Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Hệ vận động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 36 trang )





Hệ Vận Động
Hệ Vận Động


Chào mừng cô và các bạn đến với
Chào mừng cô và các bạn đến với


bản thuyết trình của tổ 1
bản thuyết trình của tổ 1





Hệ vận động người gồm có bộ xương và hệ cơ, hoạt
Hệ vận động người gồm có bộ xương và hệ cơ, hoạt
động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm
động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm
206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ
206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ
xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi
xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi
những chấn thương lí học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo
những chấn thương lí học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo
thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu
thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu


xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ
xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ
thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động
thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động
tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải
tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải
qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là
qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là
tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật
tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật
nói riêng.
nói riêng.

Bộ xương, các loại xương và khớp
Bộ xương, các loại xương và khớp
xương người
xương người

I-Chức năng của xương
I-Chức năng của xương

Công dụng của bộ xương rất trọng đại: nhờ nó mà thân
Công dụng của bộ xương rất trọng đại: nhờ nó mà thân
thể con người có hình dạng, nếu không xương thì mình
thể con người có hình dạng, nếu không xương thì mình
người như một con sâu; nhờ xương mà mấy cơ quan
người như một con sâu; nhờ xương mà mấy cơ quan
quan trọng được dấu kín: Sọ thì đậy kín bộ thần kinh, còn
quan trọng được dấu kín: Sọ thì đậy kín bộ thần kinh, còn
sườn thì che đậy tim phổi … Nhờ xương mà mình mới cử

sườn thì che đậy tim phổi … Nhờ xương mà mình mới cử
động được: bắp thịt từ xương này níu xương kia cho cả
động được: bắp thịt từ xương này níu xương kia cho cả
một chi cử động.
một chi cử động.



Các công dụng trên đây ta dễ nhận thấy. Còn 2 công
Các công dụng trên đây ta dễ nhận thấy. Còn 2 công
dụng khác rất quan trọng nhưng ta không thấy được là:
dụng khác rất quan trọng nhưng ta không thấy được là:
Nhờ xương mà chất vôi (Calcium) trong người lúc nào
Nhờ xương mà chất vôi (Calcium) trong người lúc nào
cũng có một số trung bình, không nhiều, không ít và chính
cũng có một số trung bình, không nhiều, không ít và chính
ở trong xương mà phần nhiều máu đỏ được tạo ra.
ở trong xương mà phần nhiều máu đỏ được tạo ra.

II-Các thành phần chính của bộ xương
II-Các thành phần chính của bộ xương


Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương
mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn
mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn
và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi
và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi
dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương

dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương
ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp
ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp
xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở
xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở
người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương
người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương
mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn
mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn
chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan
chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan
đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống
đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống
khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ
khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ
thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với
thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với
xương ức tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và
xương ức tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và
xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa
xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa
khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

1)Khối xương sọ
1)Khối xương sọ


1. Đường khớp đầu; 2. Xương trán; 3. Xương bướm; 4. Lỗ trên mắt; 5. Hốc mắt; 6.
1. Đường khớp đầu; 2. Xương trán; 3. Xương bướm; 4. Lỗ trên mắt; 5. Hốc mắt; 6.

Xương mũi; 7. Xương lệ; 8. Xương gò má; 9. Lỗ dưới mắt; 10. Xương hàm trên; 11.
Xương mũi; 7. Xương lệ; 8. Xương gò má; 9. Lỗ dưới mắt; 10. Xương hàm trên; 11.
Xương hàm dưới; 12. Mấu nhọn xương thái dương; 13. Lỗ tai ngoài; 14. Mấu sau
Xương hàm dưới; 12. Mấu nhọn xương thái dương; 13. Lỗ tai ngoài; 14. Mấu sau
xương thái dương; 15. Xương thái dương; 16. Xương chẩm; 17. Đường khớp chẩm -
xương thái dương; 15. Xương thái dương; 16. Xương chẩm; 17. Đường khớp chẩm -
thái dương; 18. Xương đỉnh.
thái dương; 18. Xương đỉnh.



Xương đầu của động vật có xương sống và
Xương đầu của động vật có xương sống và
người, cấu tạo từ sụn và (hay) xương, bao
người, cấu tạo từ sụn và (hay) xương, bao
bọc và bảo vệ não, chứa nhiều giác quan
bọc và bảo vệ não, chứa nhiều giác quan
quan trọng, là nơi bám của các cơ tạo thành
quan trọng, là nơi bám của các cơ tạo thành
phần đầu của hệ hô hấp và tiêu hoá. Trong
phần đầu của hệ hô hấp và tiêu hoá. Trong
quá trình tiến hoá, hình dạng XS thay đổi
quá trình tiến hoá, hình dạng XS thay đổi
theo sự phát triển của não bộ, các giác quan,
theo sự phát triển của não bộ, các giác quan,
các cơ của động vật, và được chia thành
các cơ của động vật, và được chia thành
hộp sọ và xương mặt.
hộp sọ và xương mặt.
Ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương

Ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương
trán, 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, 1
trán, 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, 1
xương chẩm ở phía sau mũi và xương
xương chẩm ở phía sau mũi và xương
bướm. Xương mặt gồm có xương mũi,
bướm. Xương mặt gồm có xương mũi,
xương gò má, xương hàm. Khoang XS được
xương gò má, xương hàm. Khoang XS được
nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn. Các mảnh
nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn. Các mảnh
XS ở người trưởng thành liên kết với nhau
XS ở người trưởng thành liên kết với nhau
bằng các đường khớp đầu. Ở trẻ sơ sinh, tại
bằng các đường khớp đầu. Ở trẻ sơ sinh, tại
những chỗ nối các mảnh XS có những phần
những chỗ nối các mảnh XS có những phần
xương chưa khép kín gọi là thóp
xương chưa khép kín gọi là thóp

2)Xương Thân
2)Xương Thân


Xương cột sống
Xương cột sống


Cột sống người trưởng thành, nhìn
Cột sống người trưởng thành, nhìn

nghiêng là một trục cong hình chữ S,
nghiêng là một trục cong hình chữ S,
có 2 đoạn lồi về trước là đoạn cổ và
có 2 đoạn lồi về trước là đoạn cổ và
thắt lưng và 2 đoạn lồi về sau là đoạn
thắt lưng và 2 đoạn lồi về sau là đoạn
ngực và đoạn cùng
ngực và đoạn cùng


Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống lớn
Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống lớn
dần từ trên xuống, được nối với
dần từ trên xuống, được nối với
nhau bởi các dây chằng và các đĩa sụn
nhau bởi các dây chằng và các đĩa sụn
gian đốt. Ở giữa là một ống xương
gian đốt. Ở giữa là một ống xương
rỗng chứa tủy sống. Hai bên cột sống
rỗng chứa tủy sống. Hai bên cột sống
có các lỗ gian đốt sống để dây thần
có các lỗ gian đốt sống để dây thần
kinh tủy đi qua.
kinh tủy đi qua.


Mỗi đốt sống gồm có cấu tạo chung
Mỗi đốt sống gồm có cấu tạo chung
gồm: 1 thân đốt sống nằm ở phía
gồm: 1 thân đốt sống nằm ở phía

trước; 1cung đốt sống nằm ở phía
trước; 1cung đốt sống nằm ở phía
sau; hai bên có mấu ngang nằm; phía
sau; hai bên có mấu ngang nằm; phía
sau có 1 mấu gai. Phần cung của mỗi
sau có 1 mấu gai. Phần cung của mỗi
đốt sống còn có 2 đôi diện khớp (1 đôi
đốt sống còn có 2 đôi diện khớp (1 đôi
trên và 1 đôi dưới) và có 1 khuyết trên,
trên và 1 đôi dưới) và có 1 khuyết trên,
1 khuyết dưới. Các khuyết của 2 đôt
1 khuyết dưới. Các khuyết của 2 đôt
sống cạnh nhau tạo thành lỗ gian đốt.
sống cạnh nhau tạo thành lỗ gian đốt.
Thân và cung đốt sống tạo nên lỗ đốt
Thân và cung đốt sống tạo nên lỗ đốt
sống
sống





Hệ thống dây chằng gồm
Hệ thống dây chằng gồm
các
các
dây chằng dọc trước
dây chằng dọc trước
rộng,

rộng,
chắc, có tác dụng hạn chế việc
chắc, có tác dụng hạn chế việc
ngửa người ra sau.
ngửa người ra sau.
Các dây
Các dây
chằng dọc sau
chằng dọc sau
nhỏ và kém
nhỏ và kém
bền hơn, nhưng có độ đàn hồi
bền hơn, nhưng có độ đàn hồi
tốt nên cơ thể gậ̣p thân về
tốt nên cơ thể gậ̣p thân về
trước dễ dàng.
trước dễ dàng.
Dây chằng
Dây chằng
giữa các đốt sống
giữa các đốt sống
nối 2 cung
nối 2 cung
đốt sống lại với nhau.
đốt sống lại với nhau.
Dây
Dây
chằng nối các mấu ngang và
chằng nối các mấu ngang và
các mấu gai

các mấu gai
(trừ đốt sống cổ).
(trừ đốt sống cổ).


So với động vật, cột sống của người linh hoạt hơn nhờ các khớp
So với động vật, cột sống của người linh hoạt hơn nhờ các khớp
giữa các đốt sống. Các khớp cột sống là những khớp bán động,
giữa các đốt sống. Các khớp cột sống là những khớp bán động,
phạm vi hoạt động giữa 2 đốt sống rất bé, nhưng cả cột sống thì
phạm vi hoạt động giữa 2 đốt sống rất bé, nhưng cả cột sống thì
hoạt động rộng hơn, quay theo 3 trục và thực hiện được nhiều động
hoạt động rộng hơn, quay theo 3 trục và thực hiện được nhiều động
tác:
tác:

- Vận động quanh trục ngang trước - sau: cho động tác nghiêng
- Vận động quanh trục ngang trước - sau: cho động tác nghiêng
phải, trái.
phải, trái.

- Vận động quanh trục thẳng đứng: cho động tác vặn người sang 2
- Vận động quanh trục thẳng đứng: cho động tác vặn người sang 2
bên.( xoay vòng)
bên.( xoay vòng)

- Vận động quanh trục ngang trái - phải: cho động tác gập, duỗi
- Vận động quanh trục ngang trái - phải: cho động tác gập, duỗi
người.
người.


- Vận động nhún kiểu lò xo: Khi nhún để nhảy hay khi nhún người
- Vận động nhún kiểu lò xo: Khi nhún để nhảy hay khi nhún người
lên cao.
lên cao.

Riêng ở đoạn ngực cử động hạn chế, thích nghi với chức năng bảo
Riêng ở đoạn ngực cử động hạn chế, thích nghi với chức năng bảo
v
v

3. Xương lồng ngực
3. Xương lồng ngực







Lồng ngực được tạo bởi 12 đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn, 1 xương ức và hệ thống dây chằng
Lồng ngực được tạo bởi 12 đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn, 1 xương ức và hệ thống dây chằng
liên kết các phần đốt sống. Khác với động vật, lồng ngực người có đường kính ngang lớn hơn
liên kết các phần đốt sống. Khác với động vật, lồng ngực người có đường kính ngang lớn hơn
đường kính trước sau để thích nghi với tư thế đứng thẳng, chứa và bảo vệ những cơ quan quan
đường kính trước sau để thích nghi với tư thế đứng thẳng, chứa và bảo vệ những cơ quan quan
trọng của cơ thể như tim, phổi. Lồng ngực nữ ngắn, tròn hơn lồng ngực nam. Ở trẻ sơ sinh lồng
trọng của cơ thể như tim, phổi. Lồng ngực nữ ngắn, tròn hơn lồng ngực nam. Ở trẻ sơ sinh lồng
ngực vẫn hẹp bề ngang, rộng theo hướng trước sau. Trong quá trình phát triển, lồng ngực dần dần
ngực vẫn hẹp bề ngang, rộng theo hướng trước sau. Trong quá trình phát triển, lồng ngực dần dần

phát triển rộng 2 bên, hẹp trước sau. Ở người luyện tập TDTT, lồng ngực có thể vừa rộng ngang,
phát triển rộng 2 bên, hẹp trước sau. Ở người luyện tập TDTT, lồng ngực có thể vừa rộng ngang,
vừa nở trước sau, thể tích lớn.
vừa nở trước sau, thể tích lớn.

+ Xương sườn:
+ Xương sườn:
Là phần chủ yếu của lồng ngực, gồm 12 đôi xương sườn sắp xếp đối xứng hai
Là phần chủ yếu của lồng ngực, gồm 12 đôi xương sườn sắp xếp đối xứng hai
bên đoạn sống ngực và dược chia thành 3 loại:
bên đoạn sống ngực và dược chia thành 3 loại:

- Sườn thật: là sườn nối trực tiếp vào xương ức bằng sụn sườn (đôi 1 - 7)
- Sườn thật: là sườn nối trực tiếp vào xương ức bằng sụn sườn (đôi 1 - 7)

- Sườn giả là những sườn cùng chung đoạn sụn với sườn 7 để hợp thành cung sườn (đôi 8 - 10)
- Sườn giả là những sườn cùng chung đoạn sụn với sườn 7 để hợp thành cung sườn (đôi 8 - 10)

- Sườn cụt (sườn lửng): không nối với xương ức.
- Sườn cụt (sườn lửng): không nối với xương ức.

Mỗi xương sườn là một tấm xương dài, cong và dẹt, gồm có 2 đầu và 1 thân. Đầu sau cao, có
Mỗi xương sườn là một tấm xương dài, cong và dẹt, gồm có 2 đầu và 1 thân. Đầu sau cao, có
chỏm để khớp với hõm sườn trên thân đốt sống ngực. tiếp theo chỏm là cổ sườn, gần cổ có củ
chỏm để khớp với hõm sườn trên thân đốt sống ngực. tiếp theo chỏm là cổ sườn, gần cổ có củ
sườn để khớp với diện khớp trên mỏm ngang của đốt sống ngực. Đầu trước rộng bản và thấp hơn
sườn để khớp với diện khớp trên mỏm ngang của đốt sống ngực. Đầu trước rộng bản và thấp hơn
đầu sau có sụn sườn khớp với xương ức (trừ đôi 11 và 12)
đầu sau có sụn sườn khớp với xương ức (trừ đôi 11 và 12)


+ Xương ức:
+ Xương ức:
Là một xương lẻ dẹt và dài nằm phía trước lồng ngực, gồm 3 phần: cán ức, thân ức,
Là một xương lẻ dẹt và dài nằm phía trước lồng ngực, gồm 3 phần: cán ức, thân ức,
mỏm kiếm. Cán xương ức là phần rộng và dày nhất của xương ức, có hõm khớp để khớp với
mỏm kiếm. Cán xương ức là phần rộng và dày nhất của xương ức, có hõm khớp để khớp với
xương đòn, sụn sườn 1 và một phần sụn sườn 2. Các sụn sườn khác khớp với thân xương ức.
xương đòn, sụn sườn 1 và một phần sụn sườn 2. Các sụn sườn khác khớp với thân xương ức.
Thân xương ức hai bên có diện khớp để khớp với các sụn sườn. Mỏm kiếm là phần cuối của
Thân xương ức hai bên có diện khớp để khớp với các sụn sườn. Mỏm kiếm là phần cuối của
xương ức, dẹt, mảnh, nhọn, thường cấu tạo bằng sụn. Xương ức nam thường dài hơn xương ức
xương ức, dẹt, mảnh, nhọn, thường cấu tạo bằng sụn. Xương ức nam thường dài hơn xương ức
nữ khoảng 2 cm.
nữ khoảng 2 cm.




4.Bộ xương treo hay xương chi
4.Bộ xương treo hay xương chi
(
(
126 Xương
126 Xương
)
)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×