Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TTHCM chuong7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.5 KB, 17 trang )

K20406C

NHÓM 7
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

CHƯƠNG 7

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀ
VĂN NGHỆ

NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 7
LỚP: K20406C
STT
1
2
3
4

MSV
K204061427
K204061436
K204061444
K20406311

HỌ VÀ TÊN
Phan Hà Thúy Diễm
Lê Nguyễn Minh Ngân


Bùi Nguyễn Thiên Phương
Huỳnh Ngọc Uyển Vy

Thủ Đức, 10/11/2020
1


K20406C

NHĨM 7

CHƯƠNG 7

Bảng phân cơng cơng việc
Nhóm 7
STT

MÃ SV

HỌ VÀ
TÊN

K20406C
CHỨC
VỤ

PHÂN CƠNG

ĐĨNG GĨP


Văn hóa giáo
dục (Giối
thiệu, Quan
điểm)
Văn hóa văn
nghệ (Quan
điểm 2,3)

Phân cơng chuẩn bị
Trình bày Word,
Thu thập hình ảnh, tư
liệu. Soạn bài trình chiếu.
Trình bày word, thu thập
hình ảnh, tư liệu. Soạn
bài trình chiếu.

Thành
viên

Văn hóa văn
nghệ (Quan
điểm 1)

Trình bày word, thu thập
hình ảnh, tư liệu. Soạn
bài trình chiếu.

Thành
viên


Văn hóa giáo
dục (Thực
trạng, Vai trị,
Biện pháp)

Trình bày word, thu thập
hình ảnh, tư liệu. Soạn
bài trình chiếu.

Phan Hà
1

K204061427

2

K204061444

3

K204061436

4

K20406311

Thúy
Diễm
Bùi
Nguyễn

Thiên
Phương
Lê Thị
Minh
Ngân
Huỳnh
Ngọc
Uyển Vy

Nhóm
trưởng
Thành
viên

NHẬN XÉT

2


K20406C

NHÓM 7

CHƯƠNG 7

MỤC LỤC
I.

VĂN HÓA GIÁO DỤC
1.Lời giới thiệu

2.Nội dung

Mở đầu- Văn hóa giáo dục
Vai trị của văn hóa giáo dục
Thực trạng giáo dục văn hóa hiện nay
Thành tụ và bất cập
II. VĂN HÓA VĂN NGH
1/ Giới thiệu
2/ Nội dung
II.1.
Văn hóa văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là

Trang 4
Trang 6
Trang 8
Trang 12

Quan điểm 1:
Trang 12

chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc trong q trình đấu tranh
cách mạng.
Một số tác phẩm tiêu biểu
Trang 13
II.2.

Quan điểm 2: Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân
Trang 14
II.3. Quan điểm 3: Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới
của đất nước

Trang 16
II.4. Áp dụng thực tiễn

Trang 12

3


K20406C

NHÓM 7

I.

VĂN HÓA GIÁO DỤC

1.

LỜI GIỚI THIỆU

CHƯƠNG 7

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cách mạng
Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hoá lớn của thế giới, Người sáng lập, đặt nền
móng và chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Chỉ riêng về giáo dục, tư
tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càng ngời sáng qua
thực tiễn. Nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, trước hết, phải nói đến tư tưởng
giải phóng con người thốt khỏi tăm tối, lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc
văn minh, tiến bộ. Có thể nói rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là sự kế thừa, tiếp
thu biện chứng, có chọn lọc, lọc bỏ, sáng tạo và phê phán từ các tiền đề.

Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống yêu nước Việt Nam với tư tưởng cách
mạng của thời đại mà hình thành và phát triển nên tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam.
Người nhấn mạng tầm quan trọng của giáo dục và văn hóa. Đây vừa là mục tiêu, vừa
là khát vọng "tột bậc" của Người

2. VĂN HĨA GIÁO DỤC
2.1.

MỞ ĐẦU

Theo UNESCO, văn hóa bao gồm tổng thể các giá trị về vật chất và tinh thần; tổ chức
xã hội, đó là các phương thức sống; những quyền cơ bản về con người; đức tin tự nguyện
của con người, đó là các truyền thống tín ngưỡng.
Theo Hồ Chí Minh, văn hố là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn".
Đúc kết giá trị truyền thống và hiện đại, tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin và vận dụng
trong trải nghiệm của mình, Hồ Chí Minh có những quan niệm mới mẻ về văn hóa giáo
dục, phù hợp với người Việt Nam ta. Ở đây tơi xin trình bày vai trị của văn hóa giáo dục
và văn hóa văn nghệ.

2.2.

NỘI DUNG

❖ Lịch sử

4



K20406C
NHĨM 7
CHƯƠNG 7
Sau khi tìm thấy được con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã dày cơng suy nghĩ, phân
tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến và thực dân, chuẩn bị tư tưởng cho xây dựng một nền
giáo dục Việt Nam sau này.
Nền giáo dục độc lập được Hồ Chí Minh bồi dưỡng từ những lớp cán bộ vào những
năm 20 cuối thế kỷ XX. Sau khi cách mạng tháng Tám thành cơng văn hóa giáo dục trở
thành một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh
thống nhất nước nhà.
Việc xây dựng văn hóa giáo dục mới trở thành nhiệm vụ vừa lâu dài, vừa cấp bách của
dân tộc ta. Người viết: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân
chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu
nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.”



Nhận định của Người về văn hóa giáo dục:

Mục tiêu giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đúng
đắn và tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và phong cách lành mạnh cho nhân
dân. Giáo dục để đào tạo con người có ích cho xã hội. “Luôn luôn nâng cao tinh thần yêu
Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt
đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng,
sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho”
Cũng do vậy, ngay từ những ngày đầu đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận ra
một sự thật về các chính quyền thuộc địa là: "Làm cho u mê để thống trị, đó là phương
pháp mà nhà cầm ở các nước thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất" và vì thế mà: "Nói
chung, quần chúng căn bản là có tinh thần nổi dậy, nhưng cịn rất dốt nát. Họ muốn giải
phóng, nhưng họ chưa biết làm cách nào để đạt được mục đích".

Tại Đại hội thành lập Đảng Cộng Sản Pháp ở Tua, Bác chỉ ra tình trạng thê thảm của
dân tộc: “Chúng tôi phải sống trong cảnh tối tăm”, trong Bản án chế độ thực dân, lời tố
cáo đanh thép đã vạch trần tội ác ngu dân của thực dân Pháp khi dùng giọng điệu xảo trá
“khai sáng văn minh”, “bảo hộ Đông Dương”, “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các
cuộc khởi nghĩa. của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính
sách ngu dân.”
Khi nói về tác hại của dốt nát, Hồ Chí Minh cịn lưu ý đến tính "dây chuyền" của nó,
rằng: "Do đó, một sự dốt nát này làm nảy sinh một sự ngu dốt khác và một sai lầm này gây
nên các sai lầm khác".
Người coi trọng giáo dục và thông qua giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến
thức, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và
5


K20406C
NHÓM 7
CHƯƠNG 7
phong cách lành mạnh cho nhân dân. Như vậy, coi trọng đề cao dân trí là ước muốn tột bậc
của Bác để “ai cũng được học hành” và quyết tâm xây dựng một nền giáo dục mới.
Mục tiêu đó được Bác thể hiện rõ trong lưu bút tháng 9 năm 1940. “Học để làm việcLàm người- Làm cán bộ. Học để phụng sự giai cấp công nhân- nhân dân. Học để
phụng sự giai cấp và nhân loại”, xây dựng đổi ngũ tri thức ngày càng đông đảo và có
trình độ ngày càng cao.

2.3. QUAN ĐIỂM VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC
Bác đề cập đến phương pháp dạy và học: “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”
1.

Nội dung giáo dục phù hợp với thực tiễn Viêt Nam, giáo dục toàn diện, thực tiễn:


Giáo dục con người toàn diện vừa có kiến thức vừa có khả năng chiếm lĩnh khoa học
kỹ thuật, đạo đức cách mạng. Bác có nói: “Có tài mà khơng có đức thì là người vơ dung,
có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”, đào tạo ra “những người chủ tương lai
tốt của nước nhà”. Đây là tư tưởng then chốt của người trong giáo dục và đào tạo.
Học văn hóa kết hợp với học chính trị- đường lối, pháp luật và “trên nền tảng của
giáo dục chính trị, tư tưởng tốt mà ra”. Đạo đức cách mạng cần thời gian để rèn dũa và
phát triển để nâng cao chất lượng văn hóa và chun mơn. Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu
ra sức đẩy mạnh thờ ơ xã hội, học lấy bằng cấp, học nhồi sọ.
Theo đó, Người yêu cầu phải quan tâm đến giáo dục, khuyến khích nhân tài, đào tạo
nguồn nhân lực cho dân tộc ít người ,..
Thân Nhân Trung cũng từng nói: “Hiền tài là ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh
thì thế nước mạnh, rồi lên cao, ngun khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”,Theo
Người, phải “đào tạo ra trẻ em có ích cho nước Việt Nam mai sau”, “Kiến thiết cần có
nhân tài”. Bồi dưỡng ra thế hệ cách mạng mai sau là một việc quan trọng và cần thiết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học. “Học đi đôi với thực
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”, “Học phải
suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải
kết hợp với nhau”. Người xem việc “giáo dục thiếu nhi là khoa học”, bài trừ việc học vẹt,
học gạo, học không suy nghĩ, liên hệ
2.

Đề cao vai trò của người thầy:

“Những người thầy giáo tốt là những người vẻ vang, là những anh hùng vô danh”
Là người đầu tiên vinh danh nghề giáo, đặt người thầy vào vị trí được tơn trọng, cao
quý nhất của xã hội.
Người nhấn mạnh người giáo viên là: “ Cán bộ chun mơn, có chun mơn mà
khơng có chính trị giỏi thì dù học giỏi mấy dạy trẻ con cũng hỏng. Chính trị là linh hồn,
chuyên mơn là cái xác. Có chun mơn mà khơng có chính trị thì chỉ cịn cái xác khơng
hồn. Phải có chính trị trước rồi có chun mơn”.Thầy cơ giáo phải luôn trao dồi đạo đức

cách mạng, phải yêu người, yêu nghề, phấn đấu để tiến bộ vượt lên khó khăn.
6


K20406C
3.

NHÓM 7
Đổi mới phương pháp giảng dạy và quản lý:

CHƯƠNG 7

Người xem trọng đổi mới phương pháp giảng dạy: “Dạy cái gì, như thế nào để học
trị hiểu chóng, nhớ lâu. Dạy và học phải theo nhu cầu của nhà nước”. Đội ngũ giáo viên
là yếu tố quyết định cho chất lượng hàng đầu về nhân cách, trình độ văn hóa cho học sinh.
Qua đó muốn phát triển chất lượng giáo dục phải phát triển đội ngũ giáo viên về trình độ
lẫn đạo đức.
Bác cịn u cầu các cơ quan chính quyền đào tạo ra những cán bộ thực sự quan tâm
đến giáo dục, phát huy dân chủ trong nhà trường, xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa nhà
trường, xã hội với giáo dục.

2.4.

ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN:

Đảng và Nhà nước vận dụng 3 phương châm giáo dục của Bác:
Một là, kết hợp học với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn
Hai là thực hiện lời kêu gọi học tập suốt đời ,“thế giới tiến bộ không ngừng, ai
không học là lùi”. Kết hợp tự học và thực tiễn. Bác nói “Mọi người phải ham học,
trước hết là học chữ, học làm tính. Biết chữ, biết tính làm việc gì cũng dễ dàng hơn.

Một người khơng biết chữ, khơng biết tính thì như nửa mù, nửa qng. Biết rồi, ta học
thêm. Ngồi ra, cịn biết bao nhiêu điều cần học. Việc thế giới rất nhiều, học không
bao giờ hết. Người có học mới tiến bộ. Càng học càng tiến bộ

2.5.

VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC:

Giữ gìn, truyền bá, phát triển văn minh nhân loại.
Thứ quý giá nhất của con người là kiến thức. Kiến thức không phải tự nhiên mà có. Từ khi
nhân loại lần đầu xuất hiện trên Trái Đất, sau những lần thử và sai, xuyên suốt chiều dài
lịch sử, kinh nghiệm được tích lũy, tích lũy mãi sau đó đúc kết thành kiến thức và rồi phát
triển thành nền văn minh như hiện giờ. Và nhiệm vụ giữ gìn, truyền bá lại những kiến thức
đó thơng qua giảng dạy tại các trường, lớp chính là vai trị của cơng tác giáo dục. Lớp đầu
truyền cho lớp thứ hai, lớp thứ hai lại tiếp tục giảng dạy cho lớp thứ ba, cứ thế luân phiên
nhau để tri thức được gìn giữ, khơng bị mai một và quên lãng. Một giáo viên truyền cho
một lớp ba mươi học sinh, mỗi học sinh lại truyền cho những người khác, như một mạng
lưới tỏa ra khắp thế giới để tri thức được truyền bá, phổ biến rộng rãi trong xã hội. Và càng
nhiều người biết đến kiến thức, càng nhiều cơ hội để phát hiện ra thêm nhiều điều mới, từ
đó, văn minh nhân loại sẽ ngày càng phát triển.
Là điều kiện phát huy nguồn lực con người.
Theo Becker (1964), nhà kinh tế đoạt giải Nobel năm 1992, khơng có đầu tư nào mang lại
nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư vào giáo dục. Muốn phát
huy nguồn lực con người, kiến thức là hành trang mà mỗi người bắt buộc phải trang bị. Và
những người sẽ giúp họ không ai khác chính là những nhà giáo tận tâm. Do đó, đối với
công tác giáo dục, không chỉ để truyền bá hay phát triển tri thức, ta còn phải dựa vào
những tri thức đó, giúp con người phát huy được tiềm năng của chính bản thân họ. Khơng
7



K20406C
NHĨM 7
CHƯƠNG 7
bắt buộc phải là tốn, lý, hóa hay một môn học cụ thể nào khác, công tác giáo dục cần
cung cấp đủ kiến thức nền các lĩnh vực cho con người, từ đó, giúp họ tìm thấy được năng
khiếu thực sự của bản thân, tiếp đó, tạo điều kiện cho họ phát triển năng khiếu và đam mê
của bản thân, khơng có sự phân biệt hay ưu tiên giữa các loại năng khiếu. Có như thế,
nguồn lực con người của chính ta mới có thể đa dạng và có tính chun mơn cao.
Động lực phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Con người là yếu tố cơ bản trong nền kinh tế, bởi lẽ, đó chính là nhân tố sáng tạo ra kỹ
thuật công nghệ và trực tiếp sử dụng chúng vào quá trình phát triển kinh tế. Do đó, đầu tư
vào giáo dục phát triển con người cũng là đang đầu tư vào nền kinh tế. Trong thời đại cơng
nghệ 4.0 như hiện nay, nhân lực có trình độ chun mơn cao là yếu tố khơng thể thiếu để
có thể phát minh và vận dụng thành thạo, tối đa các công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhất, góp
phần làm tăng năng suất, giảm chi phí nhưng vẫn tạo ra thành quả có chất lượng đạt chuẩn.
Chính vì thế, cơng tác giáo dục cịn có nhiệm vụ đào tạo nguồn lực có trình độ cao, lấy đó
làm nền tảng và động lực để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại há ở nước ta.
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA BÁC: TỰ HỌC-HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH
1/ HỌC ĐỂ LÀM GÌ?
-Sửa chữa tư tưởng: tư tưởng đúng, hành động khơng sai lạc
-Tu dưỡng đạo đức: có đạo đức có hy sinh tận tụy với cách mạng, mới lãnh đạo quần
chúng nhân dân gianhg thắng lợi.
- Học để tin tưởng: Đoàn thể, Nhân dân, tương lai dân tộc, Cách mạng
2/ HỌC Ở ĐÂU: mọi nơi
Người rất chú trọng nội dung học của từng đối tượng, đối với người mù chữ thì học để
biết chữ, biết đọc, biết viết; người đã thốt nạn mù chữ thì phải tiếp tục học để nâng
cao trình độ văn hóa. Để thực hiện được mục tiêu giáo dục đó, Người cho rằng nhà
trường và thầy giáo phải dạy cho học sinh các nội dung giáo dục như thể dục, trí dục,
mỹ dục và đức dục
Về thể dục, để làm cho thân thể khỏe mạnh, đồng thời cần phải giữ gìn vệ sinh

riêng và vệ sinh chung.
Về trí dục: ơn lại những điều đã học, học thêm những trí thức mới.
Về mỹ dục: để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là khơng đẹp.
Về đức dục: là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng
của công.
- Đối với đại học cần phải kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học lý luận và
khoa học tiên tiến trên thế giới, kết hợp với thực tiễn nước nhà.
- Đối với trung học cần đảm bảo cho học sinh những kiến thức phổ thông chắc chắn, thiết
thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đề xây dựng đất nước, bỏ những phần nào không cần
cho đời sống thực tế.
8


K20406C
NHÓM 7
CHƯƠNG 7
- Đối với tiểu học cần giáo dục cho các cháu yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu
khoa học, yêu trọng của công.
- Đối với người lớn, cần học những gì phù hợp với trình độ, việc làm và nhu cầu của
từng người; chẳng hạn như: Cán bộ cơng đồn phải học khoa học, cịn người quản lý
xí nghiệp thì học quản lý xí nghiệp; cán bộ văn hóa thì học nghệ thuật, nghiệp vụ, văn
hóa
Ba là nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội. Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy
nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn

2.6.

THỰC TRẠNG:

Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, có những

thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho
công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Các tổ chức doanh nghiệp dần tham gia
đầu tư vào giáo dục, xây dựng trường học, vi dụ như Vinschool. Phụ huynh có điều kiện
cũng đang dần hướng con vào môi trường quốc tế hơn là các trường công lập.
Thêm một thực trạng đáng báo động ở nước ta trong những năm gần qua chính là vấn đề
gian lận, đặc biệt là trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia. Nổi tiếng nhất chắc hẳn là
vụ việc gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, diễn ra tại 3 tỉnh Hà Giang, Sơn
La, Hịa Bình với tổng số bài bị can thiệp lên đến hơn 300 bài thi, từ năng 0,75 – 1 điểm
tổng 3 bài thi đến hơn 10 điểm cho con các cán bộ lớn. Sự kiện này đã làm rúng động đất
nước cả một thời gian dài, đồng thời, chỉ ra rõ ràng các bất cập trong những kỳ thi quốc
gia.
Những vấn đề mà nền giáo dục Việt Nam đang gặp phải:
– Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất
lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; so với
yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách
hàng đầu.
– Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại
hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng
tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên.
– Chất lượng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống;
giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫn yếu kém;
yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực
hành, kỹ năng sống…
– Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mất cân đối.
– Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên
nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, còn
9


K20406C

NHÓM 7
CHƯƠNG 7
nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế; chưa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước.
– Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và năng lực của
một bộ phận còn thấp.
– Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết
với nước ngồi trong phát triển giáo dục cịn nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương
châm.
– Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới - phát triển đất nước trong
bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa được
quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.
Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm của Đảng thành cơ chế,
chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu, thiếu những quyết
sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô (có khi chính sách được ban hành rồi nhưng chỉ đạo tổ
chức thực hiện không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); một số chính sách về giáo dục cịn
chủ quan, duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội.

2.7.

ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC

Cần tập trung nâng cấp chất lượng cơ sở giảng dạy, có kế hoạch quy hoạch đất riêng
dành cho giáo dục, trang bị đủ các thiết bị cần thiết như phịng thí nghiệm, phịng lab, nhà
đa năng v.v để đảm bảo cho sự phát triển tồn diện của học sinh, sinh viên học khơng chỉ
trên sách vở mà cịn phải có sự thực hành cũng như tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên
tham gia sôi nổi các hoạt động thể thao bên cạnh các cuộc thi về kiến thức.
Tổ chức các buổi đặc huấn về kỹ năng sống bắt buộc, khuyến khích học sinh, sinh
viên chủ động trong việc tự trang bị các kỹ năng sống và kỹ năng mềm cần thiết.
Về tài liệu học tập, nhất là sách giáo khoa, cần liên tục đổi mới, học hỏi thêm từ các

nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, chọn lọc, biến hóa và cải tiến để vừa phù hợp với văn
hóa Việt Nam, vừa bắt kịp với xu thế toàn cầu.
Giám sát chặt chẽ, liên tục hiệu quả giảng dạy ở các trường; xử lí nghiêm khắc và
cơng khai những giáo viên có các hành vi vi phạm pháp luật, không đúng với lương tâm
của một nhà giáo để từ đó có thể răn đe những người còn lại.
Thành lập các lớp, trường chuyên về các môn khoa học xã hội, giáo dục thể chất,
giáo dục thẩm mỹ nhằm tạo không gian cho các em có nhu cầu phát triển năng khiếu của
mình, đồng thời, cần thực hiện công tác tư tưởng cho các bậc phụ huynh để con em họ có
thể tự do theo đuổi đam mê của bản thân.
Về các trường đại học, cần nâng cao chất lượng đầu ra, sinh viên tốt nghiệp phải có
đủ trình độ chun mơn, đồng thời, có đủ trình độ ngoại ngữ, tránh trường hợp sinh viên
tốt nghiệp ồ ạt nhưng chất lượng lại chưa tới, dẫn đến tình trạng thất nghiệp hàng loạt do
khơng đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp trong và ngồi nước, từ đó, trình độ lao
động của nước ta sẽ bị yếu kém, khó có thể so sánh với khu vực và thế giới.
10


K20406C

NHÓM 7

CHƯƠNG 7

 THỰC TRẠNG:
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, có những
thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho
cơng cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Các tổ chức doanh nghiệp dần tham gia
đầu tư vào giáo dục, xây dựng trường học, vi dụ như Vinschool. Phụ huynh có điều kiện
cũng đang dần hướng con vào mơi trường quốc tế hơn là các trường công lập.
Thêm một thực trạng đáng báo động ở nước ta trong những năm gần qua chính là vấn đề

gian lận, đặc biệt là trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia. Nổi tiếng nhất chắc hẳn là
vụ việc gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, diễn ra tại 3 tỉnh Hà Giang, Sơn
La, Hịa Bình với tổng số bài bị can thiệp lên đến hơn 300 bài thi, từ năng 0,75 – 1 điểm
tổng 3 bài thi đến hơn 10 điểm cho con các cán bộ lớn. Sự kiện này đã làm rúng động đất
nước cả một thời gian dài, đồng thời, chỉ ra rõ ràng các bất cập trong những kỳ thi quốc
gia.
Những vấn đề mà nền giáo dục Việt Nam đang gặp phải:
– Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất
lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; so với
yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách
hàng đầu.
– Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục cịn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại
hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng
tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên.
– Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống;
giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫn yếu kém;
yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực
hành, kỹ năng sống…
– Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mất cân đối.
– Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên
nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, còn
nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế; chưa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước.
– Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và năng lực của
một bộ phận còn thấp.

11


K20406C

NHÓM 7
CHƯƠNG 7
– Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết
với nước ngồi trong phát triển giáo dục cịn nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương
châm.
– Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới - phát triển đất nước trong
bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa được
quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.
Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm của Đảng thành cơ chế,
chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu, thiếu những quyết
sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mơ (có khi chính sách được ban hành rồi nhưng chỉ đạo tổ
chức thực hiện không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); một số chính sách về giáo dục cịn
chủ quan, duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội.

 THÀNH TỰU TRONG NĂM 2020
1. Thực hiện tốt mục tiêu kép: vừa bảo đảm an toàn sức khoẻ của học sinh, giáo viên,
vừa hoàn thành kế hoạch năm học 2019-2020
2. Tổ chức thành công Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020
3. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi
4. Đưa vào triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới
Bộ GD-ĐT đã phê duyệt cho phép sử dụng 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 do các nhà xuất
bản biên soạn, đánh dấu thành công bước đầu của chủ trương một chương trình, nhiều bộ
sách giáo khoa nhằm cởi trói cho sự sáng tạo trong dạy và học của các nhà trường.
Bên cạnh đó, chính sách này cũng phá bỏ việc độc quyền biên soạn và phát hành, tạo sự
cạnh tranh để nâng cao chất lượng sách giáo khoa. Việc lựa chọn sách giáo khoa cũng
được các địa phương thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là tiền đề,
đồng thời là một bước tiến quan trọng trong đổi mới dạy và học ở bậc phổ thơng.
5. Giảm áp lực thành tích
Nhiều mơ hình giáo dục, nhiều phương pháp dạy học tích cực được đưa vào ứng dụng
trong thực tiễn… giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng và hiệu quả hơn trước đây. Khả

năng tự học của học sinh đang từng bước được cải thiện, áp lực thành tích đã giảm đi.
Trong các đợt đánh giá PISA, Việt Nam có kết quả vượt trội so với trung bình của các
nước trong khối OECD. Kết quả thi Olympic của học sinh Việt Nam những năm vừa qua
có bước tiến bộ vượt bậc trong giai đoạn 2016-2020, nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số
cao nhất ở các nội dung thi, trong đó phần thi thực hành có sự cải thiện đáng kể.
6. Đẩy mạnh tự chủ đại học
Cùng với hai đại học quốc gia, hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh
trong đào tạo và nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống giáo dục đại học
12


K20406C
NHĨM 7
CHƯƠNG 7
Việt Nam. Lần đầu tiên, nước ta có bốn cơ sở giáo dục đại học lọt vào xếp hạng 1.000 đại
học thế giới; nhiều ngành, lĩnh vực đào tạo đứng trong tốp 500 thế giới.

2.8. KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có cơng đào tạo nên nhiều thế hệ cách mạng Việt Nam, những
lãnh tụ xuất sắc cho Ðảng, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người. Khơng chỉ vậy, chính Vì thế cần phải tiếp tục nghiên cứu, quán triệt sâu sắc những
quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào
tạo ra cho đất nước những con người “Vừa hồng vừa chuyên”. Người đã khai sinh và đặt
nền móng cho nền giáo dục và đào tạo mới của Việt Nam.

II. VĂN HÓA VĂN NGHỆ
Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao của đời sống tinh
thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Hồ Chí Minh không chỉ là người khai sinh ra
nền văn nghệ cách mạng mà còn là một chiến sĩ tiên phong trong sang tạo văn nghệ.
Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nên văn nghệ cách mạng, Hồ Chí Minh đã đưa ra

nhiều quan điểm lớn. Sau đây là ba quan điểm chủ yếu:
1/ NỘI DUNG
I. Quan điểm 1: Văn hóa văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác
phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong q trình đấu tranh cách mạng.
Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa nghệ thuật là một mặt trận tức là khẳng định
vai trị vị trí của văn hóa- văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa
cũng có tầm quan trọng như mặt trận qn sự, chính trị, kinh tế
Hoạt động văn hoá - văn nghệ bằng sức mạnh tổng hợp của các binh chủng và
phương thức tác động như: các đội văn cơng, các đồn ca múa nhạc, sách báo, phim
ảnh, khẩu hiệu, thơ ca cách mạng, thư từ, tài liệu… để tuyên truyền rộng rãi trong
cán bộ, nhân dân ta đường lối cách mạng của Đảng, phản ánh sinh động tình cảm
của nhân dân đối với Đảng, Bác Hồ, với quê hương đất nước;
Cổ vũ tinh thần dân tộc ngoan cường và đề cao những tấm gương anh dũng ở cả hai
miền Nam, Bắc.
Ở một tấm nhìn xa hơn, Hồ Chí Minh cịn coi mặt trận văn hóa như một cuộc
chiến khổng lồ giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng. Cuộc chiến đó
sẽ rất quyết liệt, rất lâu dài, song rất vẻ vang. Trong cuộc chiến đó, nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm là vũ khí.
Có nhiều bài vạch trần bộ mặt tham nhũng, quan liêu, bòn rút của cải của Nhà nước,
tiền bạc của nhân dân, cản trở các mục tiêu phấn đấu của đất nước, đặc biệt các bài
báo nói về
13


K20406C

NHÓM 7

CHƯƠNG 7


 Vụ tham nhũng của Lã Thi Kim Oanh
 Vụ án Đinh La Thăng và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định của
Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ơ tài
sản” xảy ra tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN).
 Vụ án Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài
sản” xảy ra tại Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam – PVC và
Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khí Việt Nam – PVP Land.
Đã có rất nhiều bộ phim hay, đề tài xác thực, nội dung phong phú đề cập tới sự thối
hóa, biến chất của nhiều cán bộ, đảng viên trong bộ máy chính quyền Nhà nước như
“Cảnh sát hình sự”, “Ơng giám đốc”… Ngồi ra, các chương trình thời sự, phim tài
liệu cũng thường xuyên có những buổi phát sóng về chống tham nhũng, quan liêu
nhằm mục đích giáo dục quần chúng, cán bộ, đảng viên.
Trước khi giành được chính quyền, văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng,
tập hợp lực lượng, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu của cách mạng.
Một số tác phẩm văn hóa- văn nghệ:
A/ Văn học:
 Bài thơ chúc Tết xuân Kỷ Dậu 1969( Bác Hồ) là bài thơ di chúc, bài thơ cuối
cùng của Người trước lúc đi xa. Bài thơ vừa mang tính triết lý, tính thực tiễn; vừa
là phương châm hành động cách mạng; vừa là lời hiệu triệu mà lại thể hiện được
tư tưởng, tình cảm và sự tiên đốn tài tình về ngày thống nhất đất nước. Là tiếng
gọi của non sông, là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng, là mệnh lệnh của trái
tim được Bác truyền cho cả dân tộc
 Từ ấy(1938- Tố Hữu) là tiếng nói cáo trạng nhân danh phẩm giá của con
người đau khổ; nhân danh chủ nghĩa nhân đạo để chống với một chế độ tàn bạo;
nhân danh cái đẹp của thiên nhiên và của nghệ thuật, của chân lý và của công lý
để phản kháng với cái xấu, cái giả dối; nhân danh cái mới để chống lại cái lạc
hậu. Đó cũng là bản quyết tâm thư của một chiến sĩ cách mạng không do dự trước
nhiệm vụ, khó khăn, lao tù, súng gươm và sự tra tấn của kẻ thù, không tuyệt vọng
trên những bước đường thử thách đau đớn nhất.

 “Dáng đứng Việt Nam ” Lê Anh Xuân trong tập” Hoa Dừa” viết khoảng 19651968 ca ngợi khí phách anh hùng của một chiến sĩ giải phóng quân đã "chết
trong khi đang đứng bắn" quân thù trên đường băng sân bay Tân Sơn Nhất.
B/ Bài hát:
 “Giải phóng miền Nam” năm 1961 của Lưu Hữu PhướcTính thơi thúc, cổ vũ,
hiệu triệu ln nổi rõ trong tác phẩm. Lưu Hữu Phước chỉ dùng 1 cách triển khai
14


K20406C

NHÓM 7

CHƯƠNG 7

giai điệu, song mạnh mẽ, hiệu quả, với ca từ đầy hào phóng về truyền thống của
Việt Nam
 “Bài ca hy vọng” năm 1958-1959 của Nguyễn Văn Ký  Giai điệu mượt mà,
tha thiết cùng ca từ dung dị, sâu lắng đã thấm vào trái tim yêu nhạc và tâm hồn
của bao thế hệ người Việt Nam. Bài hát vừa như lời động viên, an ủi lại vừa như
nhắc nhở, thúc giục, gieo niềm tin yêu trong mỗi chúng ta.
C/ Các bài xã luận, bình luận:
 “Thắng lợi của xu thế cách mạng” (Hoàng Tùng)
 “Hà Nội – Thủ đo của lương tri và phẩm giá con người” (Thép mới)
 “Than ôi! Thời oanh liệt của Mỹ nay còn đâu” (Nguyễn Hữu Chỉnh)
-Mặt trận văn nghệ lúc này cam go hơn, quyết liệt hơn, bởi thắng thực dân đã khó,
thắng nghèo nàn lạc hậu cịn khó hơn nhiều.
-Sau khi có chính quyền, văn nghệ phải tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
chế độ mới, xây dựng con người mới.
 Tập truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
 Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng

 Cù Lao Tràm của Nguyễn Mạnh Tuấn
 Và muộn hơn một chút, tiểu thuyết Thời xa vắng (1987) của Lê Lựu từng
gây được những tiếng vang rất lớn.
-Để hồn thành nhiệm vụ khó khăn đó, Hồ Chí Minh u cầu” chiến sĩ nghệ thuật
cần có lập trường vững, tư tưởng đúng… đặt lợi ích của kháng chiến,của Tổ quốc,
của nhân dân lên trên hết, trước hết”.
2. Quan điểm 2: Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân
Thực tiễn đời sống là những giá trị  bao gồm lao động, sản xuất, chiến đấu,
sinh hoạt và xây dựng đời sống mới của nhân dân. Nếu ở những thế kỉ trước trào lưu
hiện thực lãng mạn phát triển mạnh mẽ nhưng nhưng tình hình đất nước bây giờ lại
đang đi vào giai đoạn đặc biệt gặp nhiều khó khăn, để đáp ứng nhu cầu đổi mới đó
nền văn hố nghệ thuật đã đổi mới để phù hợp với tình hình đất nước thời bấy giờ
( các người nghệ sĩ hướng ngịi bút sáng tác vào hiện thực. Thực tiễn gắn liền với
tình hình, nhu cầu và mục tiêu của nhân dân cũng như  đất nước. Đây cũng được
xem như là nguồn cảm hứng bất tận đồng thời là một chất liệu mới cho văn nghệ
sáng tác. Bằng chính tài năng và tinh thần sáng tạo khơng ngừng nghỉ  của mình,
những người văn nghệ  sĩ sẽ  nhào nặng và cho ra đời những tác phẩm trường tồn
cùng thời gian. Để làm được như vậy Hồ Chí Minh u cầu những người văn nghệ
sĩ phải  “Thật hồ mình vào quần chúng”,  “phải từ quần chúng ra và trở về nới
quần chúng”, phải “Liên hệ  đi sâu vào đời sống của nhân dân” để  cảm nhận và
thấu hiếu nhân dân miêu tả cho “ hay chân thực và hùng hồn” thực tiễn đời sổng của
15


K20406C

NHĨM 7

CHƯƠNG 7


nhân dân, bởi họ  khơng những là người đã sáng tạo ra thực tiễn đời sống mà họ
cũng chính là người hưởng thụ và đánh giá nó một cách chân thực nhất.
 “Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, thốt ly đời sống,nghệ thuật nhất
định sẽ khơ héo” _trích_5 (Thủ tướng Phạm Văn Đồng) 
 
(1) Vĩnh biệt cửu trùng đài: Tác phẩm đã mượn sự xung đột giữa hai phe trong
cửu trùng đài để nói đến sự xung đột trong xã hội. Qua bi kịch của Vũ Như Tơ, tác
giả nhằm gửi gắm những quan niệm sâu sắc về nghệ thuật và cuộc đời. Đó là mối
quan hệ hữu cơ giữa khát vọng nghệ thuật và đời sống của nhân dân gắn liền với
vận mệnh của dân tộc. Nghệ  thuật phải xuất phát từ  hiện thực và có ích cho nhân
dân.
(2)   “Chiếc thuyền ngồi xa”: dưới những góc nhìn khác nhau, qua một lăng
kính mới Nguyễn Minh Châu đã khắc hoạ rất rõ tình trạng bạo lưucj gia đình, một
mảng tối của xã hội đương đại.
(3) “ Số đỏ” : một tiểu thuyết hoạt kê, Vũ Trọng Phụng đả kích cay độc cái xã
hội tư sản bịp bợm, đang chạy theo lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng thối nát.
Tác phẩm này cũng đả kích phong trào được thực dân khuyến khích như: phong trào
Âu hố, vui vẻ trẻ trung, giải phóng phụ nữ, thể dục thể thao, chấn hưng Phật giáo
và khẩu hiệu Bình dân dối gạt của bọn cơ hội đương thời
Quan điểm 3: Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của
đất nước
Tác phẩm xứng đáng với thời đại đất nước là những sáng tác đáp ứng được nhu
cầu của thời đại và phù hợp với thời đại đó, khơng những vậy nó cịn phải đáp ứng
được   mục tiêu phục vụ  quần chúng, vì đây là những người quyết định sự  thành
cơng của tác phẩm. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu này các sáng tác phải đảm bảo sự
thống nhất và hài hồ của nội dung và hình thức. Người nói: “Quần chúng mong
muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú,hình thức trong sáng vui
tươi, khi chưa xem thì muốn xem khi xem rồi thì thấy bổ ích đó mới chính là một tác
phẩm hay.”
Một tác phẩm hay là tác phẩm thành cơng truyền tải đươc thơng điệp của người

viết. Khơng những vậy nó cịn kế thừa những tinh hoa văn hố dân tộc, hướng con
người tới cái “ Chân, thiện, mĩ”.Để thực hiện định hướng này các tác phẩm nghệ
thuật phải chân thực về nội dung, đa dạng về hình thức. Chính sự đa dạng này đã
mở ra con đường sáng tạo khơng giới hạn cho các văn nghệ sĩ.

16


K20406C

NHĨM 7

CHƯƠNG 7

(1) “Bản án chế độ thực dân pháp…” là những tác phẩm đêm lại ngọn lửa soi sáng
cho nhân dân ta trong hồn cảnh đất nước thời bấy giờ.Tác phẩm đã làm rất tốt
nhiệm vụ của mình là thắp lên ngọn lửa đấu tranh của nhân ta vạch trần bồ mặt xấu
xa tàn bào của lũ xâm lược. Khơng phải là một văn bản hoạch định chính trị mà đơn
thuần chỉ là tường thuật và tố cáo tội ác của bọn thực dân, khiến cho quần chúng
nhân dân dễ tiếp cận, đó cũng là một trong những yếu tố đóng vai trị quan trọng để
tạo nên sự thành cơng cho tác phẩm này.
 (2) “Đường cách mệnh” tác phẩm mang ý nghĩa lịch sử trọng đại, với tác phẩm này
Bác đã mở ra một con đường mới cho dân tộc Việt Nam, thức tỉnh cả một dân tộc
trong sự trỗi dậy của cách mạng thế giới, gây dựng nên sự nghiệp cách mạng vĩ đại
của dân tộc ta. Được viêt ngắn ngọn, súc tích; nhưng cụ thể rõ ràng, dễ hiểu dù đã
qua 90 năm nhung tác phẩm vẫn sáng mãi cùng với những giá trị lịch sử và thời sự
mà nó mang lại.
3/ ÁP DỤNG THỰC TIỄN
Thực hiện Di huấn của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, những năm qua, Qn  ủy Trung
ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị đã:

 Xây dựng nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ văn hóa nghệ thuật có chất lượng tốt, số lượng phù
hợp, cơ cấu hợp lý, trình độ  chun mơn giỏi, kinh nghiệm và năng lực sáng
tạo, vừa có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, ln tâm huyết, u nghề, gắn bó
với Qn đội và đơn vị. 
 Đổi mới chính sách nhằm thu hút, giữ gìn và phát triển mạnh mẽ nguồn nhân
lực chất lượng cao về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật trong Qn đội. 
 Chủ động tìm tịi, đổi mới, xây dựng các cơ chế, chính sách để thu hút được 
nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi 
để họ sáng tạo, nghiên cứu, cống hiến. 
 Thường xun làm tốt cơng tác biểu dương, khen thưởng, tơn vinh các tập 
thể, cá nhân có các cơng trình, đề tài, tác phẩm, sáng kiến đạt chất lượng tốt 
để cổ vũ, động viên, khích lệ phát triển thành phong trào sâu rộng trong tồn 
qn, góp phần hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được.

HẾ T

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×