Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LỊCH SỬ 8: BÀI 25, BÀI 26, BÀI 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) </b></i>
<i> I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng</i>
Bắc Kì:


1/ Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
 Pháp:


- Củng cố bộ máy cai trị, quân sự.
- Đẩy mạnh bóc lột.


- Đào tạo đội ngũ tay sai.


 Biến miền Nam thành bàn đạp đánh chiếm miền Bắc.
 Triều đình:


- Ln nhượng bộ và thương thuyết với Pháp.
- Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân.


2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)


- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”,
Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở HN


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, 200 quân Pháp do Gac-ni-ê chỉ huy kéo ra Bắc


- 20/11/1873, Pháp đánh chiếm thành Hà Nội. → Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên,
Ninh Bình, Nam Định.


3/ Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874)


- Khi Pháp kéo vào HN, nhân dân ta anh dũng chống trả, như trận chiến đấu ở cửa ô


Thanh Hà (ô Quan Chưởng)


- Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...
- 21/12/1873, Pháp bại trận ở Cầu Giấy.


- 15/03/1874, Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất: Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình
thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.


<i> II/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần th</i> ứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những
năm 1882-1884


1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần th ứ hai (1882)


- Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3/4/1882, Ri-vi-e kéo quân ra Hà Nội.
- 25/4/1882, Pháp tấn công và chiếm thành Hà Nội.


 Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định và nhiều tỉnh khác.
2/ Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp


 Hà Nội và các tỉnh miền Bắc :


- Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, tự trang bị khí giới chống giặc.
- Khi thành mất, nhân dân tiếp tục chiến đấu trong lòng địch.


 Trận Cầu Giấy lần II


- 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần II.


- Ý nghĩa: Nhân dân phấn khởi, có khả năng đánh thắng Pháp. Pháp hoang mang, lo sợ.
3/ Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)



- 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An (Huế)  20/8/1883, chiếm Thuận An.


- 25/8/1883, triều đình kí Hiệp ước Hác-măng. Nội dung: thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp
ở Bắc Kì và Trung Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B</b></i>


<i><b> ài </b><b> 26</b><b> : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM</b></i>
<b>CUỐI THẾ KỈ XIX</b>


I/ Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần
vương”


1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 – 1885
 Nguyên nhân:


Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay
Pháp.


 Diễn biến:


<b>- Đêm mùng 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn cơng qn Pháp ở tịa</b>
Khâm sứ và đồn Mang cá.


<b>- Sau khi củng cố tinh thần, qn giặc phản cơng chiếm Hồng thành.</b>
2/ Phong trào Cần vương


<b>- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị).</b>



<b>- Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua ra “Chiếu Cần vương”  Dấy lên phong trào yêu</b>
nước chống xâm lược kéo dài đến cuối TK XIX – Phong trào Cần vương.


<b>- Chia làm 2 giai đoạn:</b>


+ 1885-1888: phong trào bùng nổ khắp cả nước, sơi động nhất ở Trung Kì, Bắc Kì.
+ 1888-1896: quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mơ và trình độ tổ chức cao
hơn.


II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
3/ Khởi nghĩa Hương khê ( 1885-1896)


- Địa b àn : huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng


- Diễn biến:


+ 1885-1888: Nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí


+ 1888 -1895: khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
Sau đó Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã


- Ý nghĩa: là cuộc KN tiêu biểu, có quy mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ
<b>Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP </b>


<b>CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX</b>
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)


 Giai đoạn 1 (1884-1892)



Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh: Đề
Nắm


 Giai đoạn 2 (1893-1908)


<b>- Thủ lĩnh: Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)</b>


<b>- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.</b>
<b>- Hai lần giảng hòa với Pháp.</b>


 Giai đoạn 3 (1909-1913)


<b>- Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.</b>
<b>- 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.</b>


<b>DẶN DÒ:</b>


1/ Các em chép bài cẩn thận vào vở ( GV sẽ giảng bài sau).
2/ Đọc trước nội dung bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×