Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kỳ I năm 2017 Văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHỊNG GD&ĐT ĐỨC THỌ</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<i><b>Môn: Ngữ văn; Lớp: 6.</b></i>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút.</b></i>


<b>I. MA TRẬN:</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Kiểm tra đánh giá</b>


<b>Mức độ cần đạt</b>


<b>Tổng</b>
<b>số</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông <sub>hiểu</sub></b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụngcao</b>


<b>Năng lực</b>
<b>đọc hiểu</b>


Ngữ liệu:

01 đoạn


văn



- Nhận biết


phương thức


biểu đạt chính.


- Nhận biết



cụm danh từ.


- Chi tiết thần


kì.



Nội


dung


chính


của đoạn


trích.



Viết đoạn văn


ngắn (5 -> 7


câu) trình bày


cảm nhận về


các chi tiết thần


kì.



<i>Tổng</i>


<i>Số câu</i> <i>3</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>5</i>


<i>Số điểm</i> <i>1.5</i> <i>1,0</i> <i>2,5</i> <i>5,0</i>


<i>Tỉ lệ</i> <i>15%</i> <i>10%</i> <i>25%</i> <i>50%</i>


<b> Năng lực</b>
<b>tạo lập</b>
<b>văn bản</b>


<b>Tự sự</b>

Viết 01 bài




tự sự

hoàn
chỉnh.
<i>Tổng </i>


<i>Số câu</i> <i>1</i> <i>1</i>


<i>Số điểm</i> <i>5,0</i> <i>5.0</i>


<i>Tỉ lệ</i> <i>50%</i> <i>50%</i>


<b>Tổng toàn</b>


<b>bài</b> <b>Số điểmSố câu</b> <b>1.53</b> <b>1,01</b> <b>2,51</b> <b>5.01</b> <b>10,06</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>15%</b> <b>10%</b> <b>25%</b> <b>50%</b> <b>100%</b>


<b>II. ĐỀ RA:</b>



<i><b>Câu 1. (5.0 điểm)</b></i>



Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.</i>


<i>Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.</i>



<i> (Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập một)</i>

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.



b. Nêu nội dung chính của đoạn trích.




c. Xác định các cụm danh từ có trong câu văn in đậm.



d. Trong đoạn văn có sử dụng chi tiết thần kì đặc sắc, theo em đó là những chi


tiết nào? Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về các chi


tiết đó.



<i><b>Câu 2. (5.0 điểm)</b></i>



<i>Vào vai Sơn Tinh kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.</i>


<b>III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>



<b>Câu</b>

<b> Nội dung</b>

<b>Điểm</b>



<b>Câu 1:</b>

<b> Trả lời các câu hỏi</b>

<b>5.0</b>


a.

Đoạn văn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính là tự sự.

<i>0.5</i>


b.

Nêu nội dung chính của đoạn trích là: kể về việc Thạch Sanh dùng cây



đàn thần đánh bại được quân mười tám nước chư hầu và dùng niêu


cơm thần để thết đãi kẻ thua trận.



<i>1,0</i>


c.

<i><b>Các cụm danh từ có trong câu văn in đậm: một bữa cơm; những kẻ</b></i>



<i><b>thua trận.</b></i>



<i>0.5</i>


d.

Chi tiết thần kì đặc sắc: tiếng đàn và niêu cơm.

<i>0.5</i>


Học sinh viết được đoạn văn ngắn có độ dài khoảng 5 đến 7 câu, bộc lộ



cảm nhận, có thể có các ý cơ bản sau:



<i>0.25</i>

<i>- Giới thiệu truyện “Thạch Sanh” và vị trí của chi tiết tiếng đàn và niêu</i>



<i>cơm.</i>



- Ý nghĩa của các chi tiết:


* Chi tiết tiếng đàn:



+ Tiếng đàn tượng trưng sức mạnh chính nghĩa.



+ Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần u chuộng hịa bình của


Thạch Sanh nói riêng và của nhân dân ta nói chung. Nó là "vũ khí" đặc


biệt để cảm hóa kẻ thù.



* Chi tiết niêu cơm:



+ Niêu cơm có khả năng phi thường, có tính chất kì lạ.



+ Nó tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư tưởng u chuộng hịa bình


của Thạch Sanh nói riêng và của nhân dân ta nói chung.



<i>0,25</i>


<i>1,0</i>



<i>1,0</i>


<b>Câu 2 </b>

<i>Vào vai Sơn Tinh kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.</i>

<b>5.0</b>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có ba phần.</b>

<i><b>0.5</b></i>


<b>b. Xác định đúng trọng tâm đề bài:</b>

hóa thân vào nhân vật Sơn Tinh kể




<i>lại một cách sáng tạo truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c. Triển khai bài viết một cách mạch lạc, trình tự kể tự nhiên, hợp lý, sáng</b>


tạo.



<i><b>3.0</b></i>


<i> HS có thể trình bày theo nhiều cách. Văn tự sự là loại văn sáng tạo,</i>



<i>nên giáo viên cần trân trọng những bài viết sáng tạo trong việc lựa chọn</i>


<i>trình tự kể, cách kể, giọng kể; người viết cũng có thể nhập vai vào nhân</i>


<i>vật Sơn Tinh, rồi tự tưởng tưởng ra một cốt truyện khác, miễn là hợp lí,</i>


<i>có ý nghĩa. </i>



<i> Đây là một phương án triển khai bài viết với những ý cơ bản:</i>



- Giới thiệu sự việc, tình huống dẫn đến câu chuyện.

0.25


Kể theo ngơi thứ nhất (xưng “tôi” hoặc “ta”). Kể diễn biến sự việc: bắt



đầu - diễn biến - kết thúc (có thể lựa chọn trình tự kể khác).



- Kể theo thứ tự các sự việc chính (Cầu hơn Mị Nương; Thi tài, rước được


Mị Nương về núi; Những cuộc giao chiến với Thủy Tinh; Kết cục…)


- Từ những sự việc chính, cần sáng tạo thêm những chi tiết cụ thể, sinh


động theo tưởng tượng của người viết (Chẳng hạn: Khung cảnh Phong


Châu ngày hội kén rể...; ngoại hình của Thủy Tinh...; việc Sơn Tinh được


các lồi vật trong rừng giúp tìm lễ vật...; tâm trạng, cảm xúc của Sơn Tinh


buổi sớm đến dâng lễ vật, đón Mị Nương về...; vẻ đẹp của Mị Nương...;


quang cảnh lúc giao chiến;…). Trong khi kể, biết miêu tả thái độ, tâm


trạng, hành động,… của những người tham gia câu chuyện; làm rõ quá



trình câu chuyện tác động vào tâm lý người kể; Thể hiện được những thay


đổi trong suy nghĩ và nhận thức trước, trong và sau khi sự việc xẩy ra.



2.5



- Kết thúc bài viết tự nhiên, hợp lý: kể sự việc kết thúc và bộc lộ cảm nghĩ



của Sơn Tinh.

0,25



<i><b>d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo (có thể kể chuyện bằng thơ), có nhiều</b></i>


chi tiết tưởng tưởng sáng tạo, hấp dẫn.



<i><b>0.5</b></i>


<i><b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ</b></i>



nghĩa tiếng Việt.

<i><b>0.5</b></i>



</div>

<!--links-->

×