Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

File WORD_Đề tài nghiên cứu khoa học: Bước đầu nhận xét về công tác chăm sóc người bệnh toàn diện tại khoa nội bệnh viện đa khoa huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 20 trang )

1
SỞ Y TẾ ........................
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ........................

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC
CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TỒN DIỆN TẠI KHOA NỘI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN .........................
( Từ tháng 4/........................ đến tháng 7/........................ )

Người hướng dẫn:

.........................
Nhóm thực hiện:

..........................
.........................
.........................
Cộng sự:
Tập thể khoa nội

Năm ........................


2

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG


1. Đặt vấn đề

1

2. Mục tiêu nghiên cứu

2

3.Tổng quan tài liệu
4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3-6
7-8

5. Kết quả

8-14

6. Bàn luận

13-16

7. Kết luận

16

8. Kiến Nghị

16


9. Tài liệu tham khảo

17


3

QUI ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT
ĐDTK: Điều dưỡng trưởng khoa.
ĐD: Điều Dưỡng.
ĐDHC: Điều dưỡng hành chánh.
CSNBTD: Chăm sóc người bệnh tồn diện.
CSTD: Chăm sóc tồn diện.
NB: Người Bệnh
CT: Chỉ thị.
TT: Thơng tư.
BYT: Bộ Y Tế.
BV: Bệnh viện.


4


5
ĐẶT VẤN ĐỀ.
- Sức khỏe là vốn quí nhất của mỗi con người và mỗi gia đình. Người
càng yếu, người trở về già hiểu rõ hơn giá trị của sức khỏe. Đầu tư cho sức
khỏe là đầu tư cho sự phát triển giống nòi, xã hội, đất nước và mang lại chất
lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình. Tuổi thọ của người Việt Nam
ngày càng được cải thiện đồng nghĩa với tỉ lệ người cao tuổi ngày một tăng

dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao và vai trò của người cán
bộ y tế càng nặng nề.
- Nói đến chăm sóc sức khỏe, chúng ta không thể không nhắc tới người
ĐD và nghề ĐD. Họ là lực lượng chính mang dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến
cộng đồng, tới vùng khó khăn, vùng xa xơi hẻo lánh. Tổ chức y tế thế giới
đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe do người ĐD, Hộ sinh cung cấp là trụ cột
của hệ thống y tế.
- Công tác chăm sóc người bệnh tồn diện là mơ hình Điều Dưỡng tiên
tiến được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển. Nước ta mơ hình chăm sóc
người bệnh toàn diện mãi tới gần đây mới được đề cập. Bệnh viện Đa
Khoa ........................ cũng đã triển khai thực hiện mơ hình CSNBTD ở tất cả
các khoa điều trị. Tuy nhiên, công tác giáo dục sức khỏe, tư vấn, hướng dẫn
và giao tiếp của cán bộ y tế với người bệnh chưa được quan tâm đúng mức,
công tác nuôi dưỡng và chăm sóc người bệnh cịn nhiều tồn tại.[1]
- Để đánh giá kết quả CSNBTD, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Bước đầu nhận xét về công tác chăm sóc người bệnh tồn diện tại khoa nội
bệnh viện đa khoa huyện ........................”.
- Nhằm rút ra những kinh nghiệm, để tăng cường chất lượng các dịch
vụ chăm sóc, phục vụ ngày càng tốt hơn và tạo niềm tin cho người bệnh.
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1.Mục tiêu chung:
Đánh giá kết quả CSNBTD tại khoa Nội bệnh viện đa khoa
huyện .........................
2.2. Mục tiêu cụ thể:


6
- Xác định tỉ lệ hài lòng của người bệnh về thái độ tiếp xúc của
nhân viên y tế trong thời gian nằm bệnh.
-Xác định tỉ lệ hài lòng của người bệnh về cơng tác chăm sóc của

nhân viên tại khoa Nội.
- Xác định sự hài lòng của người bệnh về đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt trong thời gian nằm điều trị.


7
Chương I.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
Quá tải bệnh nhân đã làm tăng tình trạng thiếu nhân lực vốn có, đặc
biệt là thiếu ĐD. Tỉ lệ ĐD/BS thấp ( 1,27/1 ) khiến cho người ĐD phải gồng
mình để thực hiện y lệnh điều trị của Bác sĩ, chưa nói đến việc dành thời gian
hổ trợ tình cảm và nâng giấc người bệnh. Thói quen phụ thuộc vào người
ĐD , sự quá tải cơng việc là rào cản chính trong thực hiện CSNBTD hiện nay.
Sự phát triển của hệ thống đào tạo ĐD tại Việt nam là một trong những
đóng góp quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực ĐD ở Việt nam và là điều
kiện đi trước để thực hiện CSNBTD. Theo niên giám thống kê y tế 2008 của
Bộ Y tế, cả nước có hơn 80 ngàn ĐD, Hộ sinh với 7,5% ở trình độ cao đẳng,
đại học trở lên. 82% có trình độ trung học và khoảng 10,5% có trình độ sơ
học. Số lượng ĐD ở trình độ đại học rất thấp, cả nước có khoảng 70 ĐD có
bằng thạc sĩ và tiến sĩ, họ công tác chủ yếu ở lĩnh vực đào tạo và quản lý ĐD
cấp trung ương, tỉnh/thành phố và các trường đào tạo ĐD.
Năm 2003, Chỉ thị 05/2003/BYT – CT của Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu
cầu mọi cán bộ y tế đều có trách nhiệm thực hiện CSNBTD, CSNBTD lấy
con người làm trung tâm là: Những cá nhân, gia đình và cộng đồng được hệ
thống y tế chăm sóc đảm bảo chất lượng, đáng tin cậy và đáp ứng nhu cầu của
con người một cách toàn diện ở mọi lúc và mọi nơi.
Để làm được như vậy, các cơ sở y tế cần thay đổi từ mơ hình chăm sóc
truyền thống tức là người cán bộ y tế chỉ quan tâm đến thực hành. Nay mơ
hình chăm sóc phải quan tâm đến kỹ năng giao tiếp, sự trao quyền cho người
bệnh ra quyết định chăm sóc, điều trị thơng qua việc hướng dẫn, động viên,

họ tự quản lý và ra quyết định những vấn đề liên quan đến sức khỏe của bản
thân.[1]
Quy chế chăm sóc người bệnh tồn diện của Bộ Y Tế 1997 đã qui định:
Chăm sóc người bệnh tồn diện là sự theo dõi, chăm sóc điều trị của
Bác Sĩ và Điều Dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản của người bệnh cả về


8
thân thể và tinh thần trong thời gian nằm điều trị tại bệnh viện, khơng áp dụng
hình thức phân cơng theo cơng việc.[2]
Nội dung chăm sóc người bệnh gồm những cơng việc sau :
 Phân cơng chăm sóc ( cấp I, cấp II , cấp III ).
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn ( sáng, chiều, theo giờ ).
 Chăm sóc chế độ ăn uống.
 Chăm sóc về bài tiết.
 Chăm sóc tư thế nằm.
 Chăm sóc về tinh thần.
 Thực hiện y lệnh (đem thuốc tới tận tay người bệnh, thực hiện
các qui trình kĩ thuật ).
 Theo dõi diễn biến người bệnh.
 Thay đổi quần áo, drap.
 Tổ chức sinh hoạt người bệnh.
 Phổ biến nội quy Bệnh viện và của khoa.
 Duy trì trật tự vệ sinh buồng bệnh.
*SƠ LƯỢC KHOA NỘI.
- Chỉ tiêu giường bệnh : 50
- Trang thiết bị:
01 Monitor
01 bơm tiêm tự động
01 máy đo điện tim

01 máy đếm giọt
04 máy phun khí dung
01 máy hút đàm nhớt
-Đối với bệnh nhân:
01 giường bệnh
01 bộ quần áo


9
1 rap hoặc chiếu
Dụng cụ khác
- Nhân lực:
Tổng số nhân viên: 17.
04 Bác Sĩ
04 Y Sĩ
09 Điều Dưỡng
01 Hộ lý
SƠ ĐỒ PHÂN CƠNG CHĂM SĨC TỒN DIỆN KHOA NỘI
ĐDTK

ĐDHC

Nhận
Bệnh
01 ĐD

Phịng
nặng
(HL1)
01 ĐD

01 Y Sĩ
10
bệnh

Phòng nặng
(P.1 , HL2)

P2,P3,P4

01 ĐD
01 Y Sĩ

01 Y Sĩ

10
bệnh

06
bệnh

- 02 ĐD ra trực.
- 04 Y Sĩ làm công tác điều dưỡng.

P5,P6,P7
01 ĐD
09
bệnh

P8 ,P9


P10,P1
1
P12

01 Y Sĩ

01ĐD

06
bệnh

09
bệnh


10
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Thân nhân hoặc người bệnh nằm điều trị tại khoa Nội đến khi
ra viện.
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
+ Địa điểm: Khoa Nội bệnh viện đa khoa huyện .........................
+

Thời

gian

nghiên


cứu

01/04/........................

30/07/.........................
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu mô tả cắt ngang.
3.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ.
3.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Bệnh nặng, không tỉnh táo.
+ Bệnh không hợp tác.
3.2.4. Công cụ thu thập: Bộ câu hỏi soạn sẵn.
3.2.5. Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Phỏng vấn trực tiếp người bệnh.
+ Người phỏng vấn: 03 điều dưỡng được tập huấn.
2.3. Tiêu chuẩn đánh giá:
- Người bệnh hài lòng: ≥ 60% các câu hỏi.
- Người bệnh khơng hài lịng: < 60% các câu hỏi.
2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu:
Bằng máy tính cầm tay.

đến


11
Chương 3
KẾT QUẢ
3.1 Thông tin cá nhân:
Bảng 3.1. Phân bố theo giới tính

Giới Tính

Số lượng

Tỉ lệ %

Nam

70

47,62

Nữ

77

52,38

147

100

Tổng Cộng

- Nhận xét : Nữ 52,38% , nam 47,62% nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam.
Bảng 3.2.Phân bố theo tuổi
Tuổi

Số lượng


Tỉ lệ %

16 đến < 60

36

24,49

≥60

111

75,51

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh có tuổi ≥ 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Số lượng

Tỉ lệ %

Nội trợ


12

8,16

Nông dân

75

51,02

Công nhân viên

02

1,32

Sinh viên, học sinh

01

0,36

Khác

57

38,78

147


100

Tổng cộng

- Nhận xét : Nông dân chiếm tỉ lệ cao nhất.


12
Bảng 3.4.Phân bố theo khu vực
Khu vực

Số lượng

Tỉ lệ %

Thị trấn

14

9,52



133

90,48

147

100


Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh cư trú ở xã có tỉ lệ cao.
3.2 Sự hài lịng của người bệnh về thái độ tiếp xúc của nhân viên y tế:
Bảng 3.5. Sự tiếp đón của ĐD khi người bệnh vào khoa.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %

Niềm nở

145

98,63

Chưa niềm nở

02

1,37

147

100

Tổng cộng


- Nhận xét : Sự tiếp đón của ĐD niềm nở chiếm tỉ lệ cao
Bảng 3.6. Thủ tục hành chánh có gây phiền hà cho ngừơi bệnh.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %



35

23,80

Khơng

112

76,20

147

100

Tổng Cộng

- Nhận xét :Thủ tục hành chánh gây phiền hà cho người bệnh là 23,80%.
Bảng 3.7. Người bệnh được sinh hoạt về quyền lợi và nghĩa vụ.
Nội dung


Số lượng

Tỉ lệ %



132

89,80

Khơng

15

10,20

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh được sinh hoạt về quyền lợi và nghĩa vụ chiếm
tỉ lệ cao.


13
Bảng 3.8. ĐD giải đáp thắc mắc cho người bệnh.
Nội dung


Số lượng

Tỉ lệ %



138

93,88

Khơng

09

6,12

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét :ĐD giải đáp thắc mắc cho người bệnh 93,88%.
3.3. Cơng tác chăm sóc của nhân viên y tế đối với người bệnh.
Bảng 3.9.Người bệnh được hướng dẫn nội qui bệnh viện và khoa
phòng.
Nội dung

Số lượng


Tỉ lệ %



140

95,23

Khơng

07

4,77

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh được hướng dẫn nội qui bệnh viện và khoa
phòng 95,23%.
Bảng 3.10. Người bệnh được hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý.
Nội dung

Số lượng
Tỉ lệ %

137
93,20

Khơng
10
6,80
Tổng cộng
147
100
- Nhận xét : Người bệnh được hướng dẫn chế độ ăn bệnh lí là 93,20%
Bảng 3.11.Người bệnh được ĐD hướng dẫn sử dụng thuốc.
Nội dung
Số lượng
Tỉ lệ %

144
97,96
Khơng
03
2,04
Tổng cộng
147
100
- Nhận xét : Người bệnh được ĐD hướng dẫn sử dụng thuốc là 97,96%
Bảng 3.12. Người bệnh được giải thích trước khi thực hiện các thủ
thuật.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %



14


143

97,28

Khơng

04

2,72

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh được giải thích trước khi thực hiện các thủ
thuật là 97,28%, không được giải thích là 2,72%.
Bảng 3.13. ĐD có đến ngay khi bệnh nặng diễn biến.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %




145

98,63

Khơng

02

1,37

147

100

Tổng Cộng

- Nhận xét : ĐD đến ngay khi người bệnh diễn biến nặng chiếm tỉ lệ cao.
Bảng 14. Người bệnh được ĐD cung cấp kiến thức y tế.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %



140

95,23


Khơng

07

4,27

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh được cung cấp kiến thức y tế là 95,23% và
không được cung cấp là 4,27%.


15
3.4. Sự đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người bệnh.
Bảng 3.15. Sự hài lòng của người bệnh về phương tiện sinh hoạt.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %

Hài lòng

142

96,60


Chưa hài lòng

05

3,40

147

100

Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh hài lòng về phương tiện sinh hoạt là 96,60%.
Bảng 3.16. Phịng bệnh được thống mát, sạch sẽ.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %



143

97,30

Khơng

04


2,70

147

100

Tổng Cộng

- Nhận xét : Phịng bệnh thống mát, sạch sẽ chiếm tỉ lệ cao.
Bảng 3.17. Phịng bệnh và nhà vệ sinh có mùi hơi.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %

Khơng

120

81,63



27

18,37

147


100

Tổng Cộng

- Nhận xét : Nhà vệ sinh có mùi hơi là 18,37 %, khơng có mùi hôi là
81,63%.
Bảng 3.18.người bệnh được mặc quần áo bệnh viện.
Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %



144

97,96

Khơng

03

2,04

147

100


Tổng cộng

- Nhận xét : Người bệnh được mặc quần áo bệnh viện chiếm tỉ lệ cao
97,96%.


16
3.5 Sự hài lịng chung của người bệnh về cơng tác chăm sóc người
bệnh tồn diện.
Bảng 3.19. Sự hài lịng chung của người bệnh về cơng tác chăm sóc
người bệnh tòan diện
Mức độ

Số lượng

Tỉ lệ %

Hài lòng

147

100

0

0

147

100


Chưa hài lòng
Tổng cộng

-Nhận xét: Sự hài lịng chung của người bệnh về cơng tác chăm sóc người
bệnh tồn diện chiếm tỉ lệ là 100% .


17
Chương 4
BÀN LUẬN:
Qua kết quả nghiên cứu 147 ca bệnh nhóm chúng tơi nhận thấy:
 Tỉ lệ nữ 52,38% và ≥60 tuổi chiếm 75,51%.
 Nghề nghiệp nông dân là 51,02%, khu vực xã chiếm tỉ lệ cao là
90,48%.
- Sự hài lòng của người bệnh về thái độ tiếp xúc của nhân viên y tế


Sự tiếp đón của ĐD khi người bệnh vào khoa: Niềm nở 98,63%,
không niềm nở 1,77%.

 Thủ tục hành chánh 76,20% không gây phiền hà, 20,80% người bệnh
cho rằng thủ tục cịn rườm rà, cần có giải pháp để giảm bớt thủ tục
hành chánh.
 Có 89,80% người bệnh được nhân viên y tế sinh hoạt về quyền lợi và
nghĩa vụ, 10,20% không được sinh hoạt, cần tăng cường hơn nữa việc
sinh hoạt cho người bệnh biết quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong các
cuộc họp hội đồng bệnh nhân hàng tuần.
 93,88% người bệnh được ĐD giải đáp thắc mắc.
 95,23% người bệnh được hướng dẫn nội qui khoa phòng, 4,77% chưa

được hướng dẫn.


93,20% người bệnh được hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý 6,80% không
được hướng dẫn chế độ ăn bệnh lí. Cần tăng cường hơn việc tham vấn
chế độ ăn cho người bệnh, cũng như hướng dẫn nội qui khoa phòng.

 97,96% người bệnh được hướng dẫn sử dụng thuốc, cịn 2,04% khơng
được hướng dẫn điều này cần khắc phục ngay.
 Người bệnh được giải thích trước khi thực hiện thủ thuật 97,28%,
khơng được giải thích là 2,72%.
 ĐD đến ngay khi bệnh nặng diễn biến 98,63%
 Người bệnh được ĐD cung cấp kiến thức y tế 95,53%.
- Sự đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người bệnh.


18
 96,60% người bệnh hài lòng về phương tiện sinh hoạt của bệnh viện,
người bệnh cho rằng phòng bệnh sạch sẽ 97,30%, nhà vệ sinh khơng có
mùi hơi 81,63%, 97,96% người bệnh được mặc quần áo bệnh viện.
- Có 85,71% người bệnh hài lịng về cơng tác chăm sóc người bệnh toàn
diện của nhân viên ở khoa Nội Bệnh viện đa khoa ........................ còn
14,29% chưa hài lòng do thủ tục hành chánh cịn rườm rà cần có giải
pháp để giảm bớt thủ tục hành chánh.
 18,37% người bệnh cho rằng nhà vệ sinh có mùi hơi, nhân viên y tế cần
tăng cường hơn nữa việc hướng dẫn người bệnh sử dụng nhà vệ sinh và
giữ gìn vệ sinh chung.
- Cơng tác CSNBTD còn hạn chế do ĐD phải dành nhiều thời gian vào
các thủ tục hành chánh vì vậy thời gian dành cho việc chăm sóc người
bệnh, hướng dẫn sử dụng thuốc, chế độ ăn bệnh lí, giáo dục sức khỏe,

… Chưa đáp ứng hết nhu cầu của người bệnh.


19
KẾT LUẬN:
o Người bệnh hài lòng về thái độ tiếp xúc của nhân viên y tế
89,63%.
o Người bệnh hài lòng về cơng tác chăm sóc chiếm tỉ lệ 96,26%.
o Người bệnh được đáp ứng nhu cầu sinh hoạt là 93,37%
KIẾN NGHỊ:
o Mở lớp tập huấn về chăm sóc người bệnh tồn diện cho ĐD.
o Hướng dẫn qui trình vệ sinh cho hộ lí Bệnh viện.
o Tăng cường giám sát cơng tác vệ sinh khoa phòng.


20
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Nâng cao chất lượng chăm sóc toàn diện người bệnh trường đại học
y dược thành phố Hồ Chí Minh hội Điều Dưỡng Việt Nam 1997.
2. Lịch sử ngành y tế tập 1, quản lí điều dưỡng,Bộ y tế 1997.
3. Chỉ thị 05/2003/CT- BYT ngày 04 tháng 12 năm 2003. Tăng cường
chăm sóc người bệnh tồn diện trong các bệnh viện.
4. Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011. Hướng dẫn
cơng tác ĐD về chăm sóc người bệnh trong Bệnh viện.



×