Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thuốc điều trị ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học Y Dược </b>
<b>Thành phố Hồ Chí </b>
<b>Minh</b>


<b>PGS. TS. Thái Khắc Minh</b>



<b>Bộ Mơn Hóa Dược</b>



<b> />


<b>www.facebook.com/thaikminh</b>


<b></b>


<b>Ken Thai (thaikminh)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Một số định nghĩa</b>



<b>- Khối u, ung thư (neoplasms): một dạng phát triển mới </b>
và bệnh hoạn của mơ.


- neoplasm lành tính
- neoplasm ác tính
<b>Neoplasms ác tính</b>


- Wilm’s tumor, Hodgkin’s disease, Kaposi sarcoma.
- myeloma và lymphoma


- carcinomas
- sarcomas


<b>Leukemia: sản xuất gấp đôi, gấp ba lượng bạch cầu bình thường </b>


+ <b>leukemia cấp tính</b>: can thiệp vào sự sản xuất bình


thường những tế bào máu trắng trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-Di căn (metastases): </b>khối u ác tính cuối cùng sẽ di căn nếu khơng
điều trị.


tế bào của khối u ác tính


phát tán khỏi khối u ban đầu


hệ bạch huyết và mạch máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC BỆNH UNG THƯ CÓ THỂ CHỮA KHỎI</b>


<b>Ung thư nhau, bạch cầu cấp trẻ em dòng lympho</b>
<b>Bệnh Hodgkin, một số ung thư lympho (Burkin)</b>
<b>Ung thư tinh hoàn, K buồng trứng</b>


<b>Ung thư tử cung</b>
<b>Bướu Wilm</b>


<b>Sarcom cơ vân bào thai</b>
<b>Sarcom Ewing</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-Những nguyên tắc quan trọng</b>


•<b>Sự tăng trưởng (proliferation)</b>


Hai mặt quan trọng của đời sống tế bào:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Sự hoạt hóa khác thường của yếu tố tăng trưởng hay </b>
<b>sự biểu hiện giảm của chất ức chế tăng trưởng sẽ dẫn </b>
đến mất việc kiểm sốt bình thường sự tăng trưởng, đưa
đến sự sinh sôi nẩy nở tế bào gia tăng bất thường.


Nguyên nhân căn cơ của những sự khác thường nầy ở
mức độ tế bào chưa được xác định một cách hoàn toàn.


Tuy nhiên, người ta tin là do proto-oncogen, gen kiểm sốt


sự tăng trưởng và biệt hóa bình thường, được chuyển thành


oncogen.


Oncogen làm biến đổi cơ chế kiểm sốt tế bào, kích thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* Chu kỳ tế bào (CKTB) và sự điều hòa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ở những khối u, phần tế bào phát triển gia tăng so với tế
bào ngủ và chết nên có sự gia tăng hệ thống về số


lượng tế bào.


Ở những khối u, tế bào mới được tạo ra trong những
vùng thiếu oxy, gần trung tâm khối u hơn và ‘poorly
perfused’ (được sinh ra trong tình trạng khơng tăng
trưởng). Những tế bào này khơng nhạy cảm với thuốc.
Sau khi khối u tiếp xúc với hóa trị liệu, đa số những tế
bào ở phía ngồi, chủ yếu trong tình trạng tăng trưởng
nhạy cảm và bị tiêu; những tế bào ở tình trạng khơng


tăng trưởng có thể chuyển thành tình trạng tăng trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Căn bản sinh hóa về ung thư</b>


<b>- Kết quả của sự đa đột biến</b>


<b>- Quá trình hình thành ung thư và sự di căn bao gồm:</b>


(1) Sự đột biến khởi đầu


(2) Giai đoạn tiến triển xảy ra trong suốt thời gian tế bào đột
biến phát triển được trợ giúp bằng cách tiếp xúc với những
hợp chất non-genotoxic khác.


(3) Một khối u nhỏ lành tính được tạo thành hay một chứng


loạn sản nhẹ xảy ra trong thời gian phát triển của phenotype
ác tính


(4) Khối u ác tính sơ khởi được hình thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Initiators</b>, ít nhất ở những liều thấp, không gây ung thư,


mặc dù chúng thường xun gây đột biến. Khơng có sự
kích thích thứ cấp, sự chuyển dạng thành tế bào ác tính


khơng xảy ra. Tuy nhiên, nếu những tế bào nầy tiếp xúc với
một <b>promoter</b>, sự trỗi dậy của phenotype ác tính sẽ xảy ra.


Promoters trong sự vắng mặt của initiator nói chung sẽ


khơng gây độc tính trên gen (genotoxic) hay gây đột biến
gen (mutagenic).


Vài promoter quan trọng bao gồm:


-12-O-tetradecanoyl phorbol-13-acetat (TPA)
- thuốc trừ sâu clor hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Hóa chất</b>



<i>benzo[a]pyren</i> <i>benzo[a]pyren 7,8-oxid</i>
O
<i>7,8-dihydrobenzo[a]pyren 7,8-diol</i>
epoxid
hydroxylase
HO
OH
CYP450
CYP450
HO
OH
O
Guanin <sub>HN</sub>
NH
N
N
N
O
OH
HO


OH


<i><b>Sự họat hóa chuyển hóa của benzo[a]pyren</b></i>


Đột biến điểm


trường hợp tồn tại dai dẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chất sinh ung thư Lọai ung thư Nguồn từ môi trường


β-Naphtylamin bàng quang phẩm nhuộm


Amiang phổi


Bức xạ ion hóa phổi, xương quặng uranium


Hydrocarbon da, phỗi tiếp xúc hắc ín, sản phẩm đốt


Đa nhân thơm cháy (combustion products)


Ánh sáng UV da người tắm nắng, làm việc dứơi nắng


Aflatoxin gan thực phẫm bị nhiễm


Khói thuốc lá phỗi, miệng người hút thuốc


Tác nhân alkyl hóa xương, bang quang tác nhân hóa trị liệu ung thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Virus oncogenic</b>



Có nhiều ung thư ở người mà nguyên nhân có
thể liên quan đến virus.


Human Papilloma Virus (HPV)


Epstein – Barr vius (EBV)


Human herpes virus 8 (HHV-8)


Kaposi‘s Sarcoma – Associated Herpervirus (KSHV)
Hepatitis C Virus : HCV


Hepatitis B Virus : HBV


Human T-cell Leukemia Virus 1 = HTLV1
<b>- Biểu hiện gen bị biến đổi</b>


(1) biểu hiện oncogen bất thường hay gia tăng hoặc
(2) hoạt tính bị giảm của những chất kìm hãm khối u
(anti-oncogen).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Điều trị ung thư</b>



<b>- Phẫu thuật</b>
<b>- Xạ trị</b>


<b>- Hóa trị liệu</b>


<b>- Nhóm thuốc điều trị ung thư hướng mục tiêu </b>



(là những thuốc được phát triển nhằm can thiệp vào hoạt động của một
hoặc nhiều protein liên quan đến ung thư)


<b>Bao gồm 2 nhóm</b>


<b>Kháng thể đơn dịng (hay Điều trị miễn dịch): 9 thuốc</b>
<b>Các phân tử nhỏ: 12 thuốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Doanh số của các thuốc điều trị ung thư nhóm hóa trị liệu và nhóm điều
trị hướng mục tiêu năm 2005-2009 tại Hoa kỳ. Doanh số cho thấy có sự
tăng về thị phần của nhóm thuốc điều trị ung thư hướng mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phân chia thị phần của các thuốc điều trị ung thư hướng mục tiêu năm
2009 tại thị trường Hoa kỳ.


Tổng doanh số đạt 10,4 tỷ USD và doanh số của 5 thuốc hàng đầu
chiếm 86% doanh số.


(Đơn vị tỷ USD)
50% doanh số


phân tử nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Mở rộng các chỉ định của imatinib dựa trên sự chấp thuận của</b>
Cục quản lý thực phẩm và thuốc Hoa Kỳ (US FDA) từ năm 2001-2009


<b>Imatinib</b>



2009: doanh số imatinib tại Mỹ đạt 1,1 tỷ USD và doanh số trên toàn cầu đạt
3,95 tỷ USD.



Dự kiến năm 2014, doanh số trên tồn cầu của imatinib có thể được nhiều hơn 5
tỷ USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Các thụ thể liên kết tyrosin kinase</b>


<b>Imatinib (Gleevec®<sub>, Glivec</sub>®<sub>, Novartis)</sub></b>


thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR, epidermal growth factor receptor)
<b>Small ligands:</b>


Gefitinib (Iressa®<sub>, AstraZeneca, 2003, đã rút khỏi </sub>


thị trường),


Erlotinib (Tarceva®<sub>, Genentech/OSIP, 04.2005) </sub>


cho ung thư phổi, tụy và các dạng khác,


Lapatinib (Tycerb®<sub>, GlaxoSmithKline, 03.2007) cho </sub>


ung thư vú và phổi,


<b>Kháng thể đơn dịng:</b>


Cetuximab (Erbitux®<sub>, ImClone, Bristol-Myers </sub>


Squibb, 2004)


Panitumumab (Vectibix®<sub>, Amgen, 11.2006)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Mục đích của hóa trị liệu: là điều trị một ung thư đặc hiệu</b>


- làm giảm kích thước của khối u trước khi giải phẫu,
- làm khối u nhạy cảm hơn đối với xạ trị,


- hoặc chặn đứng di căn sau khi khối u được lấy đi.


Hữu ích trong loại trừ khối u kích thước nhỏ; kém hiệu quả ở khối u lớn vì ở
khối u lớn thì sự tưới máu bị kém và các tác nhân hóa trị liệu ung thư khó vào
đến bên trong.


Thiếu tính chọn lọc của những tác nhân hóa trị liệu đối với tế bào bình thường
so với tế bào ác tính.


Tế bào ác tính, sinh sơi nẩy nở nhanh, bắt giữ những chất ngoại bào (thu
nhận thuốc) ở một tốc độ lớn hơn tế bào bình thường.


Một vài loại tế bào bình thường sinh sơi nẩy nở nhanh như tế bào tóc, tế bào
tủy xương, tế bào viền của dạ dày-ruột


rụng tóc, ức chế hệ miễn dịch, buồn nôn và tiêu chảy. Những tác
dụng nầy sẽ biến mất khi ngừng hóa trị liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thành cơng của hóa trị liệu ung thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Điều trị ung thư – HÓA TRỊ LIỆU</b>



<b>1. TÁC NHÂN ALKYL HÓA</b>



<b>2. CHẤT CHỐNG CHUYỂN HÓA VÀ CHẤT TƯƠNG ĐỒNG </b>
<b>NUCLEOSID</b>


<b>3. KHÁNG SINH KHÁNG UNG THƯ</b>
<b>4. TÁC NHÂN CHỐNG PHÂN BÀO</b>
<b>5. HORMON LIỆU PHÁP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Điều trị ung thư – HÓA TRỊ LIỆU</b>



<b>1. TÁC NHÂN ALKYL HÓA</b>


<b>Nitơ mustard:</b> Meclorethamin, Clorambucil, Melphalan,
Estramustin, Cyclophosphamid, Ifosphamid


MESNA: giải độc


<b>Aziridin (Ethyleneimin): </b>Thiotepa


<b>Methan sulfonat: Busulfan</b>


<b>Nitrosourea: </b>Carmustin (BCNU), Lomustin (CCNU),
Streptozocin


<b>Triazen: </b>Dacarbazin (DTIC), Temozolomid


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. CHẤT CHỐNG CHUYỂN HÓA VÀ CHẤT TƯƠNG ĐỒNG </b>
<b>NUCLEOSID</b>


<b>-Chất chống chuyển hóa pyrimidin: cấu trúc tương tự Cytosin (C), </b>
Thymin (T), và Uracil (U)



<i><b>U: 5-Fluorouracil FU), 5-Ethynyluracil, Floxuridin </b></i>
<i><b>(5-fluorodeoxyuridin) , Cytarabin (ARA-C), Gemcitabin</b></i>


- TS-1 capsule 20 and 25: Tegafur (+Gimeracil; Oteracil); Capecitabin
<b>-Chất chống chuyển hóa purin: Adenin (A) - Guanin (G)</b>


<i><b>G: 6- Mercaptopurin (6-MP), 6-Thioguanin, </b></i>


<i><b>A: Fludarabin phosphat, Cladribin (2-chloro fludarabin)</b></i>


<b>-Các chất chống chuyển hóa khác</b>


<i><b>Acid folic: Methotrexat (MTX); </b></i>


<i><b>Chất giải độc tế bào: Calcium leucovorin</b></i>


Và nhiều thuốc khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. KHÁNG SINH KHÁNG UNG THƯ</b>


<b>-Bleomycin: glycopeptid - đa cơ chế, tạo phức chelat là </b>
chính


<b>-Dactinomycin hay actinomycin D: lèn vào DNA, ức chế </b>
topoisomerase


<b>-Mitomycin C: alkyl hóa</b>


<b>-Anthracyclin: Doxorubicin, Daunorubicin, idarubicin, </b>


epirubicin, valrubicin: lèn vào DNA, ức chế topoisomerase
<b>-Mitoxantron: lèn vào DNA, ức chế topoisomerase</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. TÁC NHÂN CHỐNG PHÂN BÀO </b>


<b>- Alkaloid Vinca: Vincristin, Vinblastin, và Vinorelbin</b>


Ức chế sự thành lập vi ống và thoi tơ vô sắc
<b>- Taxan – Paclitaxel và Docetaxel</b>


Ức chế sự phân hủy của vi ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>5. HORMON LIỆU PHÁP</b>


<b>Estrogen</b>


<b>- Chất kháng estrogen: Tamoxifen, Toremifen</b>
<b>- Chất ức chế aromatase: Anastrozol, Letrozol</b>


<b>Androgen</b>


<b>- Chất kháng androgen: flutamid, bicalutamid, nilutamid</b>
<b>- Chất chủ vận GnRH: Leuprolid (leuprorelin), goserelin</b>
<b>- Chất đối vận GnRH: abarelix</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>6. THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ KHÁC</b>


<b>Epipodophyllotoxin: etoposid, teniposid - lèn vào DNA, ức</b>


chế topoisomerase



<b>Hydroxyurea: chelat hóa cofactor Fe</b>2+<sub>. G1-S</sub>


<b>Mitotan: ung thư võ thượng thận</b>
<b>Retinoid: Tretinoin, Alitretinoin</b>


<b>Camptothecin: Topotecan và Irinotecan - lèn vào DNA, ức</b>


chế topoisomerase


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Thuốc cấu trúc nhỏ tác động lên thụ thể </b>


<b>tyrosin kinase</b>



Imatinib, nilotinib, dasatinib, bosutinib.


Sunitinib, sorafenid, pazopanid,



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Kháng</b> <b>thể</b> <b>Đích tác động Bệnh</b>


Alemtuzumab CD52 B-cell CLL


Bevacizumab VEGF Ung thư đại trực tràng, Ung


thư phổi


Cetuximab EGFR Ung thư đại trực tràng, Ung


thư đầu và cổ
Gemtuzumab


ozogamicin



CD33 Ung thư bạch cầu cấp tính


Ibritumomab tiuxetan
(murine)


CD20 NHL


Ofatumumab CD20 CLL


Panitumumab EGFR Ung thư đại trực tràng


Rituximab CD20 NHL


Tositumomab
(murine)


CD20 NHL


Trastuzumab HER2 Ung thư vú


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư</b>



Đủ dinh dưỡng


Cơng thức điều
hịa chuyển hóa


Chọn PP dinh
dưỡng thích hợp



• Bổ sung DD đường miệng
• DD qua ống thơng


• DD tĩnh mạch (PN)


• NL: 25-30kcal/ kg/ngày
• Đạm: 1,2-1,5g/ kg/ ngày


(max 2g)


• 50% NL khơng từ đạm


• Acid béo omega 3 -EPA 2g
• Thuốc (kháng viêm, nội


tiết tố)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×