Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Chương 2: Sự tạo tinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 14 trang )

Chương 2

A. SỰ TẠO TINH TRÙNG


1.

TUYẾN SINH DỤC 
ĐỰC

Cơ quan sinh dục đực bao gồm:
..
Tinh hồn (dịch hồn)
..
Phụ tinh hồn
..
Ống dẫn tinh
..
Dương vật
..
Quy đầu
..
Tuyến sinh dục phụ:
+ Tuyến hành niệu đạo 
(Cowper)
+ Tuyến tiền liệt
+ Túi tinh (tinh nang)
+ Bao tinh hồn và bao quy đầu
v.
Tinh trùng được phát sinh trong 
tuyến sinh dục đực hay tinh hồn.  


Tinh hồn có cấu trúc và hình 
dạng khác nhau ở các lồi động 
vật khác nhau.
v.


CẤU TẠO TINH HOÀN


ỐNG SINH TINH VÀ BIỂU 
MƠ SINH TINH
-

Ống sinh tinh được bao bọc bởi một 
màng đáy

-

Thành ống là biểu mơ sinh tinh, 
trong gồm hai loại tế bào:
+ Tế bào Sertoli
+ Tế bào dịng tinh


Ống sinh tinh và 
biểu mơ sinh tinh
• Chức năng tế bào Sertoli

• Chức năng tế bào Leydig


- Cấu tạo hàng rào máu – tinh
- Ni dưỡng các tế bào dịng tinh
- Trung gian cho hoạt động của hoocmon 

Tiết hoocmon testosreron
- Kích thích q trình tạo tinh trùng
- Duy trì sự hoạt động của các tuyến phụ
- Phát triển đặc điểm nam thứ phát

testosterone và FSH
- Vận chuyển và phóng thích các tế bào 
dịng tinh

- Điều hịa q trình sinh tinh


2. CẤU TẠO TINH TRÙNG

 Đầu:
­  Có  hình  quả  lê  dẹp,  dài  8 
micron,  rộng  4  micron,  dẹt  1 
micron.
­  Gồm  2  thành  phần  chính  là: 
thể đỉnh và nhân.
v
Cổ:  gồm  trung  tử  gần  và 
trung  tử  xa.  Từ  trung  tử  xa 
phát đi sợi trục của đuôi.
v



2. CẤU TẠO TINH TRÙNG

v

 Đuôi:

­  Đoạn  giữa  (thân):  sợi  trục  + 
TBC  bao  quanh,  hầu  hết  là  ti 
thể sắp xếp dạng lị xo  trạm 
năng lượng của tinh trùng.
­ Đoạn chính: thiếu các vịng ti 
thể.
­  Đoạn  cuối:  cấu  tạo  bởi  sợi 
trục và màng tế bào



Tinh trùng bình thường và tinh trùng bất thường



3. SỰ TẠO TINH
3.1. Giai đoạn sinh sản
Các tinh ngun bào (Spermatogonium) phân bào ngun nhiễm nhiều lần, chuyển sang giai đoạn tăng 
trưởng
3.2. Giai đoạn tăng trưởng
-

Các tinh ngun bào lớn dần đến khi đạt kích thước 30 micron thì trở thành tinh bào bậc I


-

Các tinh bào bậc I có nhân rất lớn và có thể phân biệt được các giai đoạn của tiền kì GPI: sợi mảnh, 
sợi kép, co ngắn sợi, sợi to kép và giai đoạn hướng cực để hình thành thoi phân chia.

3.3. Giai đoạn thành thục
Gồm 2 lần phân bào diễn ra kế tiếp nhau. Lần phân bào I cho ra tinh bào II có kích thước nhỏ hơn 
tinh bào I. Sau khi hình thành, tinh bào II tiếp tục phân chia cho ra tinh tử (tiền tinh trùng). 



3.4. Giai đoạn tạo hình tinh trùng
Sau  pha  cuối  của  phân  bào  II, 
trung  thể  bị  tách  làm  đơi  và  di 
chuyển về phía sau tương lai của 
tinh  trùng.  Bộ  máy  Golgi  di 
chuyển về phía trước và sắp xếp 
ở vị trí đối diện với trung thể qua 
nhân.  Đến  thời  điểm  này  thì 
hướng đầu và đi của tinh trùng 
đã được xác định.




×