Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

bài giảng trực tuyến Ôn tập văn bản thuyết minh (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.02 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾNVỚI BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN



<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 8A</b>



<i><b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI QUY LỚP HỌC TRỰC TUYẾN </b>



<b>1. Trang phục lịch sự nghiêm túc, sử dụng phông nền phù hợp và ngồi nơi yên tĩnh.</b>



<b>2. Chủ động chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên và các nội dung chưa hiểu để nhờ </b>



giáo viên trợ giúp, hướng dẫn



<b>3. Chuẩn bị SGK, bài tập đã làm, vở ghi, bút viết đầy đủ trước khi buổi học bắt đầu.</b>



<b>4. Đăng nhập vào lớp trước 5 phút, kiểm tra micro, camera luôn sẵn sàng, ổn định </b>



đường truyền.



<i><b>5. Sử dụng họ và tên thật đầy đủ, ảnh đại diện thật, bật khi vào lớp trên Zoom (không </b></i>



<i>sử dụng Nick name, tên hoặc ký hiệu viết tắt, ký hiệu riêng).</i>



<b>6. Tắt micro khi lớp học bắt đầu, khi muốn phát biểu thì nhấn nút giơ tay, mở micro và </b>



phát biểu



<b>7. Tự giác ghi chép, chữa bài, học bài nghiêm túc và ln bật Camera</b>



<b>8. Khơng nói chuyện, không làm việc riêng trong q trình học, khơng sử dụng các </b>




ứng dụng bên ngoài hoặc vẽ lên các tài liệu giáo viên chia sẻ.



<b>9. Không chia sẻ ID, MK của lớp học cho người khác ngoài lớp khi chưa được phép </b>



của giáo viên.



<b>10. Nắm rõ lịch học và các yêu cầu của Giáo viên. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Buổi 6: ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾTMINH (Tiếp)</b>



<b> Yêu cầu nội dung buổi học :</b>



1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các


em



2. Hướng dẫn và chữa bài tập ở buổi học


trước về văn bản thuyết minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Kiểm tra bài cũ </b>



<b>1. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà ở buổi học trước: Ôn tập văn bản thuyết minh.</b>


<b>2. Hướng dẫn chữa bài tập</b>



<b>a. Bài tập 1: Giới thiệu thể thơ lục bát</b>


<b> Gợi ý dàn bài:</b>



<b>* Mở bài: Thể thơ Lục bát là thể thơ dân tộc, được hoàn thiện trong văn chương ở thế </b>


kỷ XVIII với tác phẩm “Truyện Kiều”(Nguyễn Du)và được sử dụng với thể loại ca


dao




<b>* Thân bài: Các đặc điểm của thể thơ lục bát.</b>



- Số lượng tiếng cố định: dòng 6 tiếng (câu lục) và dòng 8 tiếng (câu bát).



- Hiệp vần: vừa hiệp vần chân vừa hiệp vần lưng. Tiếng cuối câu bát hiệp vần tiếng


cuối câu lục tiếp theo.



- Phối điệu (luật bằng trắc):



+ Tiếng chẵn có qui định (tiếng thứ 2, thứ 6 và thứ 8 bằng, tiếng thứ 4 trắc)



+ Trong câu bát, lấy tiêng thứ 6 làm căn cứ tìm thanh cho tiêng thứ 2 và thứ 8 (nếu


tiếng thứ 6 là thanh huyền thì tiếng thứ 2 và 8 là thanh không hoặc ngược lại)



+ Nhịp: thường ngắt nhịp chẳn, mỗi nhịp 2 tiếng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>b. Bài tập 2: Viết lời giới thiệu về tác giả Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng </b></i>



<i><b>*. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng</b></i>


<b> ( 1907 – 1989)</b>


- Thế Lữ là một ngôi sao sáng nổi bậc trên bầu trời thi ca Việt Nam đầu thế kỉ XX. Tuy không trở
thành một hiện tượng như Xuân Diệu hay Hàn Mặc Tử hay Chế Lan Viên nhưng ông lại là người đặt
những viên gạch đầu tiên trong cơng cuộc xây dựng tịa lâu đài Thơ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*Thân bài :</b>



<b>* Giới thiệu về tác giả Thế Lữ </b>



<b>- Hoàn cảnh xuất thân</b>



+ Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,


sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên


Sơn), tỉnh Bắc Ninh.Thuở nhỏ, Thế Lữ học ở Hải Phòng. Bút danh: Thế Lữ, Lê Ta,


Nguyễn Thế Lữ, Nguyễn Thứ Lễ, Nguyễn Khắc Thảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cuộc đời



- Thế Lữ học chữ Nho khi lên 8 tuổi, học chữ Quốc ngữ khi lên 10. Sau khi anh trai mất, ông được
quay trở về Hải Phịng ở với mẹ. Ở Hải Phịng, ơng học tư với cha của Vũ Đình Quý, người bạn thân
<i>đầu tiên của ơng. Ít lâu sau, ơng xin vào học lớp Đồng ấu của trường Pháp Việt (École communale) </i>
mới mở ở Ngõ Nghè. Năm 1924<i>, ông thi đỗ Sơ học (cepfi), sau đó ốm một năm. Khi đó, mới 17 tuổi, </i>
Thế Lữ đã lập gia đình với Nguyễn Thị Khương, người vợ hơn ông 2 tuổi


- Năm 1925, ông vào học Cao đẳng Tiểu học Bonnal ở Hải Phịng, học được 3 năm thì bỏ. Những năm
<i>học Thành chung, ông chịu tác động từ tinh thần yêu nước của giới học sinh, qua báo Việt Nam hồn từ </i>
Pháp gửi về, cũng như từ những thầy giáo như Trịnh Đình Rư, Hồng Ngọc Phách, Nguyễn Hữu Tảo


- Năm 1928, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, cùng hoạt động với


Nguyễn Văn Linh ở Hải Phịng. Theo Nguyễn Đình Thi, thì đến năm 1930, khi Hội Thanh niên chuyển
thành Đảng Cộng sản Việt Nam, Thế Lữ dù tán thành đường lối của Đảng, nhưng do gia đình theo
Cơng giáo nên không thể gia nhập


- Năm 1929, ông lên Hà Nội, thi đỗ dự thính vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, học cũng
chỉ một năm rồi lại bỏ do bất mãn với một giáo sư và giám hiệu của trường. Ở trường mỹ thuật, ông
chơi thân nhất với những bạn như Nguyễn Đỗ Cung, Trần Bình Lộc; cùng với Vũ Đình Liên, Ngơ
Bích San, Hồng Lập <i>Ngôn... tổ chức một salon littéraire, chuyên thảo luận về văn học.</i>



- Thời gian này, ông bắt đầu viết văn, với những truyện đầu tiên ghi lại những gì ơng nghe thấy khi ở
Lạng Sơn. Được sự khuyến khích của Vũ Đình Liên, Thế Lữ đã gửi các tác phẩm đầu tay của mình
cho Nhà xuất bản Tân Dân, ký thêm bút danh tưởng tượng "Đào Thị Tô cùng viết với Thế Lữ" nhằm
thu hút sự chú ý


- <i><sub>Hai cuốn Một truyện báo thù ghê gớm và Tiếng hú hồn của mụ Ké sau được </sub></i><sub>Vũ Đình</sub><sub> Long khen ngợi </sub>


và cho in ra, điều này cũng đã khuyến khích Thế Lữ rời bỏ trường Mỹ thuật. Một nguyên nhân khác
nữa bởi ông bị lao, tuy nhiên sau đó được chữa khỏi bệnh]<sub>. Từ bỏ con đường hội họa, Thế Lữ bước hẳn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Sự nghiệp sáng tác của Thế Lữ:</b>



<b>Tác phẩm chính của Thế Lữ:</b>



<b>Tác phẩm thơ: Mấy vần thơ (1935), Mấy vần thơ, tập mới (1941)</b>



<b>Tác phẩm kịch:Dương Quý Phi (1942), Người mù (1946), Cụ đạo sư ơng </b>


(1946), Đồn biệt động (1947), Đề Thám (1948), Đợi chờ (1949), Tin chiến


thắng Nghĩa Lộ (1952)



<b>Tác phẩm truyện:Vàng và máu (1934), Bên đường thiên lơi (1936), Lê </b>



Phong phóng viên (1937), Mai Hương và Lê Phong (1937), Địn hẹn (1937),


Gói thuốc lá (1940), Gió trăng ngàn (1941), Trại Bồ Tùng Linh (1941), Thoa


(truyện ngắn, 1942), Truyện tình của anh Mai (truyện vừa, 1953), Tay đại


bợm (truyện ngắn, 1953)



<b>Lời bài hát:Xuân và tuổi trẻ (1946) phổ lời cho nhạc bởi La Hối</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phong cách thơ Thế Lữ:</b>




- Thế Lữ được xem là người tiên phong đề cao cái đẹp trong nhệ thuật. Ơng cơng khai tun
bố làm nghệ thuật là đi tìm cái đẹp. Bởi thế, thơ ông thể hiện niềm say mê cái đẹp, đi tìm cái
đẹp ở mọi nơi, ở mọi âm thanh và sắc màu. Nhiều bài thơ của ơng thể hiện hình ảnh cõi tiên
tuyệt sắc, hay cảnh vật trong trạng thái tràn trề vẻ đẹp. Cái đẹp trong thơ Thế Lữ là cái đẹp
thoát tục, thanh cao và lý tưởng.


- Thơ Thế Lữ cũng có nhiều bài nói về tình yêu, tuy nhiên tình yêu trong thơ Thế Lữ thường
thiên về sự thanh cao, mộng ảo, dè dặt chứ không đắm say, cuồng nhiệt như các bài thơ tình
thời kỳ sau. Ơng chủ trương lấy tình u để tôn vinh vẻ đẹp con người, lấy khổ đau làm cảm
hứng nghệ thuật. Ơng tìm thấy ở đó là vẻ đẹp của niềm hi vọng mong manh, của đức hi sinh
thầm kín mà vĩ đại.


- Thơ Thế Lữ thể hiện cái tơi muốn thốt ly với thực tại xã hội-đó cũng là một xu hướng của
các nghệ sĩ lúc bấy giờ muốn tìm một hướng vượt thốt cho tâm hồn mình. Ơng tạo dựng
hình ảnh một tài tử bất hòa với xã hội, chán ghét cuộc sống giả tạo, ông muốn sống nghênh
ngang, cô độc và đầy kiêu hãnh.


- Ông muốn dược sống tự do, thoát khỏi tù túng để đến với thế giới bao la, rộng lớn hơn.
Dường như thực tại nhỏ bé không thể bao chứa nổi tâm hồn đang sôi nổi của ông. Tâm sự và
khát vọng của Thế Lữ cũng là tâm sự và khát vọng của thế hệ thanh niên tri thức tiểu tư sản
lúc bấy giờ đang cuộn mình tìm lấy một lối đi riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đánh giá về Thế Lữ</b>



- Có thể nói, Thế Lữ là một con người đa tài. Ở lĩnh vực nào ông cũng đạt được nhiều thành
công. Ở ông, người ta nhân thấy một sức sáng tạo mạnh mẽ, một ý chí phi thường, một nhân
cách cao đẹp.


- Đánh giá sự nghiệp Thế Lữ, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đã ghi: "... công đầu trong việc xây


dựng nền thơ mới. Phan Khôi, Lưu Trọng Lư chỉ là những người làm cho người ta chú ý đến
Thơ mới mà thơi, cịn Thế Lữ mới chính là người làm cho người ta tin cậy ở tương lai Thơ mới.
Thơ ông không phải chỉ mới ở lời mà còn mới cả ở ý nữa"...


- Dù như thế nào, ảnh hưởng và vai trò tiên phong của Thế Lữ đối với thơ mới vẫn được công
nhận. Trong quyển Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét:


- "Thế Lữ như vừng sao đột hiện, ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Người ta không thể
khơng nhìn nhận cái cơng Thế Lữ đã dựng thành nền thơ mới ở xứ này...Độ ấy thơ mới vừa ra
đời, Thế Lữ như vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam... Thế Lữ không
bàn về Thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng
lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng, mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa
phải tan vỡ".


- Đó cũng là đánh giá danh giá nhất dành cho một nghệ sĩ đã cống hiến hết mình vì sự nghiệp
phát triển của nền văn học nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Giới thiệu về bài thơ Nhớ rừng </b>



<b>- Xuất xứ bài thơ </b>



<b>+ Bài thơ "Nhớ rừngđược sáng tác vào năm 1934, sau được in trong tập </b>



Mấy vần thơ- 1935 có thể xem là bài thơ hay nhất trong đời thơ Thế Lữ


và cũng là một trong những bài thơ hay nhất trong phong trào Thơ mới.


Cái mới của bài thơ vừa ở hình thức nghệ thuật vừa ở nội dung cảm xúc.



<b>- </b>

<b>Bố cục: 5 đoạn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Về nội dung</b>




- Đây là một khúc trường ca bi tráng của con hổ nhớ rừng xanh.


Thế Lữ không chỉ tạo hình một mãnh hổ oai linh mà cịn diễn tả


thành công tâm trạng phong phú trong nỗi nhớ rừng da diết khơn


ngi của nó.



<b>- Nội dung chính của bài thơ: </b>



<b>+ Hình tượng con hổ</b>



- + Được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách


thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa


đại ngàn hùng vĩ.



- + Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên – một đặc điểm


thường thấy trong thơ ca lãng mạn.



<b>+ Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Về Nghệ thuật: </b>



+ Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, mỗi câu tám chữ, gieo vần liền,


vần bằng, vần trắc hoán vị liên tiếp đều đặn tạo nên giọng thơ vừa tha


thiêt vừa hào hùng..



+ Cách ngắt nhịp trong bài thơ rất linh hoạt. Khi ngắn ( đoạn 3 ), khi dài


( đoạn 2 ), khi dồn dập gấp gáp, khi dàn trải đều đặn, khi tha thiết, say


sưa, lúc xót xa nuối tiếc… tất cả đều góp phần thể hiện những cung bậc


cảm xúc của nhân vật trữ tình – vị chúa sơn lâm, cũng chính là nỗi niềm


của cả một thế hệ.




+ Giọng điệu thơ đa dạng, biến hóa mà lại nhất quán, liền mạch.



+ Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân


hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.



+ Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.



<b>- Ý nghĩa của bài thơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Đánh giá về bài thơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*. Kết bài </b>



Lời mời gọi mọi người hãy đến với bài thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. LUYỆN TẬP </b>



<b>1. Bài tập 1: Thuyết minh về chiếc áo dài</b>



<b>2. Bài tập 2: Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Làm tất cả các bài tập</b>



<b> - Nhớ đeo khẩu trang và </b>


<b>rửa tay đúng cách, không </b>


<b>nên ra khỏi nhà khi không </b>


<b>cần thiết. </b>



<b> - Chung tay đánh bại </b>



<b>Covid-19 các em nhé. </b>



</div>

<!--links-->

×