Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

khối 10 toán 10 đang cập nhật vật lý 10  de cuong vat ly 10pdf hóa học 10   đang cập nhật sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1
TRƯỜNG THPT AN KHÁNH


<b>TỔ VẬT LÝ – CƠNG NGHỆ </b>


<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<i>Ninh Kiều, ngày 30 tháng 11 năm 2020 </i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 </b>
<b> HỌC KỲ 1 NĂM HỌC: 2020 - 2021 </b>


<b>A. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM+TỰ LUẬN </b>
<b>B. THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút </b>


<b>C. NỘI DUNG ÔN TẬP: </b>


<i><b>Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG </b></i>
<i><b>1. Điện tích. Định luật Culơng </b></i>


+ Điện tích. Điện tích điểm. Tương tác giữa hai loại điện tích.


+ Phát biểu, viết biểu thức định luật Cu-lơng; chú thích tên gọi và đơn vị của
các đại lượng.


+ Bài tập liên quan định luật Cu-lơng.


<i><b>2. Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích </b></i>


+ Nêu nội dung thuyết electron về việc giải thích sự nhiễm điện của các vật.


+ Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện?


+ Thế nào là sự nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng?


+ Định luật bảo tồn điện tích. Bài tập liên quan định luật bảo tồn điện tích.


<i><b>3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện </b></i>


+ Định nghĩa điện trường. Dấu hiệu nhận biết điện trường.


+ Định nghĩa cường độ điện trường. Biểu thức cường độ điện trường. Đơn vị
đo cường độ điện trường.


+ Cách biểu diễn vectơ cường độ điện trường.


+ Biểu thức cường độ điện trường của một điện tích điểm. Nguyên lý chồng
chất điện trường.


+ Định nghĩa đường sức điện. Hình dạng đường sức của một số điện trường.
+ Các đặc điểm của điện trường. Điện trường đều.


+ Bài tập xác định điện trường tổng hợp tại một điểm.


<i><b>4. Công của lực điện </b></i>


+ Đặc điểm, biểu thức tính cơng của lực điện trong điện trường đều.


+ Thế năng của một điện tích tại một điểm trong điện trường. Mối liên hệ giữa
công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.



+ Các dạng bài tập vận dụng liên quan đến công của lực điện.


<i><b>5. Điện thế. Hiệu điện thế </b></i>


+ Định nghĩa điện thế, biểu thức tính và đơn vị điện thế; đặc điểm của điện thế.
+ Định nghĩa hiệu điện thế, đơn vị và dụng cụ đo hiệu điện thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2


+ Các bài tập vận dụng liên quan đến điện thế và hiệu điện thế.


<i><b>6. Tụ điện </b></i>


+ Tụ điện là gì? Cách tích điện cho tụ điện.


+ Định nghĩa điện dung của tụ điện. Biểu thức tính và đơn vị đo điện dung.
+ Các dạng bài tập liên quan đến tụ điện.


<i><b>Chương II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b></i>
<i><b>1. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện </b></i>


+ Định nghĩa cường độ dịng điện. Biểu thức tính và đơn vị đo cường độ dịng
điện.


+ Phân biệt dịng điện khơng đổi và dòng điện một chiều.
+ Điều kiện để có dịng điện.


+ Nguồn điện là gì? Lực lạ và công của lực lạ.



+ Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Biểu thức tính và đơn vị đo suất
điện động.


+ Các bài tập về dòng điện không đổi, nguồn điện.


<i><b>2. Điện năng. Công suất điện </b></i>


<b> </b> + Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch. Công suất điện của một đoạn mạch.


+ Định luật Jun – Len-xơ. Công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn khi có dịng
điện chạy qua.


+ Công và công suất của nguồn điện.


+ Các bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức đã học: điện năng, công
suất, nhiệt lượng.


<i><b>3. Định luật Ơm đối với tồn mạch </b></i>


+ Định luật Ơm cho tồn mạch. Biểu thức.
+ Hiện tượng đoản mạch


+ Hiệu suất của nguồn điện.


+ Các bài tập vận dụng định luật Ơm cho tồn mạch.


<i><b>4. Ghép các nguồn điện thành bộ </b></i>
+ Phân biệt các kiểu ghép nguồn điện.


+ Biểu thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép.


+ Các bài tập về ghép nguồn điện.


<i><b>5. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của 1 pin điện hóa </b></i>
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc
song song đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3


<i><b>Chương III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG </b></i>
<i><b>1. Dịng điện trong kim loại </b></i>


+ Bản chất dòng điện trong kim loại.


+ Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ. Biểu thức.


+ Hiện tượng siêu dẫn là gì. Điều kiện để có siêu dẫn. Ứng dụng của siêu dẫn.
+ Hiện tượng nhiệt điện là gì. Cấu tạo và ứng dụng của cặp nhiệt điện.


+ Bài tập liên quan đến điện trở suất của kim loại và suất điện động nhiệt điện.


<i><b>2. Dòng điện trong chất điện phân </b></i>


+ Bản chất dòng điện trong chất điện phân.


+ Các định luật Faraday và các dạng bài tập có liên quan.
+ Ứng dụng của hiện tượng điện phân.


<i><b>3. Dịng điện trong chất khí </b></i>


+ Bản chất dịng điện trong chất khí.



<i><b>4. Dịng điện trong chất bán dẫn </b></i>


+ Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.


<i><b>5. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diôt bán dẫn và đặc tính </b></i>
<i><b>khuếch đại của tranzito </b></i>


Xác định được tính chất chỉnh lưu của điơt bán dẫn và đặc tính khuếch
đại của tranzito.


</div>

<!--links-->

×