Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MỘT số mẹo LUẬT CHÍNH tả TRONG TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.7 KB, 5 trang )

“Một số mẹo luật chính tả”

MỘT SỐ MẸO LUẬT CHÍNH TẢ TRONG TIẾNG VIỆT
I.Phân biệt d/gi:
1.Quy tắc trong âm tiết:
Trong âm tiết nếu có âm đệm (tức là trước các vần oa,oă,oe,,uy,ô) ta chỉ
viết d mà khơng viết gi.
Vd: doạ dẫm,kinh doanh,duyên dáng,duyệt binh,hậu duệ,doãng ra,phủ doãn.

2.Quy tắc trong từ Hán-Việt:
Sự khác nhau giữa d và gi biểu hiện cụ thể và triệt để trong từ Hán-Việt.
+(d) Có dấu ngã hoặc dấu nặng thì viết (d).Theo quy tắc này ta có mẹo “dưỡng
dục”.Vd: Diễn viên,bình dị,tiêu diệt,mậu dịch,hãnh diện,dạ hương ,dũng cảm,dĩnh
ngộ ,thảo dã,,cán dứ,nhật dạ.
+(gi)Có dấu sắc hoặc dấu hỏi ta viết (gi):Ta có mẹo “giảm gió” Vd: Giảng giải,can
gián,giáo sư,giả định,giá thú,giải lược,trực giác,giám định,biên giới…
+Nếu từ Hán việt khơng có dấu hoặc có dấu huyền:
-Có ngun âm là (a) ta viết (gi).Ta có mẹo “già giang”.Gì giang trong tiếng Hán
đều mang cái nghĩa là cái gông,cái cùm.Trong truyện Kiều có câu già giang một
lão một trai.Mơ ta việc nha lại gông vương ông và vương quan.Theo maẹo già
giang ta có gia đình,,gia tăng,giai cấp,giai thoại,giao thơng,giang sơn,giam hãm
,gian xảo.Ngoại trừ dao trong ca dao,danh trong danh nhân.
-Có ngun âm khơng phải là (a) thì ta viết (d).Ta có mẹo “di dân”.Vd: Du dương
dân chủ,do thám,dung nhan di truyền,phiêu diêu,diêm sinh,dinh dưỡng,du lịch.
*Với những mẹo này ta có thể phân biệt được một số trường hợp khó như diễn
giảng,giới dục,danh giá,gian dâm,gia dĩ…

3.Quy tắc trong từ láy âm:
+ (d) và (gi) không láy với nhau( trừ vài từ có dạng chính tả cũ).Nếu trong từ láy
có một tiếng viết (d) hoặc (gi) thì tiếng thứ hai sẽ lặp lại (d),(gi) như thế.
-(gi) điệp âm đầu: Giặc giã,giây giương,giẹo giọ,giỏi giang,gióng giả,giàn


giụa,giập giờn,,giữ gìn,giúi giấm,giềnh giàng…
-(d) điệp âm đầu: dia dẳng,da diết diêm dúa,day dứt,dằng dặc,dạn dĩ,dầm dề,dồi
dào,,dan díu,dãi dầu…
+(d) ln láy với (l) cịn gi thì khơng:
Vd: lim dim,lò dò,lù dù,lâm dâm,lai dai,lẹt dẹt…

4.Xét về mặt quan hệ lịch sử ngữ âm và ngữ nghĩa ta có mẹo sau
(nghĩa tiếng việt và nghĩa âm cổ)
-Mẹo “giao tranh cho tơi cầm”.Những chữ viết gi là những chữ có cùng nguồn
gốc với chữ gi (giao) có tr (tranh), ch (cho),có t (tơi), có c (cầm).
Vd:
+(gi) giao: Giềng mối,giường mối.
+(Tr) (tranh) giả-trả,giời trời,giai –trai,gianh-tranh,giáo giở-tráo trở,giầu-trầu,giối
giăng-trối trăng,,giống cây-trồng cây,,gio bụi-tro bụi,giương cung-trương cung.
+T (tơi) : Giặc-tặc,giạt-tạt,vóc giạc-tuổi tác,giống-tỉnh,giọng-tiếng.
+ C (Cấm): Giăng lưới-căng lưới,giường mối-cương thường,gian nhà-căn nhà,giảkẻ.


“Một số mẹo luật chính tả”

-Mẹo: “Dặn đến nhà thương”
+D (dặn) dùng -dụng,dễ dàng-dị,dáng người-dạng người,ngao du-dạo chơi.
+Đ (đến) dứt-đứt,dao-đao,dĩa –đĩa,dằng dẵng-đằng đẵng,dầy dặn-đầy đặn,dằn-đằn.
+Nh (nhà): dớn dắc-nhớn nhác,dồi chó-nhồi chó,dút dát-nhút nhát,dử-nhử,dơnhơ,dúm- nhúm,,dím-nhím,dáng-nhúng,díp-nhíp.
+th (thương) dư-thừa.

#

#
#


II.Phân biệt gi,d,r.
1.Quy tắc trong âm tiết:
Cũng như (gi), (r) không đứng trước oa,oă,uê,oe,uâ,uy,.Như vậy khu ta gặp những
chữ có âm đệm ( W,U) mà ta băn khoăn giữa d,gi,r thì ta chỉ việc viết d là xong.
Trong tiếng việt duy chỉ có một từ gốc Pháp mà ta hay dùng là “cu roa” nó không
tuan thủ theo quy tăc này.

2.Quy tắc trong từ Hán-Việt:
-Không có một chữ Hán-Việt nào được viết bằng PAĐ là R tuy nhiên trong thực tế
ta vẫn gặp một số từ nhưng cách viết chưa chuẩn.Do đó ta vẫn áp dụng quy tắc này
trong mục ( I).

3.Quy tắc trong từ láy âm.
-R khơng láy với d hoặc gi.Do đó khi ta gặp một từ láy biết một chữ là R rồi thì
chữ viết sau cũng là R nếu đó là từ láy phụ âm đầu. Vd.rác rưởi,rung rinh,rẻ
rúng,rành rọt,rõ ràng,răng rắc,rậm rạp,rên rỉ,rối ren,rùng rợn…
-Ngoài cách láy điệp phụ âm đầu (PAĐ) thì r cịn có hình thức láy âm mà d,gi
khơng có.
+Láy với (b).:Bứt rứt,bủn rủn,bịn rịnbối rối,bộn rộn,bì rì,bằn rằn….
+Láy với ( c ):Cập rập,.co ro,cọm rọm,kèo rèo,…
-R ,d đều láy với (l) nhưng từ láy của d và r có sắc thái riêng.Vd: Lai dai,lỡ dỡ,lắc
rắ,lào rào,lổng rổng..

4.Về mặt nguồn gốc gi có nguồn gốc với d,r.Cho nên có một số từ hiện
nay được viết dưới dạng hơn một loại chính tả.
Vd: Nơ rỡn,giỡn,ruồng bỏ,duồng bỏ,
-r có nguồn gốc với gi. Vd giàn giụa-ràn rụa,réo rắt-giéo giắt,rập khn-giập
khn,rờn rợn-giờn giợn,chế riễu-chế giễu,rắp lại-giắp lại,rẫy chết-giẫy chết,rịn
rã-giịn giã…

-R cùng nguồn gốc với d: Theo rõi-Theo dõi,rón rén-dón dén,ruồng nát-duồng
nát,ríu mắt-díu mắt,bóng râm-bóng dâm,mưa rào-mưa dào,khinh rẻ-khing dẻ,xanh
rờn-xanh dờn,rờn rợn-dờn dợn,rửng mỡ-dửng mỡ…
-Ngồi ra (r) cịn có cùng nguồn gốc với (l) và (s) trong một số chữ:


“Một số mẹo luật chính tả”

Rắp-sắp,riết-siết,rạng-sáng,rỗng-long,róc-lóc,rỗ-lỗ,riêng-lánh,rằm-lăm(ngày mười
lăm)…

5.Từ láy điệp âm đầu có sắc thái riêng mà gi,d khơng có.
Vd: róc rách-rúc rích,rì rào,ra rả,rón rén,rầm rập,rực rỡ,rạng rổi rói,rừng rực,rùng
rợn,rưng rức,rùng rình.
(tóm lại mơ phỏng tiếng động,ánh sáng,rung động…)

#

#
#

III.Phân biệt Ch và tr.
1.Quy tắc trong âm tiết.
Trước các vần oa,oă,uâ,oe ta chỉ có gặp (ch) mà khơng gặp (tr).Vd: Ơm
chồng,loắt choắt,chí chóc,nơng chn choẹt,choảng chong choang,chống mắt…

2.Quy tắc trong từ Hán-Việt.
+Trong các yếu tố Hán –Việt nếu chúng ta có dấu nặng hoặc dấu huyền thì ta chỉ
có thể gặp “tr” mà không gặp “ch”.Vd: trịnh trọng,trật tự,trạng nguyên,triệu
phú,trụ sở,trịch thượng,triệt để,tiền trạm,chiến trận,doanh trại…Trào lưu,trừng

phạt,lập trường,trường hợp,trù bị,trừ khử,trần gian…
Mẹo này giúp ta phân biệt “truyện”, “chuyện”.Truyện là âm hán-Việt cịn
“chuyện” là âm việt.Truyền thuyết,bóng chuyền.

3.Quy tắc trong từ láy:
+Trong từ láy (tr) và (ch) không bao giờ láy với nhan do đó khi ta gặp từ láy có tr
hoặc ch thì ta chỉ việc lạp lại như cũ (trong trường hợp láy phụ âm đầu)
+số lượng từ điệp không nhiều trong láy “tr”
Vd: trống trải,trần truồng,trâng tráo,trơ trẽn,trộn trạo,trừng trợ,tráo trở,trà trộn,trai
tráng,trăn trở,trằn trọc…
+số lượng từ điệp rất nhiều trong từ láy phụ âm đầu (ch)
Vd;chùn chụt,chững chạc,chong chóng,chim chóc,châu chấu,chậm chạp,chiêm
chiếp,chuếnh chóng…
“Tr” khong láy với các phụ âm đầu khác trừ một số trường hợp sau:
Vd:trót lọt,trọc lóc,trụi lụi.
Trái lại “ch” láy với rát nhiều hụ âm đầu khác:
Vd:Chênh lênh,chẩng hẩng,chành hanh,chơi bời,chèo bẻo,chờm bờm,chéo
quẹo,chàng màng,chểnh mảng,chi li,chênh lệch,chói lọi,chềnh ềnh…
Vd: lã chx,lạng chạng,loắt choắt,lởm chởm,lau chau,lao chao,lần chần,lanh
chanh..vv

4.Quy tắc ngữ nghĩa:
+Những từ chỉ quan hệ gia đình đều là “ch”.
Vd: cha,chú,chồng,cháu,chắt,chị,chàng…


“Một số mẹo luật chính tả”

+Những từ chỉ cơng cụ ngữ pháp ý phủ định thì viết là “ch”.
Vd: Chẳng,chưa,chăng,chớ.

+Những từ chỉ không gian,thời gian viết “tr”.
Vd:trong,trên,trước,trưa.
+Đồ dùng trong nhà viết là “tr”:
Vd:chạn,chum,chén,chiếu,chăn,chĩnh,chõng,chão,chài,chai,chậu,chổi,chuồng…
#

#

#

IV.Phân biệt giữa “S” và “X”.
1.Quy tắc trong âm tiết:
+Về mặt kết hợp vần với phụ âm đầu trong âm tiết “S” không bao giờ kết hợp với
oa,oă,oe.
Vd: tóc xoăn,xum xoe,xồnh xoạch,xuềnh xồng,xuệch xoạc,xoay xở,x
xoa,xoen xt,..
Trừ có từ sốt lại,kiểm sốt,lục sốt.Cịn đều do điệp “S” mà thành.
Vd:st soát,sột soạt,sờ soạng.

2.Quy tắc trong từ láy:
+Trong từ láy “S” và “X” không bao giờ láy với nhau.
Vd: Sồ sề,sáng sủa,sụt sịt,sung sướng,sốn sang,sắc sảo,sững sờ,sắp sửa.
Vd: xanh xao,xao xuyến,xấp xỉ,xênh xang,
+ “S” không láy với các phụ âm đầu khác.Nhưng X thì láy với rất nhiều phụ âm.
Vd: lao xao,loăn xoăn,lấc xấc,bờm xờm,xích mích,lồ xồ,xoi mói( trừ một số
trường hợp như: dồ sộ,sáng láng,cục súc,lụp sụp/xụp.)

3.Quy tắc ngữ nghĩa:
+Có một số từ có sự phù- ứng “l” và “s”.
Vd: Liên –sen,lực –sức,lạp-sáp,liệp-săn,

+Các từ chỉ thức ăn thường viết ‘x”.
Vd:Xôi,xốt/sốt vang,xúc xích,xà lách,lạp xưởng,cải xoong,cải xanh)
+Hầu hết các danh từ (trừ các từ thuộc về thức ăn ) đều viết “s”.
Vd: Sư,sãi,ngun sối,sứ thần,sườn,sợi dây,sen,sim,sọt,siêu,súc vải,cá
sấu,sị,sên,sếu,sến.(trừ một vào ngoại lệ như: xương,xe,xuồng,xoan,xồi,trạm
xá,mùa xn)
Ta có ghi nhớ các trường hợp ngoại lệ này như sau : “mùa xuân đi xuồng gỗ xoan
mang xồi đến xã địi xẻng ở xưởng đem về cho trạm xá”
+Những từ chỉ hương,hơi,khí thốt ra ngồi viết “X”
Vd: xì,xỉu,xọp,xẹp,xơng hơi…
#

#

#


“Một số mẹo luật chính tả”

V.Phân biệt giữa “L” với “N”
1.Quy tắc trong âm tiết:
-Trong trường hợp “n” không bao giờ đi với vần âm tiết(oa,oă,oe,uê,uy).Nhưn “l”
lại đi với các vần này.
Vd: loắt choắt,luật pháp,loè bịp,luyện tập,cái loa,loay hoay,loăn quăn,luỹ tre,luyến
tiếc, (trừ trường hợp chữ noa trong “thê noa”.
Vd: “lòng tiễn đưa,lòng bận thê noa”
-Chinh phụ ngâmThê ở đây là vợ,cịn noa ở đây là đọc chệch của nơ “đầy tớ”.Hoặc nỗn trong nỗn
cầu,nỗn sào,(nỗn ở đây có nghĩa là trứng).
2.Quy tắc láy âm:
-“L” luôn chỉ láy với “L” và ngược lại “N” luôn chỉ láy với “N” không bao giờ lẫn

lộn được.
Vd: lạnh lùng,lưu lốt,lăm le,lành lặn,lo lắng,lặn lội,ni nấng,nơng nổi,nườm
nượp,núng na núng nính,
-Trong từ láy “L” ở tiếng thứ nhất thì láy với rất nhiều phụ âm đầu:
Vd:lạch bạch,lắp bắp,lộp bộp,lềnh bềnh,lõm bõm,lẹt bẹt,lùng bùng,lì bì,lị cị,lục
cục,lịch kịch,lưng cưng,lờ đờ,lấc cấc,lẩm cẩm,lọm xọm,lao đao,long đong,lận
đận,linh đình,lúi húi,loay hoay,liu hiu,lai dai,líu díu,lim dim,lơ mơ,lướt mướt,lề
mề,lễ mễ,lanh chanh,lách chách,loạc choạc,loạng choạng,lần chần,lăn tăn,lung
tung,li ti,le te,lai rai,lắc rắc,lỏn rỏn,lầm rầm,lào rào,lớ vớ,lởn vởn,lảng vảng,lăng
nhăng,lèo nhèo,lùng nhùng,lừng khừng,lụ khụ,lọm khọm,láo quáo,loăng
quăng,luẩn quẩn,loanh quanh,lơ ngơ,lồng ngoằng,lêu nghêu.
-Cịn “N” ở tiếng thứ nhất thì không láy với một phụ âm nào khác mà chỉ láy với
bản thân mà thôi.
-Trong từ láy “N” ở tiếng thứ hai chỉ láy với “gi” và những âm tiết vắng mặt con
chữ của phụ âm đầu.Ngược lại “L’ ở tiếng thứ hai láy với các phụ âm khác mà
không láy với “gi”.
Vd: gian nan,gieo neo,giãy nẩy,ảo não,ăn năn,áy náy.
Bông lơng,bảng lảng,chỏn lỏn,chói lọi,cheo leo,châng lâng,chà là…
3.Quy tắc ngữ nghĩa:
-Mẹo song thức với “L”.
Trong tiếng việt có khoảng 40 từ đồng nghĩa gồm thành cặp có sự tương xứng giữa
“l” và “nh”.Gặp mộtt ừ nào băn khoăn giữa “L” và “N” ta có thể tìm xem nghĩa
nếu có cặp tương ứng với “nh’ thì ta viết “L”.
Vd: lài-nhài,lăm le-nhăm nhe,lấp láy-nhấp nháy,lỡ-nhỡ,lống- nhống…
-Mẹo với “N”.
Những từ nào có từ gần nghĩa bắt đầu bằng ‘Đ” thì ta viết ‘N”:
Vd: Đây-này,đâu-nao,đấy-nãy,khốn đỗi-khốn nỗi.
-Những tiếng chỉ sự ẩn nấp viết “N”.
Vd: náu,nương,nép,né,nấp..
-Một số từ ‘N” đồng nghĩa với “C”.

Vd: Nạy cửa-cậy cửa,cạo-nạo,kẹp-nẹp,kèo-nèo,kéo-néo
--------------&--------------



×