Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Một </b>



<b>ống bê </b>


<b>tông bị </b>


<b>lăn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kéo vật </b>


<b>lên theo </b>


<b>phương </b>


<b>thẳng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần </b>
<b>dùng lực có cường độ thế nào?</b>


<b>Câu 2. Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng?</b>


<b>Câu 1. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần </b>
<b>phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng </b>
<b>của vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay </b>
<b>khơng?</b>


<b>2. Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm </b>
<b>ván?</b>


<b>TIẾT 15 - BÀI 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Thí nghiệm: H14.2 SGK</b>
<i><b>a) Chuẩn bị:</b></i>



<b>Lực kế có GHĐ </b>
<b>2,5N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOẠT ĐỘNG NHÓM



- Nội dung: Tiến hành TN H14.2 ( SGK – T44)
và hoàn thành bảng kết quả TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong thí nghiệm trên ta đã
làm giảm độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng bằng cách


nào, ngoài cách đó ra cịn có
cách nào khác khơng?


 - Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng


bằng cách: + Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
+ Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên
với <b>lực nhỏ hơn trọng lượng </b>của vật


<b>3. Rút ra kết luận</b>



+ Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài của mặt
phẳng nghiêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C4:</b> <b>Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ </b>


<b>hơn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ở hình 14.3 chú Bình đã dùng một lực </b>
<b>500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N </b>
<b>từ mặt đất lên xe ô tô. Nếu sử dụng một </b>
<b>tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực </b>
<b>nào có lợi hơn trong các lực sau đây ?</b>


<b>a) F = 2000N; c)F < 500N</b>
<b>b)F > 500N; d) F = 500N</b>


Hình 14.3


<b>C<sub>5</sub></b>


<b>c. </b>


<b>c. </b> F < 500 N. Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ F < 500 N. Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ
nghiêng của tấm ván sẽ giảm, lực cần tốn sẽ nhỏ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Câu 1: Cách nào trong các cách sau đây không làm </b></i>


<i><b>giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?</b></i>


B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.


D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm


độ cao kê mặt phẳng nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


Câu 2: Tại sao khi làm đường ôtô qua đèo, người


ta thường làm đường vòng quanh núi mà không


làm thẳng từ chân núi lên đỉnh núi cho ngắn và tiết


kiệm kinh phí làm đường ?



A. Làm đường vịng để đảm bảo tính thẩm mĩ.


B. Làm đường vịng để có nhiều hộ dân ở mặt


tiền.



C. Làm đường vòng để giảm độ cao của dốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> Ở Ai Cập, có các kim tự tháp được xây dựng cách đây 4000 năm. </i>
<i>Đó là một trong những kỳ quan của nhân loại. Trong số các kim tự </i>


<i>tháp này có “Kim tự tháp Lớn” cao 138m, được xây dựng bằng </i>
<i>2300000 tảng đá, mỗi tảng đá nặng khoảng 25000N. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Làm lại các bài vận dụng.</b>


<b>- Ôn bài từ bài 1 đến bài 14 để </b>
<b>tiết sau ôn tập chuẩn bị cho kì thi </b>
<b>học kì I sắp tới.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×