Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Dầu thô và khí thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>128 </b> <sub>—</sub><b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHAT</b><sub>—</sub> <sub>___—</sub> <sub>. - i . . . . I</sub>


<b>DẦU KHÍ</b>



<i><b>Các mục từ:</b></i>

1. Dầu thơ và khí tự nhiên; 2. Bồn trầm tích dầu khí; 3. Kiến tạo các bồn trầm tích dầu khí Việt Nam;
4. Hệ thống dầu khí; 5. Tập hợp triển vọng dầu khí (play); 6. Tài nguyên dầu khí; 7. Tìm kiếm thàm dị dầu khí;
8. Phát triển mị và khai thác dầu khí; 9. Cơng nghệ mỏ.


<b>Dầu thơ và khí thiên nhiên</b>


<b>Nguyền Trọng Tín. Hội Dâu khí V iệt Nam.</b>
<b>Hồng Đình Tiến. Hội Dầu khí V iệt Nam.</b>


<b>Giới thiệu</b>


<b>D ầu và khí là sản phấm của quá trình biến đổi </b>
<b>vật châ't h ùn cơ (VCHC) bị chôn vùi, lắng đ ọ n g trong </b>
<b>quá trình hình thành và phát triển của m ột bổn trầm </b>
<b>tích d ưới tác đ ộ n g của n hiều yếu tố, trong đ ó nhiệt </b>
<b>đ ộ và thời gian là các yếu tố quan trọng. VCHC có </b>
<b>th ể ở d ạng phân tán hay tập trung, cùng đư ợc lắng </b>
<b>đ ọn g và chôn v ù i với các vật liệu trẩm tích. Trong </b>
<b>điểu kiện lòn g đâ't, dưới tác d ụ n g của nhiệt độ, </b>
<b>VCHC ch u yến hóa thành dầu khí theo sơ đ ổ của </b>
<b>T issot và Espitalie :</b>


<b>D ầu m ỏ A + Khí thiên nhiên + </b>
<b>CƠ</b>2<b> + H</b>2<b>O + Cặn carbon </b>


<b>K erogen —> Bitum —►</b> <b>+</b>


<b>Dấu m ỏ B + Khí thiên nhiên + </b>


<b>CO</b>2<b> + H</b>2<b>O + Cặn carbon</b>


<b>Dầu lộ thiên đ ư ợc phát hiện từ thòi xa xưa ở </b>
<b>thành p h ố N aítalan v ù n g ngoài Kavkas và ờ Iran </b>
<b>d ù n g đ ế đ ốt lửa. N ăm 1856 ở Bắc M ỹ dầu đư ợc d ù n g </b>
<b>làm n gu yên liệu y học và c h ế biến thành dầu hỏa và </b>
<b>trở thành m ột đ ôi tư ợng văn hóa dân gian "ngọn lửa </b>
<b>vĩnh cửu".</b>


<b>G iếng khoan dầu đẩu tiên có chiều sâu 20m đư ợc </b>
<b>khoan ở Oilcreek gần thành p h ố Pennsylvania, Bắc </b>
<b>M ỹ d o Edvvard Drak thực h iện vào năm 1859, từ đó </b>
<b>cho đ ến năm 1900 đ ư ợ c gọi là " th ếk ỷ dầu hỏa".</b>


<i><b>Trong Địa chất dâu khí, hai thuật n g ữ bân và b ể </b></i>
<b>(tiếng A nh - basin; tiếng Pháp - bassin) đ ư ợ c d ù n g </b>
<i><b>với nội hàm k h ôn g trùng nhau. Bân được d ù n g khi </b></i>
<b>nói v ể khơng gian tích đ ọ n g vật liệu trầm tích - bổn </b>
<b>trầm tích. Bê’đư ợc d ù n g khi nói vê vù n g m ỏ dầu khí </b>
<i><b>đ ang hoặc sẽ khai thác, tương tự như khi nói v ể bổn </b></i>
<b>than Q u ảng N inh.</b>


<b>Dầu thơ</b>


<b>Tính chất hóa học</b>


<b>Thành phẩn hóa học của dầu lần đẩu tiên được </b>
<b>nhà hóa học Sachure xác định vào năm 1817 với 2 </b>
<b>n guyên tố chính là c chiêm 87,21% và H chiếm </b>
<b>12,79%. V ề sau với n hữ n g thiết bị chính xác hơn, các </b>


<b>nhà khoa học đã khẳng định trong thành phần hóa </b>
<b>học của dẩu khí đặc trưng ngồi 2 n gun tơ' trên cịn </b>
<b>có oxy, lun huỳnh, nitro (nitrogen) [Bảng 1].</b>


<b>Đa SỐ dầu thô đư ợc tạo nên bởi n h ữ n g h ỗn hợp </b>
<b>râ't phứ c tạp của các hydrocarbon lỏng, các châ't này </b>
<i><b>có thê chứa n h ữ n g hydrocarbon khí và rắn ở d ạng </b></i>
<b>d u n g dịch với k iến trúc và trọng lư ợ n g phân tử có trị </b>
<b>s ố râ't cao.</b>


<i><b>Bảng 1. Thành phần hóa học của dầu khí đặc trưng </b></i>


(% khối lượng).


Các n guyên tố Dầu th ô A s p h a lt K hí tự nh iê n
Carbon 82,2 - 87,3 8 0 - 8 5 6 5 - 8 0


Hydro 1 1 ,7 -1 4 ,7 8 ,5 - 1,1 1 ,0 - 2 5
Lưu huỳnh 0,3 - 5,5 2 ,0 - 8 ,0 Dấu vết - 0,2


Nitrogen 0,1 -1 ,5 0 - 2 , 0 1 ,0 - 1 5


Oxy 0,1 -4 ,5 -


<b>-Phân tử cấu thành hydrocarbon hoàn toàn bằng </b>
<b>n h ữ n g n g u y ên tử carbon và h ydro. D ạn g hydro- </b>
<b>carbon đ ơn giản nhât là khí methan-CH4 trong đ iểu </b>
<b>kiện via có d ạn g hydrocarbon đặc trưng đ ư ợ c nêu ờ </b>
<b>bảng 2.</b>



<b>Các hydrocarbon đ ư ợ c chia làm 2 loại - </b>
<b>hydrocarbon n o và hydrocarbon k hôn g no.</b>


<i><b>Hydrocarbon </b></i> <i><b>no </b></i> <i><b>gom </b></i> <i><b>hỵdrocarbon </b></i> <i><b>parafin </b></i> <i><b>và </b></i>
<i><b>hydrocarbon naften</b></i>


<i><b>- H ydrocarbon paraíin k h ơn g có m ạch vịn g, </b></i>


<b>côn g thức ch u n g </b>CnH2n+2, <b>là d ạng khí đ ố i vớ i các trị </b>
<b>SỐ n tử 1 đến 4 và là dạng chất lỏng đối với các trị số </b>
<b>n từ 5 đ ến 16 và là d ạng chât rắn đ ối với các trị s ố n </b>
<b>từ 17 đ ến 70. N ếu dầu thô chứa trên 70% các </b>
<b>hydrocarbon này thường đư ợc gọi là d ầu parafin </b>
<b>(dầu nặng).</b>


<b>- H ydrocarbon naphten, có m ạch vịn g, vớ i côn g </b>
<b>thức ch u n g là C.nH</b>2<b>n, là d ạng khí đ ối v ớ i các trị s ố n </b>


<b>từ 3 đ ến 4, là d ạn g c h ít lỏn g đ ố i với các trị s ố n </b>
<b>thư ờn g gặp tử 5 đ ến 6. N ế u dầu thô chứa trên 75% </b>
<b>các hydrocarbon này thì th ư ờ n g được gọi là dầu </b>
<b>naphten.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DẦU KHÍ </b> <b>129</b>


<i><b>Hydrocarbon khơng no gâm hydrocarboti thơm và </b></i>
<i><b>hydrocarbon khơng mạch vịng</b></i>


<b>- H ydrocarbon thơm hay b en zen , có mạch v ịn g </b>
<b>và có côn g thức ch u n g </b>CnH2n-6. <b>T h ông thường trong </b>


<b>dâu thơ chi gặp nhóm hydrocarbon thơm này ở tỉ lệ </b>
<b>nhỏ (dưới 10%).</b>


<b>- H ydrocarbon k hơn g m ạch v ị n g thường đặc </b>
<b>trưng là các o lin có m ột liên kết carbon kép.</b>


<b>H ydrocarbon d ạng rắn thư ờn g gặp các asphalten, </b>
<b>nhựa nguồn gốc từ </b><i>c h ấ t</i><b> hừu cơ nguyên thủy hoặc </b>
<b>sản phẩm cracking của dầu thô. N ếu dầu thô chứa </b>
<b>các châ't này thường đ ư ợ c gọi là d ấu asphalt.</b>


<b>N goài n h ữ n g thành phẩn th ôn g thường, dầu khí </b>
<b>cịn có thê chứa m ột sô' hợp chất khác với sơ' lượng </b>
<b>nhị như các hợp châ't oxy, nitro, sulfur, kim loại.</b>


<i><b>Bảng 2. Thành phần </b></i>hydrocarbon đặc trưng trong vỉa


( % khối lượng).


<b>Tính chất vật lý</b>


<b>Tý trọng hay là trọng lư ợ n g riêng của dầu thô </b>
<b>thường nhỏ hơn ti trọng của nước, thay đối trung </b>
<b>bình giữ a 0,8 và 0,95. N g ư ờ i M ỹ biểu h iện ti trọng </b>
<b>bằng đ ộ API. M ối quan hệ giữa 2 thang đo tỉ trọng:</b>
<b>Đ ộ API = 141,5 -1 3 1 ,5 </b>


<b>tỳ trọng</b>


<b>Đ ộ nhớt của dấu thô phụ thuộc n hiều vào lượng </b>


<b>khí hịa tan và nhiệt độ. N ó giảm cùng với hiện </b>
<b>tượng tăng n hiệt đ ộ và tăng lư ợn g khí hịa tan trong </b>
<i><b>dầu. Đ ộ nhớt đ ư ợ c biểu thị bằng centip oise (cPo).</b></i>


<b>Tính bay hơi là khả n ăng d ầu thơ có th ể bị bốc </b>
<b>hơi m ột phần nhiều hay ít tủy thuộc vào loại dầu.</b>


<b>Đ ộ hòa tan là khả năng dầu thơ có thê tự hịa tan </b>
<b>trong khí khơ bị n én ở trong đ iểu kiện nhiệt đ ộ và áp </b>
<b>suât nhât định.</b>


<b>T h ế tích của dẩu thô phụ thuộc vào lư ợn g khí </b>
<b>hịa tan trong dầu d ư ớ i tác d ụ n g của sự tăng áp suâ't, </b>
<b>làm tăng th ể tích chất lỏ n g ch o đến khi đạt tới áp </b>
<b>suât bão hòa (điếm bọt), n h ư n g sau đ ó th ế tích sẽ </b>
<b>giảm cho dù áp suât vẫn tăng.</b>


<b>Khí thiên nhiên</b>


<b>Khí thiên n hiên gồm các khí hydrocarbon (HC) </b>
<b>và khí khơng HC (CƠ</b>2<b>, N</b>2<b>, H e, Ar, H</b>2<b>S). C ho đ ến</b>


<b>nay m ới chỉ phát hiện 2 loại khí hydrocarbon (HC) - </b>
<b>Khí sinh hóa và khí hịa tan trong dầu.</b>


<b>Loại khí sinh hóa gặp ở các tầng n ông (Pliocen - </b>
<i><b>Đ ệ Tứ, m ột phẩn nhò ở M iocen trên) trong đ iểu kiện </b></i>
<b>nhiệt độ thâp và dưới tác d ụ n g phân h ủ y của vi </b>
<b>khuân. Tuy nhiên, hàm lượng khí này nhỏ lại bị </b>
<b>phân tán bởi nước vỉa. Vì vậy, ch ú ng khơng tích lủy </b>


<b>thành n h ừ n g tích tụ lớn, nhưng thường gây n gu y </b>
<b>h iểm trong quá trình khoan.</b>


<b>Loại khí sinh ra d o n h iệt xú c tác cù n g với dầu và </b>
<b>co n d en sa t quan sát thây ờ các tầng sâu từ M iocen </b>
<b>hạ, đ ặc b iệt trong O ligocen và tầng sâu hơn. D o vật </b>
<b>châ't h ữ u cơ có ưu th ế sinh dẩu n ên khí ờ đ ây phẩn </b>
<b>lớn đi kèm vớ i d ầu tạo nên tỷ lệ khí hồ tan trong </b>
<b>dầu từ 40 m 3 khí đ ến 200m 3 k h í/m 3 dẩu. Lượng khí </b>
<b>sin h ra n h iều ở trầm tích O ligocen thư ợn g, đ ôi khi </b>
<b>đạt tới 400-500 m 3 k h í/m 3 dẩu đi kèm với đ ớ i có dị </b>
<b>th ư ờ n g áp suât cao. ơ các đới sinh khí con d en sat, </b>
<b>đ ư ơ n g n hiên lư ợ n g khí và HC lỏ n g n h ẹ đ ư ợ c sinh </b>
<b>ra và bô su n g ch o các tích tụ dầu nằm gần kề, trực </b>
<b>tiếp tăng khả n ăng bão hịa của khí vào dầu và </b>
<b>giảm tỷ trọng của ch ú n g. Trong các vìa khí tự d o và </b>
<b>n ư ớ c có khí hịa tan càn g gần tới vỉa chứa d ầu các </b>
<b>tỷ SỐ iCVnCí, iCs/nCs và EC 2+ càn g tăng và n gư ợ c lại </b>
<b>tỷ s ố </b>CH 4/LC2. <b>càn g giảm . T rong các vỉa chứa nước </b>
<b>và khí tự d o tý s ố C H</b>4<b>/E C</b>2<b>* tăng cao hơn n hiều so </b>


<b>vớ i n ó trong vỉa dầu, n gư ợ c lại LC</b>2<b>+ càn g giảm , còn </b>


<b>trong các via dầu lư ợ n g LC</b>2<b>+ tăng đ án g kể. Thành </b>


<b>phần khí hịa tan trong d ầu và trong via nư ớc đ ư ọ c </b>


<b>the hiện như trong Bảng 3.</b>



<i><b>Bảng 3. Thành phần khí hịa tan trong dầu.</b></i>



<b>Chì</b>
<b>tiêu</b>


<b>c h4</b>
<b>% mol</b>


<b>Khí nặng</b>


c 2‘


<b>% mol</b>


<i><b>c h j c</b></i>2♦


<b>% mol</b>


1O4/11O4 <i><b>\C</b>3<b>lnC</b>2</i>


Tuổi địa


chất Thành phần hòa tan trong dầu


N1 1 6 0 -6 3 3 5 -3 8 1,5-1,7 0,38 - 0,40 0,28-0,38


E3 2 6 2 -6 6 2 0 -2 5 2 , 1 -2 , 6 0,56-0,61 0,80 - 0,82


E3 1 +MZ 67 - 67,3 32,1 -32,4 2,07 - 2,08 0,57 - 0,61 0,65-0,73


Thành phần hòa tan trong nước vỉa



N1 1 83-91,2 6-16 5-13,4 0,37 - 0,44 0 ,5 -0 , 6


E3 2 8 8 -8 5 12-14,5 5,94 - 6,02 0 ,5 -0 , 6 0,58 - 0,62


E3 1 +MZ 8 0 -8 4 14-18,2 4,5 -5,9 0,8 - 0,83 0,55 - 0,67


<b>Khí CO</b>2<b> thường gặp trong khí đ ổn g hành, khí </b>
<b>con d en sat với hàm lư ợn g n h ỏ thư ờn g chỉ đạt </b>
<b>0,67 - 2,19%. ơ m ột s ố câu tạo có liên quan tới tái </b>
<b>hoạt đ ộn g m agm a - hàm lượng khí CO</b>2<b>, có thê tăng </b>


<b>tới 6-7% son g rât hiếm (câu tạo Bà Đ en, cánh tây của </b>
<b>câu tạo Rổng, v .v ...). Trong phạm v i bổn C ửu Long </b>
<b>ở các trẩm tích M iocen hạ và O ligocen k hôn g có các </b>
<b>via carbonat; v ì vậy, k hơn g có cơ sờ sinh khí CO</b>2<b> từ </b>
<b>đá carbonat.</b>


<b>Hydrocarbon</b> <b>Khí khơ</b> <b>Khí áp </b>


<b>suất cao</b>


<b>Dầu áp </b>
<b>suất cao</b>


<b>Dầu áp </b>
<b>suất thap</b>


Methan 0,91 0,72 0,56 0,14



Ethan 0,05 0,08 0,06 0,08


Propan 0,03 0,05 0,06 0,08


Butan 0,01 0,04 0,05 0,08


Pentan Vết 0,02 0,04 0,05


Hexan Vết 0,02 0,03 0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>130 </b> <b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT</b>


<b>Khí N</b>2<b> rất ít gặp, thường với các giá trị râ't nhỏ</b>


<b>0,48 - 2,31%- Đ ặc biệt ờ các vỉa dưới sâu hầu n hư </b>
<b>không gặp chúng. Khí H e gặp ở m ột s ố vỉa với hàm </b>
<b>lượng rât thấp, từ v ết đ ến 0,022 - 0,17%.</b>


<b>Khí Ar cũ n g rất hiếm gặp, chỉ từ vết tới </b>
<b>0,027 - 0,086%. Hai loại khí He, Ar và cả khí CO</b>2<b> có </b>
<b>m ặt ở m ột sô m ỏ m ặc dù hàm lư ợn g thâp cho thấy ở </b>
<b>n hữ n g nơi đ ó ch ú ng có liên quan tới đứt gãy sâu hay </b>
<b>d o tái h oạt đ ộn g yếu của m agm a hoặc hậu núi lửa.</b>


<b>Khí su líu rh yd ro (H</b>2<b>S) có mặt trong m ột s ố m ỏ, </b>


<b>rất đ ộc hại cho sứ c khỏe con n gười, đ ổn g thời gây ra </b>
<b>h iện tư ợng ăn m òn đ ư ờ n g ống, thiết bị gây n gu y </b>
<b>hiểm đ ến m ôi trường. N gồi ra trong q trình c h ế </b>
<b>biến đòi hòi phải sử d ụ n g côn g n gh ệ đặc biệt đ ê tách </b>


<b>ch ú ng ra khỏi dầu khí.</b>


<b>Đặc điểm dầu thô </b>

<i><b>ờ</b></i>

<b> Việt Nam </b>
<b>Dầu thô</b>


<b>Trong phạm v i bổn C ửu Long loại p hô biến là </b>
<b>dầu paraíin với hàm lư ợn g từ 18% đ ến 25,3% và hàm </b>
<b>lư ợn g lưu huỳn h râ't thâp (0,02 - 0,15%) - thuộc loại </b>
<b>dầu n gọt. Trong các vỉa dấu M iocen và O ligocen </b>
<b>thượng thường thây hàm lượng nhựa tăng cao </b>
<b>(11 -13,4%), asphalten cũng cao (1,29 - 2,62%). Tỷ trọng </b>
<b>thuộc loại trung bình và nặng Y = 0,86 - 0,92 g/cm 3. </b>
<b>Trong các via dầu ở O ligocen hạ và m ó n g - nhựa</b>


<b>thư ờn g ít hơn (6,5 - 8,6%) và ít asp h alten hon </b>
<b>(0,65 - 1,28%), tỷ trọng thư ờn g n hỏ - thu ộc loại dẩu </b>
<b>nhẹ (y = 0,82 - 0,83 g/cm 3). Trong các via dầu M iocen </b>
<b>hạ, O ligocen thượng, hàm lư ợn g lưu h u ỳn h tuy </b>
<b>thâp, so n g vẫn cao hơn so vớ i các vía dầu ớ O ligocen </b>
<b>hạ và m óng. N g ư ợ c lại, tỷ s ố HC n o/H C thơm lại </b>
<b>thâp, chỉ đạt 7,36 - 8,53, trong khi đ ó ở các tầng dưới </b>
<b>tỷ lệ này đạt 10,12 - 14,10 [Bảng 4]. H àm lư ợ n g vi </b>
<b>n g u y ê n tó (V, N i) trong dầu rât thâp - V = 0,08 - </b>
<b>3,55 ppm , N i = 2,5 - 3,6ppm , rất ít khi đạt 26,96ppm </b>
<b>[ppm = phần triệu - parts per m illion]. Các giá trị lớn </b>
<b>thường gặp ở dầu đ ư ợ c sinh ra ở m ức đ ộ b iến chất </b>
<b>thấp của VCHC. Các đặc đ iếm n êu trên ch o thây </b>
<b>phần lớn VC H C sinh ra dầu đ ư ợ c trầm đ ọ n g ờ vù n g </b>
<b>cửa sôn g, ch u yển tiếp (nước lợ) có xen vật liệu than </b>
<b>paralit, v ù n g b iển n ông (biển m ở) và k h ơn g có </b>


<b>VCHC trong đá carbonat.</b>


<b>Kết quả xác định đ ổng v ị carbon trong dầu Bạch </b>
<i><b>H ô được thực hiện ở các Phịng thí nghiệm khác nhau </b></i>
<b>n hư VVarden </b>

<b>p.c. </b>

<b>(Anh Quốc, 1989); Viện Tatnipineít </b>
<b>(1992) và Trường Đại học D ẩu khí Gubkin (1990; 1994) </b>
<b>cho thây giá trị ò 13c dao đ ộn g trong khoảng từ 25 đến </b>
<b>31,50%. N h ư vậy các giá trị đ ổn g vị của dầu, cũng </b>
<b>n h ư các thành phẩn nhóm của chúng ch ử n g tỏ dầu ờ </b>
<i><b>m ỏ Bạch H ơ và có th ế ở toàn bộ bổn Cửu Long cùng </b></i>
<b>có các giá trị tư ong tự, phù hợp với VCHC có nguồn </b>
<b>gốc vi khuẩn, rong tảo, cỏ biến và m ột phẩn n h ỏ thực</b>


<i><b>Bảng 4. Các chỉ tiêu lý hóa và địa hóa cơ bản của kerogen và dầu thô của bồn dầu Cửu Long.</b></i>


L o ạ i tu ổ i


T ro n g ke ro g e n T ro n g dầu


C o n d e n s a t


N / E3 2 E3 1 N11 E3 2 E3 1 + Mz


HC satM % 52,0 70,1 80,2 7 5 - 8 2 7 8 - 8 8 78 - 90,2 9 5 - 9 8


HC arom., % 6,0 7,1 7.5 6 - 8 6 - 8 7 ,7 - 8 ,8 2 - 5


Wax, % - - - 1 4 -2 1 1 5 - 1 9 1 8 -2 5 ,3


-Tỷ trọng, g/cm 3 - - - 0,84 - 0,92 0,84 - 0,86 0,82 - 0,83 0,75 - 0,82


Lưu huỳnh, % - - - 0,1 -0 ,1 6 0 ,0 8 - 0 ,1 6 0 ,0 2 - 0 ,1 5


-Nhựa, % 36,2 20,5 10,7 1 2 -1 3 ,4 1 1 ,0 -1 3 ,0 6 ,5 - 8 ,6 0,25 - 0,68
Asphalten, % 6 - 8 , 7 2,13 1,6 1 ,2 -2 ,6 2 1,1 - 2 ,3 0 ,6 5 - 1 ,2 8 0 ,0 5 -0 ,1 1
B1=8p(H)drim an


0 ,2 5 - 1 ,9 2 ,7 -1 3 ,5 1 0 ,2 -1 5 ,8 - - 1 2 3 ,9 -9 5 6 ,3 306 - 334
C30 hopan


M4 3 3 - 3 8 <b>3 5 - 7 0</b> <b>6 6 - 9 8</b> 3 3 - 5 4 4 4 - 5 6 80 - 235 9 3 - 9 5
S8 8 - 4 5 41 - 1 2 3 1 2 0 -3 7 6 4 8 - 8 9 5 6 - 9 0 88 - 223,3 <b>1 3 3 - 1 8 3</b>
<b>H11=25tricyclic</b>


0,72 - 6,8 <b>1 ,5 6 -7 4 ,0</b> 9 7 - 1 1 2 1 6 ,5 - 105,0 30 - 105 <b>1 0 5 - 1 2 5</b> <b>3 2 - 5 7</b>
C30 hopan


H15=Oleana


2 ,5 - 7 ,9 8 - 2 5 1 0 ,5 6 -3 7 ,0 3 ,4 -1 0 ,2 5 ,6 -1 1 1 5 - 1 7 4 ,1 2 - 10,7
C30 hopan


C27, % 48,05 46,3 22,10 19,27 24,21 21 46,10


C28, % 22,4 28,74 46,6 48,61 47,21 45 16,43


C29, % 39,55 35,96 31,3 32,12 28,58 34 37,47


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DẦU KHÍ </b> 131


<b>vặt trên cạn. N ói chung, các via dầu của bổn Cửu Long </b>


<b>đ ược tích tụ vói áp suất bão hịa thuộc loại trung bình </b>
<b>đạt tử 16 đến 24 MPa, râ't ít khi đạt 29,0 - 30,0 MPa. </b>
<b>H àm lượng khí thường từ 40m 3 đ ến 200m 3, ít khi đạt </b>
<b>tói 300m 7m 3 dầu hoặc cao hơn. H ệ s ố nén thường đạt </b>
<b>1,8-2,6 E-6/MPa.</b>


<b>Đặc điểm condensat</b>


<b>Các vỉa condensat gặp ở các m ỏ Rồng, Rạng Đ ông, </b>
<b>Sư Tử Trắng có tỳ trọng khá thấp 0,76-0,82 g/cm 3. </b>
<b>Trong đ ó có m ột s ố vỉa bao gổm cả các phân đoạn </b>
<b>nhẹ của dầu n h ư ở đ ô n g bắc m ỏ Rồng. Lượng HC </b>
<b>bão hòa chiếm phẩn lớn (95 - 98%), lư ợn g nhựa râ't </b>
<b>n h ỏ (< 0,68%) và asphalten cũ n g </b><i>T ấ t</i><b>n hỏ (< 0,3%)- Chi </b>
<b>s ố alkanes đạt cao nhât (81 - 85%), son g h ệ s ố biến </b>
<b>chât của ch ú n g H 6 = Ts/(Ts+Tm) cũ n g chỉ đạt m ức </b>
<b>trung bình (0,64 - 0,68), M P I-lchỉ đạt 0,86 -1 ,1 0 .</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>Barry Kaiz, 1994. </b><i><b>Petroleum Source Rock:</b></i><b> 407-621.</b>


<b>Bailey N.J.L., Evans C.R., and C.VV.D.Milner, 1974. Applying </b>
<b>Petroleum Geochemistry to Search for oil: Examples from </b>
<b>VVestem Canada Basin.</b><i><b>A .A .P .G Bulletin.</b></i><b> 58: 2284-2294.</b>
<b>HVNT, J.M., 1979. Petroeleum Geochemistry and Geology. </b>


<i><b>W.H.Freematiand Company.</b></i><b> 617 pgs. San Francisco. CA.</b>
<b>Tissot B.p. &Weete D.H, 1978. Petroleum Formation and </b>



<b>Occurrence. </b><i><b>Springer-Verlay</b></i><b>: 8: 147 - 170. Berlin, Heidelberg, </b>
<b>NevvYork.</b>


<b>VVaples D., 1981. Organic Geochemistry for Exploration </b>
<b>G eologist. </b><i><b>Burgess Publishing Company.</b></i><b> 151 pgs. Minneapolis.</b>
<b>H oàng Đình Tiến, N gu yễn Thúy Quỳnh, 2003. Đặc điếm địa </b>


<b>hóa các bồn trầm tích thềm lục địa Việt Nam. </b> <i><b>Tạp chí </b></i>
<i><b>Dẩu Khí.</b></i><b> Sơ' 7: 8 -1 7 .</b>


<b>Bồn trầm tích dầu khí</b>


<b>N g ơ Thường San. Hội Dầu khí V iệt Nam.</b>
<b>N guyễn Trọng Tín. Hội Dầu khí Việt Nam.</b>


<b>Giới thiệu</b>


<b>Bổn trầm tích d ầu khí là m ột b ồn trầm tích có </b>
<b>đ ầ y đ ủ các y ế u t ố của h ệ th ốn g d ầu khí n h ư đá </b>
<b>sin h , đá chứa, đá chắn, bẫy, di cư và bảo tồn dầu </b>
<b>khí; đã h oặc sẽ p hát h iện các tích tụ dầu khí trong </b>
<b>q trình triển khai cô n g tác thăm d ò địa vật lý và </b>
<i><b>k h oan (xem thêm mục từ "Hệ thống dâu khí"). N g h iê n </b></i>
<b>cứ u v ể b ổn trầm tích d ầu khí đ ư ợ c bắt đ ẩu từ </b>
<b>n h ữ n g n ăm 50 và p hát triển m ạn h v à o n h ừ n g năm </b>
<b>80 của t h ế kỷ trước, gắn liền v ớ i sự b ù n g n ổ của </b>
<b>cô n g n g h ệ khảo sát địa vật lý, k hoan, xử lý và m inh </b>
<b>g iả i tài liệu , p h ân tích m ẫu các loại. Ớ V iệt N am , </b>
<b>b ổn trầm tích d ầu khí th ư ờ n g có g ió i hạn đ ư ờ n g </b>
<b>đ ẳ n g d à y trầm tích lớn h ơn l.OOOm.</b>



<b>Phân loại bồn trầm tích dầu khí</b>


<b>Bổn trầm tích dầu khí đ ư ợ c phân loại n h ư phân </b>
<b>loại bổn trầm tích nói chung, có b ổ su n g thêm chi </b>
<b>tiêu v ể đặc trưng dầu khí [Bảng 1].</b>


<b>Từ trước tới n ay có n hiều k iểu phân loại bổn </b>
<b>trầm tích như phân loại trên cơ sở c h ế đ ộ kiến tạo </b>
<b>của K ingston (năm 1983), A llen (năm 1990) phân loại </b>
<b>dựa trên quan đ iếm k iến tạo m ảng của Bally và </b>
<b>S nelson (năm 1980), của D ick in son (năm 1974), hoặc</b>


<b>phân loại dựa vào hình thái lấp đẩy trầm tích của </b>
<b>K lem m e (năm 1980).</b>


<b>Trong đó, phân loại của K ingston và A llen được </b>
<b>ứ n g d ụ n g rộng rãi hơn cả. Phân loại này dựa trên </b>
<b>n g u y ên tắc phân chia kiểu thạch q uyển, m ối tương </b>
<b>tác ch u yển đ ộ n g m ảng và vị trí của bổn trên m ảng.</b>


<b>Từ phân loại n êu trên, tủy thuộc vào triển v ọ n g </b>
<b>và tiềm năng dầu khí - m ức đ ộ thăm dò, n gh iên cứu, </b>
<b>trữ lượng, lư ợn g dầu khí đã khai thác, h iệu quả kinh </b>
<b>tế, v .v ... các bổn trầm tích dầu khí đư ợc phân ra các </b>
<b>loại - bồn chưa trưởng thành, bổn trưởng thành và </b>
<b>bổn quá trưởng thành.</b>


<b>Bổn chưa trưởng thành là b ổn trầm tích m ó i bắt </b>
<b>đ ầu triển khai cô n g tác tìm k iếm thăm d ò d ầu khí </b>
<b>n h ư n g đ ư ợ c d ự báo là có triển v ọ n g d ầu khí trên cơ </b>


<b>sở đ ô i sánh tư ơng quan địa chất vớ i các bổn dầu </b>
<b>khí lân cận.</b>


<b>Bổn trường thành là bổn có các m ỏ dầu khí đang </b>
<b>khai thác, đ ổn g thời vẫn đang tiếp tục triển khai hoạt </b>
<b>đ ộ n g thăm dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×