Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 quận Bình Chánh có đáp án | Hóa học, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>



---


ĐỀ CHÍNH THỨC


<i>(Đề thi có 01 trang) </i>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>MƠN HÓA HỌC 8 </b>


Năm học 2017 - 2018


Ngày kiểm tra: 20/4/2018



<i>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) </i>



<b>I. LÝ THUYẾT (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 1 (2,5 điểm) </b>



Cho các loại hợp chất sau: N

2

O

5, CaCl2, H2

SO

4, Fe(OH)2

, NaHCO

3

. Hãy phân loại và


gọi tên các hợp chất trên.



<b>Câu 2 (2,0 điểm) </b>



Viết phương trình hóa học giữa các chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):


a) P

+

O

2



b) K

2

O

+

H

2

O


c) SO

3

+

H

2

O



d) Mg

+

HCl



<b>Câu 3 (2,5 điểm) </b>




3.1. Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch khác nhau: dung dịch axit sunfuric H

2

SO

4

,


dung dịch bari hiđroxit Ba(OH)

2

và dung dịch natri nitrat NaNO

3

bị mất nhãn. Bằng


phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.



3.2. Những quả bóng bay nhiều màu sắc được bơm bằng khí hidro. Khi có tác dụng


của nhiệt độ (lửa), dù là nhỏ như bật lửa, tàn thuốc, bóng bay giãn nở quá mức, áp suất


khí bên trong tăng làm nổ bóng bay. Khi bóng nổ, khí hidro có thể tác dụng với oxy sẽ


gây nổ mạnh. Sức công phá khi một quả bóng phát nổ có thể không lớn, nhưng khi cả


chùm bóng cùng nổ một lúc, hậu quả sẽ thật khơn lường và có nhiều nạn nhân bị bỏng vì


nguyên nhân này. Em hãy cho biết:



a. Vì sao bong bóng bay được khi bơm bằng khí hidro?


b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi bóng bay nổ.


<b>II. BÀI TỐN (3,0 điểm) </b>



Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl). Sau phản ứng thu


được muối kẽm clorua và khí hidro.



a) Viết phương trình hóa học xảy ra.



b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).


c) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.



d) Tính khối lượng axit clohidric đã dùng.



<i>Cho biết: Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; H= 1 </i>


---Hết---



<i>(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm) </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b> (Năm học 2017-2018) </b>


MƠN HĨA HỌC 8

<b>I. LÝ THUYẾT: (7,0 điểm) </b>



<b>LÝ THUYẾT: </b>


<b>Câu 1 (2,5 điểm) </b>



- Phân loại đúng 1 hợp chất đạt 0,25 điểm

0.25đ x 5 = 1,25đ


- Gọi đúng tên 1 loại hợp chất đạt 0,25 điểm 0.25đ x 5 = 1,25đ



<b>Câu 2 ( 2,0 điểm) </b>



- Viết và cân bằng đúng 1 PTHH đạt 0,5 điểm

0.5đ x 4 = 2,0đ


- Thiếu điều kiện phản ứng (chưa cân bằng PTHH)

– 0.25đ


<b>Câu 3 (2,5 điểm) </b>



3.1. - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm


- Chấm từng mẫu thử lên giấy quỳ tím



+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H

2

SO

4

0,5đ


+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)

2

0,5đ


+ Mẫu thử nào làm quỳ tím khơng đổi màu là dung dịch NaNO

3

0,5đ


3.2. - Vì khí hidro nhẹ nhất trong các chất khí, nên bơm vào bong bóng sẽ bay lên. 0,5đ




2H

2

+ O

2

2H

2

O

0,5đ



<b>II. BÀI TOÁN: (3,0 điểm) </b>


a) PTHH:



Zn

+ 2HCl

ZnCl

2

+

H

2

0,5đ



1

2

1

1

(mol)



0,2

0,4

0,2

0,2

(mol)

0,75đ



n

Zn

=

0,2( )


65
13


<i>mol</i>


=

0,5đ



b) VH

2(đktc)

= 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)

0,25đ



c) mZnCl

2

= 0,2 x 136 = 27,2 (g)

0,5đ



d) mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (g)

0,5đ



(Lưu ý: khí tính m, nếu HS mới tính được M thì được 0,25đ)


---Hết ---



</div>


<!--links-->

×