Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

VẬT LÝ 6 – CHỦ ĐỀ 4: KHỐI LƯỢNG. ĐO KHỐI LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên



k



im




.



KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG


A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG.
- Mọi vật đều có khối lượng:


+) Trên vỏ hộp sữa ghi “Khối lượng tịnh 397g”
=> Chỉ lượng sữa có trong hộp là 397g.


+) Trên vỏ túi bột giặt ghi 500g


=> Chỉ lượng bột giặt có trong túi là 500g.


- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.


* ĐƠN VỊ ĐO “khối lượng” hợp pháp của Việt Nam là kilơgam (kí hiệu: kg)


“kilơgam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt ở viện đo lường Quốc tế ở Pháp”
* CÁC ĐƠN VỊ ĐO “khối lượng” khác thường gặp: tấn (t) ; tạ ; yến ; héctơgam (cịn


gọi là lạng); đềcagam ; gam ; miligam (mg).
* THỨ TỰ ĐƠN VỊ ĐO “khối lượng”:


tấn (t) <sub> tạ </sub><sub> yến </sub><sub> kg </sub><sub> héctơgam (cịn gọi là lạng) </sub><sub> đềcagam </sub><sub> gam </sub><sub> mg </sub>
* Chú ý:



- Đơn vị dùng đo khối lượng trong các tiệm vàng là “chỉ”.
1 chỉ vàng = 3,75g ; 1 lạng ta (1 lượng ta) = 10 chỉ = 37,5g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên




k



im



.



- Đơi với “1 lượng tây” tùy thuộc vào mỗi quốc gia


VD: Tại Hong Kong và Singapore, 1 lượng tây = 37,79936375 g
II. CÁCH ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ KHỐI LƯỢNG (SI).


1. Đổi từ đơn vị đo khối lượng lớn sang đơn vị đo khối lượng bé.


* Đổi từ đơn vị khối lượng lớn sang đơn vị khối lượng bé: cứ giảm một tên đơn vị thì
lấy số đơn vị lớn nhân thêm 10.


VD1: 1tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 1000kg 1kg = 1000g
2. Đổi từ đơn vị đo khối lượng bé sang đơn vị đo khối lượng lớn.


* Đổi từ đơn vị khối lượng bé sang đơn vị khối lượng lớn: cứ tăng một tên đơn vị thì
lấy số đơn vị bé chia thêm 10.


VD1: 1kg = 1


10 yến 1kg =
1


100 tạ 1g =
1



kg
1000
III. ĐO KHỐI LƯỢNG.


1. Để đo khối lượng một vật người ta dùng “Cân” để xác định.




Cân đồng hồ Cân móc kế Cân Rơbécvan (dùng trong thí nghiệm)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt



c




ó



ng



ày



n



ên



k



im



.





Cân đòn Cân tiểu li (dùng trong tiệm vàng bạc)
2. Ước lượng khối lượng của vật cần đo để dùng loại cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.


I. BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN.


Bài 1: Trên vỏ một gói miến có ghi 85g. Số 85 g có ý nghĩa gì?


Bài 2: Diền từ:


a) Mọi vật đều có ……..



b) Khối lượng của một vật chỉ …….. tạo thành vật đó.
c) Trên thực tế để đo …….. người ta dùng ……..


Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 1150 g ; 1,7 kg ; 1580 mg ; 1,25 kg ; 1750 g ; 1900 mg.


Bài 4: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng.
a) kg


b) cm
c) Tấn
d) mg


Bài 5: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa:
a) Trên thành một chiếc ca ghi 1,5 lít.


b) Trên vỏ hộp thuốc có ghi 50 viên.
c) Trên vỏ túi đựng đường ghi 5 kg.


Bài 6: Để cân khối lượng một túi cam (khoảng 7 trái), ta có thể dùng loại cân nào?
a) GHĐ 5 kg, ĐCNN 20 g.


b) GHĐ 50 kg, ĐCNN 50 g.
c) GHĐ 20 kg, ĐCNN 20 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C



ó






ng



m



ài



s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên



k



im



.



Bài 8: Có một cái cân đồng hồ đã cũ, khơng cịn chính xác, làm thế nào để cân chính xác trở


lại nếu chúng ta có số của cân.


Bài 9: Một người muốn lấy 0,8 kg từ một túi gạo có khối lượng là 1 kg, người đó dùng cân
Ro-Bec-Van, chỉ dùng một loại quả cân là 300 g. Làm thế nào trong một lần cân lấy
ra được 0,8 kg gạo?


II. BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO.


Bài 1: Một quả cân do sử dụng lâu ngày bị bào mịn, vì thế khi sử dụng nó để cân khơng
cịn được chính xác. Hãy đề xuất phương án sửa chữa để cân trở lại chính xác.


Bài 2: Để cân được một ôtô chở hàng nặng hàng tấn mà trong khi đó ta chỉ có một chiếc
cân tạ. Hỏi làm sao xác định khối lượng cả xe lẫn hàng?


Bài 3: Một chiếc cân gồm hai đĩa cân, trong tay ta chỉ có một số quả cân loại 1kg ; 500g ; 10g
; 5g ; 1g ( mỗi loại một quả). Hỏi để cân một vật nặng khoảng 5kg ta phải làm thế
nào?


Bài 4: Một chiếc cân gồm hai đĩa cân, trong tay ta chỉ có một số quả cân loại 100g ; 20g ; 10g
; 5g ; 1g ( mỗi loại một quả). Hỏi để chia ba một túi đường nặng 450g ta phải làm thế
nào?


Bài 5: Có 8 gói kẹo cùng loại, do lỗi của nhà sản xuất mà trong đó có một gói khơng đúng
khối lượng. Bằng chiếc cân hai đĩa cân, hãy tìm ra gói kẹo đó với phép cân ít nhất.


Bài 6: Một chiếc cân đồng hồ đã mất chính xác. Được sử dụng thêm một hộp quả cân, ta có
thể dùng cân trên để xác định chính xác khối lượng của một vật. Hãy nói rõ cách
làm.


Bài 7: Dùng Cân Rô – bec – van đúng để cân các vật.



Lần thứ nhất: Đĩa cân bên trái có 2 gói bánh quy, đĩa cân kia có các quả cân: 2 quả cân
200 g, 1 quả cân 100 g, 1 quả cân 50 g.


Lần thứ hai: Đĩa cân bên trái có 3 gói bánh quy, đĩa cân bên kia có 8 gói kẹo và 1 quả
cân 25 g. Cho biết khối lượng của các gói bánh quy bằng nhau, khối lượng của các
gói kẹo bằng nhau.


Hãy xác định khối lượng của một gói bánh quy , khối lượng của một gói.


Bài 8: Có 8 viên bi sắt bề ngồi giống nhau, trong đó có 1 viên bi rỗng. Chỉ dùng cân Rơ –
bec – van nhưng khơng có quả cân, hãy tìm viên bi rỗng mà không quá hai lần cân.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.


Câu 1. 1 lạng còn được gọi là 1…....


A. Miligam B. Héctôgam
C. Gam D. Cả A, B, C sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C



ó





ng



m



ài




s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên



k



im



.



A. 100 miligam B. 10 héctôgam C. 1000 gam D. 20 kilôgam


Câu 3. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “…... có đơn vị là kilogam”.
A. Lượng B. Khối lượng
C. Trọng lượng D.Trọng lực


Câu 4. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “1,5 tạ bằng với ………..”


A. 1.000 k B. 150 kg
C. 10.000 kg D. Cả A,B,C đều sai


Câu 5. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “0,1 tấn bằng với ……….”
A. 100 kg B. 100 kg
C. 10.000 kg D. Cả A,B,C đều sai


Câu 6. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “Mọi vật rắn đều có ……….”
A. Khối lượng B. Trọng lượng
C. Hình dạng và kích thước D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 7. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: “Khối lượng của 1 vật cho biết ……….chứa trong
vật”


A. Trọng lượng B. Lượng chất
C. Số lượng phần tử D. Cả A,B,C đều sai


Câu 8. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “Ngoài vỏ của một hộp sữa có ghi khối lượng tịnh
250 gam, đó là ……”


A. Trọng lượng sữa chứa trong hộp. B. Khối lượng sữa chứa trong hộp.
C. Khối lượng cả hộp sữa. D. Cả 3 câu trên đều sai


Câu 9. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “Người ta dùng cân để đo ……….”
A. Trong lượng của vật nặng C.Thể tích của vật nặng


B. Khối lượng của vật nặng D. Kích thước của vật nặng


Câu 10. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: “Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là
cách...”



A. Đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu


B. Đối chiếu khối lượng của vật cần cân này với khối lượng của vật cần cân khác
C. Đối chiếu khối lượng của quả cân này với khối lượng cuẩ quả cân khác


D. Tất cả các câu trên đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt



c



ó



ng




ày



n



ên



k



im



.



B. Khối lượng của 1 lượng vàng


C. Khối lượng của quả cân mẫu đặt tại Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
D. Bằng 1


10000 khối lượng của một quả cân mẫu.


Câu 12. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau


A. Tấn > tạ > lạng > kilôgam C.Tấn > lạng > kilôgam > tạ
B. Tấn > tạ > kilôgam > lạng D. Tạ > tấn > kilôgam > lạng


Câu 13. Chọn câu trả lời đúng : “1 hộp Yomilk có ghi 200 gam, đó là ...”
A. Lượng sữa trong hộp B. Lượng đường trong hộp
C. Khối lượng của hộp D. Thể tích của hộp


Câu 14. Chọn câu trả lời sai: “10 lạng bằng ...”



A. 1000g B. 1 kg C. 10g D. 10 héctôgam


Câu 15. Chọn câu trả lời đúng: “1 gam bằng với ………..”


A. 1/1.000 kg B. 1/100 kg C. 1/10 kg D. 1/10.000 kg


Câu 16. Chọn câu trả lời đúng: “5 miligam bằng ...” :
A. 0,005 gam B. 5.10-5 lạng


C. 5.10 -6<sub> kg </sub> <sub> </sub> <sub>D. Cả A,B,C đúng </sub>
Câu 17. Chọn câu trả lời sai: “Mười lượng vàng có khối lượng là ...”


A. 37,8 gam B. 37800 miligam C. 37,8 lạng D. 0,378 héctôgam


Câu 18. Chọn câu trả lời đúng


A. Một kilơgam bơng có thể tích bằng một kilơgam sắt
B. Một kilơgam bơng có trọng lượng bằng 1 kilơgam sắt
C. Một kilơgam bơng có khối lượng của 1 kilôgam sắt


D. Cả B và C đều đúng


Câu 19. Chọn câu trả lời đúng: “Trong bệnh viện người ta không dùng cân tạ để theo dõi
khối lượng người bệnh, vì ...”


A. Cân tạ nặng và khá cồng kềnh


B. GHĐ của cân tạ lớn so với khối lượng của 1 người
C. ĐCNN của cân tạ thường lớn khó theo dõi chính xác
D. Cả câu B và C đều đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên



k




im



.



B. Cân có ĐCNN nhỏ hơn khối lượng của electron một bậc
C. Cả hai câu trên đều đúng


D. Phương pháp khác đo kiểu gián tiếp


Câu 21. Chọn câu trả lời đúng: “Trên cửa các ôtô vận tải ta thường thấy các kí hiệu 1T ;
1,5T ; 2T ; 5T.. Kí hiệu đó cho biết ...”


A. Trong lượng tối đa mà xe có thể chở được


B. Khối lượng tối đa mà xe tải cần phải chở để xe chạy êm, khơng bị xóc
C. Khối lượng tối đa mà xe tải có thể chở được


D. Thể tích tối đa mà xe tải có thể chở được


Câu 22. Chọn câu trả lời đúng: “Một hộp cân Rôbecvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg;
20 mg; 50 mg; 100 mg; 200 mg; 500 mg và 1g”


A. GHĐ của cân là 1g và ĐCNN là 1mg


B. GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg
C. GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là 1g
D. Cả 3 câu đều sai.


Câu 23: Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc


cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng:


A. m = 12,41g B. m = 12,04g C. m = 12g D. m = 12,2g


Câu 24: Một cân Robecvan với bộ quả cân gồm: 500g, 200g, 100g, 50g, 10g. 50mg, 5g, 2mg.
Khi đó một mã cân có GHĐ và ĐCNN là:


A. 86570mg - 50mg. B. 865,7g - 2mg.
C. 865,52g - 2g. D. 865,052g - 2mg.


Câu 25: Một chiếc cân có GHĐ và ĐCNN là 5kg - 10g. Mỗi phép cân có thể sai:


A. 100g B. 1g. C. 10g. D. 1,0g.


Câu 26: Một lít nước nặng 1000g, khối lượng của 1m3 nước là:


A. 100.000g. B. 1tạ. C. 1tấn. D. 10tấn.


Câu 27: Để đóng các túi muối loại 0,5kg bằng cân Rơbecvan với các quả cân 200g, 1kg, 100g
và 50g. Khi đó ta cần:


A. Ít nhất 3 lần cân. B. Ít nhất 2 lần cân.
C. Ít nhất 4 lần cân. D. Ít nhất 1 lần cân.


Câu 28: Để chia 5 kg đường thành 5 túi giống nhau bằng cân Rôbecvan với các quả cân
500g, 2kg, 1kg và 50g. Khi đó ta cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C



ó






ng



m



ài



s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên



k



im



.




C. Ít nhất 5 lần cân. D. Ít nhất 4 lần cân.
C/ HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN


I. BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN.


Bài 1: Cho biết lượng miến trong gói là 85 g.


Bài 2:


a) khối lượng
b) chất lượng
c) cân


Bài 3:


1750g > 1,7 kg > 1,25 kg >1150g > 1900 mg >1580 mg


Bài 4: b)


Bài 5: c)


Bài 6: a)


Bài 7: kg ; cân đồng hồ.


Bài 8: Ta dùng từng quả cân bỏ lên cân và điều chỉnh núm điều chỉnh ở cân lại sao
cho kim chỉ đúng khôi lượng của quả cân.


Bài 9: Ta bỏ một bên của cân Ro-Bec-Van hai quả cân 300g, nên tổng khối lương một


bên là 600g. Bên còn lại ta bỏ túi gạo 1kg. Tiếp theo ta lấy gạo trong túi chuyển từ từ
qua phía có hay quả cân, cho đến khi hai bên cân bằng nhau. Lượng gạo còn lại trong
túi là 800g (0,8kg).


II. BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO.


Bài 1: Dùng quả cân mẫu để so sánh (địch cân), sau khi biết khối lượng chênh lệch ta
gắn lượng chì bằng khối lượng chênh lệch vào quả cân bị mòn.


Bài 2: Đưa xe và hàng xuống một cái phà, đánh đấu ngấn nước. Sau đó ta dùng cân
tạ cân đất (hoặc đá) đổ xuống phà cho đến khi phà chìm xuống theo ngấn nước cũ.
Khối lượng của đất đá ta cân bằng khối lượng của xe và hàng.


Bài 3: Ta cân ba mã cân với số gạo mỗi lần là 1500g. Đặt 4,5 kg lên một đĩa và đặt thêm
quả cân 50g, đĩa còn lại đặt vật cần cân. Nếu cân chưa thăng bằng ta thêm (hoặc bớt)
một lượng gạo nào đó cho đến khi cân thăng bằng. Sau đó ta chỉ việc xác định số gạo
thêm (hoặc bớt) và cộng vào ( hoặc trừ đi) khối lượng 5kg đã biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C



ó





ng



m



ài




s



ắt



c



ó



ng



ày



n



ên



k



im



.



dần đường từ túi và cho đến khi cân thăng bằng ta được ba phần đường 150g. ( Lưu
ý bài này có thể làm nhiều cách khác).


Bài 5: Có nhiều cách xác định, sau đây xin đề xuất một phương án:
Đặt lên hai đĩa cân mỗi bên ba gói kẹo.


- Nếu cân bằng thì tất cả đều là gói đúng tiêu chuẩn. Sau đó dùng một gói trong các
gói trên so sánh với một trong hai gói cịn lại. ta xác định được gói khơng đúng tiêu


chuẩn.


- Nếu cân khơng thăng bằng, ta biết 2 gói cịn lại đúng tiêu chuẩn. Dùng hai gói đúng
tiêu chuẩn đặt vào một đĩa cân, so sánh với hai gói bất kỳ trong một phần ba gói.
Nếu cân thăng bằng ta có hai gói đúng tiêu chuẩn. Chỉ việc đặt gói cịn lại thay vào
một gói trên cân nếu khơng thăng bằng thì nó là gói cần tìm. ( nếu thăng bằng thì ba
gói chưa thử sẽ chứa gói khơng đúng và ta có thể xác định tương tự).


Bài 6: Ta đặt vật cần đo khối lương lên đĩa cân : khi cân ổn định , đọc kết quả đo được,
nhấc vật ra khỏi đĩa cân và đặt các quả cân vào đĩa cho tới khi kim đồng hồ chỉ giá
trị như kết quả đo được ở trên .Tổng khối lượng các quả cân đặt vào bằng khối lượng
của vật cần đo


Bài 7:


+ Từ lần cân thứ nhất ta có: Khối lượng tổng của các quả cân là: 2.200 + 100 + 50 = 550
g. Vậy khối lượng của 1 gói bánh quy là: 550 275


2  g.


+ Ở lần cân thứ 2 ta có: Khối lượng của ba gói bánh quy là: 3.275 = 825 g. Khi cân thăng
bằng: 825 g là tổng khối lượng của 8 gói kẹo và quả cân 25 g. Khối lượng của 1 gói
kẹo là: 825 25 100


8


 <sub></sub> <sub>g. </sub>


Bài 8:



Cân lần 1: Ta cho vào mỗi đĩa cân 3 viên bi.
Có 2 khả năng xẩy ra:


- Trường hợp cân thăng bằng ta tiếp tục cân lần 2: lấy 2 viên bi còn lại cho vào mỗi đĩa
cân một viên. Đĩa cân nào vổng lên thì viên bi trên đĩa cân đó là viên bi rỗng.


- Trường hợp nếu cân không thăng bằng: Cân lần 2: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân
bổng đặt vào hai đĩa cân, nếu cân thăng bằng thì viên bi cịn lại là viên bi rỗng, nếu
cân khơng thăng bằng thì viên bi ở đĩa cân bổng là viên bi rỗng.


III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.


Câu 1: Một lạng còn được gọi là một hectogam.
 Đáp án: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt




c



ó



ng



ày



n



ên



k



im



.



Câu 3: Khối lượng có đơn vị là kilogam.
 Đáp án: B


Câu 4: 1,5 tạ bằng với 150 kg.
 Đáp án: B


Câu 5: 0,1 tấn bằng với 100 kilogam
 Đáp án: A


Câu 6: Vật rắn nào cũng có khối lượng, trọng lượng, hình dạng và kích thước.
 Đáp án: D



Câu 7: Khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa trong vật.
<sub> Đáp án: B </sub>


Câu 8: Ngoài vỏ một hộp sữa ghi khối lượng tịnh 250 gam, đó là khối lượng sữa chứa
trong hộp.


 Đáp án: B


Câu 9: Người ta dùng cân để đo: khối lượng của vật nặng.
 Đáp án: C


Câu 10: Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là cách đối chiếu khối lượng của
vật cần cân với khối lượnq của quả cân mẫu.


 Đáp án: A


Câu 11: 1 kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu đặt tại Viện Đo lường quốc tế
ở Pháp.


<sub> Đáp án: C </sub>


Câu 12: Tấn > tạ > kilogam > lạng.
 Đáp án: C


Câu 13: Một hộp Yomilk có ghi 200 gam, đó là: lượng sữa trong hộp.
 Đáp án: A


Câu 14: Chọn câu trả lời sai



Một lạng bằng: 100g = 0,1 kg = 1 héctôgam => Câu sai: C.
<sub> Đáp án: C </sub>


Câu 15: Một gam bằng với 1/1.000 kilôgam
 Đáp án: A


Câu 16: 5 miligam = 0,005 g = 5.10-6<sub> kg = 5.10</sub>-5<sub> lạng. </sub>


 Đáp án: D


Câu 17:


Một lượng vàng có khối lượng là: 3,78 gam = 3780 miligam = 0,0378 héctơgam.
Mười lượng vàng có khối lượng là: 37,8 gam = 37800 miligam = 0,378 héctôgam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C



ó





ng



m



ài



s



ắt




c



ó



ng



ày



n



ên



k



im



.



<sub> Đáp án: C </sub>


Câu 18:


- Một kilôgam bơng có trọng lượng bằng một kilơgam sắt.
- Một kilơgam bơng có khối lượng bằng một kilơgam sắt.
<sub> Đáp án: D </sub>


Câu 19: Trong bệnh viện người ta không dùng cân tạ để theo dõi khối lượng người
bệnh, vì:



- GHĐ của cân tạ lớn so với khối lượng một người.
- ĐCNN của cân tạ thường lớn khó theo dõi chính xác.
<sub> Đáp án: D </sub>


Câu 20: Để đo khối lượng của electron (10-31Kg) người ta dùng phương pháp khác đo


kiểu gián tiếp.
 Đáp án: D


Câu 21: Trên cửa các ôtô vận tải ta thường thấy các ký hiệu: 1T; 1,5T; 2T; 5T… Ký hiệu
đó cho biết: khối lượng tối đa mà xe tải có thể chở được.


 Đáp án: C


Câu 22: GHĐ của cân là 1881 mg và ĐCNN của cân là 1 mg.
 Đáp án: B


Câu 23: Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Khi đo khối lượng của một vật nặng thì vật
nặng có khối lượng m 12,2g sẽ đo được chính xác.


 Đáp án: D


Câu 24: Một cân Robecvan với bộ quả cân gồm: 500g, 200g, 100g, 50g, 10g. 50mg, 5g,
2mg. Khi đó một mã cân có GHĐ bằng tổng khối lượng của các quả cân và ĐCNN
bằng khối lượng của quả cân nhỏ nhất.


 Đáp án: D


Câu 25: Một chiếc cân có GHĐ và ĐCNN là 5kg - 10g. Mỗi phép cân có thể sai một
lượng bằng ĐCNN.



 Đáp án: C


Câu 26: 1m3<sub> = 1000 lít = 1000000g = 1 tấn </sub>


 Đáp án: C.


Câu 27: Để đóng các túi muối loại 0,5kg bằng cân Rôbecvan với các quả cân 200g, 1kg,
100g và 50g. Khi đó ta cần ít nhất 2 lần cân.


 Đáp án: B.


Câu 28: Để chia 5 kg đường thành 5 túi giống nhau bằng cân Rôbecvan với các quả
cân 500g, 2kg, 1kg và 50g. Khi đó ta cần ít nhất 4 lần cân.


</div>

<!--links-->

×