Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Biến Đổi Khí Hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 158 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>





BIÊN SOẠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chƣơng I. Hê thống khí hậu Trái Đất


Chƣơng II. Khái quát khí hậu Việt Nam


Chƣơng III. Biến đổi khí hậu



Chƣơng IV. Tác động của biến đổi khí hậu ở Vệt Nam


Chƣơng V. Chiến lƣợc giảm nhẹ và thích ứng với



biến đổi khí hậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


<b>CHƢƠNG I </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƢƠNG I. </b>

<b>HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT </b>



1.1. Khái niệm khí hậu và thời tiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chƣơng I. HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT </b>


1.1.

<b>Khái niệm khí hậu và thời tiết </b>



Thời tiết là trạng thái tức thời của khí quyển tại một khu


vực địa lý cụ thể và tại một thời điểm cụ thể.



Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực



địa lý cụ thể trong một khoảng thời gian cụ thể (tháng, mùa,


năm)



Thời tiết đƣợc biểu hiện bằng các hiện tƣợng nắng, mƣa,


mây, gió, nóng lạnh...) tại một nơi nào đó và thay đổi từ


ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm


này qua năm khác, ngay cả khi khí hậu tại nơi đó không


thay đổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2. Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất : 5 hệ thống chính </b>



<i><b>1. Khí quyển: </b></i>Trái đất là một hành tinh đƣợc bao phủ bằng một lớp khơng khí
mà ta gọi là khí quyển. Khí quyển có vai trò quyết định trong việc cân bằng
năng lƣợng trên trái đất, làm khí hậu trái đất ơn hòa, tạo điều kiện cho các
sinh vật sống


<i><b>2. Đại dương: </b></i>Đại dƣơng thế giới có diện tích khoảng 361 triệu km2, chiếm
71% diện tích bề mặt trái đất và có khối lƣợng 1 tỷ 340 triệu km3. Độ sâu
trung bình của đại dƣơng là 3711m, gần một nửa đại dƣơng trên thế giới có
độ sâu trên 3000m.


<i><b>3. Băng quyển: </b></i>Băng quyển bao gồm tất cả các vùng có băng và tuyết bao
phủ trên trái đất, kể cả trên biển và trên đất liền, đó là Bắc cực, Nam cực,
đảo Greenland, miền bắc Canada, miền bắc Siberia và phần lớn các núi cao
trên thế giới, những nơi có nhiệt độ dƣới không độ quanh năm.


<i><b>4. Đất liền: </b></i>Đất liền bao gồm đất liền, trầm tích, đá trên mặt đất, các đại lục và
cả trong lòng đất mà ta thƣờng gọi là thạch quyển. Thành phần này của hệ
thống khí hậu có thể ảnh hƣởng đến khí hậu tồn cầu ở những quy mô khác
nhau



<i><b>5. Sinh quyển: Sinh </b></i>quyển trên đất liền và trong đại dƣơng có ảnh hƣởng đến
độ phản xạ của bề mặt trái đất. Những vùng rừng rộng lớn làm giảm độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.3. Hệ thống chi phối khí hậu Việt Nam </b>



Lãnh thổ Việt nam nằm trong khu vực “Châu Á gió mùa”.


- Chế độ mặt trời nội chí tuyến quyết định;



- Khu vực chịu tác động mạnh của hoàn lƣu gió mùa, thứ gió


đổi hƣớng và độc lập về tính chất giữa hai nửa năm mùa hạ


và mùa đông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ba hệ thống gió mùa châu Á:



• Hệ thống Đông Bắc châu Á (Viễn Đông, Nhật Bản, Triều Tiên): gió mùa
mùa đông đƣa KK cực đới từ rìa phía Đơng áp cao Xibia tới; Gió mùa
mùa hạ có hƣớng đối lập từ rìa phía tây của áp cao TBD đƣa KK nóng
và ẩm ƣớt.


• Hệ thống Nam châu Á (Ấn Độ, Malaixia, Mianma, Thái Lan). Gió mùa
mùa đông chi phối bởi trung tâm áp cao Tuaketxtan kết hợp với khí lƣu
tây ôn đới hạ thấp. Gió mùa mùa hạ là tín phong Nam bán cầu vƣợt xích
đạo lên.


• Hệ thống Đơng Nam Á (Philippin, Malaixia và vùng nội chí tuyến tây


TBD). Mùa đơng gió có ng̀n gốc từ áp cao cận chí tuyến TBD chính là


tín phong Bắc bán cầu. Gió mùa mùa hạ có ng̀n gốc từ nam TBD,


cũng là khơng khí biển ẩm và mát, chỉ đối lập về hƣớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chƣơng II



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM


Chƣơng II

.

KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM



2.1. Các nhân tố hình thành khí hậu


2.2. Phân bố các yếu tố khí hậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM

Hồn cảnh địa lý



• Bản chất khí hậu đƣợc quy định bởi vị trí địa lý của lãnh thổ: nằm hồn
tồn trong đới nội chí tuyến của bán cầu Bắc và chịu ảnh hƣởng sâu sắc
của biển Đơng.


• Phân bố khí hậu gắn liền với 5 nhóm địa hình chủ yếu: đồi núi, Karst,
thung lũng và lòng chảo miền núi, đờng bằng tích tụ và bờ biển, trong đó
quan trọng nhất là nhóm địa hình đồi núi và nhóm địa hình đồng bằng tích
tụ.


• Địa hình đời núi gờm 7 kiểu: núi cao trên 2500m (Tây Bắc); núi trung bình
với độ cao 1500 - 2500m (Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung
Bộ); kiểu núi thấp 500 - 1500m ở hầu hết khu vực trên lãnh thổ; kiểu sơn


nguyên (Tây Nguyên, Tây Bắc); kiểu cao nguyên (Tây Nguyên); kiểu đồi
(Đông Bắc) và kiểu bán bình ngun (trung du Bắc Bộ và Nam Bộ).


• Đờng bằng tích tụ gờm 3 kiểu: đờng bằng chân núi hẹp ngang ở Trung Bộ;
đờng bằng thềm tích tụ - xâm thực hoặc xâm thực - tích tụ và đờng bằng
tích tụ do sơng ở Bắc Bộ và Nam Bộ.


• Phân bố tài ngun khí hậu gắn liền với sự hình thành 7 khu vực địa lý -
khí hậu: Tây Bắc, Đơng Bắc, đờng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Điều kiện bức xạ </b>


• Việt Nam có chế độ BX̣ nội chí tuyến: độ
cao mặt trời khá lớn, thời gian chiếu sáng
đồng đều, tổng lƣợng BXMT phong phú và
cán cân BX̣ ln ln dƣơng.


• Tổng số giờ chiếu sáng hàng năm là 4300 -
4500 giờ, khá đồng đều trên các vĩ độ. Ở
điểm cực Bắc, số giờ chiếu sáng trong
tháng ít nhất là 356 và tháng nhiều nhất là
385. Ở điểm cực Nam, các trị số đó là 327
và 415.


• Lƣợng BX tổng cộng lý tƣởng hàng năm lên
tới 230 - 250 kcal/cm2/năm, có tháng lên
đến 25 - 26 kcal/cm2/tháng, ít nhất cũng là
11 - 12 kcal/cm2/tháng.



• Cán cân bức xạ vào khoảng 40 - 120


kcal/cm2/năm, tƣơng đối thấp ở phía Bắc,
tƣơng đối cao ở phía Nam và giảm dần theo
độ cao địa lý. Ở phía Bắc Hải Vân, cán cân
bức xạ năm đều dƣới 100 kcal/cm2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM


<b>Hoàn lƣu khí quyển </b>



Hồn lƣu khí quyển ở Việt Nam là một bộ phận của hoàn


lƣu gió mùa Đông Nam Á với 3 đặc điểm nổi bật sau đây:


- Chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của vùng biển xích đạo Thái Bình



Dƣơng trong mùa đông lẫn mùa hè.



- Có mối liên hệ chặt chẽ với gió mùa Nam Á, nhất là trong mùa


hạ, vừa chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc Á,


nhất là trong mùa đơng.



- Chịu tác động của hồn lƣu cực đới và ôn đới của bán cầu


Bắc, vừa liên kết chặt chẽ với hoàn lƣu nhiệt đới và cận


nhiệt đới của bán cầu Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM


Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>




Bão



• Hàng năm, trên khu vực



Biển Đơng, trung bình có 11


cơn bão và áp thấp nhiệt đới


hoạt động, một nửa số đó là


xoáy thuận nhiệt đới từ vùng


biển Tây Thái Bình Dƣơng


di chuyển vào.



• Khoảng 2/3 số xốy thuận


nhiệt đới hoạt động trên


Biển Đông đổ bộ hoặc trực


tiếp ảnh hƣởng đến các khu


vực địa lý của Việt Nam,



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM


<b>Phân bố các yếu tố khí hậu </b>



Khí áp và gió



Khí áp và gió là hai trong các yếu tố khí hậu quan trọng,


phản ánh điều kiện hoàn lƣu trong bối cảnh địa hình



bằng phẳng và thơng thống.



Biến đổi theo chu kì năm trong cơ chế hoàn lƣu, kéo theo



những biến đổi chu kỳ năm về khí áp cũng nhƣ về gió và


do đó, hình thành mùa khí áp và mùa gió. Về cơ bản,



mùa khí áp và mùa gió đều tƣơng tự với mùa hoàn lƣu.


Khí áp tƣơng đối cao vào các tháng mùa đông, cao nhất



vào tháng XII, tháng I và tƣơng đối thấp vào các tháng


mùa hè, thấp nhất vào tháng VII, tháng VIII.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mây và nắng


• Lƣợng mây tổng quan trung bình
năm lên đến 6,5 – 8,0 ở ĐB, TB,
ĐBBB, BTB và khoảng 5,5 – 7,0 ở
NTB, TN và NB.


• Số giờ nắng TB năm khoảng 1400 –
3000. Nắng tăng dần từ Bắc vào
Nam, đất liền ra hải đảo và từ vùng
núi cao đến vùng núi thấp.


• Các khu vực phía Nam có trên 2000
giờ nắng/năm, vùng đồng bằng


duyên hải cực NTB có 2600 – 3000
giờ nắng/năm. Các khu vực phía
Bắc đều có ít hơn 2000 giờ


nắng/năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM


Nhiệt độ



Nhiệt độ TB năm cao nhất là 27,7ºC (tháng VII)
và thấp nhất là 12,8ºC vào tháng


• Tổng nhiệt độ khoảng 3000 - 10000ºC trong
cả năm, 1400 - 4400ºC trong (XI – IV) và 1600
- 5600ºC trong (V – X).


• Nhiệt độ thấp nhất vào tháng XII-I ở vùng núi
BB, thấp nhất là -3,7ºC (Hồng Liên Sơn ngày
14/12/1975).


• Nhiệt độ cao nhất vào tháng III-V ở các khu
vực phía Nam và tháng V-VII ở các khu vực
phía Bắc.


• Biến trình ngày có 1 max và 1 min.


• Biến trình năm của nhiệt độ có 2 max và 2 min
và thay đổi theo khu vực.


• Biên độ năm của nhiệt độ rất khác nhau giữa
các khu vực: 10-14ºC ở BB, 9-13ºC ở BTB,
4-8ºC ở NTB, TN và chỉ còn 3-4ºC ở NB.
• Nhiệt độ mặt đất thấp nhất là -6,4ºC (Sa Pa).


Nhiệt độ mặt đất cao nhất là 74,7ºC (Buôn Ma


Thuột).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Mƣa



• Lƣợng mƣa trung bình năm ở
nƣớc ta vào khoảng 700 – 5000
mm, phổ biến khoảng 1400 –
2400 mm.


• Các trung tâm mƣa nhiều: Sìn Hồ
(Lai Châu), Bắc Quang (Hà Giang),
Móng Cái (Quảng Ninh), Kỳ Anh
(Hà Tĩnh), Trà My (Quảng Nam),
Bảo Lộc (Lâm Đồng), Phú Quốc
(Kiên Giang)


• Các trung tâm mƣa ít: Bảo Lạc


(Cao Bằng), Na Sầm – Đồng Đăng
(Lạng Sơn), Yên Châu (Sơn La),
Sông Mã (Sơn La), Mƣờng Xén
(Nghệ An), Ayunpa (Gia Lai), Nha
Hố (Ninh Thuận) và Phan Thiết
(Bình Thuận).


• Nhìn chung, lƣợng mƣa năm ở
miền Bắc trội hơn ở miền Nam.
• Lƣợng mƣa phân bố không đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM





Số ngày mƣa


• Số ngày mƣa trung bình năm ở nƣớc
ta là 60 – 220. Biến trình năm về số
ngày mƣa tƣơng tự của lƣợng mƣa.
• Mùa mƣa là thời gian có lƣợng mƣa


TB trên 100 mm, phổ biến::


<i>+ TB, ĐB: tháng IV - V, cao điểm vào </i>


tháng VII - VIII, kết thúc vào tháng IX
<i>- X. </i>


<i>+ ĐBBB: tháng IV - V, cao điểm vào </i>


tháng VII - VIII, kết thúc vào tháng X -
<i>XI. </i>


<i><b>+ BTB:</b></i> tháng V - VI, cao điểm vào tháng


IX - X, kết thúc vào tháng XI - XII.


<i>+ NTB:</i> tháng VIII - IX, cao điểm vào


<i>tháng X - XI, kết thúc vào tháng XII. </i>



<i>+ Cực NTB: tháng IV - V, cao điểm vào </i>


<i>tháng VIII, kết thúc vào tháng XI. </i>


<i>+ TN:</i> tháng IV - V, cao điểm vào tháng


VIII, kết thúc vào tháng X - XI.


<i><b>+ NB:</b></i> tháng V, cao điểm vào tháng IX -


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Độ ẩm


• Độ ẩm tuyệt đối TB năm khoảng
13 – 30 hpa, giảm rất nhanh theo
độ cao địa lý. TB tháng khoảng 30
– 33 hpa,


• Độ ẩm cao vào mùa hè, thấp vào
mùa đơng


• Độ ẩm tƣơng đối TB năm ở miền
bắc: 80 – 85%, NTBB, TN, NB:
77-78%.


• Biến trình năm của độ ẩm tƣơng
đối chịu ảnh hƣởng sâu sắc của
chế độ mƣa.


• Ở ĐB, ĐBBB, độ ẩm tƣơng đối
thấp trong mùa đông, tăng cao


vào mùa hè.


• Ở BTB, NTB, độ ẩm thấp trong
các tháng mùa hè và cao trong
mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM


<b>Lƣợng bớc hơi </b>


• Lƣợng bốc hơi TB năm: ̀800–1500mm,
nhiều nhất 2326 mm (Cam Ranh), ít
nhất là 494mm Hồng Liên Sơn.
• Lƣợng bốc hơi ở miền Bắc ít hơn ở


miền Nam, ở vùng núi cao ít hơn ở
vùng thấp.


• Biến trình năm trên các khu vực rất
khác nhau: ở ĐB, ĐBBB, BTB và phía
Bắc NTB, lƣợng bốc hơi thấp vào mùa
đông và cao vào mùa hè. Ngƣợc lại, ở
TN, cực NTB, NB, lƣợng bốc hơi mùa
đơng hơn hẳn mùa hè.


• Chỉ số ẩm ƣớt năm (A = R/E) khoảng
1–5. A ≥ 5 tại Bắc Quang (7,69), Trà
My (5,88) và A≤ 1 tại Nha Hố (0,41),
Cam Ranh (0,69), Phan Thiết (0,79) và
Nha Trang (0,96).



• Chỉ số ẩm ƣớt ở miền Bắc cao hơn ở
miền Nam, ở vùng cao cao hơn ở
vùng thấp.


• Chỉ số ẩm ƣớt có biến trình năm khá
rõ rệt. Từ XII – III phổ biến trên cả
nƣớc ≤ 1. Từ tháng V-XI: ≥ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Phân vùng khí hậu Việt Nam:



Khí hậu chủ yếu phân hóa về tài nguyên nhiệt và tài nguyên ẩm. Vì
vậy, hệ thống phân vị trong sơ đờ phân vùng khí hậu Việt Nam có 2
cấp:


1- Miền khí hậu: Miền khí hậu liên kết các vùng có sự đồng nhất về tài
nguyên nhiệt theo các chỉ tiêu sau đây: Biên độ năm của nhiệt độ,
Lƣợng bức xạ tổng cộng TB năm, Số giờ nắng TB năm;


2. Vùng khí hậu: Phân định vùng khí hậu nhằm tách biệt các địa phƣơng
trên cùng miền khí hậu có sự đờng nhất về chế độ mƣa, ẩm theo một
hoặc cả hai chỉ tiêu sau đây: Thời gian xảy ra mùa mƣa; Ba tháng
mƣa nhiều nhất;


Cụ thể:


• Ranh giới giữa hai miền khí hậu trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc xác định
bằng các chỉ tiêu sau đây:


- Biên độ năm của nhiệt độ bằng 9ºC;



- Lƣợng bức xạ tổng cộng TB năm bằng 140kcal/cm2;
- Số giờ nắng TB năm bằng 2000 giờ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM


Chƣơng II



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM


Chƣơng II



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Chƣơng II



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Chƣơng III. BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


Chƣơng III.

<b>BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



3.1. Lịch sử biến đổi khí hậu tồn cầu



3.2. Các quá trình vật lý của biến đổi khí hậu


3.3. Biến đổi khí hậu tồn cầu



3.4. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3.1. Lịch sử về biến đổi khí hậu toàn cầu </b>


• Những biến động tự nhiên có thể gây ra biến động khí hậu. Khói bụi của


núi lửa ngăn BXMT, làm lạnh mặt đất một thời gian dài. Một núi lửa


phun ra có thể làm nhiệt độ TB trái đất giảm đi khoảng 0,3%,


• Những thay đổi của phân bố nhiệt từ mặt trời,̀ thay đổi của KNK cũng
nhƣ các bụi khói trong KQ đã tạo ra những thời kỳ băng hà và thời kỳ
ấm lên của khí hậu trái đất.


• Ở thời kỳ không băng hà, khoảng 125.000 – 130.000 năm trƣớc công
nguyên (TCN), nhiệt độ TB bán cầu Bắc cao hơn thời kỳ tiền cơng
nghiệp 2oC.


• Thời kỳ băng hà cuối cùng khoảng 18.000 năm TCN và kết thúc vào
khoảng 10.000 – 15.000 năm TCN.


• Cách đây khoảng 12.000 năm có sự ấm lên đáng kể đến khoảng 10.500
năm TCN.


• Tiếp đó Trái đất lạnh đi đột ngột dài khoảng 500 năm, rồi cũng đột ngột
chấm dứt và ấm trở lại.


• Khoảng 5000 – 6000 năm trƣớc, nhiệt độ khơng khí ở bán cầu Bắc cao
hơn hiện nay 1-3ºC.


• Bắt đầu từ thế kỷ XIV, châu Âu trải qua một thời kỳ băng hà nhỏ kéo dài
khoảng vài trăm năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


Chƣơng III




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

• Từ khoảng giữa thế kỷ XIX, nhờ có đo đạc chính xác bằng các


dụng cụ, chúng ta mới có đƣợc số liệu định lƣợng chi tiết về


BĐKH trong hơn một thế kỷ qua.



• Kết quả đo đạc và nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khơng khí TB



toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,6oC ; trên đất liền, nhiệt độ


tăng nhiều hơn trên biển và thập kỷ 1990 là thập kỷ nóng nhất



trong thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2001).



• Các nhà khoa học đều nhất trí rằng, tình trạng nóng nhất xảy ra


trong 50 năm cuối của thế kỷ XX là do hậu quả hoạt động của con


ngƣời.



• Sang những năm đầu thế kỷ XXI, nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng.


• Nóng nhất là năm 2003: Nhiệt độ TB toàn cầu năm 2003 tăng



0,46oC so với TB thời kỳ 1971-2000, là năm ấm thứ ba kể từ năm


1861. Trong đó, chuẩn sai nhiệt độ Bắc bán cầu là̀ + 0,59oC và


Nam bán cầu là + 0,32oC.



• Năm ấm thứ hai là 2002 với chuẩn sai nhiệt độ là + 0,48oC.


• Kể từ năm 1861 đến 2003 có 5 năm ấm nhất đƣợc xếp thứ tự



nhƣ sau: 1998, 2002, 2003, 2001 và 1995.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Chƣơng III




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

• Tại Alaska, nhiệt độ đã tăng 1,5°C so với TBNN, lớp băng vĩnh


cửu giảm 40% và hàng năm lớp băng thƣờng dày 1,2m chỉ còn


khoảng 0,3m (mỏng hơn 4 lần so với TBNN).



• Hiện tƣợng mƣa, cũng có những biến động đáng kể, tăng 5 –


10% trong thế kỷ XX trên lục địa bán cầu Bắc và giảm ở một số


nơi, tuy xu thế không rõ rệt nhƣ nhiệt độ.



• Hiện tƣợng mƣa lớn tăng lên ở các vĩ độ TB và cao của bán cầu


Bắc.



• Mực nƣớc TB của đại dƣơng cũng tăng lên 10 – 25 cm (TB


1-2mm/năm trong thế kỷ XX) do băng tan và giãn nở nhiệt đại


dƣơng.



• Từ cuối những năm 1960, phạm vi lớp phủ tuyết giảm khoảng


10%. Độ dày của lớp băng biển ở Bắc Cực trong thời kỳ từ cuối


mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuống khoảng 40% trong vài thập


kỷ gần đây.



• Cùng với xu thế tăng nhiệt độ là sự phân bố các dị thƣờng của


nhiệt độ: trong những năm gần đây xuất hiện hàng loạt kỷ lục về


nhiệt độ cao và thấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Chƣơng III. BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


<b>3.2. Các quá trình vật lý của biến đổi khí hậu </b>


<b>Bức xạ mặt trời</b><i>: </i>



• BXMT là ng̀n năng lƣợng duy nhất chi phối khí hậu trái đất.


• Lƣợng BXMT đƣợc trái đất hấp thụ luôn cân bằng với lƣợng BX do trái đất
phát ra.


• Theo định luật Stefan – Boltzmann, công thức biểu thị


sự cân bằng bức xạ của trái đất có thể đƣợc viết nhƣ sau:


• S – là BXMT̀ trên một đơn vị diện tích bề mặt rìa ngồi trái đất; A - là albedo
(suất phản xạ) của trái đất; σ - là hằng số Stefan – Boltzmann, bằng 8,2.
10-11cal/cm2; Ts – nhiệt độ bề mặt trái đất; Te – là nhiệt độ TB tồn cầu khi
khơng có hiệu ứng nhà kính; Thƣnk – là hiệu ứng nhà kính.


• Từ các cơng thức trên cho thấy nhiệt độ bề mặt đất biến đổi khi thay đổi
cƣờng độ BXMT, albedo hoặc hiệu ứng nhà kính.


• Giá trị của S đƣợc tính tốn đƣợc từ số liệu quan trắc bằng vệ tinh bằng
342w/m2. Albedo đƣợc lấy trung bình bằng 0,3.


• Từ cơng thức ta tính đƣợc nhiệt độ TB tồn cầu của trái đất Te = 255oK
(-18oC).


• Nhƣ vậy theo cơng thức (2), nếu khơng có hiệu ứng nhà kính tức là Thunk
=0 thì nhiệt độ bề mặt trái đất Ts = Te = -18oC.


• Trên thực tế nhiệt độ TB bề mặt trái đất Ts = 15oC (288oK). Nhƣ vậy phần
chênh lệch ∆T = 288o – 255o = 33o là do hiệu ứng nhà kính từ các chất
khí tự nhiên trong khí quyển tạo ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Cán cân bức xạ bề mặt đất: </b></i>


• Để làm rõ hơn vai trò của KNK trong hệ thống khí hậu ta xem xét phƣơng trình
cân bằng BX̣ của mặt đất:


B = (I. sin(h) + i)(1 – A) – Ee (3.3)


• B – là cán cân BX của mặt đất; I – là cƣờng độ BX̣ trực tiếp của MT; h – là độ cao
mặt trời; i – là cƣờng độ BX̣ khuếch tán; A – là albedo; Ee - là BX̣ hữu hiệu của
trái đất


• Trong (3.3): Is = (I. sin(h) + i) là cƣờng độ BX̣ toàn phần của MT đi tới mặt đất; (I.
sin(h) + i)(1 – A) là cƣờng độ BX̣ hấp thụ của mặt đất từ BXMT. Đây là phần BX̣
sóng ngắn.


• Giá trị BX̣ hữu hiệu: Ee = Es – Ea (3.4)


• Es – là BX̣ riêng của mặt đất; Ea – là bức xạ nghịch của KQ. Đây là phần bức xạ
sóng dài.


• Bức xạ riệng của trái đất có hƣớng từ mặt đất lên không trung làm cho
mặt đất mất nhiệt (có dấu –). Trái lại, BX nghịch của KQ có hƣớng từ trên
xuống làm tăng nhiệt độ mặt đất (dấu +).


• BX̣ riêng của mặt đất có giá trị tuyệt đối lớn hơn BX̣ nghịch của KQ nên
BX̣ hữu hiệu thƣờng có dấu (–) tức là mặt đất bị mất nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>Bức xạ riêng của mặt đất: </b>


• Bề mặt trái đất phát xạ nhƣ một vật đen tuyệt đối. Theo định luật
Stefan-Boltzmann, với Te = 288oK, ta có Es = 0,6cal/cm2.phút (418,6w/m2).


<i><b>Bức xạ nghịch của khí quyển: </b></i>


• KQ, một mặt hấp thụ trực tiếp BXMT ( khoảng 15 % lƣợng BXMTđi tới trái đất),
mặt khác hấp thụ BX̣ riêng của mặt đất, qua đó đƣợc đốt nóng. Ngoài ra, KQ
còn nhận đƣợc nhiệt thông qua quá trình truyền nhiệt từ mặt đất và nhiệt ngƣng
kết hơi nƣớc trong KQ.


• KQ cũng phát xạ BX̣ sóng dài (hồng ngoại) ra khoảng không vũ trụ (~ 30 %) và
xuống mặt đất (70%). Phần BX̣ phát trở lại mặt đất gọi là BX̣ nghịch của KQ.
Phần lớn BX̣ nghịch của KQ (90 – 99 %) đƣợc mặt đất hấp thụ.


• Sự tăng lện của lƣợng BX̣ nghịch của KQ (Ea) do sự gia tăng của nồng độ các
KNK đƣợc xác định bằng lƣợng BX̣ cƣỡng bức. Đó là sự thay đổi trong cán cân
BX̣ của mặt đất giữa lƣợng BX̣ tới từ mặt trời dƣới dạng Bx̣ sóng ngắn và lƣợng
BX̣ phát ra từ mặt đất dƣới dạng BX̣ sóng dài


• Theo IPCC, BX̣ nghịch của KQ tăng lên do sự gia tăng hàm lƣợng các KNK
trong KQ trong thời kỳ 1750- 2000 đã tạo ra lƣợng BX̣ cƣỡng bức đƣợc xác


định bằng 2,43w/m2, trong đó từ khí CO2 là 1,46 w/m2, từ khí CH4 là 0,48 w/m2,
từ các halocarbon là 0,34w/m2 và từ N2O là 0,15w/m2.


• BX nghịch của KQ lớn nhất ở xích đạo và nhiệt đới. Càng lên vĩ độ cao càng bé
• Hơi nƣớc có vai trò quan trọng nhất trong việc hấp thụ BXMD (khoảng 60%) và



phát xạ trở lại mặt đất trong thành phần BX̣ nghịch của KQ ở một dải phổ rất
rộng của BX̣ hồng ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bức xạ hữu hiệu: </b>



• Bức xạ hữu hiệu của mặt đất đƣợc xác định bằng công


thức:



Ee= Es-Ea



• Nếu coi BXMD không đổi (tức nhiệt độ bề mặt đất không đổi


(15oC)) thì Ee chỉ phụ thuộc vào Ea,



• Khi Ea giảm, BX̣ hữu hiệu tăng, bề mặt đất bị mất nhiệt và


lạnh đi nhiều hơn. Trái lại, nếu BX̣ nghịch của KQ (Ea) tăng


lên, BX̣ hữu hiệu của mặt đất giảm đi, bề mặt đất bị mất



nhiệt ít hơn, do đó ấm lên.



• Cƣờng độ BX̣ hữu hiệu ở vùng vĩ độ cao lớn hơn ở vùng vĩ


độ thấp, ở trên núi cao lớn hơn ở vùng đông bằng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>
<b>3.3. </b>

<b>Biến đổi khí hậu toàn cầu </b>



3.3.1. <b>Các khí nhà kính (KNK) và hiệu ứng nhà kính (HUNK) </b>


• MT phát ra BX̣ sóng ngắn (BX̣ ánh sáng và BX tử ngoại). 25% BXMT bị
KQ hấp thụ, 25% bị mây phản xạ trở lại vào không trung, phần BX̣ còn
lại tới mặt đất.



• Trái đất có nhiệt độ TB khoảng 15oC, nên BX mặt đất là BX̣ sóng dài (BX̣
hờng ngoại).


• Nhiều khí có tỷ lệ nhỏ trong KQ nhƣng có ảnh hƣớng lớn đến BXKQ
(H2O, CO2, O3, CFC v.v…), trong đó có những khí vốn có sẵn trong KQ
nhƣ CO2, H2O v.v…, một số khác (CFCs (chlorofluorocarbon-CFC), là
do con ngƣời tạo ra.


• Các chất khí này cho BX̣ sóng ngắn từ MT chiếu qua, nhƣng hấp thụ BX̣
sóng dài từ MD phát ra và phát trở lại MD làm cho KQ và MD ấm lên,
giống nhƣ KḰ trong nhà kính. Vì vậy, hiệu ứng này cũng đƣợc gọi là
HUNK của trái đất, các khí đó đƣợc gọi là các KNK.


• Nhờ có HUNK, trái đất có nhiệt độ TB là 15oC, còn trong trƣờng hợp
không có HUNK, nhiệt độ TB của mặt đất sẽ vào khoảng – 18oC. Các
KNK và HUNK đã tờn tại từ khi có KQ.


• Sự tăng nồng độ của KNK làm nóng tầng đối lƣu và nguội tầng bình lƣu,
là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự BDKH toàn cầu hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Xem xét từng loại khí nhà kính (KNK) </b>


<b> </b>

<b>Khí cácbơníc (</b>

CO2)

<i> </i>



• Khí CO2 là loại KNK chiếm tới một nửa khối lƣợng các KNK và đóng góp tới
60% trong việc làm tăng nhiệt độ KQ


• Từ 1750 đến nay, nờng độ khí CO2 trong KQ đã tăng 28% chủ yếu do việc
đốt các loại nhiên liệu hóa thạch nhƣ than, dấu, khí và phá hủy các rừng cậy.
• Đốt than thải ra nhiều khí CO2 nhất, sau đó là đốt dầu(xăng), ôtô và các



phƣơng tiện giao thông dùng xăng, dầu… làm tổng lƣợng CO2 trong KQ
tăng từ 0,5 đến 1% mỡi năm.


• Lƣợng CO2 tăng từ 280ppm* trong thời kỳ tiền công nghiệp đã tăng đến
370 ppm vào năm 2000.


• Sự thay đổi cây trồng trên mặt đất, phá rừng để canh tác, làm nhà ở, cũng
dẫn đến sự tăng khí CO2 trong KQ. Khi đốt các cây cối hoặc phá rừng, cây
cối mục nát đều sinh ra khí CO2


• Rừng còn có tác dụng hấp thụ khí CO2 trong KḰ. Diện tích rừng suy giảm
cũng làm giảm khả năng hấp thụ khí CO2 của “bể hấp thụ” này.


• Ở nƣớc ta, diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm từ 43% năm 1945, nay chỉ
còn 30%. Phần lớn lƣợng khí CO2 phát thải ra do phá rừng là ở vùng nhiệt
đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


<i> </i>

Khí mêtan



• Khí mêtan (CH4) quan trọng thứ hai, chủ yếu từ sự phân giải yếm khí của
cây cỏ trong các đầm lầy, ruộng lúa, phân súc vật, các bãi rác thải, từ các
mỏ than, các giếng khoan dầu hoặc do rò rỉ các ống dẫn khí.


• Khí mêtan trong KQ đƣợc biết đến từ những năm 1940, nhƣng chỉ đến cuối
những năm 1960 mới có những đo đạc chính thức. Nờng độ khí mêtan hiện
nay đã tăng lên tới 145% so với thời kỳ tiền CN. Khoảng một nửa lƣợng
<i>tăng của khí mêtan trong KQ là do con ngƣời tạo ra. </i>



Ơzơn trong tầng đối lƣu



• Khác với các khí nhà kính khác, vai trò của ơzơn (O3) phụ thuộc vào độ cao.
• Sự giảm ơzơn trong tầng bình lƣu làm giảm lá chắn bảo vệ các sinh vật trên


trái đất khỏi các tia BX̣ tử ngoại từ MT.


• Tuy nhiên, đối với tầng đối lƣu việc tăng ơzơn lại có hại vì ozôn trong tầng
đối lƣu là một loại KNK thứ ba sau khí cácbơnic và mêtan.


• Ơzơn đƣợc tạo ra trong tự nhiên cũng nhƣ do các hoạt động của con ngƣời
nhƣ từ động cơ ôtô, xe máy hoặc các nhà máy điện.


• Nhƣ vậy, đối với khí ơzơn, con ngƣời phải đứng trƣớc hai thử thách: Phải
tìm cách tăng ôzôn trong tầng bình lƣu để bảo vệ trƣớc BX tử ngoại, mặt
khác lại phải giảm nồng độ ôzôn trong tầng đối lƣu để hạn chế HUNK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ôxit nitơ



• Ơxit nitơ (N2O) là một loại KNK. Từ những mẫu bọt khí lấy đƣợc trong băng,
ngƣời ta thấy nồng độ N2O đã tăng khoảng 8% từ đầu thế kỷ đến nay và


hiện đang tiếp tục tăng.


• Ng̀n N2O chủ yếu là do đốt các loại nhiên liệu, sử dụng phân hóa học,
sản xuất các chất hóa học, khi tiêu thụ nhiên liệu, đốt sinh khối, phá rừng
v.v…


• Những hoạt động của con ngƣời làm tăng 15% lƣợng ôxit nitơ vốn có trong


<i>KQ </i>


Chlorofluorocarbons (CFCs)


• CFC hồn tồn là sản phẩm do con ngƣời tạo ra trong kỹ thuật làm lạnh
nhƣ: tủ lạnh, điều hòa khơng khí, các lọai máy lạnh, các loại bình xịt mỹ
phẩm, làm chất tẩy rửa linh kiện điện tử v.v…


• Nờng độ CFCs quan sát đƣợc trong vài chục năm nay đã tăng khá mạnh,
thời gian tồn tại của chúng lại lâu, nên có ảnh hƣởng lớn đến khí hậu.


• Lƣợng CFC không nhiều nhƣng xu hƣớng tăng lên đã làm các nhà khí hậu
lo ngại. Do đặc tính nguy hiểm phá hoại tầng ôzôn, CFCs là một chất nằm
trong danh sách hàng đầu bị cấm trong các hiệp ƣớc về bảo về tầng ôzôn
và, do đó, cũng hạn chế đƣợc tác động đối với khí hậu.


• Từ năm 1995, nờng độ của loại khí CFC đã tăng chậm lại hoặc có xu hƣớng
giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Chƣơng III. BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


Hơi nƣớc



• Hơi nƣớc (H2O) là một loại khí nhà kính.


• Hơi nƣớc cũng đóng vai trò quan trọng nhƣ khí cácbơnic và mêtan
trong việc điều chỉnh nhiệt độ trái đất thông qua việc tạo thành mây.
• Những đám mây do hơi nƣớc tạo ra ngăn cản BXMD thốt ra ngồi


khơng trung và làm tăng nhiệt độ trái đất.



• Tuy nhiên, khơng nhƣ các khí khác tờn tại lâu dài trong khí quyển, hơi
nƣớc hình thành và mất đi nhanh chóng khi tạo thành mây và mƣa.
• Lƣợng hơi nƣớc trong tự nhiên đã khá ổn định (tổng lƣợng hơi nƣớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> </b>



<b> Khái quát tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu </b>



1.

Sự nóng lên tồn cầu của hệ thống khí hậu trái đất hiện nay với mức
0,74oC trong 100 năm qua (1906-2005) là chƣa từng có:


• Xu thế tăng nhiệt độ trong 50 năm gần đây là 0,13oC/1 thập kỷ, gấp 2
lần xu thế tăng của 100 năm qua.


• Dự tính, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng 2,0 –
4,5oC so với cuối thế kỷ 20.


• Thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng, trong đó có
ENSO, nắng nóng, bảo, lụt…


2. Mực nƣớc biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình
1,8mm/năm trong thời kỳ 1961-2003 và tăng nhanh hơn với tỷ lệ


3,1mm/năm trong thời kỳ 1993-2003. Tổng cộng, mực nƣớc biển trung
bình toàn cầu đã tăng lên 0,17m trong 100 năm gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>




Sự gia tăng KNK



- Từ khoảng 1800, hàm lƣợng khí CO2 bắt đầu tăng lên và đạt 379ppm (phần
triệu) vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền CN, vƣợt
xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua.


- Hàm lƣợng các KNK khác nhƣ khí mêtan (CH4), ơxit nitơ (N2O) cũng tăng
lần lƣợt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền CN lên 1774ppb
(151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005.


- Riêng các chất khí chlorofluoro cacbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm
năng làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy
tầng ôzôn bình lƣu, chỉ mới có trong khí quyển do con ngƣời sản xuất ra kể
từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


<b> Biến đổi khí hậu ở khu vực châu Á và Đơng Nam Á </b>



• Dân số Châu Á chiếm trên 60% dân số thế giới, tài nguyên thien nhiên đã
chịu nhiều áp lực và khả năng thích ứng đối với BĐKH của phần lớn lĩnh
vực ở Châu Á là thấp.


• Nền kinh tế-xã hội ở nhiều nƣớc phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên nhƣ
nƣớc, rừng, thảo nguyên, đồng cỏ chăn thả và thủy sản.


• Mức độ biến đổi của các yếu tố khí hậu khác nhau nhiều giữa các vùng và
các quốc gia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

• Tại Việt Nam, mực NBD cao sẽ làm ngập phần lớn khu vực đông dân cƣ
thuộc các vùng cửa sông Hồng và sông Cửu Long vào năm 2070, đe dọa
nghiêm trọng sản xuất lúa và an ninh lƣơng thực.


• Nếu mực NBD cao 90 cm vào năm 2070 thì khoảng 500.000 ha ở châu thổ
sông Hồng, 1.500.000 – 2.000.000 ha ở ĐB sông Cửu Long và khoảng


400.000 ha rừng đƣớc và đầm lầy ở phía Nam bị ngập.


• Mặn xâm nhập và tác động tới khoảng 2.200.000 – 2.500.000 ha.


• Nhiều thành phố, thị xã, nhƣ cảng Hải Phòng, cảng Vũng Tàu và nhiều nơi
thuộc tỉnh Bến Tre bị ngập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


<b> Các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu </b>



• Xây dựng các kịch bản về BDKH mà trọng tâm là các kịch bản về phát thải
KNK là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của IPCC.


• Các kịch bản về KNK nói riêng, BDKH toàn cầu nói chung, cho thế kỷ XXI
đã đƣợc hoàn thiện. IPCC đã nêu ra 4 họ (A1,A2,B1,B2) với 40 kịch bản


khác nhau về KNK trong thế kỷ XXI.


• Trong đánh giá tác động của BĐKH IPCC đã sử dụng 5 dạng kịch bản trên
phạm vi toàn cầu cũng nhƣ các vùng lãnh thổ khác nhau, đó là:


▪ Kịch bản về kinh tế, xã hội;


▪ Kịch bản về sử dụng đất và lớp phủ;
▪ Kịch bản về môi trƣờng;


▪ Kịch bản về khí hậu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

• Kịch bản về KTXH đƣợc sử dụng chính trong xây dựng các kịch bản về phát
thải KNK hƣớng vào một số đối tƣợng cần thiết có liên quan nhƣ dân số,
hoạt động kinh tế, cấu trúc thƣợng tầng, chuẩn mực xã hội, mô hình thay
đổi kỹ thuật...


• Kịch bản về sử dụng đất và lớp phủ đƣợc xây dựng phục vụ cho nghiên cứu
về an tồn lƣợng thực


• Kịch bản về MT bao gờm những thay đổi thành phần khí trong KQ: CO2,
ơzơn tầng bình lƣu, các thành phần acid hóa, tia tử ngoại; mức sử dụng,
khả năng và chất lƣợng nguồn nƣớc; ơ nhiễm nƣớc biển…


• Kịch bản về khí hậu là kịch bản nòng cốt đƣợc rút ra từ các mơ hình khí hậu
tồn cầu (GCMs).


Dựa trên các kịch bản chung này, ta có thể điều chỉnh cho các quốc gia,
các vùng lãnh thổ nhỏ một cách khoa học bằng phƣơng pháp “hạ thấp quy
mơ” (downscaling)



• Kịch bản về NBD (có tính đến cả sự sụt lún đất) là đặc trƣng sử dụng chính,
cũng đƣợc rút ra chủ yếu từ mơ hình kép khí quyển-đại dƣơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Chƣơng III. BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


• Đến cuối thế kỷ XXI, hàm lƣợng CO2 trong KQ đạt 540 – 970ppm so với
280ppm trong thời kỳ tiền CN và 368ppm vào năm 2000.


• Ứng dụng các kịch bản phát thải KNK các mô hình khí hậu khác nhau cho
thấy, nhiệt độ bề mặt TB toàn cầu sẽ tăng từ 1,4 đến 5,8°C vào thời kỳ
1990-2100.


• Quan trọng là tỷ suất tăng nhiệt độ nhƣ trên là chƣa từng xảy ra, ít nhất là
trong thời kỳ 10.000 năm trƣớc.


• Đáng chú ý là sự nóng lên nhiều ở các khu vực phía Bắc của Bắc Mỹ, phía
Bắc và Trung Á. Ngƣợc lại, nóng ít hơn ở phía Nam và Đơng Nam Á trong
mùa hè và phía Nam của Nam Mỹ trong mùa đông. Nhiệt độ bề mặt tăng lên
ít ở Bắc Đại Tây Dƣơng và quanh vùng biển Nam cực.


• Lƣợng mƣa năm TB toàn cầu đƣợc đánh giá là tăng lên trong thế kỷ XXI
cùng với hiện tƣợng nóng lên toàn cầu, song đối với từng khu vực có thể
tăng hoặc giảm 5 đến 20%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

• Theo bảng 3.2, vào năm 2050, nhiệt độ tăng lên 0.8 – 2.6°C và mực nƣớc
biển dâng lên 5 – 32cm so với năm 1990.


• Mức tăng của các đặc trƣng yếu tố này vào năm 2100 là 1.4 – 5.8°C và 9 –
88cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>3.4. Thực tế Biến đổi khí hậu ở Việt Nam </b>



• Trong khoảng 50 năm qua (1951-2000), nhiệt độ TB năm ở Việt Nam đã
tăng lên 0,7°C.


• Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa TB năm trong 9 thập kỷ
vừa qua (1911-2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác
nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống.


• Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông và
Hòn Dấu, mực nƣớc biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm, phù hợp với
xu thế chung của tồn cầu.


• Một biểu hiện dị thƣờng trong bối cảnh BĐKH tồn cầu là đợt khơng khí


lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008
gây thiệt hại lớn cho sản xuất nơng nghiệp.


• Vào những năm gần đây, số cơn bão có cƣờng độ mạnh nhiều hơn, quỹ
đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía nam và mùa bão kết thúc muộn
hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thƣờng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM </b>



Chƣơng III




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


<b> Cơ sở xây dựng kịch bản BĐKH, nƣớc biển dâng </b>



• Xây dựng các kịch bản cho thế kỷ 21 là nhiệm vụ trọng tâm của IPCC, do
Nhóm cơng tác 1 (WGI) thực hiện.


• Đánh giá những tác động của BDKH đến các đối tƣợng khác nhau của tự
nhiên, KTXH do Nhóm cơng tác 2 (WGII) thực hiện


• Xây dựng các chiến lƣợc ứng phó và giảm nhẹ BDKH trên phạm vi toàn cầu
do Nhóm cơng tác 3 (WGIII) thực hiện.


• BDKH phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thải KNK, tức là phụ thuộc vào
sự phát triển KTXH. Vì vậy, các kịch bản BDKH đƣợc xây dựng dựa trên
các kịch bản phát triển KTXH toàn cầu.


• Con ngƣời đã phát thải quá mức KNK vào KQ từ các hoạt động khác nhau
nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng,… Do đó, cơ
sở để xác định các kịch bản phát thải khí nhà kính là:


(1) Sự phát triển KT quy mơ tồn cầu; (2) Dân số thế giới và mức độ tiêu
dùng;


(3) Chuẩn mực cuộc sống và lối sống; (4) Tiêu thụ năng lƣợng và tài
nguyên NL;



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

• IPCC đã đƣa ra 40 kịch bản phát thải KNK trong thế kỷ 21. CácKB này đƣợc tổ hợp
thành 4 KB gốc là A1, A2, B1 và B2 với các đặc điểm sau:


- Kịch bản gốc A1: Kinh tế phát triển nhanh; dân số tăng đạt đỉnh năm 2050 và sau đó
giảm dần; hiệu quả các công nghệ mới; thế giới có sự tƣơng đồng về thu nhập và
cách sống, Họ kịch bản A1 đƣợc chia thành 3 nhóm dựa theo mức độ phát triển
công nghệ:


+ A1FI: Tiếp tục sử dụng thái quá nhiên liệu hóa thạch (KB phát thải cao);
+ A1B: Có sự cân bằng giữa các nguồn năng lƣợng (KB phát thải TB);


+ A1T: Có sử dụng các ng̀n năng lƣợng phi hoá thạch (KB phát thải thấp).


- Kịch bản gốc A2: Thế giới không đồng nhất, các quốc gia hoạt động tự cung tự cấp;
dân số; kinh tế phát triển theo định hƣớng khu vực; thay đổi về công nghệ và tốc độ
tăng trƣởng kinh tế tính theo đầu ngƣời chậm (KB phát thải cao, tƣơng ứng với


A1FI).


- Kịch bản gốc B1: Kinh tế phát triển nhanh nhƣ A1 nhƣng có sự thay đổi nhanh
chóng theo hƣớng kinh tế dịch vụ và thông tin; dân số tăng đạt đỉnh vào năm 2050
và sau đó giảm dần; giảm cƣờng độ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ sạch và
sử dụng hiệu quả tài nguyên đƣợc phát triển; chú trọng đến các giải pháp toàn cầu
về ổn định KTXH và MT (KB phát thải thấp tƣơng tự nhƣ A1T).


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


• IPCC khuyến cáo sử dụng các KB phát thải đƣợc sắp xếp từ thấp đến cao
là B1, A1T (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bảnTB), A2, A1FI (kịch bản cao).
• Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về kịch bản BDKH, NBD đã đƣợc



phân tích và tham khảo để xây dựng kịch bản BDKH cho Việt Nam, cụ thể
<i>nhƣ sau: </i>


<b>1) Ngoài nƣớc: </b>


• Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1995), lần thứ ba (2001) và lần thứ tƣ (2007)
của IPCC


• Sản phẩm của mơ hình khí hậu tồn cầu của Viện NC Khí tƣợng thuộc Cục
Khí tƣợng Nhật Bản


• Báo cáo về kịch bản BDKH cho Việt Nam của trƣờng Đại học Oxford,
Vƣơng quốc Anh


• Số liệu của vệ tinh từ năm 1993;


• Các nghiên cứu gần đây về nƣớc biển dâng của thế giới: Trung tâm Thủy
triều Quốc gia Australia; Ủy ban Mực nƣớc biển thuộc Hội đồng Nghiên cứu
Môi trƣờng tự nhiên, Vƣơng quốc Anh ;Hệ thống quan trắc mực nƣớc biển
toàn cầu; Trung tâm mực nƣớc biển của trƣờng đại học Hawaii);...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Trong nƣớc: </b>


• Kịch bản BĐKH năm 1994


• Kịch bản BĐKH đƣợc xây dựng bằng phƣơng pháp tổ hợp (phần mềm
MAGICC/SCENGEN 4.1) và phƣơng pháp chi tiết hóa thống kê cho VN
và các khu vực nhỏ hơn



• Kịch bản BĐKH đƣợc xây dựng cho dự thảo Thông báo lần hai của VN
cho Công ƣớc khung của LHQ về BDKH


• Kịch bản BDKH xây dựng bằng phƣơng pháp tổ hợp (phần mềm
MAGICC/SCENGEN 5.3) và phƣơng pháp chi tiết hóa thống kê


• Kịch bản BDKH cho khu vực VN đƣợc xây dựng bằng phƣơng pháp
động lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>
<b> Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam </b>


<b>Lựa chon phƣơng pháp: </b>


• Các tiêu chí lựa chọn phƣơng pháp xây dựng KB BĐKH, NBD cho VN bao
gồm: (1) Mức độ tin cậy; (2) Độ chi tiết; (3) Tính kế thừa; (4) Tính thời sự; (5)
Tính phù hợp địa phƣơng; (6) Tính đầy đủ ; và (7) Khả năng chủ động cập
nhật.


• Cuối cùng phƣơng pháp tổ hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phƣơng pháp
chi tiết hóa thống kê đã đƣợc lựa chọn để xây dựng kịch bản


<b>1) Kịch bản BĐKH </b>


• Các KB phát thải KNK đƣợc chọn xây dựng KB BDKH cho VN là KB phát
thải thấp (KB B1), KB phát thải TB của nhóm các KB phát thải TB (KB B2)
và KB phát thải TB của nhóm các KB phát thải cao (KB A2).


• Các KB BDKH đối với nhiệt độ và lƣợng mƣa đƣợc xây dựng cho 7 vùng
khí hậu của VN: TB, ĐB, ĐBBB, BTB, NTB, TN và NB.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>a) Về nhiệt độ: </b>


• Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè ở tất cả các


vùng khí hậu của nƣớc ta. Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng
nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>b) </b></i><b>Về lƣợng mƣa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


Chƣơng III



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Chƣơng III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>
<b>2) Kịch bản nƣớc biển dâng</b><i><b> </b></i>


• Báo cáo lần thứ tƣ của IPCC ƣớc tính mực NBD khoảng 26-59cm vào năm
2100


• Các kịch bản NBD cho VN đƣợc tính tốn theo KB phát thải thấp nhất (B1),
KB phát thải TB (B2) và KB phát thải cao nhất (A1FI).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>3. Khuyến nghị KB BDKH, NBD cho Việt Nam </b>


• Các KB BDKH, NBD cho VN đƣợc xây dựng theo các KB phát thải KNK
khác nhau là: thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI).


• KB phát thải thấp (B1) mơ tả một thế giới phát triển tƣơng đối hoàn hảo theo
hƣớng ít phát thải KNK nhất, tốc độ tăng dân số rất thấp, cơ cấu kinh tế thay


đổi nhanh, các thỏa thuận quốc tế đƣợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc trên
phạm vi toàn cầu.




• Các kịch bản phát thải cao (A2, A1FI) mô tả một thế giới có tốc độ tăng dân
số rất cao, chậm đổi mới công nghệ (A2) hoặc sử dụng tối đa năng lƣợng
hóa thạch (A1FI)


.


• Vẫn còn chƣa chắc chắn trong việc xác định các KB phát triển KTXH và


kèm theo đó là lƣợng phát thải KNK trong tƣơng lai. Với sự tồn tại các điểm
chƣa chắc chắn thì các KB BDKH, NBD ứng với các KB phát thải KNK ở
cận trên hoặc cận dƣới đều có mức độ tin cậy thấp hơn so với KB ở mức
TB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Chƣơng IV. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


<b>CHƢƠNG IV </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

CHƢƠNG IV.



<b>TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>4.1. Tác động của BĐKH đến nơng lâm nghiệp và các ngành </b>


<b>liên quan </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Chƣơng IV. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU



4.1.1.

Tác động của BĐKH đến tài nguyên nƣớc



• Trên hai hệ thống sông sông Hồng và sông Mê Công dòng chảy năm biến


đổi từ +4% đến -19%, dòng chảy kiệt biến đổi lớn hơn, từ -2% đến -24%.


• Do lƣợng mƣa ngày tăng lên từ 12-19%, lƣu lƣợng đỉnh lũ tăng lên đáng kể
và chu kỳ tái diễn cũng giảm đi. Với đỉnh lũ trƣớc đây tƣơng ứng chu kỳ tái


diễn 100 năm thì nay còn 20 năm. Với đỉnh lũ trƣớc đây có chu kỳ tái diễn 20
năm thì nay còn 5 năm... tức là tần suất xuất hiện lũ sẽ lớn hơn.


• Các sông vừa và nhỏ, vào năm 2070 dòng chảy năm giảm nhiều nhất ở


Đông NB (29-33%), KV TB từ Q. Bình đến Q. Ngãi (23-40,5%), Bắc Bộ và BTB
(2-11,5%) và tăng nhiều nhất ở cực NTB (49%), Tây Nguyên (6-16%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>4.1.2. Tác động của BĐKH đối với cây trồng và sản xuất nơng nghiệp </b>


• Ranh giới của cây trờng nhiệt đới dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn
và các vĩ độ phía Bắc.


• Phạm vi thích nghi của cây trờng á nhiệt đới bị thu hẹp. Vào những năm
2070, cây nhiệt đới ở vùng núi có thể sinh trƣởng lên cao hơn 100-550 m và
tiến xa hơn 100-200 km về phía Bắc so với hiện nay.


• Dao động thất thƣờng về cƣờng độ mƣa, ngập úng và hạn hán đối với
cây trồng sẽ xảy ra thƣờng xuyên hơn.


• Một phần đáng kể diện tích trồng trọt vùng châu thổ sông Mê Công và


sông Hồng bị ngập mặn do nƣớc biển dâng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Chƣơng IV. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


<b>4.1.3 Tác động của BĐKH đến hệ sinh thái rừng </b>


• NBD làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, tác động xấu đến rừng tràm và rừng
trồng trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh NB;


• Ranh giới các kiểu rừng nguyên sinh cũng nhƣ rừng thứ sinh có thể dịch chuyển.
Chẳng hạn, rừng cây gỗ họ dầu sẽ mở rộng lên phía Bắc và lên các đai cao hơn.
Rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn sẽ phát triển mạnh do độ ẩm đất giảm và bốc
thốt hơn cây trờng tăng;


• Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi dào thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn đến
tăng cƣờng quá trình đồng hóa của cây xanh. Tuy vậy, do độ bốc thoát hơi tăng lên
nên độ ẩm đất sẽ giảm, kết quả là chỉ số tăng trƣởng sinh khối của cây rừng có thể
sẽ giảm đi;


• Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài thực vật quan
trọng nhƣ trầm hƣơng, hoàng đàn, pơ mu, gõ đỏ, lát hoa, gụ mật... sẽ có thể bị suy
kiệt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>4.1.4 Tác động của BĐKH đối với nguồn lợi hản sản và nghề cá </b>


• Mực NBD làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi. Các quần
xã sinh vật thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lƣợng bổ sung giảm sút


nghiêm trọng.



• Dự báo trữ lƣợng các lồi hải sản kinh tế bị giảm sút ít nhất 1/3 so với hiện
nay.


• Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán. Các loài cá nhiệt
đới (vốn kém giá trị kinh tế trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (có
giá trị kinh tế cao) giảm đi hoặc mất hẳn. Cá ở các rạn san hô đa phần bị tiêu
diệt.


• Các loại thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của ch̃i thức ăn cho động vật nổi
bị hủy diệt hoặc làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn
chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên. Hậu quả là: (1) Cá di cƣ
đến vùng biển khác (di cƣ thụ động); (2) Giảm khối lƣợng thân của cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>4.1.5 Tác động của BĐKH đối với ngành năng lƣợng, giao thông vận </b>
<b>tải </b>


• NBD ảnh hƣởng đến các dàn khoan dầu đƣợc trên biển, vận chuyển
dầu và khí vào các nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển , làm tăng chi
phí bảo dƣỡng, duy tu, vận hành các máy móc, phƣơng tiện...


• Các cầu cảng, bến bãi, nhà kho đƣợc thiết kế theo mực nƣớc biển hiện
tại sẽ phải cải tạo lại, thậm chí phải di chuyển đến nơi khác. Tuyến đƣờng
sắt Bắc – Nam và các tuyến giao thông nằm sát biển sẽ bị ảnh hƣởng.
• NBD ảnh hƣởng đến các trạm, hệ thống đƣờng dây phân phối điện
trên các vùng ven biển. Gia tăng năng lƣợng tiêu hao cho bơm tiêu nƣớc
các vùng thấp ven biển. Dòng chảy các sông lớn có công trình thủy điện
cũng thay đổi làm cho cơ chế điều tiết nƣớc của các công trình thủy điện
cũng chịu ảnh hƣởng đáng kể.



• Nhiệt độ tăng ảnh hƣởng đến chi phí thơng gió và làm mát hầm lò khai
thác than, tăng chi phí làm mát và giảm hiệu suất, sản lƣợng của các nhà
máy điện.


• Khi nhiệt độ tăng, tiêu thụ điện cho sinh hoạt cũng tăng do thiết bị làm
mát nhƣ quạt điện, điều hòa nhiệt độ... Trong các ngành công nghiệp,


thƣơng mại, chi phí làm mát cũng tăng lên đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

• BĐKH dẫn đến sự thay đổi một vài tính chất của bão và mùa bão:


mùa bão có xu hƣớng chậm hơn, xảy ra nhiều hơn trên các vĩ độ thấp và
đặc biệt là cƣờng độ bão mạnh hơn và đƣờng đi của bão thất thƣờng hơn.
• Sự thay đổi trong tính chất của mùa bão có ảnh hƣởng trực tiếp
đến ngành năng lƣợng, trƣớc hết đến hệ thống dàn khoan ngoài khơi, hệ
thống vận chuyển dầu và khí vào bờ, hệ thống truyền tải và phân phối điện.
Hàng trăm cột điện cao thế và hàng ngàn cột điện hạ thế sẽ bị đe dọa.


• Cƣờng độ mƣa quá lớn ảnh hƣởng đến quá trình điều tiết hồ chứa,
gây lũ lụt và đe dọa an toàn cho vùng hạ lƣu, đặc biệt là vùng đồng bằng
sông Hồng và sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Chƣơng IV. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỞI KHÍ HẬU


<b>4.1.6 Tác động của BĐKH đới với y tế và sức khỏe con ngƣời </b>


• Khí hậu nóng lên làm tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe con


ngƣời. Thời tiết cực đoan dẫn đến tăng nguy cơ đối với tuổi già, ngƣời mắc
bệnh tim mạch, bệnh thần kinh. Mùa đông ở miền Bắc sẽ ấm dần lên dẫn


tới thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con ngƣời.


• Sự tăng lên của thiên tai nhƣ bão, nƣớc dâng do bão, gió mạnh, mƣa
lớn đe dọa đời sống của ngƣời dân trên nhiều vùng nhất là vùng ven biển,
vùng núi.


• Tác động qua các nguồn mang và truyền bệnh: Nhiều bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm chịu ảnh hƣởng của BĐKH: bệnh sốt rét, bệnh “giun chỉ
bạch huyết”, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, các bệnh vi rút hình cây
vốn đƣợc coi là thịnh hành ở vùng nhiệt đới ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>4.1.7 Tác động của nƣớc biển dâng đến ngập lụt </b>


• Với mực nƣớc biển dâng 1m sẽ gây nên ngập lụt đặc biệt là đồng bằng
sơng Cửu Long.


• Nƣớc biển dâng sẽ ảnh hƣởng tới vùng đất ngập nƣớc của bờ biển,
nghiêm trọng nhất là các khu vực rừng đƣớc của Cà Mau, tp. HCM, Vũng
Tàu và khu vực biển Giao Thủy (Xuân Thủy), Nam Định.


• Dân cƣ vùng ven biển sẽ chịu hậu quả của lũ lụt hàng năm, đặc biệt là
<i>dân cƣ các tỉnh ở châu thổ sông Cửu Long. </i>


<b>4.1.8 Tác động của NBD đới với rừng ngập mặn </b>


• Nƣớc biển dâng có thể làm cho hàng loạt khu rừng hiện nay bị chìm
ngập hẳn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Chƣơng IV. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU



<b>4.1.9 Tác động của nƣớc biển dâng đến các đơ thị và cơng trình </b>


• Do nƣớc biển dâng làm một diện tích lớn vùng châu thổ sông Cửu Long,
sông Hồng và ven biển TB, nơi tập trung dân cƣ và đô thị bị thu hẹp. Mặt
khác, nƣớc dâng trong bão sẽ lớn hơn, uy hiếp mạnh hơn các công trình
xây dựng vùng ven biển và đất thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>4.1.10. Tác động của BĐKH lên các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng </b>
<b>sinh học </b>


• Các lồi sẽ phải phản ứng thích nghi với các điều kiện khí hậu mới. Sự
thay đổi của các lồi sẽ làm thay đổi thành phần và phân bố địa lý của các
hệ sinh thái này.


▪ Ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và nƣớc ngọt sẽ dịch chuyển
về phía cực, đồng thời cũng dịch chuyển lên cao hơn. Khi ấy các loài thực
vật, động vật nhiệt đới có thể phát triển ở các vĩ độ cao hơn hoặc trên những
vùng núi vào cao nguyên cao hơn trƣớc. Trái lại, các loài ƣa lạnh bị thu hẹp
lại, hoặc phải di cƣ đi nơi khác.


▪ Một số lồi sẽ thích ứng tốt hơn với sự biến đổi khí hậu trong khi một số
khác khơng thích ứng nổi sẽ bị suy thối dần.


• Khả năng của các lồi dịch chuyển theo các vùng khí hậu sẽ phụ thuộc
vào nhiều điều kiện nhƣ sự phát dục và sinh trƣởng trong các điều kiện khí
hậu mới, những điều kiện dinh dƣỡng v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



Các nhà khoa học cho biết cho đến nay trên trái đất có khoảng 300.000

loài thực vật, 60.000 loài thân mềm (nhũn thể), 30.000 lồi tơm cua (giáp
xác), trên 1.000.000 lồi cơn trùng (!), 22.000 lồi cá, 4.300 loài ếch nhái
(lƣỡng cƣ), 6.000 loài bò sát, 9.000 lồi chim, 4.600 lồi động vật có vú.
• Biến đổi khí hậu với những điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn nhƣ hạn
hán, cháy rừng, lũ lụt v.v... sẽ làm cho các loài có khả năng bị giảm nhiều
hơn nữa.


• Các vùng núi cao cũng sẽ chịu tác động mạnh. Nhiều loài có vú và loài
chim sẽ bị giảm do điều kiện sinh sống khơng thích hợp, ng̀n dinh dƣỡng
bị giảm.


• Bảo vệ tính đa dạng sinh học chính là bảo vệ ng̀n gen mà thiên nhiên
đã ban tặng cho trái đất này, cũng chính là để duy trì các hệ sinh thái truyền
thống nhằm chống lại những sự mất cân bằng mà hiểm họa khó có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến các khu vực chủ yếu </b>
<b>4.2.1. Vùng núi Tây Bắc và Đơng Bắc </b>


Tần số fron lạnh giảm đi ít nhiều so với các thập kỷ vừa qua. Mùa fron
lạnh có thể đến muộn hơn và kết thúc sớm hơn


• Nhiệt độ cao hơn, các vành đai nhiệt độ hoặc tổng nhiệt độ lùi về phía
các vùng núi cao hơn do đó giới hạn của các khu vực có nền nhiệt độ thấp
thu hẹp lại.


• Lƣợng mƣa mùa mƣa nhiều lên, còn lƣợng mƣa mùa khô tuy khơng
nhiều lên nhƣng dao động mạnh hơn.


• Tính thất thƣờng của chế độ mƣa trở nên sâu sắc hơn: các kỷ lục cao
về mƣa(lƣợng mƣa ngày, lƣợng mƣa tháng...) đều tăng lên, đồng thời với


việc gia tăng tần số các đợt mƣa lớn diện rộng cũng nhƣ các đợt hạn hán
khốc liệt.


• Mƣa phùn tiếp tục giảm đi vào các tháng chuyển tiếp từ mùa khô sang
mùa mƣa.


<i>• Lƣợng bốc hơi trong các năm tới có thể cao hơn thúc đẩy thiếu hụt </i>
nƣớc, gia tăng cƣờng độ và tần số hạn hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>4.2.1. Vùng núi Tây Bắc và Đơng Bắc </b>


• Phân phối dòng chảy có thể thuận lợi hơn sau khi hoàn thành và đƣa vào
vận hành các công trình thủy lợi lớn. Tuy vậy, lũ lụt, nhất là lũ quét trên các
triền núi vẫn là mối đe dọa thƣờng xuyên trong mùa mƣa. Ngƣợc lại, vào
mùa khô, dòng chảy kiệt lại giảm đi đáng kể, tần số hạn hán gia tăng.


• Ranh giới của cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn
và phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệt đới thu hẹp lại, làm suy giảm một
số thực vật ƣa lạnh nhƣ pơ mu, gỡ đỏ, cây dƣợc liệu.


• Nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm làm giảm chỉ số tăng trƣởng sinh khối và
làm tăng nguy cơ cháy rừng. Nói chung, BĐKH dẫn đến giảm sự đa dạng
sinh học trong vùng.


• Cần điều chỉnh cây trồng và cả lịch thời vụ cây trồng cho một số vùng có
điều kiện nhiệt ẩm không bảo đảm chắc chắn cho yêu cầu sinh lý của một số
cây trồng có giá trị kinh tế cao.



• Nhiệt độ cao hơn cũng góp phần gia tăng nguy cơ phát triển sâu bệnh và
hạn hán với tần suất cao hơn, làm tăng chi phí sản xuất hoặc làm giảm năng
suất và chất lƣợng một số cây trờng chủ yếu.


• Trong hoàn cảnh TB, ĐB, nhiệt độ tăng lên gây ra nhiều khó khăn hơn


trong đời sống hàng ngày. Các khu nghỉ mát nhƣ Sa Pa, Bắc Hà...có thể mất
đi một phần tính hấp dẫn đối với du khách và ngƣời có nhu cầu nghỉ dƣỡng
ở vùng núi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>4.2.2. Vùng Đồng bằng, Trung du Bắc Bộ và Quảng Ninh </b>


• XTNĐ hoạt động trên biển đông và cả XTNĐ ảnh hƣởng hoặc đổ bộ vào
đoạn bờ biển Bắc Bộ trong các thập kỷ sắp tới có thể nhiều lên về tần số
hoặc tăng lên về cƣờng độ so với các thập kỷ qua.


• Mùa bão trên dải ven biển và đồng bằng Bắc Bộ có thể thất thƣờng hơn
và không loại trừ khả năng nhƣ mùa bão thƣờng đến trƣớc tháng VI và kéo
dài đến tận tháng XI, tháng XII.


• Cũng nhƣ ở vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, tần số fron lạnh tràn qua đồng
bằng và dải ven biển Bắc Bộ trong các thập kỷ sắp tới có thể giảm đi (về tần
số) hoặc thất thƣờng về về cƣờng độ so với các thập kỷ vừa qua


• Nhiệt độ trong các năm sắp tới phổ biến cao hơn nền chung của các thập
kỷ vừa qua. Nhiệt độ cao nhất có thể đạt tới những kỷ lục mới...Các đợt


nắng nóng, nhất là các đợt đầu mùa ở đồng bằng, duyên hải Bắc Bộ có thể
không thua kém mấy ở Bắc Trung Bộ về thời gian duy trì cũng nhƣ cƣờng
độ.



• Nói chung, mùa lạnh sẽ bớt lạnh đi, ngắn hơn và mùa hè sẽ đến sớm
hơn, kéo dài hơn và oi bức hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>4.2.2. Vùng Đồng bằng, Trung du Bắc Bộ và Quảng Ninh (tiếp) </b>


• Mƣa phùn tiếp tục giảm đi góp phần gia tăng hạn hán vào cuối mùa đơng,
đầu mùa xn.


<i>• Lƣợng bốc hơi cao hơn, chỉ số khô hạn trở nên cao hơn, tần số hạn hán </i>
tăng lên.


• Mực nƣớc biển tăng lên khoảng 0,5-0,6cm/năm, cao hơn các thập kỷ
vừa qua.


• Dòng chảy kiệt có thể giảm, dòng chảy lũ có thể tăng. Nguồn nƣớc khan
hiếm hơn, gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất.


• Thời gian thích nghi của một số cây trồng á nhiệt đới rút ngắn đi do đó
vai trò của sản xuất vụ đông trở nên khiêm tốn.


• Chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm tăng lên do nhu cầu tƣới
thƣờng xuyên hơn và thời gian chống hạn dài hơn.


• Nƣớc biển dâng lên vừa thu hẹp diện tích rừng ngập mặn vừa đƣa thủy
triều xâm nhập sâu hơn vùng Đồng bằng Bắc Bộ.


• NBD lên đòi hỏi phải nâng cấp các công trình đê biển, giao thông, cầu


cảng ven biển và trên các đảo.


• Thiếu nƣớc, điều kiện vệ sinh không đƣợc đảm bảo, nắng nóng gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>4.2.3. Vùng đồng bằng duyên hải Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ </b>



XTNĐ ảnh hƣởng TB có thể tăng lên về số lƣợng và mạnh lên


cƣờng độ, mùa bão có thể thay đổi



• Tần suất KKL tại TB có thể ít đi, cƣờng độ yếu hơn ảnh hƣởng ít


đến NTB. Mùa có khơng khí lạnh sẽ ngắn hơn.



• Nhiệt độ sẽ cao hơn. Mùa gió tây khô nóng có thể đến sớm hơn




kết thúc muộn hơn. Kỷ lục của nhiệt độ cao và thời gian nắng


nóng



kéo dài có thể đƣợc nâng lên, trong khi kỷ lục nhiệt độ thấp vẫn sẽ


đƣợc duy trì lâu dài.



• Mùa lạnh ở các tỉnh BTB sẽ ngắn đi và giới hạn phía nam của khu


vực hoạt động của khơng khí lạnh sẽ rút ngắn dần lên phía Bắc.


Các hiện tƣợng lạnh giá, sƣơng muối ít xẩy ra



• Lƣợng mƣa trong mùa mƣa sẽ tăng lên nhƣng lại giảm lƣợng


mƣa



trong mùa khô. Các trung tâm mƣa lớn nhƣ Kỳ Anh, Trà My, Ba


Tơ ... và các trung tâm ít mƣa nhƣ Tƣơng Dƣơng Ninh Thuận lại



trở



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>4.2.3. Vùng đồng bằng duyên hải Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ (tiếp) </b>


• Mùa mƣa dồn dập vào các tháng thu đông. Mùa khô tiếp tục tồn tại từ
XII -I cho đến VIII-IX , tháng V-VI có thể trở thành các tháng nóng thƣờng
xuyên nhƣ ở NTB.


• Ở các tỉnh phía bắc BTB mƣa phùn có thể trở nên hiếm hoi hơn.


• Các kỷ lục về lƣợng mƣa ngày, lƣợng mƣa tháng và lƣợng mƣa năm


nâng cao. Ngƣợc lại tình trạng hạn hán sẽ trở nên thƣờng xuyên và khốc liệt
hơn.


• Lƣợng bốc hơi cao hơn góp phần gia tăng chỉ số khô hạn và cƣờng độ
hạn hán.


• NBD lên với tốc độ 0,5-0,6 cm/năm trong các thập kỷ sắp tới.


• Dòng chảy năm giảm đi, dòng chảy lũ lớn hơn chút ít, dòng chảy kiệt sẽ
giảm đi.


• Cơ cấu cây trờng và cả cơ cấu thời vụ cần phải đƣợc điều chỉnh theo
hƣớng phù hợp với nền nhiệt độ cao hơn. Chi phí sản xuất cho một đơn vị
sản phẩm nông nghiệp tăng lên do nhu cầu tƣới cao hơn và thời gian chống
hạn dài hơn.



• NBD vừa thu hẹp diện tích khu dân cƣ sống ven biển vừa tăng khả năng
xói lở bờ biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>4.2.4. Vùng Tây Nguyên </b>


• XTNĐ vẫn có ảnh hƣởng đến TN nhất là ở vùng giáp giới với NTB. Không
loại trừ khả năng những cơn bão mạnh đổ bộ vào NTB và tiếp tục tiến sâu
vào TN


• Nhiệt độ trong các thập kỷ tới phổ biến cao hơn các thập kỷ vừa qua. Với
xu thế tăng của nhiệt độ, các vành đai nhiệt độ hoặc tổng nhiệt độ lùi về phía
các vùng núi cao hơn. Mùa nóng ở các vùng núi vừa và thấp dài thêm và
mùa lạnh trên các vùng núi vừa và cao thu hẹp lại.


• Lƣợng mƣa mùa mƣa sẽ nhiều lên và lƣợng mƣa mùa khơ dao động
mạnh hơn.


• Tính bất ổn định trong chế độ mƣa sẽ tăng lên. Các kỷ lục về lƣợng mƣa
ngày, lƣợng mƣa tháng, lƣợng mƣa năm tiếp tục tăng lên trong khi các đợt
hạn hán về nửa cuối mùa đông càng gay gắt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>4.2.4. Vùng Tây Ngun (tiếp) </b>


• Lƣợng bốc hơi trong trong các thập kỷ tới cũng tăng lên góp phần gia
tăng tình trạng khô hạn trong các tháng đầu năm.


• Dòng chảy năm trên các sông giảm đi so với các thập kỷ trƣớc, chủ yếu
do giảm dòng chảy kiệt. Lũ lụt, lũ quét vẫn là mối đe dọa thƣờng xuyên. Tình


trạng khô hạn ngày càng gắt gao, nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt và sản
xuất trong mùa khô trên hầu hết các vùng cũng ngày càng khan hiếm.


• Sản xuất nông nghiệp phải có nhiều thay đổi để thích ứng với mơi trƣờng
nhiệt độ cao hơn và mƣa thất thƣờng hơn. Sản xuất các cây công nghiệp có
giá trị kinh tế cao nhƣ cà phê, cao su,... đòi hỏi phải gia tăng chi phí và do đó,
giá thành sản phẩm cũng cao hơn.


• Rừng nửa nhiệt đới của TN nhƣ thông, pơ mu,... và các cây ƣa lạnh khác
có thể mất đi một phần diện tích đáng kể do sự chuyển dịch các vành đai


tổng nhiệt độ về phía núi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>4.2.5. Vùng Nam Bộ </b>


• XTNĐ khơng thay đổi nhiề. Mùa XTNĐ có thể trở nên bất ổn định hơn.
Không loại trừ khả năng một số XTNĐ đổ bộ vào NB sớm hơn, vào các
tháng IX, X, XI,


• Nhiệt độ cao hơn, nắng nóng vào các tháng đầu năm có thể trở nên
gay gắt hơn, làm gia tăng thêm cƣờng độ hạn hán.


• Lƣợng mƣa mùa mƣa nhiều lên và lƣợng mƣa mùa khô dao động
nhiều hơn.


• Thay đổi nhiều nhất trong chế độ mƣa có thể là cƣờng độ mƣa. Các
kỷ lục về lƣợng mƣa ngày hay lƣợng mƣa các đợt mƣa lớn có thể tăng
lên.


• Lƣợng bốc hơi tăng lên cùng với nhiệt độ, chỉ số khô hạn cả năm cao


hơn, nhất là vào các tháng cuối mùa khô (IV, V).


• Mực nƣớc biển tiếp tục dâng lên với tốc độ khoảng 0,5 – 0,6 cm/mỗi
năm, trở thành yếu tố có biến đổi đáng lo ngại nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Chƣơng IV. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


<b>4.2.5. Vùng Nam Bộ (tiếp) </b>



• Lƣợng mƣa tuy không thay đổi nhiều, nhƣng do chế độ mƣa thất thƣờng
hơn nên nguồn nƣớc mùa khô trở nên khan hiếm hơn, nhất là vào những
năm mùa mƣa (trƣớc đó) chấm dứt sớm và mùa mƣa đến muộn.


• Nhiệt độ cao và bốc hơi mạnh góp phần thúc đẩy quá trình bốc thoát hơi
nƣớc trên các ruộng lúa làm tăng nhu cầu về nƣớc qua đó tăng chi phí sản
xuất cho một đơn vị sản phẩm.


• Cũng do nhiệt độ cao và bốc thoát hơi nƣớc mạnh nên sẽ làm tăng nguy
cơ cháy rừng trong các tháng mùa khơ.


• NBD gây ngập lụt thu hẹp diện tích đáng kể của đờng bằng châu thổ
sơng Mê Kơng.


• NBD làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn và có tác động xấu đến rừng
tràm và rừng trờng trên đất phèn.


• Nƣớc mặn xâm nhập làm giảm địa bàn sinh sống của các loài động thực
vật thủy sinh nƣớc ngọt, làm giảm đáng kể nguồn nƣớc sinh hoạt của cƣ
dân cũng nhƣ nguồn nƣớc tƣới cho các loại cây trờng.


• Nƣớc mặn xâm nhập thúc đẩy nhanh quá trình thoái hóa đất các vùng


ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>4.3. Tác động tích cực của biến đởi khí hậu </b>



BĐKH ở mức độ nhất định cũng có những tác động tích cực:


Là một cơ hội để thúc đẩy các nƣớc đổi mới công nghệ, phát



triển các công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi



trƣờng và các hoạt động nghiên cứu và phát triển nói chung.


Phát triển trờng rừng để hấp thụ CO2 và giảm phát thải khí



nhà kính...



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

CHƢƠNG V



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Chƣơng V. </b>

<b>CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG </b>


CHƢƠNG V.

<b>CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG </b>



<b> VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



5.1. Chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH ở Việt Nam



5.2. Chiến lƣợc thích ứng với BĐKH ở Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>5.1. Chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH ở Việt Nam </b>
<b>5.1.1. Các chính sách giảm KNK </b>


1. Định hƣớng chính sách giảm phát thải KNK trong lĩnh vực NL


- Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn NL


- Phát triển và sử dụng các nguồn NL mới, NL tái tạo
- Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm


2. Định hƣớng chính sách giảm phát thải KNK trong lĩnh vực LN
▪ Đẩy mạnh thực hiện trồng rừng;


▪ Bảo vệ rừng hiện có;
▪ Phục hồi rừng tổng hợp;
▪ Phòng chống cháy rừng.


3. Định hƣớng chính sách giảm phát thải KNK trong lĩnh vực NN


▪ Xây dựng và triển khai áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác NN
tăng sản và giảm nhẹ KNK;


▪ Cải thiện quản lý và tƣới tiêu ruộng trồng lúa;
▪ Tăng cƣờng năng lực cơ sở nghiên cứu NN;


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Chƣơng IV. </b>

<b>CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG </b>
<b>5.1.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả NL </b>


▪ Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn NL chiếu sáng


Năng cao hiệu quả chiếu sáng trong sử dụng điện công cộng và
gia đình;


Xây dựng quy chế và tiêu chuẩn chiếu sáng tiết kiệm;



Từng bƣớc thử nghiệp và đƣa vào sử dụng rộng rãi các thiết bị
chiếu sáng hiệu quả, tiết kiệm cao, quản lý công việc chiếu sáng và đào
tạo nhân lực.


▪ Tiết kiệm NL và nâng cao hiệu quả NL trong các doanh nghiệp:
Cung cấp thông tin NL và dịch vụ NL hiệu quả;


Triển khai và giám sát thực hiên chƣơng trình hiệu quả NL và MT;
Nâng cao hiệu suất thiết bị nồi hơi CN;


Sử dụng rộng rãi mô tơ điện CN hiệu suất cao


▪ Thực hiện chƣơng trình quản lý nhu cầu NL (DSM)


Quản lý tốt phụ tải để giảm chênh lệch công suất và lƣợng điện sử
dụng giữa giờ cao điểm và thấp điểm;


Giảm tổn thất trong truyền tải và phân phối điện;


Xây dựng và thực hiện chƣơng trình hiệu quả NL đô thị và phát
triển NL nông thôn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả NL trong các tòa nhà.



▪ Phát triển năng lực thiết kế xây dựng các tòa nhà có hiệu


quả NL cao:



Xây dựng tiêu chuẩn NL đối với các vật liệu xây dựng;


Quy chuẩn và khuyến khích sử dụng các thiết bị có hiệu


quả NL cao;




Thực hiện kiểm toán NL trong các cao ốc.


▪ Tiết kiệm NL trong GTVT:



Phát triển giao thông công cộng các thành phố, đáp ứng


25-30% nhu cầu đi lại trong giai đoạn 2001-2010 và 50-60%


nhu cầu đi lại trong giai đoạn từ 2010-2020;



Khuyến khích sử dụng phƣơng tiện giao thông tiết kiệm


nhiên liệu;



Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT và nâng cao chất


lƣợng các phƣơng tiện GTVT;



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG


<b>5.1.3. Thúc đẩy nghiên cứu, triển khai và tăng cƣờng sử </b>


<b>dụng các nguồn năng lƣợng mới và tải tao </b>



▪ Nghiên cứu và phát triển NL mặt trời


▪ Nghiên cứu và phát triển NL gió



• Nghiên cứu và phát triển thủy điện nhỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>5.1.4. Định hƣớng phát triển Lâm Nghiệp</b>


Định hƣớng phát triển nghành Lâm Nghiệp là phát triển TNR, nâng
độ che phủ của rừng lên 36% vào năm 2005 và 43% vào giai đoạn
2010-2020, giao đất, giao rừng, kết hợp LN và NN, ngăn chặn nạn đốt rừng, phá
rừng, đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu công


nghiệp bột giấy, làm đồ gia dụng và đồ mỹ nghệ xuất khẩu.




Mục tiêu tổng quát trong 20 năm đầu của thế kỷ XXI là:


▪ Xây dựng nền LN xã hội hóa cao; tăng cƣờng bảo vệ và khôi phục
rừng để bảo đảm khả năng phòng hộ MT. Bảo tồn diện tích rừng tự nhiên,
bảo vệ tính ĐDSH.


▪ Áp dụng rộng rãi các thành tựu KHCN mới, công nghệ cao của thế
giới vào sản xuất kinh doanh LN đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng
cao của nền KTQD.


▪ Góp phần xóa đói giảm nghèo, từng bƣớc cải thiện đời sống đồng
bào sống trên địa bàn rừng và gần rựng, tạo cơ sở vững chắc cho nền QP
toàn dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG


Các giải pháp quan trọng:



▪ Tập trung thực hiện chƣơng trình 5 triệu ha rừng đã


đƣợc QH thông qua năm 1997 nhằm đƣa độ che phủ rừng


lên 43% vào cuối giai đoạn 2010-2020.



▪ Xây dựng chƣơng trình hành động nhằm ngăn chặn


tình hình suy giảm TNR, phục hồi rừng bằng các biện pháp


bảo vệ rừng hiện có, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng


mới, hạn chế khai thác rừng tự nhiên, PCCR.




▪ Ởn định cơ cấu diện tích 3 loại rừng: rừng phòng hộ,


rừng đặc dụng, rừng sản xuất.



▪ Kết hợp đờng bộ các chính sách XH: giao đất, giao


rừng, định canh, định cƣ, xóa đói, giảm nghèo nhằm hỗ trợ


Chƣơng trình 5 triệu ha rừng.



▪ Thu hút đông đảo hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng,


trồng rừng và tham gia nghề rừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>5.1.5. Định hƣớng phát triển NN và tăng cƣờng các </b>


<b>phƣơng thức canh tác bền vững ứng phó với BĐKH </b>



Mục tiêu chiến lƣợc phát triển NN thời kỳ 2010-2020 bao



gồm:



▪ Xây dựng nền NN hàng hóa đa dạng, phát triển bền


vững, tiếp cận nhanh và áp dụng có hiệu quả các thành tựu


KHCN mới, CN cao có khả năng cạnh tranh trong nƣớc và


quốc tế.



▪ Xây dựng nông thôn mới có hạ tầng cơ sở phát triển,


có cơ câu kinh tế NN-CN-DV hợp lý.



▪ Đảm bảo đủ việc làm, xóa đói, giảm nghèo, xã hội


nông thôn văn minh, dân chủ, công bằng, mọi ngƣời sống


sung túc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Chƣơng IV. </b>

<b>CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG </b>


<b>Các phƣơng thức canh tác bền vững ứng phó với BDKH bao gồm: </b>


<b> ▪ Nghiên </b>cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh tác NN mới, vừa


tăng sản lƣợng và năng suất NN, vừa giảm nhẹ phát thải KNK.


▪ Chọn giống lúa ngắn ngày có NS, chất lƣợng cao, lựa chọn biện
pháp gieo thẳng thay cho biện pháp cấy, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
độc canh lúa sang 2 lúa 1 màu hoặc 1 lúa 1 màu.


▪ Bón phân dạng viên thích hợp thay cho việc bón phân đơn trƣớc
đây.


▪ Nghiên cứu, đẩy mạnh chế biến thức ăn gia súc, đồng thời chọn
giống gia súc có NS, chất lƣợng cao.


▪ Cải thiện tƣới tiêu nƣớc ruộng lúa.


Trên các vùng trồng lúa nƣớc đƣợc tƣới chủ động, thực hiện các
biện pháp rút nƣớc trong giai đoạn đẻ nhánh và sau khi lúa vào chắc,
vừa tiết kiệm lƣợng nƣớc tƣới, vừa tăng năng suất, vừa giảm lƣợng phát
thải CH4 trên ruộng lúa.


▪ Xây dựng ngân hàng dữ liệu và trang bị cơng cụ tính toán, phục vụ
nghiên cứu chuyên đề về NN có liên quan đến BDKH.


▪ Cải tiến bữa ăn và tập quán ăn của dân chúng, sao cho thức ăn
gồm nhiều loại hoa màu thực phẩm, không phải chú yếu là gạo, bảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>5.2. Chiến lƣợc thích ứng với BĐKH ở Việt Nam </b>


<i> Thích ứng ́nghĩa là điều chỉnh, hoặc thụ động, hoặc tích cực, hoặc có phòng </i>


bị trƣớc, đƣợc đƣa ra với ý nghĩa là giảm thiểu và cải thiện những hậu quả có hại
của BĐKH. Sự thích ứng cũng có nghĩa là các hành động tận dụng những cơ hội
thuận lợi mới nảy sinh do BĐKH.


Các biện pháp thích ứng với BĐKH: IPCC đã miêu tả 228 phƣơng pháp
thích ứng và thƣờng đƣợc phân loại thành 8 nhóm:


<i>• Chấp nhận tổn thất là “không làm gì cả”, tức là chấp nhận mọi tổn thất có thể </i>
xẩy ra vì không có điều kiện chống chọi hoặc cái giá phải trả là quá cao so với
<i>thiệt hại có thể xảy ra. </i>


<i>• Chia se tởn thất là phản ứng chia sẻ tổn thất giữa một cộng đồng dân cƣ lớn, </i>
phát triển và có truyền thống bằng cứu trợ, phục hồi tái thiết bằng quỹ công cộng
<i>hoặc thơng qua bảo hiểm. </i>


<i>• Làm thay đởi nguy cơ: đó là kiểm sốt các mối nguy hiểm từ MT nhƣ kiểm </i>
<i>soát hạn (thủy lợi), kiểm soát lũ lụt (đê, đập), giảm phát thải KNK trong KQ. </i>


<i>• Ngăn ngừa các tác động là hệ thống các phƣơng pháp ngăn chặn từng bƣớc. </i>
<i>• Thay đởi cách sử dụng: thay đổi giống cây trồng vật nuôi, chuyển đổi sử dụng </i>
<i>đất. </i>


<i>• Thay đỏi/chuyển địa điểm: chuyển đến khu vực thuận lợi hơn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG



<b>5.2.1. Xây dựng và thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tác động của BĐKH </b>


• Lâm nghiệp:


- Trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rừng tự nhiên, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, tăng cƣờng PCCR


- Thành lập ngân hàng giống cây rừng tự nhiên để bảo vệ một số giống cây rừng quý
hiếm.


- Tăng cƣờng hiệu suất sử dụng gỗ và kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ.


- Chọn và nhân giống cây trờng thích hợp với điều kiện tự nhiên phù hợp với BĐKH
▪ Tài nguyên nƣớc


- Xây dựng các hờ chứa nƣớc lũ với tổng dung tích tăng thêm 15-20 tỷ m3.
- Nâng cấp và mở rộng quy mô các công trình tiêu úng.


- Sử dụng nguồn nƣớc khoa học và hợp lý.


- Khai thác nguồn nƣớc đi đôi với duy trì bảo vệ nguồn nƣớc.
- Đầu tƣ nghiên cứu dự báo dài hạn tài nguyên nƣớc.


▪ Nông nghiệp: - Xây dựng cơ cấu cây trờng phù hợp với biến đổi khí hậu.
- Sử dụng có hiệu quả và có quy hoạch nƣớc tƣới.


- Tăng cƣờng hệ thống tƣới tiêu cho nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

• Thủy sản



- Chuyển đổi cơ cấu canh tác ở một số vùng ngập nƣớc từ thuần lúa sang
luân canh nuôi cá và cấy lúa.


- Xây dựng cơ sở hạ tầng, bến bãi neo đậu thuyền... có tính đến mực nƣớc
biển dâng và nhiệt độ tăng.


- Có kế hoạch phát triển nghề nuôi trồng thủy sản cho vùng nƣớc lợ ở Trung
Bộ.


- Xây dựng tuyến đê quai phía trong tạo thành vùng đệm giữa các vùng canh
tác nông nghiệp và biển.


- Xây dựng hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển cũng nhƣ các tuyến đảo.
- Thiết lập các khu bảo tồn sinh thái tự nhiên, đặc biệt là vùng rạn và đảo san
hô.


▪ Vùng ven bờ biển: Thực hiện đồng thời hoặc lựa chọn 3 phƣơng án chiến
lƣợc ứng phó với mực nƣớc biển dâng:


- Bảo vệ đầy đủ: bảo vệ toàn diện để bảo vệ hiện trạng, đối phó có hiệu quả


với mực nƣớc biển dâng.


- Thích ứng: cải tạo cơ sở hạ tầng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tập quán
sản xuất, sinh hoạt của dân cƣ ven bờ để thích ứng với mực nƣớc biển dâng.
- Rút lui: né tránh tác động tự nhiên của nƣớc biển dâng bằng tái định cƣ, di
dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi những vùng có nguy cơ bị đe dọa.


- Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông hiện có và từng bƣớc


xây dựng tuyến đê biển mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Chƣơng IV. </b>

<b>CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG </b>


▪ Năng lƣợng và giao thông vận tải



- Xây dựng các kế hoạch phát triển năng lƣợng và giao thơng


vận tải có tính đến các yếu tố của biến đổi khí hậu.



- Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các


vùng thƣờng bị đe dọa bởi lũ lụt và nƣớc biển dâng.



- Bảo đảm quản lý nhu cầu năng lƣợng (DSM) trên cơ sở


hiệu suất năng lƣợng cao, sử dụng tiết kiệm và hợp lý năng


lƣợng.



- Xây dựng chiến lƣợc ứng phó và thích ứng với diễn biến bất


thƣờng của thời tiết.



• Y tế và sức khỏe con ngƣời



- Nâng cao nhận thức vệ sinh và văn hóa gia đình của dân


chúng thông qua các chƣơng trình: nƣớc sạch, VAC, Biogas...


- Xây dựng kế hoạch và chƣơng trình nhằm kiểm soát và



giám sát y tế ở các vùng có nguy cơ lây nhiễm cao.


- Thiết lập nhiều khu vực xanh – sạch – đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>5.3.2 Tổ chức quan trắc theo dõi và nghiên cứu về BĐKH </b>




<b>• Tổ chức quan trắc, theo dõi, nghiên cứu về BDKH </b>



• Tổ chức nghiên cứu tác động của BDKH tồn cầu đến khí


hậu, thời tiết ở Việt Nam



• Tổ chức nghiên cứu tác động của BĐKH đến tài nguyên


thiên nhiên và kinh tế – xã hội:



- Tác động của BĐKH đến tài nguyên nƣớc;



- Tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái tự nhiên;


- Tác động của BĐKH đến dải ven biển;



- Tác động của BĐKH đến tài nguyên rừng;



- Tác động của BĐKH đến nông, lâm, ngƣ nghiệp;


- Tác động của BĐKH đến công nghiệp, năng lƣợng;


- Tác động của BĐKH đến giao thông vận tải;



- Tác động của BĐKH đến y tế, sức khỏe, du lịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG


<b>5.3.1 Cơng ƣớc khung của LHQ về BĐKH </b>



Trƣớc những thách thức từ BĐKH, 2 tổ chức chun


mơn chính là WMO và Chƣơng trình MT của LHQ (UNEP)


đã thảo luận và nhất trí là cần có một Cơng ƣớc quốc tế về


khí hậu




• Năm 1988 WMO và UNEP đã phối hợp thành lập Ban


liên chính phủ về BDKH ( Intergovermental Panel on Climate


Change -IPCC) để nghiên cứu và đƣa ra các biện pháp



nhằm hạn chế tác động tiêu cực của BĐKHi.



• Tháng 6/1992, tại Hội nghị của LHQ về MT và PT (còn


gọi là Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất) ở Janeiro, Braxin các


nhà lãnh đạo của 155 nƣớc đã ký UNFCCC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Mục tiêu của UNFCCC là ổn định nồng độ các KNK trong


KQ ở mức có thể ngăn ngừa đƣợc sự can thiệp nguy hiểm


của con ngƣời đối với hệ thống khí hậu.



• UNFCCC phân chia các nƣớc trên thế giới thành 2 nhóm:


các bên thuốc Phụ lục I- gồm các nƣớc phát triển và các



nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi. Đây là các nƣớc có lƣợng


phát thải KNK lớn. Các nƣớc không thuộc Phụ lục I là các


nƣớc đang phát triển.



• Quan điểm của UNFCCC là các bên phải tham gia bảo vệ


hệ thống khí hậu vì lợi ích chung trên cơ sở cơng bằng và phù


hợp với “những trách nhiệm chung nhƣng có phân biệt”.



Nguyên tắc này đòi hởi các nƣớc phát triển cam kết giảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG


<b>5.3.2 Nghị định thƣ Kyoto </b>




<b>• </b>

<b>T</b>

háng 12 năm 1997, tại Hội nghị lần thứ 3 các Bên



của UNFCCC (COP 3), tổ chức tại Kyoto, Nhật Bản, Nghị


định thƣ của UNFCCC đã đƣợc thông qua và gọi là Nghị


định thƣ Kyoto (KP).



KP đƣa ra cam kết đối với các nƣớc phát triển và các


nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi về giảm tổng lƣợng phát



thải các KNK xuống thấp hơn năm 1990 với tỷ lệ TB là



5,2% , trong thời kỳ đầu tiên từ 2008-2012 theo các mức cắt


giảm cụ thể (Cộng đồng châu Âu: 8%; Hoa Kỳ: 7%; Nhật



Bản: 6%...)



Các KNK bị kiểm soát bởi KP là: CO2, CH4, N2O,


HFCs, PFCs và SF6.



KP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 02 năm


2005 (tính đến tháng 4 năm 2008 đã có 180 nƣớc phê



chuẩn KP. Các Bên thuộc Phụ lục I đã phê chuẩn KP có



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>



<b>KP đƣa ra “03 Cơ chế mềm dẻo”: </b>


1. Cơ chế cùng thực hiện (JI):



JI cho phép các Bên thuộc Phụ lục I đƣợc thực hiện các dự án giảm
phát thải các KNK hoặc tăng cƣờng các bể hấp thụ ở các nƣớc
không thuộc Phụ lục I. Các đơn vị giảm phát thải (ERUs) do các dự
án này tạo ra có thể đƣợc các Bên đầu tƣ thuộc Phụ lục I sử dụng
vào việc thực hiện nghĩa vụ giảm phát thải các KNK của mình.


2. Cơ chế mua bán quyền phát thải (ET):


ET cho phép các Bên thuộc Phụ lục I thu đƣợc các đơn vị định
lƣợng (AAUs) từ các Bên khác thuộc Phụ lục I có khả năng giảm
phát thải dễ dàng hơn.


3. Cơ chế phát triển sạch (CDM):


CDM cho phép các Bên thuộc Phụ lục I thực hiện các dự án nhằm
giảm phát thải các KNK và phục vụ phát triển bền vững tại các Bên
không thuộc Phụ lục I.




CDM có mục tiêu là:


Giảm nhẹ tác động tiêu cực của BĐKH;


Giúp các nƣớc phát triển thực hiện cam kết về hạn chế và giảm phát
thải định lƣợng các KNK theo Điều 3 của KP;


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG



+

Những lĩnh vực có thể xây dựng dự án CDM:
1) sản xuất năng lƣợng;


2) chuyển tải năng lƣợng;
3) tiêu thụ năng lƣợng;
4) nông nghiệp;


5) xử lý, loại bỏ rác thải;


6) trồng rừng và tái trồng rừng;
7) công nghiệp hóa chất;


8) công nghiệp chế tạo;
9) xây dựng;


10) giao thông vận tải;


11) khai thác mỏ hoặc khai khoáng;
12) sản xuất kim loại;


13) phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu và khí);


14) phát thải từ sản xuất và tiêu thụ Halocacbons và Sulphur
hexafluride


15) sử dụng dung môi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Một số vấn đề cụ thể về CDM: </b>


• CDM là một trong 3 cơ chế của KP



• CDM cho phép các nƣớc phát triển (thuộc Phụ lục 1trong KP) đầu tƣ
thực hiện các DA giảm phát thải KNK tại các nƣớc đang phát triển (không
thuộc Phụ lục 1) để đƣợc trừ vào phần phải giảm phát thải tại nƣớc họ theo
quy định tại KP


• Chứng chỉ giảm phát thải KNK là các CER tƣơng đƣơng 1 tấn CO2.


CER có thể đƣợc mua bán trên thị trƣờng cac-bon (do UNFCCC điều hành)
• CDM giúp các nƣớc đang phát triển có đƣợc các dự án thân thiện với
mơi trƣờng;


• CER phải đƣợc Ban CH quốc tế về CDM (EB) xét duyệt và cấp theo quy
định. Đó là 1 ban gồm 10 thành viên là đại diên các châu lục và đại diện các
nƣớc thuộc và không thuộc Phụ lục 1


• CDM phải đƣợc giám sát của Bên thứ ba (DOE) do EB chỉ định


<b>Hoạt động chung về dự án CDM trên Thế giới </b>


• Đã trên 4200 dự án CDM trên thế giới, trong đó khoảng 2000 dự án đã
đƣợc EB cho đăng ký là dự án CDM


• Trong số dự án đã đƣợc đăng ký có 60,40% dự án về năng lƣợng,
17,59% về xử lý chất thải, còn lại là các dự án khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Chƣơng IV. CHIẾN LƢỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG


<b>Các lợi ích do CDM mang lại </b>



• Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài


• Tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp
phần xóa đói giảm nghèo


• Tiếp nhận cơng nghệ mới thân thiện với môi trƣờng; góp phần bảo vệ
mơi trƣờng, khí hậu, ng̀n nƣớc, khơng khí và sức khỏe


• Hỡ trợ chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình phát triển KTXH bền vững
của TW, ngành và địa phƣơng




<b>Cơ quan thẩm quyền Việt Nam về CDM (DNA) </b>


Cơ quan: Cục KTTV và BDKH, Bộ TN&MT
Thẩm quyền:


• Cấp Thƣ xác nhận hoặc Thƣ phê duyệt dự án CDM trong khuôn khổ
KP (theo sự ủy quyền của Bộ trƣởng)


• Giữ mối liên hệ với UNFCCC về BDKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>5.3.3 Nghĩa vụ và quyền lợi của Việt Nam khi tham gia UNFCCC và </b>
<b>KP </b>


• Chính phủ Việt Nam đã ký UNFCCC ngày 11/6/1992 và phê chuẩn
ngày 16/11/1994, cũng nhƣ đã ký KP ngày 3/12/1998 và phê chuẩn
ngày 25/9/2002.



• Việt Nam là một trong các nƣớc không thuộc Phụ lục I (nƣớc đang
phát triển). Do đó, Việt Nam không có nghĩa vụ phải giảm phát thải
định lƣợng các KNK theo quy định của KP.


• Xây dựng thơng báo quốc gia về BĐKH;


• Tiến hành kiểm kê quốc về các KNK từ các nguồn do con ngƣời
gây ra và lƣợng KNK đƣợc hấp thụ bởi các bể hấp thụ (ví dụ nhƣ
hấp thụ cacbon từ rừng);


• Đánh giá tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực KTXH, các vũng
dễ bị tổn hại bởi BĐKH, đặc biệt do nƣớc biển dâng;


• Xây dựng các phƣơng án giảm nhẹ phát thải KNK;


• Xây dựng và thực hiện các biện pháp ứng phó với BĐKH;
• Tiến hành các hoạt động nghiên cứu và quan trắc những vấn


đề/yếu tố liên quan đến khí hậu và BĐKH;


• Cập nhật và phổ biến các thông tin nhằm nâng cao nhận thức của
các nhà hoạch định chính sách và cơng chúng về BĐKH, CDM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Chƣơng VI.



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


<i>2) Cách thức tiếp cận </i>



- Tiếp cận tác động gián tiếp




Trong nhiều trƣờng hợp, ảnh hƣởng của điều kiện tự


nhiên đƣợc minh họa theo các cấp độ song không phải lúc


nào cũng có thể trình diễn tác động của BĐKH đến điều kiện


tự nhiên một cách định lƣợng



- Tiếp cận tác động trực tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>3) Phương pháp đánh giá </i>


Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
đƣợc đánh giá theo một trong hai phƣơng pháp sau đây:


- Phƣơng pháp dự kiến tác động


Do các điều kiện khí hậu đƣợc minh họa trong các kịch bản đều là điều
kiện tƣơng lai nên các đánh giá về điều kiện tự nhiên hay tài nguyên thiên
nhiên đều là tác động dự kiến. Các dự kiến này trong nhiều trƣờng hợp chỉ
là ngoại suy về phía tƣơng lai, có hay khơng kèm theo các giả định tƣơng
tự thực nghiệm.


- Phƣơng pháp tƣơng tự thực nghiệm-


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


4)

<i>Trình tự thực hiện </i>



- Vấn đề hay yếu tố đƣợc đánh giá



- Phạm vi không gian của đối tƣợng đƣợc đánh giá



- Các mốc thời gian trong khuôn khổ đánh giá



- Lựa chọn kịch bản BĐKH tƣơng ứng với thực thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>5) Trình tự đánh giá tác đợng của BĐKH đến các điều kiện tự nhiên </i>


Để đánh giá tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên chủ yếu là
khí hậu, đất và nƣớc, thực hiện các bƣớc sau đây:


Bƣớc 1: Đánh giá tác động của BĐKH đến các yếu tố khí hậu cơ bản: tổng
nhiệt độ, tổng lƣợng mƣa, tổng bốc hơi và chỉ số ẩm ƣớt.


Bƣớc 2: Đánh giá tác động của BĐKH đến một số cực trị khí hậu và hiện
tƣợng khí hậu cực đoan (nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, lƣợng mƣa
lớn nhất, tần số XTNĐ, hạn hán).


Bƣớc 3: Ƣớc tính diện tích đất thấp do nƣớc biển dâng


Bƣớc 4: Đánh giá tác động của BĐKH đến một số yếu tố thủy văn (lƣu
lƣợng, dòng chảy….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


<i><b>Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt </b></i>
<i><b>động kinh tế - xã hội </b></i>


a) Mục đích đánh giá


Trong lĩnh vực KTXH, đánh giá tác động của BĐKH nhằm các mục
đích chính sau đây:



- Xác định những bộ phận hoặc hợp phần có khả năng - chịu tác động
của BĐKH trực tiếp, gián tiếp.


- Xác định lĩnh vực mẫn cảm trƣớc một số thay đổi đột - ngột về điều kiện
khí hậu hoặc dễ bị tổn thƣơng do BĐKH gây ra.


- Ƣớc lƣợng hoặc dự kiến các thiệt hại do tác động tiêu - cực của BĐKH
trong một số lĩnh vực kinh tế - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

b) Phƣơng cách tiếp cận



Trong hoàn cảnh Việt Nam nhiệm vụ đánh giá tác động


của BĐKH đối với các hoạt động KTXH dựa vào tác động trực


tiếp nhƣ trong lĩnh vực điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên


nhiên. Các nhân tố tác động trực tiếp ở đây đƣợc mở rộng


hơn bao gồm các yếu tố đƣợc trình bày trong kịch bản BĐKH


(trị số trung bình về của nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển dâng)


và cả các yếu tố phát sinh từ các kịch bản (cực trị nhiệt độ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


c) Phƣơng pháp đánh giá


Tác động của BĐKH đến các hoạt động kinh tế - xã hội đƣợc đánh giá bằng hai
phƣơng pháp sau đây:


- Phƣơng pháp dự kiến tác động


Do các điều kiện khí hậu đƣợc trình bày trong các kịch bản cũng nhƣ các điều kiện


tự nhiên (khí hậu, thủy văn, đất) phát sinh từ các yếu tố kịch bản đều là điều kiện
tƣơng lai nên đánh giá về các hoạt động kinh tế xã hội đều tác động tiềm tàng hay
tác động dự kiến.


- Phƣơng pháp tƣơng tự quá khứ-


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

d) Trình tự thực hiện



- Xác định các hoạt động kinh tế - xã hội đƣợc đánh giá.-



- Xác định các thực thể (trong từng lĩnh vực) đƣợc- đánh giá.


- Lựa chọn kịch bản BĐKH hay các trạng huống về điều - kiện


tự nhiên trong tƣơng lai.



- Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


<i><b>6.1.3. Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh </b></i>
<i><b>vực </b></i>


<i><b>I)</b></i> <i><b>Nông nghiệp </b></i>


<i><b>Mục đích đánh giá:- </b></i>


- Làm sáng tỏ vấn đề BĐKH có tác động nhiều đến lĩnh vực nông nghiệp hay


không (ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực, đe dọa xuất khẩu lƣơng thực, tăng giá
thành sản xuất lƣơng thực, phát sinh nạn đói,…).



- Góp phần tìm kiếm lời giải cho các nhà hoạch định chính sách (lĩnh vực dễ bị tổn
thƣơng, cải cách chính sách nông nghiệp, hệ thống tƣới tiêu).


<i><b>Các vấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá: </b></i>
- Biến đổi về nguồn nƣớc và chi phí tƣới tiêu.


- Biến đổi hay dịch chuyển của khu vực thích ứng với sinh trƣởng và phát triển của
cây trồng, nhiệt đới, á nhiệt đới.


- Biến đổi về năng suất cây lƣơng thực chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>2) Lâm nghiệp </i>


Mục đích đánh giá:-


- Dự kiến những tác động tiềm tàng của BĐKH đến các hệ sinh thái rừng,
sản phẩm hay sản lƣợng sinh khối rừng.


- Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các chính sách và giải pháp
ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực lâm nghiệp.


Các vấn đề cần đƣợc nghiên cứu và đánh giá:-


- Tác động của BĐKH đến rừng ngập mặn và các loại rừng khác.
- Dịch chuyển địa lý của các hệ sinh thái rừng


- Biến đổi về cấu trúc và các thành phần giống của các loại rừng.
- Biến đổi về sản phẩm rừng trên một đơn vị diện tích rừng.


- Quan hệ giữa BĐKH về nguy cơ cháy rừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


3)

<i>Thủy sản </i>



<i> Mục đích đánh giá: </i>



- Biến đổi của các yếu tố khí hậu chủ yếu tác động nhƣ + thế


nào đến điều kiện lý sinh, hóa sinh của các nguồn nƣớc có


thủy sản.



- BĐKH gây ra ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với các loài cá, đa


dạng sinh học, sản lƣợng và thành phần thủy sản



<i><b>Nội dung nghiên cứu và đánh giá: </b></i>



- Những biến đổi về thủy sản do biến đổi nhiệt độ gây ra.



- Những biến đổi về thủy sản do lƣợng mƣa và mùa mƣa thay


đổi gây ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>4) Năng lƣợng </b>


<i><b> Mục đích đánh giá: </b></i>


- Đánh giá các tác động tiêu cực của BĐKH đến ngành năng lƣợng bao
gồm cung ứng năng lƣợng và nhu cầu năng lƣợng.


- Góp phần xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH + trong các ngành
sản xuất năng lƣợng và tiêu thụ năng lƣợng.



<b>Nội dung nghiên cứu và đánh giá: </b>


- Tác động của BĐKH đến vận hành các hồ chứa và điều tiết các nhà máy
thủy điện.


- Tác động của BĐKH đến các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên
biển.


- Tác động của BĐKH đến truyền tải điện và hiệu suất sử dụng năng
lƣợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


<b>5) Xây dựng </b>


<b> </b><i>Mục đích đánh giá: </i>


- Đánh giá tác động của BĐKH đến các hoạt động của ngành xây dựng
cũng nhƣ cơ sở vật chất và các công trình xây dựng.


- Góp phần đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực xây
dựng các khu vực đô thị và sản xuất công nghiệp.


<i><b>Nội dung nghiên cứu và đánh giá: </b></i>


- Tác động của BĐKH đến quy hoạch xây dựng bao gồm + quy hoạch các
đô thị, các công trình ven


- Tác động của BĐKH đến thiết kế các công trình xây + dựng nhà cửa,


công trình kiến trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>6) Giao thông vận tải </i>


<i> Mục đích đánh giá: </i>


- Đánh giá tác động của BĐKH đến các hoạt động của + ngành giao thông
vận tải cũng nhƣ cơ sở vật chất, công trình giao thông.


- Góp phần đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH + trong lĩnh vực
giao thông vận tải.


<i><b>Nội dung nghiên cứu và đánh giá: </b></i>


- Tác động của BĐKH đến quốc lộ 1, đƣờng sắt Bắc Nam + và đƣờng
chiến lƣợc Hờ Chí Minh;


- Tác động của BĐKH đến các công trình ven biển, bao + gồm đê đập, cầu
cảng;…


- Tác động của BĐKH đến các phƣơng tiện vận tải, hoạt + động giao
thông;


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


<b>7) Y tế </b>


<i> Mục đích đánh giá: </i>


- Phân tích và xác định tác động của BĐKH đến tiềm năng và mức độ


phát sinh bệnh tật, đặc biệt là bệnh nhiệt


- Đánh giá tác động của BĐKH đến thể lực, thể chất của các tầng lớp dân
cƣ ở những địa phƣơng có nhiều rủi ro và thách thức về BĐKH.


- Góp phần xây dựng giải pháp chiến lƣợc ứng phó với BĐKH trong lĩnh
vực y tế, sức khỏe.


<i> Nội dung nghiên cứu và đánh giá: </i>


- Tác động của BĐKH đến sức khỏe cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>8) Du lịch </b>


<i><b>Mục đích đánh giá: </b></i>


- Xác định những điều kiện bất lợi của ngành du lịch trƣớc nguy cơ BĐKH.
- Chuẩn bị tích cực cho việc xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH
trong ngành du lịch.


<i> Nội dung nghiên cứu và đánh giá: </i>


- Mối quan hệ giữa BĐKH và sự gia tăng nhu cầu du lịch sinh thái, đặc biệt
là du lịch biển đảo.


- Những khó khăn chủ yếu do BĐKH gây ra đối với quá trình thực hiện các
tuyến du lịch sinh thái và biển đảo.


- Mối quan hệ giữa BĐKH và chi phí cho cơng tác bảo tờn và phát triển các
khu du lịch sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Chƣơng VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


<i><b>6.2.2. Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng giải pháp thích ứng </b></i>


Cách tiếp cận xây dựng phƣơng pháp thích ứng của đề tài là từ trên


xuống. Theo cách tiếp cận này, nhiệm vụ xây dựng giải pháp thích ứng đƣợc thực
hiện theo trình tự sau đây:


1. Lựa chọn kịch bản BĐKH cho cả nƣớc và các vùng địa lý – khí hậu.
2. Đánh giá tác động của BĐKH đến các điều kiện tự nhiên chủ


3. Diễn giải điều kiện tự nhiên trên cả nƣớc và trên từng vùng khí hậu trong các
thời điểm hoặc giai đoạn trong tƣơng lai.


4. Đánh giá tác động của điều kiện tự nhiên tƣơng lai đến mọi hoạt động kinh tế
xã hội trên cả nƣớc và trên từng vùng.


5. Đề xuất giải pháp chiến lƣợc thích ứng với BĐKH trên từng lĩnh vực, trên từng
vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>6.2.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu </b></i>


Trên từng vùng lãnh thổ hoặc từng lĩnh vực KTXH có thể lựa chọn một
số hoặc tồn bộ 4 nhóm biện pháp thích ứng phổ biến sau đây:


1. Ngăn chặn trực tiếp nguy cơ hoặc thảm họa do BĐKH gây ra trên các
địa bàn xung yếu trong tƣơng lai.



2. Giảm bớt ảnh hƣởng tiêu cực của BĐKH trong sản xuất hoặc trong đời
sống.


3. Thay đổi quy hoạch cƣ dân, quy hoạch sản xuất, phƣơng thức và kỹ
thuật canh tác quy trình công nghệ trên các vùng và các lĩnh vực kinh tế -
xã hội.


4. Xây dựng và tăng cƣờng năng lực phòng chống tác động của BĐKH,
khắc phục hậu quả của BĐKH thông qua các nghiên cứu, thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Chƣơng IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150></div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Chƣơng IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152></div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Chƣơng IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154></div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Chƣơng IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156></div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Chƣơng IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×