Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Báo Cáo Tổng Hợp Quy Hoạch Tổng Thể Quản Lý Chất Thải Rắn Vùng Tỉnh Bình Định Đến Năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.93 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


1
<b>BỘ XÂY DỰNG</b>


<b>VIỆN KIẾN TRÚC, QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN</b>


TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ QUY HOẠCH MÔI


TRƯỜNG ĐT-NT



<b>37 LÊ ĐẠI HÀNH-389 ĐỘI CẤNTEL: 04.9742049</b> <b>FAX: 04.8215796</b>


<b>BÁO CÁO TỔNG HỢP</b>



QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN


VÙNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC LỤC



<b>TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐT-NT...1</b>


BÁO CÁO TỔNG HỢP...1



QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÙNG


TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020...1



<b>DANH MỤC BẢNG...5</b>


<b>DANH MỤC HÌNH...5</b>



<b>MỞ ĐẦU...7</b>


<b>1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch ...7</b>


<b>2. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch ...8</b>


<i>2.1. Quan điểm quy hoạch ...8</i>



<i>2.2. Mục tiêu quy hoạch ...8</i>



<b>3. Phạm vi và đối tượng quy hoạch ...9</b>


<i>3.1. Phạm vi nghiên cứu...9</i>



<i>3.2. Đối tượng nghiên cứu...9</i>



<b>4. Cơ sở pháp lý xây dựng quy hoạch...9</b>


<b>CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH. . .10</b>


<b>I.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên...10</b>


<i>I.1.1. Vị trí địa lý...10</i>



<i>I.1.2. Điều kiện tự nhiên...10</i>



<b>I.2. Điều kiện kinh tế-xã hội...11</b>


<i>I.2.1. Hiện trạng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn...11</i>




<i>I.2.2. Đặc điểm kinh tế...14</i>



<b>CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ...16</b>


<b>VÙNG TỈNH BÌNH ĐỊNH...16</b>


<b>II.1. Chất thải rắn sinh hoạt...16</b>


<i>II.1.1. Khối lượng, thành phần, tích chất chất thải...16</i>



<i>II.1.2. Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển...17</i>



<i>II.1.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn...19</i>



<i>II.1.4. Mơ hình quản lý chất thải rắn...21</i>



<b>II.2 Chất thải rắn cơng nghiệp...23</b>


<i>II.2.1. Tình hình hoạt động các KCN, CCN Bình Định...23</i>



<i>II.2.2. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải...25</i>



<i>II.2.3. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn...25</i>



<i>II.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn...27</i>



<i>II.2.5. Mơ hình quản lý CTR...27</i>



<b>II.3. Chất thải rắn y tế...27</b>



<i>II.3.1. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải...27</i>



<i>II.3.2. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn...29</i>



<i>II.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế...30</i>



<i>II.3.4. Mơ hình quản lý CTR...31</i>



<b>II.4. Những dự án đã và đang thực hiện trong vùng tỉnh Bình </b>
<b>Định...32</b>


<b>II.5. Đánh giá chung hiện trạng quản lý và xử lý CTR...33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>II.5.2. Các vấn đề còn tồn tại...33</i>



<b>II.5.2.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ...34</b>


<b>CƠ CHẾ QUẢN LÝ CTR, QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH NHƯNG </b>
<b>CHƯA ĐƯỢC QUAN TÂM THỰC HIỆN TRIỆT ĐỂ...34</b>


<b>THIẾU NGUỒN LỰC ĐỂ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN...34</b>


<b>CHƯƠNG III: QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÙNG TỈNH </b>
<b>BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020...35</b>


<b>III.1. Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định. 35</b>

<i>III.1.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020..35</i>



- Lao động xã hội: Năm 2005: toàn tỉnh Bình Định có 890.700 người


trong độ tuổi lao động, chiếm 56% tổng dân số. Trong đó có 793.700 lao



động đang làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 89,1% tổng dân số


trong độ tuổi lao động. Dự báo năm 2010 tỉnh có 926.850 người trong độ


tuổi lao động, chiếm 55,5% tổng dân số. Trong đó có 843.400 lao động


đang làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 91% tổng dân số trong độ


tuổi lao động. Năm 2020 dự báo tỉnh có 1.092.900 người trong độ tuổi


lao động, chiếm 56% tổng dân số. Trong đó có 986.900 lao động đang


làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 90,3% tổng dân số trong độ tuổi


lao động...35



<i>III.1.2. Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị và điểm dân cư nơng thơn tỉnh </i>


<i>Bình Định đến năm 2020...36</i>



<i>III.1.3. Quy hoạch tổng thể các khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Bình Định đến </i>


<i>năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020...39</i>



<i>III.1.4. Quy hoạch mạng lưới y tế...43</i>



<b>III.2. Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn tỉnh Bình </b>
<b>Định ...44</b>


<i>III.2.1 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh, thành phần và tính chất chất </i>


<i>thải...44</i>



III.2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt...44



III.2.1.5. Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh...49



<i>III.2.2. Quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển...51</i>



III.2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt...51




III.2.2.2. Chất thải rắn công nghiệp...54



III.2.2.3. Chất thải rắn y tế...63



<i>III.2.3. Quy hoạch hệ thống xử lý chất thải rắn...65</i>



<b>III.3. Lộ trình thực hiện...78</b>


<b>III.4. Khái tốn kinh phí...81</b>


<i>III.4.1. Cơ sở tính khái tốn kinh phí...81</i>



<i>III.4.2. Khái tốn kinh phí...81</i>



<i>III.4.3. Nguồn vốn đầu tư...84</i>



<b>GHI CHÚ : TRƯỜNG HỢP TỈNH XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ CTR BẰNG CƠNG </b>
<b>NGHỆ TRONG NƯỚC CĨ THỂ THAM KHẢO THÊM THÔNG BÁO SỐ 50/TB-VPCP VỀ </b>
<b>KẾT LUẬN CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG TẠI CUỘC HỌP VỀ VIỆC ÁP </b>
<b>DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC (KÈM THEO </b>
<b>PHỤ LỤC) ...85</b>


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH. .86</b>


<b>IV.1. Tổ chức thực hiện...86</b>



<b>IV.2. Giải pháp thực hiện quy hoạch...87</b>


<i>IV.2.1. Cơ chế thực hiện quy hoạch ...87</i>



<i>1. Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý chất thải rắn và phân loại </i>


<i>chất thải rắn tại nguồn...87</i>



<i>2. Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR...88</i>



<i>3. Xây dựng chính sách cho giảm thiểu và tái chế chất thải...89</i>



<i>4. Huy động vốn đầu tư...90</i>



<i>5. Cải thiện công tác thu hồi chi phí nhằm đảm bảo tính bền vững của các </i>


<i>hoạt động đầu tư ...90</i>



<i>6. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc quản lý và xử lý CTR. . .90</i>



<b>KẾT LUẬN...92</b>


<b>I. Kết luận...92</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG</b>



<b>DANH MỤC HÌNH</b>



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Mơi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU</b>




<b>1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch </b>


Cùng với sự phát triển công nghiệp và đô thị hoá, lượng chất thải rắn cũng gia tăng nhanh
chóng. Quản lý lượng chất thải này là một thách thức to lớn và là một trong những dịch vụ mơi trường
đặc biệt quan trọng khơng chỉ vì chi phí cho hoạt động này rất lớn mà cịn vì những lợi ích to lớn và
tiềm tàng đối với sức khoẻ cộng đồng và đời sống của người dân.


Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển, nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn,
nhiều văn bản pháp quy về quản lý và xử lý chất thải rắn đã được ban hành như: chỉ thị 199/TTg
ngày 3/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất
thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp; chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu
công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số
152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999; Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 2/12/1999 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải nguy hại; gần đây là chỉ thị số
23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải
rắn tại các đơ thị và khu cơng nghiệp, trong đó bao gồm một số mục tiêu cần phấn đấu đến năm
2010:


- Hoàn thành quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các đô thị và khu công nghiệp theo
hướng vùng tỉnh, vùng liên tỉnh, vùng đặc thù, trong đó ưu tiên quy hoạch các bãi chôn lấp chất
thải rắn, xây dựng các cơng trình tái chế chất thải rắn.


- Thu gom, vận chuyển và xử lý 90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và
khu cơng nghiệp, trong đó ưu tiên cho việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế tối đa lượng
chất thải rắn chôn lấp


- Xử lý 100% chất thải y tế nguy hại và trên 60% chất thải nguy hại công nghiệp bằng
những công nghệ phù hợp.



Như vậy, để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, vấn đề quản lý chất thải rắn phải
được nhìn nhận một cách tổng thể từ khâu phân loại, thu gom đến khâu xử lý, không chỉ đơn
thuần là việc tổ chức xây dựng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị mà cần phải quản lý
tổng hợp trên diện rộng.


Cùng với sự phát triển của cả nước, trong thời gian qua, q trình cơng nghiệp hố và đơ
thị hố tại tỉnh Bình Định cũng diễn ra rất nhanh chóng. Nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ
2001-2005 bình quân hàng năm đạt 8,9%, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 16%/năm, GDP
bình qn đầu người năm 2005 tăng 1,83 lần so với năm 2000. Dự báo đến năm 2010, GDP bình
quân đầu người đạt trên 900 USD, gấp 2,25 lần so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng tổng sản
phẩm địa phương GDP bình quân hàng năm đạt 13%, cơ cấu ngành công nghiệp – xây dựng trong
GDP năm 2010 đạt 37-38%, giá trị sản xuất công nghiệp (giá trị cố định 1994) tăng bình quân
24,5%/năm và tỷ lệ đơ thị hố đạt 35%. Trong bối cảnh chung đó, tỉnh Bình Định đã sớm quan
tâm tới cơng tác quản lý chất thải rắn, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Do
vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian tới, cần xây dựng ”Quy hoạch
tổng thể quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020”. Quy hoạch được thực hiện sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý chất thải rắn, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom,
vận chuyển và xử lý chất thải rắn, cải thiện môi trường sống, đảm bảo phát triển bền vững. Đây
cũng là cơ sở thực hiện thành công một trong những định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình
Định đến năm 2010 là 100% rác thải sinh hoạt đô thị, chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y
tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường, tạo cơ sở bền vững cho phát triển của tỉnh
Bình Định trong tương lai.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch </b>
<i><b>2.1. Quan điểm quy hoạch </b></i>


- Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định phải phù hợp với chiến lược quản lý chất


thải rắn tại các đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020 và định hướng phát triển KT-XH của tỉnh
đến năm 2010 và năm 2020.


- Phù hợp với các quy hoạch ngành (quy hoạch đô thị, công nghiệp, y tế) đã được UBND
tỉnh đã phê duyệt.


- Tiếp cận phương thức quản lý chất thải rắn của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay,
đồng thời phù hợp với điều kiện Việt Nam.


- Áp dụng công nghệ xử lý hiện đại phù hợp với điều kiện kinh tế, giảm tối đa lượng chất thải rắn
phải chôn lấp nhằm giảm thiểu tác động môi trường, chi phí đầu tư xây dựng bãi chơn lấp và tăng
hiệu quả sử dụng đất.


<i><b>2.2. Mục tiêu quy hoạch </b></i>
<i>2.2.1. Mục tiêu tổng quát</i>


- Đề ra chiến lược quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn tồn tỉnh Bình Định đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020, nhằm đảm bảo cho Bình Định phát triển bền vững trong quá
trinh phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.


<i>2.3.2. Mục tiêu cụ thể</i>


- Xây dựng mạng lưới các khu xử lý CTR trong tỉnh, nâng cao hiệu quả công tác xử lý CTR,
đặc biệt là CTR nguy hại trên địa bàn tỉnh.


- Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XVII: 100% rác
thải sinh hoạt đô thị, chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường.


Các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn như sau:


- Đến năm 2015:


+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 70% tổng lượng CTR sinh hoạt
phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý.


+ 100% CTR phát sinh từ các KCN được phân loại, thu gom và xử lý bằng những phương
pháp thích hợp.


- Đến năm 2020:


+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 80% tổng lượng CTR sinh hoạt
phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý


+ 100% CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị được phân loại tại nguồn.


- Phân bố hợp lý các khu xử lý CTR trên địa bàn tỉnh Bình Định, đảm bảo phục vụ các đơ
thị, KCN và các điểm dân cư nông thôn đang đơ thị hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Phạm vi và đối tượng quy hoạch </b>
<i><b>3.1. Phạm vi nghiên cứu</b></i>


Địa bàn tỉnh Bình Định với quy mơ diện tích 602.600 ha, quy mô dân số hơn 1.500 triệu
người.


<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


- Chất thải rắn sinh hoạt đô thị
- Chất thải rắn công nghiệp
- Chất thải rắn y tế



- Chất thải rắn xây dựng


<b>4. Cơ sở pháp lý xây dựng quy hoạch</b>


- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quản lý
CTR


- Thơng tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn một
số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn.


- Chỉ thị 23/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Đẩy mạnh cơng tác quản lý
CTR tại các đô thị và KCN


-

Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến
năm 2020.


- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng, 4/2008


- Quy chế Quản lý chất thải nguy hại (Ban hành kèm theo Quyết định số
155/1999/QĐ-TTg ngày 2/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy
chế Quản lý chất thải nguy hại)


- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.


- Quy chế Quản lý chất thải y tế số 43/2007/QĐ-BYT ngày 31/11/2007 của Bộ
trưởng Bộ Y tế.


- Quy hoạch khu xử lý CTR cấp vùng cho ba vùng KTTĐ Bắc Bộ, miền Trung và


phía Nam.


- Quyết định số 124/2004/QĐ-UB ngày 6/12/2004 của UBND tỉnh Bình Định về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bình Định đến
năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020


- Quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 26/12/2006 của UBND tỉnh Bình Định về phê
duyệt điều chỉnh bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bình Định đến nam 2010, tầm nhìn đến năm 2020


- Quyết định số 2042/QĐ-CTUBND ngày 30/8/2006 của UBND tỉnh Bình Định về
phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch và dự tốn kinh phí thực hiện quy hoạch tổng thể quản
lý CTR vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH</b>


<b>I.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên</b>


<b>I.1.1. Vị trí địa lý</b>


Bình Định là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh
tế trọng điểm miền Trung,


Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi
Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên
Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai
Phía Đơng giáp biển Đơng



Tồn tỉnh có 10 huyện và 1 thành phố, trong đó có 3 huyện miền núi, 2 huyện trung du và
6 huyện, 1 thành phố thuộc vùng đồng bằng.


<b>I.1.2. Điều kiện tự nhiên</b>
<i><b>a) Địa hình</b></i>


Địa hình Bình Định nghiêng dần từ Tây sang Đơng. Vùng núi chiếm 70% diện tích tự
nhiên tồn tỉnh với độ cao trung bình 500-700m và dốc trên 250<sub>. Tiếp đến là vùng gò đồi với độ </sub>
cao trung bình 100m và dốc 10-150<sub>. Vùng đồng bằng chỉ chiếm 15% diện tích tự nhiên và bị chia </sub>
cắt bởi các nhánh núi chạy ra biển. Giáp biển là các cồn cát và đầm phá, trong đó có đầm lớn như:
đầm Thị Nại, đầm Đề Gi. Ngồi khơi có một số đảo rộng nhất là đảo Cù Lao Xanh, diện tích
khoảng 4km2<sub>.</sub>


<i><b>b) Khí hậu</b></i>


Tỉnh Bình Định nằm trong vùng khí hậu Trung Trung Bộ, có mùa Đơng ít lạnh. Có thể nói
bắt đầu từ vùng này đã khơng có mùa đơng lạnh nữa. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất khơng
xuống dưới 220<sub>C. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất và nóng nhất chỉ cịn vào </sub>
khoảng 6-7o<sub>C.</sub>


Lượng mưa cũng như độ ẩm chỉ đạt loại trung bình. Lượng mưa năm khoảng
1.600-1.700mm ở đồng bằng và 2.000mm ở vùng núi.


Mùa hè có 4 tháng nhiệt độ trung bình vượt q 280<sub>C. Tối cao trung bình vượt khơng q </sub>
340<sub>C, tối thấp trung bình khơng xuống q 23</sub>o<sub>C.</sub>


Bão: Mùa mưa bão ở đây cũng rất dữ dội không kém vùng Bình Trị Thiên, thường tập
trung từ tháng 9 đến tháng 11 trong đó tháng 10 là tháng nhiều bão nhất.


Nói chung, khí hậu tỉnh Bình Định nói riêng và vùng Trung Trung Bộ nói chung có nhiều


mặt thuận lợi hơn. Lượng mưa không quá nhiều, mùa đơng khơng có nhiệt độ xuống q thấp,
nhiều nắng. Riêng Bình Định thời kỳ khơ hạn cịn kéo dài hơn, suốt từ tháng 2 đến tháng 8 gây
nhiều khó khăn cho việc phát triển những cây trồng ưa nước.


<i><b>c) Thủy văn</b></i>


Tỉnh Bình Định có 4 hệ thống sông chảy qua gồm: Sông Lại Giang, sông Côn, sông La Tinh,
sông Hà Thanh. Các con sông này bắt nguồn từ vùng đồi núi trong tỉnh chảy theo hướng từ Tây sang
Đông rồi tập trung nước vào các đầm phá trước khi đổ ra biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>d) Hải văn</b></i>


Chế độ thủy triều ở đây là bán nhật triều không đều thời gian trong tháng, khoảng 20 ngày
nhật triều. Biên độ của nhật triều từ 1,2-2,2m, nước ròng là 0,5-1m. Mùa mưa do lượng nước mưa
trùng với biên độ của triều cường có thể gây ra sự chênh lệch từ 0,4-0,6m. Sơng ở tỉnh Bình Định
hay gây ra lũ lụt hàng năm từ tháng 9-11. Thời kỳ này thường gây ra mưa lớn nên lũ rất ác liệt.
Mực nước lũ ở các sơng có 3 cấp trong đó mực nước lũ lớn nhất: Tại Bình Tường 27,15m xảy ra
vào tháng 9 năm 1964. Tại Tân An là 8,92m xảy ra vào tháng 11 năm 1987. Vận tốc lớn nhất đối
với hệ thống sơng Cơn thì trận lũ tháng 11 năm 1964 là trận lũ lịch sử. thời gian gần đây từ năm
1996 đến 1999 liên tiếp có lũ lớn, vận tốc lớn nhất đo được trên sông Côn là 2,85m/s.


<i><b>e) Địa chất cơng trình, thủy văn</b></i>


- Địa chất cơng trình: Tồn tỉnh chưa có khoan thăm dị địa chất cơng trình nhưng theo tài
liệu khoan thăm dị cục bộ của dự án chống xói lở bờ sơng Cơn tại các vị trí Tây Sơn, An Nhơn,
Tuy Phước và dự án nghiên cứu tiền khả thi vệ sinh môi trường Quy Nhơn cho biết các lớp đất
khác nhau sẽ có cường độ chịu tải khác nhau. Vì vậy, khi xây dựng cơng trình mới cần phải khoan
thăm dò địa chất cục bộ để xử lý nền móng.


- Địa chất thủy văn: Phạm vi của tỉnh Bình Định có thể chia ra các địa tầng như sau:


+ Địa tầng chứa nước lỗ hổng hỗn hợp.


+ Tầng chứa nước lỗ hổng bồi tích sơng.
+ Tầng chứa nước ven biển không phân chia.


+ Tầng chứa nước lỗ hổng vỏ phong hóa trầm tích phun trào Bazan.
+ Tầng chứa nước trầm tích Nêogen hệ tầng Bình Định.


+ Nước phân bố khơng liên tục trong trầm tích phun trào tần Margiang.


+ Nước dưới đất phân bố không liên tục. Các trầm tích biển Cambri-oedorit hệ tầng A Vương.


+ Nước dưới đất phân bố khơng liên tục trong các trầm tích biến chất Preterosai-Akesoi
không phân chia (PR-AR). Khả năng chứa nước của tầng này kém đến trung bình, phân bố khơng
đều.


+ Đới chứa nước phong hóa xâm nhập. Phổ biến ở vùng biển Bình Định chiếm 1/4 diện
tích tự nhiên của tỉnh Bình Định ở dạng địa hình cao phân chia mạnh. Khả năng chứa nước của
địa tầng này kém ít triển vọng cho việc cấp nước.


<b>I.2. Điều kiện kinh tế-xã hội</b>


<b>I.2.1. Hiện trạng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn</b>
<i><b>a) Hiện trạng hệ thống đô thị</b></i>


- Theo số liệu thống kê dân số đơ thị của tỉnh Bình Định năm 2007 khoảng hơn 40 vạn
người, chiếm hơn 25% dân số tồn tỉnh. Diện tích đất đơ thị là 24.471 ha chiếm 4,06% tổng diện
tích đất tự nhiên tồn tỉnh, trong đó đất ở là 1.251,5ha, bình qn 31,2 m2<sub>/người.</sub>


- Các đơ thị hình thành và phát triển dọc theo hành lang Quốc lộ 1 và Quốc lộ 19 hợp


thành một cấu trúc không gian tuyến-điểm. Các đơ thị có tốc độ phát triển nhanh, hầu hết tập
trung dọc theo tuyến Quốc lộ 1 như: Thành phố Quy Nhơn, thị trấn Diêu Trì, Bình Định và Bồng
Sơn.


Trên tồn tỉnh Bình Định có 14 đơ thị, trong đó thành phố Quy Nhơn là đơ thị loại II,
trung tâm chính trị-kinh tế-văn hóa của tỉnh. Các đơ thị trong tỉnh được hình thành trên cơ sở các


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cấp đô thị: Đô thị trung tâm cấp tỉnh và đô thị trung tâm cấp huyện, đô thị trung tâm khu vực
huyện.


<b>Bảng 1.1: Hệ thống đô thị tỉnh Bình Định </b>


<b>TT</b> <b>Tên đơ thị</b> <b>Loại đơ thị</b> <b>Diện tích (ha)</b> <b>Dân số (người)</b>


1 TP Quy Nhơn II 14.531 (nội thị) 231.700


2 Thị trấn Đập Đá V 507 18.878


3 Thị trấn Bình Định V 612 17.937


4 Thị trấn Bồng Sơn V 1704 19.515


5 Thị trấn Tam Quan V 734 12.083


6 Thị trấn Phú Phong V 379 13.644


7 Thị trấn Tăng Bạt Hổ V 580 7.528



8 Thị trấn Tuy Phước V 636 12.827


9 Thị trấn Diêu Trì V 547 12.428


10 Thị trấn Ngơ Mây V 755 11.475


11 Thị trấn Bình Dương V 399 5.611


12 Thị trấn Phù Mỹ V 1.055 12.132


13 Thị trấn Vân Canh V 2.025 5.206


14 Thị trấn Vĩnh Thạnh V 936 5.874


Ngoại trừ thành phố Quy Nhơn, các đơ thị trong tỉnh có quy mơ dân số thấp từ >5.000 đến
xấp xỉ 20.000 người, đều là đơ thị loại V, tính chất các đơ thị nhìn chung không đa dạng, chủ yếu
là đô thị huyện lỵ, chưa có sự xuất hiện của các đơ thị mang tính chuyên ngành như: du lịch, nghỉ
dưỡng, nghiên cứu khoa học... Dựa trên điều kiện tự nhiên, đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của
tỉnh có thể chia tồn tỉnh thành 3 vùng phát triển đơ thị:


+ Vùng thành phố Quy Nhơn và khu vực phụ cận bao gồm: Thành phố Quy Nhơn, thị trấn
Diêu Trì, thị trấn Tuy Phước, thị trấn Bình Định. Đây là vùng trọng điểm phát triển công nghiệp,
cảng, dịch vụ cảng, đầu mối giao thông vận tải và đồng thời cũng là khu vực trung tâm thương
mại, du lịch. Vì vậy các khu vực được đầu tư xây dựng tương đối tập trung về nhà ở, các công
trình thương mại, du lịch và các cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật phục vụ đô thị và công
nghiệp.


+ Vùng hành lang Quốc lộ 1 và dải ven biển bao gồm: Thị trấn Bồng Sơn, thị trấn Tam
Quan, thị trấn Bình Dương, thị trấn Phù Mỹ, thị trấn Ngô Mây, thị trấn Đập Đá. Các đô thị này


hợp thành hệ thống không gian tuyến điểm dọc theo trục Quốc lộ 1. Ngoại trừ thị trấn Bồng Sơn,
các đơ thị cịn lại đều có tốc độ đơ thị hóa thấp, giá trị sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn chiếm một tỷ
trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Các đô thị trong vùng này chủ yếu là đô thị huyện lỵ.


+ Vùng trung du, miền núi bao gồm: Thị trấn Phú Phong, thị trấn Tăng Bạt Hổ, thị trấn
Vân Canh, thị trấn Vĩnh Thạnh. Vùng này có diện tích lớn nhưng mật độ dân số thấp từ 30-120
người/km2<sub>, đi lại khó khắn do địa hình chia cắt, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp, đô thị </sub>
kém phát triển, quy mô dân số của các đô thị thấp từ 5.000-8.000 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dân số nông thôn khoảng 120 vạn người, chiếm khoảng 75% tổng dân số tồn tỉnh. Diện
tích đất ở khu dân cư nơng thơn là 5.630ha, chiếm 0,9% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Bình
qn 43,1m2<sub>/ người, các khu dân cư nông thôn được phân bố trên địa bàn 127 xã trong tổng số 10 </sub>
huyện và 1 thành phố. Hệ thống dân cư nơng thơn theo mơ hình kinh tế nông nghiệp thành các
dạng chủ yếu sau:


<i>* Dân cư nông nghiệp ở theo các làng xã, hoạt động sản xuất lúa, màu, nuôi trồng thủy </i>
<i>sản.</i>


+ Vùng đồng bằng, cồn cát ven biển: Chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phần
lãnh thổ bao gồm khu vực huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước, An Nhơn và các xã
ngoại thành Quy Nhơn. Địa hình chia cắt, dưới dạng đồng bằng đan xen đồi gò thấp, khu vực hẹp,
phân bố dọc theo hai bên bờ sông, độ cao từ 2 - 3m đến 20 - 30m. Đất có độ phì khá, năng suất
cây trồng cao, hệ thống thuỷ lợi phát triển. Ngoài tiềm năng về sản xuất nơng nghiệp, cịn có tiềm
năng lớn về phát triển kinh tế biển đặc biệt là nuôi trồng thuỷ hải sản nước ngọt và nước lợ (có
5000ha hồ, đầm, khu vực bãi triều, cửa sông…). Đây là vùng kinh tế quan trọng, vùng sản xuất
nơng nghiệp chính của tỉnh.


Đặc điểm chung của vùng này là mật độ dân cư cao, sống bằng nhiều ngành nghề (sản
xuất nông nghiệp, thuỷ sản, TTCN, buôn bán vv…đặc biệt là các khu vực ngoại vi thành phố Quy
Nhơn). Một số khu vực dân cư ở tập trung mật độ cao, tạo thành các điểm dân cư theo mơ hình ở


đơ thị khá rõ nét như: Hoài Hương (huyện Hoài Nhơn), Mỹ Thọ (huyện Phù Mỹ), Cát Tiến
(huyện Phù Cát), Phước Hoà (huyện Tuy Phước).


Khó khăn của vùng này là ruộng đất ít, mật độ dân cư cao, diện tích lúa vụ mùa thường
bấp bênh do ngập lụt. Một số vùng ngập úng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khơ. Diện tích đồi
gị trống cịn nhiều, cơ cấu cây trồng chuyển đổi chậm, còn nặng về độc canh cây lúa, chưa hình
thành những vùng chuyên canh lớn, đất vườn chủ yếu là vườn tạp nên giá trị kinh tế thấp. Vùng
ngoại vi thành phố Quy Nhơn chưa đáp ứng được nhu cầu rau, quả, hoa tươi và thực phẩm cho đơ
thị.


Nhìn chung các điểm dân cư nông thôn phát triển tương đối đồng đều, đã có các dự án đầu
tư hạ tầng nông thôn được triển khai như cấp nước sạch, cấp điện. Một số khu vực đang nghiên
cứu lập quy hoạch các thị tứ - trung tâm cụm xã.


+ Vùng gò đồi (trung du): Chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên của tỉnh, phần lãnh thổ
bao gồm: phần lớn huyện Hoài Ân, huyện Tây Sơn, huyện Hoài Nhơn, một phần các huyện An
Lão, Phù Cát và Tuy Phước.


Địa hình có đồi núi thấp và gị đồi bát úp, ít chia cắt, cao trung bình 300 - 400m, có nơi
dưới 100m, độ dốc tương đối lớn, triền dốc kéo dài, lớp phủ thực vật nghèo nàn, tiềm năng sinh
học kém. Đất trống đồi trọc có diện tích lớn (chiếm trên 70% diện tích của vùng), là vùng có tiềm
năng để phát triển trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, xây dựng vườn đồi, vườn rừng.


Đặc điểm chung của vùng này là kinh tế chậm phát triển, thiếu nước cho sản xuất nông
nghiệp. Mật độ dân cư thấp, sinh sống tập trung ở lưu vực hai bên các dịng sơng An Lão, Kim
Sơn,vv…chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, làm lúa và nương rẫy.


<i>* Dân cư nông lâm nghiệp, khai thác các loại cây công nghiệp, trồng và quản lý rừng</i>


Tập trung chủ yếu ở vùng núi, là nơi tập trung rừng tự nhiên, nơi bắt nguồn các con sông


lớn trong tỉnh, có vai trị quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước, cung cấp cho sản xuất và đời
sống trong tỉnh. Đất có độ phì kém, lớp phủ thực vật trung bình. Đặc điểm chung của vùng này là
kinh tế kém phát triển, đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ cao, phương thức canh tác lạc hậu, cơ sở hạ
tầng thiếu, thu nhập thấp, đời sống khó khăn, tình trạng du canh, du cư vẫn còn tồn tại. Dân cư


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sống dọc theo các nhánh sông và các con suối lớn là nơi tương đối thuận tiện cho sản xuất và sinh
hoạt.


<i>* Dân cư hình thành trong những năm gần đây dọc theo các tuyến quốc lộ và gần các khu </i>
<i>công nghiệp tập trung</i>


Bám dọc theo các tuyến Quốc lộ 1, quốc lộ 19 và các tuyến tỉnh lộ 629, 630, 632, 636,
640 có xu hướng hoạt động dịch vụ bên cạnh các hoạt động nông nghiệp như thị tứ Chợ Gồm, Mỹ
Thọ, Đồng Phó...


<i><b>c) Nhận xét chung</b></i>


- Hiện tại các đơ thị trấn địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế mang đặc điểm chung của các đơ thị
trong tồn quốc đó là cơ sở kinh tế kỹ thuật hoặc động lực phát triển của các đơ thị cịn yếu, tăng
trưởng kinh tế chưa cân đối với tăng trưởng về dân số. Các đô thị vùng thành phố Quy Nhơn và khu
vực phụ cận có động lực phát triển đơ thị rõ nét. Các đơ thị cịn lại cần xác định rõ động lực phát triển
trên cơ sở tiềm năng riêng bên cạnh chức năng hành chính để tăng sức hút đô thị, tăng khả năng phát
triển và vai trị hạt nhân trung tâm của đơ thị.


- Tình hình phân bố dân cư và sử dụng đất đai: Do đặc thù về địa hình đồng thời tốc độ
tăng trưởng kinh tế, dân số ở mức thấp nên đất ở chiếm tỷ lệ nhỏ, dân số phân bố không đều. Phần
lớn dân cư phân bố dọc các tuyến đường Quốc lộ, tỉnh lộ, dọc theo các con sơng chính. Hạn chế


lớn nhất là chưa đồng bộ trong việc mở rộng diện tích các khu dân cư với việc xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nên một số khu vực cịn bị động khi có thiên tai như lũ lụt, hạn
hán.


- Cơ cấu tổ chức khơng gian hệ thống phân bố dân cư: Nửa phía Đơng của tỉnh bao gồm
các huyện Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn là khu
vực tập trung đông dân cư nhất chiếm hơn 80% tổng dân số toàn tỉnh. Các điểm đô thị và khu vực
dân cư mật độ cao chủ yếu tập trung tại khu vực này. Nửa phía Tây của tỉnh, nơi tập trung rừng tự
nhiên bao gồm các huyện An Lão, Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn và Vân Canh chiếm 60% diện
tích tồn tỉnh nhưng chỉ có khoảng 20% cư dân sinh sống.


- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhìn chung cịn yếu kém, khơng đảm bảo các tiêu chuẩn phát
triển đơ thị trong điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển chưa đồng đều giữa các
vùng. Chưa có giải pháp đầu mối hạ tầng diện rộng phù hợp với từng khu vực. Hạ tầng xã hội
chưa tương ứng với tốc độ phát triển dân cư, đô thị và phát triển công nghiệp của tỉnh, thiếu các
trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch quy mô lớn để thúc đẩy phát triển, hỗ trợ khai thác các
tiềm năng kinh tế biển.


<b>I.2.2. Đặc điểm kinh tế</b>


Bình Định là một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với diện tích tự
nhiên 6025,5 km2<sub>, dân số hơn 1.500 nghìn người, mật độ dân số 261 người/km</sub>2<sub>. </sub>


- Về tăng trưởng kinh tế: Nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2000-2005 tăng bình quân
hàng năm là 9% cao hơn mức bình qn của cả nước. Gía trị tổng sản phẩm địa phương (GDP)
năm 2006 tăng 12,1%, năm 2007 tăng 12,5%. 6 tháng đầu năm 2008 tăng 10,8%. Ước tốc độ tăng
bình quân 3 năm (2006-2008) là 12,02%. GDP bình quân đầu người cuối năm 2008 ước đạt
807USD gấp 1,93 lần so với năm 2005.Trong những năm qua kinh tế Bình Định có mức tăng
trưởng cao hơn bình qn cả nước.Trong đó các ngành thuộc khu vực công nghiệp-xây dựng tăng
13,32%. Nông lâm ngư nghiệp tăng 6,64% và Thương mại, dịch vụ tăng 8,49%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Về Nông, lâm, ngư nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp tương đối tồn diện. Giá trị sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp thời kỳ 2000-2005 tăng bình quân 5,7% năm. Thời kỳ 2006-2008 tăng
6,6%. Cơ cấu giá trị sản xuất: Nông nghiệp chiếm 71,7%; lâm nghiệp: 3,3%; ngư nghiệp 25%.
Sản xuất lương thực đã đáp ứng được mục tiêu an toàn lương thực cho tỉnh. Giá trị sản phẩm và
kim ngạch xuất khẩu, sản lượng lương thực liên tục gia tăng đã tạo cho Bình Định có một vị trí
quan trọng trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của ngành kinh
tế này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có nhất là trong lĩnh vực đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản.


- Công nghiệp-xây dựng: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2000-2005 tăng
bình quân 14% năm. Giai đoạn 2006-2008 ước tăng 22,2%. Xét cơ cấu công nghiệp tỉnh Bình
Định, cơng nghiệp chế biến có tỷ trọng lớn hơn cả chiếm khoảng 89%. Trong đó cơ cấu chính là
sản xuất hàng tiêu dùng đặc biệt là chế biến thực phẩm, đồ uống (44%), chế biến gỗ, lâm sản
(22%). Trong giai đoạn qua, phân bố công nghiệp của tỉnh chủ yếu tập trung ở khu vực Quy Nhơn
và phụ cận, công nghiệp ở các khu vực khác chưa thực sự phát triển. Đặc điểm cơng nghiệp của
Bình Định là xuất phát điểm thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhỏ bé, chưa có sản phẩm nổi trội
có tác động chi phối thị trường ở trong vùng.


- Thương mại-dịch vụ: Bình Định có cảng biển Quy Nhơn là đầu mối xuất nhập khẩu của
các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Ngun nên có điều kiện phát triển các loại hình dịch vụ thương
mại đặc biệt là loại hình dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển, kho bãi. Các ngành dịch vụ tăng
trưởng bình quân hàng năm trên 8%. Kim ngạch xuất khẩu 2 năm rưỡi qua đạt 781 triệu USD đạt
52% so với chỉ tiêu Nghị quyết đề ra trong 5 năm. Đến nay đã có 108 doanh nghiệp tham gia xuất
khẩu đến 83 quốc gia lãnh thổ. Các dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa ngày càng phát triển.


Dịch vụ bưu chính viễn thơng cũng tương đối phát triển, bình qn 47,3 chiếc điện
thoại/1.000 dân.


Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 3 năm 2006-2008 ước đạt 19.472 tỷ đơng, tăng bình


qn 25%/năm đạt 43,3%. Đến nay 100% số xã có điện, trong đó 97% số xã được cấp điện lưới,
98% số thơn có điện, tỷ lệ hộ dùng điện lưới năm 2008 khaorng 98,5%. Tỷ lệ hộ dân nông thôn
được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 75%.


Hệ thống chợ phân bố không đều do sự hình thành và phát triển trước đây mang tính tự
phát. Chợ nơng thơn chủ yếu là chợ tạm, bán kiên cố mặt hàng cịn ít về chủng loại mang sắc thái
địa phương. Chợ ở các đô thị mặt hàng phong phú hơn. Hiện nay, thành phố Quy Nhơn chỉ có một
trung tâm thương mại với quy mơ lớn.


Nhìn chung, cơ sở của ngành thương mại còn nhiều yếu kém, chậm đầu tư. Hoạt động
thương mại mới tập trung vào việc đáp ứng đầu vào cho sản xuất và tiêu dùng chưa gắn với sản
xuất và lưu thơng hàng hóa, mở rộng thị trường.


- Du lịch: Với tài nguyên du lịch phong phú về tự nhiên và nhân văn, trong những năm qua
ngành du lịch Bình Định đã bước đầu tận dụng tốt thế mạnh này. Tuy nhiên hiệu quả khai thác chưa
cao, phụ thuộc khá nhiều sự phát triển của các ngành khác.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN </b>


<b>VÙNG TỈNH BÌNH ĐỊNH</b>



<b>II.1. Chất thải rắn sinh hoạt</b>


<b>II.1.1. Khối lượng, thành phần, tích chất chất thải</b>


Theo thống kê của các đơn vị quản lý thu gom, vận chuyển CTR tại các huyện/thành phố
trong tỉnh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình Định khoảng
306,6 tấn/ngày. Trong đó lượng chất thải rắn của thành phố Quy Nhơn chiếm 58% lượng chất thải


rắn của cả tỉnh.


<b>Bảng 2. 1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị vùng tỉnh Bình Định</b>


<b>TT</b> <b>Tên đơ thị</b> <b>Khối lượng CTR (tấn/ngày)</b>


1 Thành phố Quy Nhơn 178


2 Huyện An Nhơn 12


3 Huyện Hoài Nhơn 30


4 Huyện Tây Sơn 5


5 Huyện Hoài Ân 0,4


6 Huyện Tuy Phước 27


7 Huyện Phù Cát 50


8 Huyện Phù Mỹ 3


9 Huyện Vân Canh 0,2


10 Huyện Vĩnh Thạnh 0,5


11 Huyện An Lão 0,5


<b>Tổng cộng</b> <b>306,6</b>



Nguồn:


1. Sở TNMT Bình Định, Phịng Mơi trường của UBND các huyện thuộc tỉnh Bình Định.
2. Thống kê của các đơn vị quản lý thu gom, vận chuyển CTR tại các huyện/thành phố trong tỉnh


- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt có chứa tỷ trọng chất hữu cơ cao, tỷ lệ này trong chất
thải sinh hoạt của TP Quy Nhơn là 60,8%, các chất có thể tái chế, tái sử dụng như kim loại, giấy,
carton, gỗ, nhựa, thủy tinh chiếm khoảng 14%, còn lại là các thành phần khác chiếm 25,2%. (bảng
2.2)


<b>Bảng 2. 2. Hiện trạng thành phần chất thải rắn sinh hoạt </b>
<b>của thành phố Quy Nhơn</b>


<b>TT</b> <b>Thành phần chất thải rắn</b> <b>% theo khối lượng</b>


1 Rác hữu cơ 60,8


2 Kim loại 2,65


3 Nhựa, cao su, da 9,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5 Thuỷ tinh, Xương, sành sứ 2,85


6 Các thành phần khác 19,2


<b>Tổng</b> <b>100</b>


Nguồn: Báo cáo kết quả phân loại thành phần rác thảI sinh hoạt tại thành phố Quy Nhơn, Công ty Môi trường Đô thị
Quy Nhơn



Các đô thị khác trong tỉnh hiện chưa có phân tích cụ thể thành phần CTR sinh hoạt, tuy
nhiên có thể nhận định thành phần CTR tại các đô thị này tương tự như thành phố Quy Nhơn hoặc
có tỷ lệ chất hữu cơ cao hơn, tỷ lệ chất tro, chất có thể tái chế, tái sử dụng chiếm tỷ lệ thấp hơn so
với thành phố Quy Nhơn do mức độ phát triển kinh tế – xã hội của các đô thị này thấp hơn so với
thành phố Quy Nhơn.


<b>II.1.2. Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển</b>


Chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Bình Định chưa được tiến hành phân loại tại nguồn. Các loại chất
thải thu gom được chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý. Tại bãi chơn lấp, một số chất thải có thế tái chế được
phân loại, thu gom bởi đội ngũ thu nhặt phế liệu. Tuy nhiên các hoạt động này diễn ra hồn tồn tự phát.


- Cơng tác thu gom vận chuyển chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn do Công ty môi
trường đô thị Quy Nhơn đảm nhiệm. Hiện tại, việc thu gom được tiến hành tại 16/20 phường xã với
tỷ lệ thu gom cao đạt 95% còn lại 4 đảo và bán đảo công tác thu gom mới đạt khoảng 60%. Tính
chung trên tồn thành phố, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 85%.


Số công nhân công ty trực tiếp tham gia thu gom chất thải rắn hiện có 260 người, được
chia thành 5 đội, gồm 4 đội vệ sinh môi trường số 1, 2, 3, 4 và một đội vệ sinh môi trường mặt
nước với tổng cộng 254 xe đẩy tay 0,35 m3<sub>. Thời gian hoạt động hàng ngày của các đội này được </sub>
chia thành 2 ca, ca sáng làm việc từ 3 giờ đến 7 giờ và ca chiều từ 15 giờ đến 18 giờ.


Hàng ngày, lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các khu dân cư, đường phố, cơ quan… trong
nội thành được công nhân Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn thu gom, vận chuyển đến các
điểm tập kết trung chuyển tạm thời chất thải rắn sinh hoạt của khu vực. Còn chất thải rắn từ các
chợ trong thành phố được các ban quản lý chợ thu gom đưa ra điểm tập kết trung chuyển tạm thời.
Hiện tại, thành phố Quy Nhơn có khoảng 17 điểm tập kết chất thải rắn được đặt tại 10 chợ lớn nhỏ
vừa là điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt của khu vực chợ vừa là điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt
cho các khu vực xung quanh và khoảng 7 điểm trung chuyển tạm thời khác đặt tại các ngã ba, ngã tư
và trước một số cơ sở công cộng. Sau khi chất thải rắn được tập kết tại các điểm trung chuyển tạm


thời, xe ô tô của Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn vận chuyển đưa về bãi xử lý và chôn lấp chất
thải rắn Long Mỹ nằm cách trung tâm thành phố 20km về phía Tây Nam. Thời gian vận chuyển chất
thải rắn hàng ngày chủ yếu được thực hiện trong khoảng từ 3-5 giờ sáng, còn lại là từ 15-17 giờ
chiều.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bảng 2. 3. Hiện trạng các phương tiện vận chuyển chất thải rắn </b>
<b>của thành phố Quy Nhơn</b>


<b>TT</b> <b>Loại </b>


<b>phương tiện</b>


<b>Nhãn hiệu </b>
<b>và tải trọng</b>


<b>Nước sản </b>
<b>xuất</b>


<b>Số </b>
<b>lượng</b>


<b>Năm đưa </b>
<b>vào sử dụng</b>


<b>Chất </b>
<b>lượng hiện </b>



<b>tại</b>


1 Xe thùng Hino – 5 tấn Nhật + VN 04 2000 75%


2 Xe thùng IFA – 5 tấn Đức 02 1987 40%


3 Xe thùng IFA – 5 tấn Đức 01 1990 40%


4 Xe thùng IFA – 5 tấn Đức 01 Không rõ 30%


5 Xe thùng Nissan - 3,5 tấn Nhật 01 Không rõ 30%


6 Xe tải ben Kamaz - 15 tấn Nga 01 2001 65%


7 Xe tải ben Reo – 5 tấn Mỹ 01 Trước 1975 30%


8 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 01 Không rõ 40%


9 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 01 1986 40%


10 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 01 1992 40%


11 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 03 Trước 1993 40%


12 Xe ép trung Nissan - 5 tấn Nhật 01 1990 50%


13 Xe ép trung Hino - 4 tấn Nhật + VN 01 2002 70%


14 Xe ép trung Kia Rhino – 5 tấn Hàn Quốc 01 1990 50%



15 Xe rác y tế Daihatsu - 1 tấn Nhật + VN 01 2001 90%


Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn - 2003.


<b>Hinh 2.1: Sơ đồ hiện trạng quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR</b>
<b>sinh hoạt ở thành phố Quy Nhơn</b>


- Các huyện khác trong tỉnh tình hình thu gom chất thải rắn mới chỉ được thực hiện tại các
thị trấn huyện lỵ và hầu hết mới chỉ thực hiện được trên các trục đường chính và một phần các


<b>CTR từ các trường </b>
<b>học, công sở…</b>


<b>CTR từ hộ gia đình </b>
<b>và các cơ sở kinh </b>


<b>doanh</b>


<b>CTR từ </b>
<b>các chợ</b>


<b>Xe đẩy tay</b>


<b>Các điểm tập </b>
<b>kết</b>


<b>Xe ô tô vận </b>
<b>chuyển rác</b>


<b>Bãi xử lý và chôn lấp CTR của </b>


<b>thành phố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khu dân cư của thị trấn. Tỷ lệ thu gom đạt thấp chiếm khoảng 15-30%. Công tác thu gom được
giao cho các hợp tác xã, hoặc các công ty TNHH trực thuộc UBND thị trấn hoặc UBND huyện.
Chất thải rắn sau khi thu gom được vận chuyển đến các bãi chôn lấp chất thải rắn tạm thời của
mỗi huyện với diện tích nhỏ khoảng 0,5-1ha. Lượng CTR chưa được thu gom tập trung tại các
khu vực ven sông, đầu cầu, gây ô nhiễm môi trường.


<b>Bảng 2. 4. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR tỉnh Bình Định</b>


<b>Huyện/TP</b> <b>Đơn vị thực hiện</b> <b>Phạm vi phục vụ</b>


An Nhơn Hợp tác xã Nông nghiệp thị trấn Bình
Định và Liên hợp hợp tác xã An Nhơn
thuộc UBND huyện An Nhơn


Thị trấn Đập Đá, xã Nhơn Thành,
Nhơn Hậu, Nhơn Hưng, thị trấn Bình
Định.


Hồi Nhơn Cơng ty TNHH Nguyên Tín được UBND
huyện ủng hộ về mặt chính sách và mức
thu phí


TT Bồng Sơn, một số xã trên dọc
tuyến quốc lộ 1A như: Hoài Đức, Hoài
Thanh, Hoài Thanh Tây, Hoài Hảo, thị
trấnTam Quan, xã Tam Quan Bắc,
Hoài Hương và một phần Hoài Châu
Bắc



Tây Sơn Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ Phú
Phong II do UBND huyện quản lý


Thị trấn Phú Phong


Hoài Ân Đội thu gom thuộc thị trấn Trên dọc trục đường chính thị trấn
Tăng Bạt Hổ


Tuy Phước Công ty TNHH Môi trường cây xanh Hà
Thanh


13 xã và 1 thị trấn trên địa bàn huyện


Phù Cát Hạt Giao thông công chính huyện Phù
Cát


Thu gom trên dọc tuyến đường chính
của các xã, thị trấn: Ngô Mây, Cát
Tân, Cát Tường, Cát Trinh, Cát Hanh.
Phù Mỹ Đội thu gom thuộc UBND thị trấn Bình


Dương và UBND thị trấn Phù Mỹ


Thị trấn Bình Dương và Phù Mỹ (giới
hạn trên dọc trục đường)


Vân Canh Đội thu gom thuộc UBND thị trấn Vân
Canh



khu vực chợ huyện và dọc trục lộ 638
trên địa bàn thị trấn


Vĩnh Thạnh Đội thu gom do Ban quản lý chợ thực
hiện


Khu chợ và dân cư xung quanh chợ


An Lão CTR chưa được tiến hành thu gom, xử lý.


Phương tiện thu gom vận chuyển CTR tại các huyện còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được
nhu cầu thực tế.


<b>II.1.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn</b>


- Chất thải rắn sinh hoạt trong vùng tỉnh Bình Định đều xử lý bằng phương pháp chôn lấp
hoặc đốt.


Hiện nay, bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ tại thôn Long Mỹ, xã Phước Mỹ, huyện Tuy
Phước với tổng diện tích 30 ha phục vụ cho thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước. Công
nghệ chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ, là bãi chôn lấp khô nửa chìm,
nửa nổi. Do ra đời trước khi ban hành Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD của
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Bộ Xây dựng về Hướng dẫn các quy định bảo vệ môi


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng, vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, nên hố chôn
lấp chất thải rắn số 1 bãi Long Mỹ đã được xây dựng khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh (khơng có lớp
lót thành, đáy hố và khơng có hệ thống thu gom nước rỉ, khí rác...). Các hố chơn lấp số 2, số 3


hiện đã và đang được xây dựng theo đúng các quy định cho bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh
(bố trí hệ thống mương thốt nước; hệ thống thu gom nước rỉ rác; lót, chống thấm thành, đáy
hố...). Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước rác, xử lý khí rác là chưa được đầu tư xây dựng đầy đủ do
thiếu kinh phí.


Các bãi chôn lấp chất thải rắn của các huyện đều là bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh, khơng
có hình thức xử lý nước rỉ rác, chất thải rắn được đổ một cách tự nhiên. Các bãi chôn lấp mang
tính chất tạm thời, nhiều bãi cịn khơng có tường bao, diện tích nhỏ từ 0,5-1ha. Hiện trạng các bãi
chôn lấp chi tiết tai bảng


- Công nghệ chế biến CTR hữu cơ thành phân hữu cơ (compost) mới chỉ được sản xuất
thử nghiệm, thí điểm, với 2 dự án sau:


o Đang được sản xuất thử nghiệm tại nhà máy xử lý CTR tại thành phố Quy Nhơn
với công suất thiết kế là 250 tấn phân/ngày.


o Sản xuất tại xưởng sản xuất Phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, công suất 5 tấn/3
tháng (nằm trong khuôn khổ dụ án thí điểm “Quản lý CTR và sản xuất phân
Compost dựa vào cộng đồng”. Phân compost được bán tại HTXNN 1 Nhơn Phú,
với giá 700 đ/kg.


<b>Bảng 2. 5. Hiện trạng các bãi chôn lấp tỉnh Bình Định</b>


<b>Huyện/TP</b> <b>Vị trí, quy mơ</b> <b>Đánh giá hiện trạng</b>


Quy Nhơn Bãi chôn lấp Long Mỹ: 30 ha.


- Hố chôn lấp số chưa được xây dựng
đúng kỹ thuật bãi chôn lấp hợp vệ sinh,
đến nay rác đã được lấp đầy.



- Các hố số 2 và số 3 đã được xây dựng
theo đúng tiêu chuẩn của bãi chôn lấp
CTR hợp vệ sinh (bố trí hệ thống
mương thoát nước; hệ thống thu gom
nước rỉ rác; lót, chống thấm thành, đáy
hố...), tuy nhiên hệ thống xử lý nước
rác, xử lý khí rác chưa được xây dựng
hồn thiện.


Trong thời gian tới cần đầu tư xây dựng
hoàn thiện hệ hống xử lý nước rác, xử lý
khí rác; bãi chơn lấp Long mỹ có thể đáp
ứng nhu cầu xử lý CTR của TP Quy
Nhơn và huyện Tuy Phước trong thời
gian trước mắt.


An Nhơn Bãi chôn lấp CTR thôn Phú Sơn, xã
Nhơn Hòa với diện tích 2 ha, khơng
hợp vệ sinh.


Không phù hợp, cần quy hoạch chọn vị
trí và đầu tư xây dựng khu xử lý mới.


Hồi Nhơn Bãi chơn lấp tại Tam Quan Bắc với
diện tích 500m2<sub> và tại thị trấn Bồng </sub>


Sơn 600m2<sub>, đều là bãi chôn lấp tạm, </sub>


không hợp vệ sinh.



Không đáp ứng nhu cầu xử lý CTR cho
huyện Hoài Nhơn trong thời gian tới,
cần đầu tư xây dựng khu xử lý mới.


Tây Sơn Bãi chôn lấp xã Tây Xuân với diện tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Huyện/TP</b> <b>Vị trí, quy mơ</b> <b>Đánh giá hiện trạng</b>


lai. Cần đầu tư xây dựng khu xử lý mới,
hợp vệ sinh.


Hoài Ân Bãi chôn lấp tại thôn Gia Thiều I, TT
Tăng Bạt Hổ, diện tích khoảng 1ha.


Là bãi chơn lấp tạm, nằm gần trung tâm
thị trấn (cách 1km) nên không phù hợp
cho việc mở rộng diện tích, cần quy
hoạch vụ trí mới và đầu tư xây dựng bãi
chôn lấp hợp vệ sinh.


Tuy Phước CTR của 2 thị trấn Diêu Trì và Tuy
Phước được chôn lấp và xử lý tại bãi
chôn lấp CTR Long Mỹ.


Bãi chôn lấp Long Mỹ có thể đáp ứng
nhu cầu sử dụng trong giai đoạn trước
mắt


Phù Cát Bãi chôn lấp tại thôn An Hành Tây với


diện tích 1ha.


Là bãi chơn lấp tạm, gần thị trấn, gần
khu dân cư nên không phù hợp, cần quy
hoạch và đầu tư xây dựng khu xử lý
mới.


Phù Mỹ Bãi chôn lấp tạm thời của thị trấn Phù
Mỹ diện tích 1ha.


Là bãi tạm, vị trí khơng phù hợp, cần
quy hoạch và đầu tư xây dựng khu xử lý
mới.


Vân Canh Bãi chơn lấp CTR tại chân Hịn ơng. Là bãi tạm, vị trí khơng phù hợp, cần
quy hoạch và đầu tư xây dựng khu xử lý
mới.


Vĩnh Thạnh - Bãi rác tạm ngay gần thị trấn


- Huyện đang xây dựng bãi chôn lấp
mới.


Huyện đang xây dựng bãi chôn lấp
mới.


An Lão CTR chưa được tiến hành thu gom, xử
lý.


Cần quy hoạch và đầu tư xây dựng khu


xử lý


<b>II.1.4. Mơ hình quản lý chất thải rắn</b>


Tại thành phố Quy Nhơn công tác quản lý chất thải rắn do Công ty môi trường đô thị đảm
nhận. Công ty môi trường đô thị Quy Nhơn vẫn là một đơn vị cơng ích trực thuộc UBND thành
phố Quy Nhơn, chỉ chịu trách nhiệm thu gom chất thải rắn phát sinh trong thành phố.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bảng 2. 6. Hiện trạng mức thu phí quản lý chất thải rắn đơ thị </b>
<b>trên địa bàn thành phố Quy Nhơn</b>


<b>TT</b> <b>Danh mục</b> <b>Lệ phí quy đinh hàng tháng <sub>(đồng)</sub></b>


1 Hộ gia đình mặt đường 10.000


2 Hộ gia đình trong hẻm 5.000


3 Hộ gia đình đường chưa rải nhựa 7.000


4 Nhà hàng 20.000-100.000


5 Cửa hiệu 20.000-100.000


6 Chợ 2.000.000-4.300.000


7 Bệnh viện 100.000-5.300.000



8 Bệnh viện tư nhân 150.000


9 Phòng khám tư nhân 15.000


10 Trường học 100.000


11 Khu tập thể 3.000


Nguồn: Công ty môi trường đô thị thành phố Quy Nhơn – 2003


<b>Hinh 2.2: Hiện trạng mơ hình cơ quan quản lý CTR ở thành phố Quy Nhơn.</b>


Còn đối với các huyện, công tác thu gom chất thải rắn hầu hết mới chỉ thực hiện được tại
các thị trấn và một số xã xung quanh thị trấn. Việc thu gom được giao cho các hợp tác xã, các đơn
vị vận tải của huyện, đội thu gom trực thuộc UBND thị trấn. Riêng huyện Hoài Nhơn việc thu


<b>UBND thành phố Quy </b>
<b>Nhơn</b>


<b>Giám đốc công ty </b>
<b>môi trường đô thị</b>


<b>Các phó giám đốc </b>
<b>và các phịng ban</b>


<b>Các </b>
<b>đội vệ </b>
<b>sinh </b>
<b>môi </b>
<b>trườn</b>


<b>g</b>
<b>Đội </b>
<b>VSMT </b>
<b>mặt </b>
<b>nước</b>
<b>Đội </b>
<b>vận </b>
<b>tải và </b>
<b>sửa </b>
<b>chữa</b>
<b> ô tô</b>
<b>Đội </b>
<b>quản </b>
<b>lý bãi </b>
<b>chôn </b>
<b>lấp </b>
<b>CTR</b>
<b>Tổ chế </b>
<b>phẩm </b>
<b>sản </b>
<b>xuất </b>
<b>EM</b>
<b>Tổ vận </b>
<b>chuyển </b>
<b>rác y </b>
<b>tế</b>
<b>Đội </b>
<b>quản </b>
<b>lý </b>
<b>DTTN </b>

<b>đơ thị</b>
<b>Sở Tài ngun</b>


<b>và Mơi trường</b>
<b>Bình Định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

gom được giao cho cơng ty TNHH Ngun Tín và huyện Tuy Phước là Công ty TNHH Môi
trường cây xanh Hà Thanh.


Mức thu phí dao động trong khoảng 3.50010.000đ đối với hộ gia đình và 10.000
đ-12.000đ đối với các cơ quan.


<b>II.2 Chất thải rắn cơng nghiệp</b>


<b>II.2.1. Tình hình hoạt động các KCN, CCN Bình Định</b>


<b> Hiện nay, tồn tỉnh Bình Định đã có hai KCN tập trung đi vào hoạt động là: KCN Phú Tài </b>


với 108 doanh nghiệp, trong đó 68 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, các doanh nghiệp còn lại
đang trong xây dựng hoặc đang hoàn tất thủ tục đầu tư; KCN Long Mỹ (Thôn Long Mỹ – xã
Phước Mỹ – huyện Tuy Phước) có 21 dự án đăng ký vào KCN Long Mỹ, trong đó có 3 dự án đã
đi vào hoạt động.


Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh cịn có một số CCN đã đi vào hoạt động như: CCN Gò Đá
Trắng – An Nhơn, CCN Quang Trung - thành phố Quy Nhơn, CCN Gạch Ngói tại Bình Nghi –
Tây Sơn, CCN Gị Mít – Phù Cát… Thực trạng chung tại các CCN là diện tích hẹp, cơng nghệ lạc
hậu (nhiều cơ sở thuộc loại hình tái chế, tận dụng phế liệu).


Ngoài ra, một số KCN khác hiện đang trong giai đoạn lập quy hoạch hoặc kêu gọi đầu tư
như: KCN Nhơn Hội, KCN Nhơn bình, KCN Nhơn Hồ và KCN Nhơn Tân - Bình Nghi.



<b>Bảng 2. 7. Tình hình hoạt động của các KCN/CCN tỉnh Bình Đinh</b>


<b>TT</b> <b>Danh mục khu cụm nghiệp</b> <b>Hiện trạng</b>


<b>I</b> <b>Khu công nghiệp</b>


1 KCN Phú Tài (thành phố Quy Nhơn) Tỷ lệ lấp đầy 95%


2 KCN Long Mỹ (thành phố Quy Nhơn) Tỷ lệ lấp đầy 81%


3 KCN Nhơn Hội (nằm trong khu kinh tế tổng hợp Nhơn Hội, thành


phố Quy Nhơn) Đang xây dựng


4 KCN Nhơn Hoà (huyện An Nhơn) Đang xây dựng


KCN Cát Khánh Hòa Hội (huyện Phù Cát) Đang xây dựng


5 KCN Nhơn Tân - Bình Nghi (huyện Tây Sơn) Đã qui hoạch


6 KCN Bồng Sơn (huyện Hồi Nhơn) Đã qui hoạch


<b>II 10 Cụm cơng nghiệp (Hiện tại đang hoạt động)</b>
<i>Thành phố Quy Nhơn</i>


1 CCN Quang Trung Đã lấp đầy


2 CCN Nhơn Bình Đã lấp đầy



3 Cụm CN KV8 P. Bùi Thị Xuân Đang xây dựng


<i>Huyện Phù Mỹ</i>


3 CCN Bình Dương Đã hoạt động


<i>Huyện Phù Cát</i>


4 CCN Gị Mít Đã hoạt động


<i>Huyện An Nhơn</i>


5 CCN Gị Đá Trắng Đã lấp đầy


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TT</b> <b>Danh mục khu cụm nghiệp</b> <b>Hiện trạng</b>


Cụm CN Nhơn Phong Đã hoạt động


6 CCN Nhơn Hoà Đã hoạt động


<i>Huyện Tây Sơn</i>


7 CCN Hóc Bợm Đã lấp đầy


8 CCN Phú An Đã hoạt động


<i>Huyện Tuy Phước</i>



9 CCN Phước An Đã hoạt động


<i>Huyện An Lão</i>


10 CCN Cây Duối Đã hoạt động


<b>III</b> <b>4 Cụm công nghiệp (Đã qui hoạch, chuẩn bị hoạt động</b>
<i>Huyện Vĩnh Thạnh</i>


1 CCN Tà Súc 20ha


<i>Huyện vân canh</i>


2 CCN Vân Cạnh 17ha


3 Cụm CN Canh Vinh 60 ha


<i>Huyện An Nhơn</i>


4 Cụm CN Gò Son 27 ha


5 Cụm CN TT Bình Định 23 ha


<i>Huyện Tây Sơn</i>


6 CCN Cầu Nước Xanh 47ha


<i>Huyện Phù Cát</i>



7 CCN Cát Nhơn 50ha


Huyện Tuy Phước


8 Cụm CN Phước An 51,4 ha


<b>IV</b> <b>4 Cụm công nghiệp đang qui hoạch, chưa hoạt dộng</b>
<i>Huyện Hồi Nhơn</i>


1 CCN Thiết Đính 13ha


<i>Huyện Hồi Ân</i>


2 Dốc Truông Sỏi 10ha


<i>Huyện Phù Mỹ</i>


3 CCN Diêm Tiêu 23,5ha


4 Cụm CN Mỹ Thành 73 ha


5 Cụm CN Đại Thạnh 63,4 ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II.2.2. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải</b>


<b>Hiện nay việc thu gom CTR công nghiệp trên địa bàn tỉnh chưa được quản lý nên chưa có </b>
số liệu thống kê cụ thể về tổng lượng CTR cơng nghiệp phát sinh trên tồn tỉnh. Chỉ tính riêng 2
KCN Phú Tài và Long Mỹ, theo Báo cáo của Ban Quản lý các KCN tỉnh Bình Định, tổng lượng
CTR cơng nghiệp cần thu gom, xử lý khoảng 810 tấn/ngày.



Thành phần chất thải rắn công nghiệp phụ thuộc vào loại hình sản xuất, cụ thể tại bảng 2.8


<b>Bảng 2. 8. Thành phần chất thải công nghiệp</b>


<b>Huyện/TP</b> <b>KCN/CCN</b> <b>Loại hình </b>


<b>sản xuất</b>


<b>Thành phần CTR phát sinh</b>
<b>CTR không </b>


<b>nguy hại</b>


<b>CTR </b>
<b>nguy hại</b>


TP.Quy Nhơn KCN Phú Tài Chế biến lâm sản Gỗ bìa, mùn cưa,
bao bì...




-Chế biến đá Đá thải, mùn đá axit làm
nhẵn đá
H.Tuy Phước KCN Long Mỹ Chế biến VLXD Đá, xỉ than, đất...


Sản xuất giấy Giấy vụn, bìa cát
tơng


Cơng nghiệp mía
đường



Bã mía, vỏ mía..


H.An Nhơn CCN Gị Đá Trắng Cơng nghiệp mạ Phế phẩm kim


loại


Kim loại
nặng


H.Tây Sơn CCN Bình Nghi Cơng nghiệp sx


gạch ngói


Gạch vụn, đất…


-TP.Quy Nhơn CCN Quang Trung Sản xuất điện tử Đồ nhựa, các linh
kiện




<i>-Nguồn: - Báo Cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Định 2004</i>


- Ban Quản lý Các KCN tỉnh Bình Định


- Báo cáo Hiện trạng môi trường các huyện An Nhơn, Tây Sơn…


<b>II.2.3. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn</b>
<i>* Hiện trạng phân loại chất thải rắn tại nguồn</i>



Hiện nay việc phân loại CTR chưa được thực hiện triệt để, hầu hết các cơ sở sản xuất chỉ
thực hiện việc phân loại chất thải rắn đối với các chất thải mang lại giá trị kinh tế như: bột cưa, gỗ
vụn trong chế biến gỗ, CTR từ quá trình chế biến thuỷ sản đơng lạnh, bìa đá... Những loại chất
thải này được phân loại làm chất đốt, hoặc bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc... Cịn lại
các chất thải khơng có giá trị kinh tế, bao gồm cả chất thải nguy hại (như giẻ lau dính dầu, bóng
đèn tp hỏng...) được thu gom và đổ thải lẫn lộn cùng với chất thải sinh hoạt.


<i>* Thu gom, vận chuyển</i>


- Việc thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp do các cơ sở sản xuất tự chịu trách nhiệm. Sau khi
phân loại, thu gom, các loại chất thải rắn có thể tái sử dụng ngay trong nội bộ cơ sở sản xuất được tập
trung riêng để quay vòng. Đối với các loại chất thải có thể tái chế sẽ được bán cho các đơn vị thu mua
phế liệu hoặc đơn vị tái chế. Còn lại các chất thải bỏ được chuyển tới kho chứa chất thải của các cơ sở
sản xuất.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


25


Tái sử dụng
tại chỗ hoặc
bán


Chất thải rắn sinh
hoạt của cơ sở sản
xuất

Vỏ hộp,


nilon .


.. được



thu gom


bởi


người


thu dọn


Lá cây,
đất cát,
rác rơi
vãi...
trong
khuôn viên
cơ quan
Chất thải rắn công


nghiệp


Điểm tập kết chất thải
ngồi đơ thị hoặc đổ


thải tự do


<b>Phân loại</b>


Chất thải rắn
có thể tái sử
dụng


<b>Chất thải rắn </b>
<b>Không thể tái sử </b>
<b>dụng</b>



<b>Xe đẩy tay</b>


Bãi chôn lấp Long Mỹ
hoặc BCL thuộc các


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hinh 2.3: Chu trình thu gom điển hình tại các KCN/CCN</b>


Chất thải rắn công nghiệp sau khi thu gom được đưa đến khu tập trung hoặc vun thành
đống trong sân nhà máy, chờ vận chuyển ra khỏi nhà máy. Việc vận chuyển chất thải rắn ra khỏi
các cơ sở sản xuất trong các KCN/CCN được thực hiện bằng nhiều hình thức, cụ thể như sau:


- Hai khu cơng nghiệp chính đang hoạt động là Phú Tài và Long Mỹ, công tác thu gom
chất thải rắn công nghiệp hiện đang được Công ty môi trường đô thị Quy Nhơn đảm nhiệm. Chất
thải được thu gom và chuyển tới đổ thải tại bãi chôn lấp Long Mỹ, thành phố Quy Nhơn. Tuy
nhiên, tỷ lệ thu gom còn thấp, đạt khoảng 3,7% tổng lượng phát thải (theo báo cáo của Ban Quản
lý các KCN tỉnh Bình Đinh), lý do chính là do chưa thống nhất được giá cả giữa đơn vị thu gom
và đơn vị phát sinh chất thải.


- Đối với các CCN nằm ở các huyện, CTR được các đội dịch vụ thu gom chất thải của
huyện thực hiện.


- Tỷ lệ thu gom, xử lý CTR cơng nghiệp cịn thấp (nếu tính riêng 2 KCN Phú Tài và Long
Mỹ, tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 3,7% tổng lượng CTR cần xử lý). Còn lại hầu hết chất thải chưa
được thu gom xử lý an tồn, chưa được kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tình trạng đổ thải bừa bãi
thường xuyên xảy ra.


<i>* Tái chế, tái sử dụng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đối với các nhà máy chế biến gỗ, CTR là mùn cưa, gỗ, bao bì... hầu như được tái sử
dụng làm nhiên liệu đốt lò. (trong 2 KCN Long Mỹ và Phú Tài có 35 doanh nghiệp chế biến gỗ,


chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động)


- Đối với các nhà máy giấy và bao bì carton, CTR cơng nghiệp chủ yếu là giấy vụn, hầu
như được tái sử dụng cho nhà máy giấy tái sinh.


- Đối với các nhà máy chế biến đá Granit, CTR công nghiệp là bột đá, bìa đá.... Bía đá
được sử dụng làm vật liệu xây dựng.


- Chất thải rắn từ các xí nghiệp chế biến đông lạnh được bán cho các cơ sở chế biến thức
ăn gia súc...


<b>II.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn</b>


Chất thải công nghiệp phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại các KCN/CCN được xử lý bằng
nhiều biện pháp khác nhau, tuỳ theo tính chất và thành phần chất thải. Các biện pháp hiện đang
được áp dụng bao gồm: tái chế, tái sử dụng, chôn lấp, chuyển cho đơn vị khác hoặc lưu chứa tại
cơ sở sản xuất.


Đối với chất thải công nghiệp có thể tái sử dụng hoặc tái chế sẽ được các cơ sở sản xuất
thu gom và đưa vào tái sử dụng hoặc bán cho các đơn vị thu mua. Những chất thải cơng nghiệp
khơng cịn khả năng tái chế hoặc tái sử dụng được các cơ sở sản xuất hợp đồng với các đơn vị
chuyên trách hoặc đơn vị tư nhân/ cá nhân để thu gom, vận chuyển và xử lý.


Như vậy, việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn không nguy hại và nguy hại tại các cơ
sở cơng nghiệp, KCN/CCN cịn tồn tại nhiều bất cập, tại nhiều cơ sở sản xuất chưa có giải pháp xử lý
hợp vệ sinh. Việc thu gom, xử lý chưa được kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt là đối với các cơ sở sản xuất
thuê một cá nhân chuyên thu gom, vận chuyển chất thải tới các vị trí đổ thải. Đặc biệt trong tồn tỉnh
chưa có khu xử lý tập trung chất thải nguy hại.


<b>II.2.5. Mơ hình quản lý CTR</b>



- Thực tế cho thấy trách nhiệm quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh chưa
được giao nhiệm vụ rõ ràng cho một cơ quan chịu trách nhiệm; chưa có bộ máy quản lý thống
nhất. Sở Công nghiệp, BQL KKT Nhơn Hội và Ban quản lý các khu công nghiệp là các đơn vị
được phân công chịu trách nhiệm chính thì khơng có nguồn lực tài chính để tổ chức thực hiện.


- Các quy định về QLCTR chưa được bắt buộc thực thi đầy đủ. Thiếu kiểm soát trong quá
trình quản lý và xử lý chất thải.


- Thiếu các cơ chế khuyến khích các cơ sở công nghiệp đầu tư cho hệ thống phân loại, thu
gom, xử lý chất thải.


- Các KCN, cơ sở công nghiệp đều có báo cáo đánh giá tác động mơi trường nhưng thực
tế không triển khai thực hiện đầy đủ biện pháp đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi
trường.


- Mức tiền phạt các hành vi vi phạm về QLCTR còn quá thấp,


<b>II.3. Chất thải rắn y tế</b>


<b>II.3.1. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải</b>


Hiện nay, trong tồn tỉnh Bình Định tổng số cơ sở giường bệnh điều trị khoảng 2.500
giường. Theo các báo cáo tổng hợp tình hình quản lý xử lý CTR Bình Định từ năm 2001 đến 2005
và hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Định năm 2005, ước tính tổng lượng CTR bệnh viện phát sinh
trong tồn tỉnh Bình Định là 1.289 tấn/năm, trong đó CTR y tế khoảng 129 tấn/năm, CTR sinh
hoạt bệnh viện khoảng 1.160 tấn/năm. Thống kê chi tiết tại bảng 2.9.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bảng 2. 9. Hiện trạng phát sinh chất thải bệnh viện tỉnh Bình Định</b>


<b>TT</b> <b>Huyện/TP</b> <b>Bệnh viện</b>


<b>Số</b>
<b>giường </b>


<b>bệnh</b>


<b>Khối lượng CTR bệnh viện (T/năm)</b>


<b>Tổng</b>


<b>lượng (2)</b> <b><sub>y tế </sub>CTR(1)</b> <b>CTR sinh <sub>hoạt</sub></b>


1 Quy Nhơn BV đa khoa tỉnh 600 373,17 37,32 335,85


BVĐK Quy Nhơn 250 52,66 5,27 47,39


BV Phong & Da liễu


Quy Hoà 200 27,17 2,72 24,45


BV Quân y 13 150 6,36 0,64 5,72


TT chỉnh hình - PHCN 150 3,11 0,31 2,80


Trung tâm mắt 0 1,96 0,20 1,76



TT y tế dự phòng 0 3,15 0,32 2,84


BV y học dân tộc 120 1,96 0,20 1,76


BV Lao 120 14,49 1,45 13,04


TT Bảo vệ sức khoẻ


và mẹ và trẻ em 0,88 0,09 0,79


BV Tâm thần 110 3,06 0,31 2,75


BV Đa khoa tư nhân


Hồ Bình 1,13 0,11 1,02


TT da liễu 0 0,57 0,06 0,51


TT chăm sóc sức khoẻ


cộng đồng (*) 0 0,06 0,01 0,05


Bệnh viện điều dưỡng 50 0,00


2 Tuy Phước BV đa khoa 90 7,55 0,76 6,80


3 An Nhơn BV đa khoa 130 8,97 0,90 8,07


4 Phù Cát BV đa khoa 110 9,30 0,93 8,37



5 Phù Mỹ BV đa khoa 100 9,93 0,99 8,94


6 Tây Sơn BV đa khoa 100 10,30 1,03 9,27


7 Hoài Nhơn TT y tế 50 5 0,51 5


BV Bồng Sơn 200 96,36 9,64 86,72


8 Hoài Ân (1) <sub>TT y tế</sub> <sub>70</sub> <sub>7</sub> <sub>0,72</sub> <sub>6</sub>


9 An Lão (1) <sub>TT y tế</sub> <sub>40</sub> <sub>4</sub> <sub>0,41</sub> <sub>4</sub>


10 Vân Canh (1) <sub>TT y tế</sub> <sub>40</sub> <sub>4</sub> <sub>0,41</sub> <sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TT</b> <b>Huyện/TP</b> <b>Bệnh viện</b>


<b>Số</b>
<b>giường </b>


<b>bệnh</b>


<b>Khối lượng CTR bệnh viện (T/năm)</b>


<b>Tổng</b>


<b>lượng (2)</b> <b><sub>y tế </sub>CTR(1)</b> <b>CTR sinh <sub>hoạt</sub></b>


<b>Tổng cộng</b> <b>656,74</b> <b>65,67</b> <b>591,07</b>


Nguồn:



(1)<sub> Sở y tế tỉnh Bình Định</sub>


(2)<sub> Số liệu ước tính (theo báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Định, lượng CTR y tế chiếm khoảng 10% tổng lượng </sub>


CTR bệnh viện


Về cơ bản, thành phần chất thải rắn bệnh viện trong tỉnh Bình Định có thể lấy theo kết quả
điều tra của dự án hợp tác giữa Bộ Y tế và WHO về thành phân chất thải rắn ở các bệnh viện ở
Việt Nam. Thống kê như sau:


- Giấy các loại: 3%


- Kim loại, vỏ hộp: 0,7%


- Thuỷ tinh, ống tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa: 3,2%


- Bơng băng, bột bó gãy xương: 8,8%


- Chai, túi nhựa các loại: 10,1%


- Bệnh phẩm: 0,6%


- Rác hữu cơ: 52,57%


- Đất đá và các vật rắn khác: 21,03%


<b>II.3.2. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn</b>


<i>* Hiện trạng phân loại chất thải rắn tại nguồn</i>



Từ tháng 12 năm 2001, Chất thải rắn nguy hại tại các bệnh viện, trạm y tế được phân loại
đúng ngay tại nguồn. CTR y tế được phân làm 2 loại:


- Chất thải rắn sinh hoạt của nhân viên y tế, bệnh nhân và người thăm nuôi.


- Chất thải rắn y tế (chất thải nguy hại) bao gồm bơng băng, ống truyền dịch, ống trích,
bình lọc màu, kim tiêm… đã qua sử dụng; các chất thải mang hố chất độc, chất phóng xạ và bệnh
phẩm (các phần bị loại bỏ từ cơ thể khi phẫu thuật, các xét nghiệm máu)


- Thực hiện phân loại CTR tại nguồn:


+ Đã được thực hiện ở hầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh, các bệnh viện và trung tâm y tế
tại thành phố Quy Nhơn, và một số bệnh viện huyện.


+ Các bệnh viện tuyến huyện miền núi, các cơ sở y tế tư nhân trong tỉnh chưa triển khai
việc phân loại rác ngay tại nguồn.


<i>* Thu gom, vận chuyển </i>


- Thu gom, vận chuyển CTR bệnh viện được thực hiện như sau:


+ CTR y tế tại các cơ sở y tế đã thực hiện phân loại CTR tại nguồn được thu gom, vận
chuyển theo đúng quy chế quản lý CTR y tế.


+ CTR sinh hoạt bệnh viện được thu gom cùng với CTR sinh hoạt đô thị.


Theo báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tù tháng 12/2001 đến
tháng 8/2005 tại Bình Định cho thấy tỷ lệ thu gom chiếm 76% số cơ sở y tế trong tỉnh trong đó 71,4% số



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cơ sở điều trị và 100 số cơ sở y tế dự phịng. Tổng số thu gom tính theo số giường bệnh trong tồn tỉnh
đạt 89,4%. Do đó làm giảm đáng kể lượng chất thải rắn y tế nguy hại.


Tại nhiều cơ sở y tế tuyến huyện chưa có dụng cụ chứa chất thải nguy hại theo cách thức
an toàn trước khi được thu gom và chuyển đến nơi xử lý. Một số cơ sở y tế khi thu gom chất thải
y tế không sử dụng thường xuyên túi nhựa để đựng chất thải theo quy định, gây nên tình trạng rơi
vãi chất thải trên đường vận chuyển đưa chất thải vào lò đốt. Bên cạnh đó, do địa bàn hoạt động
rộng, thiếu phương tiện vận chuyển nên chưa đảm bảo đúng quy định về thời gian lưu trũ chất thải
(48 giờ) theo quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành.


Đối với các cơ sở y tế chưa thực hiện phân loại CTR tại nguồn, việc xử lý chất thải y tế
chưa được thực hiện theo các phương pháp an toàn. CTR y tế được thu gom cùng với CTR sinh
hoạt và chuyển tới bãi chôn lấp hoặc được chôn lấp trong khuôn viên của bệnh viện gây ra nguy
cơ về ô nhiễm môi trường đối với nguồn nước ngầm và nước mặt, đây còn là những nguồn gây
bệnh tiềm ẩn đối với con người.


Hoạt động vận chuyển chất thải rắn y tế được thực hiện dưới sự giám sát điều hành của
Ban chỉ đạo xử lý CTR y tế dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và sự phối hợp tham gia
của các ngành liên quan đã đảm bảo duy trì được các hoạt động phân loại, vận chuyển, xử lý đốt
chất thải rắn y tế tại địa phương.


Nhìn chung, cơng tác thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn y tế ngày càng đi vào ổn định và
từng bước mở rộng hệ thống xử lý CTR y tế tại các huyện. So với các địa phương khác, việc phân
loại, thu gom và xử lý CTR y tế tại tỉnh Bình Định được thực hiện tương đối tốt. Tỷ lệ các cơ sở y
tế xử lý chất thải rắn bằng lò đốt tăng từ 40% năm 2001 lên 76% năm 2004 và 77,7% năm 2005
trong đó 67% về cơ sở bệnh viện, 100% về cơ sở y tế dự phòng. Số cơ sở y tế tham gia vào hệ
thống là 21 đơn vị (15 bệnh viện, 4 trung tâm y tế dự phòng tỉnh). Tỉnh Bình Định đã được Bộ Y


tế đánh giá cao về công tác thu gom và xử lý CTR y tế.


<b>II.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế</b>


Hiện nay CTR y tế tại tỉnh Bình Định được xử lý bằng 2 phương thức: thiêu đốt và chơn
lấp.


<i>* Phương pháp thiêu đốt bằng lị đốt chất thải y tế, lượng tro còn lại sau q trình thiêu đốt </i>
được chơn lấp.


Trong tồn tỉnh hiện có 3 lị đốt CTR y tế đặt tại: bệnh viện Lao, bệnh viện đa khoa Bồng
Sơn và bệnh viện huyện Tây Sơn.


<i>+ Bệnh viện chun khoa Lao: Lị có cơng suất 500 kg/mẻ, thuộc loại lò đốt </i>
HOVAL-MZ4.


<i>+ Bệnh viện Đa khoa Bồng Sơn và bệnh viện đa khoa Phú Phong:</i> lò đốt rác y tế công
suất nhỏ BDF-LDR30, công suất 30 kg/mẻ.


<i>* Phương pháp chôn lấp: phương pháp này được áp dụng xử lý lượng tro còn lại sau khi đốt </i>
CTR y tế tại lò đốt và xử lý CTR y tế tại các bệnh viện chưa sử dụng lò đốt chất thải y tế.


- CTR y tế sau khi xử lý bằng phương pháp đốt còn lại lượng tro, chiếm khoảng 10% thể
tích chất thải ban đầu. Lượng tro này được vận chuyển tới bãi chôn lấp CTR Long Mỹ chôn lấp
cùng ô chôn lấp chất thải công nghiệp nguy hại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II.3.4. Mơ hình quản lý CTR</b>


UBND thành lập Ban chỉ đạo tỉnh, chỉ đạo thống nhất hoạt động: quy trình phân loại, vận
chuyển, đốt, giá phí xử lý CTR y tế tại từng đơn vị; giúp việc cho Ban chỉ đạo có tổ cơng tác gồm


3 thành viên:


+ Các cơ sở y tế đều có Ban xử lý chất thải y tế


+ Các cơ sở y tế thực hiện phân loại chất thải rắn y tế với chất thải sinh hoạt, thu gom, lưu
trữ và chuyển giao cho Công ty MTĐT Quy Nhơn theo lịch thời gian đã quy định.


+ Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn thực hiện việc tiếp nhận CTR y tế từ các cơ sở y
tế, vận chuyển đến lò đốt cho bộ phận xử lý tại bệnh viện chuyên khoa Lao hàng ngày, tiếp nhận
tro sau khi đốt để xử lý và chơn lấp.


+ Bộ phận lị đốt tại 03 bệnh viện chuyên khoa Lao, Đa khoa Bồng Sơn và Đa khoa Phú
Phong thục hiện xử lý thiêu huỷ.


Hoạt động vận chuyển chất thải rắn y tế được thực hiện dưới sự giám sát điều hành của
Ban chỉ đạo xử lý CTR y tế dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và sự phối hợp tham gia
của các ngành liên quan đã đảm bảo duy trì được các hoạt động phân loại, vận chuyển, xử lý đốt
chất thải rắn y tế tại địa phương.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


31


C



á



c




c



ơ



s





y



t



ế



c



h



ư



a



c



ó



l






đố



t



<b>Các cở sở y tế</b>



Phân loại



Chất thải


sinh hoạt và


các phế thải



khác


Thu gom, lưu



trữ



<b>Lò đốt CTR y tế</b>



CTR y tế



Vận chuyển



Vận chuyển tro


sau đốt



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hinh 2.4: Quy trình quản lý và xử lý CTR y tế Bình Định</b>
<b>II.4. Những dự án đã và đang thực hiện trong vùng tỉnh Bình Định</b>


<i><b>1. Dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn thành phố Quy Nhơn</b></i>



- Chủ đầu tư: UBND thành phố Quy Nhơn và Công ty Môi trường đô thị là đại diện được
UBND thành phố uỷ quyền.


- Công suất của nhà máy: 250 tấn/ngày. Diện tích sử dụng: 6,6ha.
- Địa điểm xây dựng: Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ.


- Tổng mức đầu tư 50,5 tỷ đồng.


<i><b>2. Dự án của WB về vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn trong đó có hợp phần </b></i>
<i><b>xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ. Nội dung bao gồm:</b></i>


- Nâng cấp bãi chôn lấp, xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn mới, xây dựng bãi chôn lấp
chất thải rắn độc hại và hàng rào xung quanh và một số hạng mục kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu
xử lý chất thải rắn tại bãi chôn lấp.


- Phối kết hợp giữa dự án WB và nhà máy xử lý chất thải rắn đang thi công.


<i><b>3. Quy hoạch chi tiết xây dựng bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn thị trấn Phú Phong, </b></i>
<i><b>huyện Tây Sơn được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại quyết định số 582/QĐ-CTUB ngày 11 </b></i>


tháng 3 năm 2005. Diện tích: 72.410 m2<sub>. Đây là cơ sở để tiến hành lập dự án và thiết kế kỹ thuật </sub>
bãi chôn lấp.


<i><b>4. Quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Vĩnh Thạnh. Diện tích: 2,1ha.</b></i>
<i><b>5. Dự án thí điểm “Quản lý chất thải rắn và sản xuất phân Compost dựa vào cộng </b></i>
<i><b>đồng”. </b></i>


Được sự tài trợ về kỹ thuật, tài chính của tổ chức UN ESCAP, Waste Concern và enda
Việt Nam – thành phố Quy Nhơn đã tiến hành khởi công xây dựng khu nhà xưởng quản lý chất


thải rắn và sản xuất phân compost với tổng số tiền gần 412 triệu đồng. Khu nhà xưởng có diện
tích hơn 1.500m2<sub>, ở khu vực 5 phường Nhơn Phú.</sub>


Việc thực hiện đề án trên nhằm giúp cho người dân làm quen với việc tự phân loại rác thải
ở gia đình thành 2 loại: vô cơ và hữu cơ. Sau 3 tháng đưa vào hoạt động xưởng đã sản xuất hơn 5
tấn phân compost phục vụ cho việc bón cho cây trồng, giảm đầu tư phân vô cơ, tăng thu nhập và
hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Phân compost được bán tại HTXNN 1 Nhơn Phú, với giá
700 đ/kg.


<i><b>6. Các dự án đang kêu gọi tài trợ của Bỉ</b></i>


<i>(1) Dự án bãi chôn lấp và xử lý chất thải huyện An Nhơn</i>


- Địa điểm xây dựng: Thôn Nam Tượng I, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn
- Diện tích: 30 ha


- Phạm vi phục vụ: TT Bình Định, TT Đập Đá và 13 trung tâm xã, thị tứ với tổng số dân
250.000 người.


- Công suất: 30-35 tấn/ngày.đêm


- Tổng mức đầu tư khoảng 19 tỷ đồng trong đó phí Bỉ tài trợ 15 tỷ đồng
<i>(2) Dự án bãi chôn lấp và xử lý chất thải huyện Tây Sơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Diện tích: 12 ha


- Phạm vi phục vụ: TT Phú Phong và 15 trung tâm xã, thị tứ với tổng số dân 220.000
người.


- Công suất: 25 tấn/ngày.đêm



- Tổng mức đầu tư khoảng 17 tỷ đồng trong đó phí Bỉ tài trợ 15 tỷ đồng
<i>(3) Dự án bãi chôn lấp và xử lý chất thải huyện Phù Mỹ</i>


- Địa điểm xây dựng: xã Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ
- Diện tích: 30 ha


- Phạm vi phục vụ: TT Phù Mỹ, TT Bình Dương và 19 trung tâm xã, thị tứ với tổng số dân
240.000 người.


- Công suất: 35 tấn/ngày.đêm


- Tổng mức đầu tư khoảng 17 tỷ đồng trong đó phí Bỉ tài trợ 15 tỷ đồng
<i>(4) Dự án xây dựng bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn huyện Hồi Nhơn</i>
<i><b>- Địa điểm xây dựng: thơn Lại Đức, xã Hồi Đức, huyện Hồi Nhơn.</b></i>
- Diện tích: 25 ha.


- Phạm vi phục vụ: TT Bồng Sơn, TT Tam Quan và 15 trung tâm xã, thị tứ với tổng số
dân 230.000 người.


- Công suất: 30-35 tấn/ngày.đêm


- Tổng mức đầu tư khoảng 20 tỷ đồng trong đó phí Bỉ tài trợ 15 tỷ đồng


<b>II.5. Đánh giá chung hiện trạng quản lý và xử lý CTR</b>
<i><b>II.5.1. Các mặt đã đạt được</b></i>


- Thu gom CTR sinh hoạt và y tế đã đạt được thành quả khá tốt nhưng chưa đều (ở các thị
trấn mới đạt được bước đầu).



- Công tác xã hội hóa, tư nhân hóa quản lý chất thải rắn được các địa phương triển khai
nhưng còn thiếu cơ chế khuyến khích hỗ trợ cho các đơn vị này.


- Lò đốt xử lý CTR y tế đã được đàu tư nhưng cũng mới chỉ được hình thành ở ba trung tâm
vùng.


<i><b>II.5.2. Các vấn đề còn tồn tại</b></i>


<i>II.5.2.1. Các vấn đề về thu gom, vận chuyển và xử lý:</i>
<i>a/ CTR sinh hoạt</i>


- Tỉ lệ thu gom CTR tại các đơ thị huyện lị cịn thấp (chỉ đạt khoảng 15-30%). Lượng CTR
không được thu gom, đổ thải bừa bãi là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới
sức khỏe cộng đồng.


- Còn tồn tại một số địa phương chưa được thực hiện quản lý chất thải rắn (huyện An Lão).
- Tỉ lệ CTR hữu cơ cao là tiềm năng chế biến phân hữu cơ, tuy nhiên chưa được tận dụng


triệt để.


- Khối lượng chất dẻo tổng hợp lớn, khó xử lý.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Mơi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tái chế, tái sử dụng phổ biến nhưng tự phát. Các hoạt động tự phát này tiềm ẩn nguy cơ
gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng rất cao.


- Bãi chơn lấp CTR có kiểm sốt mới chỉ có ở khu xử lý Long Mỹ nhưng cũng chưa hợp
vệ sinh. Còn lại là chôn lấp tạm thời hoặc bãI hở, không đáp ứng nhu cầu xử lý CTR trong


tương lai


<i>b/ CTR công nghiệp</i>


Việc quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp hiện nay chưa đáp ứng được
những địi hỏi của tình hình thực tế:


-

Kiểm soát chưa được chặt chẽ, các cơ sở tự giải quyết lượng CTR phát sinh


- Tỉ lệ chất thải cơng nghiệp được xử lý hợp vệ sinh cịn q thấp, đặc biệt đối với chất thải
nguy hại chưa được xử lý tập trung, hầu hết chôn lấp chung với CTR sinh hoạt hoặc đổ
thảI không đúng nơi quy định, tiềm ẩn nguy cơ phát tán chất ô nhiễm ra môi trường rất
cao.


- Có tiềm năng về tái chế, táI sử dụng CTR nhưng cũng hoàn toàn tự phát.


- Trong tương lai, với định hướng phát triển công nghiệp khá mạnh, lượng CTR công
nghiệp phát sinh sẽ rất lớn, là thách thức đối với cơng tác quản lý CTR nếu khơng có kế
hoạch thực hiện ngay từ bây giờ.


<i>c/ CTR y tế</i>


- Thiếu trang thiết bị lưu chứa và vận chuyển an toàn
- Tro CTR từ lò đốt CTR y tế chưa được xử lý an toàn
<i>II.5.2.2. Các vấn đề về quản lý</i>


Cơ chế quản lý CTR, quy trình, quy định đã được ban hành nhưng chưa được quan tâm thực hiện
triệt để.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHƯƠNG III: QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN </b>



<b>VÙNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020</b>



<b>III.1. Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định</b>



<b>III.1.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020</b>
<i><b>* Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế</b></i>


- Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định đến năm 2020:


Tổng sản phẩm xã hội (GDP) trên địa bàn tỉnh Bình Định đạt 9.500 tỷ đồng năm 2010 và
31.000 tỷ đồng năm 2020. Nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2005-2010 tăng bình quân hàng năm
là 14%, thời kỳ 2010-2020 là: 13,58%. Trong đó các ngành kinh tế phát triển với tốc độ cụ thể:


+ Giai đoạn 2005-2010: Công nghiệp-xây dựng tăg 21,8%; Nông, lâm, ngư nghiệp tăng
5,6%; Thương mại, dịch vụ tăng 13,5%.


+ Giai đoạn 2010-2020: Công nghiệp-xây dựng tăng 16,73%; Nông, lâm, ngư nghiệp tăng
4%; Thương mại, dịch vụ tăng 13,27%.


- Dự báo GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt trên 900 USD và năm 2020 bình quân
đầu người đạt khoảng 2.031 USD.


- Dự báo cơ cấu kinh tế phân theo GDP của tỉnh đến năm 2020:
Năm 2010:


+ Công nghiệp-xây dựng chiếm 37-38%
+ Thương mại-dịch vụ chiếm 34-35%
+ Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 27-28%.
Năm 2020:



+ Công nghiệp-xây dựng chiếm 49%
+ Thương mại-dịch vụ chiếm 40%
+ Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 11%


<i><b>* Một số chỉ tiêu phát triển xã hội</b></i>


<i><b>- Dân số: Dân số toàn tỉnh phát triển khá nhanh với tỷ lệ tăng cơ học cao và phân bố không </b></i>


đều trong địa bàn tỉnh. Năm 2005: Tổng dân số toàn tỉnh là 1,562 triệu người với mức tăng dân số tự
nhiên hàng năm là 2,33%. Tỷ lệ đơ thị hố đạt 25,15%. Dự báo năm 2010 tổng dân số toàn tỉnh là 1,65
- 1,7 triệu người, với mức tăng dân số tự nhiên trung bình năm là 1,05%. Tỷ lệ đơ thị hố đạt 36%.
Năm 2020 dự báo tổng dân số toàn tỉnh là 1,9 - 2,0 triệu người, với mức tăng dân số tự nhiên trung
bình năm là 0,98%. Tỷ lệ đơ thị hố đạt khoảng 52%.


<i><b>- Lao động xã hội: Năm 2005: tồn tỉnh Bình Định có 890.700 người trong độ tuổi lao </b></i>
động, chiếm 56% tổng dân số. Trong đó có 793.700 lao động đang làm việc trong các ngành kinh
tế, chiếm 89,1% tổng dân số trong độ tuổi lao động. Dự báo năm 2010 tỉnh có 926.850 người
trong độ tuổi lao động, chiếm 55,5% tổng dân số. Trong đó có 843.400 lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế, chiếm 91% tổng dân số trong độ tuổi lao động. Năm 2020 dự báo tỉnh có
1.092.900 người trong độ tuổi lao động, chiếm 56% tổng dân số. Trong đó có 986.900 lao động
đang làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 90,3% tổng dân số trong độ tuổi lao động.


<i><b>- Giáo dục, đào tạo: Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số xã có trường mầm non, trong đó </b></i>
trên 42% đạt chuẩn quốc gia, 50% số tường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Đến năm 2020, đảm bảo


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

mỗi xã có ít nhất 1 trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia.Phát triển thêm trường Trung học
phổ thông ở các cụm xã, trung tâm cụm xã. Khuyến khích phát triển trường ngồi cơng lập.



<i><b>- Y tế: Phấn đấu đến cuối năm 2010 đạt được các chỉ tiêu: 100% huyện, thành phố có </b></i>


trung tâm y tế được nâng cấp và xây dựng mới phù hợp với quy mô giường bệnh đã được tỉnh
duyệt. 100% cụm xã có phịng khám đa khoa khu vực. 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế
được xây dựng theo mơ hình chuẩn quốc gia. Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền
nhiễm gây ra, khống chế tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc và chết do sốt rét, sốt xuất huyết, dịch hạch,
các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Phịng chống và quản lý có hiệu quả các bệnh xã hội.


<b>III.1.2. Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị và điểm dân cư nơng thơn tỉnh Bình Định </b>
<b>đến năm 2020</b>


<i>a) Quan điểm phát triển</i>


- Phát triển đô thị và khu dân cư nơng thơn trên địa bàn tồn tỉnh phù hợp với sự phân bố các
vùng kinh tế để mỗi đơ thị có cơ sở kinh tế-kỹ thuật làm động lực phát triển.


- Phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn trên cơ sở phân bố hệ thống đô thị trung tâm
nhiều cấp, kết hợp giữa cải tạo và xây dựng đô thị mới để tạo thế cân bằng phát triển giữa các
vùng và phù hợp với đặc thù phát triển của từng vùng và là hạt nhân phát triển dân cư nông thôn.


- Phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn phải chú trọng xây dựng các cơ sở hạ tầng xã
hội và kỹ thuật, cơ cấu chức năng, phân bố hợp lý, bảo vệ các vùng cảnh quan thiên nhiên, các
vùng sản xuất, bảo vệ môi trường và sinh thái tự nhiên. Việc xây dựng phù hợp với điều kiện và
sắc thái đặc thù của từng vùng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.


<i>b) Mục tiêu phát triển</i>


- Phân bố hệ thống đô thị theo vùng phát triển.



- Tập trung đầu tư phát triển các đô thị hạt nhân trọng điểm gắn với vùng kinh tế trọng
điểm của tỉnh và của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.


- Đầu tư hợp lý phát triển các đô thị huyện lỵ và các vùng dân cư nông thôn với việc khai
thác các lợi thế riêng.


- Tiến hành rà soát lại quy hoạch tổng thể từng đô thị, xác định rõ động lực phát triển mới
và tính chất chức năng đơ thị, đặc biệt là về kinh tế của đô thị đối với từng vùng huyện và vùng
liên huyện, đồng thời triển khai các dự án đầu tư xây dựng trọng điểm cho từng đô thị trong giai
đoạn đầu.


- Bảo vệ nông, lâm nghiệp, hạ tầng kỹ thuật vùng và môi trường sông, biển.
<i>c) Quy hoạch hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn của tỉnh đến năm 2020</i>


• <i>Đơ thị trung tâm vùng tỉnh</i>


- Thành phố Quy Nhơn (Đơ thị loại I): Tính chất là trung tâm vùng phía Nam của vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung. Có vai trị là trung tâm thương mại, dịch vụ và giao dịch. Trung tâm công
nghiệp lớn của vùng với trên 2.000ha đất dành cho phát triển công nghiệp. Trung tâm du lịch, giáo dục
và đào tạo của cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Quy mô dân số dự kiến năm 2010: 340.000
người và năm 2020: 520.000 người.


• <i>Đơ thị trung tâm cấp tỉnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tâm du lịch lịch sử-văn hóa của tỉnh. Quy mơ dân số dự kiến đến năm 2010: 70.000 người và năm
2020: 100.000 người.


- Thị Xã Bồng Sơn (Đơ thị loại IV): Tính chất là đơ thị trung tâm tổng hợp có vai trị thúc
đẩy phát triển kinh tế-xã hội của vùng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và nông thôn. Là cửa ngõ,
trung tâm kinh tế phía Bắc của tỉnh. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 50.000 người và năm


2020: 85.000 người.


- Thị xã Phú Phong (Đô thị loại IV): Là thị xã trung tâm vùng phía Tây của tỉnh, trung tâm
tiểu vùng sản xuất tập trung lúa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, đá xây dựng. Có vị
trí địa lý thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi phía Tây của tỉnh, là khu vực
phát triển năng động. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 50.000
người.


- Thị xã Cát Tiến (đô thị loại IV): Thuộc huyện Phù Cát có nhiều tiềm năng để khai thác
các hoạt động du lịch. Là đô thị dịch vụ du lịch phía Bắc khu kinh tế Nhơn Hội. Quy mơ dân số
dự kiến đến năm 2010: 10.000 người và năm 2020: 50.000 người.


<i>Đơ thị trung tâm cấp huyện : Đến năm 2020 tỉnh Bình Định có 10 đơ thị trung tâm huyện </i>
cấp thị trấn, có quy mô dân số từ 0,7-2,5 vạn người. Bên cạnh chức năng dịch vụ hành
chính, trung tâm dịch vụ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp cịn có thể phát triển các tiềm
năng đặc trưng của từng địa bàn.


- Thị trấn Tam Quan (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ mới của huyện Hoài Nhơn là huyện
đồng bằng có tiềm năng về ni trồng, đánh bắt thủy sản, làng nghề TTCN, du lịch, sản xuất lương
thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả có ý nghĩa về an ninh quốc phịng. Tính chất là trung tâm tổng hợp
có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện cực Bắc tỉnh Bình Định. Quy mơ dân số dự
kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 20.000 người.


- Thị trấn Phù Mỹ (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Phù Cát có tiềm năng về ni
trồng, đánh bắt thủy sản, tiềm năng du lịch biển, trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp ngắn ngày, khai
thác sa khống, có ý nghĩa về an ninh quốc phịng. Tính chất là đơ thị trung tâm tổng hợp, có vai trị
thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 14.000 người và
năm 2020: 20.000 người.


- Thị trấn Ngô Mây (đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ của huyện Phù Cát. Tính chất là


đơ thị trung tâm tổng hợp có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện Phù Cát. Quy mô
dân số dự kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 25.000 người.


- Thị trấn Tuy Phước (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ của huyện Tuy Phước-vựa lúa
của tỉnh. Tính chất là trung tâm tổng hợp, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện
Tuy Phước. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 20.000 người.


- Thị trấn Nhơn Tân (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ của huyện mới An Nhơn, tiểu
vùng chuyên canh lúa. Tính chất là trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã
hội của huyện An Nhơn. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 10.000
người.


- Thị trấn Vân Canh (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Vân Canh-tiểu vùng lâm
nghiệp, có tiềm năng về khai thác đá xây dựng. Tính chất trung tâm tổng hợp có vai trị thúc đẩy
phát triển kinh tế-xã hội của huyện Vân Canh. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 7.000 người
và năm 2020: 10.000 người.


- Thị trấn Vĩnh Thạnh (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Vĩnh Thạnh, huyện miền núi
phía Tây của tỉnh-tiểu vùng lâm nghiệp có tiềm năng thủy điện, thủy lợi, khai thác kim loại q. Tính
chất trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội củ huyện Vĩnh Thạnh. Quy mô
dân số dự kiến đến năm 2010: 6.000 người và năm 2020: 8.000 người.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Thị trấn Tăng Bạt Hổ (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Hồi Ân. Tính chất
trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội củ huyện Hồi Ân. Quy mơ dân số
dự kiến đến năm 2010: 9.000 người và năm 2020: 10.500 người.


- Thị trấn An Lão (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện An Lão. Tính chất trung tâm


tổng hợp có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội củ huyện An Lão. Quy mô dân số dự kiến
đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 8.000 người.


- Thị trấn Tây Bình (đơ thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Tây Sơn. Tính chất là trung
tâm tổng hợp có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện mới Tây Sơn. Quy mô dân số
dự kiến đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 10.000 người.


<i>Đơ thị chun ngành cấp huyện và đô thị mới : Đến năm 2020 tỉnh có 10 đơ thị chun </i>
ngành cấp huyện. Đây là các điểm đơ thị hình thành do tác động phát triển của các vùng
công nghiệp, đầu mối giao thông, dịch vụ du lịch, dịch vụ sản xuất nơng, lâm nghiệp.
- Thị trấn Bình Dương (Đơ thị loại V): Nằm trên quốc lộ 1A, huyện Phù Mỹ. Là trung tâm
dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến thủy sản. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 7.000 người
và năm 2020: 12.000 người.


- Thị trấn Cát Khánh (Đô thị loại V): Nằm trên tuyến tỉnh lộ đô thị 639, tuyến đường ven
biển huyết mạch của tỉnh thuộc huyện Phù Cát. Là trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến
thủy sản, khai thác sa khống. Quy mơ dân số dự kiến đến năm 2020: 7.000 người.


- Thị trấn Gò Bồi: Nằm trên tuyến tỉnh lộ đô thị 640 tiếp cận khu kinh tế Nhơn Hội, là khu
vực dân cư tập trung lâu đời thuộc huyện Tuy Phước. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2020:
6.000 người.


- Thị trấn Chợ Gồm: Nằm trên tuyến quốc lộ 1A thuộc huyện Phù Cát. Là trung tâm dịch
vụ giao thông, phát triển công nghiệp địa phương. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2020: 7.000
người.


- Thị trấn Xuân Phong: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện An Lão. Quy mô dân số
dự kiến đến năm 2020: 4.000 người.


- Thị trấn Gò Loi: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Hoài Ân. Quy mô dân số dự


kiến đến năm 2020: 5.000 người.


- Thị trấn An Lương: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Phù Mỹ. Quy mô dân số dự
kiến đến năm 2020: 4.000 người.


- Thị trấn Cầu Bà Gi: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Tuy Phước. Quy mô dân số
dự kiến đến năm 2020: 7.000 người.


- Thị trấn An Thái: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện An Nhơn. Quy mô dân số dự
kiến đến năm 2020: 5.000 người.


- Thị trấn Đồng Phó: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Tây Sơn. Quy mô dân số dự
kiến đến năm 2020: 5.000 người.


- Thị trấn Phước Lộc: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Tuy Phước. Quy mô dân số
dự kiến đến năm 2020: 6.000 người.


• <i>Tổ chức các khu dân cư nông thôn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội phù hợp với nhu cầu phát triển mới. Đến năm 2020 toàn tỉnh sẽ phát
triển 11 thị tứ và 4 trung tâm cụm xã phát triển đạt tiêu chuẩn thị tứ.


- Huyện An Lão: Trung tâm cụm xã An Nghĩa. Quy mô dân số đến năm 2010: 2.000
người và năm 2020: 3.000 người.


- Huyện Hoài Ân:


+ Trung tâm cụm xã Liên Hội. Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020:
5.000 người.



+ Trung tâm cụm xã Mỹ Đức. Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020
là: 5.000 người.


- Huyện Vĩnh Thạnh: Trung tâm cụm xã Vĩnh Kim. Quy mô dân số đến năm 2010: 1.000
người và năm 2020: 3.000 người.


- Huyện Phù Mỹ:


+ Thị tứ Mỹ Thọ: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000 người.
+ Thị tứ Mỹ Hiệp: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000 người.
- Huyện Tây Sơn:


+ Thị tứ Hòa Trung: Quy mô dân số đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 6.000
người.


+ Thị tứ Tây An: Quy mô dân số đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 6.000 người.
- Huyện Phù Cát: Thị tứ Cát Minh: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm
2020: 5.000 người.


- Huyện An Nhơn:


+ Thị tứ Nhơn Khánh: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000
người.


+ Thị tứ Phú Hòa: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000 người.
- Huyện Tuy Phước: Thị tứ Kỳ Sơn: Quy mô dân số đến năm 2010: 2.000 người và năm
2020: 4.000 người.


- Huyện Vân Canh:



+ Thị tứ Canh Vinh: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000
người.


+ Thị tứ Canh Hòa: Quy mô dân số đến năm 2010: 2.000 người và năm 2020: 3.000
người.


<b>III.1.3. Quy hoạch tổng thể các khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2010 và </b>
<b>định hướng phát triển đến năm 2020</b>


Theo Quyết định số 124/2004/QĐ-UB ngày 6/12/2004 của UBND tỉnh Bình Định về việc
phê duyệt Quy hoạch tổng thể các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 và định
hướng phát triển đến năm 2020 và quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 26/12/2006 của UBND
tỉnh Bình Định về phê duyệt điều chỉnh bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Định đến nam 2010, tầm nhìn đến năm 2020, trên địa ban tỉnh Bình Định sẽ có
8 KCN (trong đó KCN Nhơn Hội thuộc KKT Nhơn Hội) và 33 CCN.


<i><b>III.1.3.1. Khu công nghiệp</b></i>


<i><b>* KCN Phú Tài (thành phố Quy Nhơn)</b></i>


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thơn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

o Diện tích quy hoạch: 350ha


o Định hướng ngành nghề: chế biến lâm sản, nơng hải sản, vật liệu xây dựng, cơ khí điện tử,
gỗ, giấy, bìa, nước giải khát


<i><b>* KCN Long Mỹ (thành phố Quy Nhơn)</b></i>



o Diện tích: 200ha


o Định hướng ngành nghề:


- Là nơi di chuyển một số cơ sở sản xuất công nghiệp ở nội thành Quy Nhơn


- Thu hút các dự án chế biến nông lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân
bón, nhựa, cao su


- Phát triển các ngành cơng nghiệp cán kéo nhôm, sản xuất cán kéo thép
- Lắp máy móc cơng cụ phục vụ nơng nghiệp, lâm nghiệp


- Sản xuất thiết bị chuyên dùng cho các nhà máy công nghiệp


<i><b>* KCN Nhơn Hội (nằm trong khu kinh tế tổng hợp Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn)</b></i>


o Diện tích quy hoạch: 1.395 ha (theo quyết định số 142/2005/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về
việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Nhơn Hội, tỉnh Bình Định đến năm
2020)


o Định hướng ngành nghề: cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp hố dầu, sửa chữa đóng mới tàu
thuyền, cơ khí chế tạo động cơ, phụ tùng, lắp ráp ô tô, các ngành cơng nghiệp chế xuất,
dệt may, điện tử, cơ khí chính xác...


<i><b>* KCN Nhơn Hồ (xã Nhơn Hồ, huyện An Nhơn)</b></i>


o Diện tích: 180ha


o Định hướng ngành nghề: chế biến nơng lâm sản, cơ khí sản xuất hàng tiêu dùng kết hợp
cơ khí quốc phịng, hoạt động sản xuất của một số ngành cơng nghiệp có quy mơ vừa và


lớn, kết hợp kho ngoại quan


<i><b>* KCN Bình Nghi (H.Tây Sơn) </b></i>


o Diện tích quy hoạch: 150 ha


o Định hướng ngành nghề: chế biến vật liệu xây dựng (chế biến đá các loại), cơ khí, dịch vụ
kho bãi...


<i><b>* KCN Hịa Hội (H.Phù Cát) </b></i>


o Diện tích quy hoạch: 260-300 ha


o Định hướng ngành nghề: chế biến nông lâm sản, cơ khí chế tạo, máy nơng cụ, sản xuất
VLXD, hàng tiêu dùng


<i><b>* KCN Cát Khánh (H.Phù Cát) </b></i>


o Diện tích quy hoạch: 150 ha


o Định hướng ngành nghề: chế biến nơng lâm sản, cơ khí chế tạo, máy nông cụ, sản xuất
VLXD, sản xuất sản phẩm hậu titan...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

o Diện tích quy hoạch: 100 ha


o Định hướng ngành nghề: chế biến nông lâm sản, thực phẩm, cơ khí chế tạo, máy nơng cụ,
sản xuất VLXD.


<i><b>III.1.3.2. Cụm cơng nghiệp</b></i>



Việc hình thành các CCN nhằm mục tiêu để phục vụ phát triển CN-TTCN thành phố Quy
Nhơn và các huyện, đồng thời sắp xếp di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nằm xen
trong khu dân cư cũng như tập trung các cơ sở sản xuất nằm rải rác trên địa bàn các huyện, thành
phố.


<i><b>* Thành phố Quy Nhơn:</b></i>


- CCN Quang Trung: diện tích 8,6 ha. Dự kiến phát triển các ngành nghề: sản xuất cơ khí,
may xuất khẩu, nhựa, bao bì xuất khẩu...


- CCN Nhơn Phú (xã Nhơn Phú): diện tích 40ha. Dự kiến phát triển các ngành nghề: sản
xuất cơ khí, phụ tùng-phụ kiện kim loại, nhựa, lắp ráp điện tử, hàng thuỷ hải sản khô, bánh tráng
xuất khẩu, nước giải khát...


- CCN Suối Con Cị: diện tích 20ha. Dự kiến phát triển các ngành nghề: sản xuất cơ khí,
lắp ráp điện tử, nước uống tinh khiết, nước giải khát lên men, may xuất khẩu, bánh kẹo cao cấp,
hàng thủ công mỹ nghệ... và di dời một số cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường cịn lại trong thành phố
Quy Nhơn.


- CCN Nhơn Bình: diện tích 46,87 ha. Định hướng phát triển các ngành nghề: chế biến
nông sản, thực phẩm, dịch vụ kho vận, điện tử...


<i><b>* Huyện Hoài Nhơn:</b></i>


- CCN Bồng Sơn – Thiết Đính (thị trấn Bồng Sơn): diện tích 13ha. Dự kiến phát triển các
ngành nghề: cơng nghiệp cơ khí, chế biến nơng sản, thực phẩm... và di dời một số cơ sở sản xuất
gây ô nhiễm môi trường.


- CCN Tam Quan (thị trấn Tam Quan): diện tích 15ha. Định hướng phát triển các ngành
nghề: chế biến nông, lâm sản thực phẩm, cơ khí phục vụ nơng nghiệp, vật liệu xây dựng, chế biến


thức ăn gia súc...


- CCN Hoài Châu: diện tích 20ha. Định hướng phát triển các ngành nghề: sản xuất đá
ốplát xuất khẩu, chế biến nông sản, chế biến thuỷ hải sản khơ, cơ khí sửa chữa...


- CCN Hồi Đức: diện tích 10ha. Định hướng phát triển các ngành nghề: cơng nghiệp cơ
khí, nước tính khiết, vật liệu xây dựng...


- CCN Hồi Tân (thơn Giao Hội I, xã Hồi Tân): diện tích 30ha.


<i><b>* Huyện Phù Mỹ: </b></i>


- CCN Bình Dương: diện tích 33,63 ha. Định hướng phát triển ngành nghề: cơ khí nơng
nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất VLXD, sản xuất đá lạnh...


- CCN Gò Mang: diện tích 10 ha. Định hướng phát triển ngành nghề chính: dịch vụ nghề
biển, chế biến thuỷ sản tập trung (đã được ngành thuỷ sản quy hoạch).


- CCN thị trấn Phù Mỹ: diện tích 15 ha. Định hướng ngành nghề: sản xuất phân bón, sản
xuất dầu thực vật, chế biến thức ăn gia súc, cán tơn, cơ khí, cưa xẻ gỗ...


<i><b>* Huyện Phù Cát: </b></i>


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- CCN Cát Nhơn: diện tích 50 ha. Định hướng ngành nghề chính: chế biến hạt điều, xẻ gỗ,
thủ cơng mỹ nghệ, cơ khí, đóng thùng xe, sản xuất VLXD, chế biến nông sản, chế biến gỗ xuất
khẩu...



- CCN Gị Mít: diện tích 13,42 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến nước
mắm, chế biến nông sản, thực phẩm, hải sản..


<i><b>* Huyện An Nhơn</b></i>


- CCN Nhơn Phong: diện tích 11,5 ha. Định hướng các ngành nghề chính: cơ sở chế biến
nước mắm, cơ sở chế biến gạch nung, chế biến thuỷ sản, chế biến nông sản thực phẩm, gỗ mỹ
nghệ, cơ khí...


- CCN Gị Đá Trắng: diện tích 24 ha. Định hướng các ngành nghề chính: cơ khí, chế biến
bột nhang, đúc kim loại, chế biến nhựa, bao bì, VLXD...


- CCN sạch TT Bình Định: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: dệt may,
lắp ráp điện tử...


- CCN trung tâm Bình Định: diện tích 23 ha. Định hướng phát triển ngành nghề chính: dệt
may, đồ mỹ nghệ, cơ khí nơng nghiệp...


- CCN Nhơn Hồ: diện tích 11 ha. Định hướng ngành nghề chính: đúc gang, đúc đồng,
chế biến lâm sản, cắn thép nóng, nấu cán nhơm...


<i><b>* Huyện Tây Sơn:</b></i>


- CCN Tây Giang: diện tích 30 ha. Định hướng các nghề chính: cơ khí xây dựng, bê tơng ly
tâm (tận dụng nguồn cát có sẵn trên sơng Cơn), chế biến dăm bạch đàn...


- CCN Trường Định: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: sản xuất vật liệu
xây dựng, chế biến nơng lâm sản, cơ khí sửa chữa...


- CCN Phú An: diện tích 15,5 ha. Định hướng ngành nghề sản xuất chính: gị hàn, đóng


thùng xe, cơ khí nơng nghiệp, sản xuất VLXD, mộc dân dụng..


- CCN Cầu Nước Xanh: Tổng diện tích 35 ha. Định hướng các nghành nghề sản xuất
chính: ngành nghề dịch vụ kho, vận chuyển.


- CCN Hóc Bợm: diện tích 25 ha. Định hướng các ngành nghề chính: sản xuất gạch ngói.


<i><b>* Huyện Tuy Phước:</b></i>


- CCN Phong Tấn: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến nơng lâm,
thuỷ sản, thủ công mũ nghệ, sản xuất VLXD, cơ khí sửa chữa nhỏ...


- CCN Phước An: diện tích 26,32 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến nông,
lâm, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, sản xuất VLXD, cơ khí, điện...


<i><b>* Huyện An Lão:</b></i>


- CCN Gị Bùi: diện tích 12 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến lâm sản, gia cơng
đồ mộc, thủ công mỹ nghệ, chế biến đá oplat, chế biến nơng sản (sấy khơ)...


- CCN Cây Duối: diện tích 10 ha. Định hướng các ngành nghề chính: sấy sau khơ, sản
xuât đũa, cơ khí nhỏ, cưa xẻ gỗ, gia công đồ mộc, chế biến nông sản...


<i><b>* Huyện Vân Canh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- CCN TT Vân Canh: diện tích 12,62 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến các
sản phẩm cơng nghiệp từ nhiên liệu có sẵn tại địa phương như gỗ, song mây, đá xây dựng cao
cấp...


<i><b>* Huyện Hồi Ân</b></i>



- CCN Dốc Trng Sỏi: diện tích 10 ha. Các ngành nghề định hướng chính: sản xuất gạch,
cưa xẻ gỗ, chế biến gia cơng mộc dân dụng, xay xát, cơ khí sửa chữa nhỏ..


- CCN Gị Loi: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến chè, sản xuất
VLXD, chế biến nông, lâm sản...


<i><b>* Huyện Vĩnh Thạnh</b></i>


- CCN Cầu Tà Súc: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: gia cơng chế biến
nơng sản, lâm sản, cưa sẻ gỗ, mộc dân dụng, chế biến đá oplat, sản xuất gạch ngói, đũa...


<b>III.1.4. Quy hoạch mạng lưới y tế</b>


Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2010, ngành y tế tỉnh
Bình Định sẽ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Thực
hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, chú trọng các chương trình phịng, chống các bệnh xã hội,
bệnh dịch nguy hiểm. Nâng cao chất lượng các dịch vụ khám và điều trị bệnh; thực hiện tốt chính
sách chăm sóc sức khẻ cho người già, người dân tộc thiểu số, người nghèo; làm tốt cơng tác dân
số - kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, đặc biệt là bà mẹ có thai
và trẻ em dưới 6 tuổi; hạ thấp tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dịnh dưỡng đến năm 2010 còn dưới
20%. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa đối với lĩnh vực y tế, da dạng hóa cơng tác chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe nhân dân. Phát triển mạnh các loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế cộng
đồng, tiến đến thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Quy hoạch mạng lưới khám chữa bệnh theo địa
bàn dân cư; nâng cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh, phấn đấu trở thành bệnh viện hạng I trước năm
2010; hình thành Bệnh viện Chuyên khoa Mắt, Bệnh viện Sản Nhi; nâng cấp các bệnh viện đa
khoa khu vực, các bệnh viện huyện, thành phố. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, xây
dựng 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tiếp tục đưa bác sĩ về xã, phấn đấu đến năm 2008,
100% trạm y tế xã có bác sĩ. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế. Coi
trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn và củng cố đội ngủ cán bộ y tế cả về số lượng và chất


lượng và cơ cấu. Nâng cấp Trường Trung học Y tế thành trường Cao đẳng Y tế. Nâng cao tinh
thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên y tế. Tăng cường quản lý nhà
nước trên lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân. Kết hợp chặt chẽ đông y với tây y, y học cổ truyền
<i>với y học hiện đại trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân. (Trích từ văn kiện Đại hội lần thứ XVII </i>
<i>Đảng bộ tỉnh Bình Định)</i>


Cụ thể hoá định hướng phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Bình Định đã xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2005 – 2010) của tỉnh Bình Định với các kế hoạch phát triển hệ
thống y tế như sau:


- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức, phát triển hệ thống mạng lưới y tế cơ sở
cả về số lượng và chất lượng. Đến năm 2008 đạt 100% trạm xá xã, phường, thị trấn có bác sỹ.


- Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm gây ra, khống chế mức thấp nhất tỷ
lệ mắc và chết do sốt rét, sốt xuất huyết, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục...Trẻ em trong độ
tuổi được tiêm đầy đủ các loại vắc-xin phòng bệnh. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm
cịn dưới 20%. Triển khai phịng chống có hiều quả các bệnh xã hội, bệng dịch nguy hiểm, 100%
số người mắc bệnh HIV/AIDS được quản lý tư vấn và chăm sóc.


- Hồn thành việc cải tạo, nâng cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh, phấn đấu trở thành bệnh viện
hạng I trước năm 2010; hình thành bệnh viện Chuyên khoa mắt. Bệnh viện sản nhi. Tiếp tục nâng


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cấp các bệnh viện đa khoa khu vực, các bệnh viện huyện, thành phố. Từng bước bổ xung trang
thiết bị để nâng cao chất lượng hoạt động các cơ sở y tế từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn.


- Khuyến khích mở bệnh viện, phịng khám tư nhân, bác sĩ gia đình theo quy định của
pháp luật. Hình thành trung tâm chẩn đốn y khoa với cơng nghệ cao. Thực hiện thí điểm huy


động các nguồn lực ngoài nhà nước để tăng cường trang thiết bị cho khám và điều trị ở một số
bệnh viện công lập. Chuyển hầu hết các bệnh viện công lập sang hoạt động theo cơ chế dịch vụ.
Mở rộng diện các cơ sở y tế đăng ký khám, chữa bệnh theo bảo hiểm y tế.


<b>III.2. Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn tỉnh Bình Định </b>


<b>III.2.1 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh, thành phần và tính chất chất thải</b>
<i><b>III.2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt</b></i>


<b>a/ Cơ sở dự báo</b>


Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh được dự báo theo công thức sau:
WSH = Pn x wSH


Trong đó: Pn: Quy mơ dân số thời điểm dự báo (người)
wSH: chỉ tiêu phát sinh chất thải (kg/người.ngày)


- Quy mô dân số: theo quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn tỉnh
Bình Định.


- Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt được tính tốn dựa trên các cơ sở sau:


+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng đô thị do Bộ Xây dựng ban
hành năm 2008 (Bảng 3.1)


+ Sự phát triển kinh tế sẽ kéo theo việc tăng thu nhập và tiêu dùng, dẫn tới gia tăng lượng
CTR phát sinh theo đầu người.


- Tỷ lệ CTR sinh hoạt được thu hồi
tái chế ổn định chiếm khoảng14-20% như


hiện nay


- Tỷ lệ chất thải rắn hữu cơ chiếm
50-60% tổng lượng CTR phát sinh.


<b>Bảng 3.1 Chỉ tiêu phát sinh CTR</b>


<b>Loại </b>
<b>đô thị</b>


<b>Chỉ tiêu phát sinh CTR </b>
<b>(kg/người.ngày)</b>


<b>Tỷ lệ thu </b>
<b>gom (%)</b>


Đặc biệt, I 1,3 100


II 1,0 ≥ 95


III-IV 0,9 ≥ 90


V 0,8 ≥ 85


<b>b/ Kết quả dự báo</b>


Dự báo đến năm 2020, tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị tỉnh Bình Định phát sinh khoảng:
1.175,6 tấn/ngày, khối lượng CTR thu gom khoảng 1.154 tấn/ngày (tỷ lệ thu gom tính tốn theo
các mục tiêu quy hoạch đề ra cho từng cấp đô thị). Kết quả dự báo tại bảng 3.2.



Dự báo chi tiết xem phụ lục 3


<b>Bảng 3.2. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Bình Định năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TT</b> <b>Đơ thị</b>


<b>Năm 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>Khối lượng </b>
<b>CTR phát </b>


<b>sinh</b>


<b>Khối lượng </b>
<b>CTR thu </b>


<b>gom</b>


<b>Khối lượng </b>
<b>CTR phát </b>


<b>sinh</b>


<b>Khối lượng </b>
<b>CTR thu gom</b>


1 TP. Quy Nhơn 508,0 508,0 676,0 676,0


2 Thị xã Bình Định (Huyện <sub>An Nhơn)</sub> 81,5 78,4 100,0 100,0



3 Thị xã Bồng Sơn (Huyện <sub>Hoài Nhơn)</sub> 65,0 62,8 85,0 85,0


4 Thị xã Phú Phong (Huyện <sub>Tây Sơn)</sub> 31,0 30,1 50,0 50,0


5 Thị xã Cát Tiến (Huyện <sub>Phù Cát)</sub> 29,0 28,4 50,0 50,0


6 Huyện An Nhơn 12,5 10,7 18,5 16,7


7 Huyện Hoài Nhơn 15,0 13,2 18,0 16,2


8 Huyện An Lão 8,6 7,5 12,3 11,1


9 Huyện Hoài Ân 15,9 13,7 19,0 17,1


10 Huyện Vĩnh Thạch 7,0 6,1 8,7 7,8


11 Huyện Phù Mỹ 28,3 24,7 37,4 33,7


12 Huyện Phù Cát 27,6 24,3 38,1 34,2


13 Huyện Tuy Phước 21,5 18,9 30,2 27,2


14 Huyện Tây Sơn 13,8 11,7 19,5 17,6


15 Huyện Vân Canh 10,3 8,8 13,0 11,7


<b>Tổng cộng</b> <b>874,8</b> <b>847,2</b> <b>1.175,6</b> <b>1.154,1</b>


<i><b>III.2.1.2. Chất thải rắn công nghiệp</b></i>
<b>a/ Cơ sở dự báo</b>



Khối lượng CTR công nghiệp phát sinh phụ thuộc tốc độ phát triển công nghiệp, quy
hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của các địa phương.


Theo định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh, trong tương lại sẽ di chuyển các cơ sở
sản xuất công nghiệp nằm riêng lẻ vào tập trung trong các KCN, CCN. Vì vậy, việc dự báo CTR
cơng nghiệp trong tương lai sẽ được xem xét theo định hướng phát triển các KCN, CCN trong
toàn tỉnh.


Cơ sở để dự báo cụ thể như sau:


<i>- Đối với các cụm công nghiệp đã và đang hoạt động: Trên cơ sở số liệu hiện trạng phát </i>
sinh CTR, dự báo tốc độ gia tăng CTR từ 6-6,5%/năm (theo Chiến lược Quản lý CTR đô thị và
KCN Việt Nam đến năm 2020).


<i>- Đối với các CCN, KCN mới được quy hoạch:</i>


+ Quy mơ, tính chất các KCN, CCN quy hoạch đến 2020 dựa trên cơ sở quy hoạch phát
triển công nghiệp của tỉnh đã được phê duyệt.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh được tính tốn trên cơ sở ước tính hệ số
phát sinh dao động từ 0,1-0,3 tấn/ha.ngđ.


Riêng 2 KCN đang hoạt động Long Mỹ và Phú Tài, dự báo chỉ tiêu phát sinh chất thải
công nghiệp tại 2 KCN này ổn định ở mức hiện tại là 2,26 tấn/ha/ng.đ


Nhà máy nhiệt điện dự báo mức phát sinh CTR là: 876 tấn/ngày.



- Dự báo thành phần và tính chất CTR cơng nghiệp: Giả thiết rằng khi cơng nghiệp phát
triển thì thành phần CTR cơng nghiệp nhìn chung thay đổi khơng đáng kể (chỉ có sự thay đổi về
khối lượng CTR).


<b>b/ Kết quả dự báo</b>


Dự báo tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh tại tỉnh Bình Định năm 2020 khoảng 4.303
tấn/ngày (trong đó bao gồm cả CTR phát sinh từ nhà máy nhiệt điện dự kiến xây dựng tại huyện
Phù Cát). Thành phần CTR công nghiệp dự báo như sau:


- Lượng CTR có thể thu hồi, tái
sử dụng ước tính khoảng 1.861,5
tấn/ngày.


- Lượng chất thải công nghiệp
nguy hại ước tính khoảng 683 tấn/ngày.


- Lượng chất thải cơng nghiệp
khơng nguy hại ước tính khoảng 1.753
tấn/ngày.


Kết quả dự báo tại bảng 3.3 (Dự
báo chi tiết xem phụ lục 3)


Th u h å i,
t¸ i sư
d ơ n g


58%



C TR n g u y
h ¹ i
28%


C TR
kh ôn g
n g u y h ạ i


1 4%


<b>Hình 3.1. Dự báo thành phần CTR cơng nghiệp phát sinh</b>


<b>Bảng 3. 3. Dự báo lượng chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh</b>
<b>tại tỉnh Bình Định năm 2015, 2020</b>


<i>Đơn vị: tấn/ngày</i>


<b>Huyện/TP/KKT</b>


<b>Năm 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>Phát </b>


<b>sinh</b> <b>Tái chế, <sub>tái sử </sub></b>
<b>dụng</b>


<b>Lượng chất thải </b>


<b>cần xử lý</b> <b><sub>Phát </sub></b>


<b>sinh</b>


<b>Tái chế, </b>
<b>tái sử </b>


<b>dụng</b>


<b>Lượng chất thải </b>
<b>cần xử lý</b>
<b>Nguy </b>


<b>hại</b> <b>KNH</b>


<b>Nguy </b>


<b>hại</b> <b>KNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Huyện/TP/KKT</b>


<b>Năm 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>Phát </b>


<b>sinh</b> <b>Tái chế, <sub>tái sử </sub></b>
<b>dụng</b>


<b>Lượng chất thải </b>


<b>cần xử lý</b> <b><sub>Phát </sub></b>
<b>sinh</b>



<b>Tái chế, </b>
<b>tái sử </b>


<b>dụng</b>


<b>Lượng chất thải </b>
<b>cần xử lý</b>
<b>Nguy </b>


<b>hại</b> <b>KNH</b>


<b>Nguy </b>


<b>hại</b> <b>KNH</b>


Huyện Hoài Nhơn 23,4 - - - 33,6 20,2 8,3 5,1
Huyện Hoài Ân 4,2 - - - 6,0 4,1 0,9 1,0
Huyện Phù Mỹ 8,2 4,0 1,7 1,0 11,7 7,4 2,4 1,9
Huyện An Lão 3,1 1,4 0,3 0,3 4,4 3,0 0,7 0,7
Huyện Vĩnh Thạnh 2,8 1,4 0,3 0,3 4,0 2,7 0,6 0,7


<b>Tổng cộng</b> <b>1.533,5</b> <b>74,7</b> <b>32,5</b> <b>18,7</b> <b>4.303,9</b> <b>1.861,5</b> <b>689,3</b> <b>1.753,1</b>


<i>Ghi chú: Khối lượng CTR công nghiệp tại huyện Phù Cát đã bao gồm khối lượng CTR phát sinh từ nhà máy nhiệt điện </i>
<i>dự kiến xây dựng tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát</i>


<i><b>III.2.1.3. Chất thải y tế</b></i>
<b>a/ Cơ sở dự báo</b>



Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nguòi dân, dự báo mạng lưới y tế
của tỉnh sẽ ngày càng gia tăng cả về chất lượng và số lượng. Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội tỉnh Bình Định đến năm 2010 và định hướng phát triển mạng lưới y tế, dự kiến trong thời gian
tới sẽ hoàn thành việc cải tạo nâng cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh, phấn đấu trở thành bệnh viện hạng
I trước năm 2010; hình thành bệnh viện Chuyên khoa Mắt, bệnh viện Sản nhi; tiếp tục nâng cấp
các bệnh viện đa khoa khu vực, các bệnh viện huyện, thành phố, từng bước bổ sung trang thiết bị
để nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ sở y tế từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn. Kéo theo sự
phát triển đó là sự gia tăng lượng CTR bệnh viện.


Lượng CTR bệnh viện được dự báo dựa trên quy mô giường bệnh và chỉ tiêu phát sinh
CTR.


- Quy mô giường bệnh


+ Đối với các bệnh viện, trung tâm y tế thuộc Sở y tế Bình Định, quy mô giường bệnh lấy
theo định hướng phát triển mở rộng mạng lưới y tế của Sở y tế tỉnh Bình Định.


+ Đối với các Trung tâm y tế thành phố, huyện, thị xã…, dự báo quy mô giường bệnh sẽ
gia tăng theo tỷ lệ gia tăng dân số.


- Chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện:


Theo Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020,
dự báo đến năm 2020 chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện là 2,2 kg/giường bệnh/ngđ, trong đó CTR
y tế chiếm khoảng 20-25% (0,44-0,54 kg/giường/ng.đ).


Theo Báo cáo tổng kết công tác xử lý CTR y tế bằng lò đốt năm 2004 của Ban chỉ đạo xử
lý CTR y tế tỉnh Bình Định và Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Định năm 2005, có thể
tính tốn được chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện tại tỉnh Bình Định hiện nay, cụ thể như sau:



+ Bệnh viện Đa khoa tỉnh; 1,7 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.


+ Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn: 1,3 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.
+ Các bệnh viện tại thành phố Quy Nhơn: 0,3-0,6 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm
10%.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Các trung tâm y tế: 0,19-0.28 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.


Như vậy, chỉ tiêu phát sinh CTR tại các cơ sở y tế của tỉnh Bình Định nhìn chung khá
thấp. Dựa trên tỷ lệ phát sinh CTR hiện tại của tỉnh Bình Định và chỉ tiêu phát sinh CTR theo
Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 và giả định tỷ
lệ phát sinh chất thải bệnh viện trên một giường bệnh tăng 2%/năm (theo Báo cáo Diễn biến Môi
trường Việt Nam năm 2004 – phần CTR), dự báo chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện tại tỉnh Bình
Định đến năm 2020 như sau:


+ Bệnh viện Đa khoa tỉnh: 2,2 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.
+ Các bệnh viện đa khoa khu vực: 1,7 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.
+ Các bệnh viện huyện, thành phố: 0,8 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.
+ Các trung tâm y tế: 0,4 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.


<b>b/ Kết quả dự báo</b>


Dự báo lượng chất thải bệnh viện phát sinh tại tỉnh Bình Định năm 2020 khoảng 4,6
tấn/ngày, trong đó:


- Chất thải sinh hoạt ước tính khoảng 3,9 tấn/ngày
- Chất thải y tế ước tính khoảng 0,7 tấn/ngày.


Kết quả dự báo tại bảng 3.4 (chi tiết xem phụ lục 3)


<b>Bảng 3. 4. Dự báo lượng chất thải rắn bệnh viện phát sinh </b>
<b>tại tỉnh Bình Định năm 2020</b>


<i>Đơn vị: tấn/ngày</i>


<b>TT</b> <b>Huyện/TP</b> <b>Năm 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>Tổng </b>
<b>lượng</b>


<b>CTR y tế </b>
<b>nguy hại</b>


<b>CTR sinh </b>
<b>hoạt</b>


<b>Tổng </b>
<b>lượng</b>


<b>CTR y tế </b>
<b>nguy hại</b>


<b>CTR </b>
<b>sinh </b>
<b>hoạt</b>


1 Quy Nhơn 3,0576 0,4586 2,5989 3,376 0,506 2,869



2 An Nhơn 0,0577 0,0087 0,0491 0,064 0,010 0,054


3 Tuy Phước 0,0400 0,0060 0,0340 0,044 0,007 0,038


4 Phù Cát 0,0488 0,0073 0,0415 0,054 0,008 0,046


5 Tây Sơn 0,3524 0,0529 0,2995 0,389 0,058 0,331


5 Vân Canh 0,0178 0,0027 0,0151 0,020 0,003 0,017


7 Hoài Nhơn 0,5152 0,0773 0,4379 0,569 0,085 0,484


8 Hoài Ân 0,0222 0,0033 0,0189 0,025 0,004 0,021


9 Phù Mỹ 0,0444 0,0067 0,0377 0,049 0,007 0,042


10 An Lão 0,0178 0,0027 0,0151 0,020 0,003 0,017


11 Vĩnh Thạnh 0,0178 0,0027 0,0151 0,020 0,003 0,017


<b>Tổng cộng</b> <b>4,2</b> <b>0,6</b> <b>3,6</b> <b>4,6</b> <b>0,7</b> <b>3,9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

• <i>Chất thải xây dựng</i>


Theo Chiến lược quản lý CTR đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020, lượng CTR xây
dựng chiếm tỷ lệ khoảng 8% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh.


• <i>Bùn cặn cống</i>


Theo số liệu khảo sát tại một số đơ thị trong tồn quốc, khối lượng bùn cặn cống chiếm tỷ


lệ khoảng 6% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh.


<b>b/ Kết quả dự báo</b>


Dự báo:


- Lượng chất thải xây dựng phát sinh năm 2020 khoảng 94 tấn/ngày.
- Lượng chất thải bùn cặn cống phát sinh năm 2020 khoảng 70,5 tấn/ngày.
Kết quả dự báo chi tiết tại bảng 3.5


<b>Bảng 3. 5. Dự báo lượng chất thải rắn xây dựng và bùn cặn cống</b>
<b>phát sinh tại tỉnh Bình Định năm 2015 và 2020</b>


<i>Đơn vị: tấn/ngày</i>


<b>TT</b> <b>Huyện/</b>


<b>Thành phố</b>


<b>Năm 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>CTR xây dựng</b>


<b>Bùn </b>
<b>cặn </b>
<b>cống</b>


<b>CTR xây dựng</b>


<b>Bùn </b>


<b>cặn </b>
<b>cống</b>
<b>Phát </b>


<b>sinh</b>


<b>Tái </b>
<b>chế, </b>
<b>tái sử </b>
<b>dụng</b>


<b>Chôn </b>
<b>lấp</b>


<b>Phát </b>
<b>sinh</b>


<b>Tái </b>
<b>chế, </b>
<b>tái sử </b>
<b>dụng</b>


<b>Chôn </b>
<b>lấp</b>


1 TP. Quy Nhơn 40,64 32,51 8,13 30,48 54,08 43,26 10,82 40,56


2 Huyện An Nhơn 7,52 6,01 1,50 5,64 9,48 7,58 1,90 7,11


3 Huyện Tuy Phước 1,72 1,38 0,34 1,29 2,42 1,93 0,48 1,81



4 Huyện Phù Cát 4,53 3,62 0,91 3,40 7,04 5,64 1,41 5,28


5 Huyện Tây Sơn 3,58 2,86 0,72 2,69 5,56 4,45 1,11 4,17


6 Huyện Vân Canh 0,82 0,66 0,16 0,62 1,04 0,83 0,21 0,78


7 Huyện Hoài Nhơn 6,40 5,12 1,28 4,80 8,24 6,59 1,65 6,18


8 Huyện Hoài Ân 1,27 1,02 0,25 0,95 1,52 1,21 0,30 1,14


9 Huyện Phù Mỹ 2,26 1,81 0,45 1,70 2,99 2,39 0,60 2,24


10 Huyện An Lão 0,68 0,55 0,14 0,51 0,98 0,79 0,20 0,74


11 Huyện Vĩnh Thạnh 0,56 0,44 0,11 0,42 0,70 0,56 0,14 0,52


<b>Tổng cộng</b> <b>69,98</b> <b>55,99</b> <b>14,00</b> <b>52,49</b> <b>94,05</b> <b>75,24</b> <b>18,81</b> <b>70,54</b>
<i><b>III.2.1.5. Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh</b></i>


Dự báo tổng lượng CTR phát sinh trong toàn tỉnh năm 2015 là 2.535 tấn/ngày, năm 2020
là 5.649 tấn/ngày. Kết quả dự báo cụ thể tại bảng 3.6


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bảng 3. 6. Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh tại các huyện/thành phố năm 2015, 2020</b>


<i>Đơn vị: tấn/ngày</i>



<b>TT</b> <b>Huyện</b> <b>Năn 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>CTR </b>
<b>sinh hoạt</b>


<b>CTR</b>
<b>Xây </b>
<b>dựng</b>


<b>CTR công </b>
<b>nghiệp</b>


<b>CTR </b>
<b>y tế</b>


<b>Bùn cặn </b>
<b>cống</b>


<b>Tổng</b> <b>CTR </b>


<b>sinh hoạt</b>


<b>CTR</b>
<b>Xây </b>
<b>dựng</b>


<b>CTR công </b>
<b>nghiệp</b>


<b>CTR </b>


<b>y tế</b>


<b>Bùn cặn </b>
<b>cống</b>


<b>Tổng</b>


1 Quy Nhơn 508 40,6 1.107,6 3,06 30,48 <b>1.690</b> 676 54,1 1590,1 3,38 40,56 <b>2.364</b>


2 An Nhơn 93,95 7,5 50,1 0,06 5,64 <b>157</b> 118,5 9,5 71,9 0,06 7,11 <b>207</b>


3 Tuy Phước 21,5 1,7 6,5 0,04 1,29 <b>31</b> 30,2 2,4 9,3 0,04 1,81 <b>44</b>


4 Phù Cát 56,63 4,5 71,5 0,05 3,40 <b>136</b> 88,05 7,0 2205,1 0,05 5,28 <b>2.306</b>


5 Tây Sơn 44,75 3,6 253,1 0,35 2,69 <b>304</b> 69,5 5,6 363,3 0,39 4,17 <b>443</b>


6 Vân Canh 10,3 0,8 3,2 0,02 0,62 <b>15</b> 13 1,0 4,5 0,02 0,78 <b>19</b>


7 Hoài Nhơn 80 6,4 23,4 0,52 4,80 <b>115</b> 103 8,2 33,6 0,57 6,18 <b>152</b>


8 Hoài Ân 15,87 1,3 4,2 0,02 0,95 <b>22</b> 18,95 1,5 6,0 0,02 1,14 <b>28</b>


9 Phù Mỹ 28,3 2,3 8,2 0,04 1,70 <b>40</b> 37,4 3,0 11,7 0,05 2,24 <b>54</b>


10 An Lão 8,55 0,7 3,1 0,02 0,51 <b>13</b> 12,3 1,0 4,4 0,02 0,74 <b>18</b>


11 Vĩnh Thạnh 6,95 0,6 2,8 0,02 0,42 <b>11</b> 8,7 0,7 4,0 0,02 0,52 <b>14</b>


<b>Tổng</b> <b>875</b> <b>70</b> <b>1.533</b> <b>4</b> <b>52</b> <b>2.535</b> <b>1.176</b> <b>94</b> <b>4.304</b> <b>5</b> <b>71</b> <b>5.649</b>



Ghi chú:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>III.2.2. Quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển</b>
<i><b>III.2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt</b></i>


<i>* Phân loại tại nguồn:</i>


Để giảm bớt khối lượng CTR phải chôn lấp nhằm kéo dài tuổi thọ của khu xử lý tăng
cường tỷ lệ tái chế và sản xuất phân hữu cơ.


Dựa trên tính chất chất thải và công nghệ xử lý áp dụng để xử lý cho từng loại chất thải,
chất thải rắn sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành ba loại, mô hình phân loại CTR sinh hoạt
đơ thị được đề xuất tại hình 3.3.:


<b>Hình 3. 2. Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt tại các đô thị</b>


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


<i><b>CTR hữu cơ </b></i>


<i><b>chuyển đến nhà </b></i>



<i><b>CTR tái chế </b></i>


<i><b>chuyển đến cơ sở </b></i>


Nguồn rác thải



sinh hoạt



Phân loại và



tồn trữ ngay



tại nguồn



Các thành


phần


còn lại



Điểm trung


chuyển rác



thải



Điểm phân


loại tại


điểm xử lý



Các thành


phần cịn



lại



Các phế


liệu có khả



năng tái


chế


Bãi rác



chôn lấp



hợp vệ sinh



Cơ sở tái


chế



Các phế


liệu có khả



năng tái


chế


Rác hữu cơ



có khả năng


phân huỷ



Điểm trung


chuyển rác



thải



Nhà máy chế


biến phân



hữu cơ



Phân



hữu cơ

Chất

<sub>thải</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phương thức phân loại cụ thể như sau:



- Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng bằng túi nilon màu
xanh, thể tích túi trên 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg). Các chất thải loại này sẽ được chuyển tới nhà máy
chế biến phân hữu cơ.


- Chất thải có thể tái chế: Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh... sử dụng túi nilon màu tối. Sau
khi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ được tiếp tục chuyển
tới các cơ sở tái chế.


- Chất thải khác: khơng cịn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm cao su, xỉ than, đất đá,
sành sứ vỡ. Để lưu giữ loại chất thải này sẽ vận động nhân dân dùng chính các túi nilon phế thải
hoặc các đồ chứa khác sẵn có trong dân. Những thành phần này sẽ được


<i>* Quy trình thu gom chất thải rắn:</i>


<i>- Đối với các đô thị lớn như TP. Quy Nhơn, 4 thị xã và các thị trấn huyện lỵ</i>


Quy trình thu gom thủ công kết hợp cơ giới. Thời gian thu gom chất thải hữu cơ từ 18h đến
22h hàng ngày để đảm bảo vệ sinh. Đối với các chất thải còn lại cũng thu gom vào khoảng thời
gian nói trên nhưng cách ngày nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển chất thải rắn. Để đảm bảo thu
gom triệt để lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại tất cả các khu vực đô thị, bao gồm cả KV dân cư xe
đẩy tay không vào được (ngõ xóm nhỏ, nhà ở khu vực sườn dốc cao mặt đường nhỏ, đề xuất
phương thức thu gom cụ thể cho từng khu vực dân cư tại hình 3.4.


<i>- Tại các điểm dân cư nơng thơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hình 3.3. Mơ hình phân loại, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt</b>
<b>cho từng khu vực trong đô thị</b>


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>


<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


<i>KV dân cư có thể thu </i>
<i>gom bằng xe đẩy tay </i>


(mặt phố, ngõ xóm
lớn, nhà sườn dốc cao


có mặt đường lớn)


<i>KV dân cư xe đẩy </i>
<i>tay không vào được </i>
<i>(ngõ xóm nhỏ, nhà ở </i>


<i>khu vực sườn dốc </i>
<i>cao mặt đường nhỏ)</i>


<i>Đường phố</i>
<i>Trung </i>


<i>tâm</i>


thương
mại


<i>Cơ </i>
<i>quan, </i>
<i>trường </i>


<i>học</i>



<i>Rác đường </i>
<i>phố được </i>
<i>công nhân </i>


<i>thu gom </i>
<i>phân loại</i>
<i>Người thu gom </i>


<i>(do dân thuê và trả </i>
<i>kinh phí) </i>


<i>Đơn vị chuyên trách thu gom, vận chuyển</i>


<i>Khu phân loại tập trung</i>


<i>Chất hữu cơ</i> <i>Chất trơ</i> <i>Chất thải có </i>
<i>thể tái chế, tái </i>


<i>sử dụng</i>
<i>CTR sau khi được phân loại</i>


<i>Xe thu gom rác </i>
<i>đẩy tay</i>


<i>CTR sau khi </i>
<i>được phân loại</i>


<i>Xe thu gom rác </i>



đẩy tay đặt tại đầu
hẻm hoặc điểm


trung chuyển


<i>Xe thu gom </i>
<i>rác đẩy tay</i>


<i>Nhà máy </i>


chế biến
phân hữu cơ


<i>Bãi chôn lấp </i>
<i>hợp vệ sinh</i>


<i>Cơ sở tái chế</i>


<i><b>CTR hữu cơ </b></i>


<i><b>chuyển đến nhà </b></i>



<i><b>CTR tái chế </b></i>


<i><b>chuyển đến cơ sở </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hình 3. 4. Mơ hình thu gom CTR sinh hoạt tại các điểm dân cư nông thôn</b>
<i>* Phương tiện và đơn vị thu gom vận chuyển chất thải rắn</i>


- Phương tiện thu gom:


+ Tại các đô thị: sử dụng xe thu gom đẩy tay để thu gom rác tại các khu vực dân cư, cơ


quan, trường học..., từ các điểm tập kết, trung chuyển, sử dụng xe chở rác chuyên dụng để vận
chuyển tới bãi chôn lấp.


+ Tại các khu vực nông thôn: sử dụng phương tiện bán cơ giới như: Xe thu gom rác đẩy
tay, xe cải tiến... để thu gom từ các hộ gia đình và chuyển tới điểm tập kết. Từ các điểm tập kết sử
dụng các tải hoặc xe chuyên dùng để vận chuyển CTR tới bãi chơn lấp.


- Tổ chức thu gom: theo mơ hình xã hội hóa hoặc đấu thầu.


Mỗi huyện cần có một đơn vị chuyên trách trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn.


+ Thành lập thêm hai đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại 2 huyện Vĩnh Thạnh và
An Lão.


+ Các huyện còn lại đã có đơn vị thu gom, vận chuyển CTR thì tiếp tục củng cố và tăng
cường năng lực thu gom, vận chuyển cho các đơn vị náy.


+ Công ty mơi trường đơ thị Quy Nhơn ngồi việc đảm nhiệm thu gom, vận chuyển chất thải
rắn sinh hoạt của thành phố Quy Nhơn, chất thải rắn khu vực cảng, CTR y tế cần tiếp tục tăng cường
năng lực để mở rộng phạm vi phục vụ cũng như thu gom CTR công nghiệp trong tỉnh và CTR sinh hoạt
cho các đô thị khác.


<i><b>III.2.2.2. Chất thải rắn công nghiệp</b></i>
<i><b>a/ Phân loại CTR</b></i>


Phân loại CTR tại nguồn sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế trong tái sử dụng, tái chế, thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải cũng như những lợi ích trong bảo vệ môi trường. Mọi công


<b>Nguồn phát </b>


<b>sinh</b>


<b>Xã</b> <b>Cụm xã</b>


<b>Điẻm tập </b>
<b>kết, trung </b>


<b>chuyển</b>


<b>Bãi chôn lấp </b>
<b>của huyện</b>


<i><b>Mạng lưới </b></i>
<i><b>thu gom của </b></i>


<i><b>xã </b></i>


<i><b>Mạng lưới </b></i>
<i><b>thu gom của </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nghệ xử lý CTR đều đòi hỏi việc phân loại CTR trước khi xử lý. Vì vậy, cần phải có cơ chế khuyến
khích và bắt buộc các sơ sở sản xuất tham gia vào việc phân loại CTR ngay từ nguồn thải.


Trên cơ sở dự báo thành phần CTR cơng nghiệp tỉnh Bình Định, có thể phân loại CTR công
nghiệp trong tỉnh thành các loại sau:


- Chất thải rắn có thể tái sử dụng:


+ Những chất thải rắn thải ra tại công đoạn cuối của quy trình sản xuất có thể được quay vịng
lại làm nguyên liệu đầu vào ở công đoạn đầu như bột apatit, phế phẩm...



+ Những chất thải rắn có thể được sử dụng ngay vào những mục đích khác như giẻ lau chứa và
khơng chứa hố chất, các loại thùng nhựa và thùng kim loại chứa và không chứa hoá chất, xỉ than, xỉ
pyrit...


- Chất thải rắn có thể tái chế: những chất thải rắn có thể được tái chế để thành nguyên liệu
cần thiết cho các quá trình sản xuất khác như kim loại, thuỷ tinh, giấy, nilon, nhựa...


- Chất thải rắn có thể chế biến phân vi sinh: là những chất thải giàu chất dinh dưỡng dùng để
chế biến thành phân bón hữu cơ cho cây trồng như bã của quá trình chế biến nông sản, hải sản, malt bia,
bột diatomid, bã mía, chất thải rắn sinh hoạt...


- Chất thải rắn để chôn lấp: là những chất thải rắn không sử dụng vào được mục đích khác, phải
đổ bỏ.


- Chất thải rắn nguy hại: là những chất thải rắn có quy chế quản lý riêng, cần được thu gom
riêng biệt theo quy định của Nhà nước. Danh mục chất thải nguy hại được ban hành tại Quyết định số
23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trương Bộ Tài nguyên và Môi trường.


Dự báo thành phần CTR công nghiệp theo từng ngành công nghiệp chi tiết tại phụ lục 3.


<i><b>* Phương thức phân loại CTR:</b></i>


Thực hiện kết hợp đồng thời hai phương thức phân loại nhằm tận dụng tối đa lượng CTR
có thể tái chế, tái sử dụng:


- Phân loại CTR tại nguồn: phân loại tại từng phân xưởng sản xuất của mỗi cơ sở sản xuất.
- Phân loại CTR tại khu phân loại tập trung: nhằm tập trung một lượng lớn CTR của cùng một
loại hình cơng nghiệp, sử dụng hệ thống máy phân loại (Quạt khí, sàng lọc, từ tính, cần cẩu...). nhằm
nâng cao hiệu quả, tích kiệm thời gian, nhân cơng.



Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR cơng nghiệp tỉnh Bình Định được đề xuất tại sơ đồ hình 3.6.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hình 3. 5. Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR công nghiệp tại nguồn</b>
<b>Nguồn chất thải rắn từ </b>


<b>các</b>


<b> cơ sở sản xuất công </b>
<b>nghiệp</b>


<b>Phân loại tại nguồn</b>
<i><b>(Phân loại sơ cấp)</b></i>


Chất thải rắn
công nghiệp
Chất thải rắn


sinh hoạt
và văn phịng


Các loại giấy
và bao bì


carton


Các loại chất thải


nhựa, thuỷ tinh, cao su,


kim loại


Các
thành
phần hữu


cơ dễ
phân huỷ
Các vật


liệu có khả
năng tái
chế, tái


sinh


Các
thành


phần
nguy hại
Các thành


phần có
thể tái
sử dụng


Các


thành


phần
còn lại


<b>Thu gom, vận chuyển</b>


<b>Phân loại tập trung</b>
<i><b>(Phân loại thứ cấp)</b></i>


<b>Xử lý</b>


Tái
sin


h


Chế biến
phân vi


sinh


Xử lý
đặc biệt
Tái


chế
Tái


sử dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>- Phân loại CTR tại phân xưởng sản xuất (phân loại sơ cấp):</i>


Phân loại tại phân xưởng sản xuất là phương thức phân loại thủ công, nếu được thực hiện
triệt để sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chính các cơ sở sản xuất do việc tái sử dụng được các
thành phần trong chất thải, do việc bán các chất thải có khả năng tái chế cho đơn vị tái chế cũng
như giảm được chi phí mà cơ sở sản xuất phải chi trả cho việc xử lí lượng CTR thải bỏ.


Việc phân loại CTR tại các phân xưởng sản xuất được thực hiện bởi chính các công nhân
làm việc tại công đoạn cuối cùng của dây truyền sản xuất phát sinh CTR.


Để việc phân loại CTR tại nguồn đạt được hiệu quả cao cần thực hiện theo một quy trình
chặt chẽ và nghiêm túc, cụ thể như sau:


+ Cơng nhân tại vị trí làm việc có trách nhiệm bỏ tất cả chất thải vào thiết bị chứa đã được quy
định, trên thành thiết bị lưu chứa chất thải có dán ảnh hoặc chỉ thị để nhận biết.


+ Người được phân công phụ trách ca có trách nhiệm kiểm tra việc phân loại chất thải
trước khi được chuyển tới khu vực chung của nhà máy xem các loại chất thải có được cho đúng
vào các thùng đã được quy định hay không.


+ Chất thải sau khi phân loại tại các vị trí làm việc được vận chuyển đến khu vực chứa chất
thải của công ty phải đổ đúng các thiết bị lưu chứa đã được chỉ định. Đối với những chất nguy hại
cần được chứa đựng và bảo quản cẩn thận trong quá trình vận chuyển. Thùng đựng chất thải được
vận chuyển bằng xe chuyên dụng (xe đẩy 4 bánh) để đảm bảo không rơi vãi và đổ trong quá trình
vận chuyển.


<i>- Phân loại tại khu tập trung CTR của KCN/CCN (phân loại thứ cấp)</i>


Chất thải sau khi phân loại tại các cơ sở sản xuất sẽ được vận chuyển tới khu tập trung và tiếp


tục thực hiện việc phân loại tập trung. Tại đây, lượng CTR tập trung với khối lượng lớn, vì vậy để việc
phân loại có hiệu quả và tích kiệm thời gian cũng như nhân cơng nên sử dụng phương thức phân loại
bằng máy phân loại CTR (Quạt khí, sàng lọc, từ tính, cần cẩu...). CTR của các phân xưởng sản xuất
trong cùng một nhà máy, xí nghiệp hoặc một cụm các cơ sở sản xuất thuộc cùng một loại hình cơng
nghiệp sẽ được tập trung phân loại tại cùng một hệ thống phân loại.


Việc phân vùng phục vụ của các khu phân loại tập trung CTR cũng như xác định địa điểm xây
dựng các khu phân loại tập trung CTR được đựa trên các cơ sở sau:


- Dự báo khối lượng, thành phần CTR phát sinh tại các KCN, CCN tỉnh Bình Định;
- Đặc điểm địa lý và sự phân bố các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bình Định;


- Tăng cường khả năng trao đổi chất thải giữa các KCN/CCN, khả năng tái chế, tái sử dụng
chất thải.


- Nguồn lực lao động thực hiện công tác phân loại cũng như khả năng đầu tư các thiết bị công
nghệ và kỹ thuật phân loại CTR.


Với đặc điểm địa lý, địa hình tỉnh Bình Định, để hạn chế phát tán ô nhiễm, giảm thiểu tối đa
thời gian vận chuyển CTR, dự kiến xây dựng các khu phân loại tập trung CTR ngay tại các địa điểm dự
kiến xây dựng khu xử lý chất thải. Riêng KKT Nhơn Hội với quy mô sản xuất công nghiệp lớn sẽ xây
dựng riêng một khu phân loại tập trung, phục vụ cho các KCN nằm trong KKT.


Dựa vào các cơ sở nêu trên, phân vùng phục vụ của các khu phân loại tập trung CTR tỉnh
Bình Định được xác định tại hình 3.7.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hình 3. 6. Phân vùng phục vụ của các khu phân loại tập trung CTR tỉnh Bình Định</b>


<i><b>* Thiết bị phân loại: việc lựa chọn thiết bị phân loại CTR tuỳ thuộc từng phương thức phân </b></i>


loại, loại CTR, khối lượng CTR. Các trang thiết bị phục vụ cho công tác phân loại tại nguồn bao gồm:
<i>- Túi đựng CTR: Vật liệu chế tạo có thể bằng giấy hoặc bằng chất dẻo tuỳ theo loại chất thải nó </i>
chứa đựng. Những túi này có các khung đỡ kim loại để đỡ túi khi đổ CTR vào. Các túi đựng các loại
chất thải khác nhau phải có màu và ký hiệu khác nhau. Mỗi túi chỉ đựng một hoặc một số loại CTR
công nghiệp. Các túi này thường được dùng trong các phân xưởng sản xuất, thường dùng để chứa các
loại giẻ lau, giấy loại, vải vụn...


- Thùng đựng CTR: Vật liệu chế tạo có thể bằng kim loại hoặc chất dẻo. Các loại thùng đựng
phải có nắp đậy nếu đựng CTR nguy hại hoặc CTR dễ rơi vãi và phải có hệ thống móc để thuận tiện
cho việc thu gom bằng máy vào xe thu gom CTR. Thùng rác có thể đơn ngăn hoặc đa ngăn, cố định
hoặc di động. Đối với thùng di động, để di chuyển dễ dàng các thùng này được đặt trên các bánh xe: 2
bánh xe nhỏ cố định đối với loại thùng nhỏ và 4 bánh di động đối với loại thùng lớn. Các thùng đựng
CTR được sơn màu và viết ký hiệu theo quy định đối với từng loại CTR công nghiệp trên nguyên tắc
mỗi thùng chỉ đựng một hoặc một số loại CTR tượng tự nhau. Dung tích và hình dạng của các thùng
thay đổi tuỳ theo khối lượng và đặc điểm CTR công nghiệp. Các loại thùng này thường được dùng
trong các phân xưởng sản xuất, thường để chứa phoi, bavia kim loại, xỉ kim loại, thủy tinh, gỗ vụn, bã
của của trình sản xuất, cặn thải của các thiết bị.


KCN Hòa Hội,
KCN Cát Khánh
CCN H. Phù Cát


KCN Phú Tài, Long Mỹ
CCN TP. Quy Nhơn
CCN H. Tuy Phước


KCN Bồng Sơn
CCN H. Hoài Nhơn


CCN H. Hồi Ân
CCN H. An Lão


KCN Nhơn Hịa
KCN Bình Nghi
CCN H. Vĩnh Thạnh
CCN H. Tây Sơn


CCN H. Vân Canh


Khu phân loại tập trung tại
KXL Long Mỹ


Khu phân loại tập trung tại
KXL H.Hoài Nhơn


Khu phân loại tập trung tại
KXL Tây Xuân, H.Tây Sơn


Khu phân loại tập trung tại
KXL Diệp Hoà, H.Vân Canh


Khu phân loại tập trung
tại KXL X.Cát Nhơn, H.Phù


Cát


CCN H. Phù Mỹ Khu phân loại tập trung tại
KXL Mỹ Phong, H.Phù Mỹ



Khu phân loại tập trung
tại KXL X.Cát Nhơn, H.Phù


Cát


CCN H. An Nhơn <sub>KXL Nhơn Tân, H.An Nhơn</sub>Khu phân loại tập trung tại


Khu phân loại tập trung
tại KXL X.Cát Nhơn, H.Phù


Cát


KKT Nhơn Hội


Khu phân loại tập trung tại
KLHXL Cát Nhơn, H.Phù Cát


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Thông thường mỗi một nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp có một kho chứa hặc bể chứa để
lưu giữ và phân loại tại nguồn CTR. Tại các khu vực lưu giữ CTR cơng nghiệp, cần có các cảnh
báo nguy cơ để tránh xảy ra các sự cố do CTR nguy hại gây nên.Các loại bể chứa thường sử dụng
để lưu giữ bùn thải, xỉ than, xỉ kim loại, đất, cát. đá, sỏi, bọt đá...


Các kho chứa, container sẽ lưu giữ tổng hợp chất thải rắn hoặc chất thải rắn có khối lượng
hay dung tích lớn như bột apatit, các thùng nhựa hay kim loại chứa hay không chứa hoá chất...


<b>b/ Thu gom và vận chuyển </b>


<i><b>* Phương thức thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp</b></i>


- Đối với các KCN/CCN: việc thu gom, vận chuyển tuân theo quy chế quản lý CTR của


KCN/CCN


- Đối với các cơ sở sản xuất ngoài KCN/CCN: tự tổ chức thu gom, vận chuyển bằng cách
ký kết hợp đồng với đơn vị được cấp phép thu gom, vận chuyển.


Việc thu gom, vận chuyển CTR sẽ diễn ra bắt đầu từ 2 đầu mối:
- Thu gom CTR đã được phân loại tại cơ sở sản xuất:


+ CTR hữu cơ chuyển tới nhà máy chế biến phân vi sinh


+ CTR có thể tái chế, tái sử dụng: chuyển tới nhà máy tái chế chất thải
+ CTR nguy hại: chuyển tới lò đốt chất thải nguy hại.


+ Hỗn hợp CTR còn lại: vận chuyển tới khu phân loại tập trung. Tại đây CTR tiếp tục được
bước phân loại tiếp theo: phân loại thứ cấp.


- Thu gom, vận chuyển tại khu phân loại tập trung CTR: CTR sau khi được phân loại thứ
cấp tại khu phân loại tập trung sẽ được chuyển tới nơi xử lý chất thải tương ứng:


+ CTR có thể tái chế, tái sử dụng: chuyển tới nhà máy tái chế chất thải
+ CTR nguy hại: chuyển tới lò đốt chất thải nguy hại.


+ Các chất trơ cịn lại chuyển tới bãi chơn lấp CTR.


Sơ đồ phương án thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp cho tỉnh Bình Định được đề xuất
tại sơ đồ hình 3.8.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nơng thơn, Bộ Xây dựng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hình 3. 7. Sơ đồ phương án thu gom, vận chuyển </b>
<b>CTR tại các khu công nghiệp/ CCN</b>


<b>Đ.vị thu </b>
<b>mua thu </b>
<b>gom, vận </b>


<b>chuyển </b>


CTR có khả
năng tái


chế,
tái sinh


CTR hữu cơ
dễ phân huỷ


CTR còn
lại
CTR nguy


hại


<b>Đ.vị chuyên trách thu gom, vận </b>
<b>chuyển</b>


<b>Khu phân </b>
<b>loại </b>
<b>tập trung</b>



<b>Đ.vị chuyên trách thu gom, vận </b>
<b>chuyển</b>


CTR hữu cơ
dễ phân huỷ


CTR
nguy hại


<b>Đơn vị chuyên trách thu gom, vận </b>
<b>chuyển </b>


Cơ sở tái
chế,
tái sinh
phế liệu


<b>Nguồn chất thải rắn từ </b>
<b>các</b>


<b> cơ sở sản xuất công </b>
<b>nghiệp</b>


<b>Công nhân phân loại, thu gom, </b>
<b>vận chuyển và lưu trữ tại nguồn</b>


CTR
còn lại
CTR có


thể tái
sử dụng
Nhà máy
Chế biến
phân vi
sinh


Khu xử lý
chất thải
nguy hại
Khu
chôn lấp
hợp vệ
sinh
<b>Tự thu </b>
<b>gom</b>
Ng.liệu
đầu vào
của s.xuất


CTR có khả
năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>* Thiết bị thu gom, vận chuyển:</b></i>


Để thu gom, vận chuyển CTR theo quy trình trên, cần có một hệ thống thiết bị được trang
bị đầy đủ các hợp phần từ khâu thu gom, phân loại, lưu giữ đến khâu vận chuyển và xử lý CTR
cơng nghiệp. Các thiết bị đó bao gồm:


<i>- Thiết bị lưu giữ: Sử dụng bao gói, túi, thùng, bể, container, kho, bãi... để lưu giữ CTR </i>


công nghiệp tại các nguồn phát sinh.


<i>- Thiết bị thu gom: dùng các xe đẩy tay, xe tải, xe nâng... trong quá trình thu gom sơ cấp </i>
CTR từ các cơ sở sản xuất đến các trạm trung chuyển.


<i>- Thiết bị phân loại tập trung: Sử dụng hệ thống máy phân loại tập trung... Mỗi trạm trung </i>
chuyển nên có một hệ thống phân loại để phân loại triệt để CTR.


<i>- Thiết bị nén ép CTR: Có thể sử dụng các loại máy ép, máy đóng gói CTR... tại các trạm </i>
trung chuyển nhằm giảm kích thước cơ học của các loại CTR công nghiệp trước khi đưa đến các
khu xử lý tập trung.


<i>- Thiết bị vận chuyển: Sử dụng các loại xe chuyên dụng như xe cuốn ép, xe ép nâng, xe tải </i>
trần, xe tải container, xe thùng... để thu gom và vận chuyển với công suất lớn, kể cả thu gom sơ cấp
và thu gom thứ cấp.


Các thành phần CTR được xử lý cùng một biện pháp sẽ được thu gom, vận chuyển bằng
một loại thiết bị phù hợp, tuỳ theo khối lượng và tính chất của CTR phát sinh. Các loại trang thiết
bị thu gom, vận chuyển phù hợp với từng loại hình CTR chi tiết tại bảng 3.7.


<b>Bảng 3. 7. Các loại trang thiết bị thu gom, vận chuyển</b>


<b>Đặc điểm chất thải rắn</b> <b>Trang thiết bị</b>


<b>Đặc điểm công nghệ</b> <b>Dung tích</b>


Chất thải rắn khơng nguy hại có tỷ trọng
cao, độ ẩm lớn, được chôn lấp trực tiếp


Xe thùng kín hoặc xe tải container 10-15 m3



Chất thải rắn khơng nguy hại có tỷ trọng


thấp, được chơn lấp trực tiếp Các loại xe vận chuyển chất thải rắn thông thường như xe cuốn ép,
ép nâng hoặc xe tải trần


6 m3


Chất thải rắn nguy hại cần ổn định và
đóng rắn trước khi chơn lấp


Xe thùng có hệ thống hút hoặc xe
tải container


10-15 m3


Chất thải rắn nguy hại cần đốt tập trung Xe ép rác hoặc xe tải trần 6 m3


Chất thải rắn nguy hại chôn lấp trực tiếp Xe thùng kín 10-15 m3


<i><b>* Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR cơng nghiệp tỉnh Bình Định</b></i>


Với phương thức phân loại CTR đề xuất như trên, việc thu gom, vận chuyển CTR cơng
nghiệp tỉnh Bình Định cũng sẽ được thực hiện theo cụm KCN, CCN. Mỗi cụm KCN, CCN cần có
một trạm trung chuyển.


Để tích kiệm kinh phí xây dựng, thuận tiện trong phân loại, thu gom, vận chuyển, trao đổi
chất thải, các trạm trung chuyển CTR sẽ được đặt trong một số khu xử lý CTR. Chức năng của mỗi
khu xử lý đồng thời là trạm trung chuyển CTR công nghiệp bao gồm:



- Phân loại tập trung chất thải rắn công nghiệp nhằm thu hồi tối đa lượng CTR có thể tái
chế, tái sử dụng để đưa tới khu tái chế tập trung của toàn tỉnh.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Trao đổi chất thải giữa các loại hình sản xuất công nghiệp nhằm tận dụng tối đa những
chất thải rắn có thể tái sử dụng. (Hình thức này đã được thực hiện khá thành công tại KCN Biên
Hịa II, tỉnh Đồng Nai)


- Chơn lấp chất thải rắn công nghiệp không nguy hại.


Các trạm trung chuyển CTR công nghiệp được đề xuất như sau:
- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Long Mỹ, TP Quy Nhơn
- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Hoài Nhơn. huyện Hoài Nhơn.
- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Tây Xuân, huyện Tây Sơn
- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Nhơn Tân, huyện An Nhơn
- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ


Chất thải sau khi phân loại tập trung tại các trạm trung chuyển, CTR có thể tái chế và chất
thải cơng nghiệp nguy hại sẽ chuyển tới xử lý tập trung tại khu xử lý tổng hợp CTR Cát Nhơn,
huyện Phù Cát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hình 3. 8. Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển </b>
<b>CTR cơng nghiệp tỉnh Bình Định</b>


<i><b>III.2.2.3. Chất thải rắn y tế</b></i>
<i><b>a/ Phân loại CTR </b></i>


- CTR bệnh viện cần được thực hiện ngay tại nguồn phát sinh chất thải (tại các phòng, khoa


khám bệnh...).


- Thành phần CTR bệnh viện bao gồm:


+ Chất thải thông thường
+ Chất thải lây nhiễm
+ Chất thải hố học nguy hại
+ Chất thải phóng xạ


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


<i><b>CTRCNNH</b></i>


CTR tái chế


<i><b>CTRCNNH</b></i>


CTR tái chế


<i><b>CTRCNNH</b></i>


CTR tái chế


<i><b>CTRCNNH</b></i>


CTR tái chế


<i><b>KKT Nhơn Hội</b></i>



KCN Hòa Hội,
KCN Cát Khánh
Các CCN H. Phù Cát


<i><b>KCN Phú Tài, Long </b></i>
<i><b>Mỹ</b></i>


<i><b>CCN TP. Quy Nhơn</b></i>


CCN H. Tuy Phước
CCN H. Vân Canh


<i><b>KCN Bồng Sơn</b></i>
<i><b>CCN H. Hồi Nhơn</b></i>


CCN H. Hồi Ân
CCN H. An Lão


<i><b>KCN Bình Nghi</b></i>


CCN H. Vĩnh Thạnh
Các CCN H. Tây Sơn


<i>KXL Long Mỹ</i>


- Phân loại tập trung
- Trao đổi chất thải
- Chôn lấp CTRCN KNH


<i>KXL H.Hoài Nhơn</i>



- Phân loại tập trung
- Trao đổi chất thải
- Chôn lấp CTRCN KNH


<i>KXL Tây Xuân, H.Tây Sơn</i>


- Phân loại tập trung
- Trao đổi chất thải
- Chôn lấp CTRCN KNH


<b>KXL tổng hợp X.Cát </b>
<b>Nhơn, H.Phù Cát</b>


- Phân loại tập trung
- Đốt và chôn lấp
CTRCN nguy hại
- Chôn lấp CTRCN KNH


- Trao đổi CTR
- Tái chế chất thải

<i>Nguồn </i>



<b>phát sinh CTR </b> <b>Trạm trung chuyển</b>

<i>Khu xử lí/</i>



<i><b>Các CCN H. Phù Mỹ</b></i>


<i>KXL Mỹ Phong, H.Phù Mỹ</i>


- Phân loại tập trung


- Trao đổi chất thải
- Chôn lấp CTRCN KNH


Khu phân loại tập trung
tại KXL X.Cát Nhơn, H.Phù


Cát


<i><b>KCN Nhơn Hòa</b></i>
<i><b>Các CCN H. An Nhơn</b></i>


<i>KXL Nhơn Tân, H.An Nhơn</i>


- Phân loại tập trung
- Trao đổi chất thải
- Chôn lấp CTRCN KNH


Khu phân loại tập trung
tại KXL X.Cát Nhơn, H.Phù


Cát


<i><b>CTRCNNH</b></i>


CTR tái chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Bình chứa áp suất


- Theo Quy chế quản lý chất thảI y tế (ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT), CTR bệnh viện được phân thành 4 loại:



1. Chất thải lây nhiễm.


2. Chất thải hố học nguy hại và chất thải phóng xạ.
3. Chất thải thơng thường và các bình áp suất nhỏ.
4. Chất thải tái chế.


- Mã màu sắc qui định với mỗi loại chất thải y tế
1. Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm.


2. Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ.
3. Màu xanh đựng chất thải thơng thường và các bình áp suất nhỏ.
4. Mầu trắng đựng chất thải tái chế.


<i><b>b/ Thu gom, vận chuyển, lưu chứa</b></i>


<i>* Phương thức lưu chứa, thu gom, vận chuyển: </i>
- Qui đinh vị trí đặt thùng thu gom chất thải.


+ Mỗi khoa, phịng phải định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất thải,
nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng.


+ Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom.


+ Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải được vệ sinh hàng
ngày.


+ Túi sạch thu gom chất thải phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế cho túi
cùng loại đã được thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời chất thải của cơ sở y tế.



- Yêu cầu khi thu gom chất thải rắn y tế:


+ Mỗi loại chất thải được thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mã mầu quy định và phải
có nhãn hoặc ghi bên ngồi túi nơi phát sinh chất thải.


+ Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thông thường. Nếu vơ tình
để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng thường thì hỗn hợp chất thải đó phải được xử lý
và tiêu huỷ như chất thải y tế nguy hại.


+ Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó buộc cổ túi lại.


- Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên được phân công hàng ngày chịu trách nhiệm thu
gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung
chất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần.


- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung chất thải của cơ sở
y tế phải được xử lý ban đầu tại nơi phát sinh chất thải.


<i>* Qui trình thu gom chất thải rắn y tế</i>


CTR bệnh viện sau khi phân loại được thu gom và chuyển tới khu vực lưu chứa chất thải
của bệnh viện, cơ sở y tế. Quy trình cụ thể như sau:


- CTR sinh hoạt bệnh viện được thu gom bởi và chuyển tới khu chôn lấp chôn lấp cùng với
CTR sinh hoạt đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa là các
bệnh viện có số lượng giường bệnh lớn do đó lượng CTR y tế và sinh hoạt cũng rất lớn, địi hỏi tần
xuất thu gom cao. Cơng tác thu gom, vận chuyển tới nơi xử lý phảI được thực hiện hàng ngày.



- Đối với các cơ sở khám bệnh nhỏ, khối lượng CTR y tế phát sinh nhỏ (Vân Canh, Vĩnh
Thạnh) tần suất thu gom có thể ít hơn, nhưng cần đảm bảo thời gian lưu chứa không quá 48h. Do
thời gian lưu trữ tại các cơ sở y tế dài hơn, vì vậy bắt buộc CTR phải xử lý ban đầu như khử trùng,
đóng gói kín trong túi nilon màu vàng theo đúng quy định để tránh lây nhiễm trước khi chuyển tới
lò đốt. Với các vật sắc nhọn cần phải có các hộp đựng làm bằng vật liệu cứng, khơng bị rị rỉ và có
thể thiêu đốt được. Các vật này có kích thước khác nhau tuỳ thuộc vào các vật nhọn phát sinh,
thường với các trạm y tế tuyến huyện dung tích cần thiết của hộp là 2,5 lít và tuyến thành phố 6 –
12 lít.


Định hướng quy hoạch mỗi huyện sẽ xây dựng 1 lị đốt CTR y tế, vì vậy cần trang bị
phương tiện lưu chứa, vận chuyển đạt tiêu chuẩn của Bộ y tế cho các cơ sở y tế.


Tại các lò đốt trong điều kiện vận hành bình thường (quá trình đốt liên tục) chất thải lây
nhiễm được lưu trữ trong điều kiện ngoài trời và tối thiểu 24 giờ, trường hợp lò đốt hỏng hóc hoặc
phải bảo trì, bảo dưỡng thì chất thải cần phải lưu trữ trong vài ngày điều này gây ô nhiễm môi
trường khu vực quanh, cần phải xây dựng một phòng lạnh nhỏ cạnh lò đốt nhằm hạn chế quá trình
lây nhiễm ra khu vực xung quanh. Tro sau q trình đốt sẽ được đóng rắn chuyển đến chôn lấp
chung với chất thải sinh hoạt.


<b>III.2.3. Quy hoạch hệ thống xử lý chất thải rắn</b>


<i><b>III.2.3.1. Cơ sở xác định vị trí và quy mơ các trung tâm xử lý CTR </b></i>


Việc lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR cần dựa trên các tiêu chí sau:


<i>* Phù hợp với Quy hoạch xây dựng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh</i>
<i>* Quỹ đất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu xử lý CTR cần thiết</i>


Diện tích khu xử lý CTR bao gồm tổng diện tích bãi chơn lấp hợp vệ sinh, khu chôn lấp chất
thải nguy hại, nhà máy chế biến phân vi sinh, lò đốt chất thải nguy hại (nếu có)…



Trên cơ sở tỷ lệ khối lượng chất thải cần xử lý bằng các phương pháp khác nhau, tính tốn quy
mơ diện tích bãi chơn lấp hợp vệ sinh, công suất nhà máy chế biến phân vi sinh…


<i>* Đảm bảo tuân thủ các khoảng cách ly an toàn cũng như các điều kiện vệ sinh, an toàn theo </i>
hướng dẫn của các văn bản sau:


- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng, 4/2008


- Thông tư 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 Hướng dẫn các quy định về bảo
vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR
- TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp CTR – Tiêu chuẩn thiết kế


- TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế
- Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020


<i><b>III.2.3.2. Định hướng công nghệ xử lý CTR</b></i>


Định hướng áp dụng các công nghệ xử lý hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam, giảm
thiểu tối đa lượng CTR cần chôn lấp.


- Tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải, đặc biệt đối với chất thải công nghiệp cần đẩy
mạnh trao đổi chất thải giữa các KCN.


- Đối với CTR hữu cơ, áp dụng phương pháp chế biến thành phân vi sinh phục vụ nông
nghiệp bằng dây chuyền công nghệ hiện đại, đồng bộ.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Đối với chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế, xử lý bằng phương pháp đốt với
các lò đốt hiện đại.


- Chỉ chôn lấp các chất trơ không thể tái chế, tái sử dụng và phần tro, xỉ còn lại của quá
trình đốt chất thải nguy hại.


<i><b>* Tái chế, tái sử dụng</b></i>


<i>Tái chế: chất thải, vật liệu được tái chế cần phải có một số dạng xử lý quan trọng về lý, hóa, </i>
sinh (ví dụ giấy loại được tái chế qua tẩy mực, nghiền lại, chế biến lại).


<i>Tái sử dụng: có nghĩa là sử dụng lại chất thải phát sinh trực tiếp phục vụ cho mục đích ban đầu </i>
của vật liệu, hoặc sử dụng cho vai trị mới mà khơng cần phải có bất kỳ một cải tiến lớn nào đối với
chất thải trước khi chất đó được đem vào sử dụng lại (giấy loại được sử dụng vào đóng gói, bao bì...).


Tái chế, tái sử dụng chất thải rắn là một trong những chiến lược tối ưu nhất để quản lý chất
thải rắn dựa trên các nguyên lý sinh thái và tuần hồn vật chất, năng lượng thơng qua các cơng
nghệ và kỹ thuật tái chế. Đối với chất thải rắn đô thị và công nghiệp, đặc biệt là chất thải rắn công
nghiệp, việc tái chế, tái sử dụng có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức trên quy mô phân tán
đến quy mô tập trung. Trên quy mô phân tán, chất thải rắn được tái chế, tái sử dụng ngay tại các cơ
<i>sở phát sinh chất thải. Trên quy mô tập trung, chất thải rắn được tái chế, tái sử dụng tại các trung </i>
<i>tâm trao đổi chất thải. Trung tâm này có chức năng vừa cung cấp thơng tin về chất thải cần trao đổi </i>
giữa các cơ sở sản xuất, vừa là cơ sở tiếp nhận, sơ chế hoặc tái chế chất thải trước khi cung cấp cho
những nơi có nhu cầu dưới dạng một khu liên hợp tái sinh, tái chế chất thải.


Hiện nay tại Việt Nam, việc tái chế, tái sử dụng CTR được thực hiện khá phổ biến đối với
cả CTR sinh hoạt và công nghiệp. Tỷ lệ CTR được tái chế khá cao, khoảng 14-20% lượng CTR
phát sinh đối với CTR sinh hoạt và 58% tổng lượng CTR phát sinh đối với CTR công nghiệp. Tuy
nhiên hoạt động tái chế, tái sử dụng, tái sinh chất thải hiện nay thường chỉ được áp dụng đối với
các loại chất thải có giá trị cao và thiếu hệ thống, đơi khi làm phát sinh nhiều sản phẩm phụ có mức


độ gây ô nhiễm cao hơn chất thải tái chế. Mơ hình KCN sinh thái và hoạt động trao đổi chất thải
giữa các doanh nghiệp trong KCN cũng đã được triển khai tại KCN Biên Hòa I, tuy nhiên hình
thức này cũng chưa được nhân rộng.


<i>Để tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, phân loại tại nguồn là một biện pháp là biện pháp hiệu </i>
quả và hợp lý nhất để quản lý chất thải cho tái sử dụng và giảm thiểu lượng chất thải rắn đến khu
chôn lấp và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường ngay tại nguồn. Việc phân loại tại nguồn thực hiện
thông qua các thiết bị thu gom phân loại tại nguồn với sự phối hợp chặt chẽ của cộng đồng dân cư,
các doanh nghiệp và đơn vị thu gom chất thải rắn.


Đối với tỉnh Bình Định, dự kiến sẽ triển khai cơng tác phân loại CTR theo từng giai đoạn,
giai đoạn đầu khi chưa triển khai rộng rãi việc phân loại CTR tại nguồn, CTR sẽ được phân loại tại
các khu phân loại tập trung; giai đoạn sau khi thực hiện thành cơng các mơ hình thí điểm phân loại
CTR tại nguồn sẽ tiến hành phổ biến và triển khai nhân rộng việc phân loại CTR tại nguồn. Với
định hướng quy hoạch đó thì giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải sẽ mang lại những hiệu quả
tích cực đối với kinh tế và mơi trường.


<i><b>* Đốt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tại Việt nam, công nghệ đốt đã được áp dụng cho xử lý chất thải y tế và chất thải cơng
nghiệp nguy hại: lị đốt CEETIA-CN150 tại bãi rác Nam Sơn (Hà Nội), lò đốt chất thải công
nghiệp nguy hại ở KCN Lê Minh Xuân, KCX Linh Trung I, II, III (TP Hồ Chí Minh)... Với nhược
điểm chi phí lắp đặt và vận hành lớn, thành phần chất thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam lại có tỷ lệ
hữu cơ cao kéo theo chí phí càng tăng cao, vì vậy việc áp dụng công nghệ đốt để xử lý CTR sinh
hoạt đô thị sẽ gặp trở ngại rất lớn từ vấn đề tài chính.


Cơng nghệ này rất phù hợp để xử lý CTRCN và CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da,
cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chuyên
dụng hoặc cơng nghiệp như lị nung xi măng. Trong tương lai, việc sử dụng lò đốt chuyên dụng để
xử lý chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế là một giải pháp khả thi và thực tế nhất đáp


ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn của Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng.


<b> * Tạo năng lượng từ chất thải (WTE - Waste to Energy): là công nghệ tạo năng lượng </b>
tái chế từ CTR thơng qua các q trình xử lý nhiệt. Đây là một công nghệ xử lý CTR mới được
phát triển từ những năm 1980 và cịn gây nhiều tranh cãi của các nhà mơi trường. Tuy vậy, đến
năm 2005, luật môi trường của Đức đã có điều khoản về WTE, theo đó các vật liệu có hệ số nhiệt
lớn hơn 6000 kJ/mol thì khơng được mang đi chơn lấp. Các vật liệu được sử dụng là các thành
phần có hệ số nhiệt cao như gỗ, giấy, nhựa, cao su,... tách ra từ CTR sinh hoạt và CTR công
nghiệp. Sản xuất WTE nhằm mục đích: Giảm tổng lượng CTR mang đi chôn lấp; tái sử dụng tổng
lượng các bon trong rác; giảm hàm lượng các bon tự nhiên trong CTR, từ đó giảm hàm lượng khí
thải của bãi chơn lấp; WTE có thể thay thế cho năng lượng hóa thạch. Sản phẩm WTE có thể được
sử dụng trong các nhà máy dùng nhiệt năng như sản xuất điện, xi măng, nhựa đường. Công nghệ
WTE có ưu điểm giảm lượng CTR đem chơn lấp và thay thế năng lượng hoá thạch. Tuy nhiên sản
phẩm WTE có u cầu khá cao vì vậy cơng nghệ WTE đòi hỏi một số tiêu chuẩn nhất định về
thành phần và tính chất chất thải.


Cơng nghệ này hiện chưa được áp dụng ở Việt Nam. Trong thời gian tới, việc áp dụng công
nghệ này tại Việt Nam sẽ gặp những trở ngại do công nghệ này đòi hỏi tiêu chuẩn cao về thành
phần và tính chất chất thải.


<i><b>* Chế biến phân hữu cơ</b></i>


Quá trình chế biến phân hữu cơ là quá trình phân huỷ sinh học hiếu khí các chất thải rắn
hữu cơ, biến rác thành mùn và chất dinh dưỡng cho cây trồng.


Ưu điểm của phương pháp là giảm ô nhiễm môi trường, tạo phân hữu cơ vi sinh có tác
dụng tốt cho đất và cây trồng và giá thành phù hợp với điều kiện như nước ta nói chung và tỉnh
Bình Định nói riêng. Tuy nhiên cần mặt bằng lớn hơn so với đốt, chỉ xử lý được rác hữu cơ có khả
năng phân huỷ và rác phải được phân loại triệt để. Một nhà máy phân compost bao gồm hệ thống
phân loại rác, hệ thống nghiền, trộn và sàng nguyên liệu, hệ thống đánh đống và ủ compost.



Ở Việt Nam hiện nay, một số công nghệ chế biến phân hữu cơ đã và đang được áp dụng tại
một số địa phương: công nghệ Tây Ban Nha tại Cầu Diễn - Hà nội, công suất 50.000 tấn rác/năm;
cơng nghệ Việt Nam - Trung Quốc tại Việt Trì, công suất 30.000 tấn rác/năm; công nghệ Pháp –
Tây Ban Nha tại Nam Định, công suất 39.000 tấn/rác năm (công suất thiết kế 78.000 tấn rác/năm);
công nghệ Việt Nam (ASC) tại Thuỷ Phương - Huế và Ninh Thuận công suất 24.000 tấn/năm, công
nghệ Việt nam (Seraphin) tại Đông Vinh, công suất 24.000 tấn/năm; công nghệ Dano - Đan Mạch
tại Hóc mơn, TP Hồ Chí Minh, công suất 87.600 tấn rác/năm, công nghệ Viẹt nam (VCC-Bộ Xây
dựng) tại Vũng Tàu, công suất 15.000 tấn rác/năm. Trong đó một số nhà máy đã dừng hoạt động:
Hóc mơn - TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. Nhìn chung việc sản xuất phân hữu cơ cịn gặp phải một
số khó khăn do chất thải chưa được phân loại tại nguồn và chưa xây dựng được thị trường tiêu thụ
sản phẩm. Để nâng cao chất lượng phân hữu cơ và mở rộng mạng lưới các nhà máy chế biến phân
hữu cơ cần tăng cường hoạt động phân loại CTR và xây dựng các thị trường tiêu thị sản phẩm.


Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, CTR sinh hoạt có thành phần hữu
cơ chiếm tỷ lệ cao (45-60%), rất phù hợp để sản xuất phân hữu cơ. Nếu được triển khai rộng rãi thì
đây sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp giảm lượng CTR cần chơn lấp. Bên cạnh đó, tỉnh Bình Định với


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nơng thơn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp khá lớn, là thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với sản phẩm
phân hữu cơ…


<i><b>* Chôn lấp hợp vệ sinh</b></i>


Chôn lấp hợp vệ sinh là giải pháp được sử dụng rộng rãi nhất do đơn giản và chi phí ban
đầu thấp, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp. Phương pháp này được được áp dụng rộng rãi ở hầu
hết các nước trên thế giới.



Với định hướng công nghệ xử lý hiện đại, tăng cường tái chế, tái sử dụng CTR, hạn chế
chôn lấp. Dự kiến công nghệ chôn lấp sẽ được áp dụng tại tỉnh Bình Định để xử lý các chất trơ
trong chất thải đô thị không thể tái chế, tái sử dụng và sản xuất phân hữu cơ. Bãi chôn lấp hợp vệ
sinh phải được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 6696-2000 - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu
cầu về bảo vệ môi trường.


Công nghệ chôn lấp cũng được áp dụng để tiêu hủy chất thải nguy hại, kể cả một số loại
chất thải hạt nhân, lây nhiễm nhưng trước khi chôn lấp phải được xử lý bằng các biện pháp lý hóa
và cách ly an tồn bằng các vật liệu phù hợp. Theo công nghệ này, CTRCN và CTNH dạng rắn
hoặc sau khi đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chôn lấp được xây dựng theo đúng tiêu
chuẩn xây dựng bãi chôn lấp chất thải nguy hại.


<i><b>III.2.3.3. Quy hoạch mạng lưới các khu xử lý CTR, xác định phạm vi phục vụ</b></i>


Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, lượng CTR sinh hoạt đô thị, công nghiệp và y tế cũng
ngày càng gia tăng. Việc đầu tư xây dựng các khu xử lý CTR tổng hợp đặc biệt là khu xử lý CTR
tổng hợp mang tính vùng diện rộng bao gồm: khu chôn lấp hợp vệ sinh, nhà máy chế biến rác thải
thành phân vi sinh, nhà máy tái chế chất thải vơ cơ, lị đốt chất thải cơng nghiệp nguy hại... sẽ góp
phần giảm thiểu diện tích đất dùng cho chơn lấp, tăng tuổi thọ các khu xử lý đồng thời tăng quỹ đất
xây dựng đô thị và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.


<i>- Đối với CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp không nguy hại và CTR sinh hoạt bệnh viện:</i>
Theo Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và KCN Việt Nam tới năm 2020, các cụm đô
thị trong vịng bán kính 30-40 km có thể xây dựng chung một khu xử lý CTR liên hợp. Đối với tỉnh
Bình Định, đề xuất xây dựng khu xử lý CTR liên hợp chung cho 1 số huyện trong vịng bán kính
30-40 km.


Đối với các huyện vùng trung du và miền núi, đề xuất mỗi huyện xây dựng một khu xử lý
riêng nhằm đảm bảo hiệu quả xử lý triệt để CTR cũng như hiệu quả kinh tế.



Như vậy dự kiến xây dựng xây dựng 1 khu liên hợp xử lý CTR và 9 khu xử lý CTR trong
tồn tỉnh Bình Định. Hệ thống các khu xử lý CTR cụ thể tại bảng 3.9 và bản đồ quy hoạch mạng
lưới các khu xử lý CTR.


Quy mô quỹ đất quy hoạch sẽ được xác định lớn hơn so với nhu cầu thực tế nhằm kéo dài
tuổi thọ của khu xử lý tới ngoài năm 2020, hạn chế việc di chuyển tới địa điểm mới.


<i>- Đối với CTR công nghiệp nguy hại : </i>


Để xử lý tập trung, hiệu quả lượng CTR công nghiệp nguy hại phát sinh, giảm thiểu tối đa
sự phát tán chất thải nguy hại ra môi trường, đồng thời giảm tối đa diện tích đất dùng cho chơn lấp,
công nghệ xử lý được lựa chọn là công nghệ đốt.


Trên cơ sở xem xét về tính kinh tế cũng như hiệu quả xử lý:


- Kinh phí đầu tư xây dựng lò đốt chất thải nguy hại rất cao (20.000USD- 25.000USD/tấn
CTR),


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng lượng chất rắn
phát sinh, nếu đầu tư dàn trải hệ thống lị đốt sẽ khơng sử dụng hết công suất.


Đề xuất chuyển chất thải công nghiệp nguy hại của toàn tỉnh tới xử lý tập trung tại lò đốt
chất thải nguy hại của khu xử lý CTR xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.


<i>- Đối với CTR y tế:</i>


Hiện nay tồn tỉnh Bình Định mới có 3 lị đốt chất thải y tế nguy hại đặt tại Bệnh viện Lao
công suất 500kg/mẻ, bệnh viện Bồng Sơn và bệnh viện Đa khoa Phú Phong công suất 30kg/mẻ.


Trong tương lai, cùng với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng


cao, lượng chất thải y tế cũng ngày càng gia tăng. Vì vậy để đảm bảo xử lý triệt để lượng chất thải
y tế phát sinh trong tỉnh Bình Định, giảm thiểu tối đa các nguồn gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe
cộng đồng, đề xuất xây dựng tại mỗi huyện/thành phố 1 lò đốt chất thải y tế có cơng suất phù hợp
với lượng chất thải phát sinh. Lò đốt dự kiến đặt tại bệnh viện đa khoa của mỗi huyện.


Quy hoạch hệ thống lò đốt chất thải y tế chi tiết tại bảng 3.11 và bản đồ quy hoạch hệ thống
lò đốt CTR y tế.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bảng 3. 8. Quy hoạch mạng lưới các khu xử lý CTR sinh hoạt và công nghiệp đến 2020</b>
<b>T</b>


<b>T</b>


<b>Huyện/TP</b> <b>Khu xử lý</b> <b>Quy mô </b>


<b>quy </b>
<b>hoạch </b>


<b>(ha)</b>


<b>Công nghệ xử lý</b> <b>Phạm vi phục vụ</b> <b>Ghi chú</b>


1 Phù Cát KXLCTR Cát Nhơn 100 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị


- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại



- Đốt và chôn lấp CTR nguy hại,
- Tái chế CTR vô cơ


- Xử lý CTR sinh hoạt đô thị và CTR công nghiệp
không nguy hại cho huyện Phù Cát, KCN Hòa Hội,
KCN Cát Khánh và KKT Nhơn Hội;


- Sau 2015 xử lý CTR cần chôn lấp cho TP Quy Nhơn,
huỵện Tuy Phước.


- Đốt và chôn lấp CTRCN nguy hại cho tồn tỉnh
- Tái chế CTR vơ cơ cho toàn tỉnh


Xây mới


2 Quy Nhơn KXLCTR Long Mỹ 30 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị


- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại


- Chế biến phân hữu cơ


- Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị và CTR công nghiệp
không nguy hại cho huyện Tuy Phước và TP Quy
Nhơn (giai đoạn đầu); giai đoạn sau 2015 CTR cần
chôn lấp tại các khu vực này chuyển tới xử lý tại khu
xử lý CTR xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát


- Chế biến CTR hữu cơ thành phân hữu cơ cho TP Quy
Nhơn, huyện Tuy Phước, Vân Canh.



Hiện
trạng
(6ha),
QH mở
rộng và
nâng cấp
3 An Nhơn KXLCTR Nhơn Tân 20 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị


- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại


Huyện An Nhơn Xây mới


4 Hoài Nhơn KXLCTR Hồi


Nhơn


30 - Chơn lấp CTR sinh hoạt đô thị
- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại


- Chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Hồi Nhơn


- Chơn lấp CTR công nghiệp không nguy hại cho
huyện Hoài Nhơn, An Lão, Hoài Ân và KCN Bồng
Sơn


Xây mới



6 Phù Mỹ KXLCTR Mỹ


Phong


16 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị
- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại


- Chế biến phân hữu cơ


- Chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Phù Mỹ


- Chôn lấp CTR công nghiệp không nguy hại cho
huyện Phù Mỹ


- Chế biến CTR hữu cơ thành phân hữu cơ cho huyện
Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Nhơn, Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Sơn


7 An Lão KXLCTR xã An


Trung


5 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị Huyện An Lão Xây mới


8 Vĩnh Thạnh Khu xử lý CTR xã
Vĩnh Quang


5 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị Huyện Vĩnh Thạnh Xây mới



9 Vân Canh KXLCTR Diệp Hồ
(hõm núi Am)


4 - Chơn lấp CTR sinh hoạt đô thị
- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại


Huyện Vân Canh Xây mới


10 Tây Sơn KXLCTR Tây Xuân 16 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị
- Chôn lấp CTR công nghiệp không
nguy hại


- Chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Tây Sơn


- Chôn lấp CTR công nghiệp không nguy hại huyện
Tây Sơn, Vĩnh Thạnh và 2 KCN Nhơn Hịa, Bình Nghi


Xây mới


11 Hồi Ân KXLCTR xã Ân
Thạnh


5 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đơ thị Huyện Hồi Ân Xây mới


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bảng 3. 9. Tổng hợp quy mô công suất các khu xử lý</b>



<i>Đơn vị: T/ngày</i>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Huyện/TP</b> <b>Khu xử lý</b> <b>Năm 2015</b> <b>Năm 2020</b>


<b>Chôn </b>
<b>lấp </b>
<b>CTRSH</b>


<b>Chôn lấp </b>
<b>CTR</b>
<b>CN KNH</b>


<b>Đốt</b> <b>Chế </b>
<b>biến </b>
<b>PHC</b>


<b>Tái chế </b>
<b>chất </b>


<b>thải</b>


<b>Chôn </b>
<b>lấp </b>
<b>CTNH</b>


<b>Chôn </b>


<b>lấp </b>
<b>CTRSH</b>


<b>Chôn lấp </b>
<b>CTR</b>
<b>CNKNH</b>


<b>Đốt</b> <b>Chế </b>
<b>biến </b>
<b>PHC</b>


<b>Tái chế </b>
<b>chất </b>
<b>thải</b>


<b>Chôn </b>
<b>lấp </b>
<b>CTNH</b>


1 Phù Cát KLHXLCTR Cát Nhơn 34,9 41,7 450,9 1.071,1 90,2 497,5 1.681,2 689,3 2.138,8 137,9


2 Quy Nhơn KXLCTR Long Mỹ 341,9 124,7 126,0 180,7


3 An Nhơn KXLCTR Nhơn Tân 60,2 1,9 74,4 2,7


4 Hoài Nhơn KXLCTR Hoài Nhơn 51,6 4,8 65,0 6,8


5 Phù Mỹ KXLCTR Mỹ Phong 16,8 1,3 80,6 21,7 1,9 126,1


6 An Lão KXLCTR An Trung 7,1 10,5



7 Vĩnh Thạnh KXLCTR Vĩnh Quang 5,8 7,4


8 Vân Canh KXLCTR Diệp Hoà
(hõm núi Am)


6,0 0,5 7,6 0,8


9 Tây Sơn KXLCTR Tây Xuân 27,9 41,6 43,4 59,7


10 Hoài Ân KXLCTR Ân Thạnh 9,4 11,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bảng 3. 10. Quy hoạch hệ thống lị đốt chất thải y tế tỉnh Bình Định</b>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Huyện/TP</b> <b>K.lg CTR y tế </b>
<b>phát sinh </b>
<b>(kg/ngày)</b>


<b>Cơng suất lị </b>
<b>đốt (kg/mẻ)</b>


<b>Tần suất đốt</b>
<b>(lần/tuần)</b>


<b>Ghi chú</b>


<b>Giai đoạn đến năm 2015</b>



1 Quy Nhơn 458,6 500 7 Hiện trạng


2 An Nhơn 8,7 10 3 Xây mới


3 Tuy Phước 6,0 10 2 Xây mới


4 Phù Cát 7,3 10 3 Xây mới


5 Tây Sơn 52,9 30 14


(2 lần/ngày)


Hiện trạng


6 Vân Canh 2,7 5 4 Xây mới


7 Hoài Nhơn 77,3 100 6 Hiện trạng


8 Hoài Ân 3,3 5 4 Xây mới


9 Phù Mỹ 6,7 10 5 Xây mới


10 An Lão 2,7 5 4 Xây mới


11 Vĩnh Thạnh 2,7 5 4 Xây mới


<b>Giai đoạn đến năm 2020</b>


1 Quy Nhơn 506,4 500 7 Hiện trạng



2 An Nhơn 9,6 10 7 Nâng tần suất đốt


3 Tuy Phước 6,6 10 5 Nâng tần suất đốt


4 Phù Cát 8,1 10 7 Nâng tần suất đốt


5 Tây Sơn 58,4 30 14 Hiện trạng


6 Vân Canh 2,9 5 4 Nâng tần suất đốt


7 Hoài Nhơn 85,3 100 5 Nâng tần suất đốt


8 Hoài Ân 3,7 5 5 Nâng tần suất đốt


9 Phù Mỹ 7,4 10 5 Nâng tần suất đốt


10 An Lão 2,9 5 4 Nâng tần suất đốt


11 Vĩnh Thạnh 2,9 5 4 Nâng tần suất đốt


<i><b>III.2.3.4. Đánh giá tác động môi trường sơ bộ</b></i>
<i><b>a/ Tác động môi trường</b></i>


Các phương pháp xử lý rác thải thường không tránh khỏi những vấn đề môi trường
phát sinh và trong một số trường hợp, các vấn đề môi trường thứ cấp nhiều khi lại gây nguy
hiểm và gian nan hơn chính bản thân rác thải (như nước rỉ rác, phát thải dioxin từ các lị đốt).
Vì vậy trong hầu hết các trường hợp, việc xử lý chất thải thứ cấp là một yêu cầu không thể
thiếu trong hệ thống công nghệ xử lý rác thải.



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Nhiều công nghệ xử lý rác hiện nay đã chú trọng đến việc phát triển các giải pháp kỹ
thuật và cơng nghệ thích hợp để hạn chế đến mức thấp nhất các tác động môi trường từ các
chất thải thứ cấp. Nếu được đầu tư đúng mức và quản lý vận hành các chất thải thứ cấp khơng
cịn là vấn đề trong cơng nghệ xử lý rác. Tuy nhiên chúng ta không loại trừ khả năng gây ô
nhiễm và tác động đến môi trường của các hệ thống xử lý trong một số tình huống nhất định.
Vì vậy để làm căn cứ xét chọn công nghệ cho xử lý rác thải, các yếu tố môi trường bị tác động
được xem là các yếu tố xấu nhất. Theo quan điểm này mức độ an toàn của các phương pháp xử
lý được đề xuất như sau:


<b>Bảng 3. 11. Mức độ tác động đến môi trường của các pháp xử lý chất thải rắn</b>


<b>TT</b> <b>Yếu tố môi trường tác động</b> <b>Chôn lấp </b>
<b>hợp vệ sinh</b>


<b>Chế biến </b>


<b>phân rác</b> <b>Đốt rác</b>


<b>Tái chế </b>
<b>rác thải</b>


1 Ơ nhiễm nguồn nước mặt Trung bình Thấp Thấp Cao


2 Ô nhiễm nguồn nước ngầm Trung bình Thấp Thấp Trung bình


3 Ơ nhiễm khơng khí (phát thải các



chất gây hiệu ứng nhà kính) Trung bình Trung bình Cao Trung bình


4 Liên quan đến mùi hơi Cao Trung bình Trung bình Thấp


5 Liên quan đến các mầm bệnh Trung bình Cao Trung bình Trung bình


6 Ô nhiễm đất Cao Trung bình Thấp Thấp


7 Tác động đến cảnh quan đơ thị Cao Trung bình Thấp Trung bình
8 Tác động đến hệ sinh thái khu vực Cao Trung bình Thấp Thấp


9 Các rủi ro mơi trường Cao Trung bình Cao Cao


10 Tác động đến sức khỏe dân cư. Trung bình Thấp Cao Cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bảng 3. 12. Tác động môi trường của Quy hoạch tổng thể Quản lý CTR tỉnh Bình Định và giải pháp giảm thiểu</b>


<b>Lợi ích</b> <b>Hạn chế </b> <b>Giải pháp khắc phục</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP ĐỐT </b>


- Giảm khối tích CTR cần xử lý, tăng hiệu
quả sử dụng đất.


- Phạm vi áp dụng rộng: có thể áp dụng xử
lý nhiều loại CTR khác nhau, đặc biệt xử
lý khá hiệu quả đối với CTRNH


- Có thể thu hồi năng lượng nhiệt, tạo
nguồn năng lượng cho các ngành cơng


nghiệp.


- Chi phí xây dựng hệ thống lị đốt và xử lý khí, chi phí
vận hành cao.


- Phát sinh các chất độc hại như CO2, SO2, NOx, dioxin,


hơi thủy ngân nếu điều kiện đốt khơng hợp lý và khơng
có hệ thống xử lý khí thải.


- Trong tro xỉ sau khi đốt vẫn còn hàm lượng kim loại
nặng nhất định.


- Do tính chất CTR nước ta có độ ẩm trong rác thải cao
nên chưa có khả năng tái chế năng lượng nhiệt.


- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn hoặc kêu
gọi vốn đầu tư nước ngoài cho các bệnh viện để
xây dựng hệ thống xử lý chất thải.


- Vận hành đúng yêu cầu kỹ thuật và lắp đặt hệ
thống xử lý khí đạt hiệu quả.


<b>KHU CHẾ BIẾN PHÂN HỮU CƠ</b>


- Giảm lượng CTR cần chôn lấp Giảm
hàm lượng các bon tự nhiên trong các
bãi chôn lấp, từ đó giảm lượng khí nhà
kính.



- Thiết lập vịng tuần hồn dinh dưỡng
trong tự nhiên. Giảm khối lượng đáng kể
chất thải rắn đô thị (45%-60%) phải
mang đi chôn lấp.


- Cần diện tích đất ít hơn nhiều so với
phương pháp chôn lấp.


- Đây được coi là biện pháp xử lý sạch.
- Có thể bù chi phí sản xuất bằng bán
sản phẩm phân compost.Giảm thiểu
lượng rác cần phải chôn lấp, tiết kiệm
được quỹ đất.


Các công đoạn trong quá trình sản xuất có thể gây ô
nhiễm chủ yếu là:


- Tiếp nhận nguyên liệu: mùi hôi, bụi, tác động tới công
nhân vận hành


- Tuyển lựa và phân loại: mùi hôi, bụi, tác động tới công
nhân vận hành


- Ủ lên men và ủ chín: mùi hơi và khí sinh ra ảnh hưởng
trực tiếp tới cơng nhân vận hành và có thể lan rộng ra
môi trường khu vực lân cận.


- Vận hành đúng yêu cầu kỹ thuật và lắp đặt hệ
thống xử lý khí đạt hiệu quả.



- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân
làm việc trong khu xử lí


- Xây dựng khu vực bảo vệ (hệ thống cây xanh
xung quanh) cách ly bãi chôn lấp với khu vực dân
cư xung quanh.


<b>TÁI CHẾ, TÁI CHẾ CHẤT THẢI</b>


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Giảm lượng chất thải rắn cần chôn lấp


- Thu hồi các sản phẩm có giá trị, mang tính kinh
tế từ rác thải.


- Tiết kiệm nguyên liệu thô cho q trình sản
xuất.


- Cơng nghệ tái chế hiện còn lạc hậu chưa đáp ứng được
với yêu cầu vì thế gây ơ nhiễm mơi trường ngay tại các cơ
sở tái chế.


- Nguy cơ gây ô nhiễm đất, nước, khí thải nếu khong xây
dựng và vận hành các hệ thống xử lý theo đúng tiêu chuẩn
- Công nhân có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cao


- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công
nhân



- Đầu tư công nghệ tái chế hiện đại và có
thiết bị xử lý ơ nhiễm mơi trường.


- Đầu tư hệ thống quản lý và kiểm sốt mơi
trường.


<b>KHU CHƠN LẤP HỢP VỆ SINH</b>


- Kinh phí đầu tư xây dựng ban đầu và vận hành
thấp.


- Nếu được xây dựng, quản lý và vận hành đúng
quy cách, các bãi chôn lấp hợp vệ sinh là giải
pháp tối ưu cho việc thải bỏ CTR nguy hại và
các chất chưa có khả năng xử lý.


- Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh sau khi đóng cửa
có thể sử dụng xây dựng các cơng trình cơng
cộng: cơng viên, sân vận động, sân golf...


Theo dự kiến quy hoạch, các khu chôn lấp sẽ được xây
dựng theo đúng tiêu chuẩn xây dựng bãi chơn lấp, hợp
vệ sinh, có lớp chống thấm, hệ thống thu gom và xử lí
nước rỉ tác, có hệ thống thu gom khí gas. Vì vậy nếu
việc vận hành khu chôn lấp hợp vệ sinh được đảm bảo
theo đúng quy trình thì các ảnh hưởng tiêu cực của khu
chôn lấp hợp vệ sinh tới mơi trường là khơng đáng kể,
chỉ mang tính chất cục bộ, cụ thể như:



- Giai đoạn tiếp nhận chất thải: mùi hôi thối và bụi, tác
động tới công nhân vận hành


- Tiếng ồn phát inh từ hoạt động của các phương tiện
vận chuyển rác, xe san ủi rác, gây ảnh hưởng tới công
nhân vận hành và dân cư khu vực lân cận.


- Gây ô nhiễm mơi trường nước mặt, nước ngầm, khơng
khí trong trường hợp hệ thống xử lý nước rỉ rác, xử lý
khí gas xảy ra sự cố, hiệu quả xử lý không đảm bảo yêu
cầu đặt ra.


- Công tác quản lý và vận hành bãi chôn lấp
phải được thực hiện đúng và đầy đủ theo
qui định của bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
- Thường xuyên kiểm soát hoạt động của
các hệ thống xử lý nước rỉ rác, khí gas
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công
nhân làm việc trong khu xử lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>b/ Các biện pháp quan trắc và kiểm sốt mơi trường</b></i>
<i>* Nội dung chương trình quan trắc</i>


Nội dung chương trình quan trắc và giám sát chất lượng môi trường khu vực bãi chôn
lấp chất thải rắn, lò đốt chất thải rắn và khu tái chế chất thải rắn bao gồm:


- Quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn trong giai đoạn vận
hành, hoạt động của bãi chôn lấp chất thải rắn, lò đốt chất thải rắn và sau khi đóng cửa
bãi chơn lấp.



- Quan trắc, giám sát chất lượng môi trường nước (nước mặt và nước ngầm) trong giai
đoạn vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, lò đốt chất thải rắn và sau khi đóng cửa bãi
chơn lấp.


- Quan trắc, giám sát chất lượng môi trường đất, độ lún bãi chôn lấp và chất lượng hệ
sinh thái trong giai đoạn vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn, lị đốt chất thải rắn và sau
khi đóng cửa bãi chơn lấp;


- Giám hoạt động của hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải rắn, hệ thống xử lý nước rỉ
rác


- Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên làm việc tại bãi chôn lấp CTR,
lò đốt và khu vực tái chế chất thải rắn và dân cư các gần khu vực tác động.


<i>* Tần suất quan trắc chất lượng môi trường</i>


- Giai đoạn vận hành: + Các thông số lý – hóa – sinh 4 tháng/lần,
+ Các thơng số thủy lực 3 tháng/lần.


- Giai đoạn sau khi đóng cửa bãi chơn lấp: trong năm đầu cần quan trắc 4 tháng/lần, từ
các năm sau 2 lần/năm.


<i>* Thông số quan trắc </i>


<b>TT</b>


<b>Mơi </b>
<b>trường </b>


<b>quan </b>


<b>trắc</b>


<b>Phương pháp/mục đích quan trắc</b> <b>Thơng số xác định</b>


<b>Các thông số quan trắc đối với khu chôn lấp hợp vệ sinh </b>
<b>1</b> Khí rác - Đo lượng khí phát sinh trên bề mặt bãi


chơn lấp


- Xác định chất lượng khơng khí tại bãi
chôn lấp bằng cách quan trắc tại đầu ra hệ
thống thu khí đặt trong bãi chơn lấp.
- Phân tích khí thải từ q trình phân hủy
trong các lỗ khoan và miệng ống thu khí gas
trong lịng đất.


- Xác định lượng khí rác trong các công
trình tại chỗ hoặc trong phịng thí nghiệm.
- Đo khí rác tại các hệ thống thu thốt khí
rác.


- Phân tích lượng khí phát thải qua các hệ
thống.


- Phân tích các hợp chất hữu cơ bay hơi
(VOC)


Methane


CH4, CO2, O2, nhiệt độ



Oxygen, Nitrogen, CO ,CO2 , H2 , CH4 , etan,


propan, n-butan.


- Metan, CO2, Oxy


- Metan, CO2, Oxy, nhiệt độ, áp xuất khác
nhau, áp xuất, dòng.


- H2S, HCL, HF, HBr, HSO3, NO2, CO, total
các hydrocacbon không metan.


- Trycloetylen, Vinyl clorit, Metyl clorite,
clo-roform, 1,2 Dicloetan, 1,1,1-Tricloride, Cacbon
Tetraclorit, Tetracloetylen, 1-2 Dibromoetan,
Toluen, Metan, Benzen.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bé X©y dùng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2</b> Nước


ngầm Đo chất lượng và mực nước ngầm. Độ sâu, mực nước ngầm giếng quan trắc, nhiệt độ, độ đẫn điện, Ph, oxy hòa tan, độ kiềm,
COD, Clo, N-NH4, Tổng Nito, Sulfat, sulfit, P,
TOC, Na, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cd, Cu, Ni, Pb,
Zn, Hg, Cr, Ag.


<b>3</b> Nước rỉ
rác



Đo mực nước rác tại giếng quan trắc Độ sâu, mực nước rác, nhiệt độ, pH, độ dẫn
điện giếng quan trắc.


Đo chất lượng nước rác tại hệ thống quản lý


nước rác. Nhiệt độ, độ đẫn điện, pH, BOD, độ kiềm, COD, Clo, N-NH4, Tổng Nito, Sulfat, sulfit, P,
TOC, Na, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cd, Cu, Ni, Pb,
Zn.


<b>4</b> Nước


mặt Phân tích chất lượng nước mặt Nhiệt độ, độ đẫn điện, pH, DO, BOD, độ kiềm, COD, Clo, N-NH4, Tổng Nito Kjejdahl, Sulfat,
TOC, TSS, Na, K, Mg, Fe, Mn, Cd, Cu, Ni,
Pb,Zn.


<b>5</b> Rủi ro Bụi, tiếng ồn Tổng các phân tử chất lơ lửng (TSP), Các phân
tử lơ lửng cho hô hấp (RSP). Mức độ ồn.


<b>Các thơng số quan trắc với hệ thống lị đốt chất thải rắn</b>
<b>6</b> Mơi


trường
khơng
khí


Miệng ống khói lị đốt và mơi trường trong
khu vực đốt. Mơi trường khơng khí quanh
khu vực lị đốt.



Các hợp chất hữu cơ như hydro cacbon, dioxin
and furans, các hợp chất carbon bay hơi. Các
kim loại như Cd, Cr, Hg và Pb, Cu, Pt và Ni.
Các khí gồm CO2, NO, SOx, HCl, HF,
hydrocacbon.


<b>7</b> Môi
trường
nước


Hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp


ướt. Nước rác phát sinh trước quá trình đốt Phát sinh lượng đáng kể các chất độc hại như các kim loại nặng như Pb, Cd, Cu, Hg và Zn.


<b>8</b> Môi
trường
đất


Khu vực phát thải tro, xỉ sau công đoạn đốt
chất thải. Khoảng cách theo ống xả phát
thải chất ô nhiễm


antimony, As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Ni, Zn, Pb,
Zn và Al


Hệ thống lọc bụi: Các kim loại chứa trong bụi
gây rủi ro do tập trung nồng độ kim loại nặng
như muối Cl, SO4-.


<b>9</b> Sức


khỏe
con
người.


Ngay tại lò đốt và khu vực dân cư chịu tác


động quanh lò đốt chất thải rắn Cần kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá các mức độ tác động của các chất ô nhiễm đến con
người.


<b>III.3. Lộ trình thực hiện</b>


<b>Bảng 3. 13. Lộ trình thực hiện Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định</b>


<b>Giai </b>
<b>đoạn</b>


<b>Các dự án triển khai</b> <b>Mục tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>hoàn </b>
<b>thành</b>



2008-2015


<i>1. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý, nâng cao nhận </i>
<i>thức cộng đồng:</i>


- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng,
khuyến khích sự tham gia của cộng đồng thơng
qua các chương trình giáo dục và nâng cao nhận


thức cho người dân về quản lý chất thải ở các
trường học, các cộng đồng dân cư và các cơ sở
kinh doanh.


- Hoàn thiện cấu trúc quản lý, nâng cao trình độ và
trang bị đủ phương tiện, thiết bị cho lực lượng
quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sát hoạt động


Nâng cao năng lực quản lý,
nâng cao nhận thức cộng
đồng nhằm tạo tiền đề thực
hiện thành công Quy hoạch
tổng thể quản lý CTR tỉnh
Bình Định


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Giai </b>
<b>đoạn</b>


<b>Các dự án triển khai</b> <b>Mục tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>hoàn </b>
<b>thành</b>
các cơ sở tái chế chất thải.


<i>2. Hoàn thiện hệ thống khung chính sách</i>


- Xây dựng và ban hành Quy chế Quản lý CTR tại
các đô thị và KCN trong tỉnh Bình Định.


- Xây dựng và ban hành khung biểu giá thu gom, xử


lý CTR sinh hoạt, công nghiệp, CTR nguy hại
thống nhất trong toàn tỉnh.


- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính
sách cho phân loại CTR tại nguồn


Hoàn thiện hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về
CTR và liên quan đến
CTR; xây dựng xong các
cơ chế chính sách về cơng
tác quản lý CTR


2009


2009


2010


<i>3. Xây dựng các khu xử lý CTR</i>


- Dự án xây dựng khu xử lý CTR cấp vùng tỉnh tại
xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát


- Dự án xây dựng khu xử lý CTR tại huyện Hoài
Nhơn (GĐ 1).


- Mở rộng KXL Long Mỹ


- Dự án xây dựng khu xử lý CTR huyện Tây Sơn,


Phù Mỹ, An Nhơn (GĐ 1).


- Dự án xây dựng các KXLCTR còn lại (GĐ 1)


Chuẩn bị đầu tư và triển
khai xây dựng các khu xử
CTR, trong đó ưu tiên xây
dựng các khu xử lý CTR
cấp vùng tỉnh, xử lý CTR
nguy hại; xây dựng các
cơng trình tái chế CTR


2011


2011


2011


2015


2015


<i>4. Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR</i>


- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động
của các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực
quản lý CTR đã thực hiện (công ty TNHH
Nguyên Tín, công ty TNHH môi trường cây
xanh Hà Thanh...)



- Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý CTR với
nhiều thành phần kinh tế tham gia. (Cơ chế,
chính sách, quy chế đấu thầu - đặt hàng, quản lý,
khung biểu giá...).


Từng bước thực hiện xã hội
hóa cơng tác quản lý, thơng
qua cơ chế đặt hàng hay đấu
thầu dịch vụ trên cơ sở bảo
đảm an toàn và an ninh về
Mơi trường


2008


2009


<i>5. Phân loại CTR tại nguồn </i>


<i>Trung t©m Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Giai </b>
<b>đoạn</b>


<b>Các dự án triển khai</b> <b>Mục tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>hồn </b>
<b>thành</b>


- Thí điểm và đánh giá, rút kinh nghiệm về việc


phân loại CTR tại hộ gia đình (giai đoạn đầu
thực hiện thí điểm tại các khu vực đơ thị có các
dự án vệ sinh môi trường hoặc dự án xây dựng
khu xử lý CTR: huyện Hoài Nhơn, TP Quy
Nhơn).


- Tuyên truyền giáo dục, thông tin, hướng dẫn phân
loại CTR tại hộ gia đình.


Việc phân loại CTR tại
nguồn được thực hiện
nhằm tận dụng tối đa
lượng CTR có thể tái chế,
xử lý triệt để lượng CTR
phát sinh bằng các công
nghệ khác nhau.


2010


2010


<i>6. Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển CTR</i>


- Đầu tư mua sắm đủ các thiết bị phục vụ thu
gom, vận chuyển CTR.


- Thực hiện cơ giới hóa các khâu quét dọn, thu
gom CTR.


- Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR,


phủ kín địa bàn đơ thị với sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế.


- Xây dựng các trạm trung chuyển CTR


- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vận
chuyển để phục vụ dự án thí điểm phân loại
CTR tại nguồn (tránh trường hợp CTR sau khi
phân loại tại nguồn lại bị thu gom, vận chuyển
chung với nhau)


Nâng cao hiệu quả thu
gom, vận chuyển và xử lý
CTR


(100% đối với TP Quy
Nhơn; 60% tổng lượng
CTR sinh hoạt phát sinh
đối với các đô thị khác và
95% CTR phát sinh từ các
KCN được phân loại, thu
gom và xử lý bằng những
phương pháp thích hợp)


<i>7. Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý CTR y tế</i>


- Đầu tư xây dựng lò đốt CTR y tế tại các bệnh
viện Đa khoa tuyến huyện


- 100% cơ sở y tế đầu tư hệ thống phân loại và


khu lưu chứa đảm bảo vệ sinh môi trường


Thu gom và xử lý 100%
chất thải rắn y tế phát sinh


2010



2015-2020


<i>1. Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển CTR (dự án </i>
<i>chuyển tiếp)</i>


- Lập kế hoạch và mua sắm thêm các thiết bị phục
vụ thu gom vận chuyển, xử lý


- Mở rộng địa bàn và nâng cao chất lượng dịch vụ
thu gom, chuyển CTR.


- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vận


- Nâng cấp và hoàn thiện
hệ thống thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR
- 100% đối với TP Quy
Nhơn; 80% tổng lượng
CTR sinh hoạt phát sinh
đối với các đô thị khác và


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Giai </b>


<b>đoạn</b>


<b>Các dự án triển khai</b> <b>Mục tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>hoàn </b>
<b>thành</b>


chuyển để triển khai rộng rãi việc thực hiện


phân loại CTR tại nguồn. 100% CTR phát sinh từ các KCN được phân loại,
thu gom và xử lý bằng
những phương pháp thích
hợp)


<i>2. Phân loại CTR tại nguồn </i>


Triển khai rộng rãi việc phân loại CTR SH tại nguồn
(hộ gia đình) cho các đơ thị


100% CTR sinh hoạt đô
thị được phân loại tại
nguồn


2020


<i>3. Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR (dự án chuyển </i>
<i>tiếp)</i>


- Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn,
giấy tờ liên quan đến việc ký kết, làm thủ tục để


các công ty tư nhân có thể nhanh chóng tham gia
quản lý CTR.


- Có các định mức, khung giá dịch vụ thu gom,
vận chuyển, xử lý CTR để tư nhân có thể tiếp
cận triển khai quản lý CTR


Mở rộng đầu tư cho các
khối tư nhân tham gia
quản lý CTR theo xu
hướng tư nhân hóa. Phối
hợp tốt giữa nhà nước và
tư nhân tiến tới tư nhân
hóa


2015


<i>4. Xây dựng các khu xử lý CTR</i>


Hoàn thành xây dựng các khu xử lý chất thải rắn
ở tất cả các huyện trong tỉnh


Hoàn thành xây dựng các
khu xử lý


2020


<b>III.4. Khái tốn kinh phí</b>


<i><b>III.4.1. Cơ sở tính khái tốn kinh phí</b></i>



- Chiến lược quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm
2020.


- Phương pháp luận đánh giá phí cho quản lý CTR tại Báo cáo diễn biến môi trường
Việt Nam 2004 - Chất thải rắn, do Ngân hàng thế giới (WB), Bộ Tài nguyên Môi trường, Dự
án Kinh tế Chất thải và Cơ quan phát triển Quốc tế Canada (CIDA) hợp tác thực hiện.


- Hướng dẫn phương pháp tính chi phí xử lý chất thải rắn nguy hại, Cục môi trường,
Hà Nội năm 2001.


- Suất đầu tư xây dựng cơng trình xử lý CTR tại một số dự án đã và đang triển khai xây
dựng tại Việt Nam.


- Một số tài liệu kỹ thuật có liên quan khác.


<i><b>III.4.2. Khái tốn kinh phí</b></i>


Tổng nhu cầu vốn đầu tư là : 2.442,47 tỷ đồng (chi tiết tại bảng 9)
Trong đó:


Giai đoạn đến nm 2015: 1007,97 t ng


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Giai đoạn 2016-2020 là: 1.434,5 tỷ đồng


<b>Bảng 3. 14. Khái toán kinh phí đầu tư triển khai</b>
<b>quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bình Định</b>



<b>Các dự án triển khai</b> <b><sub>2008-2015</sub>Dự kiến kinh phí (tỷ đồng)<sub>2016-2020</sub></b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>1. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý, nâng cao </b></i>
<i><b>nhận thức cộng đồng:</b></i>


Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng,
khuyến khích sự tham gia của cộng đồng thơng
qua các chương trình giáo dục và nâng cao nhận
thức cho người dân về quản lý chất thải ở các
trường học, các cộng đồng dân cư và các cơ sở
kinh doanh.


1,10 100 triệu đồng x


11 huyện/TP


Hoàn thiện cấu trúc quản lý, đào tạo nâng cao
trình độ và trang bị đủ phương tiện, thiết bị cho
lực lượng quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sát
hoạt động các cơ sở tái chế chất thải.


2,5


<i><b>2. Hồn thiện hệ thống khung chính sách</b></i>


- Xây dựng và ban hành Quy chế Quản lý CTR tại
các đơ thị và KCN trong tỉnh Bình Định.


0,1



- Xây dựng và ban hành khung biểu giá thu gom,
xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp, CTR nguy hại
thống nhất trong toàn tỉnh.


0,2


- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính
sách cho phân loại CTR tại nguồn


0,1


<i><b>3. Xây dựng các khu xử lý CTR</b></i>


- Dự án xây dựng khu liên hợp xử lý CTR tại xã
Cát Nhơn, huyện Phù Cát


484,7 866,3


- Dự án xây dựng khu xử lý CTR tại huyện Hoài
Nhơn (Giai đoạn 1).


13,4 3,7


- Mở rộng KXL Long Mỹ 123,9


- Khu xử lý CTR Tây Xuân, H. Tây Sơn 16,5 8,0


- Khu xử lý CTR Mỹ Phong, H. Phù Mỹ 24,9 12,9



- Khu xử lý CTR Nhơn Tân, H. An Nhơn 14,8 3,6


- Khu xử lý CTR xã An Trung, H. An Lão 0,8


- Khu xử lý CTR xã Vĩnh Quang, H. Vĩnh Thạnh 1,4 0,4
- Khu xử lý CTR Diệp Hoà (hõm núi Am), H. Vân


Canh


1,6 0,4


- Khu xử lý CTR xã Ân Thạnh, H. Hoài Ân 2,2 0,4


<i><b>4. Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR</b></i>


- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động
của các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực quản
lý CTR đã thực hiện (cơng ty TNHH Ngun Tín,
cơng ty TNHH môi trường cây xanh Hà Thanh...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Các dự án triển khai</b> <b><sub>2008-2015</sub>Dự kiến kinh phí (tỷ đồng)<sub>2016-2020</sub></b> <b>Ghi chú</b>


Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý CTR với nhiều
thành phần kinh tế tham gia. (Cơ chế, chính sách,
quy chế đấu thầu - đặt hàng, quản lý, khung biểu
giá...).


0,2


- Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn,


giấy tờ liên quan đến việc ký kết, làm thủ tục để
các công ty tư nhân có thể nhanh chóng tham gia
quản lý CTR.


200


- Có các định mức, khung giá dịch vụ thu gom,
vận chuyển, xử lý CTR để tư nhân có thể tiếp cận
triển khai quản lý CTR


200


<i>5. Phân loại CTR tại nguồn</i>
<i>Giai đoạn 1: 2008-2015:</i>


- Thí điểm và đánh giá, rút kinh nghiệm về việc
phân loại CTR tại hộ gia đình (giai đoạn đầu thực
hiện thí điểm tại một số khu vực đơ thị có các dự
án vệ sinh môi trường hoặc dự án xây dựng khu
xử lý CTR: huyện Hoài Nhơn, TP Quy Nhơn).


0,6


- Tuyên truyền giáo dục, thông tin, hướng dẫn
phân loại CTR tại hộ gia đình.


0,55 50 triệu đồng x


11 huyện/TP



<i>Giai đoạn 2: 2016-2020:</i>


- Triển khai rộng rãi việc phân loại CTR SH tại
nguồn (hộ gia đình) cho các đơ thị


40 Tham khảo dự án
3R đang được
thực hiện tại Hà


Nội và dự kiến
mở rộng ra một
số đô thị khác


<i><b>6. Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển CTR</b></i>


<i>Giai đoạn 1: 2008-2015:</i> 316 Chi phí thu gom
vận chuyển
60.000 đ/tấn
trong đó khấu
hao vật tư thiết bị


chiếm 5% tổng
chi phí
- Đầu tư mua sắm đủ các thiết bị phục vụ thu gom,


vận chuyển CTR


- Thực hiện cơ giới hóa các khâu quét dọn, thu
gom CTR.



- Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR, phủ
kín địa bàn đơ thị với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế.


- Xây dựng các trạm trung chuyển CTR


- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vận
chuyển để phục vụ dự án thí điểm phân loại CTR
tại nguồn (tránh trường hợp CTR sau khi phân loại
tại nguồn lại bị thu gom, vận chuyển chung với
nhau)


<i>Giai đoạn 2: 2016-2020: </i>


- Lập kế hoạch và mua sắm thêm các thiết bị phục
vụ thu gom vận chuyển, xử lý


98
- Mở rộng địa bàn và nâng cao chất lượng dịch vụ


thu gom, chuyển CTR.


<i>Trung t©m Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Các dự án triển khai</b> <b><sub>2008-2015</sub>Dự kiến kinh phí (tỷ đồng)<sub>2016-2020</sub></b> <b>Ghi chú</b>


- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vận
chuyển để triển khai rộng rãi việc thực hiện phân
loại CTR tại nguồn.



<i>7. Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý CTR y tế</i>


- Đầu tư xây dựng lò đốt CTR y tế tại các bệnh
viện Đa khoa tuyến huyện:


2,9


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. An Nhơn</i> <i>0,4</i>


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Tuy Phước</i> <i>0,4</i>


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Phù Cát</i> <i>0,4</i>


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Vân Canh</i> <i>0,3</i>


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Hoài Ân</i> <i>0,3</i>


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Phù Mỹ</i> <i>0,4</i>


<i>+ Lò đốt chất thải y tế BV H. An Lão</i> <i>0,3</i>
- 100% cơ sở y tế đầu tư hệ thống phân loại và khu


lưu chứa đảm bảo vệ sinh môi trường


0,22 200 triệu đồng x


11 huyện/TP


<b>Tổng cộng</b> <b>1.007,97</b> <b>1.434,5</b>



<i><b>III.4.3. Nguồn vốn đầu tư</b></i>


Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định đến năm 2020 dự kiến sử dụng các
nguồn vốn sau:


o Vốn đầu tư của ngân sách tỉnh Bình Định
o Vốn đầu tư của các đơn vị tư nhân


o Vốn vay ODA của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) và các tổ chức hay ngân
hàng nước ngồi khác


o Vốn viện trợ khơng hồn lại của các nước hay các tổ chức quốc tế khác
Cơ cấu nguồn vốn cụ thể tài bảng 3.15


<b>Bảng 3. 15. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư thực hiện</b>
<b>Quy hoạch tổng thể CTR tỉnh Bình Định đến năm 2020</b>


<b>Nguồn vốn</b> <b>Mục tiêu sử dụng </b>


<b>nguồn vốn</b>


<b>Dự kiến </b>
<b>kinh phí </b>
<b>(tỷ đồng)</b>


Vốn đầu tư của ngân
sách tỉnh Bình Định


- Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách, khung


biểu giá…


- Đào tạo, nâng cao năng lực quản lý


- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức
cộng đồng


- Vốn đối ứng cho các dự án đầu tư xây dựng
các khu xử lý CTR


566,56


Vốn đầu tư của các đơn
vị tư nhân


Tăng cường năng lực thu gom vận chuyển CTR 414


Vốn vay ODA của
Ngân hàng phát triển
Châu á (ADB) và các tổ
chức hay ngân hàng
nước ngoài khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Vốn viện trợ không
hoàn lại của các nước
hay các tổ chức quốc tế
khác


Các hỗ trợ kỹ thuật (hướng dẫn và triển khai thí
điểm phân loại CTR tại nguồn) …



197,99


<i>Ghi chú : Trường hợp tỉnh xây dựng nhà máy xử lý CTR bằng cơng nghệ trong nước có thể </i>
<i><b>tham khảo thêm Thông báo số 50/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn </b></i>
<i><b>Dũng tại cuộc họp về việc áp dụng các công nghệ xử lý rác được nghiên cứu trong </b></i>
<i><b>nước (kèm theo phụ lục) </b></i>


Trong đó cơ cấu nguồn vốn cho các dự án được xác định như sau :


- Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước : 50% (trong đó ngân sách Trung ương 40%,
ngân sách địa phương 10%.


- Vay từ Ngân hàng Phỏt trin Vit Nam : 50%


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>CHNG IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ CHẾ </b>


<b>CHÍNH SÁCH</b>



<b>IV.1. Tổ chức thực hiện</b>


Phân cơng trách nhiệm thực hiện Quy hoạch tổng thể quản lí CTR tỉnh Bình Định
trước hết căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ UBND tỉnh giao cho các ngành, có tính đến năng
lực thực hiện nhiệm vụ của các ngành đó, có sự phân cơng, phân cấp rõ ràng, có sự phối hợp
nhịp nhàng giữa các bộ phận dưới sự điều hành chung của UBND tỉnh. Phân công trách nhiệm
cụ thể của các Sở Ban ngành chi tiết tại bảng 4.1.


<b>Bảng 4. 1. Phân công trách nhiệm thực hiện</b>


<b>quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định</b>


<b>Tên đơn vị</b> <b>Chức năng, nhiệm vụ</b>


Sở Xây dựng - Hoạch định kế hoạch xây dựng các cơng trình xử lý CTR


- Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát việc QHXD các cơng trình xử lý CTR
- Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch&Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên
&Môi trường và UBND các TP/huyện lập kế hoạch, chương trình, danh mục dự
án đầu tư để bố trí vốn (ngân sách, ODA và huy động các nguồn vốn khác) theo
thứ tự ưu tiên.


- Xây dựng mơ hình tổ chức và các cơ chế chính sách quản lý CTR theo
hướng đẩy mạnh xã hội hóa việc quản lý CTR


Sở Tài ngun
& Mơi trường


- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Khoa học & Cơng nghệ rà sốt,
xây dựng đồng bộ hệ thống các văn bản pháp quy (pháp luật, quy phạm)
trong lĩnh vực quản lý CTR.


- Chủ trì xây dựng quy chế phối hợp giữa các tổ chức thanh tra môi trường
với các ngành (công nghiệp, xây dựng, y tế…) các cấp nhằm phòng chống,
khắc phục ô nhiễm môi trường do CTR.


- Chủ trì, phối hợp với công ty môi trường đô thị, triển khai thí điểm và nhân
rộng chương trình phân loại CTR đơ thị tại nguồn (tại hộ gia đình, các cơ quan,
trường học, cơ sở thương mại - dịch vụ…).



Sở Kế hoạch và


Đầu tư - Cân đối, bố trí đủ nguồn vốn để thực hiện cơng tác quy hoạch, các chương trình, dự án về CTR.
- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên &Môi
trường và UBND các TP/huyện bố trí vốn cho cơng tác quản lý CTR của
theo đúng chương trình, kế hoạch đã được duyệt


- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng hướng dẫn cơ chế đấu thầu hoặc đặt
hàng các dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.


Sở Tài Chính - Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành rà sốt, nghiên cứu hồn thiện và ban hành
cơ chế, chính sách về tài chính, khung giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý
CTR; cơ chế chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia đầu tư trong lĩnh vực quản lý CTR tại địa phương, đặc biệt hỗ trợ và khuyến
khích các dự án đầu tư xử lý, tái sử dụng, tái sinh, tái chế CTR


Sở Công
nghiệp/BQL
các KCN


- Tổ chức thống kê, đánh giá, kê khai định kỳ toàn bộ khối lượng, thành
phần CTR của các cơ sở công nghiệp trên địa bàn.


- Phối hợp với Sở Xây dựng thực hiện quy hoạch quản lý CTR công nghiệp, dặc
biệt là CTR nguy hại từ công nghiệp.


- Hỗ trợ các cơ sở công nghiệp trong nghiên cứu đổi mới công nghệ để
giảm thiểu CTR & CTR nguy hại từ công nghiệp. Tăng tỷ lệ tái chế CTR
trong cơng nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Sở Văn hóa
Thơng tin


- Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các văn bản pháp quy,
VSMT nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân về quản lý
chất thải, BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng.


Công ty Môi
trường đô
thị/HTX/tổ đội
thu gom CTR


- Thu gom, vận chuyển và xử lí CTR theo các hợp đồng kí kết


- Phối hợp với Sở Tài ngun và Mơi trường triển khai thí điểm và nhân rộng
chương trình phân loại CTR đơ thị tại nguồn (tại hộ gia đình, các cơ quan,
trường học, cơ sở thương mại - dịch vụ…).


UBND thành
phố/Huyện, Thị


- Chính quyền địa phương trao đổi, bàn bạc, phối hợp, thông báo công khai
dân chủ cho dân biết và vận động nhân dân cùng tham gia quản lý CTR.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai thí điểm và nhân rộng
chương trình phân loại CTR đơ thị tại nguồn (tại hộ gia đình, các cơ quan,
trường học, cơ sở thương mại - dịch vụ…).


- Cùng với các tổ chức đoàn thể (Đoàn TN, Hội Phụ nữ, Hội CCB...) tổ
chức, động viên các thành viên hội tham gia quản lý CTR; tổ chức các hoạt


động nhằm nâng cao ýý thức của người dân;Vận động nhân dân tham gia
và thực hiện phân loại CTR tại nguồn


<b>IV.2. Giải pháp thực hiện quy hoạch</b>
<i><b>IV.2.1. Cơ chế thực hiện quy hoạch </b></i>


<i><b>1. Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn tại </b></i>
<i><b>nguồn</b></i>


* Nâng cao nhận thức cộng đồng là công cụ thúc đẩy việc áp dụng thành công các
chương trình phân loại chất thải tại nguồn, sản xuất phân hữu cơ, hạn chế vứt rác bừa bãi và
giảm thiểu lượng chất thải cần tiêu hủy. Một số giải pháp để nâng cao nhận thức cộng đồng
bao gồm:


+ Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, triển khai các hoạt động
nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng thơng qua các
chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân về quản lý chất thải ở các trường
học, các cộng đồng dân cư và các cơ sở kinh doanh nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về
vệ sinh, thực tiễn các chương trình xã hội hóa để chuyển giao một phần trách nhiệm quản lý
chất thải cho các nhóm cộng đồng.


+ Phát huy tối đa hiệu quả của các phương tiện thông tin đại chúng trong việc nâng cao
nhận thức về quản lý CTR và bảo vệ mơi trường. Xây dựng các chương trình phát thanh,
truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm phân loại, thu gom, xử lý CTR của
người dân.


* Để giảm lượng chất thải phải xử lý đồng thời đảm bảo chất lượng và khối lượng cho
các cơng trình xử lý CTR được quy hoạch cần phải thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn.
Việc phân loại tại nguồn còn làm tăng nhận thức của người dân về ý thức bảo vệ môi trường và
tăng hiệu quả kinh tế, xã hội. Phân loại CTR tại nguồn là một việc khó khăn, vì vậy cần thực


hiện cơ chế chia sẻ thông tin giữa các đô thị và KCN về kinh nghiệm cũng như các thuận lợi và
khó khăn của việc thực hiện phân loại CTR tại nguồn thông qua các dự án trình diễn, dự án thử
nghiệm về phân loại CTR tại nguồn đã được thực hiện, tiến hành thăm dò ý kiến dân chúng về
những khó khăn cũng như khả năng có thể áp dụng phân loại tại nguồn. Thông qua kết quả
thăm dị để đưa ra những chính sách, phương án thích hợp với từng đơ thị, KCN. Một số chính
sách cụ thể như sau:


- Từng đô thị, KCN cần xây dựng chương trình phân loại CTR tại nguồn.


<i>Trung t©m Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Áp dụng một số khuyến khích kinh tế như: miễn giảm phí thu gom rác thải đối với
các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất nếu họ thực hiện tốt việc phân loại tại nguồn. Khoản chi phí
này có thể được bù lại thông qua việc bán các loại chất thải đã được phân loại cho các nhà tái
chế hoặc các nhà sản xuất phân compost; hỗ trợ kinh phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các
dụng cụ đựng chất thải phân loại; khen thưởng đối với các hộ, các địa bàn làm tốt công tác
phân loại tại nguồn.


- Kích cầu về sử dụng các loại chất thải đã được phân loại, thơng qua các chính sách
khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải như ưu đãi trong vay vốn, giảm hoặc miễn thuế
trong thời gian đầu hoạt động...


- Tăng cường hoạt động truyền thông về phân loại chất thải tại nguồn cho các đối
tượng làm công tác quản lý các cấp và nâng cao nhận thức của dân chúng thông qua các phong
trào đoàn thể. Cần đưa kiến thức về phân loại tại nguồn vào hệ thống giáo dục phổ thông, phổ
biến kinh nghiệm tốt về phân loại tại nguồn của các địa phương trong nước và quốc tế.


Trong một vài năm tới khi công tác phân loại CTR tại nguồn chưa được thực hiện hoặc
thực hiện chưa triệt để cần xây dựng một số cơ sở phân loại theo phương thức tập trung bán cơ


giới do nhà nước hay tư nhân đầu tư (theo dự kiến quy hoạch một số trạm phân loại tập trung
ngay tại một số khu xử lý CTR trong tỉnh). Tại đây, những người làm nghề nhặt rác sẽ được
tuyển dụng vào làm việc và được trang bị bảo hộ lao động, chăm sóc về y tế, được trả lương...


- Các đô thị và KCN cần xây dựng quy chế quản lý CTR và có các biện pháp chế tài để
thực hiện quy chế.


<i><b>2. Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR</b></i>


Xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường là huy động ở mức cao nhất sự tham gia của xã
hội vào công tác vệ sinh môi trường.


a/ Tư nhân hóa cơng tác thu gom, xử lý CTR


Thực hiện tư nhân hóa cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR mang lại nhiều lợi
ích và hiệu quả cho công tác quản lý CTR:


- Giảm chi phí quản lý CTR (theo kinh nghiệm từ các nước cho thấy, tư nhân hóa các
dịch vụ quản lý CTR có thể giảm được từ 10-30% mức chi phí quản lý CTR).


- Xóa bỏ dần cơ chế bao cấp (nhà nước cấp kinh phí và bù lỗ cho các đơn vị hoạt động trong
lĩnh vực quản lý CTR), tránh độc quyền, tránh khép kín địa giới trong quản lý CTR.


- Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR đến những khu vực có điều kiện khó
khăn (ngõ hẻm chật, xa đường phố), các cụm dân cư nơng thơn... Các cơng ty tư nhân có thể
ký hợp đồng thuê lực lượng lao động tại chỗ với nhiều hình thức thích hợp.


- Nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR do có thể đặt hàng hoặc đấu thầu
để lựa chọn nhà thầu có chất lượng phục vụ tốt hơn nên buộc các đơn vị, các nhà thầu phải cung
cấp các dịch vụ tốt với chi phí thấp (mang tính cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị: tư nhân với


Nhà nước và tư nhân với nhau).


Việc tư nhân hóa có thể thực hiện qua nhiều hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Các cá nhân hoặc đơn vị ký hợp đồng nhận cung cấp dịch vụ quản lý CTR dựa trên
<i><b>những điều kiện và điều khoản được hai bên chấp nhận theo cơ chế đặt hàng hoặc đấu thầu </b></i>
với công ty môi trường đô thị (hoặc đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về CTR ở cấp
đơ thị đó). Nếu khơng thực hiện tốt sẽ bị chấm dứt hợp đồng, bị đền bù (nếu vi phạm hợp
đồng).


- Khối tư nhân thực hiện hợp đồng quản lý CTR bao gồm các hợp tác xã, các doanh
nghiệp tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần...)


- Trong từng giai đoạn, có thể tồn tại cả hai hình thức (khối tư nhân và khối Nhà nước)
với tỷ lệ khác nhau, phần việc khác nhau, cùng thực hiện việc quản lý CTR. Dần dần, tiến tới
tư nhân hóa ở mức cao hơn.


b/ Huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTR


Tăng cường vai trò của cộng đồng trong hoạt động quản lý CTR là một việc làm cần
thiết. Cộng đồng đóng vai trị quan trọng trong các chương trình phân loại chất thải tại nguồn.
Vì vậy cần có nhiều hình thức thu hút sự tham gia của cộng đồng:


+ Chính quyền địa phương trao đổi, bàn bạc, phối hợp, thông báo công khai dân chủ cho
dân biết và vận động nhân dân cùng tham gia quản lý CTR.


+ Nâng cao nhận thức cộng đồng để người dân tự nguyện tham gia phân loại CTR tại hộ
gia đình, đổ thải đúng địa điểm, đúng giờ, giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi cư trú, nơi cơng
cộng, đóng phí rác thải đầy đủ, ủng hộ các dự án xử lý CTR ở địa phương...



+ Đề cao vai rò của các tổ chức đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội trong cơng tác quản
lý CTR và bảo vệ môi trường. Các tổ chức xã hội (Đoàn TN, Hội Phụ nữ, Hội CCB... tổ chức,
động viên các thành viên hội tham gia quản lý CTR; tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao ýý
thức của người dân như: Phụ nữ và nhân dân không đổ rác và phế thải ra đường; làm vệ sinh
đường làng, ngõ xóm vào sáng thứ 7 hàng tuần...


+ Các tổ chức kinh tế, chuyên môn tham gia nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ
mới trong xử lý CTR.


<i><b>3. Xây dựng chính sách cho giảm thiểu và tái chế chất thải</b></i>


Đồng thời với việc thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn cần phải xây dựng các
chính sách khuyến khích giảm thiểu chất thải và phát triển thị trường tái chế. Đây cũng là một
biện pháp tốt nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong quy hoạch là chỉ xử lý các loại chất thải
khơng cịn khả năng tái chế. Một số các giải pháp cụ thể:


- Xây dựng các quy định quản lý cụ thể cho từng loại hình sản xuất tái chế từ cơng
đoạn thu gom, lưu chứa đến vận chuyển và tái chế.


- Xây dựng các chính sách khuyến khích cụ thể cho từng loại hình tái chế, trong đó chú
trọng đến thuế, hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ và hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa mang tính bảo vệ mơi trường. Riêng đối với phân hữu cơ, việc sử dụng cịn chưa phổ biến,
vì thế tỉnh cần có chính sách trợ giá, bù lỗ cho các nhà máy sản xuất phân hữu cơ để có thể bán
sản phẩm với giá cả hợp lý (tương đối rẻ) cho nơng dân sử dụng. Chi phí bù lỗ này cần được
coi như chi phí làm sạch mơi trường đơ thị.


- Hình thành thị trường giao dịch mua bán phế liệu công khai từ các khu cơng nghiệp,
khu chế xuất...


- Hồn thiện cấu trúc quản lý, nâng cao trình độ và trang bị đủ phương tiện, thiết bị cho lực


lượng quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sát hoạt động của cỏc c s tỏi ch cht thi.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>4. Huy động vốn đầu tư</b></i>


Việc xây dựng các khu xử lý bao gồm nhiều cơng trình xử lý khác nhau như đã được
đề xuất trong quy hoạch sẽ phải tốn nhiều kinh phí vì vậy khơng thể chỉ dựa vào nguồn vốn
ngân sách. Việc huy động các nguồn vốn đầu tư từ các cộng đồng, cá nhân, doanh nghiệp, tổ
chức trong nước và nước ngồi sẽ khơng chỉ giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà còn
làm nâng cao ý thức trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức và cộng đồng trong công tác quản lý
chất thải rắn. Một số giải pháp chính:


- Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích các lực lượng xã hội tham gia vào lĩnh
vực xử lý rác thải như: hỗ trợ chi phí xử lý, cho vay lãi suất thấp, giao đất và miễn tiền sử dụng
đất, miễn thuế sử dụng đất và thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn, ưu tiên hỗ trợ vốn cho
các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến chân tường rào của dự án... và một số chính sách có liên
quan khác.


- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư trong nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, ít chất thải bằng các
chính sách ưu đãi như:


+ Thúc đẩy sớm q trình hài hịa thủ tục giữa các nhà tài trợ, tạo sự cân bằng giữa các
dự án đầu tư, kêu gọi các nhà tài trợ tăng cường đầu tư cho lĩnh vực quản lý và xử lý chất thải
rắn đô thị và khu công nghiệp. Các dự án này có thể lồng ghép với các cơng trình đầu tư nâng
cấp đơ thị, xóa đói giảm nghèo ở các đơ thị, cải thiện mơi trường đơ thị…


+ Tìm kiếm các đối tác nước ngồi trong việc xây dựng một số nhà máy tái chế chất


thải theo phương thức BOT hoặc hình thức 100% vốn nước ngoài. Ngoài việc huy động vốn
của các đối tác cịn tiếp thu được cơng nghệ mới tiến bộ.


<i><b>5. Cải thiện cơng tác thu hồi chi phí nhằm đảm bảo tính bền vững của các hoạt động đầu tư </b></i>


Để nâng cao tính bền vững về tài chính của các hệ thống quản lý CTR, ngồi việc tăng
cường sự tham gia của các thành phần tư nhân còn phải thực hiện nguyên tắc người gây ô
nhiễm phải trả tiền. Một số giải pháp thực hiện:


- Sở Tài chính phối hợp với Sở Xây dựng và Sở TNMT xây dựng và ban hành khung
phí vệ sinh mơi trường, khung giá thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cụ thể cho từng loại
khác nhau: hộ gia đình, các cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học, nhà máy xí nghiệp,
bệnh viện và các căntin, hộ buôn bán nhỏ… theo nguyên tắc bảo đảm đủ chi phí vận hành và
tiến tới hoàn trả từng bước vốn đầu tư, tạo điều kiện tốt cho việc cổ phần hóa doanh nghiệp và
tăng thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế.


Đề xuất tổ chức thu phí vệ sinh sao cho người dân dễ đóng góp, ví dụ: bệnh viện tính
theo đồng/người/ngày nằm viện; trường học tính theo đồng/tháng/học sinh; hộ buôn bán nhỏ:
đồng/ngày...


<i><b>6. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc quản lý và xử lý CTR</b></i>


- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế quản lý CTR


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Kiên quyết xử lý các vi phạm Luật bảo vệ môi trường, quy chế, quy tắc vệ sinh ụ th.


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bé X©y dùng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b>I. Kết luận</b>


<i><b>1. Hiện trạng quản lý CTR tại tỉnh Bình Định, các vấn đề thuận lợi và khó khăn:</b></i>
<i>a/ Các mặt đã đạt được</i>


- Thu gom CTR sinh hoạt và y tế đã đạt được thành quả khá tốt nhưng chưa đều (ở các
thị trấn mới đạt được bước đầu).


- Công tác xã hội hóa, tư nhân hóa quản lý chất thải rắn được các địa phương triển khai
nhưng còn thiếu cơ chế khuyến khích hỗ trợ cho các đơn vị này.


- Lò đốt xử lý CTR y tế đã được đầu tư nhưng cũng mới chỉ được hình thành ở ba trung
tâm vùng.


<i>b/ Những vấn đề cần giải quyết</i>
<i>*CTR sinh hoạt</i>


- Tỉ lệ thu gom CTR tại các đơ thị huyện lị cịn thấp (chỉ đạt khoảng 15-30%). Lượng
CTR không được thu gom, đổ thải bừa bãi là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng tới sức khỏe cộng đồng.


- Còn tồn tại một số địa phương chưa được thực hiện quản lý chất thải rắn (huyện An
Lão).


- Tỉ lệ CTR hữu cơ cao là tiềm năng chế biến phân hữu cơ, tuy nhiên chưa được tận
dụng triệt để.


- Khối lượng chất dẻo tổng hợp lớn, khó xử lý.


- Tái chế, tái sử dụng phổ biến nhưng tự phát. Các hoạt động tự phát này tiềm ẩn nguy


cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng rất cao.


- Bãi chơn lấp CTR có kiểm sốt mới chỉ có ở khu xử lý Long Mỹ nhưng cũng chưa
hợp vệ sinh. Còn lại là chôn lấp tạm thời hoặc bãI hở, không đáp ứng nhu cầu xử lý
CTR trong tương lai.


<i>* CTR công nghiệp</i>


Việc quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp hiện nay chưa đáp ứng
được những địi hỏi của tình hình thực tế:


- Kiểm soát chưa được chặt chẽ, các cơ sở tự giải quyết lượng CTR phát sinh


- Tỉ lệ chất thải công nghiệp được xử lý hợp vệ sinh còn quá thấp, đặc biệt đối với chất
thải nguy hại chưa được xử lý tập trung, hầu hết chôn lấp chung với CTR sinh hoạt hoặc đổ
thảI không đúng nơi quy định, tiềm ẩn nguy cơ phát tán chất ô nhiễm ra môi trường rất cao.
- Có tiềm năng về tái chế, táI sử dụng CTR nhưng cũng hoàn toàn tự phát.


- Trong tương lai, với định hướng phát triển công nghiệp khá mạnh, lượng CTR công
nghiệp phát sinh sẽ rất lớn, là thách thức đối với công tác quản lý CTR nếu khơng có kế hoạch
thực hiện ngay từ bây giờ.


<i>* CTR y tế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-

Tro CTR từ lò đốt CTR y tế chưa được xử lý an toàn
- CTR chưa được phân loại tại nguồn;


- Hệ thống thu gom CTR chưa được tổ chức hoàn chỉnh, phương tiện thu gom vận
chuyển cịn thiếu và lạc hậu;



- CTR cơng nghiệp và CTR công nghiệp nguy hai chưa được thu gom, xử lý an toàn...
- Hầu hết các bãi rác đều ở tình trạng khơng hợp vệ sinh hoặc chơn lấp tạm thời, diện


tích nhỏ, khơng đáp ứng nhu cầu lâu dài


- Đã bắt đầu thực hiện XHH công tác quản lý CTR


- Việc quản lý và xử lý CTR y tế đạt hiệu quả tốt, được Bộ y tế đánh giá cao.


<i><b>2. Thực hiện Quy hoạch tổng thể CTR tỉnh Bình Định với các đối tượng: CTR sinh hoạt đô </b></i>
<i><b>thị, CTR công nghiệp, CTR ytế với các mục tiêu cụ thể sau:</b></i>


<i>- Giai đoạn đến năm 2015:</i>


+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 70% tổng lượng CTR sinh
hoạt phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý


+ 100% CTR phát sinh từ các KCN được phân loại, thu gom và xử lý bằng những
phương pháp thích hợp.


<i>- Giai đoạn đến năm 2020:</i>


+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 80% tổng lượng CTR sinh
hoạt phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý


+ 100% CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị được phân loại tại nguồn.


<i><b>3. Công nghệ xử lý CTR áp dụng: </b></i>


- Định hướng áp dụng 4 loại công nghệ xử lý sau:



+ Áp dụng công nghệ tái chế chất thải đối với các loại CTR sinh hoạt và cơng nghiệp
có khả năng tái chế.


+ Áp dụng công nghệ chế biến phân hữu cơ đối với các loại chất thải hữu cơ.


+ Áp dụng công nghệ đốt với các loại CTR y tế và CTR công nghiệp nguy hại; cơng
nghệ ổn định và đóng rắn đối với tro của lị đốt trước khi chơn lấp.


+ Áp dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh đối với các loại chất trơ còn lại.


<i><b>4. Quy hoạch hệ thống xử lý CTR:</b></i>


+ 1 Khu liên hợp xử lý CTR (bao gồm cả xử lý CTR cho KKT Nhơn Hội)
+ 9 khu xử lý CTR


+ 11 lò đốt CTR y tế nguy hại (trong đó hiện đã có 3 lị đốt đang hoạt động)


<i><b>5. Xác định lộ trình thực hiện quy hoạch qua các giai đoạn 2008-2015; 2016-2020</b></i>


<i>- Nhu cầu kinh phí thực hiện quy hoạch: 2.442,47 tỷ đồng</i>


- Cơ cấu nguồn vốn:


+ Vốn đầu tư của ngân sách tỉnh Bình Định: 566,56 tỷ đồng
+ Vốn đầu tư của các đơn vị tư nhân: 414 t ng


<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bé X©y dùng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Vốn vay ODA của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) và các tổ chức hay
ngân hàng nước ngoài khác: 1.263,9 tỷ đồng


+ Vốn viện trợ khơng hồn lại của các nước hay các tổ chức quốc tế khác:
197,99 tỷ đồng


<i>- Đề xuất phương thức tổ chức thực hiện, xác định nguồn vốn đầu tư và cơ chế chính </i>
<i>sách thực hiện quy hoạch.</i>


<b>I. Kiến nghị</b>


Để thực hiện thành công Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bình Định đến
năm 2020, kiến nghị:


- Các cơ quan thực hiện theo đúng phân công trách nhiệm đề xuất trong Quy hoạch
tổng thể Quản lý CTR vùng tỉnh Bình Đinh.


- Thực hiện theo lộ trình đã được đề xuất


- Thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện thành
công Quy hoạch tổng thể quản lý CTR:


+ Tăng cường phân loại CTR tại nguồn nhằm giảm lượng chất thải phải xử lý đồng
thời đảm bảo chất lượng và khối lượng cho các cơng trình xử lý lý, tăng hiệu quả kinh tế – xã
hội;


+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất công nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn nhằm
ngăn ngừa và giảm thiểu lượng CTR phát sinh


+ Xây dựng chính sách cho thị trường tái chế nhằm khuyến khích phát triển thị trường


tái chế, đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra trong quy hoạch là chỉ xử lý các loại chất thải không
còn khả năng tái chế;


+ Huy động mọi nguồn vốn cho triển khai thực hiện quy hoạch quản lý CTR, đặc biệt
là xây dựng các khu xử lý


+ Tăng tỷ lệ chí phí vận hành bảo dưỡng
+ Thực hiện xã hội hóa cơng tác quản lý CTr


+ Tăng cường đào tạo bồi dưỡng và nâng cao nhận thức về quản lý CTR


Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bình Định được thực hiện sẽ mang lại
những cải thiện trong quản lý CTR nói riêng và bảo vệ mơi trường nói chung, cụ thể:


- Giảm thiểu khối lượng rác phát sinh


- Cải thiện hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển CTR của các đô thị
- Xử lý triệt để CTR nguy hại


- Xây dựng các khu xử lý hợp vệ sinh
- Tăng cường tái chế, tái sử dụng CTR...


- Về mặt xã hội sẽ nâng cao nhận thức của người dân về vệ sinh mơi trường và khuyến
khích sự tham gia của người dân vào cơng tác quản lí CTR


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>BN </b>



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bé X©y dùng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>PHỤ LỤC</b>



<b>PHỤ LỤC 1:</b> MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CTR


<b>PHỤ LỤC 2:</b> VĂN BẢN GÓP Ý CỦA CÁC SỞ, BAN, NGÀNH TỈNH BÌNH ĐỊNH


<b>PHỤ LỤC 3:</b> DỰ BÁO CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG CTR PHÁT SINH TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH


<b>PHỤ LỤC 4:</b> TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP CTR TRÊN THẾ GIỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>PHỤ LỤC 1</b>



MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CHẤT


THẢI RẮN



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dùng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>PHỤ LỤC 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>PHỤ LỤC 3</b>



DỰ BÁO CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG CTR PHÁT SINH


TẠI TNH BèNH NH



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>PH LC 4</b>




TNG QUAN VỀ QUY HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP


CTR



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>PHỤ LỤC 5</b>



GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR


HIỆN ĐANG ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT


NAM



<i>Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trờng Đô thị Nông thôn</i>
<i>Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ X©y dùng</i>


</div>

<!--links-->

×