Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đáp án kiểm tra cuối học kì 1 năm học 20192020 môn vật lý thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK1 NĂM HỌC 2020-2021 KHỐI 11 </b>



<b>CÂU</b>

<b>ĐÁP ÁN</b>

<b>ĐIỂM</b>



<b>1</b>
<b>(1,5 đ)</b>


Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích
của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.


<i>C=</i>

<i>Q</i>


<i>U</i>



C: Điện dung của tụ (F)

; Q: điện tích của tụ (C) ; U: hiệu điện thế


giữa hai bản tụ (V)



(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)


<b>2</b>
<b>(2đ)</b>


Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như
luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …


Người ta phải để bản quặng đồng ở cực dương
m = D.S.d =

<i>AIt</i>



<i>Fn</i>



¿

>8900000.2 .10

-4 <sub>.10.10</sub>-6<sub> = </sub>

<i>64.0,02 . t</i>



96500.2

=

¿

<i>t=2683,90625 s</i>



(1đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
<b>3</b>
<b>(2đ)</b>


Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của
nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.


<i>I=</i>

<i>ξ</i>


<i>R+r</i>

<sub>.</sub>


ξ: Suất điện động của nguồn điện (V) ; I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở tương đương mạch ngòai (Ω) ;r: điện trở trong nguồn (Ω)


<i>E</i>

<i><sub>b</sub></i>

=10∗E=10∗1,5=15 V


<i>r</i>

<i><sub>b</sub></i>

=

<i>10∗r =10∗0,5=5 Ω</i>


<i>R</i>

<i>Đ</i>

=

<i>U</i>



2


<i>P</i>

=2Ω



đèn sáng bình thường => <i>I<sub>Đ</sub></i>=1 A=I= <i>Eb</i>



<i>n . RĐ</i>+<i>rb</i>


= 15


<i>n .2+5</i>=¿<i>n=5</i>


(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
<b>4</b>
<b>(2đ)</b>


Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó:


<i>Q=RI</i>

<i>2</i>

<i>t</i>



Q: nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn (J) R: điện trở (Ω)
I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s)


Q = t.R.I2<sub> = m.C.( t</sub>
2 – t1)


R = 44,8

<i>Ω</i>



(0,5đ)


(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
<b>5</b>
<b>(1đ)</b>

<i>I=</i>


<i>U</i>


<i>R</i>

=1 A



(1đ)


<b>6</b>
<b>(1,5đ)</b>


Số kWh trong ngày:


A = 10 x 0,04 x 8 + 4 x 0,8 x 6 + 5 x 0,06 x 8 + 2 x 0,4 x 1 + 4 x 0,07 x 2 + 2 x
0,12 x 16 + 0,6 x 2 + 1,2 x 0,5 = 31,8 kWh.


Một tháng 30.A = 954 kWh


Tiền = 50 x 1678 + 50 x 1734 + 100 x 2014 + 100 x 2536 + 100 x 2834 + 554 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2927 = 2530558 vnd


</div>

<!--links-->

×