Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 (2019-2020) VĂN BẢN LỚP 6 - LÊ ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.85 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:


<b>KIỂM TRA TRUYỆN DÂN GIAN</b>



<i><b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gíup HS:</b></i>
1. Thái độ:


- Nắm lại những kiến thức về truyện dân gian Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá
trị nội dung và nghệ thuật của nó.


-Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và khả
năng diễn đạt.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát kiến thức, viết bài kiểm tra hoàn chỉnh (tự luận)
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập và kiểm tra; nâng cao ý thức, tinh
thần tự học.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- HS: Ôn lại các nội dung được học về truyện dân gian VN trong chương trình HKI</b></i>
lớp 6.


<b>C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:</b>


1. Nội dung: các văn bản văn học dân gian.
2. Phương pháp: làm bài tự luận


<b>D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:</b>
<i><b> 1. Ổn định: 1’ ( vào sớm)</b></i>



<i><b> 2. KTBC không</b></i>


<i><b> 3. GTBM: GV giới thiệu mục tiêu bài KT. Nhắc hs một số yêu cầu chung về nội </b></i>
dung và hình thức bài viết.


<i><b> 4. Tổ chức các hoạt dộng dạy- học trên lớp:</b></i>


Hoạt động của giáo
viên


Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
<i><b>HĐ1: Cho HS làm bài</b></i>


(45’)
- Phát đề


- Nhắc nhở HS làm bài
nghiêm túc, chất lượng.
-Theo dõi việc làm bài của
HS, nhắc nhở thái độ sai.
<i><b>HĐ2: Thu bài (1’)</b></i>


- Thu bài.


- Kiểm tra số lượng bài
nộp.


<i><b>HĐ3: Nhận xét (1’)</b></i>


- Nhận xét tinh thần, thái


độ làm bài.


- Nêu hướng phát huy ưu


- Nhận đề.


- Đọc kĩ đề, làm bài theo
đúng yêu cầu đề.


- Làm bài nghiêm túc, chất
lượng.


-Nộp bài đúng thời gian.


-Nghe, rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điểm, khắc phục hạn chế.
<b> * MA TRẬN ĐỀ:</b>


<b> - Đề:1 </b>


TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d


cao


Chủ đề 1:


Chuyện
Sơn Tinh,
Thủy Tinh.
Nhận biết
được đoạn
trích, thể
loại nội
dung ý
nghĩa


Hiểu và xác
định phương
thức biểu đạt
chính của văn
bản


Hiểu và giải
thích chính
xác nghĩa của
từ ngữ trích
từ văn bản


Vận dụng
kiến thức đã
học nói lên
suy nghĩ và
trách nhiệm
của bản thân



<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 2/4</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1/4</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1/4</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 6</i>
<i>Tỉ lệ 60 %</i>


Chủ đề 2:
Chuyện
Thánh
Gióng.


Hiểu và tóm
tắt được
truyện Thánh
Gióng


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>
Chủ đề 3.


Truyện
Thạch Sanh
Viết một
đoạn văn
nêu cảm
nghĩ của
mình sau
khi học
xong văn
bản Thạch
Sanh
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>


<i>Tỉ lệ 20%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Tổng số câu


2/4 1. 1/4 1/4 1 3
Tổng số


điểm
Tỉ lệ %


2 4 2 2 10
100%


20% 40% 20% 20%


 <b>Đề 1: </b>
<b>Đề</b>


<b> 1 : </b>


<b>Câu 1: (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</b>


<b>“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng </b>
dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn
Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.


Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước


đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn
không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”
(Theo Ngữ văn 6, tập 1)


a.(1,5đ) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn 6, tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại gì của truyện dân gian?. Phương thức
biểu đạt chính của văn bản này là gì?


<b> b..(1,5đ) Em hãy giải nghĩa các từ nao núng, Sơn Tinh, Thủy Tinh ? </b>


d..(2 đ) Đoạn trích trên gợi em nghĩ tới hiện tượng gì trong tự nhiên? Là một học
sinh em phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng đó?


<b>Câu 2:1đ) Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Em bé thông minh” </b>


<b>Câu 3 :(2 đ) </b>


<b> Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản "Thánh Gióng" </b>
<b>Câu 4:(2 đ) </b>


Viết đoạn văn ngắn khoảng (3-> 5 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch
Sanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp án



<b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1: :(6 điểm) </b>


<b> a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh mà em đã học </b>


trong chương trình Ngữ Văn 6, tập 1.(0,5đ)


Văn bản ấy thuộc thể loại truyền thuyết của truyện dân gian.(0,5đ)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là tự sự.(0,5đ)


<b> b -Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.(0,5đ) </b>
<b> -Sơn Tinh: Thần núi.(0,5đ) </b>


<b> -Thủy Tinh :Thần nước .(0,5đ) </b>


c.Đoạn trích trên gợi em nghĩ tới hiện tượng mưa bão, lũ lụt trong tự nhiên. Là
một học sinh em phải học tập thật giỏi, tham gia vào các phong trào trồng cây, giữ
gìn vệ sinh mơi trường xanh, sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi nhất là nơi công cộng,
tận dụng, thu gom những phế liệu có thể tái chế làm những dụng cụ học tập hay
trang trí bàn học, tham gia tiết kiệm điện …để giảm thiểu biến đổi khí hậu, giảm
nhiệt cho trái đất ngăn chặn hiện tượng mưa bão, lũ lụt.(2,đ)


<b>Câu 2:1đ) Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Em bé thơng minh” </b>


Truyện đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. Tạo ra tiếng cười.
<b>Câu 3:(2 đ) </b>


Sự ra đời của TG. Gióng biết nói và nhận lời đi đánh giặc.Gióng lớn nhanh như thổi
Gióng thành tráng sĩ. Gióng đánh tan giặc. Gióng bay về trời. Vua lập đền thờ và
phong hiệu. Những di tích cịn lại.


<b>Câu 4:(2 đ) Viết đoạn văn đảm bảo một số nội dung sau : </b>


-Viết đúng yêu cầu đoạn văn, đúng ngữ pháp, lời văn mạch lạc. (0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* MA TRẬN ĐỀ:</b>
<b> - Đề:2 </b>


TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d


cao


Chủ đề 1:
Chuyện
Thạch Sanh
Nhận biết
được đoạn
trích, thể
loại nội
dung ý
nghĩa


Hiểu và xác
định phương
thức biểu đạt
chính của văn
bản


Hiểu và tìm


câu văn thể
hiện chủ đề
văn bản


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 2/4</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 2/4</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 4</i>
<i>Tỉ lệ 40 %</i>


Chủ đề 2:
Chuyện


Sơn Tinh,
Thủy Tinh


Hiểu và tóm
tắt được
truyện Sơn
Tinh, Thủy


Tinh
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm:2</i>
<i>Tỉ lệ :20 %</i>


Chủ đề 3.
Chuyện
Thánh Gíóng


Vận dụng
kiến thức đã
học để giải
thích ý nghĩa
chi tiết trong
văn bản


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i> Số câu 1</i>



<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>


Chủ đề 4.
Truyện Em
bé thông
minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giải đố của
Em bé thông
minh


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>





Tổng số câu


2/4 1.2/4 1 1 4


Tổng số
điểm


Tỉ lệ %


2 4 2 2 10


100%
20


% 40% 20% 20%


<b>Đề 2</b>


<b>Câu 1: (4 điểm) </b>


Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i><b> “ Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết</b></i>
đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn
tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị lí Thơng lấp cửa hang và cuối cùng bắt oan vào
ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí
Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm
ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi hóa kiếp thành bọ


hung.”



a.(1đ) Hãy cho biết đoạn trích trên trích từ văn bản nào em đã được học ở
chương trình Ngữ Văn 6 - tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại gì?


b..(0,5đ) Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích?
c.(1đ)Nêu nội dung ý nghĩa văn bản trên.


d.(1,5đ)Tìm câu văn nêu những việc làm, thử thách của Thạch Sanh đã trải
qua? Qua đó Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì?


<b>Câu 2:(2 đ) </b>


<b> Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" </b>
<b> Câu 3:(2 đ) </b>


Chi tiết "Gióng cởi áo giáp bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời" có ý
nghĩa gì?


<b>Câu 4:(2) Từ những cách giải đố khôn ngoan, sắc xảo của em bé thông minh, em</b>
hãy rút ra bài học cho bản thân mình (Bằng cách viết một đoạn văn khoảng 4-> 5
dòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐỀ: 2 ĐÁP ÁN
<b>Câu 1: (4 đ) </b>


a..(1đ) Đoạn trích trên trích từ văn bản Thạch Sanh em đã được học ở chương trình
Ngữ Văn 6 - tập 1? Văn bản thuộc thể loại truyện cổ tích


b..(0,5đ) Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là tự sự
c.(1đ) .Nêu nội dung ý nghĩa văn bản trên.



Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của
những con người chính nghĩa, lương thiện.


d.(1,5đ) Câu văn nêu những việc làm, thử thách của Thạch Sanh đã trải qua
Trước mặt mọi người, kể hết đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí
Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị lí Thơng lấp cửa
hang và cuối cùng bắt oan vơ ngục thất. Qua đó Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất:
Người anh hùng – nghệ sĩ dân gian thật thà, trung hậu, nhân ái, sức khỏe, tài năng vô
địch.


<b>Câu 2:(2 đ) </b>


<b> Tóm tắt ngắn gọn văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" </b>


Vua Hùng kén rể .ST, TT đến cầu hôn.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. ST đến trước,
được vợ. TT đến sau không cứoi được vợ, tức giận dâng nước đánh ST. Hai bên giao
chiến hàng tháng trời cuối cùng TT thua rút về. Hằng năm TT lại dâng nước đánh
ST nhưng đều thua.


<b> Câu 3:(2 đ) </b>


Chi tiết "Gióng cởi áo giáp bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời" có ý
nghĩa


Thể hiện quan niệm của nhân dân về người anh hùng có sức mạnh phi thường. Nhân
dân muốn giữ mãi hình ảnh cao đẹp, rực rỡ của người anh hùng cứu nước. Dấu tích
ấy cịn để lại một dấu ấn văn hóa cho dân tộc: có cả ao hồ, tre đằng ngà…


<b>Câu 4:(2 đ) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c.Nội dung ý nghĩa văn bản trên. .(1đ)


</div>

<!--links-->

×