Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Môn GDCD Lớp 9 - Bai 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV: Trần Thị Lan


GV: Trần Thị Lan



Anh


Anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>1. Thế nào là vi phạm pháp luật?</b>
<b>II. Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do </b>
<b>người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm </b>
<b>hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.</b>


<b>- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm </b>
<b>pháp lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>2. Các loại vi phạm pháp luật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hình 4</b>
<b>Hình 3</b>


<b>Hình 2</b>
<b>Hình 1</b>


<b>Vi phạm luật hành chính</b> <b>Vi phạm luật dân sự</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>2. Các loại vi phạm pháp luật.</b>
<b>- Vi phạm pháp luật hình sự</b>


<b>Là hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã </b>
<b>hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VD: Tình huống1:</b>


<b>Do mâu thuẫn đất đai ông Nguyễn Văn A và con trai đã </b>
<b>trói ơng Nguyễn Văn B vào cột, sau đó cùng với con trai </b>
<b>cởi hết quần áo của ông B và đánh ông B gãy xương </b>
<b>sườn phải vào viện.</b>


<b>Ông A và con trai có vi phạm pháp luật hình sự khơng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mộng Thế Xương (xã Yên Hòa, Tương Dương, Nghệ An) để có tiền chơi </b>
<b>điện tử đã phạm tội giết người cướp tài sản khi mới hơn 14 tuổi 7 tháng. </b>


<b>Các đối tượng lừa bán phụ nữ sang Trung Quốc sau </b>
<b>đó bán cho chủ chứa người Trung Quốc, làm gái </b>


<b>bán dâm.</b>


<b>Bộ đội Biên phòng Việt Nam phối hợp với lực </b>
<b>lượng chức năng nước bạn Lào thực hiện bắt vụ </b>



<b>buôn ma túy xuyên quốc gia.</b>


<b>Hai đối tượng </b>
<b>bị bắt cùng </b>
<b>tang vật cướp </b>


<b>giật.</b>


<b>Một số hình ảnh về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>2. Các loại vi phạm pháp luật.</b>
<b>- Vi phạm pháp luật hình sự</b>


<b>- Vi phạm pháp luật hành chính</b>


<b>Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các qui tắc </b>
<b>quản lí nhà nước mà không phải tội phạm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Anh A đang điều khiển xe gắn máy đi trên đường. Đến </b>
<b>đoạn đường giao cắt với ngõ nhỏ thì bị anh B điều khiển </b>
<b>xe gắn máy khác đi từ ngõ ra đâm vào, xảy ra tai nạn. </b>
<b>Trách nhiệm thuộc về ai?</b>


<b>Với tình huống trên, nếu anh A đang đi trên đường chính, </b>
<b>gặp anh B điều khiển xe từ trong ngõ đâm vào, tai nạn </b>


<b>xảy ra trách nhiệm thuộc về anh B. </b>


<b>Vì: Tại khoản 3 điều 24 Luật giao thông đường bộ quy </b>
<b>định: Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên </b>
<b>và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường </b>
<b>chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường </b>
<b>nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên </b>
<b>hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.</b>


<b>Đường chính: là đường bảo đảm giao thông chủ yếu </b>
<b>trong khu vực.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Học sinh chở 3 đi xe máy đến trường</b>


<b>Một số thanh niên chạy xe mô tô lạng lách, đánh võng... trên các tuyến </b>
<b>đường lớn, gây mất trật tự an toàn giao thơng và trật tự đơ thị.</b>


<b>Một số hình ảnh vi phạm hành chính</b>


<b>Một số hình ảnh về chế biến thực phẩm bẩn</b><i><b>Miếng thịt bị khơ mỏng làm từ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>2. Các loại vi phạm pháp luật.</b>
<b>- Vi phạm pháp luật hình sự</b>


<b>- Vi phạm pháp luật hành chính</b>
<b>- Vi phạm pháp luật dân sự</b>



<b>Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ </b>
<b>tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp </b>
<b>luật bảo vệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Một số hình ảnh vi phạm luật dân sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>2. Các loại vi phạm pháp luật.</b>
<b>- Vi phạm pháp luật hình sự</b>


<b>- Vi phạm pháp luật hành chính</b>
<b>- Vi phạm pháp luật dân sự</b>


<b>- Vi phạm Kỉ luật</b>


<b>Là các vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan </b>
<b>hệ lao động, công vụ nhà nước… do pháp luật lao </b>
<b>động và pháp luật hành chính bảo vệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì?



<b>Hành vi</b>


<b>Hành vi</b> <b>PL hành PL hành </b>
<b>chính</b>



<b>chính</b> <b>PL hình </b>
<b>PL hình </b>


<b>sự</b>


<b>sự</b> <b>PL dân </b>
<b>PL dân </b>


<b>sự</b>


<b>sự</b> <b>Kỷ luật</b>
<b>Kỷ luật</b>


<b>Thực hiện sai hợp đồng </b>
<b>Thực hiện sai hợp đồng </b>
<b>thuê nhà.</b>


<b>thuê nhà.</b>


<b>Thực hiện sai hợp đồng </b>
<b>Thực hiện sai hợp đồng </b>
<b>mua bán hàng hóa.</b>


<b>mua bán hàng hóa.</b>


<b>Trộm cắp tài sản cơng dân.</b>
<b>Trộm cắp tài sản cơng dân.</b>


<b>Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.</b>
<b>Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.</b>



<b>SD tài liệu trong giờ kiểm tra.</b>
<b>SD tài liệu trong giờ kiểm tra.</b>


<b>Vi phạm nội quy an toàn lao </b>
<b>Vi phạm nội quy an tồn lao </b>
<b>động của xí nghiệp.</b>


<b>động của xí nghiệp.</b>


<b>Điều khiển xe gắn máy 110 </b>
<b>Điều khiển xe gắn máy 110 </b>
<b>phân phối khơng có giấy </b>
<b>phân phối khơng có giấy </b>
<b>phép lái xe.</b>


<b>phép lái xe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>• Lưu ý: Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành </b>
<b>chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ </b>
<b>nguy hiểm của hành vi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Trách nhiệm pháp lí là gì?</b>



<b>Nghĩa vụ </b>


<b>đặc biệt</b>




<b>cá nhân</b>



<b>tổ chức</b>


<b>cơ quan</b>



<b>vi phạm </b>


<b>pháp luật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.Vi phạm pháp luật </b>


<b>hình sự.</b>



<b>2.Vi phạm pháp luật </b>


<b>hành chính.</b>



<b>3.Vi phạm pháp luật </b>


<b>dân sự.</b>



<b>4.Vi phạm kỉ luật.</b>



<b>VI PHẠM PHÁP LUẬT.</b> <b>TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.</b>


<b>1.Trách nhiệm hình sự.</b>



<b>2.Trách nhiệm hành </b>


<b>chính.</b>



<b>3. Trách nhiệm dân sự.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Đặt vấn đề</b>



<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>3. Trách nhiệm pháp lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ĐIỀU 12 VÀ 13 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUI ĐỊNH</b>


<b>- Điều 12: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 </b>
<b>tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do </b>
<b>cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.”</b>


<b>- Điều 13: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội </b>
<b>trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm </b>
<b>mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển </b>
<b>hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; </b>
<b>đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa </b>
<b>bệnh.” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TƯ LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>+ Cấm đảm nhiệm chức vụ</b>
<b>+ Cấm cư trú</b>


<b>+ Quản chế</b>


<b>+ Tước một số quyền công dân</b>
<b>+ Tịch thu tài sản</b>


<b>+ Phạt tiền (Khi không áp dụng </b>
<b>là hình phạt chính)</b>



<b>+ Trục xuất (Khi khơng áp dụng </b>
<b>là hình phạt chính)</b>


<b>Các hình phạt bổ sung:</b>


<b>+ Cảnh cáo</b>
<b>+ Phạt tiền</b>


<b>+ Cải tạo không giam giữ</b>
<b>+ Trục xuất</b>


<b>+ Tù có thời hạn</b>
<b>+ Tù trung thân</b>
<b>+ Tử hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>3. Trách nhiệm pháp lí.</b>
<b>- Trách nhiệm hình sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>THẢO LUẬN NHÓM</b>



<b>(5 phút)</b>


<b>- CSGT phạt hai bố con bạn An vì lái xe máy đi </b>
<b>ngược đường một chiều .</b>



<b> Bố bạn An không chịu nộp tiền phạt. Lý do: Ông không </b>
<b>nhận ra biển báo đường một chiều. Bạn An 16 tuổi, còn </b>
<b>nhỏ chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.</b>


<b>Hỏi:</b>


<b>a. Lý do bố bạn An đưa ra có chính đáng khơng?</b>
<b>b. Hai bố con bạn An vi phạm pháp luật gì?</b>


<b>c. CSGT xử phạt cả hai bố con có đúng khơng?</b>
<b>a. Lý do bố bạn An đưa ra khơng chính đáng</b>


<b>b. Hai bố con bạn An đã vi phạm pháp luật hành chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Điều 6,7,12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 </b>
<b>qui định:</b>


<b>- Điều 6: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt </b>
<b>hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người nào 16 </b>
<b>tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành </b>
<b>chính do mình gây ra.</b>


<b>- Điều 7: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành </b>
<b>chính thì bị phạt cảnh cáo.</b>


<b>- Điều 12: Người nào 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành </b>
<b>chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành </b>
<b>chính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng</b>


<b>1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:</b>
<b>a) Cảnh cáo;</b>


<b>b) Phạt tiền;</b>


<b>c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề </b>
<b>có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;</b>


<b>d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện </b>
<b>được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung </b>
<b>là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);</b>


<b>đ) Trục xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>3. Trách nhiệm pháp lí.</b>
<b>- Trách nhiệm hình sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Điều 7..Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân </b>
<b>sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không thực </b>
<b>hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự </b>
<b>nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo </b>
<b>quy định của pháp luật.</b>


<b>TƯ LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>Điều 471.."Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các </b>


<b>bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi </b>
<b>đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản </b>
<b>cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả </b>
<b>lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>3. Trách nhiệm pháp lí.</b>
<b>- Trách nhiệm hình sự</b>


<b>- Trách nhiệm hành chính</b>
<b>- Trách nhiệm dân sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Một số hình ảnh chịu trách nhiệm</b>
<b> pháp lí về hành vi phạm tội </b>


<b>mà mình gây ra.</b>


<b>Mộng Thế Xương phạm tội giết người cướp tài sản. Với </b>
<b>hai tội danh này, Xương phải lĩnh án 10 năm tù giam.</b>


<b>Nhóm “đinh tặc” do Lê Xuân Trọng cầm đầu bị lãnh án từ 18-30 tháng tù </b>
<b>giam do Tòa án nhân dân thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xét xửMức án cho b o m u Tr n Th Ph ng, ả</b> <b>ẫ</b> <b>ầ</b> <b>ị</b> <b>ụ</b> <b>tội bạo hành tr em: 24 ẻ</b> <b>tháng </b>


<b>tù giam, b i thồ</b> <b>ường s c kh e 5 tri u ñ ng.(BLHS, 1999)ứ</b> <b>ỏ</b> <b>ệ</b> <b>ồ</b>


<b> 48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù đối với Chu </b>
<b>Minh Đức với tội danh: Hành hạ người khác, gây tổn hại sức khoẻ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>* Đối với công dân.</b>


<b>- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật.</b>
<b>- Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.</b>
<b>* Đối với học sinh.</b>


<b>- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến </b>
<b>pháp và pháp luật.</b>


<b>- Có lối sống lành mạnh,tránh xa tệ nạn xã hội.</b>


<b>- Đấu tranh, phê phán các hiện tượng xấu vi phạm pháp </b>
<b>luật.</b>


<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nối ý ở cột 1 với ý ở cột 2 sao



Nối ý ở cột 1 với ý ở cột 2 sao



cho đúng



cho đúng



Cột 1

<b>Cột 2</b>



<b>1- Vứt rác bừa bãi, đổ rác thải xuống </b>


<b>cống thoát nước</b>


<b>2- Giết người cướp của</b>


<b>3- Giở tài liệu trong giờ kiểm tra</b>
<b>4- Mượn tiền dây dưa không trả</b>


<b>B.</b> <b><sub>Vi phạm kỉ luật</sub></b>


<b>C.</b> <b><sub>Vi phạm luật dân sự</sub></b>


<b>D.</b> <b><sub>Vi phạm luật hành </sub></b>


<b>chính</b>


<b>A.</b> <b><sub>Vi phạm luật Hình sự</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Tú ( 14 tuổi – Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên </b></i>


<i><b>mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn </b></i>
<i><b>đỏ, Tú khơng dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may </b></i>
<i><b>va vào ông Ba – người đang đi đúng phần đường của </b></i>
<i><b>mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương .</b></i>


<b>Nêu các vi phạm pháp luật của Tú trong sự việc này?</b>
<b>BÀI TẬP 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 <b><sub>Đối với bài vừa học</sub></b>


<b> Nắm được các loại vi phạm pháp luật và </b>


<b>trách nhiệm pháp lý.</b>


<b>Biết điều chỉnh hành vi để khơng vi phạm pháp </b>
<b>luật; kỉ luật.</b>


<b>Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật ở địa </b>
<b>phương.</b>


<b> </b>


 <b><sub>Chuấn bị bài</sub></b>


<b>Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc</b>


<b>TỰ HỌC</b>


 <b> Những việc cần làm để bảo vệ Tổ quốc trong </b>


<b>giai đoạn hiện nay.</b>


 <b> Tìm hiểu việc thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa </b>


<b>phương.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×