Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Biểu đồ cấu tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>290 </b> <b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT</b>


<b>Biểu đồ cấu tạo</b>


<b>Chu Văn N gợi. Khoa Đ ịa chất,</b>


<b>Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG HN).</b>


<b>Giới thiệu</b>


<b>Trong Địa chất học, v iệ c n g h iên cứ u ứ n g suất </b>
<b>và b iến d ạn g của đá có ý n gh ĩa khoa h ọc và thực </b>
<b>tiễn cao. Kết quả n g h iên cứu v ề ứ n g su ất và b iến </b>
<b>d ạ n g là co sở k hoa h ọc quan trọng đ ê lu ận giải bối </b>
<b>cảnh đ ịa đ ộ n g lự c của m ột v ù n g , m ột k hu vực; </b>
<b>đ ổ n g thời cũ n g có giá trị p h ụ c v ụ xây d ự n g các </b>
<b>cô n g trình hạ tầng cơ sở (cầu cốn g, đ ư ờ n g giao </b>
<b>th ôn g, các nhà cao tầng, đ ập th ủ y đ iện , v .v ...) g ó p </b>
<b>phần giảm th iểu tai biến.</b>


<b>Các nhà địa chất đã áp d ụ n g lý th u yết biến dạng </b>
<b>vật th ể rắn (các kim loại) vào n gh iên cứu biến dạng </b>
<b>các đá. Kim loại và đá khác nhau v ề tính chất vật lý </b>
<b>và sự b iến dạng, nhưng cũ n g có nhiều đ iểm chung. </b>
<b>Sự biến d ạng của đá xảy ra trong các thời đại địa </b>
<b>chất d ưới tác đ ộn g của trường lực rất p h ứ c tạp và </b>
<b>khác xa đ iểu kiện ở trong p h ịn g thí nghiệm . Bởi vậy </b>
<b>khi n gh iên cứ a sự biến d ạng của đá phải chủ ý đ ến </b>
<b>các nhân tố ảnh h ư ở n g đ ến quá trình biến dạng.</b>


<b>Trong n gh iên cứu ứ n g su ất và b iến d ạng, các </b>
<b>nhà địa chât đã xác lập m ột s ố b iểu đồ, sơ đ ồ b iểu </b>


<b>d iễn các đại lư ợn g, có tính khái qt và p hản ánh </b>
<b>đ ư ợ c trạng thái ứ n g suâ't và b iến dạng. Đ ó là các </b>
<b>b iếu đ ổ elip so id b iến dạng, v ò n g tròn M ohr, b iểu </b>
<b>đ ổ cầu th ế h iện khe nứt, b iểu đ ổ hoa h ồ n g và b iểu </b>
<b>đ ổ v ò n g tròn.</b>


<b>Biến dạng và ứng suất </b>


<b>Biến dạng</b>


<i><b>K h á i n iệ m về b iế n d ạ n g</b></i>


<b>Sự thay đ ổ i v ị trí tư ơng đ ố i của các phần tử tạo </b>
<b>n ên vật th ể khi bị tác đ ộ n g bởi m ột lự c g ọ i là sự </b>
<b>b iến d ạng. Trong quá trình b iến d ạng vật th ể rắn </b>
<b>thay đ ổi h ình d ạn g và th ể tích theo các p h ư ơ n g </b>
<b>thức căng, nén, cắt, u ốn co n g và xoắn. Các kiểu </b>
<b>b iến d ạ n g nêu trên có th ể g ộ p lại thành 3 d ạn g - </b>
<b>căng, nén và cắt.</b>


<b>Đ ối với biến dạng căng, đại lượng biến dạng </b>
<b>được xác định bằng độ dài ra tương đối (như A trong </b>
<b>H .la ). Đ ối với b iến dạng cắt, đại lư ợn g b iến dạng </b>
<b>đư ợc xác định bằng tag góc cắt (tag a ). Trong trường </b>
<b>hợp giá trị cắt n h ỏ thì đại lư ợn g biến d ạng bằng </b>
<b>chính góc a [H .lc].</b>


<i><b>Các g ia i đ o ạ n b iế n d ạn g</b></i>


<b>Trong thực tế, m ột vật thê bị biến d ạn g cho đ ến </b>


<b>khi bị phá hủy, vật thế đ ó đã trải qua ba giai đoạn </b>
<b>biến dạng liên tục - đàn hổi, d ẻo và phá hủy.</b>


<b>• Biến d ạn g đàn hổi</b>


<b>Biến d ạng đàn hổi là b iến d ạng khi đ ình chỉ lực </b>
<b>tác đ ộng, vật th ể sê trở lại trạng thái ban đẩu. Giá trị </b>
<b>biến d ạng đàn hổi tỷ lệ thuận với đ ộ lớn lực g â y biến </b>
<b>dạng và k hôn g phụ thộc v à o thời gian lực tác động.</b>


<b>e) c__J5</b>



<i><b>Hình 1. Các </b></i>kiẻu biến dạng (Theo A.E. M ikhailov, 1973).
a-căng; b- nén; c- cắt; d- uốn cong; e- xoắn.


<b>Đ ịn h luật H uck khẳng đ ịnh sự tổn tại quan hệ tỷ </b>
<b>lệ thuận giữa ứ n g suất và sự biến d ạng đàn hồi. Đ ối </b>
<b>vớ i trường h ợp vật thê bị k éo căng đơn trục đư ợc </b>
<b>b iểu d iễn n h ư sau:</b>


= E.£


<b>là ứ n g suất; E là m ođ u n đàn h ổi hay m ođu n </b>
<b>Young; £ là đ ộ b iến dạng.</b>


<b>T heo cách đó, ứ n g suất cắt đ ư ợ c xác lập T = G.y</b>


<b>T là ứng suất cắt; G là m ođun cắt; Ỵ là đại lượng cắt</b>
<b>Đ ối với các đá khác nhau, m ođ u n đàn hổi và </b>
<b>m o đ u n cắt thay đ ổi trong giới hạn rộng. Ví dụ đá </b>


<b>granit có E = 6.000 k g/cm 2; đá sét có E = 30 k g/cm 2.</b>


<b>• Biến d ạn g d ẻo</b>


<b>Biến d ạng d ẻo là k iểu biến d ạng khi đình chỉ lực </b>
<b>tác động, vật th ể vẫn g iữ n g u y ên trạng thái bị biến </b>
<b>d ạng và vật th ể k hôn g bị phá hủy. Biến d ạng d ẻo là </b>
<b>quá trình k hôn g đảo ngư ợc, nó phụ thuộc vào thời </b>
<b>gian lực tác đ ộn g. Khác vớ i trong p h òn g thí nghiệm , </b>
<b>trong v ỏ Trái Đ ất các thê địa chât bị biến dạng d ẻo </b>
<b>đ ư ợ c gây ra d o trường lực kiến tạo tác đ ộn g lâu dài.</b>


<b>• Biến d ạng phá hủy</b>


<b>Biến d ạn g phá h ủ y là b iến d ạng làm ch o vật th ể </b>
<b>bị phá húy, là kê't quả cu ối cù n g của m ột quá trình </b>
<b>biến dạng. Biên d ạng phá h ủ y thư ờn g đư ợc gọi là </b>
<b>b iến d ạng giòn (dập vở, phân cắt).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>trường htyp vật thể bị phá hủy thì sự biến dạng đá trải </b>
<b>qua ba quá trình liên tục - đàn hổi, dẻo, phá hủy.</b>


<b>Các trạng thái của vật th ể trong quá trình chuyến </b>
<b>đ ối tù biến d ạng đàn hổi san g b iến d ạn g dẻo, tử biến </b>
<b>d ạng d ẻo sang biến d ạng phá h ủy gọi là các trạng </b>
<b>thái tới hạn. Trên đ ư ờ n g con g biến dạng, những </b>
<b>đ iếm uốn hoặc n h ữ n g đ iểm đặc trưng th ể hiện các </b>
<b>trạng thái của vật thê [H.2].</b>


<i><b>Hình 2. Đường cong biến dạng tổng hợp (Theo A. E. </b></i>


M ikhailov, 1973). OA- Biến dạng đàn hồ; AB- Biến dạng dẻo;
BC- Biến dạng khi vật thẻ ờ trướ c ngưỡng bị phá hủy.


<b>D ư ới tác đ ộ n g của lực - m ột vật th ế bị b iến dạng. </b>
<b>Kết quả của quá trình biến d ạng phụ thuộc vào </b>
<b>p h ư ơ n g thức tác đ ộ n g của lực và đặc đ iếm cơ học </b>
<b>của vật thể. N ếu vật th ể giòn , cứ n g thì hệ thống khe </b>
<b>n ứ t cắt tạo với p h ư ơ n g củ a lực tác đ ộ n g m ột gó c </b>


<i><b>a < 45°; nếu vật th ể tư ơng đối d ẻo thì </b>(X > 45°; vật thê </i>


đéo tuyệt đối thì

<i><b>a</b></i>

= 90° [H.3]



<i><b>Trong thực tế, trường h ợp a = 90° là rât p h ổ biến. </b></i>
<b>T rong trường h ợp này, lực kiến tạo tác đ ộ n g vu ơ n g </b>
<b>g ó c với mặt trượt cắt, điển h ình đ ó là thớ chẻ so n g </b>
<b>so n g với m ặt trục n ếp uốn.</b>


<b>trị lệch đi của các trục elip soid so với đ ư ờ n g kính </b>
<b>của quả cẩu không biến dạng sè phù hợp với đại </b>
<b>lư ợn g b iến dạng d ọc theo các trục biến d ạng chính. </b>
<b>Trục dài nhất nằm theo h ướng căng cực đại. Trục </b>
<b>ngắn nhất nằm theo h ư ớng nén cực đại.</b>


<i><b>Hình 4. Sự phân bố các trục elipsoid biến dạng </b></i>
(Theo A. E. Mikhailov, 1973). A -Trạng thái không biến dạng;
B - Trạng thái biến dạng.


<b>ứng suất</b>



<i><b>K h á i n iệ m ứ n g s u ấ t</b></i>


<b>Khi m ột vật th ể bị m ột lực tác đ ộ n g thì bên trong </b>
<b>vật th ể xuất hiện m ột lực cân bằng với lực bên ngoài </b>
<b>tác đ ộ n g lên vật thê và gây ra biến d ạng đàn hổi gọi </b>
<b>là ứ n g suất.</b>


<b>Lực cân bằng xuât h iện trong vật thê tác đ ộn g lên </b>
<b>tiết d iện bâ't kỳ gọi là ứng suât tổng hợp. ứ n g suất </b>
<b>tống hợp phân ra ứ n g suâ't pháp tuyến và ứ n g suâ't </b>
<b>tiếp tuyến, ứ n g suâ't pháp tuyến là lực tác đ ộng </b>
<b>v u ơ n g góc lên đơn v ị d iện tích, ú n g suâ't tiếp tuyến </b>
<b>là lực tiếp tuyến tác đ ộ n g lên đ an vị d iện tích [H.5].</b>


<i><b>Hình 3. Sự thành tạo khe nứt (Theo G. D. Agirey, 1969) </b></i>
a- Vật thể giòn; b- Vật thề dẻo; c- Vật thể dẻo tuyệt đối.


<i><b>E lip s o id b iế n d ạ n g</b></i>


<b>Đ ể biếu d iễn các đại lư ợ n g biến d ạng tương đối </b>
<b>củ a vật thế, n gư ờ i ta d ù n g hình elip so id biến d ạng </b>
<b>[H .4]. Ta có quả cẩu th ế h iện trạng thái không biến </b>
<b>d ạ n g của vật th ể [H .4A ]. Các trục aa, bb và cc có giá </b>
<b>trị b an g nhau. Tác đ ộ n g lên quả cẩu n h ữ n g lực nén </b>
<b>h o ặ c căng khác nhau theo ba h ư ớ n g v u ơ n g góc với </b>
<b>n h au , kết quả là quả cẩu bị biến d ạng và trờ thành </b>
<b>e lip so id ba trục [H.4B]. Khi đó, aa' * bb' * cc'. Các giá</b>


b)



<i><b>H ình 5. Sự phân bố ứng suất pháp tuyến và tiếp tuyến trong </b></i>
các kiều biến dạng cơ bản. a) ứ n g suất tổng hợp (P); ứng suất
pháp tuyến (ơ); ứng suất tiếp tuyển (ĩ); b) Trạng thái ứng suất
cảng; c) Trạng thái ứng suất nén. (theo A. E. M ikhailov, 1973).


<i><b>E lip s o id ú n g s u ấ t</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

292 <b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT</b>


<b>trục ứ n g suất chính. Đ ối với vật thê đ ổ n g nhất thì </b>
<b>ch ú ng chính là các trục biến d ạng chính.</b>


<b>Trạng thái ứ n g suất của vật th ể đ ư ợ c b iếu d iễn </b>
<b>bằng e lip so id ứ n g suất [H .6]. Đ ó ch ín h là elip so id </b>
<b>ba trục tron g đ ó b iểu d iễn trục lớn nhất, trung gian </b>
<b>và n h ỏ n hất tư ơ n g ứ n g vớ i ƠI, Ơ</b>2<b> và Ơ3. Tại các m ặt </b>
<b>ƠI - ơ 2, Ơ2 - Ơ3, ƠI - Ơ3 ứ n g su ấ t p h á p tu y ế n tác đ ộ n g </b>
<b>cực đại và ứ n g su ất tiếp tu y ế n b ằn g 0. M ặt ƠI - Ơ3 </b>
<b>thê h iện sự phân dị ứ n g su ấ t cực đại. Tất cả các m ặt </b>
<b>là n h ừ n g m ặt trượt chịu tác đ ộ n g của ứ n g su ât tiếp </b>
<b>tuyến.</b>


<b>C á c b iể u đ ồ c ắ u tạ o</b>


<b>M ột s ố biểu đ ổ cấu tạo đ ư ợ c sử d ụ n g đ ể th ế h iện </b>
<b>các cấu tạo phá h ủ y và trạng thái ứ n g suâ't, gồm biếu </b>
<b>đ ổ v ò n g tròn, b iểu đ ổ hoa hổng, biểu đ ồ trục ứ n g </b>
<b>suất bằng hình chiếu lập th ể và trạng thái ứ n g suất </b>
<b>bằng v ò n g tròn Mohr.</b>



<b>Biểu đồ vòng tròn</b>


<b>Biếu đ ổ v ò n g tròn là b iểu đ ổ b iểu d iễn khe nứt </b>
<b>dưới d ạng điểm . M ỗi m ột đ iểm trên biểu đ ổ biểu </b>
<b>d iễn m ột khe nứt với giá trị p h ư ơ n g v ị h ư ớ n g d ốc và </b>
<b>góc dốc. Theo các giá trị của khe n ứ t đ ư ợ c đưa lên </b>
<b>biểu đ ổ n h ờ m ạng VValter - Sm ith (m ạn g YValter - </b>
<b>Smith th ể h iện là m ột hình trịn bán kính R = lOcm </b>
<b>đ ư ợc chia đ ộ theo chiểu n gư ợc kim đ ổ n g hổ từ 0°. </b>
<b>Giá trị 0° nằm tại giao điểm bán kính bắc vớ i v ò n g </b>
<b>tròn và bán kính bắc biểu d iễn gó c d ốc từ 0° đ ến 90° </b>
<b>[H.7a]. Bằng lưới này, ta đưa tất cả các khe nứt lên </b>
<b>v ịn g trịn có củ n g bán kính và đ ư ợ c đánh dâu vị trí </b>
<b>p h ư ơ n g bắc trên v ò n g tròn bằng m ột m ủi tên.</b>


<b>Ví dụ có khe nứt với th ế nằm 55Z66. Ta đưa khe </b>
<b>nứt này lên biểu đ ổ như sau: đặt v ò n g trịn giây can </b>
<b>có bán kính tư ơng ứ ng lên lưới VValter - Sm ith sao </b>
<b>cho vị trí p h ư ơ n g bắc trùng vớ i v ị trí 0° của lưới, sau </b>
<b>đ ó di ch u yển v ò n g tròn đ ể m ũ i tên đ ến giá trị 55° và </b>
<b>trên bán kính ghi gó c d ốc đánh dấu đ iếm tại giá trị </b>
<b>góc d ốc 66°. Đ ó là đ iếm A b iếu d iễn khe nứt có th ế </b>
<b>nằm 5 5 Z 66 [H.7b]. Theo cách đ ó lần lượt các khe nứt </b>
<b>đư ợc b iểu diễn. N ếu khe nứt có góc d ốc 90°, có nghĩa </b>
<b>là khe nứt chỉ có p h ư ơ n g v ị đ ư ờ n g p h ư ơ n g thì phải </b>
<b>tiến hành như sau. Ví dụ có khe nứt với giá trị </b>
<b>30Z90. Trước hết cộng 90° vào p h ư ơ n g v ị đ ư ờ n g </b>
<b>p h ư ơ n g đ ư ợc giá trị 120°. Giá trị này chính là </b>
<b>p h ư ơ n g v ị của đ ư ờ n g v u ơ n g gó c với m ặt khe nứt. </b>
<b>Tiếp đ ó đặt v ị n g tròn lên lưới và di ch u yển v òn g </b>


<b>tròn đ ế m ũi tên đạt đ ến giá trị 120°. Trên bán kính </b>
<b>ghi độ d ốc đánh dấu đ iểm tại v ị trí có gó c d ốc 90°. </b>
<b>Đ iểm này là giao đ iếm giữ a v ò n g trịn và bán kính </b>
<b>ghi đ ộ dốc. Đ iếm tìm đ ư ợc chính là điếm B biểu d iễn </b>
<b>khe nứt có th ế nằm 30Z90 [H.7c].</b>


<b>Kết quả b iếu đ ổ thê h iện rõ sự khác nhau vê' m ật </b>
<b>độ khe n ứ t có p h ư ơ n g v ị h ư ớ n g d ốc và gó c d ốc </b>
<b>khác nhau phân b ố theo k h ôn g gian trong v ù n g </b>
<b>n gh iên cứu.</b>


Ơ| M ăt trư ơ t


<i><b>Hình 6 a) Elipsoid ứng suất - m ột ellipsoid ba trục trong đó thé </b></i>
hiện các trục ứng suất chính Ơ1, Ơ2 và Ơ3. b) Các m ặt ứng suất


cắt cực đại luôn luôn song song với trục Ơ2 tạo m ột góc 45° so


với trục Ơ1 và Ơ3. (Theo Robert Hatcher, 1995).


a)


b)


<b>c)</b>


<i><b>Hình 7. Lưới chiếu VValter - Smith (a) và kết quả biểu diễn khe </b></i>
nứt 55° z_ 66° (b) và khe nứt 30° z_ 90° ( c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4 ô vu ô n g bằng hình trịn với R = lc m . S ố khe nứt </b>


<b>tính được trong v ị n g tròn nhỏ với R = lc m đư ợc ghi </b>
<b>vào tâm của v ò n g tròn nhò. Bằng cách n h ư vậy, tiến </b>
<b>hành tính tốn các khe nứt liên tục cho đ ến khi tất cả </b>
<b>các ô vu ông trong phạm v i v ò n g tròn lớn đã đư ợc </b>
<b>tính. Cuối củng ta đư ợc v ò n g tròn R = lOcm mà trên </b>
<b>đ ó th ế hiện các khe nứt d ưới d ạng các s ố ghi ờ giao </b>
<b>đ iếm của m ạng ô v u ôn g. N ếu tại giao đ iểm ghi s ố 8 </b>
<b>có nghĩa là chiếm 2% s ố đo, ghi 4 có nghĩa là chiếm </b>
<b>1% s ố đo. N hiệm vụ cu ối cùng là v ê các đ ư ờ n g đẳng </b>
<b>trị đi qua 1% s ố đ iếm . Kết quả đ ư ợ c thê hiện trên </b>
<b>hình 8 [H.8].</b>


<b>v ò n g tròn với bán kính tỷ lệ phù hợp. Trên biếu đổ </b>
<b>này, giá trị góc d ốc đư ợc chia tủ' 0° đ ến 90° theo cung </b>
<b>trịn 1/4, bán kính biểu d iễn s ố đ o khe nứt phù hợp </b>
<b>với góc dốc.</b>


<i><b>Hình 9. Biểu đồ hoa hồng biểu diễn phương khe nứt - mỗi khe </b></i>
nứt ừng với 1 vạch (Theo A.E.Mikhailov, 1973).


<b>Vòng tròn Mohr</b>


<b>V òng tròn Mohr biểu d iễn trạng thái ứng suât mặt </b>
<b>và khối. Giá trị ứng suất pháp tuyến và tiếp tuyến </b>
<b>đ ư ợc đặt tương ú n g trên trục hoành và trục tung của </b>
<b>h ệ tọa đ ộ vu ô n g góc với quy ước ứ n g suât nén là âm, </b>
<b>đặt ở bên trái gổc tọa độ, ứ n g suât căng là d ư ơng đặt </b>
<b>bên phải gố c tọa độ [H.10].</b>


<i><b>m</b></i> <i><b>m</b></i> <i><b>m</b></i> <i><b> E ầ m n</b></i>



<b>6-5% 5-4% 4-3% 3-2% 2-1% 1-0%</b>


<i><b>H ìn h 8. Biểu đồ vòng tròn khe nứt theo các </b></i>đường đẳng trị
(Theo A.E. Mikhailov, 1973). Tổng số đo khe nứt là 400 được
đ ư a lên biểu đồ; cá c đường đẳng trị đ ư ợ c vẽ qua 1 % số điểm
Các vòng tròn đen nhỏ - các yếu tố thế nằm của đá. Các dãy
khe nứt trên biểu đồ: 1- thẳng đứng với phương vị 50°; 2- thẳng
đứ ng với phương vị 130°; 3- nghiêng với phương 25°; dốc về
phía đơng nam với góc dốc 20°.


<b>Biểu đồ hoa hồng</b>


<b>Biếu đ ồ hoa h ổ n g là biểu đ ồ thê h iện các giá trị </b>
<b>khác nhau của khe nứt (p h ư ơ n g vị đ ư ờ n g phương, </b>
<b>p h ư ơ n g vị h ư ớ n g d ốc và g ó c dốc).</b>


<b>Trong tập h ợp các khe n ứ t đ o được, chọn s ố </b>
<b>lư ợ n g khe nứt lớn nhất có cù n g p h ư ơ n g v ị làm thước </b>
<b>tỳ lệ (ví d ụ khe n ứ t có p h ư ơ n g v ị đ ư ờ n g p h ư ơ n g là </b>
<b>300° với s ố lư ợ n g là 10 ứ n g với lOcm). Ta d ự n g </b>
<b>đ ư ờ n g trịn bán kính lOcm. T heo tỳ lệ 1 khe nứt ứ ng </b>
<b>v ớ i lOmm, ta lần lượt b iểu d iễn s ố lư ợ n g các khe nứt </b>
<b>trên biếu đổ. C uối cù n g ta nối các đẩu pich lại và </b>
<b>đ ư ợ c b iếu đ ổ hoa h ổ n g b iểu d iễn p h ư ơ n g vị đ ư ờ n g </b>
<b>p h ư ơ n g cua khe nứt [H.9].</b>


<b>N g o à i ra cịn có thê </b>

<b>sử </b>

<b>d ụ n g biểu đ ồ hoa h ổn g đ ể </b>
<b>b iếu diễn các khe nứt th eo p h ư ơ n g v ị h ư ớng dốc. </b>
<b>Khi đó, ta cần tồn bộ v ị n g tròn. N g u y ê n tắc xây </b>

<b>d ự n g biếu đổ cũ n g tư ơng tự n h ư biếu đ ổ hoa h ổng </b>
<b>biếu d iên các p h ư ơ n g vị đ ư ờ n g p h ư ơ n g của khe nứt. </b>
<b>Trên biểu đ ổ này b iếu d iễn các s ố đ o khe nứt theo </b>
<b>p h ư o n g vị đ ư ờ n g h ư ớ n g d ốc và giá trị gó c dốc. N ếu </b>
<b>b iếu d iễn khe nứt theo giá trị g ó c d ốc ta chi cần 1/4</b>


<i><b>Hình 10.</b></i> Biểu đồ vòng tròn M ohr (Theo G.D. Agirey, 1969).
a- Biểu diễn trạng thái ứng suất mặt; b- Biểu diễn trạng thái
ứng suất khối.


<b>• V ịn g trịn M ohr biểu d iễn ứ n g suất mặt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>294 </b> <b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT</b>


<i><b>AB </b></i> <i><b>OA - OB </b></i> <b>ƠI - Ơ2</b>
<b>CD = AC = BC = — = — --- = - ^ —</b>


<b>2 </b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>Theo tam giác KDC ta có:</b>


<b>_ </b> <b>_ </b> <b>ƠI - Ơ2</b>


<b>KD = CD sin 2 a = — :— sin 2 a = xa</b>
<b>Tiếp đến, ta có:</b>


Ơ I - Ơ 2 Ơ I - Ơ 2


<b>OK = OB + BC + CK = Ơ</b>2<b> + — "— + — ”— cos2a</b>



<b>ƠI - Ơ2 </b> <b>ƠI - Ơ2</b>


<b>= Ơ</b>

2

<i><b> + ---(1 + cos2a) = </b><b>02 + --- 2cos2oc</b></i>


<b>= Ơ</b>

2

<b> + ƠI cos2a - Ơ</b>

2

<b> cos2a = ƠI co s2íX + Ơ</b>

2

<i><b> sin 2a = ơ a</b></i>
<b>Các điểm nằm trên đ ư ờ n g tròn này biểu d iễn </b>
<b>trạng thái ứ ng suất mặt. Ví d ụ tại đ iếm A có ứ n g </b>
<i><b>suất pháp tuyến cực đại là ƠI và ứ n g su ấ t tiếp tuyến</b></i>
T = 0 .


<b>• </b> <b>V ịng trịn Mohr biểu d iễn trạng thái ứ n g suâ't </b>


<b>khối</b>


<b>Lý thuyết đàn hổi ch ứ n g m inh rằng m ột hình </b>
<b>khối lập p hư ơn g luôn lu ơn có thê định h ư ớ n g sao </b>
<b>ch o trên các m ặt chỉ tác đ ộ n g các ứng suất pháp </b>
<b>tuyến ƠI, </b><i>0 2</i><b> và Ơ3. Khi đ ó v ò n g tròn M ohr có d ạn g </b>


<b>n h ư hình lOb. V ịng tròn d ự n g theo giá trị (J</b>1<b> và Ơ3 </b>
<b>đặc trưng các ứ ng suất pháp tuyến và tiếp tuyến trên </b>
<b>các thiết diện n gh iên g m ột góc bất kỳ so với trục ƠI </b>
<b>và Ơ3, tất cá các thiết d iện cắt nhau ờ trục thứ ba (trục </b>
<b>Ơ</b>2<b>) v u ơ n g gó c với hai trục đầu. Tâ't cả các thiết d iện </b>
<b>cắt ở trục Ơ</b>2<i><b> gọi là các thiết d iện đới trục Ơ</b>2</i><b> và v ò n g </b>


<b>tròn ƠI - Ơ3 thuộc các thiết d iện đới trục Ơ</b>2<b>. T ương tự </b>


<b>v ò n g tròn ƠI - (72 thuộc các thiết d iện đới trục Ơ3 và </b>
<b>v ò n g tròn Ơ2 - Ơ3 thuộc các thiết d iện đới trục ƠI.</b>



<b>Từ biểu đ ồ v òn g trịn Mohr, có thê nhận biết </b>
<b>đ ư ợc n hữ n g đặc đ iếm quan trọng v ề trạng thái ứ n g </b>
<b>suất của vật thể. Trong các thiết d iện v u ơ n g gó c với </b>
<b>các trục ƠI, Ơ2, Ơ3 và có quan h ệ v u ơ n g g ó c với nhau </b>
<b>thì các ứ n g suất tiếp tuyến bằng 0.</b>


<b>Trong trường hợp nén ép thủy tĩnh với ƠI = Ơ</b>2<b>= Ơ3 </b>


<b>thì b iểu đ ổ v ò n g tròn M ohr trở thành m ột đ iểm trên </b>
<b>trục hoành, và trên m ọi tiết d iện bâ't kỳ k h ôn g tổn tại </b>
<b>ứ n g suất tiếp tuyến.</b>


<b>Xác định các trục ứng suắt bằng hình chiếu lập thể</b>


<b>Các trục ứ n g suất ƠI, Ơ</b>2<b> và Ơ3 có thê xác đ ịnh </b>


<b>bằng hình chiếu lập th ế và cặp khe nứt cộn g ứng. </b>
<b>Các cặp khe nứt cộn g ứ n g (120z 30 và 240z 60) bằng </b>
<b>m ạng lưới cầu [H .lla ] có thê biếu d iễn ở bán cầu </b>
<b>trên hoặc bán cẩu dưới. Các đ ư ờ n g giao nhau của </b>
<b>m ặt khe nứt với m ặt cầu đư ợc chiếu xu ố n g m ặt nằm </b>
<b>n gang (nếu sử d ụ n g bán cẩu trên) và ch iếu lên m ặt</b>


<b>nằm n gang (nếu sử d ụ n g bán cầu dưới). Tại hình l l b </b>
<b>[H .llb ], cặp khe nứt cộn g ứ n g đ ư ợ c b iểu diên ở bán </b>
<b>cầu trên. G iao tu yến của 2 m ặt khe nứt chính là trục </b>
<b>Ơ</b>2<b>. Đ ê xác đ ịnh trục ƠI và Ơ3, ta d ự n g m ột cung trịn </b>
<b>v u ơ n g gó c với Ơ</b>2<b>, có đ ư ờ n g kính đi qua tâm v òn g </b>
<b>tròn. N ếu cặp khe nứt cộn g ứ n g có các dấu hiệu (vết </b>


<b>xước, tia trượt) thê h iện h ư ớ n g dịch trượt trên bề </b>
<b>m ặt thì d ê d àng xác định ƠI (trục căng cực đại) và Ơ3 </b>
<b>(trục n én cực đại). N ếu thuộc cù n g m ột góc m ủi tên </b>
<b>dịch trượt của khe nứt này h ư ớ n g vào tâm, của khe </b>
<b>n ứt kia h ư ớ n g khỏi tâm - hai khe n ứ t này không </b>
<b>phải là cộn g ứ n g m à ch ú ng đã đư ợc hình thành </b>
<b>trong các trạng thái ứ n g suât khác nhau theo thời </b>
<b>gian khác nhau.</b>


<i><b>Hình 11. X ác định hướng các trục ứng suất theo hai hệ </b></i>
thống khe nửt cắt cộng ứng và hệ thống khe nứt tách (Theo
M .v. G zovsky). a-m ạng lưới cầu đẻ xác định hướng các trục
ứng suất; b-biẻu đị hồn chỉnh.


<b>Trong trường h ợp b ể m ặt khe nứt không có các </b>
<b>dấu hiệu dịch trượt, th eo quy ước trục ƠI ià đ ư ờ n g </b>
<b>phân giác góc tủ và trục Ơ3 là đ ư ờ n g phân giác </b>
<b>gó c nhọn.</b>


<b>Kết quả xác đ ịnh các trục ứ n g suất - trục căng </b>
<b>cực đại ƠI có gó c n g h iê n g 60° theo p h ư ơ n g 20°, trục </b>
<b>n én cực đại Ơ3 có gó c n g h iê n g 15° theo phư ơn g 260°, </b>


<b>còn trục trung gian Ơ</b>2<b> có gó c n g h iên g 20° theo </b>


<b>p h ư ơ n g 165° [H .llb ].</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


E n g e l d e r T e r r y , G o l d s t e i n A r t h u r , H e l p e r M a r k , M o s h e r


S h a r o n a n d W o o d w a r d N i c h o l a s 1 988. B a s ic m e t h o d s o f
s t r u c t u r a l G e o lo g y . <i><b>B y P rintice - Hall, Inc. 4 4 6 p g s . T o r o n to . </b></i>
H a tc h e r R o b e rt 1995. S tru c tu ra l G e o lo g y - P rin c ip le s, C o n c e p ts


a n d P r o b l e m s . 2 n d e d i t i o n . 5 2 5 p g s . N ev v J e r s e y .


A a c ra p e ìí r.,4.,1969. C rpyK T ypH aa reoA oniA . <i>Môdam.</i>
<i>Mockoôckoỉo yĩiuaepcum em a. 348 c r p . MocKBa.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×