Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Hội Tim mạch học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.27 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM</b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI</b>


<b>PGS. TS. Trƣơng Thanh Hƣơng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nguyên lý của siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>SAD tim phát hiện sự biến đổi tần số các tín hiệu </b>


<b>siêu âm phát ra từ một vật thể đang chuyển động.</b>


<b>SAD thơng thƣờng đánh giá vận tốc dịng máu </b>
<b>bằng cách đo đạc các tín hiệu có biên độ thấp và </b>
<b>có tần số cao</b> <b>phát ra từ các tế bào máu nhỏ </b>


<b>chuyển động trong dòng máu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nguyên lý của siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>SAD mô cơ tim bao gồm SAD mô xung,SAD mô mầu</b>


<b>và SAD TM màu.</b>


<b>SAD mô xung</b> <b>dùng để đo vận tốc chuyển động tối </b>
<b>đa của cơ tim và đặc biệt rất thích hợp để đo vận tốc </b>
<b>chuyển động theo chiều dọc của cơ tâm thất bởi vì </b>
<b>các sợi cơ tim hƣớng theo chiều dọc này song song </b>
<b>với chùm tia siêu âm ở các mặt cắt từ mỏm tim. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nguyên lý của siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Để đo vận tốc vận động của cơ tim theo chiều dọc, </b>


<b>cửa sổ Doppler đƣợc đặt tại cơ tâm thất ngay gần </b>


<b>vòng van hai lá. Một chu chuyển tim đƣợc thể hiện </b>
<b>bằng 3 sóng:</b>


<b>– Sa, vận tốc cơ tim tâm thu ở trên đƣờng cơ sở vì </b>
<b>vịng van đi xuống về phía mỏm tim; </b>


<b>– Ea, vận tốc giãn cơ tim đầu tâm trƣơng ở dƣới </b>
<b>đƣờng cơ sở vì vịng van đi lên rời xa mỏm tim; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nguyên lý của siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Các ký hiệu a</b> <b>để chỉ vòng van, m</b> <b>để chỉ cơ tim và </b>


<b>E’ thƣờng đƣợc dùng để phân biệt vận tốc siêu âm </b>


<b>Doppler mơ với siêu âm Doppler thơng thƣờng </b>
<b>dịng chảy xi qua van hai lá. </b>


<b>Siêu âm Doppler mô xung có độ phân giải theo thời </b>
<b>gian cao nhƣng khơng cho phép thăm dò đồng thời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nguyên lý của siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Với siêu âm Doppler mô mầu, các vùng cơ tim đã </b>


<b>mã hóa mầu theo vận tốc di chuyển đƣợc thể hiện </b>
<b>trên màn hình cùng với hình ảnh siêu âm 2D hoặc </b>
<b>hình siêu âm TM để cho biết hƣớng và vận tốc </b>


<b>chuyển động của cơ tim. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hinh ảnh siêu âm doppler mô cơ tim</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đánh giá chức năng tâm thu của thất trái</b>


<b>Vận tốc</b> <b>tâm thu</b> <b>của cơ tim</b> <b>(Sa)</b> <b>tại vòng van hai lá</b>


<b>phía</b> <b>thành bên</b> <b>thất trái</b> <b>là</b> <b>số đo đánh giá chức</b>
<b>năng tâm thu thất trái theo chiều dọc và tƣơng</b>
<b>đƣơng với phân số tống máu thất trái và tƣơng</b>
<b>đƣơng với</b> <b>peak dP/dt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái.</b>


<b>Đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái bằng siêu</b>
<b>âm Doppler thơng</b> <b>thƣờng dựa vào hình dạng</b> <b>phổ</b>


<b>Doppler</b> <b>của dịng chảy qua van hai lá.</b>


<b>Vì</b> <b>phản ánh chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái nên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái.</b>


<b>Ea</b> <b>phản ánh vận tốc giãn cơ tim ban đầu khi vòng </b>
<b>van hai lá đi lên ở đầu thời kỳ đổ đầy nhanh. </b>


<b>Vận tốc đỉnh Ea có thể đo đƣợc ở bất kỳ điểm nào </b>
<b>trên vòng van hai lá tại các mặt cắt từ mỏm tim, với </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái.</b>


<b>Vận tốc Ea đo ở thành bên ≥ 20cm/s ở trẻ em và </b>


<b>ngƣời trẻ tuổi khỏe mạnh, thông số này giảm theo tuổi. </b>


<b>Ở ngƣời trƣởng thành trên 30 tuổi, Ea đo ở thành </b>

<b>bên >12cm/s tƣơng ứng với chức năng tâm trƣơng </b>


<b>thất trái bình thƣờng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái.</b>


<b>Ea giảm ≤ 8cm/s ở ngƣời trung niên và ở ngƣời già </b>
<b>cho biết có tình trạng suy giảm sự thƣ giãn</b> <b>của thất </b>
<b>trái và có thể giúp phân biệt dạng bình thƣờng với </b>
<b>dạng giả bình thƣờng của dịng chảy qua van hai lá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ƣớc tính áp lực đổ đầy thất trái</b>



<b>Các nghiên</b> <b>cứu thông tim và siêu âm đồng thời</b>
<b>cho</b> <b>thấy rằng áp lực đổ đầy thất trái có tƣơng</b>
<b>quan</b> <b>với tỷ số giữa:</b>


<b>Vận tốc sóng E của dịng chảy qua van hai lá</b>
<b>trên Doppler xung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ƣớc tính áp lực đổ đầy thất trái</b>



<b>Có</b> <b>thể dùng E/Ea để ƣớc tính áp lực đổ đầy thất</b>
<b>trái</b> <b>nhƣ sau:</b>


<b>E/Ea thành bên > 10</b> <b>hoặc</b> <b>E/Ea vách > 15</b>


<b>tƣơng ứng với áp lực cuối tâm trƣơng thất trái</b>
<b>tăng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phân biệt về sinh lý học giữa hai tình trạng </b>


<b>co thắt (constrictive) và </b>



<b>hạn chế (restrictive)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Trong</b>

<b>viêm màng ngoài tim co</b>

<b>thắt</b>

<b>:</b>



<b>- kháng</b>

<b>lực tại màng ngồi tim cản trở đổ</b>


<b>đầy bình thƣờng.</b>



<b>- khi khơng có</b>

<b>bệnh cơ tim,</b>

<b>vận tốc Ea</b>



<b>bình</b>

<b>thƣờng.</b>



<b>Ngƣợc lại, điểm đặc trƣng của bệnh lý nội tại</b>


<b>tại cơ tim của</b>

<b>bệnh cơ tim hạn chế</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chẩn đốn sớm bệnh cơ tim phì đại </b>


<b>(một bệnh lý di truyền)</b>



<b>Mặc dù phì đại thất trái khơng có ngun nhân là</b>
<b>dấu hiệu điển hình cần có để chẩn đốn bệnh cơ tim</b>
<b>phì</b> <b>đại (HCM)</b>


<b>Nhƣng mức độ phì đại và tuổi khởi phát bệnh rất</b>
<b>biến đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A</b> <b>B</b>



Hình A: Hình ảnh Doppler mơ của một BN bị BCT phì đại,
được chẩn đốn bằng kỹ thuật gen.


Hình B: Hình ảnh Doppler mơ của BN trên, 2 năm sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Phân biệt tim vận động viên </b>


<b>với bệnh cơ tim phì đại</b>



<b>Gần 2% số vận động viên điền kinh ƣu tú có</b>
<b>tình</b> <b>trạng phì đại thất trái ở mức độ bất thƣờng.</b>


<b>Phân</b> <b>biệt tình trạng phì đại sinh lý do tăng</b>
<b>cƣờng luyện tập thể lực với phì đại bệnh lý là một</b>
<b>khó</b> <b>khăn.</b>


<b>Độ đàn hồi của các tâm thất của các vận động</b>
<b>viên</b> <b>điển hình rất cao thể hiện bởi vận tốc sóng</b>


<b>Ea lên cao và nhanh</b> <b>(brisk).</b>


<b>Ngƣợc lại vận tốc sóng</b> <b>Ea</b> <b>giảm</b> <b>ở các bệnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Đánh giá mất đồng bộ co bóp cơ tim.</b>



<b>Rất khó để nhận ra các bệnh nhân sẽ có lợi ích nếu</b>
<b>họ đƣợc điều trị tái đồng bộ thất.</b>


<b>Đây là phƣơng pháp điều trị có thể cải thiện biến</b>
<b>chứng và tử vong cho các bệnh nhân suy tim nặng.</b>



<b>Siêu âm Doppler mô</b> <b>cơ tim đƣợc sử dụng để đánh</b>
<b>giá</b> <b>sự trùng khớp tƣơng đối về thời gian đạt đỉnh vận</b>


<b>tốc co cơ tâm thu</b> <b>của nhiều vùng cơ tim.</b>


<b>Độ lệch chuẩn của thời gian đạt đỉnh vận tốc tâm thu</b>
<b>là thơng</b> <b>số đánh giá đồng bộ tồn tâm thất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Đánh giá chức năng thất phải</b>



<b>Sự phức tạp trong</b> <b>hình</b> <b>dạng và giải phẫu</b> <b>của thất</b>


<b>phải gây khó khăn trong việc đánh giá chức năng</b>
<b>tâm thu</b> <b>của thất phải.</b>


<b>Chức năng tâm thu thất phải là một chỉ số tiên</b>
<b>lƣợng quan trọng ở các bệnh nhân suy tim và ở các</b>
<b>bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Chỉ số Tei mô thất phải = (a’ – b’)/b’</b>


<b>b</b>’
<b>a</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>



<b>Đối với các phƣơng pháp chẩn đoán hình ảnh ứng</b>
<b>dụng trong tim mạch thì</b> <b>siêu âm 2 D</b> <b>có vai trị</b> <b>nổi</b>
<b>bật trong bệnh động mạch vành.</b>



<b>Một</b> <b>rối loạn vận động vùng</b> <b>thành tim trong lúc</b>
<b>nghỉ hay khi gắng sức là chỉ điểm nhạy bén cho tình</b>
<b>trạng tổn thƣơng cơ tim hoặc tình trạng hẹp có ý</b>
<b>nghĩa động mạch vành.</b>


<b>Thành tim</b> <b>mất vận động</b> <b>đƣợc định nghĩa khi</b>
<b>thành tim</b> <b>chỉ dầy lên</b> <b>dƣới 10%</b> <b>và</b> <b>giảm vận động</b>
<b>thành tim</b> <b>đƣợc định nghĩa khi thành tim dày lên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>


<b>Tuy nhiên, các phân tích</b> <b>vận động thành tim dựa</b>
<b>trên siêu âm tim thông</b> <b>thƣờng chỉ đƣợc tiến hành</b>
<b>theo cách</b> <b>mô</b> <b>tả “bán định lƣợng”</b> <b>dựa trên quan</b>


<b>sát</b> <b>bằng mắt thƣờng.</b>


<b>Việc phân tích chính xác vận động vùng vẫn cịn</b>
<b>phụ thuộc vào</b> <b>chất lƣợng hình ảnh và kinh</b>
<b>nghiệm</b> <b>của ngƣời làm siêu âm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>


<b>Các</b> <b>phƣơng pháp siêu âm định lƣợng đƣợc mô tả</b>
<b>trƣớc đây nhƣ</b> <b>siêu âm</b> <b>cản âm hay động học mầu</b>
<b>(color-kinesis)</b> <b>có</b> <b>nhiều nhƣợc điểm và chƣa đƣợc</b>
<b>áp</b> <b>dụng trong thực hành lâm sàng hàng ngày.</b>


<b>Siêu âm Doppler mô là</b> <b>một kỹ thuật mới đƣợc</b>
<b>dùng</b> <b>để định lƣợng chức năng tâm thu cũng nhƣ</b>
<b>chức năng tâm trƣơng của</b> <b>từng vùng cơ tim.</b>



<b>Tuy nhiên, do</b> <b>lệ thuộc vào góc quét siêu âm nên</b>
<b>việc sử dụng siêu âm Doppler mô cơ tim trong đánh</b>
<b>giá</b> <b>vận động vùng</b> <b>chỉ giới hạn ở một số vùng cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>



<b>Trong</b> <b>trƣờng hợp thiếu máu cục bộ, các sợi cơ</b>
<b>dọc</b> <b>dƣới nội tâm mạc</b> <b>bị ảnh hƣởng đầu tiên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>


<b>Trong</b> <b>tắc động mạch vành cấp</b> <b>thƣờng thấy</b> <b>vận</b>


<b>tốc đỉnh tâm thu</b> <b>giảm, đảo ngƣợc</b> <b>vận tốc giãn</b>
<b>đồng thể tích</b> <b>và</b> <b>giảm</b> <b>vận tốc đầu và cuối tâm</b>


<b>trƣơng.</b>


<b>Các thay</b> <b>đổi này có thể đảo ngƣợc đƣợc trong</b>
<b>quá trình tái</b> <b>tƣới máu mạch vành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>


<b>Giá</b> <b>trị cut-off</b> <b>≥ 7,5 cm/s</b> <b>có</b> <b>độ nhạy 79% và độ</b>
<b>đặc hiệu 88% trong dự báo chức năng thất trái tâm</b>
<b>thu</b> <b>bảo tồn tƣơng ứng với phân suất tống máu EF</b>
<b>tƣơng ứng</b> <b>≥ 50%</b> <b>hoặc < 50%.</b>


<b>Thêm vào</b> <b>với vận tốc tâm thu,</b> <b>vận tốc tâm</b>


<b>trƣơng E’</b> <b><sub>(tại vòng van hai lá) –</sub></b> <b><sub>thời gian dốc</sub></b>
<b>xuống và tỷ lệ E’<sub>/A</sub>’</b> <b><sub>cũng có tƣơng quan với rối</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ứng dụng trong bệnh động mạch vành</b>


<b>Tuy nhiên</b> <b>sự</b> <b>chồng chéo trong các phân đoạn cơ</b>


<b>tim</b> <b>ở vùng mỏm</b> <b>làm</b> <b>giảm sự chính xác trong phân</b>
<b>biệt các tình trạng bình thƣờng - giảm - hoặc mất</b>
<b>vận động tại vùng này.</b>


<b>Gorcsan và</b> <b>cộng sự thấy sự tƣơng quan có ý</b>
<b>nghĩa của nhiều thơng số siêu âm Doppler mô nhƣ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ứng dụng trong siêu âm gắng sức</b>



 <b>Siêu âm tim</b> <b>gắng sức chiếm giữ tầm quan trọng ngày</b>
<b>càng</b> <b>tăng nhƣ một phƣơng tiện chẩn đốn khơng chảy</b>
<b>mẳ có giá</b> <b>trị trong bệnh động mạch vành hoặc trong xác</b>
<b>định</b> <b>sự sống còn của cơ tim.</b>


 <b>Tuy nhiên</b> <b>sự lệ thuộc vào</b> <b>chất lƣợng hình ảnh và tính chủ</b>
<b>quan</b> <b>của việc phân tích hình ảnh dựa vào quan sát là hạn</b>
<b>chế chủ yếu của phƣơng pháp này.</b>


 <b>Siêu âm Doppler mô giúp</b> <b>định lƣợng các bất thƣờng vận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ứng dụng trong siêu âm gắng sức</b>



 <b>Katz và cs phát</b> <b>hiện</b> <b>vận tốc tâm thu thấp</b> <b>hơn có ý nghĩa</b>
<b>tại thời điểm đạt đỉnh gắng sức tại vùng cơ tim bệnh lý so</b>
<b>với vùng cơ tim bình thƣờng (3,1</b> <b>1,2 cm/s so</b> <b>với 7,2</b>
<b>1,9 cm/s).</b>



 <b>Tuy nhiên, không</b> <b>thể phân biệt đƣợc sự thay đổi vận tốc</b>
<b>này khi</b> <b>cơ tim ở</b> <b>vùng</b> <b>mỏm</b> <b>bị bệnh lý so với vùng cơ tim</b>
<b>lành khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ứng dụng trong siêu âm gắng sức</b>



 <b>Wilkenshoff và cs làm siêu âm</b> <b>gắng sức có dùng siêu</b>
<b>âm Doppler mơ cho</b> <b>những ngƣời khỏe mạnh tình nguyện</b>
<b>và</b> <b>thấy rằng</b> <b>vận tốc tâm thu</b> <b>tăng có ý nghĩa ở hầu hết</b>
<b>các vùng</b> <b>cơ tim tại mỗi mức tăng gắng sức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ứng dụng trong siêu âm gắng sức</b>



 <b>Pasquet phát hiện vận tốc đỉnh tâm thu thấp hơn ở cả hai </b>
<b>vùng</b> <b>thiếu máu và vùng sẹo hóa so với vùng cơ tim lành</b>
<b>tại thời điểm nghỉ ngơi và trong khi tiến hành nghiệm pháp </b>


<b>gắng sức bằng thảm chạy.</b>


 <b>Trong một nghiên cứu đa trung tâm đang đƣợc tiến </b>
<b>hành, tính chính xác của siêu âm Doppler mơ trong việc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ứng dụng trong siêu âm gắng sức</b>


<b>Đánh giá sống còn bằng siêu âm gắng sức </b>


<b>Dobutamin có kết hợp với siêu âm Doppler mơ làm </b>
<b>cải thiện độ chính xác và cho thấy là kết quả có thể </b>
<b>so sánh với chụp cắt lớp phóng xạ với thalium-201. </b>



<b>Trong PET, vận tốc đỉnh tâm thu của vùng cơ tim </b>
<b>khơng cịn sống thấp hơn có ý nghĩa và giảm đáp </b>
<b>ứng trong khi làm nghiệm pháp gắng sức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Ứng dụng trong loạn nhịp tim </b>



<b>Hiện nay cả siêu âm Doppler mơ xung và siêu âm</b>
<b>Doppler mơ</b> <b>mầu đều có thể đạt đƣợc độ phân giải theo</b>
<b>thời gian</b> <b>5ms</b> <b>và</b> <b>tốc độ hình ảnh</b> <b>>200</b> <b>bằng cách giảm</b>
<b>góc qt.</b>


<b>Cả ở ngƣời khỏe mạnh thì vận tốc cơ tim đo tại các vị</b>
<b>trí khác nhau</b> <b>cũng có các biến đổi theo vùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Ứng dụng trong loạn nhịp tim </b>



 <b>Chẩn đốn TDI vị trí đƣờng dẫn truyền phụ bên trái có</b>
<b>tƣơng quan tốt với vị trí đƣờng dẫn truyền phụ đƣợc phát</b>
<b>hiện trong thăm dò điện sinh lý và triệt bỏ bằng sóng cao</b>
<b>tần.</b>


 <b>Với đƣờng dẫn truyền phụ ở</b> <b>bên</b> <b>phải</b> <b>thì</b> <b>việc</b> <b>xác</b> <b>định vị</b>
<b>trí khó</b> <b>hơn.</b>


 <b>Với kiểu siêu âm Doppler mô tăng tốc, một dạng đặc biệt</b>
<b>của TDI, ngƣời ta đạt đƣợc độ nhất quán đến</b> <b>90%</b> <b>giữa TDI</b>
<b>và</b> <b>thăm dò điện sinh lý học trong việc xác định vị trí</b>
<b>đƣờng dẫn truyền phụ.</b>


 <b>TDI có</b> <b>hiệu quả trong việc xác định</b> <b>vị trí đƣờng dẫn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Điểm hạn chế</b>


<b>Đó là:</b>


<i><b>- TDI</b></i> <i><b>chỉ đo được các</b></i> <i><b>vectơ chuyển động song</b></i>
<i><b>song</b></i> <i><b>với hướng của chùm tia siêu âm.</b></i>


<i><b>- TDI</b></i> <i><b>chỉ đo được sự</b></i> <i><b>vận động tuyệt đối</b></i> <i><b>của tổ</b></i>
<i><b>chức cơ tim mà không thể phân biệt được sự vận</b></i>
<i><b>động thụ động ( do cả quả tim di chuyển hoặc bị</b></i>
<i><b>dính)</b></i> <i><b>với sự vận động chủ động (do bản thân sợi</b></i>
<i><b>cơ dài ra và co lại).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mơ cơ tim</b>



<i><b>(1)</b></i> <i><b>sức căng</b></i><b>:</b> <b>là</b> <b>sự biến đổi hình dạng của cơ tim</b>


<b>khi co giãn.</b>


<b>Khi</b> <b>cơ tim giãn, sức căng có trị số dƣơng.</b>
<b>Khi</b> <b>cơ tim co thì sức căng có trị số âm.</b>


<b>Theo S=</b><b>L/L<sub>0</sub></b> <i><b>trong</b></i> <i><b>đó S= sức căng,</b></i>

L= thay



<i><b>đổi về độ dài sợi cơ tim, và L</b><b><sub>0</sub></b><b>=</b></i> <i><b>chiều dài sợi cơ tim</b></i>


<i><b>khi</b></i> <i><b>ở trạng thái ban đầu.</b></i>


<i><b>(2)</b></i> <i><b>suất căng</b></i><b>:</b> <b>đƣợc tính tốn từ sức căng theo thời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<i><b>(3) Xoay và</b></i> <i><b>xoắn vắt của</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Do</b> <b>hƣớng của các sợi cơ tim biến đổi khi đi</b>


<b>ngang qua thành</b> <b>thất trái.</b>


<b>Từ dạng</b> <b>xoắn ốc theo tay phải</b> <b>ở các sợi cơ</b> <b>dƣới</b>
<b>nội tâm mạc</b>


<b>Qua</b> <b>dạng</b> <b>cơ vòng theo chu vi</b> <b>ở</b> <b>giữa thành tim.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Sự co rút của các sợi cơ có hƣớng chếch chéo</b>
<b>nhƣ vậy sẽ tạo nên sự chuyển động vắt gây nên sự</b>


<b>xoắn vắt của thất trái.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Sự xoay hay xoắn vắt của thất trái có vai trị quan</b>
<b>trọng trong</b> <b>tống máu</b> <b>và trong</b> <b>dự trữ năng lƣợng</b>


<b>vào</b> <b>cuối tâm thu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Sự xoắn vắt đã đƣợc nghiên cứu trên lâm sàng và</b>
<b>trong</b> <b>thực nghiệm.</b>


<b>Và</b> <b>ngƣời ta đã xác định rằng sự</b> <b>xoay</b> <b>của thất trái</b>
<b>rất nhạy với những thay đổi của chức năng thất</b>
<b>trái.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>



<i><b>(4) Speckle tracking echocardiography (STE),</b></i> <i><b>tạm</b></i>


<i><b>dịch là siêu âm theo vùng cơ tim được đánh dấu</b></i>
<i><b>dạng đốm:</b></i>


<b>Là</b> <b>một kỹ thuật mới không chảy máu để đánh giá</b>
<b>chức năng toàn bộ và từng vùng của tâm thất trái.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mơ cơ tim</b>


<b>Trƣớc khi có STE, chỉ có</b> <b>cộng hƣởng từ tim</b> <b>là</b> <b>kỹ</b>
<b>thuật duy nhất cho phép đánh giá sự biến đổi hình</b>
<b>dạng và sự xoay của thất trái mà</b> <b>khơng</b> <b>bị phụ thuộc</b>
<b>vào góc</b> <b>thăm dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tiến bộ mới về siêu âm Doppler mô cơ tim</b>


<b>Gần đây, STE đƣợc xem nhƣ một phƣơng pháp</b>
<b>thay</b> <b>thế để đánh giá sự biến đổi hình dạng và sự</b>
<b>xoay</b> <b>của thất trái.</b>


<b>Phƣơng pháp này đã đƣợc chuẩn hóa một cách</b>
<b>hệ thống bởi siêu âm kế (sonomicrometry) , cộng</b>
<b>hƣởng từ và siêu âm Doppler mô mã hóa mầu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Sử dụng kỹ thuật speckle – tracking 2D để đánh giá strain trên: người
bình thường (A), B/N NMCT có tắc ĐM liên thất trước (B), tắc ĐM mũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

TÀI LIỆU THAM KHẢO



<b>1. Carolyn Y.Ho, MD; Scott D. Solomon, MD (2006) - A</b>
<i><b>clinician’s guide to tissue doppler imaging (Circulation.</b></i>
<b>2006; 113:e369-e398).</b>


<b>2. G. Mundigler, M. Zehetgruber (2002) - Tissue doppler</b>
<b>imaging: Myocardial velocities and strain</b> <b>– Are there</b>
<i><b>clinical applications? (J clin basic cardiol 2002; 5:125).</b></i>


<b>3. Goffinet Celine, Vanoverschelde JeanLouis (2007) </b>
<b>-Speckle</b> <b>tracking</b> <b>echocardiography</b> <i><b>(European</b></i>


<i><b>cardiovascular disease 2007).</b></i>


<i><b>4. Hermann Blessberger, Thomas Binder (2007) - (Heart</b></i>


<i><b>2010; 96:716-722 doi:10.1136/hrt.2007.141002).</b></i>


<b>5. Sherif F. Nagueh and John J. Mahmarian. Noninvasive </b>
<b>Cardiac Imaging in Patients With Hypertrophic </b>


</div>

<!--links-->

×