Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

NGHỊ LUẬN về 1 đoạn THƠ, bài THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.89 KB, 43 trang )

TIẾT 124

NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ


I- Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ,
đoạn thơ:
1. VD: (SGK/ 77-78)
Văn bản Khát vọng hoà nhập, dâng hiÕn cho ®êi”

2. NhËn xÐt
Vấn đề nghị luận của
a. VÊn đề nghị luận:
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiÕt tha cđa
Thanh H¶i nguyện hiến dâng cho đời.

văn bản là gì?


b. Hệ thống luận điểm
Vấn đề nghị luận
Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong
bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

- Hóy trỡnh by h thng lun
im trong vn bn?

Luận điểm 1

Luận điểm 2



Hình ảnh mùa

Hình ảnh mùa

Luận điểm 3
Hình ảnh một

xuân trong bài

xuân rạo rực của

mùa xuân nho

thơ của Thanh Hải

thiên nhiên, đất

nhỏ thể hiện

mang nhiều tầng

nớc trong cảm

khát vọng đợc

ý

xúc thiết tha, trìu


hoà nhập, đợc

mến của nhà thơ.

dâng hiến.

nghĩa.

.


XC NH LUN C TRONG CC LUN IM

Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên

Hình ảnh một mùa xuân nho nhỏ

của Thanh Hải mang nhiều tầng

nhiên, đất nớc trong cảm xúc thiết

thể hiện khát vọng đợc hoà nhập,

nghĩa

tha, trìu mến của nhà thơ.

đợc dâng hiến

Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ


+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên.

+ Hình ảnh mùa xuân của đất nớc
trong lao động và chiến đấu.
+ Nguyện ớc làm một mùa xuân nho
nhỏ.

+ Hình ảnh : dòng sông xanh, hoa
tím biếc, lộc
+ Âm thanh: tiếng chim chiền chiện
lảnh lót vang trời
+ Ngôn từ: tha thiết, trìu mến của
nhà thơ trong lời kêu, giọng hỏi...
+ T thế: Tôi đa tay
tôi hứng.

+ Câu thơ, hình ảnh thơ đặc
sắc...
+ Cảm xúc, giọng điệu trữ
tình...

+ Sự

láy lại các hình ảnh cđa mïa
xu©n.


Master text styles


Em có nhận xét gì về các luận cứ mà tác giả đa ra ?

nd level
Third level
Fourthảnh
level
Hình
mùa xuân trong bài

Hình ảnh mùa xuân rạo rực của

Hình ảnh một mùa xuân nho

Fifth level
thơ của Thanh
Hải mang nhiều

thiên nhiên, đất nớc trong cảm

nhỏ thể hiện khát vọng đợc

tầng nghĩa .

xúc thiết tha, trìu mến của nhà

hoà nhập, đợc dâng hiến

thơ.

+ Hình ảnh mùa xuân của thiên


+ Hình ảnh : dòng sông xanh, hoa tím

+ Câu thơ, hình ảnh thơ đặc

nhiên.

biếc, lộc

sắc...

xuân của đất nớc trong lao động

+ Âm thanh: tiếng chim chiền chiện lảnh

+ Cảm xúc, giọng điệu trữ tình...

và chiến đấu.

lót vang trời

+ Nguyện ớc làm một mùa xuân

+ Giọng điệu: tha thiết, trìu mến của

nho nhỏ.

nhà thơ trong lời kêu, giọng hỏi...

+ Hình ảnh mùa


+ Sự láy lại các
hình ảnh của mùa xuân.

+ T thế: Tôi đa tay tôi hứng.

Luận cứ
là:

Các câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc
Giọng điệu và kết cấu bài thơ

Nội dung Nghệ thuật


I- Tìm hiểu bài nghị luận về

một bài thơ,

đoạn thơ:
B- Hệ thống luận điểm:
-Lđ xuất phát:Nêu v/đề “Mùa xuân …trân trng
1. VD: (SGK/ 77-78)
Văn bản Khát vọng hoà nhập, dâng hiÕn
cho ®êi”

-Lđ1:Hình ảnh mùa xn mang nhiều ý nghĩa.
-Lđ2:Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha
trìu mến của Thanh Hải.


2. NhËn xÐt:

-Lđ3: MXNN- khát vọng hũa nhp, hin dõng.

a) Vấn đề nghị luận

-L kt thỳc: Giá trị, ýnghĩa, tác dụng của tác phẩm

b) HÖ thèng ln ®iĨm

Luận cứ : Trình bày ND và NT của các câu thơ
( hình ảnh, chi tiết,giọng điệu, kết cấu…)


I- Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:
1. VD: (SGK/ 77-78)

Văn bản Khát vọng hoà nhập, dâng hiến
cho đời

1- Mở bài : Từ đầu đến đáng trân trọng
( Giới thiệu bài thơ, bớc đầu đánh giá, khái quát cảm xúc)

2. Nhận xét:

2- Thân bài : Tiếp theo đến là sự láy lại các hình ảnh ấy của

a) Vấn đề nghị luận

mùa xuân


b) Hệ thống luận điểm

( Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày sự cảm nhận,Click t
đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bËt vỊ néi dung, nghƯ

c) Bè cơc
+ Bè cơc chỈt chẽ, có đầy đủ các phần thông

thuật của bài thơ )

thờng của một bài nghị luận

3- Kết bài : Phần còn lại

+ Giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và
( Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ Mùa xuân nho nhỏ )

về diễn đạt.

d) Cách diễn đạt

- Em có nhận xét gì về bố
cục của văn bản ?


I- Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:
1. VD: (SGK/ 77-78)
Văn bản Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho


Click to edit

đời
2. Nhận xét:
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
- Ngời viết đà trình bày những cảm nghĩ, đánh
giá bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha
trìu mến.
- Lời văn toát lên những rung động trớc sự đặc sắc

Seco

1- Mở bài : Từ đầu đến đáng trân trọng
( Giới thiệu bài thơ, bớc đầu đánh giá, khái quát cảm xúc)
2- Thân bài : Tiếp theo đến là sự láy lại các hình ảnh ấy của
mùa xuân
(Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày sự cảm nhận,
đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ
thuật của bài thơ )
3- Kết bài : Phần còn lại
(Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ Mùa xuân nho nhỏ)

của các hình ảnh, giọng điệu, sự đồng cảm với nhà
thơ Thanh Hải.

- Em có nhận xét gì về cỏch
din t của văn bản ?



Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
HÃy nêu yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ ?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày, nhận xét, đánh giá của
mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ngôn từ, giọng điệu, hình ảnhđể có
những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

Bố cục rõ ràng, mạnh lạc; lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ng ời
viết .


Ví dụ về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

-

Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
Cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương của nhà thơ Huy Cận qua bài thơ “Đồn
thuyền đánh cá”.

-

Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ qua hai bài thơ “ Đồng chí “ và “Tiểu đội xe….”


* Ghi nhớ SGK/78



TIẾT 125

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ


BÀI TẬP VỀ NHÀ

Hãy phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

1. Ví dụ


Tìm hiểu các đề văn sau:
Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế
Hanh.
Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chí" của
Chính Hữu.
Hữu
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính" của Phạm Tiến Duật.
Duật
Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên.


Đề

Phân
tích tình u q hương trong bài thơ "Q
Cấu
tạo1:của
đề bài
Phânbài
tích:
cầu
về cách
nghị
tình yêu quê hương trong
thơ Yêu
"Quê
hương"
của thức
nhà thơ
Tế luận
Hanh: Vấn

hương"
nhàvềthơ
Tếthức
Hanh.
- Dạng
1: của
Yêu cầu
cách
nghị luận + Yêu cầu về vấn đề nghị luận

đề nghị luận


Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài: "Bài thơ về tiểu đội xe
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài: "Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính" của Phạm Tiến Duật.
khơng kính" của Phạm Tiến Duật: Vấn đề nghị luận

- Dạng 2: Nêu vấn đề nghị luận


2. NhËn xÐt:


Nhận xét

Cấu tạo của đề bài
Yêu cầu về cách thức ngh lun

Các đề bài trên có cấu tạo nh th nào?
nhận, phân tích…)

- Dạng 1:
Vấn đề nghị luận
- Dạng 2: Nêu vấn đề nghị luận

(Suy nghĩ, cảm


So sánh sự giống nhau và khác nhau gia các đề bài?

b. So sánh:

- Giống nhau: ều phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
- Khác:
+ Phân tích : Nghiêng về phơng pháp nghị luận.
+ Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở cảm thụ của ngời viết.
+ Suy nghĩ: Nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá cña ngưêi viÕt.


Từ việc tỡm hiểu bài trên, em cú nhn xột gỡ đề bài nghị luận về một bài
thơ đoạn thơ?

(ề có mệnh lệnh, đề không có mệnh lệnh)

- Thấy đợc sự đa dạng, phong phú của kiểu đề bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ.


.

Nhận xét: Cấu tạo của đề bài:

- Dạng 1: yêu cầu về vấn đề nghị luận và cách thức nghị luận.
- Dạng 2: yêu cầu về vấn đề nghị luận.


II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

1. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:


ĐỀ BÀI


PHÂN TÍCH TÌNH U Q HƯƠNG
TRONG BÀI THƠ "Q HƯƠNG"
CỦA TẾ HANH.


Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

Tìm hiểu đề
Đọc kĩ đề bài để xác định vấn đề

nghị luận và cách thức

nghị luận.
Tìm ý
Đặt câu hỏi tìm những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, đoạn thơ.


Bước 2: Lập dàn ý

Mở bài
- Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ.
- Nêu nhận xét, đánh giá khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
(Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái
quát nội dung cảm xúc của nó.)


×