Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Bài Tập Kỹ Thuật Điện Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.47 MB, 187 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PGS.TS. Đỗ Xuân Thụ </b>


<b>BÀI T</b>

<b>ẬP </b>



<b>K</b>

<b>Ỹ THUẬT ĐIỆN TỬ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHẦN 1



KĨ THUẬT TƯƠNG Tự



<i><b>C h ư ơ n g 1</b></i>


TĨM TẮT LÍ THUYẾT



<b>1. Điện áp và dòng điện là hai thông số trạng thái cơ bản</b>
<b>của một mạch điện. Sự liên hệ tương hỗ giữa 2 thông số này </b>
<b>thể hiện qua điện trở (trở kháng). Điện trở của một phần tử </b>
<b>cđ thể là tuyến tính hay phi tuyến tùy theo quan hệ hàm số </b>
<b>u = </b> <b>) giữa điện áp trên 2 đẩu và dòng điện đi qua nđ. Đường</b>
<b>đổ thị biểu diễn quan hệ hàm số u = f(i) gọi là đặc tuyến Vôn~ </b>
<b>Ampe của phẩn tử.</b>


<b>Hai quy tác quan trọng để tính tốn một mạch điện là :</b>


<b>a) Quy tác vòng điện áp : Tổng điện áp rơi trên các phẩn </b>
<b>tử ghép liên tiếp nhau theo </b> <b>1 vịng kín (đi dọc theo vồng mỗi </b>
<b>nhánh và nút chỉ gặp </b> <b>1 lẩn trừ nút xuất phát) bàng </b> <b>0 (hay </b>
<b>giá trị điện áp đo theo mọi nhánh song song nối giữa </b> <b>2 điểm</b>
<b>» khác nhau A và B của 1 mạch điện là như nhau).</b>


<b>b) Quy tắc nút dòng điện : Tổng các dòng điện đi ra khỏi </b>


<b>một điểm (nút) của mạch điện luôn bằng tổng các dòng điện </b>
<b>đi vào nút đđ,</b>


<b>2. Hiệu ứng van (chỉnh lưu) của điốt bán dẫn là tíĩih chất </b>
<b>dẫn điện không đối xứng theo hai chiều của một tiếp xúc công </b>
<b>nghệ dạng p~n.</b>


<b>a) Theo chiêu mở (phân cực thuận : </b> <b>^ Uj)) điện trở của</b>


<b>điốt nhỏ (10^ ^ 10^ Q), dịng qua điót lớn (10”^ </b> <b>lO^A), giảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>áp trên điốt cố định cỡ 600mV và cd hệ số nhiệt độ ấm </b>
<b>í-2 .1 0 ” V ’K) (xét với điốt cấu tạo từ Si).</b>


<b>b) Theo chiêu khda (phân cực ngược : </b> <b>điện trở</b>


<b>của điốt lớn {> </b> <b>1 0^ Q), dòng qua điốt nhỏ (1 0~^ </b> <b>1 0“^A) và</b>
<b>tàng thao nhiệt độ (khoảng 10%/^K).</b>


<b>c) Khi điện áp ngược đặt vào đủ lớn </b> <b>< </b> <i><b>U ỵ <</b></i><b> 0 điốt</b>
<b>bị đánh thủng và mất đi tính chất van của mình </b> <b>( 1 cách tạm </b>
<b>thời nếu bị đánh thủng vì điện hoặc </b> <b>1 cách vĩnh viễn nếu bị </b>
<b>đAnh thủng vì nhiệt). Người ta sử dụng tính chất đánh thủng </b>
<b>tạm thời (Zener) để làm điốt ổn áp tạo điện áp ngưỡng ở những </b>
<b>điểm cển thiết trong mạch điện. Điện áp ngưỡng Uy cđ hệ số </b>


<b>nhiệt dương, khoảng </b> <b>2</b> <b>.1 0^;^K. </b> <b>.</b>


<b>3. ứ n g dụng quan trọng của điốt là :</b>



<b>a) Nán điện xoay chiêu thành 1 chiêu nhờ. các sơ đổ chỉiih </b>
<b>lưu cơ bản (một nửa chu kì, hai nửa chu kì, cẩu, bội áp). Khi </b>
<b>tải là điện trở thuần, điện áp ra cđ dạng xung nửa hình sin </b>
<b>với trị trung bình (1 chiêu) xác định bởi hệ thức 2 -1 5 (SGK), </b>
<b>còn khi tải là điện dung, sơ đổ chỉnh lưu làm việc ở chế độ </b>
<b>xung, tụ điện san bằng điện áp nhấp nhô sau chỉnh lưu, giá </b>
<b>trị 1 chiêu được tính bởi (2.21) hoặc (2.29) (SGK).</b>


<b>b) Hạn chế biên độ điệĩi;ap xoay chiêu (phỉa trên iiay phía^ </b>
<b>dưới) ở </b> <b>1 giá trị ngưỡng cho trước hoặc dịch mức điện thế </b> <b>1</b>


<b>chiêu giữa </b> <b>2 điểm khác nhau của mạch điện khi ở chế độ mở.</b>


« . *1^


<b>c) On định giá trị điện áp </b> <b>1 chiểu ở </b> <b>1 giá trị ngưỡng </b>
<b>nhờ đánh thủng Zener hoặc nối tiếp thêm 1 điốt mở để bù </b>
<b>nhiệt tạo ra một phẩn tử gọi là ống ổn áp chuẩn trong kĩ thuật </b>
<b>mạch, </b> <i><b>có</b></i><b> độ ổn định điện áp theo nhiệt độ gần lí tưởng.</b>


<b>4, Khi phân tích tác dụng của điốt trong mạch điện, người </b>


<b>ta thường dùng </b> <b>1 vài mô hình gẩn đúng đơn giản để mô tà </b>


<b>điốt :</b>


<b>a) </b> <b>Là 1 nguổn dòng điện lí tưởng tại mức ngưỡng </b> <b>= 0 </b>


<b>khi mỏ (u^i^ > </b> <b>0) điệìì trở điốt bằng </b> <b>0</b> <b>, sụt áp trên nđ được </b>
<b>bỏ qua, dòng mạch ngoài qua điốt do điện áp và điện trỏ mạch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ngoài quyết định. Khi đdng </b> <b>< 0) điốt được coi là </b> <b>1 nguổn </b>


<b>dịng lí tưởng (điện trở VCL, dòng ngán mạch </b> <i><b>0)</b></i>


<b>'b) Tại mức điện áp </b> <b>= Uj3, điốt chuyển từ khda sang</b>


<b>mở sẽ tương đương như một nguổn điện áp cd nội trở bằng </b> <b>0 </b>


<b>(R^ = </b> <b>0</b> <b>), với giá trị điện áp lúc hở mạch là ƯJ3 hoặc cd thể </b>


<b>tương đương điốt như </b> <b>1 nguổn điện áp thực cđ nội trở nguồn </b>


<b>là </b> <b>9Ế </b> <b>0 và điện áp hở mạch là Uq.</b>


<b>c) </b> <b>ở chế độ xoay chiêu, khi tẩn số của tác động còn thấp </b>


<b>điốt sẽ tương đương như một điện trở -xoay chiểu cổ giá trị là</b>


<b>’■- “</b> <b>«</b> <b>ỉ</b> <b>.</b>


<b>Cịn khi tẩn số đã cao, cần chú ý tới giá trị điện dung của</b>
<b>điốt Cjj nối song song vối điện trở xoay chiêu</b>


<b>5. </b> <b>TVanzito lưỡng cực (Bi-T) ià một phấn tử phi tuyến có </b>


<b>cẩu tạo gổm hai tiếp-xúe pn í hai điốt J E ‘ và JC) đặt rất gẩn </b>
<b>nhau với ba điện cực lối ra là bazơ (B), Colectơ (C) và emitơ</b>
<b>(E>. Bi-T cđ thể làm việc ở các chế độ sau ;</b>



<b>a) Phân cực 1 chiêu bdi các nguổn điện áp 1 chiêu từ ngoài </b>
<b>sao cho điốt JE mở, điốt JC khóa. Đây là chế độ khuếch đại.</b>


<b>b) Phân cực 1 chiều sao cho JE khóa và JC mở gọi là chế </b>
<b>độ đảo.</b>


<b>c) Điều khiển sao cho cả hai điốt đểu khóa (khơng phân cực </b>
<b>hoậc phân cực thích hợp) hoặc cả hai điôt cùng mô. Đây là chế </b>
<b>độ chuyển mạch (chế độ khổa) của Bi-T.</b>


<b>Hai biện pháp cơ bản để phân cực 1 chiều cho Bi-T để nó </b>
<b>làm việc ỏ chế độ khuếch đại là phân cực bằng bộ chia áp điện </b>
<b>trở hoặc phân cực bàng dòng cực bazơ. Chế độ 1 chiêu tốt nhất </b>
<b>đạt được với Uq£ = </b> <b>0</b> <b>,6V (vật liệu làm tranzito là Si) và các </b>
<b>giá trị điện áp trên các cực cđ giá trị Ug = (0 -ỉ- 0,1)E ;</b>


<b>= (0,4 ^ 0,6) E và do vậy 1^. = 0,5 </b>

<b>° và Ig = 0,5 Ip </b>

<b>(ổ</b>



<b>đây E là giá trị nguổn </b> <b>1 chiều, </b> <b>là điểm mút trên của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>6</b> <b>. Các hệ thức quan trọng nhất vê dòng 1 chiễu của Bi-T </b>
<b>ở chế độ khuếch đại thể hiện ở các công thức (2.37) đến (2.41) </b>
<b>SGK dùng cho cả ba kiểu mác mạch B chung, c chung và E </b>
<b>chung.</b>


<b>a) Với dòng xoay chiều khi tín hiệu nhỏ, cổ 4 phương pháp </b>
<b>gẩn đúng tuyến tính hóa Bi“T dùng các tham số điện trở, dùng </b>
<b>các tham . số điện dẫn, dùng các tham số hỗn hợp hoặc dùng </b>
<b>các tham số vật lí cấu tạo. Từ </b> <i><b>đó có</b></i><b> 4 sơ đổ tương đương xoay </b>
<b>chiều tương ứng.</b>



<b>b) Với mỗi kiểu mác Bi-T, cđ ba dạng họ đặc tuyến Vôn-Ampe </b>
<b>quan trọng nhất là họ đặc tuyến vào, họ đặc tuyến ra và họ </b>
<b>đặc tuyến truyên đạt.</b>


<b>c) Cổ thể xác định các tham số 1 chiều hoặc xoay chiều của </b>
<b>Bi-T dựa trên các họ đặc tuyến 1 chiêu (tĩnh) hay họ đặc tuyến </b>
<b>xoay jhieu (động). Đd là các tham số điện trở vào, điện trở ra, </b>
<b>hệ số khuếch đại dòng điện và hỗ dẫn.</b>


<b>7. Các kết quả quan trọng với các sơ đồ khuếch đại là :</b>


<b>a) Kiểu mác EC : Chú ý tới các hệ thức (2.131) đến (2.140) </b>


<b>và các kết luận vật lí là tẩng EC cổ </b> <b>nhỏ, </b> <b>lớn, hệ số</b>


<b>khuếch đại điện áp và dòng điện lớn ; làm đảo pha tín hiệu </b>
<b>xoay chiều.</b>


<b>b) Kiểu mắc c c : chú ý các hệ thức (2.141) đến (2.149) và </b>


<b>các kết luận vật lí : Tẩng c c cố </b> <b>lớn, </b> <b>nhỏ, hệ số khuếch</b>


<b>đại dòng điện lớn và hệ số khuếch đại điện áp bằng </b> <b>1, khơng </b>
<b>làm đảo pha tín hiệu.</b>


<b>c) Kiểu BC : chú ý các hệ thức (2.150) đến (2.153) và các</b>


<b>kết luận vật lỉ : Tầng BC khơng làm đảo pha tín hiệu, </b> <i><b>có </b></i>



<b>^vào </b> <b>^ra </b> <b>khuếch đại điện áp lớn và hệ số khuếch</b>


<b>đại dòng điện xấp xỉ </b> <b>1.</b>


<b>d) Hệ số khuếch đại của nhiều tầng ghép ỉiên tiếp bằng tích </b>
<b>số các hệ số từng phần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>giống như Bi“T nhưng dòng cực máng </b> <b>(hay cực nguổn </b> <i><b>ĩ^) </b></i>
<b>được điều khiển bằng điện áp đặt trên cực điêu khiển G.</b>


<b>a) Hẩu hết FET cd tính đối xứng giữa 2 cực s và p và cd </b>
<b>điện trở lối vào giữa G và kênh dản rất lớn nên chúng thích </b>
<b>hợp với chế độ làm việc </b> <i><b>có</b></i><b> dịng điện lổi vào nhỏ hơn so với </b>
<b>Bi-T vài cấp độ.</b>


<b>b) Theo bản chất cấu tạo cd 2 dạng FET : loại cc5 cực cửa </b>
<b>là tiếp xúc pn (JFET) và loại cổ cực cửa là lớp cách điện </b>
<b>(MOSFET). Theo tính chất dẫn điện của kênh dẫn giữa D và </b>
<b>s cd loại kênh n (dẫn điện bằng điện tử) và loại kênh p (dẫn </b>
<b>điện bằng lỗ trống). Theo phương thức hình thành kênh dẫĩì cổ </b>
<b>loại kênh đặt sản (cố sẵn) và kêĩih cảm ứng (không cd sẵn).</b>


<b>c) Tương tự như Bi-T, cũng cđ 3 kiểu mác FET cơ bản là : </b>
<b>kiều nguồn chung (SC), kiểu máng chung (DC) và kiểu ít gặp </b>
<b>hơn : Cửa chung (GC).</b>


<b>d) Phương pháp phân cực </b> <b>1 chiêu cho FET ở chế độ khuếch</b>


<b>đại chủ yếu dùng dồng </b> <b>(tự phân cực), tạo ra điện áp </b> <b>1 chiêu. </b>



<b>Trên điện trở cực nguồn </b> <b>= IgRg = </b> <b>sau </b> <i><b>đó</b></i><b> được dẫn</b>


<b>qua 1 điện trở cửa - nguổn </b> <i><b>R</b><b>q</b></i><b> lớn tới cực G dùng làm thiên </b>
<b>áp cực cửa cho JFET sao cho lU (3 3l === 0,5 |Up| và </b> <i><b>^</b></i><b> 0,3Ij^Q</b>


<b>e) ở chế độ chuyển mạch, người ta chia FET thành 2 nhdm ; </b>
<b>nhđm khổa thường mở (JFET và MOSFET - nghèo) và nhóm </b>


<b>khổa thường </b><i><b>đóng</b></i><b> (MOSFET - giàu, kênh cảm ứng), khi cố tín </b>


<b>hiệu điêu khiển từ cực G, khổa sẽ chuyển trạng thái.</b>


<b>f) Các tính chất của sơ đổ khuếch đại s c , DC được suy ra </b>
<b>từ các tính chất tương ứng của sơ đổ khuếch đại EC và c c </b>
<b>của </b><i><b>B i-T</b></i><b> với các hệ thức tính tốn (2.169) đến (2.171) và (2.178) </b>
<b>(SGK).</b>


<b>9. </b> <b>Bộ khuếch đại 1 chiểu được dùng để khuếch đại các tín </b>


<b>hiệu cđ tẩn số cực thấp (biến đổi chậm theo thời gian). Sơ đổ </b>
<b>phổ biến nhất ỉà bộ khuếch đại vi sai </b> <i><b>có</b></i><b> cấu trúc là </b> <b>1 cầu cân </b>
<b>bàng song song với tính chất đổi xứng cao ở lối vào và lối ra </b>
<b>và </b> <i><b>có</b></i><b> thể sử dụng trong cả hai trường hợp đối xứng và không</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>đối xứng đối với các lối vào và ra này. Các tính chất quan </b>
<b>trọng nhất của sơ đồ vi sai là :</b>


<b>a) Chỉ khuếch đại các thành phần điện áp ngược pha (hiệu </b>
<b>số) xét giữa </b> <b>2 lối vào đối xứng, với hệ số khuếch đại chỉ bằng </b>
<b>của 1 tầng đơn EC (do mỗi tranzito vi sai đdng gđp một nửa, </b>


<b>Hệ thức tính tốn giống 1 tầng đơn EC).</b>


<b>b) Không khuếch đại (nén) các thành phần điện áp cùng pha, </b>
<b>cđ hệ số suy giảm đổng pha từ 3 đến 5 cấp.</b>


<b>c) Khả năng chống trôi điểm o cao nhờ tỉnh đối xứng cân </b>


<b>bàng và nhiểu khả năng hiệu chỉnh sai số điểm </b> <b>0</b> <b>.</b>


<b>d) Là cấu trúc cơ bản từ đđ xáy dựiig các </b> <i><b>vi</b></i><b> mạch tuyến </b>
<b>tính khi bổ sung thêm tầng khuếch đại vi sai tải động (là các </b>
<b>Tranzito nguổn dùng thay thế điện trở tải colecto Rp và các </b>
<b>sơ đổ dịch mức </b> <b>1 chiễu, sơ đồ phối hợp ở lối ra.</b>


<b>10. Vi mạch tuyến tính (IC tuyến tính) là 1 bộ khuếch đại </b>
<b>điện áp vi sai lí tưởng với hệ số khuếch đại VCL (vô cùng ỉớn), </b>
<b>điện trở Ỉối vào VCL, điện trở lối ra VCB (vô cùng bé), có đặc </b>
<b>tuyến truyền đạt điện áp lí tưởng dạng chữ s và đặc tuyến tẩn </b>
<b>số lí tưởng của 1 bộ lọc thơng thấp, Các tính chất quan trọng </b>
<b>khi sử dụng để khuếch đại điện áp là :</b>


<b>a) Sử dụng mạch hồi tiếp âm để mồ rộng dải tần của đặc </b>
<b>tuyến tẩn số, nâng cao độ ổn định của hệ số khuếch đại.</b>


<b>b) Thường gặp hai cấu trúc cơ bản : Sơ đổ khuếch đại đào </b>
<b>và sơ đổ khuếch đại không đảo, cơng thức tỉnh tốn hệ số </b>
<b>khuếch đại chỉ phụ thuộc các phần tử mạch hổi tiếp (hệ thức </b>
<b>(2.237) với bộ khuếch đại đảo và (2.238) với bộ khuếch đại </b>
<b>không đảo).</b>



<b>c) Cố thể kết hợp tính chất của hai sơ đổ khuếch đại đảo </b>
<b>và không đào trong cùng </b> <b>1 sơ đổ để hình thành các bộ khuếch </b>
<b>đại cộng hay trừ các điện áp (bệ cộng và bộ trừ).</b>


<b>1 1</b> <b>. Các sơ đổ khuếch đại thuật tốn thơng dụng khác là :</b>


<b>a) </b> <b>Sơ đổ vi phân điện áp lối vào theo thời gian với tính chất </b>
<b>đặc trưng kém ổn định ở cao tần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b) Sơ đỗ tích phân điện áp lối vào theo thời gian, kết quả </b>
<b>xếp chổng với một hằng số tích phân do trạng thái ban đầu </b>
<b>điện tích trên tụ tích phân quyết định, ứ n g dụng quan trọng </b>
<b>nhất của các sơ đổ tích phân là tạo điện áp có dạng tam giác </b>
<b>từ dạng điện áp vng góc hoặc để tạo dao động hình sin tần </b>
<b>số thấp.</b>


<b>c) Sơ đổ lấy lôgarit và lấy hàm số mũ thực hiện các thuật </b>
<b>toán tương ứng đối với điện áp lối vào, ứng dụng chủ yếu để </b>
<b>tạo các sơ đồ nhân tương tự.</b>


<b>d) Sơ đổ nhân tương tự thực hiện phép nhân (chia) hai điện </b>
<b>áp (hay tổng quát hdn : nhân hai tín hiệu tương tự) có tẩn số </b>
<b>b&ng nhau (hay gấn nhau), ứ n g dụng quan trọng của Sd đồ </b>
<b>nhân là để tách sóng tín hiệu điéu chế biên độ, để thực hiện </b>
<b>biến đổi tần số (trộn tẩn).</b>


<b>12. </b> <b>Tầng khuếch đại công suất có hai dạng sơ đổ chính ; </b>


<b>Tầng đơn chế độ A và tầng đối xứng đẩy kéo chế độ B hoặc </b>
<b>AB (cđ hoặc không dùng biến áp).</b>



<b>a) Tầng khuếch đại công suất được tính tốn, phân tích bàng </b>
<b>phương pháp đổ thị xuất phát từ việc xây dựng các đặc tuyến </b>
<b>tải động, tìm các giới hạn làm việc của tranzito trên đặc tuyến </b>
<b>này qua đó xác định các tham số quan trọng nhất của sơ đổ </b>
<b>như công suất ra, hiệu suất lỉảng lượng, mức méo </b><i><b>y...</b></i><b> và kiểm </b>
<b>tra các điều kiện giới hạn vễ dịng, áp, cơng suất nhiệt...</b>


<b>b) Tầng đdn chế độ A được sử dụng khi cần mức công suất </b>
<b>ra không lỏn, mức méo </b><i><b>y</b></i><b> nhỏ và hiệu suất nâng lượng yêu cầu </b>
<b>không cao (dưới 50%).</b>


<b>c) Tẩng đối xứng đẩy kéo cđ 2 dạng cơ bản : sơ đổ dùng 1 </b>
<b>cặp tranzito cùng loại với đặc điểm cần tẩng đảo pha phía trước </b>
<b>(để tạo ra hai điện áp kích thích ngược pha nhau) và sơ đổ </b>
<b>dùng cặp tranzito khác loại với đặc điểm các điện áp kích thích </b>
<b>cùng pha nhau (do vậy không cẩn dùng tầng đảo pha phía </b>
<b>trước). Tấng đầy kéo chế độ B (hay AB) cổ nhiều ưu điểm quan </b>
<b>trọng như cho ra mức công , suất lớn, méo ỵ nhỏ, hiệu suất năng </b>
<b>lượng cao và tương thích với việc chế tạo dưới dạng vi mạch </b>
<b>khuếch đại công suất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>d) </b> <b>Các hệ thức cấn chú </b> <i><b>ý</b></i><b> là xuất phát từ giả thiết đã biết </b>
<b>điện trở tải Rj, công suất tải p^, nguổn cung cấp ±E , biên độ </b>


<b>điện áp kích thích </b> <b>(hay dịng </b> <b>^ xác định các chỉ số cơ</b>


<b>bản </b> <b>: công suất tranzito đưa ra trên mạch colectơ </b> <b>hiệu </b>


<b>suất nâng lượng </b><i><b>ĨỊ,</b></i><b> công suất nhiệt trên tranzito Py, mức méo </b>


<i><b>y</b></i><b> cho phép.</b>


<b>13. Một bộ khuếch đại điện áp (dùng tranzito hay vi mạch) </b>
<b>khi thực hiện </b> <b>1 vòng hồi tiếp dương cd khả năng tự kích và </b>
<b>tạo ra dao động tuần hoàn (hình sin hay khồng sin) hoặc khơng </b>
<b>tuần hồn.</b>


<b>ạ) Điêu kiệD tự kích của hệ kín là phải đạt được trạng thái </b>
<b>cân bằng vễ pha (cố mạch thực hiện hổi tiếp dương) và trạng </b>
<b>thái cân bằng về biên độ (lượng khuếch đại) phải đủ trội hơn </b>


<b>lượng suy giảm do khâu hổi tiếp thụ động </b> <b>gây ra). Điều kiện</b>


<b>đổ là : </b> <b>= </b> <b>0 và </b> <b>$5</b> <b>1.</b>


<b>ở đây </b> <i><b>ự>^,</b></i> <b>^ 3</b> <b> là dịch pha do bộ khuếch đại và do mạch hổi </b>
<b>tiếp gây ra. A, /3 là hệ số truyên đạt tương ứng của bộ khuếch </b>
<b>đại và của mạch hổi tiếp (giá trị độ lớn - môđun).</b>


<b>b) Thông thường hai điều kiện tự kích đã nêu chỉ thỏa mân </b>
<b>được đồng thời với điện áp cổ </b> <b>1 tần số xác định do đđ, với các </b>
<b>giá trị xác định của các tham số mạch hổi tiếp, chỉ cd dao động </b>
<b>ở một tần số được tạo ra.</b>


<b>c) Để biên độ điện áp dao động xác định hữu hạn ở lối ra </b>
<b>của sơ đồ, bộ khuếch đại thoạt đẩu làm việc ở chế độ khuếch </b>
<b>đại tích cực, sau </b> <i><b>đó</b></i><b> theo mức tâng của biên độ điện áp lối ra, </b>
<b>ntí chuyển dần sang trạng thái bão hòa,</b>


<b>.d) Theo kiểu mạch hổi tiếp sử dụng, cd </b> <b>hai dạng cơ bản :</b>



<b>sơ đổ tạo dao động điêu hòa kiểu RC (dùng cho dao động cđ </b>
<b>tẩn số thấp) và sơ đồ tạo dao động kiểu LC (dùng cho tạo dao </b>
<b>động cd tần số cao).</b>


<b>14. Các sơ đổ tạo dao động hình sin kiểu LC sử dụng khung </b>
<b>cộng hưởng song song LC làm mạch thực hiện hồi tiếp chọn </b>
<b>lọc tẩn số. Theo dạng hổi tiếp co kiểu hồi tiếp bằng biến áp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>hoặc kiểu hồi tiếp 3 điểm (sơ đồ 3 điểm điện cảm, 3 điểm điện </b>
<b>dung)</b>


<b>a) Tần số dao động tạo ra do thông số LC của khung dao </b>
<b>động quyết định (hệ thức (2.258) với sơ đổ Maisĩier), hoặc thay </b>


<b>thế trong (2.258) L = Lg + </b> <b>với sơ đổ Hatley, hoặc</b>


<b>c = CjC^/íCj + C2) trong sơ đồ Colpits.</b>


<b>b) Điêu kiện cân bằng biên độ thỏa mãn nhờ cách lựa chọn </b>
<b>hệ số hổi tiếp thích hợp thơng qua hệ số ghép biến áp M, tỉ </b>
<b>số Lß/L(^ hoặc tỉ số Cj và C2.</b>


<b>Điểu kiện cân bàng pha thỏa mãn nhờ lựa chọn cực tớnh </b>
<b>cun Lò, Lỗ (trong sơ đổ Maisner) hay lựa chọn dấu các điện </b>


<b>kháng trong mạch 3 điểm.</b>


<b>15. Sơ đổ tạo dao động hình sin dùng các khâu RC làm </b>
<b>mạch hổi tiếp cđ tính chất chọn lọc tần số với phẩm chất thấp </b>


<b>hơn thường cho phép tạo ra các dao động tẩn số thấp (< lO^Hz).</b>


<b>a) Tần số của dao động tạo ra do thông số RC và dạng </b>
<b>mạch RC sử dụng quyết định (hệ thức (2.260) và (2.261)).</b>


<b>b) Điêu kiện cân bàng pha được thỏa mãn nhờ cách ghép</b>
<b>mạch hổi tiếp với bộ khuếch đại tùy theo tính chất dịch pha </b>


<b>của chúng sao cho </b> <b>= 0 (cd hồi tiếp dương). Điêu kiện</b>


<b>cân bằng biên độ được thỏa mãn nhờ chọn hệ số A của bộ </b>
<b>khuếch đại không bé hơn hệ số suy giảm </b> <i><b>Hß</b></i><b> của mạch hồi tiếp </b>
<b>tính tại tẩn số dao động.</b>


<b>c) Cd thể nâng cao phẩm chất mạch chọn lọc RC (qua </b> <i><b>đó </b></i>


<b>nâng cao độ ổĩi định của tần số tạo ra) nhờ một số mạch RC </b>
<b>phức tạp hoặc cải tiến cđ độ chọn lọc cao và đặc tính pha dốc </b>
<b>tại tẩn số muốn tạo ra. (Cầu Viene - Robinsơn cải tiến). Người </b>
<b>ta cd thể tạo dao động trong </b> <b>1 dải hoặc nhiều dải tần bằng </b>
<b>cách thay đổi giá trị R và c liên tục hay từng nấc kết hợp.</b>


<b>16. Phương pháp tạo dao động hỉnh sin nhờ việc tạo hàm </b>
<b>xấp xỉ (dựa trên nguyên tác xấp xỉ gẩn đúng hình sin, bàng </b> <b>1 </b>


<b>hàm sô biết trước) cd nhiểu ưu thế trong giai đoạn phát triển </b>
<b>tiếp sau vì tính chất quan trọng của nổ là đa chức náng và </b>
<b>khả nảng phối hợp vối máy tính.</b>


<b>a) </b> <b>Cd thể dùng 2 khâu mạch tỉch phân kết hợp với l*bộ </b>



<b>đảo dấu để tạo dao động sin với tẩn số rất thấp nhờ khả nảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>tạố" hàm của mạch này. Giài phương trình vi phân cấp 2 dạng : </b>


<b>d^u</b>


<b>dt'</b>


4- <i><b>co^^u</b></i><b> = 0 (ở đây </b> <i><b>ƠJ^</b></i> là một hàng số)


<b>b) Có thể xấp xỉ hình sin bằng </b> <b>1 chuỗi các đoạn thẳng gẫy </b>
<b>khúc nhờ một bộ khuếch đại. thuật toán biến đổi một điện áp </b>
<b>cò trước dạng tam giác thành dạng các đoạn gẫy khúc.</b>


<b>c) Cđ th ể dùng một điện áp cổ dạng bậc thang (do các phần </b>
<b>tử kĩ thuật số tạo ra) để xấp xỉ dao động hình sin hoặc bằng </b>
<b>cách dùng các điện áp cđ dạng hàm đại số nào đố (hàm mù, </b>
<b>hàm lũy thừa hay hàm hypecbolic...) để xấp xỉ. Phương pháp </b>
<b>này có thuận lợi vì khả năng lập trình tạo hàm mong muốn </b>
<b>của các thiết hị vi tính</b>


<b>17. Bộ nguồn chỉnh lưu cổ nhiệm vụ cung cấp nãng lượng </b>


<b>1 chiêu cho các thiết bị điện tử nhờ quá trình nắn điện, chuyển </b>
<b>đổi từ nãng lượng xoay chiêii. Các yêu cẩu quan trọng nhất </b>
<b>của bộ nguồn là :</b>


<b>a) Hiệu quà biến đổi nảng lượng cao</b>



<b>b) Chất lượng điện áp 1 chiêu cao (tính chất đập mạch nhỏ)</b>
<b>c) Có khả náng ổn định giá trị điện áp </b> <b>1 chiêu và tải khi </b>
<b>tải biến đổi trong </b> <b>1 dải đủ rộng (dồng tải thay đổi mạnh) nhờ </b>
<b>nguồn cố nội trở đủ bé (điện trở ra đủ bé).</b>


<b>d) Cổ khả năng ổn định giá trị điện áp 1 chiêu ra tải nhờ </b>
<b>san bàng độ mất ổn định của điện áp sau chỉnh lưu nhờ tính </b>
<b>chất ổn định điện áp của bộ nguồn.</b>


<b>Người ta phân biệt hai dạng nguồn ổĩi định, ổn áp và ổn </b>
<b>dòng. Với các bộ ổn dòng yêu cầu quan trọng là cung cấp 1 </b>
<b>dòng điện ổn định nhờ tính chất cd nội trở lớn của nd.</b>


<b>18. Theo phương pháp ổn áp, </b> <i><b>cổ</b></i><b> hai dạng cơ bản :</b>


<b>a) Ôn áp kiểu bù tuyến tính trong đd quá trình ổn định xảy </b>
<b>ra liên tục theo thời gian nhờ mạch hổi tiếp âm và các bộ </b>


<b>khuếch đại bám so sánh, theo dồi điều khiển </b> <b>1 phần tử công </b>


<b>suất bù lại (ngược pha) với lượng mất ổn định ban đầu. Phương </b>
<b>pháp tuyến tính có hiệu suất không cao.</b>


<b>b) Ỗn áp kiểu xung : quá trinh bù để ổn đinh xảy ra gián đoạn </b>
<b>nhờ dây xung điều khiển có tham số xung được điều chế theo lượng </b>
<b>mất ổn định nhờ việc theo dõi so sánh. Phương pháp xung cho dải </b>
<b>điều chỉnh rộng hơn với hiệu suất năng lượng cao hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>. Tuy nhiên yêu cầu vẽ kỉ thuật phức tạp và khắt khe hơn so </b>
<b>với phương pháp bù tuyến tính. Phương pháp ổn áp xung có hai </b>


<b>nhdm chính là ổn định kiểu sơ cấp và ổn định kiểu thứ cấp với </b>
<b>nhiêu dạng cấu trúc cụ thể khác nhau vê đặc điểm và tính năng.</b>


<b>c) </b> <b>Theo cấu trúc bên trong bộ ổn áp, có hai dạng chủ yếu : </b>
<b>kiểu nối tiếp khi phẩn tử hiệu chỉnh mắc ĩíối tiếp với tải (phương </b>
<b>pháp này cho hiệu suất cao hơn nhưng khả năng chịu tải thấp </b>
<b>hơn) vằ kiểu song song khi phẩn tử hiệu chỉnh mác song song </b>
<b>với tải (phương pháp này cho hiệu suất thấp hơn nhưng khả </b>
<b>nãng chịu tải tốt hơn).</b>


<b>19. Bộ ổn áp cổ thể thực hiện dưới dạng mạch rời dùng điốt </b>


<b>Zener (D^) dùng tranzito kết hợp với </b> <b>hoặc kết hợp thêm </b>


<b>IC tuyến tính làm nhỉệm vụ so sánh và khuếch đại hiệu số </b>
<b>hoặc có thể dùng hoàn chỉnh là </b> <b>1 vi mạch ổn áp (kiểu cho </b> <b>1 </b>
<b>giá trị điện áp ra cố định hay gỉá trị điện áp ra cd th ể thay </b>
<b>đổi được nhờ mạch hồi tiếp bổ sung từ ngồi). Khi tính tọán </b>
<b>bộ ổn áp tuyến tính cẩn chú ý các tham số sau :</b>


<b>a) Giá trị hệ số ổn định s và điện trở ra </b> <b>của bộ nguổn </b>
<b>ổn áp.</b>


<b>b) Các giá trị điện áp 1 chiều sau chỉnh lưu (co hoặc không </b>
<b>cd lọc tụ) và giá trị dòng </b> <b>1 chiều cực đại của nguổn.</b>


<b>c) Lượng sai số A </b> <b>của điện áp 1 chiẽu lối ra do các</b>


<b>yếu tổ sai lệch của mạch (sai số điểm O) hay đo nhiệt độ của </b>
<b>môi trường thay đổi gây ra.</b>



<b>20, Bộ chỉnh lưu cd điều khiển được giá trị điện áp (công </b>
<b>suất) </b> <b>1 chiều và tải khi thay th ế các van chỉnh lưu dùng điốt </b>
<b>bán đẫn bằng các van 3 cực thiristor ở các vị trí tương ứng </b>
<b>của các sơ đồ chỉnh lưu đă cổ. Khi đd tùy theo thời điểm </b>
<b>xuất hiện xung điểu khiển đặt tới cực điểu khiển mà thiristor </b>
<b>sẽ mở (thạm giá vậò q trình fían điện) sớm hay muộn và </b>
<b>do vậy thay đổi được giá trị trung bình eửa điện áp hay công </b>
<b>suất đưa ra tải. Người ta cd thể kết hợp 1 cặp thiristor mác </b>
<b>song song đối nhau để thực hiện quá trình điêu khiểĩi này </b>
<b>theo cả 2 chiéu nán điện (Triac). Đ ể tạo các xung điều khiển </b>
<b>van thiristor, cần dùng các sơ đổ tạo dạng xung (đồng bộ </b>
<b>hay không đồng bộ) và sơ đổ dịch pha riêng cho mạch điéu </b>
<b>khiển bên cạnh mạch chỉnh lưu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>C hurơng 2</b></i>


<b>BÀI TẬP PHẦN I CĨ LỊI GIẤI</b>



<b>a) Xác định dạng đặc tinh truyền đạt (lí tưởng) của mạch </b>
<b>U2 (Uj) theo các tham số đã cho.</b>


<b>b) Vẽ dạng U2(t) phù hợp với dạng Uj(t) sau khi qua mạch.</b>


<b>c) Tính các tham số của điện áp ra U2(t) : Biên độ đỉnh </b>
<b>(dương và âm), thời gian trễ pha đầu và độ rộng xung.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Xét hoạt động của mạch trong </b>



<b>1 chu kì biến đổi của Uj(t) (xem </b> <i><b>Đ</b></i>


<b>hình 2,2a). Xét trong từng đoạn : </b>
<b>trong khoảng </b> <b>0 < t < t,</b>


<i><b>^</b></i>
<i><b>u , ( t )</b></i>


<i>y</i>


<i><b>R</b></i>
<b>ĩ</b>


<b>- T £</b>



<i><b>u^(t)</b></i>


<i>Hình 2 J</i>


<b>trong khống u < t < tp </b> <b>co </b>


<b>giá trị nhỏ hơn E = ± 2V vì thế </b>
<b>điốt bị khda và trên R khơng cố </b>
<b>dịng chảy qua (điốt là lí tưởng) </b>


<b>do vậy U2 = E = hằng số. Tiếp </b>


<b>theo, trong khoảng </b> <b>< t < Ì2,</b>



U | ( t ) <i><b>có</b></i> g i á <b>trị lớn hơn E, Uj(t) </b> ^ <b>E, </b>


<b>điốt được phân cực thuận, với già thiết điốt lí tưởng (tức sụt </b>
<b>áp </b> <b>1 chiều lúc mở trên điốt bàng </b> <b>0), ta cđ hệ thức gần đúng : </b>
<b>U2(t) = U|(t). Trong khoảng Ì2 < t < T, điều kiện Uj(t) < E </b>
<b>được thỏa mãn nên điốt ở trạng thái khđa, U2(t) = E.</b>


<b>b) </b> <b>Vậy mạch đâ cho hạn chế biên độ điện áp tại ỉối ra ở </b>


<b>mức ngưỡng E = +2V, là ngưỡng dưới nên cổ tên gọi mạch hạn </b>
<b>chế dưới. Đổ thị đặc tuyến truyền đạt của mạch được vẽ trên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ơi</b>


<i><b>,ư ^ ừ )</b></i>


<i><b>3</b></i>

<i>)</i>



<i><b>\</b></i> <b>■ ? r</b>


<i><b>15</b></i> <b>A 4 </b>


<i><b>-■ÌQ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>hỉnh 2.2a. Dạng đổ thị thời gian của iÌ2(t) vẽ trên hình 2.2c </b>
<b>(đường đậm nét).</b>


<b>c) </b> <b>Tính các tham số của </b> U o ( t ) <b>: từ hlnh 2.2b suy ra biên độ </b>


<b>(đỉnh) phía trên </b> <i><b>U</b><b>2</b><b>^</b></i><b> “ ^Im “</b>



<b>hạn chế E = +2V. Chu kỉ T2 = Tp Thởi gian trễ pha đẩu của </b>


<b>xung ra Ư2(t) được tính bởi : </b> <b>Khoảng tj suy ra từ</b>


<b>cách tính tam giác đồng dạng OAB và OA’B ’ (hình 2.2c)</b>


<b>OB’ </b> <b>A^B’</b>


<b>OB “ AB </b> <b>° ® ’</b>


<b>OB = T j /4 = 7,5ms = T2 / 4 </b>


<b>AB = L -^ = +6V </b>


<b>A’B’ = E = +2V</b>


<b>A’B’ . OB</b>


<b>thay vào ta cđ </b> <b>=</b>


<b>AB</b>


<b>^ </b> <b>2 V .7 ,5 m s </b> <b>7,5 _ </b> <b>^</b>


<b>tj = ---</b><i><b>—</b></i> <b>--- = </b> <b>ms = 2,5mố</b>


<b>Độ rộng xung r của U2(t) được tính bởi : </b>


T = t 2 *“ t j .



<b>Vì lí do đối xứng nên </b> <b>=</b> <b>2</b> 2 t j


<b>r = 15ms - 2.2,5ms = lOms.</b>


<b>Bài tập 2.2. Cho mạch hình 2.3 với giả thiết điốt hạn chế </b>
<b>là 1 nguổn áp lí tưởng lúc mở cố giá trị nguồn là </b> <b>= -fO,6</b> <b>V,</b>


<b>lúc khóa là phần tử cđ </b> <b>(nguổB dịng lí tưởng với</b>


<b>giá trị dòng ngược </b> <b>0). Giả thiết R < < </b> <b>E = ±2V.</b>


<b>Điện áp vào </b> Uj(t) <i><b>có</b></i><b> dạng xung tam giác đối xứng qua gốc tọa </b>


<b>độ cổ chu kì Tj = 20ms, biên độ </b> <b>= ±5V.</b>


<b>a) Giải thích hoạt động của mạch dưới tác động của </b> Uj(t)


<b>xét trong 1 chu kỉ Tj.</b>


<b>b) Vẽ dạng đặc tuyến truyễn đạt điện áp lí tưởng của mạch </b>


<b>đã cho. Xác định dạng U</b>

<b>2</b>

(t) theo Uj(t)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>ü.</b></i>


<b>/Ç</b>


-o---r



<i>Đ</i>


<b>+</b> <sub>Y</sub>


<i><b>Hình 2.3</b></i>


<b>c) </b> <b>Tính các tham số của điện </b>


<b>áp ra U2(t) : chu kì, biên độ, các </b>
<b>thời gian xung.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Để giải thích hoạt động của </b>


<b>sơ đổ, ta vẽ dạng u^(t) và đặt giá </b>
<b>trị E = +2V trên đổ thị này xem </b>


<b>hình </b> <b>(2.4a). </b> <b>Xét </b> <b>trong </b> <b>từng </b>


<b>khoảng thời gian tính từ gốc ta </b>
<b>cổ :</b>


<b>• Trong khoảng 0 < t < tp có điều kiện </b> <b>< E, vì E nối </b>
<b>tới katơt của điổt nên khi đđ điốt bị phân cực ngược và nhánh </b>
<b>cđ điốt, nguồn E bị cắt khỏi mạch, với giả thiết R < < </b> <b>thì</b>


<b>U2(t) Ä Uj(t) vì giảm áp do Uj(t) gây ra trên R cd thế bỏ qua.</b>


<b>• Trong khoảng tiếp theo tj < t < </b> <b>cổ điêu kiện Uj(t)</b>


<b>> E, điốt được phân cực thuận và chuyển sang chế độ mở với </b>
<b>Uị) = 0,6V và nội trở (của 1 nguồn áp lí tưởng) bàng 0. v ì thế </b>
<b>U2(t) = E 4- </b> <b>; U2(t) = 2 + 0,6 = 2,6V = hàng sổ.</b>


<b>• Trong khoảng còn lại t2 < t < Tp điều kiện Uj(t) < E </b>
<b>lại thỏa mãn nên điốt ở trạng thái hở mạch, ta lại cd U2(t) =</b>


U j ( t ) .


<b>b) Kết hợp các kết quả trên, ta nhận được đổ thị hình 2.4b</b>
<b>đối với đặc tuyến truyên đạt điện áp (lí tưởng) của mạch đã </b>
<b>cho. Dạng của </b> <i><b>U</b><b>2</b><b>Ìt)</b></i><b> suy từ hai đồ thị hình 2.4a và 2.4b được </b>
<b>vẽ trên hình 2.4c. Đây là dạng mạch hạn chế phía trên kiểu </b>
<b>song song ở ngưỡng E = +2,6V.</b>


<b>c) Tính các tham số </b> <b>của điện áp lối ra U2(t) </b> <b>: Chu kì T2 =</b>
<b>= T| = 20ms (từ đố thị hình 2.4). Biên độ đỉnh phần dương </b>


<b>bàng mức hạn </b> <b>chế trên : Ư2„ = </b> <b>+2,6V, </b> <b>biên độ đỉnh dưới bàng</b>


<b>biên độ </b> <b>^^2^ = -5V ). Độ rộng sườn trước xung </b> <b>Ujít)</b>


<b>^iruđc “ </b> <b>^1</b> <b>thức đổng dạng của các tam giác</b>


<b>OAB và OA’B’ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>OB’</b>
<b>‘OB</b>


<b>OB</b>



<b>A’B’</b>


<b>AB</b> <b>với OB’ = t</b>


<b>2 0ms</b>


<b>5ms</b>


<b>A’B’ = E + uD</b> <b>+2,6V</b>
<b>AB = Ư,„^ = +5V</b>


<b>Suy ra</b>


<b>. OB _ 2,6V. 5ms</b>


<b>- </b> <b>2</b> <b>,6</b> <b>ms</b>


<b>AB </b> <b>5V</b>


<b>Vậy thời gian sườn trước của xung </b>U o ( t) <b>là tj = 2,6ms.</b>


<b>Độ rộng đỉnh xung được xác định bởi r = </b> <b>vì lí do</b>


<b>đổi xứng (xem hình 2.4c), ta </b> <i><b>có :</b></i>


<b>2 0</b> <b>ms</b>


<b>- </b> <b>2 . 2,6ms</b>



<b>2</b> <b>^ ■ ''I </b> <b>2</b>


<b>= lOms - 5,2ms = 4,8ms</b>


<b>Bài tập 2.3. Hình 2.5 là 1 sơ đỗ ổn định điện áp đơn </b> <b>giản</b>


<b>dùng điốt Zener, </b> <b>Các tham số quan trọng của </b> <b>là : điện áp</b>


<b>đánh thủng u^; = </b> <b>Dòng làm việc (ỉà dòng ngược l2)v à điện </b>
<b>trở động của điốt R^; biểu thị sự biến thiên AU^ theo </b>


<b>AI^-Izniạc = 60mA; </b> <b>= lOmA;</b>


<b>E = 420ỵ </b> <b>= Ư2</b> <b> = +12Ỷ; </b> <b>= 7Í2,</b>


<b>Rj = 240Q.</b>


<b>a) Xác định giá trị </b> <b>điện</b>


<b>trở Rị, giá trị điện áp gợn </b> <b>sdng</b>


<b>lối ra.</b>
<i>E</i>


<b>•+*</b>




<b>-b) </b> <b>Tính các độ ổn định dòng </b>



<b>tải và độ ổn định theo điện áp </b>
<b>vào khi AE = 10% E và Alt = </b>
<b>50mA,</b>


<i>Hình 2,5</i>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Khả năng cho dòng tải tối đa được đánh giá bàng hiệu</b>
<b>số :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>'/max " I/.min = </b> <b>- lOmA = 50mA.</b>


<b>Với R, = 240Q và E„ = </b> <i><b>Uy</b></i><b> = 12V, ta có</b>
<b>U-:</b>


<b>- R</b>


<b>z</b> <b>12V</b>


<b>2^</b> <b> = 50niA > </b> <b>= lOmA</b>


<b>ư</b>


<b>R. </b> <b>=</b> <b>1</b>


<b>R,</b> <b>E - u .z</b>


<b>R,</b>



<b>20V - 12V </b>


<b>50mA + lOmA</b> <b>= 133Q</b>


<b>b) Tính hệ số ổn định của mạch : </b>


<b>AE := 10%E - 10% </b> <b>X 20^? = 2V</b>


<b>Al R</b> <b>AE/Rj = 2V/Ỉ33Q</b> <b>15mA</b>


<b>AE„ = AU^ = Aljị.R^ = 15mA.7Q= lOõroV</b>


<b>Theo định nghĩa, hệ số ổn định đường dây (khi E biến thiên </b>
<b>1 0 %) :</b>


(<sub>1</sub>)


<b>và hệ số Ổn định tải (khi Al, = </b> <b>•</b>


<b>Stài =</b>


<b>AE,</b>


<b>= ^</b> <b>.</b> <b>1 0 0%</b>


<b>o</b>


(<sub>2</sub>)


<b>Áp dụng các hệ thức định nghĩa (1) ta có :</b>



<b>lOõmV </b> <b>X 100%</b>


<b>Sdd =</b> <b><sub>12V</sub></b>


<b>Như vậy khi AE ở lối vào thay đổi 10% </b> <b>giá trị danh </b> <b>định</b>


<b>của nó thì AEj,ị = AUỵj biến thiên </b> <b>lOõmV.</b>


<b>• Khi gia số biến </b> <b>thiên dòng tải Alj = 50mA thì AI^ </b> <b>=</b>


<b>= 50mA, do vậy </b> <b>:</b>


<b>AE<sub>o</sub></b> <b>AU^ = </b> <i><b>A ỉy.R y</b></i><b> = 50mA.7Q = 350mV</b>


<b>Từ hệ thức định nghĩa (2), ta co ;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>350mV </b> <b>X 100% </b>


<b>12V</b> <b>= 2,9%, tức là khi dòng tải biến đổi</b>


<b>AIj = 50mA thì gây ra lượng biến đổi điện áp ổn định (sai số)</b>


<b>là AEq2 = </b> <sub>Z2</sub> <b>= 350mV</b>


<b>• Các giá trị </b> <b>được gọi là tác dụng đường dây và </b>


<b>là tác dụng tải của bộ nguổn ổn áp đã cho.</b>


<b>• Điện áp gợn sọng đặt vào bộ ổn áp dùng </b> <b>hình 2.5</b>



<b>được san bằng trên và Rj nối tiếp nhau, ta ndi tác dụng</b>


<b>làm suy giảm điện áp gợn sổng của </b> <b>với hệ số suy giảm là :</b>


<b>Từ đổ tại lối ra điệĩi áp gợn sóng cịn lại là :</b>


<b>Rz</b>


<b>= 2V</b> <b>7Q</b>


<b>133Q + 7Q</b> <b>lOOmV.</b>


<b>B ài tậ p 2.4. Hình 2.6 là 1 tẩng khuếch đại điện áp tần </b>
<b>thấp ghép RC mác theo sơ đổ E chung. Biết</b>


<b>E = +12V ; Rj = 20kQ, R2 = 4kí2</b>


<b>R3 = 4kQ ; R* = IkQ, /3 = 99</b>


<b>a) </b> <b>Xác định chế độ dòng điện và điện áp 1 chiểu trên cáe</b>


<b>cực của tranzito.</b>


<i><b>a.</b><b>p -</b></i> <i><b><sub>c.</sub></b></i>


<b>r</b> <b>' '</b>


V



<i>'b</i> <b>^</b>


<i>ĩ</i> <i>£</i>


<i>R</i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>'^3</b></i>


<i>Hình 2.6</i>


<b>b) Biết R, = </b> <b>8</b> <b>kQ. Xác </b>
<b>định giá trị tải xoay chiéu </b>
<b>và tải </b> <b>1 chiẽu của tẩng </b>
<b>khuếch đại. Vẽ đường tải </b>


<b>1 chiều của tẩng khuếch </b>
<b>đại và vị trí điểm iàm việc</b>


Qa


<b>-c) Hãy phân tích ảnh </b>
<b>hưởng của Cj, C2 và </b>
<b>tới dạng đặc trưng tần </b>
<b>số của táng khuếch đạí.</b>


<b>So </b> <b>sánh </b> <b>dạng </b> <b>đậc </b>



<b>tuyến này khi cđ và khi </b>
<b>không có C3 trong mạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>d) </b> <b>Khi </b> <b>-*> </b> <b>00 hệ số khuếch đại điện áp khi không tài của </b>


<b>mạch đo được </b> <b>= 84, xác định hệ số khuếch đại điện áp khi </b>


mác tải cổ giá trị = 12kQ tại lối ra.


<i><b>Bài giảỉ :</b></i>


<b>a) Tính các giá trị dòng và áp </b> <b>1 chiều trên các cực của </b>
<b>tranzito</b>


<b>• </b> <b>Vì dịng điện </b> <b>riên (xem hình </b> <b>2</b> <b>.6</b> <b>) :</b>


<b>= R, + R2 • ^ = 20kQ + 4kQ</b>


<i><b>0</b></i> <b>Để </b> <b>traiizito ở chế tíộ khuếch đại </b> <b>không méo (chế độ A)</b>


<b>chọn </b> <b>= 4-0,6V (với tranzito loại Si)</b>


<b>Do vậy :</b>


<b>= Uß - 0,6V = 2V - 0,6V = 1,4V</b>


<b>• </b> <b>Từ </b> <b>đđ các dòng 1 chiểu </b> <i><b>ỉỵ:,</b></i> <b>v </b> <i><b>ợ ỗ</b></i><b> c tớnh nh sau :</b>


<b>T _ </b> <b>_ Ì llY _ </b> <b>1 ^ A</b>



<b>K ~ </b> <b>“ IkQ “ ’</b>


T = = 1.4mẢ . . .


<b>» </b> <i><b>~ (1 + ß) ~ ( ỉ +</b></i><b> 99) “ </b> <b>^</b>


<b>~ </b> <b>~ “ l,4ĩiìA - 0,014mA </b> <b>= l,386mA.</b>


<b>• Điện áp </b> <b>1</b> <b>chiều trên Colectơ : </b> <b>= E </b> <b></b>


<b>-ư c = 12V - l,386mA.4kQ = 6,456V.</b>


<b>b) Tải 1 chiêu của tầng khuếch đại bao gổm R3 và</b>


<b>Rj. = R3 + R4 = 4kQ + IkQ = 5kQ</b>


<b>Tài xoay chiều được </b> <b>tính bởi R3 nối song song với </b> <b>R| .</b>


<b>R,- = R3</b> <i><b>II</b></i><b> R, = 4kQ </b> <i><b>II</b></i> <b>8</b> <b>kQ « 2,67kfì.</b>


<b>Đường đặc tuyến tải 1 chiễu được xác định từ phương trình</b>
<b>đặc tuyến vonampe mch ra :</b>


<b>Uỗp.. = E - Iỗ{Rỗ + Rj.)</b>


<b>= E - </b> 1<b>” </b> ( ¿ 3<b> + R</b>4<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Hình 2.7</i>



<b>khi </b> <i><b>- 0</b></i><b> đường tải cát trục hoành tại điểm hở mạch</b>
<b>= E = +12V</b>


nin


<b>Khi </b> <i><b>IĨ</b><b>qp</b><b> -</b></i> <b>0 (tranzito ở chế độ ngán mạch) cổ dòng Colectơ </b>
<b>cực đại :</b>


<b>E </b> <b>12V</b>


<b>I___ = <sub>cngm</sub></b> <b>= •—r '- . T7;: = 2,4mA</b>


<b>R3 + R4</b> <b>4K + IK</b>


<b>Vậy đường tải 1 chiêu đi qua 2 điểm [2,4mA, OV] và [OmA, </b>
<b>12V] (xem hình 2.7).</b>


<b>Tọa độ điểm </b> <b>xác địĩĩh bởi 2 giá trị </b> <b>= l,386m A và </b>


<b>U^, <sub>CE,</sub></b> <b>= u ,. </b> <b>- u . </b> <b>= 6,456V - 1,4V = 5,056V</b>


<i>- ị A )</i> ^'(A) ^-(A)


<b>c) </b> <b>Các trị sô' của Cp C2 và C3 ảnh hưdng tới vùng tẩn số </b>
<b>thấp và do đó tới dải tấn của bộ khuếch đại.</b>


<b>• </b> <b>Điéu kiện lựa chọn các tụ C|, C2 và C3 là trỏ kháng của </b>
<b>chúng phải đủ nhỏ so với các phẩn tử liên quan :</b>


1




<b>2?ĩCinC, <sub>min 1</sub></b> <b><sub>min </sub></b> <i><b><sub>I</sub></b></i> <i><b>2jif ■</b><b> c .</b></i>


<b>Từ </b> <i><b>đó,</b></i><b> nếu giá trị Cj, C2 hoặc C3 chọn nhỏ thì tại vùng lân </b>


<b>cận </b> <b>các giá trị vế trái không đủ nhỏ tạo ra các tổn hao </b>


<b>xoay chiều trên chúng và do vậy làm giảm hệ số khuếch đại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Còn khi chọn đủ lớn thì hệ số khuếch đại ít bị giảm hơn, ta</b>
<b>nhận được đồ thị hình </b> <b>2</b> <b>.8a.</b>


<b>• Khi độ cách li 1 chiêu của các tụ Cp C2, C3 kém đi </b> <b>(dò</b>


<b>dòng 1 chiểu) sẽ xày ra sự chuyển dịch điểm làm việc (chế độ)</b>


<b>1 chiều đã tính được ở câu a) và do vậy gây sai lệch chế độ</b>
<b>xoay chiều không mong muốn.</b>


<b>• Riêng với tụ </b> <i><b>Cy</b></i><b> khi không cd C3 và khi cổ C3 đặc tuyến</b>
<b>tẩn số có dạng ở hình 2</b> <b>.8b. Khi khơng cd tụ C3, xuất hiện hồi tiếp</b>


<b>âm dòng điện xoay chiểu trên </b> <b>và </b> <b>làm hệ số khuếch đại A gỉảm</b>


<b>mạnh, tuy nhiên dải tẩn số khi đd được mở rộng hơn trước.</b>


<i><b>, K h i </b></i>

<i><b>c¿ </b></i>

<i><b>lớn</b></i>


<i>0</i>




<i>K hi Cf J </i> <i>c¿ </i>


<i><b>hoăc </b>Q n h ỏ</i>


<b><?)</b>


<i>A</i>


<i>L</i>



<i>K h i co ĩ ụ C-ị</i>


<i><b>Khi khơng cótựịCị</b></i>
<i><b>L</b></i>


<b>> </b>


<i><b>-b)</b></i>
<i>Hình 1 8</i>


<b>d) </b> <b>Hệ số khuếch đại điện áp của sơ đổ EC (hình 2.6) được </b>


<b>tính theo :</b>


<b>A = </b> <i>ß .</i>


R e <i>II</i> R ,


<b>r ^ T r</b>
<b>ng</b>



<b>với R </b> <b>là trở kháng của nguồn tín hiệu </b> <b>Suy ra hệ thức</b>


<b>tính </b> <b>:</b>


<b>Rc</b>


<b>ng</b>
<b>A</b>


<b>Từ hai hệ thức trên, lập trị số </b> <b>có :</b>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ỏ đây nếu thay </b> <b>= 84 ; Rj = 12kQ ; </b> <b>= R3 = 4kQ</b>


<b>A </b> <b>4kQ // 12kQ </b> <b>3kQ</b>


<b>ta nhận được</b>


<b>84</b> <b>4kQ</b> <b>4kQ</b>


<b>84 </b> X <b>3</b>


<b>Suy ra A = </b> <b>—r — = 63 lẩn</b>


I<i><b><sub>3</sub></b></i>
<i>Uu</i>
<i><b>R,</b></i>

c



<b>- 0</b>

<i>8</i>


<i>ì l</i>


<i>T</i>
<i><b>C:</b></i>
<i><b>R.</b></i>


<b>B ài tậ p 2.5. Hình 2.9 là một bộ khuếch đại điện áp 1 tẩng </b>


<b>ghép RC, kiểu </b>

c

<b>chung^ tần số thấp. Biết các tham số của </b>


<b>mạch : E = 'fl2V.</b>


<b>Rj = 300 kQ,</b>
<b>= 2,7 kQ,</b>


<b>^ = 99 ; chọn </b>


<b>Ube = 0,6 V</b>


<b>= 1/S ; </b>
<i><b>r^iE) =</b></i><b> 300kQ.</b>


<b>a) Xác định các giá </b>
<b>trị dòng điện và điện </b>


<b>.áp trên các cực của </b>


<b>Tranzito.</b>



<b>b) </b> <b>Biết </b> <b>=</b>


<b>2,7kQ ; xác định tải </b>


<b>1 chiễu và tải xoay </b>


<b>chiêu </b> <b>của </b> <b>tầng</b>


<b>khuếch đại. Vẽ đường tải 1 chiểu và điểm làm việc tĩnh Q^.</b>


<b>c) Xác định </b> <b>các tham </b> <b>số </b> <b>Ai và Au của sơ đổ đă</b>


<b>cho.</b>


<i><b>Bầỉ giải :</b></i>


<b>a) Tính chế độ 1 chiều của t?anzito : từ hỉnh 29 cđ </b>


<b>Ig Rj + UgỊv </b> <b>^ ® </b> <b>~</b>


<b>1 2^ - </b> <b>0,6'^</b>
<b>£</b>


<i>Hình 2.9</i>


<b>^- 1 ' </b> <b>^ </b> <i><b>' H</b></i>


<b>ta nhận đ u ,c I„ = </b> <b>= —</b>


1 1 ,|V



<b>+ </b> <b>1 0 0</b> <b>. 2,7. 1 0^</b>


I = - i M _


<i><b>^</b></i> <b>570. 10^</b>


<b>= 20 </b><i><b>fiA.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Điện áp colectơ </b> <b>- </b> <b>1 2V</b>


<b>u ., = E - I„ R. = <sub>H </sub></b> <b><sub>'^•'1</sub></b> 1 2<b>V - </b> 2 0<b>.</b>1 0<b>'" , 300.10'^ = </b> 6<b>V</b>


<b>0,6V = </b> <b>6</b> <b>V </b>


<b>99.20.10'*</b>


<b>0,6V = 5,4V.</b>


<b>I(, = </b> <b>= 99.20.10'* = 1,98 niA.</b>


<i><b>hi — I</b><b>q</b></i> <b>“ 2mA.</b>


b) Tải 1 chiêu cùa tầĩig khuếch đại chính là điện trở R

<b>2</b>

=


<b>= 2,7 kQ. Tầi xoay chiều được tính bởi :</b>


<b>= R2 // </b> <b>= 2,7 kQ // 2,7kQ = l,35kQ .</b>


<b>Đường tải một chiệu xác định từ phương trình dịng 1 chiêu </b>


<b>mạch ra : E = </b> <i><b>u^ỵ:</b></i><b> -f Ip R2 hay </b> <b>= E - </b> <b>1ị7K2</b>


<b>Biểu diễn phương trình trên đặc tuyến ra sơ đổ c c ta cd </b>
<b>hình 2.10. Tọa độ các điểm cắt trục điện áp và dòng điện được </b>


<b>xác định khi cho </b> <b>= </b> <b>0 và </b> <b>= </b> <b>0 ta cổ</b>


<b>hở mạch = E = 12V </b>


<b>E</b>


<b>ngán mạch = — = 4,4mA</b>


K2


<b>Tọa độ điểm làm việc tỉnh :</b>


<b>(6,6V ; 2mA)</b>


<b>c) Tỉnh các tham số của mạch :</b>


<i>Hình 2 J 0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>• Điện trở vào :</b>


<b>« (1 + /3) (R|, // Rj)</b>


<b>= 100 (2,7 kQ // 2,7 kQ)</b>


<b>= 135 kQ.</b>



<b>Nếu để ý tới ảnh hưởng của Rj và rj,(E) tới điện trở vào ta </b>
<b>có hệ thức 2-143 -SGK</b>


<b>= Rj // (1 + i3) (Rj.. </b> <i><b>lì</b></i><b> R,) // r^XE)</b>
<b>= 300 kQ // 135 kQ </b> <i><b>II</b></i><b> 300kQ</b>
<b>ô 73 kQ.</b>


<b>ã Điện trở ra của mạch được tính theo hệ thức (2.149. SGK)</b>


<b>1</b> <b>^T</b>


<i>n</i> f|-: = <i>II</i> "


<b>^1--kT</b>


<b>Với.U-p = — = 26mV tai nhiêt đô 300"K (27"C)</b>


<b>1 </b> <b>q</b>


<b>26mV</b>
<b>Ip = </b> <b>2</b> <b>mA ta có R = 2,7kQ //</b>


<b> </b> <b>2mA</b>


<b>ô 13Q.</b>


<b>ã H số khuếch đại dòng điện của sơ đồ tính bdi hệ thức </b>


<b>(2.147) SGK : (ở đây ta dùng </b> <b>thay Kị và </b> <i><b>\</b></i> <b> thay </b> <i><b>K J</b></i>



<b>Kp//R,</b>


<b>Aị = </b> <b>(1 + </b><i><b>ß) </b></i> <i><b>ị</b></i><b> đây </b> <b>= R2</b>


<b>, 2,-7kQ / / 2 ,7 k Q ,</b>


<b>A, = </b> <b>(1 + 99) ( </b> <b>“ lí„ .</b>


<b>• Hệ số khuếch đại điện áp được tính theo hệ thức (2.148) </b>
<b>SGK</b>


<b>ở đây Rj^g là nội trỏ của nguổn tín hiệu vào. Nếu coi </b>
<b>Rj,g "KRy (n ^ ồ n điện áp lý tưởng) thì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

^ (1


<b>mặt khác Ry — (1 + /ỉ) (Rj, // Rj), do vậy </b> <b>— 1</b>


<b>Bài tậ p 2.6. Cho mạch điện 1 bộ khuếch đại vi sai 1 tẩng </b>
<b>hình (2</b> <b>.1 1</b> <b>) gọi là </b> <b>1 vonkế khuếch đại visai, tải là </b> <b>1 đổng hổ </b>
<b>được nối trên nhánh cầu giữa </b> <b>2 colectơ.</b>


<i><b>PỊ.</b></i> <b>--- --- o</b>


<b>^ </b> <b>:....</b><i><b>R t,</b></i>


<b>---CZZ]--- r</b>


^ [*-^5



r <i><b>R m </b></i> <i><b>^</b></i> t L


<i><b>I q</b></i> <b>1 ỷ—</b> <b>0</b> <b>— 0 — 4 = }— ( ¿ M ị </b><i><b>I r</b></i>


<i>Ỳ ’ </i>

'

/ 7

' X

' ^



<i><b>■ O - E</b></i>


<i>ỉỉình 2.1 ì</i>


<b>Biết R2 = R5 = 4,7kQ</b>


<b>R3 = 500Q </b>


<b>R4 = 3,3 kQ </b>


<b>E = ± 15V </b>


<b>Chọn </b> <b>= 0,7V</b>


<b>a) Giải thích hoạt động </b> <b>và phân tích tác dụng các phần </b> <b>tử</b>


<b>của sơ đổ hình </b> <b>2</b> <b>.1 1.</b>


<b>b) Xác </b> <b>định các giá trị điện áp và dòng điện </b> <b>1 chiều trong</b>


<b>mạch khi </b> <b>= </b> <b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Alỉị^ị</b>



<b>c) Với </b> <b>= lOmV ; biết r^p = </b> <b>= 2kQ.</b>


<b>g</b>


<i><b>ß</b></i><b> = 100. Hãy xác định điện áp </b> <b>đặt lên nhánh cố đồng</b>


<b>hổ đo {giữa hai coỉectơ của </b> <i><b>Tị</b></i><b> và To).</b>


<b>Để cđ dòng qua đồng hổ là </b> <b>= ImA cẩìi chọn điện trở </b>


<b>sun </b> <b>cd giá trị bao nhiêu trong trường hợp này khi biết </b>


<b>R </b> <b>= 500Q.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Tranzito Tp T2 cùng các điện trở R2 R5 và </b> <b>trong mạch </b>
<b>hỉnh </b> <b>2</b> <b>.1 1, tạo thành </b> <b>1 bộ khuếch đại visai. R3 là điện trở điều </b>
<b>chỉnh cân bằng cho mạch visai nhờ đạt được trạng thái cân </b>


<b>bằng tải và do đđ đạt được U^J = u</b> <b>^2</b> <i><b>~</b></i>


<b>trở Rp </b> <b>và R4 tạo nên dòng phân cực 1 chiều cần thiết cho </b>


<b>Tj và T2 ở chế độ. khuếch đại A. Điện trỏ </b> <b>còn gây hổi </b> <b>tiếp</b>


<b>âm đối với cả hai tranzito Tj, T2 vễ dòng 1 chiều cũng như</b>


dịng tín hiệu nhờ đđ nâng cao chat lượng ổn định và điện trở



<b>vào của sơ đồ.</b>


<b>Từ hình 2.11 với giả thiết </b> <b>= 0, điện áp vào Uy tác dụng</b>


<b>lên Tj thì hiệu số 2 điện áp bazơ được khuếch đại và tác dụng </b>
<b>tới đổng hổ đo.</b>


<b>• </b> <b>Trường hỢp khi cả hai bazơ của Tj và T2 đêu ở mức 0 </b>


<b>thì sụt áp trên R4 là :</b>


<b>Up - 0 </b> <b>Ugg </b> <b>( E)</b>


4


<b>dòng qúa </b> <b>là Ip + </b> <b>và Ip = Ip</b>


<b>(^E </b> <b>^E,)</b>


<b>T </b> <b>-- ĩ </b> <b>Ä </b> <b>^____ L.</b>


<b>c, “ </b> <b>~ </b> <b>2</b>


<b>Sụp áp trên tải Rjj.ị J và </b> <b>2 </b> <b>Rjj</b>


“ <b>^c2</b> <b>^l2</b>


<b>trong đó Rjị </b> <b>= R2 + </b> <b>0,5 R3 và Rj2 = Rj + OjSRj.</b>
<b>Điện áp trên </b> <b>mỗi colectơ là </b> <b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Uc, = E - </b> <b>; u , , = E - 1,2 R</b>,2


<b>trên mạch đo nhận được </b> <b>== </b> <b>- u</b> <b>^2</b>


<b>lúc </b> <b>= </b> <b>0 thì I,,. = </b> <b>1^2</b> <b>do đtí U, 1 = u</b> <b>, 2 ; u , , = </b> <b>0</b>


<b>ã Khi </b> <b>> Iò tăng lên, </b> <b>giảm đi do đd </b> <b>Rjj táng</b>


<b>lên và </b> <b>giảm đi, còn </b> <b>1^2 ^ 1 2</b> <b>đi và do đđ ư</b> <b>^2</b>


^ ra thuận với hệ số khuếch đại của mạch, theo kết


<b>quả lý thuyết :</b>


<b>ta có : A = yS . ^</b> <b> từ đây </b> <b>= A .u ,,„</b>
<b>^vào</b>


<b>(với </b> <b>là điện áp hiệu số giữa hai bazơ của Tj và T^)</b>


<b>b) Khi Uß = u,. = 0 và </b> <b>= 0</b>


<b>OV-Uịịf.. - ( - E ) </b> <b>0 - 0 , 7 V + 1 5 V </b> <b>,</b>


<b>II.' + Ip = ---</b>5 <b>^--- = --- ^ gT- ^ --- = 4,33 mA</b>


<b>'-1</b> <b>R4</b> <b>3,3 kQ </b> <b>’</b>


<b>4,33</b>



<b>do đó I,.- = Ip = </b> <b>„ </b> <b>mA = 2,1 ”7 niA.</b>


<b>‘■'1</b> <b>‘ -2</b> <i><b>Ằ</b></i>


<b>^cl ~ ^c2 ~ </b> <b>~</b>


<b>Ur,, = </b> <b>= I, . (R2 + O.SRj) =</b>


<b>= 2,17 mA (4,7 kQ + 500 Q/2) </b>
<b>= 10,7V</b>


<b>Ư^J = </b> <b>= E - Uị^ = 15V - 10,7V = 4,3V</b>


<b>c) Hệ sô' khuếch đại điện áp hiệu số (visai) của mạch được </b>


<b>xác định như sau </b> <b>: (ở đây ta dùng A thay cho K)</b>


<i><b>A = ß </b></i> <b>vi </b> <i><b>ò</b></i><b> = 100</b>


ôV


<b>Rj = 4,7kQ + 500Q/2 </b>


<b>Ry = Rßj, = 2kQ</b>


<b>4,7 k Q + 250 Q </b>


<b>Tầ có A = 100. </b> <b>--- = 247,5 lẩn.</b>


<b>Điện áp ra là : </b> <b>= A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>= 247,5 lần X lOmV </b>


<b>= 2,475 V</b>


<b>Đây chính là giá trị điện áp đặt lên nhánh cầu có đổng hổ đo</b>


<b>với dòng điện ở nhánh này là </b> <b>= ImA. Điện trở của nhánh là </b> <b>:</b>


<b>Ur </b> <b>2,475V</b>


<b>R = Ro + </b> <b>= </b> <b>7-^ = </b> <b>= 2,475 kQ</b>


<b>s </b> <b>m </b> <b>ImA</b>


<b>Từ đó giá trị Rjj được tính </b> <b>là :</b>


<b>R = R - R = 2,475 kQ - 500Q</b><sub>!S </sub> <sub>m </sub> <sub>’</sub>


<b>= 1,975 kQ.</b>


<b>Phù hợp với hình 2.11 Rjj gổm 2 phần ; phẩn cố định và </b>
<b>phần biến đổi. Do vậy ta có thể lựa chọn :</b>


<b>R = 1,5 kQ + 510Q</b>


O '


<b>trong đó </b> <b>= 1,5 kQ cố định, </b>



<b>và R <sub>sv </sub></b> <b>= 510fì là điên trở biến đổi.<sub>•</sub></b>


<b>(hoặc ngược lại phần 1,5 kQ biến đổi, 510Q cố định).</b>


<b>Bài tập 2.7. Mạch điện hình 2.12a và 2.12b là 1 tẩng khuếch </b>
<b>đại kiểu c c dùng để đo điện áp trong các vôn kế.</b>


<b>a) Với mạch hình 2.12a, khi </b> <b>= </b> <b>0</b> <b>. Xác định </b> <b>và Up</b>


<b>và điều kiện để khi cân bằng (U^ào “ </b> <b>khơng có dòng qua </b>


<b>đồng hồ (I^ = 0). Xác định </b> <b>tn </b> <b>khi </b> <b>= 5V (chọn</b>


<b>Ugp, = 0,7V và cho E3 = ± 10V).</b>


<b>b) Tính sai </b><i><b>pổ %</b></i><b> tại mạch ra do điện thế điểm p bị thay đổi </b>


<b>theo </b> <b>lúc </b> <b>= 0,1mA, với </b> <b>= 2,7 kQ ; R5 = IkQ và </b> <b>= </b>


<b>2,2kQ. Để có sai số ^ </b> <b>1 0%. Cần giá trị </b> <b>max là bao nhiêu ?</b>


<b>c) Với mạch hình 2.12b người ta mắc </b> <b>kiểu visai cùng </b>


<b>để khắc phục sai số vừa nêu. Xác định các giá trị ưp, Ij,. , Ip ,</b>


<b>và Ig khi </b> <b>= </b> <b>0 (lúc cân bằng).</b>


<b>Biết rằng Eb = ± 12V ; Rj = R2 = 3,9kQ ; </b> <b>= IkQ</b>


<b>= + 0.7V ; </b><i><b>ß</b></i><b> = 100 và </b> <b>= ImA.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>0 .</b></i>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Xét mạch hình 2.12a </b>


<b>lúc </b> <b>= 0. Điện áp</b>


<b>bazơ cua T lúc này là </b>

ov,


<b>do đó :</b>


<b>Uẹ = </b> <b>ưb - U </b>


<b>- 0,7V = -0,7V,</b> BE


ov



<b>le</b>


<b>\</b>


<b>R,</b>


<b>R. + R,</b>


<b>I4</b>
<b>I</b>
<b>u,</b>

<b><2H</b>


<b>*</b>

<b>E</b>

a

<b>R,</b>
<b>R4</b>
<b>R.</b>


<b>Điện áp trên điện trở </b>
<b>emitơ R2 là :</b>


<b>Ư2 = Ue - (-E3) =</b>
<b>= -</b> <b>0 , 7 - (-10V) = 9,3V.</b>


<b>+Eb </b> <b>Tiếp điển\ di động của </b>


<b>R5 được điều chỉnh để cho </b>
<b>= </b>

u

<sub>p </sub> <b>- Un. (để có I </b><sub>E ' </sub> <sub>m</sub> <b>=</b>


0), ĩnuốn vậy :


p <b>+ Rc + R ■(^5 . 2</b> <b>^6</b>


u,


u

<sub>R.</sub>


<i><b>í>) </b></i> - E


<i>Hinh 2.12</i>


<b>= 5V - 0,7V = 4,3V </b>


<b>= Ư2 = Ug - (-E3) = 4,3V</b>



<b>'4 ' </b> <b>■‘'•5</b>


<b>= -0,7V.</b>


<b>ở đây </b> <b>2 là phần dưới </b>
<b>của Rj tính từ tiếp điểm, </b>


<b>y Re </b> <b>Khi đạt được điễu kiện</b>


<b>ĩ —- o n à y </b> <b>= 0</b> <b> khi </b> <b>=0</b> <b>.</b>


<b>“* </b> <b>• Khi tác động </b> <b>=5V,</b>


<b>điện áp emitớ lúc này là :</b>


<b>(-10V) = 14,3V.</b>


<b>Điện áp tác động lên nhánh đổng hồ là :</b>


<b>Ura = Up - u „ = 4,3V - (-OJV)</b><sub>E</sub>


<b>p</b> <b>5V.</b>


<b>Như vậy toàn bộ điện áp vào cẩn đo được đạt trực tiếp tới </b>
<b>nhánh cđ đổng hồ đo do tính chất của tầng khuếch đại tải emitơ, </b>
<b>' khơng có thành phần nào bị tổn hao trên tiếp xúc bay.ơ-emitd</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>mở của tranzito. Điều này đúng với mọi giá trị mức khác nhau</b>





<b>U^ào-b) Sai số do điện thế Up thay đổi vì cđ dịng </b> <b>được tính </b>


<b>bởi tỷ sô' quan hệ I„,/l4</b>


<b>2 OV </b> <b>.</b>


<b>4 “ R ^ + R j+R ^ ~ 2,7H2+lkQ + 2</b> <b>,2kQ </b>


<b>= 3,39 mA.</b>


<b>với dòng điện qua đồng hồ là </b> <b>= 0 , 1 mA. Ta nhận được</b>


<b>sai sô' phạm phải do gầti đúng (bỏ qua dòng I ) khi </b> <b>tính</b>


U p l à : ■


Im


<i>Y = ^</i> <b> 100% = 0,03.100% = 3%.</b>


<b>ã y ô 10% thì </b> <b>^ 0,34 mA.</b>


<b>muốn vậy Uj. ^ </b> <b>(Rj, + Rjjj)</b>


<b>< 0,34 mA. IkQ = 0,34 V. </b>


<b>với tính chất của tầng tải emitơ : Uy « 340 mV</b>



<b>c) Xét mạch hình 2.12b khi </b> <b>= 0 ; Ug = </b> <b>= 0</b>


u = Uß = 0

<b><sub>p</sub></b>


<b>U r </b> <b>= - ư gg - {-Eị,) = o v - 0.7 - ( -1 2V) = </b> <b>1 1</b> <b>,3</b> <b>V</b>


<b>^R, </b> <b>11,3V</b>


<b>^ </b> <b>= 1 ; ^ = 2,9mA</b>


<b>vì lý </b> <b>đo điêu chỉnh cân bằng (đối xứng) Ig = Ig = </b> <b>2,9mA.</b>


<b>T = ^ t .- ( - E b ) </b> <b>1 2 V - ( - 1 2 V )</b>


<b>^4 “ </b> <b>R4 + R5 + “ </b> <b>2,7kQ + IkQ + 2,2kfí </b> <b>’</b>


<b>(giả thiết Ig <5C I4).</b>


<b>vói </b> <i><b>ß -</b></i> <b> 100 và Ig = 2,9mA và phương trình Ig = /?Iqị </b>
<b>Suy ra :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I</b>


<b>IB</b> <i><sub>T ~</sub></i>E <b>2,9mA</b>“ 100


<b>= 29 </b><i><b>juA.</b></i>


-+Q


<b>giá trị này phù hợp với điêu kiện đã nêu : I|^ <3C</b>



<b>B ài tập 2.8. Hình 2.13 là 1 tầng khuếch đại điện áp tẩn </b>
<b>số thấp mác theo kiểu cực nguổn chung dùng JFET làm phần </b>
<b>tử khuếch đại, cung cấp kiểu thiên áp tự cấp.</b>


<b>Biết E = +15V ; JFET có các tham số : Điện áp khđa kênh </b>
<b>u = -3V, Dòng cực máng cực đại (lúc ƯQ5 = 0) Iqq = lOmA ; </b>


<b>Dong làm việc Iq = 3mA ; Rj = 2,7kQ, Rq = IMQ, </b> <b>= ± 2V</b>


<b>a) Xác định các giá trị điện áp </b> <b>1 chiéu trên các cực của </b>


<b>JFET, tính các điện trd R </b> <b>Rq của mạch.</b>


<b>b) Tính hỗ dẫn </b>

s

<b>tại. điểm </b>


<b>làm việc </b> <b>và biểu thị kết </b>


<b>quả trên đặc tuyến truyền đạt </b>
<b>của JFET.</b>


<b>c) Xác định hệ số khuếch </b>
<b>đại Aq (khi Rj hở mạch) và A </b>
<b>(khi có Rj) của mạch đã cho. </b>


<b>Phân tích ảnh hưởng của C5 </b>


<b>tới A (f). Tính Cg với ímin = </b>
<b>= ll,5 H z .</b>



<b>Bài' </b><i><b>giải :</b></i>


<b>a) Điện áp phân cực cực </b>


<b>nguổn </b> <b>được xác định từ </b>


<b>hệ thức</b>


c,

Ổ <i>D</i>


s



<i><b>u.r</b></i>


<i>c,</i>



<i>Hình 2.13</i>


Ugs = ư /' 1


<b>V</b> <b>í )</b>


<b>Thay số liệu, ta nhận được ƯQ5 = -3V ^ 1 </b> <b>= -l,3 6 V</b>


<b>Điện trở cực nguổn để cung cấp thiên áp tự cấp ƯQ5 này </b>
<b>đươc xác đinh bởi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Rs =


GSI <b>-1 ,3 6 |V</b>



<b>Ijj </b> <b>3mA</b> <b>= 452 Q,</b>


<b>do giá trị Rq = IMQ đủ lớn và dòng Iq đủ nhỏ (< 10~^A) </b>


<b>nên thực tế điện áp </b> <b>= -1,36V qua Rq đật toàn bộ đến</b>


<b>cực cửa tạo thiên áp </b> <b>cho JFET. Vậy tọa độ điểm làm việc </b> <b>1</b>


<b>chiều </b> <b>của JFET là : </b> <b>(3mA ; -1,36V)</b>


<b>Giá trị điện thế trên cực máng Uq được lựa chọn khi u^, </b>


<b>sao cho với biên độ cực đại của điện áp ra </b> <b>±AlJQmax </b>


<b>= </b> <b>±2V| = 2V điểm làm việc không vượt quá giới hạn </b>

u



<b>và điểm gốc U q5 = </b> <b>0</b> <b>của đặc tuyến truyền đạt, do vậy</b>


vào


p


<b>U J +</b> <b>2</b> <b>ÌA U o ^ J</b>


<b>'Up = i-3 V | + 2 </b> X <b>2V = 7V </b>


<b>Điện trở cực máng khi đó được tính bởi :</b>


E - u




Rj) - D


<b>I</b><sub>D</sub>


<b>15V - 7V </b>


<b>3mA</b> <b>= 2,7 kQ.</b>


<b>b) </b> <b>Xác định hỗ dẫn của đặc tuyến truyền đạt Ip = ííƯQg) : </b>


<b>theo định nghĩa ta có <xét với </b> <b>1 giá trị cố định ƯỊjg)</b>


<b>dl</b>


s =

D


<b>dU</b><sub>GS</sub>


<b>xuất phát từ biểu thức ƯQg </b>


<b>giải ra Ip có :</b>


Up a


u



1


-GSx 2



u j



<b>vi phân biểu thức trên theo biểu thức định nghĩa, ta nhận </b>
<b>được :</b>


21


s =

DO


ư ( U o s -U n ) =

u.

VĩDO •


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-3V</b> <b>\ÍĨÕmA.3mA = </b> <i><b>3,7mAÍV.</b></i>


<b>Biểu thị các kết quả tính </b>

s,

<b>trên đặc tuyến truyén đạt </b>


<b>ta nhận được hình 2.14.</b>


<i>Hình 2.14</i>


<b>c) </b> <b>Hệ </b> SỐ <b>khuếch đại không tải của sđ đỗ xác định bởi : (ở </b>


<b>đây ta dùng A thay cho K).</b>


<b>aJ « -SRd</b>


<b>thay sổ vào ta cd :</b>


<b>« -3 ,7 [mAA^] </b> <b>X 2,7 [kQ] = -1 0 lẩn,</b>



<b>Khi mác tải Rj = 2,7kQ ta nhận được tải xoay chiêu của </b>
<b>tẩng khuếch đại là :</b>


<b>R,- = </b> <i><b>RỊy/IR^ = 2 , l k Q H 2,lkQ</b></i><b> = l,35kQ</b>


<b>hệ số khuếch đại điện áp khi có tải Rị = 2,7 kQ là </b> <b>;</b>


<b>A = -S .R ,- = -3 ,7 ^</b> <b>. l,35kQ = ' 5 lẩn.</b>


<b>Để tính ta xét ảnh hưởng của </b> <b>tới đặc tuyến </b> <b>A(f) (khi</b>


<b>không tải) (h. 2.15) 1 cách lý tưởng hóa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>• </b> <b>Khi </b> <i><b>ĩ > Ỉ</b><b>2</b></i><b> trỏ kháng Cjj đủ nhỏ để ngán mạch </b>


<b>xoay chiểu </b> <i><b>(</b></i> <b>- < < R )</b>


\ 2 I 2 C ị . ^


<b>vế</b>


<i>Hình Z Ĩ5</i>


do đđ hệ só khuếch đại điện áp không tải tãng tới giá t r ỉ SRị^


<b>như ta đã tính I A^Ị = SRp = </b> <b>1 0 lần.</b>


<b>• Khi f < </b> <b>tụ Cg đủ lớn để ctí thể coi bất đẳng thức</b>


<b>tức là Cj, hò mạch với các điện áp có tẩn số f < </b> <b>khi đo' hệ </b>


<b>số khuếch đại (có hỗi tiếp âm dòng điện trên Rg đổi với dòng </b>
<b>xoay chiều) xác định bòi :</b>


<b>. </b> <b>2,7kQ </b> <b>^ </b> <b>, . </b> <b>„ , </b>


<b>-Ao, </b> <b>= ^5- = </b> <b>= 5,97 lẩn « </b> <b>6 lẩn.</b>


<b>* </b> <b>Rj. </b> <b>452 Q</b>


<b>• Khi để ý tới ảnh hưỏng Cjj thì trd kháng mạch nguổn với </b>
<b>dòng xoay chiều là :</b>


<i><b>1 </b></i> <i><b>R,</b></i>


■ <b>i + j c u R , c ,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Từ đổ thị hình 2.15 với f, = o _ p</b>


SRd


<b>^ 2 - RD</b>


Rg


<b>với </b> <i><b>Ỉ</b><b>2</b><b> =</b></i><b> ll,5 H z = fmin ta có :</b>


s



<i>2 7 1 . Ù</i>



<b>3,7mA </b>


<b>2 ; t . l l , 5 H z </b> <b>p</b>


<b>B ài tậỊ> 2.9. Mạch điện hình 2.16 là 1 bộ khuếch đại điện </b>
<b>áp gổưi </b> <b>2 tẫng khuếch đại dùng hai vi mạqh riốl í;heo kiểu </b> <b>1. </b>
<b>tầng khuếch đại đảo (ICj) và 1 tẩng khuếch đại không đảo </b>
<b>(IC2). Giả thiết các IC là lí tưởng, R2 > > R3 ; VR = 50kQ</b>


<b>Ẽ = ± 12V ; </b> <b>= 20kQ ; R2 = 250kQ ; R3 = 5kQ</b>


<b>= l5kQ ; </b> <b>= 165kQ. Uyào = 20mV.</b>


<b>- I I —</b> <i><b>VR</b></i>


<b>+ £</b>


— -1 <i><b>U i</b></i>


<i><b>u,</b></i> <i><b>p2</b></i>


<i><b>i I</b></i>


<b>/ ¿ Ị</b>


<i>Hỉnh 2.16</i>


<b>a) Thiết lập </b> <b>hệ thức tính A = Uj.3/Uy^Q.</b>


<b>b) Xác </b> <b>định dải Amin -ỉ- Amax và Uj.gmin </b> <b>4- Uj.g max khi</b>


<b>VR biến đổi 0 ^ 50 kQ.</b>


<b>c) Xác </b> <b>định khoảng giá trị VR để IC khuếch đại không bị</b>


<b>méo dạng ? giải thích trên đặc tuyến Uj.g (Uy^p) </b> <b>của IC2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Bài giải :</b></i>


u

<sub>r“ỉj </sub>

u,

<sub>1</sub>


<b>a) Theo định nghĩa A = </b> <b>• ^2 </b> <b>^1 “ ũ~^</b>


vão Váo


<b>Aj = —r- và do tính lý tưởng của IC2 (dòng điện dò Ip = 0) </b>


<b>U| </b> 2


<b>ta coi Ip^ . R4 « 0, ƯJ =. Uj.</b>


<b>• Để xác định biểu thức của Aj </b> <b>và A2, ta thiêt lập các</b>
<b>phương trình dịng điện tại các nút Nj và N2 (h.2.16) :</b>


<b>Tại nút Nj : Ij - I2 - Iq = </b> <b>0 </b>


<b>Từ giả thiết ICj lý tưởng, ta có Iq </b> <b>= 0 và Ij = I2</b>


<b>. </b> <b>^v- U</b> <b>ni</b> <b>^ </b> <b>U ^i</b> <b>- U</b> <b>m</b>


<b>với </b> <i><b>L = — — ; L = </b></i>



<b>-R, </b> <b>■ ‘2</b>


U . - U n,


<b>thay vào, ta cổ ---- --- = </b>


<b>---ĩiĩ---Rj</b>


<b>vì Up^ = 0 và ư^ị a= ưpj nên Uj^j » 0, dọ đó : ^</b>


<b>Mặt khác ƯJ^ có thể xác định theo Uj từ phưdng trình dịng </b>
<b>điện cho nút M : lỳị^ + 1 2 = 13</b>


<b>do giả thiết R2 > > R3 nên I2 < < I3, ta cđ biểu thức gẩn </b>
<b>đủng Iyj^ « I3.</b>


xri- T ^ T


<b>-^VR - </b> <b>VR </b> <b>’ 3 </b>


<b>-^ </b>

<b>- w</b>

<i><b>- = ^</b></i>

<b>^2)</b>



<b>rút Uj^ trong (2) thay vào (1) ta nhận được :</b>
<b>(U, - ư^) R3 = U^‘ . VR.</b>


Um = V Ĩ ^ « 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Ur </b> <b>Uj </b> <b>1</b>
<b>.R , </b>,



<b>R, </b> <b>(VR 4- R3) • “ 3 •</b>


<b>Ui </b> <b>(VR + R3) </b> <b>R2</b>


<b>' ũ ; ' </b> <i><b>r t</b></i> <i><b>~ ^</b></i><b> ỉ í</b>


<b>^2 , </b> <b>VR.</b>


<b>“ rỊ" ( ^ "^1 7</b> <b>)</b>


<b>• Phương trình các dịng điện nút N2 cd dạng :</b>


<i><b>h</b></i> <b> - I5 - </b>

<b>c </b>

<b>= </b> <b>0</b>


<b>do tính lý tưởng của IC2, Iq ~ </b> <b>0 và Uj^ 2 ^ u </b> 2 <b>=</b>


<b>ta cđ :</b>


Ur-ƯN2 u^2

u ,-u ,

Uj



<b>p </b> <b>~ p </b> <b>hay </b> <b>p </b> <b>— p </b> <b>(4)</b>


<b>Kg </b> <b>K- </b> <b>Kg</b>


<b>Từ đó A, = —r được xác định từ phương trình (4) :</b>


u;



<b>U r - U ’l </b> <b>R , </b> <b>u , </b> <b>R,</b>



<b>---;— = o </b> <b>hay —r - </b> <b>1 = = </b>


<b>-Uj </b> <b>1^5 </b> <i>v \</i> <b>1^5</b>


<b>Ur </b> <b>, </b> <b>Rô</b>


<b>A2 = ~ = 1 + ^ </b> <b>(5)</b>


<b>Uj </b> <b>^5</b>


<b>kết hợp biểu thức (3) và (5) ta cđ biểu thức hệ số khuếch đại </b>


<b>toàn mạch là </b> <b>:</b>


<b>R2 </b> <b>YJJ</b>


<b>A = A, . A , = - ^ ( l + ^ ) . ( l + ^ ) </b>

<b>(6)</b>



<b>b) </b> <b>Trong biểu thức (6) thay VR = 0 ta nhận được A min </b>


<b>và do đó lối ra có Umin, thay VR = VRmax = 50kQ ta nhận </b>


<b>được </b> <b>Amax </b> <b>và </b> <b>do </b> <b>đó </b> <b>lối </b> <b>ra </b> <b>có </b> <b>ưj.max </b> <b>;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1^2 1^6


<b>ưj.min = </b> <b>^ ^ 1 + </b> <b>Uy = Amin, Uy</b>


<b>R. </b> <b>VR </b> <b>R,</b>



<b>( ‘ " ậ</b>


<b>U^max = Amax . Uy </b>


<b>Thay số vào các biểu thức trên, ta cd :</b>


<b>250kQ , </b> <b>165kQ,</b>


* “ ‘" = ' M k Q ( ‘ - " 1 ^ )


<b>= -12,5 . 12 = -150 lần.</b>


<b>Suy ra u^min = Amin. </b> <b>= -150.20m V = -3V.</b>


<b>250kQ , </b> <b>50kQ , </b> <b>. </b> <b>165kQ,</b>


■ 2 Ì q <i><b>( ^ * 5 k Q Í</b></i> ( ‘ - " l i n )
<b>= -12,5 . 11 . 12 = -1 6 5 0 lần</b>


<b>max = Amax </b> <b>= -1650.20m V</b>


<b>= -33V.</b>


<b>Theo giả thiết nguổn cung cấp cho bộ khuếch đại là E = ± 12V, </b>
<b>vậy điện áp ngưỡng bâo hòa tại lối ra đạt được khi IC2 rơi vào </b>


<b>trạng thái bâo hòa cổ giá trị </b> <b>= +9V, </b> <b>= -9V (với các</b>


<b>loại IC thông dụng) hoặc </b> <b>= E - IV = l i v và </b> <b>= -E+</b>



<b>+ IV = - l i v (với loại IC chất lượng cao). Tầ chọn giá trị ± </b>
<b>= ± 9V.</b>


<b>do vậy |U |jnax| :S 9V.</b>


<b>Vậy giá trị Uj.max đã tính trên (-33V) là khơng cố thực, trị </b>
<b>số thực tế là Uj.max = -9V</b>


<b>c) </b> <b>Xác định khoâng giá trị VR để IC2 khuếch đại không bị </b>


<b>méo. Muốn IC2 làm việc ở chế độ không méo điện áp tối đa </b>


<b>đạt tới lối vào của IC2 là :</b>


<b>I U ^ a x l </b> <b>9V </b> <b>9</b>


TJ _ TJ* _ --- L --- _ --- I I - ---- -- _ J 1 . V


<b>l </b> <b>í </b> <b>A, </b> <b>, </b> <b>165kQ </b> <b>12</b>


<i><b>í</b></i> 1 H----
<b>^---15kQ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>ƯỊ = I V = 750 mV,</b>


<b>Khi đó hệ số khuếch đại Aj do ICj đảm nhận phải là</b>


<b>u ĩ </b> <b>750mV</b>



<b>^Imax ~ u ~ 20mV “</b>


<b>Thay giá trị này vào biểu thức (3) ta nhận được giá trị VRjj </b>
<b>cần tìm, ở đó bất đẩu xảy ra </b> <b>bão hòa của IC2 :</b>


R , V R


<b>A U = 3 7 . 5 = I - ^ ( 1 - ^ ^ )</b>


<b>250kQ ,</b>


<b>20kQ ( </b> <b>5k q) ” </b> <b>’</b>


<b>1 </b> <b>= </b> <b>3</b>


<i><b>5 k Q</b></i> <b>12,5</b>


V R


<b>= 3 - </b> <b>1 = 2 hay VR^ = lOkQ.</b>


0 IV dú


<i><b>Kết quả :</b></i><b> khi VR biến đổi trong khoảng 0 -ỉ- lOkQ IC2 làm </b>
<b>việc bình thường, khi VE thay đổi trong khoảng (10 </b> <b>4- 50)kQ, </b>
<b>IC2 làm việc ở chế độ bão hòa gây méo tín hiệu nghiêm trọng. </b>
<b>Điều này có thể được minh họa trên đổ thị đặc tuyến Uj.gAJvào </b>
<b>của IC2 hình 2.17.</b>


<b>Bài tập 2.10. Mậch điện cho trên hình 2.18 là sơ đổ 1 bộ </b>


<b>cộng không đảo dấu hai đẩu vào tác động đến các điện áp Uj </b>
<b>và Uj. IC thực tế có dịng điện dị là</b>


<b>Iq = 5 nA (InA = 10'^A).</b>


<b>Nội trở các nguổn điện áp vào Uj và U j là </b> <b>= Rf,g2 =</b>


<b>= IkQ.</b>


<b>a) Tìm hệ thức tổng quát xác định Uj.g theo Uj, Ư2 và các </b>
<b>tham số điện trở của mạch khi coi IC và các nguồn Uj, Ư2 là </b>
<b>lý tưởng.</b>


<b>b) Tính Upg trong trường hợp trên khi Rị = Rj = lOOkQ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Hình 2.17</i>


<b>R3 = lOOkQ ; R4 = 200kQ</b>


<b>Uj = 15mV ; Ư2 = 35mV,</b>


<b>c) Xác định thiên áp </b> <b>do tính khơng lý tưởng của </b> <b>IC và</b>


<b>của nguồn Uj, Ư2 tới điện áp </b> <b>vào và lượng điện áp ra sai số</b>


<b>đã được </b> <b>bù.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Hãy xét trường hợp IC lý tưởng (Ip = </b> <b>= 0 ) và coi</b>



<b>các nguồn điện áp vào Uj, Ư2 có nội trở Rj^gj = Rj^g2 = 0.</b>


<b>Tại nút p </b> CÖ <b>phương trình dịng điện :</b>


<b>Il + I2 ■ c = </b> <b>0 với </b> <b>« </b> <b>0 thì </b>


Ij + I

<b>2</b>

« 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Hình 2.18</i>


<b>hay</b>


<b>U i - U ,</b>


<b>R.</b> <b>+</b>


u, -u„

<sub>2 </sub> <sub>p</sub>


<b>= </b> <b>0</b> (1)


<b>Xét tại nút N có phương trình dịng (h2.18)</b>


<b>hay :</b>


<b>I4 = I3 +</b> <b>1; với Iq </b> ss 0 c ó
<b>I4 =</b> <i><b>h</b></i>


<b>Ura - U</b> <b>n</b> <b><sub>U</sub>n</b>



<b>R,</b> <b>(2)</b>


<b>Ta rút Uj^ từ biểu thức (2) sau đó thay vào (1) với điểu </b>
<b>kiện Uj^ » Up do tính lý tưởng của IC :</b>


u

<sub>ra</sub>

u

<sub>N</sub>


<b>R4</b>


<b>R3</b>


<b>hay </b> <b>=</b>


u

<sub>ra</sub>


<b>1 +</b>
<b>R4</b>


u



<b>^ 1</b> <b>^ 2</b> <b>, 1</b> <b>1 .</b>


<b>Rl R2 " ( Rj </b> <b>R2)</b>


<b>R3</b>


<b>(R^ + R^)</b> <b>ư</b>ra


<b>Từ đây rút ra biều thức tính </b> <b>theo các số liệu đâ cho : </b>



<i>ề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

R ,R , R ,+ R 3


<b>ra </b> <b>Rj + R2 ■</b> <b>R3</b>


/ . ^ 2 ,


<b>{ Ri </b> <b>R</b>2<b>)</b>


<b>(</b> <b>-</b> <b>S</b>


<b>Rj </b> <b>R2 Uj + Rị Ư2</b>


<b>(3)</b>


<b>b) </b> <b>Tính giá trị </b> <b>khi Rj = R2 = R3 = lOOkQ . R4 = </b>
<b>= </b> <b>2 0 0</b> <b>kQ.</b>


<b>Uj = 15mV ; Ư2 = 35mV. Đơn giản biểu thức . (3) </b>


<b>trong điểu kiện này cđ :</b>


<b>( </b> <b>R3) </b> <b>2</b>


ra <b>(4)</b>


<b>Thay số liệu đã cho vào (4) cđ :</b>



<b>200kQ, 15mV + 35mV</b>


u



<b>^ </b> <b>lOOkQ; </b> <b>2</b>


<b>3.25mV = 75mV.</b>


<b>c) Do tính khơng lý tưởng của IC và các nguồn U |, U-:, với</b>


<b>c</b> <b>: </b> <b>5</b> <b>:</b> <b>;</b> <b>;</b> <b>:</b> <b>*</b> <b>4</b> <b>!</b> <b> L “ .</b>


<b>Xét khi cân bàng Uj = Ư2 = 0, có mạch tương đương hình </b>
<b>(2.19).</b>


<b>D ịng </b> <b>định </b>


<b>thiên Iq gây ra trên</b>


<b>mỗi nhánh mạch </b>
<b>vào một thiên áp </b>
<b>bàng</b>


■+


<b>I</b><sub>o</sub>


ư y o - 2 <b>Rngl)</b>


<b>thay các giá trị đâ </b>


<b>cho ta nhận được :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>U y o = 2,5.10"^ A. (IkQ + lOOkQ)</b>


1“ 4.


<b>2,5.10“^V = 0,25mV.</b>


<b>Điện áp lệch không đã được thiên áp đẩu vào UyQ bù quy</b>
<b>€Ới đẩu ra là</b>


u

<b><sub>ra.o</sub></b> 1 +


<b>R.</b>


<b>B à i t ậ p 2 .1 1 . Mạch hình 2.20 là 1 bộ khuếch đại hỗn hợp </b>
<b>có thể sử dụng kiểu sơ đồ khuếch đai đảo hoặc sử dụng kiểu </b>
<b>khuếch đại không đảo. Giả thiết n là một số nguyên dương </b>
<b>lớn hơn </b> <b>1 (n > </b> <b>1) ; q là một số thực có giá trị trong khoảng</b>


<b>0 </b> <b>đến </b> <b>1</b> <b>( 0</b> <b>q < </b> <b>1) tùy thuộc vị trí điểm di động của biến </b>
<b>trở R,o*</b>


<i>H ình 2.20</i>


<b>a) Xác định biểu </b>
<b>thức tổng quát tính </b>
<b>hệ số truyền đạt </b>
<b>điện áp của sơ đổ </b>
<b>hình </b> <b>2 . 2 0 theo các </b>


<b>tham số đã cho.</b>


<b>b) B iế t E = ± 9 V ;</b>
<b>= 20kQ ; R =</b>
<b>= 440kQ ; với </b>
<b>n = 45, Uj = 200mV. </b>
<b>Tính khoảng giá trị </b>
<b>II2 nhận được ở lối </b>
<b>ra khi cho q biến </b>
<b>đổi trong khoảng</b>


<b>0 ^ q ^ </b> <b>1.</b>


<b>c) </b> <b>Xác định các khoảng giá trị của q, khi </b> <i>đ ó </i> <b>IC làm việc ở </b>


<b>chế độ bão hòa với mức điện áp ra ỏ một trong hai trạng thái</b>


<b>Umax = E - IV = +8V -và U - ^ = -E + IV = -</b> <b>8V.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Bài giải :</b></i>


^2


<b>a) Để xác định biểu thức A = </b> <b>của sơ đổ (2.20), ta thiết</b>


<b>lập các phương trình dịng điện tại các nút p và N v éi các </b>
<b>chiễu dòhg điện quy ước trên hình vẽ :</b>


<b>Tại nút p :</b>



<b>U , - U </b> <b>0</b> <b>- U </b>


' p + — ^ = 0


<b>( 1 - q)Ro </b> <b>q 1^0</b>


<b>hay với giả thiết IC lý tưởng, </b> <i><b>U ỵ</b></i><b> Ä5 Upj ta cố :</b>


Ui - Un _


<b>( l- q ) R o </b> <b>qR^</b>


... Uj - U n Un


<b>Với </b> <i><b>^ 0</b></i><b> thì - ị —--- ^ = 0 </b> <b>(1)</b>


<b>o </b> <b>1</b> <b>- q </b> <b>q</b>


<b>Tại nút N ctí phương trình :</b>


<b>U i - U n </b> <b>0</b> <b>- U ^ </b> <b>^2</b> <b>- U n</b>


<b>R/n </b> <b>R /(n -l) </b> <b>R</b>


<b>n .(U i-Ư N ) </b> <b>Ư N .( n - l) </b> <b>Ư2</b> <b>-Ư N </b>


<b>hay </b>

<b>--- --- ---^--- + </b>

<b>R - - = 0</b>



<b>với R </b> <b>0 ta nhận được ;</b>



<b>n(Ui - Un) - (n - DỤị^ + Ư</b>2<b> - </b> <b>= 0</b>


<b>hay </b> <b>iiUj - 2nUnj + Ư2 = 0 </b> <b>(2)</b>


<b>Từ hệ thức (1) rút ra :</b>


<b>= ưp = qUj </b> <b>(;3)</b>


<b>thay (3) vào (2) ta nhận được :</b>


<b>nUj - 2n.qUi + Ư2 = 0 </b>


<b>-Từ đây Ư2 = 2nqUj - nUị</b>


<b>= n(2q - 1) Uj </b> <b>(4)</b>


<b>Hệ s ố , truyền đạt điện áp của mạch, theo định nghĩa </b>
<b>bàng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

^ 2


<b>A = ỹ - = n (2q - 1) </b> <b>(5)</b>


<b>b) Tính khoảng giá trị của Ư2 khi q thay đổi 0 ^ q </b> <b>1 : </b>


<b>Từ biểu thức (4), có</b>


<b>Ư2 = n(2q - 1) Uị </b>


<b>= 45(2q - 1) . 200mV </b>



<b>với q = 0 ta cđ Ứ2min = -45.200mV = -9V. </b>


<b>với q = 1 ta nhận được U2ĩnax = 45.200mV = +9V.</b>


<b>Tuy nhiên, vì u^min < </b> <b>= -8V và </b> <b>= +8V</b>


<b>là các mức điện áp băo hòa của IC nên thực tế tại lối ra chỉ </b>


<b>nhận được các giá trị Ư2 cực đại về hai chiểu là </b> <b>= +8V</b>


<b>và </b> <b>= -8 V</b>


<b>c) Để xác định các giá trị của q khi đđ IC rơi vào chế độ </b>
<b>bão hòa, ta xuất phát từ biểu thức (4) với điêu kiện đặt vế</b>


<b>trái Ư2 = </b> <b>= +8</b> <b>V</b>


<b>và Ư2 = </b> <b>= ““8</b> <b>V, sau đd giải các phương trình này để tìm</b>


<b>các giá </b> trị giới hạn của q :


= ” (2<i - 1) ■ u , <6)


U L a x = ” <2<1 - » u , ( ? )


<b>Từ phương trình (6</b> <b>), thay số vào ta có :</b>


<b>-8 V = 45 (2q - 1) . 200mV. </b>



<b>hay : 45(2q - 1) = -4 0</b>


8

<b>2</b>

q =

<b>1</b>

- I


1
<b>ta được nghiệm thứ nhất qi - ,Q</b>


<b>lo</b>


<b>Từ phương trình (7), thay số vào ta có :</b>


<b>+8</b> <b>V = 45 (2q - </b> <b>1) . 200mV.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>hay</b> <b>45 (2q - 1) = 40, </b>


8


<b>2q = </b> <b>1 + I</b>


<b>17</b>


ta thu được nghiệm thứ hai q

<b>2</b>

= Yg.


<b>Vậy khi q </b> <b>biến đổi trong giới hạn </b> <b>< q < </b> <b>q2</b>


<b>1 </b> <b>17</b>


<b>(hay ^ < q < Ỷ g)» </b> <i><b>^</b></i> <b>khuếch đại tuyến</b>



<b>tính, còn khi q rơi vào hai khoảng :</b>


<b>0 ^ q < qj và </b> <b>q2 ^ q < </b> <b>1</b>


<b>IC sẽ làm </b> <b>việc ở chế độ bão hòa và do vậy </b> <b>gây méo dạng</b>


<b>cho Ư2.</b>


<b>B à i tậ p 2.12. Cho mạch hình 2.21, biết E = ±</b> <b>6Y R2 =</b>


<b>= 15R^ </b> <b>= 5R^ và Ry = 2R^.</b>


<b>a) Tìm biểu thức</b>


<b>xác định </b> <b>theo</b>


<b>U y </b> <b>và các tham </b>


<b>số của mạch.</b>


<b>b) Tính </b> <b>khi </b>


<b>biết </b> <b>- 500 m v ; </b>


<b>U y </b> <b>= </b> <b>4 0 0 </b> <b>mV. </b> <b>C ị </b>
<b>nhận xét gì vé kết </b>
<b>quả ?</b>


<b>Nêu biện pháp </b>
<b>khác phục ?</b>



<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Tại nút N, với</b>


<i>Hình 121</i>


<b>giả thiết IC lí tưỏng cd Ij^</b>


<b>u ' - u , <sub>ra</sub></b> <b><sub>N</sub></b> <b>'</b> <b><sub>u N</sub></b>


<b>R2</b> <b>Ro</b>


<b>ư.</b>

u.



<b>TT </b> <b>= </b> <b>R = —</b>


<b>- R ^ + R ^ ^ o - 16</b> (1)


<b>(với giả thiết R2 = 15Rq)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

llại n út <i><b>p c ó </b></i> <i><b>^</b></i>


<b>U , - U p </b> <b>ư y - u , ,</b>


<b>hay : </b> <b>— jp-— = --- —</b>


U x - U p <b>u - U p</b>


+ --- = 0



<b>5R </b><sub>o </sub> <b>2R</b><sub>o</sub>


<b>u </b> <b>u„</b>


5 ^ 2


<b>Do tính lí tưởng của IC : </b> <b>= Up, thay biểu thức (1) vào</b>


<b>u </b> <b>U^3 7</b>


<b>(2</b> <b>) ctí : </b> <b>5</b> <b>+</b> <b>2</b> <b> 16 • l ó “ ^</b>


<b>Từ đó rút ra biểu thức cần tìm với </b>

u„

<i><sub>Ỉ€M</sub></i>


<b>b) Với ư , = 500 mV ; U = 400 mV thay vào (3) có</b><sub>X </sub> <sub>y</sub>


<b>Ura = ^ {2.500mV + 5.40QmV)</b>


<b>= Y {IV + 2V) = </b> <b>6</b> <b>,8 6</b> <b>V</b>


<b>Giá trị này của </b> <b>lân hơĩi mức +E = </b> <b>6V do vậy IC làm </b>


<b>việc gây ra méo dạng tín hiệu u </b><sub>ra</sub> <b>(bão hịa)</b>


<b>Cấn tìm điéu kiên để u , , < u ! .,, = </b><sub>ra </sub> <sub>ÍUOA</sub> <b>6V - IV = </b> <b>5V là mức</b>


<b>bão hòa dương của IC. Đơn giản hơiì cả là chọn R2 == </b>


<b>khi đo' : </b> <b>= y (IV + 2V) = 4,7V < ư,</b>.+<sub>max</sub>



<b>B ài tậ p 2.13. Mạch điện hinh 2.22 là sờ đổ tạo sóng hinh </b>
<b>sin kiểu RC dùng cầu Viene - Robinson dùng trong dải tần số </b>


<b>thấp. Với E = ±9V, Rj và R2 thay đổi đổng bộ từ 500Q đến</b>


<b>5 kQ. Cj = C2 = 30 nF ; C3 = C4 = 300 nF và €5</b> <b>=</b> <b>0</b> <b>^ = </b>
<b>= 30 </b> <i><b>nF.</b></i>


<b>a) </b> <b>Nêu điều kiện của sơ đổ để nhận được điện áp lối ra </b>


<b>khác </b> <b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>b) Xác định 3 bàng tần </b> <b>số của dao động tạo ra</b>


<b>c) Giải thích hoạt động của các mạch phụ bổ sung gổm </b> <b>R^,</b>


<b>R^, Đp </b> <b>R7Rg và VR, IC2.</b>


<b>Với u </b> J <b>= 5V, xác định R7Rg và VR để cđ </b> <b>= 0 0, 1V</b>


<b>và 0 ^ IV.</b>


<b>rs</b>


ri
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Bài giải :</b></i>



<b>a) Các thành phần của mạch hình 2.22 bao gổm : ICp Rp</b>
<b>^ Ỉ3</b> <b>5» ^2’ </b> <b>^ 2</b> <b>4</b> <b>6’ </b> <b>^ 3</b> <b>^ 4</b> <b>thành tầng chủ sóng tạo ra dao</b>
<b>động hình sin ở ba bãng (dải) tần số khác nhau tùy theo vị trí </b>
<b>chuyển mạch Sj và trong mỗi dài tần số này, tần số của dao </b>
<b>động được biến đổi đêu đặn nhờ Rj và R2 là 1 điện trở biến </b>
<b>đổi 2 ngán đổng bộ. R3 R4 và IC| tạo thành bộ khuếch đại </b>


<b>không đảo với hệ số truyền đạt điện áp</b>


<b>A = </b> <b>1 + </b> <b>(xét khi chưa cố R^, R^, Đp Đ2)</b>


<b>Các thành phẩn R5, </b> <b>^ 2</b> <b>^rai</b>


<b>Rg VR và IC2 để tạo ra ƯJ.^2 ^ </b> <b>chỉnh</b>


<b>biên độ </b> <i><b>theo</b></i><b> vị trí VR.</b>


<b>Muốn tạo được điện áp hình sin </b> <b>0, niạch gổm ICp</b>


<b>R3, R^, Rị, C</b> <b>j, R2 và C2 phải đảm bảo được hai điêu kiện tự </b>


<b>kích của mạch dao động là :</b>


<b>1) Đạt được cân bằng pha, tức là cđ mạch thực hiện hổi tiếp </b>
<b>dương tạo và tình trạng tổng các </b> <i><b>góc</b></i><b> dịch pha do IC^ và do </b>


<b>khâu mạch Rj Cj R2 C2 gây ra tại </b> <b>1 tân số nào đđ bằng </b> <b>0</b> <b>.</b>


<b>2) Đạt được cân bàng về biên độ, tức là hệ sổ khuếch đại </b>



của ICị phải đủ trội hơn hệ số làm suy giảm của khâu mạch


<b>*Rj Cj R</b>2<b> C</b>2<b>.</b>


<b>Cấu trúc đâ cho thỏa mãn cả hai điêu kiện đã nêu ở tại tần số</b>


<b>1 </b> <b>1 </b>


<b>"o “ VrỊc^r^c^ “ RC</b>


<b>(vì ta đã chọn Rj = R2 = R ; Cj = C2 = C)</b>


<b>Kết quả phân tích khâu mạch RjCjR2C2 cho ta</b>


<b>1</b>


<i><b>a</b></i><b> — </b> <b>J</b>


<b>= a r c t g - y i vơi « = ™</b>


<b>-</b> <b>7</b> <b>=</b> <b>4</b> <b>-</b> <b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Từ đd </b> <b>cho phép </b> <b>kết </b> <b>luận </b> <i>(pß </i> <i><b>iü}^)</b></i><b> = </b> <b>o </b> <b>và </b> <i><b>ß{io^)</b></i><b> = </b> g..


<i><b>ĩC ị</b></i><b> là bộ khuếch đại không đảo pha, do </b> <b>đđ tổng các gdc pha</b>
<b>theo vòng kín do ICj và do RjCjR2C2 gây </b> <b>ra bằng 0. ICj cd hệ</b>


<b>số khuếch đại A = 1 +</b>


<b>Vậy điêu kiện cân bàng biên độ đạt được khi </b> <i><b>ßiß ^ 1</b></i><b> khi</b>


<b>đtí</b>


<b>R3</b> <b>1</b> <b>__</b>


<i><b>r ) </b></i> <i><b>3</b><b> ^</b></i><b> 1 hay R3 ^ </b> <b>2R4</b>


<b>lưu ý ràng các điểu kiện trên chỉ được thỏa măn ở </b> <b>1 tẩn </b>


<b>số duy nhất là</b>


<b>b) Ấp dụng hệ thức tính tẩn số </b> <b>ta nhận được</b>


<b>với trường hợp Cj = C2 “ 30 </b> <b>11F, Rj = R2 == 5kQ biên tẩn</b>
<b>dưới của dải :</b>


<b>fmirv </b> <b>= </b> <b>ĩ;—</b> <b>oaÌĩ. </b> <b>= 1060 Hz = 1,06 kHz</b>


<b>"'•1(1) </b> <b>2ä . 3 0 n F . 5kß </b> <b>’</b>


<b>Khi Rj = R2 = 500Q ta nhận được biên tần trên :</b>


<b>^ ¿r 30ĩlF . 500Q</b>


<b>Khi chọn các tụ C3 = </b> <b>= </b> <b>3 0 0</b> <b> nF các giá trị giới hạn đă</b>
<b>tính trên giảm đi </b> <b>1 0 lần do giá trị các tụ tăng lên </b> <b>1 0 lần, do</b>


<b>vậy : </b> <b>'</b>


<i><b>2 ĩ i .</b></i><b> 300nF 5kQ = 106 Hz</b>



<b>^ ¿r 300nF500Q </b>


<b>Còn khi chọn Cg = </b> <b>= 3jMF ta nhận được</b>


<b>" 2 s . ạwF . 5kQ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>2ĩc . 3ụF . 500Q </b></i>


<b>Ba dải tẩn số máy phát sin tạo ra là ; </b>


<b>dải (1) : 1,06 kHz ^ 10,6 kHz </b>


<b>dải (2) : 106 Hz -í- 1,06 kHz và </b>


<b>dải (3) : 10,6 Hz ^ 106 Hz.</b>


<b>c) Vì biên độ của </b> <b>cđ xu hướng tiến tới giá trị ± E và</b>


<b>do đó bị méo dạng ở các giới hạn bão hòa. Để khắc phục ngưòi</b>
<b>ta tách Rj thành 2 thành phắn Rj và Rg, các điốt Đp Dj mắc </b>


<b>song song với </b> <b>: xét hai khả năng :</b>


<b>1) Khi biên độ U|.gj còn nhỏ, </b> <b>mức sụt áp trôn điện trở Rg </b>


<b>chưa đủ mở các điốt (theo cả hai phía cực tính của U|.gị). Khi </b>
<b>đó :</b>


+ Rộ Rj + Rg



<b>2) Khi biên độ </b> <b>đủ lớn, các điốt rẽ định thiên thuận (Đj </b>


<b>mở khi Uj.gj ở bán kỳ âm, Đ2 mở khi Uj.gj ở bán kỳ dương với </b>


<b>mức biên độ lớn), </b> <b>bị nối ngán mạch, do vậy</b>


<b>+ R,r </b> <b>R<5</b>


<b>^2</b>

= ^ ẽ ; ^


<b>biên độ ra được tự động kéo xuống (ổn định biên độ ra). Chú</b>


R

<b>5</b>



ý là lựa chọn ^ 1 + < 3 sẽ dẫn tới ICị không duy trì được


<b>các dao động có biên độ lớn (nhưng những dao động cđ biên </b>
<b>độ nhỏ khi đđ vẫn tiếp tục được tạo ra).</b>


<b>IC2 và các linh kiện kèm theo có tác dụng làm suy giảm cđ </b>


<b>điéu khiển U^3| thành u^^2- </b> <b>= 5V xem hình 2.23.</b>


<b>Do IC2 có cấu trúc là 1 bộ lặp điện áp nên </b> <b>= Uyj^</b>


<b>trong đó UvjỊ là sụt áp do dòng I3 gây ra trên phẩn dưới của </b>
<b>VR kể từ tiếp điểm di động. Ta xét 2 trường hợp vị trí của </b>
<b>S2, với thang tối </b> <b>đa Uj.g2 thì VR ở trên cùng</b>


<b>- Khi Sj ở 1 (có cả </b> <b>và Rg trong mạch), lúc đó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Hình Z 2 3</b></i>


<b>Uyj^ = 0,1V (vị trí con chạy ở cao nhất)</b>


<b>: 5V - 0,1V = 4,9V</b>


<b>ƯR, + </b> <b>= ư,3, </b>


<b>-với dòng Ig = </b> <b>1 0 0^A «sdj lúc đó chọn VR từ điểu kiện ;</b>


<b>0,1V</b>
<b>VR = </b>


<b>-ÌOQuA</b> <b>= IkQ</b>


<b>và</b> <b>+ Rg</b> <b>4,9V</b>


<b>lOQuA</b> <b>= 49kQ</b>


<b>- Khi S2 ở 2 (Rg ngắt khỏi mạch) ; U yjị = IV. Lúc đó :</b>


u


<b>I3 =</b>


V R


<b>VR</b>


<b>IV</b>



<b>lk fì</b> <b>= ImA</b>


<b>"7 </b> <b>, ‘</b>


<b>do vậy R, = -r— =</b>
<b>^3</b>


<b>Ur = </b> <b>- IV = 5V - IV = 4V.</b>


<b>4V</b>


<b>ImA</b> <b>= 4kQ</b>


<b>từ đó chọn Rg = 49kQ - 4kQ = 45kQ</b>


<b>B ài tập 2.14. Mạch điện hình 2.24a và 2.24b là các Sd đổ </b>
<b>khuếch đại cung cấp không đối xứng. Nguổn cung cẫp E = </b>


<b>±5V, nguồn </b> <b>có nội trở </b> <b>= 0, dòng thiên áp của IC là</b>


<b>= 80nA. Thiên áp </b>

o

<b>của vi mạch UyQ = </b> <b>2mV.</b>


<b>a) </b> <b>Giải thích hoạt động củạ mạch, nhiệm vụ của Rjj. Tìm </b>


<b>điều kiện cân bằng điểm </b>

o

<b>(lúc </b>

u

Ä f, <b>= </b> <b>0</b> <b>) của các sơ đổ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>b) Khi </b> <b>= 45mV, </b>


<b>đo </b> <b>được </b> <b>I Uj.^1 </b> <b>=</b>



<b>540mV. Xác định các </b>
<b>giá trị của điện trở </b>
<b>trong mạch hổi tiếp âm</b>


<b>Rị và R2 của sơ đồ</b>


<b>2.24a và 2.24b khi :</b>


<b>1) </b> <b>= 80nA ;</b>


<b>2) </b> <b>= 500nA</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Hình 2.24a là 1 </b>


<b>bộ khuếch dại đảo vối </b>
<b>hệ số khuếch đại được </b>
<b>xác định bởi</b>


u

<sub>ra</sub>
u <sub>vào</sub>


R

<b>2</b>



<b>R.</b>


<b>Khâu mạch R</b>3<b>, </b> <b>và </b>



<b>Rj^ lấy trực tiếp </b> <b>1 điện </b>
<b>áp UyQ trên điện trở </b>


<b>R3 bù với điện áp </b>


<b>UyQ trên đẩu vào N</b>


<b>do dòng Iq gây ra trên </b>
<b>điện trở Rj. Điện trở </b>
<b>được điều chỉnh sao </b>
<b>cho đạt được điéu kiện UyQ = UyQ (với hình 2.24a). Hình 224b </b>


<b>lá </b> <b>1 bộ khuếch đại thuận với hệ số khuếch đại xác định </b> <i><b>hởi</b></i><b> :</b>


u.



= ra /


« V à o V R |


<b>Khâu mạch R3, </b> <b>và Rị^ có nhiệm vụ tương tự sơ đồ (2.24a) </b>


<b>là bù thiên áp </b> <b>0 cho vi mạch sao cho đạt được điêu kiện</b>


<b>ưyQ = UyQ. Điều trên chỉ đúng khi yêu cầu </b> <b>= 0 lúc</b> <b><sub>vao</sub></b>


<b>0. Tuy nhiêh, để u^g(t) nhận được tại lối ra có hai cực tính,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>V </b> <b>E</b>



<b>cần thiết chọn mức và 1 chiêu khi </b> <b>bàng 0 là </b> <b>Do đd</b>


<b>ở đây </b> <b>cd nhiệm vụ tạo thêm điện áp phụ </b> <b>1 chiêu trên cực </b>


<b>p (với hình 2.24a) hay trên cực N (với hình 2.24b) để đạt được</b>


<b>1) Với </b> <b>hình 2.24a ta cd giá trị điện áp bù lấy trên R3 là :</b>


<b>E.R, </b> <b>ER,</b>


<b>“ ỉ o =■ r ^ + r7</b> <b>+ r</b> <b>3 “ ẽ ; t ^</b>


<b>(ta giả thiết </b> <b>+ R</b>3<b> do chỉ cd tác dụng vi chỉnh), Thành</b>


<b>phẩn này qua mạch được </b> <b>khuếch đại thành :</b>


4<b>. </b> 4<b>. </b> <b>. </b> 2<b>\ </b> <b>E</b>


<b>u ; .o = </b> <b>( 1 + </b> <b>, I </b> <b>(2</b> <b>)</b>


<b>Thay (1) vào (2) ta C(5 ;</b>


<b>E.R</b>3 <b>R</b>2 <b>E</b>


<b>R3</b> <b>+ R4 ( ^ </b> <b>Ri") </b> <b>"</b> <b>2</b>


<i><b>R ,</b></i> <b>R2</b>


<b>hay : </b> <b>= 2 :ị“ 4* </b> <b>1 = 2A + </b> <b>1</b> <b>(3)</b>



<b>H3</b> <b>Kj</b>


<b>2) Với </b> <b>hình 2.24b, R3, </b> <b>tạo thành bộ chia áp tại lối vào :</b>


<b>^ v o = r ¡ T r J T r ^ • ^ 3 “ r ¡ T r ¡ • ^ 3</b>


<b>E.Rj </b> <b>^ </b> <b>_ </b> <b>E</b>


<b>R3</b> <b>+ R4 ( ^ </b> <b>rỊ“) </b> <b>= </b> <i><b>2</b></i>


<b>hay điều kiện cân bàng tại lối ra khi cung cấp không đối xứng </b>
<b>là :</b>


<b>ỏ đây </b> <b>là hệ sổ khuếch đại của mạch hình 2.24b đã nêu </b>


<b>trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>b) Với mạch hình 2.24a, hệ số khuếch đại của sơ đồ là :</b>


<b>= 12 lần R, lựa chọn cẩn đảm bảo</b>


<b>lUral </b> <b>540mV</b>


TT <i>A K. </i> <i>\ T</i> ~


U v à o <b>45mV</b>


<b>thiên áp điểm </b>

o

<b>là UyQ = 2mV.</b>


<b>T, </b> <b>^VO </b> <b>2mV </b> <b>2,10“^ </b> <b>.</b>



<b>Vây R| = -Ị-— = </b> <i><b>orìì: \</b></i> <b>= 25.10 íỉ</b>


<b>‘ </b> <b>lo </b> <b>80nA </b> <b>80.10-"a</b>


<b>chọn điện trở Rj = 25kQ.</b>


<b>Từ </b> <i><b>đó</b></i><b> suy ra R2 = </b> <b>= 12.25kQ = 300kQ</b>


<b>Với mạch hình 2.24b, hệ số khuếch đại của toàn sd đổ là :</b>


<b>=</b>


<b>^vào </b> <b>^vào </b> <b>( ' ' </b> <b>■^'’1r:)</b>


<b>, , ^ </b> <b>. </b> <b>540mV </b> <b>_</b>


<b>mát khác A </b> <b>= -“7 3—Ĩ7- = 12 lẩn</b>
<b>45mV</b>


<b>Vậy : </b> <b>1 + </b> <b>= 12 hay </b> <b>= 11</b>


JlV|^ Xvị


<b>_ </b> <b>^rO </b> <b>2mV </b> <b>^</b>


<b>Suy ra Rj = ^</b> <b> = </b> <b>= 25kQ</b>


<b>R2 = 11.Rị = 275kQ</b>



<b>TVường hợp dòng Iq = 200nA, tương tự ta nhận được các </b>


<b>kết quả Rj = lOkQ, R2 = 120kQ (với hình 2.24a) và Rj = </b>


<b>lOkQ, R2 = llOkQ (với hình 2.24b).</b>


<b>Bài tậ p 2.15. Mạch hình 2.25 là sơ đổ một tẩng khuếch đại </b>
<b>công suất đơn, c h ^ đ ộ A. Biết ràng E = +20V, Rg = IQ,</b>


Ư C E <b>bâo hòa </b> = <b>2V </b> ĩ <b>= 2W.</b>


<b>a) Tính công suất </b> <b>cung cấp cho sơ đổ và dòng tỉnh</b>


<b>b) Xác định các tham số xoay chiêu của tranzito đưa ra :</b>


T * 1 1 * p


^cmax > ^ C E m ax » cmax*


<b>c) Với Rj = lOQ, xác định tỉ số vòng dây n của biến áp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Bài giải</b></i><b> :</b>


<b>a) Với hiệu suất năng </b>


<b>lượng của tranzito </b> <b>~ p</b>


<b>o</b>


<b>và hiệu suất của biến áp là</b>



' Pt . ,


’ỉ b . á p <i>^ </i> <i>^ %</i> = 0 >4 .


<b>c</b>


<i><b>%.ấp</b></i><b> = </b> <b>: ta có hiệu suất</b>


<b>chùng của tẩĩig khuếch đại :</b>


<i><b>n = nc-nb.ắp = 0,4.0,9 =</b></i>



<b>= 0,36 </b>


<b>Do vậy :</b>


<b>tmax</b> <b>0,36.p„ hay p,, =</b>


imax


<b>0,36</b> <b>o</b>


<b>2W</b>


<b>0,36</b> <b>= 5,56W.</b>


<b>. </b> <b>, </b> <b>. </b> <b>, , </b> <b>, </b> <b>Po </b> <b>5,Õ6W</b>


<b>Dịĩig tính tại mạch colectơ : </b> <b>1^^ </b> <b>^ “ "2^</b>



<b>= 0,278A.</b>


<b>b) Các tham số xoay chiểu của tranzito :</b>


Icmax “ 2 Ic a = <b>2.0,278A </b> = <b>0,556A.</b>


<b>Biểu thức với đường tải tĩnh của tầng khuếch đại :</b>


<b>I</b><sub>CA</sub> <b>^ </b> <b>^CE b.hòa</b>


Rp, + R|


<b>ở đây Rp là điện trở 1 chiều, </b> <b>là điện trở xoay chiêu do</b>


<b>Rj phản ảnh qua biến áp vễ mạch Colecta, (ở đây ta đă coi </b>
<b>điện trở 1 chiều cỏa cuộn sơ cấp biến áp bàng 0). Ta có điện </b>
<b>áp </b><i><b><sub>*• </sub></b></i> <b>1 chiều trên Côlectơ lúc </b> <b><sub>vao</sub></b> <b>= 0.</b>


^CEA “ ( <b>1</b>


<b>-60</b>


<b>Rị7 </b> <b>Rp </b> <b>Rp</b>


<b>~ ) E + ( 1 - ^ ) . “</b> <b>ƯCI,- ^</b>


<i><b>R / </b></i> <i><b>^ </b></i> <i><b>'Ri</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>. </b> <b>, </b> <b>1</b> <b>i*:</b>



<b>vì ràng --- —5— 1 — ^ (với R.; <3cRj)</b>


<b>K ị, </b> <i>Ỵ></i>


<b>(</b> <b>1</b> <b>+ ^ ) </b> <b>^</b>


<i><b>Ta có :</b></i><b> Up,.. </b> <b>= 2E - Up,, </b> <b>= 40V - 2V = 38V</b>
m a x ^ ' - b . h ò a


<b>^cmax </b> <b>38V 0,556A </b>


<b>cmax ~ </b> <b>2\f2 ■ 2\f2 ~ </b> <b>4</b> <b>.V2 ■</b> <b>\Í2</b>


<b>. s a ^</b> <b>A</b> <b> ^</b>


<b>c) Từ hệ thức tính</b>


<b>E - Upp </b> <b>E - Upp</b>


<b>T </b> <b>_ _______"bhòa ^ T3’ _ „ </b><i><b>2rj</b></i><b> _ ______ p.hòa</b>


<b>^CA “ </b> <b>n </b> . <b>n ’ </b> <b>; i^i - </b> <b>- </b> J


<b>R£ + Rj </b> <b>CA</b>


<b>2</b> <b>2 0 V - 2 V</b>


<b>thay số vào ta có Rị = n Rj = ~Q 278Â ~</b>



<b>60Q</b>


<b>từ đó R, = ^ hay n = ^ = ^</b> <b> = </b> <b>6</b>


<b>Suy ra hệ số biến áp n = </b> <i><b>y[6</b></i>


<b>B à i tậ p 2.16. Hình 2.26 là mạch điện 1 bộ khuếch đại công </b>
<b>suất đối xứng chế độ B. Biết E = lOV, </b> <i><b>ri</b><b>2</b></i><b> = 5, Iij = 1, Rj = </b>


<b>lOQ. Tính các giá trị cực đại của : dịng tải, dịng Iß, Iỗ, in </b>


<b>ỏp U(.p, cụng sut tải Pp công suất nguổn </b> <b>và công suất</b>


<b>tranzito đưa ra </b> <b>cho </b> <b>= </b> <b>^ 2 = </b> <b>1 0 0</b>


<i><b>-Bài giải :</b></i>


<b>Vì </b> <i><b>Tị</b></i><b> và T2 làm việc đối xứng ở chế độ B nên chỉ cần xét </b>


với 1 tranzito là đủ và khi đđ, lúc tham số của tranzito này


<b>là cực đại thì tham số tương ứng của tranzito kia là cực tiểu.</b>


<b>Giả thiết điện trở bản thân các cuộn </b> <b>0>2J và </b> <b>0^22 </b> <b>“</b>


<b>thể bỏ qua. Đường tải tỉnh của hai tranzito sẽ dựĩig đứng song</b>


<b>song với trục tung tại điểm cd hoành độ </b> <b>= E do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

/7,



<i><b>u,</b></i>

<i><sub>I/</sub></i>


<b></b>


<b>o-+£</b>
<b></b>


o-/7:


<b>/i7n/ỉ </b> <i><b>2.26</b></i>


<b>vậy điểm làm việc của chỳng l </b> <b>= </b> <i><b>V ỗ y</b></i> <b>= E với dòng</b>


<b>^C(B,) = Ic(Bp = </b> <b>0</b> <b>.</b>


<b>Đường đặc tuyến tải động cd dạng nghiêng về trục tung với </b>
<i><b>góc tỷ</b></i><b> lệ với tải phản ảnh của </b> <b>về sơ cấp của biến áp ra là</b>
<b>Rị =</b>


<b>^CEj = E - </b> <b>- y</b>


<b>Trong đđ thành phấn số hạng đứng thứ hai là điện áp xoay </b>
<b>chiều trên Colectơ của các tranzito :</b>


<b>1 </b> <b>= - r;(ì^^ - </b> <b>và U - 2</b> <b>+ Rl(ic, - ic,)</b>


<b>ở đây R| = ỵijRj</b>


<b>Khi L = L </b> <b>thì theo nhận xét đâ nêu L </b> <b>= 0 và</b>



max


<b>UcE, = u</b> <i>CE</i><sub>líáohịa</sub> <b>= 0 (giả thiết lí tưdng). Do </b> <i><b>đó :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Q . . „ . T - ® l O V


<b>Suv ra : </b> <b>1 </b> <b>=</b>


<i>Ky V A t. c* </i> <i>*Tm'AX</i>


c n ia x Ị Ị 2 5 . l O Q


<b>lOV </b> <b>_ . </b>


<b>= 40mA</b>
<b>250Q</b>


<b>I</b>


<b>■b. „ = ></b> <b> ■=</b>


<b>Dòng tải I, = </b> <b>- Ij.p nên</b>


<b>= 5.40mA = 200mA </b>


<b>Công suất và tải sẽ là :</b>


<b>= ị E , - l L » = ilOÍỈ.200^ = 200mW</b>




<b>Công suất do nguồn cung cấp :</b>


<b>p » - § E</b> <b>. I e ^</b> <b> = 2 5 4 , 8 m W</b>


<b>Công suất tiêu tán trên tranzito (giả thiết hiệu suất biến áp </b>
<b>bàng </b> <b>1)</b>


<b>Pt = p« - p. = </b>

I

<b>E I j .^ </b>


<b>-_ E </b> <b>2</b>


<i>“ĩt</i> * ^cmax *” ^2^t^cm ax


<b>ỠR</b>
<b>ưx </b><i><b>rỵ</b></i>


<b>P j đạt cực đại khi -ỹ--- = 0, do vậy</b>


cmax


<b>E </b> <b>1 </b> <i><b>2-rt</b></i><b> T </b> <i><b>i\</b></i>


” JT 9 ^ 2 t cmax “
cmax


<b>Từ biểu thức trên, ta tìm được giá trị I^niax</b>


<b>Pt = Pxmax : C a x = - ^ • I </b> <b>số cần tìm :</b>


<b>p„ </b>

<b>= ———</b>




<b>^Tmax </b> <b>_</b>2<b>_</b>2<b>p </b>


<i>7Z</i> ĨI^Xvị


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>p</b>


1 max


<b>1 0^</b>


<i><b>.5^ .</b></i><b> lOQ</b>


<b>40,57mW</b>


<b>Cẩn chú ý là cd thể thu được biểu thức kết quả Pxmax</b>
<b>ỡPrp</b>


<b>phương trình </b> <b>sau đổ thiết lập </b> <i><b>—</b></i> <b>--- = </b> <b>0 và giải</b>


<b>^^CEmax</b>


<b>ra giá trị </b> <b>tại đó nhận được </b> <b>= Pjfnax'</b>


<b>B ài tậ p 2.17. Mạch hình 2.27 là sơ đồ 1 bộ nguổn chỉnh </b>
<b>lưu bao gồm một biến áp, </b> <b>1 bộ chỉnh lưu toàn song kiểu cầu </b>
<b>và </b> <b>1 mạch lọc.</b>


<i><b>,Iớ</b></i>



<i><b>max</b></i>


<i>fỉình 2.28</i>


<b>a) </b> <b>Hãy </b> <b>giải </b>


<b>thích hoạt động của </b>
<b>sơ đổ khi tải là tụ</b>
<b>lọc c</b>


<b>b) Biết Eq (giá </b>
<b>trị trung bình) “ </b>
<b>20V, điện áp gợn </b>
<b>sống tối đa là </b> <b>1 0%, </b>
<b>tần số nguồn là </b>
<b>60Hz, dòng tải là </b>
<b>lOOmA, xác định trị </b>
<b>số tụ lọc </b> <b>nguồn c.</b>


<b>c) Hãy chỉ rõ tín </b>
<b>hiệu ra của máy </b>
<b>biến áp và của bộ </b>
<b>chỉnh lưu.</b>


<i><b>Bài giảỉ :</b></i>


<b>a) </b> <b>Nhờ bộ chỉnh </b>


<b>lưu tồn sóng kiểu </b>



<b>cẩu, </b> <b>điện </b> <b>áp xoay </b>


<b>chiểu tại thứ cấp </b>
<b>biến áp được nắn </b>
<b>thành các nửa chu </b>
<b>kì dương lặp lại của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>điện áp hình sin. Bộ lọc cổ nhiệm vụ san bằng các nửa chu kì </b>
<b>đã chỉnh lưu để nổ gẩn dạng điện áp 1 chiêu hơn. Kết quả </b>


<b>điện áp trên tụ </b>

c

<b>nhận được cổ dạng hình 2.28. Trong các </b>


<b>khoảng thời gian gần đỉnh, tụ được nạp tới đỉnh điện áp ra </b>


<b>(nhờ khi </b> <i><b>đó</b></i> <b>1 cặp van mở) và nếu không cổ đòng tải, tụ sẽ </b>


<b>duy trỉ điện áp ở mức đỉnh này. Khi cổ yêu cầu dòng It, tụ </b>
<b>phống điện 1 phần giữa các đỉnh điện áp. Kết quả dòng từ bộ</b>
<b>• chỉnh lưu và từ máy biến áp có dạng là </b> <b>1 chuỗi các xung xuất </b>


<b>hiện tại các đỉnh điện áp. Điện áp ra cđ dạng là 1 mức trung </b>
<b>bình Eq xếp chổng với điện áp gợn sđng Ugjj. Biên độ của sống </b>


<b>gợn phụ thuộc vào dòng </b> <b>và trị số tụ </b>

c.

<b>Từ hình 2.28 ta cố </b>


<b>các </b> <b>tham só sau :</b>


<b>Mức tối thiểu của điên áp ra</b><i><sub>^ </sub></i> <sub>omin</sub>


<b>Mức tối đa của điện áp ra</b>



<b>T</b>


<b>Thời gian tụ phóng điện </b> <b>= -^ + thồi gian ứng với </b> <i><b>0.</b></i><b> Thời</b>


<b>T </b> <b>V</b>


<b>gian tụ nạp điện </b> <i><b>^2 ~ T ~</b></i> <b>^</b>


<b>thòi gian ứng với 90°, hay 1/4 chu kỳ). Do vậy ; </b> <b>=</b>


<b>Eomax-sinö</b>


<b>E</b>


. omin


<b>hay </b> <i><b>6</b></i><b> = arcsin ỹ -— -- </b> <b>(1)</b>


omax


<b>dUgs</b>


<b>Với dòng tải </b> <b>coi như khơng đổi thì : </b> <b>= </b>

c

<b>...—</b> <b>hay</b>


<b>Hệ thức (2) cho phép ta nhận được điều kiện để lựa chọn</b>


c

<b>khi biết các tham sổ liên </b> <b>quan.</b>


<b>b) Với các số liệu đã cho từ giả thiết, điện áp gợn sóng ư</b>


<b>10.20</b>


<b>có giá trị : </b> <b>= 10% của 20V = </b> <b>= 2V</b>


<b>Do </b> <b>vậy </b> <b>= 20 - IV = </b> <b>19V</b>


<b>Eoniax = </b> <b>2 0</b> <b> + IV = </b> <b>2 1V</b>


<b>Tiếp theo, xác định góc ỡ từ (1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>®omin </b> <b>. 19V </b> <b>Q</b>


<i><b>6</b></i><b> = arcsin — — ; </b> <i><b>0</b></i><b> = arcsin </b> <b>«5 65</b>


<b>^omax</b>


<b>Chu kỳ của điện áp xoay chiều trên thứ cấp T = Ỵ với </b>


<b>f = 60Hz ta cổ</b>


<b>T = </b> <b>= 16,6ms = thời gian tương ứng với 360^. Vậy</b>


<b>thời gian tương ứng với 90^ là T/4, do đđ tị được tính bởi :</b>


<b>t, = —</b> <b>- (90° + 65°) = 7,16ms. Từ biểu thức (1) ta có</b>


<b>* </b> <b>360°</b>


<b>_ </b> <b>100m A.7,16m s </b> <b>„</b>



<i><b>c = -J— = --- ^</b></i>

<i><b>--- = 358iuF</b></i>



<b>Chọn tụ tiêu chuấn 350 </b><i><b>ụFị35Y</b></i><b> hay 400 </b><i><b>ụFI35Y,</b></i>


<b>c) Nếu chọn sụt áp thuận trên 1 van chỉnh lưu là </b> <i><b>Uị^</b></i><b> =</b>


<b>0,7V thì sụt áp trên toàn bộ mạch chỉnh lưu sẽ gồm 2 sụt áp </b>
<b>trên </b> <b>2 điốt nối tiếp nhau do </b> <i><b>đó</b></i><b> là </b> <b>2</b> <b>U^.</b>


<b>Điện áp đỉnh lối vào mạch chỉnh lưu khi </b> <b>đổ xác định bởi :</b>


<b>+ 2Ud</b> <b>(3)</b>


<b>Do vậy điện áp thứ cấp hiệu dụng của máy biến áp là :</b>


<b>u„d = </b> <i><b>ề</b></i> <b>= 0.707U ,i„,</b>


<b>Điện áp ngược cực đại đặt lên van điốt lúc nó khda bàng </b>


<b>giá trị </b> <b>(vởi sơ đổ chinh lưu hai nửa chu kỳ, giá trị này</b>


<b>gấp đơi). Dịng điện do máy biến áp cung cấp (gọi là dòng đỉnh </b>


<b>lặp lại) tính bỏi : </b> <b>T và </b> <b>(xem hình 2.28). Vì Ij chảy liên</b>


<b>T</b>
<b>tục trong thời gian T/2 nên tụ phóng </b> <b>1 lượng điện bàng I j . Ỷ</b>


<b>Culông. Trong thời gian tj, khi cđ dòng nạp lại I đỉnh, tụ được</b>



<b>nạp lại 1 lượng (Ijjình^2^ culơng. Muốn tụ được nạp lại đầy mức</b>


<b>T</b>


CÛ t h ì = I , . ị h a y (4 )


<b>Ấp dụng (3) tính điện áp </b> <b>đạt tởi lối vào bộ chỉnh lưu.</b>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>U « -* = </b> <b>+ 2U„ * 21V + 2.0,7V . 22,4V,</b>


<b>Điện áp hiệu dụng trên thứ cấp biến áp ;</b>


<b>Uhd = 0,707.22,4V = 15,8V </b>


<b>dòng ra hiệu dụng của biến áp : </b> <b>= lllm A .</b>


<b>dòng lập lại đinh xác định từ Í2</b>


<i><b>Ì</b><b>2</b></i><b> = thời gian ứng suất 90" - thời gian ứng với 65” </b>
<b>16,6ms</b>


<b>360”</b>


<b>(90° - 65°) = 1,15ms từ (4) có ;</b>


<b>lOOmA. 16,6ms</b>


<b>Ị </b> <b>= ---- — = 0,722A</b>



<b>‘’'"h </b> <b>2.1,15ms</b>


<b>Điện áp ngược cực đại </b> <b>= 22,4V.</b>


<b>Như vậy dòng lặp lại đinh có giá trị khá lớn hơn dòng tải</b>
<b>ra.</b>


<b>B ài tậ p 2.18. Mạch hình 2,29 là 1 bộ ổn áp nổi tiếp. Biết </b>
<b>= 12,7V, Rj = 390Q ; Rị, = 12kQ ; R, = 240Q, điện áp</b>


<b>nguỗn sau chỉnh lưu </b>
<b>E = 21V khi I, = 0 </b>
<b>và E = 20V khi </b>
<b>Ij = 50mA. Tranzito </b>
<b>silic có h ,, = 50,</b>


<i><b>o-</b></i>

<i>T</i>



<b>+.</b>


<b>•o</b>


<i>UBE</i>



<i><b>‘ I</b></i>

<i><b><sub>8</sub></b></i>



<i><b>ã .</b></i>


<b>= 7Q.</b>



<i>Hình 2.29</i>


<b>í </b> <b>a) Tính dịng Ij, </b>


<b>và dòng của tranzito </b>
<b>khi ngat tảí và khi </b>
<b>nối tải.</b>


<b>b) Độ Ổn định </b>
<b>đường dây đ«tợc định </b>
<b>nghỉa là (khị E biến </b>
<b>thiên </b> <b>1 0%)</b>


<b>AE</b>
<b>Sdd =</b>


<b>o</b>


<b>E<sub>()</sub></b> <b>1 0 0%</b>


<b>Độ Ổn định tải được định nghĩa (khi AIj — </b> <b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>AE^</b>


<b>S = . ^</b> <b>1 0 0</b> <b>%</b>


<b>Hãy xác định </b> <b>vậ Sị của mạch hình 2.29.</b>


<i><b>Bàỉ giài</b></i><b> :</b>



<b>a) Khì ngát tải : </b> <b>“ Ußj; = 12,7V - 0,7V ^ 12V</b>


<b>'e = l ỉ =■ </b> <b>- </b> <b>1- A</b>


<b>ImA </b> <b>^</b>


<b>= ^</b> <b> = </b> <b>2 0</b> <b>M</b>


<b>Điện áp rơi trên điện trở Rj là :</b>


<b>Uj^ = E - </b> <b>= 21V - 12,7V </b> <b>= 8,3V</b>


<b>^R, </b> <b>8,3V</b>


<i><b>\</b></i> <i><b> = </b></i> <i><b>=</b></i><b> 21,3mA</b>


<b>Từ hình 2 -2 9 có Ij^ = Iß </b> <i><b>ị </b></i> <i><b>■</b></i>


<i><b>h = h</b></i> <b> “ Iß = 21,3mA - </b><i><b>20fxA</b></i> <b>« 21,3mA.</b>


<b>12V </b> <b>12V</b>


<b>Khi nffi tài : </b> <b>+ - - = ~</b> <b> + 2 4 œ =</b>


<b>Từ đđ dòng Ijj = </b> <b>== l,02m A</b>


<b>“2, ỉ</b>


<b>Ij^ = </b> <b>= (20V - 12,7V) / 390 Q = 18,7mA</b>



<b>1</b> <b>iXị</b>


<b>ta nhận được dòng qua Đj, là ly = </b> <i><b>~</b></i>


<i><b>\</b></i> <b> = 18,7mA - l,02m A = 17,7mA</b>


<b>b) Xác định độ ổn định đường dây </b> <b>và độ ổn định tải Sj </b>


<b>1) Độ mất Ổn định của điện áp vào ;</b>


<b>AE = 10%E = 10%.20V = 2V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>AE</b>
<b>Điểu này gây ra biến đổi dòng trên Rj là Alo =</b>


1


<b>2V</b>


“ <b>3900 </b> “


<b>Độ m ất Ổn định tuyệt đốĩ của điện áp ra AEq = AU^</b>


<b>AU, = AIj^ ,Rj, = 5,lmA.7Q = 36mV </b> <b>. </b>


<b>36mV.100%</b>


<b>Từ đây suy ra </b> <b>= --- ^2</b> <b>V--- ^ </b> <i><b>0,3%.</b></i>



<b>2) Độ mẩt ổn định tải : khi Ij = 0 thì </b> <b>= 21,3mA và khi </b>
<b>I, = 50mA thì Ij. = 17,7mA</b>


<b>(từ kết quả của câu a) đã giải trên).</b>


<b>AI^ = 21,3mA - 17,7mA = 3,6mA</b>


<b>AE, = AU, = AI,.R,</b>


<i><b>ịờ</b></i><b> đây bỏ qua các thay đổi của Ugp)</b>
<b>AE^ = 3,6mA.7Q = 25,2mV</b>


<b>Từ kết quả trên :</b>


<b>s . = </b> <b>. </b> <b>0,2 1</b> <b>%</b>


<b>Bài tâp 2.19. Mạch điện hình 2.30 là 1 bộ ổn định điện áp kiểu</b>
<b>nối tiếp </b> <i><b>có</b></i><b> sử dụng IC thuật toán để điều chỉnh được điện áp </b> <b>ra</b>


<b>a) Phân tích hoạt động của sơ đổ.</b>


<b>b) Xác định giá trị điện áp ra cực đại và cực tiểu khi cho </b>
<b>= </b> <b>6</b> <b>V, Rj = 5,6kQ ; R4 = 3kQ ; R3 = 5,6kQ</b>


<b>c) Già thiết E = 21V khi không tải và E = 20V khi có dịng</b>


<b>tải Ij = 50mA ; </b> <b>= 390Q, </b> <b>= 12V.và </b> <b>= 7Q.</b>


<b>Tính các độ ổn định đường dây </b> <b>và ổn định tải S| của </b>



<b>sơ đổ ?</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Nhờ bộ phân áp R2R3R4, lượng mất ổn định AE^ (do dòng </b>
<b>tải Alj gây ra hay do điện áp vào biến đổi 1 lượng AE gây ra) </b>
<b>được hổi tiếp về cửa N và so sánh với điện áp chuẩn Uj, đặt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Hình Z3Ồ</i>


<b>trên cửa R Sai số vê dấu và độ lớn của nố được IC phát hiện </b>
<b>và khuếch đại lên đủ lớn (cùng cỡ với AE^ và ngược dấu với </b>
<b>nd), sau đđ được T lặp lại nhờ mắc tải ở emitơ tại lối ra, nhờ </b>
<b>vậy bù được nguyên nhân gây mất ổn định ban đầu.</b>


<b>Bộ chia áp R2R3R4 cổ điện trở </b> <b>thay đổi và do vậy điêu </b>
<b>chỉnh được </b> <b>1 mức </b> <b>1 chiểu đặt tới cửa N của IC qua </b> <i>đ ó </i> <b>dịch </b>
<b>mức 1 chiêu tại lối ra của IC (cũng là mức </b> <b>1 chiều của tranzito </b>
<b>ồ cực bazơ) và kéo theo mức </b> <b>1 chiéu tại lối ra </b> <b>tùy theo ý </b>
<b>muốn tăng hay giảm.</b>


<b>Điện áp chuẩn được tạo ra nhờ R |Đ z mấc theo sơ đổ ổn </b>
<b>định song song kiểu Zener thơng thường (xem ví dụ ở bài </b>
<b>tập 2.3).</b>


<b>b) Tính các giá trị điện áp ra cực đại </b> <b>và cực tiểu</b>


<b>E.</b><sub>omin</sub>


<b>1) KW tiếp điểm của </b> <b>ở điềm B (đáy) </b>



<b>U r3 = U , = U, = </b> <b>6V</b>


<b>và</b> <b>= l , 0 7 i n A</b>


<b>ưg = I2(R2 + R4) = l,07m A (5,6kQ + 3kQ) = 9,2V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>2) Khi tiếp điểm động của R4 ở điểm đỉnh A của R4, ta có ;</b>


<b>~ ^R, </b> <b>= U7. =</b>


<b>từ đó :</b>


<b>I, = (Uị^ + UjỊ )/(R4 + R3) = 6V/(3kQ + 5,6kQ)</b>


4 3


<b>I2 = 0,7mA</b>


u , = I2 R 2 = <b>0</b>,<b>7</b>m A X <b>5</b>,<b>6</b>k Q = <b>3</b>,<b>9</b>V


E = u + U . = 6 V + <b>3</b>,<b>9</b>V = <b>9</b>,<b>4</b>V


om in a b ’ ’


<b>c.) Tính hệ số ổn định tải và ổn định đường day cùa mạch </b>
<b>đã cho :</b>


<b>Độ mất Ổn định của điện áp lối vào : AE = 10% của E</b>



<b>10-20 </b>


“ <b>100</b>


<b>Giá trị này gây ra biến thiên dòng I là :</b>


<b>Từ đó suy ra </b> <b>= U</b>3<b> + </b> <b>= 9,2V + </b> 6 <b>V = 15,2V</b>


<b>từ đây suy ra độ mất ổn định điện áp tại lối ra :</b>


<b>AE </b> <b>= AU^ = 5,lmA.7Q = 36mV</b>


<b>AE </b> <b>1 0 0</b> <b>% </b> <b>36mV100% </b> <b>„</b>


<b>Khi dó s , , = </b> <b>E </b> <b>= </b> <b>12V </b> <b>=</b>


o


E - u ^


<b>Dòng qua điốt zener xác định bởi </b> <b>= </b> <b>— 15</b>


<b>----Kj</b>


<b>Khi R, = </b> <b>00 (1, = 0) </b> <b>= (21V - 12V)/390íí = 23,lm A</b>


<b>khi </b> <b>Rj hữu hạn để </b> <b>lị = 50mA thì</b>


<b>= (20V - 12V)/390Q = </b> <b>20,5mA</b>



<b>Al^ = 23,lm A - 20,5mA = </b> <b>2,6mA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

t ừ <b>đây có </b> A E q <b>= AU^ = AI^.R^ = 2,6mA.7Q = 18,2mV hay độ</b>


<b>ổn định tải : Sj =</b> <b>AE„(100%) ^ l8,2m V . 100%</b>


<b>E</b><sub>o</sub> <b>12V</b> <b>= 0,15%</b>


<b>B ài tậ p 2.20. Mạch </b> <b>hình 2.31 </b> <b>dùng trong các bộ ổn áp với</b>


<b>dòng tải nhỏ (vài </b> <b>mA) nhưng độ ổn </b> <b>định cao.</b>


<b>a) Tìm biểu thức xác </b>


<b>định </b> <b>theo các tham </b>


<b>số của mạch.</b>


<b>b) Xác định dải điện </b>
<b>áp và E </b><sub>“ omax </sub> <b>đến E</b><sub>_ omin </sub>
<b>khi thay đổi VR biết</b>


<b>rằng : E = ±15V, </b> <b>=</b>


<b>+6v7 Uj3 = 0.6V ; Rj =</b>


<b>6</b> <b>,8</b> <b>kQ, R2 = í ,8</b> <b>kfì ; VR</b>


<b>= </b> <i><b>2kQ</b></i>



<b>c) Xác định giá trị </b>
<b>thích hợp của VR để </b>
<b>nhận được Eq = +9V. </b>
<b>Tính giá trị I2 và </b>
<b>ứng vối trường hợp này, </b>


<b>biết </b> <b>= 2mA.</b>


<i>Hình 2.31 </i>


<b>d) Tính sai số cực đại AE</b><sub>omax</sub> <b>do</b>


<b>1) dòng định thiên vi mạch Ip = 500nA do tính khơng lí </b>
<b>tưởng của IC gây ra thiên áp điểm 0 m à'chưa được bù.</b>


2)

<b> nhiệt </b>

độ

<b>của môi trường tác động thay </b>

đổi

<b>trong </b>

dải -20°c


<b>đến </b>

+120°c,

<b>biết rằng hệ số nhiệt của các điện áp chuẩn là ;</b>


<i><b>a</b></i><sub>TD</sub> <b>2 ,0 5 .1 0 '¥ ’K</b>


<b>0T </b> <b>--- ' </b> <b>TZ </b> <b>gT</b>


<i><b>Bài giải</b></i><b> .•</b>


<b>a) Hệ thức xác định Uj.g = Eq tại lối ra cd thể tìm từ hai </b>


<b>cách ; hoặc viết phương trình dịng tại nút p và nút N sau đđ </b>


<b>rút ra hệ thức tính </b> <b>hoặc dùng lí luận mạch khuếch đại IC.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>ổ đây điốt Đ mác theo chiều mở cùng với ĐZ ở chế độ đánh </b>
<b>thủng tạo ra </b> <b>1 mức điện áp chuẩn tại lối vào p là</b>


<b>+ u ,)</b>


<b>(Điện áp này được tạo ra nhờ qua R3 lối vào p được nối tới </b>
<b>đẩu ra có mức +E^). IC mắc theo sơ đổ khuếch đại thuận sẽ </b>


<b>khuếch đại điện áp chuẩn này lên </b> <b>1 số lần do các điện trở </b>


<b>trong mạch hồi tiếp âm của IC quyết định :</b>


<b>VR + R^</b>


<b>Từ đó, ta nbận được hệ t.hức :</b>


<b>VR +</b>


Eo = + <b><sub>R,</sub></b>


<b>VR + R,</b>


<b>= (U., + Ud) ( 1 + - ^</b> <b>) </b> <b>(1)</b>


<b>Lưu </b> <b>ý rằng nhờ cách nối R3 tới Eq (chứ không </b> <b>phải tới E)</b>


<b>hệ số Ổn áp đường dây của mạch được tăng lên đáng </b> <b>kể và</b>


<b>bàng </b>

s

<b>= </b>

G .

<b>. xro </b> <b>^ </b> <b>đổng pha của </b>

IC




<b>xiọ ' ▼ K </b>


<b>đang sử dụng)</b>


<b>b) Xác định dải điện áp ra </b> <b>đến </b> <b>:</b>


<b>Thay các số liệu đă cho vào hệ thức (1) ta có ;</b>


<b>^ </b> <b>TT X /, </b> <b>VR + R2</b> <b>VR + l ,8</b> <b>kQ,</b>


<b>E o = (ư ,+ U o )( 1 + — ^</b> <b>) = (6V + 0,6V) ( 1 + </b> <b>)</b>


<b>khi VR ở giá trị tối đa (tiếp điểm động của VR </b>
<b>ở tận cùng bên phải) VR = </b> <b>2kfì</b>


<b>khi đó :</b>


Tf fi <i><b>p x r Ị</b></i>

<b>1</b>

I


<b>Eon,ax = </b> 6<b>.</b>6 <b>V ( 1 </b> <b>+ —</b>
<b>= </b> <b>6 , 6 . ‘1,56 = 10,23V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>E(, = </b> <b>khi VR ngán mạch (VR = 0, tiếp điểm động của</b>
<b>nó ở tận cùng bên trái)</b>


E o m in <b>= «>6V. ( H + 1) = 6.6V.1,26 = 8,32V</b>


<b>c) Xác định giá trị VE để có E,, = +9V, áp dụng hệ thức </b>
<b>(1) ta có :</b>



V R + l , 8k Q


<b>9V = </b> <b>6</b> <b>,6V ( 1 t </b> <b>- )</b>


<b>Từ đây giải ra giá trị VRjj = 0,7kQ </b>


<b>Giá trị điện trở Rj được tính theo ;</b>


ư«

E - u i



^ * < 3 0 chuấn


<b>R3 = —— = </b> <b>I</b>


<b>thay số vào ta có</b>


<b>9 V - 6 ,6 V </b>


<b>^3 - </b> <b>2mA </b> <b>“</b>


<b>Dòng điện trong nhánh hồi tiếp âm :</b>


<b>Eq</b> <b>9Y</b>


<b>^2 " VR + Rj + R2</b> <b>0,7kQ + 6</b> <b>,8kQ + l ,8kQ </b>


<b>10,23V</b>


<b>^</b> <b> = 0,96mA</b>



<b>d) Xác định sai số AU^3 ^ </b> <b>:</b>


<b>1) </b> <b>Trường hợp IC có dịng định thiên Iq = 500nA, trên điện </b>


<b>trở Rị xuất hiện </b> t h i ê n á p U y Q ;


<i><b>UyQ =</b></i><b> I„,Rj = </b> <b>500nA . 6,8kQ</b>


<b>= 5.10‘ '^A . </b> <b>6</b> <b>,8</b> <b>-lO^Q = 3,4.10’</b>


<b>thiên áp UyQ tạo ra 1 điện áp lệch 0 tại lối ra (sai số) Hà :</b>


<b>= </b> <i><b>^ v o </b></i>


<b>-VR + R,</b>


(

<b>Rj </b>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>, </b> <b>2</b> <b>,8kQ,</b>
<b>■ ( “ 6</b> <b>,8kQ)</b>


<b>2) Trưòng hợp sai số do nhiệt độ gây ra, đối với đẩu vào p</b>


T T T T T T > ^ ^ C h u À n


chuẳn ” 0^ ~ g'p '*’ gT


<b>9U^huẳn</b>


h a y “ " ^ T " ^ T Z + « T D



<b>= 2,05.10“ ^/"K - 2 .1 0 " Vk = 0,05.10’ ^/°K</b>


<b>nghỉa là trong khi các điện áp </b> <b>và </b> <i><b>Uỵy</b></i><b> biến thiên theo nhiệt </b>


<b>độ cở mV thì điện áp </b> <b>biến thiên theo nhiệt độ cỡ /íV/^K,</b>


<b>khi nhiệt độ tăng lên l^K điện áp chuẩn (U^huẩn^ thay đổi đi </b>
<b>1 lượng 50/iV theo hướng tăng. Trong toàn dải nhiệt độ đã cho, </b>
<b>ta cổ</b>


<b>a u ,t a í„ „ „ = 0,05 10-=/”K .A r</b>


<b>= 0 ,0 5 .1 0 ”V'K,[120"C - ( - 2 0 ^ 0 ]</b>


<b>= 0,05.10'^140m V = 7mV</b>


<b>từ đo sai số cực đại của điện áp tại lối ra do nhiêt độ trong </b>
<b>toàn dải gây ra là :</b>


<b>VR + R^</b>


^®^omax “ ^ ^ c h u ả n max ^ ^ ^ ^


<b>= 7mV.l,56 = 10,92mV</b>


<b>B ài tậ p </b> <b>2</b> <b>.2 1</b> <b>.Mạch hình 2.32 là sơ đồ ổn áp có điêu khiển </b>


<b>mức ra </b> <b>từng nấc nhờ tín hiệu số tác động tới lối vào chọn </b>



<b>X p X2</b> <b>(là các xung cực tính dương)</b>


<b>Già thiết rằng khi các tranzito ở trạng thái bão hòa cd </b>


<b>Biết E = +35V</b>


<b>^ngưỡng ~ 1)2V (với đầu vào p của bộ so sánh trong LM317)</b>


<b>a) Với R| = R, = R4 = R </b> <b>= 3kC2. Hãv xác định giá trị</b>


<b>«/ V 01 Xv </b>Ị " ^ 4


<b>của Ej, trong các trường hợp sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>L M 3 Ư</b></i>
<i><b>E</b></i>


<b>-h o-</b> <i>IN</i> <i>o u r</i>


<i>A DJ</i>


<b>/?.</b>


<i>Tz</i>



<i><b>h d j</b></i>


<i><b>-o</b></i>


<i><b>-- Ỉ20H</b></i>



<i><b>X,</b></i>


<b>K</b>
<i><b>R,</b></i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b>Ị</b></i>


<i><b>y</b></i>
<b>"N</b>


<i><b>R>.</b></i>


<i>To</i>


<i><b></b></i>


<i><b>Q-R.</b></i>


<i><b>ư</b></i>


<i><b>OXo</b></i>


<i>Hình 2. 32</i>


<b>1) X2 = </b> <b>X j </b> <b>= </b> <b>Xq</b> <b>= 0</b>


<b>2) </b> <b>= </b> <b>X j </b> <b>= </b> <b>Xq</b> <b>= 1</b>



<b>3) 1 trong 3 lối vào cd trạng thái Xị = 1</b>


<b>4) 2 trong 3 lối vào cđ trạng thái Xị = 1.</b>


<b>b) Hãy tìm các giá trị thích hợp của R^, Rj, R2, R4 để sơ</b>
<b>đổ co khả năng tương ứng mỗi trạng thỏi ca X2XjXỗj trong biu</b>
<b>din mã nhị phân 8421 với 1 giỏ tr Eỗj phự hợp với trọng số </b>
<b>của mã.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Hệ thức tính </b> <b>khi mạch nối tiếp R3 đưa vê đẩu vào</b>


<b>R:</b>


<b>Adj </b>

(N)

<b>là : </b> <b>= </b>

u,

<b><sub>'^ngưỡng </sub></b> <b><sub>R</sub></b>


3 <b>)</b>


<b>ở đây điện áp ngưỡng </b> <b>đo IC LM 317 tạo ra (bên</b>


<b>trong vi mạch) được đặt tỗi cửa r của </b> <b>1 bộ khuếch đại vi sai. </b>
<b>Lổi vào N còn lại được nối tới cửa Adj.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>R| là giá trị điện trở </b> <b>tương đương từ cửa Adj tới điểm o v</b>


<b>tùy thuộc trạng thái các </b> <b>khda </b> <b>Tj và T2.</b>


<b>^Adj </b> <b>dòng tĩnh tại </b> <b>cửa Adj cửa LM317 (cd giá trị trong</b>



<b>khoảng 50 </b> <b>lOQaA). Từ đổ cổ hệ thức gẩn </b> <b>đúng</b>


= Tĩ


o ngưỗng


<b>Ri</b>


<b>1) Khi </b> <b>T</b> <b>q, </b> <b>Tp T</b>2<b> hở mạch (Xq = </b> <b>X| </b> <b>= X2 = 0), Rị = </b> <b>và</b>


<b>= 3 i , 2 V</b>


<b>2) Khi Tq, Tj và T2 cùng nối mạch (x^ = Xj = X2 = 1) ta </b>
<b>có R; = R4 // Rq // Ri // R2 = 0,75kQ.</b>


<b>, </b> <b>750 Q ,</b>


<b>và </b> <b>E„, = 1 , 2 V ( 1 + ^ ) = 8 , 7 V ,</b>


<b>3) Khi 1 trong 3 lối vào cđ xung vng cực tính dương, </b>
<b>tranzito tương ứng mở và điện trở tương ứng trong nhánh sẽ </b>
<b>nối song song với R^. </b> v ì <b>Rq = Rj = R2 nên các khả năng ở </b>
<b>trường hợp này (Tq hay Tj hay T2 nối mạch) là như nhau, vậy :</b>


<b>và</b>


<b>Rị = </b> <b>R4 // </b> <b>= l ,5kQ.</b>


<b>Eo, = </b> <b>1.2V </b> <b> ôã2</b> <b>''</b>



<b>4) </b> <b>Trng hợp cuối cùng khi 2 trong số 3 biến vừa cđ trị 1 </b>


<b>(các khả năng tương đương nhau), ta cd ví dụ Xj = </b> <b>= 1,</b>


<b>Tj và </b> <b>nối mạch và ta cd :</b>


<b>Rị = R</b>4<b> // </b> <b>// </b> <b>= IkQ</b>


<b>Từ đị tính ra</b>


<b>= Unguỡng </b>

(1

<b>( 1 + </b>

12

<b>Ò Õ )</b>


<b>= 11,2V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>b) Vì trạng thái </b> X2 - Xj <b>= </b> <b>= 0 cổ trọng số nhị phẩn</b>


<b>nhỏ nhất tương ứng với trị </b> <b>= E^^max và trạng thái X2 = </b>


<b>Xj = </b> <b>= 1 </b> <i><b>có</b></i><b> trọng số nhị phân lớn nhất lại tương đương</b>


<b>với Eqị = </b> <b>nên sơ đổ đã cho cd cấu trúc điéu khiển dạng</b>


<b>trọng số nhị phân càng táng thì trị số </b> <b>tại lổi ra càng giảm.</b>


<b>Do tính chất các điện trở R^, Rp R2 và </b> <b>nối song song </b>


<b>nên ta cần chọn mă điêu khiển ở cửa chọn là loại bù logic</b>
<b>(bù </b> <b>1) của X2XjX^^ </b> <b>để phù hợp với việc trọng.số nhị phân giảm</b>



<b>(của mã bù 1) thì trị số của </b> <b>tảng, Ta có bảng trạng thái</b>


<b>sau (các giá trị </b> <b>là dự kiến)</b>


<b>Mã 8421</b> <b>Mã bù 1</b>


<b>E„(V)</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 1 1</b> <b><sub>®</sub></b>


<b>0min</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>4 3 2 '1</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>8</b> <b>6 4 2</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>12 9 </b> <b>6</b> <b> 3</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>• </b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>16 12 </b> <b>8 4</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>20 15 10 5</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>24 18 12 </b> <b>6</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>28 21 14 7</b>


<b>ở đây </b> <b>không thể chọn bằng </b> <b>0 do giới hạn điều chỉnh</b>


<b>phía dưới cua sơ đổ không cho phép và cần lưu ý tới trạng </b>



<b>thái tối đa </b> <b>(xẩy ra khi 3 tranzito T2TjT^ đều khda (hở</b>


<b>mạch) lúc x*2 = x’j = </b> <b>= </b> <b>0</b> <b>) cần được hạn chế bởi giá trị</b>
<b>chọn trước.</b>


<b>Xuất phát từ phương trình tính </b> <b>ta </b> <i><b>có</b></i><b> :</b>


<b>R:</b>


<b>Với bảng trạng thái đã thiết lập với Eq, ta chọn cột </b> <b>có </b>


<b>trị lớn nhất</b>


<b>1) Ta ctí với trạng thái x’2 = x ’j = x ’jj = 0</b>


- ^ n g ư ỡ n g ( <b>1 +</b>


<b>R4</b>
<b>R3</b>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>28V = 1,2V (1</b>


<b>Từ đây ta giải* được </b> <b>Ä5 2,68kQ. (1)</b>


<b>2) </b> <b>Với trạng thái x*2 = x ’j = 0, </b> <i><b>x\^</b></i><b> = 1, ta cd </b> <b>:</b>


<b>E „ , . </b> <b>24V = </b> <b>1.2V </b> <b>(1 +</b>


<b>Từ đây tìm được giá trị </b> <i><b>II</b></i> <b>= 2,28kQ </b> <b>(2)</b>



<b>hay </b> <b>2</b> <b>,6 8</b> <b>kQ .R^, = 2,28.(2,68 + R^)</b>


<i><b>T</b><b>sl</b></i><b> nhận được Rq = 15,276kQ </b> <b>(3)</b>


<i><b>3j Vói</b></i><b> trạng thái tiếp theo : x' 2 = </b> <b>0, X </b> J <b>= 1 và </b> <b>x’p = 0</b>


<b>ta ctí ;</b>


<b>R, // R4</b>


E

<b>„5</b>

=

<b>20</b>

' ' =

<b>1</b>

,

<b>2</b>

' '

<b>(1</b>

+ - ~ )


<b>từ đây ta xác định được Rj // </b> <b>= l ,8 8</b> <b>kQ </b> <b>(4)</b>


<b>hay 2,68kQ.Ri = l ,8 8</b> <b>kQ (2,68kQ + Rj)</b>


<b>ta nhận đữợc giá trị Rị = 6,3kQ </b> <b>(5)</b>


<b>4) Với trạng thái x’ 2 = 1, x’ị = </b> <i><b>=</b></i><b> 0, ta có :</b>


<b>e„ 3 = 12'' = 1,2V ( : +</b>


<b>từ đây ta xác định được R2</b> <i><b>II</b></i><b> R4 = l,08kQ </b> <b>(6</b> <b>)</b>


<b>hay </b> <b>2</b> <b>,6 8</b> <b>kQ.R2 = 1,08 (2</b> <b>,6 8</b> <b>kQ + Rp</b>


<b>Giải ra ta được R2 = l,81kQ </b> <b>(7)</b>


<b>5) Với trạng thái x’ 2 = x’j = x’,-, = 1, ta có :</b>



R „ / / R . / / R 2 / / R 4


<b>1,2V . </b> <b>( 1</b> <b> + </b>


<b>---, </b> <b>, , </b> <b>1 6 , 2 8 k ß / / </b> <b>6 .3 k ß / / </b> <b>l , 8 I k / / 2 , 6 8 k ,</b>
<b>- 1,2V (1 + --- ---</b><i><b>-j</b></i>


, <b>0,87 kQ </b>,


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>6</b> <b>) Với trạng thái x’ 2 = x’ị = 1 </b> <b>= 0 ta có :</b>


<b>R</b>2 <b>/ / R . / / R</b>4
<b>Eo, » >.2V </b> <b>( 1</b> <b> + — ^ T “ )</b>


<b>= 10,42 V.</b>


<b>7) Với trạng thái x’ 2 = 1 ; x ’j = </b> <b>0 ; x ỗ, = 1 ; ta cđ> :</b>


<b>R</b>2 <b>/ / R</b>0 <b>/ / R</b>4


<b>Eo</b>2<b> = 1.2V ( 1 +</b>
<b>= 11,3V</b>


<b>120</b>


<b>8</b> <b>) Với trạng thái x’ 2 = 0 ; x’j = </b> <b>= 1 ; ta có</b>


<b>Eo4 = 1>2V (1 +</b>


<b>120</b>

)




<b>Kết hỢp các kết quả tính tốn trên, ta nhận được sơ đổ hình </b>


<b>2</b> <b>.3 3</b> <b>. với các giá trị điện trở đã tính tốn </b> <b>^</b>


<i><b>t E = 3 5 ^</b></i>


<i>o</i>


<i><b>---/^J 12011</b></i>


<b>— </b> <b>(</b> V


1 <b>r</b><i><b>f o</b></i> <b>r</b>


<i><b>\ 1 , 8 k</b></i> <i><b>Ị s . ỉ k </b></i> <i><b>^</b></i>


<i><b>15,3 k ĩ i</b></i>


<i><b>To</b></i>


<b>â ;</b>


<i><b>0 , </b></i>
<i><b>X '</b></i>


<i><b>Hình 2.53</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Sơ đồ này thực hiện bảng biến đổi sau :</b>
<b>M:</b>


<b>m</b>
<b>mị</b>
<b>m;</b>

mi


<b></b>


m-o <b>0</b> <b>0</b> <b>0 </b>


<b>0 0 1 </b>
<b>0 1 0 </b>
<b>0 1 1 </b>
<b>1 0 0 </b>
<b>1 0 1 </b>
<b>1 1 0 </b>


<b>1 1 1</b>


<b>X’2X’|X’^</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1 </b>
1 1 0
1 0 1
1 0 0


<b>0</b> <b>1</b> <b>1 </b>


0 1 0


0 0 1




0 0 0


<b>Eo(V)</b>
<i><b>8,TV </b></i>
<b>10,4V </b>
<b>11,3V </b>
<b>12V </b>
<b>18V </b>
<b>20V </b>
<b>24V </b>
<b>28V</b>


<b>Lưu ý bảng thể hiện đuợc sự tưang ứng tăng dấn ca Eỗj </b>
<b>theo trng s : với 4 giá trị tương ứng chính xác với các mintec </b>


<b>m3 nig </b> <b>và m^. Các mintéc còn lại, do ngưỡng </b> <b>nên chỉ</b>


<b>là mô phỏng theo quy luật. Trong trường hợp yêu cẩu chính </b>
<b>xác, ta có điễu kiện làm việc của sơ đổ là </b> <i><b>ở</b></i><b> mỗi thời điểm chi </b>
<b>có nhiểu nhất </b> <b>1 van nối mạứh.</b>


<b>Nếu ta lựa chọn cột . giá trị Eq cuối cùng trong bảng trạng </b>


<b>thái đã thiết lập (với </b> <b>= 7V) ta nhận được các kết quả</b>


<b>sau :</b>


<b>Với trạng thái x ’g = x’j = x’ 2 = 0 ta có Tq, Tj, </b> <b>hd</b>
<b>R,</b>



<b>mạch : </b> <b>= 7V = 1,2V </b> <b>( 1</b> <b> + ^ ) = l , 2 V ' ( l +</b>


<b>suy ra </b> <b>= 580Q.</b>


<b>Từ đây theo phương pháp tương tự ta lập được </b>


<b>khi</b>

x

’ 2

= x’j = 0



<b>^ ’0 = </b> <b>1</b>


<b>R J / R</b><sub>o</sub>


<b>E„, = </b> <b>6V = 1.2V ( 1 4 - </b> <b>^ 2 0</b> <b>;</b>


<b>(R^ // R4) = 480Q và </b> <b>= 2,784kQ</b>


<b>« </b> <b>2,8</b> <b>kQ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>(Khi x*2 = x’^ = 0 ; x’i = 1) </b>


<b>(Rj </b> <i><b>II</b></i><b> R4) = 380Q và Rj = l,102k đ </b>
<b>« l,lk Q</b>


<b>R</b>2 <b>//R</b>4


<b>E,^ = 3 V = </b> <b>1,2</b> <b>(</b> <b>1</b> <b>+</b> <b>^</b> <b>)</b>


<b>(Khi x’2 = 1 ; x ’j = x ’q = 0) </b>


<b>(R</b>2<b> // R</b>4<b>) = 180Q và </b> ¿ 2 <b> = 261Q </b>


<b>Các mức ra còn lại là :</b>


<b>Với x’2 = x ’j = x ’q = 1 ta có</b>


<i>E o m i n = 1=2V ( 1 + ---^</i> --- ) = 1 ,2 V { 1 + |- |¿ )


<b>= 2,67V</b>


<b>Vối x’2 = x ’j = 1 ; </b> <i><b>x ’^</b></i><b> = 0, ta có</b>


<b>R .//R2</b> <b>//R4</b> <b>0 155</b>


<b>E , = . ,2V</b> <b>(</b> <b>l . ^</b> <b>^</b> <b>)</b> <b> = I ,</b> <b>2V ( . + ^ )</b>


<b>= 2,75V</b>


<b>Với x’2 = x ỗj = 1 ; xj = 0, ta có</b>


<b>R^//R2</b> <b>//R4</b> <b>, </b> <b>. </b> <b>. 0,169</b>


<b>E„^ = 5 V = 1.2V (1</b>


<b>E .</b>
<b>■'2</b>


<b>= 2,9V</b>


<b>Cuối cùng với x’2 = </b> <b>0 và x ’j = x’q = </b> <b>1, ta có</b>


<b>t:. </b> <b>_ , mr </b> / 1 <b> ^ R J / R</b> 1 <b>/ / R</b>4 <b>0 ,3 3 5 .</b>



<b>Eo4 - 1>2V ( 1 + </b> <b>J20 </b> <b>) - 1,2 ( 1 + </b> <b>)</b>


<b>= 4,55V.</b>


<b>Ta cđ sơ đổ hình 2.34 và bảng giá trị Eq đă tính theo mã </b>


<b>. điều khiển các cửa chọn là bù logic của mă 8421 như sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>^ 2 u </b>


<i><b>' z s m</b></i>


<i><b>Rjũỉ20-Ũ.</b></i>


<i><b>Jữ</b></i>


<i><b>h ỉk</b></i>


<i><b>Ro</b></i>


<b>iC r,</b>

r <

<i><b>L</b></i>


<i><b>X-I</b></i>


<i><b>0</b></i>

<i>,</i>


<i><b>Xo</b></i>


<i>Hình 2.34</i>



<i><b>^4</b></i>


<i><b>58011</b></i>



<i><b>m ị</b></i> <b><sub>X 2 X lX o</sub>> > > </b> <b>Eo(V)</b>


<b>mo</b> <b>1 1 </b> <b>1</b> <b>2,67</b>


<b>mi</b> <b>1 </b> <b>1 0</b> <b>2,75</b>


<b>ni2</b> <b>1 0 1</b> <b>2,9</b>


<b>ms</b> <b>1 0 0</b> <b>3</b>


<b>m4</b> <b>0 1 1</b> <b>4,55</b>


<b>ms</b> <b>0 1 0</b> <b>5</b>


<b>m6</b> <b>0 0 1</b> <b>6</b>


<b>m?</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>7 .</b>


<b>Kết quả lè. các mức </b>
<b>ứng với mintéc (của mâ </b>


<b>8421) </b> <b>mj và</b>


<b>nig tương ứng đúng vói </b>
<b>trọng số nhị phân đối </b>
<b>với p á trị áp ra E„, </b>


<b>còn các mintéc còn lại </b>
<b>chỉ đảm bảo tính quy </b>
<b>luật và là các giá trị </b>
<b>quy ước.</b>


<i><b>C h i t ơ n g </b></i>

<i><b>3</b></i>



<b>ĐỀ BÀI TẬP PHẦN 1</b>



<b>Bài tập 3 1. Cho mạch điện hình 3.1. Biết Uj(t) là 1 điện áp </b>


<b>dạng tam giác đối xứng qụa gốc tọa độ, cd biên độ </b> <b>= ±6V, </b>


<b>chu </b> <b>kì Tj </b> <b>= lOms. </b> <b>Giả thiết điốt lí tưởng, E = +3V, R </b> <b>= </b> <b>3kQ.</b>


<b>a) Phân tích hoạt động của sơ đồ qua đđ xác định dạng đặc </b>
<b>tuyến truyền đạt điện áp Ư2 (Uị) (lí tưởng).</b>


<b>b) Xác định dạng U2(t) và tính các tham số của U2(t) : Biên </b>
<b>độ đỉnh dương và âm, độ rộng sườn phía trước, đỉnh, phía sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Đ</b></i>


<i><b>R</b></i>


<b>-o</b>


<i><b>u,</b></i> <i><b>a</b></i>


<i><b>( ĩ k n )</b></i>


<b>C ỉ ---</b><i><b>f</b></i>


<i><b>Y</b></i> <i><b>~</b></i> <i><b>1</b></i>


<i>Đ</i>
<b>+</b>


<b>ỉ - í</b>


<b>1</b>


<b>+•</b>


<i>Hình 3.1 </i> <i>Hình 3.2</i>


<b>B ài tậ p 3.2. Cho mạch điện hình (3.2). Với ư j(t) cớ dạng </b>
<b>tam giác chu kì Tj = 20ms, biên độ Ujj^ = +5V. (dạng U j đối </b>
<b>xứng qua gốc tọa độ) ; R «: Rj. Điốt lúc mở tương đương nguồn </b>
<b>áp lí tưỏng (có Uj5 = ±0,6V ; Rịj = 0) ; nguồn E = -3V.</b>


<b>a) Phân tích tóm tắt hoạt động của sơ đồ khi có U j(t) tác </b>
<b>động qua đó xác định dạng đặc tuyến U2 (Uj).</b>


<b>b) Vẽ dạng Ư2(t) theo Uj(l;) đâ cho.</b>


<b>c) Xác định các tham số của U2(t) : Biểu đồ đỉnh (dương </b>
<b>và âm), độ rộng các sườn xung, độ rộng đỉnh, chu kì xung T2</b>


<b>-B ài tập 3.3. Cho mạch điện hình 3.3.</b>



<b>Giả </b> <b>thiết </b> <b>các </b> <b>van </b> <b>Đp </b>


<b>Đ2 là lí tưởng (Rthuận << ^</b> <b>1’</b>


<b>R2</b> <b>^nguợc </b>


<b>ĩĩíd bằng </b> <b>0).</b>


<b>U j(t) là 1 điện áp tam </b>
<b>giác đối xứng qua gốc vối biên </b>


<b>độ </b> <b>= ±6</b> <b>V, chu kì Tj =</b>


<b>30ms. Ej = + 3V ; E2 = -</b> <b>2V.</b>


<b>a) Phân tích hoạt động của </b>


<b>sơ đồ, qua đd xác định dạng của đặc tính truyễn đạt điện áp </b>
<b>(lí tưởng) : </b> <b>1X2 ( 1 1 j) của mạch.</b>


<b>b) Vẽ dạng Ư2(t) theo tác động Uj(t) đâ cho.</b>


<b>c) Xác định các giá trị tham số của U2(t) ở cả hai bán kì </b>
<b>dương và âm : Biên độ, độ rộng sư&n trước, độ rộng sườĩii sau, </b>
<b>độ rộng đỉnh.</b>


<b>¿4</b> <i><b><sub>Đ,</sub></b></i>


<b>£<sub>,2</sub></b>



<i>Hình 3.3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>B ài t ậ p 3.4. Cho mạch điện hình 3.4 vối các tham số sau t </b>
<b>Điốt là các van lí tưởng lúc mở điện áp trên iiđ ;</b>


<b>U p i = U n , = +0,6V.</b>


<i><b>R</b></i>


<i><b>u,</b></i>


<i><b>o</b></i>


<i><b>Đa</b></i> <i><b>U:</b></i>


<i>Hình 3.4</i>


<b>(coi như </b> <b>1 nguồn áp lí </b>


<b>tưởng).</b>


<b>Biết </b> <b>= +2V; </b> <b>= -3V</b>


<b>U j(t) cổ dạng là </b> <b>1 xung tam </b>
<b>giác đối xứng qua gốc với </b>


<b>biên độ </b> <b>= ±5V, chu kì </b>


<b>Tj == 20ms. Giả thiết R =</b>
<b>IkQ ; </b> <b>— </b> <b>2 0</b> <b>kQ :^>R.</b>



<b>a) Phân tích trạng thái hoạt động của sơ đô khi cd điện áp </b>
<b>U j(t) tác động trong 1 chu kì</b>


<b>b) Xác định dạng đặc tuyến U2(Uj) của mạch qua đđ vẽ dạng </b>
<b>U2(t) phù hợp với Uj(t) đã cho.</b>


<b>c) Tính các tham số của điện áp U2(t) </b> <i><b>ở</b></i><b> cả hai bán kì dương </b>
<b>và âm : Biên độ, độ rộng sườn trước, sườn sau, độ rộng đỉnh.</b>


<b>Bài tậ p 3.5. Cho các mạch điện hình 3.5a. 3.5b, 3.5c và </b>
<b>hình 3.5đ. Giả thiết các nguổn điện áp là lí tưởng, điốt lí tưởng.</b>


<b>Ea = ±1V ;</b> <b>: IkQ</b>


í

<b>= 1,5V ;</b> <b>¿b == IkQ</b>


<b>Ec = 3V ;</b> <b>= </b> <b>2kQ</b>


<b>5V ;</b>


<i>z</i> <b>== 2,5kQ</b>


<i><b>Đ</b></i>


<b>í)</b>


<b></b>


<i><b>o-- * ĩ</b></i>



<i><b>l y</b></i>


<i><b>R</b></i>


<i><b>Ỷ- o</b></i>


<i><b>o</b></i>


<i><b>Hình l ỉ</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>'Đ</b></i>


<i><b>c)</b></i>



<i>%</i>


<b>t </b>


o-


<i><b>..O-r-Ố-d )</b></i>


<i><b>Ed</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài tâ p 3.6. Để đạt được các đặc tính truyền đạt điện áp </b>
<b>lí tưởng có dạng hình 3.6a và hình 3.6b. Ngưịi ta dùng các </b>
<b>mạch hạn chế trên và hạn chế dưới kết hợp</b>



<i><b>ự )</b></i>


<i>Hình 3.6</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>a) Tìm cấu trúc các mạch hạn chế (kiểu song song) thực </b>
<b>hiện được các dạng đặc tuyến tương ứng đã cho.</b>


<b>b) Cổ thể thay thế các điốt thường trong các mạch ở câu a </b>
<b>bằng điốt zener được không ? nếu được vẽ mạch thích hợp, </b>
<b>trong trường hợp nào thì không đùng ĐZ được ?</b>


<b>B ài tậ p 3.7. Mạch điện hình 3.7 để xấp xỉ tín hiệu Ư2(t) </b>
<b>(gần đúng hình sin) bàng 1 điện áp tam giác Uj(t) kiểu dùng </b>
<b>đường gãy khúc :</b>


<b>a) Gịải thích nguyên lí hoạt </b>
<b>động của mạch, qua đđ vẽ dạng</b>


<b>y </b> <b>động của mạch, qua đd vẽ dạng </b>


<b>U2(t) theỡ dạng Uj^(t) (tổng quát)</b>


<b>b) Với U|(t> biên độ </b> <b>=</b>


<b>= ±6^, </b> <b>= R2 = </b> <b>4</b> <b>R3 = 4R^.</b>


<b>Giả thiết các điốt là lí tưởng </b>


<b>(khốa với Rngược </b> <b><30, mở với </b>



<b>R thiiârầ </b> <b>Oì R- =</b>


<b>(khốa với Rngược </b>


<b>R thuận </b> <b>0) </b> <b>= ±3V.</b>


<b>Tính độ dốc của các đoạn gẫy </b>
<b>khúc và giá trị ± Ư2j„</b>


<b>c) </b> <b>Hãy vẽ Ư2(t). Suy rộng trong trường hợp dùng 3 nhánh </b>


<b>Đp Đ3, Đ5 với R3P R3 3, R3 5 và Đ2, Đ^, Độ với các điện trở </b>


<b>T4 2, R4.4 và </b> <b>(khi đổ chọn </b> <b>> E2 > E3 > ’ 0).</b>


<b>B à i tậ p 3.8. Mạch điện hình 3.8 dùng để xấp xỉ đặc tuyến</b>
<b>von ~ ampe bậc hai (dạng đường parabol) </b>


<b>đường gây* (ở gdc phẩn tư thứ nhất).</b>


<i>u</i>


<i><b>ị i</b></i>


<b>■o</b>


<b>u ^ ;</b> <i><b>Ì^Ẩ</b></i> <b>[</b>


<b>: i = au </b> <b>bàng </b> <b>1</b>



<b>Giả sử các van </b>
<b>điốt là lí tưởng.</b>


<b>a) </b> <b>Giải </b> <b>thích </b>


<b>hoạt động của mạch </b>


<b>khi các </b> <b>điện </b> <b>áp </b>


<b>trong </b> <b>mạch </b> <b>thỏa </b>


<b>mân điéu kiện :</b>


<b>0 < U i < Ư2 < Ư3 </b>
<b><+E.</b>


<i><b>Hình </b></i> <i><b>3.8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>b) Già thiết giá trị các điện trở chia áp là đểu </b> <b>:</b>


<b>= Rl = R</b>2<b> = R</b>3<b> = IkQ ; E = +5V.</b>


<b>Hăy vẽ dạng đặc tuyến von-ampe gẫy khúc trong hai trường </b>
<b>hợp sau :</b>


<b>1) Uị = 2V ; Ư2 = 3V ; U3 = </b> <b>4V</b>


<b>2) u ì = 2V ; Ư2 = 2.8V ; U3 = 3V</b>



<b>c) Có nhận xét gì vê sai số xấp xỉ khi lựa chọn các mức </b>
<b>điện áp khóa điốt Uj, Ư2, Uj</b>


<b>(tính sai số cực đại trong mỗi đoạn xấp xỉ và sai số trung </b>
<b>bình với các đoạn).</b>


<b>B à i tập 3.9. Cho mạch điện hình 3.9 với cát: tham số sau :</b>


<b>Đj và </b> <b>là các van lí tưỏng.</b>


<b>= 5kQ , E, = </b> <b>2V.</b>


<b>R* = IkQ , E2 = </b> <b>IV.</b>


<b>Ip là nguồn dòng điện ImA.</b>


<i><b></b></i>


<i>íă-u</i>



<i>V</i> <i>, </i> <i>ị</i> <i>l</i>


<i>Hình 3.9</i>


<b>ạ) Giải thích hoạt động </b>
<b>của sơ đổ khi tăng điện áp </b>


<b>vào dán từ </b> <b>đến lo'^.</b>


<b>b) Xác định dạng đặc tuyến </b>


<b>von-ampe của mạch đâ cho </b>
<b>ở hình 3 9.</b>


<b>c) Qua dạng đặc tuyến </b>
<b>von-am pe đâ vẽ, viết các </b>
<b>biểu thức tương ứng của </b>
<b>hàm i = f(u) trong các tniển </b>
<b>điện áp vào khác nhau.</b>


<b>B à i tậ p 3.10. Cho ba mạch điện mắc như hình S.lOa, b và </b>
<b>c. Các giá trị điện ầp và điện trở của mạch cho trên hình vẽ. </b>
<b>Hăy xác định dòng Iq qua mỗi điốt và tính điện thế tại điểm </b>


<b>A, B và </b>

c

<b>của mạch tương ứng. Biết rằng sụt áp thuận trên </b>


<b>điốt là +0,7V.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>■^rĩov</b></i>


<b>L</b>


<b>g </b><i>5 0 0 SL</i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>^ĨĐ ..</b></i>


<i><b>R¿ [ J w k l l</b></i>


<i><b>¿ k f l</b></i>



<i><b>o-t-óự</b></i>


<i><b>y - o ,</b></i>


<i>2 k f l</i>


<i><b>R.</b></i>


<i><b>b) </b></i> <i>c,</i>


<i>Hình 3.10</i>


<b>B ài tậ p 3.11. Cho mạch điện hình 3.11. Giả thiết Đj, Đ2 là </b>
<b>các van dòng điện lí tưởng.</b>


<b>a) </b> <b>Hăy xác định dạng đặc tuyến truyền đạt điện áp Uj.g </b>


<b>(U^^q) của mạch đâ cho. Nếu giả thiết điốt lúc mở là 1 nguổn </b>
<b>áp lí tưỏng với giá trị điện áp hở mạch là Ụjj = +0,7V, lúc </b>
<b>khóa là nguồn dịng lí tưởng có trị số I5 œ </b> <b>0, dạng đặc tuyến </b>
<b>đã vẽ cđ gì thay đổi ?</b>


<i><b>ĨOkSí</b></i>


<i><b>Rs</b></i>
<b>-{=></b>


<i><b>Ỉ O k ĩ l</b></i>



<i><b>Ị O k ĩ l</b></i>


<i>x></i>



<i><b>U r</b></i>


<b>4.</b>
<i><b>T - E</b></i>


<i>Hình 3.1 í</i>


<b>b) </b> <b>Nếu Uy^Q(t) cd dạng là 1 điện áp tam giác đối xứng qua </b>


<b>gốc có chu kì Tvào = 20ms và biên độ </b> <b>= ±15V, E = </b>


<b>+6</b> <b>,8</b> <b>V. Hây xác định dạng Uj.g(t) phù hợp với ưy(t) đă cho và </b>
<b>tỉnh các tham số của Uj.g(t). Biết rằng điện áp thuận rơi trên </b>
<b>điốt Đj và Đ2 là +0,7V.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>B ài tập 3.12</b>


<b>a) </b> <b>Hây sử dụng 1 điện trở R, nguồn 1 chiều E và </b> <b>1 điốt lí </b>
<b>tưởng để tạo ra các mạch điện cố các đặc tuyến voĩi-ampe dạng </b>
<b>hình 3.12a, b, c hoặc d. Hây tìm giá trị tương ứng của R và </b>
<b>E trong mỗi hình.</b>


<i><b>ĩ Ụ n A )</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>/</b></i>



<b>7 / ;</b>


<b>f</b>


<b>1 </b> <b>, </b> <i><b>n</b></i>


<i><b>1 </b></i> <i><b>&)</b></i>


<b>b) </b> <b>Tìm cẫu trúc mạch gồm điốt, điện trở và nguổn 1 chiều </b>


<b>để thực hiện được đặc tuyến voĩi-ampe dạng hỉnh 3.12e và f.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>¿ 2 k ũ</b></i>
<i><b>L</b></i>


<b>Bài tậ p 3,13. Cho các mạch khuếch đại 1 tầng dùng tranzito</b>
<b>với các tham số cho trước trên các himh 3,13 (a) (b) (c).</b>


<b>a) Xác định các dòng điện và điện</b>


<b>áp </b> <b>1 chiẽu trên các cực của tranzito</b>


<b>trong sơ đồ 3.13 a và b.</b>


<b>b) Do bỏ qua dịng Ig để tín h điện </b>
<b>áp trên cực bazơ của các sơ đồ hình </b>
<b>3.13 a và 3.13b đã phạm phải sa i </b>
<b>số là bao n hiêu phẩn trăm (vì xấp </b>
<b>xỉ I, :</b>



<i><b>~ ^ Ì 5 V</b></i>
<i><b>I k ĩ l</b></i>


<i><b>A-IOSI</b></i>


<b>u</b>


<i>3)</i>


<b>c) Tĩ-ong sơ đổ hình 3.13c biết </b>


<b>= 2mA, </b> <b>= 5V xác định các</b>


<b>giá trị điện trở còn lại trong sơ đổ : </b>
<b>Rp R2 và Rp.</b>


♦---o


<i>ĩ ũ k</i> h I ,


J <i>\t</i>


<i><b>W k</b></i>


<i><b>+ J</b></i>

<i><b>5</b></i>

<i><b>ự</b></i>


<i><b>2 5 0</b></i> <b><sub>/ </sub></b>


<i><b>-%</b></i>



<i><b>b )</b></i>


<i><b>ỉk</b></i> <i><b></b></i>


<b>R-ỵ £ = </b><i><b>10</b></i>


<i><b>1 8 k</b></i>


<b>p =-25Ỡ</b>
<b>1</b>


<b><»</b>


<b>---c)</b>


<i><b>Hình 3.13</b></i>


<b>Bài tậ p 3.14. </b> <b>Cho mạch điện hình 3.14,</b>


<b>BÍết rằng E = </b> <b>-9V ; Rj = 33kQ ; R2 = </b> <b>6kQ ; R3 = 3,9kQ ;</b>


<b>— </b> <b>1 1 , 0</b> <b>D </b> <b>_ n Kun . ứ _ en . « </b> <b>— 31jQ</b>


<b>R. = IkQ . </b> <b>= 0,5kQ ; /3 = 60 ; Tbe</b>


<b>Chọn Ugp^ = -0</b> <b>,2V ; Rj = 18kQ</b>


<b>a) </b> <b>Xác định các giá trị dòng và áp 1 chiều trên các cực của </b>
<b>tranzito</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>- E</b></i>
<i><b>R:</b></i>


<b>o---- —</b>


<b>r</b>
<b><’,n</b>


<b>c</b>


<i><b>R.</b></i>


<b>b) Vẽ dạng đặc tính tải </b>


<b>1 chiều, xác định vị trí </b>
<b>điểm làm việc tĩnh Q^.</b>


<b>c) Tính </b> <b>và hệ số</b>


<b>khuếch </b> <b>đại </b> <b>điện </b> <b>áp</b>


u.



<b>Au =</b> ra


<i>R,</i> <b>ưvào</b>


<b>của mạch.</b>


<b>d) Cho điện áp vào xoay</b>



<b>chiều cđ dạng hình </b> <b>sin</b>


<b>(hình 3.14), vẽ dạng điện</b>
<b>áp (cả thành phẩn </b> <b>1 chiễu </b>
<b>và xoay chiểu) trên các cực </b>
<b>của tranzito (B, E và C).</b>


<b>B ài tậ p 3.15. Cho mạch hình 3.15 với các tham số cho </b> <b>trên</b>


<b>hình vẽ ia : E = 12V ; ^ = 100 ; </b> <b>= 22kQ</b>


<i><b>ỉỉìn h 3.14</b></i>


<b>4,7kQ</b>
<b>3,9kQ.</b>
<b>í',</b>
<i><b>R,</b></i>
<i><b>R,</b></i>
G
<i><b>R</b></i>


<i>Hình 3.15</i>


<b>R3 = 2,7kQ ; R4 = IkQ</b>


<b>Ư B E ( A ) = </b> <b>0,6V</b>


<b>a) Xác định các giá trị </b>
<b>dòng và áp </b> <b>1 chiểu trên các </b>


<b>cực của tranzito.</b>


<b>b) Vẽ đường tải 1 chiêu </b>
<b>của tẩng khuếch đại và xác </b>


<b>định điêm </b> <b>trên đồ thị,</b>


<b>^ </b> <b>c) Xác định </b> <b>và Au</b>


<b>của mạch.</b>


<b>d) </b> <b>Biết Au lúc hở mạch </b>


<b>tải là 85, hăy tính giá trị Au </b>
<b>khi mắc tải Rj = 10kfì vào </b>


<b>mạch ? so với trường hợp </b>


<b>Rj = 3,9kQ cd nhận xét gi ?</b>


<b>B ài tậ p 3.16. Hình 3.16 ỉà sơ đổ 1 bộ khuếch đại điện áp </b>
<b>tẩn thấp gổm 3 tầng dùng 3 tranzito Tj, T2 và</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>^/7</b>


<i><b>M U ,</b></i>


<i><b>Tr</b></i>


■ ... .. "“ l --- C<i>ị</i>--- c



<i><b>m</b></i> <b>[</b> <b>^ 5</b> <b>t</b> <i><b>^7</b></i>


<b>c</b>


<i><b>c</b></i>


<b>r</b>
<i><b>‘2</b></i>


<b>^ </b> <b>L</b>


<i><b>^6</b></i>


<i><b>Hình 3.16</b></i>


<b>Biết các tham số của mạch :</b>


<b>E = +12V ; /3j = 60 ; )32 = 60</b>


<b>;ổ3 = 30 ; Rj = 200kQ ; R2 = 2kQ ; Rq = 2 000</b>


<b>R3 = </b> <b>2 2</b> <b>kQ ; R4 = 4,7kQ ; Rj = 2,7kQ ; </b> <b>= IkQ</b>


<b>Rg = 2kQ. Chọn Rgg;,^ của các tranzito khuếch đại là +0,6V.</b>


<b>a) Xác định các dòng và áp </b> <b>1 chiều trên các cực của Tp T2 </b>


<b>và T3.</b>



<b>b) Hãy vẽ dạng điện áp U(t) trên các cực E và </b>

c

<b>của các </b>
<b>tranzito khi Uv là 1 hình sin (chú ý các kết quả đã tính được </b>
<b>của câu a ).</b>


<b>c) Tính hệ số khuếch đại điện áp của mỗi tầng Aj, A2 và</b>


<b>biết rằng trên tải Rt ở lối ra ta được </b> <b>= 4V khu </b>

u_

<b>=</b>


<b>2 0</b> <b>mV, giả thiết R </b> <b>= 0 ; </b> <b>= 15kQ ; 1^2 = 2kQ.</b>


vm


<b>c</b>


<b>R</b>


<b>C4 =</b>


<b>4kí2</b>
<b>B à i tậ p 3.17. Cho mạch khuếch đại hình 3.17</b>


<b>Biết E = 24V ; </b>/?1<b> = 50 ; </b> /82<b> = 150 ; Cj = C</b>2<b> =</b>
<b>(Ry/R^)</b>


<b>10^F ; R^/Rj = 2 ; </b> <i>-</i><b>--- - </b> <b>8 ; R. = </b> <b>2 0 0</b> <b>kQ</b>


<b>R3 = lOkQ ; chọn ư gg = +0,6V.</b>


<b>a) </b> <b>Nêu các đặc điểm chính của sơ đổ, vẽ U(t) tại các cực </b>



<b>của Tj và Tj khi biết Uv(t) hình sin (xem hình 3.17).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>a</b>

<i><b><sub>c.</sub></b></i>





--- ---- (;


0^5


r " <i>y</i> <i>~</i>
<i>■</i> <i>ỉ' </i> <i>c ,</i>


J L <sub>1</sub> .


[l^^ í


1 . .


<i>Hình 3.17</i>


<b>b) Xác định điểm làm việc 1 chiều của Tj ; Qj</b>


<b>Dựng đường tải 1 chiều và chỉ ra vỊ trí Qj đối vối Tj</b>


<b>c) Biết điểm làm việc </b> <b>1 chiêu của Qt là </b> <b>= 5mA và</b>


<b>^CE </b> <b>~ </b> <b>^3’ ^4’ ^5 </b> <b>^ 6</b>


<b>của tầng T2.</b>



<b>d) Biết Ao của mạch (lúe hd mạch Rj) là 40dB. Xác định hệ </b>
<b>số khuếch đại điện áp Au của </b> <i><b>sơ</b></i><b> đổ khi nối tải Rị = 3,9kQ.</b>


<b>B ài tậ p 3.18. Cho các mạch điện hình 3.18a, b, c, với các </b>


<b>tham số của linh kiện là : E = ±12V, </b> <b>= R^2 = lOkQ ;</b>


<b>5kQ, </b> <b>các </b> <b>tranzito </b> <b>khu&h</b>


<b>>e.</b>
<b>u</b>


<i><b>-ĐỶ £</b></i>


<i><b>Rcz</b></i>


<b>Re =</b>


Ĩ H

<i><b>u.r</b></i>


<i><b>Ti</b></i> <i><b>L +u.</b></i>


<i><b>R,</b></i>


<i><b>t í </b></i>


<i>Hình 3.18 a)</i>


<b>đại </b> <i><b></b></i><b> Tgp = ĩgg = tgg = 50kQ ;</b>


<b>Biết điện áp lối vào trong cả 3 </b>
<b>trường hợp là Uy = 42,5my /3 = 100,</b>


<b>Rt </b> <b>Kig “</b>


<b>a) Với mạch hình 3.18a xác định </b>
<b>giá trị điện áp lối ra Uj.g. Nếu đổi </b>
<b>vị trí giữa </b> <b>2 lối vào Uy, > </b> <b>0 ; </b>
<b>Uy2 = Ug thì Uj.g cổ gì thay đổi ?</b>


<b>b) Tính </b> <b>trong các trường </b>


<b>hợp hình 3.18b và 3.18c.</b>


<b>c) Xác định giá trị các dòng điện </b>
<b>vào và dòng điện ra trong 3 trường hợp trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>i/</b></i>


<i><b>1</b></i>



<b>0</b>



<b>K.</b>


<b>r,</b>


<b>></b>

<b>—o </b>


<i><b>-Uv</b></i>



<b>“ỵ</b>


<b>%</b>


<b>y</b>


<i>Uự</i>


<i><b>- 1</b></i>


<i>E</i>


<i>-o</i>


<b>V</b>


<i><b>Ur </b></i>
<i><b>1 </b></i>
<b>—o</b>


<b>+ Q</b>


<b>Ổ £ </b> <i><b>o - c</b></i>


<i>h) </i> <i>c)</i>


<i>Hình 3. IS</i>


<b>B ài tậ p 3.19. Mạch điện hình 3.19 là mạch điện lối vào của </b>


<b>đồng hổ đo điện áp. Các tham số của sớ đổ là :</b>


<b>= ±12V ; Rị = 150kQ ; R2 = 50kQ ;</b>


<b>r ” = 40kQ ; R4 = lOkQ ; /3j = </b> <b>= 100.</b>


<b>5*^0</b>




<i><b>o-ỈO'</b></i>


<i>' K</i> <b> 5</b>


<b>4|'</b>


<i><b>^3 IB ,</b></i>


»—


<b>a</b>


<b>7i</b>


<i><b>L</b></i>


4 ,


<b>9+£,</b>



<i>T,</i>


<i><b>f - ^ U r</b></i>


<i>■ <b>B.</b></i>


<i><b>Hình ỉ. ¡9</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Biết Ij£2 = 2,9mA.</b>


<b>a) Tính dòng Ig , Ijj , </b> <b>ở các vỊ trí khác nhau của K</b>


<b>và dải biến đổi tương ứng của I4.</b>


<b>b) Xác định điện trở vào Rgg của tranzito trong 2 trường </b>
<b>hợp : chưa eó Tj và có thêm Tj.</b>


<b>c) Xác định giá trị điện </b> <b>trở vào của mạch (khi có cả Tj và</b>


<b>Tj) trong từng khoảng đo </b> <b>khác nhãu.</b>


<b>B à i tập 3.20. Sơ đổ hình 3.20 là mạch điện của một von </b>
<b>kế điện tử mạch tải emitơ với đẩu vào dùng FET. Tham số của </b>
<b>mạch : E = ±12V ; Rj = lOkQ ; R2 = 5,6kQ ; R3 = 5,6kfì ; </b>


<b>R4 = l ,2</b> <b>k íỉ ; R5 = </b> <i><b>2kQ</b></i><b> ; </b> <b>= 2,7kQ và R;, + </b> <b>= IkQ.</b>


<b>Dòng qua mạch đo tối đa </b> <b>(toàn thang đo) là </b> <b>= ImA. Các</b>


<b>tranzito có ^ = 100. </b> <b>= -5V.</b>



<b>—c</b><i><b>\</b></i><b></b>


<b>---r </b> <b>r</b>


<b>1</b> <i><b>%</b></i>


] <i><b>% </b></i> <i><b>ự </b></i>


X 0 '


<b>1</b> <b>° 5-i/ </b> <i>K</i>


<i><b>I<</b></i>


<b>o </b><i><b>i-£</b></i>


<i>o -£</i>



<i><b>N inh 3.20</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>a) Hăy tỉnh các tham số sau của mạch :</b>


<b>Up, I,, Ip.^, </b> <b>và dòng I4 (h3 .20)</b>


<b>Khi điện áp vào cực cửa của FET bằng 0 </b> <b>(lúc cân bằng)</b>


<b>b) Với Rg = 800kQ ; Rị, = lOOkQ ; </b> <b>= 60kQ ; Rjj = 40kQ.</b>


<b>Tính điện trở vào của vôn kế điện tử, biết dòng vào của FET là </b>


<b>Iq = lOOnA ở các vị trí khác nhau của chuyển mạch K.</b>


<b>B ài tậ p 3.21. Cho mạch hình 3.21. Biết các tham số của</b>
<b>mạch : ±E = ±15V điện áp bão hòa của IC chọn là -E + 3V</b>


<b>và E - 3V. (U^3^ = + 12V ; </b>

u



max <b>- 12V )</b>


<b>a) Thiết lập công thức</b>


<b>tinh A = </b> Y Ỵ —
<b>vào</b>


<b>b) Tính dải </b> <b>khi VR </b>


<b>thay đổi, biết rằng Rj = </b>
<b>= l,5kQ ; R2 = 3,3kQ </b>
<b>VR = 150kQ.</b>


<b>Mạch làm việc ổn định </b>
<b>hơn khi VR = 0 hay khi </b>
<b>VR = 150kQ ?</b>


<i>Hình 3.21</i>


<b>c) Xác định khoảng giá </b>


<b>trị VR gây méo cho tín hiệu </b> <b>và nêu vài biện pháp khác </b>



<b>phục.</b>


<b>Bài tậ p 3.22. Mạch hỉnh 3.22 </b>
<b>có các tham số sau :</b>


<b>E = ±12V. Điện áp băo hòa của </b>


<b>IC </b> <b>= ± 9V ; Điện áp vào</b>


<b>-o </b> <b>IC u * <sub>'^max</sub></b> <b>= ± 9'</b>


<i><b>\3 .</b></i><sub>vào</sub> <b>= 150mV.</b>


<b>a) Thiết lập hệ thức tính</b>


<b>A =</b>


<i>Hình 3.22</i>


<b>7-BTKTĐT-A</b>


b)

<b>Xác định </b>

dải u,^_

<b>-i- </b>

u.


<b>i</b>


<b>6,8</b> <b>kQ. VỊ trí </b>


<b>97</b>
<b>b) Xác định dải </b>


<b>khi VR = 0 -í- 195kfì, biết rầng </b>


<b>R. :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>nào IC làm việc ổn định hơn ? Vì sao ?</b>


<b>c) </b> <b>Tìm khoảng giá trị của VR để IC làm việc khơng bị băo </b>


<b>hịa,- giải thích trên đổ thị Uj.g </b> <b>của IC.</b>


<b>B ài tậ p 3.23. Cho sơ đổ hình 3 23 VRj để hiệu chỉnh điếm </b>
<b>0 cho IC, biết E = ±9V, chọn điện áp băo hòa của IC là</b>

ư

<b><sub>max</sub></b> <b>± 8V</b>


<i>Uv </i> <i>Í</i>


<i>-o</i>



<i><b>u.</b></i>

<i><sub>r</sub></i>



<i><b>R,</b></i>


<i>Hình 3.23</i>


<b>a) Xác định hệ thức A =</b>


<b>b) Xác định giá trị thiên áp </b>


<b>lệch </b>

o,

ở 2 lối

<b>vào </b>

biẩ



<b>rằng </b> <b>Ç = lOOnA</b>



<b>Rj = l,5kQ ; Rj = 15kQ </b>
<b>= </b> <b>8</b> <b>kQ ; VRj = lOkQ , </b>


<b>VR2 = 300kQ</b>


<b>Tìm giá trị thích hợp của </b>
<b>VRj để IC được bù 0 hoàn </b>
<b>toàn.</b>


-ỉ- u „



<b>ra min </b> <b>ra max</b> <b>khi thay</b>


<b>c) </b> <b>Khi đă ctí cân bằng, tính dải </b>

u



<b>đổi VR2 trong dải 0 -Ỵ- 300kQ với :</b>


<b>1 ) U v</b> <b>3 o = 5 0 m V</b>


<b>2) </b> <b>U^ào = ISOmV.</b>


<b>Nhận xét kết quả và chi ra vị trí của VR2 để IC không bị </b>
<b>bâo hòa.</b>


<b>Bài tậ{» 3.24. Mạch điện hỉnh 3.24 là 1 bộ khuếch đại </b> <b>vạn</b>


<b>năng. Biết E = ±9V ; Rj = 20kQ ; Rj = lOkQ ; giả thiết K và</b>
<i><b>a</b></i><b> là các hằng số thỏa măn điêu kiện k ></b> <b>2</b> <b>, </b> <b>0</b> <b>^ a « l ; R j =</b>


<b>= o R q ; R j = ( 1 - ö t ) R o ; R</b> <b>3 = { ^ ~ K ) ^ 4 ■> ^ 5</b>



<b>a) Tìm biểu thức tổng quát xác định Ư2 theo U j và các </b>


<b>tham số khác (K, «...) của mạch.</b>


<b>b) Với Uj = 0,2V ; K = 45 xác định khoảng thay đổi </b> <b>của :</b>


<b>giá trị U2 khi </b> <b>0 ^ a « </b> <b>1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Hình 3.24</b></i>


<b>c) </b>

vai

<b>giả </b>

thiết

<b>Uj = 0,2V </b>
<b>như câư trên, lúc </b> <i><b>a</b></i><b> thay đổi </b>
<b>trong cả dải đã cho, chế độ </b>
<b>làm việc của IC cd vùng bị rơi </b>
<b>vào bâo hòa. Xác định khoảng </b>
<b>giá trị của </b><i><b>a</b></i><b> gây ra hiện tượng </b>
<b>trên, (chọn mức ngưỡng bão </b>
<b>hòa của IC là u ~ - ± 8V ).</b>


<b>B ài tậ p 3.25. Cho mạch </b>
<b>điện hình 3.25. Biết Rị = lOkQ</b>


<b>R . = llO kQ ; R. = 15kQ ; </b>
<b>IkQ</b>


<b>R4 = </b>


<b>VR</b> <b>E</b> <b>±12V </b>



<b>bão </b> <b>hòa</b>


<b>2</b> <b>kQ .</b>


<b>Điện </b> <b>áp </b>


U ^ a x = ± <b>9</b>V . u , d ạ n g


hinh sin biêEk độ 70mV


<b>a) Tìm hệ thức tỉnh </b>
<b>biên độ </b> <i><b>\ Ỉ</b><b>2</b><b>^</b></i><b> theo Uj và </b>
<b>các tham số của mạch </b>
<b>(giả th iết IC lí tưởng và </b>
<b>với số liệu đã cho R2</b>
<b>> R 4 </b> <b>V R /</b>


<b>b) Tính khoảng giá trị</b>


<i><b>Hình</b></i><b> 125 </b> <i><b>^</b></i><b> A . và</b>


max min


<b>khi VR biến đổi từ 0 + 2kQ</b>


<b>c) Tìm khoảng giá trị VR để IC làm việc không gây méo </b>
<b>dạng cho Ư2 (IC khơng bị bão hịa).</b>


<b>B àỉ tập 3.26. Mạch khuếch đại thuật toán hinh 3.26 có các </b>



<b>tham số sau : Nguồn cung cấp E = ±9V ; Rj^ = </b> <b>; R =</b>


<b>(a, </b> <i><b>Ịi</b></i><b> Tà các số thực).</b>


<b>a) Tìm hệ thức xác định điện áp lối ra </b> <b>theo các điện áp </b>


<b>đặt tới lối </b> v à a v à U y .


<b>b) Hãy tíitk giá trị cửa </b> <b>trong hai trường hỢp sau (cho </b>


<b>biết </b> <b>= Rj, = lOkÔ) :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>1) Khi </b> <b>= 20mV </b>


<b>U y = 5 0 m V ; a </b> <b>= 3 </b> <b>; /3 = 6 .</b>


<b>2) khi </b> <b>= -lOOmV ; </b>


<b>U y = </b> <b>180mV </b> <i>■ ß =</i> <b>16, </b>


<i><b>a =</b></i><b> 50. Hăy nhận xét kết </b>


<b>quả thu được ở hai trường </b>
<b>hợp trên.</b>


<b>c) </b> <b>Giả thiết chọn </b><i><b>a = ß, </b></i>


<b>sai sỗ của các hệ số này </b>
<b>(do việc lựa chọn gán đúng </b>
<b>các giá trị Rj^, Rp) là 1%. </b>



<b>Xác định sai sổ </b> <b>A U j . g </b> <b>do nguyên nhân này gây ra (xét trong </b>


<b>trường hợp </b> <b>= -lOOmV ; Uy = 180mV, </b> <i><b>a = ß =</b></i><b> 20.</b>


<b>B ài tậ p 3.27. Cho mạch khuếch đại thuật toán hĩnh 3.27a. </b>
<b>Biết E = ±5V ; Rj = lOkQ ; Rj = 25kQ ; R3 = 12 kQ </b>


<b>R5 = 240kQ.</b>


<i>Hình 3.27 a)</i>


<b>a) </b> <b>Giả thiết ỈCp ỈC2 lỉ tưởng, hăy thiết lẠp hệ thức tính </b>
<b>điện áp lối ra </b> <b>theo các điện áp vào U], U 2 và tham sổ của</b>
<b>sơ đồ.</b>


<b>ỵ t)) Xác định ư |.3 trong hai trường hợp sau khi cho biết </b>
<b>ü j = lOOmV, Ư2 = 40mV.</b>


<b>1) Chọn giá trị R4 = 20kfì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>2) </b> <b>Chọn giá trị R4 = </b>
<b>= </b> <b>1 2 0kQ.</b>


<b>Nhận xét kết quả thu </b>
<b>đươc.</b>«r


<b>c) </b> <b>Nếu thay đổi vỊ trí </b>


<b>R5 như trong hình 3.27b. </b>


<b>Xác định lại giá trị </b>


<b>tương ứng với </b> <b>2 trường </b>


<b>hợp b) đã cho.</b>


<i>H ì n h . X 2 T t ì</i>


<i><b>Um o</b></i><b><sub>o---- L,. </sub></b> <b>1</b><i>--- i<b>m</b></i>


<i><b>*</b></i>
<i><b>o</b></i><b>—...l </b> <i><b>ì </b></i> <i><b>i</b></i>


1
«

1---►


I <b>---</b>1 . r' ■■ ■' <i>ầ</i> <i><b>N</b></i>
<b>r....</b>

<b>1</b>

<b> _</b>


<i>I^pM</i> <i>i</i> <i>p</i>


<i>ệ<sub>Q--- 1 </sub></i> <i><sub>1--- ị</sub></i>


<b>></b>




<i><b>R</b>N</i>



<i><b>^</b></i> <b>/e, / . /</b>


<i><b>R</b><b><sub>p</sub></b></i>


<i>Hình 3.28</i>


<b>tính </b> <b>trong các trường hợp </b>


<b>ứng với từng trường hợp.</b>


<b>1) m = n = </b> <b>1 ; a | = a ’j ;</b>


<b>2</b> <b>) m = n = </b> <b>1 ; </b> <b>= a ’j ;</b>


<b>B ài </b> <b>tập </b> <b>3.28*.</b>


<b>Cho mạch hình 3.28 </b>
<b>với n lối vào tới đẩu </b>
<b>p và m lối vào tới </b>


<b>đầu </b> <b>N </b> <b>của </b> <b>IC. </b>


<b>Giả </b> <b>thiết </b> <b>tính </b> <b>lí </b>


<b>tưdng cửa IC, ap</b>


<b>a^, a |, </b> <b>là các hệ</b>


<b>số thực dương thỏa </b>



<i><b>ưr</b></i><b> mãn điêu kiện</b>


m n


<b>•</b>


<b>i= i </b> <b>j = i</b>


<b>a) Thiết l|ip biểu </b>
<b>thức tổng quᣠcủa</b>


<b>theo các ưị và </b>

uj



<b>(i = </b> <b>1, m ; j = </b> <b>1, n).</b>


<b>b) Viết hệ thức </b>
<b>riêng sau, sau </b> <i><b>đó</b></i><b> vẽ sơ đổ tương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>3) m = n = 2 ; </b> <b>« 1 = </b> <b>= a ’j = a’ 2 = a,</b>


<b>4) m = n = 2 ; aj = a¿ = a ; a \ </b> <i><b>= a \ = ß.</b></i>


<b>c) Xác định sai số AUj.g do sai số của </b><i><b>a và ß</b></i> <b>gây ra khi biết</b>
<b>Aa/a = </b> <i><b>Aß Iß =</b></i><b> 1%. Và</b>


<b>U j </b> <b>= </b> <b>15mV </b> <b>; Ư</b> <b>2 = </b> <b>35mV </b> <b>; U ’ i </b> <b>= 2 0 m V ;</b>


<b>U’2 = 45mV ứng với trường hợp m = n =2 và a, = ô 2 = </b> <b>ô ã</b>
<b>Cfj </b> <i><b>= a</b><b>’2</b><b> = ß</b></i><b> đă nêu ở b)</b>



<b>B ài tậ p 3.29.* Hình 3.29a là sơ đổ trừ vạn năng dùng bộ </b>
<b>IC theo nguyên tác kiểu trừ điện thế.</b>


<i><b>IC ,</b></i>


<i><b>Hình 3.29a)</b></i>


<b>Với a, b, k là các hàng số thực dương</b>


<b>a) Giả thiết tính lí tưởng của các vi mạch, tìm hệ thức xác </b>


<b>định </b> <b>theo các thạm số của mạch và Vp V2 ?</b>


<b>b) Với </b> <b>= 20mV ; V2 = 50mV ; a = b = 4,5 Rj = lOkß ; </b>
<b>k’ = </b> <b>1 0, xác định Uj.g trong trường hợp này.</b>


<b>c) Tại vị trí các điện trở aRj, bRj và Rj ta thay thế bằng </b>


<b>Rq và VR (h. 3.29b). Hăy xác định hệ thức tính </b> <b>trong</b>


<b>trường hợp này khi VR thay đổi giá trị trong khoảng.</b>


<b>0,2R^ < VR < </b> <b>0,8R^,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>d) </b> <b>Nếu đổi vị trí giữa 2 đầu vào N và p của ICj và của IC2 </b>
<b>(lúc đó Vj và V2 đật tới lối vào N) thì kết quả </b> <b>đã thu được</b>
<b>của câu a) có gì thay đổi ?</b>


<b>B à i tậ p 3.30. Mạch điện hình (3.30) là sđ đổ 1 bộ tích phân</b>


<b>, tạo được </b> <b>ở lối ra </b> <b>1 điện</b>


<i><b>R</b><b>n</b></i>


<b>áp </b> <b>1 chiéu </b> <b>Q độc lập </b>


<b>với Uj (t)</b>


<b>a) </b> <b>Phân tích hoạt động </b>


<b>của mạch ứng với 3 trạng </b>
<b>thái khác nhau của Sj </b>
<b>và S2 (theo trình tự)</b>


<b>1) </b> <b>$ 2 nối mạch Sj hở </b>
<b>mạch</b>


<b>2</b> <b>) </b> <b>$ 2 hở mạch Sj nối </b>
<b>mạch</b>


<b>3) S2 hở mạch Sj hở </b>
<b>mạch</b><i>%</i>


<b>Qua đđ xác định biểu thức của </b> <b>(t) theo U |(t) và các </b>


<b>tham số khác của mạch.</b>


<b>b) Biết ràng trong khoảng thời gian </b> <b>= 5ms đến </b> <i><b>tỵ</b></i><b> =</b>


<b>= 15ms. Sj nối mạch S2 hở mạch và Uj(t) cđ dạng là 1 xung</b>



<i><b>Hình 3.30</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>vuông gđc biên độ -5V, lúc t < </b> <b>Sj hở mạch S2 nối mạch, </b>
<b>lúc t > tj S2 và Sj cùng hở mạch. Xác định giá trị biên độ </b>
<b>của điện áp Ư2(t) lúc t = tị, biết rằng c = 0,5ịUF, R = 50kQ ; </b>


<b>Eq = 3V ; Rn = 9kQ ; </b> <b>= l,5kQ</b>


<b>c) </b> <b>Nếu lúc t = 0 bát đẩu thực hiện nối mạch S2 Sj đang </b>


<b>hở mạch, tính thời gian cẩn thiết để. trạng thái điện áp ra đạt </b>
<b>tới giá trị xác lập ban đầu. Giả thiết điện trở tải của sơ đổ </b>
<b>(h.3.30) là 27 kQ, xác định khoảng thời gian để điện áp </b> <b>U j .g </b>
<b>giảm đi e lần so với giá trị của ntí lúc tj đâ tỉnh.</b>


<b>B ài tậ p 3.31 Mạch điện hình 3.31 cd tên là bộ tích phân </b>
<b>lấy tổng có đảo dấu. Biết lúc t = 0 điện áp tại lổi ra là</b>


<b>= </b> <b>0,5V, </b> <b>IC là lí</b>


t ư ở n g ; c = <b>4</b>,<b>7</b>^ F ;


<b>R = lOkQ</b>


<b>a) Xác định biểu </b>
<b>thức tính Uj.g theo </b>
<b>các điện áp vào ƯJ, </b>


<b>Uj, </b> <b>và các tham </b>



<b>số của mạch.</b>


<b>b) Cho Uj, Ư2, Ư3 </b>
<b>là các xung điện áp </b>
<b>cd biên độ +5V xuất </b>
<b>hiện trong khoảng</b>


<b>thời gian 0 « t ^ </b> <b>= 5ms xác định biên độ của điện áp ra</b>


<b>lúc tj : Uj.g{tj) ?</b>


<b>c) Nếu giảm giá trị tụ c đi </b> <b>10 lần C’ </b> <b>= 0,47/íF có hiện</b>


<b>tượng gì xảy ra đối với U|^(t) ?</b>


<b>B ài tậ p 3.32.*, Mạch điện hình /3.32 bao gổm 2 sơ 'đồ tích </b>
<b>phân và </b> <b>1 sơ đổ bộ khuếch đại đảo dấu. </b> <b>và a j là các hằng </b>
<b>số thực dương và nhỏ hớn </b> <b>1.</b>


<b>a) Chứng minh rằng điện áp </b> <b>u^(t) và do </b> <b>đó u (t) có dạng</b>


<b>hình sin, tìm biểu thức xác định tẩn số của dao động tạo ra.</b>


<b>b) Biết điện áp </b> <b>1 chiểu trên các tụ Cj và C2 trước khi lấy</b>


<b>tích phân là </b> <b>= 0,5V. Xác định gtíc pha đẩu của dao</b>


<b>động ưjj(t).</b>



<i>Hình' 3.31</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>1 </b> <b>•r</b>
<b>í— í</b>
<b>^ </b> <b></b>


<i>-\</i>


1 <b>J</b>


<i>t</i>
<i>-i Uu</i>


<i>Hình 3.32</i>


<b>c) Cho </b> <i><b>aỵ</b></i><b> = </b> <b>0^2 = a và cd thể biến đổi trong dải</b>
<b>0 , 2 ^ a ^ </b> <b>0,8</b> <b>.</b>


<b>Biết Rj = </b> <b>= lOkQ ; Cj = C2 = </b> <i><b>0,2ụF.</b></i>


<b>Tính dải tần sổ biến đổi của </b> <b>tai đầu ra.</b>


<b>d) Xác định tần sổ đao động trong trường hợp «J = 0,2 ; </b>


<b>« 2</b> <b> = 0)45 ; Rj = lOkQ ; R2 = 2kQ ; Cj = 0,1//F ; C2 = 0,2j«F.</b>


<b>Bài tậ p 3 .3 3 . Cho mạch hình 3.33. Biết R3 = 8,25kQ </b>
<b>= 4,7kQ ; E = ±5V.</b>


<i>Hình 3.33</i>



<b>a) </b> <b>Thiết lập biểu thức tổng quát xác định Uj.g theo các điện </b>


<b>áp lối vào U^, ư , </b> <b>và các tham số của mạch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>b) Xác định các giá trị điện trở </b>

<b>Rj, </b>

<b>R</b>

<b>2</b>

<b>, </b>

<b>R</b>

<b>4</b>

<b> và </b>

<b>Rj </b>

<b>để mạch</b>



<b>thực hiện </b> <b>được hàm số :</b>


U r a = + 2 . 5 Ư , - 4 , 7 U y + 4 , 1 U , .


<b>B ài tập 3,34*. Tìm các điêu kiện để tính R^, Ry, </b> <b>sao</b>


<b>cho mạch hình .3.34 thực hiện các hàm sau :</b>


■ <i>R x</i>


<i>9</i>


<i>ừl/ </i>


<b>oo </b>


<i><b>-u , </b></i> <i><b>Kĩ</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b>ó-R</b></i>
<i><b>p</b></i>



<i><b>Hình 3.34</b></i>


<b>a) </b> <b>= aU , + bUy +</b>


<b>+ cU^ trong đó a, b, c là </b>
<b>các hệ số thực (còn Rjsj và </b>
<b>Rp là các điện trở đâ biẾt)</b>


<b>b) Tính R^, Ry và </b> <b>khi</b>


<i><b>Ur</b></i> <b>= </b> <b>- X </b> <b>- 4y + ị z </b>


<b>= 2Rp = 16 </b> <i><b>k ữ</b></i>


<b>c) Xác định biểu thức tính </b>


<b>trong trường hợp </b> <b>=</b>


<b>=Ry = Rf^/a ; </b> <b>= /3Rp. vởi</b>


<i><b>a, ộ</b></i><b> là các hệ số thực dương.</b>
<b>Bài tập 3.35.* Mạch hình 3.35 thực hiện biến đổi điện áp </b>


<b>thành dòng Iq ti lệ với nó, Hãy xác định biểu thức </b> <b>theo </b> <b>và</b>


<b>chỉ ra điều kiện giữa các điện trở trong sơ đồ để có Iq =</b>


■ <b>R2</b> ■


<b>ĐS : L = </b> <b>- ... </b> <b>U.</b> <b>R3 - </b> <b>= 1</b>



<i><b>R,</b></i><b> = R2</b>


<b>B ài tậ p 3.36 * Cho </b>
<b>mạch hình 3,36 với các </b>
<b>tham số sau : E = ± 9V ; </b>
<b>Rị = lOOkQ ; R2 =</b>
<b>= lOOkữ ; 0,1 $ q < 1,1 ;</b>
<b>VR = </b> ló o k ù .


<b>a) </b> <b>Xác định hệ thức </b>


<b>hệ số truyễn đạt tổng </b>
<b>quát của mạch A.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Hình 3.36</b></i>


<b>b) Tính khoảng thay đổi của A khi 0,1 ^ q < </b> <b>1 , 1</b>


<b>Bài tập 3.37. Cho mạch hình 3.37. Biết E = ±9V, </b> <b>= 3,3 kQ ;</b>
<b>R = lOkQ ; c = 4,7nF - 470ĩiF ; R2 = lOkQ.</b>


<b>a) </b> <b>Kiểm </b> <b>tra </b>


<b>điêu kiện tự kích </b>
<b>của mạch cố được </b>


<b>thỏa </b> <b>mãn </b> <b>hay </b>


<b>không ?</b>



<b>b) Xác định chu </b>
<b>kì T và tần số </b>
<b>f của điện áp ra </b>


<b>U^3(t) </b> <b>khi </b> <b>biến </b>


<b>đổi </b> <b>c </b> <b>trong </b> <b>2 </b>


<b>khoảng.</b>


<b>4,7nF </b> <b>47nF </b>


<b>và 47nF </b> <b>470nF.</b>


<i><b>^2, ỉ </b></i> <i><b>^12</b></i>


<i>Hình 3.37</i>


<i><b>c) </b></i> <b>Giải thích tác dụng của Đj và Đ2- Biết tỉ lệ R2</b> <b>j/R2</b> <b>2 </b>
<b>là 5,25.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hây xác định ngưỡng </b> <b>biên độ đỉnh - đỉnh của ưra(t). </b> <b>Giả</b>


<b>thiết điện áp mở của các </b> <b>điốt là 700mV và khi hở mạch </b> <b>2 điốt</b>


<b>và Dị, dùng von kế điện tử ngừòi ta đo được biên độ ư|.g(t) </b>


<b>là 14V (giá trị đỉnh - đỉnh). Tính giá trị hệ số khuếch đại của </b>
<b>IC trong 2 trường hợp.</b>



<b>1) </b> <b>có biên độ nhỏ </b> <b>hơH ngưỡng vừa tính.</b>


<b>2</b> <b>) Uj.g có biên độ lớn hơn giá trị vìía tính.</b>


<b>B ài tậ p 3.38. Mạch hình 3.38 cđ E = ±12V. </b> <b>= 290k íỉ ;</b>


<b>c = </b> <b>0</b> <b>,2 2^F ^ </b> <b>2,2^F.</b>


<b>a) Nêu điêu kiện </b>
<b>để mạch dao động.</b>


<b>b) Xác định giá </b>
<b>trị R và Rj.</b>


<b>kì và tần số của </b>
<b>U|.g(t) khi thay đổi </b>
<b>giá trị của </b> c <b>trong </b>
<b>khoảng đã cho.</b>


<i>R f ụ </i>


1—


1-•


1— 1 ^ t £
---- L -J—


<i><b>c</b></i>

<i><b>c</b></i>

<i><b>c</b></i>




<i><b>R</b></i>


<i>Hình 3.38</i>


<b>B à i tậ p 3.39. Mạch dao động hình 3.39a) cd các tham số</b>
<b>linh kiện sau : E = ±9V</b>


<i><b>y</b></i>


<b>t e</b>


<i>Hình 3.39 a l</i>


<i><b>ĩ</b></i><b> =</b> <b><sub>U</sub></b>
<b>. 2</b> <b>;</b>


<b>= R3 = 91OQ</b>


<b>« 2</b> <b>= R4 =</b> <b>0</b> <b>lOkQ</b>


<b>c , = C2 =</b> <b>0 , 0 1</b> <b>và</b>


<b>Ci = C2 = 0 ,1/<F</b>


— <b>3,3ìc^ ỉ </b>


<b>= lOkQ ;</b>


<b>a) </b> <b>Nêu điẽu kiện làm </b>



<b>việc của sơ đổ qua độ xác </b>
<b>định giá trị thích hợp của </b>


<b>VR. </b> <b>'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Hình 3.39 b)</i>


<b>b) Giải thích nhiệm vụ của ĐZj và </b>
<b>DZ2, xác định biên độ đỉnh - đỉnh của </b>


<b>U^g(t) khi </b> <b>ở cực đại.</b>


<b>c) Tính các tẩn só cực đại và cực </b>


<b>tiểu trong </b> <b>2 băng tần số tương ứng </b>


<b>với hai giá trị đã cho của </b><i><b>Cị —</b></i><b> C2. Thay </b>
<b>nhánh DZp DZ2 bàng 1 nhánh hình 3.39b,</b>


<b>hỏi như câu b)</b>


<i>C:</i>



<i>T,</i>


<i><b>\R.</b></i>


<i><b>- E</b></i>



<i>Hình 3.41</i>


<b>B ài tậ p 3.40. Mạch </b>
<b>khuếch đại cơng suất </b>
<b>hình 3.40 làiỉi việc ở </b>
<b>chế độ A, biê^ E = lOV, </b>
<b>Rp = 2Q ;U^gị,ị,^3=2V, </b>


<i><b>t = 100, </b></i> <b>= 1W,</b>


— <i><b>Síì</b></i>


<b>a) </b> <b>Tính các tham </b>


<b>sổ của sơ đố công suất</b>


<b>nguồn P^, Ic(A)> </b> ^B(A) <b>></b>


<b>I---. I</b><sub>cíTiax* </sub> <b>d</b><sub>Bmax</sub><b>--- , </b> <b>,</b>


max'


<b>b) </b> <b>Xác định tỉ số biến </b>
<b>áp phối hợp n để có</b>


Ptm ax <b>«íâ cho.</b>


<b>Bài tẠp 3.41. Hình </b>
<b>3.41 là mạch điện 1 bộ </b>
<b>khuếch đại công suất </b>


<b>đẩy kéo chế độ AB không </b>
<b>biến áp. Biết </b>


E = ± 1 0 V ; R j = 4 , 7 Q ,


<b>Rj.. =0,3Q ; Rj//R2= 5kQ</b>


u

<b><sub>BK,</sub></b>

u

<b><sub>BKj</sub></b> <b>= 0,6V</b>


<b>a) </b> <b>Xác định mạch </b>


<b>phân áp để sơ đổ làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>việc tránh méo gốc. Tính </b> <b>và</b>


<b>b) Xác định </b> <b>do các nguổn ± E cung cấp, vê đường tải </b>


<b>tĩnh và tải động của các Tranzito khuếch đại.</b>


<b>c) Tính cơng suất tiêu</b>


<i>n</i>


<i><b>f<!</b></i>


<b>X</b> <i>Ẩ </i> <i>u.</i>


<i><b>u,</b></i>


<b>o*</b>



<i><b>Đ,</b></i>


<i><b>í u , ,</b></i>


<i><b>Đ,</b></i>


<i><b>K</b></i>



<i>Hình 3.42</i>


<b>'¿án trên các Tranzito Pj.</b>


<b>B ài tậ p 3.42. Cho </b>
<b>mạch hình 3.42.</b>


<b>a) Hãy vẽ dạng điện </b>
<b>áp U^(t) tại điểm A khi</b>


<b>1) khốa kj hở, </b> <b>hở</b>


<b>2</b> <b>) khổa kj đóng, k2 hở</b>


<b>3) khóa kj hở, k2 </b>


<b>đóng.</b>


<b>4) khổa kj đóng, lĩ2 đóng.</b>


<b>b) Biết Ư2</b> <b> = </b> <b>8V ; </b> <b>= lOmA ; Uị = 220V hiệu dụng, n = 20</b>



<b>Xác định u . và giá trị điện trở R (ở trạng thái kj và k2 </b>
<b>cùng đđiig).</b>


<b>c) Tính hệ số ổn định của mạch </b> <b>và St biết </b> <b>= 7Q và</b>


Itảimax = <b>õOmA. Tính </b> g iá <b>trị điện trở </b>t ả i ứ n g với <b>dòng </b> =
<b>50mA.</b>


<b>B à i tậ p 3.43. Mạch-hình </b> <b>3.43 </b> <b>là 1 sơ đổ chỉnh ỉưu cẩu có</b>


<b>lọc và Ổn định điện áp kiểu </b> <b>nối tiếp. Biết </b> <b>= 5,6V, </b> <b>= 5Q</b>


<b>L_:_ = lOmA ; </b> <b>= lOOmA ; </b> <b>/ 8 = 50 ; Uj = </b> <b>8V (trị hiệu</b>


<i><b>I </b></i>

<i><b>Ẩo</b></i>



<b>---^</b>



<i>\</i>

<b>— 9*</b>



<b>L -0 -,</b>



<i>R</i> ’

<b>1 D</b>



<b>Ị i L'</b>



<i>h</i> <i>ĐZ</i>

<b> _</b>



<i>Ịìình 3.43</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>a) Tính giá trị các điện áp và dòng điện trên các nhánh của </b>
<b>sơ đổ Ổn định ở </b> <b>2 trạng thái</b>


<b>1) Khi </b> <b>hỏ mạch</b>


<b>2) Khi R, =</b>


<b>Xác định giá trị Rị^ịn của sơ đồ.</b>


<b>b) Tính R và xác định hệ số ổn áp s, điện trở ra Rj.g của </b>
<b>sơ đổ đã cho ứng với dòng</b>


<b>c) Xác định giá trị điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi van. </b>


<b>Tính độ ổn định đường dây </b> <b>và độ ổn định tải Sj của sơ đổ </b>


đã cho.


<b>Bài 3.44. Mạch hình 3.44 ià </b> <b>1 sơ đồ ổn áp kiểu nối tiếp, </b>
<b>có độ Ổn định cao dùng IC tuyến tính. Biết các tham số của </b>


<b>sơ đồ </b> <b>= 6,3V ; u </b> <b>= 0,7V (loại silic) VR = 2,5kQ ;</b>


<b>Rj = ?'2kfì ; R2 = l ,8</b> <b>kQ ; E = -20V ; </b> <b>= 12mA ; </b> <b>=</b>


<b>50 : I</b><sub>o max</sub> <b>250mA.</b>


<b>~ 1</b>



<i>Hình 3.44</i>


<b>ã) Viết biểu thức tính Eq theo </b> <b>Gác tham số của mạch và </b>


<b>tính dải </b> <b>đến </b> <b>khi thay đổi VR trong toàn thang giá</b>


<b>trị của nd.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>b) </b> <b>Ýmh giá trị R3 và xác định sai số AE^ </b>
<b>gây ra trong dải - </b> <b>2 0^c đến +80^0 biết rằng</b>


max <b>do nhiệt độ</b>


<b>= au^/aT = -1 ,8 .1 0 “^ °K và</b>


<i><b>aj^ = dVzidT</b></i><b> = +1,95.10“ T K .</b>


<b>c) </b> <b>Xác định công suất nhiệt tiêu tán trên Tranzito khi tải </b>


<b>cổ dòng Iq</b> <b>ứng với 2 trạng thái giới hạn của VR. Tính các </b>


<b>giá trị điện trở tải của bộ nguồn khi tiêu thụ dòng cực đại</b>


<b>và với trị VR = VR </b> <b>= 2,5kQ</b>


<b>d) </b> <b>Nếu thay đổi nguồn +E thành cực tính -E (ví dụ chân </b>


<b>số 4 nối tới -E , chân số 7 nối tới OV), cẩn thay đổi những gì </b>
<b>trong sơ đổ hinh 3.44 để mạch làm việc được bình thưịng ?</b>



<b>B à i tậ p 3.45. Hình 3.45 là sơ đổ 1 bộ ổn áp nối tiếp, tự </b>
<b>động hạn chế dòng ra và cđ thể thay đổi mức điện áp ra Eq. </b>


<b>Biết các tham số của mạch là : </b> <b>”</b>


<i><b>5E30S5</b></i>


<i><b>ỷ</b></i> <i><b>E</b></i>


<b>2</b> <b>kQ</b>


<b>R3 = 3kQ</b>


<b>R4 = </b> <b>1 2kQ</b>


-0


<i><b>¿N 3567</b></i> <i><b><sub>+Eo</sub></b></i>


<b>0</b> <b></b>


<b>-VR = 2,5kQ</b>


<b>/3^ = </b> <b>1 0 0</b>


<b>Dòng ra của IC </b>
<b>là ImÂ.</b>


<b>a) </b> <b>Giải </b> <b>thích </b>



<b>hoạt độùg của sơ </b>
<b>đổ, xác định biểu </b>
<b>thức của điện áp ra </b>
<b>Ep theo các tham </b>
<b>s6 của mạch. Tính </b>


<b>giới hạn thay đổi </b> <b>^ </b> <b>khi VR thay đổi trị số (trên</b>


<b>toàn thang từ điểm mút trên đến mút dưới).</b>


<b>b) </b> <b>Phân tích tác dụng của T2 và xác định giá trị Rg đảm </b>


<b>bảo cho nhiệm vụ đố, cẩn chọn công suất của Rg bao nhiêu ?</b>


<i>H ìn h '3.4ỹ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>c) </b> <b>Tính các dịng điện </b> <b>I^, </b> <b>Xác định thiên áp điểm </b>
<b>không UyQ của IC biết dòng định thiên là õOOnA.</b>


<b>B ài tâ p 3.46. Hình 3.46 là 1 bộ ngưổn ổn áp nối tiếp dùng </b>
<b>vi mạch ổn áp loại LM317 (loại điều chỉnh được điện áp ra, </b>
<b>Các tụ </b> <b>0 2</b> <b> = 0 ^ = </b> <i><b>lOịuY</b></i><b> để triệt các dao động cd thể xảy ra </b>
<b>do điện đung tải kết hợp với mạch nối tiếp gây ra và cải thiện </b>
<b>các tính chất quá độ (cao tần) của sơ đồ. Trị số các linh kiện </b>


<b>cho trên hình vẽ, giả thiết </b> <b>= +35V ± 10%.</b>


<i>¿OOŨỊi</i>


<i>ADJ</i><b> ịX </b> <b>^ịJL</b>



<i>, , I ( 3 </i> <i>l ĩ i U 2 7 0 n i i </i> <i> T </i>
<i><b>-ũ</b></i>


<b>G - r - </b> <b>''2</b>


<i>'F</i>


<i><b>'lOỊ^P</b></i>


<i>ỈOỊii</i>

<i><b>Ska</b></i>



<i>Hình 3.46</i>


<b>Dịng tĩnh tại chân điều chỉnh ADJ : </b> <b>1q = </b> o u m A <b><sa3 =</b>
<b>= </b> <b>8</b> <b>mA ở loại IC dòng 3 chân cố định (chân 3 kí hiệu GND </b>
<b>đối với dịng /íA78...).</b>


<b>a) Phân tích hoạt động của mạch, giải thích nhiệm vụ các </b>


<b>điơt Đj và Đ2.</b>


<b>b) Tìm biếu thức xác định </b> <b>theo các tham </b> <i><b>số</b></i> <b>củá mạch</b>


<b>biết ràng điện áp ngưỡng của LM317 là +1,25V. Xác định khoảng </b>


<b>giá trị thay đổi của </b> <b>(U^3</b> <b>và </b> <b>khi R2 thay đổi</b>


<b>trong thang giá trị của nđ.</b>



<b>c) Xác định giả trị Rjn,in ứng với 2 ngưỡng điện áp của sơ</b>


<b>đổ biết rằng dòng tải cực đại là Ij </b> <b>= lA</b>


<b>B ài tậ p 3.47. Cho mạch hỉnh 3.47a. Với E = +20V, R2 = </b>
<b>= 6,81kQ ; Rj = </b> <b>8</b> <b>,6 6</b> <b>kQ (sai số điện trở là </b> <b>1%) R4 = 3,9kfì ;</b>
<b>Đy là ioại 1N4611 có điện áp Zener là Uz = </b> <b>6,6V dòng làm</b>


<b>' việc </b> <b>= 2mA,' dòng định thiên cho IC loại 741 là 500nA.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>a) Xác định hệ </b>
<b>thức tính Uj.g theo </b>
<b>các tham số của sơ </b>
<b>đổ.</b>


<b>Tính giá trị U|.3 </b>
<b>với các số liệu đã </b>
<b>cho.</b>


<b>Tính giá trị điện </b>
<b>trở Rj</b>


<b>b) Tính sai số do </b>
<b>nhiệt độ trong dải </b>
<i><b>6°</b></i><b> -ỉ- </b>

80°c

<b>do sự </b>
<b>biến đổi của ư , theo</b>
<b>nhiêt đô gây ra (biết rằng trị số nhiêt của </b>


<b>= </b> <b>= 1,35.10'</b>



<b>aT</b>


<b>Xác định thiên áp </b>

u



<b>của IC</b>


ra


<i>■oUr</i>


<b>c) </b> <b>Nếu đổi vỊ trí giữa </b>


<b>R3 và Đz (h.3.47b) mạch </b>
<b>có hoạt động khơng ? Khi </b>
<b>đđ với R3 biến đổi trong </b>
<b>khoảng </b> <b>2 0 -i- 80% giá trị </b>
<b>của nó thì Uj.2 thay đổi </b>
<b>như thế nào ?</b>


<b>B ài tậ p 3.48. Mạch </b>
<b>điện hinh 3.48 là bộ ổn </b>
<b>áp dùng IC LM117 (loại </b>
<b>4 chân điêu chỉnh được </b>
<b>áp ra) cd điện áp chuẩn trong vi mạch là + 1,25V (đặt vào lối </b>
<b>vào p của sơ đồ khuếch đại vi sai)</b>


<b>a) </b> <b>Viết biểu thức tính Ep (điện áp lối ra) theo các tham số </b>
<b>của mạch (biểu thức chính xác và biểu thúc gẩn đứng) biết </b>
<b>dòng điện cực điêu khiển Adj là Ij = lOO^A.</b>



<i>Hình 3.47b)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Hình 3.48</i>


<b>b) Xác định giới han </b> <b>ĨRmax - I^ m in khi</b>


<b>R2 thay đổi trong giới hạn 0 -ỉ- 6kỉ2. Biết rằng Rj = 240Q, </b>


<b>xác định tải cực tiểu </b> <b>của sơ đổ đă cho biết </b> <b>= 1,5A.</b>


<b>B ài tậ p 3.49. Cho mạch ổn áp hình 3.49 có mức điện áp </b>
<b>ra được lựa chọn bàng tín hiệu số ỏ các lối vào chọn. Biết các </b>
<b>xung chọn có cực tính dưong biên độ +5V. Hăy xác định các </b>


<b>mức điện áp ra có thể được chọn ở </b> <b>1 trạng thái điêu khiển </b>


<b>bất kì. Giả thiết điện áp chuắn của IC ổn áp đật tới lối vào p </b>
<b>của tầng khuếch đại vi sai là LM113 có ngưỡng chuẩn vùng</b>


<b>+</b>


<b>o-</b> <i><b>ựđO</b></i>


<i>ỉ</i>



<i><b>L M Ỉ 1 7</b></i> <i>ra</i>


<b>o</b> <i><b><sub>£c</sub></b></i>


<i><b>6k-à</b></i>



<b>u '^ i’ </b> <b>D^4</b>


<b>' 4 </b> <i><b>i n *</b></i>


<b>0 , <sub>¿3 </sub></b> <b>0 5 <sub>' ^ 2</sub></b> <b>0 , 0 .<sub>^ 0</sub></b>


<i><b>(X</b><b>ị</b><b>) (Xi) (X,) </b></i> <i><b>(Xo)</b></i>


<i><b>Hình 3.49</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>cấm là </b> <b>= +1,2V, còn lối vào điểu khiển Adj là lối vào</b>
<b>N của tầng vi sai. Các trị số điện trở được chị trên hình vẽ, </b>
<b>Biết E = 35V ; Rj = Rj = Rj = R</b>4<b> = R</b>5


<b>Hãy tìm điều kiện lựa. chọn các điện trở Rj -Ỵ- Rj (trị số </b>


<b>thích hợp) để các mứe điện áp ra </b> <b>tương ứng với trọng số </b>


<b>của 4 bit nhị phân cùa mă 8421</b>


<b>B ài tậ p 3.50 Mạch ổn áp hinh 3.50 dùng IC ổn áp </b><i><b>ụ A</b></i><b> 7805 </b>
<b>(bình thường cho ra điện áp cố định giữa chân ra OUT và chân </b>
<b>GND) được thiết kế để nhận được điện áp biến đổi ở lối ra</b>
<b>E</b><sub>o max</sub>


<b></b>


<i>o---/ i A 7805</i>



<i><b>u n g ư ỡ n g</b></i>


0



<i><b>E j = - ổ y ĩ</b></i> <b>' </b> <b>___</b>


o---——ỏ---—— ---J



<i>Hình 3.50</i>


<b>Biết giá trị các linh kiện và nguổn điện áp </b> <b>= +5V ;</b>


<b>E = +35, E l = -8V ; Rj = lOkQ ; R2 = l , l k ß ; R3 = lOkQ ; </b>
<b>+ Rj = 47kfì</b>


a \ Y á/. ííiri»» Kfi fhiỸi' tín h R th e o th a m số

u

__ và


<b>a) Xác định hệ thức tính Eq theo các tham số u^uông và </b>
<b>các giá trị điệa trỏ Rj, Rj, R4, R5 của mạch (lưu ý hăy tính</b>


<b>và Up của IC khu&h đại)</b>


<b>b) Tính </b> <b>và </b> <b>„a, khi cho biến đổi điện trở R5 trong</b>


<b>khoảng Rj = (0 ^ </b> <b>5 9</b> <b>)R4 (lưu ý cẩn chọn +E - (-E j) ^ 44V </b>
<b>là giá trị nguồn cấp điện tối đa cho </b>

<i><b>fiA > </b></i>

<b>41.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>N</b>


<i><b>n</b>-.20</i>



r,



<b></b>


<i><b>o-u</b><sub>1</sub></i> <b>o</b>
<b>o</b>


<b>2.Ỵ</b> <b>o</b>


<i><b>u</b></i>


<b>B ài 3.51. Mạch điện hình 3.51 ỉà sơ đổ mạch chỉnh lưu 2 nửa</b>
<b>chụ u cố điều khiển </b>


<b>£ </b> <b>được Eq nhò dùng các </b>


<b>van chỉủh i'lưu loại </b>


<b>thiristO' Tj và T2.</b>


<b>Cho ú j là điện áp </b>
<b>lưới 220V/50HZ, biến </b>
<b>áp hạ áp n = </b> <b>2 0</b> <b>. </b>
<b>Điện áp mà của Tj </b>
<b>và T2 lúc tỉnh (khơng </b>
<b>có dịng điêu khiển </b>
<b>ở các cực điều khiển</b>


<b>c) Xác định giá trị của Eq khi </b> <b>= R</b>5



<i><b>ũ,</b></i>
<i><b>■o</b></i>


<i><b>a</b></i>
<b>o</b>


<i><b>n</b>= 2 0</i>


<i><b>n</b></i>


<i><b>u ^ t</b></i>


<i>Hình 3.51</i>


<b>^G1</b>
<b>U</b>


<b>= I<sub>0 2</sub><sub> = </sub></b> <b><sub>là </sub></b>


<b>= +20V. Các</b>


Mo rZUV. <i>KjRC</i>


<b>điện áp điêu khiển</b>


<b>U qp Uq2 là hai dăy xung nhọn đẩu ngửợb pha nhau và chậm </b>


<b>pha so với điện áp mạng </b> <b>1</b> <i><b>góc a.</b></i>



<b>a) Hãy vẽ dạng </b> <b>theo thời gian và giải thích đồ thị đã</b>


<b>vẽ.</b>


<b>b) Xác định hệ thức tính Eỗj = </b> <b>i tri 1 chiêu (trị</b>


<b>trung bình) của điện áp đập mạch trên R^.</b>


<b>,y c) Tớnh tr Eỗj trong 3 trường hợp </b> <i>a</i> <b>= jr/4 ; </b> <i><b>a</b></i><b> = jr/3 và </b>
<i><b>a</b></i><b> = </b> <i><b>JI¡2.</b></i><b> Xác định các thời gian trễ tương ứng của các điện áp </b>
<b>điêu khiển ƯQP ƯQ2 ứng với các gđc </b> <i><b>ạ</b></i><b> đã cho trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

PHẦN II



K ĩ THUẬT XUNG -

<b>số</b>



<i><b>Chương 4</b></i>



TÓM TẮT LÍ THUYẾT



<b>1</b> <b>. </b> <b>'ỵranzito ỏ chế độ chuyển mạch (chế độ khóa) có điện áp </b>


<b>ra chi ở một trong hai trạng thái phân biệt.</b>


<b>a) Trạng thái điện áp thấp khi tranzito mở bão hòa (với</b>


<b>Bi - T là khi cà hai điôt của nó đểu mở) với </b>giá <b>trị 0 < </b> <b>«</b>


<b>^ </b> <b>khi thỏa mân điều kiện</b>



<b>b) Trạng thái điện áp cao khi tranzito khóa dịng (với Bi-T</b>


<b>thường có giá trị Ujj^gp « 0,1E, </b> <b>0,3E vâi E là mức</b>


<b>nguồn núôi.</b>


<b>2</b> <b>. </b> <b>IC ỏ chế độ khtía chi ở 1 trong hai trạng thái điện áp ra </b>


<b>phân liệt : hoặc ở mức điện áp cao là </b> <b>hoặc ở mức điện</b>


<b>áp thấp là </b> <b>(gọi là 2 mức băo hòa của IC, nếu được nuôi</b>


<b>bằng nguồn đối xứng ± E nó có giá trị thấp hơn nguổn từ IV </b>
<b>đến 3V)</b>


<b>a) </b> <b>Bộ so sánh là </b> <b>1 IC khda cd trạng thái ra được thiết lập </b>
<b>nhờ hai điện áp đặt tới hai lối vào p và N của IC. Một điện </b>


<b>áp được chọn làm mức ngưỡng cố định (nếu </b> <b>H Up ta</b>


<b>cd bộ so sánh đảo, còn nếu </b> <b>s Uj^ ta cđ DỘ so sanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>thuận), điện áp kia là điện áp tín hiệu cẩn so sánh để nhận </b>
<b>biết trạng thái giá trị cùa nd đang hơn hay kém ngưỡng, thể </b>


<b>hiện kết quả ở mức ra đang ở </b> <b>hay </b> <b>(tùy loại so sánh</b>


<b>đang sử dụng là thuận hay đảo).</b>


<b>b) </b> <b>Nếu sử dụng hai IC khda kiểu một thuận một đảo với 2 </b>



<b>ngưỡng cố định khác nhau đặt tới chúng và cùng làm việc vớí </b>


<b>một điện áp tín hiệu </b> <b>cần so sánh, ta nhận được kiểu bộ</b>


<b>so sánh cửa sổ (so sánh </b> <b>2 ngưỡng) cho phép ta nhận biết </b>


<b>cd nàm trong (hay nàm ngoài) khoảng ngưỡng này nhờ trạng </b>
<b>thái ra ở </b> <b>1 trong hai trị bão hòa tương ứng. ,</b>


<b>3. Bô so sánh 2 ngưỡng cđ trễ (Trigơ Smit) là bô tạo dạng </b>
<b>xung vuông </b><i><b>góc</b></i><b> cùng tần số từ một tín hiệu tuần hồn cd dạng </b>
<b>bất kì. Đây là dạng </b> <b>1 bộ so sánh 2 ngưỡng chỉ dùng một IC </b>
<b>và các giá trị điện áp ngưỡng được lấy từ các mức ra bão hịa</b>


<b>^max </b> <b>^max thơng qua 1 mạch hổi tiếp dương. Khi điện áp</b>


<b>cần so sánh </b> <b>đạt tới lối p ta cđ Smit kiểu thuận, ngược</b>


<b>lại, khi </b> <b>= Uj^ ta CÖ Smit kiểu đảo. Các giá trị ngưỡng</b>


<b>được xác định theo thôĩig số của mạch hồi tiếp dương bởi cáe </b>
<b>hệ thức (3.9) đến (3.13) SGK.</b>


<b>4. a) Bộ đa hài đợi dùng để tạo dựng xung vuông gđc cd </b>
<b>độ rộng tùy chọn (theo tham số của sơ đồ), với chu kì xung </b>
<b>bằng chu kì điện áp kích thích ở lối vằo. Thời điểm xuất hiện </b>
<b>điện áp kích thích (cùng là lúc bất đẩu xuất hiện xung vng </b>
<b>gịc lối ra) mang ý nghía là </b> <b>1 mốc thời gian đánh dấu lúc bát </b>
<b>đầu hay kết thúc một thao tác nào đđ trong một hệ cđ điều </b>


<b>khiển (chủ động có chờ đợi). Hệ thức xác định tham số xung </b>
<b>là (3.19) (3.21)</b>


<b>b) </b> <b>Bộ đa hài tự dao động dùng để tạo xung vuông gđc cố </b>


<b>chu kì và độ rộng tự chọn (theo tham số của sơ đổ, xem các </b>
<b>công thức (3*23), (3.26) (3.27) và (3.28). Các xung vuông do đa </b>
<b>hài tạo ra cd độ ổn định tẩn số cao (nhờ vào biện pháp kỉ </b>
<b>thuật đặc biệt) được dùng làm dây xung nhịp đo thời gian và </b>
<b>điều khiển trật tự làm việc của một hệ thống xung “ số.</b>


<b>5 . Bộ tạo xung tam giác dựa trên nguyên lí mạch tích phân </b>
<b>để tạo dựng điện áp biến đổi tuyến tính theo thời gian. Điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>áp tam giác đượo Coi như </b> <b>1 dạng tín hiệu chuẩn theo hai bậc </b>
<b>tự do (theo độ lớn và theo khoảng thời gian) cổ thể thực hiện </b>
<b>được phép biến đổị 'giữa hai đại lượng này </b> <b>1 cách đơn trị (trong </b>
<b>nguyên lí ADC).</b>


<b>a) Cd thể sử dụng quá trình phđng điện hay nạp điện chậm </b>
<b>cho </b> <b>1 tụ điện bàng </b> <b>1 dòng điện ổn định từ </b> <b>1 nguồn ổn dòng </b>
<b>để tạo xung điện áp dạng tam giác. Chất lượng xung tam giác </b>
<b>do độ Ổn định của nguồn dòng quyết định.</b>


<b>b) Cđ thể kết hợp </b> <b>1 bộ tạo xung vuông gdc và 1 bộ tạo </b>


<b>xung tam giác (nối tiếp phía sau) thực hiện trong </b> <b>1 vùng hổi </b>


<b>tiếp để đồng thời tạo ra </b> <b>2 dạng tín hiệu trên (h.3.30 SGK), </b>



<b>điện áp ra của bộ này dùng làm điện áp vào điều khiển của </b>
<b>bộ kia không cẩn dùng kích thích ngồi.</b>


<b>6</b> <b>. Đại số logic là công cụ tốn học để phân tích và tổng </b>
<b>hợp trạng thái của các mạch só. Quan hệ logic (hàm logic) giữa </b>
<b>các biến trạng thái (gọi là biến logic) được thực hiện nhờ ba </b>


<b>phép toán logic cơ bản : phép phủ định logic, phép cộng logic </b>


<b>(hoặc) và phép nhân logic (và) kết hợp với các định luật cơ </b>
<b>bản : luật hoán vị, liiật phàn phối và luật kết hợp giữa các </b>
<b>phép cộng và nhân logic và hai hằng số </b> <b>1 và hằng số </b> <b>0</b> <b>.</b>


<i><b>ĩ</b><b>^</b><b>sl</b><b>)</b></i><b> Luật hoán vị đối với phép cộng và phép nhân logic : nếu </b>
<b>kí hiệu các biến logic là X, y, z, phép cộng (dấu +), phép nhân </b>
<b>(dấu .) thì :</b>


<b>Với phép cộng logic : x + y + z = y + x + z = z + x + y = ... </b>


<b>Với phép nhân logic : x . y . z = y . x . z = z . x , y = . . .</b>


<b>b) Luật phân phối giữa phép cộng và phép nhân logic :</b>


<b>x(y + z) = xy + xz.</b>


<b>c) Luật kết hợp giữa 2 phép cộn^ và nhân logic :</b>


<b>X </b> <b>y H- z = (x + y) + z = z + (y + z) = </b> <b>...</b>


: X, y . z = (x . y ) . z = <b>X </b> . (y . z) = ...



<b>7. Cần ghi nhớ 10 tiên đé (quy tắc) quan trọng của đại số</b>
<b>logic đối với các phép tính logic đã nêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

a) Quy tấc với phép phủ định logic : (

<b>2</b>

Ộ = X


(X ) = X.


<b>b) Quy tắc với phép cộng logic x + x = x ; x + l = 1 </b>


x + 0 = x ; x 4 * x = 1


<b>c) Quy tác với phép nhân logic x . x = x ; x . 0 = 0 </b>


<b>x . l = x ; x . x = </b> <b>0</b> <b>.</b>


<b>d) Trong số các định lí suy ra từ hệ tiên đề trên, định lí </b>
<b>lập hàm phủ định của 1 hàm bất kì đã cho (định lí Demorgan </b>
<b>là quan trọng nhất :</b>


F ( x , ỹ , z , ...) . , + , = F ( x , y , Z, ...) + , . ,


<b>Định lí Demorgan cho phép xây dựng các cấu trúc logic cố </b>
<b>tính đổng nhất cao, tính đổi lẫn cao và nhờ đổ tối ưu về tính </b>
<b>kinh tế kĩ thuật cũng như công nghệ thực hiện đơn giảB rẻ </b>
<b>tiển hơn. Chú ý rằng các quy tấc và luật nêu trên cũng đúng </b>
<b>cho trường hỢp các kí hiệu </b> X, <b>y, z đại diện cho 1 tổ hợp đủ </b>


<b>phức tạp của các biến logic.</b>



<b>8</b> <b>. Với 1 hàm logic bất kì cho trước cách biểu diễn quan hệ </b>
<b>hàm d dạng một biểu thức kí hiệu hàm, biến và các phép toán </b>
<b>logic giữa chúng là phổ biến nhất, trong đđ cđ </b> <b>2 dạng cơ bản :</b>


<b>a) Biểu thức </b> <i>có</i><b> dạng là 1 tổng của các tích các biến logic. </b>


<b>Mỗi số hạng của tổng cđ thể đủ mật các biến (dạng đầy đủ) </b>
<b>hay không đủ mặt các biến (dạng khuyết) :</b>


<b>Ví dụ : Fj = xy + xy ; F2 = xy + xy </b>


F3 = x y z + x y z + x ỹ z + x y i ( d ạ n g đ ầ y đ ủ )


<b>F4 = xy + z (dạng khuyết).</b>


<b>b) Biểu thức cđ dạng là 1 tích các tổng các biến, cũng cđ </b>
<b>thể ở dạng đầy đủ hoặc ở dạng không đầy đủ (khuyết).</b>


<b>Ví dụ : F2 = G3 = ( x + y + z ) ( x + y + z ) ( x + y + z) X</b>


X (x + y* + z)


F4 = G 4 = (X + ỹ ) •


<b>Z-9. Hàm logic bất kì cịn </b> <i><b>có</b></i><b> thể biểu diễn tương đương ố hai </b>
<b>dạng thông dụng khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>a) </b> <b>Hàm được biểu diễn dưới dạng 1 bảng liệt kê mọi trạng </b>
<b>thái giá trị có thể của các biến và giá trị tương ứng của hàm </b>
<b>ỏ từng trạng thái đã kê (gọi là bảng chân lí).</b>



<b>Ví dụ với các hàm đã nêu ở trên ;</b>


<b>Fj = xy + x ỹ ; F2 = xỹ + </b>


<b>hay </b> <b>F3 = xyz + xyz + xyz + xyz.</b>


<b>ta có các bảng chân lí tương đương sau :</b>


<b>0</b> <b>0 </b>


0 1
<b>1 0 </b>


<b>1 </b> <b>1</b>


<b>1</b>


0


<b>0</b>



<b>1</b>


<b>X y</b>


<b>0</b>

<b>0</b>



<b>0</b>

<b>1</b>




<b>1</b>

<b>0 </b>



<b>1</b>

<b>1</b>



<b>0</b>



<b>1 </b>


<b>1 </b>


<b>0</b>



<b>X</b> <b><sub>y</sub></b> <b>z</b> <b><sub>F</sub><sub>3</sub></b>


<b>0</b>

<b>0</b>

<b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b>

<b>0</b>

<b>1</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>I</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b>

<b>1</b>

<b>1</b> <b>1</b>


<b>1</b>

<b>0</b>

<b>0</b> <b>0</b>


<b>1</b>

<b>0</b>

<b>1</b> <b>1</b>


<b>1</b>

<b>1</b>

<b>0</b> <b>1</b>


<b>1</b>

1

<b>1</b> <b>1</b>


<b>b) </b> <b>Hàm được cho dưới dạng một đổ hình các ơ vng (bìa </b>



<b>Cacno) sao cho mỗi </b> <b>ô tương ứng vôi 1 khả nâng (1 trạng thái)</b>


<b>có thể của các trị các biến logic và </b> <b>2 ô kề nhau (tính kề nhau</b>
<b>xét với cả biên giới giữa các hàng và các cột mép bìa) chỉ được </b>
<b>phép ctí </b> <b>1 biến logic khác trị số nhau, các biến còn lại của </b>
<b>chúng phải đổng trị. Như vậy mỗi ô cũng tương ứng vói một </b>


<b>số hạng của tổng trong cách biểu diễn bàng biểu thức hay </b> <b>1 </b>


<b>dòng trong cách biểu diễn bằng bảng.</b>


<b>Ví dụ với các hàm Fj, F2 và F3 đã nêu trên, ta có (chú </b>
<b>ý : Trạng thái nào </b> <b>ở đtí hàm nhận trị 1 tịiì ơ tương ứng sẽ</b>
<b>được gắn số 1, các </b> <b>ô ứng với trị F = 0 sẽ để trống hoặc ghi</b>
<b>số </b> <b>0</b> <b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>X</b>


<b>— .</b>


0 <b>F ,v0 </b> <b>1</b> <b>F</b>


<b>xy</b>
<b>yi</b> 0
1
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>1</b>
0
1
<i></i>


<b>r---00</b> <b>01</b>

<b>V</b>

<b>10</b>


<b>1</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>10. </b> <b>Cẩn nắm vững các phương pháp biểu diễn hàm logic nêu </b>


<b>trên và cách thức chuyển đổi từ dạng biểu diễn này sang dạng </b>


<b>khác, khi chuyển cách biểu diễn, cẩn lưu ý các nhận xét sau :</b>


<b>a) Các cách biểu diễn bằng bảng hay bìa Car no chỉ tương </b>
<b>đương với dạng biểu thức đầy đủ (đủ mặt tất cả các biến trong </b>
<b>tất </b> G ả <b>các số hạng). Khi gặp dạng rút gọn, trước khi chuyển </b>


<b>sang biểu diễn bằng bảng hay bìa, phải đưa biểu thức hàm vễ </b>


d ạ n g <b>đầy </b> đ ủ n h ờ <b>các </b> q u y <b>tắc_thích hợp </b> ( v í <b>dụ </b> X + X = <b>1 </b> ;


X + X = X . . . , x . l = x , x . x = 0


<b>b) Dạng biểu thức là tổng các tích (đầy đủ) tương ứng với </b>
<b>các dịng (hay các ơ bìa) ở đó hàm logic nhận trị 1. Ngược lại </b>


<b>dạng biểu thức là tích các tổng các biến sẽ tương ứng với biểu </b>
<b>diễn của hàm đảo (của hàm đã cho ở dạng tổng các tích) và </b>
<b>do vậy sẽ tương ứng với dịng hay ơ ở đó hàm nhận trị </b> <b>0</b> <b>.</b>


<b>Ví dụ : ta lấy cách biểu diễn bảng hay bìa của Fj hay F2 </b>
<b>đâ cho :</b>


<b>X</b> <b><sub>y</sub></b> <b><sub>Fi</sub></b> <b><sub>F</sub><sub>2</sub></b>


<b>0</b>

<b>0</b>

<b>1</b> <b>0</b>


<b>0</b>

<b>1</b>

<b>0</b> <b>1</b>


<b>1</b>

<b>0</b>

<b>0</b> <b>1</b>


<b>1</b>

<b>1</b>

<b>1</b> <b>0</b>


<b>X</b> <b>X</b>


<b>0</b>



<b>1</b>


<b>0</b> <b>1</b>

<i><sub>^2</sub></i>



>


<b>1</b>



<b>1</b>

y




<i><b><</b></i>

<b>0</b>

<b>1</b>



<b>1</b>

<b>1</b>



•»

<b>1</b>



<b>• </b> <b>Với hàm Fj, dạng biểu thức ứng với các dòng (hay ơ) có </b>


<b>trị 1 : Fj = x ỹ + x.y </b> <b>(1)</b>


<b>(khi biến nhận trị </b> <b>0 ta quy ước viết à dạng phủ định, còn </b>
<b>khi biến nhận trị </b> <b>1 ta viết biến khơng có dấu phủ định).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Nếu viết Fj với dòng 2 và dòng thứ 3 (trị Fj == 0) ta</b>
<b>có</b>


<b>Fj = ( ĩ + y)(x + y) </b> <b>(2)</b>


<b>• Nếu viết Fj theo các dòng 1 và dòng 4 ta ctí :</b>


<b>Fj = (x + y)(x + ỹ) </b> <b>(3)</b>


<b>Nếu khai triển (2) hoậc (3) ta sẽ đưa được Fj vê đồng nhất</b>
<b>vối dạng (1) ; ví dụ :</b>


Từ (2) : = XX + x ỹ + yx + yỹ (Ấp dụng luật phân phối)


<b>= 0 + x ỹ + y . x + 0 (áp d ụ n g t i ê n đ ẽ XX = </b> <b>0).</b>



<b>= x ỹ </b> <b>xy (áp dụng luật </b> <b>hoán vị)</b>


<b>hoặc từ (3) </b> <b>lập :</b>


<b>= Fj (theo tiên để 2 lần phủ định) = (k + y) . (x + ỹ)</b>


= X . ỹ + X . ỹ (theo định lí Demorgan)


<b>= x ỹ + xy (tiên đê 2 lẩn </b> <b>phủ định).</b>


<b>11. </b> <b>Tối thiểu hda hàm logic ỉà bài toán đưa hàm vê dạng </b>


<b>rút gọn theo các ý nghĩa :</b>


<b>• Số lựợng các phép toán logic (hay các phân tử logic thực </b>
<b>hiện phép toán tương ứng) đùng để thực hiện hàm logic đã cho </b>
<b>là ít n h a t/</b>


<b>• SỔ loại phần tử (loại dạng phép toán logic) để thực hiện </b>
<b>hàm là tối thiểu.</b>


<b>Khi sử dụng quy tắc Cacno để tối thiểu hổa hàm logic (dán </b>
<b>ô) cần chú ý các nhận xét quan trọng sau :</b>


<b>a) Quy tắc phát biểu là ”nếu cd 2" ô cđ trị 1 nằm kề nhau </b>
<b>hợp thành 1 khối vuông hay chữ nhật thì cổ thể thay 2” ô nhỏ </b>
<b>này bằng chỉ 1 ô lớn với số ỉượng biến giảm đi n ”.</b>


<b>b) Số ô nhỏ được gom lại trong 1 ô lớn phải hình thành 1 </b>
<b>khối yuông hay chữ nhật và là tối đa tớỉ mức cố thể, thỏa mân </b>


<b>điều kiện 2 ” (với n là 1 số nguyên n = 1, 2, 3...)</b>


<b>c) Số các ô ỉớn (nhđm) độc lập (không chứa nhau) sau khi</b>


<b>goxn lại là lượng ít nhất. </b> <b>f</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>d) Số các ô nằm tại mép bìa theo định nghĩa cũng là các ô </b>
<b>nằm kế nhau (là chi có 1 biến khác trị nhau).</b>


<b>e) 1 ô nhỏ có trị 1 có thể tham gia đồng thời vào nhiểu</b>


<b>nhóm (ơ lớn) khác nhau do hệ quả của tiên đễ </b> <b>X + X = </b> <b>X.</b>


<b>f) Nếu trong biểu diễn bìa Cacno của 1 </b> <b>hàm nào đổ có các</b>


<b>ơ mâ ở đấy hàm không xác định (các tổ hợp trạng thái khơng </b>


<b>dùng đến) thì cđ thể sử dụng chúng cho </b> <b>mục đích tối thiểu</b>


<b>hóa bằng cách gán cho ô này trị 1.</b>


<b>g) Nếu số lượng các ơ trống (có trị 0) ít hơn thì có thể tối </b>
<b>thiểu hda hàm phủ định logic của hàm đă cho bằng cách dán </b>
<b>các ô trị 0 giống như quy tác đã làm đối với các ô trị 1 đă </b>
<b>nêu trên.</b>


<b>12. a) Các hàm logic cơ bản bao gổm :</b>


<b>Hàm phủ định logic (không) Fj^Q = X</b>



<b>Hàm </b> <b>nhân </b> <b>logic (và) </b> = X j . <b>%2</b>
<b>Hàm cộng logic (hoặc) Fqjị = Xj +</b>


<b>Hàm và -không </b> <b>= x^Tx^ = Xj +X2</b>


<b>Hàm hoặc -không Fj^Qj^ = Xj~ -t- </b> <b>= Xj . X2</b>


<b>b) </b> <b>Đê’ </b> <b>thực hiện </b> <b>5 hàm logic cơ bản, người ta xây dựng </b> <b>5 </b>


<b>phẩn tử logic cơ bản (bằng các mạch điện tử thích hợp), chứng </b>


<b>cd tên gọi tương ứng và được kí hiệu là :</b>



<i><b>^NO</b></i> <i><b>X</b></i>


<i><b>F.</b></i>

<i><b><sub>nand</sub></b><b><sub> = Xj -X</sub></b><b><sub>ị</sub></b></i> <b>fN </b> <i><b>f r n f i = X j t X i</b></i>


<i>Hình 4.1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>,/c) Các phẩn tử và -không, hoặc -khơng cđ tính tương thích </b>
<b>kĩ thuật cao, tính vạn năng thể hiện ỏ đặc điểm là các phẫn </b>
<b>tử logic cơ bản còn lại đêu ctí thể được xây dựng chỉ từ 1 vài </b>
<b>phân tử và -không hay 1 vài phần tử hoặc -không :</b>


<b>Ví dụ : từ và -khơng ta ctí thể nhận được các phẩn tử còn </b>
<b>lại bằng cách sau :</b>


<i><b>X</b></i>


<b>- d</b> <b>w</b> <b><sub>đ > </sub></b>



<i>-Hình 4.2</i>


<b>13. Các hàm logic thông dụng thường gặp bao gổm :</b>


<b>Hàm khác dấu (hay cộng môđun nhị phân) và kí hiệu phần </b>


<b>tử logic tương ứng </b> <b>= XjX2 + XjX2 = </b> <b>© X2</b>


<b>Hàm cùng dấu (hay hàm tương đương) và kí hiệu phẩn tử </b>
<b>tương đương :</b>


<b>^ t đ = *</b> 1 * 2<b> + </b> * 1<b> • X</b>2<b> = X j e </b> <b>X</b>2


<b>Hàm đa số :</b>


^ đ s = * 1 ^ * 2 <i>*</i> * 3 = * 1 * 2 + * 2 * 3 + * 1 * 3


<b>= </b> <i><b>+</b></i><b> ĨjX2X3 + XjĩjX3 +, XjX2X3</b>


<b>s = X j ©</b>


<b>Hàm nửa tổng </b> <b>^T« „ </b>

<b><sub>ip = XjX2</sub></b>

<b>_</b> <i><b>F fđ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hàm tổng đầy đủ : S|J = [X|j © Yi^] © P|J_J</b>


<b>Pk = *kyk + f*k ® yicỉ • Pk-I</b>


<b>Bảng trạng thái các hàm trên :</b>



<b>XjX2</b>

<sub>F k d</sub> <sub>nửa tồng</sub>


<b>s</b>

<b>p</b>



0 0

<b>0</b>

<b>1</b>

<b>0</b>

<b>0</b>



0 1

<b>1</b>

<b>0</b>

<b>1</b>

<b>0</b>



1 0

<b>1</b>

<b>0</b>

<b>1</b>

<b>0</b>



1 1

<b>0</b>

<b>1</b>

<b>0</b>

<b>1</b>



X1X2X3 <sub>^đa số</sub> <sub>*kykPk-1</sub> <sub>^tổng</sub>


Pk


0 0 0 0 0 0 0 0 0


0 0 1 0 0 0 1 1 0


0 1 0 0 0 1 0 1 0


0 1 1 1 0 1 1 0 1


1 0 0 0 1 0 0 1 0


1 0 1 1 1 0 1 0 1


1 1 0 1 1 1 0 0 1



1 1 1 1 1 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


<b>Tất cả các hàm trên đéu có </b> <b>thể </b> <b>xây dựng từ cấu trúc hỗn</b>


<b>hợp các phẩn tử cơ bản (không, </b> <b>và, hoặc logic) hay từ cấu trúc</b>
<b>thuẩn nhất chỉ gồm các phẩn tử và -không hoặc chỉ gồm các </b>
<b>phần tử hoặc -không. Để thực hiện được cấu trúc thuẩn nhất </b>
<b>thường phải biến đổi biểu thiỉc của hàm vể dạng thích hợp nhờ </b>
<b>định lí Demorgau.</b>


<b>14. Trigơ số được xây dựng </b> <b>từ </b> <b>1 cấu tạo gổm 2 phẩn tử</b>


<b>NAND hoặc hai phần tử NOR </b> <b>bao </b> <b>nhau nhờ 2 vòng hổi tiếp</b>


<b>dương kín ;</b>


<b>a) Bảng trạng thái tương ứng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Sn Rn<sub>n </sub> <sub>n</sub> <b>ĩ Qn+i :</b>


<b>0 0 </b>


<b>0 </b> <b>1 </b>


<b>1 </b> <b>0 </b>


1 1


<b>cấm</b>
<b>1</b>


<b>0</b>


. ' Qn


Sn Rn Qn+1


0 0 <b>Qn</b>


0 1 0


1 0 1 ...


<b>1</b> <b>1</b> <b>cấm</b>


<i><b>■m</b></i>


<b>b) </b> <b>Lưu ý nhóm cị cấu tạo từ NAND chi chuyển biến với </b>


<b>sưòn âm (đi xuống "1 -» 0 " ) của xung vào, còn nhổm vởi cấu </b>
<b>tạo từ NOR chỉ chuyểii trạng thái ra với sườn dương (đi lên</b>


<b>0 -» 1) của xung vào :</b>


<i><b>Q</b></i>


<i>Hình 4.3</i>


<b>c) Các loại Trigơ số phức tạp hơn (D, T, MS, JK) đểu được </b>
<b>xây dựng trên cơ sở từ hai cấu trúc cơ bản đă nêu trên.</b>



<b>d) Trigơ JK có tính chất vạn nấng, tức là từ nó có khả năng </b>
<b>xây dựng tất cả các loại RS, T... còn lại. Hai bảng trạng thái </b>
<b>của Trigơ đếm T và Trigơ vạn năng JK cđ dạng :</b>


<b>T</b><sub>n</sub>


<b>0</b>


<b>1</b>


<b>Q</b>


<i><b>■nur</b></i>
<b>n+ 1 '</b>


■T* • • '


Q


<b>Q</b>


J n K n Q n+1


0 0 <sub>Q n</sub>


0 1 0


1 0 1


1 1 <sub>Q n</sub>



<b>Tức là Trigơ T lật sau mỗi xung vào cửa đếm T. </b>


<b>Trigơ JK ctí 3 khả năng hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>• </b> <b>Khi J = </b> <b>K = 1 nđ làm việc như Trigơ đếm T.</b>


<b>• </b> <b>Khi J </b> <b>K trạng thái ra có trị giống trạng thái giá </b> <b>trị</b>


<b>lối vào J</b>


<b>• </b> <b>Khi J = </b> <b>K = 0 trạng thái ra của Trigơ được bảo toàn</b>


<b>(giữ nguyên như trước đ ó )..</b>


<i><b>Chương 5</b></i>



BÀI TẬP PHX

n

II CĨ LỊI GIẨI



<b>1</b>
<i><b>P'</b></i>


<i>t £</i>


<i><b>u¿</b></i>


<i><b>R.</b></i>


<i>Hình 5.1</i>


<b>B ài tậ p 5. ỉ . Cho mạch điện </b>


<b>hình 5.1</b>


<b>Biết ràng ± E = ± 15V.</b>


<b>ư ;:,ax= + 1 2 V ; </b> <b>- 1 2 V</b>


<b>Rj = 10 kQ ; Rj = 30 kQ</b>


<b>Uj(t) cd dạng điện áp hình </b>
<b>tam giác đối xứng qua gổc tọa </b>


<b>độ với biên độ </b> <b>= ± 6V</b>


<b>và chu kì Tj = 20ms.</b>


<b>a) Hãy vẽ dạng đặc tuyến</b>


<b>truyền đạt điện áp của mạch Ư2 (Uj) trong hai trường hợp :</b>


<b>1) IC là lí tưởng (vơi tốc độ chuyển mạch giữa 2 mức băo </b>
<b>hịa là vơ cùng Ịớn - thời gian trễ chuyển mạch bằng 0)</b>


<b>2) IC thực tế có tốc độ tăng điện áp là 0,5 </b><i><b>ụ s /v</b></i>


<b>b) Xác định dạng Ư2(t) và các tham số : chu kì, biên độ và </b>
<b>thòi gian trễ pha đầu của U jít) so với ư j(t) đả biết khi coi IC </b>


<b>là lí tưởng.</b>


<b>c) Để nhận được giá trị biên độ </b> <b>trong giới hạn :</b>



<b>- 0,6V « Ư2^ « +5V với I2 = lOmA</b>


<b>cần bổ sung 1 mạch hạn chế biên độ ỏ lối ra, xác định giá trị </b>


<b>điện trở </b> <b>và vẽ dạng mạch này.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>Bài gịài :</b></i>


<b>a) </b> <b>Ta tìm dạng đặc tuyếii Ư2 (Uj) trong trường hợp lí tuỏng. </b>
<b>Mạch đã cho cd dạng là </b> <b>1 bộ so sánh có trễ kiểu đảo (Trigơ </b>
<b>Smit đào) với </b> <b>2 mức ngưỡng đặt tới lối vào p là :</b>


<b>• Khi Ư2 ở mức băo hòa dương : Ư2 = </b> <b>= + 12V, qua</b>


<b>mạch hồi tiếp dương Rj và R2 với hệ số hổi tiếp :</b>


<b>R,</b> <b><sub>1 0</sub><sub> kQ</sub></b>


<b>R j+ R2</b> <b>1 0 k Q + 3 0 k Q</b>


<b>ngẵt</b>


<b>= 0,25</b>


<b>ta nhận được </b> <b>= 0,25 . 12 = + 3V.</b>


<b>• Khi Ư2 ở mức băo hòa âm Ư2 = </b> <b>= - 12V</b>


<b>ta nhận được ngưỡng thú hai của sơ đổ :</b>



<b>u ; = </b> <b>= 0,25 (-12V) = - 3V</b>


<b>Vậy đặc tu yến . truyên đạt lí tưởng </b> <i><b>có</b></i><b> dạng hình 5.2a.</b>


<b>Đặc tuyến truyên đạt thực tế với tốc độ thay đổi điện áp ỉối </b>
<b>ra là 0,5 </b><i><b>fis/v, đ ể</b></i><b> chuyển từ mức bâo hòa dương sang mức bão </b>
<b>hòa âm hoặc ngược lại cần tón </b> <b>1 khoảng thời gian chuyển mạch </b>
<b>sau khi ƯJ đạt tới ngưỡng là :</b>


<b>I</b>


<i><b>ì(ữõ trê thun </b></i>
<i><b>mạch)</b></i>


<i><b>Uđóng</b></i> <i><b>Ungểỉ</b></i>


<i><b>-ĩv</b></i>

<i><b>0</b></i>

<i><b>3^</b></i>



<i><b>~Ĩ2^</b></i>



<i><b>u,</b></i>


<i><b>b )</b></i>


<i>Hình 5,2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>^trẽ</b> <b>0,5 </b> <i><b>ụ s fv</b></i><b> ( u ; ^ + I u ; , j )max'</b>


<b>= 0,5 . </b> <i><b>ụsỉV .</b></i><b> 24V = 12 </b> <i><b>ụs.</b></i>



<b>b) </b> <b>Xác định các tham số và dạng của Ư2(t) trong trường hợp </b>
<b>lí tưởng, với Uj(t) dạng tam giác cho trước.</b>


<b>Biểu diễn U jit) theo Uj(t) ta nhận được đổ thị hình (5.3). </b>
<b>Dạng Ư2(t) là 1 xung vuông gdc, cùng chu kì Uj(t) ; .</b>


<b>T2 = Tj = 20ms</b>


<b>Biên độ Ư2(t) dó mức bâo hịa </b> <b>và của IC quyết</b>


<b>định nên </b> <b>= + 12V (= </b> <b>và</b>


<b>U z ^ i n = </b> <b>- u ^ ;</b> <b>3 , = - 1 2 V .</b>


<b>Thời gian chậm pha của Ư2 so với Uj được xác định bởi thời </b>
<b>gian tăng của Uj(t) từ lúc t = 0 đến lúc t = </b> <b>là lúc Uj đạt </b>


<b>tai </b>

<b>n g « a .g </b> <b>= + 3V tri </b> <i><b>ư</b></i> <b>dễ dàng xác định</b>


<b>tà quy tắc taitt giác đổng dạng OAB và OA’B’ cổ các cạnh tưdng </b>
<b>ứng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>OA </b> <b>OB</b> <b>AB</b>


<b>OA’ " OB’ </b> <b>A’B’</b> <b>OB’ =</b>


<b>O B . A’B’ </b>
<b>AB</b>



<b>^T,. </b> <b>5{m s), 3(V)</b>


<b>Suy ra </b> <b>= OB = --- --- = 2,5 ms.</b>


<b>c) Mạch hạn biên bổ sung vào được vẽ như ở hình 5.4</b>


<b>Chọn mức Ư2 = </b>

<b>5y </b>

<b>ta cd :</b>


<b>khi Ư2 = - 12V =</b>


<b>(trong khoảng </b> <b>< t < tj)</b>


<b>Dj, mở theo chiêu thuậu </b>


<b>như </b> <b>1 điôt thông thường và </b>


<b>U3 = - Uj3 = - 0,6V.</b>


<b>Còn trong khoảng thời gian </b>


<b>tj < t < t2,</b>
<i>H ình 5.4</i>


u,

<b>= u ; ; ,, = + </b> <b>1 2V.</b>


<b>2</b> <b>max</b>


<b>làm việc ở chế iđộ đánh thủng zener, do đó :</b>


<b>Ư3 = </b> <b>= + 5V. Vậy mạch hạn biên thực hiện được điều</b>



<b>kiện hạn chế 2 phía - 0,6V </b> <b>« + 5V.</b>


<b>Với dòng I2 = </b> <b>lOmA, sụt áp trên điện trở </b> <b>là</b>


<b>+12V - 5V = + do vậy trong khoảng tj < t </b> <b>< </b> <b>Ì2 trị </b> <b>số</b>
<b>được xác định bởi</b>


<b>1 2 V -5 V </b>


<b>«hc = </b> <b>- 3</b> <b>= 700Q</b>


<b>' </b>

<b>10.lô ^(A)</b>



<b>Trong khoảng < t < </b> <i><b>Í</b><b>2</b><b>,</b></i><b> sụt áp trên Rjjj, là</b>


<b>-12V + 0,6V = - 11,4V do đổ </b> <b>= l,l4 k Q .</b>


<b>Kết quả chọn giá trị </b> <b>là trị trung bình của hai giá trị </b>


<b>đă tính trong </b> <b>2 nửa chu kì của U2(t) :</b>


<b>700 + 1140</b>


- <b>2</b> “ <b>2</b>


= 9 2 0 ữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>• </b> <b>Lưu ý rằng, nếu để ý tới tính chất qưá độ (trễ) của vi </b>
<b>mạch thực thì dạng U2(t) và do đd u^ít) </b> <i><b>có</b></i><b> khác đi thể hiện </b>


<b>trên hình 5.5</b>


<i>Hìn/ĩ</i> <b>5. 5</b>


<b>Ta nhận thấy ngay ràng do tác dụng của khâu mạch hạn </b>
<b>chế, thời gian trễ của điện áp lói ra giảm đi đáng kể so với </b>
<b>trước đây :</b>


<b>Khi chưa cđ mạch hạn chế, ta đã tính được thời gian cẩn </b>


<b>thiết để Ư2 chuyển từ mức </b> <b>đến </b> <b>hay ngược lại là :</b>


<b>= </b> <i><b>0,5 fisíW .</b></i><b> [+ 12V - (- 12V)] = 12/is.</b>
<b>Sau khi có mạch hạn chế, thời gian này là :</b>


<b>= 0,5 </b> <i><b>/XSỈW .</b></i><b> [+5V - (- 0,6V)] = 2,8 </b> <i><b>fis</b></i>


<b>^trẽ </b> <b>được khoảng trên 75% so với giá trị trước.</b>


<b>(Chú ý rằng thời gian trễ đã tính được phù hợp với loại IC </b>
<b>không chuyên dụng, trohg trường hợp dùng IC so sánh chuyên </b>
<b>dụng, thời gian này sẽ giảm đi hai hay ba cấp).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>B ài tậ p 5.2. Cho mạch điện hình 5.6</b>


<b>a) Nêu các nhiệm vụ của</b>


<i><b>R</b></i>
<i><b>O)</b></i>



<b>/V</b>


<i><b>c</b></i>



<i><b>p i ></b></i>
<b>-1</b>


<i><b>-- E</b></i>


<i><b>w )</b></i>


<i><b>A</b></i>


<b>4--_L</b>


<b>mạch đã cho.</b>


<b>b) Vẽ các dạng điện áp </b>
<b>biến đổi theo thời gian tại các </b>
<b>điểm N, p, A của mạch (giả </b>
<b>thiết đã biết</b>


<b>c) Biêl R = lOkQ ;</b>
<b>VR = lOkQ</b>


<i><b>Hình 5,6</b></i>


<b>= 9,lkQ</b>


<b>c = </b> <i><b>0,ljuF</b></i><b> ; ± E = ± 15V</b>


<b>Xác định giá trị tẩn số của điện áp tại điểm A tương ứng </b>
<b>với hai vị trí giới hạn (1) và (2) của VR.</b>


<b>d) Xác định dạng điện áp tại A’ và trị số điện trở </b> <b>khi</b>


<b>không tải, biết rằng Điốt Zener </b> <i><b>có</b></i> <b>= +5V ; </b> <b>= lOmA và</b>


<b>- + 3,6V.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Mạch đã cho cđ dạng 1 bộ đa hài tự dao động dùng IC</b>
<b>ở chế độ khda, cố bao vòng hổi tiếp dương dùng </b> <b>R</b> <b>ị, R2 kết</b>
<b>hợp với một khâu mạch hạn chế biên độ điện áp ra dùng D^.</b>
<b>Vậy mạch cđ hai nhiệm vụ :</b>


<b>1) Tự tạo xung vng </b> <i><b>góc có</b></i><b> tần số thay đổi được (do IC,</b>
<b>Rị, R2, R, VR và c đảm nhiệm).</b>


<i>t </i> <i>*</i>


<b>2) Hạn chế biên độ xung vuông đã tạo ra ở cả hai phía trên</b>


<b>và phía dưới (do R^, </b> <b>và Dz thực hiện).</b>


<b>b) IC làm việc ở chế độ khốa nên biên độ điện áp lối ra chỉ</b>


<b>ở </b> <b>một trong hai trạng thái bâo hòa của vi mạch là</b>


<b>== </b> <b>(khi cố bão hòa dương) hay</b>



<b>bão hòa âm), </b> <b>cố dạng là </b> <b>1 xung vuông gdc, qua mạch hổi </b>


<b>tiếp dương Rị, R2, tại/lối vào p cổ một trong hai điện áp ngưỡng </b>
<b>đạt tới là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

" <b>Rj + Rj </b> <b>+ R</b>2<b> ^max</b>


<b>= ^ < 3 x 5 </b> <b>= - ^ u ;3,</b>


<b>R,</b>


<b>Ở đây ta kí hiệu </b><i><b>ß</b></i><b> = -p </b> <b>p là hệ số hổi tiếp dương.</b>
<b>xrC </b>J • <b>^^^2</b>


<b>Các giá trị </b> <b>hay “ U ”g^ qua mạch R, VR nạp (hay phống)</b>


<b>cho tụ </b>

c

<b>cho tới khi </b> <b>đạt tới ngưỡng </b> <b>(hay </b> <b>thì</b>


<b>sơ đổ lật sang trạng thái bâo hòa kia. việc phân tích trên,</b>


<b>các điện áp Up, Uị^ = </b> <i><b>V ỗ</b></i><b> v </b> <b>cú dng nh hình 5.7.</b>


<b>c) </b> <b>Chu kì của xung vng góc u ^ (t) được xác định theo hệ </b>


<b>thức :</b>


<b>2R</b>
<b>T = 2(R + V R )</b>

. c .

<b>ln ( 1 +</b>



<b>khi </b> <b>Rj = R2 ta có</b>


<b>T = </b> <b>2 , 2 (R + VR) . </b>

c



<i><b>Tại</b></i><b> (1) VR = 0</b>


<b>ta có </b> <b>= 2,2 RC ; thay giá trị R và </b>

c

<b>đã cho có :</b>


<b>= 2,2.10.10^ . 0 ,1.10 '^ = 2,2.10 '^ s</b>


<b>tại (2) cđ VR </b>

=

<b>IDkQ, thay các giá trị đã cho của R và </b>

c

<b>vào, </b>
<b>tà có :</b>


<b>T(2) = 4,4 . 10.10^ . 0,1.10'^ = 4,4.10'^s.</b>


<b>Vậy tển số của u ^ (t) thay đổi trong giỏi hạn ỉà :</b>


<b>F ,..=</b>


<b>'1</b>


<b>1 </b> <b>1</b>


<b>'^(2) </b> <b>4,4.10'^</b>


<b>227 Hz.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>Ur</i>


<i><b>ßu* </b></i>




<i>\ </i> <i>ỉĩìi</i>

<i>max</i>



<i><b>O</b></i>


<i><b>max</b></i>


<i><b>t r</b></i> <i><b>t;</b></i>


<b>d) Khâu mạch gồm </b>
<b>Rq, Eq, Dz như đã </b>
<b>nêu trên cd nhiệm vụ </b>
<b>hạn chế biên độ xung </b>
<b>vuông gdc ư^(t) ỏ cả </b>


<b>2 mức trên và dưới. </b>
<b>Các ngưỡng hạn chế </b>
<b>này cđ thể xác định </b>
<b>được từ các mức bão</b>


<b>hòa </b>

u



<b>ư</b>


<b>= 12V và</b>


max


<b>= - 12V. Vì điơt</b>



max


<b>Zener làm việc ở 2 </b>
<b>chế độ nên :</b>


<b>1) </b> <b>Khi </b> <b>=</b>


<b>ư^ax = 12V (trong</b>
<b>khoảng </b> <b>0 < t < tj) </b>
<b>thì Dz ở chế độ Ổn </b>


<b>áp với </b> <b>= + 5V do</b>


<b>vậy </b>

<b>= ư, + E„</b>



<b>= + 5V + 3,6V = 8,6V</b>


<b>Ngưỡng hạn chế </b>
<b>phía trên của Sớ đồ </b>
<b>là + </b> <b>8,6V.</b>


<b>2) </b> <b>Khi </b> <b>=</b>


<b>(trong khoảng</b>


<b>thời gian tj < t <</b>


<i><b>m u ,-7</b></i> <b><*2> = - </b> <b>1 2V</b>


<i>Hình 5,7 </i> <i>^</i>



<b>thì Dz làm việc ở chế</b>
<b>độ mở như một điốt thông thường và khi đó ngưỡng hạn chế </b>
<b>là :</b>


<b>U ’<sub>A2 ~ ""o </sub>E„ - U n = 3,6V - 0,6V = +3V.<sub>'"Đ</sub></b>


<b>Kết hợp hai kết quả trên, ta nhận được đổ thị U’^(t) dạng </b>


<b>hình 5.8 : </b> <b>'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Xác định </b> <b>bằng cách tính </b>
<b>giá trị trung bình trong hai </b>
<b>trường hợp đà xét :</b>


<b>• Khi hạn chế ở ngưỡng </b>
<b>trên :</b>


ư a - U ’a i


<b>1 2 V -8 ,6 V</b>


<b>= 340Q</b>


<i>Hình 5.8</i>


<b>10 mA</b>


<b>• Khi hạn chế ở ngưỡng dưới ;</b>



<b>1 2 V -3 V </b> <b>____</b>


<b>Ro2</b> <b>--- ĩ;—</b> <b> - </b> <b>- 9 0 0 n</b>


<b>Từ đó giá trị Rq được tính là</b>


<b>340 + 900</b>
<b>Ro =</b>


<b>^ 0 1</b> <b>^ 0 2</b>


<b>= 620fì.</b>


<b>2 </b> <b>2 </b>


<b>B ài tậ p 5.3. Cho mạch điện hình 5.9.</b>


<b>Cho </b> <b>± E = ± 9V ; R = 50kQ</b>


<b>= </b> <b>1^2 = </b> <b>; c = </b> <b>1 //F.</b>


<b>Uj(t) cổ dạng xung vuông gốc :</b>


<b>U i(t) = <5V </b> <b>0 < t ^ 10 ms </b>


<b>o v </b> <b>t < </b> <b>0 và t > </b> <b>1 0 ms</b>


<b>U2(t) lúc t = </b> <b>0 cđ giá trị </b>
<b>Ư2 0 = 0,5V</b>



<b>a) Tìm biểu thức xác định </b>
<b>IĨ2(t) theo các tham số Uj(t) và </b>


<b>R, </b>

<b>c </b>

<b>của mạch.</b>


<b>b) Tính giá trị biên độ Ư2(t) </b>


<b>lúc </b> <b>= lOms</b>


<b>c) Biết điện trở thuận của </b>
<b>điôt lúc mở là 250Q, xác định</b>


<b>1</b>—


<b>•</b>


<b>4</b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>1</b>_____________<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>khoảng thời gian sau lúc tj để Ư2 vê lại giá trị U2 0 đã cho (ỏ </b>
<b>gần đúng bậc nhất).</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Biểu thức Ư2(t) được tìm từ giả thiết lí tứởng của IC (U|^ </b>
<b>Í55 Up, dịng điện dò các đẩu vào bằng 0 do trở kháng vào VCL) :</b>



<b>Viết phương trinh cân bằng các dòng điện tại nút p cđ :</b>


<b>II + I2 - Ic = </b> <b>0 </b>


u, - u„

u, - ư„

dU„



v ố i I i = ; I2 = 5 I c = c


<b>ta nhận được phương trình :</b>


<b>U , - U p “ u ^ - u </b> <b>^ d U</b>


<b>- ! g — </b> <b>- c J</b> <b> = 0 </b> <b>h a y :</b>


ư, + u, - 2U

dU



<b>^ 2</b>


<b>mặt khác với Rj = R2 và Uj^ » Up thì Up = </b> <b>(2)</b>


<b>Thay (2) vào (1) ta nhận được phương trình :</b>


d Ư<b>2</b> ƯJ 2


<b>~dt~ ~ ^ RC ~ RC </b> <b>Uj(t)dt + U2 0</b> <b>(3)</b>


<b>b) Để xác định Ư2 tại tj = lOms</b>


<b>ta thay giá trị Uj = 5V trong khoảng 0 ^ t < tj. </b> <b>- </b>



<b>và Uj = 0 trong các khoảng còn lại, từ đó :</b>


<b>‘ 1</b>


<b>/ Uj(t)dt + ư.</b>


o


<b>2 ~ RC •' </b> <b>>^20</b>


<b>10 ms</b>


<b>u ,(tn = ---</b><i>ỉ</i> <b>---- 7 </b> <b>5 . t</b>


<b>^ </b> <b>50.10?. 10"*^</b> <b>0</b> <b>^ 2 0</b>


<b>= 2V + 0,5V = 2,5V</b>


<b>c) </b> <b>TroBg khoảng 0 íS t < tj điôt Đ hở mạch do bị phân cực </b>
<b>ngược vì xung 4ương Uj = 5V, lúc t </b> <i><b>></b></i><b> tj, do Uj = 0, Đ mở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>khép mạch cho dòng điện phdng của tụ </b>

c

<b>qua giá trị Rjhuân ^ </b> <b>250</b>

Q



<b>của điôt. ở gần </b> <i><b>đúng</b></i><b> bậc nhất (tuyến tính hda hàm số mủ), </b>


<b>thời gian cần thiết để U2(t) hổi phục vê trạng thái ban đầu </b>
<b>là :</b>


<b>V ô n e “ B.h </b>

<b>c </b>

<b>= </b> <b>250ÍÌ </b> <b>10-‘ F</b>
<b>= 250/ís = 0,25ms</b>


<b>Vậy xung tam giác Ư2(t) cđ độ rộng sườn trước là lOms và </b>
<b>sườn sau hổi phục là 0,25 ms. Nếu trạng thái ban đẩu của tụ </b>
<b>theo giả thiết là 0,5V thỉ thời gian hồi phục thực tế sẽ là :</b>


<b>4</b>


<b>'hf</b> <b>. 0,25ms = 0,2ms</b>


<i><b>ã</b></i> <i>N</i> <i><b>v a</b></i>


<i><b>c</b></i>



<b>7</b>


<i>ư/?i</i>


<b>Bài </b> <b>tậ p 5.4. Cho mạch hình 5.10. Biết ± E = ± 9V </b> <b>;</b>


<b>VRj = </b> <b>lOOkß (chỉ thay đổi trong </b> <b>miên giới hạn 10% tới 90%'</b>


<b>giá trị cực đại) ;</b>


<b>R2 = lOkQ ; R3 = lOOkQ </b>


<b>VR4 </b> <b>lOOkQ ; R5 = lOkQ</b>


<b>= lk fì ; c = </b> <b>0</b> <b>,0 1^F</b>


<b>a) Nêu nhiệm vụ của sơ</b>


<b>đổ. Vẽ dạng điện áp theo</b>
<b>thời gian tại các chân số </b> <b>2</b>
<b>và số </b> <b>6 của IC khi cố định</b>
<b>các giá trị VRj, VR^.</b>


<b>b) Khi điểu chỉnh VRj </b>
<b>hoặc điều chỉnh VR^ tham </b>
<b>số nào của điện áp và sẽ </b>
<b>thay đổi ? giải thích ?</b>


<i><b>M</b></i>


<i><b>Hình 5 J 0</b></i> <sub>Ế</sub>


<i><b>Ur</b></i>


<i><b>ß</b></i>


<b>c) Hãy tính dải thay đổi tần số của </b> <b>-Ỵ- f„in) khi</b>


<b>điều chỉnh tham sô' VE của sơ đổ.</b>


<b>d) Xác định tỉ số </b> <i><b>r^T</b><b>2</b></i><b> ứng vổỉ 2 trường hợp giới hạn điễu</b>
<b>chinh chiết áp thích hợp với nhiệm vụ này.</b>


<b>(ở đây tTj là độ rộng xung, Tj là độ trống xung).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) Sơ đồ cđ nhiệm vụ tạo ra đồng thời </b> <b>2 dạng xung : dạng</b>



<b>tam giác trên tụ </b>

c

<b>(U^ = U2) và xung vuông gổc tại đẩu ra</b>


<b>(chân </b> <b>6</b> <b>) của vi mạch. Đây là dạng bộ đa hài không đối xứng </b>
<b>dùng IC nối kiểu trigơ Smit. Mạch bao gồm 2 khâu hồi tiếp : R3, </b>
<b>VR^, R5 thực hiện hồi tiếp dương để đặt điện áp, ngưỡng vê lối </b>
<b>vào p của Smit, khâu R2, VRj các điốt điều khiển Dj, D2 và tụ </b>


c

<b>tạo thành mạch hồi tiếp âm để điéu khiển dòng nạp (qua Dj) </b>
<b>hay dòng phdng (qua D2) cho tụ </b>

c,

<b>nhờ đđ điện áp trên tụ biến</b>
<b>đổi tuyến tính (tam giác), lần lượt bám đuổi </b> <b>các mức ngưỡng đặt</b>
<b>tới lối vào p (chân 3).</b>


<b>Từ việc phân tích trên, đựng U2(t) = u^(t) và ư^(t) = </b>
<b>biểu thị trên hình 5.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>• Độ rộng xung ra T, </b> <i><b>X</b><b>2</b></i><b> xác định bởi ;</b>
<b>2</b> <b>R.</b>


I l = C . R „ , p . t a ( l + ~ ) (1)


I

2

= T - r,



<b>2B,,</b>


<b>= C . R p « „ , . l n ( l +-5^ ) </b> <b>. </b> <b>(2</b> <b>)</b>


<b>do đó chu kì xung ra :</b>


<i><b>2 \</b></i>



<b>T </b>

<b>= Ti + t</b>

<b>2</b>

<b> = c </b>

{ R „ ạ p

<b>+ </b>

R p h ó n ^ ( 1 + <b>(3)</b>


ở <b>đây </b> <b>là phẩn điện trở tính từ tiếp điểm M của VR^ trở</b>


<b>xuống điểm o v . R là pầần tử tiếp điểm M lên phía trên tới</b>


<b>điểm lấy tín hiệu </b> <b>(chân </b> <b>6</b> <b>).</b>


^ n ạ p p h ầ n t r á i c ù a V R j l à m v i ệ c v ớ i D j c ò n R p(,õng l à


<b>phẩn phải của VRj (tính từ N) làm việc với Dj.</b>


<b>b) Qua các hệ thứo (1) (2) và (3) xác định các tham số của</b>
<b>xung ra, lưu ý r ^ g R^gp + Rphóng = VRj = hằng số, do vậy </b>
<b>việc điều chỉnh VRj (thay đổi vỊ trí tiếp điểm N) chỉ làm thay </b>


đ ổ i t ỉ s ố T j/r 2 h a y t h a y đ ổ i t ỉ s ổ Tj/ T m à k h ô n g l à m t h a y đ ổ i


<b>chu kì T, theo các hệ thức (1) và (2).</b>


<b>Trưòng hợp thứ hai, khi thay đổi VR^ (vị trí tiếp điểm M </b>


<b>di chuyển), các giá trị </b> <b>và Ry tương ứng sẽ thay đổi ngược</b>


<b>chiêu nhau và do vậy theo (3) chu kì T (hay tẩn số f = Ậ) </b>


<b>của xung ra sẽ thay đổi.</b>


<b>Xác định dải tẩn số của ưj.g khi thay đổi giá trị VR^</b>



____ _ <b>2(R<ị + VR^)</b>
<=) T ^ a x = C . V R j l n <b>-1 +</b>


<b>R3</b>


<b>= </b>

o.oi.icr^.

<b>1 0 0</b> <b>.1C?.ln( 1</b>


<b>= 10~^ . In l,4 s = 33,65 </b> <i><b>fis</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>T . <sub>^min </sub></b> <b>= C . V R , l n / l + = ---- Ằ=r-V<sub>Rj+VR^j</sub></b>


<b>= 0,01,10"* . 100.1(? l n ( l + ^ )</b>


<b>= 10“^ . In 1,1 s = 95,3 </b><i><b>ụs </b></i>
<b>Từ đò suy ra :</b>


<b>F </b> <b>= </b> <b>= ---</b><i><b>-</b></i><b>--- = 10,493 kHz</b>


<b>T^in </b> <b>10-3ln l,l</b>


<b>fmin = f T " ^ ....</b><i><b>z r</b></i> <b>... = 2,971 kHz</b>


<b>10 </b>

<i>hnỉẠ</i>



<b>d) </b> <b>Giới hạn thay đổi tỉ số tj/tj khi VRj thay đổi từ lOkQ </b>


<b>đến 90kQ có thể tính từ các hệ thức (1) và (2) đâ nêu trên :</b>


<b>2R,</b>



<b>r, = </b>

c .

<b>R</b> <i><b>2ĨL</b></i>


<i><b>nạẬ^( ^</b></i> <b>R^) ></b>


<i><b>h - C R p « „ ,.ln (l</b></i>



<b>Tính với 1 giá trị cổ định cùa VR^ (giả sử để có </b>
<b>= 650Hz)</b>


min


<b>1”6 t </b>A 1 <b>f>3</b>


<b>Tị = 0,01.10"”, 10.10^ In 1,4.</b>


<i><b>Ĩ</b><b>2</b><b> =</b></i><b> O.Ol.lO’ * 90.10^.1n 1,4 từ đây :</b>


<b>1</b> <b> = 5 <»«i V</b> <b> = *0*</b> <b>v</b> <b>» 8 =</b>


<b>hoạc ^ = y (V6i </b> <b>= </b> <b>90% VR,. </b> <b>= </b> <b>10% VE,)</b>


<b>1 </b> <b>10</b>


<b>hay tỉ số </b> <i><b>Ỳ</b></i> <b> biến đổi trong giới hạn ^ đến -y- khi VRj được </b>


<b>điều chỉnh trong giới hạn (10 -Ỵ- 90)% VRima)^</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>B à i tậ p 5.5. Cho các biến logic Xj(t), X2(t) với đồ thị thời </b>
<b>gian biết trước dạng hình 5.12. Hãy xây dựng đổ thị thời gian </b>


<b>của các hàm logic cơ bản của hai biến đã cho.</b>


<b>a) </b> <b>Đồ thị các hàm phủ định của Xj(t) và X2(t) được xây </b>


<b>dựng từ biểu thức và bảng trạng thái</b>


<b>^NOl “</b> <b>^NOl </b>

<b>Ị</b>

<b>X</b>2 <b>F n</b>0 2


<b>^N</b>0 2 <b>^</b> 0 <b>ĩ</b> 0 1


1 0 1 0


<i><b>^NO.</b></i><b><sub>2</sub></b>


<i><b>0</b></i>
<i><b>0</b></i>


<b>a</b>


<i><b>0</b></i> <i><b>0</b></i>


<i><b>0</b></i>


<b>ú</b>


I


<i><b>\0</b></i>



I I



1 "T ĩ


I >


Ơ I <i><b><sub>Ũ.</sub></b></i>


1
;


1 1


; i 1. <i>1</i>


<i>0</i> <i><sub>0</sub></i> <i>0</i>


<i>Hình 5 .Ì2 a)</i>


<b>Ấp dụng bảng định nghĩa xét trong từng khoảng thời gian </b>
<b>khác nhau khi cho biến thời gian tăng dán từ trị t = </b> <b>0 ta </b>
<b>nhận được đổ thị tương ứng của Fj^jQi và của Fj^Q2</b>


<b>b) </b> <b>Từ biểu thức định nghĩa và bảng chân lí của các hàm và </b>


<b>(nhân logic) và hàm hoặc (cộng logic) ta cổ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>^AND ~ </b> <b>^ 1 • </b> <b>^ 2</b> <b>Xi X2</b> <sub>■ A N D</sub><b>F</b> <b>^OR</b>


<b>F o r = X, + X2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



<b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>Tăng dần t từ giá trị t = 0, xét trong từng khoảng thời </b>


<b>gian (ở đó Xj và </b> <b>nhận những giá trị cố định đă cho theo </b>


<b>giả thiết), áp dụng kết quả giá trị hàm trong bảng chân lí đã </b>
<b>viết, ta nhận được đổ thị hình Ỗ.1 2b.</b>


<i>F</i>


<i><b>NOR</b></i>


1 i - p _ , _—


<i>0</i> 1 • <sub>1 1</sub> 1 ' <sub>1</sub> <i><b><sub>0</sub></b></i>


<i><b>0</b></i>


<i>ĨJ iĩ </i>


<i><b>0</b></i>


I <b>I </b>


<i><b>0 ! </b></i> <b>Ì</b> <i><b>0</b></i>



<i>Hình S.12b)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>c) </b> <b>Với các hàm và phủ định và hoặc phủ định,' ta </b> <i><b>có</b></i><b> biểu </b>


<b>thức định nghĩa : </b> <b>^NAND = Xj . X2 và</b>


F n o r = + X

<b>2</b>



<b>Bảng trạng thái tương ứng của chúng là</b>


<b>Xi X2</b> <b>^NAND</b> <b>^NOR</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>* 0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>Áp dụng bảng trạng thái trong từng khoảng thời gian theo </b>
<b>già thiết ở đó Xj và X2 nhận 1 giá trị xác định và không tháy </b>


<b>đổi, ta có kết quả tương ứng của các hàm </b> <b>hoặc Fj^QjỊ</b>


<b>theo từng dịng thích hợp của bảng trạng thái và nhận được đổ </b>
<b>thị kết quả trên hình 5 .12b.</b>


<b>Chú ý là để có kết quả đổ thị các hàm </b> <b>và </b> <b>ta</b>



<b>có thể dùng biểu thức định nghĩa chúng là hàm đảo của </b>


<b>và Fqjị, do vậy có thể nhận trực tiếp kết quả đổ thị của hai </b>


<b>hàm này bằng cách nghịch đảo (lấy phủ định) các kết quả thu </b>


<b>được của </b> <b>và Fqjị. Phương pháp tìm dạng đổ thị nêu trên</b>


<b>ctí thể mở rộng cho 3 biến Xj(t), X2(t), Xj(t) hay nhiễu biến </b>
<b>hơn dựa trên các định nghĩa cơ bản đối với hàm nhiểu biến và </b>
<b>bảng trạng thái tương ứng của chúng.</b>


<b>B ài tậ p 5.6. Cho các mạch logic có cấu trúc hình 5.13. a) </b>
<b>và b) với 2 đầu vào có các biến logic X j </b> <b>và X2 tác động, 1 đẩu</b>
<b>ra nhận được các hàm logic lần lượt là </b>

Fị

<b>và F2</b>


<b>-a) Hăy tìm biểu thức của Fj và F2 ở dạng đầy đủ</b>


<b>b) Biến đổi các biểu thức đã tìm được ở câu a) vé dạng tối</b>
<b>giản theo hai cách : dạng tổng các tích và dạng tích các tổng </b>
<b>các biến qua đđ chứng minh rằng Fj = F2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>x,p-</b></i>

<b></b>


<i>D-D</i>

<i><b>B</b></i>


<i>C’</i>



<i><b>n'</b></i>



<i><b>B'</b></i> -5


<i>3 )</i> <i><b>b )</b></i>


<i>Hình 5.13</i>


<i><b>c ) </b></i> <b>Tim </b> Cấ u t r ú c <b>tương đương </b> v ớ i c ấ u t r ú c <b>(5.13) </b> t r o n g đ ó


<b>chỉ sử dụng 1 loại phẩn tử NAND (hoặc chỉ 1 loại phẩn tử </b>
<b>NOR).</b>


<i><b>Bài giải :</b></i><b> a) Ký hiệu thêm các hàm logic trung gian A, B, </b>
<b>c , D trong hình 5.13 a) và b) lẩn lượt viết các quan hệ hàm </b>
<b>từ đầu vào tới đầu ra của từng cấu trúc, ta cđ :</b>


<b>• Với cấu trúc (5.13a), </b> <b>theo định nghĩa và ký hiệu các hàm</b>


<b>logic cơ bản, có các quan </b> <b>hệ :</b>


c = Xj ;

A = Xj + X

2


D = 5^;

B = c + D = x, +X

2


<b>Từ đtí có Fj = Ã,B = (Xj + X2)(Xj + X2)</b>


<b>Với cấu trúc (5.13b) nhận được ;</b>


<b>C’ = ^ ; </b> <b>A’ = </b> <b>. C’ = X j ^</b>



<b>D’ = Xj ; </b> <b>B’ = X2.D’ = Xj Xj</b>


<b>Từ </b>

<b>đđ </b>

<b>cổ F2 = A’ + B’</b>


<b>= X,X2 + X2X,</b>


<b>Vậy dạng đầy đủ cửa hai hãm logic cẩn tim là </b>


<b>= (Xj + X2)ỢCi + X2) và F j = X,X2 + XjXj</b>


<b>b) Biến đổi Fj và F2 về dạng thu gọn theo định lý Demorgan </b>


Fj = (Xj + X2)ỢCj +

<i><b>X2)</b></i>

(

1

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Áp dụng </b> <b>tiên </b> <b>để </b> <b>2 lần phủ định (x) = </b>X <b>cđ kết </b> <b>quả :</b>


<b>Fj = Xj . X2 + Xj . X / </b> <b>(2)</b>


<b>Dạng (1) </b> <b>của </b> <b>Fj </b> <b>là cách biểu diễn tích các tổng các biến.</b>


<b>Dạng (2) </b> <b>của </b> <b>Fj </b> <b>là cách biểu diễn tổng các tích các bìến.</b>


<b>Với hàm F2, áp dụng định lý Demorgan cđ</b>


<b>F2 = XjX2 + X^Xị </b>


<b>= </b> <b>. X^Xj</b>


<b>= (Xi + X^)(X2 + X,)</b>



<b>Ấp đụng tiên đễ (X) = X và luật QỈỊân bố giữa phép cộng </b>
<b>và phép nhân, sau đđ chú ý tiên đề XX = 0, ta nhận được :</b>


<b>F2 = (Xj + X2)(X2 + Xị) </b> <b>(3)</b>


<b>= Xj . 5^ + X j . Xj + X2X2 + X2X1 </b>


<b>= XjXj + X2Xj, do luật hoán vị với phép nhân :</b>


<b>= XjX2 + XjX2 </b> <b>(4)</b>


<b>Dạng (4) ỉà biểu diễn kiểu tổng các tích và dạng (3) là biểu </b>
<b>diễn kiểu tích các tổng các biến của F2.</b>


<b>So sánh dạng các biểu thức (2) rà_(4) ta nhận được điều </b>


<b>phải chứng minh : Fj = F2 = F = XjX2 + XjXj </b> <b>' (4)’</b>


<b>c) Thực hiện phủ định liên tiếp 2 ỉẩn vế phải của (4 ’) có</b>


<b>F = </b> <b>+ X1X2</b>


<b>Ấp dụng định lí Demorgan cho dấu phủ định bên trong của </b>
<b>F có :</b>


<b>= (X, , x^) + (X, . X</b>2 <b>)</b>


F = X1X2 . XjXj = A.B

(

5

)



<b>ở đây ta đã ký hiệu A = </b> <b>và B = x j x ¡ </b> <b>(6)</b>



<b>Các hàm (5) và (6</b> <b>) được thực hiện với 5 ịphần tử NAND </b>


<b>loại có 2 đầu vào. Do vậy cấu trúc tương đương cẩn tìm có </b>
<b>dạng sau (h.5.14> :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>147-— o</b> <i>B ^ x ^.x ^</i>


<b>c í > </b>


<i><b>-A</b></i>

<b> </b>


<i>-F = A . B</i>


<i>- Y - , \</i> <i> + x ^ x ¿</i>


<i>Hình 5.14.</i>


<b>• </b> <b>Nếu từ các biểu thức (5) và (6</b> <b>) tiếp tục áp dụng định lý </b>
<b>DeMorgan, có</b>


<b>F = Ã + B </b> <b>(7)</b>


<b>A = Xj + X2 </b> <b>A = Xj + X2</b>


<b>B = X j + ^ </b> <b>B = (Xj + X2)</b>


<b>thay các biểu thức (8</b> <b>) vào (7) cò</b>


<b>F = </b> <i><b>X ị T ^ +</b></i> <b>X, + X2</b> <b>(9)</b>



<b>Tù (9) ta nhân được cấu trúc loại thuần nhất dùng </b> <b>6 phẩn </b>
<b>tử NOR (h.5.15K</b>


<b></b>


<i><b>/O-B</b></i>


<i>Hình 5.15</i>


<b>B ài tậ p 5.7. Một hàm logic 3 biến F(Xj, X2, X3) gổm có </b> <b>6 </b>
<b>SỐ </b> <b>hạng, </b> <b>ở </b> <b>dạng </b> <b>đắy đủ có biểu thức sau :</b>


<b>F(Xp Xj, X3) = Xj X2 X3 + Xj Xj X3 + Xj X2 X3 + </b>


<b>+ XjX^Xj + X j X j X j + X j X j X ,</b>


<b>a) Hảy thiết lập bảng trạng thái và viết- bìa Cacno của F.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>b) Tìm biểu thức tối thiểu của F nhờ quy tắc Cacno</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc thực hiện F từ các phẩn tử NOR có</b>


<b>2 </b> <b>đầu vào.</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Bảng trạng thái được thiết lập nhờ liệt kê tất cả các </b>


<b>trạng thái tổ hợp có thể có của các trị các biến vào và giá trị </b>



<b>tương ứng của hàm nhận được vối mỗi trạng thái </b> <b>kê. Với </b>


<b>quy ước ràng khi biến logic Xj nhận trị 0 ta viết là Xị, còn khi</b>


<b>Xị nhận trị 1 ta viết là Xị, như vậy biểu thức của F có dạng :</b>


<b>F =</b> <b><sub>« ^ 0</sub></b> <b>+ nij + m2</b> <i><b>+ m^ị + m Ị</b></i> <b>+</b>


<b>Với</b> <b><sub>= X, X</sub>2</b> <b>X3</b> <b>= </b> <b>0 0 0</b> <b>m4 = X ,X</b>


<b>2</b> <b>^ =</b> <b>1 0 0</b>


<b>mi =</b> <b>X2</b> <b>X3</b> <b>= </b> <b>0 0 1</b> <b><sub>“ 5 =</sub></b> <b>=</b> <b>1 0 1</b>


<b>m2</b> <b><sub>=</sub></b> <b>X2</b> <b>X3</b> <b>= </b> <b>0 1 0 ;</b>


<b>“ 6 =</b> <b>1 1 0</b>


<b>Viết dưội dạng bảng trạng thái và bia Cacno ta nhận được </b>
<b>hình 5.16</b>


<b>Hlị</b> <b>F</b>


<b>*"0</b> <b>0 0 0</b> <b>1</b>


<b>m.</b> <b>0 0 1.</b> <b>1</b>


<b>m2</b> <b>0 1 0</b> <b>1</b>



<b>m3</b> <b>0 1 1</b> <b>0</b>


<i>r r ĩ .</i> <b>1 0 0</b> <b>1</b>


<b>m</b> <b>1 0 1</b> <b>1</b>


<b>- 6</b> <b>1 1 0</b> <b>1</b>


<i>n i j</i> <b>1 1 1</b> <b>0</b>


<i><b>0</b></i>


<i><b>N hóm À</b></i>


<i>00</i>




<i>-01</i> <i>n /</i>


<i>/Ể</i> <i>ỉì</i>


<i>/ ụ</i> <i><b>hóm </b>c</i>


<i><b>Hình 5. ì ồ</b></i>


<b>Các tổ hợp biến ĩĩiị được gọi là các mintec F = 1 khi có ít </b>


<b>nhất </b> <b>1 mintec Itiị nhận giá trị </b> <b>1.</b>



<b>b) </b> <b>Từ đổ hình Cacno đă thiết lập, theo quy tấc Cacno với </b>


<b>các chú ý kèm theo có thể thiết lập được </b> <b>2 ahóm lớn đối với </b>
<b>các ô (các mintec) có trị </b> <b>1 như sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>• Nhđm A bao gồm 2^ = 4 ô ở hàng trên ứng vớỉ trị </b>
<b>X3 = 0.</b>


<b>•^N hdm B bao </b> <b>2</b> <b>^ = 4 ô nằm tại 4 gdc </b> <b>bìa ứng với 2</b>


<b>cột XjX2 = 00 và XjX2 = 10.</b>


<b>Mọi khả nâng kết hợp để tạo các nhốm khác với 2 nhđm A </b>
<b>và B nên ở </b> <b>trên đều chứa ít ô hơn hoặc bị chứa trong A hoặc</b>
<b>B (tức là vi phạm các điêu chú ý trong khi thực hiện </b> <b>quy tắc</b>
<b>Cacno và do vậy là không tối giản).</b>


<b>Vậy cđ kết quả tối thiểu</b>


<b>F = </b> <b>+ nij + m</b>2<b> + </b> <b>= </b> <b>A + B</b>


<b>A và B là hai số hạng mới của F cđ sổ biến giảm đi 2 .</b>


<b>• Trong mỗi nhổm, khi chuyển từ </b> <b>1 ô nhỏ này sang ô nhỏ</b>
<b>kê với nđ, biến nào cố giá trị thay đổi (đảo trị) thì sẽ khơng </b>
<b>cịn trong kết quả. v í dụ trong nhdm A, từ ô hàng </b> <b>1 cột </b> <b>1 đến </b>


<b>ô cuối hàng 1 cột 4 cd </b> <i>Xị</i><b> và X2 đến ỉần lượt đảo trị nên kết </b>
<b>quả ta nhận được A = X3 (X3 nhận trị 0 ).</b>



<b>Tương tự với nhdm B cd B = X2 (X2 nhận trị 0).</b>


<b>Từ đố F = 5^ + X2 = X ^ T lq</b>


<b>đây là dạng đà tối giản của F.</b>


<b>• Ta cũng có thể tối giản F bàng các quy tác và định lý </b>
<b>của đại số logic, v í dụ :</b>


<b>A = </b> <b>+ X,X2X3 +</b>


<b>= </b> <b>+ m2 + </b> <b>+ 1114</b>


<b>thực hiện nhtím nig với </b> <b>và m2 với ĩrig có :</b>


<b>A = (Xj + X,)X2X3 + </b> <b>+ Xi)X2X3.</b>


<b>Áp dụng quy tắc X + X = 1 và X . </b> <b>1 = X, ta có ;</b>
<b>A = X2 • X3 + X2X3</b>


<b>= </b> <b>0 ^ 2</b> <b>^2 ) ^ 3</b>


<b>= X3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Tương tự với B = </b> <b>+ rtij +</b>


<b>= X,X.X3 + X,X2X3 + X.X^Xj + X1X2X3 </b>


<b>B = (X, + Xi)X2X3 + (Xj + X|)X2X3 </b>



<b>X.X, + X-,. X,</b>
<b>= X2X3 + X2</b> <b>. </b>


<b>= X2<X3 + X3)</b>


<b>= X.</b>


<b>Lưu ý ở đây các mintéc </b> <b>và </b> <b>được sử dụng </b> <b>2 lần cho</b>


<b>cả nhóm A và nhóm B vì </b> <b>theo quy tắc </b> <b>;</b>


<b>“ o + “ o = </b>


<b>°^o-c) Để xây dựng F từ cấu trúc gổm các phần tử NOR, ta có</b>
<b>thể viết lai F như sau :</b>


<b>F</b> <b>X</b> <b>3 + X 2 = X 3 + X 2</b>


<b>từ </b> <i><b>đó</b></i><b> ta cd cấu trúc (h.5.17)</b>


<i><b>x¿</b></i>



<b>Ã':</b>


<i><b>F</b></i>


<i><b>Hình 5. ỉ 7</b></i>


<b>d) Người ta cố thể tối thiểu hàm F theo các ô trống (cd trị</b>



<b>0) trong đổ hình Cacno của F (ví dụ nhốm </b>

c =

<b>m3</b>

+

<b>m^) </b>


<b>phương pháp làm ^ương tự giống hệt với 2 nhđm A và B, kết </b>
<b>quả cho ta hàm F = X2 . </b> <b>X3 , </b> <b>từ đây suy ra F = X2X3 (thực</b>
<b>chất là từ bìa cacno của F lập bìa cacno của F bằng cách đổi </b>


<b>trị </b> <b>~ </b> <b>= • •• = </b> <b>= </b> <b>0 và m3</b> <b>_= </b> <b>1, m-7 = </b> <b>1 ; sau đố</b>


<b>thực^hiện tối thiểu hốa theo bìa của F, kết quả cuối cùng lầ </b>
<b>của F.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>B à i tậ p 5.8. Cho hai hàm logic </b> <b>3 </b> <b>biến cd dạng sau :</b>


<b>= X iX3</b> <b>-f*X3</b> <b>X2</b> <b>+ X2</b> <b>Xj </b> <b>(1)</b>


<b>- X jX3</b> <b>+ X3</b> <b>X2</b> <b>+ X2</b> <b>Xi </b> <b>(2</b> <b>)</b>


<b>a) Chứng minh rằng </b> <b>và F2 là 2 dạng đă rút gọn của cùng</b>


<b>1 hàm F. Tìm biểu thức đẩy </b> <b>đủ của F và lập bảng trạng thái,</b>


<b>bìa Cacno của F.</b>


<b>b) Xây dựng cấu trúc thực hiện hàm F bàng các phẩn tử </b>
<b>NAND từ 1 trong hai dạng rút gọn đã cho.</b>


<b>c) Tìm cấu trúc thực hiện F nhờ các phẩn tử NOR cd 2 đẩu </b>
<b>vào.</b>


<i><b>Bài gỉải :</b></i>



<b>a) </b> <b>Trong các biểu thức (1) và (2) đã cho các sổ hạng đều </b>


<b>vắng </b> <b>1 biến, trước tiên cần đưa chúng về dạng đầy đử (đủ biến) </b>


<b>bàng cách thêm các thừa số </b> <b>(Xị + Xị) = </b> <b>1 đối với biến vắng</b>


<b>mặt i vào, áp dụng luật phân phối và </b> <b>hoán vị, từ (1) cd :</b>


<b>Fi = X iX3</b> <b>(X2</b> <b>+ X2) + X</b> <b>3</b> <b>X2</b> <b>( X , + X , ) + X2</b> <b>Xi(X3</b> <b>+ X3)</b>


<b>= Xj X 2 X 3 + X , X 2 X 3 + X , X 2 X 3 + Xi</b> <b>X 2 X 3 + Xj} ^ X 3 + XjX2X3</b>


<b>Với cách quy ước đã nói tỏi ở bài tập 5.7, ta có :</b>


<b>= </b> <b>0 0 0</b> <b> = </b> <b>X iX2</b> <b>Ỉ^ = </b> <b>1 0 0</b> <b>=</b>


<b>X1X2</b> <b>X3 = </b> <b>0 0 1</b> <b> = </b> <b>XJX2</b> <b>X3 = </b> <b>1 0 1</b> <b>=</b>


<b>X1X2</b> <b>X3 = </b> <b>0 1 0</b> <b> = m2</b> <b>X1X2</b> <b>X3 = </b> <b>1 1 0</b> <b>=</b>


<b>X1X2</b> <b>X3 = </b> <b>0 1 1 = m3</b> <b>XjXjXj = </b> <b>1 1 1 =</b>


<b>ta nhận được biểu thức thu gọn của Fj d dạng :</b>


<b>Fj = </b> <b>+ nij + </b> <b>+ m</b>2<b> + </b> <b>(3)</b>


<b>Tương tự với F2 có : •</b>


<b>F2 = X jX3</b> <b>(X2</b> <b>+ X2) + X</b> <b>3</b> <b>X2</b> <b>( X j + X i ) + X2</b> <b>X i ( X3</b> <b>+ X3) </b>



<b>= X1X2</b> <b>X3</b> <b>+ X1X2</b> <b>X3</b> <b>+ X1X2</b> <b>X3</b> <b>+ X1X2</b> <b>X3</b> <b>+ X1X2</b> <b>X3</b>


<b>+ X</b>1 <b>X</b>2 <b>X</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>và biểu thức thu gọn của F2 :</b>


<b>So sánh </b> <b>2 biểu thức (3) và (4) với chú ý áp dụng luật hoán </b>
<b>vị đối với phép cộng logic nhận được kết quả </b> <i><b>F ỵ </b></i> <i>vã F<b>2</b></i><b> chính </b>
<b>là 2 dạng thu gọn của cùng 1 hàm F với F CQ dạng đầy đủ </b>
<b>là :</b>


<b>F = </b> <b>Iĩij </b> <b>+ </b> <b>m2</b> <b>+ </b> <b>+ ini^ + </b> <b>m^.</b>


<b>Từ đây, cd bảng trạng thái và bìa Carno của F như hình </b>
<b>5.18.</b>


<b>F</b>2<b> = </b> <b>+ mj + </b> <b>IĨI3 + m</b>2 <b>(4)</b>


<b>mị</b> <b>X1X2X3</b> <b>F</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>mi</b> <b>0</b> <b>0 1</b> <b>1</b>


<b>m2</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>m3</b> <b>0 1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>-</b> <b>1 0</b> <b>0</b>



<b>1 0 1</b> <b>1</b>


<b>1</b> <b>1 0</b> <b>1</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b>


<i><b>0</b></i>


<i>X -Ị</i>


<b>r - .</b>


<b>7 /</b>


<i><b>^ ( ĩ</b></i> <i><b>l ị</b></i>


<i><b>Hình 5. ỉ 8</b></i>


<b>b) </b> <b>Xây dựng cấu trúc thực hiện F từ phần tử NAND cđ 2 </b>


<b>đầu vào. Xuất phát từ 2 biểu thức (1) và (2) của Fj và F2 :</b>


<b>Fj = XjX</b>2<b> + X</b>2 <b>X</b>3<b> + X</b>3 <b>XJ</b>


<b>F2 = XJX2</b> <b>+ X2</b> <b>X3</b> <b>+ X3</b>


<b>Lấy phủ định 2 lẩn các biểu thức trên sau đđ áp dụng định </b>
<b>lý DeMorgan với Fj ta </b> cđ :



<b>(5)</b>


<b>trong đó </b> <b>- Xj X2 ; </b> <b>= </b> <b>X2 X3 và </b> <b>Cj = X3 Xj</b>


<b>Tương tự với F2 ta cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>F2 = XJX2</b> <b>+ X2</b> <b>X3</b> <b>+ X3</b> <b>X1 = X i X2</b> <b>. X2</b> <b>X3</b> <b>. X3</b> <b>X^</b>


<b>A</b>2 <b>.B</b>2 <b>.C</b>2<b> — A</b>2<b> B C</b>2 <b>(6)</b>


<b>Từ các biểu thức (5) và (6</b> <b>) thu được có thể xây dựng các </b>
<b>cấu trúc sau (hình 5.19a, và b) :</b>


<b>LLP</b>


<i>ß , c ,</i>


<i><b>Çj_</b></i>


<i><b>Br</b></i>


<i><b>F,</b></i>


<i><b>--B,c,</b></i>



<i><b>a)</b></i>


<b>^0 - 0</b>


<b>---JO-</b>

<b><sub>c ></sub></b>




<b>Ä</b>


<b>G</b>


<i><b>!»</b></i>
<i><b>Hình 5.19</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>c) </b> <b>Để xây dựng cấu trúc Fj và F2 từ các phần tử NOR hai </b>
<b>đầu vào, ta viết lại các biểu thức (1) và (2) dưới dạng khác </b>
<b>sau khi đã áp dụng tiên đề hai lần phủ định :</b>


<b>Fj - X1X2 + X2X3 + X3XJ = X1X2 + X2X3 + X3XJ</b>


<b>F2 = </b> <b>+ X2X3 + X3XJ = </b> <b>+ X2X3 + X3Xj</b>


<b>hay ở dạng dễ nhìn hơn :</b>


<b>F2 = XjX^ + X2X3 + X3XJ = </b> <b>+ B2 + C2</b>


<b>Từ các biểu thức (7) và (8) với</b>


<b>(7)</b>


<b>(8)</b>


<b>X, + X2</b>
<b>X2 + X3</b>
<b>X3 + x .</b>



<b>X, + X2</b>
<b>X2 + X3</b>


<b>X3</b> <b>+ X,</b>


<b>xáy dựng được các cấu trúc hình 5 .20a và hinh 5 .20b.</b>


<i><b>A</b></i>


<i>ß,</i>


<i><b>c.</b></i>



<i>F,</i>



<i><b>B,fC,</b></i>



<i>Hĩnh 5.20 a )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>X,</i>


<i>X,</i>



<b>&</b>


<b>0</b>



<b>-■ C ^</b>


<i>C:</i>




<i><b>F^</b></i>


<i>Bp t c¿</i>


<i><b>B¿ tC¿</b></i>


<i><b>Hình 5 .2 0 b)</b></i>


<b>B ài tậ p 5.9. Mạch điện hình 5.21 là </b> <b>1 trigơ RS có các tham </b>
<b>số sau ;</b>


<b>± E = ± 5V ; </b> <b>= R, = 2,7 kQ ; </b> <b>= Rj = 15 kQ</b>


<b>= R2 = 27kQ </b>


<b>Tj, T2 loại 2N3904 có yS = 70</b>


<i><b>R t ,</b></i>


<i><b>+ £</b></i>


<i>Q</i> <i>ị</i> ỹ


I


<i><b>ữr</b></i>


<i>s</i>

<i><b>V</b></i>



<i><b>■L</b></i>


<i>R U</i>


<i><b>h ,</b></i>
<b><?----</b><i><b>ó</b></i>


<i><b>D¿</b></i>

V



<b>^ Ç </b>


<b>-. S '</b> <i><b><sub>Đ</sub></b></i>


<b>^;1</b>



<b>1</b> <b>—</b> <b>0</b>


<b>L -0</b> <b>- f</b>


<i>Hình 5.21</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>a) Tính các giá trị điện áp bazơ và colectơ của Tj và T2</b>


<b>q u a v iệ c p h â n tích h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ạ ch .</b>


<b>Xác định điện áp trên các tụ chuyển mạch (tụ nhớ) </b> <b>Cj và</b>


<b>C2 khi sơ đổ ở </b> <b>1 trong hai trạng thái ổn định </b> <b>bên.</b>


<b>b) Vẽ dạng đổ thị thời gian (lý tưởng) của điện áp </b> <b>và</b>



<b>khi tại lúc t = </b> <b>cđ </b> <b>1 xung điện </b> <b>áp cực tính âm đặt tới</b>


<b>các ỉối vào s (hoặc R).</b>


<i><b>Bài giải :</b></i>


<b>a) </b> <b>Mạch hình 5.21 chỉ cđ 2 trạng thái phân biệt : Tj đdng </b>


<b>T2 ngắt (khi đd </b> <b>= </b> <b>0 ; Q2 = </b> <b>1) và trạng thái Tj ngát T2 </b>
<b>đống (Qị = </b> <b>1, Q2 = </b> <b>0) ; khi ở chế độ </b> <i><b>đóng,</b></i><b> dòng colectơ tối </b>
<b>thiểu thỏa món Iỗ < </b> <i><b>òl^.</b></i>


<b>Gi thit rằng Tj </b> <i><b>đóng</b></i><b> T2 ngắt, dòng </b> <i><b>Ĩ</b><b>q</b></i><b> qua Rj bằng </b> <b>0 ;</b>
<b>, Rj và R2 tạo thành một </b> <b>bộ chia áp định thiên cho bazơ </b> <b>T</b> <b>ị .</b>


<b>đảm bảo chế độ </b><i><b>đông</b></i><b> (Ug£ </b> <b>= 4*0,7V) nhờ nguồn ± E. Qj ở</b>


<b>trạng thái </b> <b>0 (điện áp </b> <b>bão hòa) qua phân áp RjR^ tạo thiên </b>


<b>áp âm </b> <b>< 0 làm T2 ngát. Trạng thái này được duy trì lâu</b>


<b>tùy ý. Khi tác động ngoài làm Qj = </b> <b>1 (Tj chuyển lên trạng</b>


<b>thái ngắt ví dụ nhờ </b>
<b>xung s cực tính âm </b>
<b>qua Đj khốa Tj). Sơ </b>
<b>đồ chuyển sang trạng </b>
<b>thái thứ </b> <b>2 ; T2 đđngj </b>
<b>Q2 = 0. Hình 5.22 ĩà </b>


<b>sơ đổ thu gọn của 5.21 </b>
<b>để tính các điện áp : </b>


<b>trên </b> <b>các </b> <b>cực </b> <b>của </b>


<b>tranzito :</b>


<i>tE</i>
<i>x></i>


<i><b>u</b><b><sub>CE</sub></b></i>


<i><b>L</b></i>


<b>r</b>


<i><b>ĩò^</b></i>


<b>I.</b>


<i><b>ub</b><b></b></i>


<i>Hỡnh 5.22</i>


<b>ã </b> <b>Gi s Tị đóng : </b>
<b> = 0,7V. ( v ớ i T i l à</b>


<b>loại tranzito Si).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Điện áp trên R2 và dòng qua nó :</b>



<b>= - (-E ) = 0,7 V + 5V = 5,7V.</b>


<b>I2 </b> <b>= Uị^ /R2 = 5,7V/27kò ô 211 </b><i><b> A. </b></i>


<b>điệtí áp rơi trên (Rj + Rj) là ;</b>


<b>ƯR,^ + </b> <b>= E - </b> <b>= 5 - 0,7 = 4,3V</b>


<b>dòng qua chúng :</b>


<b>Uri</b> <b>4 3Y</b>


<b>^2</b> <b>+ Ri </b> <b>“ 2,7kQ”+ l ^ Q “</b>


<b>Suy ra Ig = 243 </b><i><b>ụ h</b></i><b> - 211 </b> <b>= 32 </b><i><b>fịK.</b></i>


<b>Từ đó </b> <i><b>1</b></i> <i><b>“</b></i><b> = /3Ig = 70.32 </b><i><b>n k</b></i><b> = 2240 </b><i><b>fiA</b></i><b> = 2,24mA. Lúc có </b>


<b>băo hòa của Tj, dòng </b> <b>thực tế là :</b>


<b>E -U cE j,h </b> <b>5 V - 0 . 2 V </b> <b>, </b> <b>^</b>


<b>^C(thüc) - </b> <b>- 2,7kñ ■ 1,78 mA <</b>


<b>điều kiện bặo hòa của Tj đảm bảo vỉ </b> <b>•</b>


<b>khi đó : U ỗ = </b> <b>= +0,2V</b>


<b>Ur- + Ur- = Uc - (-E ) = 0,2 + 5 = 5,2 V.</b>



<b>(vi T, khda (ngầt) </b> <b>= 12V A .</b>


<b>do v»y u^- = I| . R| * 124 </b> <i><b>ỊtẢ</b></i><b> X 1,5 kQ = 1,86V.</b>


<b>Từ đđ điện áp trên cực Bj là :</b>


<b>Ur</b><sub>Ö, </sub><b> = Up - Ur</b><sub>K,</sub><b> = + 0.2V - 1,86V = -1,66V</b>


<b>Dây chính là mức điện áp khóa để ngất T2 : Ugp = —1,66V. </b>


<b>Điện áp trên lối ra Q2 = </b> <b>Ic “ </b> <b>•</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>u„ = E - IR . R</b>, 2<b> = 5V - (243 //A </b> <b>X </b> <b>2,7 kữ) ~ 4,3V</b>


<b>• Điện áp trêii các tụ chuyển mạch C| và </b> <b>được tính</b>


<b>bởi : Ef, = Up - Ur = 4,3 - 0,7 = 3,6V</b>


<b>1</b> <i><b>I</b></i> <b>“i</b>


<b>Ec = ư c <sub>'“2</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b>Ug = 0,2 V - (-1,66V) = 1,86 V</b>


<b>Các mức điện áp này có vai trò quan trọng khi mạch cần </b>
<b>khởi động để chuyển đổi trạng thái.</b>


<b>b) </b> <b>Dạng điện áp trên các cực colectơ của Tj và T2 vẽ theo </b>
<b>nhịp của xung R hay </b>

s

<b>cực tính âm tác động (h.5.23).</b>


<b>Lưu ý các xung âm R hoặc </b>

s

<b>chỉ có tác động đối với tranzito </b>

<b>đang ở trạng thái đóng (bâo hịa).</b>


51



<i><b>t</b></i>


<i><b>R</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i>to</i>


<i>t</i>


<i><b>0</b></i>


<i>u ,</i>


<b>Q</b>


<b></b>


<i>---U r</i>


<i>b)</i>


<i><b>+</b><b>0.2</b></i>


<i><b>Hình 5.23</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>B ài tập 5.10. Cho mạch tạo hàm hình vẽ 5,24 bao gốm </b> <b>2 </b>
<b>khối mạch tích phân dùng ICj và mạch so sánh cđ trễ (trigơ </b>
<b>Smit) đùng IC2.</b>


<b>Biết các tham số của mạch : E = ± 15V, Cj = 0,1 </b> <i><b>/</b><b>a</b><b>F </b></i>


<b>= IkQ ; R2 = 10 kQ. Điện áp bâo hòa của vi mạch được</b>


<b>tính bài u ^ 3 , = Ị </b>

ur

<sub>max</sub> <b>E - IV = 14V.</b>

- ■

-



<b>-a) Tính các giá trị điện áp ngưỡng đóng và ngưỡng ngắt của </b>
<b>trigơ Smit biết rằng Rj = 3,9 kQ ; R4 = 18kQ.</b>


<b>b) Tính độ rộng xung </b> <b>và tấn số của nđ trong 2 trường</b>


<b>hợp vị trí của Rj : </b> <b>1) phía trên cùng eủa Rị</b>


<b>2</b> <b>) phía dưới cách mút dưới </b> <b>2 0</b> <b>% giá trị Rj.</b>


<b>c) Vẽ dạng đặc tuyến </b> <b>(Uj.g) và dạng u^3^(t) ; Uj.g (t) tương</b>


<b>ứng với các tham số đã tính (với trường hợp Rj ò vị trí 20% </b>
<b>kê’ từ mút dưới).</b>


<b>d) Nếu thay Cj bàng giá </b> <b>trị khác : C2 = 1(MF thì chu </b> <b>kỳ và</b>


<b>tẩn số của </b> <b>hay </b> <b>thay đổi như thế nào ?</b>


<i><b>Bài giđi :</b></i>



<b>a) Tính các điểm khởi động (ngưỡng đđng ngắt) của IC2 : </b>


<b>Điện áp ra </b> <b>chỉ ở 1 trong 2 trạng thái băo hòa :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>u ,,, = </b> <b>== ± (E - IV) = ± 14V.</b>


<b>• Ngưỡng đđng xảy ra khi lối ra ở mức bão hòa âm (~14V) </b>
<b>với lối vào không đào của IC-> ở mức ov, khi đđ Uj^ == +14V</b>


<i><b>•</b></i> <b>4</b>


<b>ta có dòng điện qua R4 là :</b>


<b>I4 = Uj^/R^ = 14V/18kQ = </b> <b>0,78 niA.</b>


<b>Do tính chất lý tưởng hổa của IC2, cổ cân bằng dòng điện</b>


<b>I3 </b> <b>Ä </b> <b>= 0,78 mA X 3,9 kQ </b> <b>+3V</b>


<b>Vậy ngưỡng đổng của mạch là : u đđng = +3V.</b>


<b>• Ngưỡng ngắt xuất hiện khi IC2 ở mức bão hòa dương </b>


<b>(+14V), đẩu vào không đảo ở mức o v ; khi đố </b> <b>= - 14V</b>


<b>tương tự trên cổ</b>


<b>1 3 = ^ 1 4</b> <b> = Uj^/R^ = ~14V/18kQ = -0,78mA.</b>


<b>Uj^ = (-0,78mA) X 3,9 kQ = -3V =</b>



<b>• Chú ý : ta cũng có thể áp dụng trực tiếp các hệ thức </b>
<b>(3.13) SGK để tính các giá trị ngưỡng điện áp đđng, ngát này :</b>


<b>u . = </b> <b>. 14V = -3 V</b>


<b>ngắl </b> <b>"^niax </b> <b>ISkQ</b>


<i>í</i>


<b>^ 3</b> TT- <b>3,9 kQ ^</b>


đóng - ^ n ia x - " lÕ k Q (


<b>b) Tính các tham số của xung ra khi :</b>


<b>1) Rj ở điểm đỉnh : lúc đó U, = </b> <b>= 14V. dòng qua</b>


<b>là I2 = : ^ = 14V/10kQ = l,4mA.</b>


<b>Vối giả thiết ICị lý tưởng ƯJ^ = Up = ov, điện áp trên</b>


<b>tụ tích phân Cj biến đổi bậc nhất giữa 2 ngưỡng của Smit </b>
<b>vậy :</b>


<b>AU, = </b> <b>= </b> <b>3V - (-3V) = </b> <b>6V.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>'c, = c , ^</b> <b>(= I^)</b>
<b>Suy ra</b>



<b>Từ phương trình tuyến tính của dịng và áp trên Cj có ;</b>


<b>A t = </b>

<b>c , . - J</b>


<b>A U</b><sub>c</sub>


<b>7</b>


<b>= (0,1 </b> <i><b>ịuF</b></i><b> . 6V)/l,4m A ^ 0,43 ms = 430 </b>


<b>độ rộng xung vuông gđc (hay tam giác) là At = 430 </b> <i><b>ịus,</b></i>
<b>Chu kỳ xung ra : T =: 2At = 2.0,43 m s“ 0,86ms</b>


<b>T = 860 </b> <i><b>ụs</b></i>


<b>Tần số xung ra : f = </b> <b>— = 1,17 kHz.</b>


<b>° </b> <b>T </b> <b>860;/ s</b>


<b>2) </b> <b>Trường hợp 2 khi Rj cố </b> COĨI <b>chạy ở 20% giá trị kể từ </b>


<b>mút dưới :</b>


<b>Khi đđ điện áp đật vào Uj = 20% của</b>


<b>2 0 . 14V</b>


<b>= </b> <b>2</b> <b>.8V </b>


<b>2,8V</b>



<b>điện áp Uj gây ra dòng I2 = Iq ị^ Q = 0,28 mA.</b>


<b>từ đó tính được độ rộng xung :</b>


<b>At = (0,1 </b> <b>X </b> <b>6</b> <b>V) /0,28 mA = 2,15 mA.</b>


<b>Chu kỳ xung ra : T = 2At =. 2.2,15 ms = 4,3ms</b>


<b>Tẩn số xung ra : f = Ậ = </b> <b>— = 234 'Hz.</b>


<b>c) Dạng các đặc tuyến </b> <b>(Ura^), </b> <b>(t) , </b> <b>(t) theo các</b>


<b>tham số dã tính ở trên được vẽ ở các hình 5.25.</b>


<b>d) Nếu tầng giá trị Cj lên 10 lẩn (1jmF) thì theo hệ thứói</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>AU^</b>


<b>A t = c —r— với các ngưỡng đđng ngát của IC2 không đổi,</b>


<b>AU^ = hằng số = </b> <b>6V, </b> <b>cũng không đổi. Do vậy At cùng</b>


<b>tăng lên </b> <b>1 0 lẩn theo c.</b>


<b>Hay chu kỳ thay đổi đi 10 lần tương </b> <b>ứng. Ví dụ với trường</b>


<b>hợp </b> <b>1 của b) khi Rj ở trên cùng, ta </b> <i><b>có</b></i><b> :</b>


<b>= </b> <b>8 , 6 ms và </b> <b>= 117 Hz.</b>



<b>Còn ứng với trường hợp 2 khi Rj ở vị trí 20% </b> <b>từ đáy/ thì</b>


<b>T2 = 43 ms. và </b> <i><b>Ỉ</b><b>2</b></i><b> — 24 Hz.</b>


<i><b>Hình 5.25</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>Churơng 6</b></i>



ĐÊ BÀI TẬP PHẦN II



<b>B à i tậ p 6.1. Cho mạch điện hình 6,1</b>


<b>Biết ± E = ±15V ;</b>


<b>E </b> <b>ngưỡng </b> <b>= </b> <b>+5V</b>


<b>= +3V </b>
<b>R, = lOkQ </b>
<b>R* = lOkQ </b>
<b>R3 = 510Q</b>


<b>Ngưỡng điện </b> <b>áp </b>


<b>mở của Đ, và Đ , là </b>


<b>+0,6V.</b>



<b>a) </b> <b>Nêu nhiệm vụ </b>


<b>của mạch đă cho (chưa </b>


<b>có R4).</b>


<i><b>-oUr</b></i>


<i><b>Hình 6.1</b></i>


<b>b) </b> <b>Xác định các giá trị ngưỡng của biên độ điện áp Uj.g(t) </b>


<b>phía trên </b> <b>và phía dưới </b> <b>Vẽ đậc tuyến truyên</b>


<b>đạt điện áp u </b> <b>(U X ) của mạch theo giầ trị đă tính.</b>


<b>x) Nếu thay đổi giá trị Eq (cực tính hoặc độ lớn) hoặc thay </b>
<b>Đ2 bằng 1 điốt Zener (cd katôt nối với điểm OV) thì đặc tuyến </b>
<b>truyền đạt đã vẽ ở câu b), thay đổi như thế nào ?</b>


<b>d) </b> <b>Khi nối thêm điện trỏ </b> <b>= lOkQ (nhờ đường nét đứt </b>


<b>trên hình </b> <b>6</b> <b>.1) đặc tính truyền đạt của mạch cố gì thay đổi. </b>
<b>Trong trường hợp này, xác định giá trị điện áp trễ chuyển mạch </b>
<b>của sơ đổ.</b>


<b>B ài tậ p 6.2. Cho mạch trigơ Smit thuận hình 6.2 </b>


<b>Biết rằng : ± E = ±13V,</b>


<i><b>R ị</b></i><b> = lOkQ, </b> <b>= 20kQ. Các giá trị điện áp ngưỡng, bão </b>


<b>hòa của IC là ± 12V. </b> <b>= +12V ; </b> <b>= -12V) Ujít) là 1</b>



<b>điện áp dạng tam giác đối xứng qua gốc co chu kỳ </b> <b>T</b> <b>ị</b> <b>= 30ms, </b>


<b>biên độ </b> <b>= ±6V,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>Hình 6.2</b></i>


<b>aj Vẽ dạng đặc tính truyến đạt (lý </b>
<b>tưởng) ưo{Uj) của mạch.</b>


<b>b) Xác định các tham số của xung </b>


<b>v u ô n g </b><i><b>góc</b></i><b> (b iên độ, c h u kỳ v à th ờ i g ia n</b>


<b>o chậm pha đầu của u^(t) so với Ui(t).</b>


<b>c) Để cđ biên độ điện áp ra thỏa </b>
<b>mãn +0,6V ^ </b> <i><b>^2m</b></i><b> ^ “5,4V cần bổ sung </b>
<b>mạch hạn chế biên độ ở lối ra như thế </b>
<b>nào ?</b>


<b>d) </b> <b>Thực tế IC co độ trễ chuyển mạch là 20nsA^ (Ins = 10~^s). </b>


<b>Xác định thời gian trễ lúc chuyển mạch của U2(t) trong 2 </b>


<b>trường hỢp :</b>


<b>1) Chưa dùng mạch hạn chế biên độ.</b>


<b>2) Dùng mạch hạn chế như yêu cẩu câu c)</b>



<b>Nhận xét hai kết quả vừa thu được.</b>


<b>B ài tập 6.3. Cho mạch hỉnh 6.3.</b>


<b>Biết </b> <b>= 5,6V</b>


<b>Điện áp của ĐZp DZ2 ở chế </b>
<b>độ mở thuận là -H),7V, ± E =</b>


<b>±13V ; </b> <b>= lOkQ, R2 = 20kQ.</b>


<b>Tại lối vào N đưa tới Uj(t) là </b>


<b>1 điện áp tam giác cố dạng đối </b>
<b>xứng qua gốc với biên độ </b>


<b>= ±4,2V ; chu kỳ Tj = 24ms.</b>


<b>a) Hãy xác định dạng đặc </b>
<b>tuyến truyền đạt của mạch đà </b>
<b>cho trong trường hợp IC là khda </b>
<b>lý tưởng.</b>


<b>b) Xác định dạng Ư2(t) trên đổ thị thẳng hàng với u^(t).</b>
<b>Tính chu kỳ T2, biên độ </b> <b>thời gian chậm pha đầu của Ư2(t)</b>
<b>so với Uj(t). Chú ý chọn mức bão hòa ± (E - IV).</b>


<b>c) IC thực tế cố độ trễ chuyển mạch là lOnsẬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Tính thịi, gian trễ do khtía IC khơng lý tưỏng đối với điện </b>


<b>áp lối ra U2(t) khi sơ đổ chuyển trạng thái và giới hận tần số</b>


<b>*^iniax</b>


<b>B à i tậ p 6.4. Mạch hình 6.4 có các tham số sau :</b>


<b>± E = ±</b> <b>1 2</b> <b>V</b>


<b>Cj = </b> <b>0 , 0 1</b> <b>; </b> <i><b>R </b></i> <i><b>■</b></i>


<i><b>C</b><b>2</b></i><b> = </b> <b>0 , 1</b> <i><b>fx¥</b></i>


<b>R = 15 kQ, VR = 5 kQ </b>


<b>Rj = R2 = 20 kQ</b>


<b>a) Nêu nhiệm vụ của </b>
<b>mạch, vẽ dạng điện áp tại </b>
<b>các điểm p, N, A trên đổ </b>
<b>thị thẳng hàng.</b>


<b>b) Xác định dải tẩn số</b>


<b>và chu kì của Uj.g(t) khi VR thay đổi 0 -i- 5 kQ trong 2 trường</b>
<b>hợp khda K ỏ 1 và khóa K ở 2.</b>


<b>c) Nếu cung cấp cho IC chỉ 1 nguổn cực tính dương E </b> <b>=</b>


<b>±12V các kết quả câu a) và câu b) có gì thay </b> <b>đổi ?</b>



<b>B ài tậ p 6.5. Trên mạch điện </b>
<b>hình 6.5, để nhận được điện </b>


<b>áp ra 1 cực tính </b> <b>= +5V </b>


<b>người ta đưa vào một mạch </b>
<b>gồm R^, Đ và ĐZ với dòng </b>


<b>=. lOmA. Biết ± E = ±15V,</b>


<b>= 15kQ. R2 = 60 kQ VR =</b>


<b>40kQ </b> <b>R3</b> <b>= </b> <b>20 </b> <b>kfì ;</b>


<b>U^ax = +9V ; </b> <b>= - 9 V ;</b>


<b>c = 0,01 </b>

<i>ụ¥.</i>



<b>a) </b> <b>Giải thích tác dụng của </b>


<b>VR</b> <i>ítìn h 6.5</i>


<b>Tính chu kì của </b>

u„(t)

<b>khi VR ở các điểm mút a và b.</b>


i a


<b>b) </b> <b>Vẽ dạng điện áp theo thời gian tại các điểm N, p, A theo </b>
<b>các tham số đâ cho (VR d vị trí b)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>o) Giải thích hoạt động của khâu mạch R4, Đ, ĐZ</b>



<b>Tính giá trị R4 (khi tải mác vào có giá trị đủ lớn)</b>


<b>Giá trị điện áp </b> <b>của ĐZ chọn là bao nhiêu </b> <b>để đảm bảo</b>


<b>mức xung dương là +5V ?</b>


<b>Bài tậ p </b> <b>6</b> <b>.6</b> <b>. Xem mạch hình </b> <b>6</b> <b>.6</b> <b>.</b>


<b>Biết E ^</b>

u

<sub>max</sub>


<b>±9V </b>


<b>= ±</b> <b>8</b> <b>V</b>


<b>R4 = </b> <b>1 0 0 kQ </b>


<b>R5 = 90 kQ </b>


<b>VR = 10 kQ</b>


<b>R.</b> <b>] 0</b> <b> kQ.</b>


<b>* - 9</b>


<i><b>Hình 6.6</b></i>
<b>Khi các khóa Sj hoặc </b>


<b>S j hoặc S3 đóng, ta đo </b>



<b>được tại lối ra điện áp </b>
<b>±2V, tẩn số 500 kHz hoặc </b>
<b>670 kHz hoặc 760 kHz.</b>


<b>a) Tính giá trị Rj, Rj,</b>


<b>Rj tương ứng (khi c = 0,01 ^F, VR ở vị trí (1)). Trị số chia </b>
<b>áp của Rg là bao nhiêu ?</b>


<b>b) Nếu VR thay đổi từ (1) tới vỊ trí (2) thì 3 cặp tẩn số </b>
<b>tương ứng sẽ, là bao nhiêu.</b>


<b>c) Để biến đổi tẩn số ra trong 1 dải đểu đặn từ 500 Hz đến </b>
<b>5000 Hz hãy nêu các biện pháp khác nhau (sử dụng từng biện </b>
<b>pháp riêng lẻ, khi đó các thông số khác giữ nguyên không đổi).</b>


<b>B ài tậ p 6.7. Cho mạch hình 6.7</b>


<b>a) Hãy vẽ dạng điện áp biến đổi theo thời gian tại các điểm </b>
<b>(1) và (2</b> <b>) của mạch.</b>


<b>b) ì^ác định biên độ của Ư2(t) (Ư2^ax</b>


<b>Xác định tần số (chu kì) của điện áp ra.</b>


<b>Biết ràng :</b>


<b>1) E = ±9V ; </b> <b>= ±5V, điện áp băo hòa của IC là ± </b> <b>8V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

--- {=□—


<b>T </b> <b>I</b>—


<b>] </b>

<b>°■^ </b>

<b>£</b>


<i><b>0</b></i>


<i><b>Hình 6,7</b></i>


<b>± (E - IV) = ±11V = u</b> <b><sub>max</sub></b>


<b>Rj = 6,8 kQ ;</b>


<b>R* = R3 = 15 kQ </b>


<b>= </b> <b>1 0 kß ; </b>


c =

<b>0,047</b> <b>0,47</b>


<b>2) Rj = 20 kQ ;</b>


<b>R2 = 5,6 kfì ; </b>


<b>R j = 6,2 kQ</b>


c = 0,2

;



<b>E = ± 12V</b>



<b>Điện áp băo hòa của IC</b>


<b>ĐS : (8,26 ms/121 Hz)</b>


<b>B ài tậ p </b> <b>6</b> <b>.8</b> <b>. Cho mạch </b>
<b>hình </b> <b>6 . 8 với</b>


<b>± E = ±15V ;</b>


<b>Rj = 20 kQ</b>


<b>R2 = 82 kQ ;</b>


<b>R = 16 kQ </b>


<b>VR = 10 kQ ; </b>


<b>R3 = 51 Q</b>


c = 0,1

<i><b>fiĩ</b></i>



<b>a) Nêu rõ các phấn tử</b>


<b>thực hiện hổi tiếp và tính chất của chúng trong sơ đổ đă cho.</b>


<b>Tính các giá trị hệ số hổi tiếp (cực đại nếu biến đổi) của </b>
<b>các mạch hồi tiếp âm và hổi tiếp dương vừa nêu.</b>


<b>b) Xác định dải </b> <b>^ </b> <b>khi VR thay đổi 0 ^ 10 kQ và </b>



<b>chu kì tương ứng </b> <b>-ỉ- </b> <b>của điện áp ra.</b>


<b>c) Vẽ dạng điện áp tại các điểm p, N và A trong sơ đổ (theo </b>
<b>các tham số đă tính ứng với 2 trường hợp VR = 0 và VR = </b>


<b>1 0 kQ). Nếu chỉ cung cấp cho IC điện áp </b> <b>1 cực tính -E = </b>
<b>-15V (chân ứng với nguồn +E sẽ nối với OV), dạng điện áp tại</b>


<i><b>Hình 6.8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>các điểm trên thay đổi như thế nào ? (xét với vị trí VR</b>


<b>ĐS : </b> <b>= 680 Hz...</b>


<b>B ài tậ p 6.9 Cho mạch hinh 6.9.</b>


<b>= </b> 0 <b>)</b>


<i><b>Hình 6.9</b></i>


<b>Biết các giá </b> <b>trị linh kiện của mạch Cj = lnF, </b> <i><b>Q</b><b>>2</b><b> ~</b></i>


<b>Cj = IOC2 ; </b> <b>= IOC3 ; C5 = </b> <b>10 ; Rj = R2 = 13 kQ ;</b>


<b>R¡ = 75 kQ ; R4 = 1,3 kQ R5 = 25 k ó ; Rg = 82 kQ ;</b>
<b>R7 = 51Q,</b>


<b>a) Phân tích nhiệm vụ của R3</b> <b>và R5</b>


<b>b) v ỏ i Cj = </b> <b>10 </b> <b>R3 và R5 ở điểm giữa, tính các tham số</b>


<b>chu kì, tần số, độ đẩy và độ rỗng của xung.</b>


<b>c) Chỉ ra trạng thái của mạch (vỊ trí </b> <b>Rj, </b> <b>Rj và với Cị nào) </b>
<b>điện áp ra có chu kì dài nhất ? Xung hẹp nhất ? Hây tính các </b>
<b>giá trị này.</b>


<b>B ài tậ p </b> <b>6</b> <b>.1 0. Cho mạch điện hình 6.10, mạch gổm ICj là</b>


<b>1 </b> <b>bộ tích phân và IC2 là 1 </b> <i><b>sơ</b></i><b> đổ Trigơ Smit thuận.</b>


<b>a) Giải thích hoạt động của mạch hình 6.10. Nêu tác dụng </b>


<b>của các điện trỏ biến đổi Rj, </b> <b>và RjQ.</b>


<b>b) Vai trò Rj và Rọ trong mạch ?</b>


<b>c) Chứng minh rằng các điện áp ra Uj.3 và </b> <b>ctí thể thay</b>


<b>đổi tần số trong khoảng 100 Hz đến 1 kHz ? Chỉ ra trạng thái </b>
<b>của sơ đổ ứng với </b> <b>2 tần số giới hạn này.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>Hình 6.10</b></i>


<b>d) Hãy vẽ dạng Uj.g, U |^ theo t (ở </b> <b>1</b> <b>vị trí </b> <b>bất kì nào đd</b>


<b>của Rj và Rg, Rjo ỏ giá trị cực đại).</b>


<b>Biết các giá trị iinh kiện cho trên sơ </b> <b>đổ hình </b> <b>6 10. Nguổn</b>
<b>cung cấp E = ±9V ; chọn giá trị điện áp băo hòa của các vi</b>
<b>mạch là : 9V - IV = </b> <b>8V = </b> <b>; -9 V + IV = -</b> <b>8V = </b> <i><b>u;;^ .</b></i>


<b>(Chú ý rằng trị số cực đại biên độ cùa Uj.g khoảng ± 5,5V và</b>


<b>của IC2 khoảng ±8V)</b>


<b>B ài tậ p </b> <b>6</b> <b>.1 1</b> <b>. Cho các</b>
<b>tham số của sơ đồ mạch </b>
<b>hình 6.11 là E = ±12V ;</b>


<b>ư L x = 9V </b> <b>= -9 V ;</b>


<b>Rj = R2 = </b> <b>1 0 kQ ,c = </b> <b>0 , 1</b>


<i><b>juF</b></i><b> ; R = 9,1 kQ ; </b> <b>= 4,5</b>
<b>kQ ; C3 = 22nF ; U^o(t)</b>


<b>cđ dạng là </b> <b>1 xung vng </b>


<b>góc, qua mạch R3C3 chuyển </b>


thành xung nhọn đẩu, biên


<b>độ 5V, chu kì bằng lOms.</b>


<b>a) </b> <b>Giải thích hoạt động của mạch hình </b> <b>6 . 1 1 và qua đđ xác </b>


<b>định dạng các điện áp Uj^(t), Up(t), Uj.g(t) theo </b> <b>(và tính</b>


<b>các tham số của Uj,g(t) :</b>


<i>Hink 6 -1 1 a)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Độ rộng xung, chu kì, biên độ xung ra.</b>


<b>b) Vẽ mạch hạn chế biên độ ở lối ra để 0 </b> <b>5$ </b> <b>^ 5V</b>


<b>c) Mạch hình 6.11b cđ nhiệm vụ tương tự như mạch hình</b>


<b>e . l l a . Với En = +1V, </b> <b>= 9V, </b> <b>= -9 V ; ±E = ±10V.</b>


<b>R, = </b> <b>2 2</b> <b> kQ ; R = </b> <b>1 0 kQ ; Cj = </b> <b>1 0 0 pF ; </b>

c

<b>= </b> <b>0 , 0 1</b> <i>fAĨ, </i>
<b>giả thiết như trước là 1 xung vuông góc biên độ +5V.</b>


<b>Hãy vẽ dạng u (t) Uj^{t) và Uj.g(t) và tính độ rộng của xung</b>

u,,(t).



<i>1</i>


<i>N</i>


<i>■ Ị Í + E f j</i>


<i><b>Un</b></i>



<i><b>Hình 6.11 b)</b></i>


<b>B ài tậ p 6.12. Cho mạch hình (6.12). Biết E = +10V</b>

u,

<b>0,2V ; </b> <b>Rj </b> <b>= </b> <b>3</b> <b>R2 = </b> <b>6 kíỉ ; </b> <b>Ci </b> <b>= C2 = 0,1 /<F.</b>


<b>^^hòa</b>


<b>-* Vẽ dạng điện áp trên các </b>


<b>cực colectơ và bazơ của các</b>
<b>tranzito </b> <i><b>T ị</b></i><b> và T2, giải thích các , </b> <b>1</b>
<b>dạng đã vẽ.</b>


<b>- Giả thiết điện trỏ tải đủ ỉớn </b>
<b>hơn R3, R^. Xác định chu kỳ, độ </b>
<b>rộng và biên độ xung ra.</b>


<b>- Nếu chọn </b> <b>= </b> <b>6 kQ ; R2 </b>


<b>từ 1 kQ đến 3 kQ. </b> <b>= C2 = </b>


<i><b>2jưF.</b></i><b> Hăy xác định khoảng thay </b>
<b>đổi của tỉ số.</b>


<i><b>t E</b></i>


<i><b>Hình 6. ĩ 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>t/T với T là độ rộng xung ra và T là chu kì của nó (tỉ số </b>


<b>T/T gọi là hệ số Ìấp đầy xung)</b>


<b>B ài tậ p 6.13- Cho hai mạch logic tổ hợp ctí cấu trúc trên </b>
<b>hình 6.13a và hình 6.13b với các biến đầu vào kí hiệu là </b> <b>X </b> <b>và </b>


<b>y đê’ tổng hợp các hàm trạng thái ra Fj và F2 tương ứng.</b>


<b>a) Viết biểu thức logic đầy đủ của hàm Fj và của hàm F2 </b>
<b>được tạo bởi hai cấu trúc đã cho.</b>



<b>b) Chứng minh rằng sau khi tối giản Fj và F2 ta cđ Fj = F2</b>


<b>c) Chứng minh rằng </b> <b>X </b> <b>@ Fj = y hoặc y © Fj = </b> <b>X.</b>


<b>d) Tìm 1 dạng cấu trúc thứ 3 tương đương với cấu trúc hình </b>
<b>6.11 để thực hiện Fj chi từ các phẩn tử NAND hai đẩu vào. </b>
<b>Tương tự tìm 1 cấu trúc chị gổm các phẩn tử NOR tương đương </b>
<b>với hình </b> <b>6 . 1 2 thực hiện Fj.</b>


<i><b>XJỐ </b></i>


->



<b>[ ></b>



<i><b>b)</b></i>


<i><b>Hình 6.13</b></i>


<b>B ài tậ p 6.14. Cho hàm logic có dạng F = Jc^.XjXjXj trong</b>


<b>đd </b> <b>Xj </b> <b>(i = 0,3) là các biến logic chi nhận một trong 2 trị 0 </b>


<b>họặc' 1.</b>


<b>a) Thiết lập bàng chân lí của F theo các biến đà cho.</b>


<b>b) Xây dựng cấu trúc F từ phần tử NAND loại cd hai đầu </b>
<b>vào.</b>



<b>c) Tổng quát trong trường hợp F = X^XJX,X ... </b> <b>các câu </b>


<b>hỏi như a) và b).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>1. Hãy chứng minh tính chất vạn nầng của phẩn tử và -* </b>
<b>phủ định hoặc phần tử hoặc - phủ định (NAND hoặc NOR) </b>
<b>bằng cách thiết lập các cấu trúc thực hiện 4 phần tử lơgịc cịn </b>
<b>lại bàng chỉ 1 loại NAND hai cửa vào hay bàng chỉ 1 loại NOR </b>
<b>hai cửa vào.</b>


<b>2. Cho hai cấu trúc hình 6.14a và 6.14b dùng để thực hiện </b>
<b>các hàm logic </b> <b>và G2 với các biến logic lối vào là A và B.</b>


<b>a) Thiết lập biểu thức logic của Gj và G2</b>


<b>b) Đơn giản biểu thức đã thu được và tìm mối quan hệ giữa </b>
<b>G| và G2.</b>


<b>c) Tìm hai cấu trúc tương đương với 2 cấu trúc trên chỉ </b>
<b>thực hiện các hàm Gj (hoặc G2) bằng các phần tử NAND (hoặc </b>
<b>NOR) cđ hai cửa vào.</b>


<b>Bặi tập 6.15</b>


<i><b>B</b></i>


<i>></i> <i><b>Â</b></i>


<b>■•Ổ,</b>



<i><b>B</b></i>


<i>6</i>

<i>)</i>



<b>r</b>

>


<i><b>Hình- 6.14</b></i>


<b>B ài tập 6.16. Trên hình 6.15 là đổ thị thời gian của các </b>
<b>biến logic Xj(t), X2(t), Xjit).</b>


<b>a) </b> <b>Hăy thiết lập đổ thị thời gian của các hàm logic cơ bán </b>
<b>đửợc xây dựng từ 3 phép tính logic đối với các biến Xj, Xj, X3</b>


<b>= X, ; </b> <b>= X, ; F^o, = X</b>


NO,<b><sub>I </sub></b> <b><sub>‘ </sub></b> <b><sub>‘” "2 </sub></b> <b><sub>‘ </sub></b> <b><sub>‘ " '3</sub></b> 3


<b>^and = X..X2.X3 ; F or = X, + X2 + X3 </b>


<b>Fnani) = X, . X2 . X3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>TnOR “ </b> ^ 1 ^ 2


<i><b>X.</b></i>


<i><b>0</b></i>


t



<i>1</i> <i>1</i> <i>í</i>


<i>0</i> <i>0</i> <i>0</i>


<i>Ỉ </i> <i>1 </i>


<i><b>0</b></i> <i>0</i>


<i>ĩ</i> <i><sub>í</sub></i> <i>1</i>


<i>0</i> <i><sub>... Â .</sub></i> <i><sub>0 </sub></i>




<b>0</b>


<i>Hình 6.15</i>


<b>b) Hãy thiết lập bảng chân lí của các hàm trên.</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc các hàm </b> <b>Fqpj, </b> <b>Fj^or</b> <b>tíí</b>


<b>các phần tử NAND và NOR loại </b> <b>chi cd hai cửa vào.</b>


<b>d) Theo định nghĩa hàm cộng môđun 3 biến :</b>


F = Xj e

© X3



<b>Viết biểu đổ thời gian và bảng trạng thái ứng với Xp X2 và</b>


<b>X3 đã cho ở hình 6.15.</b>


<b>B à i tậ p 6 .1 7 . Cho các hàm logic 3 biến có biểu thức dạng </b>
<b>sau :</b>


<b>1) FjiXj, X2, X3) = X jX jX j + XjXj + X2X3</b>


<b>2) F2 </b> <b>(Xj, X2, X3) = X1X3 + X2X3 + X1X2X3</b>


<b>3) F3 </b> <b>(Xj, Xj, </b>

Xj)

<b>= XjX2 + X2X3 + X3X1 + X1X2X3</b>


<b>4) </b> <i>F ,</i> <b>(Xj, X2, X3) = X1</b> <b>X2 + X2</b> <b>X3 + X jX j + X1</b> <b>X2</b> <b>X3</b>


<b>-5) F5</b> <b>(Xj, X2, X3) = X jX2 + X2X3 + X1</b> <b>X3</b>


<b>6) </b> <b>(Xj, X2, X3) = XjXj + X2X3 + XjX3 + Xj X2X3</b>


<b>a) </b> <b>Hây thiết lập bảng trạng thái của Fj </b> <b>-ỉ- </b> <b>tương ứng với </b>


<b>biểu thức đâ cho, từ </b> <i><b>đó</b></i><b> xây dựng bìa Cacno của chúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>b) Nếu biết trước đổ thị thời gian của Xj(t) X2(t) và Xgít) </b>
<b>(dạng tự chọn), vẽ dạng F|(t) theo giả thiết đâ chọn.</b>


<b>c) Tìm cấu trúc thực hiện các hàm Fj (i = 1 - </b> <b>6</b> <b>) bầng chỉ </b>
<b>các phẩn tử NAND cò hai lối vào.</b>


<b>B ài tậ p 6.18. Cho mạch điện hình 6.16 vói hai lối vào biển </b>
<b>Xj và X2, hai lối ra nhận được các hàm Fj và F2.</b>



<b>a) Viết các biểu thức iogic của Fj và của F2 và đưa chúng </b>
<b>vé dạng tối thiểu.</b>


<b>b) Lập các bảng trạng thái tưong ứng của Fj và F2.</b>


<b>c) Với dạng Xj(t) và X2(t) biết trước (h. 6.17). Vẽ dạng đồ </b>
<b>thị thời gian của Fj(t) và Fjít) phù hợp với Xị, X2 đă cho.</b>


<i>Û</i>


<i><b>0</b></i>

<i><b>0</b></i>



<i><b>t</b></i>



<i><b>0</b></i>

<i><b>0</b></i>



<i><b>H</b></i>


<i><b>Hình 6.17</b></i>


<b>Bài tậ p 6.19. Cho các hàm logic 3 biến cổ giá trị được xác </b>
<b>định bởi các bảng trạng thái dưới đây :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>X</b>1<b>X</b>2<b>X</b>3 <b>F l</b>


<b>8</b>


0 0 0


o o 1



o 1 o


0 1 1



1 o o


1 o 1


1 1 o



<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1 </b>

o


<b>0</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
1
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>0</b>

1


1
<b>1</b>

o


<b>0</b>
<b>1</b>

<b>0 </b>
<b>’o</b>
<b>1</b>

o


<b>0</b>
<b>1 </b>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>0</b>
1

o


<b>0</b>
<b>1 </b>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1 </b>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>

o


<b>0</b>
<b>1 </b>
1
<b>1</b>
<b>0</b>
1
<b>1 </b>
1

<b>0</b>
<b>1 </b>
<b>1 </b>

o


<b>0</b>
1
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1 </b>
<b>1</b>


<b>a) Viết bìa cacno cho cỏc hm Fj </b> <b>Fỗ ó cho.</b>


<b>b) Tối thiểu hóa các hàm trên bầng phương pháp Cacno.</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc các hàm Fj -í- Fọ chỉ dùng thuẩn nhất</b>
<b>1 loại NAND </b> <b>2 cửa hay </b> <b>1 loại NOR </b> <b>2 cửa vào.</b>


<b>B ài tậ p </b> <b>6</b> <b>.2 0</b> <b>. Hàm khác dấu (cộng moduĐ nhị phân) </b> <b>3</b> <b> biến </b>


<b>được định nghía F = Xj © X2</b> <b>*©</b>


<b>a) Hãy lập biểu thức đẩy đủ và bảng trạng thái của F.</b>


<b>b) Xây dựng cấu trúc F từ các phẩn tử logic cơ bản NO </b>
<b>AND, OR</b>


<b>c) Nếu trong biểu thức định nghĩa thay X3 bâng X3 ^</b>



<b>F = Xj â X2 đ Xj thì các kết quả của câu a) và b) có gì thay </b>


<b>đổi.</b>


<b>B ài tậ p 6 .2 1 . Dựa vào các định luật và quy tắc (tiên đề) </b>
<b>của đại số logic, hãy chứng minh một số định lí sau :</b>


<b>a) (X, + X2) (Xị + X3) = X, + X2 X3 </b>


<b>X, X2 + Xj X2 = Xj</b>


<b>+ Xj X2 = Xj + X2 </b>


<b>b) Xj (Xi + X2) = Xj X2 </b>


<b>Xj (X, + X2) = X, </b>


<b>+ X1X2 = Xj</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>c) </b> <b>Chứng minh các tính chất sau của phép cộng modun ; </b>


<b>x © 0 = x ; x © i = x </b>
x © x =

<b>0</b>

; x © x =

<b>1 </b>


<b>n ế u Xj © X</b>2<b> = X</b>3<b> thì</b>


© X

<b>3</b>

= X

<b>2</b>

và X

<b>2</b>

© X

<b>3</b>

= <i><b>X ị</b></i>


<b>Bài tậ p 6.22. Cho các hàm logic 3 biến sau :</b>



<b>Fj = </b> <b>X1X2 + </b> <b>X3 ; Gi = (Xj + X2)PCj -I- X3)</b>


<b>F2, = </b> <b>XjX^ + XjX3 + X2</b> <b>X3 ;</b>


<b>G2 = (Xị 4- X2)(Xj + X3)(X2 + X3)</b>


<b>a) Chứng minh rằng Fj và F2 cùng biểu diễn </b> <b>1 hàm F và </b>
<b>Gj và G2 cùng biểu diễn </b> <b>1 hàm G,</b>


<b>b) Viết bảng trạng thái và bìa Cacno của F và của G</b>


<b>Ctí nhận xét gì khi đổng thời cổ X3 = X2 = 1 đối với </b> <b>các</b>


<b>hàm </b> <b>và </b> <b>F2, trong trường hỢp này dùng hàm </b> <b>Fj hay F2 thuận</b>


<b>lợi hơn nếu để ý tới tính chất quá độ khi chuyển trạng thái</b>


<i><b>0 ^</b></i> <b>1 của bất kì 1 biến hay hàm </b> <b>logic nào đo ? Tương tự</b>


<b>với Gj và G2 khi đổng thời Xo = X3 = 0</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc thực hiện F2 và cấu trúc thực hiện G2 </b>
<b>từ các phẩn tử NAND cd 2 cửa vào.</b>


<b>Bài tập 6.23. Cho 2 hàm logic 3 </b> <b>biến cd biểu thức sau </b> <b>:</b>


Fj = xy + yz +

<b>2</b>

X
F

<b>2</b>

= x ỹ + ỹ z + z x


<b>a) Tìm mối liên hệ giữa 2 hàm Fj và F2</b>



<b>b) Thiết lập bảng trạng thái và bìa cacno của Fj và của F2</b>


<b>c) Xây dựng cấư trúc Fj từ các phấn tử NAND 2 cửa vào</b>
<b>và cấu trúc thực hiện </b> <i><b>¥ j</b></i><b> từ các phần tử NOR 2 cửa vào.</b>


<i>À»</i>


<b>Bài tập 6.24. Cho hai hàm logic 3 biến sau ;</b>


<b>G| = (x + y)(ỵ + z)(z + x)</b>


<b>G</b>2<b> = xy + yz + zx</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>a) Tìm quan hệ logic giữa Gj và </b> <b>G2</b>


<b>b) Viết bìa cacno và bảng trạng thái của Gj và Gj ^</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc thực hiện Gj từ các phẩn </b> <i><b>t i</b></i><b> NANỌ</b>


<b>2 </b> <b>cửa vào và cấu trúc thực hiện G2 từ các phẩn tử NOH 2 cửá</b>
<b>vào.</b>


<b>B ài tậ p 6.25. Hình 6.18 và 6.19 biểu diễn hai cấu ừúc thực </b>
<b>hiện các hàm Fj và F2 tương ứng từ các biến vào A, B, </b>

<b>c, </b>

<b>D </b>
<b>và E.</b>


<i><b>B</b></i>



<i>c</i>




<i><b>D</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i>Hình 6.19</i>
<i>Hình 6.18</i>


<b>a) Tìm biểu thức </b> <b>và F2 ở' dạng tối thiểu.</b>
<b>b) ở dạng đầy đủ, tìm </b>


<b>mối liên hệ logic giữa Fj </b>
<b>và F2 lập bảng trạng thái </b>
<b>của chúng.</b>


<b>B ài tậ p 6.26. Cho các</b>
<b>mạch điện tử hinh </b> <b>6 . 2 0 </b>
<b>và </b> <b>6</b> <b>.2 1</b> <b>.</b>


<b>Giả thiết đẩu vào các </b>
<b>biến logic Xj, Xj, X3 là </b>
<b>các xung điện áp dương </b>

2 mức ov và 4ÍV, tải


<b>nối tới đẩu ra </b> <i><b>có</b></i><b> giá trị </b>
<b>đủ lớn (Rị ></b>


<b>Rị = R2 — R3 </b>
<b>R4 =</b>


<b>lv2 - XV</b>



<i><b>Ĩ 5</b></i>


s,6

<b>kQ,</b>


<i><b>^2</b></i>


<i>^ Hình 6,20</i>


<i><b>l</b></i>



<i><b>+ 5 f</b></i>


<i><b>R .</b></i>


<i>X.</i>


<b>' ỉ </b> <b>^</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>■o</b>


<i>X.</i>


<i>Rị</i>


X


<i><b>R</b></i>


<b>a) Xác định trạng thái </b>
<b>logic của F| 2 theo tất cả </b>


<b>các tíạng thái logic của </b>


<b>các biến vào Xj, X2, X3 </b>


<b>(với quy ước Xj = </b> <b>0 khi </b>
<b>ỞOVvàXị = 1 khiở+5V).'</b>


<b>b) Với nội trở nguồn </b>


<b>' điện </b> <b>áp </b> <b>Xị </b> <b>đủ </b> <b>bé</b>


<b>I ; <ĩ^ngu</b>6<b>n « </b> 0 <b>) </b> <b>= </b> ^ 2<b> =</b>
<b>' </b> <b>/ 8 3 = 70 ; U gg = 4 0 ,7V </b>


<b>(ở trạng thái md). Tính </b>
<b>dịng và áp trên các cực </b>
<b>của Tị khi nó ở </b> <b>1 tĩong </b>
<b>hai trạng thái : mở bào hòa và khda ngát đòng.</b>


<b>c) Biểu diễn kết quà của câu a) theo 1 đổ thị thảng hàng </b>
<b>với giá trị trạng thái các biến Xị tùy chọn (phải chứa hết </b>
<b>mọi khả nãng cổ thể).</b>


<b>d) Nếu chỉ cd 2 cửa vào cđ các biến </b> X ị <b>tác động thì người </b>


<b>ta xử lí đầu vào thứ 3 không dùng tới theo 3 cách :</b>


<b>1) để hở mạch</b>


<b>2</b> <b>) nối đầu vào này với điểm w</b>



<b>3) nối đầu vào này với điểm +5V = E</b>


<b>Với mỗi hình vẽ 6.20 và 6.21 cách nào đúng ? Lí do ?</b>


<b>Bài tập 6.27. Cho các •</b>
<b>mạch điện tử. hình </b> <b>6 . 2 2 và </b>
<b>6.23, các FET làm việc ở </b>
<b>chế độ chuyển mạch khi ở </b>
<b>lối vào co các xung điện áp </b>
<b>dương Xj, X2 tác động.</b>


<b>a) Xác định trạng thái </b>
<b>giá trị logic của Fj và của </b>
<b>F2 theo tất cả các khả năng • </b>
<b>‘ khác nhau của Xj và X2</b>


<b>(Lưu ý các MOSFET </b>
<b>kênỉi p làJoại khốa thường</b>


*•


<b></b>


<i><b>o-n ( " )</b></i>


<i>X i</i>


<i>Tjin )</i>



<i>X.</i>


<i><b>h ( n )</b></i>


<i>Hình 6.22</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>mở cịn kênh n là loại </b>
<b>khtía thường đổng liên </b>
<b>quan tới </b> <b>2 chế độ nghèo </b>
<b>và chế độ. giầu tương ứng </b>
<b>của chúng)</b>


<b>b) Minh họa kết quả </b>
<b>câu a) trên các đổ thị </b>


<b>thời </b> <b>gian thảng hàng </b>


<b>Fị(t), </b>

F2(t)

<b>theo các </b>

x^(t)


<b>và X2(t) cho trước (với </b>
<b>mọi khả nãng cổ thể). </b>
<b>Lập bảng trạng thái của </b>
<b>Fj và F2^.</b>


<b>c) Hãy suy rộng cấu </b>
<b>trúc và các kết quả cho</b>


<b>ọ + £</b>


<b>o</b>



<i><b>t</b><b>; (</b><b>p</b><b>)</b></i>
<b>o-ọ</b>


<i>Ĩ 2 ( P )</i>


<b>■o</b>


<i><b>ĩf (n ) </b></i> <i><b>n ( n )</b></i>
<i>Hình 6.23</i>


<b>3 biên Xj, X2, X3 ; (hình vẽ cấu tạo và bảng trạng thái). </b>


<b>B ài tậ p 6.28. Cho các mạch điện tử hình 6.24 và 6.25</b>


<b>—o + </b><i>E (<b>5</b>y)</i><b> ,</b>


<i><b>h</b></i>


<i><b>R, </b></i> <i><b>(ikS) </b></i>
<i>(4-k)</i>


<i><b>/ĩ.</b></i> <i><b>R . O l ũ )</b></i>


<i><b>Ta</b></i>
1


i-i—


<b>o--- ----</b>



<i><b>Ị---^3 [Vỉk)</b></i>


<b>o</b>


<b>---o</b>
<i><b>k</b></i>


<i><b>Hình 6.24</b></i>


<b>Cảc Tranzito Bi-T và MOSFET làm việc ở chế độ chuyển </b>
<b>mạch khi cd xung dương XjX2 và Xj tác động ở lối yào (với </b>
<b>MOSFET loại kênh p là khóa thường mở vì ở chế độ nghèo </b>
<b>còn MOSFET kênh n là loại khóa thường ngát vì làm việc ở </b>
<b>chế độ giẩu).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>X,</b></i><b></b>


<b>o-o</b>


<b></b>


<b>O-o</b>


<b>-o</b>


<b>r;</b>


<i><b>ĩỉìn h 6.25</b></i>


<b>a) Xác định tất cà các </b>


<b>trạng thái giá trị cd thể </b>
<b>của Fj và của F2 theo </b>
<b>các khả nãng của biến </b>
<b>vào (khi phân tích trạng </b>
<b>thái của các tranzito </b>
<b>trong sơ đồ).</b>


<b>Qua </b> <b>đổ </b> <b>lập </b> <b>bảng </b>


<b>trạng thái của Fj và của </b>
<b>F2 theo Xị.</b>


<b>b) Biểu diễn Fj(t) và </b>
<b>F2(t) theo các giá trị </b>
<b>Xị(t) tự chọn (chứa mọi </b>
<b>khả năng cd thể).</b>


<b>B ài tập 6.29. Cho</b>
<b>các hàm logic 4 biến</b>
<b>(Xp X-), X3, X^) cố các bảng trạng thái sau :</b>


<i>t</i>


<b>m,</b> <b>X2 X3 X4</b> <b>F2 F3 F4</b> <b>mị</b> <b>X, X2 X3 X4</b> <b><sub>Fi Fz F3 F.i</sub></b>


<b>nio</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>i</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>mỊ</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>my</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>m</b>2 <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>mio</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>



<b>m3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>mn</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>m4</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>mi2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>ni5</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>niỊ3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>m6</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>mi4</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>m?</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>í</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>mi5</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>a) Thiết lập bìa Cacno cho hệ các hàm ra F| (i = 1, 2, 3,</b>


<b>4</b> <b>) tương ứng với bảng trậng thái đâ cho.</b>


<b>b) Thực hiện tìm hàm tổi thiểu của F| theo phương pháp </b>
<b>Cacno.</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc logic thực hiện các hàm đã tối thiểu </b>
<b>từ các phẩn tử logic cơ bản ;</b>


<b>1) Từ các phần tử hỗn hợp NO, AND và OR.</b>


<b>2) Từ chỉ các phấn tử NAND (hoặc NOR)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>3) Từ các phần tử thông dụng (nếu cđ thể)</b>


<b>B ài tập 6.30. Cho các hàm 4 biến </b> G j <b>(Xp X2, X3, x^) (j =</b>


<b>1, 2 , 3, 4) cđ c á c b ả n g t r ạ n g t h á i s a u :</b>



<b>a) Thiết lập bỉa Cacno cho các hàm </b> G j <b>(j = </b> <b>1, </b> <b>2</b> <b>, 3, 4) phù </b>
<b>hợp với bảng trạng thái đã cho.</b>


<b>b) Tối thiểu hóa các hàm Gj theo quy tác Cacno.</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc các hàm tối thiểu từ :</b>


<b>mi</b> <b>X i X</b> <b>2</b> <b>X 3 , X 4</b> <b>Gi G2</b> <b>G3</b> <b>G ,</b> <b>nii</b> <b>X i X</b> <b>2</b> <b>X3</b> <b>X4</b> <b>Gi G2</b> <b>G3</b> <b>G4</b>


<b>mo</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>ni8</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>m i</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>mọ</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>m2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>mio</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>m3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>m u</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>


<i>x r i A</i> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>mi2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>Ị</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>ms</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>mi3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>1X16</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> mi 4 <b>1</b> <b>1</b> <b>1.</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>m?</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <sub>%</sub><b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>mi5</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>1) Các hàm NAND hoặc NOR</b>


<b>2) Các hàm F tương đương hay F khác dấu (nếu cđ thể)</b>



<b>B ài tập 6.31. Cho các hàm 4 biến Hị^ (Xp X2, X3, x^) (k </b>
<b>= 1, 2, 3, 4) </b> <i><b>có</b></i><b> các bảng trạng thái sau</b>


<b>ĩĩli</b> <b>Xi X</b>2<b> X</b>3 <b>X</b>4 <b>Hi</b> <b>H</b>3 <b>H</b>4 <b>nii</b> <b>X I X</b>2 <b>X</b>3 <b>X</b>4 <b>H</b>2 <b>H</b>3 <b>H</b>4


<b>mo</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>ni8</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>mi</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>m9</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>ni</b>2 <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>mio</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>m3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b><sub>mn</sub></b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>ni4 -</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>mu</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>ms</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>mi3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>m6</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>m?</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>mi5</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>a) </b> <b>Viết bỉa Cacno cho các hàm H|. tương ứng với các bảng </b>


<b>trạng thái đã cho.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>b) Tìm các hàm Hj. sau khi đã tối thiều hổa bằng phương </b>
<b>pháp Cacno.</b>


<b>c) Xây dựng cấu trúc logic thực hiện hệ hàm </b> <i><b>Hy.</b></i><b> đã tối thiểu. </b>
<b>(Cẩn tìrii dạng cấxi trúc gọn nhất cố thể khi dùng các phần tử </b>


<b>logic cơ bàn hay phần tử logic thông dụng)</b>


<b>B ài tập 6.32. Cho các hàm 4 biến </b> A ị, B j, <i><b>Cỵ^</b></i> <b>với các biến </b>


<b>vào là X3 X2 Xj </b> <b>biểu thị ở các bàng trạng thái sau :</b>


<b>niị</b> <b><sub>X3 X2 X, Xo</sub></b> <b><sub>A3</sub></b> <i>A ,</i> <b><sub>A,</sub></b> <sub>Ao</sub> <b><sub>B3 B2</sub></b> <sub>B, Bo</sub> <b><sub>C3 C2</sub></b> <sub>Co</sub>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>
<b>mj</b> 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0
<b>m</b>2 0 0 1 0 0 0 1 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


m

<b>3</b>

<b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>

<b>0</b>



ni4

<b>0 1 0 0</b>

<b>1 0 0 0</b>

<b>0 1 0 0</b>

<b>0 1 1 1</b>



«^5

<b>0 1 0</b>

<b>1</b>

<b>0</b>

<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<i>m -Ị</i> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>ĩiix</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> 0 <b>1</b> <b>1</b>

<b>1 0</b>

<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b>

<b>1</b>

0 <b>1</b> <b>1</b>


<b>niọ</b>

<b>1</b>

<b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>

<b>1 1</b>

<b>1</b>

<b>1 1 1 1</b>

<b>1</b>

<b>1</b>

0 0


m„)


<b>a) Thiết lập bìa Cacno cho các hàm ra </b> <i><b>Aị</b></i><b> (Bj hoặc </b> <i><b>c^)</b></i>



<b>b) Tối thiểu các hệ hàm ra </b> <i><b>Aị</b></i><b> (hoặc </b> B ị <b>hoặc </b> <i><b>Cy)</b></i><b> theo quy </b>


<b>tắc Cacno (lưu ý ràng các tổ hợp khơng áng tới </b> <b>4* ĨI1Ị5 </b>


<i><b>có</b></i><b> thể gán cho trị </b> <b>1 để tối thiểu các hàm đã cho).</b>


<b>c)</b> <b>Xây dựng cấu trúc logic thực hiện các hàm </b> Aị, B ị, <i><b>Cị^</b></i> <b>sau </b>


<b>khi đã tối thiểu.</b>


<b>B ài tậ p 6.33. Xuất phát từ bảng trạng </b>
<b>thái đâ thu gọn của Trigơ vạn nãng JK :</b>


<b>a) Hãy thiết lập bảng trạng thái đẩy</b>


<b>đủ của hàm ra </b> <b>phụ thuộc 3 biến</b>


<b>logic J, K và</b>


<b>b) Viết bìa Cacno cho hàm ra</b>


<b>J K</b> <b><sub>Qn+1</sub></b>


<b>0</b> <b>0</b>


<b>Qn</b>


<b>' 0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>1</b> <b>0</b>



<b>’ </b> <b>1</b> <b>1</b> <b><sub>Qn</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>R</b>

s

<sub>Qn.i</sub>


<b>0</b> <b>0</b> <sub>Qn</sub>


<b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>X</b>


<b>c) </b> <b>Tối thiểu hóa Qp+P đưa nó vể dạng tối giản và qua đo </b>


<b>viết phương trình đặc tính của Trigơ JK.</b>


<b>B ài tậ p 6.34. Xuất phát từ bảng trạng thái đă rút gọn của </b>
<b>Trigơ RS, trong đổ trạng thái đánh dấu X là trạng thái cấm.</b>


<b>a) Lập bảng trạng thái đầy đủ của</b>


<b>hàm ra </b> <b>phụ thuộc 3 biến vào R, s</b>


<b>và Q„.</b>


<b>b) Viết hệ phương trình hàm ra (một</b>


<b>phương trình cho </b> <b>và </b> <b>1 phương trình</b>



<b>cho điêu kiện cấm).</b>


<b>c) </b> <b>Rút gọn hệ phương trình đă thiết lập đưa vê dạng phương</b>


<b>trình đặc </b> <b>tính của RS-Trigơ (nhờ các quy tác của </b> <b>đại số logic).</b>


<b>B ài tậ p 6.35. Cho </b> <b>1 hàm 4 biến cd dạng F = </b> <b>(X2 + X3)</b>


<b>+ X 3X , ■</b>


<b>a) Viết biểu thức của F ở dạng đầy đủ và qua </b> <i><b>đó</b></i><b> thiết lập </b>
<b>bảng trạng thái của F.</b>


<b>b) Xây dựng cấu trúc logic thực hiện F với các phẩn tử </b>
<b>thuần nhất NAND hoặc NOR 2 cửa vào.</b>


<b>c) Với dạng X |(t), X2(t), X3(t) và x^ít) cho trước (tự chọn) </b>
<b>lập đồ thị F(t) tương ứng (chú ý phải bao gổm mọi tổ hợp </b>
<b>trạng thái cổ thể của Xị(t)).</b>


<b>B ài tậ p 6.36. Một mạng cấu trúc tổ hợp kết hợp với 1 trigơ </b>
<b>RC làm việc với 3 biến logic lối vào (theo trật tự X2, Xp X </b>
<b>ứng với các cấp nhị phân 2^, 2^ và 2^ tương ứng). Hàm ra cố </b>
<b>tính chất sau :</b>


<b>1) Nếu X2XjX^ ^ </b> <b>thì lối ra ỏ trạng thái 1.</b>


<b>- </b> <b>2) Nếu X2XjX^ < m2 thì lối ra ở trạng thái 0.</b>


<b>3) Nếu X2X^X^ < ni5</b> <b>và X2XjX^, > m2</b>



<b>ở đây </b> <b>= X2</b> <b>XjX^ , ỴỴI2 = X2</b> <b>XjX^^ thì lối ra giữ ở trạng </b>


<b>thái trước đđ nđ cd.</b>


<b>a) </b> <b>Thiết lập bảng trạng thái của mạch tổ hợp thỏa măn các </b>


<b>điéu kiện đã nêu trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>b) Tối thiểu hda hàm ra của mạng tổ hợp trên.</b>


<b>c) Hãy xây đựng sơ đổ toàn bộ bằng cách nối tiếp hệ trên </b>
<b>với 1 RS Trigơ và giải thích hoạt động qua bàng trạng thái RS </b>
<b>của nd.</b>


<b>ĐS</b> <b>fs = X,(X_2 + X3) </b>


<b>(X2 + X3)</b>


<b>B ài tậ p 6.37. Xây dựng các cấu trúc thuần nhất (NAND </b>
<b>hoặc NOR) thực hiện các hàm ìogic có biểu thức sau :</b>


<b>1) (A + B)(C + D)E</b>


<b>2) (A + B) C (D + E)</b>


<b>3) AB + C + DE</b>


<b>4) A (B + C) D</b>



<b>5) A + BC + D</b>


<b>6</b> <b>) AB + CD + E</b>


<b>7) (A + B) (C + D) Ẽ</b>


<b>8</b> <b>) AB + CD + E</b>


<b>9) (Ã + B) (C + D)</b>


<b>1 0</b> <b>) (A + </b>

<b>I) </b>

<b>(C + D)</b>


<b>Tìm cách viết bảng trạng thái của các hàm trên </b> <b>1 cách thu </b>
<b>gọn (nhờ đặt thêm các biến phụ).</b>


<b>(ỏ đây A, B, </b>

c,

<b>D, E là các biến logic lối vào).</b>
<b>Bài tâ p 6.38. Cho cấu trúc logic hỉnh 6.26.</b>


<i><b>Hình 6.26</b></i>


<b>a) </b> <b>Viết biểu thức hệ hàm logic </b> <b>F|, F2, F3 theo các biến </b>


<b>logic đẩu vào </b> Xị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>b) Thiết lập bảng chân lí của các hàm Fq, Fj, F2; F3 (viết </b>
<b>chung trong 1 bảng 4 cột biến vào, 4 cột hàm ra).</b>


<b>c) Viết bìa Cacno cho các hàm Fq, Fp Fj, và Fj và tìm các </b>


<b>biểu thức tối thiểu của chứng.</b>



<b>B ài tâ p 6 .3 9 . Cho cấu trúc logic hình 6.27.</b>


<i><b>A,</b></i>


<i><b>t »</b></i>


<i><b>X.</b></i>





<b>o-X</b>


<i>F</i>



<i><b>Hình 6.27</b></i>


<b>'^a) Tìm biểu thức logic của hàm F theo các biến vàD</b>


<b>b) Có nhận xét gì vế tính chất của mạch (nếu coi các biến </b>
<b>vào Xị là chứa thông tin còn các biến Aj để điều khiển).</b>


<b>c) Mở rộng cho trường hợp nhóm Aj gổm 3 biến Xị gổm 2^ </b>
<b>biến và trường hợp Aj gồm 4 biến Xị gổm 2 “* biến.</b>


<b>d) Tìm cấu trúc tương đương với cấu trúc hình 6.27 thực </b>
<b>hiện bằng các phẩn tử NAND {hay bàng các phẩn tử NOR).</b>


<b>B ài tậ p 6 .4 0 . TVong các bài tập 6.29 đê'n 6.32, với các bảng </b>
<b>trạng thái đă cho, đổi lẫn vai trò đầu vào và đẩu ra (tức là </b>


<b>lối </b> <b>ra sẽ là các hàm </b> <b>Xị, </b> <b>còn lối vào sẽ là các biến Aj (hoặc </b> <b>Bj... </b>


<b>Fj, Gj, hoặc Hj) ví dụ với bài 6.29 có bảng trạng thái khi viết </b>
<b>n ^ ợ c lậi là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>A,-Vào</b> <b>Ra</b> <b>Vào</b> <b>R a</b>


<b>Fi F2 F3 F4</b> <b>X2 X 3 X 4</b> <b>F2 F3 F4</b> <b>X, Xz X 3 X 4</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>0</b> <b>1 *0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1 0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>Các câu hỏi tương tự với các bảng đă thiết lập trên :</b>


<b>a) Lập bìa Cacno cho hệ các hàm ra Xị ứng với bảng trạng </b>
<b>thái đã cho.</b>



<b>b) Tối thiểu hóa các hàm Xị theo quy tấc Cacno.</b>


<b>- c) Xây dựng cấu trúc logic của các bộ biến đổi mă loại này</b>


MỤC LỤC

<sub>» </sub> <sub>»</sub>


Lịi nói đẩu


<i>Trang</i>


3


PHẪN I


Kĩ THUẬT TƯONG Tự


<i>Chương ĩ : Tóm lắt lí thuyết </i>


<i>Chương 2 : Bài lập phần I cỏ iòi giài </i>


<i>Chương 3 : Dể bài tập phẩn I</i>


PHẨN ĩl


Kĩ THUẬT XUNG -

<b>s ố</b>



<i>Chương 4 </i>


<i>Chương 5 </i>



<i>Chương 6</i>


<b>)</b>


Tóm lắt lí thuyết


Bài tập phẩn ỉ ĩ có lịi giảỉ


Đé bài tập phần II


4
15
83


118
129


164


</div>

<!--links-->

×