Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.81 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT HỒNG MAI 2</b>
<b> NHĨM: ĐỊA LÍ</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>ĐỊA LÍ 10</b>
<b>CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÝ NƠNG NGHIỆP</b>
<b>A. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>
<b>BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN </b>
<b>VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG </b>
<b>NGHIỆP.</b>
<b>I. VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NƠNG NGHIỆP</b>
<b>1. Vai trò</b>
- Là một ngành sản xuất vật chất không thể thay thế được:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm.
+ Nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
- Hiện nay 40% số lao động thế giới tham gia hoạt động nông nghiệp, chiếm 4% GDP tồn cầu.
- Ở các nước đang phát triển, đơng dân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược
hàng đầu vì:
+ Liên quan đến việc làm, thu nhập và đời sống của đa số dân cư.
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân.
+ Đặc biệt có vai trị quan trọng đối với sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
<i>a) Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế</i>
- Cần phải duy trì và nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
<i>b) Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi</i>
- Cần phải xây dựng cơ cấu hợp lí, đa dạng hóa sản xuất, phát triển các ngành dich vụ, làng
nghề… tận dụng thời gian nhàn rỗi.
<i>d) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên</i>
- Vì đối tượng là cây trồng, vật ni.
<i>e) Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa</i>
- Các vùng chun mơn hóa nơng nghiệp được hình thành và phát triển, đẩy mạnh chế biến
nông sản để tăng giá trị thương phẩm.
<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP</b>
<b>1. Nhân tố tự nhiên</b>
- Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng suất, phân bố cây trồng vật ni.
- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định của
sản xuất nông nghiệp.
- Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khả năng cung cấp thức
ăn cho chăn nuôi.
<b>2. Nhân tố kinh tế - xã hội</b>
- Dân cư, lao động ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phân bố cây trồng, vật nuôi (là lực lượng lao động,
tiêu thụ, quan trọng để phát triển nông nghiệp).
- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát triển, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, sản lượng.
- Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết sản xuất, hướng chun mơn hóa.
<b>III. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP</b>
- Vai trị: Tạo những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã
hội.
<b>1. Trang trại</b>
- Hình thành và phát triển trong thời kì cơng nghiệp hóa thay thế kinh tế tiểu nơng.
- Mục đích: sản xuất hàng hóa.
<b>2. Thể tổng hợp nơng nghiệp</b>
(Giảm tải)
<b>3. Vùng nơng nghiệp</b>
- Là hình thức cao nhất, là lãnh thổ nông nghiệp tương đối đồng nhất về điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng vật ni, hình thành vùng chun mơn hóa nơng
nghiệp.
<b>BÀI 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT</b>
- Nền tảng của sản xuất nông nghiệp.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cơ sở phát triển chăn nuôi, nguồn xuất khẩu có giá trị.
<b>I. CÂY LƯƠNG THỰC</b>
<b>1. Vai trị</b>
- Cung cấp lương thực dưới dạng tinh bột, dinh dưỡng cho người và gia súc.
- Cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến.
- Xuất khẩu có giá trị...
<b>2. Các cây lương thực chính</b>
- Lúa gạo phân bố chủ yếu miền nhiệt đới, đặc biệt châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,
Thái Lan…
- Lúa mì trồng ở miền ôn đới và cận nhiệt: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, Liên bang Nga,
Canada, Úc…
- Ngơ thích hợp trồng ở miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới nóng: Hoa Kì, Trung Quốc,
Braxin, Pháp…
<b>3. Các cây lương thực khác (hoa màu)</b>
- Chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu nấu rượu, cồn, bia; lương thực cho người ở
- Cây hoa màu ở nhiệt đới và cận nhiệt khô hạn: kê, cao lương, khoai lang, sắn…
<b>II. CÂY CƠNG NGHIỆP</b>
<b>1. Vai trị và đặc điểm</b>
- Ngun liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công
nghiệp thực phẩm.
- Tận dụng tài nguyên đất, khắc phục được tính mùa vụ, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường.
- Mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
<b>2. Các cây cơng nghiệp chủ yếu</b>
- Nhóm cây lấy đường:
+ Mía: Trồng nhiều ở miền nhiệt đới (Braxin, Ấn Độ, Cu Ba...).
+ Củ cải đường: Miền ôn đới và cận nhiệt đới (Pháp, Ba Lan, Đức, Hoa Kì...).
- Cây lấy sợi: Cây bơng, trồng nhiều ở Trung Quốc, Hoa Kì…
- Cây lấy dầu: Cây đậu tương, có nhiều ở Hoa Kì, Braxin, Trung Quốc…
- Cây cho chất kích thích:
+ Cây chè: Trồng nhiều ở cận nhiệt đới (Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...).
+ Cà phê: Braxin, Việt Nam, Cơlơmbia...
- Cây lấy nhựa: Cao su có nhiều ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.
<b>III. NGÀNH TRỒNG RỪNG</b>
<b>1. Vai trò của rừng</b>
- Hết sức quan trọng đối với mơi trường, con người, điều hịa lượng nước trên mặt đất.
- Lá phổi xanh của Trái Đất, bảo vệ đất, chống xói mịn.
- Cung cấp lâm sản, phục vụ sản xuất, đời sống công nghiệp, xây dựng dân sinh, nguyên liệu
giấy, thực phẩm, dược liệu quý...
<b>2. Tình hình trồng rừng</b>
- Rừng đang bị tàn phá do con người.
- Nước có diện tích rừng trồng lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga, Hoa Kì...
<b>BÀI 29: ĐỊALÍ NGÀNH CHĂN NI</b>
<b>I. VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CHĂN NI</b>
- Khái niệm vật ni: Vật ni vốn là các động vật hoang được con người thuần dưỡng, chọn
giống, lai tạo, làm cho chúng thích nghi với cuộc sống gần người.
<b>1. Vai trò</b>
- Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao.
- Nguyên liệu cho một số ngành cơng nghiệp.
- Xuất khẩu có giá trị.
- Cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành trồng trọt.
<b>2. Đặc điểm</b>
- Cơ sở nguồn thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố, hình thức chăn ni.
- Trong nền nơng nghiệp hiện đại, ngành chăn ni có nhiều thay đổi về hình thức và hướng
chun mơn hóa.
- Ở các nước đang phát triển, tỉ trọng thấp: cơ sở thức ăn chưa đảm bảo; cơ sở vật chất kĩ thuật
còn lạc hậu; dịch vụ thú y, giống cịn hạn chế; cơng nghiệp chế biến chưa phát triển.
<b>II. CÁC NGÀNH CHĂN NUÔI</b>
- Gia súc lớn:
+ Trâu phân bố ở vùng nhiệt đới nóng ẩm: Trung Quốc, Nam Á, Đơng Nam Á.
+ Bị phân bố rộng hơn: Ấn Độ, Hoa Kì, Braxin, Tây Âu...
- Gia súc nhỏ:
+ Lợn: Nuôi rộng rãi trên thế giới, tập trung nhiều ở vùng thâm canh lương thực.
+ Cừu: Nuôi nhiều ở vùng khô hạn, đặc biệt vùng cận nhiệt đới.
+ Dê: Vùng khí hậu khơ hạn, ở Nam Á, châu Phi, là nguồn đạm động vật quan trọng cho người
dân.
- Gia cầm (chủ yếu là gà): Nuôi phổ biến trên thế giới, nhiều ở Trung Quốc, Hoa Kì, EU, Liên
bang Nga, Mêhicơ...
<b>1. Vai trị</b>
- Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người.
- Nguyên liệu cho cơng nghiệp thực phẩm.
- Hàng xuất khẩu có giá trị.
<b>2. Tình hình ni trồng thủy sản</b>
- Cơ cấu ni trồng: thủy sản nước ngọt, lợ, mặn, ngày càng phát triển.
- Sản lượng nuôi trồng 10 năm tăng 3 lần (35 triệu tấn).
<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<i>(Làm bài vào giấy kiểm tra để GV chấm điểm)</i>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
Ngành sản xuất nông nghiệp bao gồm những đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào là quan trọng
nhất?
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>
Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng?
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>
Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?
<b>Câu 4: (2 điểm)</b>
Phân biệt đặc điểm cơ bản của hai hình thức trang trại và vùng nơng nghiệp?
<b>Câu 5: (2 điểm)</b>
Cho bảng số liệu sau:
<b>Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của Việt Nam 1995 - 2007</b>
<b>Khu vực kinh tế</b> <b>1995</b> <b>2007</b>
Nông - lâm - ngư nghiệp 27.2 20.3
Công nghiệp - xây dựng 28.8 41.5
Dịch vụ 44.0 38.2