Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TOÁN 7 – TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

D



an



h



V



ọn



g



82



8





H



H



4C



TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN


Năm học 2015-2016 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II MƠN HÌNH HỌC LỚP 7


ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)



Câu 1: Điền vào chỗ …


1) Nếu tam giác ABC có <sub>A</sub><sub></sub><sub>90 , </sub>0 <sub>AB</sub><sub></sub><sub>5</sub><sub>cm BC</sub><sub>, </sub> <sub></sub><sub>13 ,</sub><sub>cm</sub> <sub>thì độ dài đoạn AC = … </sub>


2) Tam giác ABC cân tại C, có <sub>A</sub><sub></sub><sub>70</sub>0<sub> khi đó số đo góc C =… </sub>


Hình 1 Hình 2


3) Cho hình vẽ 1. Số đo  ...ACt 


4) Cho hình vẽ 2, biết <sub>A</sub><sub></sub><sub>90</sub>0<sub>, khi đó số đo góc  ...</sub><sub>B</sub><sub></sub>


II. TỰ LUẬN (8 điểm) Trình bày vào giấy kiểm tra
Câu 2 (3 điểm). Cho hình vẽ 3. Biết <sub>ACB</sub><sub></sub><sub>30 .</sub>0 <sub>Chứng </sub>


minh rằng
a) ABC ADC


b) BI ID
c) BCDđều


(Không vẽ lại hình 3, khơng ghi giả thiết- kết luận vào bài kiểm tra)


Hình 3


Câu 3 (4,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B. Tia phân giác của góc ,BAC cắt cạnh BC
tại điểm D. Vẽ DE AC

EAC



a) Chứng minh rằng: BDA EDA, từ đó chứng minh tam giác BAE cân
b) Chứng minh rằng: AD BE



c) Qua C, vẽ đường thẳng vng góc với AD tại H, CH cắt đường thẳng AB tại F. Chứng
minh rằng: H là trung điểm của FC và BE/ /FC.


d) Chứng minh D,E,F thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D



an



h



V



ọn



g



82



8





H



H



4C




TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN
Năm học 2016-2017


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
MƠN HÌNH HỌC LỚP 7
I .Trắc nghiệm (2 điểm)


Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất


3) Biết độ dài hai cạnh góc vng của một tam giác vng là 9cmvà 12cm. Độ dài cạnh
huyền là :


A. 225cm B. 15 cm C. 21cm D. 15cm


4) Khẳng định nào dưới đây là đúng ?


A. Góc ngồi của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong của một tam giác
B. Trong tam giác vng có hai góc nhọn bù nhau


C. Nếu hai tam giác có hai cặp góc và một cặp cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó
bằng nhau


D. Tam giác vng có một góc bằng 45o<sub> là một tam giác vng cân </sub>


II. Tự luận (8 điểm)


Bài 1. Cho hình vẽ (hình 2) biết C1 C CA CE2; 


a) Chứng minh ACD ECD. Từ đó suy ra CE ED



b) Tính AB biết BC 10cm AC, 6cm
Bài 2. Cho MNP cân tại M. Kẻ MH NP H( NP)


a) Chứng minh MHN MHP. Từ đó suy ra H là trung điểm


của NP <sub>Hình 2 </sub>


b) Kẻ HDMN D MN HE(  ), MP E( MP) chứng minh HDE là tam giác cân
c) Chứng minh DE MH


d) Chứng minh NE PD MH, , cùng đi qua một điểm .


Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có AB  AC 15cm; BC 9 cm . Trên nửa mặt phẳng bờ


AC không chứa B , Lấy điểm D sao cho DA13cm DC, 15cm. Chứng minh rằng


AC BD


--- Hết ---


1 2


E


B
A


C


1) Giá trị x trong hình 1 là :



A. 80o<sub> B. </sub><sub>50</sub>o<sub> C. </sub><sub>160</sub>o<sub> D. </sub><sub>100</sub>o


2) Biết ABC DEF. Khẳng định nào dưới đây không đúng ?
A. B  E B. AC = DF


C. CBA FED D. ABC DEF


Hình 1


t
x


2x
50°


A


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D



an



h



V



ọn




g



82



8





H



H



4C



TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN
Năm học 2017 - 2018


ĐỀ KIỂM TRA MƠN HÌNH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút


Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)


Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Biết ABC cân tại A có <sub>A</sub><sub></sub><sub>80</sub>0<sub> thì  ...</sub><sub>A</sub><sub></sub>


0


.10



A <sub>B</sub><sub>.80</sub>0<sub> </sub> <sub>C</sub><sub>.50</sub>0<sub> </sub> <sub>D</sub><sub>.100</sub>0


Câu 2. Biết ABC vng tại C có các cạnh BC = 8 cm; AB = 10 cm. Khi đó AC = ...
A. 2 cm B. 18 cm C. 64 cm D. 6 cm


Câu 3. Biết MNP có các cạnh MN = 3 cm; MP = 34 cm và NP = 5 cm. Khi đó MNP ....


A. vuông tại M B. vuông tại N


C. vuông tại P D. không phải là tam giác vuông


Câu 4. Tổng của ba góc ngồi tại các đỉnh D, E và F của DEF là:


0


.180


A <sub>B</sub><sub>.540</sub>0 <sub>C</sub><sub>.360</sub>0 <sub>D</sub><sub>.270</sub>0


II. TỰ LUẬN (8 điểm) Trình bày vào giấy kiểm tra
Bài 1. (3 điểm). (Học sinh khơng vẽ lại hình, khơng ghi gt - kl)


Cho hình vẽ bên. Biết MNP là tam giác đều; MDNP; E là
trung điểm của cạnh MN.


a) Chứng minh rằng MNP MPD và DN DP.
b) Chứng minh rằng EDNđều.


Bài 2 (5 điểm). Cho ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng AMB AMC.



b) Chứng minh rằng đường thẳng AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC và
AMB


 vuông cân.


c) Tia phân giác của góc ABC cắt AM tại I. Tính số đo góc BIC.
d) Chứng minh rằng IMBC bằng nửa chu vi ABC.


--- Hết ---


E


D


N P


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D



an



h



V



ọn



g



82




8





H



H



4C



TRƯỜNG THCS


NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 7 <sub>Thời gian làm bài: 45 phút </sub>
Tiết: 46


ĐỀ LẺ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)


Hãy chọn phương án đúng của các câu sau rồi ghi kết quả vào giấy kiểm tra:


Câu 1. Cho tam giác ABC có số đo các góc , , A B C tỉ lệ với 3;4;2. Số đo các góc , , A B C
bằng:


A. 40 ;80 ;60o o o <sub>B. 80 ;40 ;60</sub>o o o<sub> C. 60 ;80 ;40</sub>o o o <sub>D. 80 ;60 ;40</sub>o o o


Câu 2. Hãy chọn một tam giác có độ dài 3 cạnh không phải là tam giác vuông:
A. 3 ;4 ;5cm cm cm B. 6 ;8 ;10cm cm cm


C. 4 ;5 ;6cm cm cm D. 5 ;12 ;13cm cm cm



Câu 3. Cho ABC và DEF có: AB DF B D BC ;  ; DE. Hãy chọn câu đúng:


A.ABC DEF B. ABC DFE


C. ABC FDE D. Hai tam giác không bằng nhau


Câu 4. Cho tam giác ABC cân tại A , có góc B bằng75o<sub>. Số đo của góc A là: </sub>


A. 30o<sub> </sub> <sub>B. 75</sub>o <sub>C. 35</sub>o<sub> </sub> <sub>D.55</sub>o


Câu 5. Các câu sau đúng hay sai ?


1. Tam giác vng có một góc bằng 45o<sub> là tam giác vuông cân </sub>


2. Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng
tương ứng bằng nhau


3. Hai tam giác đều có cạnh bằng nhau thì bằng nhau


4. Trong tam giác cân các góc đều có thể là góc nhọn hoặc góc tù.


II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm)


Bài 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vng tại C, biết góc A bằng 40o<sub>. Tính góc B ? </sub>


Bài 2: (5,5 điểm) Cho góc nhọn xOy . Lấy điểm A thuộc tiaOx, lấy điểm B thuộc tia Oy


sao cho OA OB . Kẻ AH vng góc vớiOy , kẻ tia BK vng góc vớiOx.
a) Chứng minh OKB OHA, góc OHA bằng góc OBK?



b) Chứng minh OHK cân


c) Cho biết OA5cm OH, 3cm . Tính HA .


d) Gọi I là giao điểm của BK và HA .Chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D



an



h



V



ọn



g



82



8





H



H



4C




Trường THCS Tân Định
Năm học 2012-2013


ĐỀ 1


ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút


Ngày kiểm tra 04 tháng 3 năm 2013
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Bài 1: (2 điểm): Chọn đáp án đúng


(Hướng dẫn: Nếu câu 1 chọn đáp án A thì ghi vào bài kiểm tra là 1: A)
1) ChoABC và EFG có AB GE AC ; EF BC; FG, khi đó


A. ABC EFG c c c

. .

B. ABC GEF c c c

. .



C. ABC FEG c c c

. .

D. ABC EGF c c c

. .



2) Cho một tam giác cân có góc ở đáy bằng <sub>55</sub>0<sub> thì góc ở đỉnh có số đo là: </sub>


A. <sub>70</sub>0<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>35</sub>0<sub> </sub> <sub>C. </sub><sub>110</sub>0 <sub>D. </sub><sub>55</sub>0


3) Cho một tam giác cân tại A có AC BC thì:


A. AB BC CA  B. ABC đều


C.   A B C  D. Cả 3 phương án trên đều đúng



4) Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 9 ,15 ,12cm cm cm C. 4 ,6 ,8cm cm cm
B. 5 ,14 ,12cm cm cm D. 7 ,8 ,9cm cm cm
Bài 2: (0,5 điểm) Xét tính đúng sai của mệnh đề sau:


(Hướng dẫn: Nếu câu 1 chọn Đúng thì ghi vào bài kiểm tra là 1: Đúng)


1) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác kia thì hai tam giác đó có diện tích bằng nhau.


2) Góc ngồi của một tam giác lớn hơn mõi góc trong của tam giác đó.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: (2 điểm) – Cho hình vẽ: (Học sinh khơng phải vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào bài)
Tính độ dài x, biết AB5;BH 4;CH 2


(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)


Bài 2: (5,5 điểm). Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của ABC
cắt AC tại D. Trên BC lấy E sao cho BA BE


a) (1,5đ) Chứng minh ABD  EBD
b) (1,5đ) Chứng minh DB AE


c) (1,25đ) Kẻ tia BxBC. Tia Bx cắt AC tại F . So sánh FB và FD
d) (0,75đ) Giả sử


2
BF



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D



an



h



V



ọn



g



82



8





H



H



4C



PGD QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG THCS TÂN ĐỊNH


ĐỀ KIỂM TRA
MƠN: HÌNH HỌC – LỚP 7



Thời gian làm bài: 45 phút


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) :


Bài 1 (1,5 điểm): Các khẳng định sau đúng hay sai


a) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
b) Góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác
c) Trong một tam giác có góc nhỏ nhất là góc nhọn


(Hướng dẫn: Nếu câ a em chọn là Đúng thì ghi a) Đ, nếu em chọn Sai thì ghi a) S, câu khác làm
tương tự)


Bài 2 (1 điểm): Chọn phương án trả lời đúng:


Câu 1. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A/ 5 ; 5 ; 5cm cm cm B/ 6 ; 8 ; 10cm cm cm


C/ 7 ; 7 ; 6cm cm cm D/ 5 ; 4 ; 3cm cm cm
Câu 2. Cho một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng <sub>40</sub>0<sub> thì góc ở đáy là: </sub>


A/ <sub>140</sub>0<sub> </sub> <sub>B/ </sub><sub>70</sub>0<sub> </sub> <sub>C/ </sub><sub>50</sub>0<sub> </sub> <sub>D/ </sub><sub>40</sub>0<sub> </sub>


(Hướng dẫn: Nếu câu a) em chọn phương án đúng là A thì ghi a) A, cịn nếu em chọn phương án
đúng là A và B thì ghi a) A, B, câu khác làm tương tự)


II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm):


Bài 1: (2 điểm) Cho hình vẽ sau, trong đó AEBC .


Biết AE4cm AC, 7cm BE, 3cm .


a) Tính AB


b) Tính BC (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất)
(Chú ý: Khơng cần vẽ lại hình và ghi GT – KL bài 1)


Bài 2 (5,5 điểm): Cho MAB cân tại M có ME là tia phân giác của góc M

E AB

.
a) Chứng minh: MAE  MBE


b) Kẻ EH MA tại H và EK MB tại K. Chứng minh rằngEH EK.


c) Trên tia đối của tia EM lấy điểm I sao cho EI EA. Xác định dạng củaEBI?
d) Tìm điều kiện của MAB để


2
EB
KB


(Chú ý: Vẽ hình và ghi GT – KL đúng bài 2 được 0,5 điểm)


--- Hết ---


3


4 7


B


E


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D



an



h



V



ọn



g



82



8





H



H



4C



PHỊNG GD-ĐT HỒNG MAI
TRƯỜNG THCS TÂN MAI


Đề số 1



ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - TIẾT 46
Môn: Toán 7


Năm học: 2013-2014
Thời gian: 45 phút
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)


Bài 1(1 điểm). chọn các chữ cái đứng trước kết quả đúng:


1) Tam giác ABC có AB AC và  80<sub>A</sub><sub></sub> o<sub> thì số đo của góc B bằng: </sub>


A. 80o<sub> </sub> <sub>B. 100o </sub> <sub>C. 50o </sub> <sub>D. 180</sub>o


2) Cho tam giác ABC vuông tại B , khi đó:


A. <sub>AC</sub>2 <sub></sub><sub>BC</sub>2 <sub></sub><sub>AB</sub>2<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>AC</sub>2 <sub></sub><sub>BC</sub>2 <sub></sub><sub>AB</sub>2<sub> </sub>


C. <sub>BC</sub>2 <sub></sub> <sub>AB</sub>2<sub></sub><sub>AC</sub>2<sub> </sub> <sub>D. </sub><sub>AB</sub>2 <sub></sub><sub>BC</sub>2 <sub></sub><sub>AC</sub>2


Bài 2 (1 điểm). Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?


a) Hai tam giác vuông cân có hai cạnh huyền bằng nhau thì hai tam giác đó bằng
nhau.


b) Nếu góc A là góc ở đỉnh của tam giác cân thì góc A có số đo nhỏ hơn 90o<sub>. </sub>


I. Phần tự luận (8 điểm)


Bài 1(3 điểm). Cho tam giác ABC, biết AB 6cm BC,  10cm AC, = 8cm.


a) Tam giác ABClà tam giác gì? Vì sao?


b) Lấy điểm N trên cạnh AB sao cho AN 4cm . Tính CN ?


Bài 2 (5 điểm). Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B sao


cho OA OB . Từ A kẻ AD vuông góc với (Ox D Oy ) , từ B kẻ BC vng góc với


Ox



Oy C , AD cắt BC tại K .
a) Chứng minh:OAK OBK .


b) Chứng minh: CKD là tam giác cân.
c) Chứng minh: AB // CD .


d) Gọi I là trung điểm của AB . Chứng minh ba điểm , ,O I K thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D



an



h



V



ọn



g




82



8





H



H



4C



PHỊNG GD&ĐT QUẬN HỒNG MAI
TRƯỜNG THCS N SỞ


ĐỀ KIỂM TRA mơn Tốn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


Bài 1: (1 điểm) Hãy cho biết mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai:


(Hướng dẫn: Nếu phần 1 em cho là khẳng định sai thì ghi vào giấy kiểm tra là 1 - S, nếu
phần 1 em cho là khẳng định đúng thì ghi vào giấy kiểm tra là 1 - Đ, làm tương tự với phần 2)
1) Nếu cạnh huyền và góc vng của tam giác vng này bằng cạnh huyền và góc vng
của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau.


2) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.


3) Nếu hai tam giác cân có cùng số đo góc ở đỉnh thì số đo các góc ở đáy của chúng bằng
nhau.



4) Tam giác đều là tam giác cân.


Bìa 2: (2 điểm) Hãy chọn phương án đúng:


(Hướng dẫn: Nếu phần 1 em chọn phương án A thì ghi vào giấy kiểm tra là 1 - A, làm
tương tự với phần 2)


1) Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:


A. 9cm; 16cm; 12cm; B. 5cm; 13cm; 12cm; C. 7cm; 8cm; 9cm;
2) Tam giác ABC có góc <sub>A</sub><sub></sub><sub>30</sub>0<sub>, góc </sub><sub>B</sub><sub></sub><sub>60</sub>0<sub> thì: </sub>


A. Tam giác ABC nhọn. B. Tam giác ABC đều. C. Tam giác ABC vuông tại C


.


3) Cho tam giác ABC vng cân tại A . Khi đó góc B bằng:


A. <sub>90</sub>0<sub> . </sub> <sub>B. </sub><sub>45</sub>0<sub> . </sub> <sub>C. </sub><sub>60</sub>0<sub>. </sub>


4) Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng <sub>50</sub>0<sub>, thì góc ở đáy bằng: </sub>


A. <sub>65</sub>0<sub> . </sub> <sub>B. </sub><sub>100</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. </sub><sub>50</sub>0<sub>. </sub>


II. Tự luận: (7 điểm)


Bài 1: (2, 5 điểm) Cho tam giác ABC, kẻ AH BC H, BC, biết AB5cm, BH4cm,


2



CH  cm. Hình vẽ, giả thiết, kết luận (0,5 điểm)
a) Tính độ dài đoạn AH . (1 điểm)


b) Tính độ dài đoạn AC. (1 điểm) (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).


Bài 2: (4,5 điểm) Cho góc nhọn xOy . Biết Ot là tia phân giác của góc xOy , M là điểm
thuộc tia Ot. Kẻ MA Ox A Ox MB (  ), Oy B Oy(  ).


a) (2 điểm) Chứng minh MAO MBO và OAB là tam giác cân.


b) (1 điểm) Đường thẳng BM cắt Ox tại D , đường thẳng AM cắt Oy tại E . Chứng
minh DOB EAO.


c) (1 điểm) Chứng minh: MD ME .
d) (0,5 điểm) Chứng minh: AB DE// .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D



an



h



V



ọn



g



82




8





H



H



4C



TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN
Năm học 2010 – 2011


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MƠN HÌNH HỌC LỚP 7


Đề 1
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Câu 1 (1 điểm): Điền dấu “x” vào chỗ (…) một cách thích hợp


Câu Đúng Sai


1. Tam giác có hai góc bằng 45o<sub> là tam giác vng cân </sub>


2. ABC có AB3cm, CA4cm và BC5cm là tam giác vuông tại B
3. Trong một tam giác, mỗi góc ngồi bằng tổng hai góc trong


4. Nếu ABC vuông tại B và BA = 6cm, BC = 8cm thì AC = 10cm



Câu 2 (1,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1) Số đo ABD ở hình 1 bằng:


A. 40o<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>50</sub>o<sub> </sub> <sub>C. </sub><sub>60</sub>o<sub> </sub> <sub>D. </sub><sub>70</sub>o<sub> </sub>


2) Số đo ADB ở hình 1 bằng:


A. 45o<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>40</sub>o<sub> </sub> <sub>C. </sub><sub>55</sub>o<sub> D. </sub><sub>50</sub>o


3) Số đo ADE ở hình 1 bằng:


A. 85o<sub> B. </sub><sub>90</sub>o<sub> </sub> <sub>C. </sub><sub>75</sub>o<sub> D. </sub><sub>70</sub>o<sub> </sub>


Câu 3 (1,5 điểm): Quan sát các hình 2a, 2b, 2c rồi điền vào chỗ (…) nội dung thích hợp
(chú ý: các đỉnh tương ứng phải viết theo cùng một thứ tự)


Hình 2a


Hình 2b Hình 2c


ABC


  ……….
(trường hợp ………)


ACD


  ……….
(trường hợp ………)



MAC


  ……….
(trường hợp ………)
II. TỰ LUẬN (6 điểm)


Cho góc nhọn xOy và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc (M khác O). Kẻ


MA Ox

A Ox

, MB Oy

B Oy

.


1) Chứng minh MA MB


2) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?


3) Đường thẳng BM cắt Ox tại ,D đường thẳng AM cắt Oy tại E.Chứng minh


.


MD ME


4) Gọi F là giao điểm của OM và DE. Chứng minh OFDE
5) Tìm điều kiện của góc nhọn xOy để B là trung điểm của OE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D



an



h




V



ọn



g



82



8





H



H



4C



TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN


Năm học 2011 – 2012 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN HÌNH HỌC LỚP 7 Đề 1
Họ và tên học sinh: ……… Lớp………


I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)


Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Số đo x trong hình 1 bằng:


A. 33 B. 37 C. 23 D. 27
2) Số đo y trong hình 2 bằng:



A. 34 B. 35 C. 36 D. 37
3) Tam giác nào sau đây không phải là tam giác đều?
A. Có hai góc bằng 60


B. Có ba cạnh bằng nhau


C. Có hai cạnh bằng nhau, một góc bằng 60
D. Có hai góc bằng 45


4. Bộ ba số đo nào sau đây là ba cạnh của một tam giác
vuông?


A. 3cm; 5cm; 5cm B. 4cm; 5cm; 6cm
C. 20cm; 29cm; 21cm D. 10cm; 11cm; 12cm
Câu 2 (1 điểm): Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…):
Cho hình 3. Chứng minh AD = BC


Giải:


Xét ACD và CABcó:


<sub> </sub>



<sub> </sub>



... gt


...chung ...



... gt
CAD


ACD CAB


ACD





<sub> </sub> <sub> </sub>




 <sub></sub>



...


 (cạnh tương ứng)


II. TỰ LUẬN (7 điểm) Trình bày vào giấy kiểm tra
Câu 1 (3 điểm): Cho hình 4. Chứng minh:


1) ABD ACD 2) AD BC
Câu 2 (4 điểm): Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm


,



D trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD  CE. Kẻ
,


DM EN vng góc với BC (M N, thuộc đường thẳngBC )
1) Chứng minh BDM  CEN.


2) Gọi I là giao điểm của DE và BC, chứng minh


.


DMI  ENI


 Khi  90BAC  <sub>và </sub> <sub>AB</sub><sub></sub><sub>4</sub><sub>cm</sub><sub>, tính </sub> <sub>BC</sub>


(trường hợp này chỉ dùng cho câu c)


3) Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt tia phân giác của góc BAC tại ,J chứng
minh rằng: đường thẳng JI là đường trung trực của đoạn thẳng DE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D



an



h



V



ọn



g




82



8





H



H



4C



TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN
Năm học 2013 – 2014


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MƠN HÌNH HỌC LỚP 7


Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)


Câu 1 (1,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1) Cho DEF và NPM có DF = MP, EF = NP. Cần thêm điều


kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c:
A. D M  B. E  N C.  F  N D. P F 


2) Cho tam giác ABC cân tại C,  70 .<sub>A</sub><sub></sub> o <sub> Số đo góc C là: </sub>



A. 70o<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>40</sub>o<sub> </sub> <sub>C. </sub><sub>55</sub>o<sub> D. </sub><sub>110</sub>o


3) Độ dài x ở hình 1 bằng


A. 25 B. 169 C. 13 D. 119


Hình 1
Câu 2 (1 điểm): Điền dấu “X” vào chỗ (…) một cách thích hợp


Câu Đúng Sai


1) Tam giác cân có một góc bằng 45o<sub> là tam giác vuông cân </sub>


2) Trong một tam giác, mỗi góc ngồi lớn hơn các góc trong
3) Trong tam giác có hai góc bằng 60o<sub> là tam giác đều </sub>


4) Tam giác có số đo các cạnh bằng 5cm, 12cm, 13cm là tam giác vuông
II. TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu 1 (2,5 điểm): Cho hình 2. Chứng minh:
a) MNP PQM b) MQ // NP


(khơng vẽ lại hình 2, khơng ghi giả thiết – kết luận vào bài kiểm
tra)


Câu 2 (5 điểm): Cho ABC cân tại B

<sub>B</sub><sub></sub>90o

<sub>. Trên cạnh AC </sub>


lấy hai điểm M và N sao cho AM CN (điểm M nằm giữa A và


N, điểm N nằm giữa C và M). Hình 2



a) Chứng minh ABM  CBN


b) Chứng minh MBN là tam giác cân


c) Kẻ MH  AB

H AB

, NK CB

K CB

. Chứng minh HK // AC


d) Kẻ BI  AC

IAC

. Chứng minh: ba đường thẳng HM, BI và KN cùng đi qua
một điểm.


Câu 3 (Dành cho học sinh lớp 7A4, lấy 1 điểm từ câu 2)


Cho ABC có  60 .<sub>A</sub><sub></sub> o <sub> Đường phân giác BD của góc B và phân giác CE của góc C </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

D



an



h



V



ọn



g



82



8






H



H



4C



TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN


Năm học 2014 – 2015 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN HÌNH HỌC LỚP 7 Đề 2
Họ và tên học sinh: ……… Lớp………


I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm)


Câu 1 (1,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Quan sát Hình 1, biết MN // BC, khi đó giá trị x là:


A. 70 B. 80 C. 90 D. 100


2. Nếu tam giác ABC có AB = 13cm, AC = 12cm, BC = 5cm thì
tam giác ABC có:


A.  90A   B.  90B  


C. C  90 D. ABCkhông phải là tam giác vuông
3. Cho Hình 2 vẽ bên biết EF = 2cm. Khi đó QF bằng:
A. 8cm B. 4 2cm C. 4cm D. 2 2cm


Câu 2 (1 điểm): Điền dấu “X” vào chỗ trống một cách thích hợp:



Khẳng định Đúng Sai


1) Tam giác có hai góc bằng 60là tam giác đều


2) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đơi một thì hai tam giác đó bằng nhau
3) Nếu góc A là góc ở đáy của tam giác cân thì A là góc nhọn


4) Trong một tam giác có hai góc tù


II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Trình bày vào giấy kiểm tra
Câu 1 (3 điểm): Cho hình 3, hãy chứng minh


a) DH = HE


b) HDG DHF
c) HG // FD


Câu 2 (4,5 điểm): Cho tam giác ABC đều. Kẻ AHBC H BC

. Tia
phân giác của góc ABCcắt AH tại E. Vẽ EK AB K AB

. Lấy I là
trung điểm AC. Chứng minh rằng:


a) EHB EKB b) BHK đều


c) AKHcân d) Ba điểm B, E, I thẳng hàng


Câu 3 (thưởng điểm) Thưởng 1 điểm nếu làm bài sau:


Cho tam giác ABC vng cân tại A có cạnh AB7cm. Hãy chia tam giác ABC thành các
tam giác vuông cân đôi một không bằng nhau. (Nêu cách vẽ và chứng minh)



</div>

<!--links-->

×