Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TUẦN 19 (CHÍNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.53 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN THỨ 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b></i>
Thời gian thực hiện :2 tuấn
<b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 1</b>
( Thời gian thực hiện:
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>MỤC ĐÍCH -U</b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt động </b>
<b>đón trẻ</b>


- Đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ
chào cô chào bố mẹ.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng cá nhân


-Cho trẻ làm quen với các
góc chơi trong lớp, chơi tự
do theo ý thích


- Trị chuyện với trẻ về sự
quan tâm chăm sóc những
người thân trong gia đình và


những người xung quanh
gia đình,các thực phẩm cần
thiết


để cho cơ thể khỏe mạnh.


-Trẻ đến lớp ngoan, có
nề nếp.


-Trẻ biết cất đồ dùng
đúng nơi qui định
- Trẻ biết được đồ chơi
trong lớp.Được chơi tự
do ở các góc


- Trẻ biết được sự
quan tâm yêu thương
của những người thân
trong gia đinh.


- Biết được một số loại
thực phẩm cần thiết
cho cơ thể.


- Phịng nhóm
sạch sẽ, thoáng
mát


- Tủ đựng đồ cá
nhân



- Đồ dùng, đồ
chơi ở các góc


- Tranh ảnh về
chủ đề bản thân


<b>Thể dục </b>
<b>sáng</b>


Thể dục buổi sáng: .”
+ Hô hấp: Thổi bóng
+ ĐT tay: Tay đưa ngang
lên cao.


+ ĐT chân: ngồi khuỵu
gối


+ ĐT bụng: Đứng nghiêng
người sang hai bên.


+ ĐT bật: bật tiến về phía
trước


- Điểm danh


- Trẻ có thói quen tập
thể dục buổi sáng ,biết
phối hợp nhịp nhàng
các cơ vận động



- Rèn phát triển các cơ
quan vận động.


- Giúp giáo viên theo
dõi trẻ đến lớp.


- Sân tập sạch
sẽ.


- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SẢN PHẨM GỐM SỨ QUÊ EM </b>


Từ ngày 16 / 12 / 2019 đến ngày 27 / 12 / 2019


<b>NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>
Từ ngày 16 / 12 / 2019 đến ngày 20 / 12 / 2019)


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ chào cô
chào bố mẹ,nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng.
- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những vấn đề có
liên quan đến trẻ..


- Cơ giới thiệu các góc chơi trong lớp và cho trẻ chơi


tư tự do theo ý thích


- Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Cô cho trẻ hát bài “Cơ và mẹ ”
- Cơ cùng trẻ trị chuyện :


-Gia đình con có những ai? Mọi người có u thương
con không ?


- Con biết các loại thực phẩm nào ?


- Các loại thực phẩm này có ích lợi gì với sức khỏe
chúng mình ?


* Giáo dục trẻ : biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
hàng ngày để cho cơ thể khỏe mạnh


* TD sáng:
1. Khởi động:


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân về 3
hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.


2. Trọng động:
+ Hơ hấp: Thổi bóng


+ ĐT tay: Tay đưa ngang lên cao.
+ ĐT chân: ngồi khuỵu gối


+ ĐT bụng: quay người sang hai bên.


+ ĐT bật: bật tiến về phía trước.
3. Hồi tĩnh:


Thả lỏng, điều hoà.
*Điểm danh”


-Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ


- Trẻ vào lớp


- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ hát


-Trị chuyện cùng cơ


- Vitamin, chất đạm
- Cung cấp chất dinh
dưỡng, giúp cơ thể khỏe
mạnh


- Trẻ tập theo cô.


-Trẻ thực hện các động tác


-Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ</b>



<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


<b>- Hoạt động có chủ </b>
<b>đích:</b>


+ Dạo chơi, quan sát
một số cây hoa trong
vườn trường.


+ Vẽ trên sân: Vẽ chú
bộ đội.


+ Xếp hình bé thích
bằng vỏ sị, hến.


<b>- Trị chơi vận động:</b>
+ Trị chơi dân gian:
Chi chi chành chành,
Ô ăn quan, Kéo cưa
lừa xẻ.


+ Tung bóng, Bắt
chước tạo dáng.


<b>- Chơi theo ý thích: </b>
Cho trẻ chơi với các
đồ chơi, thiết bị ngoài
trời như cầu trượt, đu


quay.


Trẻ được thỏa thích dạo
chơi và quan sát một số
cây cảnh trong sân
trường.


-Trẻ biết tự vẽ theo sở
thích trên cát


-Nhặt và xếp các hình


Trẻ chơi thành thạo các
trị chơi. Trẻ chơi hứng
thú và có nề nếp.


Trẻ chơi thoải mái và
chơi với những trị chơi
trẻ thích.


-Trẻ chơi trị chơi thành
thạo


- Địa điểm
quan sát ,
trang phục
phù hợp.


-Đồ dùng,
đồ chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ hát bài:” Ba ngọn nến lung linh”.
-Cơ trị chuyện về nội dung bài hát và chủ đề.
2.Giới thiệu bài:


-Hôm nay cô cùng các con sẽ quan sát bếp sân trường
, thăm quan các khu vực trong trường


.Chơi các trò chơi vận động và chơi tự do đấy.
3. Hướng dẫn:


a.Hoạt động có chủ đích: Quan sân trường , thăm
quan các khu vực trong trường


- Cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời, cho trẻ đi dạo
quan sát sân trường , thăm quan các khu vực trong
trường và đàm thoại:


+ Đây là khu nào ?
+Khu này có những gì
*GD trẻ


b. Trị chơi vận động



- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi(1-2 lần)


- Cô bao quát động viên hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhận xét trẻ chơi


c. Chơi tự do


+ Cô giới thiệu nội dung hoạt động
<i>- Cô cho trẻ chơi trị chơi vận động</i>


- Các con có biết các loại quả giúp cho cơ thể chúng
ta những gì khơng ?


- Cơ cho trẻ vẽ theo ý thích
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.
4. Củng cố:


- Hơm nay trong giờ hoạt động ngồi trời các con
được quan sát những gì? Chơi những trị chơi gì?
- Cô nhắc lại nội dung hoạt động.


5. Kết thúc.


- Cô tập chung trẻ lại.
- Nhận xét buổi dạo chơi.


- Cô trẻ vệ sinh tay chân và chuyển hoạt động khác.


Trẻ hát.



- Trẻ trị chuyện cùng cơ
-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ quan sát


-Trẻ kể tên…
- Có ạ!


-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe


-Trẻ quan sát
- Trẻ vẽ


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>góc </b>


<b>- Góc phân vai: </b>


Chơi: Doanh trại bộ
đội, Nơng trại chăn
ni.


<i><b>- Góc xây dựng: </b></i>
Xây doanh trại bộ
đội, xây dựng vườn
thú.


<b>- Góc nghệ thuật:</b>
<i><b>+ Hát, múa, vận </b></i>
động các bài hát về
chủ đề.


+ Chơi với dụng cụ
âm nhạc.


+ Nặn, vẽ, cắt dán, tô
màu tranh về trang
phục, vũ khí chiến
đấu của các chú bộ
đội.


<b>- Góc học tập: </b>
<i><b>+ Xem sách tranh </b></i>
truyện, kể chuyện
theo tranh về các chú
bộ đội. Làm sách về
các chú bộ đội.



- Trẻ biết phân chia vai
đóng theo chủ đề


- Trẻ biết cách xây dựng
trường học, nhà máy,...


Trẻ biết múa hát thoe chủ
đề.


-Vẽ, xé dán, cầm bút tô
màu,


- Trẻ nhận biết được góc
học tập và làm sách tranh,
album theo chủ đề


- Trang phục , đồ
dùng, đồ chơi nấu
ăn, bán hàng


- Đồ chơi, đồ chơi


-Đồ dùng đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1.Trò chuyện chủ đề chơi



Hát và vận động bài “Cả nhà thương nhau”
. Giới thiệu góc chơi


- Cơ hỏi trẻ lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những
góc chơi nào?


- Cho trẻ thăm quan các góc chơi , giới thiệu nội dung
chơi của từng góc.


2. Thỏa thuận chơi


- Góc chơi phân vai đóng vai chị hằng chú cuội có
những bạn nào chơi ở góc đóng vai?


-Góc xây dựng, có những ai? Muốn xây dựng trường
Mầm non, xây dựng vườn trường, xây dựng sân vui
chơi thì cần những dụng cụ gì?


- Góc nghệ thuật chúng ta cần những đồ dùng gì để vẽ,
cắt dán, trang trí?


-Tiếp tục nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ
trong các góc khác.


- Cho trẻ chọn góc hoạt động
. Phân vai chơi


- Cho trẻ phân vai chơi trong nhóm


- Phân cơng nhóm trưởng trong nhóm chơi của mình


3. Giáo viên quan sát và hướng dẫn trẻ chơi


- Cô đi từng nhóm quan sát trẻ chơi, gợi mở để trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác với các
nhóm chơi khác.


- Cho trẻ liên kết nhóm chơi
4. Nhận xét sau khi chơi


- Cho trẻ đi thăm quan các nhóm chơi


- Các con nhận xét nhóm chơi xây dựng xây có đẹp
khơng?


- Nhận xét các góc chơi, tuyên dương trẻ chơi .
. Kết thúc


- Cho trẻ thu gọn đồ chơi lên giá


-Hát và vận động cùng cơ


- Góc xây dựng, góc phân
vai..


- Trẻ thăm quan các góc
chơi


- Trẻ trả lời theo hiểu biết
của trẻ



-Quan sát và lắng nghe
- Trẻ tự phân vai chơi
- Tự chọn góc chơi


-Trẻ chơi trong các góc


-Thăm quan các góc chơi và
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TỔ CHỨC CÁC


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ăn </b>


-Cho trẻ thực hiện rửa tay
theo 6 bước.


-Ngồi vào bàn ăn ngay
ngắn.


-Dạy trẻ mời cô trước khi
ăn


- Trẻ có thói quen rửa
tay trước khi ăn.



- Trẻ biết mời cô mời các
bạn trước khi ăn.


- Trẻ ăn gọn gàng khơng
nói chuyện.


- Nhằm cung cấp đủ năng
lượng và các chất dinh
dưỡng cần thiết cho
trẻ...


- Xà phòng, khăn
mặt, nước ấm,
khăn lau tay.
- Bàn ghế, khăn
lau, bát, thìa, đĩa
đựng cơm rơi vãi,
đĩa dựng khăn lau
tay.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngủ</b>


- Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm
bảo vệ sinh và sức khỏe
cho trẻ.


- Cô xếp trẻ nằm ngay


ngắn thẳng hàng, chú ý
quan sát trẻ trong giờ ngủ


- Tạo thói quen nghỉ ngơi
khoa học, giúp phát triển
về thể lực cho trẻ.


- Trẻ có thói quen ngủ
đúng giờ, ngủ ngon ngủ
sâu.


- Rèn kỹ năng ngủ đúng
tư thế.


- Giáo dục sức khỏe và
thói quen tốt trong khi
ngủ cho trẻ.


- Phản, chiếu,
đệm,( về mùa
đông), gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG </b>


- Cho trẻ nằm ngay ngắn, đúng tư thế, đóng cửa
và tắt điện trong phịng ngủ.


- Cô cho trẻ đọc bài thơ: giờ đi ngủ. Cơ hỏi trẻ
các con vừa đọc bài thơ gì?



- Bài thơ đó nói đến các tư thế ngủ như thế nào?
- Cô hát ru cho trẻ ngủ.


- Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế
nằm chưa đúng của trẻ. Chú ý bật quạt nhỏ cho
trẻ.


- Trẻ ngủ dậy


- Giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và cất dọn đồ dùng
gối


-Trẻ nằm đúng tư thế
-Trẻ đọc thơ giờ đi ngủ
-Trẻ nằm ngủ đúng tư thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b> </b> TỔ CHỨC CÁC


<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>chiều</b>


- Vận động nhẹ ăn quà
chiều




-Ôn lại : thơ “ăn quả”


- Trò chuyện với trẻ về
điều kiện để giúp trẻ lớn
lên khỏe mạnh


- Hoạt động góc: chơi tự do
theo ý thích của trẻ


- Xếp đồ chơi gọn gàng


- Biểu diễn văn nghệ.


- Nhận xét, nêu gương bé
ngoan cuối tuần


-Trẻ thoải mái sau giấc
ngủ dậy


Rèn kỹ năng đọc diễn
cảm cho trẻ.


-Trẻ nhớ lại hiểu được


các điều kiện cần thiết để
giúp cơ thể lớn lên và
khỏe mạnh


Phát triển ở trẻ cá giác
quan và sáng tạo , tinh
thần đồn kết khi chơi


-Trẻ có ý thức gọn gàng ,
ngăn lắp khi chơi xong.
-Trẻ biểu diễn tự nhiên,tự
tin.


- Phát triển năng khiếu
âm nhạc cho trẻ.


- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm
cờ.


- Phát huy tính tự giác,
tích cực của trẻ.


- Bài vận động
quà chiều


-Tranh thơ


- Tranh ảnh chủ
đề



- Đồ chơi ở góc.


-Dụng cụ âm
nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


-Cô cho trẻ vận động bài đu quay và ăn quà chiều


- Ôn lại những bài, thơ, truyện trong tuần.


- Cô chú ý rèn cho những trẻ cịn chậm


- Cơ trị chuyện với trẻ về các điều kiện cần thiết
cho cơ thể khỏe mạnh


-Cơ gợi hỏi trẻ các góc chơi trong lớp
- Cho trẻ chơi theo ý theo trong góc chơi.
- Cơ quan sát và cùng chơi với trẻ.


- Nhận xét trẻ chơi
- Xếp đồ chơi gọn gàng.


- Biểu diễn một số bài hát trong chủ đề: bản thân “
mời bạn ăn..”


+Nêu gương



-Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan


- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của
mình


- Cơ nhận xét phát cờ, bé ngoan cho trẻ.


- Trẻ vận động ,ăn quà
chiều


- Trẻ, đọc thơ, kể truyện
trong tuần.


-Trẻ trò chuyện cùng cơ


- Chơi trong góc.


-Xếp đồ chơi gọn gàng.


- Biểu diễn một số bài hát
trong chủ đề.


-Trẻ hát


-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé
ngoan


- Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng
nghe



-Trẻ nhận cắm cờ, bé ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: + VĐCB: Bật xa 35 - 40cm.</b></i>
<i><b> + TCVĐ: Cướp cờ</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để bật xa về phía trước
- Biết cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia chơi trò chơi.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Thông qua bài tập rèn sự khéo léo, phát triển ở trẻ tố chất : mạnh , khéo
- Phát triển ở trẻ khả năng: giữ thăng bằng


- Có tinh thần phối hợp đồng đội trong khi chơi


<b>3.Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú , nhiệt tình, tự tin khi tham gia các hoạt động .
- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể dục.


- Tôn trọng luật chơi. Hợp tác đoàn kết với bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>


- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng



- Thảm hoa 2 thảm 35 cm, 2 thảm 40 cm
- Mũ, dây thừng, vạch kẻ


- Loa, Bài hát : Cô và mẹ, picachu, đồng dao: “Rềng rềng ràng ràng” , Cô giáo
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Sân sạch sẽ, bằng phẳng.


<b> III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức :</b>


- Các con ơi hôm nay ban tổ chức cuộc thi tổ chức hội
thi bé tập làm vận động viên thể thao đấy các con cùng
tham gia nhé ?


- Trong phần gồm có 3 phần thi :
+ Phần thứ nhất là phần thi diễu hành
+ Phần thứ 2 là phần thi đồng diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Phần thứ 3 là phần thi tài năng


- Các con thấy cơ thể của mình thế nào?


- Cơ thấy lớp mình bạn nào cũng có sức khỏe tốt, các
con đã sẵn sàng đi tới cuộc thi chưa?



- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời


<b>2.Giới thiệu bài .</b>


- Để bước vào phần thi thứ nhất là phần thi diễu hành
xin mời các con cùng tham gia.


-Vâng ạ!
<b>3.Hướng dẫn</b>


* Hoạt động 1: Khởi động


Cho trẻ đi theo đội hình vịng trịn vừa đi vừa hát
“picachu" kết hợp với các kiểu chân mũi bàn chân, gót
bàn chân,kiễng chân, đi, chạy, ...sau đó đứng thành đội
hình 3 hàng ngang:


*Hoạt động 2:Trọng động:


- Bây giờ cô mời các con bước vào phần thi thứ 2 đó là
phần thi đồng diễn


* Bài tập phát triển chung: Để bước vào phần thi thứ hai
<b>phần đồng diễn kết hợp với nhịp bài hát: “Cô và mẹ"</b>
+ Tay - Vai: Hai tay đưa ra phía trước


+ Lưng - Bụng: Đưa hai tay lên cao gập người xuống


+ Chân - Bật: Bật tách chân và chụm chân


- Cô thấy lớp chúng mình tham gia vào phần đồng diễn
rất đẹp cơ khen lớp mình nào?


- Cho trẻ chuyển đội hình đọc bài đồng dao: “Rềng
rềng ràng ràng”


+ Phần thi thứ 3 là phần thi tài năng: đòi hỏi các khéo
léo nhanh nhẹn bật xa 35- 40cm.


*Vận động cơ bản: “Bật xa 35- 40cm”


- Các con nhìn xem ban tổ chức cuộc thi đã chuẩn bị
cho chúng ta gì?


- Thảm hoa dùng để làm gì?
- Cơ mời 1 trẻ lên bật?


- Trẻ hát đi theo vòng trịn
kết hợp các kiểu chân và
chuyển đội hình


- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mời trẻ nhận xét: Bạn bật như thế nào?
- Kon bật rất là giỏi .



- Cô thực hiện lần 1


- Cô thực hiện lần 2: “Tư thế chuẩn bị” Đứng chụm
chân trước vạch chuẩn, hai tay đưa ra trước. Khi có hiệu
lệnh 1 tiếng xắc xô, cô đưa tay từ trước ra sau đồng thời
chân khuỵu gối tạo đà bật về phía trước qua thảm hoa,
tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên, khuỵu gối sau đó từ
từ hạ cả bàn chân, 2 tay đưa ra trước giữ thăng bằng.
Sau đó nhẹ nhàng đi về cuối hàng.


- Vậy, chúng mình sẽ lần lượt bật xa qua thảm hoa này
đã sẵn sàng chưa?


- Lần 1: Lớp thực hiện,
- Tổ thi đua thuc hiện


- Cô khen trẻ cô thấy các con bật xa rất là giỏi rồi.
- Lần 2: Lớp thực hiện lại một lần nữa nâng độ khó lên
(40 cm)


- Cho trẻ so sánh giữa hai tấm thảm
- Cho trẻ thi đua 2 tổ


- Tổ chức cho trẻ thi đua


- Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ
+ Các con vừa thực hiện bài tập gì?


*Trị chơi : Cướp cờ
- Cô hướng dẫn trẻ chơi


-Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh


- Cô nhận xét tuyên dương, động viên trẻ.


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân vài vịng hít thở
sâu


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lên thử
- Trẻ nhận xét


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- 2 trẻ lên thực hiện
- Sẵn sàng


- Trẻ thi đua hai tổ


- Trẻ nhắc lại tên bài tập
vận động


-


<b>4.Củng cố .</b>


- Hôm nay cơ và các con vừa tập bài vận động gì?


+Chơi trị chơi gì?


-Trẻ trả lời
<b>5.Kết thúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật;tình trạng sức khỏe;trạng
thái cảm xúc;thái độ hành vi của trẻ ;kiến thức kỹ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2019


<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG : - Tốn: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3.</b></i>


<b> I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


Trẻ đếm được nhóm đối tượng trong phạm vi 3.


- Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng để thành 1 nhóm có số lượng 3.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b> - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.</b>
- Rèn kỹ năng đếm, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3.
<b>3.Giáo dục</b>


- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
<b>- Giáo án điện tử</b>



- Mơ hình vườn cây


- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có lơ tơ: 1 quả táo xanh, 2 táo đỏ, 1 bông hoa đỏ, 2 bông hoa
vàng.


- Cô có một bộ đồ giống như của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
- Đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 3


- Đồ dùng chơi trò chơi: 3 bức tranh có dán cây hoa, 1 số loại hoa quả dời có số
lượng 3


- 1 băng ghế thể dục, quả cho trẻ chơi TC
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ôn định tổ chức :</b>


- Các con ơi lại đây với cô nào. Để bắt đầu buổi học thật
vui cơ cháu mình cùng chơi TC “Gieo hạt” nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ai muốn chơi cùng cô nào? Cm sẽ cùng nhau gieo thật
nhiều hạt nhé


- Cô chơi cùng trẻ



- Các con ạ, khi chúng ta gieo hạt xuống đất cùng với sự
chăm sóc hạt sẽ nảy mầm thành cây và cho chúng ta
nhiều hoa thơm quả ngọt đấy.


-Trẻ chơi


<b>2.Giới thiệu bài:</b>


Vườn cây mà cơ cháu mình trồng cũng nở hoa rực rỡ rồi
chúng mình cùng đi tham quan nhé,các con đồng ý khơng
nào?


- Vâng ạ!


<b>3. Hướng dẫn :</b>


*Ơn đếm đối tượng trong phạm vi 3


- Ồ cm đã đến khu vườn rồi, trong vườn có những gì?
- Ơi có nhiều hoa đẹp q, khơng biết có bao nhiêu bơng
hoa nhỉ? Cm cùng đếm nhé


- Khu vườn cịn có gì nữa?( cây rau, cây táo, cây chuối…)
- Có mấy cây rau?


- Cơ chỉ cho trẻ đếm


- Cơ thấy có nhiều cây ăn quả nữa kìa, bạn nào tinh mắt
tìm cho cơ cây mà có 3 quả?



- Cơ đếm lại cùng trẻ


=> GD trẻ chăm sóc, bảo vệ cây


* Gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3.


- Tạm biệt khu vườn xinh đẹp cm về với lớp học nào. Cô
đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng cho lớp mình, cơ xin tặng
mỗi bạn 1 rổ cm cùng lên lấy nào


* Gộp 1 và 2 đối tượng:


- Cơ cũng có rổ đồ dùng giống của các con đấy, cm nhìn
xem cơ có gì đây?


- Quả táo này màu gì?(màu đỏ)


- Các con có quả táo đỏ giống cơ khơng?


- Cm hãy lấy hết quả táo đỏ ra và đặt lên phía trên bảng
nào?


-Trẻ đi tham quan mơ hình
-Trẻ quan sát trả lời


- Có 3 cây hoa


-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời



-Trẻ lắng nghe


-Trẻ lấy rổ đồ dùng


-Quả táo ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Khơng biết có bao nhiêu táo đỏ nhỉ? (2)
- Cm kiểm tra nào


- Trong rổ còn quả táo nữa khơng, cm lấy ra nào?
- Ơi quả táo này màu gì mà đẹp thế?(màu xanh)
- Các con hãy lấy táo xanh ra và xếp xuống dưới nào
- Có bao nhiêu quả táo xanh các con?(1)


- Phía trên cơ có 2 táo đỏ,phía dưới có 1 táo xanh. Bây
giờ cơ muốn có tất cả 3 quả táo thì phải làm thế nào?
- Ai biết nữa nào? Bạn nào có ý kiến khác?


- Cm hãy thử làm theo cách của bạn A xem có đúng
khơng nhé. Các con hãy đặt 1 táo xanh cạnh 2 táo đỏ
giống cơ nào.


- Bây giờ cm có tất cả bao nhiêu quả táo?


- Nào! Cơ xem cm có làm đúng khơng nhé( cô bao quát
nhanh và kiểm tra kết quả)


- Cô hỏi 2-3 trẻ: - Khi con gộp 1 quả táo xanh và 2 quả
táo đỏ với nhau thì được mấy quả táo? Con hãy kiểm tra
nào.



- Các con hãy kiểm tra bạn bên cạnh xem bạn làm đúng
chưa?


- Con đã làm thế nào để được 3 quả táo?


=> Vậy tất cả cm đã làm đúng rồi, muốn có 3 quả táo thì
chúng mình gộp 1 quả táo và 2 quả táo với nhau., các con
rất là giỏi, cô khen tất cả các con!


- Cho trẻ nhắc lại: Gộp 1 quả táo với 2 quả táo = 3 quả táo
( Tổ,nhóm, cá nhân)


- Các con hãy cất số táo vào rổ nào( cm cất lần lượt và
đếm nhé)


- Trong rổ các con cịn có gì? (hoa)


- Cơ thấy có nhiều hoa đẹp q, cm hãy lấy giúp cơ bơng
đỏ ra và đặt phía trên nào.


- Có mấy bơng hoa đỏ?


- Trong rổ cịn bơng hoa màu gì cm lấy nốt ra và đặt


- Trẻ thực hiện
- Có 2 ạ


- Táo xanh
-Trẻ thực hiện


-Trẻ trả lời
-Trẻ đếm


-Trẻ trả lời


-Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm


-Trẻ trả lời


-Trẻ thực hiện


-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

xuống phía dưới nào.


- Cơ cũng có 2 bơng hoa vàng đấy. cm đếm xem đã đủ 2
bông hoa vàng chưa?


- 1 bơng hoa đỏ cơ đặt phía trên, 2 bơng hoa vàng cơ đặt
phía dưới, các con có làm giống cơ khơng?


- Cơ muốn có tất cả 3 bơng hoa mà chưa biết làm tn, ai
biết giúp cô nào?( hỏi 2-3 trẻ)


- Cm hãy thử gộp hoa vàng và hoa đỏ với nhau xem có
đúng = 3 khơng nhé.


- Cm đếm xem có tất cả bao nhiêu bông hoa rồi?



- Như vậy khi gộp 2 bông hoa vàng và 1 bơng hoa đỏ thì
được mấy bơng hoa?(3 bông hoa đấy)


- Cô bao quát và hỏi cá nhân


+ Con đã làm tn để có 3 bơng hoa?


=>Cơ khái quát : Như vậy khi gộp nhóm có số lượng là 2
với nhóm có số lượng là 1 thì bằng 3 đấy


- Cho trẻ nhắc lại “ 2 gộp với 1 bằng 3”
+ Thế 1 gộp với 2 bằng mấy?


=> Cô chốt: “ 2 gộp với 1 bằng 3” và “1 gộp với 2 cũng
bằng 3”


- Cô hỏi trẻ 4-5 trẻ:
+ 1 gộp với 2 bằng mấy?
+ 2 gộp với 1 bằng mấy?


+ Muốn có 3 thì cơ gộp mấy với mấy?


* Củng cố: Tìm nhóm đối tượng xung quanh lớp.


- TC “ Ai tìm đúng”: Cơ có cây, hoa, quả...nhưng chưa đủ
số lượng 3, Ai giúp cơ tìm thêm để tạo thành 3 nào?
- Cơ mời 2-3 trẻ lên tìm


- Cơ cùng trẻ kiểm tra kết quả



-Trẻ trả lời


- 1 hoa đỏ
-Trẻ thực hiện


-Trẻ đếm


-Trẻ trả lời


-Trẻ gộp
-Trẻ đếm


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Củng cố : </b>


-Vừa rồi cơ cho chúng mình đọc truyện gì
<b>5. Kết thúc</b>


- Cơ tun dương một số trẻ . -Trẻ chú ý lắng nghe


*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật;tình trạng sức khỏe;trạng
thaí cảm xúc,thái độ hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2019


<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG : - Âm nhạc: Dạy hát: Chú bộ đội.</b></i>
<i> + NH: Màu áo chú bộ đội.</i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ được nghe bài hát chú bồ đội tên tác giả và hiểu nội dung bài hát, nói lên được
cảm nhận của mình qua giai điệu của bài hát.


- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc, hiểu nội dung bài hát, hát rõ lời và biết vận động theo
nhạc bài hát Cả nhà thương nhau.


- Biết chơi trò chơi.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Phát triển óc quan sát, tự tin khi biểu diễn.


- Phát triển tai nghe nhạc, khả năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.
- Rèn khả năng vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ.
<b>3. Giáo dục: </b>


- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, qua đó góp phần giáo dục trẻ biết yêu
quý kính trọng những người nông dân


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Đài, đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu.


- Mũ âm nhạc đủ cho trẻ (Mũ nến xanh, hồng, vàng)
- Một số dụng cụ âm nhạc: Sắc xô, phách....



- Nhạc các bài hát: Cô giáo miền xuôi, cô giáo em là hoa êban
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Trong lớp


<b>IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ôn định tổ chức :</b>


- Chào mừng các quý vị đại biểu và các bạn
đến với chương trình “Âm nhạc tuổi thơ” của
lớp mẫu giáo b2 ngày hôm nay. Đến với


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chương trình hơm nay là sự góp mặt của 3gia
đình: Gia đình nến xanh, gia đình nến hồng và
gia đình nến vàng.


- Một thành phần khơng thể thiếu đó chính là ban
giám khảo, ban giám khảo gồm có:....


- Thay mặt cho ban tổ chức cô Huyền sẽ là người
dẫn chương trình. Cơ chúc cả 3 đội chơi sẽ dành
được chiến thắng trong cuộc chơi ngày hơm nay!
- Chương trình hơm nay gồm có 3 phần:


+ Phần 1: Bé tài năng


+ Phần 2: Quà tặng âm nhạc.


+ Phần 3: Trò chơi âm nhạc.


-Trẻ vỗ tay


<b>2.Giới thiệu bài :</b>


-Các con ạ! Trong mỗi chúng ta ai cũng có một
gia đình, ở đó mọi người ln u thương đùm
bọc lẫn nhau, khi xa thì nhớ, khi gần nhau thì
đầy ắp tiếng cười, đó là nội dung bài hát: “ Chú
bồ đội”


- Vâng ạ


<b>3.Hướng dẫn.</b>


<b>* Hoạt động 1: Dạy hát “Chú bồ đội”</b>


Cô sẽ dạy các con hát bài hát chú bộ đội ( sáng
tác nhạc sĩ Hồng Hà )


- Cơ hát lần 1 khơng đàn ( hỏi trẻ tên bài hát tên
tác giả)


- Cô hát lần 2 + kết hợp đàn:


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


* Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát chú bộ đội


ca ngợi chú bộ đội với hình ảnh rất oai phong
trong hàng ngũ luôn sẵn sàng bảo vệ quê hương,
canh giữa hịa bình.


+ Lần 3: Cơ hát cùng nhạc.


Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Các con hãy hát cùng cô bài hát này nhé!


- Cơ dạy trẻ hát: Giới thiệu tính chất của bài hát:
Vui, nhộn, truyền cảm. Hướng dẫn trẻ cách hát
đúng cao độ, trường độ


- Cô hát chậm rõ lời và bắt giọng cho cả lớp hát
cùng cô từ đầu đến cuối bài hát.


+ Lần 1: Cô bắt nhịp trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
+ Lần 2 Cô cho trẻ hát cùng cô với đàn đệm
+ Lần 3 Cô cho trẻ hát cùng cô với đàn đệm
- Trong khi trẻ hát cô lắng nghe và sửa sai cho
<b>trẻ nếu có*</b>


<b>* Hoạt động 2: Nghe hát : Màu áo chú bồ </b>
<b>đội</b>



Hình ảnh chú bộ đội có trong rất nhiều các bài
hát mà các con đã được học có một bài hát rất
hay kể về các chú bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ
quốc, giữ cho tổ quốc luôn xinh đẹp như màu
xanh của chiếc áo các chú đang mặc đó là bài hát
“ Mà áo chú bộ đội” sáng tác Nguyễn Văn Tý và
bây giờ cô sẽ hát tặng các con nhé!


- Cô hát lần 1 với đàn (Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác
giả)


- Cô hỏi trẻ cảm nhận bài hát như thế nào?
- Giai điệu có của bài hát có hay khơng?


+ Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát kết hợp xem hình
ảnh các chú bộ đội.


+ Lần 3 : Cô và trẻ cùng nghe cô ca sỹ trong đài
hát bài hát “Màu áo chú bộ đội” và hưởng ứng
cảm xúc.


Trẻ lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát cùng cô


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ nghe và thể hiện cảm
xúc riêng của mình



Trẻ trả lời


<b>4. Củng cố</b>


- Bài học hơm nay cơ và các con đã cùng nhau
trị chuyện về nội dung gì ?


-Trẻ trả lời


<b>5.Kết thúc.</b>


- Cơ tun dương một số trẻ ngoan và chú ý học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cô nhắc nhớ một số trẻ cá biệt


*Đánh giá trẻ hằng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật;tình trạng sức khỏe ;trạng
thái cảm xúc;thái độ hành vi cuả trẻ;kỹ năng của trẻ):


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- Biết tên gọi, trang phục ( quân tư trang ), đồ dùng dụng cụ, vũ khí chiến đấu của
các chú bộ đội.


- Biết nơi làm việc, nhiệm vụ của các chú bộ đội


- Qua chủ đề giúp cho trẻ biết bộ đội có rất nhiều các binh chủng khác nhau như
chú hải quan, không quân


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội, thể hiện ước mơ của
mình về tương lai sau này.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>


- Hình ảnh về các chú bộ đội bộ binh, không quân, hải qn
- Một số hình ảnh về những cơng việc và dụng cụ của bộ đội.


- bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, gửi chú hải quân, chúng tôi là chiến
sỹ.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trong lớp học



<b>III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ôn định tổ chức :</b>


Lớp hát và vận động bài “ Cháu thương
chú bộ đội”


– Bài hát nói về ai hả các con ?


– À, đúng rồi vậy các con có biết sắp đến
ngày gì không ?


!


-Vâng ạ


<b>2. Giới thiệu bài :</b>


– Đúng rồi sắp đến ngày 22 / 12 rồi đó các
con . ngày 22/12 là ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam. Vậy cơ và các con
cùng tìm hiểu về ngày 22/12 nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> 3. Hướng dẫn :</b>


Trị chuyện tìm hiểu về ngày 22/12
– À, các con ơi! Ngày 22 /12 là ngày
thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.


Đó là ngày lễ kỉ niệm cua các chú bộ đội
đã vì đât nước, vì nhân dân gĩ gìn đât
nước, bảo vệ hịa bình. Vì thế ai cung
yêu thương và kknh trong các chú bộ
đội.


– Ai gĩ cho đât nước hòa bình và các
con được bình yên bình hoc tập ngày
hơm nay


-À, đúng rồi nhờ có chú bộ đội ngày đêm
canh gác vùng trời, vùng biển đó các
con.


– Cho trẻ quan sát tranh các chú bồ đôi
– Cô có tranh ai đây các con?


– Chú bộ đội măc trang phục như thế
nào?


– Các chú đang làm gì?


– Các chú bộ đội đang đi đâu đây?
– Trên lưng chú đeo cái gì?


– Các con hãy cùng đứng dậy làm chú
bộ đội đi duyệt binh


– Xem tranh và trò chuyện về chú bộ đội
đang duyệt binh, đang trồng rau.



– Vưa rồi các con được quan sát và trò
chuyện về chú bộ đội bộ binh. Các chú
măc trang phục màu xanh lá cây, mu có
ngơi sao vàng, vai đeo súng. Hăng ngày
các chú thường tập luyện: bắn súng,
diễn tập, duyệt binh. Ngoài ra các chú
cịn tănng gia sản xt trồng rau, ni lợn
để tănng khẩu ph̀n ănn hăng ngày, các
chú bộ đội làm rât nhiều công việc, ngày
đêm canh gác để bảo vệ tô quôc .


+ Quan sát chú bộ đội hải quân: cơ đoc
câu đơ


“Măc qùn áo trắng, đứng gác ngồi
đảo”


– Đó là chú bộ đội gì?


– À, đúng rồi cơ có tranh ai đây?


– Chú bộ đội hải qn đang làm việc ơ
đâu?


-Trẻ lắng nghe


-Các chú bồ đội ạ


-Chú bồ đội


-Canh gác
-Balo


-Trẻ xem tranh


-Trẻ lắng nghe


-Chú bồ đội hải quân


-Trắng, xanh


-Trẻ chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

– Chú bộ đội hải quân măc qùn áo màu
gì?


– Các chú bộ đội hải quân đang làm gì?
– Đây là hình ảnh chú hải quân măc
trang phục qùn áo màu trắng có viền
màu xanh nước biển, mu có màu trắng,
trên vai cung có quân hàm. Chú bộ đội
hải quân làm việc ơ
và canh gĩ vùng biển cho tơ qc


– Vậy khi lớn lên có bạn nào thkch làm
chú bộ đội không?


– Làm chú bộ đội là làm nh̃ng gì, các
con cùng tập làm chú bộ đội nhé!



– Cho trẻ tập đi đều 1-2, tập làm chú bộ
đội đứng ngắm bắn súng, chú bộ đội
đứng chào cờ …


-Trẻ làm theo cô


<b>4. Củng cố </b>


- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học .
- Giáo dục trẻ:


<b>5.Kết thúc. </b>


- Cô tuyên dương một số trẻ ngoan học tốt
- Nhắc nhở một số trẻ cá biệt


-Trẻ lắng nghe


*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật;tình trạng sức khỏe;trạng;
thái cảm xúc;thái độ hành vi của trẻ;kiến thức ;kỹ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


Thứ 6 ngày 20,tháng 12 năm 2019


<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG : - Văn học: Thơ: Chú giải phóng qn</b></i>.


<b>I .MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Trẻ biết và nhớ tên bài thơ “Chú giải phóng quân” do tác giả Lê Thị Cẩm Thơ sáng
tác.


- Trẻ đọc thuộc bài thơ “Chú giải phóng quân”.


- Hiểu được nội dung bài thơ: bài thơ nói về sự vất vả của các chú giải phóng qn
trong thời kì kháng chiến chống mĩ và ước mơ được trở thành cô giải phóng quân...
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và tự tin, mạnh dạn đọc thơ trước đám đông.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.


- phát triển vốn từ cho trẻ và cách phát âm.
<b>3.Giáo dục:</b>


- Trẻ biết yêu quí kính trọng và biết ơn chú bộ đội. ước mơ trở thành chú bộ đội.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Giáo án điện tử.


- Hệ thống câu hỏi đàm thoại theo nội dung bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ơn định tổ chức.</b>


- Cơ và trẻ cùng vận động “ chú bộ đội ”


- Hỏi trẻ:ở lớp mình có bố mẹ bạn nào là bộ đội
khơng?


- Bố (mẹ ) có hay về thăm nhà khơng?


- Bé có tình cảm như thế nào với bố mẹ ở xa.


-Trẻ vận động


<b>2. Giới thiệu bài </b>


Trong những năm kháng chiến chống mỹ cứu
nước chú giải phóng quân phải ra trận tuyến để
đánh giặc các bé ở nhà giành rất nhiều tình cảm


cho các chú. Các con có biết bài thơ nào nói về
điều đó không?


- Cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ của mình và
lắng nghe cơ đọc bài thơ này nhé.


- Vâng ạ


<b> 3. Hướng dẫn.</b>


<b>*Đọc thơ cho trẻ nghe :</b>


- Cô đọc mẫu lần 1: Các bé vừa nghe cô đọc bài
thơ “ Chú giải phóng qn”. Do cơ Lê Thị Cẩm
Thơ sáng tác.


- Bài thơ còn hay hơn khi có hình ảnh kết hợp vậy
cơ mời cm nhẹ nhàng về chỗ để nghe cô đọc thơ.
- Cô đọc mẫu lần 2: kết hợp với hình ảnh.


<b>* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung</b>
<b>bài thơ</b>


+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Chú giải phóng quân đi đâu về?


(Giải thích trẻ tuyền tuyến là nơi chú giải phóng
quân đi đánh quân giặc đấy)


“ Chú giải phóng quân……là chú em.



- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chú đi tiền tuyến nửa đêm chú về
+ Khi về chú mang theo những gì?


<b>(Ba lơ con cóc to bè.</b>
Mũ tai bèo bẻ vành xoè trên vai)


Chú giải phóng quân đi đánh giặc cứu nước mang
bên mình khơng có gì nhiều chỉ có chiếc ba lơ nhỏ
và chiếc mũ tai bèo giản dị mà chú đi khắp nơi trên
chiến trường đấy.


+ Chú về cả nhà đã đón chú như thế nào?
(Cả nhà…..mơ rồi đêm nao)


Tất cả nhà mọi người đều vui mừng khi chú về
thăm nhà.


+ Khi về chú kể cho bé nghe chuyện gì?


Các con ạ giặc mỹ rất tàn ác chúng đã giết bao
nhiêu người dân vô tội vậy mà khi thua trận chúng
lại rất hèn nhát.


“Chú về kể chuyện vui sao
Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con


Chắp tay lạy má xin cơm


Em mà có đói chả thèm thế đâu”
+ Em bé có thái độ gì với bọn giặc?


+Ước mơ của em bé sau này làm gì?
“ Muốn xin chiếc mũ tai bèo.


Làm cơ giải phóng vượt đèo Trường Sơn”
Ước mơ của bé thật cao đẹp. Còn các con sau này
các con có thích trở thành cơ chú giải phóng qn
khơng?


Các con ạ chú giải phóng qn chính là các chú bộ
đội. Ngày nay tuy hết giặc mỹ nhưng các chú cũng
rất vất vả canh giữ biên giới hải đảo xa xơi để bảo
vệ hồ bình cho đất nước để mọi người đi làm và
các em bé được đến trường.


*GD: Vậy các con có tình cảm như thế nào với các


- Ba lơ con cóc. Mũ tai bèo..


- Cả nhà vui mừng đón chú


- Chuyện chú đi đánh Mĩ hèn
nhát


- Căm ghét


- Bé mơ trở thành chú bộ đội



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chú bộ đội. Chúng mình phải làm gì để đáp lại tình
cảm đó.


Bây giờ cơ cháu chúng mình cùng thể hiện tình
cảm của mình qua bài thơ “Chú giải phóng quân”
nhé.


- Cho trẻ đọc bài thơ lần 1(cho trẻ ngồi đọc)
- Cho trẻ đọc bài thơ lần 2 (cho trẻ đứng đọc)
- Cô cho từng tổ đọc -> nhóm, cá nhân đọc.
(Cơ chú ý sửa sai cho trẻ)


- Cô động viên, khen trẻ


- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ.đọc thơ nối tiếp


- Cả lớp đọc.


- Tổ đọc ,Nhóm đọc
- Cá nhân đọc thơ


 Trẻ đọc theo yêu cầu


của cô


<b>4. Củng cố.</b>


- Hơm nay các con được học bài gì ?
<b>5. Kết thúc.</b>



- Cô tuyên dương một số trẻ ngoan


*Đánh giá trẻ hằng ngày.. (Đánh giá những vấn đề nổi bật;tình trạng sức khỏe;trạng
thái cảm xúc;thái độ hành vi của trẻ;kiến thức kỹ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×