Tải bản đầy đủ (.pdf) (269 trang)

80 Năm Đảng Cộng Sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.76 MB, 269 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đ A N T Â M</b>


<b>80</b>

<b> NĂM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI NHÀ XUẤT BẢN</b>


Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với giai câp
cong nhân Việt Nam thông qua tổ chức Cơng đồn Việt
Nam vừa là nguyên tắc trong lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, vừa là truyền thông tốt đẹp để tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đốì với phong trào công
nhân và phát huy vai trị của Cơng đồn Việt Nam đốì
với đời sơng chính trị - xã hội đất nước. Dựa vào các văn
kiện lịch sử, tác giả Đan Tâm, nguyên hiệu trưởng
trường Đại học Cơng đồn Việt Nam, chuyên nghiên cứu
về giai cấp công nhân và Công đồn, nhà lý luận cơng
<i>đồn, bằng tác phẩm "80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam </i>


<i>với giai cấp công nhân và Cơng đồn Việt Nam", qua các </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ra đời và phát triển trong một nước nửa phon£ kiến,
nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp và giai cấp cơng nhân
cịn nhỏ bé, mà ngay từ khi ra đời cho suôt qua trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đã luôn đứng vững trên
lập trường, quan điểm giai cấp công nhân. Tự hào hơn là
giai cấp ta, dân tộc ta, Đảng ta có vị lãnh tụ kính yêu
cũng là ngưòi con của giai cấp và dân tộc, suốt địi vì giai
cấp, vì dân tộc, người có cơng đầu gây dựng, vun trồng
và chăm sóc cho mối quan hệ truyền thông tốt đẹp đó
mãi mãi sai hoa kết quả.



Cuốn sách không chỉ mang đến cho người đọc lòng tự
hào về mối quan hệ tốt đẹp Đảng Cộng sản Việt Nam
với giai cấp công nhân và Cơng đồn Việt Nam, mà còn
đem lại cho người đọc những nghĩ suy về các sự kiện lịch
sử đáng ghi nhớ cùng với những gợi mở bổ ích đặng có
thể góp phần mình cho việc phát huy sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam trong thòi đại mới,
trước mắt là trong sự nghiệp xây dựng dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.


Nhà xuất bản xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc
gần xa. Mong được sự đón nhận nhiệt tình của bạn đọc
và cho những lời góp ý xây dựng đê chúng tơi hồn thiện
tốt hơn khi có điều kiện tái bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>


Những năm 90 của th ế kỷ XX về trước, khi mà Liên
Xô và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự lãnh đạo tuyệt đốì của Đảng Cộng sản, thì các tổ chức
chính trị - xã hội, đặc biệt là Đoàn Thanh niên và Cơng
đồn đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản
là lẽ đương nhiên. Cơng đồn có vị trí cao trong xã hội
xã hội chủ nghĩa đối với Chính quyền nhà nước, có chức
năng và bộ máy tổ chức riêng của mình, nhưng mọi hoạt
động đều phải tu ân th ủ sự lãnh đạo của Đảng và nhằm
tổ chức thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của Đảng
Cộng sản. Về tổ chức, tuy có sự độc lập n h ất định với
Đảng và Nhà nước, nhưng đưịng lơi xây dựng tổ chức,
đào tạo cán bộ chính sách cán bộ đều phải tu ân thủ


chiến lược xây dựng tổ chức và cán bộ của Đảng. Cán bộ
cơng đồn, thực chất là cán bộ làm công tác vận động
công nhân của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các nước còn lại hoặc tái lập, đã và đang tran h thủ gây
ảnh hưởng với tổ chức Cơng đồn, qua đó để gây ảnh
hưởng và nắm lại giai cấp công nhân. Như vậy là hiện
trạn g tìn h h ình ỏ các nước đó, trên danh nghĩa cũng như
trong thực tế, chưa có sự liên hệ m ật thiết Đảng Cộng
sản vối Cơng đồn, chứ chưa nói Đảng trở lại nắm
quyền lãnh đạo đối với Cơng đồn. Chừng nào quyổn
lãnh đạo đó chưa được tái lập, xây dựng xã hội mới do
mình làm chủ, tức xã hội xã hội chủ nghĩa, thì điều <ĩó
cịn lâu mới thực hiện được. Nên từ thực tiễn lịch sử
cách mạng nước ta, trong đó một vấn đề cốt tử là Đảng
Cộng sản với Cơng đồn cũng là với giai cấp công nhân,
nếu được nghiên cứu, đúc k ết th àn h bài học lịch sử, sẽ là
một đóng góp quý báu vào kho tàng lịch sử cách mạng
nước ta, đồng thời là sự công hiến đáng kể đôi với phong
trào công nhân và Cơng đồn th ế giới trong thời đại quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm
vi toàn th ế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đang có những thay đổi cơ bản, nhiều vấn đề thực tiễn
mới vê' môi quan hệ Đảng với giai cấp công nhân, Đảng
với Cơng đồn và phương thức Đảng lãnh đạo Cơng
đồn cần có sự nhận thức mói, xác lập mới, để vừa tăn g
cường sự lãnh đạo có hiệu quả của Đảng, vừa nâng cao
được năng lực chủ động, p h á t huy được tính sáng tạo
của tổ chức Cơng đồn và hoạt động cơng đồn trong


thời kỳ mới. Do vậy, nghiên cứu để rú t ra những kết
luận lịch sử và thực tiễn phong trào Cơng đồn nước ta
là rấ t bổ ích cho hoạt động cơng đồn và cho cả đổi mới
và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào
cơng nhân và hoạt động cơng đồn nưóc ta.


Đó là yêu cầu khách quan và sự cần th iết phải sớm
<b>ra đòi cuốn sách "80 n ă m Đ ả n g C ộn g sả n V iệ t N am </b>
<b>với g ia i câp c ô n g n h â n v à C ô n g đ o à n V iệ t Nam"</b>
mà tôi cũng như những người quan tâm đến sự nghiệp
giai cấp công nhân và tiền đồ Cơng đồn nưóc ta nung
nấu, chờ đợi.


Cuốn sách có bốn phần chính:


- Đảng Cộng sản Việt Nam nói về giai cấp cơng nhân
Việt Nam;


- Đảng Cộng sản Việt Nam nói về Cơng đồn Việt Nam;


- Đảng lãnh đạo giai cấp cơng nhân và Cơng đồn;


- Các văn kiện lịch sử chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phong phú đa dạng. Nhưng với dung lượng có hạn của
cuốn sách và tầm nhận biết có hạn, tơi chỉ chọn lọc t;ríeh
và đưa vào cuốn sách những đoạn, những câu liên q uan
trực tiếp n h ất với cuốn sách. Những đoạn, câu viết th êm
góp phần làm sáng tỏ hơn các đoạn, câu trích dẫn nhiằm
gợi ý cho suy nghĩ của người đọc.



Mong bạn đọc đồng cảm và gợi ý bổ sung cho để có thể
hoàn thiện tốt hơn khi cần th iết tái bản. Mong được sự
đón nhận chân thành và nồng ấm của bạn đọc gần xa.


<i>Hà Nội, ngày 19-5-2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PH ẦN M ỘT


<b>BẢNG CỘNG SẢN V IỆT NAM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Sứ m ện h lịc h sử c ủ a g ia i cấ p vô sả n là người </b>
<b>đào h u y ệ t c h ô n ch ủ n g h ĩa Tư b ả n v à xây d ự n g </b>
<b>ch ê độ xã h ội m ới: Xã h ộ i ch ủ n g h ĩa v à Cộng sả n </b>
<b>ch ủ n gh ĩa.</b>


<b>MÁC - ĂNGGHEN</b>


<b>T rong th ờ i đ ạ i h iệ n n a y , g ia i câ p c ô n g nhân là </b>
<b>g iai câp đ ộc n h â t và d u y n h ấ t có sứ m ện h lịch sử </b>
<b>là lãn h đạo c á ch m ạ n g đ ế n th ắ n g lợ i cu ố i cùng, </b>
<b>b ằn g cá ch liê n m in h với g ia i câp n ô n g dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nói về giai cấp công nhân Việt Nam được đề cập
nhiều trong các bài nói, bài viết rấ t tâm huyết, sâu sắc
của Bác và rấ t phong phú trong các văn kiện của Đảng.
Dưới đây, tôi xin khn vào mấy vấn đề chính có tính hệ
thông để người đọc dễ tiếp nhận và tra cứu:


<i>- Hoàn cảnh ra đời giai cấp công nhân Việt Nam;</i>



<i>- Nguyễn Ai Quốc đưa nhận thức mới về giai cấp </i>


<i>công nhân vào Việt Nam;</i>


<i>- Hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử của giai cấp công </i>
<i>nhân Việt N am trong đời sông xã hội.</i>


<i>- Liên m inh giai cấp với đại đoàn kết dân tộc;</i>


<i>- Mấy vấn đề đặt ra về sứ mệnh lịch sử của giai cấp </i>
<i>Cơng nhân Việt Nam.</i>


<i>Hồn cảnh ra đời giai cấp cơng nhân Việt Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hịn Gai cuốc mỏ/Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu/Bán
th ân kiếm mấy đồng xu/Thịt xương vùi gốc cao su mấy
tầng". (Ba mươi năm đời ta có Đảng - 1960).


Cơ sở xã hội xuất thân đó khơng chỉ là cách đây trăm
năm; mà ngày tý>m qua và hôm nay vẫn thế, tuy về tỷ lệ
có thấp hơn và trình độ học vấn của nông dân Việt Num
ngày nay đã khác trưởc nhiều. Chính cái cơ sở xã hội
xuất th ân đó đã tạo ra ưu th ế của giai cấp công nhân
nước ta là ngay từ đầu và cho đến ngày nay đã có mối
liên hệ tự nhiên với giai cấp nông dân lao động. Nhờ
vậy, tuy giai cấp công nhân nước ta còn nhỏ bé, non trẻ
và sớm bước lên vũ đài chính trị ngay sau khi ra đời,
nhưng đã đoàn kết được với nông dân, lôi kéo được giai
cấp nông dân đi theo mình hợp thành liên minh giai cấp


vững chắc, tin cậy làm nòng cốt cho khơi đại đồn kết
dân tộc, tạo nên sức khoẻ vô địch chiến thắng mọi kẻ
th ù và dựng xây đất nước. Ưu th ế đó cũng tạo thêm uy
tín lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với xã hội Việt
Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xây dựng tác phong và nếp sông cơng nghiệp, tính tổ
chức và tính kỷ luật của sản xuất công nghiệp hiện đại
mà phải kiên trì, nỗ lực lắm mới mong thành thói quen
được; và ngay cả đôi với sản xuất đại nơng nghiệp và
tầm nhìn chiến lược của các nhà hoạch định chiến lược,
rõ n h ấ t là quy hoạch hạ tầng đô thị và xây dựng lu ật ở
nước ta.


Về cd sở xã hội quan trọng nữa là giai cấp công nhân
Việt Nam sinh ra và lớn lên khi mà đất nước đang bị
chìm đắm trong vịng nơ lệ của thực dân Pháp và chế độ
vua quan phong kiến triều Nguyễn làm tay sai và bù
nhìn cho thực dân Pháp cai trị nước ta. Giai cấp công
nhân và nhân dân ta "một cổ hai trịng". Mn đánh
đuổi thực dân xâm lược Pháp thì phải đồng thời đánh đổ
chế độ vua quan phoiìg kiến là tay sai và chỗ dựa của
thực dân Pháp và ngược lại. Bởi chủ tư bản Pháp ở Việt
Nam (và cả Đông Dương lúc đó) vừa là kẻ thông trị dân
tộc ta, vừa là kẻ bóc lột giai cấp công nhân và những
người lao động nước ta n .


n "Gia Long (1762-1820) tức Nguyễn Ánh đại diện cho th ế lực
địa chủ phong kiến phản động đã bị phong trào Tây Sơn lật đổ. Đe


chông lại Tây Sơn, Nguyễn Anh đã cầu cứu quân xâm lược Xiêm
(1784); ủng hộ quân xâm lược Thanh; cấu kết với tư bản Pháp và ký
với Pháp bản Hiệp ước năm 1787. Bản Hiệp ước gồm 10 khoản. Nội
dung chủ yếu như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Từ đó, Nguyễn Ái Quốc rú t ra kết luận: "Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản". Do vậy, mà giai cấp công
nhân Việt Nam ngay từ đầu và trong quá trìn h phát
triển, đã coi sứ mệnh giải phóng dân tộc gắn với sứ
mệnh giải phóng giai cấp và quyện chặt với nhau; tạo
cho giai cấp công nhân và ngưòi lao động nước ta ý thVíc
dân tộc mạnh mẽ gắn chặt với ý thức giai cấp sâu sắc.
Đó là một nhân tô" cực kỳ quan trọng tạo nên sức mạnh
của giai cấp công nhân Việt Nam, trước đây cũng như
hiện nay và cả mai sau, nếu Đảng Cộng sản Việt Nam


- Chính phủ Pháp nhận giúp Nguyễn Ánh 4 tà u chiến và một
đội quân gồm 1650 người để chông lại phong trào Tây Sơn.


Đây là bản Hiệp ước bán nước, mở đường cho sự can thiệp và
xâm lược của thực dân Pháp vào nước ta". (Theo bản chỉ dẫn tên
người của Hồ Chí Minh, Toàn tập, T.2, Nxb Chính trị Quỗc gia,
H.2000, tr.534).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

có chính sách đúng về tăng cường khôi liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân. Điều đó cắt nghĩa
vì sao, giai cấp công nhân ta trong xã hội kinh tế thì
hăng h á i lao động sản xuất bởi đó là chức năng bẩm
sinh củ a ngưịi cơng nhân là "người làm công nghiệp";


nhưng khi cần thiết cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
hoặc vừ a sản xuất vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu,
đểu làm tốt nghĩa vụ thiêng liêng của mình như lịch sử
đã m inh chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

là một truyền thông quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến
nay, mỗi khi Tô quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại
sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhan
chìm tấ t cả lũ bán nước và lũ cướp nước" (Hồ Chí M inh -
Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu tồn quổíc lẳn
thứ hai của Đảng 5-1951).


Lòng yêu nước của dân tộc ta được tiếp tục dâng cao
ngay sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, tiêu biểu
<i>ở miền Nam là Nguyễn Trung Trực, ở miền Bắc là </i>
Hoàng Hoa Thám, ở miền Trung là Phan Đình Phùng;
các phong trào yêu nước như Duy Tân, Đông Du, Bãi
Sậy... mà tiêu biểu là người th an h niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 5-6-1911.


<i>v ề bối cảnh lịch sử: Giai cấp công nhân Việt Nam ra </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>về nhản tố tư tưởng là sau khi ra địi khơng bao lâu, </i>


giai cấp công nhân Việt Nam đã có bộ tham mưu tức
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đây là nhân tô" tư
tưởng cực kỳ quan trọng. Nhờ sớm có Đảng lãnh đạo,
giai cấp công nhân Việt Nam đã rú t ngắn được thời gian
"tự phát" tiến lên "tự giác", đỡ được khơng ít xương máu


và sức lực của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc
đấu tra n h gian khổ, quyết liệt cho giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp. Nhờ sớm có chính đảng của mình
lãnh đạo, mà giai cấp công nhân nước ta đã không bị
chia rẽ vê tư tưởng và tô chức, nhân lên sức mạnh rấ t to
<i>lớn của giai cấp so với số lượng cịn nhỏ bé của mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

và nhân dân ta khơng có lịng tin vào Đảng Cộng sảm thì
<i>khó mà động viên được cố gắng cao n h ất của giai cấp </i>
công n h ân và nhân dân ta vào cuộc vượt sóng lớn của
trù n g dương, đẩy lùi lạm phát, duy trì tăng trưởng k in h
tế và bảo đảm an sinh xã hội, tiếp tục đẩy m ạn b sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.


<i>Từ tự p h á t đến tự giác. Tự p h át hay là "giai cấp c:ơng </i>


nhân tự mình" nói lên trìn h độ phơi thai của giai cấp
công nhân khi mới ra đồi, chưa được giác ngộ về ý t hức
giai cấp của giai cấp công nhân, tức là ý thức về sức
m ạnh của giai cấp mình và ý thức về vai trò lịch sử của
giai cấp mình. Trong tác phẩm "Sự khôn cùng của tiriết
học", Các Mác đã viết về "Giai cấp tự mình" như s.au:
"Lúc đầu những điều kiện kinh tế đã biến quần chung
nhân dân của một nước th àn h những người lao động. Sự
thống trị của tư bản đã tạo ra cho quần chúng ấy r.nột
hoàn cảnh chung, những lợi ích chung. Vậy là n h ữ n g
quần chúng ấy đã là một giai cấp đối diện vớ,i tư b.-ản,
<i>nhưng chưa phải là một giai cấp "cho mình". (Mác - Ầngìhen </i>


<i>Tuyển tập, tập I, Nhà xuất bản Sự thật, 1970, trang 409). </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đảng của giai cấp công nhân ra đời còn muộn hơn
nhiều. Năm 1903, Đảng Xã hội Dân chủ Nga (chính
đảng của giai cấp cơng nhân Nga) sau này là Đảng
Cộng sản Nga ra đời. Và mãi đến trước đại chiến th ế
giới lần thứ h a i (1939), ở 60 nước mới có Đảng Cộng
sản với 4,2 triệ u đảng viên. Năm 1960 khi mà Phong
trào Cộng sản cịn đồn kết với Tun bố M átcơva nổi
tiếng là 87 đảng với 35 triệ u đảng viên. Năm 1986,
trước khi hệ thông xã hội chủ nghĩa ta n rã là 95 đảng
với 80 triệu đảng viên. Sau cơn khủng hoảng của phong
trào cộng sản, nhiều Đảng Cộng sản bị phân rã, số
đảng viên bị giảm sú t nghiêm trọng, bước sang đầu th ế
kỷ XXI mới từng bước được hồi phục. Kể cả chia tách,
tái lập và lập mới, đến năm 2009, ở 88 nước đã có 136
Đảng Cộng sản và Đ ảng Công nhân, nhiều n h ấ t là ở
châu Âu có 34 đảng, châu Mỹ L atinh 35 đảng, châu Á
17 đảng. Con số đông không nói lên sự p h á t triển m ạnh
mẽ của phong trào cộng sản; mà trá i lại, đó lại là điều
rấ t đáng lo lắng bởi sự chia rẽ của phong trào cộng sản,
vì ngay trong một nước mà cùng có đến 3-4 Đ ảng Cộng
<i>sản; số nước như vậy là khá đông. Thực tế m inh chứng </i>
rằn g tổ chức Cơng đồn các nước thuộc Liên hiệp Công
đoàn thê giới là chịu ảnh hưởng của Đ ảng Cộng sản và
các Đảng cánh tả, mà số lượng đoàn viên bị sụ t giảm
nghiêm trọng, từ 206 triệ u đoàn viên năm 1986, nay
còn hơn 80 triệu đoàn viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tran h để chông lại tư bản, quần chúng ấy tập hợp nhau
lại, tự cấu th àn h (giai cấp vì nó). Những lợi ích mà nó bảo


vệ trở th àn h lợi ích giai cấp. Mà cuộc đấu tranh giữa giai
cấp với giai cấp là một cuộc đấu tra n h chính trị". (Các
Mác - sđd). Tức đấu tra n h của giai cấp công nhân với nhà
tư bản vì quyền lợi của giai cấp mình chỉ đạt được thắng
lợi khi được tổ chức chặt chẽ và có sự lãnh đạo đúng đắn,
tức là phải có sự lãnh đạo của chính đảng của mình mới
đưa được học thuyết Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân vào giác ngộ cho giai cấp công nhân. Từ tự
phát (giai cấp tự mình) đến tự giác (giai cấp vì mình) là
một chặng đường dài đầy đau khổ và nước m ắt vì phải
đương đầu với một lực lượng các nhà tư bản có tổ chức
liên kết với nhau tức là có tổ chức, trong khi giai cấp cơng
nhân cịn phân tán, riêng rẽ và bị chia rẽ trước sự mua
chuộc bằng vật chất hoặc bị đàn áp bằng vũ lực của nhà
nước tư bản. Câu kết luận nổi tiếng của Bản Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản "Trong cuộc cách mạng ấy (cách
mạng cộng sản chủ nghĩa - Đ.T), những người vô sản
chẳng m ất gì hết, ngồi những xiềng xích trói buộc họ.
Trong cuộc cách mạng ấy, họ giành được cả một th ế giói
cho mình", chỉ trở th àn h hiện thực khi mà giai cấp công
nhân giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình tức là "giai
cấp vì mình"; và điều đó chỉ trở th àn h hiện thực khi giai
cấp công nhân có được chính đảng lãnh đạo đúng đắn
trung th àn h với lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khơng "vì giai cấp mình" là rấ t ngắn; bởi sau khi ra đời
không bao lâu, giai cấp công n h â n Việt Nam đã có lãnh
tụ của m ình là Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản,
Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là của dân tộc
Việt Nam. N hìn lại yêu sách của h ầu h ết cuộc đấu


tra n h của giai cấp công n h ân ta giai đoạn giao thòi từ
ngày ra đời đến khi có Đảng Cộng sản, đã có sự k ết hợp
đấu tra n h kinh tế với đấu tra n h chính trị, tức là đấu
tra n h cho lợi ích người cơng n h â n đồng thòi cho lợi ích
của giai cấp và dân tộc. Như năm 1914, công n h ân mỏ
th a n Q uảng N inh phôi hợp với nghĩa quân đánh vào
đồn lính khơ" xanh và nhà chủ mỏ th a n Q uảng Ninh.
Ngày 22-2-1916, nữ công n h ân n h à máy Sàng mỏ th a n
K ế Bào nghỉ việc 7 ngày để p h ản đốì chủ cúp p h ạ t
lương. Cũng năm 1916 gần 100 công nhân mỏ th a n
Hà Tu đã đánh bọn lính khơ" xanh đến cướp bóc hàng
hoá và trê u ghẹo phụ nữ... Ngày 31-8-1917, nhiều công
n h ân mỏ th a n P hấn Mễ và Na Lương tham gia khởi
nghĩa Thái Nguyên. Năm 1918, 700 công n h ân mỏ th a n
Hà Tu đốt nhà tên bang Sâm vì y ngược đãi công
<i>nhân". (Lịch sử Phong trào công nhân và Cơng đồn </i>


<i>Việt N am , tập I, Nhà x u ất bản Lao động 2003, </i>


tra n g 47).


<i>Nguyễn Ải Quốc đưa nhận thức mới vê giai cấp công nhàn </i>
<i>vào Việt Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

anh em sinh đôi của công nhân tư bản" - Các Mác),
nhưng đổĩ với Việt Nam chúng ta lúc đó cịn rấ t xa lạ.
Phần do chính sách "bê quan toả cảng" của Triều đình
nhà Nguyễn, nhưng chủ yếu là do nền công nghiệp nưốc
ta ra đời quá muộn. Năm 1897 mở đầu cuộc khai thác
thuộc địa Đông Dương lần thứ nh ất (1897-1914) của


thực dân Pháp, coi như các cơ sở công nghiệp tư bản do
người Pháp đầu tư, khai thác mới chính thức ra đời. Cơ
sở công nghiệp tư bản Pháp ở Việt Nam chủ yếu là để
phục vụ cho bộ máy thông trị tạ i chỗ của chúng và phục
vụ chính quốc. Chúng rấ t lo ngại, nên kìm hãm sự p h át
triển nền công nghiệp do người Việt Nam đầu tư khai
thác. Trước đó, từ khi xâm chiếm nước ta (1858), thực
dân Pháp còn lo bình định và th iết lập bộ máy cai trị;
còn công nghiệp của người Việt Nam là không đáng kể.
Do vậy, dù có nghe nói đến giai cấp công nhân thì cũng
coi đó là chuyện của Âu Mỹ. Mà ngay khi công nhân và
giai cấp công nhân Việt Nam đã ra đời rồi, thì bọn thực
dân - phong kiến vẫn duy trì chế độ lao dịch đối với công
nhân với tên gọi phổ biến là "cu-ly", là phu phen với ba
hình thức lao động như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hai là, chê độ lao động giao kèo. Hình thức thứ nhất
là ngưòi làm thuê trực tiếp ký giao kèo với chủ tư bản
Pháp. Hình thức thứ hai là người làm thuê ký giao kèo
với người thầu làm trung gian cho chủ tư bản Pháp.
Giao kèo tưởng là ngưòi thợ được làm việc theo các điều
khoản giao kèo, nhưng thực chất là cột chặt người thợ
vào giới chủ với những điều kiện lao động rấ t hà khắc,
ngặt nghèo.


Ba là, chê độ lao động cưỡng bức tức là bắt nông dân
và cả tù nhân phải lao động cưỡng bức tại các công
trường giao thông... cho Pháp không thời hạn, không có
chế độ gì, ngay tiền ăn cũng bị bọn cai thầu cắt xén tuỳ
<i>tiện". (Trích dẫn theo cuốn Lịch sử Phong trào công </i>



<i>nhân và Công đoàn Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản Lao </i>


động, 2003, trang 28-30).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đường lập nghiệp là làm thầy, "làm quan", cùng đường
mới làm thợ. Tuy gần đây do công ăn việc làm có khó
khăn hơn trước nhiều, tâm lý thiếu lành m ạnh trên có
giảm, nhưng con đưịng làm thợ chưa phải đã được coi là
lẽ sông tự nhiên của xã hội ta.


Phải sau khi Cách m ạng Tháng Mười Nga thành
công, vị trí và vai trị của giai cấp công nhân đã rạng
danh trên một phần sáu quả địa cầu, n h ất là sau khi
Nguyễn Ái Quốc, qua nhiều con đường, bằng tổ chức và
báo chí, th u ật ngữ người thợ hay giai cấp công nhân
được hiểu đúng đắn hơn mới từng bước xâm nhập vào
nước ta, đến với số đông thợ thuyền, lao động nước ta.
Sống trong cảnh lao dịch khổ ải, bị bóc lột nặng nề, lại
được nhận thức mới về giai cấp công nhân và tư bản
được truyền vào nước ta qua con đường báo chí và
những nhà cách mạng cùng hoạt động với Nguyễn Ái
Quốc mang về, người công nhân nước ta lúc đó mới dần
nhận biết được câu nói của Nguyễn Ái Quốc: "Dù màu
da có khác nhau, trên đòi này chỉ có hai giống người:
giốhg người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng
chỉ có một mốì tình hữu ái là th ậ t thơi: tìn h hữu ái vơ
sản" (Nguyễn Ái Quốíc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam được


Nguyễn Ái Quốc nói lên tại Đại hội lần thứ n h ất Quốc tế
Nông dân họp tại Mátxcơva (Thủ đô nước Nga Xô-viết)
ngày 13-10-1923 rằng: "Trong thời đại hiện nay, giai cấp
công nhân là giai cấp độc n h ất và duy n h ất có sứ mệnh
lịch sử là lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng
bằng cách liên minh với giai cấp công nhân". Luận điểm
đó cũng được Nguyễn Ái Quốc đưa vào "Chính cương
vắn tắ t của Đảng 1930 là: "Đảng là đội tiên phong của
vô sản giai cấp, phải th u phục cho được đại bộ phận giai
cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân
chúng". Và sau đó, được đưa vào "Luận cương chính trị
10-1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam". "Trong cuộc
cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông
dân là hai động lực chính, nhưng vơ sản có cầm quyền
lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được". Luận điểm
của Bác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam được tiếp tục p h át triển phù hợp với giai đoạn cách
mạng xã hội chủ nghĩa: "Giai cấp công nhân là giai cấp
lãnh đạo: khác hẳn với trước kia, công nhân bây giờ là
người chủ đ ất nưóc, chủ xã hội, chủ cuộc sống"... "Giai
câ'p công nhân là lực lượng chủ chốt xây dựng chủ nghĩa
xã hội" (Nói chuyện vối các đồng chí lãnh đạo Tổng Cơng
đồn Việt Nam ngày 18-7-1969).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giai cấp; xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm chủ đât
nước, làm chủ xã hội.


Như vậy, có thể nói rằng, nếu như cơng lao vĩ đại của
Mác là soi sáng "Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là
người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội


mới - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa" như
Lênin đã tơn vinh, thì chúng ta cũng có thể nói: Một
cống hiến lớn lao của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là
cụ thể hố sứ mệnh lịch sử đó vào giai cấp công nhân
nước ta; và cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
để hiện thực hoá sứ mệnh đó vào đời sống thực tiễn
xã hội nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

quan điểm không đúng của những đảng viên cộng sản
và chiến sĩ cách mạng quá "nồng nhiệt" cho rằng lập
Mật trận Dân chủ rộng rãi là th ủ tiêu đấu tranh giai
cấp, "đề huề giai cấp", trong văn kiện "Chung quanh
vấn đề chính sách mới của Đảng Cộng sản Đông Dương"
ngày 30-10-1936 đã viết: "Chính sách M ặt trận nhân
dân của Đảng khơng phải là chính sách "sắt lẫn chì",
khơng phải giai cấp hợp tác, lại càng không phải chủ
nghĩa quốc gia vị chủng. Tuy Đảng nói rằng: nên chú ý
phát triển về đường dân tộc giải phóng mà khơng nên
chỉ chú trọng p h át triển về đường giai cấp đấu tranh, nó
có thể hãm cuộc đấu tran h lại, nhưng Đảng không bao
giờ từ chính sách giai cấp đấu tranh; và trong lúc làm
Mặt trận thông n h ất với tư bản bổn xứ, Đảng không bảo
thợ thuyền đừng tranh đấu chông tư bản bổn xứ, Đảng
khơng bao giị bảo nông dân đừng tra n h đấu chông địa
tô cao và nỢ lãi cao".


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

châu Âu đổi trắng thay đen, vu cáo đê hèn Liên bang
Xô-viết và chủ nghĩa cộng sản là lực lượng quyết định
tiêu diệt chủ nghĩa phát-xít Đức - Ý - Nhật, cứu nhân
loại khỏi hoạ diệt chủng, thành "kẻ sát nhân!".



Cuộc đấu tran h nội bộ ở nước ta hiện nay, tuy bề
ngoài khơng có gì là quyết liệt; nhưng âm ỉ, dai dẳng và
diễn ra hàng ngày giữa một bên là phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa tức là theo lý tưởng của giai cấp
công nhân với một bên là theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư
bản. Đó là phát triển kinh tế th ị trưòng với bảo đảm
định hướng xã hội chủ nghĩa, là hoà nhập kinh tế quốc
tế với giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế, là hội nhập
nhưng khơng hồ tan nền văn hoá, tâm hồn, cốt cách,
nh ất là ý thức tự hào dân tộc vào nền văn hoá các dân
tộc khác, tiêu biểu là văn hố Âu Mỹ. Đó chính là nguy
cơ diễn biến hồ bình, một trong bốn nguy cơ của đ ất
nước mà Đảng ta, giai cấp công nhân và nhân dân ta
luôn phải cảnh giác và chông chọi.


<i>Hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân </i>
<i>Việt Nam trong đời sống xã hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và
của cách mạng th ế giới"0 .


Thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đất
nước sạch bóng quân thù sau gần trăm năm chìm trong
bóng đêm nơ lệ, giang sơn gấm vóc Việt Nam thu về một
mối, là thắng lợi của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của
Bác Hồ và Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời cũng là
hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam trong thực tiễn đời sống xã hậi ta. "Thắng lợi
của cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước là thắng lợi


của sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta, đội tiền phong
dày dạn của giai cấp công nhân Việt Nam, người đại
biểu tru n g th àn h và đầy đủ những lợi ích sơng cịn,
những nguyện vọng sâu xa và chính đáng của nhân dân
Việt Nam, của cả dân tộc Việt Nam, người kết hợp
n huần nhuyễn và thành công khoa học cách mạng của
giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác-Lênin với nghị lực
chiến đấu phi thường và sức sáng tạo vô tận của dân tộc
ta, vối những tinh hoa trong truyền thông bốn ngàn
năm của dân tộc Việt Nam ta"(*#).


Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
cũng được hiện thực hoá trong đổi mới nền kinh tế
đất nước, trong đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hố,


<i>n HỒ C hí Minh toàn tập, T.9, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, </i>
tr. 314.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập nền kinh tế thê giới. "Hai mươi năm qua,
với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, tồn
qn, cơng cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được nhũng
thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.


Đ ất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tê - xã hội, có
sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăn g trưởng
khá nhanh, sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hơá,
phát triển kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa được đẩy mạnh. Đòi sống nhân dân được cải thiện
rõ rệt. Hệ thơng chính trị - xã hội ổn định. Quốíc phòng


và an ninh được giữ vững. Vị thê nước ta trên trường
quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của
quốc gia đã tăng lên rấ t nhiều, tạo ra th ế và lực mới cho
đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.


Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của
Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo phù hợp thực tiễn Việt
Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thông
quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội
<i>chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt </i>
Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.


<i>Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

với trìn h độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền
văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con ngưịi
được giải phóng khỏi áp bức, b ất công, có cuộc sơng ấm
no, tự do, hạnh phúc, p h át triển toàn diện; các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương
trợ, giúp nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước phập quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với các nước trên th ế giới"r). Thành tựu
20 năm công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam là minh chứng sinh động sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam được hiện thực
hoá trong thời kỳ mới của cách mạng nước ta.


"Thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ hơn 37 năm


qua đã chứng minh đường lối của Đảng ta là đúng đắn.
Đường lối ấy là đưịng lối chính trị của giai cấp công
nhân, giai cấp duy n h ất có khả năng lãnh đạo cách
mạng Việt Nam, mà Đảng là bộ tham mưu, là trí tuệ, là
<i>đội tiền phong. Sở dĩ Đảng ta có đường lối chính trị đúng </i>
đắn chủ yếu là Đảng ta dựa trên lập trường, quan điểm
của giai cấp công nhân, tru n g thành với chủ nghĩa Mác-
Lênin là học thuyết đấu tra n h giai cấp và xây dựng chủ
nghĩa xã hội của giai cấp công nhân. Đường lối ấy phản
ánh quy lu ật khách quan của xã hội Việt Nam.


<i>n Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Trong cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta. giai cãp
công nhân chẳng những là giai cấp lãnh đạo mà cịn
cùng vổi nơng dân lao động hợp thành đội quân chủ lực
của cách mạng Việt Nam.


Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đương nhiên giai cấp
công nhân nưốc ta là giai cấp lãnh đạo; đồng thòi nó
đang giữ vai trị một đội qn chủ lực của cách m ạng"^


"Giai cấp công nhân Việt Nam đang gánh vác một
nhiệm vụ rấ t vĩ đại trưốc lịch sử nước ta, trước dân tộc
ta và trước phong trào công nhân quốc tế... Chúng ta
giành được thắng lợi vĩ đại như ngày nay là nhờ có một
dân tộc anh hùng, một đảng anh hùng và một giai cấp
anh hùng. Nhìn lại chặng đưòng đã đi qua, chúng ta vô
cùng tự hào về giai cấp công nhân nước ta, một giai cấp


luôn luôn đứng ở mũi nhọn của cuộc chiến đấu trong tấ t
cả các thời kỳ, một giai cấp mà bản chất cách mạng càng
tỏ rõ hơn bao giò hết khi con thuyền cách mạng gặp
bước hiểm nghèo hoặc khi đất nước đương đầu với
những thử thách nghiêm trọng, phải vật lộn với những
khó khăn chưa từng thấy"0 .


<i>n Vai trò của giai cấp công nhân và nhiệm vụ cơng đồn </i>


trong giai đoạn trước m ắt - Bài nói rủa Tổng Bí thư Lê Duẩn
tại Hội nghị mở rộng Ban chấp hành Tổng Cơng đồn Việt Nam
ngày 28-12-1966. Văn kiện Đảng về công tác vận động công nhân,
Nxb Lao động, 1982, T.3, tr.253-254.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giai cấp công nhân có vai trị xung kích và là lực
lượng chủ yếu trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá đất nước. Từ một nền công nghiệp què quặt, không
đồng bộ ngày nay với hệ thông hàng trăm khu công
nghiệp, khu chế xuất và hàng chục vạn doanh nghiệp,
công ty với hàng chục triệu công nhân, lao động công
nghiệp, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế nước ta đã
và đang từng bước phát triển thành nước công nghiệp
hiện đại trong những năm tới. Khu vực sản xuất công
nghiệp từ chỗ chỉ chiếm 9% tổng sản phẩm xã hội trong
nước năm 1975 lên 22,7% năm 1990 (sau 5 năm đổi mới)
và 41% năm 2005; khu vực dịch vụ tương ứng là 21%,
33,1% và 38,5%; khu vực nông, lâm, thuỷ hải sản từ
70% năm 1975 xuống 38,7% năm 1990 và 9,7% năm
2005. Trong đó, vai trò kinh tế nhà nước mà các tập
đoàn kinh tế nhà nước, các tổng công ty nhà nước vẫn


giữ được vai trị chi phơi, bảo đảm cho sự phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.


<i>Liên minh giai cấp và đoàn kết dân tộc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ta!"0 , chắc không phải là sự bột phát ngẫu nhiên. Bởi
sau bôn ba hàng chục năm "Tìm đường cứu nước", đến
các nước phương Tây người ta chỉ nói nhiều, bàn nhiều
về vô sản, tư sản, chứ mấy ai quan tâm đến thân phận
của người nông dân, mà nông dân lại chiếm trên 90% xứ
sỏ của Người. Mà Luận cương của Lênin lại nói trúng,
đặt đúng nỗi dằn vặt, niềm ước mơ ấp ủ của Người trước
khi bước chân lên con tàu Latouche de TreVille để mong
tìm được lời giải cho giải phóng cơng nơng của Người.
Nỗi niềm khôn nguôi đầy ắp trong trái tim và lồng ngực
của Người, được dịp, Người đã nói lên tại Đại hội Tua
(Đại hội Đảng Xã hội Pháp để thành lập Đảng Cộng sản
Pháp 12-1920) rằng: "Nhân danh toàn thể loài người,
nhân danh tấ t cả các đảng viên Xã hội, cả phái tả lẫn
phái hữu, chúng tơi kêu gọi: Các đồng chí hãy cứu chúng
tôi!" (tức cứu các dân tộc thuộc địa, mà cư dân thuộc địa
thì trên 90% là nông dân). Người đã tra n h thủ mọi diễn
đàn và báo chí để nói lên địi hỏi cấp th iết là phải cứu
công nông bằng liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân dưới sự dẫn dắt của giai cấp công nhân.
Tham luận tại Đại hội lần thứ n h ất Quốc tế Nông dân
vào chiều ngày 13 tháng 10 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc,
sau khi phân tích tình cảnh nông dân Đông Dương bị
cướp ruộng đất, bị áp bức, bóc lột cùng cực, Người đã
nói: "Nơng dân bị giai cấp tư sản (địa chủ, phú nông



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

được coi là tư sản nông nghiệp - Đ.T) bóc lột và áp bức
khơng ít hơn cơng nhân... Vì vậy, nơng dân và công
nhân là hai bạn đồng minh tự nhiên... Trong thời đại
hiện nay, giai cấp công nhân là giai cấp độc nhất và duy
nhất có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo cách mạng đôn
thắng lợi cuối cùng bằng cách liên minh với giai cấp
nông dân"0 .


Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về "công nông là
người chủ cách mệnh", liên minh công nông là nịng cốt
của đồn kết dân tộc bảo đảm cho thắng lợi của cách
mạng được th ể hiện trong Chính cương vắn tắ t đầu tiên
của Đảng, trong tấ t cả các văn kiện cơ bản của Đảng sau
đó cũng như trong các bài nói, bài viết của Người khi đề
cập đến vấn đề công nông: "Thực hiện cho được liên
minh cơng nơng vì đó là cái bảo đảm chắc chắn nhất cho
những thắng lợi của cách mạng. Chỉ có khối liên minh
cơng nông do giai cấp công nhân lãnh đạo mới có thể
kiên quyết và triệt để đánh đổ các th ế lực phản cách
<i>mạng, giành lấy và củng cố chính quyền nhân dân lao </i>
động, hoàn th àn h nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân
<i>tộc, dân chủ và tiến lên chủ nghĩa xã hội" (Cách mạng </i>


<i>Tháng Mười vĩ đại và con đường giải phóng các dãn tộc. </i>


Tuyển tập, tập II, trang 466). Nói đến liên minh công
nông, Người đều đề cập đến vấn đề đoàn kết dân tộc:
"Dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và trên cơ sở



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

khối liên minh công nông ngày càng vững chắc, trong
mỗi giai đoạn cách mạng, cần tập hợp mọi lực lượng
cách mạng và tiến bộ thành một m ặt trậ n rộng rãi, thực
hiện thông nhất hành động dưới nhiều hình thức giữa
các lực lượng ấy để chống kẻ th ù chung"0 .


Bác Hồ là người có cơng đầu trong việc đ ặt nền móng
cho việc xây dựng các tổ chức cách mạng và đào tạo cán
bộ cho cách mạng. Để chuẩn bị cho việc th àn h lập Đảng,
trong gần 4 tháng sau khi đến Quảng Châu (Trung
Quốc), Nguyễn Ái Quốc tổ chức ra nhóm cách mạng đầu
tiên gồm 9 người; trong đó, kết nạp được 5 đảng viên dự
bị: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong...
Tháng 6-1925, từ nhóm cách mạng đầu tiên đó, Nguyễn
Ái Quốc tổ chức ra Thanh niên cách mạng đồng chí Hội,
mở trường huấn luyện chính trị. Từ năm 1925 đến năm
1927, trường mở được 10 khoá cho trên 200 người học.
Một sô" được cử đi học Trường Đại học Phương Đơng,
trong đó có đồng chí Trần Phú, có đồng chí đi học quân
sự. Phần đông trở về nước đi vào công nông, v ề M ặt
trận, khi cịn ở nước ngồi, Nguyễn Ái Quốc đã thành
lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa (khi ở nước
Pháp), Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức (ỏ Trung
Quốc), đề ra sách lược thành lập M ặt trận Dân chủ
Đông Dương, thành lập M ặt trậ n Việt Minh (1941), sau
mở rộng thành M ặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

(Liên Việt), Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam (1961) và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày
nay. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh rấ t coi trọng đào


tạo, sử dụng cán bộ công nông, nhưng Người cũng rấ t coi
trọng sử dụng nhân tài, thu phục và ưu đãi nhân sĩ, tr í
thức tần g lớp trên vì lợi ích dân tộc và đất nước, như
Huỳnh Thúc Kháng, Bùi Bằng Đoàn, Phan Kế Toại... kể
cả Vĩnh Thụy (Bảo Đại sau khi thoái vị). Những trí thức
Việt kiều yêu nước trở về nước theo lời kêu gọi của Bác
đã có những cống hiến lớn cho dân tộc trong kháng
chiến cũng như trong xây dựng đất nước.


Đường lối liên minh giai cấp với đoàn kết dân tộc của
Bác Hồ và Đảng đã được thể hiện trong các chủ trương
công tác của hệ thốhg chính trị và đã được thể chế hoá
bằng các đạo luật của Nhà nước. Sớm nhất là Luật Công
đoàn, rồi đến Luật Mặt trận, L uật Thanh niên, Luật
Bình đẳng giới, Luật Khoa học - Công nghệ, Pháp lệnh
Ngưòi Cao tuổi (đang chuẩn bị nâng lên thành luật)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

trên con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


Khi đất nước lấy xây dựng kinh tế là trung tâm,
khoa học - kỹ th u ật là then chốt, đề phòng và khắc phục
tư tưởng coi nhẹ việc tập hợp đoàn kết nhân dân, đoàn
kết dân tộc, Đảng ta đã rú t ra bài học là trong b ất cứ
thời kỳ nào, công tác vận động quần chúng nhân dân
làm cách mạng vẫn có ý nghĩa chiến lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ruộng đất và chỉnh đốn tố chức, "thì tư tưởng thành
phần chủ nghĩa trong cải cách ruộng đất có tính chất "tư
tưởng nông dân" chỉ thấy lợi ích nơng dân mà coi nhẹ lợi


ích chung, coi nhẹ sự đoàn kết với các giai cấp và tầng
lớp khác, chỉ thấy cách mạng ruộng đất mà phủ nhận
th àn h tích và yêu cầu của cách mạng phản đế, dựa hẳn
vào bần cố nông là đúng nhưng đặt bần cô" nông lên trên
<i>tấ t cả, thậm chí đặt bần cố nơng lên trên Đảng là không </i>
đúng” đã "gây nên những tổn th ấ t nặng nề cho Đảng".
Về "sai lầm nghiêm trọng của chỉnh đốn tổ chức là do
nhận định không đúng với tổ chức cũ, do yêu cầu đề ra
là phải "triệt để làm ta n rã tổ chức của địch ở trong
Đảng", do phương châm và phương pháp đều sai lầm,
truy bức và nhục hình phổ biến, nên trong việc chỉnh
đôn. chi bộ, đã đả kích trà n lan vào nội bộ của Đảng, giải
tá n chi bộ bừa bãi, b ắt bớ và xử lý cả những đảng viên
tốt, xử lầm một sơ" bí thư chi bộ hay chi uỷ viên có nhiều
cơng lao với Đảng; ảnh hưởng tai hại đến chính sách
m ặt trận của Đảng{*).


Tuy những sai lầm nghiêm trọng về cải cách ruộng
đ ất và chỉnh đôn tổ chức, Bộ Chính trị và Ban Chấp
hành Trung ương Đảng đã nghiêm túc, thẳng th ắn kiểm
điểm và đề ra biện pháp kiên quyết và kịp thòi sửa
chữa, Hồ Chủ tịch đã tự phê bình trước Quốc hội và


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

xin lỗi nhân dân, nhờ vậy tình tình nhân dân, n h ấ t là ở
nông thôn nước ta đã ổn định dần. Nhưng di hại của chủ
nghĩa thành phần đã tổn hại không nhỏ cho việc xây
dựng các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, xây
dựng đội ngũ cán bộ cho đất nước và làm thui chột
khơng ít nhân tài của đ ất nước. Ngày nay, thực hiện
chính sách hoà hợp dân tộc "lấy mục tiêu giữ vững độc


lập, thống nhất, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng, tôn
trọng những ý kiến khác nhau khơng trái với lợi ích
chung của dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt
đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh
thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau hướng tới tương lai. Khơi
đại đồn kết toàn dân tộc trong M ặt trận Tổ quốc luôn
<i>luôn được củng cố và p h át triển sâu rộng trên cơ sở liên </i>
minh vững chắc giai cấp công nhân với giai cấp nơng
<i>dân và đội ngũ trí thức", (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>


<i>quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

dân tộc, bảo vệ Tổ quốc với kẻ chém giết, tàn sát nhân
dân, chông lại Tổ quốc, phá hoại cuộc sông bình yên của
nhân dân.


<i>Mấy vấn đề đặt ra về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng </i>
<i>nhân Việt Nam.</i>


Vai trị lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, như
trên đã nói đã được chứng minh trong thực tế lịch sử
của 80 năm kể từ ngày có bộ Tham mưu của nó là Đảng
Cộng sản giác ngộ và lãnh đạo; đã được soi chiếu rọi ánh
sáng của quan điểm biện chứng và lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Nhưng trong thực tế, đã và đang có những
vấn đề cần được tiếp tục làm sáng tỏ hơn nữa để phát
huy tốt hơn nữa vai trị lịch sử của nó trong thời đại mới,
trước mắt là trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá, tiến tới nền kinh tế tri thức nước ta theo định


hướng xã hội chù nghĩa trong bổi cảnh kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế.


<i>Một là, giai cấp công nhân Việt Nam bao gồm những </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

kiện lao động của ngưịi cơng nhân: "Giai cấp công nhân
Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang p h át
triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc,
làm cơng ăn lương trong các loại hình sản xuất kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh
doanh và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp". Tức mới nói
về vai trò kinh tế, chứ chưa đề cập đến vai trò chính trị
và xã hội của giai cấp công nhân. Điều đó là dễ hiểu, bời
tiêu đề nghị quyết là "Tiếp tục xây dựng giai cấp công
nhân...". Song, nếu khái niệm giai cấp công nhân, mà là


<i>Giai cấp công nhân Việt N am không đầy đủ, rõ ràng, </i>


chuẩn xác, thì rấ t khó cho việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân nước ta, và cả cho việc đào
tạo, sử dụng, giáo dục người công nhân và xây dựng giai
cấp công nhân. (Với tính chất tác phẩm, nên tôi không
bàn về khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam, mà chỉ
nêu lên để bạn đọc thấy được một vấn đề về giai cấp
công nhân Việt Nam còn tồn đọng, cần được đầu tư
nghiên cứu và tìm lời giải thoả đáng sau này).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Hai là, đề cập vai trị của giai cấp cơng nhân Việt </i>


Nam không thể không đề cập vai trò của giai cấp công


nhân quốc tế, bởi giai cấp cơng nhân vốn có tính quốc tế.
Trong bối cảnh th ế giới ngày nay, khi mà cả th ế giới đã
là một thị trường rộng lớn, không chỉ giai cấp tư bản độc
quyên vươn tối mọi ngõ ngách thê giới, mà giai cấp công
nhân từng nước cũng đã có mặt ngày càng nhiều trên
cáo nước khác của th ế giới, thì sự nhận chân vai trị giai
cấp cơng nhân quốc tế có ý nghĩa rấ t lớn đối với việc
đồn kết giai cấp cơng nhân quốíc tế trong cuộc đấu
tran h cho quyền lợi của giai cấp công nhân quốc tế, và
cho giai cấp công nhân trong nước. Đây là một tồn tại
không nhỏ, rấ t quan hệ đến việc phát huy vai trị giai
cấp cơng nhân nước ta, nói rộng ra là đối với cả Đảng ta,
nhưng hầu như chưa có sự đầu tư nghiên cứu thoả đáng.


<i>Ba là, khi mà chủ nghĩa tư bản quổc tế đã và đang có </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tư bản phát triển cũng cần nghiên cứu xem xét những
điều chỉnh về tính chất kinh doanh tư bản như vậy sẽ có
tác động gì đối với vai trị giai cấp công nhân v à tính
chất của đấu tran h giai cấp của giai cấp công nhâm ở các
nước tư bản.


<i>Bốn là, vai trị của giai cấp cơng nhân và v ai trò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thọ), thì đều phải nộp thuê cho nhà nước, tức là vì sự
phát triển kinh tế của đất nước. Nên nếu là đốì thủ, thì
cái chi phơi mốì quan hệ chủ - thợ là đấu tranh, nếu là
đối tác, thì cái chi phơi mối quan hệ là hợp tác. Trong
thực tế hiện tình là cả hai: vừa hợp tác vừa đấu tran h và
lấy hợp tác làm trọng, đấu tran h chỉ khi th ậ t cần thiết.


Nếu đúng như vậy, thì cần được xây dựng thành mối
quan hệ hai bên cùng có lợi một cách có căn cứ, khơng
phải là theo ý muốn chủ quan của bên nào.


<i>N ăm là, một vấn đề nữa coi như đã được giải đáp từ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên... Việc
thực hành tiế t kiệm, chông lãng phí đã có chuyển biến
<i>rõ rệt, ở cả Trung ương và địa phương"( \ Song theo </i>
Ban Chỉ đạo Trung ương về phịng, chơng tham nhũng,
thì "Tình h ình tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng và
diễn biến phức tạp, hiệu quả cơng tác phịng, chơng
tham nhũng cịn th ấp M<i>Í \</i>


Từ đó cho thấy, quan điểm, lập trường giai cấp công
nhân là phải được thể hiện trong việc làm quan hệ đến
ích nước, lợi dân và trong đời sông hàng ngày của cán bộ,
đảng viên, trước hết là đảng viên, cán bộ có chức quyền.
"Lúc này giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công
nhân của Đảng là phải:


- Kiên định mục tiêu độc lập và chủ nghĩa xã hội
trong quá trìn h đổi mới;


- Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động của Đảng và của cách mạng nước ta;


- Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
và sinh hoạt Đảng;



° Trương Tấn Sang, ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí
thư, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương cuộc vận
động. Báo N hân Dân 20-2-2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập trường,
quan điểm, ý thức tổ chức giai cấp công nhân; xây dựng
đội ngũ cán bộ và đảng viên theo quan điểm giai cấp
công nhân;


- Củng cồ mốì quan hệ m ật th iết với nhân dân, tăng
cưịng khối đại đồn kết tồn dân;


- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa
quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân".


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

PH Ầ N HAI


<b>BẢNG CỘNG SẢN V IỆT NAM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>G iai cấp vô sả n ở b ấ t cứ nước nào tr ê n t h ế giớ i </b>
<b>c ũ n g c h ỉ p h á t tr iể n v à c h ỉ có th ể p h á t t r iể n b ằ n g </b>
<b>c o n đư ờn g C ông đ o à n , b ằ n g sự tá c đ ộ n g q u a lại </b>
<b>g iữ a C ông đ o à n và Đ ả n g củ a giai cấp c ô n g n h â n , </b>
<b>ch ứ k h ô n g th ể b ằ n g c o n đ ư ờ n g nào kh ác.</b>


<b>LÊNIN</b>


<b>M uốn tổ ch ứ c v à p h á t tr iể n lực lượng x â y d ự n g </b>
<b>to lớn củ a g iai cấp c ô n g n h â n th ì cần có C ông đ o à n </b>


<b>m ạ n h và cá n bộ c ô n g đ o à n tố t.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Phần này dựa vào tư liệu lịch sử, sẽ đề cập mấy vấn
đé chính:


<i>- Nguyễn Ái Quốc đặt nền móng tư tưởng và tơ chức </i>


<i>cho Cơng đồn Việt N am ;</i>


<i>- Đảng Cộng sản Việt N am nói về vai trị, chức năng, </i>


<i>nhiệm vụ Cơng đồn Việt Nam;</i>


<i>- Vai trò hiện thực của Cơng đồn Việt N am trong </i>
<i>đời sống xã hội;</i>


<i>- Những vấn đề đặt ra cho Cơng đồn Việt Nam.</i>


<i>Nguyễn Ái Quốc đặt nền móng tư tưởng và tổ chức cho </i>
<i>Cơng đồn Việt Nam.</i>


Trong q trìn h tìm đưịng cứu dân cứu nước,
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, từ thực tiễn lăn lộn
trong phong trào công nhân, lao động kết hợp với tiếp
thụ ánh sáng tư tưởng Mác - Lênin, đã dồn mọi tâm sức
cho hai vấn đề cơ bản quyết định thắng lợi của Cách
<i>mạng Việt Nam là Con đường cách mạng và T ổ chức </i>


<i>lãnh đạo cách m ạng và tổ chức lực lượng cách mạng, </i>



trong đó có tổ chức cơng đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Cộng sản, Quốc tế Công hội đỏ, Quốc tế Nông dân và
tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, về đường lôi cách mạng,
Bác khẳng định: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mệnh
nhất là chủ nghĩa Lênin" (Đường Kách mệnh - 1927) và
khẳng định: "Cách mệnh trước h ết phải có Đảng cách
mệnh" (sách đã dẫn trên); "Đảng là đội tiền phong của
vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai
cấp mình, thu phục cho được <i>đại đa số dân cày; Đảng </i>
phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông... Đảng
phải hết sức làm cho các đoàn thế thợ thuyền và dân cày
khỏi dưới quyền lực ảnh hưởng của bọn tư sản quốc gia"
(Sách lược vắn tắ t của Đảng 1930).


Đối với Công hội (tức công đoàn), Bác đã dành sự
quan tâm rấ t lớn. Thời gian ở nước Pháp, cùng với đòi
hỏi Đảng Cộng sản Pháp "Tổ chức những nghiệp đoàn
hoặc thành lập các nhóm tương tự ở các thuộc địa"(} và
tham gia hoạt động trong cơng đồn, Bác đã thường
xuyên liên hệ vối các nhà hoạt động cơng đồn cánh tả
Pháp (CGTU), như Mơng-mút-xơ, Mơ-nát, Buốc-đị-rơng
và các nhà mácxít Pháp nổi tiếng như Mác-xen Ca-sanh,
Vay-ăng Cu-tuya-ri-ê...để tìm hiểu lý luận và kinh
nghiệm hoạt động cơng đồn, đồng thời tranh th ủ những
diễn đàn quốíc tế để tuyên truyền cho phong trào đấu
tranh của công nhân Việt Nam và đã ra yêu cầu cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thiết phải có tổ chức cơng đồn ở các nước thuộc địa.


Bác dự Đại hội III Quốc tế Công hội đỏ (họp tháng 7-1924)
và vận động giúp đỡ trong nước cử Đoàn đại biểu Công
hội Việt Nam sang dự Đại hội V Quốc tế Công hội đỏ
họp 1930 ở Matxcơva nước Nga Xô-viết. Thông qua
Đảng Cộng sản Pháp, Bác nhò giúp đỡ thành lập công
hội đỏ ngươi Việt Nam làm việc ở bến cảng Mác-xây và
Lơ Ha-vò-rò nước Pháp; đồng thịi giao đồng chí Nguyễn
Lương Bằng th à n h lập Hải viên công hội tuyến đường
thuỷ Hải Phòng - Thượng Hải nhằm vừa tập hợp đồn
kết giáo dục cơng nhân đấu tranh, vừa đào tạo rèn luyện
cán bộ công hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

của Bác là đặt cơ sở lý luận và tổ chức, và cả về cách hoạt
động công hội trong bước đầu th àn h lập; về nhiều vấn đề
cơ bản vẫn còn giá trị thực tiễn cho ngày nay.


Mục đích của cơng hội do Bác nêu lên để chuẩn bị
cho việc th àn h lập công hội sau đó đã được Bác kế thừa
và phát triển phù hợp với tổ chức cơng đồn sau khi giai
cấp công nhân Việt Nam đã có chính quyền, v ề tổ chức,
"Cơng đồn phải đi đến tổ chức toàn thể lao động trí óc
cũng như lao động chân tay" (Thư gửi Đại hội Cơng
đồn lần thứ n h ất 1-1950); "Muốn tổ chức và phát triển
lực lượng giai cấp công nhân th ì cần có cơng đồn mạnh
và cán bộ cơng đồn tốt" (Nói chuyện với Hội nghị cán bộ
cơng đoàn miền Bắc 18-3-1962).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

quyền p h á t biểu về mọi vấn đề quản lý xí nghiệp, sản
xuất, đời sông,...; "Giai cấp cơng nhân có quyền bầu ra
thì cũng có quyền bãi miễn họ, nếu- họ không chịu sửa


chữa khuyết điểm". (Nói chuyện với các đồng chí lãnh
đạo Tổng Cơng đoàn Việt Nam ngày 18-7-1969). "Cơng
đồn phải chăm lo cải thiện địi sơng vật chất và văn
hố của cơng nhân, vì đời sống vật chất, văn hố có khá
thì làm việc mới tốt". (Huấn th ị tại Hội nghị cán bộ
cơng đồn 14-3-1959); "Mục đích của Cơng đồn là xây
dựng chủ nghĩa xã hội, là phải cải thiện dần đồi sốhg
công nhân, nâng cao đòi sống vật chất, văn hố của giai
cấp cơng n h ân nói riêng và của nhân dân nói chung".
(Nói chuyện tại trường cán bộ cơng đồn 19-1-1957).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

rèn luyện cán bộ công đoàn trong hoạt động thực tiễn.
Bác nói: "Cán bộ cơng đoàn phải thấy trách nhiệm vì lợi
ích giai cấp, vì lợi ích cách mạng mà làm, chứ khơng
phải vì lợi ích cá nhân. Phải đặt lợi ích của giai cấp và
dân tộc lên trên lợi ích cá nhân. Phải xây dựng cho được
sự đồn kết nhất trí trong hệ thông tố chức công đồn".
"Cán bộ cơng đồn phải là người hiểu biết sản xuất, địi
sơng, nguyện vọng của công nhân, lao động, phải hiểu
chính sách của Đảng, phải hiểu quản lý kinh tế, khoa
học, kỹ thuật. Cán bộ cơng đồn chẳng những phải giỏi
về chính trị, mà còn phải thạo về kinh tế, không thể
lãnh đạo chung chung. Nếu cán bộ cơng đồn khơng
hiểu việc làm của họ, không hiểu bằng họ thì làm sao
mà lãnh đạo họ được" (Nói chuyện với lãnh đạo Tổng
Cơng đồn Việt Nam 7-1969). "Cán bộ cơng đồn phải
đi đúng đường lôi quần chúng, lãnh đạo phải dân chủ,
phải cùng công nhân đồng cam cộng khổ, hồ mình với
công nhân thành một khối, phải gương mẫu, nếu không
là quan liêu "(Huấn thị tại Hội nghị cán bộ cơng đồn


14-3-1959), "Cán bộ cơng đồn phải tham gia lao động,
gần gũi công nhân, viên chức. Cán bộ cơng đồn mà xa
cơng nhân thì làm trịn nhiện vụ sao được?" (Nói chuyện


<i>ở trường cán bộ cơng đồn 1957). "Đôi với anh chị em </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Đ ảng Cộng sản Việt Nam nói vê vai trị, chức năng, nhiệm </b></i>


<i><b>vụ Cóng đồn Việt Nam</b></i>


Thời kỳ chuẩn bị thành lập Đảng và ngay sau khi
th àn h lập, Đảng Cộng sản Việt Nam rấ t coi trọng công
tác vận động công nhân và xác định tầm quan trọng của
tổ chức Cơng hội và vai trị của nó. "Vơ sản giai cấp là
một sức mạnh lớn trong cuộc cách mạng ở Đông Dương,
vả lại vô sản giai cấp có cầm quyền lãnh đạo thì cuộc tư
sản dân quyền mới thắng lợi được. Muôn được như vậy
thì vơ sản cần phải tổ chức cho kiên cố. Sức mạnh và
nhiệm vụ của vô sản giai cấp trong cuộc cách mạng như
vậy cho nên vấn đề công nhân vận động là rấ t cần kíp,
Cơng hội là tổ chức đoàn thể rấ t quần chúng của vô sản
giai cấp. Bởi vậy cho nên việc tổ chức công hội cho vững
bền và công tác cách mạng trong công hội để lãnh đạo
thợ thuyền tran h đấu là công việc cốt yếu và cần kíp của
Đảng" (Cơng nhân vận động - Án Nghị quyết của Trung
ương toàn thể Đại hội lần thứ n h ất 10-1930)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

giải phóng" (Điều lệ Tổng Công hội Đông Dương kèm
theo Công nhân vận động - án Nghị quyết của Trung
ương toàn thể Đại hội lần thứ nhất 10-1930). Điều lệ


Công hội sản nghiệp đính kèm thì cụ thể hơn: "Mục
đích: Tập hợp công nhân nhà máy... đoàn kết họ với
công nhân của công hội của tấ t cả các sản nghiệp khác
để đấu tran h cùng họ chống lại bọn chủ và để bảo vệ
những yêu sách hằng ngày của họ và những yêu sách
của tấ t cả những người vô sản."


Mục đích hay nhiệm vụ của Công hội được ghi nhận
trong hai Điều lệ trên là để thực hiện quyết định về tô
chức công hội được ghi trong Luận cương chính trị của
Đảmg 10-1930 là: "Đảng phải thâu phục đại đa sơ" của
giai cấp mình, cho nên trách nhiệm trung tâm của Đảng
là tổ chức và khuếch trương Công hội đỏ trong những
sản nghiệp trọng yếu và trong các thành phố lớn. Công
hội phải thông nhất và tập trung theo sản nghiệp và
<i>theo địa phương. Phải tổ chức Công xưởng uỷ viên hội và </i>
tổ chức công nhân các đồn điền và mỏ. Đảng không
những chỉ công tác trong các công hội đỏ mà cần phải
chú ý công tác trong đoàn thể thợ thuyền còn chịu ảnh
hưởng bọn phản động hoặc cải lương để th âu phục quần
chúng. Đảng phải hết sức liên kết những sự hoạt động
công khai và bí m ật để khuếch trương cuộc công nhân
<i>vận động"( \</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

định tầm quan trọng, hay là vai trị của cơng hôi như
cách quan niệm sau này là Công hội vừa có trách nhiệm
bảo vệ quyền lợi giai cấp vô sản, vừa có trách nhiệm
đánh đổ chê độ tư bản - chỗ dựa và bảo hô chế độ phong
kiến địa chủ - tức giải phóng giai cấp và giải phóng
dân tộc.



S au khi giai cấp cơng nhân có chính quyền, vai trò và
chức năng Cơng đồn Việt Nam được Đảng và Nhà nước
xác định ngày càng rõ rệt, toàn diện phù hợp với vai trù
của giai cấp công nhân và đòi hỏi của đất nước đối với
cơng đồn trong giai đoạn mới của cách mạng và từng
bước được pháp lu ật hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

trong chế độ dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân
lãnh đạo Năm 1990, khi cả nước cùng quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Quốc hội lại ban hành L uật Cơng đồn mới


<i>(số 40 ngày 30-6-1990) "Để p h át huy vai trị của Cơng </i>


đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền
dân chủ và lợi ích của người lao động". L uật có 4 chưởng
19 điều. Chương I: Những quy định chung, điều 1 xác
định tính chất và vị tr í "Cơng đồn là tổ chức chính trị -
xã hội rộng lốn của giai cấp công nhân và của những
người lao động (gọi chung là người lao động) tự nguyện
lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là
thành viên trong hệ thơng chính trị của xã hội Việt
Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của ngưòi lao
động"... Điều 2: "1-Cơng đồn đại diện và bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động;
có trách nhiệm tham gia với Nhà nước p h át triển sản
xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần của người lao động". Chương II: Quyền và
trách nhiệm của Cơng đồn, có 9 điểu là nội dung chính
của luật. Chương III: Những bảo đảm hoạt động cơng


đồn nói về trách nhiệm của Nhà nước và th ủ trưởng
các cơ quan, đơn vị tạo điều kiện và các phương tiện cần
thiết cho hoạt động cơng đồn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

cơng nhàn và của những người lao động, cùng với cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo
và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, cồng nhân, viên chức và
những người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước
và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công
nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc".


Nhằm cụ th ể hoá Hiến pháp, Bộ lu ật Lao động được
Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23-6-1994,
<i>(Lệnh của Chủ tịch nưốc số 35/CTN ngày 5-7-1994) đã </i>
dành chương XIII nói về trách nhiệm của ngưòi sử dụng
lao động đối với việc th à n h lập công đồn, về quyền cơng
đồn trong cơ quan, đơn vị, tổ chức và tạo điều kiện cho
công đoàn hoạt động; và trong rấ t nhiều chương khác
đều có quy định về trách nhiệm và quyền hạn của cơng
đồn tham gia giải quyết những vấn đề liên quan đến
quyền và lợi ích của người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, phải nhất trí, đứng về
nguồn gốc là n h ấ t trí, đứng vê đường lôi, chủ trương là
n h ất trí, đứng về mục tiêu phấn đấu là n h ất trí. Sự
nh ất trí này là sức mạnh. Từ đó, Nhà nước và Cơng
đồn phải phơi hợp chặt chẽ trong mọi lĩnh vực, trên cơ


sở sự phân công được quy định rành mạch, mỗi bên ra
sức làm tròn, làm hết nghĩa vụ của mình để bảo đảm
cho được việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, từ đó duy trì
và phát triển phong trào". (Bài nói tại Đại hội Cơng
đồn Việt Nam lần thứ ba họp từ ngày 11 đến ngày 14
tháng hai năm 1974).


<i>Về Đảng, khi cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nước </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nhà máy, hầm mỏ, công trường, nông trường, lâm
trường, bệnh viện, trường học, cửa hàng và các cơ quan
hành chính khác. Dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng,
cơng đồn đã vận động, tổ chức công nhân, viên chức
cùng các tần g lốp nhân dân tích cực đấu tran h đánh đô
đê quốc phong kiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt
<i>được nhiều th àn h tích... Nhiệm vụ hàng đầu của công </i>


<i>đồn là giáo dục nâng cao trình độ công nhăn, viên chức </i>
<i>về mọi mặt, tổ chức đông đảo công nhân, viên chức ra </i>
<i>sức đẩy m ạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, tham gia </i>
<i>quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, góp phần với Đảng và </i>
<i>N hà nước xây dựng một đội ngủ lao động vững mạnh về </i>
<i>chính trị, về tổ chức và kỹ thuật, có kiến thức văn hoá, </i>
<i>khoa học, kỹ thuật ngày càng cao và giỏi nghề".</i>


Bốh năm sau, Ban Bí thư Trung ương Đảng lại ra
Nghị quyết số 167 ngày 21-9-1967 "Về việc tăng cường
công tác vận động công nhân của Đảng và hoạt động
công đồn trong tình hình mới" đã xác định: "Đảng ta



<i>phải kiên quyết dựa vào tổ chức Cơng đồn, chú trọng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đương lối của Đảng trong công nhân, viên chức, qua đó
mà tăng cưịng mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng
công nhân, viên chức làm chỗ dựa vững chắc cho chính
<i>quyền, tăng cưịng liên minh cơng nơng làm nịng cốt cho </i>
khối đoàn kết dân tộc.


Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cơng đồn phải tập hợp,
giáo dục, tổ chức vận động công nhân, viên chức thực
hiện ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản
xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn
hố. Cơng đoàn phải tham gia ngày càng nhiều vào việc
xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh tế, các k ế
hoạch sản xuất và phân phối, các chỉ tiêu kinh tế và kỹ
thuật; phát huy vai trò làm chủ tập thể của giai cấp
công nhân trong việc tham gia quản lý kinh tế, quản lý
Nhà nước, bảo đảm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản
xuất, bảo vệ sản xuất, chiến đấu và tô chức đời sống của
công nhân, viên chức".


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

hạn tham gia quản lý kinh tế, tham gia xây dựng kế
hoạch nhà nước; có trách nhiệm đào tạo cho Đảng và
Nhà nước những cán bộ có phẩm chất và năng lực từ
những công nhân ưu tú. Phải làm tốt hơn nữa việc nâng
cao giác ngộ giai cấp, ý thức và kỷ luật lao động, hướng
dẫn công nhân, viên chức tăng năng suất lao động, bảo
vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng chiến đấu và tổ
chức tốt đời sông".



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

về phúc lợi tập thể, về điều kiện lao động, học tập, nghỉ
ngơi... bảo đảm những quyền lợi chính đáng của cơng
nhân, viên chức, đặc biệt chú trọng làm tốt công tác bảo
hộ lao động, đề phòng và khắc phục tai nạn lao động; thi
hành tốt Luật Cơng đồn, ơ miền Nam, cơng đồn có
nhiệm vụ giáo dục những công nhân trước đây làm việc
trong chế độ cũ thành người công nhân xã hội chủ
nghĩa, cần thu h ú t đông đảo công nhân vào cơng đồn.
Trong các xí nghiệp tư nhân và xí nghiệp cơng tư hợp
doanh, cơng đồn cần có nhiệm vụ bảo đảm vai trò và
quyền lợi của cơng nhân, hướng các xí nghiệp ấy sản
xuất và kinh doanh theo đúng chính sách và pháp lu ật
nhà nước". Đây là kỳ Đại hội xác định cơ bản, đầy đủ và
toàn diện nhất về vai trò, chức nàng, nhiệm vụ công
đoàn trong giai đoạn cả nước cùng tiến hành xây dựng
và phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Những quan điểm cơ bản trên đã được vận dụng
và thể hiện trong Luật Cơng đồn 1990 và Hiến pháp
nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Như vậy là quan điểm của Bác Hồ và của Đảng Cộng
sản Việt Nam về cơng đồn là nhất quán. Song qua từng
giai đoạn cách mạng, thậm chí từng thời kỳ, Đảng đều
kịp thời ra những nghị quyết xác định vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của cơng đồn cho phù hợp với yêu cầu
của cách mạng và nguyện vọng, quyền lợi của giai cấp
công nhân và những người lao động. Có thể nói, hiếm có
Đảng Cộng sản nào lại có sự quan tâm đặc biệt đốì với
giai cấp công nhân và cơng đồn như Bác Hồ và Đảng
Cộng sản Việt Nam. Song sau ngày đất nước đổi mới,


phát triển mạnh nền kinh tế thị trường và hội nhập
kinh tế quốc tế, cơ cấu kinh tế - xã hội, quan hệ của các
giai tầng xã hội và của bản thân giai cấp công nhân đã
có những thay đổi cơ bản, thì vai trị và chức năng của
cơng đồn cũng phải có những điều chỉnh, bổ sung cho
phù hợp. Do vậy, cần thiết phải có Luật Cơng đồn mới
và có sự đổi mới về lãnh đạo của Đảng và mối quan hệ
phối hợp nhà nưốc - cơng đồn; và bản thân cơng đồn
cũng phải tự đổi mới mạnh mẽ hơn nữa.


<i><b>Vai trò hiện thực của Cơng đồn Việt Nam trong địi sống </b></i>


<i><b>x ã hội Việt Nam.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

ý tưởng chủ quan. Điều này có th u ận lợi là về lịch sử
cũng như hoạt động cơng đồn trong từng thịi kỳ đều
đã có sự tổng kết và đánh giá nh ất định, tuy còn tản
mác và chưa đầy đủ. Nhưng cái khó khăn n h ấ t là cách
nhìn có hạn ngược theo dịng lịch sử đã qua với những
cứ liệu chưa được kết luận đầy đủ, kế cả những vấn đề
còn ý kiến trá i ngược nhau mà sự đánh giá kết lu ận về
một tổ chức có nhiều mối quan hệ xã hội như tổ chức
Công đồn là khơng dễ dàng tý nào. Nói vậy để thấy
trước rằng người đọc chắc thông cảm với người viết hơn
về những đánh giá dưới đây về công đoàn qua những tư
liệu lịch sử.


<i>a) Đảng nói về vai trị hiện thực của cơng đồn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

và xây dựng chủ nghĩa xã hội". Đó cũng là nội dung


chính mà Bác đã nhiều lần gửi gắm với cơng đồn trong
nhiều lần gặp trước đây. Đảm nhiệm trọng trách Chủ
tịch nước sau khi Bác Hồ mất, Chủ tịch Tôn Đức Thắng
đã bày tỏ niềm phấn khởi hồ hởi trước sự lớn mạnh của
giai cấp công n h ân và Cơng đồn Việt Nam: "Mỗi lần
Cơng đồn họp Đại hội, tôi rấ t vui mừng thấy giai cấp
công nhân nước ta ngày thêm đông đảo, tổ chức cơng
đồn nước ta ngày thêm vững mạnh" (Phát biểu tại Đại
hội IV Cơng đồn Việt Nam - 5/1978. Đồng chí Lê Duẩn
liên tục 26 năm làm Tổng Bí th ư của Đảng, người có
nhiều bài. nói, bài viết sâu sắc, phong phú về giai cấp
công nhân và cơng đồn, đã đánh giá cao tầm quan
trọng và vai trị cơng đồn: "Giai cấp công nhân làm chủ
bằng nhà nước và bằng công đồn. Nhà nước và cơng
đồn đều là tổ chức của giai cấp công nhân, đều nhằm
mục đích chung là xây dựng chế độ làm chủ tập thể của
nhân dân lao động; nhưng mỗi tổ chức thực hiện theo
chức năng riêng của mình. Nhà nước và cơng đồn quan
hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp ăn khớp với nhau riêng
sự nghiệp xây dựng chê độ mới, nền kinh tế mới, nền
văn hoá mới và con người mới. Cơng đồn phải nói lên
tiếng nói của cơng nhân với nhà nước". (Nói chuyện tại
Đại hội IV Cơng đồn Việt Nam - 5/1978).


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

một cái cày"( * nói lên sự đánh cao biết chừng nào vai trị
của Cơng đồn Việt Nam trong chế độ nước ta.


Mới nhất là tại Đại hội lần thứ X Cơng đồn Việt
Nam (11-2008), Tổng Bí thư Trung ương Đảng đã xác
nhận vai trị cơng đồn trong hiện thực đời sống xã hội


rằng: "Cơng đồn Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội
rộng lớn của công nhân, viên chức, lao động đã liền tục
phấn đấu khắc phục khó khăn, đổi mới tổ chức, nội dung,
phương thức hoạt động, vận động, thu hút, tập hợp ngày
càng đông đảo công nhân, viên chức, lao động đi tiên
phong trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật nhà nước. Nhiều phong trào thi
đua do cơng đồn phát động, tổ chức đạt hiệu quả th iết
thực". Bức trướng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
<i>mang dịng chữ "Cơng đoàn Việt Nam đổi mới, sáng tạo; </i>


<i>bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đồn viên, cơng nhân, viên </i>
<i>chức, lao động; vì sự phát triển bền vững của đất nước" </i>


mà Tổng Bí thư trao tặng cho Đại hội nói lên sự ghi nhận
của Trung ương Đảng về th àn h tựu đã qua và hướng
phấn đấu tới của Cơng đồn Việt Nam.


<i>b) Cơng đồn tự đánh giá về vai trò hiện thực của m ình</i>


Qua các văn kiện lịch sử của các kỳ Đại hội Cơng
đồn Việt Nam, cơng đồn lự đánh giá mình như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

"Đại hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ n h ất khen ngợi
Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn và các cấp bộ cơng đồn
tồn quốc đã hăng hái lãnh đạo lao động xung phong
chiến đấu đ ạt được nhiều th àn h tích trên các m ặt trận:
quân sự, chính trị, sản xuất, phá hoại kinh tế địch.


Giai cấp công nhân đã tham gia đông đảo võ trang


tran h đấu trên khắp các m ặt trậ n ở tiền tuyến và ở ngay
trong lòng địch.


Nhò sự chỉ đạo khôn khéo của Tổng Liên đoàn mà
công nhân Việt Nam đã vượt mọi khó khăn để xây dựng
nển kỹ nghệ quốc phòng, phát triển các ngành công
nghệ quốc gia, thực hiện tự túc cho toàn dân, đặt cơ sở
nền kỹ nghệ quốc gia sau này.


Đại hội khen ngợi ghi công các chiến sĩ lao động sản
xuất và chiến đấu, các tổ chức công đoàn và lao động
toàn quốc ở trong vùng địch tạm chiếm, đặc biệt là công
nhân và Liên hiệp Cơng đồn Sài Gịn, Chợ Lớn, Cơng
đoàn Cao su Nam bộ đã chiến đấu oanh liệt và đã triệ t
để phá hoại kinh tế địch, đập tan âm mưu "dùng chiến
tran h nuôi chiến tranh" của giặc Pháp. (Nghị quyết Đại
hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ n h ất họp từ ngày mồng
1 đến ngày 15 tháng Giêng năm 1950 tại xã Yên Lãng,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt Bắc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

và nhân dân Việt Nam ta là thòi kỳ đấu tranh đầy gian
khổ và có những chuyển biến cách mạng vĩ đại trong
lịch sử của dân tộc ta. Để bảo vệ thành quả của cách
mạng tháng Tám, cuộc kháng chiến trường kỳ của nhân
dân ta chống đế quốc xâm lược đã phải trải qua nhiều
hy sinh gian khổ, cuối cùng đã kết thúc bằng chiến
thắng oanh liệt Điện Biên Phủ. Hiệp định Giơ-ne-vơ đã
được ký kết, hồ bình đã được lập lại ở Đông Dương trên
cơ sở các nước thừa nhận chủ quyền độc lập, thơng nhất
và tồn vẹn lãnh thổ của nhân dân ta...



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Từ khi miền Bắc được hoàn tồn giải phóng,... Cơng
đồn chúng ta đã phôi hợp và giúp đỡ cơ quan nhà nưốc
giải quyết nạn th ấ t nghiệp do thực dân để lại, nghiên
cứu cải tiến dần các chính sách lao động và chăm lo cải
thiện đời sông quần chúng... Trải qua một thời kỳ đấu
tran h và xây dựng, n h ất là từ khi miền Bắc chuyển sang
<i>thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, tổ chức Cơng </i>


<i>đồn Việt N am đã bắt đầu phát huy tác dụng là trường </i>
<i>học quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, trường học giáo </i>
<i>dục chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của đông </i>
<i>đảo công nhân, viên chức" (Báo cáo của Ban Chấp hành </i>


Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tại Đại hội Cơng đồn
Việt Nam lần thứ hai từ 23 đến 27 tháng 2 năm 1961
tại Hà Nội).


"Song song với sự p h át triển của phong trào công
nhân, viên chức, tổ chức cơng đồn cũng ngày càng lớn
mạnh, hoạt động công đồn ngày càng phong phú.


Cơng đồn đã tập hợp tuyệt đại bộ phận công nhân,
viên chức, tổ chức th àn h lực lượng cách mạng, phấn đấu
thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng; tổ
chức động viên các phong trào công nhân, viên chức
hành động cách mạng, chăm lo đời sống và nâng cao
trình độ mọi m ặt của công nhân, viên chức. Trong
những điều kiện rấ t khó khăn, cán bộ cơng đồn đã tích
cực hoạt động, xây dựng tổ chức cơng đồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

trong cơng nhân, viên chức, thi đua thực hiện lời kêu gọi
của Hồ Chủ tịch "Mỗi người lảm việc bằng hai vi miền
Nam ruột thịt". Nhiều phong trào lao động sản xuất "Vì
miền Nam" được liên tiếp phát động trong công nhân,
viên chức. Phong trào "Ngày thứ bảy đấu tranh thông
nhất đất nước" từ nhà máy xe lửa Gia Lâm, phong trào
"Làm thêm phần việc của anh Nguyễn Văn Trỗi" từ nhà
máy điện Yên Phụ đã lan rộng ra nhiều xí nghiệp, cơ
quan ở các địa phương trên miền Bắc. Hàng nghìn tổ lao
động mang tên Tạ Thị Kiều, Trần Thị Lý ra đời đã động
viên công nhân, viên chức miền Bắc lao động sản xuất,
công tác, theo gương những người anh, người chị miền
Nam đánh Mỹ. Các phong trào đó chẳng những đem lại
hiệu quả kinh tế, mà còn thường xuyên giáo dục, bồi
dưỡng công nhân, viên chức về lòng yêu nước, chí căm
thù địch và mối tình ruột th ịt Bắc - Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ th u ậ t mới được xây
dựng và thực hiện, những hội nghị "ba điểm cao",
những cuộc "thao diễn kỹ thuật" được tổ chức tại nhiều
xí nghiệp, cả trong những năm th án g rực lửa chiến
tra n h đã thôi thúc mọi người hăng hái p h át huy sáng
<i>kiến. Theo con số thông kê được th ì từ năm 1960 đến </i>
năm 1972, trong công nhân, viên chức đã có 537.128
sáng kiến ỉàm lợi cho nhà nước hàng trăm triệu đồng.
Trên cơ sở phong trào thi đua tiên tiến, Công đoàn đã
ph át động phong trào "Thi đua phấn đấu trở th àn h tô
và đội lao động xã hội chủ nghĩa". Năm 1961, toàn
miền Bắc có 83 tổ đạt danh hiệu "Tổ lao động xã hội


chủ nghĩa". Năm 1973 có 22.939 tổ, đội ghi tên phấn
đấu, 5.333 tổ, đội đã được công nhận danh hiệu vẻ vang
này. Đặc biệt có 14 tổ đã giữ vững th à n h tích trong
12 năm liên tục và hàng trăm tổ khác được công nhận
danh hiệu liên tục trên 10 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

giải trí của cơng nhân, viên chức và gia đình, góp p h ần
quan trọng vào việc ổn định đời sông hàng ngày, làm
cho công nhân, viên chức yên tâm sản xuất và chiến
đấu..." (Báo cáo Tình hình và Nhiệm vụ của Ban Chấp
hành Tổng Cơng đồn tại Đại hội Cơng đồn Việt Nam
lần th ứ ba họp từ ngày 11 đến ngày 14 tháng Hai năm
1974 tạ i Hà Nội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Trong sự nghiệp chông Mỹ, cứu nước, bảo vệ và xây
dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam,
thơng n h ấ t nước nhà, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hoạt
động cơng đồn đã đạt được nhiều thành tích to lớn
trong việc tập hợp, đoàn kết, giáo dục, động viên công
nhân, viên chức dấy lên các phong trào cách mạng sôi
nổi, vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, giữ vững và đẩy
mạnh sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ th u ật của
chủ nghĩa xã hội ngay trong hoàn cảnh chiến tranh,
khôi phục và ph át triển kinh tế, phát triển văn hoá,
chăm lo tổ chức đời sống của công nhân, viên chức". (Báo
cáo Tình hình và Nhiệm vụ của Cơng đồn trong giai
đoạn cách mạng mới tại Đại hội lần thứ tư Cơng đồn
Việt Nam họp từ ngày 8 đến ngày 11 tháng 5 năm 1978
tại Hà Nội).



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

"Từ Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ V (11-1983)
đến nay, trước nhiều vấn đề nóng bỏng, cấp bách trong
đời sông kinh tế - xã hội đòi hỏi Cơng đồn phải tổ chức
các phong trào cách mạng trong công nhân, viên chức để
giải quyết các khó khăn của nền kinh tế, lập lại tr ậ t tự
kỷ cương, chông các biểu hiện tiêu cực trong sản xuất,
quản lý và đời sốhg. Đoàn viên và lao động địi hỏi Cơng
đồn phải có tiếng nói m ạnh mẽ, có hiệu lực hơn trong
việc bảo vệ lợi ích chính đáng của họ.


1. Thực hiện chức năng tập hợp quần chúng, 5 năm
qua, Cơng đồn thu hút hơn 3,8 triệu công nhân, viên
chức vào tổ chức, đưa tỷ lệ đoàn viên từ 83% năm 1983
lên 89,5% vào đầu năm 1988. Hơn 905 những người đi
lao động hợp tác đã tham gia tổ chức Cơng đồn Việt
Nam ở nước ngoài hoặc được tham gia tổ chức Cơng
đồn nước bạn (CHDC Đức, Tiệp Khắc)...


Nhiệm vụ trọng tâm được các Cơng đồn coi trọng
trong thời gian qua là vận động công nhân, viên chức th i
đua lao động sản xuất tiết kiệm, thi đua phục vụ sản
xuất nông nghiệp, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
giành danh hiệu Lao động sáng tạo, phong trào thi đua
quốc tế xã hội chủ nghĩa Việt - Xơ trên các cơng trìn h
xây dựng trọng điểm; th i đua giành danh hiệu "Lao
động giỏi" và nhiều phong trào thi đua khác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3. Cơng đồn đã vận động công nhân, viên chức đấu
tra n h chông các hiện tượng tiêu cực. Hơn 600 đội kiểm
tra và hơi 10.000 ban Thanh tra công nhân đã tiến hành


hơn 20.000 lư ợ t kiểm tra các cửa hàng thương nghiệp,
dịch vụ, góp phần hạn chế nhiều tiêu cực trong phân
phôi lưu thông. Hàng ngàn vụ việc tham ô, hối lộ, vi
phạm quyền dân chủ và các lợi ích chính đáng của người
lao động đã được phát hiện, kiểm tra, xử lý...


Với tinh th ần khiêm tốn và tru n g thực, chúng ta có
thể nói rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự phôi hợp


của các cơ quan nhà nước từ cơ sở đến Trung ương, Cơng
đồn đã góp phần giải quyết nhiều khó khăn trong sản
xuất và cuộc sơng hàng ngày của ngưịi lao động. Nhưng
vi sao đồn viên và cơng nhân, viên chức chưa bằng lòng
với các hoạt động cơng đồn, chưa gắn bó với tổ chức
Cơng đồn? Nhìn tổng qt, Cơng đồn chưa tổ chức
được một phong trào cách mạng sôi nổi, liên tục trong
lao động sản xuất xây dựng kinh tế... Chính thiếu sự
quan tâm đến điều kiện và lao động của người thợ đã
làm m ất đi động lực của phong trào, khiến cho nhiều
cuộc vận động trỏ th àn h hình thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Cơng đồn..." (Báo cáo Tình hình và Nhiệm vụ của Ban
chấp hành Tổng Cơng đồn Việt Nam t.ại Đại hội lần
thứ VI Cơng đồn Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 20
tháng 11 năm 1988 tại Thủ đô Hà Nội).


Tiếp thu tinh th ần "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự
thật" của Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986),
khác vối nhiều lần đại hội trước đây, Báo cáo Đại hội
Cơng đồn kỳ này đã có sự phân tích phê phán sâu sắc


nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm của Cơng đồn thời
gian qua, đặt cơ sở cho việc đổi mới tư duy và h o ạt động
cơng đồn, nên Đại hội VI Cơng đồn được coi là "Đại
hội đổi mới Cơng đồn".


"Đại hội VI Cơng đồn Việt Nam là bước khỏi đầu
của quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động cơng đồn,
thể hiện tính chiến đấu và tín h cách mạng của giai cấp
công nhân ta. (Cần nói thêm là sau Đại hội VI Cồng
đoàn Việt Nam chỉ hai năm thì Liên Xơ và các nước xã
hội chủ nghĩa Đông Âu - con đẻ của phong trào của giai
cấp công nhân tan rã, giai cấp công nhân ở các nước đó
m ất quyền lãnh đạo - tác giả).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2. Cơng đồn đã ngày càng tăng cường các hoạt động
xã hội hố các hình thức tập hợp công nhân, viên chức;
tổ chức và hoạt động công đoàn đã bước đầu mở rộng ra
các th àn h phần kinh tế.


3. Trong lĩnh vực công tác tổ chức, chúng ta đã triển
khai việc phát triển đồn viên cơng đồn trong các
thành phần kinh tế. Đến nay đã tổ chức được trên 180
cơng đồn cơ sở, 42 nghiệp đoàn và hơn 300 hội nghề
thu h ú t hơn 110.000 lao động ở các hợp tác xã, xí nghiệp
tư nhân và liên doanh...".


(Báo cáo của Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Việt Nam
tại Đại hội VII Cơng đồn Việt Nam họp từ ngày 10 đến
ngày 12 tháng 11 năm 1993 tại Thủ đô Hà Nội).



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

công nhân làm việc trên các công trình trọng điểm qc
gia, các ngành kinh tế mũi nhọn, đã góp phần quan
trọng vào thành tựu p h át triển kinh tê - xã hội, đẩv
mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
và giữ vững an ninh chính trị, trậ t tự an toàn xă hội. Vị
th ế của tổ chức Cơng đồn trong xã hội được nâng lên.
Quan hệ quốc tế của Cơng đồn Việt Nam được mỏ
rộng". (Báo cáo của Ban Chấp hành Tổng Liên đồn Lao
động Việt Nam khố IX tại Đại hội Cơng đồn Việt Nam
lần thứ X họp từ ngày 2 đến ngày 5 tháng 11 năm 2008
tại Thủ đô Hà Nội).


Năm bài học kinh nghiệm mà Đại hội X rú t ra, tuy
về nhiều điểm là thuộc tính nguyên tắc của hoạt động
cơng đồn, nhưng cần được coi như là một phần hành
trang của tổ chức Cơng đồn trong bối cảnh kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế:


<i>"Một là, hoạt động cơng đồn cần tập trung vào việc </i>


thực hiện tốt chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân, viên
chức, lao động; tập hợp được đơng đảo đồn viên, công
nhân, viên chức, lao động gia nhập và tham gia hoạt
động cơng đồn.


<i>Hai là, cần hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

cơng đồn cơ sở vững mạnh, quan tâm đến chất lượng
hoạt động của cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở.



<i>Ba là, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện hoạt </i>


động cho đội ngũ cán bộ cơng đồn, n h ất là cán bộ cơng
đồn cơ sở. Xây dựng đội ngũ cán bộ công đồn có kiến
thức, năng động, sáng tạo, có bản lĩnh, tâm huyết và uv
tín trong cơng nhân, viên chức, lao động và có chế độ đãi
ngộ phù hợp đơi với cán bộ cơng đồn.


<i>Bốn là, trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện, cần tránh </i>


dàn trải; xác định rõ những việc trọng tâm, trọng điểm để
tập trung chỉ đạo, đồng thời tăng cường kiểm tra, kịp thòi
tổng kết để rú t kinh nghiệm và nhân rộng điển hình.


<i>N ăm là, cần có sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự cộng </i>


tác của chính quyền, chuyên môn đồng cấp, sự phôi hợp
của các cấp các ngành, các đoàn thể để tạo nên sức
mạnh tổng hợp trong hoạt động cơng đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

công nhân, lao động; là giáo dục, rèn luyện đội ngũ công
nhân, lao động thông qua đấu tra n h và lao động sản
xuất, góp phần tích cực vào việc xây dựng và phát triển
giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh làm nòng cốt
cho khối liên m inh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức, làm nịng cốt cho khối đoàn kết
dân tộc. Đó cũng chính là những nội dung cơ bản của
hoạt động cơng đồn, là thể hiện vai trị cơng đồn trong
hiện thực đời sống xã hội.



<i><b>Những vấn đ ề đặt ra cho Cơng đồn Việt Nam:</b></i>


Tám mươi năm đấu tran h kiên cường và hoạt động
sôi nổi vì lợi ích thiêng liêng của dân tộc và quyền lợi


cao cả của giai cấp công nhân, Cơng đồn Việt Nam đã
viết những tra n g lịch sử hào hùng làm rạng rỡ thêm lịch
sử oai hùng của dân tộc và của giai cấp công nhân.
Những th àn h tựu to lớn và kinh nghiệm phong phú là
hành tran g q báu để Cơng đồn Việt Nam tiến mạnh
lên trong th ế kỷ XXI; đồng thời cũng đặt ra những vấn
đê' cơ bản cần được giải đáp bằng lý luận và hoạt động
thực tiễn.


<i>Một là, thông thường ở các nước mà nền kinh tế tư </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

vấn đề lịch sử, mà quan trọng hơn là từ sự kiện lịch sử
trên có thê giúp ích cho việc tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đổi với Cơng đồn và nâng cao tín h chủ động, sáng
tạo của cơng đồn trong hoạt động ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ca-rông, bến cảng, nhà máy xi măng (Hải Phòng),
nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh, Nghệ An), nhà m áy
sợi, nhà máy điện Nam Định, nhà máy xe lửa Dĩ An
(Sông Bé), mỏ th an Hòn Gai, Mạo Khê, Ương Bí,
nhà máy sửa chữa ơ Tổng Liên đồn STACA Đà Nắ:ng,
nhà máy FACI, đồn điền Phú Riềng (Biên Hoà) và (các
<i>nhà máy khác ở Bắc Trung Nam". (Lịch sử (sơ th.ảo) </i>



<i>Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Sự th ậ t - 19:84, </i>


trang 76).


Như vậy, nếu chỉ nhìn vào sự kiện Đơng Dương Cộing
sản Đảng đứng ra triệu tập th àn h lập Tổng Công hội đỏ
Bắc kỳ, thì ngỡ rằng Cơng hội là do Đảng Cộng sản l.ập
ra, nhưng thực tế, thì Đại hội th àn h lập Tổng Công hội
đỏ Bắc kỳ là trên cơ sở đã có rấ t nhiều tổ chức công hội
đỏ nhà máy, hầm mỏ, xí nghiệp. Và các tổ chức cơ sở
công hội đỏ mà có do Đảng Cộng sản đứng ra tổ ch/ức
thành lập đi nữa thì cũng khơng có gì là trái lơ-gích và
thông lệ quốc tế cả; bởi Công hội ở đây là công hội cá.ch
mạng, thì Đảng Cộng sản phải có trách nhiệm đứng ra
thành lập và lãnh đạo, qua đó mà liên hệ vối cơng nh ân ,
lãnh đạo cơng nhân... Chính nhờ đặc điểm này mà giai
cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam, ngay sau khi ra
đời đã được cách mạng hố và khơng bị chia rẽ về chíinh
trị và tổ chức.


<i>Hai là, về đối tượng vận động của cơng đồn là cơmg </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

chục triệu người từ lao động sản xuất phi nông nghiệp
đến dịch vụ, lưu thơng hàng hố... có quan hệ rấ t mật
thiết với sản xuất và đời sống của công nghiệp, dịch vụ và
công nhân. Đa phần họ là từ nông dân ra; sơ" khơng ít là
từ cơng nhân th ấ t nghiệp, khơng ít người lại gia nhập đội
ngũ công nhân. Vậy, cơng đồn có coi đó là đốì tượng cần
phải quan tâm tập hợp, vận động họ, như đã từng làm
đôi với xe ôm, tiểu thương, tiểu thủ công nghiệp không?



Đối với chủ doanh nghiệp tư nhân, xét về quan hệ chủ
- thợ, thì không kết nạp họ vào cơng đồn, nhưng cần
được coi là đối tượng vận động đặc thù, bởi họ kinh doanh
tốt xấu, lên xuống, lỗ lãi ra sao, có quan hệ trực tiếp đến
công ăn việc làm và địi sống của người cơng nhân.


<i>Ba là, phổi hợp, cộng tác với cơ quan nhà nước là một </i>


bảo đảm cho thành, công của hoạt động công đoàn, nhất
là ở cơ sở. Nhưng sô" đông đơn vị cơ sở lại khơng có cấp
chính quyền nhà nước tương đương tại chỗ đang là khó
khăn, trở ngại rấ t lớn để giải quyết kịp thời một tran h
chấp về quan hệ lao động đang xảy ra hàng ngày và
nhiều vấn đề khác của người công nhân, lao động; nên
rấ t cần có phương thức gì để tạo lập mối quan hệ phôi
hợp, cộng tác cơng đồn - chính quyền tại các đơn vị
cơ sở như vậy.


<i>Bốn là, quyền hạn của Cơng đồn về bảo vệ quyền và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

kể cả những trường hợp rõ như mười mươi, lại được
chính quyền nhà nước đứng bên cạnh, mà chủ quyền đât
nước do giai cấp công nhân và cơng đồn làm chủ?
Ngun nhân do đâu, do bản lĩnh và năng lực của tổ
chức Cơng đồn, do chế tài chưa đủ mạnh và có hiệu lực,
hay do sợ cái khác mà còn nương nhẹ tay khi cần thiết,...
là rấ t đáng suy nghĩ.


<i>N ăm là, nói Cơng đồn là người bảo vệ quyền lợi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

PHẦN BA


<b>BẢ NG LÃNH ĐẠO G IAI CÂP CÔNG NHẨN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>G iai câp cô n g n h â n m à k h ô n g có Đ ả n g lảxnh </b>
<b>đ ạo th ì k h ô n g làm c á c h m ạ n g </b> <b>được, </b> <b>Đ ả n g m à </b>
<b>k h ơ n g có g ia i cấp c ô n g n h â n cũ n g k h ô n g là m </b>
<b>được gì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Dựa vào các văn kiện lịch sử có liên quan, phần này
trìn h bày mấy vấn để chủ yếu như sau:


<i>- Khái niệm giai cấp công nhân Việt N am hiện đại;</i>


<i>- Đảng lãnh đạo, giai cấp công nhân lãnh đạo;</i>


<i>- Nội dung Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân;</i>
<i>- Phương thức Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân;</i>
<i>- Mấy vấn đề rút ra về Đảng lãnh đạo giai cấp cơng </i>


<i>nhân và Cơng đồn.</i>


<i><b>Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

giai cấp công nhân quan trọng đến chừng nào và cũng
không đơn giản chút nào.


Để tiếp cận một cách chính xác khái niệm giai câp
công nhân Việt Nam hiện đại, cần kế thừa khái niệm về


giai cấp công nhán của các nhà kinh điển Mác-Ănghen-
Lênin, của các lãnh tụ và của các nhà khoa học nước ta.


<i>Một là, Mác-Ảnghen-Lênin có nhiều cơng trình nghiên </i>


cứu về giai cấp công nhân (trước đây thường nói là giai
cấp vơ sản) bởi đó là "vũ khí vật chất" của học thuyết
của các nhà kinh điển đó. Dưới đây chỉ có thể ghi lại một
sơ khái niệm chính:


"Giai cấp vơ sản là một giai cấp xã hội hồn tồn chỉ
sơng dựa vào bán sức lao động của mình, chứ khơng
phải sống dựa vào lợi nhuận của bất cứ sô" tư bản nào.
Đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sơng và
chết, tồn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào yêu
cầu về lao động, tức là vào tình hình tốt hay xấu của
công ăn việc làm, vào những sự biến động của cuộc cạnh
tran h khơng gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại giai cấp vơ sản
hay là giai cấp của những người vô sản là giai cấp lao
động the kỷ XIX .


"Giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp
sản sinh ra; cuộc cách mạng này xảy ra ở Anh vào nửa
sau của thê kỷ trước và nó tái diễn ở tâ t cả các nước
văn minh trên th ế giới... Cuộc cách mạng này làm thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

(tối toàn bộ phương thức sản xuất từ trước đến nay và
loại những người công nhân cũ... Bằng cách đó, những
máy móc này đã trao tồn bộ cơng nghiệp vào tay các
nhà tư bản lớn và làm giảm giá trị tài sản nhỏ bé không


đáng kể thuộc về công nhân (công cụ, khung cửi...),
thành thử chẳng bao lâu các nhà tư bản đã nắm hết
thảy mọi cái vào tay mình; cịn cơng nhân thì khơng cịn
gì nữa..."<*\


"Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí
sẽ giết mình; nó cịn tạo ra những người sử dụng vũ khí
ấy - những người công nhân hành động, những người
vô sản"(**'. "Những người vô sản đầu tiên xuất hiện
trong công nghiệp và trực tiếp do công nghiệp sản sinh
ra; vì vậy, chúng ta chú ý trước hết tới những công
nhân cơng nghiệp"<*“ ).


Qua mấy đoạn trích dẫn trên đây của các nhà kinh
điển, cho ta khái niệm tương đôi đầy đủ về giai cấp vô
sản - giai cấp công nhân bởi ba nhân tô" chủ yếu mới
được coi là giai cấp công nhân: Một là, khơng có tư liệu
sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư bản
để sõng. Hai là, ra đời cùng với sự ra đời của nền sản
xuất công nghiệp. Ba là, là con sinh đôi cùng với giai
cấp tư sản, nhưng lại là đối kháng với giai cấp tư sản.


<■> Sđd, tr.142.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Khái niệm trên ra đòi đã đánh tan luận điểm của học
giả tư sản nhằm che đậy cho sự bóc lột giá trị thặng dư
của chủ nghĩa tư bản dưới chiêu bài kẻ giàu người nghèo
nhằm xố nhồ ranh giới tư sản và vô sản. Nhưng ra đời
cách đây đã gần 160 năm, nên rấ t cần được bố sung cho
phù hợp với trìn h độ phát triển lực lượng sản xuất và


quan hệ sản xuất đã có nhiều thay đổi.


<i>Hai là, từ thực tế xã hội Việt Nam kết hợp với vận </i>


dụng nguyên lý kinh điển về giai cấp công nhân, Bác Hồ
và một sô” nhà lãnh đạo của Đảng đã đưa ra những cách
cảm nhận, cách hiểu về giai cấp công nhân nước ta với
cách diễn đạt có ít nhiều khác nhau, nhưng chủ yếu là
nói nhiều về bản chất, đức tính của giai cấp công nhân
Việt Nam.


Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: "Trong thòi đại hiện
nay, giai cấp công nhân là giai cấp độc nhất và duy nhất
có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi
cuối cùng bằng cách liên minh với giai cấp nơng dân... Vì
nó là giai cấp tiến tiến nhất, giác ngộ nhất, kiên quyết
nhất, có kỷ luật nhất và có tổ chức chặt chẽ nhất"0 .


"Chỉ có giai cấp cơng nhân là dũng cảm nhất, cách
mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đê
quổc thực dân. Với lỳ luận cách mạng tiền phong và
kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

cồng nhân ta đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất
và đáng tin cậy n h ất của nhân dân Việt Nam"1*1


Lê Duẩn: "Là con đẻ của xã hội tư bản chủ nghĩa,
gắn liền với nền sản xuất công nghiệp, và là sản phẩm
của bản th ân đại công nghiệp, giai cấp công nhân tiêu
biểu cho lực lượng sản xuất mới - xã hội hố; và do đó nó


là giai cấp tiên tiến n h ất có khả năng cải tạo cả th ế giới,
tổ chức nên chế độ xã hội mới, xã hội tương lai của loài
người là xã hội cộng sản chủ nghĩa.


Giai cấp cơng nhân khơng có tư liệu sản xuất trong
tay, bị giai cấp tư sản bóc lột và bần cùng hố, cho nên
nó là giai cấp cách mạng triệt để nhất, có khả năng
đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp
với lực lượng sản xuất, tạo nên phương thức sản xuất
mối - phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa; do đó thúc
đẩy nền sản xuất xã hội phát triển không ngừng. Giai
cấp công nhân sẽ ngày càng lớn mạnh cùng với sự phát
triển của nền công nghiệp"0 .


<i>Ba là, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã bàn </i>


nhiều về khái niệm giai cấp công nhân. 0 đây, xin nêu
lên một sô"ý kiến mới nhất:


*’ Ba mươi năm hoạt động của Đảng. Tuyển tập, T.2, Nxb Sự thật,
tr .152.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Giáo sư Trần Văn Giàu, nhà khoa học có cơng đầu
trong việc nghiên cứu về Giai cấp công nhân Việt Nam.
Sau khi mô tả sự ra đời, quá trìn h hình thành và bị bóc
lột như thê nào dưới chê độ thực dân - phong kiến, ông
đi đến kết luận: "Sự xuất hiện những người vô sản Việt
Nam từ chỗ là những nông dân lao động bị bần cùng
hoá, bị tước hết tư liệu sản xuất, chỉ còn sức lao động


phải bán cho tư bản đế quốc thực dân. Họ là những
người lao động làm công ăn lương, nhưng bị tư bản đế
quốc áp bức bóc lột phải đứng lên đấu tranh. Qua đấu
tran h và được giác ngộ ý thức giai cấp, nên cả số lượng
lẫn chất lượng của giai cấp công nhân của họ đều phát
triển, dẫn tới thời kỳ có điều kiện để hình th àn h một
giai cấp "cho mình". Giai cấp này đã có sứ mệnh lãnh
đạo cách mạng Việt Nam"1*’.


Viện sĩ Trần Huy Liệu: "Nói đến Đảng Cộng sản, đầu
tiên là phải nói đến giai cấp công nhân... Chỉ từ năm
1925 trở đi, giai cấp công nhân Việt Nam mới có thể nói
là chính thức hình thành... Giai cấp cơng nhân Việt Nam
có những nhược điểm như bán công bán nơng, trìn h độ
văn hố thấp, nhưng lại có những ưu điểm như khơng có
cơng nhân quý tộc, gần gũi và hồ chung với nơng dân,
đúc thành một khối liên minh công nông vững chắc"0 .


° Trần Văn Giàu - Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Giáo dục,
H.1958), tr.576.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Sách giáo khoa "Một sô' vấn đề về chủ nghĩa Mác-
Lênin trong thòi đại hiện nay": "Giai cấp công nhân là
giai cấp những người lao động hoạt động sản xuất trong
các ngành cơng nghiệp thuộc các trình độ kỹ th u ậ t khác
nhau, mà địa vị kinh tế - xã hội thi tuỳ thuộc vào chế độ
xã hội đương thời, ó các nưốc tư bản, họ là những người
khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất phải
làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư. Ớ các nước xã hội chủ nghĩa, họ là


những người đã cùng n h ân dân lao động làm chủ những
tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động
cho mình"(*).


Giáo sư Văn Tạo, nguyên Viện trưởng Viện s ử học:
"Giai cấp công nhân Việt Nam là một tập đoàn xã hội
những người lao động ở Việt Nam có thu nhập chủ yếu
bằng lao động làm công ăn lương, sông và làm việc gắn


<b>VỚ I </b>sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp. Do nắm


giữ những cơ sở v ật chất th en chốt và đại diện cho lực
lượng sản xuất tiên tiến trong xã hội, nên giai cấp công
nhân tấ t yếu có vai trị đi tiên phong trong tiến trìn h
phát triển của lịch sử hiện đại"0 .


Đ an Tâm, nguyên hiệu trưởng trường Đại học Cơng
đồn: "Giai cấp công nhân Việt Nam là cộng đồng xã hội
những người làm công ăn lương, nguồn thu nhập chủ


r> Nxb Chính trị quốc gia, H.1996.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

yếu bằng tiền công, trực tiếp tham gia vào quá trìn h sản
xuất cơng nghiệp, tạo ra sản phẩm cơng nghiệp hoặc có
tính cơng nghiệp; nắm giữ những cơ sỏ vật chất kỹ th u ậ t
then chốt của xã hội và tiêu biểu cho phương thức sản
xuất tiên tiến của xã hội". (Tạp chí Cộng sản số 5, 1997
trang 29).


Theo giáo sư Văn Tạo, nguyên Viện trưởng Viện Sử


học ("Sử học và hiện thực" tập III, Nxb Khoa học xã hội,
H.2002, trang 98) và Giáo sư Đặng Xuân Kỳ, nguyên
Viện trưởng Viện Mác-Lênin (Tạp chí Lao động và Cơng
đồn, số 399 tháng 3-2008) "cần được bổ sung những
yếu tô" mới với nội hàm khái niệm".


Trong tác phẩm mới xuất bản gần đây, tác giả đã
viết lại như sau: Giai cấp công nhân Việt Nam là cộng
đồng xã hội những người làm công ăn lương, th u nhập
và nguồn sống chủ yếu là tiền công, trực tiếp th am gia
vào quá trìn h sản xuất cơng nghiệp hoặc có tín h công
nghiệp, tạo ra sản phẩm cơng nghiệp hoặc có tín h công
nghiệp; nắm giữ những cơ sở vật chất kỹ th u ậ t then
chốt của xã hội, tiêu biểu cho phương thức sản x u ất mới
và là cộng đồng làm chủ xã hội Việt Nam theo định
hưống xã hội chủ nghĩa". (Đan Tâm - Công đồn Việt
Nam - Truyền thơng và hiện đại, Nxb Lao động, H.2008,
tran g 54).


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

nói rõ là "Giai cấp công nhân Việt Nam", nhưng đều có
cái chung căn bản là về đôi tượng lao động, về quan hệ
lao động và tính chất lao động, quan hệ đối với tư liệu
sản xuất chủ yếu, quan hệ về phân phôi sản phẩm, tác
giả nào cũng đều đề cập đến trình độ của lực lượng sản
xuất ngày nay (khoa học công nghệ), nhưng thể hiện
trong khái niệm lại chưa rõ; có thể đây là hạn chế do
kinh tế tri thức đang trong quá trình hình thành.


Bơn là, trước những tồn đọng đó, n h ất là trong quá
trình chuyển từ nền công nghiệp truyền thông sang nền


kinh tế tri thức, đã có hai băn khoăn cũng là gợi ý lớn:
1) Cứ gọi người công nhân là "ngưòi lao động cơng
nghiệp" có được khơng? 2) Việc đưa trí thức vào khối
liên minh công - nơng - trí, với dụng ý là đề cao trí thức
đốì với xã hội, nhưng lại là tách trí thức ra khỏi giai cấp
công nhân, mà xu hướng phát triển của thời đại là cơng
nhân trí thức hố. (Nhân đây, theo tơi nên thống nhất
gọi là tấng lớp tr í thức, mà không nên gọi là đội ngũ trí
thức, vì đội ngũ khác với giới).


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của
họ trong tổ chức lao động xã hội; và như vậy là khác
nhau về cách thức hưởng th ụ và về phần của cải xã hội
ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập
đồn ngưịi, mà tập đồn này có thể chiếm đoạt lao động
của tập đoàn khác, do chỗ các tập đồn đó có địa vị khác
nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội n h ất định'0 .


Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam bàn ỏ đây
không đơn thuần là về m ặt học thuật, mà chủ yếu là do
yêu cầu thực tiễn đặt ra. Bởi giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay không được nhận dạng, khơng được hiểu
chính xác, đầy đủ, thì khó xác định được đối tượng bị
lãnh đạo khi nói Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giai
cấp công nhân Việt Nam và chủ thể lãnh đạo khi nói
giai cấp cơng nhân Việt Nam lãnh đạo xã hội Việt Nam.


<i><b>Đảng lãnh đạo và giai cấp công nhân lãnh đạo</b></i>


1. Lê Duẩn: "Nói giai cấp công nhân lãnh đạo cách


mạng Việt Nam có nghĩa là đường lốì chính trị của giai
cấp công nhân, chứ không phải của một giai cấp nào
khác. Từ khi có Đảng ta, giai cấp công nhân nước ta đã
thực hiện quyền lãnh đạo cách mạng thông qua đảng
tiền phong của mình. Sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân thông qua Đảng tiên phong rõ ràng không phải chỉ
về mặt tổ chức, mà điều quyết định là đường lối chính trị


<i>n Sáng kiến vĩ đại. Toàn tập. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

của Đảng phải là đường lỏi cách mạng của giai cấp công
nhân, th ể hiện đúng lập trường và quan điểm của giai
cấp công nhân. Nếu Đảng đi trệch khỏi lập trường chính
trị và quan điểm của giai cấp cơng nhân thì cách mạng
n h ất định th ấ t bại"^.


Lời giải thích trên đây của Tổng Bí thư Lê Duẩn là
nhằm giải đáp thắc mắc chung là trong thực tế chỉ thấy
tổ chức Đảng, cấp uỷ Đảng, cán bộ Đảng lãnh đạo, chỉ
đạo, chứ đâu có thấy giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Thậm
chí trong thực tế, người công nhân còn làm việc dưới sự
chỉ huy, điều hành, tức lãnh đạo của người quản đốc,
giám đốc. N hận thức mù mị ngược chiều đó cách đây đã
hơn 40 năm, nhưng vẫn như còn mới; n h ất là trong bốì
cảnh nhiều th àn h phần kinh tế cùng phát triển như
ngày nay. Do vậy, tôi xin ghi lại ở đây phần I bài: "Một
sô" ý thức về Đảng lãnh đạo và giai cấp công nhân lãnh
<i>đạo trong kinh tê th ị trường (trong cuốn Giai cấp cơng </i>


<i>nhân và cơng đồn trong công cuộc đổi mới đất nước </i>



(Nhà xuất bản Lao động, H. 2000) như sau: "Về m ặt lý
thuyết, từ trước tới nay ở nước ta cũng như nhiều nước
trên th ế giới đều nói: Vai trị lãnh đạo cách mạng là sứ
m ệnh lịch sử của giai cấp công nhân và giai cấp cơng
n hân thơng qua chính đảng của mình là Đảng Cộng sản
(hoặc Đảng Công nhân) để thực hiện sứ mệnh lịch sử đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Việc th ừ a nhận vai trò lãn h đạo cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam đôi với nhân dân ta không
chỉ là lý trí, mà đã là tình cảm tự nhiên do thực tế đất
nước và cuộc sống mang lại. Do vậy, cách đây mấy năm
trào lưu đa nguyên đa đảng từ ngoài tấ n công vào
m ạnh mẽ như vậy, mà vẫn khơng tìm được chỗ đứng ỏ
nước ta. Song vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp
công n h ân Việt Nam vẫn là vấn đề tồn đọng của lịch sử
n h ận thức ở nước ta. Khi thì âm ỉ, khi thì bùng lên. Cái
chính là vừa do quan niệm vấn đề lãnh đạo chưa mấy
sáng tỏ, mà trong thực tiễn cũng chưa đủ sức thuyết
phục xã hội, và ngay trong bản th â n giai cấp công
nhân. Đây là vấn đề lâu dài. ơ đây tơi xin có một số
n h ận thức bước đầu.


Lãnh đạo là gì?


Theo chúng tôi, lãnh đạo theo cách hiểu mở rộng và
khoa học là hướng, là thúc đẩy sự vật xã hội vận động
theo đúng quy lu ật khách quan. Những tiền đề và điểu
kiện quy định là:



<i>Một là, sự vật ở đây là xã hội đã đủ nhân tố chủ quan </i>


cho chín muồi cho sự chuyển biến từ giai đoạn thấp lên
giai đoạn cao, từ phương thức sản xuất này sang phương
thức sản xuất khác. Đây là một quy luật tiến hoá
nghiêm ngặt mà khơng ít nước mn đốt cháy giai đoạn
đều phải trả giá rấ t đắt - làm lại.


<i>Hai là, giai cấp cơng nhân nào đó được coi là lực lượng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

quan của ngưịi đại biểu cho nó áp đặt, mà do điều kiện
kinh tế - xã hội -và lịch sử phát triển xã hội quy định.


<i>Ba là, nói giai cấp lãnh đạo không chỉ dành riêng cho </i>


giai cấp công nhân), mà về thực chất tư tưởng và lý
tưởng của giai cấp đó có trù n g hợp với sự p h át triển đi
lên của xã hội hay không. Lịch sử p h át triển xã hội lồi
ngưịi đã minh chứng điều đó, lãn h đạo xã hội nô lệ là
chủ nô, xã hội phong kiến là lãnh chúa, vua quan phong
kiến, xã hội tư bản là giai cấp tư sản; xã hội xã hội chủ
nghĩa là giai cấp công nhân. Các giai cấp đó chính là
tiêu biểu cho từng chế độ xã hội, phù hợp với sự p h át
triển đi lên của từng chế độ xã hội. Khi chế độ xã hội đó
khơng cịn là mục tiêu và động lực p h át triển nữa, th ì
giai cấp đó cũng h ết vai trị lịch sử.


... N hư vậy, vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp
công n h â n Việt Nam là tấ t yếu lịch sử; hay như thưịng
nói là sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội mới - xã hội chủ


nghĩa của giai cấp công nhân sau khi đã làm xong sứ
mệnh th ứ nhất là xoá bỏ chế độ xã hội cũ: phong kiến,
thực dân, tư bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

tổ chức bao gồm những người (trong và ngoài giai cấp
công nhân) nắm vững quy lu ật phát triển của xẽ hội, đại
biểu trung thành lý tưởng và lợi ích của giai cấp công
nhân (cũng là của dân tộc) và thực tiễn đất nước, mối đề
ra được chủ trương, đường lối, cách mạng và lãnh đạo tổ
chức thực hiện. Đảng là nhân tô" quyết định tiến khả
năng lãnh đạo thành hiện thực lãnh đạo của jiai cấp
công nhân. Điều này có ý nghĩa thực tiễn rấ t lớn. Bởi
như Bác Hồ đã nói: "Giai cấp cơng nhân mà khơng có
Đảng lãnh đạo thì khơng làm cách mạng được; lả n g mà
khơng có giai cấp cơng nhân cũng khơng làm đưcc gì"0 .


"Giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn
là giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại
diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên
phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước vi mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong
liên minh giai cấp công n h ân với giai cấp nơng dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng". Nghị quyết
6 Trung ương Đảng khoá X ngày 28-01-2008 "về tiếp tục
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước".



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Như vậy, sứ mệnh lịch sử hiện nay của giai cấp công
nhân Việt Nam là vừa lãnh đạo (định hướng) vừa là lực
lượng nòng cốt đi đầu thực hiện cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, một
sự nghiệp hết sức nặng nề và vô cùng vẻ vang. Đó đồng
thời cũng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và là nội
dung lãnh đạo chủ yếu của Đảng đốì với giai cấp công
nhân trong giai đoạn cách mạng hiện nay.


Như vậy, giai cấp cơng nhân Việt Nam có sứ mệnh
lịch sử lãnh đạo xã hội, Đảng lại lãnh đạo giai cấp công
nhân, có phải là song trùng lãnh đạo, tức là nhân dân
chịu hai tầng lãnh đạo là giai cấp công nhân và Đảng
Cộng sản, gây khó khăn cho nhân dân "nhiều cha, con
khó lấy chồng" như có người cạn nghĩ nghĩ thế? Hơn thế,
có người thiếu thiện chí, thậm chí kẻ xấu muốn phủ nhận
sự lãnh đạo của Đảng và vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân đối với xã hội còn cho rằng sự lãnh đạo "song
trùng" như thê là trái với lơgích và gây nhiễu loạn xã hội.


Về Đảng lãnh đạo và giai cấp công lãnh đạo, chúng
tôi đã diễn giải rõ luận điểm của Tổng Bí thư Lê Duẩn
về vấn đề này trong phần nói về "Đảng lãnh đạo, giai
cấp công nhân lãnh đạo".


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

giai cấp, dân tộc, xây dựng xã hội khơng có người áp
bức, bóc lột người - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa - làm lý tưởng của Đảng, bởi "Ngồi lợi ích của
giai cấp và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích
gì khác"n . "Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong


của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam; đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân
<i>dân lao động và của dân tộc"(Chương Đảng và những </i>


<i>vấn đề cơ bản về chân dung Đảng "Điều lệ Đảng Cộng </i>


sản Việt Nam", 2006, trang 3-4). "Đảng viên Đảng Cộng
sản Việt Nam là chiến sỹ cách mạng trong đội tiền
phong của giai cấp công nhân Việt Nam" (Điều 1 Điều lệ
Đảng Cộng sản Việt Nam 2006).


Đảng là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công
nhân, giai cấp công nhân là lực lượng tiền phong chiến
đấu của Đảng, cũng là lực lượng tiên phong của dân tộc;
mốì quan hệ Đảng - giai cấp là mối quan hệ máu thịt,
tức là có cái này mới có cái kia và ngược lại. Chừng nào
mối quan hệ máu - th ịt đó bị tách rời, thì giai cấp cơng
nhân sẽ m ất người dẫn đường, tự mình chỉ có thể dẫn
tới "chủ nghĩa công liên" (theo Lênin) tức là vẫn chịu sự
chi phối của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản; Đảng
cũng sẽ m ất đội quân tiên phong chiến đấu của mình.
Cả hai tấ t yếu đều không có đủ sưc mạnh, khơng còn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

lực lượng lãnh đạo xã hội nữa. Nói cách khác là Đảng
Cộng sản và giai cấp cơng nhân đã tự vơ hiệu hố vai trị
lịch sử của mình đối với dân tộc và thịi đại. Đó là bài
học vô cùng đắt giá và cay đắng của các Đảng Cộng sản
các nước xã hội chủ nghĩa trong cơn sụp đổ và tan rã
những năm cuôl th ế kỷ XX. Chính vì vậy, mà qua quá


trìn h lãnh đạo cách mạng suốt 80 năm qua, bằng kinh
nghiệm xương máu của mình, Đảng ta đã rú t ra bài học
lịch sử có tính ngun tắc là "Sự lãnh đạo của Đảng là
nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng".


<i><b>Nội dung Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân</b></i>


Như trên đã nói, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
giai cấp công nhân Việt Nam, chủ yếu là nhằm hiện thực
hoá sứ mệnh của giai cấp cơng nhân trong địi sống xã hội
nước ta. Vối vị trí vừa là lãnh đạo vừa là lực lượng nòng
cốt, chủ yếu của cách mạng nước ta, vai trị của giai cấp
cơng nhân nước ta phải thể hiện trên mọi mặt của đời
sông xã hội; nhưng tập trung nhất là trên ba mặt trận
chủ yếu là chính trị - tư tưởng, kinh tế và văn hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Nội dung này chỉ có thể trở th àn h hiện thực bằng sự
hoạt động đồng bộ của cả hệ thống chính trị; trong đó, tổ
chức Đảng, cán bộ, đảng viên giữ vai trò quyết định.


<i>Trong Đảng, bên cạnh m ặt tích cực là "phần đông </i>


cán bộ, đảng viên kiên định mục tiêu, lý tưởng cách
mạng, ra sức phấn đấu thực hiện cương lĩnh, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước...; sự nhất trí
vối đường lối của Đảng ngày càng tăng...; tính năng
động, chủ động, sáng tạo của đảng viên trong nhiều lĩnh
vực hoạt động được nâng cao hơn...". (Nghị quyết năm
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX về cơng tác
tư tưởng và lý luận trong tình hình mới).



<i>Trong nhăn dân, thành tựu của công cuộc đổi mới đã </i>


củng cố và nâng cao hơn niềm tin vào thắng lợi của sự
nghiệp đổi mối, hăng hái thực hiện đưịng lơi, chủ
trương của Đảng, pháp luật nhà nước... Tính năng động,
sáng tạo của các tầng lớp nhân dân được phát huy ngày
càng rõ... " (Sđd trên).


Song điều đáng quan tâm là "Tình trạng suy thối
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội,
chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng
phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra
nghiêm trọng"(*).


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tư tưởng thực dụng chạy theo đồng tiền, coi đồng tiền
cao hdn nghĩa tình cha-con, mẹ-con, vỢ-chồng, anh-em,
xóm giềng; thậm chí bán rẻ cả danh dự dân tộc, lương
tâm con người Việt Nam từng được th ế giới khơng hết lịi
ngợi ca cho bọn "quỷ dữ", đã bị nhân dân lên án, phỉ nhổ.
Thấp hơn nhưng khơng kém phần tai hại là khơng ít đơn
vị, cá nhân chỉ vì cái lợi cục bộ, cá nhân mà du nhập và
truyền bá những quan điểm sai trái, những sản phẩm
"văn hoá" độc hại, đã và đang đầu độc, làm mục ruỗng, ít
<i>ra là làm hoen ố tâm hồn, suy giảm nhân cách nhân dân </i>
ta, nhất là đốì với thanh, thiếu niên nước ta.


Những hành động cao cả vì nước vì dân, những hành
động anh hùng, dũng cảm công khai đấu tran h chơng
tham nhũng, lãng phí chưa được tôn vinh đúng mức,


chưa trở th àn h nếp nghĩ, cách làm phổ biến, tự nhiên
của xã hội ta. Bệnh hình thức chủ nghĩa, nói nhiều làm
ít, nói một đằng làm một nẻo bị cảnh báo rấ t nhiều,
nhưng vẫn còn phổ biến và trầm trọng. Khơng ít đơn vị,
cá nhân được biểu dương, khen thưởng, kể cả được
tuyên dương là anh hùng, sau đó khơng lâu, bị phát
hiện là giả dốì, tiêu cực, thậm chí phạm tội phải vào tù!


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

nhiệm vụ của công tác tư tưởng-lý luận trong tình h ình
mới). Đáng lưu ý là công nhân, lao động chưa :ó giác
ngộ cần th iết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, mà
như nguyên Tổng Bí thư Lê Duẩn đã nói. nêu khơng
nhận rõ vấn đề đó, thì dù là cơng nhân thực sự cũng
chưa phải là ngươi công nhân giác ngộ cách mạng. Là
giai cấp tiền phong của xã hội, trong đó có tiền phong
về đạo đức, lối sông, th ế mà những biểu hiện về tệ n ạn
xã hội trong một bộ phận không nhỏ công nhán, lao
động cũng hội đủ những tiêu cực của xã hội, kể cả
những tệ nạn nghiêm trọng như tham nhũng, cướp
giật, gây gổ đánh lộn, giết người ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

hành động chông phá của các th ế lực thù địch; bảo vệ
độc lập dân tộc, xây dựng nưốc ta thành một nước xã hội
chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc"0 .


<i>v ề kinh tế. Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân về m ặt </i>


kinh tế, chính là phải bảo đảm các điều kiện cần và đủ
<i>để giai cấp công nhân "xứng đáng là lực lượng đi đầu </i>



<i>trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. </i>


(Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam).


Lực lượng đi đầu phải hội tụ đủ các điều kiện cần thiết:
Tiên tiến vê khoa học - công nghệ, về năng suất, chất
lượng và hiệu quả so với các lực lượng sản xuất khác.


Về khoa học - công nghệ. Ngày nay khi mà khoa học -
công nghệ đã là lực lượng sản xuất trực tiếp, thì kinh tế
cũng là khoa học - công nghệ và ngược lại, trước hết là
đốỉ vối các sản phẩm công nghệ cao hay là sản phẩm của
kinh tế tri thức. Như sản phẩm phần mềm của công
nghệ thông tin hoặc sản phẩm được sản xuất ra bằng
công nghệ thơng tin, thì khó mà phân biệt rạch ròi được
đâu là phần của sản phẩm công nghiệp truyền thống,
đâu là phần của sản phẩm công nghệ cao. Đây được coi
là đặc trưng của nền kinh tế tri thức - nền kinh tế th ế
kỷ XXI - nền kinh tế mà sản phẩm công nghệ cao hoặc
là được sản xuất ra bằng công nghệ cao chiếm tỷ trọng
từ 70% tổng sản phẩm xã hội trong nước. Tương ứng với
nó, tỷ trọng lao động có trìn h độ công nghệ cao phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

chiếm 70% trở lên lực lượng lao động cơng nghiệp tồn
xã hội. Đó là tiêu chí của kinh tế tri thức được mặc
nhiên thừa nhận từ thực tế của một số nền kinh tế p h á t
triển ở trình độ cao (Mỹ...); chứ thực ra chứa có cơ quan
nào đủ thẩm quyền về vấn đề này đưa ra.


ĐỐI chiếu với tiêu chí trên, thì hiện tình trìn h độ nền


sản xuất cơng nghiệp nước ta cịn khoảng cách rấ t lớn.
Theo ước tính, được coi là có trình độ cơng nghệ cao cả
về th iết bị cũng như lực lượng lao động, thì nước ta mới
có khoảng 20%. Chính điều này đang là cản trở lớn n h ấ t
để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, để hội
nhập kinh tế quốc tế và nâng cao sức cạnh tra n h của
nền kinh tế nước ta so với khu vực và th ế giới.


Cho nên, việc cấp thiết đầu tiên là cần có giải pháp
khả thi hơn nữa để "nâng cao trình độ học vấn và nghề
nghiệp, thực hiện "trí thức hố cơng nhân", nâng cao
năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động
đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao"
(Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX).
Như vậy, về chủ trương, phương hướng, liên tục nhiều
nhiệm kỳ, Đảng đã xác định đúng, nhưng kết quả chưa
được như mong muôn, là điều rấ t đáng suy nghĩ. Giải
pháp về vấn đề này, sẽ đề cập ở phần dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

thực sự là chủ đạo nền kinh tế quốc dân, n h ất lại chứa
là tác nhân quyết định cải biến được nền kinh tế nông
nghiệp nước ta, cả về tính chất sản xuất và cơng cụ sản
xuất. Tính chất hay cách thức sản xuất nông nghiệp
nước ta hiện nay vẫn theo phương thức sản xuất nông
nghiệp truyền thông (lạc hậu, manh mún, phân tán) là
chủ yếu. Công cụ lao động thô sơ vẫn là chủ yếu. Năng
su ất lao động nông nghiệp nước ta kém xa năng su ất lao
động nông nghiệp các nước phát triển. (Lực lượng lao
động nông nghiệp/lực lượng lao động xã hội: Việt Nam
70%/nước Mỹ 4%).



Vai trò kinh tế công nghiệp đối với kinh tế nông
nghiệp quy định trong thực tế vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân đối với giai cấp nông dân và đối với khôi
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Bởi
liên minh giai cấp trong xây dựng kinh tế, chủ yếu là
liên minh về kinh tế.


Lực lượng đi đầu là nói chung cho toàn bộ giai cấp
công nhân, nhưng lực lượng giai cấp công nhân nước ta,
khác với trước, nay có nhiều lực lượng cụ thể khác nhau
ứng với các th àn h phần kinh tế khác nhau: Nhà nước,
Tư doanh, Đầu tư. Ngoài ra còn lực lượng lao động công
nghiệp - dịch vụ tự do thường gọi là "phi kết cấu" cũng
r ấ t lớn, khoảng 10 triệu người và có vai trị khơng nhỏ
trong sản xuất và lưu thông sản phẩm công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Nhà nước, kê cả công cụ pháp lý và sự can thiệp của Nhà
nước khi cần thiết. Hơn nữa khu vực kinh tê nhà nước là
do Nhà nước trực tiếp quản lý thì tấ t yếu phải có sự can
thiệp trực tiếp của Nhà nước, không chỉ về cơ chế, chính
sách, chê độ, mà cả về bộ máy quản lý và nhân sự. Thực
tế cho thấy rằng, khơng chỉ dưói chế độ ta, Nhà nước có
chức năng quản lý kinh tế, mà để đốì phó với khủng
hoảng kinh tế hiện nay, nhiều chính phủ các nước tư bản,
đi đầu là nước Mỹ đã phải bơm hàng nghìn tỷ đơla để cứu
các ngân hàng, công ty kếch sù khỏi bị phá sản. Nhà
nước ta cũng đã phải chi hàng trăm nghìn tỷ đồng đê hỗ
<i>trợ các doanh nghiệp (bù lãi suất 4% tín dụng), kích cầu </i>
sản xuất - tiêu dùng và cho an sinh xã hội.



Từ đó, cho thấy, trong lực lượng đi đầu xã hội nói
chung, của nền cơng nghiệp nói riêng, Nhà nước phải
đặc biệt quan tâm lực lượng xung kích của lực lượng đi
<i>đầu đó là thành phần kinh tế nhà nước, là các doanh </i>


<i>nghiệp nhà nước. Đó không phải là sự biệt lập tách </i>


cioanh nghiệp nhà nước ra khỏi khu vực cơng nghiệp,
mà đó là điều tấ t yếu phải làm của bất cứ nhà nước cầm
quyền nào đều phải chăm lo cho nền tảng vật chất chủ
yếu của mình như th ế cả. Đó là nhân tơ" kinh tế quan
trọng nhất để p h át huy vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân đối với xã hội, cũng là để thực hiện và phát
huy sự lãnh đạo của Đảng đối với giai cấp công nhân.


<i>v ề văn hoá. Nội dung chủ yếu Đảng lãnh đạo giai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

vàn hoá trong lao động hay lao động có văn hoá và văn
hoá trong đời sông hay là sống có vàn hố: tức là xây
dựng người công nhân mới tiêu biểu cho con ngươi mơi
Việt Nam.


Con người mới Việt Nam, như Nghị quyết Hội nghị
lán thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
đã xác định:


Có tinh thần yêu nước, tự cùòng dân tộc. phấn đấu
vi độc lập dân tộc và chủ nghía xã hội, có ý chí vươn lên
dưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kêt


vói nhân dân th ế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hồ
binh, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.


- Có ỷ thức tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.


- Có lơi sơng lành mạnh, nếp sông văn minh, c ầ n
kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép
nưốc, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải
thiện môi trường sinh thái.


- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có
kỹ thuật, sáng tạo, năng su ất cao vì lợi ích của bản
thân, gia đình, tập thể và xã hội.


- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ
chun mơn, trình độ thẩm mỹ và thể lực".


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

M ặt khác, trong hoà nhập và giao lưu văn hoá với
thê giới bên ngoài, bên cạnh tiếp thu được những tin h
hoa văn hoá th ế giới, thì khơng ít cái độc hại, cái xấu,
thậm chí cái ác, cái phản động đã du nhập hàng ngày
vào nước ta; phần do yếu kém, sơ hở về quản lý, nhưng
không kém phần quan trọng là cuộc chiến xâm lược trên
m ặt trậ n văn hố mà có thể chưa hình dung hết hậu hoạ
của nó. Sự tấn công của "văn hoá" độc hại, đồi truỵ,
phản động của các thê lực th ù địch đã và đang làm hoen


<i>ố tâm hồn không ít th an h thiếu niên và công nhân, lao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

ngàv, xem giò, đốt vàng mã, gọi hồn, xem bói... khá phổ


biến. Đây là biểu hiện suy giảm nhận thức lý luận và
lòng tin khoa học không thể xem thường" (Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khoá IX ngày 18-2 - 2-3-2002 về nhiệm vụ chủ yếu của
cơng tác lý luận và tư tưởng trong tình hình mới).


Việc khơi phục các lễ hội truyền thơng có m ặt tốt là
khơi dậy và kế tục truyền thơng văn hố của dân tộc cho
các th ê hệ ngày nay; nhưng do thiếu định hướng và
quản lý, nên trong sô" gần 8.000 lễ hội cả nước trong một
năm, khơng ít lễ hội biến th àn h dịp chính thức khơi
phục h ủ tục cũ, tạo ra hủ tục mới, mê tín hố các lễ hội,
gây tốn kém và làm m ất đi cái hay cái đẹp của di sản
văn hoá phi vật thể của dân tộc, tác động không tốt đến
lâm hồn các th ế hệ ngày nay, trong đó có cơng nhân,
lao động nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

nếu khác đi, sẽ có thể trở thành cuồng tín, mê tín khơng
có lợi cho đời sơng tinh th ần và tâm linh của tín đồ; và
nếu bị lợi dụng, chính trị hố tơn giáo có khi cịn có hại
cho lợi ích và an ninh quốc gia dân tộc, cho chế độ xã hội
mà giai cấp công nhân và nhân dân ta đang xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Nhận rõ tầm quan trọng của văn hoá dân tộc đôi với
sự tồn tại của dân tộc và "bản sắc văn hoá dân tộc" đối
với độc lập tự chủ của dân tộc và đốì với xây dựng con
người mới Việt Nam; và để không bị m ất đi hai tiếng
<i>thiông liêng dân tộc Việt Nam, Bác Hồ và Đảng ta rất </i>
quan tâm và có rấ t nhiều nghị quyết về bảo vệ và phát
huy bản sắc văn hố dân tộc. Trong bốì cảnh hoà nhập,


giao lưu quốc tế ngày một mở rộng và toàn diện, văn hoá
dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc càng có tầm quan
trọng đặc biệt. Nhìn lại lịch sử thực dân trên th ế giới, có
thể lên được cơng thức của vũ khí xâm lăng các giai
đoạn lịch sử như sau: Thế kỷ 20: súng đạn; nửa đầu th ế
kỷ 21: súng đạn + văn hoá; nửa cuối th ế kỷ 21: văn hoá
+ súng đạn.


Văn hoá trong lao động hay lao động có văn hoá đối
với giai cấp công nhân ta hiện nay là lao động có kỹ
th u ật, có kỷ lu ật công nghiệp hiện đại, ứng dụng và
sáng tạo kỹ th u ậ t - công nghệ mới để đạt năng suất và
chất lượng cao nhằm làm ra sản phẩm tốt, đẹp, tiện
dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nưốc và cạnh
tra n h trong xuất khẩu. Tất cả những yếu tố đó phải
được hoá th ân vào sản phẩm do mình làm ra.


Đối với doanh nhân là kinh doanh trung thực, có
lương tâm và trách nhiệm đối với người tiêu dùng, người
lao động và với đất nước, với xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

văn hoá. Bởi thiếu nó thì khơng thế làm ra sản phẩm,
không thế kinh doanh được. Nhưng rấ t tiếc trước nay,
trong công nhân, lao động cũng như trong giới kinh
doanh nước ta chưa coi đó là thói quen nghề nghiệp
đương nhiên phải có, phải hố th ân vào nghề nghiệp của
mình; mà vẫn coi văn hoá là cái nằm ngồi sản phẩm do
mình làm ra, là "mắm muôi gia vị" của sản phẩm. Hàng
ngày diễn ra biết bao cảnh kinh doanh thiếu văn hố, vơ
văn hố; thậm chí lừa đảo Nhà nước, lừa gạt nhân dân.


Trong sô' trên ba mươi vạn doanh nghiệp có đăng ký của
nưốc ta, thì khơng ít hơn 10% là doanh nghiệp "ma"
thuộc khu vực dân doanh lập ra để bn Hố đơn thuê
giá trị gia tăng, để lừa đảo; chưa kể sô" làm hàng giả,
trôn thuế, lậu th u ế là khơng ít. Để xảy ra và kéo dài
tình trạng nghiêm trọng này, trách nhiệm trực tiếp là
của cơ quan kế hoạch cấp giấy phép kinh doanh và của
cơ quan th u ế vụ.


Văn hoá trong đời sống hay sơng có văn hố đơi với
giai cấp công nhân ta là sông tru n g thực, có nghĩa tình,
<i>có trách nhiệm đôi với Tổ quốc, đất nước, gia đình, </i>
đồng nghiệp, bầu bạn; tự trọng mình và tơn trọng
người trong cư xử, tôn trọng quy tắc sinh hoạt xã hội,
sẵn sàng <b>C Ư U </b> mang giúp đỡ người hoạn nạn; yêu cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Đó cũng là đạo đức xã hội và tư cách cá nhân tối
thiểu cần có của người công nhân mới mà giai cấp công
nhân cần nêu gương sáng đối với xã hội; tạo tiền đề cần
thiết cho việc hình thành người công nhân xã hội chủ
nghĩa. Bởi như Bác Hồ đã nói: "Cơng nhân phải thành
người xã hội chủ nghĩa".


<i><b>Phương thức Đảng lãnh đạo gm i cấp công nhân</b></i>


Như các phần trên đã nói, Đảng lãnh đạo giai cấp
công nhân là nhằm thực hiện vai trò tiền phong và lực
lượng cách mạng chủ yếu của giai cấp công nhân đối với
xã hội, cũng tức là thông qua giai cấp công nhân để
Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đơi với xã hội.


Mà sự lãnh đạo của Đảng và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân cũng tức là sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta; là trách nhiệm của các tổ chức trong hệ
thống chính trị của nước ta. Vì vậy, Đảng lãnh đạo giai
cấp công nhân bằng ba kênh chủ yếu: Kênh hay hệ
thơng chính quyền nhà nước, kênh hay hệ thống tổ chức
Đảng và kênh hay hệ thông các đoàn thể nhân dân, chủ
yếu là Cơng đồn.


<i>Kênh N hà nước tức thông qua Nhà nước để pháp luật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

giai cấp công nhân Việt Nam là đồng nhất với lợi ích cơ
bản và lâu dài của dân tộc. Đó là độc lập dân tộc gắn với
chủ nghĩa xã hội; là cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Kinh tế là
nền tảng vật chất căn bản của một chế độ xã hội, nên
vai trò của Nhà nước đôl với thực hiện vai trị của giai
cấp cơng nhân là cực kỳ quan trọng.


<i>Một là, về cơ cấu công nghiệp:</i>


Đất nước có nhiều th àn h phần kinh tê cùng tồn tại
và phát triển trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thị
trường th ế giới là cơ hội để khai thác mọi tiềm năng và
phát huy lợi th ế của từng th àn h phần kinh tế, nhưng
giữ vững và phát huy được vai trò chủ đạo của công
nghiệp đối với nền kinh tế đất nước và vai trò lãnh đạo
của giai cấp công nhân đối với xã hội là khơng ít khó
khăn, thách thức; khơng chỉ về nhận thức, quan điểm,


mà cả trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

công nghiệp. Cơ cấu được hình thành bằng chỉ tiêu kê
hoạch đã khó, hiện thực hố trên thực địa đã là khó, khó
hơn là làm sao ổn định được sự phát triển bền vững theo
cơ câu đã được hiện thực hoá; bởi sự biến động, mất còn,
khủng hoảng của kinh tê thị trường là điều khó tránh
khỏi và khó tiên đốn chính xác được. Thực tế trong cơn
khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 đến nay, nước ta đã có
hàng vạn doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và phá
sản, trong đó, số doanh nghiệp đầu tư của nước ngoài
chiếm khá lớn, vì đại bộ phận doanh nghiệp đầu tư là chi
nhánh hoặc công ty con của công ty mẹ ở nước ngoài, là
làm gia công và xuất khẩu cho nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

cơ chế, chính sách lúc đầu là cần thiết, nhưng có nhất,
thiết phải bỏ ra nửa triệu hecta ruộng đất trồng trọt
(trong 20 năm, từ 1988 - 2008) mà 95% là đất m àu mỡ
làm cho hàng chục triệu nông dân không còn đ ất canh
tác, để lập các khu công nghiệp và đơ thị hố, mà trong
khi địa phương nào cũng có những vùng đất đai không
th u ận lợi cho nông nghiệp, nhưng lại rấ t tốt cho xây
dựng khu công nghiệp.


Các cơ quan nhà nước, trực tiếp là ngành kê hoạch -
đầu tư có cơng với đất nước trong thu hút nguồn lực đầu
tư của nước ngoài vào nước ta; nhưng phải chăng cũng
có... đơi với hàng triệu nông dân mất nguồn sơng và
khơng ít địa phương m ất đi địa th ế kinh tế - chính trị
khó mà lấy lại được.



Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước từng được nhiểu
người cho là con đường duy n h ất để cắt bỏ cái yếu kém
của doanh nghiệp nhà nước và thực hiện quyền làm chủ
trực tiếp của giai cấp công nhân. Tính đến cuối năm
2008, đã cổ phần hoá 3768/5600 doanh nghiệp nhà nước
(phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ) với 42,8 vạn công
nhân, lao động. Trong đó, 35,6 vạn cơng nhân, lao động
(=66,8%) được mua cổ phần ưu đãi và đã đạt được kết
quả tích cực vê tăng vốn đầu tư, về phát triển sản xuất,


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128></div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

doanh nghiệp nhà nước, thì có mgười đã kêu toáng lên
là "phân biệt đối xử với dân doanh"!


<i>Hai là, công cụ chủ yếu để giai cấp công nhân bảo </i>


đảm phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa là cơ
sở vật chất - kỹ th u ậ t công nghiệp, trước hết là các
ngành xung lực công nghiệp do Nhà nước nắm giữ đê
thu hẹp tới mức ít n h ất làm gia cơng cho nước ngồi và
làm thuê cho nước ngoài trên đất nước do m ình làm chủ.
Mn thê thì Nhà nước phải có chiến lược lâu dài và khả
thi phát triển các ngành công nghiệp xương sông và mũi
nhọn của nền công nghiệp nước nhà. Điện tử - Tin học,
hay Cơ khí chế tạo, hay Đóng tàu, luyện cán thép, xi
măng... (Điều này ngoài thẩm quyền của người viết).
Chỉ biết rằng, nếu nước ta có được một sô ngành công
nghiệp chủ lực và mũi nhọn đó thì bảo đảm vững chắc
cho vai trò lãnh đạo xã hội của giai cấp công nhân, bảo
đảm vững chắc cho độc lập tự chủ về kinh tế và thể hiện


trong thực tế quyền làm chủ thực sự của giai cấp công
nhân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

hang triệu công nhân, cán bộ kỹ thuật. Thực tế cũng đã
làm được ít nhiều. Công ty Lắp máy (Lilama) thuộc Bộ
Xây dựng là một công ty trước đây chuyên làm thuê cho
nước ngoài trên đất nước mình; nhưng từ ngày vươn lên
tự chế tạo được th iết bị toàn bộ dùng vào xây lắp các
cóng trình nhận thầu, thì khơng những khơng phải làm
thuê cho nước ngoài trên nước mình nữa, mà quan trọng
hdn là bảo đảm p h át triển vững chắc, đào tạo được đội
ngũ công nhân kỹ th u ậ t và tạo được việc làm thường
xuyên với th u nhập cao cho hàng vạn công nhân, cán bộ
kỹ thuật. Đáng tiếc là hiện mới chỉ có Lilama làm tổng
thầu cho 1/11 nhà máy nhiệt điện, 1/18 nhà máy xi-măng,
còn nữa đều do nước ngoài làm tổng th ầu (theo báo Lao
động ngày 9-3-2009).


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Ba là, cùng với định hướng, cơ cấu và địa bàn phát </i>


triển công nghiệp, Nhà nước có vai trị và trách nhiệm
lớn về chính sách lao động đối với nâng cao thê lực và vị
trí của giai cấp công nhân trong xã hội. Đành rằng ngày
nay Nhà nước không trực tiếp can thiệp cụ thể vào việc
phân phôi lợi nhuận doanh nghiệp, vào việc chia tiền
công tiền lương cụ thể cho người công nhân, lao động;
nhưng Nhà nước vẫn có quyền tôi cao là chế định chính
sách lao động, chính sách đãi ngộ khác nhau đôi với tính
chất và trìn h độ kỹ th u ật nghề nghiệp khác nhau của
từng loại lao động khác nhau và quy định tiền lương tối


thiểu cho người công nhân, lao động. Nhưng xem ra về
mặt này, hầu hết các chế định, quyết định của Nhà nước
thường chậm và bất cập so với thực tế đòi sông quá ngặt
nghèo của đại bộ phận công nhân, lao động. Vấn đề
phân tầng giàu - nghèo ngày càng diễn ra phức tạp và
bất công (năm 2007 là 13/1), nhưng Nhà nước vẫn chưa
có được giải pháp cơ bản, hữu hiệu, đang làm m ất đi
động lực trực tiếp mạnh mẽ trong lao động sản xuất của
người công nhân, lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

nhưng chậm được phát hiện, ngăn chặn và đẩy lùi có
hiệu quả... Sơ" đảng viên kết nạp ở địa bàn dân cư, là
công nhân trong các thành phần kinh tế cịn ít". (Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 6 (2-2009) Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khoá X về "Nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng
đội ngũ cán bộ, đảng viên".


<i>Bốn là, Nhà nước cần có chiến </i>lược và giải pháp hữu
hiệu, khả th i xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân đủ
kiến thức, năng lực với trình độ ngày càng cao đáp ứng
cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cho cả xuãt khẩu
lao động trìn h độ cao ra nước ngồi. Lịi cảnh báo của cơ
Tổng Bí thư Lê Duẩn cách đây 40 năm rằng máy móc kỹ
thuật có thể nhập từ nước ngoài, nhưng người lao động
kỹ th u ật thì phải là của ta; rấ t đáng tiếc nay thực tế đã
trở thành nhức nhối. Thành phơ" Hồ Chí Minh, tính đến
đầu năm 2009, sơ" công nhân kỹ th u ật và nhân viên kỹ
<i>thuật người nước ngoài đã chiếm 4% tổng scí lao động </i>
cơng nghiệp thành phơ; thậm chí có cả lao động giản đơn!



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Có điều là nói đã lâu và quá nhiều. Nghị quyết của
Đảng và Chính phủ cũng ra liên tiếp, kinh phí đầu tư
năm nào cũng tăng khơng ít, mà sao thực trạn g cách
đây hằng chục năm vẫn không được thay đổi cơ bản. Do
cách đ ặt vấn đề không đúng, giải pháp không trúng, do
tổ chức không bảo đảm hay trách nhiệm thực thi? Nhìn
về phía trước, có thể tính được từng tháng, từng ngày
đến cột mốc hồn thành cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Máy móc, thiết bị cũng đã và đang ùn ùn nhập vào. Thế
mà con người vận hành máy móc thiết bị đó thì vẫn còn
trong ước lượng.


Do vậy, theo thiển nghĩ của chúng tôi và những
ngưòi quan tâm sự nghiệp đào tạo nhân lực cho cơng
nghiệp hố, hiện đại hố thì Nhà nước ta cần có cuộc
cách mạng về tổ chức đào tạo. Phải chăng cần mạnh bạo
gom các tổ chức thuộc cấp bộ, các ngành đang đào tạo
riêng lẻ, trước hết là Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội thành một cơ quan duy
nhất, mạnh, có đủ chức năng, thẩm quyền, tổ chức,
ngân sách và con người đủ năng lực và nhiệt tâm
chuyên lo việc đào tạo công nhân kỹ th u ật các ngành
nghề cho cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.


<i>Kênh Đảng. Đảnh lãnh đạo giai cấp công nhân bằng </i>


đường lối công vận, bằng hệ thơng chính trị và bằng
bằng hành động của cán bộ, đảng viên.



<i>Về đường lối vận động công nhân, từ ngày ra đời đến nay, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

được quán triệt trong mọi m ặt hoạt động của Đảng. Từ
đường lôi chung, Đảng đã đề ra những chủ trương phù
hợp với từng giai đoạn và thời kỳ cách mạng.


Ngay sau khi ra đồi, Hội nghị thành lập Đảng 2-1930
đã thông qua Chánh cương vắn tắ t và Sách lược vắn tắ t
của Đảng do Nguyễn Ái Quốc dự thảo, trong đó đã ghi:
"Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp, phải thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho
giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng... Đảng phải hết
sức làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày nghèo
(công hội, nông hội, hợp tác xã, v.v.) khỏi ở dưới quyền
lực, ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia".


Luận cương chính trị của Đảng được thông qua tại
Hội nghị lần thứ nhất Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (10-1930) đã ghi rõ hơn: "Trong cuộc cách mạng
tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai
động lực chính, nhưng vô sản giai cấp có cầm quyền
lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được.


Đảng phải th âu phục đại đa sô" của giai cấp mình,
cho nên trách nhiệm trung tâm của Đảng là tổ chức và
khuếch trương Công hội đỏ trong những sản nghiệp
trọng yếu và trong các thành phô" lớn".


Trong "Án Nghị quyết Công nhân vận động" cũng
thông qua tai Hội nghị trên, trong mục <i>"Sựquan trọng của </i>



<i><b>CƠHÍ> nhân vận dộng trong cuộc </b><b>cách </b>mạnẹ", </i><b>đ ã c ụ t h ể h o á </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

giai cấp có cầm quyền lãnh đạo thì cuộc tư sản dân
quyền mới thắng lợi được. Mn được như vậy thì vơ sản
cần phải tổ chức cho kiên cố. Sức mạnh và nhiệm vụ của
vô sản giai cấp trong cuộc cách mạng quan trọng như
vậy, cho nên vấn đề công nhân vận động là rấ t cần kíp.
Cơng hội là cái đoàn thể rấ t quần chúng của vô sản giai
cấp. Bởi vậy cho nên việc tổ chức Công hội cho vững bền
và công tác cách mạng trong Công hội để lãnh đạo thợ
thuyền tranh đấu là công việc cốt yếu và cần kíp của
Đảng. Nếu đảng viên và những người chỉ huy Công hội
không nhận rõ ý nghĩa và sự quan trọng của công nhân
vận động thì trong cơng tác hàng ngày khơng trá n h khỏi
những điều sai lầm lớn".


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

khác,...)-Vê tổ chức công nhân. Nhiệm vụ chung là phải tổ
chúc công nhân và lập Mặt trận của giai cấp vô sản...
Công hội là hình thức tổ chức chính của thợ thuyền mà ở
Đơng Dương thì chưa có quyền tổ chức công hội công
khai, mà chỉ đôi khi (chớ không phải luôn luôn) tổ chức
được các hội tương tế, ái hữu,... công khai và bán công
khai. Bởi vậy chúng ta phải tìm mọi hồn cảnh mà tổ
chức công nhân" (Chủ trương tổ chức mới của Đảng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Nghị quyết của toàn quốc Hội nghị Đảng Cộng sản
Đông Dương (14,15 tháng 8 năm 1945) được coi là Hội
nghị quyết định Tổng khởi nghĩa, phần nói về "Vận
động các giới và các đảng phái", đã viết: "Công vận - Chú


trọng công nhân đường giao thông, công nhân các ngành
kỹ nghệ, điện, nước, nhà in, công nhân tư gia,.., Chú ý
tố chức công giáo "Công nhân cứu quốc hội" ở những ndi
có nhiều cơng nhân đi đạo".


Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945,
Chính quyền cơng nơng cịn non trẻ như "ngàn cân treo
sợi tóc", để chống sự chiếm đóng của quân Tưởng Giới
Thạch và sự trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, Chính
phủ ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Chính phủ Pháp, gọi ỉà
Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng ra chỉ thị "Hoà để tiến", có đoạn viết: "Sau bản
Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp, Đông Dương chưa được
hoàn toàn độc lập, cho nên cuộc cách mạng giải phóng
Đơng Dương chưa hồn thành. Mục đích của giai cấp
tiền phong - giai cấp công nhân - ở Đông Dương trong
giai đoạn này vẫn là hoàn toàn giải phóng cho Tổ quốc;,
<i>thơng nhất dân tộc, hoàn thành và củng cố chế độ cộng </i>
hoà dân chủ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

bí mật đê tra n h đấu, phá hoại làm tê liệt bộ máy kinh tế
của địch, b) Tập trung công nhân đã tản mác vào các xí
nghiệp mới tổ chức cho công nhân đỡ rời rạc. c) Tổ chức
các trại kiểu mẫu của Tổng Liên dồn, định chương
trìn h sản xuất, huấn luyện quân sự và võ trang cho
công nhân ở đó. d) Tổ chức các đồn cơng nhân chuyên
chở xung phong cản địch, xung phong phá hoại và ngăn
sơng, có anh em chài lưới tham gia. e) Xí nghiệp nào,
trại sản xuất nào cũng phải có đội tự vệ hay đội du kích
của cơng nhân... "



Đại hội lần thứ hai của Đảng (02-1951), đã xác định:
"Nhiệm vụ chính của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động Việt Nam là đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh
kháng chiến đến toàn thắng, xây dựng nước Việt Nam
độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường, hoàn thành
thực hiện dân chủ nhân dân để dần dần tiến tới chủ
nghĩa xã hội" (Tuyên ngôn Đảng Lao động Việt Nam).
"Muôn giành độc lập dân tộc, phát triển dân chủ nhân
dân và tiến tới chủ nghĩa xã hội, phải luôn luôn tăng
cường chuyên chính dân chủ nhân dân bằng những biện
pháp dưới đây:


<i>1. Củng cố vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp </i>
công nhân và của Đảng.


2. Củng cố khôi liên minh công nông và lao động
trí óc, đặc biệt là củng ccí liên minh cơng nơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

(Bàn về Cách mạng Việt Nam, - Báo cáo của Tổng Bí
thư Trường Chinh tại Đại hội)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Đại hội toàn quốc lần thứ ba của Đảng (9-1960) - Đại
hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thực hiện thông nhất nước nhà, văn kiện Đại hội đã biểu
dương "Trong mấy năm nay, phát huy truyền thống vẻ
<i>vang của mình, giai cấp cơng nhân ở miền Bắc nước ta đã </i>
đi tiên phong trong công cuộc khôi phục và phát triển
kinh tế, hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu nước,
tích cực phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh


sản xuất, thực hành tiết kiệm", và xác định: "Để nâng cao
hơn nữa vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, chúng
ta phải đặc biệt chú trọng giáo dục cơng nhân về tư tưởng
và chính trị, nâng cao ý thức về vị trí và trách nhiệm
lãnh đạo của giai cấp công nhân, về nghĩa vụ thực hiện
<i>và củng cố sự liên minh đối với nông dân lao động".</i>


Sau thông n h ất đất nước và cả nước cùng quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
của Đảng (12-1976), phần nói về giai cấp công nhân đã
<i>ghi: "Ra sức xây dựng giai cấp công nhăn không ngừng </i>
lớn m ạnh về sô" lượng và chất lượng xứng đáng với vai
trò giai cấp tiền phong lãnh đạo cách mạng. Hoàn thiện
và thực hiện đầy đủ các quy chế nhà nước, tạo những
hình thức thích hợp để bảo đảm cho công nhân tham gia
tích cực và có hiệu quả vào việc quản lý xí nghiệp, quản
]ý kinh tế, quản lý xã hội".


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

chất lượng và tổ chức, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh
chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là
lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá đất nước. Giải quyết việc làm, giảm tối đa sô"
công nhân thiếu việc làm và th ấ t nghiệp. Thực hiện tốt
chính sách và pháp lu ật về lao động, tiền lương, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm th ấ t nghiệp, bảo hộ
lao động, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ đối với cơng nhân;
chính sách ưu đãi nhà ở đối với công nhân bậc cao".


Từ văn kiện lịch sử được dẫn ra trên đây cho thấy
đường lối vận động công nhân của Đảng Cộng sản Việt


Nam từ khi ra đồi cho đến nay là nhất quán trê n cơ sơ
khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam là giai cấp lãnh đạo cách mạng thơng qua
chính đảng của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam, là lực
lượng đi đầu của cách mạng và hợp cùng giai cấp nông
dân th àn h đội quân chủ lực của cách mạng, là nòng cốt
của khôi liên minh giai cấp công nhân vối giai cấp nơng
dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng cho đại đoàn kết
dân tộc, là cơ sỏ xã hội chủ yếu của chế độ xã hội nước
ta. Song trong từng giai đoạn và thời kỳ cách mạng,
Đảng đã có những chủ trương và chính sách phù hợp
và thông qua hệ thơng chính trị để thực hiện và phát
huy vai trị đó của giai cấp công nhân đổi với cách mạng
nước ta.


<i>Kênh Cơng đồn. Ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

thực chất, công tác cơng đồn là cơng tác vận động công
nhân của Đảng. Bác Hồ và Đảng ta, trong từng thòi kỳ
và giai đoạn cách mạng đều đã đề ra chủ trương lãnh
đạo Cơng đồn.


Để chuẩn bị thành lập Cơng đồn, Đảng đã phân
công và giao nhiệm vụ cho các đảng viên của Đảng đi
vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, bến cảng... giác ngộ
công nhân và xây dựng các tổ chức cơ sở công hội đỏ và
đào tạo, dìu d ắt cán bộ cơng đồn hoạt động. Khi Công
hội đỏ đã có cơ sở ở nhiều khu công nghiệp, tổ chức lên
đến kỳ bộ, thì nhiệm vụ của Cơng hội và cách hoạt động
của Công hội đã được Đảng ghi rõ trong các văn kiện


qua các kỳ hội nghị Trung ương Đảng hoặc các kỳ Đại
hội Đảng, mà các phần trên đã đề cập. Dưới đây chỉ ghi
lại một sơ" sự kiện chính.


Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức ra địi,
Hội nghị tồn thể Trung ương lần thứ n h ất (10-1930), ra
Nghị quyết riêng về "Công nhân vận động", điểm nói về
"Cơng hội với các đoàn thể khác" đã ghi: "Công hội phải
m ật thiết liên hệ với Nông hội, phải ỉàm cho nông dân
ủng hộ sự tra n h đấu của công nhân, đồng thời Công hội
lại phải hết sức ủng hộ Nông hội và sự tran h đấu của
nông dân. Có như thê thì tran h đấu của hai bên mới dễ
thắng lợi và ảnh hưởng của công nhân trong quần chúng
nông dân mới mạnh được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

đoàn mà lãnh đạo Cơng hội. Khi Đảng đồn muốn đem ý
kiến của Đảng mà thi hành trong Công hội thì phải
dùng cách đề nghị và giải thích, chứ không được lấy
danh nghĩa Đảng mà hạ mệnh lệnh".


Sau khi giai cấp cơng nhân có chính quyền, Cơng
đồn hoạt động công khai, hợp pháp, có vai trị và vị trí
quan trọng đối với xã hội, đối với Nhà nước, Đảng đã đề
ra những chủ trương và nhiệm vụ lớn cho Cơng đồn
theo u cầu của nhiệm vụ cách mạng và nguyện vọng,
quyền lợi của giai cấp công nhân và người lao động, như:


<i>* "Nâng cao vị trí của Cơng đồn</i> trong mọi mặt hoạt
động xã hội, làm cho Công đoàn th ậ t sự trở thành
trường học quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, trường


học của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tăng
cường tổ chức của Cơng đồn và trau dồi năng lực của
cán bộ cơng đồn, làm cho cơng đồn các xí nghiệp quốc
doanh và công tư hợp doanh có thể tham gia đắc lực vào
việc quản lý sản xuất và cải thiện đời sống vật chất, văn
hoá của quần chúng lao động. Trong các cơ quan kinh
tế, cần có đại biểu cơng đoàn" (Báo cáo của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ ba của Đảng 9-1960).


<i>* "Đảng ta phải kiên quyết dựa vào tơ chức Cơng </i>


<i>đồn, chú trọng xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Trung ương Đảng và Luật Cơng đồn đã quy định. Đảng
phải thông qua Công đoàn để tập hợp, tổ chức, giáo dục
quần chúng nhằm thực hiện tốt những chủ trương,
(tường lôi của Đảng trong công nhân, viên chức; qua đó
mà tăng cường mơl liên hệ giữa Đảng và quần chúng
công nhân, làm chỗ dựa vững chắc cho chính quyền,
tăng cường liên minh cơng nơng, làm nịng cốt cho khơi
đồn kết dân tộc" (Nghị quyết sô" 167 ngày 21-9-1967
của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tăng cường
công tác vận động công nhân và hoạt động cơng đồn
trong tình hình mới).


<i>* "Cơng đồn</i> có nhiệm vụ tham gia công việc của
Nhà nước và kiểm tra hoạt động của Nhà nước, tham
gia quản lý xí nghiệp; cơng đồn phải coi trọng việc giáo
dục công nhân về thái độ lao động xã hội chủ nghĩa,


nâng cao trìn h độ chính trị, văn hố, kỹ thuật, nghiệp
vụ, rèn luyện tư tưởng, tác phong đại công nghiệp; đào
tạo từ trong công nhân những cán bộ kỹ th u ậ t và cán bộ
quản lý giỏi, tổ chức phong trào thi đua lao động, sản
xuất. Cơng đồn cùng với cơ quan nhà nước chăm lo giải
quyết các vấn đề thiết thực về đời sông, về phúc lợi tập
thể. vê điều kiện lao động, học tập, nghỉ ngơi... " (Nghị
quyết Đại hội đại biểu tồn quốíc lần thứ IV, 12-1976).


<i>* "Mặt trận T ổ quốc Việt Nam và các đồn th ể nhân </i>


<i>dán có vai trò rấ t quan trọng trong việc tập hợp, vận </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

trình kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh vào
cuộc sống, góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội.


Nhà nước ban hành cơ chê để M ặt trận và các đoàn
thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản
biện xã hội. Các cấp uỷ Đảng và Chính quyền có chế độ
tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, thường xuyên
lắng nghe ý kiến của M ặt trậ n và các đoàn thể nhân dân
phản ảnh với Đảng và Nhà nước những vấn đề mà nhân
dân quan tâm , tham gia xây dựng chủ trương, chính
sách, pháp luật... " (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốíc:
lần thứ X).


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

hoc xã hội chủ nghĩa của đoàn viên, hội viên và là nịng
cót :ủa phong trào cách mạng quần chúng".


Quán triệ t và vận dụng quan điểm của Đảng về vai


trị, chức năng cơng đồn và về chủ trương nhiệm vụ
cón' đồn, Cơng đồn Việt Nam đã đề ra và thực hiện
các nhiệm vụ công tác phù hợp với từng giai đoạn cách
mạng để hiện thực hố vai trị "cầu nối" giai cấp công
nhên Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam, thực sự là


<i>kênĩ Đảng liên hệ với giai cấp công nhân, lãnh đạo giai </i>


cấp công nhân.


Dại hội lần thứ nhất Cơng đồn Việt Nam (01-1950)
đề lập tru n g mọi lực lượng cho kháng chiến chống Pháp
th ắìg lợi, đã đề ra nhiện vụ chung của giai cấp công
nh£n và cơng đồn là: "Tích cực cùng toàn dân chuẩn bị
chu/ển sang tổng phản công, tiêu diệt thực dân Pháp và
bù ihìn tay sai, đánh bại âm mưu can thiệp của đế quốc
Mỹ giành độc lập thông n h ất thực sự cho Tổ quốc, góp
phển cùng lao động và nhân dân các nước đấu tran h bảo
vệ ầoà bình thê giới". Cùng với nhiệm vụ chung đó, Đại
hội cũng đã đề ra nhiệm vụ cơng đồn ở vùng tự do,
vùrg tạm bị địch chiếm và nhiệm vụ của giai cấp công
nhắn và Cơng đồn đối với giai cấp nông dân và tăng gia
sản xuất tự túc tự cấp đê kháng chiến lâu dài.


Dại hội lần thứ hai Công đoàn Việt Nam (2-1961). Để
thự: hiện Nghị quyết Đại hội III của Đảng về xây dựng
miến Bắc xã hội chủ nghĩa vững mạnh làm cơ sở vững


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

nước nhà, trước mắt là thực hiện một bước cơng nghiệp
hố xã hội chủ nghĩa, hoàn thành cải tạo xã hội chủ


<i>nghĩa, Đại hội đã đề ra nhiệm vụ tập trung là Phát huy </i>


<i>vai trò của Cơng đồn trong việc phát triển kinh tế, thi </i>
<i>đua hoàn thành toàn diện và vượt mức k ế hoạch 5 năm </i>
<i>lần thứ nhất (1961-1965); Trên cơ sở phát triển sản xuât, </i>
<i>tích cực cải thiện đời sống của công nhân, viên chức; và </i>
<i>tăng cường việc giáo dục chủ nghĩa xã hội, nâng cao </i>
<i>trình độ văn hố và kỹ thuật cho cơng nhân, viên chức.</i>


Đây là lần đầu tiên, nhiệm vụ cồng tác cơng đồn
được đề ra ứng với từng chức năng của cơng đồn rõ
ràng hơn trưdc, do vị trí, vai trị và chức năng cơng
đồn đã được Luật Cơng đoàn 1957 xác định và nhiệm
vụ xây dựng, phát triển kinh tế đất nước bắt đầu theo
k ế hoạch.


Năm 1974, sau khi đế quốc Mỹ xâm lược buộc phải
ký Hiệp định Pa-ri về đình chiến và lập lại hồ bình ở
Việt Nam (27-1-1973) và sau 13 năm kể từ Đại hội lần
thứ II, Cơng đồn Việt Nam đã họp Đại hội lần thứ III
(2-1974) để quyết định nhiệm vụ cơng đồn trong giai
đoạn mới. Dưới tiêu đề "Giai đoạn mới của cách mạng và
nhiệm vụ của cơng đồn", Bí thư thứ nhất Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Lê Duẩn đã nói với Đại hội cũng
là vói tồn Đảng, tồn xã hội rằng: "Phải có đầy đủ ý
<i>thức rằng giai cấp công nhãn đã là giai cấp nắm chính </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>mới. Những điều kiện hoạt động của Cơng đồn do đó đã </i>


căn bản khác trước. Nếu nói một trong những chức năng


chủ yếu của Cơng đồn là bảo vệ quyền lợi của giai cấp
<i>cơng nhân, thì phải hiểu quyền lợi tối cao và cơ bản nhất </i>


<i>của giai cấp công nhân khi đã nắm chính quyền là xây </i>
<i>dựng thành công chủ nghĩa xã hội". Quán triệt Nghị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

là đế quốc Mỹ, chông bọn tư bản lủng đoạn, vì hồ bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.


Miền Nam hồn tồn giải phóng, thông n h ấ t đất
nước, Cơng đồn Việt Nam đã kịp thời mở Hội nghị
thông n h ất Cơng đồn tồn quổc trong 3 ngày 6,7,8
th án g 6-1976 tại Hội trường Thông nhất th àn h phơ"
Hồ Chí Minh (tiền th â n là Dinh Độc-lập) để thông
n h ấ t về tổ chức chỉ đạo trong toàn quổc và đề ra
nhiệm vụ công tác trước m ắt của Cơng đồn Việt Nam
và tích cực chuẩn bị tiến tới Đại hội Cơng đồn tồn
quốc lần thứ tư.


Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IV (5-1978),
quán triệt nhiệm vụ cơng đồn trong giai đoạn cách
mạng mới mà Đại hội rv của Đảng (12-1976) đã chỉ ra,
<i>Đại hội đã quyết định "Nhiệm vụ chung của Cơng đồn </i>


<i>trong cách mạng xã hội chủ nghĩa'' là "Bồi dưỡng năng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, thi đua phục
vụ nông nghiệp, thực hiện cơng nghiệp hố xã hội chủ
nghĩa nước nhà, trước m ắt là hoàn thành và hoàn thành
vượt mức kê hoạch 5 năm lần thứ II (1976-1980); chăm


lo đời sông và bảo vệ lợi ích chính đáng của công nhân,
viên chức; ra sức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn,
cải tiến tổ chức và phương pháp công tác, nâng cao năng


lực h o ạ t động, n ă n g lực th a m g ia q u ả n lý k in h tế , th a m


gia vào công việc của Nhà nước và kiểm tra hoạt động
của Nhà nước; góp phần tăng cường đoàn kết, thông
nhất của phong trào cơng đồn và của lao động th ế giới
trong cuộc đấu tran h chông chủ nghĩa đế quốc, chủ
nghĩa thực dân cũ và mới cùng các th ế lực phản động
khác, vì quyền lợi của ngưịi lao động, vì hịa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội".


Để thực hiện chủ trương của Đảng về đưa nông
nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và khoán,
quản mới trong nông nghiệp. Tháng 2-1979, Ban Chấp
hành Tổng Cơng đồn Việt Nam đã họp hội nghị chuyên
đề lần thứ ba ra Nghị quyết về "Nhiệm vụ của giai cấp
công nhân và Cơng đồn đối với việc hồn thành cải tạo
nơng nghiệp và phát triển nông nghiệp", trong đó xác
định quan điểm "hai giai cấp cùng làm ra một sản phẩm
(sản phẩm nơng nghiệp), coi đó là "thể hiện sinh động
nội dung công - nông liên minh".


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

nhằm "ổn định mọi m ặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp
tục xây dựng những tiền đề cần th iết cho việc đấy mạnh
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa"; được coi là Đại hội
Đổi Mới. Khác với cách đặt nhiệm vụ theo kiểu truyền
thống trước đây là gần như ghi lại toàn bộ nhiệm vụ


cách mạng từng giai đoạn do Đảng đề ra, Đại hội kỳ này
đề ra khẩu hiệu hành động ngắn gọn, thiết thực sát với
yêu cầu nguyện vọng, đòi hỏi của công nhân, lao động,
cũng là mục tiêu hành động của phong trào cơng đồn là


<i>Việc làm và đời sông, dân chủ và công bằng xã hội. Đê </i>


đạt tới mục tiêu hành động đó, Đại hội cũng đã đề ra các
nhiệm vụ cụ thể về các m ặt công tác như: Động viên
công nhân, lao động đổi mối cơ chê quản lý kinh tế, hăng
hái đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm; Chăm lo
đời sông, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động;
Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổi mới phương thức
hoạt động của cơng đồn.


Đại hội VI đánh dấu bước đổi mới quan trọng về tư
duy cơng đồn và về hoạt động cơng đồn, đặt nền móng
cho việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động công
đoàn về sau, làm cho hoạt động cơng đồn sá t hơn với
thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội và đáp ứng tốt hơn
nguyện vọng và đòi hỏi của công nhân, lao động đơi với
cơng đồn, từng bước khắc phục tình trạng hình thức chủ
nghĩa và xơ cứng trong tổ chức và hoạt động công đoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

khủng hoảng kinh tế - xã hội trong nước và sự tan rã
của Liên Xô và hệ thông xã hội chủ nghĩa. Bôi cảnh đó
đã được tác giả phác họa trong cuốn sách "Cơng đồn
Việt Nam th ế kỷ XXI - P h át triển trong thách thức."
(Nhà xuất bản Lao động - 2002). Với tin h thần tiếp tục
nhìn thẳng vào sự th ậ t, Đại hội VIII (11-1998), trên cơ


sở tự nhìn lại m ình "Các cấp cơng đồn đã cố gắng phát
huy vai trò và chức năng của m ình để bảo vệ quyền
dân chủ và lợi ích hợp pháp chính đáng của cơng nhân,
viên chức, lao động, song hiệu quả chưa cao, đề ra khẩu
<i>hiệu hành động "Vỉ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện </i>


<i>đại hoá đất nước, vì việc ỉàm, đời sống, dãn chủ và </i>
<i>công bằng xã hội, xây dựng giai cấp cơng nhân ưà cơng </i>
<i>đồn vững m ạnh".</i>


Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IX (10-2003)
được coi là Đại hội tiến vào th ế kỷ XXI, đã đề ra mục
tiêu hành động là Xây dựng giai cấp công nhân và tổ
chức Cơng đồn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân, viên chức, lao
động, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc,
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước; đề ra chương trìn h phát triển một triệu
đồn viên mới cơng đồn.


Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ X (10-2008) là
đại hội hoà nhập sâu và nền kinh tế thị trường th ế giới.
Đê tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, dưới khẩu
<i>hiệu "Đổi mới, sáng tạo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>bền ưững của đất nước". Mục tiêu, phương hướng loạt </i>


động cơng đồn 5 năm 2008-2013 mà Đại hội để ri là:
"Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của
cơng đồn các cấp; hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn


hoạt động chủ yếu; lấy đồn viên, cơng nhân, viên ciức,
lao động làm đối tượng vận động; chuyển mạnh loạt
động cơng đồn vào việc tổ chức thực hiện chức năng đại
diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động; xây cựng
quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ; góp piần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước"


Như vậy là trong ba thòi kỳ hoạt động: bí mật, ciiến
tran h và hồ bình xây dựng, qua 10 kỳ Đại hội Cơng
đồn tồn quốc, việc vận dụng đường lối, chủ trương :ủa
Đảng vào hoạt động cơng đồn có những đổi thay khác
nhau cho phù hợp với tình hình cụ thể từng thời kỳ,
nhưng cái chung nhất là bằng hoạt động thực tiễn :ủa
mình, Cơng đồn Việt Nam đã ln luôn xứng đánr là


<i>sợi dây chuyền nối liền giai cấp công nhân Việt N am với </i>
<i>Đảng Cộng sản Việt N am và là "kênh" tin cậy, thm g </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

quyển các cấp, các ngành; và cao hơn hết là có đội ngũ
đồn viên, cơng nhân, lao động giàu lịng u nước, nặng
tình giai cấp, nặng nghĩa công đoàn, hăng hái hưởng
ứng và tham gia mọi hoạt động công đoàn.


<i>Mấy vấn đề rút ra vé Đảng lãnh đạo giai cấp cơng nhân và </i>
<i>Cơng đồn.</i>


Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân, thực chất là Đảng
thực hiện vai trò lãnh đạo xã hội của mình thơng qua hệ
thơng chính trị để hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử của


giai cấp công nhân. Từ những th àn h công và chưa thành
công, những mặt được và chưa được trong quá trình vận
động cơng nhân của Đảng, có thể nêu lên mấy vấn đề
sau đây:


<i>Một là, về nguyên lý, quan hệ Đảng Cộng sản với </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Nguyên lý trên đã được thực tiễn cách mạng thé giới
và cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm và minh chứng.
<i>Nhưng điều cần rú t ra ở đây là cái gỉ</i> tức "chất keo' gắn
kết Đảng với giai cấp công nhân và ngược lại.


Từ thực tiễn phong trào công nhân nước ta cho :hấy
giai cấp công nhân chỉ đi theo Đảng, đi cùng Đảng khi
mà đưòng lối cách mạng của Đảng phù hợp với ngiyện
vọng và lợi ích của giai cấp công nhân, cao hơn là mục
đích phấn đấu của Đảng phù hợp với lý tưởng của giai
cấp công nhân. Đúng hơn là mục đích của Đảng Cộng sản
cũng là lý tưỏng của giai cấp công nhân và ngược lại Bởi
"ngồi lợi ích của giai cấp và dân tộc, Đảng ta khơrg có
lợi ích nào khác" (Hồ Chí Minh). Nhưng thứ tự ưu tun lý
tưởng tức lợi ích cao cả, cơ bản và lâu dài với lợi ÍC1 cụ
thể, trước mắt là tuỳ thuộc từng thời kỳ, thời điểm cụ ;hể.


Thịi kỳ giai cấp cơng nhân chưa có chính quyền thì
"Mục đích cơng nhân vận động là kéo đại đa sô" cuần
chúng đi tranh đấu cho đến lúc thực hành được xã hội
chủ nghĩa..., là đem những sự áp bức bóc lột trước n ắ t
cơng nhân nói cho họ hiểu sự cần thiết phải tổ chứ< lại



th à n h đ o àn th ể để tr a n h đ ấ u chống với đê quốc VI tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

đấu tranh cho lợi ích cơ bản và lâu dài của giai cấp công
nhân, cũng là lợi ích của dân tộc là giải phóng dân tộc.


Sau khi dân tộc đã được độc lập, giai cấp công nhân
đã có chính quyền, xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung
tâm , thì phải "Từ việc đáp ứng lợi ích th iết thực về vật
chất và tinh thần, bảo vệ những quyền lợi chính đáng
của quần chúng mà tạo nên sự gắn bó trong tổ chức,


n á n g cao lò n g y ê u nước, yêu c h ủ n g h ĩa x ã hộ i v à tr ì n h


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

và tham gia hoạt động cơng đồn" (Văn kiện Đại hội
Cơng đồn Việt Nam lần thứ X, 11-2008).


<i>Hai là, tăng cưòng sự lãnh đạo của Đảng phải đi đôi </i>


với nâng cao tính chủ động và năng lực sáng tạo tronịí
hoạt động cơng đồn.


Nhằm khắc phục thói quen Đảng làm thay Cơng
đồn được hình th àn h từ thực tế lúc sơ khai là Đảng
đứng ra tổ chức công hội đỏ, ngay từ lúc cịn hoạt động
bí m ật cũng như sau này, Đảng luôn lưu ý là không
đồng nhất việc của Đảng với việc Cơng đồn (Đảng phải
lãnh đạo Công hội, nhưng tổ chức của Đảng và tô chức
của Công hội phải riêng nhau. - Công nhân vận động,
Sđd). "Nhiều cấp uỷ Đảng chưa thực sự dựa hẳn vào
Cơng đồn, thơng qua Cơng đồn mà vận động công


nhân, viên chức; cho nên trong việc chỉ đạo các hoạt
động của Cơng đồn, các cấp uỷ thường mắc vào hai
khuynh hướng lệch lạc: hoặc là khoán trắng; hoặc là bao
biện" (Nghị quyết 167 ngày 21-9-1967 của Ban Bí thư
Trung ương Đảng khố III).


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Cơng đồn. Tính chủ động, sáng tạo của hoạt động cơng
đồn phải thể hiện ở việc vận dụng đường lối, chủ trương
của Đảng vào việc đề ra chủ trương và nhiệm vụ công tác
cơng đồn; ở việc tổ chức thực hiện và ở việc ứng xử với
mọi tình thê xảy ra đối với mọi hoạt động công đồn.


Tính ngun tắc và ý thức tổ chức, kỷ lu ật trong việc
vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng vào Cơng
đồn không phải là bê nguyên xi chủ trương đó, mà phải
từ quán triệt tư tưởng, nội dung cơ bản của đường lôi,
chủ trương của Đảng mà đề ra chủ trương, nhiệm vụ
cơng đồn theo chức năng cơng đồn, phù hợp với thực
tế tình hình kinh tê - xã hội và đáp ứng n g u y ệ n vọng lợi
ích của đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động. Nếu
cơng việc Cơng đồn đề ra mà cũng na ná như việc của
Đảng, của Nhà nước, thì cần gì phải có Cơng đồn nữa.
Song trên thực tế, tình trạng đó đã và đang xảy ra khá
phô biến. Rõ n h ấ t là không ít địa phương và ngành
thường chỉ đề thêm tiền tô" "vận động, tổ chức" vào trước
chủ trương, nhiệm vụ của Đảng là thành chủ trương,
nhiệm vụ của Cơng đồn. Điều này không chỉ xảy ra ở
các địa phương, các ngành, mà đã từng có cả ở Đại hội
Cơng đồn tồn quốc trong cách đặt "Nhiệm vụ chung"
của Cơng đồn. Chính do cách đặt nhiệm vụ của Cơng


đồn có nơi có lúc như vậy cùng vối khơng có chính kiến
rõ ràng trước những vấn đề ở các hội nghị mà Cơng đồn


<i>cỏ. trách nhiệm, thường cán bộ đảng, cán bộ nhà nước </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Để tránh thực trạng đó, Bí thư thứ n h ất Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Lê Duẩn đã nói: "Cơng đồn thông
phải là người thay cho các cơ quan quản lý kinh tế, các
giám đốc xí nghiệp, nhưng các kiến nghị của Cơng đồn
phải được các cơ quan quản lý kinh tế, các giám cốc xí
nghiệp coi trọng như là tiếng nói của một tổ chức '.rong
<i>hệ thông chuyên chính vơ sản, hệ thơng quản ý xí </i>
nghiệp... Cán bộ cơng đồn phải là những chiến sỹcách
mạng tiêu biểu nhất cho lực lượng cách mạng tiền tiến
của xã hội, phải hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng của công
<i>nhân, lao động và nói lên tiếng nói thật sự của ngưả lao </i>


<i>động" - Đ.T. gạch dưới - (Vai trò của giai cấp công ih ân </i>


và nhiệm vụ của Cơng đồn trong g iai đoạn trước mắ,).


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

cho thiết thực. Cơng đồn các cấp cần cải tiến lề lối làm
việc, cần đi sát quần chúng, tăng cường kiểm tra, đôn đốc,
cần bớt giấy tờ từng đông và hội họp lu bù" (Nói chuyện
với lãnh đạo Tổng Công đoàn 18-7-1969 và với Hội nghị
cán bộ cơng đồn cơ sở miền Bắc 13-8-1962).


Từ thực tiễn hoạt động Cơng đồn nước ta cho thấy,
bản lĩnh của cán bộ cơng đồn là sự kết hợp nhuần
nhuyễn lập trường, quan điểm giai cấp công nhân và


(tường lối, chủ trương của Đảng với hoạt động thực tiễn
của cán bộ cơng đồn, là cơ sở và tiền đề cho sự chủ động
và năng lực sáng tạo của cán bộ cơng đồn. Nhờ đó mà các
th ế hệ cán bộ cơng đồn trước đây đã không quản ngại
gian khổ, khó khăn, kể cả tù đầy, hy sinh thân mình, để
lăn lộn giáo dục, vận động công nhân và xây dựng tổ chức
cơng đồn. Ngày nay đã và đang hịa mình với cơng nhân
lao động, động viên, tổ chức họ cùng Nhà nước và doanh
nhân vượt qua khủng hoảng kinh tế, giữ vững sản xuất,
bảo đảm việc làm, đời sống và ổn định xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Công đoàn được, như đứng ra giải quyết tran h chíp lao
động, đình cơng của cơng nhân... chẳng hạn, mà đmg là
thực trạng xảy ra hàng ngày.


Từ đó cho thấy rằng, việc tăng cường sự lãnh đío của
Đảng đốì với hoạt động cơng đồn là nhân tcT rất quan
trọng để phát huy vai trị, tính chủ động và sáng t£0 của
Cơng đồn; đồng thời nâng cao tính chủ động và năig lực
sáng tạo trong hoạt động Cơng đồn lại là điều kiện
không thể thiếu để tiếp nhận và phát huy sự lãm đạo
của Đảng đốì với phong trào cơng nhân và hoạt độn£ cơng
đồn. Xin trích ra đây lời nói của Tổng Bí thư Ban 3hấp
hành Trung ương Đảng khóa VII Nguyễn Văn Linh thay
<i>cho kết luận phần này: "Cơng đồn phải th ể hiện được </i>


<i>đầy đủ tính độc lập về tổ chức. Đó là điều kiện đê 3ơng </i>


đồn phát huy hơn nữa vai trị và hiệu lực cơng tá: của



m ìn h tro n g h ệ th ố n g c h u y ên c h ín h vơ sản . N h ư n g Ví m ặ t


chức năng và phương thức hoạt động, Cơng đồn kiơng
hồn tồn giơng vối các tổ chức khác. Làm rõ và thê hiện
được đầy đủ trên thực tế các chức năng và phương thức
của hoạt động cơng đồn thì chắc chắn Cơng đồn s* bảo
đảm được tính độc lập về tổ chức" (Phát biểu tại Đại lrội VI
Cơng đồn Việt Nam 10-1988).


<i>Ba là, sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

của giai cấp công nhân. Công đồn là tổ chức chính trị -
xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động,
]à đại diện cho quyền và lợi ích của giai cấp cơng nhân, là
lực lượng quần chúng công nhân, lao động có tơ chức của
Đảng Cộng sản. Nên cán bộ, đảng viên của Đảng gương
m ẫu thực hiện mọi công tác của Công đoàn vừa là nghĩa
vụ của người đồn viên cơng đồn. Nếu là đoàn viên, vừa
là thực hiện nhiệm vụ của người đảng viên theo quy định
của Điều ỉệ Đảng là "Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn
trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo
đòi sông vật chất, tinh th ần và bảo vệ quyền lợi chính
đáng của nhân dân; tích cực tham gia công tác quần
chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền
vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước" (Tiết 3
Điều 2 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam - 2006).


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

lén đấu tranh chơng bóc lột kinh tế và áp bức dân tộc; từ
đó mà giác ngộ cho giai cấp công nhân về vai trò và


trách nhiệm thiêng liêng của giai cấp mình đối với dân
tộc; là người dẫn đầu công nhân, nhân dân vùng lên
giành lấy chính quyền từ tay phát xít Nhật, thực dân
Pháp tại các đô thị, đồn điền, khu mỏ..., là những cán bộ
nịng cốt trong chính quyền cách mạng công nông. Họ
cũng là những cán bộ nòng cốt và dẫn đầu các đội tự vệ
công nhân đứng lên chiến đấu chông thực dân Pháp trơ
lại xâm lược nước ta, tiêu biểu là Tự vệ công nhân chiến
đấu Sài Gòn Gia Định và Thủ đô Hà Nội.


Trong những năm kháng chiến gian khổ, quyết liệt
chông thực dân xâm lược Pháp đến đế quốc Mỹ, cán bộ,
đảng viên của Đảng làm công tác công vận hay cơng
đồn đều là những người tổ chức công nhân, lao động ơ
vùng tự do thi đua sản xuất phục vụ chiến đấu, ỏ vùng
tạm bị chiếm phá hoại kinh tế địch, xây dựng các tố’
chức hoạt động bí m ật làm cơ sở cho việc mở rộng phong
trào đấu tranh chính trị và võ trang vùng địch hậu, góp
phần đáng kể vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nh ất đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đ ấ t nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


N hìn lại một cách tổng quát vai trò gương mẫu của
cán bộ, đảng viên của Đảng hoạt động trong phong trào
công n h ân và cơng đồn qua các thời kỳ, để thấy rằng
lúc th u ậ n lợi cũng như lúc khó khăn, họ vẫn là những
người có bản lĩnh giai cấp và tận tuỵ vì sự nghiệp giai
cấp công nhân và cơng đồn. Song như th ế không phải


]à mỗi một cán bộ, đảng viên của Đảng hoạt động trong
phong trào công nhân và Công đoàn đã toàn thiện, toàn
mỹ cả, khơng cịn điều gì phải bận tâm nữa cả, nhất là
trước đòi hỏi của phong trào công nhân và hoạt động
cơng đồn nước ta trong bốì cảnh nền kinh tế thị trường
th ế giới đầy thách thức nghiệt ngã khó lường. Sự thách
thức không chỉ về tầm nhìn và năng lực, mà cả về bản
lĩnh và tư chất, đạo đức, lối sống. Trong đó, ít nhất có ba
vấn đề mà người công nhân, lao động và nhân dân rất
quan tâm đối với cán bộ, đảng viên nói chung, trong đó
có cán bộ, đảng viên hoạt động trong phong trào công
nhân và Cơng đồn hiện nay là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165></div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Sống có trong sạch, trung thực khơng? Dù ai đó có
tìm mọi cách tẩu tán của chìm của nổi, nhưng cũng khó
mà che m ắt được dân. Như làm gì và thu nhập th ế nào thì
người dân có th ể biết được là làm ăn có chính đáng hay
không? Bởi nếu như tiền lương hiện nay, thì người hưởng
lương cao nhất nước cũng chỉ đủ nuôi được vài người con
ăn học đại học, th ế mà khơng ít người dưới mức thu nhập
đó nhiều cịn đài thọ cho một hai con đi học ở nước ngoài,
vậy khoản chi rấ t lớn đó từ đâu? Hoặc như khơng ít cán
bộ, đảng viên giàu lên trông thấy, nhà lầu xe hơi sang
trọng hàng tỷ đồng... nếu không cơng khai minh bạch thu
nhập chính đáng thì làm sao dân tin được?... Bởi nếu mà
"danh chính ngơn thuận" trong làm ăn và chính đáng
trong thu nhập, thì có điều gì mà khơng cơng khai minh
bạch với Đảng với dân được. Chính vì lẽ đó, khơng ít
người kêu gọi noi theo gương cần kiệm của Bác Hồ, hô
hào chông tham nhũng, chắng những khó động lịng


người mà cịn bị người dân thầm lên án họ, nhưng rấ t tiếc
không trực tiếp đến được tai họ. Tình trạng lạm phát
(lanh hiệu, hàm cấp làm trầm trọng thêm nạn chạy theo
bằng cấp, thói hư danh, đặc biệt là sống khơng trung thực
trái vối đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta đã và đang mất
rấ t nhiều công sức giáo dục, rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

mà theo Ban Chỉ đạo Chông tham nhũng, cho đếr nay
(3-2009) chưa có một tổ chức Đảng hoặc cơ quan nhà
nước nào phát hiện và đưa ra ánh sáng hành vi :ham
nhũng của cơ quan, đơn vị mình; mà cơ quan pháp lu ậ t
phải từ sự phát giác, tói cáo của cá nhân, của báo clí rồi
mới tiến hành điều tra, xác minh và khui ra. Như vìy là
sự gương mẫu về tư cách và đời sống riêng của cái bộ,
đảng viên đối vối giai cấp công nhân là nói phải á đơi
với làm; và không được làm điều gì trái với pháp luật,
với đạo đức xã hội, tư cách người đảng viên cộng sảr, mù
lẽ ra về m ặt này, người cán bộ, đảng viên phải làn tốt
hơn người bình thường để lơi cuốn họ cùng làm theo
mình theo phương châm "Đảng viên đi trước, làng 1<b>ƯỚC </b>


theo sau". Những cán bộ nắm chức quyền nghĩ g khi
cán bộ dưới quyền m ình phạm tham nhũng, lộng qiyền
vì bản th ân mình đã khơng trong sáng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>THAY LỜI KẾT</b>


Vấn đề Giai cấp công nh ân , Đảng của giai cấp công
n h ân và Cơng đồn, chúng tôi được tiếp cận khá lâu và
đã có nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy và viết. Nhưng


mồi lần đọc lại các văn kiện của Đảng về các vấn đề đó,
n h ấ t là tìm đọc lại để viết cuốn sách này, chúng tơi lại
có dịp nhận ra chiều sâu hơn và càng tự hào hơn về
quan điểm đúng đắn và đường lối sáng tạo của Bác Hồ
và Đảng ta đối với giai cấp công nhân và Cơng đồn
Việt Nam.


<i>Một là, nói về vai trị của giai cấp công nhân Việt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

đ ất nưốc, và có vinh dự lớn lãnh đạo nhân dân ta đánh
th ắn g hai đế quốc to, kể cả đê quốc thực dân cũ và đế
quốc thực dân mới" (Bài nói tại Đại hội lần th ứ IV Cơng
đồn Việt Nam 5-1978).


Giải đáp băn khoăn của khơng ít người nước ta và
th ế giới là tại sao giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra
và lớn lên trong một nưốc nông nghiệp lạc hậu, công
nghiệp kém cỏi, lại sinh sau đẻ muộn mà lại đảm đương
được vai trò lịch sử trọng đại đó, Tổng Bí thư Lê Duẩn
đã nói: "Giai cấp công nhân nước ta vừa mới xuất thân
từ trong nông dân, hiểu rõ những nguyện vọng của nông
dân lao động. Sự gắn bó giữa hai giai cấp anh em đó là
cơ sở để xây dựng khối liên m inh công nông vững chắc
từ trong cách mạng dân tộc dân chủ cho đến ngày nay.
Nông dân lao động càng gắn chặt với giai cấp công
nhân, càng bảo đảm cho vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân, vì rằng cuộc đấu tra n h để giành quyền lãnh
đạo cách mạng giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư
sản nước ta chủ yếu là vấn đề tra n h thủ nông dân; giai
cấp nào nắm được nông dân lao động, thỏa mãn được


những yêu cầu, nguyện vọng của nông dân lao động thì
giai cấp ấy sẽ nắm được quyền lãnh đạo cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Việt Nam bước lên vũ đại chính trị sau khi Cách mạng
th án g Mưòi đã th àn h công rực rỡ, giai cấp công nhân
Nga đã trở th àn h người chủ của Nhà nước Xô-viết; ước
mơ của hàng nghìn năm của các giai cấp cần lao đã trở
th àn h hiện thực" (Sđd trên).


Thực tiễn cách mạng nước ta 80 năm qua và qua 3
giai đoạn cách mạng với ba nhiệm vụ chiến lược, thông
qua chính đảng của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam,
giai cấp công nhân Việt Nam đã thực hiện quyền lãnh
đạo cách mạng và là đội quân chủ lực trong cách mạng
dân tộc dân chủ cũng như trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa; là minh chứng sinh động lòi khẳng định của
Nguyễn Ái Quốc trước đó: "Để giành lấy th ắn g lợi, cách
mạng nhất định phải do giai cấp công nhân lãnh đạo. Vì
nó là giai cấp tiên tiến nhất, giác ngộ nhất, kiên quyết
nhất, có kỷ luật n h ấ t và có tổ chức chặt chẽ nhất. Mà
Đảng vô sản là bộ tham mưu của giai cấp công nhân".


<i>Hai là, sinh ra và lớn lên trong một nước nông nghiệp </i>


lạc hậu, công nghiệp kém p h át triển, giai cấp cơng nhân
cịn nhỏ bé, cán bộ, đảng viên đại bộ phận xuất th ân là
nông dân, tiểu tư sản, mà Đảng Cộng sản Việt Nam lại
có được quan điểm đúng đắn về giai cấp công nhân, chủ
tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định là vì: <i>Đảng ta luôn</i>
<i>luôn đứng vững trên lập trường giai cấp vô sản, tuyệt </i>


<i>đối trung thành với lợi ích của giai cấp và nhân dân, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

hướng cải lương của giai cấp tư sản và những khuynh
hướng manh động của tầng lớp tiểu tư sản trong phong'
trào dân tộc; chông luận điệu "tả" của bọn tờ-rốt-skít
trong phong trào cơng nhân; chông những khuynh
hướng hữu và "tả" trong Đảng khi quy định và chấp
hành chiến lược và sách lược cách mạng của Đảng ở mỗi
thời kỳ. Chủ nghĩa Mác-Lênin đã giúp Đảng ta vượt qua
những trận thử thách ấy. Nhờ vậy, Đảng ta không
những đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng trong
cả nước, mà còn giành được quyền lãnh đạo đó trên mọi
lĩnh vực và đập tan được mọi âm mưu của giai cấp tư
sản hòng tran h quyền lãnh đạo cách mạng với Đảng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

nơi đó, lúc đó cách mạng đều tiến mạnh" (Hồ Chí Minh -
Ba mươi năm hoạt động của Đảng 3-2-1960, viết cho Tạp
<i>chí Những vấn đề hòa bỉnh và chủ nghĩa xã hội".</i>


Sự khẳng định mang tính tổng kết trên đây của Bác
Hồ là từ hoạt động thực tiễn của Đảng, và phần không
kém quan trọng là từ việc huấn luyện và rèn luyện cán
bộ, đảng viên trong phong trào công nhân. Đó là việc
Người đứng ra tổ chức liên tiếp 10 khóa huấn luyện về
lý luận cách mạng và phương pháp cách mạng cho hàng
trăm hội viên Thanh niên cách mạng đồng chí hội,
chuẩn bị cho việc thành lập Đảng và sau đó, hầu hết họ
đều trở th àn h cán bộ cốt cán của Đảng. Tài liệu huấn
luyện đó xuất bản thành sách "Đưòng Kách mệnh", mà
câu nói nổi tiếng của Lênin được in trang trọng ở ngay


<i>trang đầu: "Khơng kó lý luận kách mệnh, thi khơng kó </i>


<i>kách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận kách-mệnh </i>
<i>tiền phong, đảng kách-mệnh mới làm nổi trách nhiệm </i>
<i>kách mệnh tiên phong".</i>


Đó là Người đã đề ra và tổ chức cuộc vận động "vơ
sản hóa", đưa hầu hết cán bộ, hội viên Thanh niên cách
mạng đồng chí hội vào các xí nghiệp, hầm mỏ, cùng làm
cùng ăn ở với công nhân để vừa tự rèn luyện mình, vừa
để giác ngộ công nhân làm cách mạng và gây dựng cơ sở
Công hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

như Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Đức Cảnh, Lô Duắn,
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng... đã viết bài giảng đổ
huấn luyện cho tù chính trị và sách lý luận gửi ra ngồi
cho Đảng. Đây khơng chỉ là truyền thông kiên cường bất
khuất, mà còn là cách đào luyện đặc biệt cán bộ cho
Đảng, cho cách mạng, Bác đã nhắc lại tại Lễ kỷ niệm 30
năm Ngày thành lập Đảng (3-2-1960) rằng: "Trong 31
đồng chí hiện nay là u ỷ viên Trung ương Đảng ta, trước
ngày khởi nghĩa đã được đê quốic Pháp "tặng" cho 222
năm tù đầy. Đó là chưa kể những án tử hình vắng m ặt và
những cuộc vượt ngục trước khi hết hạn ở tù. Biến cái rủi
thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày
tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận".


Như vậy là trong những ngày hoạt động bí mật cực
kỳ nguy hiểm cũng như sau này, mỗi khi gặp khó khăn,
thì Đảng tìm đến ánh sáng là chủ nghĩa Mác - Lênin và


lồi giải từ thực tế phong trào công nhân, thì ngày nay
khơng ít người lại tìm lịi giải đó phần nhiều là ở hội
nghị, hội thảo, ở nước ngoài... hơn là đi xuống thực tế
sản xuất, đòi sông của công nông để cùng họ tìm ra lời
giải thực tiễn tốt nhất.


<i>Ba là, triển vọng của phong trào công nhân và Cơng </i>


đồn nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

là đường lối và các quan điểm đó sẽ được tiếp tục như
thế nào để dẫn đưịng cho phong trào cơng nhân nước ta
tiến mạnh hơn nữa trong th ế kỷ XXI - th ế kỷ của kinh
tế tri thức.


Đó là sự băn khoăn và quan tâm rấ t đáng trân trọng;
bởi trong thòi đại ngày nay, nếu ai đó thỏa mãn với gì đã
đạt được tức giậm chân tại chỗ là đã tự mình tụ t hậu
rồi; bởi ở đầu thê kỷ trước, để đưa một phát minh khoa
học vào cuộc sống phải m ất đến hàng trăm năm, còn
ngày nay, khơng ít khoa học được phát minh cũng đồng
thời được áp dụng vào thực tiễn đời sổng, tức từ phát
minh đến ứng dụng gần như là sô' không (0) của vòng
quay thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Đây là dịp để các tổ chức và những ai có trách nhiệm
đối giai cấp công nhân, quan tâm đến giai cấp cơng
nhân và Cơng đồn nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa và tầm nhìn đến năm 2020,
năm nước ta đã là nước công nghiệp phát triển.



Trưốc mắt phong trào cơng nhân và Cơng đồn nước
ta còn phải vượt qua những khó khăn do tác động của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu và về lâu dài là thách
thức của kinh tế thị trường quốc tê hóa; nhưng tiền đồ
của giai cấp công nhân và dân tộc ta là rấ t rộng lớn và
sáng sủa. Cơ sở vững chắc của niềm tin đó là:


<i>Một là, "Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đưòng </i>


đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống
quan điểm về công cuộc đổi mối, về xã hội xã hội chủ
nghĩa và con đưòng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
đã hình thành trên những nét cơ bản.


<i>Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam; có quan hệ hữu nghị và
hợp tác với nhân dân các nước trên th ế giới'"*).


Đây là nhân tô" cực kỳ quan trọng mà hình như các
nhà lãnh đạo và các nhà hoạt động thực tiễn chưa có sự
nghiên cứu vận dụng cần thiết. Bởi có được nhân tơ" này
có nghĩa là đất nước ta, trước hết là Đảng ta đã ra khỏi
khủng hoảng về đường lối xây dựng và phát triển đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà sự khủng
hoảng về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội những
năm cuối th ế kỷ XX của Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa Đông Âu là nguyên nhân kinh tế - xã hội trực tiếp


dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa hiện thực của
các nước đó.


Sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay của các
nước tư bản b ắt đầu từ nước Mỹ cũng đã được các học
giả tư sản nhìn nhận là b ắt nguồn từ sự khủng hoảng về
con đường p h át triển và cao hơn là từ bản chất của chủ
nghĩa tư bản: "Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai
của loài người" (của các học giả Rene Dumond, Jacque
Derrida, Jean Force, Peter Drucker, Noam Chomrky,
theo GS. Tô Huy Rứa, báo Nhân Dân 02-11-2007); "Cuộc
khủng hoảng tài chính đang làm mục ruỗng chủ nghĩa
tư bản"0 .


n Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - Nxb Chính trị
quốc gia - 2006, tr.68.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Điều đó càng làm chúng ta tin hơn vào con đường
phát triển đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà
<i>Bác Hồ, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn. Tắt nhiên </i>
để đạt tới đích cịn phải trải qua khơng ít quanh co gấp
khúc, phần do sai lầm khuyết điểm chủ quan về chế
định và thực hiện chính sách, phần vì do tác động của
khách quan; mà cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
hiện nay buộc nước ta phải hạ mức tăng trưởng kinh tế
từ 8 xuống 6 rồi 5% là một dẫn chứng, v ề chủ quan,
không ít tiêu chí xã hội chủ nghĩa bị đảo lộn, như nếu
bất công xã hội là do chính sách phân phối và phân phổi
lại thu nhập quốc dân không đúng dẫn đến khoảng cách
giàu - nghèo ngày càng doãng ra hay là "bao cấp ngược"


cho người giàu chẳng hạn... rấ t cần sự quan tâm về lãnh
đạo của Đảng và về quản lý, điểu hành của Nhà nước.
Những khiếm khuyết và cả sai lầm đó đã và đang làm
giảm lòng tin của giai cấp công nhân và nhân dân vào
chế độ xã hội mà ta đang xây dựng.


<i>Hai là, bản lĩnh vững vàng và năng lực sáng tạo của </i>


Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhìn lại lịch sử cách mạng
nước ta, mỗi khi cách mạng gặp khó khăn, đất nước trải
qua bước ngoặt, thì bản lĩnh và tài năng lãnh đạo của
Bác HỒ và Đảng ta lại được p h át huy cao độ. Nhờ vậy
mà cách mạng nước ta đã vượt qua được các khó khăn
thách thức có lúc tưởng chừng khơng qua nổi, nhưng


<b>CU ỐI </b>cùng đều giành được thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178></div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

va nang cao đời sông vật chất và tinh thần của nhân
dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội" (Phát biểu
của Tổng Bí thư Nông Đức M ạnh bê mạc Hội nghị lần
thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X). Quyết
sách kịp thời trên của Đảng và Nhà nước đã ph át huv
tác dụng và đang đi vào cuộc sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

trước giai cấp, trước dân tộc và tính độc lập tự chủ trong
khi quyết định những vấn đê thuộc lợi ích dân tộc, đất
nước và sinh mệnh của nhân dân; tham khảo, học tập
kinh nghiệm của nước ngồi, nhưng khơng lệ thuộc vào
nước ngồi. Chính một phần không nhỏ của sai lầm cải
cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức là do rập khuôn cách


làm và làm theo "cầm tay chỉ việc" cơ" vấn nước ngồi.


Bản lĩnh là kiên định với con đường đi lên của cách
mạng đã lựa chọn, là tin vào sức mạnh, dựa vào sức
mạnh vô địch của nhân dân, không dao động trước mọi
tình huống khó khăn nghiêm trọng, thách thức gay gắt
nhất, kể cả từ phía kẻ thù trong và ngoài nưốc. Và chỉ
với bản lĩnh kiên cường và chịu trách nhiệm cao trước
vận mệnh của đất nước và lợi ích của nhân dân, Đảng
mới không ngừng sáng tạo ra được cách lãnh đạo, cách
làm của mình - tức sách lược, nghệ thuật, phương thức
lãnh đạo và hành động.


Bản lĩnh là gốc, là nền tảng, là chỗ đứng; nhưng phải
có cách làm, bước đi và cách tổ chức lực lượng hành động
phù hợp từng thồi gian, thời điểm tức sách lược cụ thể,
thì bản lĩnh mới được phát huy, mới biến thành lực
lượng vật chất cụ thể. Bản lĩnh để vượt qua mọi tình th ế
của hiểm nguy; và chính trong hiểm nguy càng tôi rèn
bản lĩnh thêm vững vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

bản sắc văn hóa dân tộc là r ấ t quyết liệt và thường ngày
xung quanh ta, không chỉ đối vối người lãnh đạo, quản
lý, mà cả đối với người cán bộ khoa học, công nhân, lao
động. Như đôi với người công nhân, lao động, khơng ít
người đang là thân phận "làm thuê" cho người nước
ngoài trên đất nước mình; nhưng làm sao vẫn giữ được
tư cách và lòng tự hào của người công nhân, người công
dân của đất nước anh hùng đã chiến thắng mọi kẻ th ù
hung bạo nhất. Hay như cán bộ giáo dục, văn hóa, nghệ


thuật... tiếp thụ tinh hoa văn hóa th ế giới, nhưng vẫn
giữ được cốt cách dân tộc, không mờ m ắt và tiếp th ụ một
cách bị động, nô lệ của nước ngồi; nhưng đáng tiếc tình
trạng đó đã và đang là khá phổ biến, nạn lai căng nước
ngoài đang là nỗi nhức nhối của nhân dân ta. Sính hàng
ngoại, chạy theo "mốt" của nước ngồi khơng phù hợp
khả năng kinh tế và th u ần phong mỹ tục dân tộc cũng là
thể hiện thiếu bản lĩnh dân tộc trong đời sông hàng ngày.


<i>Ba là, sức mạnh của "đại đoàn kết toàn dân tộc trên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

nuớc ngồi; xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt
đối xử vê quá khứ, thành phần giai cấp. Tôn trọng
những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân
tộc. Đề cao truyền thông nhân nghĩa, khoan dung, xâv
dựng tinh th ần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định
chính trị và đồng th u ận xã hội" (Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X - 2006, trang 116).


Đảng, Nhà nước các cấp các ngành đã và đang hành
động theo phương hướng trên. Nhờ vậy mà khơi đại
đồn kết dân tộc ngày càng được tăng cường và mở rộng.
Lúc thuận lợi cũng như lúc gặp khó khăn, nhân dân vẫn
đoàn kết xung quanh Đảng, đi theo Đảng và hăng hái
thực hiện mọi chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra,
(ỉưa công cuộc đổi mới đất nước đạt được thắng lợi có
tính chất lịch sử và tiếp tục vững bước đi lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183></div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>PHẦN VĂN KIỆN LỊCH s ử</b>



<b>(I) NGHỊ QUYẾT VỂ CÔNG HỘI ĐỎ ĐÔNG DƯƠNG</b>
<i><b>(Án Nghị quyết của Đại hội Quốc tê Công hội đỏ lần thứ V </b></i>
<i><b>vé Nhiệm vụ Công hội đỏ ở các nước thuộc đia và bán thuộc địa </b></i>
<i><b>do đồng chí Hồng Bình, đại biểu Cơng hội đỏ Việt Nam trình bày).</b></i>


<i><b>(Họp từ 15-8 đến 30-8-1930)</b></i>


"...Trong hai năm nay, phong trào công nhân
và phản đế ở Đông Dương ngày một tiến bộ, đó thiệt
]à một việc rấ t quan hệ đến phong trào cách mạng toàn
th ế giới.


Kỹ nghệ Đông Dương nay đã phát triển hơn trước
(mỏ, cao su, xi măng, ve chai, máy sợi, vận tải), tập
trung hàng mấy tră m ngàn công nhân lại trong một vài
<i>nơi trung tâm kỹ nghệ quan trọng. Số lao động nông </i>
nghiệp và đồn điền lại còn nhiều hơn nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Cuộc khủng hoảng hiện nay (giá lúa, cao su, các đồ
kim khánh đều bị sụt giá, bạc hạ, mùa màng mất...)
lại càng làm cho tình cảnh quần chúng lao động thêm
nguy ngập.


Một phần năm công nhân khơng có việc làm, ngày
làm, ngày ở không, nhiều làng dân phải đi ăn mày.


Đồng thòi phong trào cách mạng quần chúng nổi lên,
vô sản lại chiếm một phần trọng yếu ở trong đó.


Trong các nhà máy sợi, hầm mỏ, các sở xi-măng, kiến


trúc, vận tải... có hàng ngàn, hàng vạn thợ thuyền bãi
công. Một điều đáng chú ý là công nhân nông nghiệp
cũng dự một phần lớn trong phong trào ấy.


Vì các cuộc tranh đấu kinh tế do các phần tử cách
mạng tổ chức ra đó mới sanh ra một phong trào Cơng
hội vận động có tánh chất giai cấp cách mạng rõ rệt.


Trong lúc phong trào bãi công đang bành trướng thì
phong trào nơng nhân cũng p h át triển theo khẩu hiệu
cách mạng: Chia ruộng đất cho dân cày; phân phát lúa
gạo cho dân cày; kháng thuế; th ả hết tù chính trị và
những người biểu tình bị bắt; tăng tiền lương...


Cần nên nhắc lại một việc rấ t có ý nghĩa là những
cuộc nông dân tranh đấu bữa mùng Một tháng Năm,
mùng Một tháng Tám mới rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

khá, song về đường tổ chức và tư tưởng thì cơng hội vận
động Đơng Dương hãy cịn yếu ớt lắm.


Đ ế quốc Pháp vừa dùng võ lực mà đàn áp phong
trào công nhân, lại vừa làm như đế quốc chủ nghĩa Anh
mà h ết sức dùng những bọn cầm đầu Công hội vàng và
bọn xã hội Pháp ở Đông Dương để mưu đoạt lấy cái
cuộc vận động mới mẻ, ấu trĩ của quần chúng lao động
Dông Dương.


<i>N hiệm vụ của Công hội ở Đông Dương đại khái như </i>
<i>sau này:</i>



1-Phải dự bị kỹ càng, cẩn th ận mỗi cuộc bãi công,
phải tổ chức ra những ủy viên tran h đấu, những ủy viên
bãi công do công nhân cử, những tốn ngăn ngừa sự phá
bãi cơng, th ế nào cũng phải tổ chức những đội tự vệ,...
để dùng h ết phương pháp mà bênh vực quyền lợi hàng
ngày của quần chúng công nhân;


2-Phải h ết sức làm việc cho có kế hoạch để kéo quần
chúng chưa tổ chức vô Công hội vận động và để làm cho
các Công hội hiện có bây giị th àn h những Cơng hội cách
mạng có tán h chất quần chúng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

liên lạc m ật thiết sự tra n h đấu đó với cuộc vận 'đọng
chông đế quốc chủ nghĩa, bọn phong kiến và bọn đầy tớ
bổn xứ của chúng nó nữa;


4-Các Cơng hội phải h ết sức tự đứng ra tổ chức v à dự
bị về chỉ huy những Hội phụ thuộc (hợp tác xã, hội thể


dục, lớp học tối,...);


5-Phải chú trọng mỏ rộng và kiên cố các Côngr hội
công nhân nông nghiệp, phu đồn điền, tức là như hạng
lao động bị bóc lột nhất, đã từng hăng hái tran h đấu
trong mấy lúc này;


6- Phải lo lập Tổng Công hội chung cho cả xứ Đông
Dương. Phải kịch liệt tra n h đấu, đừng để chánh phủ đế
quốc, bọn tư bản người Trung Quốc, ngưịi Việt Nam


dùng những đồn thể chánh trị của chúng nó (Đảng Xã
hội Pháp, Đông Dương đảng lao động,...) mà th u phục
Công hội vận động đương ph át triển đấy;


7- Phải làm cho Công hội vận động cách mạng ở
Đông Dương dùng mối liên lạc Tổng Công hội Pháp,
Tổng Công hội Trung Quốc mà liên kết với công hội vận
động th ế giới. Tổng Công hội Pháp và Trung Quốc có
chân trong Thái Bình Dương Cơng hội bí thư xứ. Thái
Bình Dương Cơng hội bí th ư xứ và Tổng Công hội Pháp
và Trung Quốc cũng phải hết sức giúp đỡ cho Công hội
mới ở Đông Dương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

9- Phải nâng cao trìn h độ tư tưởng của quần chúng
chưa tổ chức, đánh đổ chủ nghĩa quốc gia, những sự
định kiến phân nòi giống, phân nghề nghiệp, làm cho vô
sản hiểu cái trách nhiệm họ trong cuộc cách mạng tư
sản dân quyền;


10- Phải tổ chức những thợ thuyền th ất nghiệp, đặt ra
các ban ủy viên th ấ t nghiệp, và thực hành một m ặt trận
tra n h đấu của thợ đương làm việc cùng thợ th ất nghiệp;


11- Phải làm cho Công hội lan tới Cao-miên, Ai-lao,
phải cổ động trong đám thợ thuyền ngoại quốc, nh ất là
trong đám lao động người Trung Quốc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>(II) </b> <b>CÔNG NHÂN VẬN ĐỘNG </b>
<i><b>(Àn Nghị quyết của Trung ương tồn thê hội nghị tháng 10-1930)</b></i>



A. TÌNH HÌNH CƠNG NHÂN ĐƠNG DƯƠNG VÀ s ự PHÁT
TRIỂN GIAI CẤP TRANH ĐÂU


<b>1. T ình h ìn h c ô n g n h â n Đ ôn g D ương</b>


<i>Sô' công nhân ở Đông Dương chiếm chừng 5% dân sô' </i>
Đông nhất là công nhân đồn điền và mỏ rồi đến công
nghệ và vận tải. Trong các công nghệ thì cơng nhân phụ
nữ và trẻ em chiếm một phần khá đông, n h ấ t là các nhà
máy sợi, máy dệt, máy diêm,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

kinh tế khủng hoảng ở Đông Dương bây giờ, số công
nhân th ấ t nghiệp mỗi ngày mỗi tăng, mà tình cảnh tồn
thể cơng nhân rấ t là nguy ngập.


<b>2. G iai c ấ p tr a n h đ âu</b>


Vô sản giai cấp ở Đông Dương mới phát triển, nhất là
từ sau đế quốc chiến tran h 1914 - 1918 đến giờ, phần
nhiều do dân cày và th ủ cơng nghiệp mà ra hoặc có dính
dáng với nhà quê. v ả lại rấ t nhiều người không biết chữ.
Tánh chất ấy có thể làm chậm sự giác ngộ giai cấp. Đế
quốc chủ nghĩa và tư bản lại dùng chính sách lừa gạt
như đặt ra Thanh tra lao động, Hội đồng hòa giải lao
động tư bản, mục đích của nó cốt làm cho công nhân
đứng về đường thỏa hiệp mà quên giai cấp tran h đấu.
Chúng nó cịn dùng chánh sách chia rẽ lực lượng công
nhân làm cho công nhân Trung, Nam, Bắc ghét lẫn
nhau, làm cho công nhân Trung Quốc và Việt Nam ghét
lẫn nhau,... Đó cũng là một điều làm cho công nhân vận


động khó p h át triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

mà sau thì chính trị (chơng khủng bô" trắng). Điều ấy đủ
chứng tỏ rằng vô sản giai cấp ở Đơng Dương đã có giác
ngộ giai cấp nhiều và đã hăng hái tran h đấu.


<b>3. Sự q u a n trọ n g c ủ a c ô n g n h â n v ậ n đ ộ n g tron g </b>
<b>cu ộ c cá ch m ạ n g</b>


Vô sản giai cấp là một sức mạnh lớn trong cuộc cách
mạng ỏ Đông Dương, v ả lại vô sản giai cấp có cầm qiìi
lãnh đạo thì cuộc tư sản dân quyền mới thắng lợi được.
Mn được như vậy thì vô sản cần phải tổ chức cho kiên


<i>cố. Sức mạnh và nhiệm vụ của vô sản giai cấp trong cuộc </i>


cách mạng quan trọng như vậy, cho nên vấn đề :ông
nhân vận động là rất cần kíp. Cơng hội là cái đồr. thổ
rấ t quần chúng của vô sản giai cấp. Bởi vậy cho nên việc
tổ chức Công hội cho vững bền và công tác cách nạng
trong Công hội để lãnh đạo thợ thuyền tran h đấu là :ông
việc cốt yếu và cần kíp của Đảng. Nếu đảng viê.1 và
những người chỉ huy Công hội không nhận rõ ý nghĩa và
sự quan trọng của công nhân vận động thì trong <b>CƠĨ1Ị </b>tác


hàng ngày khơng tránh khỏi những sai lầm lớn.


B. NHỮNG ĐIỂU SAI LAM và k h u y ế t ĐlỂM TR)NG
CUỘC CÔNG NHÂN VẬN ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>5. S a i lầm k h u y ế t đ iểm v ề tô ch ứ c</b>


a) Điều lệ không rõ ràng và khơng có ý giai cấp
đấu tranh.


b) Công hội tổ chức chưa có hệ thống và chưa thành
một đoàn thể quần chúng vì chọn hội viên rấ t nghiêm
khắc như chọn đảng viên, không chú ý đến đa sô' công
nhân và cu ly trong sản nghiệp.


c) Cơ quan các Cơng hội thì chỉ có hình thức mà thơi,
vì ban chấp hành ủy viên phần nhiều là đảng viên cả.


d) Những chỗ trọng yếu như mỏ, đồn điền, xe hơi, xe
lửa, dây thép, nhà điện... Công hội tổ chức rấ t kém (xe
hơi tức ôtô).


đ) Trong các Cơng hội khơng có ban phụ nữ, bộ thanh
niên để vận động đàn bà và th an h niên.


e) Không tổ chức ra những đoàn thể công khai phụ
thuộc vào Công hội (như hội thể dục, tương tế,...) để kéo
quảng đại quần chúng theo ảnh hưởng của Công hội,
không chú ý cơng tác trong các đồn thể công khai của
thợ thuyền để thâu phục lấy quần chúng và phá tan ảnh
hưởng của bọn cải lương hoặc bọn phản động.


g) Khơng có ban công xưởng ủy viên trong mọi sản
nghiệp để kéo thợ thuyền chưa tổ chức vào các cuộc
tranh đấu hàng ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

6. S ai lầm và k h u y ế t đ iể m tr o n g sự lã n h đạo
t r a n h đ â u


a) Khi vận động bãi công, tuyên truyền cổ ỉộng
không mạnh và không rộng khắp trong quần chúng thợ
thuyền.


b) Lãnh đạo tran h đấu khơng cương quyết, hóa cuộc
tran h đấu ra cuộc u cầu hóa bình.


c) Khơng giải thích cho cơng n h ân nhận rõ rằng mọi
cuộc tra n h đấu kinh tế cũng là một cuộc tran h đấu
chính trị. Không vận động những cuộc tra n h đấu ciính
trị mà lại sợ những cuộc tra n h đấu chính trị.


d) Định những điều yêu cầu th ì cần nhằm xen tư
bản có thể cho hay không, chớ không căn cứ vào sự nhu
yếu và sức tran h đấu của cơng nhân, ít có những iiều
yêu cầu bênh vực quyền lợi cho công nhân đàn bà, tl.anh
niên, cu ly và công nhân th ấ t nghiệp.


đ) Khi tran h đấu khơng có kế hoạch chính xác,
tra n h đấu rồi không giải thích kinh nghiệm cho tơng
nhân hiểu.


e) Trước, trong và sau lúc bãi công không hết sức
phát triển Cơng hội.


g) ít chú ý về việc h u ấn luyện hội viên Công h(i để


đào tạo ra ngưòi chỉ huy Công hội.


<b>7. N g u y ên n h â n c h ín h c ủ a n h ữ n g đ iề u sa i lần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

mạng. Nhiều đồng chí hiểu lầm và giải thích rằng: Cơng
hội là đồn thể tran h đấu về kinh tế của vô sản giai cấp,
Đảng Cộng sản là đoàn th ể tra n h đấu chính trị. Hiểu và
giải thích như vậy là r ấ t sai lầm và nguy hiểm. Trong
cuộc tra n h đấu cách mạng của thợ thuyền, không thể
phân tách giới hạn đâu là tra n h đấu kinh tế, đâu là
tra n h đấu chính trị được. Thợ thuyền bãi công yêu cầu
tăng tiền lương, bớt giò làm, th ê là tran h đấu kinh tế.
Cuộc đình cơng xảy ra chính phủ can thiệp vào, bắt bớ
tù tội những người bãi công. Công nhân phải bênh vực
quyền lợi của mình nên phải tra n h đấu chơng với chính
phủ, tư bản, thế là tra n h đấu chính trị. Bởi vậy, cuộc
tra n h đấu kinh tê cũng là một cuộc tran h đấu chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

(Đảng Cộng sản) là đội quân tiên phong để lãnh đạo cho
công nhân tra n h đấu. Sức tra n h đấu là sức của vô sản
giai cấp, tức là của Công hội, kế hoạch tra n h đấu để
đánh đổ chế độ tư bản là kế hoạch của Đảng. Nói tóm
lại, Công hội là một đội quân, Đảng cộng sản là bộ tham
mưu của đội quân ấy. Khơng có Đảng để dự định kế
hoạch nhứt thống và lãnh đạo những cuộc tran h đấu
chính trị rấ t kịch liệt th ì vơ sản giai cấp không thể đánh
đổ chê độ tư bản được. Nếu Cơng hội chỉ là đồn thể
tra n h đấu kinh tế mà thơi, vậy thì bao nhiêu cuộc tran h
đấu chính trị giao mặc Đảng, nghĩa là giao mặc một sơ'
ít người cách mạng của vô sản giai cấp. Hiểu như vậy là


một sự sai lầm căn bản, rấ t nguy hiểm cho phong trào
cách mạng và vô sản giai cấp. Vì hiểu như vậy nên
Công hội thường sợ chính trị và những cuộc tran h đấu
chính trị.


<b>8</b>

<b>....</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

rộng ra thì tra n h đấu không được th ắn g lợi. Lúc bãi
công, những người không tố chức ở lại làm việc mà phá
hoại cuộc bãi công. Nếu Công hội không bao quát đại đa
Bố công nhân trong sản nghiệp thì khơng có sức mạnh.
Những người hăng hái giác ngộ hơn h ết thì đem vào
Đảng. Nếu chỉ chú ý vào những người ấy mà bỏ đại đa
sơ" cơng nhân ở ngồi Cơng hội thì cũng chẳng khác gì
chỉ tổ chức Đảng mà không tổ chức Công hội. Công hội
phải gồm hết thợ thuyền trong sản nghiệp, chỉ có Đảng
mới là một cái tổ chức của thiểu số’ công nhân.


10. Muôn cho Công hội được mau p h á t triển thì trước


hết phải kịch liệt bài trừ hết thẩy những tư tưởng sai
lầm thuộc về vấn đề Công hội, sửa đổi h ết những điều
khuyết điểm trong công tác hàng ngày trong các sản
nghiệp, để làm Công hội thành ra một cái tổ chức rấ t
quan trọng của vô sản giai cấp và để dự bị những cuộc
tra n h đấu rấ t kịch liệt tương lai.


<b>11. T u y ên tr u y ề n</b>


Mục đích cơng nhân vận động là kéo đại đa sô" quần


chúng đi tran h đấu cho đến lúc thực hành được xã hội
chủ nghĩa. Muốn được như th ế thì Cơng hội phải đem
ảnh hưởng cho sâu, cho khắp vào quảng đại quần chúng,
vậy nên việc tuyên truyền là rấ t quan trọng. Trong lúc
tuyên truyền phải chú ý vào những việc sau này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

b) Làm cho công nhân hiểu rằng nếu biết tổ chúc lại
thì vơ sản giai cấp có một cái sức mạnh cách mạng rấ t
lớn, và trong cuộc cách mạng tương lai vô sản có cẩm
quyền lãnh đạo cho h ết thảy quần chúng lao khô tranh
đấu chông đế quốc, tư bản bổn xử thì cơng nhân míi tự
giải phóng được cho mình được.


c) Cần phải tuyên truyền cho công nhân hiểu ;ằng
dân cày là đồng m inh của vô sản giai cấp, công nhâr. cần
phải bênh vực phong trào cách mạng của nông dân
chơng địa chủ, vì thổ địa cách mạng được thành cơn* thì
xã hội cách mạng sẽ m au thắng lợi.


d) Làm cho công nhân đừng phân biệt vô sản gia: cấp
nước này nòi khác, giải thích cho họ hiểu rằng vơ sản cả
th ế giới là anh em cùng tran h đấu một mục đích ching,
và Tổ quốc của vô sản giai cấp tồn th ế giới là Liên lang
Xơ-viết.


đ) Làm cho công nhân hiểu rõ mục đích của ĐảnỊ và
ý nghĩa của Đảng đối với những vấn đề quan hệ ch) sự
sinh hoạt của thợ thuyền và hết thẩy mọi việc lớn xả/ ra
trong xứ. Giảng giải cho công nhân hiểu biết rằng Eảng
Cộng sản là Đảng của họ và cần phải bênh vực Đảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Phải có báo sản nghiệp thường nói tình hình trong
xưởng cho quần chúng xem và phải khuyến khích cơng
nhân viét vào báo ấy.


<b>12. TỔ c h ứ c</b>


a) Tố chức Công hội phải theo lối sản nghiệp vì cơng
nhân tuy nghề làm khác nhau, nhưng đều làm trong
một sảr. nghiệp, sự sinh hoạt hàng ngày quan hệ m ật
thiết vói nhau và quyền lợi đều chung nhau, mỗi lúc
tran h đấu với chủ cần phải hiệp sức với nhau.


Tất cả các Công hội sản nghiệp trong một địa phương
hợp lại th à n h Tổng công hội ở địa phương ấy, tấ t cả
Tổng cóng hội địa phương hợp th à n h Tổng công hội
Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

cũng rấ t cần kíp. Cơng hội trong những thứ cơng nghệ
có tánh chất tồn Đơng Dương đều phải tổ chức dọc


(như vận tải, điện,...).


b) Trong các Tổng công hội thì cơng nhân sản nghiệp
phải giữ lấy quyền chỉ huy. Phải hết sức tổ chức cho
được Công hội trong các sản nghiệp quan trọng (đồn
điền, mỏ, xe lửa,...) để làm căn bổn vững vàng cho Công
hội Đông Dương.


<b>13. </b> Trong các cấp Công hội phải tổ chức ra các ban


chuyên môn để động vân động riêng các hạng thợ thuyền:


a) Thanh niên - Bao nhiêu hội viên của Công hội dưới
23 tuổi phải tổ chức riêng làm một bộ phận thanh niên
trong công hội để cho tiện vận động trong đám thanh niên.
Trong Công hội thì thanh niên cũng được hưởng quyền
như người lớn. Trong các cơ quan chỉ huy của hội đều phải
có thanh niên tham gia. Phải huấn luyện cho thanh niên
hiểu rõ giai cấp tranh đấu và làm những việc ích lợi cho
thanh niên (như mở mang thể dục,...)- Trong các báo chí
của hội thì phải có một chỗ riêng cho thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

nhân phụ nữ nên cử vào ban ấy. Phải tổ chức ra những
hội nghị phụ nữ do phụ nữ tới đê bàn định công việc làm
trong đám phụ nữ và trao đôi kinh nghiệm.


c) T hất nghiệp - Tư bổn nhân lúc kinh tế khủng
hoảng mà đuổi công nhân, làm cho công nhân th ấ t
nghiệp rấ t nhiều. Nếu Công hội không chú ý đến vấn đề
ấy, thì tư bổn lại lợi dụng công nhân th ấ t nghiệp để phá
hoại sự tran h đấu của công nhân đương làm công. Cho
nên Công hội phải hết sức tuyên truyền cổ động và tổ
chức họ lại, đem họ tra n h đấu, địi chính phủ tư bổn duy
trì sinh hoạt cho họ và phải làm cho sự tran h đấu của
công nhân đang làm và tra n h đấu của công nhân th ấ t
nghiệp có quan hệ với nhau (giúp đỡ lẫn nhau, đòi
quyền lợi cho nhau).


<b>14. Các đ o à n t h ể p h ụ th u ộ c</b>



a) Tuy Công hội là một đồn thể rộng nhưng vì trìn h
độ giác ngộ của công nhân chưa đều, lại vì hồn cảnh bí
m ật, khó khăn nên chưa có th ể bao quát được đại đa sô'
công nhân; vậy nên Công hội phải tổ chức ra các đồn
thể phổ thơng phụ thuộc vào Công hội chỉ huy, như hội
thể dục, hội tương tế, nhà ăn ở chung,... mục đích là
dùng các đoàn thể ấy để khuếch trương ảnh hưởng của
Công hội và giáo dục công nhân về đường văn hóa.


</div>

<!--links-->

×