Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

TRẮC NGHIỆM MÔN GIẢI PHẨU 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
TRẮC NGHIỆM GIẢI PHẨU I
------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC (37 CÂU)
Câu 1: Theo tiếng Latin, danh từ Giải phẫu học, gọi là gì?
A. Anatomie
B. Anatomy
C. Anatomia
D. Anatomica
Câu 2: Có bao nhiêu cấp độ nghiên cứu giải phẫu học ?
A. 2 cấp độ
B. 3 cấp độ
C. 4 cấp độ
D. 5 cấp độ


Câu 3: Để nghiên cứu Giải phẫu học, thường cắt theo bao nhiêu mặt phẳng?
A. 2 mặt phẳng
B. 3 mặt phẳng
C. 4 mặt phẳng
D. 5 mặt phẳng
Câu 4: Danh từ giải phẫu học, vào thời trung cổ ( thế kỷ XV-XVI), Vesalius là người đầu tiên có cơng đưa
tiếng nào vào giải phẫu?
A. Lamã
B. Hy lạp
C. Latinh
D. Pháp
Câu 5: Nghiên cứu Giải phẫu học bằng cách mổ xác và quan sát bằng mắt thường, gọi là Giải phẫu học gì?

A. Giải phẫu thơ sơ
B. Giải phẫu đại thể
C. Giải phẫu vi thể
D. Giải phẫu siêu vi, phân tử
Câu 6: Môn học nào sau đây KHƠNG phải là mơn cơ sở ?
A. Sinh lý học
B. Mô học
C. Triệu chứng học
D. Vi sinh
CÂU 7 : Giải phẫu học ra đời từ thời kỳ lich sử nào ?
A. Thời đại đồ đá
B. Thời thượng cổ

C. Thời trung cổ
D. Thời phục hưng
CÂU 8 : Ông tổ của Giải phẫu học là nhà bác học nào ?
A. Hypocrat
B. Vesalius
C. Malpighi
D. Leonardo de Vinci
CÂU 9 : Kính hiển vi quang học ra đời từ thế kỷ nào ?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XIX

CÂU 10 : Kính hiển vi điện tử ra đời từ năm nào ?
A. Năm 1930
1


B. Năm 1940
C. Năm 1950
D. Năm 1960
Câu 11: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích tìm ra các qui luật tiến
hóa từ động vật tới lồi người, gọi là gì ?
A.Giải phẫu nhân trắc học
B.Giải phẫu nhân chủng học

C.Giải phẫu học mỹ thuật
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 12: Nghiên cứu cơ thể gồm nhiều cơ quan làm chung 1 chức năng nhất định, gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu học hệ thống
C.Giải phẫu học chức năng
D.Giải phẫu từng vùng
Câu 13: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể theo các phần như: chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, ngực bụng, gọi là
giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu học hệ thống
C.Giải phẫu học chức năng

D.Giải phẫu từng vùng
Câu 14: Nghiên cứu giải phẫu nhằm phục vụ cho ngoại khoa, chú ý nhiều hơn đến liên quan của các thành
phần trong từng lớp từ nông vào sâu, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu học chức năng
C.Giải phẫu học định khu
D.Giải phẫu từng vùng
Câu 15: Bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hoặc hình ảnh cộng
hưởng từ, hoặc siêu âm, những hình ảnh nầy đều khác với hình ảnh giải phẫu nhìn bằng mắt thường, gọi là
gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu học X quang

C.Giải phẫu từng vùng
D.Giải phẫu học định khu
Câu 16: Giải phẫu học ở thời kỳ phục hưng, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII sau cơng ngun, gọi là giải
phẫu gì?
A. Giải phẫu thô sơ
B. Giải phẫu đại thể
C. Giải phẫu vi thể
D. Giải phẫu siêu vi, phân tử
CÂU 17 : Nhà bác học nào nhận đươc giải Nobel năm 1962, nhờ tìm ra cấu trúc ADN và ARN ?
A.Morgagni
B. Darwin
C. Engel

D. Waton và Crick
CÂU 18 : Nhà bác học nào tìm ra thuyết tế bào vào thế kỷ XVIII ?
A.Morgagni
B. Darwin
C. Schwann Virchow
D.Engel
Câu 19: Giải phẫu nghiên cứu sự thay đổi hình thái ở các giai đoạn phát triển khác nhau, từ khi là 1 trứng
thụ tinh cho tới khi già và chết, có thể chia con người ra bao nhiêu thời kỳ?
A. 2 thời kỳ: trước khi sinh, sau khi sinh
2



B. 3 thời kỳ: phôi thai, người lớn, người già
C. 4 thời kỳ: phôi thai, trẻ em, người lớn, người già.
D. 5 thời kỳ: phôi thai, nhũ nhi, trẻ em, người lớn, người già
Câu 20: Giải phẫu học đại thể, ở thời kỳ trung cổ phong kiến, sự trì trệ kéo dài, từ thế kỷ nào đến thế kỷ
nào, sau công nguyên ?
A. Thế kỷ V-X
B. Thế kỷ V-XV
C. Thế kỷ V-XVIII
D. Thế kỷ V-XX
Câu 21: Kính hiển vi quang học ra đời vào thế kỷ nào, đã làm thay đổi sự nghiên cứu giải phẫu học đại thể
sang vi thể?
A. Thế kỷ XVI

B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XX
Câu 22: Kính hiển vi điện tử ra đời vào thế kỷ nào, đã làm thay đổi sự nghiên cứu giải phẫu học vi thể
sang siêu vi phân tử?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XX
Xem hình “Giải phẫu học phát triển” để trả lời các câu hỏi sau.

Câu 23: Chi tiết số 1 trên hình là giai đoạn nào?

A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 24: Chi tiết số 2 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 25: Chi tiết số 3 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần

3


C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 26: Chi tiết số 4 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 27: Chi tiết số 5 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 16 tuần

B. Sơ sinh
C. 2 tuổi
D. 5 tuổi
Câu 28: Sự phát triển Giải phẫu học, thời trung cổ phong kiến, sự trì trệ kéo dài, từ thế kỷ nào, đến thế kỷ
nào?
A. Thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ I-V sau công nguyên
C. Thế kỷ thứ V- XV sau công nguyên
D. Thế kỷ thứ XV-XVIII sau công nguyên
Câu 29: Sự phát triển Giải phẫu học, giải phẫu học đại thể, mổ xác nhìn bằng mắt thường, kéo dài, từ thế
kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ I- V sau công nguyên

B. Thế kỷ thứ VI-XV sau công nguyên
C. Thế kỷ thứ XVI- XVII sau công nguyên
D. Thế kỷ thứ XVIII-XX sau công nguyên
Câu 30: Sự phát triển Giải phẫu học, giải phẫu học vi thể, quan sát qua kính hiển vi quang học, kéo dài, từ
thế kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ I- V sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ VI-XV sau công nguyên
C. Thế kỷ thứ XVI- XVII sau công nguyên
D. Thế kỷ thứ XVIII-XX sau công nguyên
Câu 31: Đến thế kỷ XVIII, kính hiển vi quang học ra đời, Giải phẫu học nghiên cứu về tế bào, gọi là Giải
phẫu học gì?
A. Giải phẫu học thơ sơ

B. Giải phẫu học đại thể
C.Giải phẫu học vi thể
D. Giải phẫu học siêu vi phân tử
Câu 32: Đến năm 1940, kính hiển vi điện tử ra đời, Giải phẫu học nghiên cứu về gen, gọi là Giải phẫu học
gì?
A. Giải phẫu học thơ sơ
B. Giải phẫu học đại thể
C.Giải phẫu học vi thể
D.Giải phẫu học siêu vi phân tử
Câu 33: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích tìm ra các qui luật tiến
hóa từ động vật tới lồi người, gọi là gì ?
A.Giải phẫu học hệ thống

B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 34: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể gồm nhiều cơ quan làm chung 1 chức năng nhất định, gọi là giải phẫu
gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
4


C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học so sánh

Câu 35: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể theo các phần như: chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, ngực bụng, gọi là
giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 36: Nghiên cứu giải phẫu nhằm phục vụ cho ngoại khoa, chú ý nhiều hơn đến liên quan của các thành
phần trong từng lớp từ nơng vào sâu, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học định khu

Câu 37: Giải phẫu nghiên cứu sự thay đổi hình thái ở các giai đoạn phát triển khác nhau, từ khi là 1 trứng
thụ tinh cho tới khi già và chết, gọi là gì ?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học định khu
-------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------BÀI 1B: ĐẠI CƯƠNG XƯƠNG-CƠ (17 câu)
Câu 1: Hệ xương người gồm có bao nhiêu xương?
A. 206 xương
B. 216 xương
C. 226 xương
D. 236 xương

Câu 2: Xương có bao nhiêu chức năng chính?
A. 3 chức năng
B. 4 chức năng
C. 5 chức năng
D. 6 chức năng
Câu 3: Chọn câu SAI khi nói về chức năng của xương?
A. Bảo vệ
B. Nâng đỡ
C. Vận động
D. Tạo mỡ
Câu 4: Phần nào của xương tạo ra các tế bào máu?
A. Đầu xương

B. Tế bào xương xốp
C. Tế bào xương đặc
D. Tủy xương
Câu 5: Phần nào bao đầu xương, có chức năng bảo vệ?
A. Chất xương đặc
B. Sụn khớp
C. Bao khớp
D. Dây chằng
Câu 6: Xương cánh tay, xương đùi là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.

D.Xương bất định hình
5


Câu 7: Xương cổ tay, cổ chân là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xương bất định hình
Câu 8: Xương vịm sọ, xương ức là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn

C.Xương dẹp.
D.Xương bất định hình
Câu 9: Xương thái dương, xương hàm trên, là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xương bất định hình
Câu 10: Xương bánh chè , xương đậu, là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xương vừng

Câu 11: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo xương dài?
A. Xương dài gồm có: thân xương hình ống và 2 đầu phình to gọi là đầu xương.
B.Thân xương cấu tạo bởi chất xương đặc.
C.Đầu xương được cấu tạo bởi chất xương xốp.
D.Xương dài ra là nhờ thân xương có buồng tủy tạo tế bào xương.
Câu 12: Ở người lớn tuổi, phần nào ở đầu xương, bị bong tróc, gây thối hóa khớp ?
A. Màng xương.
B. Bao khớp.
C. Sụn khớp.
D. Bao hoạt dịch.
Câu 13: Câu nào SAI khi nói về chức năng của xương?
A. Tạo hồng cầu

B. Tạo bạch cầu
C. Tạo tiểu cầu
D. Tạo calci
Câu 14: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo xương dài?
A. Xương dài gồm có: thân xương và 2 đầu xương.
B. Thân xương cấu tạo bởi chất xương đặc.
C. Đầu xương được cấu tạo bởi chất xương xốp.
D. Xương dài ra là nhờ thân xương .
Câu 15: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo khớp ?
A. Mỗi khớp cấu tạo ít nhất 2 xương.
B. Có sụn khớp bao đầu xương.
C. Nằm trong bao khớp là chất hoạt dịch.

D. Các dây chằng bao bên ngồi, khơng nằm trong bao khớp.
Câu 16: Tế bào gốc tạo tế bào máu, nằm ở phần nào của xương?
A. Sụn xương.
B. Đầu xương
C. Thân xương
D. Buồng tủy
Câu 17: Bộ xương người gồm có 206 xương, gồm xương trục như : xương đầu mặt, cột sống, xương
sườn và xương nào?
6


A. Xương ức.

B. Xương vai.
C. Xương chậu.
D. Xương đùi.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 2: XƯƠNG KHỚP CHI TRÊN (42 câu)
Câu 1: Xương nào nối xương ức và xương vai?
A. Xương sườn 1
B. Xướng đòn
C. Xương cánh tay
D. Xương trụ
Câu 2: Củ lớn và củ bé có ở xương nào?
A. Xương địn
B. Xương vai

C. Xương cánh tay
D. Xương trụ
Câu 3: Mỏm vẹt và mỏm khuỷu có ở xương nào?
A. Xương địn
B. Xương vai
C. Xương cánh tay
D. Xương trụ
Câu 4: Chỏm xương cánh tay khớp với phần nào của xương vai, tạo nên khớp vai ?
A. Mỏm quạ.
B. Mỏm cùng vai
C. Ổ chảo xương vai
D. Gai vai

Câu 5 : Dây thần kinh trụ nằm trong rãnh nào?
A. Rãnh gian củ.
B. Rãnh quay
C. Rãnh ròng rọc khủy
D. Khuyết trụ
Câu 6: Khớp vai được tạo bởi bao nhiêu xương ?
A. 2 xương
B. 3 xương
C. 4 xương
D. 5 xương
Câu 7: Khớp khủy được tạo bởi bao nhiêu xương ?
A. 2 xương

B. 3 xương
C. 4 xương
D. 5 xương
Câu 8: Xương đòn thường gãy ở điểm nào?
A. Điểm nối 1/3 trong và 2/3 ngoài.
B. Điểm nối 2/3 trong và 1/3 ngoài.
C.Trung điểm xương đòn
D. Bất cứ điểm nào
Câu 9: Xương đòn khớp với phần nào của xương vai?
A. Gai vai
B. Khuyết trên vai
C. Mỏm cùng vai

D. Mỏm quạ
Câu 10: Chỏm xương cánh tay khớp với phần nào của xương vai, tạo nên khớp vai?
7


A.Mỏm cùng vai.
B. Mỏm quạ xương vai.
C. Ổ chảo xương vai.
D. Gai vai
Câu 11: Khớp khuỷu gồm có bao nhiêu xương, bao nhiêu khớp?
A. 1 xương,1 khớp.
B. 2 xương, 2 khớp.

C. 3 xương, 3 khớp.
D. 2 xương, 3 khớp.
Câu 12: Động mạch và thần kinh trên vai đi qua khuyết vai nằm ở phần nào của xương vai?
A. Bờ trong xương vai.
B. Bờ ngoài xương vai.
C. Bờ trên xương vai.
D. Góc trên ngồi
Câu 13: Phần nào chia mặt sau xương vai làm 2 hố, trên gai và dưới gai?
A. Mỏm quạ
B. Mỏm cùng vai
C. Gai vai
D. Khuyết trên vai

Câu 14: Gân cơ nào nằm trong rãnh gian củ?
A. Cơ quạ cánh tay
B. Cơ ngực lớn
C. Cơ nhị đầu
D. Cơ tam đầu
Câu 15: Khi bị ngã, tay chống xuống đất, thường bị gãy đầu dưới xương nào?
A. Xương đòn
B. Xương cánh tay
C. Xương trụ
D. Xương quay
Câu 16: Tay bị “cán giá” do bị trật mỏm nào của xương trụ?
A. Mỏm trâm trụ

B. Mỏm trâm quay
C. Mỏm khuỷu
D. Mỏm vẹt.
Câu 17: Xương nào dưới đây thuộc hàng dưới xương cổ tay,khớp với xương bàn 4 và 5?
A.Xương thang.
B.Xương thê
C.Xương cả.
D. Xương móc.
Câu 18: Vòng nối quanh vai, nằm ở phần nào của xương vai?
A. Hố trên gai.
B. Hố dưới gai.
C. Hố dưới vai.

D. Ổ chảo xương vai
Câu 19: Rãnh thần kinh quay nằm ở mặt sau xương nào?
A. Xương quay
B. Xương trụ
C. Xương cánh tay
D. Xương vai
Câu 20: Lồi củ delta nằm ở mặt trước xương nào?
A. Xương vai
B. Xương cánh tay
8



C. Xương trụ
D. Xương quay
Câu 21: Xương nào dưới đây KHÔNG thuộc hàng trên xương cổ tay?
A.Xương nguyệt.
B.Xương thang
C.Xương thuyền.
D. Xương đậu.
Câu 22: Phần nào sau đây nằm trong bao khớp vai?
A. Dây chằng ổ chảo- cánh tay.
B. Dây chằng quạ- cánh tay.
C. Đầu dài gân cơ nhị đầu.
D. Đầu ngắn gân cơ nhị đầu.

Câu 23: Xương vai đi từ xương sườn số mấy đến xương sườn số mấy ở thành lưng?
A. Xương sườn số 1 đến 4
B. Xương sườn số 1 đến 5
C. Xương sườn số 2 đến 6
D. Xương sườn số 2 đến 7
Câu 24: Đầu dài gân cơ nhị đầu bám vào đâu của xương vai?
A. Mỏm quạ
B. Mỏm cùng vai
C. Củ trên ổ chảo
D. Củ dưới ổ chảo.
Câu 25: Dây chằng thang và dây chằng nón thuộc dây chằng nào của khớp vai?
A. Dây chằng quạ mỏm cùng vai

B. Dây chằng quạ đòn
C. Dây chằng ổ chảo-cánh tay
D. Dây chằng ngang vai trên
Câu 26: Xương nào thuộc xương cổ tay khớp với xương bàn 1?
A. Xương thang
B. Xương thê
C. Xương cả
D. Xương móc
Câu 27: Xương nào của cổ tay khớp vào nền xương bàn tay 3?
A. Xương thang
B. Xương thê
C. Xương cả

D. Xương móc
Câu 28: Xương nào thuộc xương cổ tay khớp vào nền xương bàn tay 5?
A. Xương thang
B. Xương thê
C. Xương cả
D. Xương móc
Có 2 mệnh đề A và B,
- Chọn A (nếu A đúng, B đúng, A và B có liên quan nhân quả)
- Chọn B (nếu A đúng, B đúng, A và B không liên quan nhân quả)
- Chọn C (nếu A đúng, B sai, A và B không liên quan nhân quả)
- Chọn D (nếu A sai, B đúng, A và B không liên quan nhân quả)
Câu 29: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?

- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương quay)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương quay thấp hơn đầu dưới xương trụ )
Đáp án: A
Câu 30: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?
9


- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương quay)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương quay nằm gần đầu dưới xương trụ )
Đáp án: B
Câu 31: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?
- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương quay)

- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương quay cao hơn đầu dưới xương trụ )
Đáp án: C
Câu 32: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?
- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương trụ)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương trụ cao hơn đầu dưới xương quay )
Đáp án: D
Câu 33: Dây chằng nào là dây chằng quan trọng nhất của khớp vai?
A.Dây chằng quạ đòn.
B.Dây chằng quạ cánh tay.
C.Dây chằng ổ chảo cánh tay.
D.Đầu dài gân cơ nhị đầu.
Câu 34: Rãnh thần kinh trụ được tạo bởi 2 thành phần nào của xương?

A. Lồi cầu ngoài và lồi cầu trong xương cánh tay.
B. Mỏm khuỷu và mỏm vẹt xương trụ.
C. Mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay và mỏm khuỷu xương trụ.
D. Mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay và mỏm khuỷu xương trụ
Câu 35: Khớp vai trường bị trật ở vị trí nào?
A. Ra sau
B. Ra ngoài
C. Lên trên
D. Vào trong
Câu 36: Xương cánh tay gãy ở vị trí nào, làm tổn thương thần kinh quay và động mạch cánh tay sâu ?
A. Cổ phẫu thuật
B. Cổ giải phẫu

C. Gãy ở giữa xương cánh tay
D. Gãy ở 1/3 dưới xương cánh tay
Câu 37: Khuyết quay nằm ở đâu ?
A. Đầu trên xương quay
B. Đầu dưới xương quay
C. Đầu trên xương trụ
D. Đầu dưới xương trụ
Câu 38: Giới hạn nào sau đây SAI khi nói về giới hạn của lỗ tứ giác ?
A. Cạnh trên là cơ tròn bé
B. Cạnh dưới là cơ tròn lớn
C. Cạnh trong là cơ nhị đầu
D. Cạnh ngoài là xương cánh tay

CÂU 39: Xương cánh tay là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
CÂU 40 : Cơ tròn bé là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
CÂU 41 : Cơ tròn lớn là cạnh nào của lỗ tứ giác?
10



A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
CÂU 42: Đầu dài gân cơ tam đầu là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 3: NÁCH- ĐÁM RỐI THẦN KINH(50câu)

Câu 1: Thần quay vận động cơ nào ở cánh tay?
A. Cơ quạ cánh tay
B. Cơ nhị đầu cánh tay
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ cánh tay
Câu 2: Cơ nào chia tam giác cơ tròn thành 1 lỗ tứ giác và 2 tam giác?
A. Cơ dưới gai
B. Đầu dài cơ tam đầu
C. Đầu ngoài cơ tam đầu
D. Đầu trong cơ tam đầu
Câu 3: Cơ nhị đầu cánh tay, cơ cánh tay, cơ quạ cánh tay do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh giữa

B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh nách
D. Thần kinh cơ bì
Câu 4: Cơ gấp chung các ngón tay nơng, do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh quay nông
B. Thần kinh quay sâu
C. Thần kinh giữa
D. Thần kinh trụ
Câu 5: Thần kinh nào, thuộc đám rối thần kinh cánh tay, chui qua lỗ tứ giác, đến vận động cơ delta?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh nách
C. Thần kinh trụ

D. Thần kinh giữa
Câu 6: Thần kinh nách vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 7: Thần kinh quay vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 8: Thần kinh trụ vận động cơ nào?

A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 9 : Thần kinh cơ bì, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
11


A. Bó ngồi
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 10 : Thần kinh nách, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?

A. Bó ngồi
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 11 : Thần kinh quay, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
A. Bó ngồi
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 12: Thần kinh trụ, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
A. Bó ngồi
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 13: Cơ gấp cổ tay trụ, bó trong cơ gấp các ngón tay sâu, ở cẳng tay, do thần kinh nào vận động?

A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh gian cốt trước
Câu 14: Cơ cánh tay quay ở vùng cẳng tay, do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh giữa.
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D. Thần kinh gian cốt trước
Câu 15: Cơ duỗi cổ tay trụ, cơ dạng ngón 1 dài, cơ duỗi ngón 1 ngắn, do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh giữa.
B. Thần kinh quay nông

C. Thần kinh quay sâu
D. Thần kinh gian cốt trước
Câu 16: Cơ delta, cơ trên gai, dưới gai thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngồi
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 17: Cơ tam đầu cánh tay thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngồi
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai

Câu 18: Cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài, cơ duỗi cổ tay quay ngắn, thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngồi
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 19: Cơ sấp tròn, cơ gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tay trụ, thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngồi
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 20: Động mạch nào là nhánh lớn nhất của động mạch cánh tay, vòng ra sau, nằm ở mặt sau xương
cánh tay, đi cùng thần kinh quay?

12


A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch mũ vai
Câu 21: Động mạch nào là nhánh của động mạch dưới vai, chui qua tam giác vai tam đầu, vòng ra mặt sau
xương vai, tạo nên vòng nối quanh vai?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu

D. Động mạch mũ vai
Câu 22: Hai động mạch(động mạch mũ cánh tay trước và động mạch mũ cánh tay sau)
Nối với nhau, tạo nên vòng nối nào?
C. Vòng nối quanh ngực
B. Vòng nối quanh vai
C. Vòng nối quanh cánh tay
Câu 23: Động mạch nào, là nhánh của động mạch nách, chui qua lỗ tứ giác?
A. Động mạch dưới vai
B. Động mạch ngực ngoài
C. Động mạch mũ cánh tay trước
D. Động mạch mũ cánh tay sau
Câu 24: Động mạch nào, là nhánh lớn nhất của động mạch cánh tay, chui qua tam giác cánh tay tam đầu?

A. Động mạch bên quay
B. Động mạch mũ cánh tay trước
C. Động mạch mũ cánh tay sau
D. Động mạch cánh tay sâu
Câu 25: Thần kinh nào, là nhánh của đám rối thần kinh cánh tay, chui qua tam giác cánh tay tam đầu?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh nách
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 26: Thần kinh giữa vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ

C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta

13


Câu 27 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 28 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?

A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh bì cánh tay
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 29 : Chi tiết số 3 trên hình là cơ nào?
A. Cơ trên gai
B. Cơ dưới gai
C. Cơ tròn bé
D. Cơ tròn lớn
Câu 30 : Chi tiết số 4 trên hình là gì?
A. Mạc địn ngực
B. Mạc ngực

C. Mạc nông của nách
D. Mạc sâu của nách
Câu 31 : Vận động và cảm giác cơ delta là dây thần kinh nào, xuất phát từ bó sau của đám rối thần kinh
cánh tay ?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh nách
D. Thần kinh trụ
Câu 32: Thần kinh nào xuất phát từ bó ngồi của đám rối thần kinh cánh tay, vận động cho cơ quạ cánh
tay, cơ nhị đầu, cơ cánh tay?
14



A. Thần kinh giữa.
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D.Thần kinh cơ bì
Câu 33:Dây thần
kinh nào, xuất phát từ 2 bó ngồi và trong, vận động hầu hết cơ vùng cẳng tay trước?
A. Thần kinh quay.
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D.Thần kinh bì cẳng tay trong.
Câu 34: Dây thần kinh nào, đi cùng với động mạch mũ cánh tay sau, từ thành trước của nách chui qua lỗ tứ

giác để ra thành sau nách?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh nách
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 35: Thành phần nào KHÔNG nằm trong ống cánh tay?
A. Thần kinh giữa
B. Động mạch cánh tay
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh cơ bì
Câu 36: Vịng nối quanh vai được thành lập bởi động mạch trên vai, động mạch vai sau và nhánh nào của
động mạch dưới vai ?

A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch mũ vai
D. Động mạch bên trụ trên
Câu 37 : Cơ ngực lớn, cơ ngực bé, mạc ngực, mạc đòn ngực, thuộc thành nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 38 : Xương cánh tay,cơ delta,cơ nhị đầu cánh tay, thuộc thành nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau

C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 39: Cơ dưới vai, cơ trên gai, cơ dưới gai, cơ tròn lớn, cơ tròn bé, thuộc thành nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 40: Các cơ gian sườn và 6 xương sườn đầu tiên, thuộc thành nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài

Câu 41: Câu nào sau đây SAI khi nói về thần kinh nách?
A. Thần kinh nách xuất phát từ bó sau
B. Chui qua tam giác cánh tay tam đầu
C. Vận động cơ delta
D. Cảm giác da vùng cơ delta
Câu 42: Câu nào sau đây SAI, khi nói về thần kinh giữa?
15


A. Thần kinh giữa nằm trong ống cánh tay
B. Nằm ở rãnh nhị đầu trong ở vùng khuỷu
C. Vận động tất cả các cơ gấp cẳng tay.

D. Cảm giác da ngón 1,2,3 và ½ ngón tay 4 gan tay.
ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY

Câu 43 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh cơ bì
Câu 44 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cánh tay

D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 45 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh cơ bì
Câu 46 : Chi tiết số 4 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh cơ bì
Câu 47 : Chi tiết số 5 trên hình là thần kinh gì?

A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 48 : Chi tiết số 6 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh quay
16


C. Thần kinh bì cánh tay
D. Thần kinh bì cẳng tay trong

Câu 49 : Chi tiết số 7 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cánh tay trong
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 50 : Vận động và cảm giác cơ delta là dây thần kinh nào, xuất phát từ bó sau, chui qua lỗ tứ giác ?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh nách
D. Thần kinh trụ
------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 4: CÁNH, CẲNG TAY,KHUỶU,BÀN TAY(55câu)


A. CÂU DỄ
Câu 1 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh cơ bì
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 2 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 3 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?

A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
17


Câu 4 : Chi tiết số 4 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh bì cẳng trong trong
D. Thần kinh quay

Câu 5 : Chi tiết số 5 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch quay
Câu 6: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc cơ vùng cánh tay trước?
A. Cơ nhị đầu
B. Cơ delta
C.Cơ cánh tay
D. Cơ quạ cánh tay.
Câu 7: Vùng cánh tay sau chỉ có 1 cơ nào sau đây?
A. Cơ nhị đầu

B. Cơ cánh tay
C. Cơ quạ cánh tay
D. Cơ tam đầu
Câu 8 : Dây thần kinh nào vận động cho cơ vùng cánh tay sau ?
A.Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D.Thần kinh cơ bì

Câu 9 : Chi tiết số 1 trên hình là xương nào?
A. Xương cánh tay
B. Xương trụ

C. Xương quay
D. Xương thang
Câu 10 : Chi tiết số 2 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch cánh tay
18


B. Động mạch bên trụ trên
C. Động mạch bên quay
D. Động mạch trụ
Câu 11 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa

B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 12 : Chi tiết số 4 trên hình là xương nào?
A. Xương cánh tay
B. Xương trụ
C. Xương quay
D. Xương thang
Câu 13 : Chi tiết số 5 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay

D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 14 : Chi tiết số 6 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch cánh tay
B. Động mạch bên trụ trên
C. Động mạch bên quay
D. Động mạch trụ

Câu 15 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong

Câu 16 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
19


D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 17 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay

D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 18 : Chi tiết số 4 trên hình là cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay trụ
B. Cơ duỗi cổ tay trụ
C. Cơ gấp các ngón tay nơng
D. Cơ gấp các ngón tay sâu
Câu 19 : Chi tiết số 5 trên hình là cơ nào?
A. Cơ duỗi các ngón tay
B. Cơ duỗi cổ tay trụ
C. Cơ duỗi ngón út
D. Cơ dạng ngón 1 dài
Chọn: A. Đúng

B. Sai
Câu 20 : Dây thần kinh giữa vận động cho các cơ vùng cẳng tay trước, trừ cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong
cơ gấp các ngón tay sâu, khi bị tổn thương, có dấu hiệu “bàn tay cào” ?
A. Đúng
Câu 21 : Dây thần kinh trụ vận động cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp chung các ngón sâu, khi bị tổn
thương có dấu hiệu “bàn tay vuốt trụ” ?
A.Đúng
Câu 22 : Dây thần kinh quay sâu vận động cho các cơ: cánh tay quay, gấp cổ tay quay dài, gấp cổ tay quay
nhắn, khi bị tổn thương có dấu hiệu “bàn tay rũ” ?
B. Sai
Câu 23: Dây thần kinh quay nông vận động cho các cơ: duỗi các ngón tay , duỗi ngón út, duỗi cổ tay trụ,
dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn, khi bị tổn thương có dấu hiệu “bàn tay khỉ” ?

B. Sai
Câu 24: Thần kinh giữa, vận động các cơ mơ cái và cảm giác ngón 1, 2, 3 và nửa ngón 4 ở gan tay?
A.Đúng
Câu 25: Thần kinh trụ, vận động các cơ mô út, cảm giác ngón 5, và nửa ngón 4 ở gan tay?
A.Đúng
Câu 26: Thần kinh quay nơng, cảm giác da ngón 1, ngón 2, và nửa ngón 3 ở mu tay?
A.Đúng
Câu 27: Thần kinh giữa, cảm giác da ngón 4, ngón 5, và nửa ngón 3 ở mu tay?
B. Sai
Câu 28: Động mạch quay đi ở bờ trong cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B. Cơ gấp cổ tay trụ.

C. Cơ cánh tay quay
D. Cơ duỗi cổ tay quay
Câu 29 : Dây thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay sau ?
A.Thần kinh gian cốt sau
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 30 : Vận động cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp chung các ngón sâu là dây thần kinh nào ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
20



D.Thần kinh giữa
Câu 31 : Vận động nhóm cơ vùng cẳng tay ngoài là dây thần kinh nào ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thầnkinhgiữa
Câu 32 : Nhóm cơ bám vào mỏm trên lồi cầu trong gồm các cơ nào?
A. Cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài, cơ duỗi cổ tay quay ngắn
B. Cơ dạng ngón 1 dài, cơ duỗi ngón 1 ngắn, cơ duỗi ngón 1 dài
C. Cơ sấp trịn, gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tay trụ

D. Cơ gấp các ngón tay nơng, cơ gấp các ngón tay sâu, cơ sấp vng,
Câu 33: Cung động mạch gan tay nông được thành lập bởi động mạch trụ và nhánh gan tay nông của động
mạch nào?
A. Động mạch gian cốt trước
B. Động mạch gian cốt sau
C. Động mạch quặt ngược gian cốt
D. Động mạch quay
Câu 34: Thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay sau, khi bị tổn thương, có dấu hiệu “bàn tay
rủ”?
A. Thần nách
B. Thần kinh giữa
C.Thần kinh quay sâu

D. Thần kinh trụ
Câu 35: Thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay ngoài?
A. Thần nách
B. Thần kinh giữa
C.Thần kinh quay nông
D. Thần kinh trụ
Câu 36: Thần kinh nào vận động cho cơ gấp cổ trụ và 2 bó trong cơ gấp các ngón tay sâu, khi bị tổn
trương, có dấu hiệu “ bàn tay vuốt trụ”?
A. Thần nách
B. Thần kinh giữa
C.Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ

Câu 37 : Dây thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay trước, trừ cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong
cơ gấp các ngón tay sâu ?
A.Thần kinh gian cốt sau
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 38 : Dây thần kinh nào vận động cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp chung các ngón sâu ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 39 : Dây thần kinh nào vận động cho các cơ: cánh tay quay, gấp cổ tay quay dài, gấp cổ tay quay nhắn

?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
21


Câu 40: Dây thần kinh nào vận động cho các cơ: duỗi các ngón tay , duỗi ngón út, duỗi cổ tay trụ, dạng
ngón cái dài, duỗi ngón cái dài ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông

C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 41: Thần kinh nào vận động các cơ mơ cái và cảm giác ngón 1, 2, 3 và nửa ngón 4 ở gan tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 42: Thần kinh nào vận động các cơ mô út và cảm giác ngón 5, và nửa ngón 4 ở gan tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa

Câu 43: Thần kinh nào cảm giác da ngón 1, ngón 2, và nửa ngón 3 ở mu tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 44: Thần kinh nào cảm giác da ngón 4, ngón 5, và nửa ngón 3 ở mu tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 45 : Chức năng chính của các cơ vùng cẳng tay trước là gì ?
A.Gấp cẳng tay vào cánh tay

B. Duỗi cẳng tay.
C.Sấp cẳng tay.
D. Ngữa cẳng tay.
Câu 46 : Chức năng của các cơ vùng cẳng tay sau là gì ?
A.Gấp cẳng tay vào cánh tay.
B. Duỗi cẳng tay
C.Sấp cẳng tay.
D. Ngữa cẳng tay.

22



Xem hình “Sơ đồ cảm giác chi trên”, trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu 47 : Chi tiết số 1 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh cơ bì
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 48 : Chi tiết số 2 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 49 : Chi tiết số 3 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?

A. Thần kinh nách
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh bì cánh tay trong
D. Thần kinh bì cẳng tay trong
Câu 50 : Chi tiết số 4 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh cơ bì
D. Thần kinh quay
Câu 51 : Chi tiết số 5 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh trụ

C. Thần kinh bì cánh tay trong
D. Thần kinh bì cẳng tay trong
23


Câu 52 : Chi tiết số 6 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 53 : Chi tiết số 7 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách

B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 54 : Chi tiết số 8 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 55 : Chi tiết số 9 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ

D. Thần kinh quay
-----------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------Bài 5: XƯƠNG KHỚP CHI DƯỚI(68 câu)
Câu 1: Ở giai đoạn phôi thai, xương chậu do bao nhiêu xương hợp lại?
A. 2 xương
B. 3 xương
C. 4 xương
D. 5 xương
Câu 2: Khuyết ngồi lớn nằm ở bờ nào của xương chậu?
A. Bờ trên
B. Bờ dưới
C. Bờ trước
D. Bờ sau

Câu 3: Cơ nào thuộc nhóm cơ vùng mơng chui qua khuyết ngồi lớn ?
A.Cơ mông nhỡ
B. Cơ mông bé
C. Cơ hình lê
D. Cơ vng đùi
Câu 4: Thần kinh ngồi chui qua phần nào của xương chậu, để ra vùng mông?
A. Diện nhĩ
B. Khuyết ngồi lớn
C. Khuyết ngồi bé
D. Đường cung
Câu 5: Cơ bịt trong chui qua phần nào của xương chậu, để ra vùng mông?
A. Diện nhĩ

B. Khuyết ngồi lớn
C. Khuyết ngồi bé
D. Đường cung
Câu 6: Phần nào sau đây thuộc xương chậu làm sản phụ sanh khó?
A. Gị chậu mu
B. Cành trên xương mu
C. Ụ ngồi
D. Gai ngồi
24


Câu 7: Phần nào của xương đùi, chứa động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày?

A. Hố gian lồi cầu
B. Đường ráp xương đùi
C. Diện khoeo
D. Diện xương bánh chè
Câu 8: Chi tiết giải phẫu nào của xương chày KHÔNG sờ được dưới da, do bị cơ chày trước bám vào?
A. Lồi củ chày
B. Mặt trong xương chày
C. Mặt ngoài xương chày
D. Bờ trước xương chày
CÂU 9. Đường ráp nằm trên xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè

C. Xương chày
D. Xương đùi
CÂU 10. Mắc cá trong của xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xương chày
D. Xương đùi
CÂU 11. Mắc cá ngoài của xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xương chày
D. Xương đùi

CÂU 12. Gò gian lồi cầu của xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xương chày
D. Xương đùi
Chọn
A. nếu đúng
B. nếu sai
Câu 13: Mào chậu đi từ gai chậu trước trên đến gai chậu sau trên, điểm cao nhất của mào chậu ở tư thế
đứng ngang với đốt sống thắt lưng 3.
B. Sai
Câu 14: Diện nhĩ và lồi củ chậu, khớp với xương cùng, tạo nên khớp cùng chậu.

A.Đúng
Câu 15: Qua khuyết ngồi lớn có cơ hình lê, dây thần kinh ngồi, thần kinh bì đùi sau, thần kinh bịt.
B. Sai
Câu 16: Gai ngồi là mốc để đo bề cao tử cung khi sản phụ chuyển dạ.
B. Sai
Câu 17: Củ mu là mốc để đo bề cao tử cung khi sản phụ chuyển dạ.
A.Đúng
Câu 18: Đường cung chia mặt trong xương chậu làm 2 phần: khung chậu lớn và khung chậu bé.
A.Đúng
Câu 19: Chỏm xương đùi khớp với diện nguyệt của xương chậu tạo nên khớp hông.
A.Đúng
Câu 20: Dây chằng chỏm đùi đi từ mấu chuyển lớn của xương đùi đến đáy ổ cối xương chậu.

B. Sai
Câu 21: : Ở người lớn tuổi, bị loãng xương, thường hay gãy ở cổ phẫu thuật xương đùi.
B. Sai
Câu 22: Mặt trong xương chày KHÔNG sờ được dưới da.
25


×