Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài giảng điện tử Môn Ngữ Văn lớp 6 | THCS Thanh Xuân Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 6A4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài tập 1. Trong hai cách viết dưới đây, em thấy cách viết nào </b>
<b>hay hơn? Vì sao?</b>


- Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cơ bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn
nhất. Cơ có chiếc váy vàng óng, khơng ai đẹp bằng. Áo của cơ cũng
bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vịng quanh
người, trơng cứ như áo len vậy.


<i>(Vũ Duy Thông)</i>


- Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được
tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn
quanh thành cuộn.


II. LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-

Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cơ bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cơ có chiếc
váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được
tết săn lại, cuốn từng vịng quanh người, trơng cứ như áo len vậy.


<i>(Vũ Duy Thơng)</i>


Þ <sub> Kiểu nhân hóa:</sub>


- Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ cho vật (xinh xắn…)
- Dùng từ gọi người để gọi vật (cô bé)



=> Chổi rơm từ một đồ vật được nhân hóa như một cô bé xinh xắn, đáng yêu. Những
sợi rơm tết chổi được hình dung như bộ váy áo vàng tươi, rực rỡ, đẹp đẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập 2. Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra </b>
<b>bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.</b>


a. … Cây hu-blơng tự tay thầy trồng giờ đây quấn quýt quanh các khung cửa sổ lên tận
mái nhà.


(An-phơng-xơ Đơ-đê)


Þ <sub>Kiểu nhân hóa: Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ cho vật </sub><sub>(quấn quýt)</sub>
Þ <sub>Tác dụng: Cho thấy sự gắn bó giữa con người và cảnh vật, nhấn mạnh thêm nỗi tiếc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời … Trời rải mây trắng nhạt, biển



mơ màng

dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm,


biển đục ngầu,

giận dữ

… Như một con người biết buồn vui, biển lúc

tẻ nhạt,


lạnh lùng,

lúc

sôi nổi, hả hê,

lúc

đăm chiêu, gắt gỏng.



<i>(Vũ Tú Nam)</i>


Þ

<sub>Kiểu nhân hóa: Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật (biển)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c. Thân tre

cứng cỏi

, tán tre mềm mại… Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những



búp tre non

kín đáo, ngây thơ

, hứa hẹn sự

trưởng thành

, lòng yêu quê của con



người được bồi đắp lúc nào khơng rõ.




<i>(Ngơ Văn Phú)</i>



Þ

<sub>Kiểu nhân hóa: Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật (cây tre)</sub>



Þ

<sub>Tác dụng: Tre được nhân hóa như một con người, mang trong mình những </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d. Cỏ gà

rung tai


Nghe



Bụi tre



Tần ngần


Gỡ tó

c



Hàng bưởi


Đu đưa



Bế lũ con


Đầu trịn


Trọc lốc



<i>(Trần Đăng Khoa)</i>



Þ

<sub>Kiểu nhân hóa: Dùng từ chỉ hoạt </sub>



động, tính chất của người để chỉ vật



Þ

<sub>Tác dụng: Khiến cho cây cối trong </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

e. Thân

gầy guộc

,

mong manh




Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?




Rễ

siêng

không ngại đất

nghèo



Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu

cần cù



Vươn mình trong gió tre đu



Cây

kham khổ

vẫn

hát ru

lá cành…



<i>(Nguyễn Duy)</i>



Þ

<sub>Kiểu nhân hóa: Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật </sub>



Þ

<sub>Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh cây tre với những phẩm chất tốt đẹp (chăm </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài tập 3. Nối kiểu nhân hóa ở cột B với các câu ở cột A.


<b>A</b>

<b>B</b>



1. Trâu ơi ta bảo trâu này


Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta


a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật


2. Cà cuống uống rượu la đà



Chim ri, sáo sậu nhảy ra chia phần


b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của
người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.


3. Chú mèo mà trèo cây cau


Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà


c. Dùng những từ để trị chuyện, xưng hơ với vật như
với người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập 4: Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) miêu tả lại quang cảnh khu phố </b>
<b>nơi em ở vào một buổi sáng đẹp trời. Trong đoạn có sử dụng và gạch chân một hình </b>
<b>ảnh nhân hóa.</b>


Dàn ý tham khảo:


- Mở đoạn: Giới thiệu quang cảnh khu phố nơi em ở và ấn tượng chung của em.
- Thân đoạn:


<i>+ Tả bao quát: Cảnh vật buổi sáng sớm yên bình, tĩnh lặng. Đường phố vắng vẻ, xe cộ </i>


<i>thưa thớt ….</i>


<i>+ Tả chi tiết: Cảnh thiên nhiên (bầu trời, nắng gió, hàng cây …), cảnh sinh hoạt (người </i>


<i>đi tập thể dục, người đi làm đi học, hàng quán tấp nập dần ….)</i>


</div>


<!--links-->

×