Tải bản đầy đủ (.pptx) (85 trang)

MÔ THỰC vật pptx _ THỰC VẬT DƯỢC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 85 trang )

KHOA DƯỢC – BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC

BÀI GIẢNG

THỰC VẬT DƯỢC

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />

NỘI DUNG MÔN HỌC
C.I: TẾ BÀO THỰC VẬT

I: MÔ THỰC VẬT

C.III: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA TV BẬC CAO
C.IV: SỰ SINH SẢN & CQ SS CỦA TV BẬC CAO
C.V: DANH PHÁP & BẬC PHÂN LOẠI TV

C.VI: NGÀNH THÔNG

C.VII: NGÀNH NGỌC LAN
2


CHƯƠNG 2

MÔ THỰC VẬT

3



MỤC TIÊU

1. Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và chức năng của 6
loại mô thực vật.

2. Vẽ đúng hình cấu tạo của các loại mơ có ở thực vật.

4


NỘI DUNG

1.

Mô phân sinh

2.

Mô mềm

3.

Mô che chở

4.

Mô nâng đỡ

5.


Mô dẫn

6.

Mô tiết
5


ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI MƠ



Mơ là một nhóm tế bào phân hóa giống nhau về cấu trúc để cùng đảm nhiệm một chức
năng trong cơ thể thực vật. Vài loại mô phức tạp (gỗ,libe) cấu tạo bởi những tế bào
không thuần nhất.



Dựa vào chức năng sinh lý  6 loại:
1. Mô phân sinh.
2. Mô mềm.
3. Mô che chở.
4. Mô nâng đỡ.
5. Mô dẫn.
6. Mô tiết.

6


MÔ PHÂN SINH

Định nghĩa:



Cấu tạo: những tế bào non ở “trạng thái phôi sinh”, vách mỏng bằng cellulose sinh sản rất mạnh để tạo ra các mô khác.



Chức năng: sinh trưởng của thực vật (tăng kích thước).

Phân loại:



Mơ phân sinh sơ cấp (phân sinh ngọn).



Mô phân sinh thứ cấp (phân sinh bên).

7


 Các loại mô phân sinh:

8


MƠ PHÂN SINH


MPS đỉnh

MPS lóng

MPS bên

Cây 1, 2 lá mầm

Cây 1 lá mầm

Cây 2 lá mầm

Đối
tượng

Vị
trí

Chức
năng

Chồi đỉnh, chồi

Gốc của mỗi

nách, chóp rê

lóng

Giúp thân, rễ

tăng chiều dài

Giúp cây mọc
dài ra ở gốc
các lóng

Thân, rễ

Giúp thân, rễ
tăng chiều ngang


10


1.

MƠ PHÂN SINH
1.1. MƠ PHÂN SINH SƠ CẤP



Mơ phân sinh ngọn:



Tập trung: đầu ngọn rễ và đầu ngọn thân.




Cấu tạo:Tế bào nhỏ, gần như đẳng kính, nhân to ở trung tâm, khơng bào nhỏ và số
lượng ít, tỷ lệ nhân/bào chất rất cao, chúng phân chia rất nhanh.



Chức năng: tăng trưởng và phân hóa  mơ khác, làm cho rễ và thân cây mọc dài ra.

11


MÔ PHÂN SINH NGỌN

12


Mô phân sinh lóng



Gặp ở cây họ Lúa, giúp tăng độ dài
của lóng…



MPS lóng nằm gần gốc của các lóng
và nằm ở giữa các vùng mơ đã phân
hóa.

13



1.

MÔ PHÂN SINH

1.2. MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP



MPS thứ cấp giúp tăng trưởng chiều ngang của rễ và thân cây.



Chỉ có ở ngành Hạt trần và lớp Ngọc lan của ngành Ngọc lan.



Cấu tạo bởi một lớp tế bào non gọi là “tầng phát sinh”.



Phân chia theo hướng tiếp tuyến tạo ra những dãy TB xuyên tâm, lớp TB sinh sau xuyên
tâm rõ hơn lớp TB sinh trước.

14


1.

MÔ PHÂN SINH

1.2. MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP



Phân loại: 2 loại

 Tầng phát sinh bần – lục bì (cịn gọi tầng bì sinh hay tầng sinh vỏ).
 Tượng tầng (cịn gọi là tầng sinh gỗ hay tầng trụ sinh).

15


1.

MÔ PHÂN SINH
1.2. MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP

- Tầng phát sinh bần – lục bì:

 Ở vùng vỏ cấp 1 của rễ và thân, vị trí khơng cố định, Khi hoạt động:
i)

Tầng bì sinh cho ra lớp bần ở mặt ngồi có nhiệm vụ che chở cho rễ, thân cây
già.

ii)

lục bì (vỏ lục) ở mặt trong là mơ mềm cấp 2.

16



1.

MÔ PHÂN SINH
1.2. MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP



Tượng tầng (tầng sinh gỗ hay tầng sinh trụ):



Tượng tầng luôn nằm giữa libe 1 và gỗ 1 (ở trong libe, ở ngoài gỗ), phân
chia theo hướng xuyên tâm.



Khi hoạt động cho ra libe 2 ở mặt ngoài và gỗ 2 ở mặt trong.

17


1.

MÔ PHÂN SINH

1.2. MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP

18



2. MƠ MỀM

 Định nghĩa: nhu mơ, mơ dinh dưỡng
- Cấu tạo:

 Tế bào sống chưa phân hoá nhiều, vách mỏng cellulose hoặc đôi khi tẩm chất
gỗ (tế bào tủy của các thân gỗ), song chất nguyên sinh vẫn luôn cịn trong các
tế bào ấy.
- Chức năng:

 Đồng hóa, chứa chất dự trữ hoặc liên kết các thứ mô khác với nhau.

19


2. MƠ MỀM
- Hình dạng:



TB mơ mềm hình trịn, hình đa giác, hình trụ, hình sao.

- Mơ mềm có 3 dạng:



Mơ mềm đặc: Các TB xếp khít nhau.




Mơ mềm đạo: Góc tế bào bong ra để hở những khoảng gian bào.



Mô mềm khuyết: Các TB xếp để hở những khoảng trống to.

20


2. MƠ MỀM

1. Mơ mềm đặc 2. Mơ mềm đạo 3. Mô mềm khuyết
21


2. MƠ MỀM

 Phân loại
– Theo vị trí cơ quan:
+ Mô mềm vỏ
+ Mô mềm tủy.
– Theo nhiệm vụ trong cơ quan:
+ Mơ mềm đồng hóa
+ Mơ mềm dự trữ
22


Mô mềm vỏ


-

Mô mềm vỏ là loại mô sống

-

Phân biệt:

+ Mô mềm ở vỏ sơ cấp:
+ Mô mềm ở vỏ thứ cấp:

23


Mô mềm vỏ

 TB mô mềm ở vỏ sơ cấp:
 Chứa hạt lục lạp (thân cây).
 Chức năng: quang hợp, dự trữ nước và chất dd, khí, giữ gìn và bảo vệ các mô
khác.

 TB mô mềm ở vỏ thứ cấp:
 Là phần ngồi của libe thứ cấp.
 Khơng phát triển nhiều.
* Ở một số lồi, mơ mềm (sc, tc) có thể chứa calci oxalat & tanin
24


2. MƠ MỀM


Mơ mềm vỏ

Mơ mềm tủy
25


×