Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hoạch định chiến lược phát triển, kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển quảng ninh giai đoạn 2012 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CHU VIỆT PHƯƠNG

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN, KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
NHÀ Ở QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012 -2015.

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC ĐIỆN

HÀ NỘI - 2012


Luận văn Thạc sĩ QTKD

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
TÁC GIẢ

Chu Việt Phương

1

Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng




Luận văn Thạc sĩ QTKD
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt

Công ty

Nguyên văn

Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển nhà ở Quảng
Ninh

HĐQT

Hội đồng quản trị

P. Giám đốc

Phó giám đốc

SX

Sản xuất

KD

Kinh doanh

XN


Xí nghiệp

P. Kỹ thuật

Phịng kỹ thuật

P. Cơ điện

Phòng cơ điện

P. Tổ chức

Phòng tổ chức

P. Thị trường

Phịng thị trường

P. Kế hoạnh

Phịng kế hoạch

DT

Doanh thu

CP

Chi phí


LN

Lợi nhuận

KH

Kỳ hạn

VND

Việt nam đồng

HĐSX

Hoạt động sản xuất

TTNĐ

Thị trường nội địa

Thu nhập BQ

Thu nhập bình qn

T.bình

Trung bình

2


Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD

mục lục
danh mC ..........................................................................................................2
PHầN Mở ĐầU ....................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................6
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................7
3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................7
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ...................................8
5. Kết cấu của luận văn .....................................................................................8
Chương I:...........................................................................................................9
lý luận cơ bản về chiến lược, hoạch định chiến lược kinh
doanh..................................................................................................................9
1.1. Khái niệm chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh.....................9
1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................9
1.1.2. Quản trị chiến lược...............................................................................9
1.1.3. Hoạch định chiến lược........................................................................ 11
1.1.3.1. Định nghĩa về hoạch định chiến lược.......................................... 11
1.1.3.2. ý nghĩa của hoạch định chiến lược ............................................. 12
1.2. Các bước phân tích hoạch định chiến lược. ............................................. 12
1.2.1. Phân tích môi trường hoạt động. ....................................................... 12
1.2.1.1. Môi trường bên ngoài. ................................................................. 13
1.2.2. Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu. ...................................... 23
a. Khái niệm chức năng nhiệm vụ. .......................................................... 23
b. Mục tiêu................................................................................................ 23
1.2.3. Phân tích và lựa chọn chiếc lược........................................................ 24

1.2.3.1. Phương án chiến lược cấp công ty............................................... 24
1.2.3.2. Lựa chọn chiếc lược. .................................................................... 26
1.3. Các công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược...................... 27
1.3.2. Ma trận cơ hội, ma trạn nguy c¬. ...................................................... 28
1.3.3. Ma trËn SWOT. ................................................................................. 30
1.3.4. Ma trËn BCG...................................................................................... 31
1.3.5. Mô hình QSPM. ................................................................................. 32
Tổng kết chương I..................................................................................... 34
CHƯƠNG II: ........................................................................................................ 35
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở QUẢNG NINH. 35
2.1. Giới thiệu Tổng quan về công ty cổ phần Xây dựng và phát triển nhà ở
Quảng Ninh. ...................................................................................................... 35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ....................................................... 35
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty. ......................................................... 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty..................................................................... 37

3

Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
2.1.3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý. ...................................................................... 37
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2007-2011.................. 41
2.3. Một số thực trạng về HĐSX kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
.......................................................................................................................... 42
2.3.1. Thực trạng về sản xuất: ......................................................................... 43
2.3.2. Thực trạng về thị trường. ....................................................................... 43
2.3.3.Thực trạng về tài chính........................................................................... 43

2.4. Thực trạng về công tác họach định chiến lược. ............................................ 43
2.5. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện chiến lược hiện tại................ 44
2.5.1. Thuận lợi............................................................................................... 44
2.3.2. Khó khăn.............................................................................................. 45
Kết luận chương 2..................................................................................... 46
Chương III:...................................................................................................... 47
HoạCH ĐịNH CHIếN LƯợC CHO CÔNG TY Cổ PHầN XÂY DựNG Và
PHáT TRIểN NHà ở QUảNG NINH GIAI ĐOạN 2012 ĐếN 2015. ............ 47
3.1.Phân tích cơ sở cho hoạch định chiến lược................................................ 47
3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô................................................................. 47
3.1.1.1. Phân tích môi trường kinh tế.......................................................... 47
3.1.2. Phân tích môi trường ngành. .............................................................. 56
3.1.2.1. Phân tích áp lực của khách hàng. ................................................... 56
3.1.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh. ......................................................... 57
3.1.2.3. Phân tích áp lực của nhà cung cấp. ................................................ 59
3.1.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm mới thay thế................................... 59
3.1.2.5. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiểm ẩn.............................................. 59
3.1.3. Các yếu tố môi trường bên trong của Công ty..................................... 61
3.1.3.1. Hoạt động marketing của Công ty. ................................................ 61
3.1.2. Hoạt động sản xuất của Công ty. ........................................................ 68
3.1.2.1 Công nghệ sản xuất ( quy trình kinh doanh ) của Công ty. ............. 68
3.1.2.2. Hoạt động sản xuất và nghiên cứu phát triển.................................. 69
3.1.3 đặc điểm về lao động. ........................................................................... 71
3.1.4. Chính sách ưu đÃi. .............................................................................. 73
3.1.5. Năng lực cán bộ quản lý................................................................... 75
3.1.6. Năng lực tài chính................................................................................ 76
3.1.7. Thương hiệu của Công ty.................................................................... 77
3.2.1. Ma trận cơ hội..................................................................................... 79
3.2.2. Ma trận nguy cơ. ................................................................................. 79
3.2.3.Bảng phân tích SWOT. ........................................................................ 81

3.2.4. Dự báo nhu cầu về đầu tư xây dựng đến năm 2015............................ 82
3.2.4.1. Nhu cầu về đầu tư xây dựng........................................................... 82
3.2.4.2. Dự báo nhu cầu bê tông thương phẩm, vật liệu xây dựng của thị
trường giai đoạn 2012 - 2015. .................................................................... 84
3.2.4.3. Dự báo nhu cầu Cọc bê tông khoan nhồi của thị trường giai đoạn
2012 - 2015................................................................................................ 85

4

Tỏc giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
3.3. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty giai đoạn 2012 đến 2015... 85
3.3.1. NhiƯm vơ. ............................................................................................ 85
3.3.2. Mơc tiªu. ............................................................................................. 85
3.3.3. Lùa chọn chiến lược phù hợp. ............................................................ 86
3.3.4. Phân tích QSPM nhãm chiÕn l­ỵc S-O. ............................................. 86
3.3.5. Lùa chän chiÕn l­ỵc cạnh tranh......................................................... 88
3.4. Xây dựng các chiến lược chức năng.......................................................... 88
3.4.1. Chiến lược marketting......................................................................... 88
3.4.1.1. Thực hiện. ..................................................................................... 91
3.4.1.2. Ước tính về lao động và chi phí cho chiến lược Marketing............. 94
Tỉng kÕt ch­¬ng III.................................................................................. 98
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 100

5

Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng



Lun vn Thc s QTKD

PHầN Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay, những công ty thành công là những
công ty đà sẵn sàng đương đầu với những thay đổi và có định hướng chiến lược phát
triển phù hợp với sự thay đổi đó. Hầu như không có công ty nào có thể tồn tại và
phát triển lâu dài trên thị trường mà không có định hướng được chiến lược đúng đắn
cho sự phát triển của nó. Một chiến lược đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp phát huy
điểm mạnh và khắc phục những ®iĨm u cđa m×nh, ®ång thêi gióp doanh nghiƯp
tËn dơng tốt các cơ hội và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Trong điều kiện cạnh
tranh ngày càng khốc liệt hiện nay, việc xây dựng một chiến lược đúng đắn sẽ giúp
doanh nghiệp có được một lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm duy trì sự tăng trưởng
ổn định và phát triển bền vững.
Việc Việt Nam đà trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đông
Nam á (ASEAN) từ tháng 7 năm 1995; được kết nạp vào APEC tháng 11 năm 1998;
là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ ngày 07 tháng 11
năm 2006..v.v... có thể xem như là chiếc chìa khoá mở rộng cánh cửa lớn cho việc
thông thương trong môi trường toàn cầu hoá, nó sẽ mở ra những cơ hội lớn cũng như
những thách thức không nhá cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam nãi chung cịng như
Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nhà ở Quảng Ninh nói riêng.
Ngành xây dựng là ngành tạo nên của cải vật chất cho xà hội và đóng góp rất
nhiều cho sự phát triển kinh tế đất nước trong thời gian vừa qua khi mà tốc độ phát
triển kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng lên.
Đặc biệt là trong điều kiện chúng ta ®ang héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ ®· lµ
thµnh viên chính thức của WTO thì Việt Nam đầy tiềm năng với hơn 80 triệu người
sẽ hứa hẹn mang lại lợi nhuận lớn và phát triển lâu dài, song song với đó là sự
khuyến khích đầu tư của chính phủ đà tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam

ngày càng phát triển.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động và nắm
bắt kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu này một cách tốt nhất

6

Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Bằng nỗ lực của mình, Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng và phát triển nhà ở Quảng Ninh đang trên đà khẳng định là một
thương hiệu uy tín trong ngành. Một trong những yếu tố mang lại thành quả này là
Công ty đà lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn. Song môi trường kinh doanh
đầu từ bất động sản luôn biến đổi không ngừng đòi hỏi mỗi Công ty phải có chiến
lược cho từng giai đoạn phát triển.
Chính vì thế, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tôi đà chọn đề tài Hoạch định
chiến lược phát triển, kinh doanh tại công ty cổ phần Xây dựng và phát triển nhà ở
Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
Luận văn phân tích môi trường hoạt động của công ty cổ phần Xây dựng và
phát triển nhà ở Quảng Ninh trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp trong ngành xây dựng. Ngoài các yếu tố mang tính vĩ mô và vi
mô, luận văn tập trung phân tích các yếu tố nổi bật trong ngành xây dựng hiện nay
như sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. Qua đó, xác định các cơ hội cần
nắm bắt, các nguy cơ cần tránh cũng như các điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu
cần khắc phục; trên cơ sở đó hoạch định chiến lược cho công ty cổ phần xây dựng
nhà và phát triển nhà ở Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015, giúp Công ty giữ vững
được vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luân văn là công ty cổ phần xây dựng và phát triển

nhà ở Quảng Ninh.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Là phân tích đánh giá những vấn đề liên
quan đến hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cụ thể cho công ty cổ phần
Xây dựng và phát triển nhà ở Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015.
3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp hệ thống: để nghiên cứu đầy đủ các đối tượng khác nhau, có
mối liên hệ qua lại với nhau cùng tác động đến một thực thể là doanh nghiệp.

7

Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic: để tổng hợp
những số liệu, dữ liệu nhằm xác định mục tiêu cũng như trong việc lựa chọn
phương án, giải pháp chiến lược.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến để nhận định những yếu tố tác
động và mức độ tác động của các yếu tố đó đối với doanh nghiệp.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- ý nghĩa khoa học: Hoạch định chiến lược là một phương pháp hữu hiệu để
doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực, đồng thời xác định đúng hướng đi của mình
nhưng vì những lý do khác nhau mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm vận
dụng đúng mức. Thùc tÕ hiÖn nay rÊt Ýt doanh nghiÖp ViÖt Nam tiến hành hoạch định
chiến lược phát triển cho mình một cách nghiêm túc, khoa học. Do vậy, đề tài này sẽ
trình bày một phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp
và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Công ty, từ đó góp phần mang lại những kinh
nghiệm hoạch định chiến lược phát triển cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam.
- ý nghÜa thùc tiƠn: Vận dụng quy trình hoạch định chiến lược phát triển

doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ
đối với hoạt động của công ty cổ phần Xây dựng và phát triển nhà ở Quảng Ninh.
Đồng thời, định hướng chiến lược và đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược phát
triển công ty cổ phần Xây dựng và phát triển nhà ở Quảng Ninh giai đoạn 2012 đến
năm 2015.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn này
được chia làm ba chương:
Chương I: Lý luận cơ bản về chiến lược, hoạch định chiến lược kinh doanh.
Chương II: Phân tích môi trường hoạt động của công ty cổ phần xây dựng và
phát triển nhà ở Quảng Ninh.
Chương III: Hoạch định chiến lược phát triển của Công ty cổ phần xây dựng
và phát triển nhà ở Quảng Ninh giai đoạn 2012 đến 2015.

8

Tỏc gi: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
Chương I:
lý luận cơ bản về chiến lược, hoạch định chiến lược
kinh doanh.
1.1. Khái niệm chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh.
1.1.1. Định nghĩa
Khái niệm chiến lược đà xuất hiện từ rất lâu, lúc đầu gắn liền với lĩnh vực
quân sự và đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược.
Ngày nay, thuật ngữ chiến lược trong lĩnh vực kinh doanh được các chuyên gia
kinh tế đưa ra như sau:
Theo nhà chiến lược cạnh tranh (Mỹ) Michael Porter: Chiến lược kinh doanh

là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh.
Theo Alfred Chandler (Đại học Harvard): Chiến lược kinh doanh bao hàm
việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời chọn cách
thức hoặc quá trình hành động và phân bổ nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu
đó.
Theo Fred R.David: Chiến lược kinh doanh là những phương tiện để đạt đến
mục tiêu dài hạn.
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung chiến lược kinh doanh
bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn vươn tới.
- Các quyết định và hành động có liên quan chặt chẽ với nhau để thực hiện
mục tiêu đề ra.
- Triển khai, phân bổ các nguồn lực và năng lực một cách hiệu quả để thực
hiện mục tiêu.
- Chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích của chiến lược là
đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh.
1.1.2. Quản trị chiến lược

9

Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lược mà ta có thể đề cấp đến
như sau:
- Quản trị chiến lược là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của
một tổ chức trong khi quản trị mối quan hệ tổ chức đó đối với môi trường của nó.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hoạt động quản trị quyết

định sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến
việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Trong khuôn khổ của luận văn này, ta dùng định nghĩa sau làm cơ sở:
Theo Garry D.smith và các cộng sự
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như
trong tương lai, hoạch định chiến các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm
tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường
hiện tại cũng như tương lai.
Phân tích môi trường
Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu
Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược
Thực hiện chiến lược
Đánh giá và kiểm tra chiến lược

Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược
(Nguồn: Garry D.smith - Danny R.Arnold - Body R. Bizzell. "chiến lược
và sách lược kinh doanh". NXB Lao động - XÃ hội, 2007)

- Quá trình quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ được mục đích và
hướng đi của mình. Nó khiến cho ta phải xem xét và xác định xem tổ chức đi theo
hướng nào khi nào thì đạt được kết quả cụ thể nhất định. Việc nhận thức kết quả

10

Tỏc gi: Chu Việt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
mong muốn và mục đích trong tương lai giúp ta nắm vững được việc gì phải làm để

đạt được thành công.
- Môi trường kinh doanh luôn biến đổi nhanh và những biến đổi đó thường tạo
ra các nguy cơ và cơ hội mới. Phương cách dùng quản trị chiến lược giúp nhà quản
trị nhằm vào các cơ hội và nguy cơ trong tương lai. Quá trị quản trị chiến lược bắt
buộc nhà quản trị phải phân tích và dự báo các điều kiện trong tương lai gần và
tương lai xa . Nhờ thấy rõ điều kiện môi trường trong tương lai mà nhà quản trị có
khả năng nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội và loại bỏ được các nguy cơ liên
quan tới điều kiện môi trường.
- Nhờ có quản trị chiến lược, chúng ta sẽ gắn liền các quyết định đề ra với môi
trường liên quan. Quyết định chủ động là sự cố gắng dự báo điều kiện môi trường và
sau đó tác động hoặc làm thay đổi các điều kiện dự báo sao cho chúng ta có thể đạt
được những mục tiêu đề ra. Quyết định thụ động tấn công là dự đoán các điều kiện
môi trường trong tương lai và thông qua biện pháp hành động nhằm tối ưu hoá vị thế
của mình trong môi trường đó bằng cách tránh những vấn đề đà thấy trước và chuẩn
bị tốt hơn các cơ hội.
- Các công ty áp dụng quản trị chiến lược thì đạt được kết quả tốt hơn so với
kết quả trước đó khi không áp dụng quản trị chiến lược và các công ty không áp
dụng quản trị chiến lược, điều này có nghĩa là việc áp dụng quản trị chiến lược sẽ
giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng trong việc tranh thủ
các cơ hội trong môi trường khi chúng xuất hiện.
1.1.3. Hoạch định chiến lược
1.1.3.1. Định nghĩa về hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là một quy đình có hệ thống nhằm đi đến xác định các
chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp. Nó bao gồm từ việc phân tích môi trường để xác định các điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và nguy cơ, xác định các mục tiêu dài hạn và xây dựng, triển khai thực
hiện các chiến lược kinh doanh trên cơ sở phát huy đầy đủ những điểm, mạnh, khắc
phục tối đa những điểm yếu, tận dụng nhiều nhất những cơ hội và giảm thiểu những
nguy c¬.


11

Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
1.1.3.2. ý nghĩa của hoạch định chiến lược
- Nhận thấy rõ mục đích hướng đi làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ
thể. Nhận biết được các cơ hội và nguy cơ trong tương lai, thích nghi, giảm thiểu sự
tác động xấu từ môi trường, tận dụng những cơ hội của môi trường khi nó xuất hiện.
- Tạo ra thế chủ động tác động đến các môi trường, thậm chí thay đổi luật chơi
trên thường trường trách tình trạng thụ động.
- Phân phối một cách có hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các lĩnh vực hoạt
động khác nhau.
- Khuyến khích doanh nghiệp hướng về tương lai, phát huy sự năng động sáng
tạo, ngăn chặn những tư tưởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng
cường tính tập thể. Tăng vị thế cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, nâng
cao đời sống cán bộ công nhận viên, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững
trong môi trường cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thể đương đầu với sự thay đổi nhanh chóng
của môi trường.
- Chiến lược giúp cho doanh nghiệp phân bổ hiệu quả các nguồn lực, cải thiện
tình hình nội bộ và theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện mục tiêu của mình.
- Chiến lược giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi để tránh sự
lầm lạc trong định hướng cho tương lai.
- Chiến lược giúp cho doanh nghiệp phân bổ hiệu quả các nguồn lực, cải thiện
tình hình nội bộ và theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện mục tiêu của mình.
1.2. Các bước phân tích hoạch định chiến lược.
1.2.1. Phân tích môi trường hoạt động.

Để hoạch định chiến lược khả thi và hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra,
doanh nghiệp cần phải thực hiện theo một quy trình của Garry D.smith và các cộng
sự (giai đoạn hình thành chiến lược).
Việc quản trị chiến lược tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều kiện
môi trường mà tổ chức đang phải đương đầu. Các yếu tổ môi trường có ảnh hưởng

12

Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo của quá trình quản trị
chiến lược.
Môi trường tổng quát mà tổ chức gặp phải có thể chia thành 3 mức độ: Môi
trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và môi trường bên trong. Môi trường vĩ mô ảnh
hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng không nhất thiết phải theo một cách
nhất định. Môi trường tác nghiệp được xác định đối với mỗi ngành công nghiệp cụ
thể và môi trường bên trong là tổng hợp các yếu tố bên trong công ty. Ba cấp độ môi
trường này được thể hiện ở hình dưới.
Môi trường vĩ mô
1.
3.
5.

Các yếu tố kinh tế pháp luật
Các yếu tố văn hoá xà hội.
Các yếu tố công nghệ

2. Các yếu tố chính trị.

4. Các yếu tố tự nhiên.

Môi trường ngành
1. Các đối thủ cạnh tranh
3. Nhà cung cấp
5. Sản phẩm thay thế.

2. Khách hàng.
4. Các đối thủ tiền ẩn.

Nội bộ doanh nghiệp
1. Năng lực sản xuất và nghiên cứu phát triển
2. Tài chính, kế toán
3. TRình độ nhân lực
4. Marketting
5. Nề nếp tổ chức

Hình 1.2: Định nghĩa và mối qua hệ giữa các cấp độ môi trường
(Nguồn: Garry D.smith và các cộng sự. "chiến lược và sách lược kinh doanh".
NXB Lao động - XÃ hội, 2007)

1.2.1.1. Môi trường bên ngoài.
Việc đánh giá môi trường bên ngoài cho chúng ta thấy những cơ hội và nguy
cơ chủ yếu đối với doanh nghiệp để có thể đề xuất chiến lược nh»m tËn dơng c¬ héi

13

Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng



Lun vn Thc s QTKD
và né tránh nguy cơ. Môi trường bên ngoài được chia thành môi trường vĩ mô và môi
trường vi mô.
a. Môi trường vĩ mô
Phân tích môi trường vĩ mô thông qua các yếu tố sau:
- Các yếu tố kinh tế:
Mục đích: Nhằm tìm ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty trong tình hình kinh tế hiện tại.
Nội dung: Phân tích các ảnh hưởng chủ yếu về kinh té bao gồm các yếu tố
như lÃi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách
tài chính và tiền tệ....... Việc phân tích các yếu tố kinh tế giúp cho nhà quản trị tiến
hành dự báo đưa ra kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trường tương
lai, là cơ sở cho việc hình thành chiến lược kinh doanh. Các doanh nghiệp cần chọn
lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các công ty kinh doanh.
Tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP): Cho chóng ta có cái nhìn tổng quan về sức
khoẻ của nền kinh tế, nó ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
các ngành trong nền kinh tế, đồng thời còn là đòn bẩy thúc đẩy quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thu nhập bình quân đầu người: Thu nhập bình quân đầu người tăng lên sẽ kéo
theo sự gia tăng về nhu cầu, số lượng, chất lượng hàng hoá, làm thay đổi thị hiếu của
người tiêu dùng.
Yếu tố lạm phát, tỷ giá ngoại hối, chính sách tài chính tiền tệ cũng ảnh hưởng
lớn đến chiến lược kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
- C¸c u tè chÝnh phđ, chính trị và pháp luật:
Mục đích: Nhằm tìm ra các cơ hội và thách thức của hệ thống pháp luật ®èi
víi ho¹t ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp.

14


Tác giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
Nội dung: Phân tích các thể chế kinh tế xà hội như các chính sách nhà nướcvề
phát triển kinh tế, quy chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chính....
do Chính phủ ®Ị ra cịng nh­ møc ®é ỉn ®Þnh vỊ chÝnh trị.
Doanh nghiệp phải tân thủ các quy định của chính phủ và pháp luật nên các
quy định về thuế, an toàn và bảo vệ môi trường, các chính sách xuất nhập khẩu, bảo
vệ sở hữu công nghiệp và tính ổn định của chính trị xà hội... cũng ảnh hưởng quan
trọng đến chiến lược của doanh nghiệp.
- Các yếu tố xà hội:
Mục đích: Tất các các doanh nghiệp cần phân tích réng r·i c¸c yÕu tè x· héi
nh»m nhËn biÕt c¸c cơ hội và nguy cơ có thể xẩy ra.
Nội dung: Phân tích các yếu tố tự nhiên và xà hội ®Ĩ cã thĨ nhËn thÊy khi mét
hay nhiỊu u tè thay đổi chúng có thể tác đông mạnh mẽ đến doanh nghiệp như:
Đặc điểm tiêu dùng, phong cách sống hay nét văn hoá của từng khu vực, địa phương
sẽ tác động đến nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ở đó về chủng loại, mẫu mÃ,
chất lượng hàng hoá.
Tốc độ tăng dân số làm ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nhu cầu, tăng thị trường
tiêu thụ hàng hoá nên tác động tích cực đến chiến lược của doanh nghiệp.
- Yếu tố tự nhiên:
Mục đích: Phân tích các yếu tố tự nhiên, các ảnh hưởng của yếu tố tự nhiện tới
công ty từ đó đưa ra được các nguy cơ và thách thức đối với doanh nghiệp.
Nội dung: Cần nắm rõ được yêu cầu của công chúng, các tác động của điều
kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh, các tác động của hoạt động
sản xuất kinh doanh đối với môi trường tự nhiên để có các biện pháp phù hợp như:
Vấn đề ô nhiễm môi trường, lÃng phí tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là tình trạng
thiên tai, lũ lụt làm ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất và

thị trường tiêu thụ của sản phẩm của doanh nghiệp nên ảnh hưởng đến chiến lược
doanh nghiệp.
- Yếu tố công nghệ:

15

Tỏc gi: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
Mục đích: Phân tích yếu tố công nghệ hiện tại, công nghệ mới, khả năng phát
triển công nghệ để tìm ra các cơ hội hoặc tím ra những thách thức đối với công ty.
Nội dung: Các doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi quá trình nghiên
cứu và cho ra các công nghệ mới vì các công nghệ tiên tiến liên tục ra đời với một
tốc độ rất nhanh nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại và tạo ra không ít các cơ hội và
thách thức đối với các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ngày
càng có nhiều công nghệ mới, tiên tiến ra đời tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối
với doanh nghiệp. Công nghệ mới ra đời là cơ hội cũng như nguy cơ đối với doanh
nghiệp. Công ngệ mói ra đời là cơ hội để doanh nghiệp nắm bắt ra sản phẩm mới có
sức cạnh tranh cao và sẽ là nguy cơ nếu doanh nghiệp khác đà vận dụng trước. Đồng
thời công nghệ mới tạo ra sản phẩm mới tốt hơn làm cho các sản phẩm hiện có trở
nên lạc hậu hay rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm.
b. Môi trường ngành.
Mục đích phân tích môi trường ngành là đưa ra được các chuẩn mực yêu cầu
của ngành, để doanh nghiệp làm căn cứ so sánh từ đó tìm ra cơ hội và thách thức.
Môi trường ngành bao gồm các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong
ngành xây dựng, một số lĩnh vực hoạt động.
Theo mô hình của Michael Porter có 5 yếu tố tác ®éng trùc tiÕp ®Õn ho¹t ®éng
kinh doanh cđa doanh nghiƯp là:

* Khách hàng
* Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
* Đối thủ tiềm năng
* Nhà cung cấp
* Sản phẩm thay thế

16

Tỏc giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
Các đối thủ
tiềm ẩn

Nguy cơ giảm thị phần từ đối
thủ cạnh tranh mới

Các đối thủ cạnh tranh trong
ngành
Nhà
cung cấp

Khả năng ép
giá của

Khả năng ép
giá của
nhà cung cấp


Sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong ngành

Khách
hàng

khách hàng

Nguy cơ từ sản phẩm,
dịch vụ thay thế

Sản phẩm
thay thế

Hình 1.3: Các yếu tố môi trường ngành
(Nguồn: Michael E. Porter. "Corporate Strategy: Techniques for
AnalyzingIndustries and Competitors", 1980, the Free Pres)

NhiƯm vơ cđa các nhà chiến lược là nhận dạng và phân tích các yếu tố của
môi trường đó xem chúng tác động đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp như
thế nào để từ đó nhận định các cơ hội và những nguy cơ tiềm ẩn đối với chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp.
* Phân tích đối thủ cạnh tranh.

17

Tỏc gi: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD

Mục đích: Tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh để xác định tính chất và mức
độ tranh đua trong ngành từ đó xác định các cơ hội và thách thức của công ty từ phía
các đối thủ cạnh tranh.
Nội dung: Các hÃng cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu
được các biện pháp phản ứng và hoạt động mà họ có thể thông qua.
Mục đích tương lai: Sự hiểu biết mục đích của đối thủ cạnh tranh giúp hÃng
đoán biết được mức độ mà đối thủ cạnh tranh bằng lòng với kết quả tài chính và vị
trí hiện tại của họ.
Nhận định: Một điều có lợi cho hÃng là nắm bắt được những nhận định của
đối thủ cạnh tranh về chính họ và các hÃng trong nghành.
Chiến lược hiện thời: Cần phải hiểu rõ chiến lược hiện thời của từng đối thủ
cạnh tranh, cho dù ẩn hay thực điều quan trọng là hÃng phải biết được đối thủ đang
tham gia cạnh tranh như thế nào.
Tiềm năng: Mục đích, nhận định và chiến lược hiện thời của đối thủ cạnh
tranh có ảnh hưởng đến tính hợp lẽ, thời gian, tính chất và cường độ phản ứng của
họ.
* Phân tích áp lực khách hàng
Mục đích: Đạt được sự tín nhiệm của khách hàng vì có thể là tài sản giá trị
nhất của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mÃn tốt hơn các nhu
cầu và thị hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, đay chính là tìm ra các cơ
hội hoặc thách thức đối với Công ty.
Nội dung: Các hÃng cần phải lập bảng phân loại các khách hàng hiện tại và tương
lai. Các thông tin thu được từ bảng này là cơ sở định hướng quan trọng cho việc hoạch
định kế hoạch, nhất là các kế hoạch liên quan trực tiếp đến Marketting.
Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị hết sức quan trọng đối với
doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi khách hàng có ưu thế họ có thể làm giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp bằng cách ép giá hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn.

18


Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
Những điều đối thủ

Những điều đối thủ cạnh tranh

cạnh tranh muốn đạt tới

đang làm và có thể làm

Mục tiêu phát triển

Chiến lược hiện tại

ở tất cả các cấp quản trị

Doanh nghiệp đang cạnh

và đa chiều

tranh như thế nào?
Có ưu nhược điểm gì

Vấn đề cần trả lời về
đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ có bằng lòng với hiện tại không?
- Điểm mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh?
- Khả năng chuyển hướng chiến lược?

- Điều gì có thể giúp đối thủ trả đũa một cách
mạnh mẽ và hiệu quả nhất?

Các giả thuyết, triết lý

Các tiềm năng

Được đặt ra và theo đuổi

Cả mặt mạnh và mặt

của đối thủ cạnh tranh

yếu của đối thủ cạnh tranh

Hình: 1.4 Các yếu tố đôi thủ cạnh tranh
(Nguồn: Michael E. Porter. "Corporate Strategy: Techniques for
AnalyzingIndustries and Competitors", 1980, the Free Pres)

c. Ph©n tÝch áp lực từ nhà cung cấp

19

Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
Mục đích: Nắm được tình hình cung ứng các nguồn lực bao gồm cả nhân lực
và vật lực để có thể đáp ứng các nhu cầu cần thiết của doanh nghiệp trong từng giai
đoạn, nói cách khác là tìm ra cơ hội và thách thức của công ty từ phía nhà cung cấp.

Nội dung: Các hÃng kinh doanh cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp
các nguồn hàng khác nhau như vật tư, thiết bị, lao đông và tài chính.
Người bán vật tư, thiết bị: Các nhà cung cấp vật tư, thiết bị cơ ưu thế là có thể
tạo ra lợi nhuận bằng cách tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặc các dịch vụ đi
kèm. Cần phân tích mỗi tổ chức cung ứng theo các yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối
với môi hÃng.
Khả năng ép giá của nhà cung cấp: Khi nhà cung cấp có ưu thế, họ có thể gây
áp lực tạo bất lợi đối với doanh nghiệp.
* Đối thủ tiềm ẩn
Mục đích: Phát hiện các đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành vì đây
có thể là các yếu tố làm giảm lợi nhuận của hÃng do họ đưa vào khai thác các năng
lực sản xuất mới, với mong muôn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết,
đây chính là phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn của Công ty.
Nội dung: Mặc dù không phải bao giờ hÃng cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn mới, song nguy cơ đối thủ mới thâm nhập vào nàgh vừa chịu ảnh hưởng
đồng thời cũng ảnh hưởng tới chiến lược của hÃng. Việc bảo vệ vị thế cạnh tranh của
hÃng bao gồm việc duy trì hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài.
Những hàng rào này là: lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm,
sự đòi hỏi nguồn tài chính lớn, chi phí chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế
trong việc thâm nhập các kênh tiêu thu vững vàng và ưu thế về giá thành mà đối thủ
canh trang không tạo ra được.
* Sản phẩm thay thế
Mục đích: Phân tích sức ép do có sản phẩm thay thế vì sản phẩm làm hạn chế
tiền năng lợi nhuận của nghành do mức giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý
tới các sản phẩm thay thế tiền ẩn, hÃng có thể bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé.
Việc tìm ra các nguy cơ tiềm ẩn chính là tìm ra các nguy cơ đối với công ty.

20

Tỏc gi: Chu Việt Phương



Lun vn Thc s QTKD
Nội dung: Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của các cuộc bùng
nổ về công nghệ. Muốn đạt được thành công, các hÃng cần chú ý và dành nguồn lực
để phát triển và vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình.
Sản phẩm thay thế làm hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của ngành bằng cách
đặt ngưỡng tối đa cho mức giá mà các công ty trong ngành có thể kinh doanh có lÃi.
c. Phân tích môi trường bên trong
Hoàn cảnh nội tại của hÃng bao gồm tất cả các yếu tố và hẹ thống bên trong
của hÃng. Các hÃng cần phải phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ đó nhằm
xác định rõ các yêu điểm và nhược điểm của mình. Trên cơ sở đó đưa ra các biện
pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy các ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa.
Các yếu tố nội tại chủ yêu bao gồm: Nguồn lực và các hoạt động khác.
* Nguồn nhân lực
Mục đích: Phân tích nguồn nhân lực nhằm nhận biết đâu là điểm yếu đâu là
điểm mạnh để chuẩn bị đủ nguồn lực với trình độ tôt để đáp ứng các chiến lược lựa
chọn.
Nội dung: Đội ngũ nhân viên là lực lượng lao động sáng tạo của doanh
nghiệp, có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của Công ty. Toàn bộ lực
lượng lao động của Công ty đều trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
đây là nhân tố tác động rất mạnh và mang tính quyết định đến mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả và hợp lý hay không phụ
thuộc vào trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên; chính vì vậy doanh nghiệp cần
có biện pháp thu hút lao động có năng lực phù hợp với chuyên môn, quan tâm đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích động viên nhân viên phát huy hết
khả năng của mình cho sự phát riển của doanh nghiệp.
* Hoạt động tài chính kế toán
Mục đích: Năm bắt được tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các
chỉ số tài chính như: khả năng thanh toán, đòn cân nợ, các tỉ số doanh lợi, chỉ số

tăng trưởng.... để xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp về tài chính.
Nội dung: Chức năng của bộ phận tài chính kế toán bao gồm việc phân tích,
lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của

21

Tỏc gi: Chu Việt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
hÃng. Tuỳ vào quy mô của hÃng mà có thể chỉ có một người giữ vai trò này hoặc là
có các phòng ban đảm nhiệm.
Bộ phận chức năng về tài chính có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn hÃng. Xem
xét về tài chính,các mục tiêu và chiến lược tổng quát của hÃng gắn bó mật thiết với
nhau vì các kế hoạch và quyết định của hÃng liên quan tới tài chính phải được phân
tích dưới lăng kinh tài chính. Điều này dẫn đến mối tương tác trực tiếp giữa bộ phận
tài chính và các lĩnh vực hoạt động khác. Hơn nữa, bộ phận tài chính cung cấp cho
tất cả các lĩnh vực khác thông qua hệ thống kế toán.
* Hoạt động marketing.
Mục đích: Marketing được mô tả là quá trình xác định, dự báo, thiết lập và
đáp ứng thoả mÃn nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ. Những nội
dung cơ bản của marketing là nghiên cứu và phân tích khả năng của thị trường, phân
khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, xây dựng thương
hiệu, đánh giá thương hiệu và các hoạt động hậu mÃi và tìm ra các điểm mạnh và
điểm yếu, đưa ra các biện pháp để phát triển thị trường các sản phẩm của hÃng.
Nội dung: Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế
hoạch, thực hiện và kiểm tra các chương trình trong đó đặt trọng tâm vào việc tạo ra
và duy trì các môi quan hệ và trao đổi khách hàng với nguyên tắc đôi bên cùng có
lợi. Nói chung nhiệm vụ của công tác quản trị marketing là điều chỉnh mức độ thời
gian và tính chất của nhu cầu giúp tổ chức đạt được mục tiêu đề ra.

* Năng lực quản trị.
Mục đích: Xác định khả năng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị xem
đây có phải điểm mạnh hay điểm yếu của công ty.
Nội dung: Phân tích hoạt động quản trị thông qua các chức năng hoạch định,
tổ chức, lÃnh đạo và kiểm soát. Đây chính là cơ sở để chuẩn bị cho các chiến lược
nhân sự thích nghi với nhu cầu của các bộphận trong doanh nghiệp.
* Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D).
Mục đích: Phân tích khả năng phát triển của hoạt động nghiên cứu phát triển
để nhận thấy đây có phải là điểm mạnh cần duy trì của công ty hay đây là điểm yếu
cần phải đầu tư thêm.

22

Tỏc giả: Chu ViƯt Ph­¬ng


Lun vn Thc s QTKD
Nội dung: Hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm phát triển sản phẩm mới,
nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, kiểm soát tốt giá thành và
cuối cùng là giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh.
* Các hoạt động sản xuất.
Mục đích: Xác định được Công nghệ của Công ty hiện đang dùng là loại công
nghệ nào? Đây có phải là điểm mạnh của Công ty hay không, nếu là điểm yếu thì
cần phải đầu thì cần phải đầu tư theo hướng nào để nâng cao chất lượng sản phẩm,
hiệu quả sản xuất.
Nội dung: Lựa chọn công nghệ phù hợp với kảh năng của doanh nghiệp để
giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả các nguồn lực của mình, không bị tụt hậu và
mất lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Doanh nghiệp cần phải đánh giá hiệu quả công
nghệ, nghiên cứu phân tích để xác định thời điểm thích đáng cần phải đầu tư, nâng
cấp công nghệ sản xuất mới để sản xuất ra sản phẩm có nhiều ưu thế hơn đối thủ

cạnh tranh cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường.
1.2.2. Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu.
a. Khái niệm chức năng nhiệm vụ.
Sứ mệnh chính là triết lý kinh doanh của Công ty hoặc là xác định công việc
kinh doanh của công ty, bản sứ mệnh kinh doanh cho thấy tầm nhìn lâu dài của một
tổ chức liên quan đến những gì mà họ muồn trong tương lai. Nó có giá trị lâu dài về
mục đích và phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
b. Mục tiêu
Mục tiêu của doanh nghiệp là kết quả mong muốn của doanh nghiệp được đề
ra trong một thời gian tương đối dài. Mục tiêu của doanh nghiệp là sự cụ thể hoá nội
dung, là phương tiện để thực hiện thành công sứ mạng của doanh nghiệp, mục tiêu
được hoạch định phục thuộc vào những điều kiện bên trong và bên ngoài của doanh
nghiệp trong mỗi giai đoạn và thống nhất với sứ mạng của doanh nghiêp.
Nghiên cứu mục tiêu là tiền đề, là cơ sở cho việc hình thành chiến lược. Mục
tiêu đặt ra không được xa rời thực tế. Các mục tiêu chỉ rõ điểm kết thúc của nhiệm
vụ chiến lược là căn cứ để xác định thứ tự ưu tiên trong vịêc phân bổ các nguồn lực.

23

Tỏc gi: Chu Việt Phương


Lun vn Thc s QTKD
Mục tiêu dài hạn: là mục tiêu cho thấy những kết quả mong muốn trong
một thời gian dài. Mục tiêu dài hạn thường thiết lập cho những vấn đề: Khả năng
kiếm lợi nhuận, năng suất, vị trí cạnh tranh, phát triển nguồn nhân lực, quan hệ nhân
viên, dẫn đạo kỹ thuật, trách nhiệm xà hội.
Mục tiêu ngăn hạn: là những mục tiêu rất biệt lập và đưa ra những kết quả
một cánh chi tiết. Chúng là những kết quả riêng biệt mà công ty kinh doanh có ý
định phát sinh trong vòng chu kỳ quyết định tiếp theo.

1.2.3. Phân tích và lựa chọn chiếc lược.
Mỗi một đơn vị kinh doanh đều có kế hoạch tác chiến của mình. Mặc dù có
một số kế hoạch tác nghiệp mang tính ảo, khả năng thành công sẽ lớn hơn nhiỊu nÕu
kÕ ho¹ch cã tÝnh thùc. KÕ ho¹ch thùc tỉng thể gọi là chiến lược công ty và nó nhằm
vào mục đích làm sao để đạt được mục tiêu công ty đề ra.
Chiến lược cấp công ty thường liên quan nhiều nhất đến các công ty, doanh
nghiệp đầu tư vào nhiều lĩnh vực với một vài ngành kinh doanh. Đối với các công ty
kiểu này cần phải chú ý đến các vấn đề có tính nền tảng như sau:
* Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục?
* Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ?
* Ngành kinh doanh nào mới cần tham gia?
Trọng tâm của công tác kế hoạch hoá công ty là hình thành một thể thống nhất
khả thi từ một tập hợp đa dạng, chiến lược công ty phải chỉ ra định hướng cho toàn
bộ các mặt hoạt động của công ty. Vì vậy, các phương án chiến lược công ty có
nhiệm vụ:
- Hoạch định những gì cấp công ty cần làm và những gì không cần làm.
- Điều chỉnh cơ cấu và trọng tâm của các mặt hoạt động kinh doanh mà hÃng
đà lựa chọn.
1.2.3.1. Phương án chiến lược cấp công ty.
Mỗi công ty đều có các phương án chiến lược khác nhau nhằm vào thực hiện mục
tiêu tăng trưởng của công ty mình, các chiếc lược đó thường được gọi là chiến lược tổng
quát hoặc chiến lược chủ đạo và được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
* Chiến lược tăng trưởng tập trung.

24

Tỏc gi: Chu Việt Phương



×