Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đáp án kiểm tra cuối học kì 2 năm học 20182019 môn địa lý 12 thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM: (6 điểm</b>
<b>ĐỀ 111</b>


<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>


<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>


<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>


<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


<b>06. </b> <b>12. </b> <b>18. </b> <b>24. </b>


<b>ĐỀ 112</b>
<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>


<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>


<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>


<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


<b>06. </b> <b>12. </b> <b>18. </b> <b>24. </b>


<b>ĐỀ 114</b>
<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>



<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>


<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>


<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


<b>06. </b> <b>12. </b> <b>18. </b> <b>24. </b>


<b>ĐỀ 115</b>
<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II - (NĂM HỌC 2018 - 2019)</b>
<b>MƠN ĐỊA LÍ - KHỐI 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>


<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>


<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


<b>06. </b> <b>12. </b> <b>18. </b> <b>24. </b>


<b>ĐỀ 116</b>
<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>


<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>



<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>


<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


<b>06. </b> <b>12. </b> <b>18. </b> <b>24. </b>


<b>ĐỀ 117</b>
<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>


<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>


<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>


<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


<b>06. </b> <b>12. </b> <b>18. </b> <b>24. </b>


<b>ĐỀ 118</b>
<b>01. </b> <b>07. </b> <b>13. </b> <b>19. </b>


<b>02. </b> <b>08. </b> <b>14. </b> <b>20. </b>


<b>03. </b> <b>09. </b> <b>15. </b> <b>21. </b>


<b>04. </b> <b>10. </b> <b>16. </b> <b>22. </b>



<b>05. </b> <b>11. </b> <b>17. </b> <b>23. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. TỰ LUẬN (4đ)</b>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂ</b>


<b>M</b>
<b>1</b> <i><b>Điều kiện tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên</b></i> <b>1,0</b>


<b>-</b> Đất đỏ bazan, khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho trồng cây cơng nghiệp lâu năm.
<b>-</b> Đất đỏ bazan, tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng phân bố trên những mặt bằng rộng
lớn thuận lợi hình thành các nơng trường và vùng chun canh quy mơ lớn.


<b>-</b> Khí hậu cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khơ kéo dài gây khó khăn cho sản
xuất, nhưng lại thuận lợi cho phơi sấy nông sản. mùa mưa đe dọa xói mịn


<b>-</b> Các khối cao nguyên xếp tầng ở độ cao trên 1000m, khí hậu mát mẻ có thể trồng cây
có nguồn gốc cận nhiệt (chè).


0,25
0,25
0,25
0.25
<b>2</b> <i><b>Trình bày vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ</b></i> <b>1,0</b>


Tỉ trọng công nghiệp cao nhất nước, nổi bật với các ngành cơng nghệ cao: hóa chất, điện tử,
luyện kim…


Việc phát triển cơng nghiệp có nhu cầu lớn về năng lượng nên nguồn điện phát triển:


<b>-</b> Thủy điện: Trị An, Cần Đơn, Thác Mơ.


<b>-</b> Nhiệt điện: Phú Mỹ, Bà Rịa chạy bằng khí và các nhà máy chạy dầu khác.


<b>-</b> Dường dây 500KV Hịa Bình – Phú Lâm (TP.HCM), giúp đảm bảo nhu cầu năng
lượng cho vùng.


Sự phát triển công nghiệp gắn với đầu tư nước ngoài, nhưng cần lưu ý về môi trường.


0,25


0,25
0,25


0.25
<b>3</b> <i><b>Chứng minh vùng Biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên</b></i> <b>2,0</b>


a. Nước ta có vùng Biển rộng lớn: khoảng 1 triệu km²


<b>-</b> Gồm: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa


<b>-</b> Biển cho ta nhiều tài ngun (sinh vật, khống sản), phát triển giao thơng biển và du
lịch Biển, đảo


b. Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế Biển


<b>-</b> Tài nguyên sinh vật: Đa dạng, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao: đồi mồi, hải sâm, bào
ngư, sò huyết…ở Miền Trung có yến sào là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.


<b>-</b> Tài ngun khống sản: Dầu khí, muối (900.000 tấn/ năm), titan, cát trắng làm thủy


tinh, pha lê (Khánh Hịa, Quảng Ninh)


<b>-</b> Giao thơng vận tải biển: nhiều vũng vịnh kín thuận lợi xây dựng cảng, nằm trên
đường giao lưu quốc tế.


<b>-</b> Du lịch biển, đảo: có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu thuận lợi cho an dưỡng. nghỉ ngơi.
Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới


0,25
0,5
0,25


0.25
0,25
0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×