Tải bản đầy đủ (.pptx) (237 trang)

Thuế 2019-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.01 KB, 237 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN
VỀ THUẾ
TS. PHÍ VĂN TRỌNG

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


1.1

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế

1.2

Hệ thống thuế

1.3

Tìm hiểu một số hệ thống thuế trên thế giới

2

CẤU TRÚC NỘI DUNG


1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ
1.1.1

1.1.2


Khái niệm, đặc điểm của thuế

Quá trình hình thành và phát
triển của thuế ở Việt Nam

1.1.3

3

Vai trò của thuế


1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ
- Góc độ phân phối thu nhập: Phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng nhu
cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- Xét trên góc độ người nộp thuế: thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ
chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu
cầu chi tiêu cho việc thực hiện chức năng kinh tế - xã hội của nhà nước.
- Xét trên góc độ kinh tế học: thuế được xem xét như là một biện pháp đặc biệt, theo
đó, nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư

4

sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của nhà nước.


1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ
- Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng không
thuần túy theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả

khi sử dụng các dịch vụ cơng cộng đó.
Ví dụ: Phí kiểm dịch động vật, thực vật; đo đạc và lập bản đồ địa chính; chứng nhận
xuất xứ hàng hóa; giám định hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu…
- Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý
của Nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho cơng việc quản lý hành
chính Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: Đăng ký quốc tịch, hộ khẩu, đăng ký kết hôn, công chứng, cấp hạn ngạch, cấp

5

giấy phép xuất khẩu…


1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ
Thảo luận:
Phí BOT hay giá BOT?
Học phí hay giá phí?

6

Phí khám chữa bệnh hay giá khám chữa bệnh?


1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ
Khái niệm: Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do luật quy định cho các tổ chức
và cá nhân trong xã hội nộp lại cho Nhà nước một phần thu nhập của mình nhằm tập
trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu
chi tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống kinh tế xã hội.
Đặc điểm:
• Thuế mang tính quyền lực, cưỡng chế, pháp lí cao.

• Thuế ln chứa đựng yếu tố kinh tế - xã hội: Ngân sách, thu nhập, thể chế chính trị,..

7

• Thuế là một khoản đóng góp khơng mang tính chất hoàn trả trực tiếp.


1.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THUẾ Ở VIỆT NAM
- Thời phong kiến:
+ Triều đại nhà Trần, nhà Hồ:
+1. Thuế thân: căn cứ vào diện tích ruộng mà đánh thuế
+2. Thuế điền (thuế ruộng): đóng bằng thóc
+ Triều đại nhà Lê: Thêm thuế đất, thuế bãi trồng dâu ni tằm
+ Triều đại Chúa Trịnh:
+1. Thuế mỏ, thuế đị, thuế chợ, thuế thổ sản (tài nguyên), thuế muối

8

+2. Thuế tuần tuy: Đánh vào các thuyền buôn


1.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THUẾ Ở VIỆT NAM
- Thời phong kiến:
+ Triều đại Chúa Nguyễn: Thuế xuất cảng, nhập cảng đánh vào các tàu buôn ngoại quốc cập bến
và dời bến.
+ Triều đại nhà Nguyễn:
+1. Thuế sản vật: Đánh vào cây quế


9

+2. Thuế Yến, thuế hương liệu, thuế gỗ, thuế Nha phiến


1.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THUẾ Ở VIỆT NAM
- Thời Pháp thuộc:
+ Thuế gián thu: thuế tiêu thụ thuốc lá, thuế rượu, thuế muối.

10

+ Thuế trực thu: thuế môn bài, thuế thổ trạch.


1.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THUẾ Ở VIỆT NAM
- Sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975:
+ Từ năm 1945 -1954:
+1. Thuế nông nghiệp.

+5. Thuế sát sinh.

+2. Thuế cơng thương nghiệp.
+3. Thuế hàng hóa.

+6. Thuế trước bạ.

+7. Thuế tem.


+4. Thuế xuất nhập khẩu.
+ Từ năm 1954-1975: Bổ sung
+1. Thuế doanh nghiệp.

+5. Thuế kinh doanh nghệ thuật.

+2. Thuế buôn chuyến.

+6. Thuế môn bài.

+4. Thuế rượu.

+7. Thuế muối.
+8. Thuế xuất nhập khẩu

11

+3. Thuế thổ trạch.


1.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THUẾ Ở VIỆT NAM
- Sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975:
+ Từ năm 1975 -1990: Không biến động lớn về thuế
+ Từ năm 1990-nay: Bổ sung
+1. Thuế nông nghiệp.
+2. Thuế doanh thu.
+3. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
+4. Thuế lợi tức.
+5. Thuế xuất nhập khẩu 


+6. Thuế tài nguyên
+7. Thuế thu nhập
+8. Thuế nhà đất
+9. Thuế vốn (khoản thu về sử dụng vốn ngân sách )
+10. Thuế bảo vệ môi trường

12

.


1.1.3. VAI TRỊ CỦA THUẾ
Vai trị của thuế:
• Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Năm
2018: thu ngân sách đạt 1,422 triệu tỷ đồng, vượt 7,8% dự tốn, trong đó thu
thuế đạt 1,147 triệu tỷ đồng, vượt 7,2% dự tốn.
• Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mơ.
• Thuế là cơng cụ để điều hịa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong

13

phân phối.


1.2. HỆ THỐNG THUẾ

1.2.1. Phân loại thuế

1.2.2. Tổ chức bộ máy thu

thuế

14

1.2.1. Các yếu tố cấu
thành sắc thuế


1.2.1. PHÂN LOẠI THUẾ
a. Phân loại theo phương thức đánh thuế
Thuế trực thu
Khái niệm:
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.
Ví dụ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân…
Đặc điểm:
• Đối tượng nộp thuế đồng thời là người chịu thuế.
• Thuế trực thu mang tính chất thuế lũy tiến vì mức thuế phụ thuộc vào thu nhập có khả năng

15

nhận được của người nộp thuế.


1.2.1. PHÂN LOẠI THUẾ
Ưu, nhược điểm
• Ưu điểm:
• Cho phép xem xét đến các yếu tố tương đối độc lập với thu nhập của người
nộp thuế như hoàn cảnh bản thân, hồn cảnh gia đình người nộp thuế;
• Có tác dụng rất lớn trong điều hòa thu nhập, giảm bớt sự chênh lệch đáng kể
về mức sống giữa các tầng lớp dân cư.

• Nhược điểm:
• Dễ gây ra sự phản ứng từ phía người nộp thuế khi Chính phủ điều chỉnh việc
tăng thuế, dễ xảy ra tình trạng trốn lậu thuế;

16

• Việc theo dõi, tính tốn và thu thuế hết sức phức tạp.


1.2.1. PHÂN LOẠI THUẾ
Thuế gián thu
Khái niệm: Thuế gián thu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế
mà đánh một cách gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa và dịch vụ.
Đặc điểm:
• Đối tượng nộp thuế độc lập với người chịu thuế;
• Thuế gián thu mang tính chất lũy thối
Ưu, nhược điểm
• Ưu điểm:
- Ít gây ra phản ứng từ phía người chịu thuế mỗi khi Chính phủ chủ trương tăng thuế;
- Phạm vi điều chỉnh của thuế gián thu rất rộng do toàn dân chịu thuế nên thuế gián thu mang lại
nguồn thu thường xuyên và tương đối ổn định cho ngân sách nhà nước;
• Nhược điểm: Chưa đảm bảo được sự cơng bằng trong đánh thuế, nó cịn mang tính chất lũy thối.

17

- Chi phí quản lí, thu thuế thấp hơn thuế trực thu.


1.2.1. PHÂN LOẠI THUẾ
b. Phân loại theo đối tượng chịu thuế

Thuế thu nhập là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập nhận được.
Thuế tiêu dùng là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là phần thu nhập được mang tiêu dùng
trong hiện tại. (Thuế TTĐB, thuế GTGT,…)
Thuế tài sản là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là giá trị tài sản được nắm giữ hay chuyển

18

nhượng.


1.2.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT SẮC THUẾ
1.2.2.1. Tên gọi của sắc thuế
Thể hiện đối tượng tác động của sắc thuế hoặc mục tiêu của việc áp dụng sắc thuế đó
1.2.2.2. Đối tượng nộp thuế (người nộp thuế):
Là thể nhân hoặc pháp nhân được pháp luật xác định có trách nhiệm phải nộp thuế cho nhà
nước.
1.2.2.3. Đối tượng chịu thuế:
Chỉ rõ thuế đánh vào cái gì (hàng hóa, thu nhập, hay tài sản…).
1.2.2.4. Cơ sở tính thuế:

19

Cơ sở tính thuế là một bộ phận của đối tượng chịu thuế được xác định làm căn cứ tính thuế.


1.2.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT SẮC THUẾ
1.2.2.5. Thuế suất:
Thuế suất thể hiện mức độ động viên của nhà nước so với cơ sở tính thuế và được biểu hiện
dưới hình thức thuế suất tuyệt đối và thuế suất tương đối.
1.2.2.6. Miễn thuế, giảm thuế:

Là yếu tố ngoại lệ được quy định trong một sắc thuế. Thực chất đó là số tiền thuế mà người
nộp thuế phải nộp cho nhà nước, song vì lý do kinh tế - xã hội mà nhà nước quy định cho phép
không phải nộp toàn bộ (miễn thuế) hoặc chỉ phải nộp một phần (giảm thuế) trong số tiền thuế

20

đó.


1.2.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY THU THUẾ
BỘ TÀI CHÍNH

TỔNG CỤC THUẾ

CỤC HẢI QUAN

HẢI QUAN CỬA KHẨU

THUẾ HÀNG XNK

- Doanh nghiệp Nhà nước
- Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi
- Cơng ty Cổ phần
- Công ty TNHH
- Doanh nghiệp vừa và lớn
- Doanh nghiệp nhỏ
- Hộ kinh doanh cá thể
- Tổ chức, cá nhân sử dụng
đất


CỤC THUẾ

CHI CỤC THUẾ

THUẾ NỘI ĐỊA

21

TỔNG CỤC HẢI QUAN


1.3.1

1.3.2

Hệ thống thuế của Mỹ

Hệ thống thuế của Anh

1.3.3

1.3.3

Hệ thống thuế của Singapo

Hệ thống thuế của Australia

22


1.3. HỆ THỐNG THUẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI


2.1

Khái niệm, đặc điểm của kế toán thuế

2.2

Các phương pháp kế tốn thuế

23

CHUN ĐỀ 2: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN THUẾ


2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN THUẾ
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của kế toán thuế
Khái niệm: Kế toán thuế là q trình thu thập, xử lí và cung cấp các thơng tin về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để lập các báo cáo thuế theo đúng quy định của
pháp luật về thuế.
Đặc điểm:
• Kế tốn thuế cung cấp thơng tin cho cơ quan thuế và cơ quan hải quan.
• Các mẫu biểu báo cáo về thuế do cơ quan quản lí thu ban hành.
• Các báo cáo thuế được lập căn cứ vào các thơng tin kế tốn thu thập, xử lí theo quy định hiện
hành của luật thuế.

24

• Thời điểm lập và nộp báo cáo theo quy định của cơ quan thuế.



2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN THUẾ
2.1.2. Các yếu tố cấu thanh hệ thống kế toán thuế
- Lập hồ sơ đăng kí thuế: Đăng ký TKNH với sở KHĐT, HĐ đặt in, điện tử; Nộp thuế điện tử với
NH
- Hạch tốn doanh thu, chi phí theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Lập tờ khai các loại thuế có phát sinh tại đơn vị.
- Lập giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
- Lập các báo cáo quyết tốn thuế cuối năm.

25

- Giải trình các căn cứ lập tờ khai, quyết toán thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×