Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.29 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU </b>
<b>--- </b>
<i>ĐỀ CHÍNH THỨC </i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b> NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>
Môn: LỊCH SỬ; Khối 10
<i>Thời gian: 45 phút </i>
<b>ĐỀ I: </b>
<i><b>Câu 1 (2,5 điểm) </b></i>
Tại sao cư dân trên lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát
triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của vùng này là gì?
<i><b>Câu 2 (2,0 điểm) </b></i>
Thị quốc là gì? Tính chất dân chủ của thị quốc được biểu hiện như thế nào?
<i><b>Câu 3 (2,5 điểm) </b></i>
Sự thịnh trị của chế độ phong kiến dưới thời Đường được biểu hiện như thế nào?
<i><b>Câu 4 ( 3,0 điểm) </b></i>
Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu
biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
<b>--- Hết --- </b>
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU </b>
<b>--- </b>
<i>ĐỀ CHÍNH THỨC </i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b> NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>
Môn: LỊCH SỬ; Khối 10
<i>Thời gian: 45 phút </i>
<b> </b>
<b>ĐỀ II: </b>
<i><b>Câu 1 (2,5 điểm) </b></i>
Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma có điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn
gì? Với thuận lợi và khó khăn đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế và sự
hình thành nhà nước?
<i><b>Câu 2 ( 2,0 điểm) </b></i>
Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đơng
hình thành được thể chế chính trị này?
<i><b>Câu 3 (2,5 điểm) </b></i>
Nêu những nét chính về sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc.
<i><b>Câu 4 (3,0 điểm) </b></i>
Cư dân cổ đại phương Đơng đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân
loại?
<b>--- Hết --- </b>
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU </b>
<b>--- </b>
<i>ĐỀ CHÍNH THỨC </i>
<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b>Năm học 2016 - 2017 </b>
<i>Môn: LỊCH SỬ; Khối 10 </i>
<b>ĐỀ I: </b>
<b>Câu hỏi </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1 </b>
<i><b>(2.5 đ) </b></i>
<b>Tại sao cư dân trên lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi có </b>
<b>thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm </b>
<b>kinh tế của vùng này là gì? </b>
a.) Cư dân trên lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu phi
có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước là
vì:
* ĐKTN thuận lợi:
- Đất đai phù sa màu mỡ, mềm xốp...tạo điều kiện cho sản xuất
phát triển
- Sản xuất phát triển, sản phẩm dư thừa, tư hữu xuất hiện gia i
cấp và nhà nước ra đời.
- Có điều kiện để tập trung dân cư.
* Khó khăn: lũ lụt nên cần công tác trị thủy, thủy lợi...người ta
đã sống quần tụ và gắn bó với nhau trong tổ chức cơng xã, nhà
nước sớm hình thành.
b.) Đặc điểm kinh tế:
- Nông nghiệp tưới nước là nghành kinh tế chủ đạo
- Chăn nuôi
- Thủ công nghiệp.
<i>0.5 đ </i>
<i>0.5 đ </i>
<i>0.25 đ </i>
<i>0.25 đ </i>
<i>0.5 đ </i>
<i>0.25 đ </i>
<i>0.25 đ </i>
<b>Câu 2 </b>
<i><b>(2.0 đ) </b></i>
<b>Thị quốc là gì? Tính chất dân chủ của thị quốc được biểu hiện như thế </b>
<b>nào? </b>
a.) Thi quốc là một nước; trong nước thành là chủ yếu.
- Thành thị có phố xá, lâu đài...
b.) Tính chất dân chủ của thị quốc:
- Đại hội cơng dân...
- Khơng chấp nhận có vua, Hội đồng 500...
- Mọi công dân được biểu quyết những công việc...
* Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp , Rô Ma là nền
dân chủ chủ nô...
0.5 đ
0.25 đ
Sự thịnh trị của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời
Đường được biểu hiện:
<b>Câu 3 </b>
<i><b>(2.5 đ) </b></i>
- Tiếp tục củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa
phương...
+ Lập thêm chức quan Tiết độ sứ...
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử...
- Xâm lược Nội Mông, Tây Vực...
b.) Kinh tế:
Kinh tế phát triển hơn so với các triều đại trước
- Nông nghiệp:
+ Thi hành chính sách quân điền...
+ Áp dụng kỹ thuật mới vào trong sản xuất...
Sản lượng tăng nhiều hơn trước
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp bước vào giai đoạn thịnh
+ Xưởng thủ cơng luyện sắt, đóng thuyền...
+ Hình thành con đường tơ lụa...
Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
<b>Câu 4 </b>
<i><b>(3.0 đ) </b></i>
<b>Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma đã phát triển như thế nào? Tại sao </b>
<b>nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học? </b>
a.)Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rơ Ma:
* Lịch và chữ viết:
-Lịch: người Rơ Ma cổ đại đã tính được lịch dương…
-Chữ viết: Hệ chữ cái Rô Ma, ban đầu có 20 chữ, sau đó thêm
6 chữ, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
-Ý nghĩa: Là cống hiến lớn lao của dân cư Địa Trung Hải cho
* Sự ra đời của khoa học:
-Chủ yếu các lĩnh vực: Toán , lý, sử, địa.
-Một số nhà khoa học nổi tiếng: Ta-lét(Thales), Pi-ta-go
(Pythagoras), Ơ-clit (Euclide)…
* Văn học:
-Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học:
Tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch… Chủ yếu là kịch(
kịch kèm theo hát).
-Tác phẩm tiêu biểu: I-li-at và Ô-đi-xê…
-Một số nhà viết kịch tiêu biểu: Xố-phốc-cơ (Sophocles), Ê-sin
(Aeschyus)…
* Nghệ thuật:
-Nghệ thuật hồn mỹ đậm tính nghệ thuật và tính dân tộc.
-Một số cơng trình kiến trúc điêu khắc tiêu biểu:
+Kiến trúc: Đền Pac-tê-nông…
+ Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na…
b.) Những hiếu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học
là vì:
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU </b>
<b>--- </b>
<i>ĐỀ CHÍNH THỨC </i>
<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b>Năm học 2016 - 2017 </b>
<i>Môn: LỊCH SỬ; Khối 10 </i>
<b>ĐỀ II: </b>
<b>Câu hỏi </b> <b>Đáp án </b> <b> Điểm </b>
<b>Câu 1 </b>
<i><b>(2.5 đ) </b></i>
<b>Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma có điều kiện tự nhiên thuận lợi và </b>
<b>khó khăn gì? Với thuận lợi và khó khăn đó ảnh hưởng như thế nào đến </b>
<b>sự phát triển kinh tế và sự hình thành nhà nước? </b>
a.) Điều kiện TN các quốc gia cổ đại Hy Lạp, Rô Ma
- Thuận lợi: Có biển, nhiều hải cảng, giao thơng trên biển dễ
dàng...
- Khó khăn: Đất ít và xấu chỉ thích hợp với cây trồng lâu năm...
b.) Với thuận lợi và khó khăn của ĐKTN ảnh hưởng đến kinh tế
và sự hình thành nhà nước:
- Sự phát triển kinh chủ yếu là TCN và thương nghiệp
- Sự hình thành quốc gia: Với cơng cụ bằng đồng trong ĐKTN
như vậy thì chưa thể hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.
Khoảng TNKI TCN khi cư dân Địa Trung Hải bắt đầu chế tạo
cơng cụ bằng sắt thì nhà nước mới được hình thành.
0.75 đ
0.75 đ
0.5 đ
0.5 đ
<b>Câu 2 </b>
<i><b>(2.0 đ) </b></i>
<b>Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Vì sao các quốc gia cổ đại phương </b>
<b>Đơng hình thành được thể chế chính trị này? </b>
a.) Chế đơ chun chế cổ đại:
Là chế đơ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương
Đơng trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao và
một bộ máy hành chính quan liêu giúp việc thừa hành.
b.) Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành thể chể chính
- Nền kinh tế chính là nơng nghiệp, do nhu cầu trị thủy và xây
dưng các cơng trình thủy lợi...quyền hành cần tập trung vào tay
nhà vua.
- Vua là người có cơng thống nhất các bộ lac.
1.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
<b>Nêu những nét chính về sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc. </b>
Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc:
-Cuối thời Xuân Thu-Chiến Quốc, diện tích sản xuất mở rộng,
sản lượng, năng suất tăng.
-Xã hội hình thành giai cấp mới: địa chủ và nông dân.
<b>Câu 3 </b>
<i><b>(2.5 đ) </b></i>
+ Địa chủ: quan lại có nhiều ruộng đất tư, những người nơng dân
giàu có.
+ nơng dân bị phân hóa:
. một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột(địa chủ)
. những nơng dân giữ được ruộng đất gọi là nông dân tự canh.
. những nơng dân nghèo, khơng có ruộng, phải nhận ruộng của
địa chủ để cày cấy và nộp tô ruộng đất, gọi là nông dân lĩnh
canh.
-Quan hệ bóc lột địa tơ của địa chủ đối với nơng dân lính canh đã
thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công
xã. Chế độ phong kiến được xác lập.
0.5 đ
1.0 đ
0.5 đ
<b>Câu 4 </b>
<i><b>(3.0 đ) </b></i>
<b>Cư dân cổ đại phương Đơng đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa </b>
<b>cho nhân loại? </b>
Các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng:
a.) Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn:
-Là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất gẵn liền với nhu cầu sản
xuất nông nghiệp.
+ Nông lịch: một năm có 365 ngày chia 12 tháng, tuần, ngày và
mùa.
+ Biết đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời…
-Việc tính lịch chỉ đúng tương đối nhưng có tác dụng với việc
gieo trồng.
b.) Chữ viết:
-Do nhu cầu trao đổi lưu trữ kinh nghiệm…
-Ban đầu là chữ tượng hình sau là chữ tượng ý.
-Là phát minh lớn giúp ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ
đại.
c.) Tốn học:
-Do nhu cầu tính tốn ruộng đất, nhu cầu xây dựng…
-Thành tựu: các công thức sơ đẳng về hình học các bài tốn đơn
giản về số học, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
-Là những phát minh quan trọng ảnh hưởng tới văn minh nhân
loại.
d.) Kiến trúc:
-Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu: kim tự tháp ở Ai Cập…
-Gía trị: là những di tích lịch sử…
<b> </b>
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ