Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hazardous wastes_Tech process

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.94 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>1. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTNH </b></i>
<i><b>1. Công nghệ chưng cất tái sinh dung môi</b></i>


<b>Ứng dụng: chưng cất đối với các hỗn hợp hoá chất thải bị nhiễm bẩn cặn vô cơ như dung mơi</b>


phế thải (mã số A3140).


<b>Hình 1.</b> <b>Qui trình công nghệ tái sinh dung môi phế thải </b>


1. Thùng chứa dung môi phế thải; 2. Thùng chứa cặn dung môi; 3. Thùng chứa dung môi tái
sinh; 4. Tháp chưng; 5. Thiết bị ngưng tụ; 6. Bơm dung môi.


<b>Nguyên lý công nghệ: chất thải được gia nhiệt đến nhiệt độ cần thiết phụ thuộc vào vào loại</b>


hố chất cần bay hơi, tính chất hố lý của chúng. Sau đó, ngưng tụ hơi bay lên từ bình chưng
để thu hồi hố chất sạch ở dạng lỏng có thể tái sử dụng. Phần cặn sau chưng cất có thành
phần chủ yếu là oxyt kim loại được xử lý bằng phương pháp đốt tiêu hủy.


Dung môi phế thải


<b>1</b> <b>2</b>


220V


<b>4</b>
<b>6</b>


<b>3</b>


Nước lạnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Công nghệ tách tạp chất tái sinh nhớt </b></i>


Nhớt phế thải


<b>9</b>
Phụ gia
Dầu gốc


<b>1</b>


<b>2</b> <b>3</b> <b><sub>4</sub></b>


220V


<b>5</b>


<b>7</b>


<b>8</b>


<b>10</b>


<b>11</b>
Hoá chất


220V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ứng dụng: xử lý tách tạp chất cơ học để sử lý các loại dầu khống thải khơng cịn phù hợp</b>


với mục đích sử dụng ban đầu (nhóm chất thải mã số A3020).



<b>Nguyên lý: Nhớt phế thải được gia nhiệt cho nóng chảy và trộn với axit sunphuaric để keo tụ</b>


và sau đó trung hồ bằng xút. Cấp nhiệt cho thiết bị bằng điện trở. Phần dầu gốc được lọc
bằng than, cát, sỏi và gia nhiệt, trộn với phụ gia tạo sản phẩm nhớt tái sinh. Cặn nhớt lắng
dưới đáy chứa kim loại, đất, cát,… sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt tiêu hủy.


<i><b>3. Phương pháp nhiệt tái sinh chì </b></i>


<b>Ứng dụng: thu hồi thành phần chì trong chất thải kim loại (nhóm chất thải mã số A1020).</b>


<b>Hình 3.</b> <b>Sơ đồ cơng nghệ tái sinh chì</b>


1. Nồi nấu; 2. Lị đốt; 3. Thiết bị rửa nước; 4. Xyclon; 5. Quạt; 6. Bể chứa nước;
7. Bơm nước; 8. Ống khói.


<b>Nguyên lý: Xỉ chì được gia nhiệt đến điểm nóng chảy, khoảng 400</b>o<sub>C. Cấp nhiệt cho lò bằng</sub>


cách đốt than tiếp. Chì chảy lỏng lấy ra từ phía đáy lị. Khí thải ơ nhiễm hơi chì và các khí
khác được xử lý bằng thiết bị rửa nước. thu hồi phần bụi chì ngưng ngưng tụ và tách khỏi dịng
khí ở xyclon. Khí thải được xả vào mơi trường qua ống khói.


Thải qua
ống khói


<b>8</b>


<b>4</b>


<b>3</b>


<b>1</b>


<b>7</b>
<b>6</b>
Xỉ chì


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4. Cơng nghệ xử lý sơn gốc nước phế thải </b></i>


<b>Ứng dụng: đối với chất thải là nhũ tương và hỗn hợp dầu / nước và hydrocacbon / nước thải</b>


(nhóm chất thải mã số A4060).


<b>Hình 4.</b> <b>Sơ đồ cơng nghệ xử lý sơn gốc nước phế thải </b>


1. Thiết bị lọc cát; 2. Bơm; 3. Máy lọc chân không; 4. Bơm chân không;
5. Cột lọc than hoạt tính.


<b>Nguyên lý: Sơn nước phế thải được tách các chất rắn nhờ các quá trình lọc qua cát, lọc</b>


chân khơng và lọc bằng than hoạt tính. Nước trong sau lọc khơng cịn chứa chất ơ nhiễm được
phép thải vào hố thấm. Phần cặn rắn được xử lý bằng phương pháp đóng rắn và chơn lấp. Xử
lý than lọc bằng phương pháp đốt tiêu hủy.


Sơn nước phế thải Cặn sơn đi đóng rắn, chơn lấp


<b>4</b>
<b>1</b>


<b>3</b>



<b>2</b>


<b>5</b>


Than đem đốt
tiêu hủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>5. Công nghệ tận dụng nhựa</b></i>


<b>Hình 5.</b> <b>Sơ đồ cơng nghệ tận dụng thùng chứa phế thải bằng nhựa</b>
<b>Ứng dụng: đối với thùng chứa phế thải bằng nhựa có dính chất nguy hại. </b>


<b>Ngun lý: làm sạch thùng mạt cưa hay giẻ lau, cắt nghiền nhựa thành hạt nhỏ và trở thành</b>


nhựa nguyên liệu. Các chất thải rắn của quá trình gồm mạt cưa nhiễm bẩn hoá chất nhãn
mác… xử lý bằng phương pháp đốt tiêu hủy.


<b>Thùng nhựa </b>


<b>phế thải</b> Cắt nắp Làm sạch Cắt


Nghiền


Hạt


Đóng bao
<b>Mạt cưa, giẻ lau</b>


Mạt cưa, giẻ lau



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>6. Cơng nghệ đốt tiêu hủy chất thải có xử lý khói thải </b></i>


Qui trình đốt tiêu hủy chất thải được trình bày trong sơ đồ ở hình sau.


<b>Hình 6.</b> <b>Sơ đồ xử lý cặn </b>


<b>Hình 7.</b> <b>Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí thải lò đốt</b>


<b>Ứng dụng: đối với các chất thải hữu cơ như cặn sơn, cặng dung môi phế thải, cặn nhớt; các</b>
Bồn chứa


cặn


Quạt <sub>Mỏ đốt</sub>


Ống khói


Quạt
Bảng


điện


Bồn chứa
cặn


Mỏ đốt
2


Chất thải rắn



Bình gas
LPG


Lị đốt
Đo nhiệt độ


Dung dịch
kiềm
Bơm


Bể chứa
<b>dung dịch </b>


<b>kiềm </b>
Tháp hấp thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>7. Cơng nghệ đóng rắn và chôn lấp chất thải </b></i>


<b>Ứng dụng : đối với loại chất thải chứa kim loại thuốc nhóm có mã số A1170, A1180, chất xúc</b>


tác thải (nhóm có mã số A2030), amiang thải (nhóm có mã số A2050), hợp chất hữu cơ có
chứa kim loại hoặc các chất vơ cơ (mã số A3050), cặn nhựa thải thuộc nhóm có mã số A3190,
chất thải có tính nổ (mã số A4080), chất thải từ các thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp
(mã số A4100), than hoạt tính đã qua sử dụng (mã số A4160).


<b>Nguyên lý ä: </b>


Ví dụ đối với bùn xi mạ, ta có thể đóng rắn bằng nhiệt hoặc bằng xi măng.


Bùn được phơi khô, nung đến nhiệt độ 600o<sub>C để tạo dạng kết dính tốt và đóng rắn thành khối</sub>



trước khi chơn lấp.


Bổ sung phụ gia xi măng vào bùn xi mạ trộn đều rồi đổ khn đóng rắn.
Khối chất thải đã đóng rắn đuợc đổ ở bãi chơn lấp chất thải cơng nghiệp.


<b>Hình 8.</b> <b>Sơ đồ công nghệ tậïn dụng thùng nhựa phế thải </b>


<i><b>8. Công nghệ xử lý tận dụng bùn đỏ của sản xuất hydroxit nhơm </b></i>
<b>1. Quy trình tận dụng bùn đỏ sản xuất bột màu </b>


<b>Ứng dụng: đối với các chất thải có hàm lượng sắt cao. </b>


<b>Qui trình công nghệ: trộn bùn đỏ với xút rắn và thiêu kết, hoà tan lắng lọc tách phần rắn</b>


đem nung rồi nghiền thu sản phẩm. điều chỉnh nhiệt độ nung, ta thu được bột màu đỏ có các
sắc màu khác nhau.


Bã thải dạng bùn (bùn đỏ) nạp vào bể ngâm chảy tràn để tuyển lấy phần hạt nhỏ chứa ít SiO2,


loại bỏ hạt lớn. Phần tuyển này được sấy khô rồi nghiền trộn với xút rắn theo tỷ lệ khối lượng
xút/bã khơ là 22/25. Hỗn hợp rắn sau đó đưa vào lò đun ở 700o<sub>C trong thời gian 1 giờ. Sản</sub>


phẩm thiêu kết lấy ra làm nguội và nghiền mịn và hồ tan trong nước nóng với liều lượng 161


Đóng rắn


Chôn lấp
<b>Xi măng </b>



Trộn Nung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đến pH = 7 để loại xút, theo tỷ lệ 12,8 lit nước rửa cho 25g bã thải ban đầu. Chia nhỏ lượng
nước rửa cho mỗi lần và thực hiện nhiều lần rửa.


<b>Hình 9.</b> <b>Sơ đồ quy trình sản xuất bột màu từ bùn đỏ</b>


Bã rắn thu được có thành phần chủ yếu là Fe(OH)3 đem đi sấy khô ở 120oC rồi nung ở 700oC


trong 60 phút thu được bột màu đỏ cam, nung ở 800o<sub>C trong 60 phút thu được bột màu đỏ đậm</sub>


ánh tím. Sản phẩm thu được đem nghiền mịn đến khi đạt kích thước 0,63m. cuối cùng là
đóng bao thành phẩm.


Phần nước thải của quy trình này gồm dung dịch xút dùng cho hoà tan và nước rửa được thu
hồi để sản xuất phèn và hydroxit nhơm.


<b>2. Quy trình tận dụng bùn đỏ sản xuất hỗn hợp chất trợ lắng </b>


<b>Ứng dụng: đối với các chất thải có hàm lượng sắt và nhôm cao, tận dụng các thành phần sắt</b>


và nhôm sẵn có trong bùn thải để sản xuất hỗn hợp chất trợ lắng gồm các muối sunphat của
sắt và nhôm.


<b>Bùn đỏ</b> Sấy khơ Trộn Thiêu kết


SiO<sub>2</sub>, hạt lớn


Nước <sub>Dd. H</sub>



2SO4


NaOH
Hơi


Nghiền


Hồ tan
Lắng lọc


Dung dịch nhơm
Rửa


Sấy


Nước <sub>Nước</sub>


Nghiền


<b>Bột màu</b>


Nước thải kiềm
lẫn nhơm
Nung


Đãi


Tuần hồn về quy
trình sản xuất
phèn nhơm và


hydroxit nhơm


<b>Bùn đỏ</b> Khuấy,


Hồ tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hỗn hợp sau đó được lắng thu sản phẩm là dung dịch hỗn hợp phèn sắt và phèn nhôm với tỉ lệ
là 1,48:1. Sản phẩm hỗn hợp dung dịch phèn được dùng làm chất trợ lắng trong công nghệ xử
lý nước cấp cũng như nước thải.


<i><b>9. Công nghệ xử lý tận dụng xỉ kẽm </b></i>


<b>Hình 11. Sơ đồ cơng nghệ tái sử dụng chất thải rắn của sản xuất tôn tráng kẽm</b>
<b>Ứng dụng: để tận thu phần kẽm trong xỉ kẽm cuả sản xuất tơn tráng kẽm </b>


<b>Ngun tắc: Xỉ kẽm có chứa thành phần kẽm hoà tan trong nước và phần kẽm khơng tan</b>
Phản ứng
Zn, Pb,
Sắt vụn
Xỉ kẽm
Ngâm,
Khuấy, Lắng
Đãi
Bóc vỏ thùng chứa


Đập nhỏ


Bã thải dd H2SO4


Khấy,


Hòa tan


Cặn lắng


Khử sắt
Lắng lọc


H2O2


Fe(OH)3


Nung


<b>Bột màu sắt</b>
Cô đặc


Kết tinh
Dd ZnSO4


<b>ZnSO4.7H2O</b>


Điện phân <b>Kẽm kim loại</b>
<b>Sản phẩm xi mạ </b>
H2O


Khử sắt Lắng lọc Cơ đặc
Kết tinh
<b>ZnCl2 tinh thể</b>


Rửa



Li tâm


ZnCO3


dd NaCl lỗng
H2O2


H2O


Dd Na2CO3


Nung <b>ZnO, CO2</b>


Fe(OH)3


Khử sắt


Khử clo
MnO2


Cu, CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

axit sunphuaric, lắng lọc và cô đặc, kết tinh.


Xỉ kẽm tách ra khỏi thùng chứa kim loại được đập đến kích thước khoảng 10 mm. Sau đó, xỉ
đã đập nhỏ được cho vào bể ngâm và khuấy với nước trong 24 giờ để hòa tan các chất tan
trong nước (chủ yếu là ZnCl2). Q trình hịa tan trích ly được thực hiện nhiều bậc có tuần


hồn nhằm tách triệt để ZnCl2 từ chất thải. Dung dịch ZnCl2 có nồng độ > 20% (tỉ trọng > 1,2)



được khử sắt bằng nước oxi già (H2O2), rồi dẫn qua máy lắng, lọc tách tạp chất ở dạng cặn


không tan (chủ yếu là Fe(OH)3).


Dung dịch ZnCl2 cho phản ứng với dung dịch soda để tạo thành cacbonat kẽm (ZnCO3) theo


phản ứng: ZnCl2 + Na2CO3  ZnCO3  + 2 NaCl. Liều lượng soda cho vào phản ứng theo tỷ lệ


mol soda: kẽm là 1,35-1,45.


ZnCO3 kết tủa được lấy ra khỏi dung dịch muối bằng cách rửa bằng nước nhiều lần rồi cho


vào máy li tâm. Đối với dung dịch soda 55g/lit cần dùng lượng nước rửa là 40 ml cho một lần
rửa và thực hiện 3 lần rửa. Đối với dung dịch soda 110g/lit cần dùng lượng nước rửa là 35 ml
cho một lần rửa và thực hiện 4 lần rửa.


Sau khi qua máy li tâm, ZnCO3 có độ ẩm khoảng 20% được sấy khô rồi nghiền mịn và nung ở


nhiệt độ 450o<sub>C thu được sản phẩm oxit kẽm (ZnO).</sub>


Hiệu quả thu hồi kẽm đạt trên 99%.


ZnO là chất được sử dụng trong nhiều lãnh vực công nghiệp khác nhau như sơn, lưu hóa cao
su, bột màu, gốm sứ, thủy tinh...


Xỉ kẽm hịa tan trích ly ZnCl2 để sản xuất oxit kẽm. Phần bã rắn cịn lại khơng tan chủ yếu là


4ZnO.ZnCl2.nH2O dạng bột nhão; kẽm, chì, sắt ở dạng mảnh vụn và một ít các hợp chất sắt



nhị. Chì, kẽm, sắt có kích thước lớn hơn muối kẽm nên được tách ra dễ dàng bằng cách đãi và
rửa nước. Chúng sẽ được thu mua bởi các lò luyện kim màu và đen. Phần rắn cịn lại là
4ZnO.ZnCl2.nH2O được hồ tan bằng dung dịch H2SO4 25% trong thiết bị khuấy. Lượng axit


H2SO4 25% sử dụng là 3lit/kg bã.


Phản ứng như sau: 4ZnO.ZnCl2.nH2O + H2SO4  4ZnSO4 + ZnCl2 + H2O.


Khử sắt trong dung dịch ZnSO4 bằng H2O2. Sắt II được oxi hố tạo thành hydroxit sắt III


(Fe(OH)3) khơng tan. Sau đó lắng và lọc để tách Fe(OH)3. Dung dịch ZnSO4 được cô đặc - kết


tinh để thu các tinh thể ZnSO4.7H2O.


Sunfat kẽm được sử dụng để sản xuất phân vi lượng.


Để điều chế dung dịch điện phân dùng cho xi mạ kẽm hoặc để thu hồi kẽm kim loại, dung
dịch ZnSO4 cần được khử sắt bằng MnO2 ở pH =1 rồi trung hoà tạo tủa hydroxit sắt (III). Kết


t > 400o<sub>C</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×