Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

ĐẠI CƯƠNG về hòa TAN và kỹ THUẬT hòa TAN HOÀN TOÀN pptx _ BÀO CHẾ (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 43 trang )

Khoa Dược – Bộ mơn
Bào chế

ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ
HỊA TAN VÀ KỸ
THUẬT HỊA TAN
HỒN TỒN
Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


2

MỤC TIÊU
1.

Trình bày được khái niệm: hịa tan, độ tan, hệ số
tan, nồng độ dung dịch.

2.

Tính được nồng độ dược chất trong dung dịch, tính
lượng dược chất khi biết nồng độ.

3.

Giải thích được tính hịa tan của dược chất trong
dung môi.

4.



Kể được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ
hòa tan, nguyên tắc vận dụng trong pha chế.

5.

Nêu được nguyên tắc, phạm vi ứng dụng, ưu
nhược điểm của các phương pháp hòa tan đặc biệt.


3

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HỊA TAN


Hịa tan:
Q trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất
tan trong dung môi để tạo thành hỗn hợp một
tướng lỏng duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch.


4





Chất tan: chất bị phân tán (rắn, lỏng, khí)
Có sự thay đổi trạng thái sau khi hịa tan
Có mức độ tan giới hạn

Có tỉ lệ ít hơn



Dung mơi: mơi trường phân tán




5

 Dung

dịch: hệ phân tán ở mức phân tử (rắn,
lỏng, khí)

 Dung dịch thật: chất bị phân tán ở mức ion hoặc
phân tử có kích thước nhỏ, kích thước hạt < 107
cm
 Dung dịch keo (dung dịch giả): micelle, kích
thước 10-5 – 10-7 cm
 Dung dịch cao phân tử: chất bị phân tán có kích
thước lớn, chuyển thể sol  thể keo


6

Các trạng thái tập hợp của dung dịch
Trạng thái chất
tan


Trạng thái
dung mơi

Trạng thái
dung dịch

Ví dụ

Khí

Khí

Khí

Khơng khí

Lỏng

Lỏng

Lỏng

Rượu trong
nước

Rắn

Rắn


Rắn

Thép

Rắn

Lỏng

Lỏng

Nước đường

Khí

Lỏng

Lỏng

Soda

Khí

Rắn

Rắn

H2 tan trong Pb


7




Độ tan (S):

Là lượng dung môi tối thiểu cần thiết để hịa tan
hồn tồn một đơn vị chất đó ở điều kiện chuẩn (20oC,
1 atm).

 Thay đổi tùy dung môi và điều kiện hòa tan
 Biểu thị bằng số ml dung mơi cần thiết để hịa tan 1g
chất tan
Ví dụ: độ tan của NaCl trong nước là 1: 2,786
cafein

1: 50 (20oC)
1: 6 (80oC)

saccharose

1: 0,5


8

Cách gọi qui ước về độ tan của một chất
Cách gọi
Rất dễ tan
Dễ tan
Tan được


Lượng dung mơi cần thiết để
hịa tan 1 g chất tan (ml)
≤ 1 ml
1 – 10 ml
10 – 30 ml

Hơi tan

30 – 100 ml

Khó tan

100 – 1000 ml

Rất khó tan
Thực tế khơng tan

1000 – 10,000 ml
> 10,000 ml


9



Hệ số tan:

Là lượng chất tan tối đa có thể hịa tan hồn
tồn trong 1 đơn vị dung mơi trong điều kiện

chuẩn (20oC, 1 atm).
1
Hệ số tan =
Độ tan

x 100

Tính hệ số tan của saccharose trong nước?


10

Dung dịch bão hòa?


11



Nồng độ dung dịch:

Là tỉ số giữa lượng chất tan và lượng dd tạo thành.

- Nồng độ phần trăm (C%): lượng chất tan có trong
100 phần dung dịch.
g/100ml

ml/100ml

g/100g


ml/100g

 Nồng độ mol (CM): số phân tử chất tan trong 1 lít
dung dịch (mol/l)

 Nồng độ đương lượng: Eq/l, mEq/l
 Nồng độ đương lượng (CN)
 Nồng độ molan (Cm)
 Nồng độ phân mol


12

M
mg/l = mEq/l x
hóa trị
hóa trị
mEq/l = mg/l x
M

VD: 1mEq/Na+ = 23mg/1 = 23mg
1mEq/Ca++ = 40mg/2 = 20mg


13

Sự tương tác dung mơi – chất tan
1. Đặc tính dung mơi:


 Cấu tạo hóa học
 Lực tương tác:
• Lực tĩnh điện
Liên kết lưỡng cực (moment lưỡng cực μ)
Liên kết do sự phân cực cảm ứng
• Lực liên kết qua cầu H
Liên kết H


14

3 loại dung mơi:

 Dung mơi phân cực: hình thành từ các phân tử
phân cực mạnh có cầu nối H (nước, ethanol…)

 Dung mơi bán phân cực: hình thành từ phân tử
phân cực mạnh khơng có cầu nối H (aceton,
pentanol…)

 Dung mơi khơng phân cực: hình thành từ phân
tử khơng phân cực hoặc phân cực yếu (benzen,
dầu thực vật, dầu khoáng…)


15

2. Tương tác dung môi – chất tan
− Điều kiện tan: lực hút phân tử dung môi – chất tan
> lực hút giữa các phân tử cùng loại

− Lực tương tác: lực tĩnh điện, tương tác qua cầu H
− Hiện tượng solvat hóa: tương tác giữa phân tử, ion
chất tan và phân tử dung mơi => hydrat hóa


16



Dung mơi phân cực: hịa tan các chất điện ly, các
chất phân cực mạnh (hằng số điện môi)

 Phân tử lưỡng cực của dung môi
 ion chất tan (nước, muối vô cơ)

 phân tử lưỡng cực chất tan (nước, cồn)

 phân tử lượng cực cảm ứng của chất tan (cồn,

iod)


17

Sự hòa tan alcol trong nước:
H R H R
|
|
|
|

H − O … H − O …H − O …H − O …

R càng lớn => phân cực càng kém => càng ít
hịa tan vào nước
Càng nhiều nhóm –OH => càng dễ tan trong
nước


18

Dung mơi khơng phân cực: hịa tan các chất
khơng phân cực
Liên kết do sự phân cực cảm ứng


VD: ether dầu hỏa hòa tan dầu thực vật, mỡ
Quy tắc chung:

 Các chất có tính chất tương tự nhau thì hịa
tan vào nhau

 Cấu trúc càng tương tự sự hòa tan càng lớn


19

 Saccarose có nhiều nhóm –OH dễ tan trong nước
 Phenol rất tan trong glycerin
 S dễ tan trong CS2
 Các nhóm –OH, -CHO, -CHOH, -CH2OH, -COOH, -NO2,

-CO, -NH2, -SO3H: tăng độ tan của các hợp chất hữu cơ
trong nước.
(Gốc –R: C càng nhiều => càng giảm độ tan trong
dung môi phân cực)

 Hợp chất cao phân tử: không tan hoặc tan rất ít
 Chất có điểm chảy cao: có độ tan thấp
 Các dung mơi có thể đồng tan với nhau theo bất cứ tỉ
lệ nào nếu cùng 1 loại phân cực hoặc không phân cực


20

II. KỸ THUẬT HÒA TAN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÒA TAN
2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
 Bản chất hóa học của chất tan và dung mơi
 Nhiệt độ
 Yếu tố pH
 Sự đa hình
 Sự hiện diện của chất khác


21

 Bản chất hóa học của chất tan và dung môi
 Là yếu tố quyết định độ tan của 1 chất trong dung
môi

 Thay dược chất bằng dẫn chất dễ tan:

• Thay quinin clorhydrat bằng quinin diclorhydrat
• Thay calcium gluconat bằng calcium
glucoheptonat

• Thay camphor bằng camphor sulfonat Na


22

 Nhiệt độ
Làm tăng hoặc giảm độ tan tùy phản ứng thu
nhiệt hay tỏa nhiệt
- Chất có độ tan tăng theo nhiệt độ:
VD:

• Cafein ít tan trong nước ở nhiệt độ thường
(1:50 ở 20oC), dễ tan ở nhiệt độ cao (1:6 ở
20oC)

• Phenacetin tan trong nước ở 100oC gấp 20
lần ở nhiệt độ thường


23

- Chất có độ tan khơng đổi khi tăng nhiệt
độ: VD: NaCl
- Chất có độ tan giảm khi tăng nhiệt độ:
+ Calcium glycerophosphat / nước (1:20) ở
nhiệt độ thường nhưng không tan trong

nước sôi
+ Calcium citrat, methylcellulose


24

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan (Ở 32,40C độ
tan của Na2SO4.10H2O bắt đầu giảm)


25

 Yếu tố pH
Ảnh hưởng quan trọng đến độ tan của
dược chất khi sự hòa tan liên quan đến
sự ion hóa

 Alkaloid dễ tan trong nước acid hóa
 Phenol dễ tan trong nước kiềm hóa
 Các chất lưỡng tính: protein, acid amin…
bị tủa ở pH đẳng điện


×