Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

Đề thi học sinh giỏi vùng duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn hóa học lớp 11 năm 2012 sở GDĐT bắc ninh | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 199 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ</b>


<b>BẮC NINH</b>



<b>ĐỀ THI MÔN HĨA HỌC LỚP 11 NĂM 2012-2013</b>


<b>KÌ THI HSG VÙNG DUN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>THỜI GIAN: 180 PHÚT</b>


<b>Câu 1: Tốc độ phản ứng</b>


Cho phản ứng A(k)  B(k) là phản ứng thuận nghịch bậc 1. Thực hiện phản ứng trong bình


kín X có thể tích 5 lít. Thành phần % về thể tích của khí A trong hỗn hợp sản phẩm tại các thời
điểm khác nhau được ghi trong bảng sau:


Thời gian( giây) 0 60 120 180 380 574 


%V(A) 100 88,86 79,27 71,01 50,94 39,05 20


1) Hãy xác định hằng số tốc độ của phản ứng thuận( kt) và hằng số tốc độ của phản ứng


nghịch( kn)?


2) Nếu ban đầu trong bình phản ứng có 5 mol khí A và 1 mol khí B thì tại thời điểm cân bằng,
nồng độ mol của mỗi khí bằng bao nhiêu?


<b>Câu 2: Dung dịch điện li</b>


Có hai hỗn hợp A và B. Hỗn hợp A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Hỗn hợp B chứa Na2CO3 và


NaOH. Hòa tan một trong hai hỗn hợp này vào nước và pha thành 100 ml dung dịch. Chuẩn độ
20,00 ml dung dịch thu được bằng dung dịch HCl 0,200M với chất chỉ thị phenolphtalein thì hết


38,20 ml dung dịch HCl. Nếu sử dụng chất chỉ thị metyl da cam thì thể tích dung dịch HCl cần tiêu
thụ là 45,70 ml.


1) Hãy cho biết( có giải thích) phản ứng nào đã xảy ra hồn tồn khi dung dịch chuyển
màu?


2) Hãy cho biết( có giải thích) hốn hợp phân tích là hỗn hợp A hay hỗn hợp B?
3) Tính thành phần % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp đã phân tích?


Biết H2CO3 có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33, khoảng chuyển màu của metyl da cam là: pH= 4,2 – 6,3;


của phenolphtalein là: pH = 8,3 - 10
<b>Câu 3: Điện hóa học</b>


Điện phân dung dịch A gồm Zn(NO3)2 0,10M và Pb(NO3)2 0,01M trong dung dịch đệm có


pH = 4 với hai điện cực platin phẳng, cường độ dòng điện là 0,2A ở 250<sub>C. </sub>


1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực? Tính điện áp tối thiểu cần đặt vào
bình điện phân để xảy ra sự điện phân?


2) Nếu kết thúc điện phân khi nồng độ của Pb2+<sub> là 10</sub>-4<sub> M thì điện áp tác dụng lên hai điện</sub>


cực phải bằng bao nhiêu?( coi điện trở của bình điện phân và q thế khơng thay đổi
trong q trình điện phân)


3) Tính xem khi khí H2 thốt ra thì chì đã tách ra hồn tồn chưa? Tại thời điểm này, chì đã


tách ra được bao nhiêu %?



4) Nếu khi ngừng điện phân, ở catot thoát ra 0.414 gam Pb thì thời gian điện phân là bao
nhiêu?


Biết: Pb = 207; độ giảm thế của bình điện phân do bình điện phân có điện trở là 0,35V
Thế điện cức chuân E0<sub> của: Pb</sub>2+<sub>/Pb = -0,130V; Zn</sub>2+<sub>/Zn = -0,760V; O</sub>


2,H+/H2O = 1,230V; 2H+/H2 =


0V.


Các giá trị quá thế: <i>Pb Pt</i>( )0,0005 ;<i>V</i> <i>Zn Pt</i>( )0,00085 ;<i>V</i> <i>H Pt</i>2( ) 0,197 ;<i>V</i> <i>O Pt</i>2( )0, 470<i>V</i>
<b>Câu 4: Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp</b>


Quy trình phân tích crom trong mẫu thép không gỉ chứa Fe, Cr và Mn được tiến hành như
sau:


<i>Pha dung dịch chuẩn FeSO4: Hòa tan 11,0252 gam muối Mohr( FeSO</i>4.(NH4)2SO4.6H2O) vào bình


định mức 250ml có H2SO4 và định mức đến vạch bằng nước cất.


1) Tính nồng độ mol của dung dịch FeSO4 thu được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Chuẩn hóa dung dịch KMnO4: Lấy 25,0 ml dung dịch FeSO</i>4 vừa pha chế ở trên cho vào bình nón,


thêm 1 ml dung dịch H3PO4 đặc( để tạo phức không màu với Fe3+), chuẩn độ dung dịch thu được


bằng dung dịch KMnO4 thấy vừa hết 24,64 ml


2) Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO4.



<i>Chuẩn bị mẫu: Hòa tan 0,2800 gam mẫu thép trong dung dịch hỗn hợp H</i>3PO4 và H2SO4 đặc, đun


nóng cho đến khi thu được dung dịch trong suốt màu xanh( khi đó, Fe  Fe3+<sub>; Cr </sub><sub> Cr</sub>3+<sub>; Mn </sub>


Mn2+<sub>). Làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ phòng. Thêm 5 ml dung dịch AgNO</sub>


3 1%, 20 ml dung dịch


(NH4)2S2O8 20%. Sau vài phút dung dịch có màu hồng( pesunfat oxi hóa Mn2+ thành MnO4, Cr3+


thành Cr2O27


, Ag+<sub> đóng vai trị làm xúc tác). Đun sơi dung dịch để phân hủy hết ion pesunfat còn</sub>


dư( sinh ra SO2


4và O2). Thêm từ từ từng giọt HCl đặc đến khi dung dịch chuyển từ màu hồng sang


màu vàng( HCl phản ứng chọn lọc với MnO4


). Sau khi kết thúc phản ứng thấy có kết tủa trắng ở
đáy bình.


3) Viết phương trình phản ứng của Cr3+<sub>, Mn</sub>2+<sub> với S</sub>
2O28





trong mơi trường axit.
4) Viết phương trình phản ứng loại MnO4


<sub> bằng dung dịch HCl đặc.</sub>


5) Hãy cho biết kết tủa trắng là chất gì? Được tạo thành như thế nào?


<i>Tiến hành chuẩn độ: Chuyển dung dịch thu được ở trên vào bình định mức 250 ml rồi định mức</i>
đến vạch bằng nước cất được dung dịch A. Lấy 50 ml dung dịch A cho vào bình nón, thêm tiếp 25,0
ml dung dịch FeSO4 ở trên. Lượng FeSO4 dư được chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 đã được chuẩn


hóa ở trên thấy vừa hết 19,89 ml.


6) Viết phương trình phản ứng của Fe2+<sub> với Cr</sub>
2O27


<sub>.</sub>


7) Tính thành phần % của crom trong mẫu thép( Cr = 52)
<b>Bài 5. </b><i>Sơ đồ biến hóa, cơ chế, đồng phân lập thể, danh pháp</i>


1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau dạng cơng thức cấu tạo:
A+ NaOH → B + C + NaCl (1)


B + NaOH D + Na2CO3 (2)


D + O2 → E + H2O (3)


E + AgNO3 + NH3 → L + Ag + H2O (4)



E → G (5)
G + H2 → C (6)


G + AgNO3 + NH3 → M + Ag( 7)


M + NaOH →B + H2O (8)


Biết A là hợp chất hữu cơ, tỉ lệ mol nA: nB: nC= 1: 2 :1;
nE : nAg+ <sub>= 1:4</sub>


nG: nAg+<sub> = 1:2</sub>


2. Cho sơ đồ biến hóa sau:


a. Hồn thiện sơ đồ trên dạng công thức cấu tạo .
b. Viết cơ chế phản ứng 2,4,5.


3. Một loại pheromon của côn trùng được tổng hợp theo sơ đồ sau:


Hoàn thành sơ đồ trên và viết cấu trúc đồng phân lập thể, gọi tên D, E.
<b>Bài 6. </b><i>Tổng hợp các chất, so sánh nhiệt độ sơi, nóng chảy, tính axit, bazo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Thực hiện chuyển hóa sau từ các hợp chất hữu cơ không quá 2C, các chất vô cơ và điều kiện
phản ứng coi như có đủ.


2. Từ axetilen, axeton,và CH3COCH2COOEt cùng các hóa chất vơ cơ cần thiết khác tổng


hợp


3. Ba trong số các dị vòng quan trọng của thiên nhiên là indol, purin, benzimidazole :



a. So sánh nhiệt độ nóng chảy
b. So sánh tính bazo


c. So sánh tính axit


<b>Bài 7</b><i><b>. Nhận biết, tách chất, xác định cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ</b></i>


<i>1.</i>


a. Khi oxi hóa khơng hồn tồn ancol etylic thu được hỗn hợp A gồm 4 chất. Hãy trình bày
phương pháp hóa học tách riêng từng chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp A.


b. Ba hợp chất A, B, C mạch hở có cơng thức phân tử tương ứng là C3H6O, C3H4O, C3H4O2


có các tính chất sau:


- A và B khơng tác dụng Na, khi cộng hợp H2 cùng tạo ra 1 sản phẩm như nhau


- B cộng hợp H2 tạo ra A


- A có đồng phân A’ khi bị oxi hóa A’ tạo ra B
- C có đồng phân C’ cùng thuộc loại đơn chức như C
- Khi oxi hóa B thu được C’


Hãy phân biệt A, A’, B, C’ trong 4 lọ mất nhãn.


2.


Hợp chất thiên nhiên X chứa 66,67 % C; 6,67 % H còn lại là O. Biết phân tử khối X là


180. X tác dụng với anhidrit axetic ( Ac2O) cho A (C14H16O5), với HBr lạnh cho B (C10H11BrO2,


gồm 2 đồng phân cấu tạo B1, B2), với CH3I có mặt NaOH cho D (C11H13O3), với HI đun nóng


cho CH3I, với O3 sau đó là Zn/HCl cho E (C8H8O3). E tác dụng với HI nóng cũng cho CH3I, khử


được AgNO3/NH3. X, B, E tan trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch


NaHCO3. A và D không tan trong dung dịch NaOH nhưng dễ làm mất màu dung dịch KMnO4


loãng, dung dịch Br2 lỗng.


a. Xác định cơng thức phân tử và các nhóm chức có trong phân tử X.


b. Xác định cơng thức cấu tạo X, A, B, D và E biết E là đồng phân có pKa thấp nhất.
c. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và giải thích sự tạo thành B.


<b>Bài 8. </b><i>Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp</i>


Hai hợp chất X, Y đều chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử của chúng lần lượt là
MX, MY trong đó MX < MY < 130. Hịa tan 2 chất đó vào dung mơi trơ được dung dịch E. Cho E tác


dụng với NaHCO3 dư thì số mol CO2 bay ra ln ln bằng tổng số mol của X và Y, không phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuộc vào tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp. Lấy 1 lượng dung dịch E có chứa 3,6 gam hỗn hợp
X, Y, ứng với tổng số mol của X, Y là 0,05, cho tác dụng hết với Na thu được 784 ml H2 đktc.


a. Xác định công thức phân tử của chúng, biết chúng khơng có phản ứng tráng bạc, không làm
mất màu nước brom.



b. Khi tách loại 1 phân tử H2O khỏi Y, thu được Z là hỗn hợp 2 đồng phân cis- trans, trong đó


có một đồng phân có thể tách bớt 1 phân tử nước nữa tạo ra chất P mạch vịng, P khơng phản
ứng NaHCO3. Xác định công thức cấu tạo Y và viết phương trình chuyển hóa Y→ Z → P.


<b>Câu 9: Cân bằng hóa học</b>


Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2  2 NH3(<b>*</b>) được thiết lập ở 400 K người ta xác


định được các áp suất phần sau đây:


PH2 = 0,376.105 Pa , PN2 = 0,125.105 Pa , PNH3 = 0,499.105 Pa


1) Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0<sub> của phản ứng </sub>(<b><sub>*</sub></b>) <sub>ở</sub><sub>400 K. </sub>


2) Tính lượng N2 và NH3, biết hệ có 500 mol H2.


3) Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi.


Bằng cách tính, hãy cho biết cân bằng (<b><sub>*</sub></b>)<sub> chuyển dịch theo chiều nào?</sub>


4) Trong một hệ cân bằng H2/N2/NH3 ở 410 K và áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta tìm


được: Kp = 3,679.10-9 <sub>Pa</sub>-2<sub>, nN</sub>


2 = 500 mol , nH2 = 100 mol và nNH3 = 175 mol. Nếu thêm 10


mol N2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất khơng đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều


nào?



<i>Cho: Áp suất tiêu chuẩn P</i>0<i><b> = 1,013.10</b></i>5 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1<b>; 1 atm = 1,013.10</b>5 Pa.


<b>Câu 10: Phức chất</b>


1) Ion glyxinat H2N – CH2 – COO- là một phối tử hai càng, tạo phức trisglyxinatocrom(III)


a) Hãy vẽ các đồng phân hình học của phức trên?
b) Đồng phân hình học nào ở trên là bất đối?


2) Một phức chất đơn nhân của crom có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố
như sau: 13%Cr; 60%Br; 3%H và 24%O. Hòa tan 0,46 gam phức vào 100ml nước. Thêm tiếp 10ml
dung dịch HNO32M. Thêm lượng dư dung dịch AgNO3. Lọc, rửa kết tủa và đem sấy khô thu được


0,2162 gam chất rắn.


a) Xác định công thức của phức?


b) Vẽ các đồng phân lập thể( nếu có) của phức?



<b>---Đáp án đề thi đề nghị Hóa 11</b>



<b>THPT Chuyên Bắc Ninh</b>


<b>Câu 1: Tốc độ phản ứng</b>


Cho phản ứng A(k)  B(k) là phản ứng thuận nghịch bậc 1. Thực hiện phản ứng trong bình


kín X có thể tích 5 lít. Thành phần % về thể tích của khí A trong hỗn hợp sản phẩm tại các thời
điểm khác nhau được ghi trong bảng sau:



Thời gian( giây) 0 60 120 180 380 574 


%V(A) 100 88,86 79,27 71,01 50,94 39,05 20


3) Hãy xác định hằng số tốc độ của phản ứng thuận( kt) và hằng số tốc độ của phản ứng


nghịch( kn)?


4) Nếu ban đầu trong bình phản ứng có 5 mol khí A và 1 mol khí B thì tại thời điểm cân bằng,
nồng độ mol của mỗi khí bằng bao nhiêu?


<b>Hướng dẫn</b>


<b>1) Tại thời điểm cân bằng, % A = 20 %, % B = 80 % nên ta có </b> % 80 4


% 20


<i>t</i>
<i>cb</i>


<i>n</i>


<i>k</i> <i>B</i>


<i>K</i>


<i>k</i> <i>A</i>


   <sub> (1)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vì là phản ứng thuận nghịch bậc 1 nên có phương trình động học là ln <i>e</i> ( <i>t</i> <i>n</i>).
<i>e</i>


<i>x</i>


<i>k</i> <i>k t</i>


<i>x</i> <i>x</i>  
Với xe, x là % của B tại thời điểm cân bằng và tại thời điểm t.


Ta có bảng sau:


Thời gian 60 120 180 380 574


%A = a-x 88,86 79,27 71,01 50,94 39,05


%B = x 11,14 20,73 28,99 49,06 60,95


xe - x 68,86 59,27 51,01 30,94 19,05


kt + kn 2,4992.10-3 2,4994.10-3 2,5000.10-3 2,4999.10-3 2,4999.10-3


Vậy, 1 2 3 4 5 <sub>2, 49968.10</sub> 3


5
<i>t</i> <i>n</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>



<i>k</i> <sub></sub><i>k</i> <sub></sub>     <sub></sub>  <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có: kn = 4,99936.10-4 ; kt = 1,99974.10-3


2) Nồng độ ban đầu của A là 1M ; của B là 0,2M.


Gọi x là nồng độ của A bị mất tại thời điểm cân bằng, ta có
0, 2


4 0,76


1
<i>t</i>
<i>cb</i>


<i>n</i>


<i>k</i> <i>x</i>


<i>K</i> <i>x</i>


<i>k</i> <i>x</i>




    




Vậy, tại thời điểm cân bằng, nồng độ mol của A là 0,24M ; của B là 0,96M


<b>Câu 2: Dung dịch điện li</b>


Có hai hỗn hợp A và B. Hỗn hợp A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Hỗn hợp B chứa Na2CO3 và


NaOH. Hòa tan một trong hai hỗn hợp này vào nước và pha thành 100 ml dung dịch. Chuẩn độ
20,00 ml dung dịch thu được bằng dung dịch HCl 0,200M với chất chỉ thị phenolphtalein thì hết
38,20 ml dung dịch HCl. Nếu sử dụng chất chỉ thị metyl da cam thì thể tích dung dịch HCl cần tiêu
thụ là 45,70 ml


4) Hãy cho biết( có giải thích) phản ứng nào đã xảy ra hồn tồn khi dung dịch chuyển
màu?


5) Hãy cho biết( có giải thích) hốn hợp phân tích là hỗn hợp A hay hỗn hợp B?
6) Tính thành phần % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp đã phân tích?


Biết H2CO3 có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33, khoảng chuyển màu của metyl da cam là: pH= 4,2 – 6,3;


của phenolphtalein là: pH = 8,3 - 10
<b>Hướng dẫn</b>


1) Dựa vào pK1 và pK2 của H2CO3 kết luận: có thể chuẩn độ riêng từng nấc CO23


Các phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ:
H+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub><sub> H</sub>


2O (1)


CO2
3



<sub> + H</sub>+<sub> </sub><sub> HCO</sub>
3


 <sub>(2)</sub>


HCO3


+ H+<sub> </sub><sub> H</sub>


2CO3 (3)


- Nếu trong dung dịch chỉ có HCO3


<sub> thì pH của dung dịch có thể tính gần đúng là </sub>


pH = 1/2(pK1 + pK2) = 8,34 gần với pH mà phenolphtalein bị mất màu. Vì vậy, nếu dùng chỉ thị


phelolphtalein, phép chuẩn độ dừng ở nấc 1 tạo thành HCO3


( phản ứng (2))


- Nếu trong dung dịch có CO2 thì pH  4 gần với pH mà metyl da cam chuyển từ màu vàng


sang màu đỏ. Vì vậy, nếu dùng chỉ thị metyl da cam, phép chuẩn độ dừng ở nấc 2( phản ứng
(3))


2) Để xác định hỗn hợp phân tích là A hay B, ta dựa vào thể tích dung dịch HCl đã tiêu thụ


tại hai điểm dừng chuẩn độ


- Nếu mẫu phân tích chỉ có CO23


thì V2  2V1.
- Nếu mẫu phân tích gồm OH- và CO23 thì V2 < 2V1
- Nếu mẫu phân tích gồm CO23




và HCO3


thì V2 > 2V1.


Theo đề bài, V2 < 2V1 nên hỗn hợp phân tích là hỗn hợp B.


3) Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và Na2CO3 trong hỗn hợp B. Theo đề bài ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

x + y = 0,0382.0,200 = 0,00764 (I)
x + 2y = 0,0457.0,200 = 0,00914 (II)


Từ (I) và (II) suy ra x = 0,00614 ; y = 0,0015. Vậy, %m( NaOH) = 60,70% ; %m( Na2CO3) =


39,30%


<b>Câu 3: Điện hóa học</b>


Điện phân dung dịch A gồm Zn(NO3)2 0,10M và Pb(NO3)2 0,01M trong dung dịch đệm có



pH = 4 với hai điện cực platin phẳng, cường độ dòng điện là 0,2A ở 250<sub>C. </sub>


5) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực? Tính điện áp tối thiểu cần đặt vào
bình điện phân để xảy ra sự điện phân?


6) Nếu kết thúc điện phân khi nồng độ của Pb2+<sub> là 10</sub>-4<sub> M thì điện áp tác dụng lên hai điện</sub>


cực phải bằng bao nhiêu?( coi điện trở của bình điện phân và quá thế khơng thay đổi
trong q trình điện phân)


7) Tính xem khi khí H2 thốt ra thì chì đã tách ra hồn tồn chưa? Tại thời điểm này, chì đã


tách ra được bao nhiêu %?


8) Nếu khi ngừng điện phân, ở catot thốt ra 0.414 gam Pb thì thời gian điện phân là bao
nhiêu?


Biết: Pb = 207; độ giảm thế của bình điện phân do bình điện phân có điện trở là 0,35V
Thế điện cực chuẩn E0<sub> của: Pb</sub>2+<sub>/Pb = -0,130V; Zn</sub>2+<sub>/Zn = -0,760V; O</sub>


2,H+/H2O = 1,230V; 2H+/H2 =


0,0V


Các giá trị quá thế: <i>Pb Pt</i>( )0,0005 ;<i>V</i> <i>Zn Pt</i>( )0,00085 ;<i>V</i> <i>H Pt</i>2( ) 0,197 ;<i>V</i> <i>O Pt</i>2( )0, 470<i>V</i>
<b>Hướng dẫn</b>


1) Viết các phản ứng xảy ra ở các điện cực:
*) Tại catot, có các q trình:



Zn2+<sub> + 2e </sub><sub> Zn</sub> <sub>(1)</sub>


Pb2+<sub> + 2e </sub><sub> Pb</sub> <sub>(2)</sub>


2H+<sub> + 2e </sub><sub> H</sub>


2 (3)


- Để (1) xảy ra, thế trên catot phải thỏa mãn:


2 2
0 2
( ) ( )
/ /
0,0592
lg
2
0,0592


0,760 lg 0,1 0,00085 0,79045( )
2


<i>c</i> <i><sub>Zn</sub></i> <i><sub>Zn</sub></i> <i>Zn Pt</i> <i>c</i> <i><sub>Zn</sub></i> <i><sub>Zn</sub></i> <i>Zn Pt</i>


<i>c</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>Zn</i>


<i>E</i> <i>V</i>


 
 

 
     <sub></sub> <sub></sub>
      


- Để (2) xảy ra, thế trên catot phải thỏa mãn:


2 2
0 2
( ) ( )
/ /
0,0592
lg
2
0, 0592


0,130 lg 0,01 0,0005 0,1897( )
2


<i>c</i> <i>Pb</i> <i>Pb</i> <i>Pb Pt</i> <i>c</i> <i>Pb</i> <i>Pb</i> <i>Pb Pt</i>


<i>c</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>Pb</i>


<i>E</i> <i>V</i>


 



   


     <sub></sub> <sub></sub>


      


- Để (3) xảy ra, thế trên catot phải thỏa mãn:


2 2


2 2


0


( ) ( )


2 / 2 /


4


0,0592lg
0, 0 0,0592lg10 0,197 0, 4338( )


<i>c</i> <i><sub>H</sub></i> <i><sub>H</sub></i> <i>H Pt</i> <i>c</i> <i><sub>H</sub></i> <i><sub>H</sub></i> <i>H Pt</i>


<i>c</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>H</i>



<i>E</i> <i>V</i>
 
  

 
     <sub></sub> <sub></sub>
     


So sánh thế trên catot của quá trình (1), (2), (3) thì thứ tự điện phân là: Pb2+<sub>, H</sub>+<sub>, Zn</sub>2+


<b>*) Tại anot xảy ra sự điện phân nước: 2H</b>2O  4H+ + O2 + 4e (4)


- Để (4) xảy ra, thế trên anot phải thỏa mãn:
2
2 2
4
4
( )
, /
0,0592


1, 230 lg 10 0, 470 1, 4632( )
4


<i>a</i> <i>O H</i> <i>H O</i> <i>O Pt</i>


<i>E</i> <i>E</i>          <i>V</i>


- Điện áp tối thiểu cần đặt vào bình điện phân là E = Ea – Ec = 1,4632 – (-0,1897) + 0,35 =



2,0029


2) Khi điện phân nồng độ của Pb2+<sub>cịn 10</sub>-4<sub>M thì</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 2
0 2
( ) ( )
/ /
4
0,0592
lg
2
0, 0592


0,130 lg10 0, 0005 0, 2489( )
2


<i>c</i> <i><sub>Pb</sub></i> <i><sub>Pb</sub></i> <i>Pb Pt</i> <i>c</i> <i><sub>Pb</sub></i> <i><sub>Pb</sub></i> <i>Pb Pt</i>


<i>c</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>Pb</i>


<i>E</i> <i>V</i>
 
  

 
     <sub></sub> <sub></sub>
      



Trong dung dịch đệm, pH không đổi nên thế đặt vào anot không đổi bằng 1,4632V
Vậy, điện áp tối thiểu cần đặt là E = 1,4632 – ( -0,2489) + 0,35 = 2,0621(V)
3) Khi có khí H2 thốt ra thì 2


2


2 ( ) ( )


2 / /


<i>c</i> <i><sub>H</sub></i> <i><sub>H</sub></i> <i>H Pt</i> <i><sub>Pb</sub></i> <i><sub>Pb</sub></i> <i>Pb Pt</i>


<i>E</i> <i>E</i>   <i>E</i>  
Thay số, ta có:


2


2 10,23


0,0592


0, 4338 0,130 lg 0,0005


2
10
<i>Pb</i>
<i>Pb</i>

 


 
    <sub></sub> <sub></sub>
 
<sub></sub> <sub></sub>


Vậy, khi có khí H2 thốt ra thì Pb2+ coi như bị điện phân hồn tồn


Lượng chì đã tách ra là ( 0,01 – 10-10,23<sub>)/0,01.100% = 99,99999941%</sub>


4) Thời gian điện phân:
T = 1930( giây)


<b>Câu 4: Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp</b>


Quy trình phân tích crom trong mẫu thép không gỉ chứa Fe, Cr và Mn được tiến hành như
sau:


<i>Pha dung dịch chuẩn FeSO4: Hòa tan 11,0252 gam muối Mohr( FeSO</i>4.(NH4)2SO4.6H2O) vào bình


định mức 250ml có H2SO4 và định mức đến vạch bằng nước cất.


8) Tính nồng độ mol của dung dịch FeSO4 thu được?


<i>Chuẩn hóa dung dịch KMnO4: Lấy 25,0 ml dung dịch FeSO</i>4 vừa pha chế ở trên cho vào bình nón,


thêm 1 ml dung dịch H3PO4 đặc( để tạo phức không màu với Fe3+), chuẩn độ dung dịch thu được


bằng dung dịch KMnO4 thấy vừa hết 24,64 ml


9) Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO4.



<i>Chuẩn bị mẫu: Hòa tan 0,2800 gam mẫu thép trong dung dịch hỗn hợp H</i>3PO4 và H2SO4 đặc, đun


nóng cho đến khi thu được dung dịch trong suốt màu xanh( khi đó, Fe  Fe3+<sub>; Cr </sub><sub> Cr</sub>3+<sub>; Mn </sub>


Mn2+<sub>). Làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ phòng. Thêm 5 ml dung dịch AgNO</sub>


3 1%, 20 ml dung dịch


(NH4)2S2O8 20%. Sau vài phút dung dịch có màu hồng( pesunfat oxi hóa Mn2+ thành MnO4


, Cr3+


thành Cr2O27


<sub>, Ag</sub>+<sub> đóng vai trị làm xúc tác). Đun sơi dung dịch để phân hủy hết ion pesunfat còn</sub>


dư( sinh ra SO2
4


và O2). Thêm từ từ từng giọt HCl đặc đến khi dung dịch chuyển từ màu hồng sang


màu vàng( HCl phản ứng chọn lọc với MnO4


<sub>). Sau khi kết thúc phản ứng thấy có kết tủa trắng ở</sub>


đáy bình.



10) Viết phương trình phản ứng của Cr3+<sub>, Mn</sub>2+<sub> với S</sub>
2O28




trong môi trường axit.
11) Viết phương trình phản ứng loại MnO4 bằng dung dịch HCl đặc.


12) Hãy cho biết kết tủa trắng là chất gì? Được tạo thành như thế nào?


<i>Tiến hành chuẩn độ: Chuyển dung dịch thu được ở trên vào bình định mức 250 ml rồi định mức</i>
đến vạch bằng nước cất được dung dịch A. Lấy 50 ml dung dịch A cho vào bình nón, thêm tiếp 25,0
ml dung dịch FeSO4 ở trên. Lượng FeSO4 dư được chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 đã được chuẩn


hóa ở trên thấy vừa hết 19,89 ml.


13) Viết phương trình phản ứng của Fe2+<sub> với Cr</sub>
2O27.


14) Tính thành phần % của crom trong mẫu thép( Cr = 52)
<b>Hướng dẫn</b>


1) Số mol của FeSO4 = 11,0252 / 392.


Nồng độ mol của FeSO4 là 0,1125M


2) Phương trình phản ứng: 5Fe2+<sub> + MnO</sub>
4


<sub> + 8H</sub>+ <sub> 5Fe</sub>3+<sub> + Mn</sub>2+<sub> + 4H</sub>


2O


Nồng độ mol của KMnO4 là (0,1125.25)/(5.24,64) = 0,02283M


3) Phương trình các phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2Cr3+<sub> + 3S</sub>


2O82 + 7H2O  Cr2O27 + 6SO
2


4 + 14H+


2Mn2+<sub> + 5S</sub>
2O28




+ 8H2O  2MnO4


+ 16H+ <sub> + 10SO</sub>2
4


4) 10Cl-<sub> + 2MnO</sub>
4


<sub> + 16H</sub>+ <sub> 5Cl</sub>



2 + 2Mn2+ + 8H2O


5) Kết tủa trắng thu được là AgCl, được tạo thành do khi khử hết ion MnO4


, lượng HCl dư
sẽ phản ứng với ion Ag+<sub>.</sub>


6) 6Fe2+<sub> + Cr</sub>
2O72




+ 14H+<sub> </sub><sub> 6Fe</sub>3+<sub> + 2Cr</sub>3+<sub> + 7H</sub>
2O


7) Số mol Cr2O27


<sub>(A) = 5.(0,025.0,1125 – 5.0,01989. 0,02283)/ 6 </sub>


Thành phần % khối lượng của Cr trong mẫu thép là 16,78%
<b>Bài 5. </b><i>Sơ đồ biến hóa, cơ chế, đồng phân lập thể, danh pháp</i>


1. hướng dẫn


2. Hướng dẫn
a.


b. Cơ chế 2 là ngưng tụ Perkin giữa andehit thơm và anhidrit axetic trong môi trường
kiềm



.


Cơ chế 4 là cộng AN giữa hợp chất cơ Magie và nhóm cacbonyl este của C, thủy phân


tạo D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cơ chế 5, tạo cacbocation bậc 3, sau đó cộng với O chứa cặp e tự do trong–OH phenol
tạo E.


3.


<b>Bài 6. </b><i>Tổng hợp các chất, so sánh nhiệt độ sơi, nóng chảy, tính axit, bazo.</i>


<i>1. Hướng dẫn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2.</i>


<i>3. Hướng dẫn</i>


a. Nhiệt độ nóng chảy


B> A > C do B có nhiều trung tâm tạo liên kết H bền N-H…N1,3,9


C có 1 trung tâm tạo liên kết H N-H…N1


A hầu như không tạo liên kết H
b. Tính bazo


C > B > A



-N1 có mật độ e lớn nhất -do ảnh hưởng dị vòng pirimidin bên - N1 đã liên hợp


nên


do được liên hợp, ko có cạnh hầu như ko cịn


dị tử hút e như B tính bazo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c. Tính axit


B > C > A


-do ảnh hưởng vòng -do a/h dị tử N1, vòng bên cạnh là - cả 2 vòng đều


ko


Pirimidin và N9 nên N-H benzen nên tính axit yếu hơn có dị tử hút e


phân cực nhất


<b>Bài 7</b><i><b>. Nhận biết, tách chất, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ</b></i>

1.

Hướng dẫn


a. A gồm CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, H2O


b. Xác định được


2.

Hướng dẫn
c.


-X C10H1203( + =5) + Ac2O → A (+  =7) nên X chứa 2 –OH


X + HBr lạnh → B C10H11BrO2 nên X có 1- OH ancol phản ứng, B tan trong dd NaOH,


ko tan NaHCO3 → B có 1- OH phenol→ X có 1-OH phenol, 1-OH ancol.


Mặt khác X + CH3I/ NaOH tạo D C11H14O3, ko tan trong NaOH → X có 1-OH phenol đã


phản ứng.


- X + HI đun nóng→ CH3I nên X có 1 –O-C ete


- X phản ứng O3, sau đó Zn, HCl thu E C8H8O3, E tan trong NaOH, khử được Ag+/NH3, phản


ưng HI nên E chứa,- CH=O, C-O ete, X chứa C=C. Dạng E là


- A, D ko tan NaOH nhưng làm mất màu KMnO4 loãng, Br2 loãng nên A chứa -C=C- hở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vây X chứa 2-OH, CH3O-; CH=CH


d. Công thức E thỏa mãn


e. Viết phương trình
Giải thích tạo thành B


<b>Bài 8. </b><i>Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp</i>
Hướng dẫn


a.



- E tác dụng với Na2CO3 sinh ra CO2 chứng tỏ E chứa –COOH.


Gọi công thức 2 chất R1(COOH)x và R2(COOH)y Với số mol lầ lượt a, b. Khi đó số mol CO2


là ax+by = a+b, không phụ thuộc a, b nên x=y=1.
- Xét 7,2 g X, Y


Đặt CT chung R(COOH), Khi tác dụng NaHCO3 thu được nCO2=0,1=n(A,B) =n-COOH nên


M(X,Y)=7,2/0,1=72→R=72-45=27.


Khi phản ứng Na→H2 thu nH2=0,07 mol chứng tỏ nH linh động trong E là 0,07.2=0,14> n
-COOH nên X, Y vẫn còn –OH


Đặt R’(OH)k(COOH) + Na→(k+1)/2 H2


0,1 0,07 →k=0,4 <1 nên X không chứa –OH, Y chứa 1 hoặc
2-OH (không thể là 3 vì MY<130).


TH1 : Y chứa 1-OH khi đó X là R1(COOH) a(mol)


Y là R2’(OH)(COOH) b(mol)


Ta có a+b=0,1
b.1= 0,4.0,1


R1.a + (R2’+17)b= 27.0,1→ 3R1 + 2R2’= 101


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

X, Y không làm mất màu nước Br2, không tráng bạc nên X, Y là hợp chất no



Nghiệm thỏa mãn R1= 15- ; R2’=28 nên X là CH3COOH; Y là C2H4(OH)(COOH)


TH2: Y chứa 2 nhóm –OH tương tự ta tính được 4R1 + R2’= 118


Nghiệm thỏa mãn R1= 15; R2 = 41 nên X CH3COOH; Y là C3H5(OH)2(COOH)


b. Y tách H2O cho 2 đồng phân hình học Z1, Z2 nên Y chỉ có thể là:


Z1 đun nóng, tách H2O tạo P mạch vịng , ko phản ứng NaHCO3 nên P là este vòng. Z1 dạng cis,


Z2 dạng trans


<b>Câu 9: Cân bằng hóa học</b>


Trong một hệ có cân bằng: 3 H2 + N2  2 NH3 (<b>*</b>) được thiết lập ở 400 K người ta


xác định được các áp suất phần sau đây: PH2 = 0,376.105 Pa , PN2 = 0,125.105 Pa , PNH3 =


0,499.105 <sub>Pa</sub>


1) Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0<sub> của phản ứng </sub>(<b><sub>*</sub></b>) <sub>ở</sub><sub>400 K. </sub>


2) Tính lượng N2 và NH3, biết hệ có 500 mol H2.


3) Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng khơng đổi.


Bằng cách tính, hãy cho biết cân bằng (<b><sub>*</sub></b>)<sub> chuyển dịch theo chiều nào?</sub>


4) Trong một hệ cân bằng H2/N2/NH3 ở 410 K và áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta tìm



được: Kp = 3,679.10-9 <sub>Pa</sub>-2<sub>, nN</sub>


2 = 500 mol , nH2 = 100 mol và nNH3 = 175 mol. Nếu thêm 10


mol N2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất khơng đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều


nào?


<i> Cho: Áp suất tiêu chuẩn P</i>0<i><b> = 1,013.10</b></i>5 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1<b>; 1 atm = 1,013.10</b>5 Pa.


<b>Hướng dẫn</b>


<b>1. Kp = </b> 3
2 2


2
NH
3


H N


P


P P  Kp =


5 2


5 3 5



(0, 499 10 )


(0,376 10 ) (0,125 10 )


   = 3,747.109 Pa-2
K = Kp  P0-Δn  K = 3,747.10-9  (1,013.105)2<b> = 38,45</b>


ΔG0<sub> = -RTlnK </sub> <sub>ΔG</sub>0<sub> = -8,314  400  ln 38,45 = -12136 J.mol¯</sub>1<b><sub> = - 12,136 kJ.mol</sub>-1</b><sub> </sub>


<b>2.</b>
nN2 =


2
2
2


H
N
H


n
P


P   nN2=
500


0,376<b> 0,125 = 166 mol </b>
nNH3=



2
3
2


H
N H
H


n
P


P   nNH3 =
500


0,376<b> 0,499 = 664 mol </b>
 n tổng cộng = 1330 mol  P tổng cộng = 1105 Pa


<b>3. Sau khi thêm 10 mol H</b>2 vào hệ, n tổng cộng = 1340 mol.


PH2 =
510


1340 110


5<sub> = 0,380.10</sub>5<sub> Pa ; P</sub>


2


N =



166


1340 110


5<sub> = 0,12410</sub>5<sub> Pa </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

PNH3=
664


1340  110


5<sub> = 0,49610</sub>5<sub> Pa</sub>


ΔG = ΔG0<sub> + RTlnQ = [-12136 + 8,314  400 ln (</sub>
2
3


496
381 


2


1,013


0,124 <b>)] = -144,5 J.mol</b>


<b>1</b><sub> </sub>


<b> Cân bằng (<sub>*</sub>) <sub>chuyển dịch sang phải.</sub></b>



<b>4. Sau khi thêm 10 mol N</b>2 trong hệ có 785 mol khí và áp suất phần mỗi khí là:


PH2=
100


785 110


5<sub> Pa ; P</sub>


2


N =


510


785 110


5<sub> Pa ; P= </sub>175


785 110


5<sub> Pa </sub>


ΔG = RTlnQ - RTlnK = 8,314  410  [-ln (36,79  1,0132 <sub>) + ln (</sub> 2
2


175


100 510 785



2<sub>  1,013</sub>2<sub>)] = 19,74</sub>


J.mol¯1<sub> </sub>


<b>Cân bằng (<sub>*</sub>) <sub>chuyển dịch sang trái.</sub></b>


<b>Câu 10: Phức chất</b>


1) Ion glyxinat H2N – CH2 – COO- là một phối tử hai càng, tạo phức trisglyxinatocrom(III)


a) Hãy vẽ các đồng phân hình học của phức trên?
b) Đồng phân hình học nào ở trên là bất đối?


2) Một phức chất đơn nhân của crom có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố
như sau: 13%Cr; 60%Br; 3%H và 24%O. Hòa tan 0,46 gam phức vào 100ml nước. Thêm tiếp 10ml
dung dịch HNO32M. Thêm lượng dư dung dịch AgNO3. Lọc, rửa kết tủa và đem sấy khô thu được


0,2162 gam chất rắn.


a) Xác định công thức của phức?


b) Vẽ các đồng phân lập thể( nếu có) của phức?
<b>Hướng dẫn</b>


1)


a) Có hai đồng phân hình học: đồng phân cis và đồng phân trans( vẽ hình)
b) Cả hai đồng phân đều bất đối.( vẽ hình)


2)



a) Gọi cơng thức phân tử của phức là CrxBryHzOt, ta có:


13 60 3 24


: : : : : : 1: 3:12 : 6
52 80 1 16


<i>x y z t</i>  . Vậy công thức của phức là: CrBr3(H2O)6 ( M = 400)


- Hòa tan phức vào nước, axit hóa dung dịch bằng HNO3 rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3,


ion Br-<sub> ở cầu ngoại sẽ tạo kết tủa với Ag</sub>+<sub>, cịn Br</sub>-<sub> trong cầu nội khơng phản ứng, ta có phương</sub>


trình:


[Cr(H2O)6-nBrn]Br3-n.nH2O  [Cr(H2O)6-nBrn]3-n + (3-n)Br - + nH2O (1)


Br -<sub> + Ag</sub>+<sub> </sub><sub> AgBr </sub> <sub>(2)</sub>


Theo đề bài, từ (1) và (2) ta có: (3 – n). 0,46 / 400 = 0,2162 / 188  n = 2
Vậy, công thức của phức là: [Cr(H2O)4Br2]Br.2H2O


b) Phức trên có 2 đồng phân hình học: đồng phân cis và đồng phân trans( vẽ hình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>SỞ GÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN</b>
<b>HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ </b>



<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC – LỚP 11</b>


<b>Thời gian làm bài 180 phút </b>
<b>Bài 1. (2 điểm): Tốc độ phản ứng.</b>


Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)


Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây:


[N2O5], M 0,150 0,350 0,650


Tốc độ, mol.l-1<sub>.phút</sub>-1 <sub>3,42.10</sub>-4 <sub>7,98.10</sub>-4 <sub>1,48.10</sub>-3


1. Hãy viết biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản
ứng. Chỉ dẫn cách tính cụ thể.


2. Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.


3. Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3 mol.l-1.phút-1 tại 400C. Xác


định năng lượng hoạt hoá của phản ứng.


4. Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau:


N2O5 <i>k</i>1 NO2 + NO3


NO2 + NO3 <i>k</i>1' N2O5



NO2 + NO3  NO<i>k</i>2 2 + NO + O2


NO + N2O5  3NO<i>k</i>3 2


Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ 2 5


d[N O ]
dt
.


<b>Bài 2. (2 điểm): Dung dịch điện li.</b>


Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.


<b>1. Thêm một lượng Na</b>3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S2- giảm 20% (coi thể tích


dung dịch khơng đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.


<b>2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M:</b>


a. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính nồng
độ CH3COONa trong dung dịch A.


b. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?


<b>3. Để lâu dung dịch A trong khơng khí, một phần Na</b>2S bị oxi hóa thành S. Tính hằng số cân bằng


của phản ứng xảy ra.


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>15</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H</b>3PO4, Na3PO4, NaH2PO4. Giải


thích các hiện tượng xảy ra.


<i>Cho: </i>pKa1(H S)2 7,02; pKa2(H S)2 12,9; pKa1(H PO )3 4 2,15; pKa2(H PO )3 4 7,21; pKa3(H PO )3 4 12,32;
pKa(CH COOH)3 4,76; 2


0
S/H S


E = 0,14 V; E0O /H O<sub>2</sub> <sub>2</sub> =1,23 V; ở 25 oC: 2,303


RT
l n


F = 0,0592lg.
<b>Bài 3. (2 điểm): Điện hóa học.</b>


+ - 3+ + 3+ 2+


0 0 0 0 0


Ag /Ag

= 0,80V;

AgI/Ag,I

= -0,15V;

Au /Au

= 1,26V;

Fe /Fe

= -0,037V;

Fe /Fe

= -0,440V.



Cho: E

E

E

E

E



Hãy:


<b>a) Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra</b>


trên mỗi điện cực, trong pin và tính độ tan (s) tại 25o<sub>C của AgI trong nước. </sub>


<b>b) Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hố ion Fe</b>2+<sub> thành ion Fe</sub>3+<sub> và ion Au</sub>3+<sub> bị khử thành ion Au</sub>+<sub>.</sub>


Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực, trong pin và tính sức điện động chuẩn của
pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.


<b>Bài 4. (2 điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp.</b>


<b>1. Cho 6,000 g mẫu chất chứa Fe</b>3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hịa tan mẫu vào lượng dư dung


dịch KI trong mơi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+<sub>) tạo ra dung dịch A. Pha lỗng dung dịch A</sub>


đến thể tích 50 mL. Lượng I2 có trong 10 mL dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,500 mL dung dịch


Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4O62-). Lấy 25 mL mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong


dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 mL dung dịch MnO4- 1,000M trong H2SO4.


a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b) Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu.


<b>2. Crom là một trong những nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất và được khai thác dưới dạng</b>
khoáng chất cromit: FeCr2O4 (dicrom sắt tetra oxit). Để sản xuất crom tinh khiết, cần tách Fe từ


khoáng theo 2 quá trình nung và lọc:


4FeCr2O4(r) + 8Na2CO3(r) + 7O2(kh) → 8Na2CrO4(r) + 2Fe2O3(r) + 8CO2(k)


2Na2CrO4(r) + H2SO4(dd) → Na2Cr2O7(r) + Na2SO4(dd) + H2O(l)



Đicromat được chuyển về Cr2O3 bằng quá trình khử bởi cacbon, sau đó khử thành Cr bằng


phản ứng nhiệt nhơm:


Na2Cr2O7(r) + 2C(r) → Cr2O3(r) + Na2CO3(r) + CO(k)


Cr2O3 + 2Al(r) → Al2O3(r) + 2Cr(r)


a) Tính khối lượng Cr thu được theo lý thuyết từ 2,1 tấn quặng chứa 72,0 % khống FeCr2O4.


b) Do có khả năng chống ăn mịn tốt, nên crom là vật liệu tạo hợp kim quan trọng đối với thép. Để
phân tích hàm lượng Mn và Cr trong 1 mẫu thép có khối lượng 5,00 g, người ta oxi hóa Mn thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


-4


MnO

và Cr thành

Cr O

<sub>2</sub> 2-<sub>7</sub> . Sau quá trình xử lý thích hợp thu được 100,0 ml dung dịch và được
chia thành 2 phần bằng nhau:


- Lấy 50,0 ml dung dịch cho vào dung dịch BaCl2 và điều chỉnh pH để crom bị kết tủa hoàn


toàn và thu được 5,28 g BaCrO4.


- Để chuẩn độ 50,0 ml dung dịch cịn lại trong mơi trường axit cần dùng hết 43,5ml dung
dịch Fe2+<sub> 1,6 M. Phương trình chưa cân bằng của phản ứng chuẩn độ được cho dưới đây: </sub>




Hãy cân bằng các phương trình phản ứng chuẩn độ.


c) Tính % Mn và % Cr (về khối lượng) trong mẫu thép.


<b>3. Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch </b>
HNO3 (dư) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó


2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8g muối khan. Tìm


số mol HNO3 đã phản ứng.


<b>Bài 5. (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp.</b>
<b>1. Trình bày cơ chế tóm tắt của các phản ứng sau đây ? </b>


C(CH3)3


OH CH3


CH2


CH3


H+
a)


<b> </b>


OH


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to



b)


CH2


CH3


OH
CH3


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


CH3 CH3


c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H3C <sub>CH</sub>
3


CH3


OH


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


CH3


CH3



CH3


d)


<b>2. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức lập thể và cho biết khả năng quang hoạt của </b>
mỗi sản phẩm.


<i>a) (S)(Z)-3-penten-2-ol + KMnO</i>4  C5H12O3


<i>b) raxemic (E)-4-metyl-2-hexen + Br</i>2  C7H14Br2


<i>c) (S)-HOCH</i>2CH(OH)CH=CH2 + KMnO4  C4H10O4


<i>d) (R)-2-etyl-3-metyl-1-penten + H</i>2/Ni  C8H18


<b>Bài 6. (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính </b>
<b>Axit- Bazơ.</b>


1. So sánh nhiệt độ sôi của các chất trong dãy chất sau:



N


N
S


N
N
H



N
N
H


(1) (2) (3) (4)


2. Xác định cấu hình tuyệt đối của các nguyên tử cacbon bất đối trong các hợp chất sau:




H
H<sub>3</sub>C


H CH(CH3)2


O


HO C


OH
CH<sub>2</sub>NHCH<sub>3</sub>
H


HO
C


CH<sub>2</sub>OH


HOOC <sub>H</sub>



NH<sub>2</sub>
3. Giải thích:


a. Tại sao phản ứng sau khơng dùng để tổng hợp tert-butyl propyl ete:
CH3CH2CH2ONa + (CH3)3C-Br (CH3)3C-O-CH2CH2CH3


b. Sản phẩm chính của phản ứng trên là gì?


c. Hãy đề nghị phương pháp tổng hợp tert-butyl propyl ete tốt hơn.


<i><b>4. Bắt đầu bằng đồng phân (R)-1-deuterio-1-butanol và các hóa chất tự chọn khác, trình bày phương</b></i>
pháp điều chế các đồng phân sau đây, sử dụng công thức không gian hoặc công thức chiếu Fischer?
<i>a) (S)-1-deuterio-1-butanol </i>


<i>b) (R)-1-deuterio-1-ethoxybutane</i>


<b>Bài 7. (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.</b>
<b>1. Cho các dữ kiện theo sơ đồ sau:</b>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>18</i>


A (C


7H10O4)


H<sub>2</sub>/Ni, t0


Không xảy ra phản ứng
B (C



4H8O2) H3O


+<sub>/t</sub>0


1. LiAlH


4


2. H<sub>3</sub>O+


C (C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>3</sub>)
H


2/Ni, t
0


K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>/H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


D (C<sub>5</sub>H<sub>6</sub>O<sub>5</sub>) t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E và F.


<b>2. Từ benzen người ta tổng hợp chất H theo sơ đồ dưới. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng.</b>
0


3


2 2 2 2


3 2 4 4



HNO


+Me CHBr Br /Fe 6H HNO t Mg/ete H O


AlCl H SO HBF


Bezen       A B C D E F G H


<b>3. Hợp chất A phản ứng với PCl</b>3 cho ra B, khử hoá B bằng H2/Pd nhận được benzanđehit. Mặt


khác, cho B tác dụng với NH3 được C, xử lí C với Br2 trong môi trường kiềm được D. Từ B có thể


nhận được E bằng cách cho phản ứng với benzen xúc tác AlCl3. E chuyển thành F khi xử lí với


hyđroxylamin. Trong mơi trường axit F chuyển thành G. Viết công thức cấu tạo của những hợp chất
trên.


<b>Bài 8. (2 điểm): Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp.</b>


<b>1. Chia 44,8 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat làm ba phần (tỉ lệ số mol của</b>
các chất trong mỗi phần là như nhau).


- Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 1,344 lít (đktc) khí H2.


- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M khi đun nóng.


- Phần 3 (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO3 dư thì có 2,688 lít


(đktc) khí bay ra.



Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X, biết rằng hiệu suất các phản ứng đều là 100%.


<b>2. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 13,48g X tác dụng hoàn toàn với AgNO</b>3 dư trong dung


dịch NH3 thì thu được 133,04g kết tủa. Mặt khác cho 13,48g X tác dụng hết với H2 (Ni, t0) thu được


hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H2 (đktc). Hãy xác định công thức cấu tạo


và % khối lượng của mỗi anđêhit trong hỗn hợp X.
<b>Bài 9. (2 điểm): Cân bằng hóa học.</b>


<b>Hai xi lanh A, B được đậy chặt bằng piston. Xi lanh A chứa hỗn hợp khí CO</b>2 và H2 theo tỉ lệ


<b>mol 1 : 1; xi lanh B chứa khí C</b>3H8 . Nung nóng cả hai xi lanh đến 5270C xảy ra các phản ứng sau :


(A) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) Kc (A) = 2,50 . 10 -1


(B) C3H8 (k) C3H6 (k) + H2 (k) Kc (B) = 1,30 . 10 -3


Khi đạt tới cân bằng, áp suất ở hai xi lanh bằng nhau. Thành phần phần trăm thể tích của C3H8


trong xi lanh B bằng 80%.


<b> a) Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh B và áp suất toàn phần khi đạt tới cân bằng.</b>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>19</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> b) Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh A.</b>



c) Dùng piston để giảm thể tích của mỗi xi lanh cịn một nửa thể tích ban đầu, trong khi giữ
ngun nhiệt độ. Tính áp suất tồn phần tại thời điểm cân bằng trong mỗi xi lanh.


<b>Bài 10. (2 điểm): Phức chất.</b>


<b>1. Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) để giải thích dạng hình học, từ tính của các phức chất sau:</b>
[Ni(CN)4]2-, [NiCl4]2-, [Ni(CO)4]. Cho C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8), Ni (Z=28), Cl (Z=17).


<b>2. Hòa tan 2,00 gam muối CrCl</b>

3

.6H

2

0 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch



AgNO

3

và lọc nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên



tồn tại dưới dạng phức chất.



<b>a) Hãy xác định cơng thức của phức chất đó. </b>



<b>b) Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức</b>



chất trên.





<b>---HẾT---SỞ GÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN</b>
<b>HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ </b>


<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC – LỚP 11</b>



<b>Thời gian làm bài 180 phút </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Bài 1. (2 điểm): Tốc độ phản ứng.</b>
Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)


Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây:


[N2O5], M 0,150 0,350 0,650


Tốc độ, mol.l-1<sub>.phút</sub>-1 <sub>3,42.10</sub>-4 <sub>7,98.10</sub>-4 <sub>1,48.10</sub>-3


1. Hãy viết biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản
ứng. Chỉ dẫn cách tính cụ thể.


2. Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.


3. Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3 mol.l-1.phút-1 tại 400C. Xác


định năng lượng hoạt hoá của phản ứng.


4. Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau:


N2O5 <i>k</i>1 NO2 + NO3


NO2 + NO3 <i>k</i>1' N2O5


NO2 + NO3  NO<i>k</i>2 2 + NO + O2



NO + N2O5  3NO<i>k</i>3 2


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>20</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ d[N O ]2 5


dt
.


<b>Hướng dẫn giải</b>
Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)


<b>1. (0,5 điểm)</b>


Biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng.
v = k.[N2O5]x


<b>Dựa vào số liệu cho suy ra x = 1 hay v = k.[N2O5]</b>


<b>Tính k của các thí nghiệm suy ra k trung bình k = 2,28.10-3 <sub>(phút</sub>-1<sub>)</sub></b>


<b>2. (0,5 điểm)</b>


Thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.


Áp dụng biểu thức của động học bậc nhất: kt =


0


3


2 5


2 5


[N ] 0,150


ln ln 2, 28.10 .


[N ] 0,050


<i>O</i>


<i>t</i>
<i>O</i>




 


<b>T = 481 phút</b>
<b>3. (0,5 điểm)</b>


Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3, mol.l-1.phút-1 tại 400C. Năng


lượng hoạt hố của phản ứng.
Tại 400<sub>C có k</sub>


2 = 2,37.10-3 : 0,150 = 1,58.10-2 (phút-1)


Áp dụng phương trình Arrhenus:



a
2


1 1 2


E


k 1 1


ln =


-k R T T


   


   


   . Thay các số liệu:


2


a
3


E


1,58.10 1 1


ln =



-2, 28.10 8,314 298 313





  <sub></sub> <sub></sub>


   


 


 


 E<b>a = 1,00.105 (J/mol)</b>


<b>4. (0,5 điểm)</b>


Thiết lập biểu thức của tốc độ phản ứng d[N O ]2 5


dt .
N2O5 <i>k</i>1 NO2 + NO3


NO2 + NO3 <i>k</i>1' N2O5


NO2 + NO3  NO<i>k</i>2 2 + NO + O2


NO + N2O5  3NO<i>k</i>3 2


Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO:


3


d[NO ]


dt = k1.[N2O5] -


'
1


<i>k</i> .[NO2].[NO3] – k2.[NO2].[NO3] = 0 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d[NO]


dt = k2.[NO2].[NO3] – k3.[NO].[N2O5] = 0 (2)


2 5


d[N O ]


dt = - (k1.[N2O5] + k3.[NO].[N2O5] ) +


'
1


<i>k</i> .[NO2].[NO3]


Từ (1) và (2) suy ra: k1.[N2O5] = (<i>k</i>1' + k2).[NO2].[NO3]


k3.[NO].[N2O5] = k2.[NO2].[NO3]
3



2
'


1 2 1


[ ]
<i>k</i>
<i>k</i>


<i>NO</i>
<i>k</i> <i>k</i>  <i>k</i>


1 2
'


3 1 2


[ ]


( )


<i>k k</i>
<i>NO</i>


<i>k k</i> <i>k</i>


 [NO2].[NO3] =
3


2


<i>k</i>


<i>k</i> .[NO].[N2O5]


2 5


d[N O ]


dt = - k1.[N2O5] - k3.[NO].[N2O5] +


'
1


<i>k</i> . 3


2


<i>k</i>


<i>k</i> .[NO].[N2O5]


= k1.[N2O5].( -1 -
2
'


1 2


<i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i> +


'
1
'


1 2


<i>k</i>
<i>k</i> <i>k</i> )
<b>Bài 2. (2 điểm): Dung dịch điện li.</b>


Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.


<b>1. Thêm một lượng Na</b>3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S2- giảm 20% (coi thể tích


dung dịch khơng đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.


<b>2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M:</b>


a. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính nồng
độ CH3COONa trong dung dịch A.


b. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?


<b>3. Để lâu dung dịch A trong không khí, một phần Na</b>2S bị oxi hóa thành S. Tính hằng số cân bằng


của phản ứng xảy ra.


<b>4. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H</b>3PO4, Na3PO4, NaH2PO4. Giải



thích các hiện tượng xảy ra.


<i>Cho: </i>pKa1(H S)2 7,02; pKa2(H S)2 12,9; pKa1(H PO )3 4 2,15; pKa2(H PO )3 4 7,21; pKa3(H PO )3 4 12,32;
pKa(CH COOH)3 4,76; 2


0
S/H S


E = 0,14 V; E0O /H O<sub>2</sub> <sub>2</sub> =1,23 V; ở 25 oC: 2,303


RT
l n


F = 0,0592lg.
<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>1. (0,5 điểm) Gọi nồng độ của Na</b>2S và CH3COONa trong dung dịch A là C1 (M) và C2 (M). Khi


chưa thêm Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá trình:


S2-<sub> + H</sub>


2O  HS- + OH- 10-1,1 (1)


HS- <sub>+ H</sub>


2O  H2S + OH- 10-6,98 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH- 10-9,24 (3)



H2O  H+ + OH- 10-14 (4)


So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):
S2-<sub> + H</sub>


2O  HS- + OH- 10-1,1


C C1


[ ] C1- 10-1,5 10-1,5 10-1,5


 C<sub>S</sub>2-= C<sub>1</sub> = 0,0442 (M) và độ điện li




2-- 1,5


1
S


S


[HS ] 10


α α 0,7153


C 0,0442





   


Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ cịn có thêm 3 cân bằng sau:


3-4


PO + H2O  HPO2-4 + OH- 10-1,68 (5)


2-4


HPO + H2O  H PO2 -4 + OH- 10-6,79 (6)


-2 4


H PO + H2O  H PO3 4 + OH- 10-11,85 (7)


Khi đó


2-,
2
S


α α = 0,7153.0,80 = 0,57224 =


2



-S


[HS ]


C  [HS-] = 0,0442. 0,57224 = 0,0253 (M).
Vì mơi trường bazơ nên C<sub>S</sub>2- = [S2-] + [HS-] + [H<sub>2</sub>S]  [S2-] + [HS-]


 [S2-<sub>] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)</sub>


Từ (1)  [OH-<sub>] = </sub>
1,1


10 .0,0189
0,0253




= 0,0593 (M).


So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của hệ:
[OH-<sub>] = [HS</sub>-<sub>] + [</sub>


2-4


HPO ][
2-4


HPO ] = [OH-<sub>] - [HS</sub>-<sub>] = 0,0593 – 0,0253 = 0,0340 (M)</sub>



Từ (5)  [
3-4


PO ] =


2-


-4


-1,68 -1,68


[HPO ][OH ] 0,0340.0, 0593


10  10 = 0,0965 (M).



3-4


PO


C <sub>[</sub>
3-4


PO ] + [HPO2-4 ] + [


-2 4


H PO ] + [H PO3 4][


3-4


PO ] + [HPO2-4 ]



3-4


PO


C <sub>0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).</sub>


<b>2. (0,5 điểm) Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:</b>
S2-<sub> + H</sub>+<sub>  HS</sub>-<sub> 10</sub>12,9


HS-<sub> + H</sub>+ <sub> H</sub>


2S 107,02


<b> </b> <b> CH</b>3COO- + H+  CH3COOH 104,76


Tại pH = 4,00:


- 4,00


2- 12,90


[HS ] 10
[S ] 10






 <sub></sub> 1 [HS-<sub>] </sub><sub></sub> <sub>[S</sub>2-<sub>];</sub>


4,00
2


- 7,02


[H S] 10
[HS ] 10





 <sub></sub> 1 [H2S]  [HS-];


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



4,00
3


- 4,76


3


[CH COOH] 10
[CH COO ] 10






  100,76 <sub>1 </sub>


0,76
3


- 0,76


3 3


[CH COOH] 10


[CH COOH]+[CH COO ] 1 10  
0,8519


Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S2-<sub> bị trung hịa hồn tồn thành H</sub>


2S và 85,19%


CH3COO- đã tham gia phản ứng:


 0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C2) 
-3


CH COO


C <sub>= C</sub><sub>2</sub><sub> = 0,010 (M). </sub>
Khi chuẩn độ hết 17,68 ml HCl, ta thấy:



nHCl = 0,1.17,68 = 1,768 (mmol); n<sub>S</sub>2-= 20. 0,0442 = 0,884 (mmol) = 0,5. n<sub>HCl</sub>
Vậy phản ứng xảy ra: S2-<sub> + 2H</sub>+<sub>  H</sub>


2S


C0<sub> </sub>0,884


37,68
1,768
37,68


C 0 0 0,884
37,68
Hệ thu được gồm H2S:


0,884


37,68 = 0,02346 (M) và CH3COO-:


0,01.20


37,68 = 5,308.10-3 (M).
Các quá trình: H2S  H+ + HS- 10-7,02 (8)


HS- <sub></sub> <sub> H</sub>+ <sub>+ S</sub>2-<sub> 10</sub>-12,9 <sub>(9)</sub>


H2O  H+ + OH- 10-14 (10)


CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH- 10-9,24 (11)



pH của hệ được tính theo (8) và (11):
h = [H+<sub>] = [HS</sub>-<sub>] – [CH</sub>


3COOH] =
7,02


2


10 .[H S]
h




- 104,76<sub>. [CH</sub>


3COO-].h




-7,02
2


4,76


-3


10 .[H S]
h =


1 + 10 .[CH COO ] (12)


Chấp nhận [H2S]1 = CH S2 = 0,02346 (M) và [CH3COO


-<sub>]</sub>


1 =


-3


CH COO


C <sub>= 5,308.10</sub>-3<sub> (M), thay vào</sub>


(12), tính được h1 = 2,704.10-6 = 10-5,57 (M).


Kiểm tra: [H2S]2 = 0,02346.


5,57


5,57 7,02


10


10 10




 <sub></sub>  = 0,02266 (M).


[CH3COO-]2 = 5,308.10-3.



4,76


5,57 4,76


10


10 10




 <sub></sub>  = 4,596.10-3 (M).


Thay giá trị [H2S]2 và [CH3COO-]2 vào (12), ta được h2 = 2,855.10-6 = 10-5,54  h1.


Kết quả lặp, vậy pH = 5,54.


<b>3. (0,5 điểm)Oxi hóa S</b>2-<sub> bằng oxi khơng khí:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2x S2-<sub> </sub><sub></sub> <sub> S</sub><sub></sub><sub> + 2e</sub> <sub> </sub> 0
1


2E / 0,0592
-1


1


K 10
O2 + 2H2O + 4e  4OH


-0


2


4E / 0,0592
2


K 10
2 S2- <sub>+ O</sub>


2 + 2H2O  2 S + 4OH-


0 0
2 1


4(E E ) / 0,0592


K 10 
Trong đó 0


1


E =


2-0
S/S


E và 0
2


E =
-2



0
O /OH


E <sub>được tính như sau:</sub>
S + 2H+<sub> + 2e </sub><sub></sub> <sub> H</sub>


2S


0
3


2E / 0,0592
3


K 10
H2S  2H+ + S2- Ka1.Ka2 = 10-19,92


S + 2e  S2- <sub> </sub> 0
1


2E / 0,0592
1


K 10
 0


1


E = E30 - <sub>2</sub>



0
S/ H S


19,92.0,0592 19,92.0,0592
E


2   2 = -0,45 V


O2 + 4H+ + 4e  2H2O


0
4


4E / 0,0592
4


K 10
H2O  H+ + OH- Kw = 10-14


<b> </b> O2 + 2H2O + 4e  4OH


-0
2


4E / 0,0592
2


K 10
 0



2


E = E04 - 14.0,0592 = 2 2


0
O /H O


E <sub>- 14.0,0592 = 0,4012 V</sub>
Vậy 0 0


2 1


4(E E ) / 0,0592


K 10<sub></sub>  <sub> = </sub> 4(0,4012+0,45) / 0,0592


10 = 1057,51<sub>.</sub>


<b>4. (0,5 điểm) Vì </b>pKa1(H PO )3 4  2,15; pKa2(H PO )3 4 7,21; pKa3(H PO )3 4 12,32  khoảng pH của các
dung dịch như sau: pH(H PO )3 4 < 3  trong dung dịch H3PO4 chỉ thị metyl đỏ có màu đỏ.


pH(Na PO )3 4 > 2 4


a3 a2


(Na HPO )


pK pK



pH


2


 = 9,765  dung dịch Na3PO4 làm chỉ thị metyl đỏ


chuyển màu vàng.


<sub>2</sub> <sub>4</sub> a1 a2


(NaH PO )


pK pK


pH


2


 = 4,685,00  chỉ thị metyl đỏ có màu hồng da cam trong dung
dịch NaH2PO4. Vậy có thể dung metyl đỏ để phân biệt 3 dung dịch trên.


<b>Bài 3. (2 điểm): Điện hóa học.</b>


+ - 3+ + 3+ 2+


0 0 0 0 0


Ag /Ag

= 0,80V;

AgI/Ag,I

= -0,15V;

Au /Au

= 1,26V;

Fe /Fe

= -0,037V;

Fe /Fe

= -0,440V.




Cho: E

E

E

E

E



Hãy:


<b>a) Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra</b>
trên mỗi điện cực, trong pin và tính độ tan (s) tại 25o<sub>C của AgI trong nước. </sub>


<b>b) Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe</b>2+<sub> thành ion Fe</sub>3+<sub> và ion Au</sub>3+<sub> bị khử thành ion Au</sub>+<sub>.</sub>


Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực, trong pin và tính sức điện động chuẩn của
pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>a) (1,0 điểm)</b>


Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực Ag làm việc thuận


nghịch với Ag+<sub>. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có [Ag</sub>+<sub>] lớn hơn sẽ</sub>


đóng vai trị catot. Vậy sơ đồ pin như sau:


<b> (-) Ag │ I-<sub>(aq), AgI(r) ║ Ag</sub>+<sub>(aq) │ Ag(r) (+)</sub></b>


<b>Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-<sub>(aq) ║ Ag</sub>+<sub>(aq) │ Ag(r) (+)</sub></b>


Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−<sub>(aq) </sub><sub></sub> <sub> AgI(r) + e K</sub> 1


1
Phản ứng ở cực dương: Ag+<sub>(aq) + e </sub><sub></sub> <sub> Ag(r) K</sub>



2


Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+<sub>(aq) + I</sub>-<sub>(aq) </sub><sub></sub> <sub> AgI(r) K</sub>-1


S (1)
Trong đó K<sub>S</sub>-1= K<sub>1</sub>1.K2 =


0 0


+


-Ag /-Ag AgI/Ag,I
( - ) / 0,059


10<i>E</i> <i>E</i> ≈ 1,0.1016  KS = 1,0.10−16.


- Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có:
AgI↓  Ag+<sub> + I</sub>- <sub> K</sub>


S = 10-16
<sub>S</sub><sub> S </sub>


Vì quá trình tạo phức hiđroxo của Ag+<sub> không đáng kể, I</sub>-<sub> là anion của axit mạnh HI, nên</sub>


S = <i>K</i><sub>S</sub>=1,0.10-8<sub> M </sub>


<b>b) (1,0 điểm) Theo qui ước: q trình oxi hóa Fe</b>2+<sub> xảy ra trên anot, q trình khử Au</sub>3+<sub> xảy ra trên</sub>


catot, do đó điện cực Pt nhúng trong dung dịch Fe3+<sub>, Fe</sub>2+<sub> là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch</sub>



Au3+<sub>, Au</sub>+<sub> là catot:</sub>


<b>(-) Pt │ Fe3+<sub>(aq), Fe</sub>2+<sub>(aq) ║ Au</sub>3+<sub>(aq), Au</sub>+<sub>(aq) │ Pt (+)</sub></b>


Phản ứng ở cực âm: 2x Fe2+<sub>(aq) </sub><sub> Fe</sub>3+<sub>(aq) + e K</sub> 1


1
Phản ứng ở cực dương: Au3+<sub>(aq) + 2e </sub><sub></sub><sub></sub><sub> Au</sub>+<sub>(aq) K</sub>


2


Phản ứng trong pin: Au3+<sub>(aq) + 2Fe</sub>2+<sub>(aq) </sub><sub> Au</sub>+<sub>(aq) + 2Fe</sub>3+<sub>(aq) K (2)</sub>


K = (K<sub>1</sub>1)2<sub>.K</sub>
2 =


0 0


3+ 3+ 2+
Au /Au Fe /Fe


2( - ) / 0,059


10 <i>E</i>  <i>E</i>


Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> được tính (hoặc tính theo hằng số cân bằng) như sau:</sub>


Fe3+<sub> + 3e </sub><sub></sub> <sub> Fe E</sub>0<sub>(1) = -0,037 V, G</sub>0<sub>(1) = -3FE</sub>0<sub>(1)</sub>



Fe2+<sub> + 2e </sub><sub></sub> <sub> Fe E</sub>0<sub>(2) = -0,440 V, G</sub>0<sub>(2) = - 2F E</sub>0<sub>(1)</sub>


Fe3+<sub> + e </sub><sub></sub> <sub> Fe</sub>2+<sub> E</sub>0<sub>(3) = </sub>-ΔG (3)0


F =


0 0


ΔG (1) - ΔG (2)
F


 = 3E0<sub>(1)- 2E</sub>0<sub>(2) = 0,77V</sub>


→ K = (K<sub>1</sub>1)2<sub>.K</sub>


2 = 102(1,26 0,77) / 0,059 = 1016,61


Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

E0
pin =


0 0


3+ + 3+ 2+


Au /Au Fe /Fe


E - E <sub>= 0,49 V</sub>



<b>Bài 4. (2 điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp.</b>


<b>1. Cho 6,000 g mẫu chất chứa Fe</b>3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung


dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+<sub>) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A</sub>


đến thể tích 50 mL. Lượng I2 có trong 10 mL dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,500 mL dung dịch


Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4O62-). Lấy 25 mL mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong


dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 mL dung dịch MnO4- 1,000M trong H2SO4.


a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b) Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu.


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>a. (0,25 điểm) Phương trình phản ứng:</b>


Fe3O4 + 2I- + 8H+  3Fe2+ + I2 +4H2O (1)


Fe2O3 + 2I- + 6H+  2Fe2+ + I2 +3H2O (2)


2S2O32- + I2  S4O62- + 2I- (3)


5Fe2+<sub> + MnO</sub>


4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (4)


<b>b. (0,25 điểm) Tính phần trăm:</b>



(3)  0,0055 1 0,00275mol


2
1
n
2
1
n 2
3
2
2(3) SO


I     


(4)  nFe2(4) 5nMnO4 50,003210,016mol
Đặt số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là x và y ta có:




















00925
,
0
y
0045
,
0
x
01375
,
0
5
00275
,
0
y
x
032
,
0
2
016
,
0
y
2

x
3
%
4
,
17
%
100
000
,
6
232
0045
,
0
m
%
4
3O


Fe  




%
7
,
24
%
100


000
,
6
160
00925
,
0
m
%
3
2O


Fe  





<b>2. Crom là một trong những nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất và được khai thác dưới dạng</b>
khoáng chất cromit: FeCr2O4 (dicrom sắt tetra oxit). Để sản xuất crom tinh khiết, cần tách Fe từ


khống theo 2 q trình nung và lọc:


4FeCr2O4(r) + 8Na2CO3(r) + 7O2(kh) → 8Na2CrO4(r) + 2Fe2O3(r) + 8CO2(k)


2Na2CrO4(r) + H2SO4(dd) → Na2Cr2O7(r) + Na2SO4(dd) + H2O(l)


Đicromat được chuyển về Cr2O3 bằng q trình khử bởi cacbon, sau đó khử thành Cr bằng


phản ứng nhiệt nhôm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Na2Cr2O7(r) + 2C(r) → Cr2O3(r) + Na2CO3(r) + CO(k)


Cr2O3 + 2Al(r) → Al2O3(r) + 2Cr(r)


a) Tính khối lượng Cr thu được theo lý thuyết từ 2,1 tấn quặng chứa 72,0 % khoáng FeCr2O4.


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b> (0,25 điểm)</b>


2 3 2 2 7 2 2 4 2 4


6


Cr Cr O Na Cr O

1

Na Cr O FeCr O

2,1 . 72



n = 2n

= 2n

. 2n

= 2n

= 2.

. 10



2

100 . 224





m = n = 2.

<sub>Cr</sub> <sub>Cr</sub>

2,1 . 72

. 10 . 52,0

6


100 . 224

7,0.10


5 <sub>(g) = 7,0.10</sub>2<sub> (kg).</sub>


b) Do có khả năng chống ăn mòn tốt, nên crom là vật liệu tạo hợp kim quan trọng đối với thép. Để
phân tích hàm lượng Mn và Cr trong 1 mẫu thép có khối lượng 5,00 g, người ta oxi hóa Mn thành




-4


MnO

và Cr thành

Cr O

<sub>2</sub> 2-<sub>7</sub> . Sau quá trình xử lý thích hợp thu được 100,0 ml dung dịch và được
chia thành 2 phần bằng nhau:


- Lấy 50,0 ml dung dịch cho vào dung dịch BaCl2 và điều chỉnh pH để crom bị kết tủa hoàn


toàn và thu được 5,28 g BaCrO4.


- Để chuẩn độ 50,0 ml dung dịch cịn lại trong mơi trường axit cần dùng hết 43,5ml dung
dịch Fe2+<sub> 1,6 M. Phương trình chưa cân bằng của phản ứng chuẩn độ được cho dưới đây: </sub>




Hãy cân bằng các phương trình phản ứng chuẩn độ.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b> (0,25 điểm)</b>




c) Tính % Mn và % Cr (về khối lượng) trong mẫu thép.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Thí nghiệm 1 (0,25 điểm): 2Ba</b>2+<sub> + </sub>


2-2 7


Cr O

+ H2O

2BaCrO4

+ 2H+


nCr (trong 50,0 ml) = 2 2



2 7


Cr O


n

<sub>= </sub>


4 4


BaCrO BaCrO


1

5,82



2 .

=

=

0,023



2

n

n

253,3

(mol)


→ mCr (trong 100,0 ml dung dịch) = 52,0 . 0,023 . 2

2,39 (g)


<b>Thí nghiệm 2 (0,25 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



Trong 50,0 ml dung dịch: 2+ -


2-4 2 7


Fe MnO Cr O


n

= 5n

+ 6n






→ nMn (trong 50,0 ml) =


4


MnO


n

<sub>= </sub> <sub>2+</sub> <sub></sub>


2-2 7


Fe Cr O


1



(

n

6n

)



5



→ nMn (trong 50,0 ml) = <sub>2+</sub> <sub>Cr(trong 50,0 ml)</sub>


Fe


1

1



(

n

6 .

. n

)



5

2




=

1

(43,5.10 . 1,60 - 3 . 0,023) = 1,2.10 (mol)

-3 -4

5



→ mMn (trong 100,0 ml dung dịch) = 54,9 . 1,2.10-4 . 2

0,013 (g)


% Cr trong thép là:

2,39

.100



5,00

48%; % Mn trong thép là:


0,013


.100



5,00

0,26%


<b>3. Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch </b>
HNO3 (dư) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó


2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8g muối khan. Tìm


số mol HNO3 đã phản ứng.


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>0,5 điểm)</b>


Vì hỗn hợp 4 khí trên NO2,NO, N2O, N2 trong đó số mol N2 bằng số mol NO2 ta coi 2 khí này là


một khí N3O2  NO.N2O cho nên hỗn hợp bốn khí được coi là hỗn hợp 2 khí NO và N2O với số


mol lần lượt là a và b


Như vậy, ta có sơ đồ:


Fe, Mg, Cu <i>HNO</i>3 Fe3+, Mg2+, Cu2+, NH


4+ + NO, N2O + H2O


Ta có q trình cho nhận e


Fe  Fe+3 <sub>+ 3e (1) ; Mg </sub><sub> Mg</sub>+2 <sub>+ 2e (2) ; Cu </sub><sub> Cu</sub>+2<sub> + 2e (3)</sub>


0,1 0,3 0,1 0,2 0,1 0,2
Tổng số mol e cho: 0,3 + 0,2 + 0,2 = 0,7 (mol)


4H+ <sub>+ NO</sub>


3- + 3e  NO + 2H2O (4)


4a 3a a
10H+ <sub>+ 2NO</sub>


3- + 8e  N2O + 5H2O (5)


10b 8b b
10H+ <sub>+ NO</sub>


3- + 8e  NH4+ + 3H2O (6)


0,125 0,1 0,0125


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tổng số mol e nhận là: 3a + 8b + 0,1



Vậy ta có hệ phương trình:   <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


  


0,12 0,12 0, 072


3 8 0,1 0, 7 3 8 0, 6 0, 048


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


Theo các phương trình (4), (5), (6)


Tổng số mol HNO3 đã dùng là : 4a + 10b + 0,125 = 0,893 (mol)


<b>Bài 5. (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp.</b>
<b>1. Trình bày cơ chế tóm tắt của các phản ứng sau đây ? </b>


C(CH3)3


OH CH3


CH2


CH3


H+
a)



<b> </b>


OH


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


b)


CH2


CH3


OH
CH3


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


CH3 CH3


c)


H3C <sub>CH</sub>
3


CH3


OH



H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


CH3


CH3


CH3


d)


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>a) (0,25 điểm)</b>


C(CH3)3


OH CH<sub>3</sub>


CH2


CH3


H+


CH3


CH3


H3C



+


chuyÓn vÞ


CH3


CH3


+


-H+


CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>b) (0,25 điểm) </b>


OH


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


H


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to
- H2O


+ H



+


-H+


<b>c) (0,25 điểm) </b>


CH<sub>2</sub>


CH3


OH
CH3


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
to


CH3 CH3


CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub> +


ankyl hóa


CH3 CH3


+


-H+



<b>d) (0,25 điểm) </b>


H3C <sub>CH</sub>
3


CH<sub>3</sub>
OH


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


H3C <sub>CH</sub>
3


CH3


O H


H
H3O +


+


-H<sub>2</sub>O


H3C <sub>CH</sub>
3



CH3


+


+H<sub>2</sub>O


Chun vÞ CH3


CH<sub>3</sub>


CH3


+


CH3


CH3


CH3


+ -H3O


+


<b>2. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức lập thể và cho biết khả năng quang hoạt của </b>
mỗi sản phẩm.


<i>a) (S)(Z)-3-penten-2-ol + KMnO</i>4  C5H12O3



<i>b) raxemic (E)-4-metyl-2-hexen + Br</i>2  C7H14Br2


<i>c) (S)-HOCH</i>2CH(OH)CH=CH2 + KMnO4  C4H10O4


<i>d) (R)-2-etyl-3-metyl-1-penten + H</i>2/Ni  C8H18


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hướng dẫn giải</b>
<i><b>a) Đây là q trình syn-hidroxyl hóa (0,25 điểm)</b></i>


OH


H CH<sub>3</sub>


OH
H C
OH
C
H
OH
CH<sub>3</sub>
H
KMnO<sub>4</sub>
H
C
H
CH<sub>3</sub>
OH
H
OH
H


CH<sub>3</sub>
H
HO
H
HO
CH<sub>3</sub>
H
OH
CH<sub>3</sub>
H
HO
CH<sub>3</sub>
H
OH
CH<sub>3</sub>
OH
H
CH<sub>3</sub>
OH
H
CH<sub>3</sub>


Meso không quang hoạt


Quang hoạt
<i><b>b) õy l quỏ trỡnh anti-brom hóa (0,25 điểm)</b></i>


Br


CH<sub>3</sub> H



Br
H C
Br
C
H
Br
H
CH<sub>3</sub>
Br<sub>2</sub>
H
C
CH<sub>3</sub>
H
Br
H
Br
H
CH<sub>3</sub>
H
Br
H
Br
CH<sub>3</sub>
H<sub>3</sub>C


H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


CH<sub>3</sub>



H


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


CH<sub>3</sub>


H


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


H
CH<sub>3</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
H
CH<sub>3</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


và đối quang


và đối quang


và đối quang


và đối quang


và đối quang
Các sản phẩm đều tạo hỗn hợp raxemic khơng quang hoạt



<b>c) Hidroxyl hóa (0,25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

CH<sub>2</sub>OH
H
HO


H
HO


CH<sub>2</sub>OH
H


HO


CH<sub>2</sub>OH
CH CH<sub>2</sub>


KMnO<sub>4</sub>


CH<sub>2</sub>OH
OH
H


H
HO


CH<sub>2</sub>OH



meso không quang hoạt quang hoạt


<b>d) Hidro húa (0,25 im)</b>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
CH<sub>3</sub>
H


CH<sub>3</sub>
H


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
CH<sub>3</sub>


H


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
C CH<sub>2</sub>


H<sub>2</sub>, Ni, t


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
H
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
H


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>



C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


meso không quang hoạt quang ho¹t


<b>Bài 6. (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính </b>
<b>Axit- Bazơ.</b>


1. So sánh nhiệt độ sôi của các chất trong dãy chất sau:



N


N
S


N
N
H


N
N
H


(1) (2) (3) (4)


2. Xác định cấu hình tuyệt đối của các nguyên tử cacbon bất đối trong các hợp chất sau:





H
H<sub>3</sub>C


H CH(CH3)2


O


HO C


OH
CH2NHCH3


H


HO
C


CH<sub>2</sub>OH


HOOC <sub>H</sub>


NH<sub>2</sub>
3. Giải thích:


a. Tại sao phản ứng sau khơng dùng để tổng hợp tert-butyl propyl ete:
CH3CH2CH2ONa + (CH3)3C-Br (CH3)3C-O-CH2CH2CH3


b. Sản phẩm chính của phản ứng trên là gì?


c. Hãy đề nghị phương pháp tổng hợp tert-butyl propyl ete tốt hơn.



<i><b>4. Bắt đầu bằng đồng phân (R)-1-deuterio-1-butanol và các hóa chất tự chọn khác, trình bày phương</b></i>
pháp điều chế các đồng phân sau đây, sử dụng công thức không gian hoặc công thức chiếu Fischer?
<i>a) (S)-1-deuterio-1-butanol </i>


<i>b) (R)-1-deuterio-1-ethoxybutane</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

N


N N


N
H


H
<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>1. So sánh nhiệt độ sôi của các chất trong dãy chất sau: (0,5 điểm)</b>



N


N
S


N
N
H


N


N
H


(1) (2) (3) (4)


(1) < (2) < (4) < (3)


Giải thích: (1) < (2) do ở đây chỉ có lực Vandecvan nên nhiệt độ sôi phụ thuộc vào khối lượng phân
tử.


(4) < (3) do (3) có liên kết hiđro liên phân tử cịn (4) có liên kết hiđro nội phân tử, nên phân tử tồn
tại chủ yếu dưới dạng đime.


N N H N N N N


H H


<b>2. (0,5 điểm) </b>


H
H3C


H CH(CH3)2


O
*


(R)


HO <sub>C</sub> OH



CH2NHCH3


H


HO


*
(R)
C


CH2OH


HOOC <sub>H</sub>


NH2


*
(S)


(R)


<b>3. Giải thích (0,5 điểm):</b>


<b>a. Không dùng để tổng hợp tert-butyl propyl ete:</b>


CH3CH2CH2ONa + (CH3)3C-Br (CH3)3C-O-CH2CH2CH3


Do phản ứng xảy ra theo cơ chế <i>S<sub>N</sub></i>2không thực hiện với ankyl halogenua bậc 3.
<b>b. Sản phẩm chính của phản ứng?</b>



Ion ancolat là một bazơ mạnh, là một tác nhân nuclephin nên phản ứng tách chiếm ưu thế, khi đó
sản phẩm của phản ứng là sản phẩm tách E2.


CH3CH2CH2ONa + (CH3)3C-Br  (CH3)C=CH2 + CH3CH2CH2OH + NaBr


<b>c. Phương pháp tổng hợp hiệu quả là dùng phân tử phản ứng </b><i>S<sub>N</sub></i>2 có nhóm ankyl ít cản trở không
gian hơn và ancolat cản trở nhiều hơn.


CH3CH2CH2Br + (CH3)3C-ONa  (CH3)3C-O-CH2CH2CH3 + NaBr


<i><b>4. Bắt đầu bằng đồng phân (R) – 1 – deuterio- 1- butanol, điều chế: (0,5 điểm)</b></i>
<i><b>a) (S)- 1- deuterio-1-butanol: (0,25 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

D


CH3CH2CH2 <sub>OH</sub>


H


D


CH3CH2CH2 OSO<sub>2</sub>H


H


D
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>


OH



H
S


O


O


R Cl


OH


-SN2


<i>(R)</i> <i>(R)</i> <i>(S)</i>


Hoặc công thức chiếu Fise


D
H


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub> <sub>S</sub>


O


O


R Cl


D


H
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>


HO SO


O


O


R D OH


H
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>
OH


-S<sub>N</sub>2


<i>(R)</i> <i>(R)</i> <i>(S)</i>


<i><b>b) ( R ) -1- deuterio – 1- ethoxybutane (0,25 điểm)</b></i>
D


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub> <sub>OH</sub>
H


D


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub> <sub>ONa</sub>
H



OC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>


H


<i>(R)</i> <i>(R)</i> <i>(R)</i>


NaH C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>I


D


Hoặc


D


CH3CH2CH2 <sub>OH</sub>
H


D


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub> <sub>H</sub> <sub>OC</sub>


2H5
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>


D


H


<i>(R)</i> <i>(S)</i> <i>(R)</i>



C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>ONa
PBr<sub>3</sub>


pyridine
S<sub>N</sub>2


Br


SN2
Hoặc công thức chiếu Fisher của một trong hai phương pháp trên.


<b>Bài 7. (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.</b>
<b>1. Cho các dữ kiện theo sơ đồ sau:</b>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>35</i>


E (C3H6O)


A (C


7H10O4)


H<sub>2</sub>/Ni, t0


Không xảy ra phản ứng
B (C


4H8O2) H3O



+<sub>/t</sub>0


1. LiAlH


4


2. H<sub>3</sub>O+


C (C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>3</sub>)
H<sub>2</sub>/Ni, t0


K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>/H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


D (C<sub>5</sub>H<sub>6</sub>O<sub>5</sub>) t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E và F.


<b>2. Từ benzen người ta tổng hợp chất H theo sơ đồ dưới. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng.</b>
0


3


2 2 2 2


3 2 4 4


HNO


+Me CHBr Br /Fe 6H HNO t Mg/ete H O



AlCl H SO HBF


Bezen       A B C D E F G H


<b>3. Hợp chất A phản ứng với PCl</b>3 cho ra B, khử hoá B bằng H2/Pd nhận được benzanđehit. Mặt


khác, cho B tác dụng với NH3 được C, xử lí C với Br2 trong mơi trường kiềm được D. Từ B có thể


nhận được E bằng cách cho phản ứng với benzen xúc tác AlCl3. E chuyển thành F khi xử lí với


hyđroxylamin. Trong mơi trường axit F chuyển thành G. Viết công thức cấu tạo của những hợp chất
trên.


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>1. (0,75 điểm) </b>


<b>B: HO-CH</b>2-CH2-CO-CH3


<b>C: HO-CH</b>2-CH2-CO-CH2- CH2-OH


<b>D: HOOC-CH</b>2-CO-CH2- COOH


<b>E: CH</b>3-CH2-CO-CH3


<b>F: HO-CH</b>2-CH2-CHOH-CH2- CH2-OH


<b>2. Sơ đồ tổng hợp. (0,5 điểm)</b>





CH(CH3)2 CH(CH3)2


Br


CH(CH3)2


Br


NO2


CH(CH3)2


Br


NH2


CH(CH3)2


Br


N2BF4


CH(CH3)2


Br
F
CH(CH3)2


MgBr
F


CH(CH3)2


F


+Me2CHBr


AlCl3


+Br2/Fe HNO3 6H


HNO2


HBF4


to


H2O Mg/ete


<b>3. (0,75 điểm) - Hợp chất A phản ứng với PCl</b>3 cho ra B, khử hoá B bằng H2/Pd nhận được


benzanđehit nên A là axit benzoic C6H5COOH.


- B là C6H5COCl


- B tác dụng với NH3 được C nên C là C6H5CONH2


- Xử lí C với Br2 trong mơi trường kiềm được D nên D là Anilin C6H5NH2.


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>36</i>



O
O


O


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Từ B có thể nhận được E bằng cách cho phản ứng với benzen xúc tác AlCl3 nên E là:


C6H5COC6H5.


- E chuyển thành F khi xử lí với hyđroxylamin nên F là: (C6H5)2C=N-OH


- Trong mơi trường axit F chuyển thành G, nên G là: C6H5CONHC6H5


<b>Bài 8. (2 điểm): Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp.</b>


<b>1. Chia 44,8 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat làm ba phần (tỉ lệ số mol của</b>
các chất trong mỗi phần là như nhau).


- Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 1,344 lít (đktc) khí H2.


- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M khi đun nóng.


- Phần 3 (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO3 dư thì có 2,688 lít


(đktc) khí bay ra.


Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X, biết rằng hiệu suất các phản ứng đều là 100%.



<b>2. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 13,48g X tác dụng hoàn toàn với AgNO</b>3 dư trong dung


dịch NH3 thì thu được 133,04g kết tủa. Mặt khác cho 13,48g X tác dụng hết với H2 (Ni, t0) thu được


hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H2 (đktc). Hãy xác định công thức cấu tạo


và % khối lượng của mỗi anđêhit trong hỗn hợp X.


<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>1. (1,0 điểm) Phần 1 : CH</b>3COOH (a mol), C3H5(OH)3 (b mol) và CH3COOC2H5 (c mol)


Phần 2 : CH3COOH (xa mol), C3H5(OH)3 (xb mol) và CH3COOC2H5 (xc mol)


Phần 3 : CH3COOH (xa mol), C3H5(OH)3 (xb mol) và CH3COOC2H5 (xc mol)


mhh = 60.(a + 2xa) + 92.(b+2xb) + 88.(c+2xc) = 44,8 (gam)


<b>=> (2x + 1)(60a + 92b + 88c) = 44,8</b> <b>(I)</b>
- Cho phần 1 tác dụng hết với Na :


3 3 2


1
CH COOH + Na CH COONa+ H


2
a
Mol : a



2


3 5 3 3 5 3 2


3
C H (OH) + 3Na C H (ONa) + H


2
3b
Mol: b


2


Số mol khí H2 thu được là: a + 3b = 0,06 (mol)


2 2 <b> a + 3b = 0,12 (II)</b>
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3 3 2


3 2 5 3 2 5


CH COOH NaOH CH COONa H O
Mol : xa xa


CH COOC H NaOH CH COONa C H OH
Mol : xc xc



  


  


<b>Số mol NaOH phản ứng là : xa + xc = 0,2 (mol) (III)</b>
- Cho phần 3 tác dụng với NaHCO3 dư:


3 3 3 2 2


CH COOH NaHCO CH COONa CO H O
Mol : xa xa


   


Số mol khí CO2<b> thu được là : xa = 0,12 (mol) (IV)</b>


Từ (II), (III) và (IV) ta có:
0,12
ax = 0,12 a=


x
0,04x - 0,04
b


x


0,08
cx = 0,08 c=


x



 <sub></sub>




 



 <sub></sub>





Do b > 0 nên 0,04x - 0,04> 0x >1 (*)
Thay a, b, c vào (I) ta được:


0,12 0,04x 0,04 0,08


(2x 1) 60. 92. 88. 44,8


x x x




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 



 <sub>7,36x - 20x + 10,56 = 0</sub>2


Giải phương trình bậc 2 => 2


33/ 46 < 1
<i>x</i>


<i>x</i>


 


(Tháa m·n (*))
(Lo¹i)


Thay x = 2 vào (II), (III) và (IV) ta được kết quả:


a = 0,06 (mol)
b = 0,02 (mol)
c = 0,04 (mol)






Khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X là:
mCH COOH3 <b> = 60.(a + 2xa) = 18 gam</b>



mC H (OH)3 5 3<b>= 92.(b+2xb) = 9,2 gam</b>
mCH COOC H3 2 5<b>= 88.(c+2xc) = 17,6 gam</b>


<b>2. (1,0 điểm)Vì X là hỗn hợp hai anđêhit đơn chức nên Y là hỗn hợp hai ancol đơn chức </b> nX = nY


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Do Y là hai ancol đơn chức nên số mol H2 thoát ra khi cho Y tác dụng với Na dư luôn bằng một nửa


Y  2


3, 472 13, 48


2 2. 0,31 43, 48


22, 4 0,31


<i>X</i> <i>H</i> <i>X</i>


<i>n</i>  <i>n</i>   <i>mol</i><i>M</i>  


Trong X chứa một anđehit có phân tử khối nhỏ hơn 43,48 anđehit đó phải là HCHO
Gọi cơng thức anđêhit cịn lại là (CHC)tR-CHO (t  0)


Đặt số mol HCHO và (CH  C)tR-CHO lần lượt là a và b


 a + b = 0,31 (1)
30a + (25t + R + 29)b = 13,48 (2)
Phương trình hóa học:


HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O



<i>o</i>


<i>t</i>


(NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag


a 4a
(CHC)tR-CHO + (2 + t)AgNO3 + (3+t)NH3 + H2O


<i>o</i>


<i>t</i>

b <i><sub>t</sub>o</i>


 (CAgC)tR-COONH4 + 2Ag + (2 + t) NH4NO3


b 2b
108(4a +2b) + (132 t + R + 62)b = 133,04 (3)


Giải (1),(2), (3) ta có : b = 5,06
<i>153 107.t</i>
Do b < 0,31 => 5,06


<i>153 107.t</i> < 0,31 => t < 1,277 => t = 0 hoặc t = 1


* Nếu t = 0 => khơng có kết tủa (CAgC)tR-COONH4 =>4a + 2b =


133,04
108 (4)


Từ (1) và (4) => a=1,232 và b = 0,306


Thay vào (2), ta được R <0 (vơ lí) loại.
* Nếu t = 1 => b = 5,06


153 107 = 0,11 => a= 0,2
Thay vào (2) => R = 14 ; R là nhóm CH2


Vậy andehit thứ 2 là : CH  C-CH2-CHO


% khối lượng:
% HCHO = 0, 2.30


13, 48 . 100% = 44,51%


% CH  C-CH2-CHO = 100% - 44,51% = 55,49%


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài 9. (2 điểm): Cân bằng hóa học.</b>


<b>Hai xi lanh A, B được đậy chặt bằng piston. Xi lanh A chứa hỗn hợp khí CO</b>2 và H2 theo tỉ lệ


<b>mol 1 : 1; xi lanh B chứa khí C</b>3H8 . Nung nóng cả hai xi lanh đến 5270C xảy ra các phản ứng sau :


(A) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) Kc (A) = 2,50 . 10 -1


(B) C3H8 (k) C3H6 (k) + H2 (k) Kc (B) = 1,30 . 10 -3


Khi đạt tới cân bằng, áp suất ở hai xi lanh bằng nhau. Thành phần phần trăm thể tích của C3H8


trong xi lanh B bằng 80%.



<b> a) Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh B và áp suất toàn phần khi đạt tới cân bằng.</b>
<b> b) Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh A.</b>


c) Dùng piston để giảm thể tích của mỗi xi lanh cịn một nửa thể tích ban đầu, trong khi giữ
nguyên nhiệt độ. Tính áp suất tồn phần tại thời điểm cân bằng trong mỗi xi lanh.


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>a) (0,75 điểm)C</b>3H8 80% C3H6 10% và H2 10%


Gọi CB là tổng nồng độ của tất cả các hợp phần tại cân bằng.


[C3H8 ] = 0,8. CB ; [C3H6 ] = [H2] = 0,1.CB


<i>l</i>
<i>mol</i>
<i>C</i>


<i>C</i>
<i>C</i>


<i>B</i>
<i>B</i>


<i>B</i> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>104</sub> <sub>/</sub>
)


.
8
,


0
(


)
.
1
,
0


( 2 <sub>3</sub>





 


;


[C3H8 ] = 0,0832 mol/l; [C3H6] = [H2] = 0,0104 mol/l.


PB = 692 KPa = 6,827 atm


<b>b) (0,5 điểm) Nếu P</b>A = PB thì CA = CB . Tại cân bằng [CO2] = [H2] = x


[CO] = [H2O] = (0,104-2x)/2 = 0,052-x; (0,052-x)2 / x2 = 0,25 -> x = 3,47.10-2 mol/l


[CO2] = [H2] = 3,47 . 10-2 mol/l ; [CO] = [H2O] = 1,73.10-2 mol/l.


<b>c) (0,75 điểm) Xilanh A: P'</b>A = 2.PA = 1384 KPa.



Xilanh B: <i>C</i><sub>3</sub><i>H</i><sub>8</sub> C3H6 + H2


Lúc đầu (mol/l) 2.0,0832 2.0,0104 2.0,0104


Cân bằng 0,1664+y 0,0208 - y 0,0208 - y


(0,0208 - y)2<sub> / (0,1660 + y) = 1,30 . 10</sub>-3<sub> -> y = 5,84 .10</sub>-3<sub> mol/l</sub>


C'B = 2CB - y = 0,2022 mol/l P'B = C'BRT = 1345 KPa = 13,264 atm


<b>Bài 10. (2 điểm): Phức chất.</b>


<b>1. Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) để giải thích dạng hình học, từ tính của các phức chất sau:</b>
[Ni(CN)4]2-, [NiCl4]2-, [Ni(CO)4]. Cho C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8), Ni (Z=28), Cl (Z=17).


<b>2. Hịa tan 2,00 gam muối CrCl</b>

3

.6H

2

0 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch



AgNO

3

và lọc nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên



tồn tại dưới dạng phức chất.



<b>a) Hãy xác định cơng thức của phức chất đó. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>b) Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức</b>



chất trên.



<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>1. (0,75 điểm)</b>



Ni : 3d8<sub>4s</sub>2 <sub>; Ni</sub>2+<sub> : 3d</sub>8<sub> </sub>


Ni2+<sub> : </sub>


3d 4s 4p


Phức [Ni (CN)4]2- : CN- là phối tử nhận   tạo trường mạnh  dồn electron d  tạo phức vng


phẳng với lai hóa dsp2<sub> . Spin thấp (S = 0 ). Nghịch từ </sub>


3d 4s 4p


dsp2
[Ni(CN)<sub>4</sub>]


2-Phức [NiCl4]2- : Cl- là phối tử cho   tạo trường yếu  không dồn ép electron d được  tạo phức


tứ diện với lai hóa sp3<sub> . Spin thấp (S = 1 ). Thuận từ </sub>


3d 4s 4p


[Ni(Cl)<sub>4</sub>]


2-sp3


Ni : 3d8<sub>4s</sub>2


3d 4s 4p


Phức [Ni(CO)4] : CO là phối tử nhận   tạo trường mạnh  dồn electron 4s vào 3d  tạo obitan



4s,3d trống  lai hóa sp3<sub> , phức tứ diện. Spin thấp (S = 0). Nghich từ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3d 4s 4p
sp3


[Ni(CO)<sub>4</sub>]


CO
CO
CO
CO


<b>2. a) (0,75 điểm) </b>


n(AgCl) = (2,1525:143,5) = 0,015; n(CrCl3 . 6H2O) = (2:266,5) = 7,5.10-3


n(Cl-<sub> tạo phức) = 3(7,5.10</sub>-3<sub>) - 0,015 = 7,5.10</sub>-3


Trong phân tử phức chất tỷ lệ mol Cl

: Cr3+<sub> = (7,5.10</sub>-3<sub>) : (7,5.10</sub>-3<sub>) = 1:1</sub>


Công thức của phức: Cr(H2O)5Cl2+


<b>b) (0,5 điểm)</b>24<sub>Cr</sub>3+<sub> (1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub>)  </sub><sub>24</sub><sub>Cr</sub>3+<sub> : [Ar] 3d</sub>3<b><sub> </sub></b>


3d3 4s 4p


Cr lai hãa sp3d2


Ar



Phøc thuËn tõ <sub> </sub>


<b>A</b>


<b>H2O</b>


<b>Cl</b>


900


900


<b>H<sub>2</sub>O</b>
<b>H<sub>2</sub>O</b>


<b>H<sub>2</sub>O</b>


<b>H2O</b>


Bát diện đều




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b> HÀ NỘI</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>



<b>KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>LẦN THỨ VI-NĂM 2013</b>


<b>MƠN THI: HĨA HỌC</b>
<b>KHỐI: 11</b>


<b>(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)</b>
<i><b> (Đề thi gồm 10 câu in trong 04 trang)</b></i>


<i><b> Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O =</b></i>



<i>16; F = 19; Na = 23; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Au = 197.</i>



<i> Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: C = 6, O = 8, Mn = 25, Ni = 28. </i>



<b>Bài 1.(2 điểm) Tốc độ phản ứng</b>


<b> Phản ứng xà phịng hóa etyl axetat bằng dung dịch NaOH ở 10</b>0<sub>C có hằng số tốc độ bằng 2,38 mol</sub>
-1<sub>. lít. ph</sub>-1<sub>. Tính thời gian cần để xà phịng hóa 50% etyl axetat ở 10</sub>0<sub>C khi trộn 1 lít dung dịch etyl</sub>


axetat 0,05M với:


a) 1 lít dung dịch NaOH 0,05M.
b) 1 lít dung dịch NaOH 0,10M.
<b>Bài 2. (2 điểm) Dung dịch điện li</b>


<b> Cho dung dịch A gồm hỗn hợp KCN 0,120M, NH</b>3 0,150M và KOH 5.10-3M.


a) Tính pH của dung dịch A.



b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,210M cần cho vào 100 ml dung dịch A để pH của dung
dịch thu được là 9,24. Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4 là 9,24.


<b>Bài 3. (2 điểm) Điện hóa học</b>


<b> Cho pin: Pt</b>Fe3+<sub> (0,05M), Fe</sub>2+ <sub>(0,5M)Mn</sub>2+<sub> (0,02M), MnO</sub>


4 (0,2M), H2SO4 (xM)Pt, ở 250C.


Bỏ qua sự tạo phức hiđroxo, H2SO4 phân li hoàn tồn.


a) Khi x = 0,5M thì phản ứng xảy ra theo chiều nào? Viết phản ứng tổng quát khi pin hoạt
động. Tính suất điện động của pin và hằng số cân bằng của phản ứng.


b) Thêm một lượng KCN vào bên điện cực trái của pin sao cho các phản ứng tạo phức xảy
ra hồn tồn. Tính suất điện động của pin.


3+ 2- - + 2+


4


0 0


Fe /Fe MnO ,H /Mn


RT


ln = 0,059lg; E = + 0,77V; E = + 1,51V
F



Fe3+<sub> + 6CN</sub>-<sub>  Fe(CN)</sub>3


6 III = 1042


Fe2+<sub> + 6CN</sub>-<sub>  Fe(CN)</sub>4


6 II = 1035


<b>Bài 4. (2 điểm) Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp</b>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>43</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Au vào dung dịch HCl đậm đặc, dư thì thu V lít khí H</b>2 (ở đktc) và


hỗn hợp A. Cho từ từ dung dịch HNO3 đến dư vào hỗn hợp A đến khi chất rắn tan hoàn tồn, thu


được 4,48 lít (ở đktc) một khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí và dung dịch B. Lọc bỏ bã rắn
trong hỗn hợp A rồi cho toàn bộ dung dịch nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư trong điều
kiện khơng có khơng khí, thu được 13,5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn dung dịch B thì thu được
83,25 gam muối khan. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và V.
<b>Bài 5. (2 điểm) Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy Tính axit </b>


-bazơ


<b> 1. Cho biết sản phẩm và cơ chế phản ứng của C</b>6H5CHO với KCN trong C2H5OH cho sản phẩm


C14H12O2.


<b> 2. Xác định công thức cấu tạo của các chất B, C, D, E, F và viết các phương trình hóa học thực</b>


hiện sơ đồ chuyển hóa sau:


+
3


2 2 (1)EtMeCHCHO;(2)H O


Cl ,as Cl ,Fe KOH/EtOH Mg/ete


(1) (2) (3) (4) (5)


3 7 6 5


n-C H C H     B C D E F


Các phản ứng đều xảy ra theo tỉ lệ 1 : 1; các chất từ B đến F đều là sản phẩm chính. Viết kí hiệu
hoặc gọi tên cơ chế các phản ứng (1); (2); (3); (5).


Viết tên gọi hợp chất F và cho biết số đồng phân lập thể của F.


<b>Bài 6. (2 điểm) Sơ đồ biến hóa - Cơ chế phản ứng - Đồng phân lập thể - Danh pháp</b>
<b> 1. Viết sơ đồ điều chế các chất sau đây:</b>


a) 1,3,5 - tribrombenzen từ axetilen và các hóa chất cần thiết khác.
<i>b) Axit m-toluic từ benzen và các hóa chất cần thiết khác.</i>


<i><b> 2. Một hợp chất hữu cơ (X) có đồng phân cis-trans. Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam (X) thu được</b></i>
17,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O.


a) Xác định công thức cấu tạo 2 đồng phân của (X), biết tỉ khối hơi của (X) đối với He nhỏ


hơn 37,5. Gọi tên.


b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của 2 đồng phân (X). Giải thích.


c) Trình bày cơ chế phản ứng và cho biết sản phẩm cuối của phản ứng cộng Br2 lần lượt với


mỗi đồng phân của (X).


<b>Bài 7. (2 điểm) Nhận biết, tính chất xác định cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ</b>


<b> 1. Cho hợp chất A (C</b>7H14O2). A phản ứng với (CH3CO2)2O sinh ra B (C7H13O2CH3CO). A không


phản ứng với H2N-OH, tác dụng được với HIO4 cho C (C7H12O2); C tác dụng với H2N-OH cho


đioxim, mặt khác 1 mol C phản ứng với 4 mol NaIO sinh ra CHI3 và muối của axit ađipic. Xác định


công thức cấu tạo của A.


<b> 2. Cho 2,64 gam một este A vào một bình kín có dung tích 500 ml rồi đem nung bình đến 273</b>0<sub>C,</sub>


tồn bộ este hóa hơi thì áp suất bằng 1,792 atm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a) Xác định CTPT của A. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH cần thiết để hủy phân hết
lượng este nói trên biết rằng thể tích dung dịch NaOH là 50 ml.


b) Xác định CTCT của A và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (với hiệu suất
100%) trong các trường hợp sau:


- Sản phẩm thu được sau phản ứng là hỗn hợp hai muối và một ancol.
-Sản phẩm thu được là một muối và hai ancol là đồng đẳng liên tiếp.


<b>Bài 8. (2 điểm) Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp</b>


<b> Thủy phân 11,6 gam một este quang hoạt có cơng thức C</b>6H12O2 bằng một lượng dung dịch NaOH


dư. Sau phản ứng lắc hỗn hợp với ete, tách lấy hỗn hợp dung dịch ete, làm khơ rồi chưng cất đuổi
ete thì thu được một chất lỏng quang hoạt cân được 7,4 gam (giả thiết hiệu suất 100%). Dung dịch
nước khơng có tính quang hoạt.


a) Hãy xác định công thức cấu tạo của este.


b) Viết CTCT của este quang hoạt khác có CTPT C6H12O2, nhưng khi xử lí như trên thì dung


dịch nước có tính quang hoạt.
<b>Bài 9. (2 điểm) Cân bằng hóa học</b>


<b> NH</b>3 được điều chế từ hỗn hợp khí gồm 25% N2 và 75% H2 về thể tích. Khi phản ứng đạt tới cân


bằng tại 10 atm và 4000<sub>C thì thu được 3,85% NH</sub>


3 về thể tích. Tính Kp của phản ứng: N2 + 3H2 


2NH3.


<b>Bài 10. Phức chất</b>


<b> CO có khả năng tạo phức mạnh với nhiều kim loại chuyển tiếp. Viết phương trình phản ứng của</b>
CO lần lượt với Ni, Mn và giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử phức tạo thành bằng
thuyết lai hóa và cho biết từ tính của các phức.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI NĂM HỌC 2012-2013 LẦN</b>


<b>THỨ VI – THPT CHU VĂN AN- HÀ NỘI</b>


<b>Mơn Hố 11</b>
<b>Bài 1. Tốc độ phản ứng (2 điểm)</b>


<b>a) (1 điểm) Phản ứng xà phịng hóa etyl axetat là phản ứng bậc hai:</b>
CH3COOC2H5 + OH 


0


t <sub>CH</sub>


3COO + C2H5OH


Nồng độ đầu 2 chất bằng nhau:
Từ biểu thức:

<sub> </sub>

<sub> </sub>



0


A
1
kt
A


1 <sub></sub> <sub></sub>


ta rút ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

t =

<sub>   </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


x



A


A


x


.


k


1


0
0



Với k = 2,38; [A]0 = 0,025M, x = 0,0125M, ta có:


t =
)
0125
,
0
025
,
0
(
025
,
0
.
38
,
2
0125
,
0



 = 16,8 (ph) = 16 ph48s


<b>b) (1 điểm) Nồng độ 2 chất không bằng nhau: </b>
t = <sub>k</sub>1.

<sub></sub>

<sub>   </sub>

<sub>A</sub> x <sub>B</sub>

<sub></sub>

ln

<sub> </sub>

 

<sub>A</sub>B .

 

<sub> </sub>

<sub>B</sub>A <sub>x</sub>x


0
0
0
0
0
0 



Với [A]0 = 0,025M, [B]0 = 0,05M, x = 0,0125M, ta có:


t =

0125


,


0


05


,


0


0125


,


0


025


,


0



.


025


,


0


05


,


0


ln


)


05


,


0


025


,


0


.(


38


,


2


1





= 6 ph 49s


<b>Bài 2. Dung dịch điện li (2 điểm)</b>
<b> a) (1 điểm) Tính pH của dung dịch A:</b>


Trong dung dịch A có các cân bằng sau:



CN<sub> + HOH  HCN + OH</sub> <sub>(1)</sub>


1


b


K <sub>= 10</sub>-4,65


NH3 + HOH  NH4 + OH (2) Kb2= 10


-4,76


KOH  K+<sub> + OH</sub> <sub>(3)</sub>


H2O  H+ + OH (4) Kw = 10-14


Với cặp axit bazơ liên hợp HCN/CN<sub> thì</sub>


65
,
4
35
,
9
14
a
14
b

10


10


10



K


10


K


1
1








Với cặp axit bazơ liên hợp NH<sub>4</sub>/NH3 thì
76
,
4
24
,
9
14
a
14
b 10
10
10
K
10
K
2


2








Vì Kw << CCN-Kb1 CNH3.Kb2nên xem như khơng có cân bằng của H2O.
Ta có: [OH<sub>] = C</sub>


KOH + [HCN] + [NH4]


Đặt [OH<sub>] = x thì:</sub>


x = 5.10-3<sub> + </sub>


1


b


K .

 



x
NH
K
x
CN <sub>3</sub>
b2





Hay: x2<sub> - 5.10</sub>-3<sub>x - 10</sub>-4,65<sub> [CN</sub><sub>] - 10</sub>-4,76<sub> [NH</sub>
3] = 0


Vì có phản ứng (3) nên các cân bằng (1) và (2) coi như chuyển dời sang chiều nghịch, nên
tính gần đúng thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

[CN<sub>] = </sub>



3


NH
3


CN 0,12M; NH C


C    = 0,15M


Ta có phương trình bậc 2: x2<sub> - 5.10</sub>-3<sub>.x - 5,29.10</sub>-6<sub> = 0</sub>


 x = 5,9.10-3<sub>  [OH</sub><sub>] = 5,9.10</sub>-3<sub>  pH = 11,77</sub>


Kiểm tra lại: (phần này không chấm)



 

3


65


,
4
10
.
9
,
5
10
CN
HCN



  = 3,8.10-3  [HCN] << [CN]  [CN]  C<sub>CN</sub>



3


76
,
4
3
4
10
.
9
,
5
10
NH


NH




 = 2,9.10-3<sub>  [NH</sub>


4] << [NH3]  [NH3] CNH3
Vậy cách giải gần đúng trên chấp nhận được.


<b>b) (1 điểm) Tính thể tích dung dịch HCl: </b>
Thêm HCl vào dd A, có các phản ứng:


H+<sub> + OH</sub><sub>  H</sub>


2O (k = k1w= 1014)


H+<sub> + CN</sub><sub>  HCN</sub> <sub>(k = k</sub> 1
HCN


= 109,35<sub>)</sub>


H+<sub> + NH</sub>


3  NH4 (k = k
1
NH4





= 109,24)


Dung dịch sau phản ứng có pH = 9,24 nên H+<sub> tác dụng hết và dd có chứa thêm HCN và NH</sub>


4 nên là dung dịch đệm.


Với cặp NH4/NH3 ta có:


pH = pK lg

<sub>NH</sub>NH

9,24


4
3


a2   


Với  

 

3

4


4


3


a 0 NH NH


NH
NH
lg
24
,
9


pK <sub>2</sub>


Nghĩa là có 50% NH3 đã được trung hòa nên KOH đã tác dụng hết.


Với cặp HCN / CN ta có:


pH =

<sub></sub>

 

<sub></sub>

9,24
HCN


CN
lg
pK


2


a   




<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

 

<sub></sub>

10 0,776


HCN
CN
24
,
9
HCN
CN
lg
35


,


9 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 0,11<sub></sub>


 

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

1,776


HCN
C
776
,
1
1
776
,
0
HCN
HCN


CN  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> CN <sub></sub>




 [HCN] = C<sub>CN</sub> 56,3%C<sub>CN</sub>
776


,
1


1



Nghĩa là có 56,3% CN<sub> đã bị trung hòa.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Vậy số mol HCl = 56,3% số mol CN + 50% số mol NH3 + số mol KOH


= 56,3%.0,1.0,12 + 50%.0,1.0,15 + 0,15.10-3<sub> = 1,476.10</sub>-2


Vậy thể tích dd HCl là:
V =
21
,
0
10
.
476
,


1 2


= 0,0703 (l) = 70,3 (ml).
<b>Bài 3. Điện hóa học (2 điểm)</b>


<b>a) (1 điểm) MnO</b>4 + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O


<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>









 <sub>2</sub>
8
4
0
Mn
/
H
,
MnO

<sub>Mn</sub>


H


MnO


lg


5


059


,


0


E


E

2
4


=

  

1,522(V)
02
,
0
1
2
,
0
lg
5

059
,
0
51
,
1
8



Fe3+<sub> + e  Fe</sub>2+


 

 

0

,

711

(

V

)



5


,


0


05


,


0


lg


059


,


0


77


,


0


Fe


Fe


lg



5


059


,


0


E


E

<sub>2</sub>
3
0
Fe
/


Fe3 2

<sub></sub>








  2

3 2
4,H /Mn Fe /Fe


MnO

E



E



Phản ứng xảy ra:
5Fe2+<sub> + MnO</sub>


4+ 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O



Epin = 1,522 - 0,711 = 0,811 (V)


Hằng số cân bằng: K = 0,059 68,729
811
,
0
.
5
059
,
0
nE

10


10



10



<b>b) (1 điểm) Có các q trình: </b>
Fe(CN)3


6  Fe3+ + 6CN (III)-1


Fe3+<sub> + e  Fe</sub>2+ <sub>K</sub>


1


Fe2+<sub> + 6CN</sub><sub>  Fe(CN)</sub>4


6 II



Fe(CN)36 + e  Fe(CN)

4


6 K2 = K1 (III)-1. II


K2 =


III
II
059
,
0
E
059
,
0
E

.


10


10


0
1
0
2





II, III rất lớn nên [Fe(CN)36] = 0,05M; [Fe(CN)64




] = 0,5M








 <sub>4</sub>
6
3
6
0
)
CN
(
Fe
/
)
CN
(


Fe

<sub>Fe</sub>

<sub>(</sub>

<sub>CN</sub>

<sub>)</sub>



)


CN


(


Fe



lg


059


,


0


E


E

4
6
3
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

= 0,357 + 0,059 lg
5
,
0


05
,
0


= 0,298 (V)
Epin = 1,522 - 0,298 = 1,224 (V)


<b>Bài 4. Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp (2 điểm)</b>
Hỗn hợp A gồm AlCl3, FeCl2, HCl và Au.


Dung dịch B gồm AlCl3, FeCl3, AuCl3.


Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Au.
(1) 2Al + 6H+<sub>  2Al</sub>3+<sub> + 3H</sub>



2


(2) Fe + 2H+<sub>  Fe</sub>2+<sub> + H</sub>
2


(3) 3Fe2+<sub> + NO</sub>


3+ 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O


(4) Au + 3HCl + HNO3  AuCl3 + NO + 2H2O


Hoặc: (4) Au + 4HCl + HNO3  HAuCl4 + NO + 2H2O


(5) H+<sub> + OH</sub><sub>  H</sub>
2O


(6) Fe2+<sub> + 2OH</sub><sub>  Fe(OH)</sub>
2


(7) Al3+<sub> + 4OH</sub><sub>  [Al(OH)</sub>
4]


Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: y + 3z = 3nNO = 0,6 mol. Cho AlCl3, FeCl2, HCl


tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Fe(OH)2, ta có: 90y =13,5 gam.


Khối lượng muối trong dung dịch B:


133,5x + 162,5y + 303,5z = 83,25 gam



Giải ra ta được: x = 0,1 mol, y = 0,15 mol, z = 0,15 mol.
 mx = 40,65 gam.


Vậy % mAl = 6,64%, %mFe = 20,66%, %mAu = 72,69%.


2


H


n <sub>= 0,3 mol  </sub>V<sub>H</sub><sub>2</sub>


= 6,72 lít.


<b>Bài 5. Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy - Tính axit – bazơ (2</b>
điểm)


<b> 1. (0,5 điểm) Cơ chế A</b>N


Phản ứng cộng andol. Sản phẩm là đime của chất ban đầu theo phản ứng ngưng tụ benzoin
khi có CN làm xúc tác:


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>49</i>


C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

CH

O + CN

C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

CH

O



CN



C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

C


OH




CN

C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

C



OH



C

N

C H CHO

6 5


C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

C


OH



CH

C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

C



O


O



CN



C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>


CN


CH


OH



C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

C H

<sub>6</sub> <sub>5</sub>

C



O



OH


OH



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> 2. (1,5 điểm)</b>



Các phản ứng xảy ra theo cơ chế:
(1) SR hoặc thế gốc tự do.


(2) S2


E hoặc electrophin lưỡng phân tử.


(3) E1 hoặc tách đơn phân tử


(5) AN hoặc cộng nucleophin.


Tên gọi của F:


2. Metyl - 1 - [4 - (prop - 1 - enyl) phenyl] butan - 1 – ol
F có 8 đồng phân lập thể.


<b>Bài 6. Sơ đồ biến hóa - Cơ chế phản ứng - Đồng phân lập thể - Danh pháp (2 điểm)</b>
<b> 1. (1 điểm)</b>


<b>a) (0,5 điểm)</b>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>50</i>


H C<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> hv H C<sub>3</sub> <sub>+ HCl</sub>


(B)


Cl
(1)



H C3


+ Cl2 Fe


(2) Cl + HCl


H C3


Cl + KOH C H OH


(D)


(3)


(C)


Cl


2 5


H C3


Cl + Mg ete


(E)


(4)


(D)



MgCl


2 CH C


MgCl + C H


(5) 5


O
H


CH3


CH CH C H 2 5


CH3


OMgCl


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH


H C3


(B)


Cl


CH<sub>2</sub> CH



(B)


Cl


CH2 CH


H C3


Cl


CH2 CH CH CH


H C3 CH CH CH CH


H C3


(E)


CH CH


H C3


(E)


CH CH


CH

<sub>3</sub>

OMgCl



+ H

+


(F)


2


C H

<sub>5</sub>

OH



+ Mg + Cl

2+


H C

3

CH CH

CH CH

C H

2 5


H C

<sub>3</sub>

CH CH



CH

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>b) (0,5 điểm)</b>


<b> </b>


<b>2. (1 điểm)</b>


<b>a) (0,25 điểm) m</b>C = 12.


44
6
,
17


= 4,8 (g)


mH = 2.


18
6
,
3
.
2


= 0,4 (g)


M0 = 11,6 - (4,8 + 0,4) = 6,4 (g)


CTTQ (X): CxHyOz


x : y : z =


16
4
,
6
:
1
4
,
0
:
12
8
,


4


= 1 : 1 : 1
CTTN: (CHO)n


29n < 37,5 . 4 = 150  n < 5,17


<i>* X: có đồng phân cis-trans, nên (X) phải có liên kết > C = C < và mỗi nguyên tử cacbon</i>
mang nối đơi phải có 2 nhóm thế khác nhau.


* X: phân tử có oxi, nên (X) phải có nhóm chức. Nếu (X) có nhóm chức OH thì nhóm
OH liên kết với nguyên tử cacbon no.


Với các điều kiện trên cho thấy (X) có ít nhất 4 ngun tử cacbon trong phân tử, cùng với n
< 5,17.


Vậy  n = 4; CTPT (X) : C4H4O4.


CTCT hai đồng phân:


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>51</i>


C H2 2


600 C°
C


HNO
H SO



3
4
2
NO2
[H]
Fe/HCl
NH2
Br
NH2
2
Br Br
Br


NaNO /HCl


N Cl2
2


Br Br


Br


C H OH2


Br Br


5


Br



H


C C
HOOC


H


COOH


H


C C
HOOC


COOH


H
CH Cl


AlCl
3


3


CH3


HNO
H SO


CH COCl3



NHCOCH
Br
3
2 4
CH3
NO2
[H]
Fe/HCl
CH3
NH2
CH3
3
Br2
CH3
NHCOCH3


H O2


Br


NaNO /HCl2


CH3


NH2


0-5 C°
Br



CH3


N Cl2
C H OH2 5


Br
Mg/ete


CH3


MgBr
CO /ete


CH3


2
COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i> cis</i> <i> trans</i>
<i> [axit maleic]</i> [axit fumaric]


<b> b) (0,25 điểm) Nhiệt độ nóng chảy của axit fumaric > nhiệt độ nóng chảy của axit maleic.</b>


<i>Giải thích: Đồng phân trans cấu trúc mạng tinh thể chặt chẽ hơn đồng phân cis nên nhiệt độ</i>
nóng chảy cao hơn.


<b> c) (0,5 điểm) Cơ chế phản ứng:</b>


<i>- Đồng phân cis: tạo hỗn hợp raxemic.</i>



- <i>Đồng phân trans: chỉ tạo 1 sản phẩm (đồng phân meso)</i>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>52</i>


H


COOH
H


COOH


 


+Br - Br


Br H <sub>COOH</sub>
H


COOH


Br H <sub>COOH</sub>


+Br


H


COOH





Br


H COOH


H COOH
Br


Br


COOH
H


COOH
H


Br


Br H


H Br


COOH


COOH


Br H


COOH


COOH



H Br


+Br 


H


COOH


 
+Br - Br


Br H <sub>COOH</sub>


HOOC


H


Br H


COOH
COOH


Br


H
COOH
HCOOH


COOH



COOH
H


Br


H Br


COOH


COOH
COOH


H


H


COOH
HOOC


H Br


+Br 


+Br 


H
H



COOH
COOH


H Br


Br


Br
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bài 7. Nhận biết, tính chất xác định cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ (2 điểm)</b>
<b> 1. (0,5 điểm)</b>


- A + (CH3CO2)2O tạo B: C7H13O2CH3CO  A có 1 nhóm OH có thể phản ứng với


(CH3CO2)2O.


- A không phản ứng với H2NOH  A khơng có nhóm C


- A phản ứng với HIO4  A có 2 nhóm OH liên tiếp.


* C : C7H12O2 phản ứng với 4 mol NaIO tạo kết tủa CHI3 vàng và


NaOOC[CH2]4COONa (phản ứng iođofom)


 C : CH3  C  CH2  CH2  CH2  C  O  H


O O



 A :


<b> 2. (1,5 điểm)</b>


<b>a) (0,5 điểm) CTPT của este A:</b>


Số mol este <sub>.</sub><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>273</sub> 0,02
273


4
,
22


5
,
0
.
792
,
1
RT
PV


n<sub>A</sub>   


mol


Vậy MA = 1,32


02


,
0


64
,


2 <sub></sub>


Nếu A có CTPT là CxHyOz ta có: 12x + y + 16z = 132


Cho z = 2  12x + y = 100


x 5 6 7 8


y 40 28 16 4


Loại CT C7H16O2 vì C7H16 thuộc CTTQ CnH2n+2 hợp chất no trong khi este phải có 1 nối đơi


C = O.


Cho z = 4  12x + y = 68


x 4 5 6


y 20 8 âm


C8H8O4 thuộc CTTQ CnH2n+2-4O4 có 2 liên kết  ứng với 2 chức este z = 6  12x + y = 36


Loại trường hợp này.



Vậy chỉ còn 1 nghiệm C5H8O4.


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>53</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Este này có 2 chức este, vậy phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol: 1:2; 0,02 mol este A cần
0,04 mol NaOH: CM(NaOH) = 0,8M


05
,
0


04
,


0 <sub></sub>


<b>b) (1 điểm) CTCT của A: </b>


<b>TH1: Sản phẩm thu được gồm 1 ancol, 2 muối thì este phải xuất phát từ 1 ancol 2 chức và 2</b>
axit khác nhau.


R1COOH, R2COOH, R3(OH)2


R1COO


Este AR3 R3


R2COO


Tổng số cacbon trong R1,R2, R3 là 5  2 = 3. Ancol 2 chức, vậy R3 tối thiểu phải có 2 nguyên



tử cacbon CH2OH  CH2OH:


Vậy CTCT của este sẽ là:


H  COO  CH2


CH3  COO  CH2


Loại trường hợp R3 có 3 cacbon thì R1, R2 là H  chỉ có 1 muối là HCOONa (trái với đề). Khối


lượng 2 muối:


H  COO  CH2 + 2NaOH  HCOONa + CH3COONa + (CH2OH)2


CH3  COO  CH2


0,02 0,02 0,02
m2 muối = 0,02(68+82) = 3 (gam).


<b>TH2: Sản phẩm thu được là 1 muối và 2 ancol, vậy este xuất phát từ axit 2 chức và 2 ancol</b>
khác nhau.


Axit: R1(COOH)2, ancol R2OH, R3OH


R1, R2 và R3 có tất cả 3 nguyên tử cacbon R2, R3 phải có chứa cacbon, vậy chỉ có thể R2 là


CH3 và R3 là C2H5, do đó A có CTCT là:


COO  CH3



COO  C2H5


Khối lượng muối:


5
2


3


H


C


COO



CH


COO






+ 2NaOH 


COONa


COONa



+ CH3OH + C2H5OH


0,02 0,02


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

)



gam


(


68


,


2


134


.


02


,


0


m


4
2
2C O


Na

.


<b>Bài 8. Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp (2 điểm)</b>
<b>a) (1,5 điểm) Este C</b>6H12O2: k =


2
12
2
6
.
2  


= 1  Este no, đơn chức, mạch hở.


116


6
,
11
n
2
12
6H O


C  = 0,1 (mol)


CnH2n+1COOCmH2m+1 + NaOH 


0


t <sub> C</sub>


nH2n+1COONa + CmH2m+1OH


0,1mol 0,1 mol 0,1 mol


Chất hữu cơ tan trong ete là CmH2m+1OH:

)


g


(


4


,


7



n

<sub>CmH</sub> <sub>OH</sub>



1
m


2 




1


,


0


4


,


7


18


m


14



M

<sub>(</sub><sub>CmH</sub><sub>2</sub><sub>m</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>OH</sub><sub>)</sub>

= 74 (g/mol)
 m = 4. Vậy công thức của CmH2m+1OH là C4H9OH


Theo bài ta có: C4H9OH là hợp chất quang hoạt


 Công thức cấu tạo của C4H9OH:


Dung dịch nước chứa CnH2n+1COONa không quang hoạt:
)


COONa
CnH


( 2n1



m <sub></sub> = 11,6 + 0,1.40 - 0,1.74 = 8,2 (g)
)


COONa
CnH


( 2n 1


n

<sub></sub> = 0,1 (mol).



1


,


0


2


,


8


68


n


14



M

<sub>(</sub><sub>CnH</sub><sub>2</sub><sub>n</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>COONa</sub><sub>)</sub>

= 82 (g/mol)  n = 1.
Vậy công thức cấu tạo của este:


<b> b) (0,5 điểm) Một este CTPT C</b>6H12O2, cũng tiến hành xử lí như trên cho dung dịch nước có tính


quang hoạt. Vậy CTCT của este đó là:


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>55</i>



CH

3

CH

2

CH OH



*



CH

3


CH

3

CH

2

CH OCOCH



CH

3


3


COOCH
*


CH <sub>3</sub>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài 9. Cân bằng hóa học (2 điểm)</b>


<b> Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol khí.</b>
Vì đề bài cho tỉ lệ số mol, nên phải tính theo hằng số cân bằng phần mol Kx, từ đó tính Kp.


Chọn 1 mol hỗn hợp khí ban đầu.


Ta cân bằng: N2 + 3H2  2NH3


Ban đầu: 0,25 mol 0,75mol 



Cân bằng: (0,25-a) (0,75-3a) 2a


Ta có: ncb= (1  2a) mol


a


2


1



a


2


x

<sub>NH</sub><sub>3</sub>




= 3,85%


2
2


2 H N


N

3

x



a


2


1


a


3


75



,


0


x


;


a


2


1


a


25


,


0


x









Từ xN<sub>2</sub> xH<sub>2</sub> 100%3,85%96,15%4xN<sub>2</sub>


x

N<sub>2</sub>

24

,

0375

%

và xH2 72,1125%


2
3
2
3
H
N
2


NH


x

1

,

64

.

10



%)


1125


,


72


%.(


0375


,


24


%)


85


,


3


(


x


.


x


x


K


2
2


3





Ta có Kp = Kx.pn<b> (1 điểm) với n = 2</b>



Kp = 1,64.10-2.10-2 = 1,64.10-4


<b>Bài 10. Phức chất (2 điểm)</b>
Phương trình phản ứng:


Ni + 4CO  Ni(CO)4


2Mn + 10CO  Mn2(CO)10


Sự hình thành liên kết trong phân tử Ni(CO)4.


Ni (Z = 28) [Ar] 3d8 4s2 4p<sub>0</sub>


     


Ni* [Ar] 3d10 4s0 4p<sub>0</sub>


    


Ở trạng thái kích thích, nguyên tử Ni dùng 1 obitan 4s trống tổ hợp với 3 obitan 4p tạo thành 4
obitan lai hóa sp3<sub> trống hướng ra 4 đỉnh của hình tứ diện đều tâm là nguyên tử Ni.</sub>


CO dùng cặp electron tự do chưa liên kết trên nguyên tử cacbon tạo liên kết phối trí với các
obitan lai hóa trống của niken tạo ra phân tử phức trung hòa Ni(CO)4.


Ni* [Ar] 3d10 4s0 4p<sub>0</sub>


    



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

   


:CO :


CO
:
CO


:
CO


Phân tử Ni(CO)4 có tính nghịch từ vì khơng cịn electron độc thân. Sự hình thành liên kết


trong phân tử Mn2(CO)10.


Mn (Z = 25) [Ar] 3d5 4s2 4p<sub>0</sub>


     


Mn* [Ar] 3d7 4s0 4p<sub>0</sub>


   


Ở trạng thái kích thích, mỗi nguyên tử Mn dùng 1 obitan 3d, 1 obitan 4s tổ hợp với 3 obitan
4p tạo thành 5 obitan lai hóa dsp3<sub>.</sub>


10 phân tử CO dùng cặp electron tự do chưa liên kết trên nguyên tử cacbon tạo liên kết phối
trí với các obitan lai hóa trống của 2 ngun tử Mn, 2 nguyên tử Mn dùng obitan 3d còn electron
độc thân tạo thành liên kết MnMn tạo ra phân tử phức trung hịa Mn2(CO)10.



Phân tử Mn2(CO)10 có dạng 2 hình bát diện nối với nhau qua 1 cạnh chung MnMn, mỗi


nguyên tử Mn nằm ở tâm của bát diện. 10 phân tử CO nằm xung quanh các đỉnh còn lại.


Mn* [Ar] 3d7 4s0 4p<sub>0</sub>


   


    


:CO :CO :


CO
:
CO


:
CO


Phân tử Mn2(CO)10 có tính nghịch từ vì khơng cịn electron độc thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA</b>
<b> TỈNH HÀ NAM</b>


Người ra đề: Đinh Trọng Minh,
Đinh Thị Xoan


<b>GIỚI THIỆU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI</b>
<b>CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC</b>
<b>DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>MƠN : HĨA HỌC LỚP 11</b>
<i>Thời gian làm bài 180 phút</i>
<b>Câu1: (2,0 điểm) . </b>


Cho phản ứng oxi hóa ion I-<sub> bằng hipoclorit ClO</sub>-<sub> trong môi trường kiềm diễn ra như sau:</sub>


ClO-<sub> + I</sub>-<sub>  Cl</sub>-<sub> + IO</sub>-<sub> </sub> <sub>(1)</sub>


Số liệu thực nghiệm tại 250<sub>C và động học phản ứng này như sau: </sub>


TN [ClO-<sub>]</sub>


0 (M) [I-]0 (M) [OH-]0


(M)


tốc độ tạo thành Cl-<sub> (mol.l</sub>-1<sub>.s</sub>-1<sub>)</sub>


1 0,05 0,05 0,05 5,0.10-6


2 0,02 0,01 0,05 4,0.10-7


3 0,05 0,01 0,02 2,5.10-6


4 0,10 0,02 0,10 2,0.10-6


1. Xác định phương trình tốc độ của phản ứng và bậc của phản ứng.
2. Xác định hằng số tốc độ của phản ứng.



3. Người ta giả thiết rằng, phản ứng trên xảy ra theo cơ chế sau:
ClO-<sub> + H</sub>


2O  HClO + OH- cân bằng nhanh, K1


I-<sub> + HClO  HIO + Cl</sub>- <sub>hằng số tốc độ k</sub>
2


OH-<sub> + HIO  H</sub>


2O + IO- cân bằng nhanh, K2


Chứng minh rằng, cơ chế trên phù hợp với các kết quả thực nghiệm.
<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


Đánh giá khả năng hòa tan của CuS trong các dung dịch:


a) dung dịch HCl đặc. b) dung dịch KCN c) dung dịch HNO3 lỗng, nóng.


Cho biết: pKs của CuS là 35,2; hằng số tạo phức CuCl42- là lg = 5,62; Cu(CN)43- là lg = 30,29;


E0<sub> của S, H</sub>+<sub>/H</sub>


2S = 0,14V; NO3-,H+/NO = 0,96V; Cu2+/Cu+ = 0,153V; (CN)2, H+/HCN = 0,37V


pKa của HCN là 9,35. H2S có pKa1 = 7,00 ; pKa2 = 12,99 ; pKw = 14


<b>Câu 3 : (2,0 điểm) </b>


Pin điện hóa A tạo bởi 2 cặp oxi hóa - khử CrO42-/ CrO2- và MnO4-/ MnO(OH)2 .



Pin điện hóa B, khi hoạt động có phản ứng xảy ra là:
H3AsO4 + NH3 → H AsO <sub>2</sub> <sub>4</sub> + NH+<sub>4</sub>


1. Hãy thiết lập sơ đồ pin A và pin B .


<b>2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin A.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3.Tính E của pin A khi nồng độ của ion CrO42- là 0,010M; CrO2- là 0,030M; MnO4- là 0,200M.


4. Tính thế của từng điện cực trong pin B khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng.


biết CH AsO<sub>3</sub> <sub>4</sub>= 0,025 M; CNH<sub>3</sub><i>= 0,010 M </i>pKai(H AsO )<sub>3</sub> <sub>4</sub> = 2,13; 6,94; 11,50; +
4


a(NH )


pK 9, 24
<i>ECrO</i> <i>CrOH</i> 0,18<i>V</i>


0


)
(


/ 3


2


4  ; <i>EMnO</i> <i>MnO</i> <i>OH</i> 2 1,695<i>V</i>


0


)
(
/


4  ;


<b>Câu 4 : (2,0 điểm)</b>


Hợp chất vô cơ A trong thành phần chỉ gồm 3 nguyên tố. Trong A có %m O bằng 21,4765(%).
Khi sục khí CO2 vào dung dịch của A trong nước thu được axit B. Chất B bị phân tích bởi ánh sáng


thu được chất C. Chất C khi phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa D. Chất D không tan


vào dung dịch HNO3 nhưng tan được vào dung dịch NH3. Khi cho dung dịch của A phản ứng với


dung dịch FeCl2 thu được kết tủa E còn khi cho dung dịch của A phản ứng với H2O2 thu được khí F


Xác định cơng thức phân tử của các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
<b>Câu 5 (2,0 điểm)</b>


Cho sơ đồ biến hóa sau:


A B <sub>C</sub> <sub>D</sub> PhCOCH=CH<sub>2</sub>


E F


G H F



H2O


Hg2+


OH- <sub>1.CH</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2.H2O


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
Br2


OH


-MnO
3000<sub>C</sub>


1.PhMgBr
2.H2O


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> KMnO4


H+


a. Viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ trên.


b. Nêu cơ chế phản ứng từ C  D và D  PhCOCH=CH2.


<b>Câu 6 (2,0 điểm)</b>


Cho các chất sau:





O S N


N


N N N


N


H <sub>H</sub>


(A) (B) (C) (D) (E) (F)


a. So sánh (có giải thích) tính bazơ của C, D, E, F.


b. Chỉ rõ đặc điểm cấu trúc của hợp chất E cho thấy E là chất thơm. So sánh khả năng phản ứng thế
electrophin của E với benzen và cho biết vị trí phản ứng ưu tiên ở E.


c. So sánh nhiệt độ sôi của dãy hợp chất trên.
<b>Câu 7 (2,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hợp chất A, C5H10O4 quang hoạt, tác dụng với anhidrit axetic cho điaxetat, nhưng không cho


phản ứng tráng bạc. Khi A tác dụng với axit loãng sẽ nhận được metanol và B, C4H8O4. B quang


hoạt, khử được Ag(NH3)2+ và tạo thành triaxetat khi tác dụng với anhidrit axetic. Khử hóa B thu


được C, C4H10O4 khơng quang hoạt. Oxi hóa nhẹ nhàng B được axit D, C4H8O5. Xử lí amit của D



bằng dung dịch NaClO loãng được D-glixerandehit, C3H6O3. Xác định cấu trúc lập thể của A, B, C,


D.


<b>Câu 8 (2,0 điểm)</b>


Các parafin hoặc olefin A, B, C là những chất khí ở đktc. Hỗn hợp X chứa A, B, C trong đó
2 chất có số mol bằng nhau. Trong một bình kín dung tích khơng đổi 11,2 (l) chứa oxi ở 00<sub>C và 0,6</sub>


atm. Sau khi bơm m (g) hỗn hợp X vào bình, áp suất trong bình đạt tới 0,88 atm và nhiệt độ bình
lên tới 27,30<sub>C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các hidrocacbon và giữ nhiệt độ bình ở 136,5</sub>0<sub>C, áp</sub>


suất trong bình lúc này là p. Cho tất cả các sản phẩm cháy lần lượt qua ống 1 đựng P2O5 (dư) và ống


2 đựng KOH (rắn, dư) thấy khối lượng ống 1 tăng 4,14 gam và ống 2 tăng 6,16 gam.
1. Tính áp suất p.


2. Xác định CTPT, CTCT chính xác của A, B, C. Biết rằng nếu lấy tất cả olefin trong 22,4 dm3


hỗn hợp X ở 00<sub>C, 2atm đem trùng hợp thì khơng thể nào thu được q 0,5 gam polime.</sub>


<b>Câu 9: (2,0 điểm) </b>


<b> Cho cân bằng sau : A</b>(k) + B(k) D (k) + H (k) ∆H< 0


tại 4000<sub>C hằng số cân bằng của phản ứng là K = 0,25.</sub>


Người ta cho vào một bình kín dung tich khơng đổi a mol A và a mol B. nung bình đến 400o<sub>C để</sub>



phản ứng đạt đến cân bằng. Tại thời điểm cân bằng áp suất của bình là 1 bar.


a/ Cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi tăng áp suất của hệ bằng cách nén hỗn hợp
phản ứng?


b/ Khi tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?


c/ Tính áp suất riêng phần của mỗi khí trong bình tại thời điểm cân bằng.
<b>Câu 10: (2,0 điểm) </b>


Nhúng kẽm kim loại vào dung dịch HNO3 0,10 M. Khi đó trong dung dịch xảy ra phản


ứng :


Zn + NO3- + H+  Zn2+ + NH4+ + H2O (1).


Cho biết: E0<sub> của NO</sub>


-3/NH3, OH- = -0,12V; Eo của Zn2+/Zn = -0,763V;


pKa (NH+


4) = 9,24; pKw =14


a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1).


b) Sau khi phản ứng (1) xảy ra, người ta thêm dần dung dịch NH3 vào hỗn hợp thu được tới


nồng độ 0,2 M (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi khi thêm NH3). Hãy tính pH của hệ.



Cho biết: Zn2+<sub> + 4 NH</sub>


3  Zn(NH3)42+ ; lg = 8,89.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

--- Hết
<b>---TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN </b>


<b>HÒA</b>


<b> TỈNH HÀ NAM</b>
Người ra đề: Đinh Trọng Minh,
Đinh Thị Xoan


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI</b>
<b>CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC</b>
<b>DUN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>MƠN : HĨA HỌC LỚP 11</b>
<i>Thời gian làm bài 180 phút</i>


<b>Câu</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1:</b> <b>1. Phương trình tốc độ phản ứng: v</b>pư = kpư. [ClO-]. [I-]. [OH-]-1.


Bậc của phản ứng = 1 + 1 - 1 = 1
<b>2. Thay vào thí nghiệm 1 ta có:</b>


vpư = vCl- = 5,0.10-6 = kpư. 0,05.0,05.0,05-1 => kpư = 10-4 s-1.


<b>3. </b> vpư = vCl- = k2. [I-].[HClO]



[HClO] = K1. [ClO-]. [OH-]-1


vpư = k2. K1. [I-].[ClO-]. [OH-]-1


<b>0,75 đ</b>


<b>0,5 đ</b>
<b>0,75 đ</b>
<b>Câu 2:</b> <b>a) Các quá trình:</b>


CuS  Cu2+<sub> + S</sub>2- <sub>Ks</sub>


S2-<sub> + 2H</sub>+<sub>  H</sub>


2S (Ka1.Ka2)-1


Cu2+<sub> + 4Cl</sub>-<sub>  CuCl</sub>


42- 


Phản ứng hòa tan:


CuS + 4H+<sub> + 4Cl</sub>-<sub>  CuCl</sub>


42- + H2S K = Ks. (Ka1.Ka2)-1.  = 10-9,59


rất nhỏ.
Sự hòa tan CuS trong dung dịch HCl đặc là khơng đáng kể.



<b>b) Các q trình:</b>


CuS  Cu2+<sub> + S</sub>2- <sub>Ks</sub>


Cu+<sub> + 4CN</sub>-<sub>  Cu(CN)</sub>


43- 


Cu2+<sub> + e  Cu</sub>+ <sub>(3)</sub> <sub>K</sub>


3 = 100,153/0,0592 = 102,58


(CN)2 + 2H+ + 2e  2HCN(4) K4 = 1012,5


HCN  H+<sub> + CN</sub>- <sub>Ka = 10</sub>-9,35


Phản ứng hòa tan:


2CuS + 10CN-<sub>  2Cu(CN)</sub>


43- + (CN)2 + 2S2- K = 101,52


Vậy CuS tan được trong dung dịch KCN. Khi nồng độ KCN càng lớn, độ tan
càng lớn.


<b>c) CuS  Cu</b>2+<sub> + S</sub>2- <sub>Ks</sub>


S2-<sub> + 2H</sub>+<sub>  H</sub>


2S (Ka1.Ka2)-1



H2S  S + 2H+ + 2e K3 = 10-2.0,14/0,0592 = 10-4,73


NO3- + 4H+ + 3e  NO + 2H2O K4 = 103.0,96/0,0592 = 10 48,6


Phản ứng hòa tan:


3CuS + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 3S + 2NO + 4H2O K = 1037,38


K rất lớn do đó CuS tan tốt trong dung dịch HNO3 lỗng, nóng.


<b>0,5 đ</b>


<b>1,0 đ</b>


<b>0,5 đ</b>
<b>Câu 3:</b> 1. Lập pin


a.Xét cặp CrO42-/ Cr(OH)3


CrO42- + 4H2<i><b>O + 3e </b></i> Cr(OH)3 + 5OH- K1 103E /0,05921


Cr(OH)3 CrO2- + H+ + H2O K = 10-14


H+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub> <sub> H</sub>


2O Kw-1 = 1014


CrO42- + 2H2O + 3e CrO2- + 4OH- K2 K .K.K1 w1103E /0,05921



Eo<sub> CrO</sub>


42-/ CrO2- = Eo CrO42-/ Cr(OH)3 = - 0,18V < Eo MnO4-/ MnO(OH)2 nên có sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

pin:


(-)<sub>Pt | CrO</sub>


42-, CrO2-, OH- || MnO4-, H+, MnO(OH)2 | Pt (+)


b.Phản ứng xảy ra trong pin được tổ hợp từ các cân bằng sau:
H3AsO4  H+ + H AsO<sub>2</sub> -<sub>4</sub>


NH3 + H+  NH+<sub>4</sub>




H3AsO4 + NH3  H AsO<sub>2</sub> -<sub>4</sub> + NH+<sub>4</sub> K (*)


Như vậy các cân bằng trên đều liên quan đến q trình cho - nhận H+<sub>, do đó có thể</sub>


chọn điện cực hiđro để thiết lập pin. Vì giá trị thế của điện cực hiđro ( +
2


2H /H


E <sub>) phụ</sub>


thuộc vào [H+<sub>]:</sub>



+
2
2
+ 2
2H /H
H
0,0592 [H ]


E = lg


2 p


nên điện cực platin nhúng trong dung dịch H3AsO4 (có [H+] lớn hơn) có thế dương


hơn, sẽ là catot. Ngược lại điện cực platin nhúng trong dung dịch NH3 sẽ là anot.


Vậy ta có sơ đồ pin:


(-) Pt(H2) │ NH3(aq) ║ H3AsO4(aq) │ Pt (H2) (+)


pH2= 1atm pH2= 1atm
2. Tính K của phản ứng xảy ra trong pin A


MnO4- + 4H+ + 3e  MnO(OH)2 + H2O K1 = 103.1,695/0,0592


CrO2- + 4OH-  CrO42- + 2H2O + 3e K2-1 = (103.(-0,18)/0,0592)-1


4 | H2O  H+ + OH- Kw = 10-14


MnO4- + CrO2-+ H2O  MnO(OH)2 + CrO42- K = K1.K2-1.(Kw)4<b> = 1039</b>



3.Tính Epin (A):


Epin(A) = Eopin + lg


3
0592
,


0 <sub>4</sub> <sub>2</sub>


2
4


[MnO ].[CrO ]
[CrO ]


 




Tính Eo


pin dựa vào K phản ứng ta có Eopin =


3
0592
,
0
.


39
= 0,77V
Epin (A) = 0,77 +


3
0592
,
0
lg
01
,
0
03
,
0
.
2
,
0
<b> = 0,7656V</b>


4. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì thế của 2 điện cực bằng nhau: Ec = Ea


H3AsO4 + NH3  H AsO2 -4 + NH+4 K = 107,11
0,025 0,010


0,015 - 0,010 0,010


Hệ thu được gồm: NH+<sub>4</sub> 0,010 M; H AsO<sub>2</sub> -<sub>4</sub> 0,010 M; H3AsO4 0,015 M. Do sự



phân li của NH+<sub>4</sub>và của nước không đáng kể, do đó pH của hệ được tính theo cân
bằng: H3AsO4 H+ + H AsO2 -4 Ka1=10-2,13


[ ] 0,015-x x 0,010+x

[H+<sub>] = x = 4,97.10</sub>-3<sub> (M); [H</sub>


3AsO4]

0,010 (M); [H AsO<sub>2</sub> -<sub>4</sub>]

0,015 (M).


Ea = Ec = E0<sub>c</sub> +


2
H
2
3 4
2
2 4


[H AsO ]
0,0592


lg


2 [H AsO ] .p = - 0,126 +


2
0,0592 0, 01


lg


2 0,015



 


 


 



<b>- 0,136 (V)</b>


<b>0,5 đ</b>


<b>0,5 đ</b>


<b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>


<b>0,5 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Câu 4:</b> Axit B được tạo ra khi cho khí CO2 phản ứng với dung dịch của A, B bị phân huỷ bởi


ánh sáng tạo C , chất C phản ứng với AgNO3 tạo kết tủa D, kết tủa này không tan trong


HNO3 vậy D là AgCl, chất C phải là HCl ,do vậy axit B phải là HClO nên A phải là


muối ClO- <sub>.Gọi công thức của A là M(ClO)x ,theo đầu bài ta có</sub>



%mO =
<i>n</i>


<i>m</i>
<i>n</i>
5
,
51
100
.
16
.


 = > M = 23.n , với n =1 ta có M = 23
Vậy A là NaClO


Cho dung dịch NaClO phản ứng với FeCl2 tạo được két tủa E vậy E phải là:
Fe(OH)-3 ,còn khi cho A phản ứng với dung dịch H2O2 thì F tạo thành là O2


Các phương trình phản ứng xảy ra là:


NaClO + H2O + CO2 - > NaHCO3 + HClO


2 HClO - > 2 HCl + O2


HCl + AgNO3 -- > HNO3 + AgCl


AgCl + 2 NH3 -- > [Ag(NH3)2]Cl


3 NaClO + 6 FeCl2 + 3 H2O -- > 3 NaCl +4 FeCl3 + 2 Fe(OH)3


NaClO + H2O2 -- > NaCl + O2 + H2O



<b>0,5 đ</b>


<b>0,5 đ</b>


<b>1,0 đ</b>
<b>Câu 5</b> a. Các phương trình phản ứng:




C CH


Ph + H2O Hg


2+


t0 Ph C


O
CH3
(A)
(B)

OH
-Ph C
O
CH3
(B)
Ph C
O
CH2


(C)

Ph C
O


CH2 + HCHO


H<sub>2</sub>O


Ph C


O


CH2 CH2 OH


(D)


Ph C


O


CH2 CH2 OH H2SO4


t0 Ph C


O


CH CH2


Ph C


O


CH3


(B)


+ 3Br2 + 4OH- PhCOO- + CHBr3 + 3Br


-(E)




2PhCOO- Ph C Ph


O


+ CO<sub>3</sub>


2-MnO
3000<sub>C</sub>


(F)

Ph C
O
CH3
(B)
1.PhMgBr



2.H2O Ph C Ph


CH3


OH
(G)


8pt x
0,125 =
1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


t0


Ph C Ph
CH3


OH


(G)


Ph C


Ph
CH2


(H)





Ph C


Ph
CH2


(H)


KMnO4


H+ Ph C


O


Ph + CO2


(F)
b. Cơ chế phản ứng từ C  D: AN


H C H
O


+<sub>H</sub>
2C C


O


Ph <sub>Ph</sub> <sub>C CH</sub><sub>2</sub>



O


chËm


CH2 O


Ph C CH2


O


CH2 O Ph C CH2


O


CH<sub>2</sub> OH


+ H<sub>2</sub>O nhanh + OH


-Cơ chế phản ứng tách: cơ chế E1


Ph C CH2


O


CH2 OH


H+


Ph C CH2



O


CH2 OH2


-H<sub>2</sub>O


Ph C CH2


O


CH2 -H


+


Ph C CH
O


CH2


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 6</b> a, Tính bazơ


N
N


N <sub>N</sub> <sub>N</sub>



N


H
H


(C)


(D) <sub>(E)</sub> (F)


> > >


Giải thích:


N
H


N


0,25 đ


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>64</i>


- Cặp e tự do trên nguyên tử N đã tham gia vào
hệ liên hợp trong vịng, do đó ngun tử N
khơng thể hiện tính bazơ


- Cặp e tự do trên nguyên tử N trong pyridin ở
AO-sp2 <sub>không tham gia liên hợp vì vậy pyridin</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

N
N


N


N
H




NH


N
H


NH


N
H
NH


N
H


hc


0,25 đ


b. Các cấu trúc cộng hưởng của pyridin:



N N


- Các nguyên tử C và N đều ở trạng thái lai hóa sp2<sub> và các liên kết  (C-C, C- N) nằm</sub>


trên cùng 1 mặt phẳng  phân tử phẳng


- Nguyên tử N có 3AO – sp2<sub> tạo liên kết  với 2 nguyên tử C còn AO lai hóa thứ 3</sub>


chứa cặp e tự do. AO – p nguyên chất chứa 1e độc thân nằm thẳng góc với mặt phẳng
khung  tạo đám mây e duy nhất với các AO – p của 5 nguyên tử C.




N


- Pyridin có hệ e liên hợp kín, chứa 6e- thỏa mãn cơng thức Huckel: (4n+2)
 pyridin là hợp chất thơm


Khả năng thế electrophin của pyridin kém hơn nhiều so với benzen do nguyên tử N có
độ âm điện lớn hơn C gây hiệu ứng –I làm giảm mật độ e trong vòng thơm. Mặt khác
trong mơi trường axit pyridin bị proton hóa nên sự tấn cơng của electrophin vào vịng
xảy ra khó khăn.


0,25 đ


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>65</i>


- Sự có mặt của dị tử thứ 2 trong vòng ảnh
hưởng đến tác dụng nhận e. Do đó tính bazơ của
nó yếu hơn pyridin



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

N


H NH


H


E


N
H


E


N


H+ E+


-H+




Sự phân cực của liên kết C – N làm phân bố lại mật độ e trong hệ liên hợp dẫn đến sự
phân bố lại điện tích.


N


- Tác nhân E ưu tiên tấn cơng vào vị trí  (C3, C5)


N



2
3
4
5


6


(E)
(E)


0,25 đ


0,25 đ


c, Nhiệt độ sôi:


O S N


N
N


N <sub>N</sub>


N


H H


(A) (B) (E) (F) (C) (D)



< < < <sub><</sub> <


0
s

t



320<sub>C</sub>


840<sub>C 115</sub>0<sub>C 124</sub>0<sub>C 131</sub>0<sub>C 236</sub>0<sub>C</sub>


- Giải thích:


+ C, D có liên kết hidro liên phân tử, mơmen lưỡng cực của D lớn hơn C do sự có mặt
của dị tử thứ 2 trong vịng.


+ (E) < (F) do mơmen lưỡng cực của F > E
+ (A) < (B) do khối lượng phân tử của B > A


+ (B) < (E) do nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn S nên liên kết C-N phân cực mạnh
hơn liên kết C-S dẫn đến mômen lưỡng cực của E > B


0,25 đ


0,5 đ
<b>Câu 7</b> Khi xử lý amit với NaClO:


R – CONH2



NaClO RNH2


(phản ứng thoái biến Hopmam)



- Với amit của D, C3H7O3 CONH2 xử lý cho glixerandehit  nhóm amit tạo thành đầu


tiên sẽ bị thủy phân.


CHOH
OH
H


CH2OH


CHOH
OH
H


CH<sub>2</sub>OH


CHO
OH
H


CH2OH


CHOH
OH
H


CH<sub>2</sub>OH


COOH CONH<sub>2</sub> NH2



NaClO -NH<sub>3</sub>


D

<sub></sub>

[O] <sub> B</sub>

<sub></sub>

[H] <sub>C</sub>


B khử được Ag(NH3)+, oxi hóa B tạo ra axit D  B chứa nhóm –CHO


B tác dụng với (CH3CO)2O  triaxetat  B có 3 nhóm –OH


0,5 đ


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>66</i>


+


+




-


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

C không quang hoạt  nhóm –OH ở 2C* phải cùng phía
 CTCT:


COOH
OH
H


OH
H



CHO
OH
H


OH
H


CH2OH


CH2OH


OH
H


OH
H


CH2OH


[O] [H]


CH2OH


(D) (B) (C)


A H


+


H<sub>2</sub>O CH3OH +



CHO
OH
H


OH
H


CH<sub>2</sub>OH


 A chứa liên kết “axetal”. A là metyl glicozit
A, B có cấu hình là:


O


OH OH


O


OH OH


OCH3 OH


H+


H<sub>2</sub>O


-metylglicozit


(A) (B)


Hoặc:


O


OCH3


OH OH


H+
H<sub>2</sub>O


O
OH


OH OH


-metylglicozit


(A) (B)


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 8</b> Cho spc qua 1 ống: P2O5 + 3H2O 2H3PO4


mống 1 tăng = 4,14 (g) =

m

H O<sub>2</sub>

n

H O<sub>2</sub> = 0,23 (mol)


Ống 2: 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O


mống 2 tăng =

m

CO<sub>2</sub> 

n

CO<sub>2</sub>= 0,14 mol


2


O


n

<sub>ban đầu</sub><sub> = </sub>

11,2.0,6



0,082.273

= 0,3 (mol)


Đốt cháy X: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi:


2


O

n

<sub>pư</sub><sub> = </sub>


2


CO

n

<sub>+ </sub>

1



2

n

H O2 = 0, 255 (mol)


n

O<sub>2</sub>dư = 0,3 – 0,255 = 0,045 (mol)


0,25 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Sau phản ứng: nkhí =

n

O<sub>2</sub> dư +

n

CO<sub>2</sub>+

n

H O<sub>2</sub> = 0,415 (mol)
 p =

nRT

=

0,415.0,082.(136,5+273)



V

11,2



 p = 1,244(atm)


0,5 đ
2. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:


nC(X) =

n

CO<sub>2</sub>= 0,14 mol
nH(X) = 2

n

H O<sub>2</sub> = 0,46 mol
Bảo toàn khối lượng:


mX = mC + mH = 0,14.12 + 0,46 = 2,14 (g)


M =

X

2,14

= 21,4



0,1



 1 chất trong X có KLPT < 21,4
 chất đó chỉ có thể là CH4


Khi đốt cháy anken:

n

CO<sub>2</sub>=

n

H O<sub>2</sub>
Khi đốt cháy ankan: nankan =

n

H O<sub>2</sub> -

n

CO<sub>2</sub>
Vậy khi đốt cháy hỗn hợp X:


nankan trong X =

n

H O<sub>2</sub> -

n

CO<sub>2</sub>= 0,09 (mol)
nanken trong X = 0,1 – 0,09 = 0,01 (mol)


 % số mol của anken trong X =

0,01

.100%



0,1

= 10%


 TH1: Hỗn hợp X gồm CH4 và 2 olefin:

C H

<sub>n</sub> <sub>2n</sub>


 2 olefin có số mol bằng nhau


n

CO<sub>2</sub> = 0,09 + 0,01.

n

= 0,14 (mol ) 

n

=5 (loại). Vì các chất ở thể khí ở đktc
nên có số ngun tử C ≤ 4


 TH2: Hỗn hợp X gồm CH4 (A), ankan: CmH2m+2 (B) và anken: CnH2n.(C)




KLPT MA = 16 MB MC


số mol a b c


- Nếu a = b = 0,09/2 = 0,045 (mol), c = 0,01 mol
 nC = 0,045 + 0,045.m + 0,01.n = 0,14


 4,5.m + n = 9,5  m = 1 và n = 5 (loại)


- Nếu a = c = 0,01 mol  b = 0,09 – 0,01 = 0,08 (mol)
 nC = 0,01 + 0,08.m + 0,01.n = 0,14


 8.m + n = 13 (loại)



- Nếu b = c = 0,01 mol  a = 0,08 (mol)
 m + n = 6


 Các cặp nghiệm thỏa mãn: C4H8 và C2H6 hoặc C3H6 và C3H8 hoặc C4H10 và C2H4.


<i><b> Tính khối lượng polime:</b></i>
Trong 22,4 dm3<sub> X: n</sub>


X =


22,4.2



273.0,082

= 2 (mol)


 nanken = 10%.2 = 0,2 (mol)


Khi trùng hợp nếu là C2H4 thì khối lượng polime có thể đạt 0,2.28 = 5,6 (gam); còn


C3H6 đạt 8,4 (gam) và C4H8 đạt 11,2 (gam). Theo bài ra khối lượng polime đạt 0,5 gam


0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

chứng tỏ olefin phải ở dạng rất khó trùng hợp. Đó chính là but – 2 - en (do án ngữ
không gian).



Vậy nghiệm duy nhất là: CH4, CH3-CH3; CH3-CH=CH-CH3. 0,25 đ


<b>Câu 9:</b>


a. Phản ứng có số mol khí bên trái bằng số mol khí bên phải do vậy khi tăng p của
hệ thì cân bằng khơng chuyển dịch.


b. Phản ứng có ∆H<0 vậy là phản ứng tỏa nhiệt theo chiều thuận, do vậy nếu ta
tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


c.


A(k) + B(k) D(k) + H(k)
Ban đầu: a a


Phản ứng x x


cân bằng a – x a – x x x
Phản ứng có biến thiên số mol khí = 0 nên KP = Kn


Theo định luật tdkl ta có:


2
2


( )


<i>x</i>



<i>a x</i> =0,25=>x=
1


3a
Nếu áp suất tồn phần = 1,0 bar thì:


=> p(A) = p(B) = 1/3 bar; p(D) = p(H) = 0,5/3 bar.
<b> </b>


0,5 đ


0,5 đ


1,0 đ


<b>Câu 10</b> <b>a) </b> NO3- + 6H2O + 8e  NH3 + 9OH- K1 = 108.(-0,12)/0,0592 = 10-16,2


H+<sub> + OH</sub>-<sub>  H</sub>


2O Kw-1 = 1014


NH3 + H+  NH4+ Ka-1 = 10-9,24


Zn  Zn2+<sub> + 2e K</sub>


4 = 10-2.(-0,76)/0,0592 = 1025,7


NO3- + 4Zn + 10H+  4Zn2+ + NH4+ + 3H2O K = 10222,2


K rất lớn => phản ứng xảy ra hoàn toàn.



<b>b) </b> NO3- + 4Zn + 10H+  4Zn2+ + NH4+ + 3H2O K = 10222,2


C 0,1 0,1


C -0,01 -0,1 +0,04 +0,01
C 0,09 0 0,04 0,01


Zn2+<sub> + 4 NH</sub>


3  Zn(NH3)42+ ; 1 = 108,89


0,04 0,2
- 0,04 0,04


Thành phần giới hạn của hệ:


NO3 0,09 M; NH4+ 0,01M; NH3 0,04 M; Zn(NH3)42+ 0,04 M


Tính thành phần theo hệ đêm: => pH = 9,84


1,0 đ


1,0 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT CHUN</b>


<b>HỒNG VĂN THỤ</b>



<b>ĐỀ THI ĐỀ XUẤT</b>


<b>KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>LẦN THỨ 6</b>


<b>MƠN THI: HĨA HỌC</b>
<b>KHỐI: 11</b>


<b>(Thời gian: 180’ khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1 (2 điểm) </b>


<b>1. Sự oxi hóa ion I</b><sub> trong dung dịch bằng </sub>
-3


IO có thể biểu diễn bởi phương trình phản ứng sau:


-3


IO (dd) + 5I<i>(dd) </i> + 6H+<i>(dd) </i>  3I<i>2 (dd) </i> + 3H2O (dd) (1)


Khi nghiên cứu động học của phản ứng (1) ở một nhiệt độ không đổi, người ta thu được các
kết quả thực nghiệm ghi trong bảng dưới đây:


[I], M [IO-3], M [H+], M v (mol.L1.s1)
0,010 0,10 0,010 6,1.10-4


0,040 0,10 0,010 2,4.10-3


0,010 0,30 0,010 5,5. 10-3



0,010 0,10 0,020 2,3. 10-3


a) Sử dụng các dữ liệu trên để xác định bậc riêng phần đối với từng chất phản ứng và viết biểu thức
của định luật tốc độ cho phản ứng (1).


b) Tính hằng số tốc độ và cho biết thứ nguyên của nó.


c) Dựa trên những kiến thức về động hoá học hãy bàn luận về khả năng chỉ xảy ra một giai đoạn
của phản ứng này.


d) Tiến hành phản ứng (1) với các nồng độ đầu: [I-<sub>]</sub>


0 = 0,001 M, [IO3]0 = 1,00 M và [H+]0 = 1,00 M.


Tính thời gian cần thiết để > 99% lượng I-<sub> đã tham gia vào phản ứng (1).</sub>


<b>2. Ở 298 K, tốc độ của một phản ứng hóa học sẽ thay đổi bao nhiêu lần nếu năng lượng hoạt động</b>
hoá được giảm bớt đi 10 kJ.mol1 nhờ sử dụng một xúc tác phù hợp.


<i>Cho hằng số khí R = 8,314 J.mol</i>-1<sub>.K</sub>-1


<b>Câu 2 (2 điểm) </b>


Trộn 10,00 mL dung dịch CH3COOH 0,20 M với 10,00 mL dung dịch H3PO4, thu được


dung dịch A có pH = 1,50.


<b>1. Tính </b>CH PO3 4trong dung dịch H3PO4 trước khi trộn.
<b>2. Tính độ điện li của CH</b>3COOH trong dung dịch A.



<b>2. Thêm từ từ Na</b>2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B. Tính số gam


Na2CO3 đã dùng.


Cho biết: H3PO4: pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32;


CH3COOH: pKa = 4,76; CO2 + H2O có pKa1 = 6,35; pKa2 = 10,33.


<b>Câu 3 (2 điểm) </b>


Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NH<sub>3</sub>


+ Ca(OH)<sub>2</sub>


11


( )
( )
( )


13


15


(12)


(2) (3) (4) (5)



(6)


(7) (8)


(1)
(10)


(14) (9)


Ure
N<sub>2</sub>H<sub>4</sub>


NH<sub>4</sub>Cl


A<sub>1</sub> A<sub>2</sub> <sub>AgNO</sub><sub>3</sub>


B<sub>1</sub> NaN3 B2 N4H4


A<sub>3</sub> +PH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Câu 4 (2 điểm) Đem điện phân 100ml dung dịch X gồm NiCl</b>2 0,20M và MCl2 0,25 M với điện


cực trơ, có cường độ dịng điện một chiều khơng đổi là 9,65 M. Sau thời gian 10 phút thấy catot
tăng lên 1,734 gam và dung dịch sau điện phân chỉ có một chất tan. Nhỏ 100ml dung dịch gồm
K2Cr2O7 0,50M và H2SO4 2M vào 100ml dung dịch MCl2 0,60M, sau phản ứng hoàn toàn thu được


dung dịch Y.


1. Xác định muối MCl2.



2. Thiết lập một pin điện tạo bởi điện cực Pt nhúng trong dung dịch Y với điện cực Ag nhúng
trong dung dịch [ Ag(NH3)2]NO3 0,50M, KCN 2,10M. Viết các bán phản ứng ở mỗi điện


cực, phản ứng khi pin phóng điện và suất điện động của pin mới được thiết lập.
Cho: E0<sub>(Cr</sub>


2O72-/Cr3+)= 1,33 V; E0(Fe3+/Fe2+)= 0,77 V; E0(Ag+/Ag)= 0,80V;


β[Ag(CN)43-] = 10-20,67, β[Ag(NH3)2+] = 10-7,23


<b>Câu 5 (2 điểm)</b>


<b>1. Viết công thức các sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:</b>
a. Alyl bromua + xiclohexyl magie bromua.


b. Xiclohexa-1,3-đien + đimetyl but-2-inoat.


c. <sub>d.</sub>


1. BH<sub>3</sub>, tetrahi®rofuran


2. H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>, OH- ? ?


CH<sub>3</sub>
OH


H
CH3 H2SO4
<b>2. Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi các chất trong dãy sau:</b>





N S


N


N
N


H


N
N


H


(1150C) (1170C) (2560C) (1870C)


(a) (b) (c) (d)


<b>Câu 6. (2 điểm)</b>


Sabinen (C10H16) là một tecpen được tìm thấy ở cây chanh. Ozon phân sabinen sinh ra xeton A.


1. Xác định cấu tạo của Sabinen, rồi gọi tên theo danh pháp hệ thống


2. Cấu tạo của sabinen có tn theo quy tắc isoprenoit hay khơng? Nếu có hãy
chỉ rõ các đơn vị isopren có mặt trong phân tử.



3. Viết sơ đồ các phản ứng tổng hợp A, suất phát từ 6 – metylheptan – 2,5 – đion


4. Cho sabinen tác dụng với H2 dư /Ni (xt ở 1000C) Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm


và cho biết mỗi sản phẩm đó có bao nhiêu đồng phân cấu hình.
<b>Câu 7. (2 điểm)</b>


<b>1. Cho hợp chất CH</b>3CH=C(CH3)COCH3<b>. Vẽ tất cả các công thức cấu trúc bền và viết tên của một</b>


trong các cơng thức cấu trúc tìm được của hợp chất.


<b>2. Từ cây nhãn chày, các nhà khoa học Việt Nam đã tách được một peptit X dưới dạng tinh thể màu</b>
<b>trắng, có phân tử khối là 485. Sử dụng hóa chất để thủy phân X và các phương pháp phân tích phù</b>
<b>hợp đã xác định được thứ tự sắp xếp các α-amino axit trong X: phenylalanin, alanin, glyxin, prolin,</b>
<b>isoleuxin. Biết rằng X phản ứng với axit nitrơ khơng giải phóng khí nitơ. Hãy xác định cơng thức cấu</b>
<b>trúc của peptit X; công thức cấu tạo của các α-amino axit như sau: </b>


Ph


NH2


COOH


Phelylalanin


COOH
NH2


Alanin



H2N COOH


Glyxin


NH


COOH


Prolin Isoleuxin


COOH
NH<sub>2</sub>


<b>Câu 8. (2 điểm) </b>


1. Cho Brommetylxiclopentan bị dung môi phân trong metanol cho một hỗn hợp gồm 5 hợp
chất sau:


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>71</i>


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

CH2Br


CH3OH


CH2 CH3


OCH3



OCH3


H3C


Hãy viết cơ chế giải thích sự tạo ra 5 sản phẩm đó.


<b>2. Một hợp chất hữu cơ A, công thức phân tử C</b>3H6O2 khi xử lí với amoniăc dư rồi đun nóng thì tạo


<b>ra B, C</b>3H7<b>ON; cịn khi đun nóng B với P</b>2O5<b> tạo ra C, C</b>3H5<b>N. Tiến hành thủy phân hoàn toàn C thì </b>


lại thu được A. Cịn nếu khử với LiAlH4<b> từ C thu được D, C</b>3H9<b>N. Phản ứng của D với axit nitrơ </b>


(HNO2<b>) cho ancol E. Oxi hóa E lại thu được A. Viết các phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B, </b>


<b>C, D, và E.</b>
<b>Câu 9. (2điểm)</b>


Coban (Z=27) tạo ra được các phức [CoCl2(NH3)4+] A ; [Co(CN)6]3- B ; [CoCl3(CN)3]3- C.


1. Viết tên của A,B,C.


2. Theo thuyết liên kết hóa trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hóa nào?
3. Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.
4. Viết phương trình phản ứng của A với ion Fe2+ <sub>trong môi trường axit.</sub>


<b>Câu 10 (2 điểm)</b>


Một vài kết quả thí nghiệm liên quan đến hợp chất vô cơ A được cho dưới đây.


-A là chất rắn mầu vàng nhạt, thăng hoa khi đun nóng, có khối lượng phân tử 267 đvC.


-A phản ứng mãnh liệt với nước cho dung dịch B.


-Khi thêm dung dịch axit nitric và bạc nitrat loãng vào dung dịch B thấy kết tủa trắng C xuất hiện.
Kết tủa C tan trong dung dịch NH3.


-Khi cho dung dịch NH4Cl và NH3 vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa keo D.


-Lọc kết tủa D và hòa tan trong NaOH dư cho dung dịch E.
-Cho CO2 đi qua dung dịch E lại thu được kết tủa D.


-Chất A tan trong ete khan, dung dịch thu được phản ứng với LiH tạo F, nếu LiH dư thì F chuyển
thành G.


Hãy xác định các chất từ A đến G và viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<b>Câu 1. (2 điểm)</b>

-3


IO (dd) + 5I<i>(dd) </i> + 6H+<i>(dd) </i>  3I<i>2 (dd) </i> + 3H2O (dd) (1)


a) Theo định luật tác dụng khối lượng: v = k[I<sub>]</sub>a<sub>[</sub>


-3
IO ]b<sub>[H</sub>+<sub>]</sub>c



Như vậy, vận tốc phản ứng trong các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 tương ứng:
v1 = k(0,010)a(0,10)b(0,010)c = 6,1.10-4 (mol.L1.s1)


v2 = k(0,040)a(0,10)b(0,010)c = 2,4.10-3 (mol.L1.s1)


v3 = k(0,010)a(0,30)b(0,010)c = 5,5.10-3 (mol.L1.s1)


v4 = k(0,010)a(0,10)b(0,020)c = 2,3.10-3 (mol.L1.s1)


Ta có: 2


1


4 4<i>a</i>


<i>v</i>


<i>v</i>    a = 1;


3
1


9 3<i>b</i>


<i>v</i>


<i>v</i>    b = 2;


4
1



4 2<i>c</i>


<i>v</i>


<i>v</i>    c = 2


Định luật tốc độ: v = k[I]1<sub>[</sub>


-3
IO ]2<sub>[H</sub>+<sub>]</sub>2


b) v1 = k1[I]1[IO-3]2[H+]2 = k(0,010)(0,10)2(0,010)2 = 6,1.10-4 (mol.L1.s1)
 k1 =


4


2 2 4


6,1.10
10 .10 .10




   = 6,1.104 (mol4.L4.s1)


Tính tương tự ta có:


k2 = 6,0.104 (mol4.L4.s1); k3 = 6,1.104 (mol4.L4.s1); k4 = 5,8.104 (mol4.L4.s1)



k = (6,1 + 6,0 + 6,1 + 5,8).104(mol4.L4.s1) = 6,0.104 (mol4.L4.s1)


c) Bậc toàn phần của phản ứng bằng 5, bậc riêng phần xác định bằng thực nghiệm của các chất
tham gia phản ứng không trùng với hệ số tỉ lượng. Phản ứng này không thể xảy ra như một giai
đoạn sơ cấp vì khó có khả năng xảy ra sự va chạm đồng thời của 5 hạt.


d) Nếu dùng một lượng rất dư

IO

-<sub>3</sub> và H+<sub> so với I</sub><sub>, thì có thể bỏ qua sự thay đổi [</sub>
-3


IO

] và [H+<sub>] trong quá</sub>


trình phản ứng và tốc độ phản ứng chỉ còn phụ thuộc vào sự thay đổi [I<sub>]. Khi ấy phản ứng sẽ là giả bậc</sub>


nhất theo [I<sub>]. Hằng số tốc độ của phản ứng k’= k[</sub>
-3


IO ]0[H+]0 = 6.104 (mol4.L4.s1).1(mol.L1).1(mol.L1)


= 6.104<sub> (mol</sub>2<sub>.L</sub>2<sub>.s</sub>1<sub>).</sub>


Thời gian phản ứng bán phần t1/2 = 0,693/k’ = 1,16.10-5 s.


Thời gian cần thiết (t) để 99% lượng I-<sub> trong dung dịch tham gia phản ứng có thể tính như sau:</sub>


1/2
t
t
0




-[I ] 1 1


[I ] 100 2
 


 <sub>  </sub>


  → 1/2


t


t = 6,64 → t = 6,64.1,16.10-5 s = 7,7.10-5s.
Khi t >7,7.105<sub>s thì hơn 99% I</sub><sub> đã tham gia vào phản ứng (1). </sub>


<b>2.</b>


k2 = A.


2
<i>a</i>


<i>E</i>
<i>RT</i>


<i>e</i> ; k1 = A.


1
<i>a</i>



<i>E</i>
<i>RT</i>
<i>e</i>


 ln 2 1 2


1
<i>a</i> <i>a</i>
<i>E</i> <i>E</i>
<i>k</i>
<i>k</i> <i>RT</i>


 <sub> = </sub> 10.1000


298.8,314 = 4,04 


2
1


<i>k</i>


<i>k</i> = e4,04 = 56,8.


Như vậy, ở 298 K, tốc độ phản ứng tăng lên 56,8 lần, khi chất xúc tác làm giảm bớt năng
lượng ion hoá 10 kJ.mol1.


<b>Câu 2. (2 điểm)</b>


<b>1. pH</b>A = 1,50 → khơng cần tính đến sự phân li của nước



Các q trình xảy ra trong dung dịch A:


H3PO4  H+ + H PO<sub>2</sub> -<sub>4</sub> Ka1 = 10-2,15 (1)


<sub>CH</sub>


3COOH  H+ + CH3COO- Ka = 10-4,76 (2)



-2 4


H PO  H+<sub> + </sub>


2-4


HPO Ka2 = 10-7,21 (3)


HPO2-4  H+ + PO3-4 Ka3 = 10-12,32 (4)


Vì Ka1 >> Ka >> Ka2 >> Ka3 nên pHA được tính theo (1):


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

H3PO4  H+ + H PO2 -4 Ka1 = 10-2,15


[ ] 0,5C – 101,5 101,5 101,5


→CH3PO4= C = 0,346 M


<b>2. CH</b>3COOH  H+ + CH3COO- Ka = 104,76



[ ] 0,1-x 101,5 <sub>x</sub>


→ x = 5,49.105<sub> M → </sub>


3
5
CH COOH
5, 49.10
α .100
0,1


 = 0,055%


<b>3. Tại pH = 4,00 ta có: </b>


]
PO
[H
]
PO
[H
4
3
4


2  <sub>= </sub> Ka1


[H ] = 4
15


,
2
10
10



→ 2 4


2 4 3 4


[H PO ]
[H PO ] + [H PO ]




 = 0,986



]
PO
[H
]
[HPO
4
2
2
4




= Ka2


[H ] = 4,0
21
,
7
10
10



= 103,21 <sub>→ [</sub>
2-4


HPO ] << [H PO ]2 4


COOH]
[CH
]
COO
[CH
3


3  <sub>= </sub> Ka


[H ] = 4,0
76
,
4


10
10



→ 3


3 3


[CH COO ]


[CH COO ] + [CH COOH]


 = 0,148


Tương tự:
]
[HCO
]
[CO
3
2
3



= <sub>4</sub>


33


,
10
10
10



<< 1→ [CO32] << [HCO3];

]
[CO
]
[HCO
2
3


= <sub>4</sub>


35
,
6
10
10



<< 1→ [HCO3] << [CO2].


Như vậy khi trung hịa đến pH = 4,00 thì chỉ có 14,8% CH3COOH và 98,6% nấc 1 của H3PO4 bị



trung hòa, còn bản thân Na2CO3 phản ứng với H+ của 2 axit tạo thành CO2:


2 H3PO4 + CO2<sub>3</sub>→ 2H PO<sub>2</sub> <sub>4</sub> + CO2 + H2O


2 CH3COOH + CO2<sub>3</sub>→ 2 CH3COO + CO2 + H2O


Vậy:
2-3
CO


n <sub>= 0,5.(14,8%.</sub>


3
CH COOH


n <sub>+ 98,6%.</sub>


3 4
H PO


n <sub>) = 0,5.20.10</sub>3<sub>(14,8%.0,1+ 98,6%.0,173) </sub>



2-3
CO


n <sub>= 1,85.10</sub>3<sub> (mol) → </sub>


2 3


Na CO


m <sub>= 0,1961 (gam)</sub>


<b>Câu 3. (2 điểm)</b>


1. 4NH3 + 5O2 4 NO + 6H2O


2. 2NO + O2 → 2→ 2NO2


3. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4 HNO→ 4 H 3




4. 4 H


4. 4 HNO3 + 3Ag → 3 Ag + 3Ag → 3 AgNO3 + NO + 2H2O


5. 6 Ag AgNO3 + PH + PH33 + 3H + 3H2O → 6 Ag2O → 6 Ag + HH33PO4 + 6HHNO3


6. 2NH3 + 2Na → 2 NaNH→ 2 Na 2 + H2


7. NaNaNH2 + N2O → NaN→ Na 3 + H2O




8. 2 Na



8. 2 NaN3 + HH22SO4,loãng→ Na→ Na22SO4 + 2 NH3
9. HN


9. HN3 + NH3→ N→ N22H4
10. 2 NH


10. 2 NH3 + CCO2→ (H→ (H2N)2N)2 2 CO + H2O
11. (H


11. (H2N)2N)2 2 CO + Ca(OH)(OH)2 2 → CaCO→ CaCO33 + 2NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

12. 2NH3 + NaClO/ gelatin → → N2H4 + NaCl + H2O


13. N2H4 + 2Cl2→ N→ 2 + 4HCl




14. NH3 + HCl → NH→ 4Cl


15. 2NH4Cl + 4CuO → 3 Cu + CuCl→ 3 Cu + CuCl22 + 4H2O + N2


<b>Câu 4 . (2 điểm)</b>


1. Các bán phản ứng trên điện cực:
Ở anot: 2 Cl-<sub> </sub><sub>→</sub><sub>→ Cl</sub>


2 + 2e


Ở Catot: M2+<sub> + 2e </sub><sub>→</sub><sub>→ M hoặc 2 Ni</sub>2+<sub> + 2e </sub><sub>→ Ni</sub><sub>→</sub>



Theo bài cho có tổng số mol e thu vào là: ne = I.t/F = 9,65.10.60/9650= 0,06 mol


Ta xét hai trường hợp:


TH 1: Nếu ion M2+<sub>bị điện phân hết, gọi số mol ion Ni</sub>2+<sub> có thể bị điện phân là x:</sub>


ta có ne = 0,025.2 + x. 2 = 0,06 mol


x= 0,005


m = M.0,025 + 58,7.0,005 = 1,734
M= 57,6 ( loại)


TH 2: Nếu ion Ni2+<sub>bị</sub><sub>điện phân hết, gọi số mol ion M</sub>2+<sub> có thể bị điện phân là y:</sub>


ta có ne = 0,02.2 + y. 2 = 0,06 mol


y= 0,005


m = M.0,01 + 58,7.0,02 = 1,734
M= 56 ( Fe)


Với dung dịch loãng chỉ xét phản ứng của ion Fe2+<sub> với Cr</sub>


2O72-/H+


6 Fe2+<sub> + Cr</sub>


2O72- + 14H+ → → 6 Fe3+ + Cr3+ + 7H2O (1)



n0 0,06 0,05 0,4


ns 0,0 0,04 0,26 0,06 0,02


Dung dịch Y gồm các ion : Fe3+<sub> , H</sub>+<sub>(0,26/0,2=1,3M); Cr</sub>3+<sub>(0,02/0,2=0,1M); Cr</sub>
2O7


2-(0,04/0,2=0,2M); K+<sub>; Cl</sub>-<sub>; và SO</sub>


42-. Khi nhúng thanh Pt vào dung dich Y, xét hệ điện hóa có


E0<sub>(Cr</sub>


2O72-/Cr3+)= 1,33 + (0,0592/6)lg(0,2.1,314/0,12)= 1,36 (V).


<b> Thế điện cực Ag.</b>
Xét cân bằng:


- Cân bằng tạo phức bền:


Ag(NH3)2]+ + 4CN- ↔ [Ag(CN)4]3- + 2NH3 K=(107,23)-1.1020,67=1013,44 >>


C0<sub> 0,5 2,1 </sub>


C - 0,1 0,5 1
- Cân bằng tạo phân li phức :




[Ag(CN)4]3- ↔ Ag+ + 4CN- β-1 = 10-20,67.



C0<sub> 0,5 1</sub>


[] (0,5-x) x 0,1+4x


 β-1 <sub>= x.(0,1+4x)</sub>4<sub>/(0,5-x) = 10</sub>-20,67<sub>; Giả sử x<< 0,1 => x = 10</sub>-16,97<sub> (t/m)</sub>


Vậy E [Ag(CN)4]3-/Ag+ = 0,80 + (0,0592/1)lg10-16,97 = -0,20V.


 Do E(Cr2O72-/2Cr3+) = 1,35V > E Ag(CN)43-/Ag = -0,20V, nên có sơ đồ pin là


(-) Ag│Ag(CN)4]3-0,5M; CN-0,1M; NH3 1M ││Cr2O72- 0,2M; Cr3+0,1M; H+1,3M │Pt(+)


Các bán phản ứng:


Ở cực âm(-): Ag + 4CN-<sub> </sub><sub>→</sub><sub>→ [Ag(CN)</sub>


4]3- + 1e


Ở cực âm(+): Cr2O72- + 6e + 14H+→ 2Cr→ 3+ + 7H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Phản ứng khi phóng điện:
6Ag + 10CN-<sub> + Cr</sub>


2O72- + 14HCN →→ 6 [Ag(CN)4]3- + 2Cr3+ + 7H2O


Suất điện động của pin là:


Epin = E(+) - E(-) = 1,36 – (-0,20) = 1,56 (V)



<b>Câu 5 (2 điểm)</b>
<b>1.</b>


<b> a. CH</b>2 = CH-CH2Br + C6H11MgBr → CH2 = CH-CH2C6H11 + MgBr2


b.


c.


H


OH OH H


1. BH3, THF (tetrahiđrofuran)


2. H2O2, OH


-.



<i>Cis</i>
C-COOCH<sub>3</sub>


C-COOCH<sub>3</sub>
+


COOH
COOH


H3



C


OH
H


CH<sub>3</sub> <sub>CH</sub><sub>3</sub>CH3


H2SO4


d.


<b>2 :(a) và (b) không tạo được liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sơi thấp</b>
hơn, trong đó


PTK (a) = 79 < PTK (b) = 85 nên nhiệt độ sôi (a) < (b).


 (c) và (d) có nhiệt độ sơi cao hơn do đều tạo liên kết hidro liên phân tử,
nhưng (d) còn tạo liên kết hidro dạng dime cản trở sự hình thành liên kết liên
phân tử nên nhiệt độ sôi của (d) < (c).


<b>Câu 6. (2 điểm)</b>


<b>1. CTCT của sabinen là :</b>




CH2


Tên hệ thống: 2-metyliden-5-isopropyl[3.1.0]heptan



2) Sabinen có tuân theo qui tắc isoprenoit:


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>76</i>


N
N


H N


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



CH

2



3) Điều chế Sabinen:


CH3 C CH2 CH2 C CH CH3


O


O


EtO


O



CH2N2


O


(C6H5)3P=CH2


CH2


CH3


4) Sản phẩm tạo ra khi Sabinen + H2 :


C khơng có C*<sub> D có 2 C</sub>* <sub>E có 3 C</sub>*


→ khơng có đp quang học → có 4 đp quang học → có 8 đp quang học


C D E


<b>Câu 7. (2 điểm)</b>


<b>1. Các công thức cấu trúc bền của CH</b>3CH=C(CH3)COCH3.


C
C
H3C H


H3C C


O



CH3 C


C
H CH3


H3C C


O


CH<sub>3</sub> C


C
H3C H


H3C


O
CH3


C
C
H CH3


H3C


O
CH3
<i>trans, s-trans</i>


<i>cis, s-trans</i> <i>cis, s-cis</i> <i><sub>trans, s-cis</sub></i>



<i>Tên của một trong các cấu trúc đó: trans,s-trans-3-metylpent-3-en-2-on.</i>


<b>2. Phân tử khối của các α-amino axit là: Phe: 165; Ala: 89; Gly: 75; Pro: 115; Ile: 131. Tổng số</b>
<b>khối của 5 α-amino axit là 575. Vì phân tử khối của peptit X là 485, chứng tỏ peptit X được cấu</b>
tạo từ 5 α-amino axit nói trên. Mỗi liên kết peptit tạo thành từ hai α-amino axit sẽ loại đi 1 phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

nước. Dãy Phe-Ala-Gly-Pro-Ile có 4 liên kết peptit, số khối mất đi là 4x18 = 72, số khối còn lại là
<b>575 - 72 = 503. Trong khi đó, phân tử khối của peptit X là 485, sự chênh lệch về số khối là 503-485 =</b>
<b>18, đúng bằng số khối của 1 phân tử nước. Mặt khác, X phản ứng với axit nitrơ khơng giải phóng khí</b>
<b>nitơ, chứng tỏ X khơng cịn nhóm NH</b>2<b> tự do, tức là X có cấu trúc vịng khép kín. X là một peptit tách</b>


<i><b>từ cây nhãn chày vì vậy các α-amino axit cấu tạo nên X phải có cấu hình L (Phenylalanin, </b></i>
<i>L-Alanin, L-Prolin và L-Isoleuxin, Glyxin khơng có cacbon bất đối nên khơng có đồng phân quang</i>
<b>học). Vậy X có cơng thức cấu trúc (có thể dùng công thức chiếu Fisơ):</b>


N
NH
NH


HN


HN
O


O
O
O


O



Ala


Gly


Pro
Ile


Phe


<b>Câu 8. (2 điểm)</b>


<b>2. </b>


C2H5COOH C2H5CONH2 C2H5C≡N C2H5−CH2 −NH2






C2H5−CH2 −OH C2H5COOH


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>78</i>


Tất cả 5 chất (trong ô) đều tạo thành do sự chuyển vị. Sự chuyển vị để tạo thành cation
metylxiclopentyl bậc 3, hoặc do mở rộng vòng thành cation xiclohexyl.


NH<sub>3</sub>





t0<sub>, - H</sub>
2O


P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>




LiAlH<sub>4</sub>





HNO<sub>2</sub>






[O]




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Câu 9 (2 điểm)</b>


<b>1. Điclorotetraamincoban(III)</b>
Hexaxianocobantat(III)
Triclorotrixianocobantat(III)


2. [Co(CN)6]3- - Co lai hóa d2sp3 , C- sp, N sp hoặc N khơng lai hóa.



3. A có hai đồng phân, B khơng có đồng phân, C có hai đồng phân.


Co
Cl


Cl


NH3


H3N


NH3


H3N


Co
Cl


Cl


NH3


H3N


NH3


H3N


Cl



( A)


Co


Cl


Cl
CN


NC CN


CN
CN


NC


Co


NC CN


CN
( B)


Co
CN
NC


CN



Cl
Cl
Cl


( C)


<b>4. [CoCl</b>2(NH3)4+] + Fe2+ + 4H+ → Co2+ + Fe3+ + 2Cl- + 4NH4+


<b>Câu 10. (2điểm)</b>


Al2Cl6 + 12 H2O → 2 [Al(H2O)6]3+ + 6 Cl
<b> A dd B</b>


Cl-<sub> + Ag</sub>+<sub> </sub><sub>→</sub><sub> AgCl</sub>


<b> C</b>


AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]+ + Cl
-Al3+<sub> + 3 NH</sub>


3 + 3 H2O → Al(OH)3 + 3 NH4+


<b> D</b>


Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> E</b>


[Al(OH)4] - + CO2 → Al(OH)3 + HCO3
-Al2Cl6 + 6 LiH → 2 AlH3 + 6 LiCl



<i><b> F</b></i>


AlH3 + LiH → LiAlH4


<b> G)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN</b>


TRƯỜNG THPT CHUYÊN <b> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIKHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC</b>
<b>BỘ</b>


<b>LẦN THỨ VI NĂM 2013</b>


<b> ĐỀ ĐỀ NGHỊ</b>

<b><sub> MƠN THI: HỐ HỌC</sub></b>



<b> KHỐI 11</b>



( Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề)
<i>(Đề gồm 3 trang)</i>


<b>Câu 1. (2 điểm) :(Tốc độ phản ứng)</b>


<b>1. Kết quả nghiên cứu động học của phản ứng:</b>


3I <i>(dd) </i> + S2O82 <i>(dd) </i>  I3 <i>(dd) </i> + 2SO42 <i>(dd) </i>
được cho trong bảng dưới đây:


[I], M [S2O82], M Tốc độ (tương đối) của phản ứng
0,001 0,001 1



0,002 0,001 2
0,002 0,002 4


Viết biểu thức liên hệ tốc độ phản ứng với nồng độ các chất tham gia phản ứng.


<b>2. Phản ứng: CHCl</b><i>3 (k)</i> + Cl<i>2(k)</i>  CCl<i>4(k)</i> + HCl<i>(k)</i>
có thể bao gồm các phản ứng sơ cấp sau:


Cl<i>2(k)</i> 2Cl<i>(k)</i> nhanh
Cl<i>(k)</i> + CHCl<i>3(k)</i>  HCl<i>(k)</i> + CCl<i>3(k)</i> chậm
CCl<i>3(k)</i> + Cl<i>(k)</i>  CCl<i>4(k)</i> nhanh


Tìm biểu thức của định luật tác dụng khối lượng về tốc độ phản ứng phù hợp với cơ chế
trên.


<b>Câu 2. (2 điểm): Dung dịch điện li</b>


<b> Dung dịch A gồm FeSO</b>4 0,020 M; Fe2(SO4)3 và H2SO4.


<b>1. Lấy chính xác 25,00 ml dung dịch A, khử Fe</b>3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>; chuẩn độ Fe</sub>2+<sub> trong hỗn hợp (ở</sub>


điều kiện thích hợp) hết 11,78 ml K2Cr2O7 0,0180 M. Hãy viết phương trình ion của phản


ứng chuẩn độ. Tính nồng độ M của Fe2(SO4)3 trong dung dịch A.


<b>2. Tính nồng độ M của H</b>2SO4 trong dung dịch A, biết dung dịch này có pH = 1,07.


<b>3. Ghép cực Pt nhúng trong dung dịch A (qua cầu muối) với cực Ag nhúng trong dung dịch</b>



AgNO3 0,0190 M có thêm K2CrO4 cho đến nồng độ 0,0100 M (coi thể tích được giữ


nguyên). Hãy cho biết anot, catot và viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
Tính sức điện động của pin.


Cho pKa: HSO4- 1,99; Fe3+( Fe3+ + H2O → FeOH2+ + H+) 2,17;
Fe2+<sub>( Fe</sub>2+<sub> + H</sub>


2O FeOH+ + H+) 5,69.
Chỉ số tích số tan pKs của Ag2CrO4 11,89.


Eo<sub> : Fe</sub>3+<sub>/ Fe</sub>2+<sub> 0,771 V; Ag</sub>+<sub>/Ag 0,799 V; (RT/F)ln = 0,0592 lg.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Câu 3. (2 điểm): Điện hóa học</b>


Cho sức điện động của pin:


Ag AgNO3 0,001M AgCl Ag


Na2S2O3 0,10M HCl 0,05M là 0,341V.


<b>1. Viết phương trình phản ứng khi pin hoạt động.</b>
<b>2. Tính </b> 0 <sub>(</sub> <sub>)</sub>3 <sub>/</sub>


2
3
2<i>O</i> <i>Ag</i>


<i>S</i>
<i>Ag</i>



<i>E</i>



<b>3. Tính Ks</b>AgCl . Cho:
0


<i>/ Ag</i>


<i>Ag</i>


<i>E</i>  =0,80V , Ag+ + 2S<sub>2</sub>O<sub>3</sub>2- Ag(S<sub>2</sub>O<sub>3</sub>)<sub>2</sub>3- lgβ<sub>1</sub> =13,46


<b>Bài 4. (2 điểm): Bài tốn vơ cơ tổng hợp</b>


<b>1. Oleum là hỗn hợp được tạo ra khi cho SO</b>3 tan trong H2SO4 tinh khiết. Trong hỗn hợp đó
có các axit dạng poli sunfuric có cơng thức tổng qt H2SO4.nSO3 hay H2Sn+1O3n+4 chủ yếu
chứa các axit sau: axit sunfuric H2SO4, axit đisunfuric H2S2O7, axit trisunfuric H2S3O10 và
axit tetrasunfuric H2S4O13. Cho biết công thứccấu tạo của các axit trên.


<b>2. Giải thích tại sao SO</b>3 lại dễ dàng phản ứng với H2O, HF, HCl, NH3 để hình thành nên
những phân tử tứ diện tương ứng. Viết phương trình phản ứng và cơng thức cấu tạo sản
phẩm.


<b>3. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của ngun tố cacbon. Tính khối lượng riêng </b>


và thể tích mol của chúng. Biết rằng: Độ dài liên kết C–C (kim cương) là 154 pm, C–C


(than chì) là 141 pm, khoảng cách giữa các lớp than chì là 336 pm. NA = 6,02.1023. Kim


cương có cấu tạo tương tự silic và số nguyên tử C trong một ơ mạng tinh thể than chì.



<b>Bài 5. (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng. Đồng phân lập thể, Danh pháp</b>


Anlylmagie bromua (A) phản ứng với acrolein tạo thành chất B, Sâu khi thủy phân B


sẽ được sản phẩm C duy nhất. Đun nóng C nhận được chất D. Cho D phản ứng với C6H5Li


thu được sản phẩm E. Đun nóng E khi có vết iot thì thu được F có cơng thức C12H14.


<b>1. Hồn thành sơ đồ dãy phản ứng trên (Viết cơng thức cấu trúc của các chất hữu cơ từ C</b>


đến F).


<b>2. Ghi kí hiệu cơ chế các giai đoạn của phản ứng dưới các mũi tên trong sơ đồ, trừ giai đoạn tạo</b>


thành F.


<b>3. Cho biết cấu hình của F.</b>


<b>Bài 6. (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, So sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, Tính </b>
<b>axit-bazơ</b>


<b>1/. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng dãy sau:</b>
<b>a) Axit: benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic,</b>


1-metylxiclohexan-cacboxylic.


(D)


(A) (B) (C)



;
N


COOH


;


COOH


;


CH2COOH


N COOH


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>82</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>2./ Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy sau: </b>
<b>(a) CH</b>3-CH(NH2)-COOH, CH2=CH-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-NH2,


CHC-CH2-NH2 .


<b>(b) -NH-CH</b>3 , -CH2-NH2 , C6H5-CH2-NH2<i>, p-O</i>2N-C6H4-NH2.


<b>Bài 7. (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo của hợp chất</b>


Cho sơ đồ chuyển hoá:


- Cho biết A, D là hai hợp chất kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.



- A, B, E, D cho phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag, trong đó lượng Ag sinh ra từ A


nhiều hơn so với các chất còn lại.


- A, B, C, D, E tác dụng với Cu(OH)2 (điều kiện thích hợp).


Hãy xác định A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản ứng.


<b>Bài 8. (2 điểm): Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp</b>


Anetol có phân tử khối là 148,2 và hàm lượng các nguyên tố: 81,04% C; 8,16% H; 10,8%
O. Hãy:


<b>1. Xác định công thức phân tử của anetol.</b>


<b>2. Viết công thức cấu trúc của anetol dựa vào các thông tin sau:</b>


- Anetol làm mất màu nước brom;


- Anetol có hai đồng phân hình học;


<b>- Sự oxi hóa anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) và sự nitro hóa M chỉ cho duy nhất</b>


axit metoxinitrobenzoic.


<b>3. Viết phương trình của các phản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi hóa anetol</b>


<b>thành axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic. Viết tên của</b>
anetol và tất cả các sản phẩm hữu cơ nêu trên theo danh pháp IUPAC.



<b>4. Vẽ cấu trúc hai đồng phân hình học của anetol.</b>
<b>Bài 9. (2 điểm): Cân bằng hóa học</b>


Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có ba ngun tử.


<b>1. Viết phương trình phản ứng</b>


<b>2. Biết ΔHpư < 0; Kp(25</b>o<sub>C) = 116,6. Tính K</sub>


P ở 0oC, 50oC. Giả thiết rằng tỉ số giữa trị số


cân bằng giữa 0o<sub>C và 25</sub>o<sub>C cũng như 25</sub>o<sub>C với 50</sub>o<sub>C đều bằng 1,54</sub>


<b>3. Xét tại 25</b>o<sub>C, lúc cân bằng hóa học đã được thiết lập thì cân bằng đó sẽ chuyển dịch thế </sub>
nào nếu


<b>a. Tăng lượng NO</b>
<b>b. Giảm lượng hơi Br</b>2


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>83</i>


A, B, C, D, E, F là các hợp chất hữu cơ
A


B <sub>C</sub>


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>c. Giảm nhiệt độ</b>



<b>d. Thêm khí N</b>2 vào khi: (1) V = const ;
(2) Pchung = const


<b>Bài 10. ( 2 điểm):Phức chất</b>


<b>1. Tại sao ion phức spin thấp [Co(NH</b>3)6]3+ lại có màu. Giải thích dựa vào  o 22900(cm )1 .
Cho biết: <sub>1 cm</sub>1<sub></sub><sub>11,962 J.mol</sub>1<sub>. </sub>


2. Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) để giải thích dạng hình học, từ tính của các phức chất
sau: [Ni(CN)4]2, [NiCl4]2, [Ni(CO)4].




<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b><sub>Điểm</sub></b>


<b>Câu 1:</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>1.</b> 3I


<i>(dd) </i> + S2O82 <i>(dd) </i>  I3 <i>(dd) </i> + 2SO42 <i>(dd) </i>
Theo định luật tác dụng khối lượng: v = k[I<sub>]</sub>a<sub>[S</sub>


2O82]b
v1 = k(0,001)a.(0,001)b


v2 = k(0,002)a.(0,001)b
v3 = k(0,002)a.(0,002)b


Ta có:


2
1


2<i>a</i>


<i>v</i>


<i>v</i>  = 2  a = 1.


3
1


2 .2<i>a</i> <i>b</i>


<i>v</i>


<i>v</i>  = 4  b = 1.


 biểu thức định luật tốc độ phản ứng: v = k[I<sub>].[S</sub>


2O82]


0,25


0,25
0,25
0,25
2. Xét phản ứng: CHCl<i>3(k)</i> + Cl2  CCl<i>4(k)</i> + HCl<i>(k) (a)</i>



Cơ chế được đưa ra:


1. Cl<i>2(k)</i> 2Cl<i>(k) </i> kt/kn = K (K là hằng số cân bằng) (1) nhanh
2. Cl<i>(k)</i> + CHCl<i>3(k)</i> <i>k</i>2 CCl<i>3(k)</i> + HCl<i>(k)</i> (2) chậm
3. CCl<i>3(k) </i>+ Cl<i>(k)</i> <i>k</i>3 CCl<i>4(k)</i> (3) nhanh
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng, nên:v = k2[Cl].[CHCl3] (4)
Giai đoạn (1) thuận nghịch diễn ra nhanh, thì cân bằng có thể thiết lập được và
[Cl] tính được qua hằng số cân bằng K của phản ứng (1):


[Cl] = K1/2<sub>.[Cl</sub>


2]1/2 (5)
Thay (5) vào (4) ta có:


v = k2. K1/2.[Cl2]1/2. [CHCl3] = k.[Cl2]1/2. [CHCl3] (6)


0,25


0,25
0,25


<b>Câu 2</b> <b>2</b>


<b>1.</b> <sub>Phản ứng chuẩn độ : Cr</sub>


2O
2


7 + 6 Fe2+ + 14 H+ → 2 Cr3+ + 6 Fe3+ + 7 H


2O
CFe


2


= CFeSO4 + 2 CFe2(SO4)3 = 0,02 + 2C1


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

CFe
2


. 25,00 = 6 CCr2O
2
7


. VCr2O
2
7


→ 25,00(0,020 + 2C1) = 6(0,0180 . 11,78)


C1<b> = 0,01544 M hay CFe</b>2<b>(SO</b>4<b>)</b>3 <b>= 0,01544 M.</b>


0,25


<b>2.</b> Trong dd A có: Fe2+ 0,020 M; Fe3+ 2C1; H+ (C, M); HSO4 (C, M)


Các cân bằng: 2 H2O H3O+ + OH- Kw = 10-14 (1)
Fe2+<sub> + 2 H</sub>



2O FeOH+ + H3O+ Ka1 = 10-5,96 (2)
Fe3+<sub> + 2 H</sub>


2O FeOH2+ + H3O+ Ka2 = 10-2,17 (3)
HSO4




+ H2O SO24


+ H3O+ Ka = 10-1,99 (4).
So sánh ta thấy (3) và (4) là chủ yếu và tương đương nhau. Áp dụng định luật
bảo tồn proton, ta có


[H3O+] = CH


+ [FeOH2+<sub>] + [SO</sub>2
4


] (a)
Từ (3) có [FeOH2+<sub>] / [Fe</sub>3+<sub>] = K</sub>


a2 / [H3O+]


→ [FeOH2+<sub>] / C</sub>



Fe3 = Ka2 / Ka2 + [H3O+]


= 10-2,17<sub> / (10</sub>-2,17<sub> + 10</sub>-1,07<sub>) </sub>


→ [FeOH2+<sub>] = 0,0736 C</sub>


Fe3 = 0,0736 . 0,015445 . 2.


Tương tự, từ (4) có [SO2


4


] / [HSO4


] = Ka / [H3O+]


→ [SO2


4


] / CHSO4


= 10-1,99<sub>/ (10</sub>-1,99 <sub>+ 10</sub>-1,07<sub>) → [SO</sub>2
4



] = 0,107 C;
Phương trình (a) trở thành [H3O+] = C + 0,0736 CFe


3


+ 0,107 C
→ CH2SO4= C = (10-1,07 – 0,0736 . 0,03089) / 1,107


<b> → CH</b>2<b>SO</b>4<b>= C = 0,07483 M. </b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>3.</b> EPt = E Fe3/ Fe2 = E0 Fe3/ Fe2 + 0,0592 lg([Fe3+]/[Fe2+])


Fe3+<sub> + 2 H</sub>


2O FeOH2+ + H3O+ 10-2,17
C 0,03089


[ ] 0,03089 – x x 10-1,07
x .10-1,07<sub> / (0,03089 – x) = 10</sub>-1,07


→ x = 0,002273→ [Fe3+<sub>] = 0,03089 – 0,002273= 0,02862 M </sub>


→ [Fe2+<sub>] = C</sub>
Fe



2


= 0,020 M (vì Ka1 rất bé).


Vậy: EPt = 0,771 + 0,0592 lg ( 0,0862 / 0,020) = 0,780 V.


2 Ag+<sub> + CrO</sub>2


4 → Ag2CrO4↓


C 0,019 0,010
[ ] - 5. 10-4


Ag2CrO4↓ 2 Ag+ + CrO24 Ks = 10-11,89
C 5.10-4


[ ] 2x 5.10-4<sub> + x</sub>
( 2x )2<sub> (5.10</sub>-4<sub> + x) = 10</sub>-11,89


→ 4x3<sub> + 2,0.10</sub>-3<sub>x</sub>2<sub> - 10</sub>-11,89<sub> = 0 → x = 2,08.10</sub>-5


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Có: [Ag+<sub>] = 2x = 4,96.10</sub>-5 <sub>M.</sub>


EAg = E /


<i>o</i>


<i>Ag</i> <i>Ag</i>+ 0,0592 lg [Ag+] = 0,799 + 0,0592 lg4,96.10-5 = 0,544 V.



Vì EAg < EPt nên cực Ag là anot; cực Pt catot.


Tại anot: 2 Ag + CrO2
4


Ag2CrO4↓ + 2e
Tại catot: Fe3+<sub> + e Fe</sub>2+


Phản ứng trong pin: 2 Ag + CrO2
4


+ 2Fe3+<sub> Ag</sub>


2CrO4↓ + 2 Fe2+
<b> Epin = E</b>Pt - EAg<b> = 0,780 – 0544 = 0,236 V. </b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


Câu 3


<b>1.</b> Khi pin hoạt động: Catot: AgCl + e Ag + Cl


Anot: Ag + 2S2O32- Ag(S2O3)2
3-Pư trong pin AgCl + 2S2O32- Ag(S2O3)23- + Cl



-0,5


<b>2.</b> Ở điện cực trái : Ag+<sub> + 2S</sub>


2O32- Ag(S2O3)2


0,001 0,10


- 0,098 0,001


Do S2O32- rất dư nên [Ag(S2O3)23-] ≈ 0,001(M)
Xét cặp Ag(S2O3)23-/Ag:


Ag(S2O3)23- Ag+ + 2S2O32- - lgβ1
Ag+<sub> + e </sub> <sub> Ag</sub> <sub> lgK</sub>


1


Ag(S2O3)23- + e Ag + 2S2O32- lgK2=lgK1- lgβ1


0,0592 0,0592 lg 0,0592lg 3,168.10 ( )


3
0
1
0
2
0
1


0


2 <i>E</i> <i><sub>E</sub></i> <i><sub>E</sub></i> <i><sub>V</sub></i>


<i>E</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


Vậy 0 <sub>(</sub> <sub>)</sub>3 <sub>/</sub>


2
3
2<i>O</i> <i>Ag</i>


<i>S</i>
<i>Ag</i>


<i>E</i>

 =3,168.10-3 (V)


0,25
0,25
0,25
<b>3.</b>
)
(
055
,
0
098
,
0
001


,
0
lg
0592
,
0
10
.
168
,
3
]
[
]
)
(
[
lg
0592
,


0 3 <sub>2</sub>


2
3
2
3
2
3
2


0
2 <i>V</i>
<i>O</i>
<i>S</i>
<i>O</i>
<i>S</i>
<i>Ag</i>
<i>E</i>


<i>E<sub>A</sub></i>      





EC = Epin + EA = 0,341 +(- 0,055) = 0,286(V)
Xét điện cực phải:


Ta có : AgCl + e Ag + Cl


<i>-AgCl</i>
<i>Ag</i>


<i>Ag</i>
<i>Ag</i>


<i>AgCl</i> <i>E</i> <i>Ks</i>


<i>E</i> 0 0,0592lg


/


0
/   
]
lg[
0592
,
0
lg
0592
,
0
]
lg[
0592
,
0 0
/
0
/

 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<i>E<sub>C</sub></i> <i>E<sub>AgCl</sub></i> <i><sub>Ag</sub></i> <i>Cl</i> <i>E<sub>Ag</sub></i> <i><sub>Ag</sub></i> <i>Ks<sub>AgCl</sub></i> <i>Cl</i>


10
0592
,
0


]
lg[
0592
,
0
lg
0
/  <sub></sub><sub></sub>




 <i>Cl</i>
<i>E</i>
<i>E</i>


<i>Ks<sub>AgCl</sub></i> <i>C</i> <i>Ag</i> <i>Ag</i>


Vậy KsAgCl = 10-10


0,25


0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Câu 4: </b> <b><sub>2</sub></b>


<b>1</b> <sub> </sub>





0,25


0,25


<b>2</b> <b>- Giải thích: Phân tử SO</b>3 ở dạng tam giác phẳng với nguyên tử S ở trạng thái lai


hóa sp2<sub>, dễ dàng phản ứng để chuyển sang trạng thái sp</sub>3<sub> bền, là trạng thái đặc </sub>


trưng của S.


- Phương trình phản ứng:
SO3 + H2O → H2SO4


SO3 + HF → H[SO3F]


SO3 + HCl → H[SO3Cl]


- Cấu trúc sản phẩm:


0,25


0,25


- Kim cương (tương tự Silic) có cấu trúc lập phương tâm diện ngồi ra cịn có 4
ngun tử Cacbon nằm trong 4 hốc tứ diện nên số nguyên tử cacbon trong một ô
mạng cơ sở tinh thể kim cương là:


Cacbon than chì trong một ơ mạng tinh thể có 2 ngun tử cacbon
Trong ô mạng tinh thể kim cương:



Độ dài cạnh ô mạng tinh thể là : (d là độ dài lien kết C- C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

=> Thể tích ơ mạng = a3 <sub>= </sub>


=> Khối lượng riêng của kim cương :


=> Thể tích mol của kim cương = = 3,385 (cm3<sub> / mol)</sub>


Tương tự trong ô mạng của than chì:


Diện tích mặt đáy = (d là khoảng độ dài liên kết C- C của than chì)


Thể tích ô mạng = (h là khoảng cách giữa các lớp)


=> Khối lượng riêng của than chì: D = 2,297 (g/cm3<sub>) </sub>


Thể tích mol = 5,224 (cm3<sub> /mol)</sub>


0,25


0,25


0,25
0,25


<b>Câu 5:</b> <b><sub>2</sub></b>


CH2=CH-CH2-MgBr



CH2 = CH-CH = O


CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2-OMgBr
thuỷ phân


<b>B</b>


+


+


-- cộng 1, 4AN


H<sub>3</sub>O+


CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH-OH
<b>C</b>


tautome hoá


CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH=O
<b>D</b>


Hoc:


CH2=CH-CH2-MgBr


CH2=CH-CH=O



+ AN


cộng 1, 2 CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2


OMgBr


H<sub>2</sub>O


-MgBr(OH) CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2


OH


<b>B</b> <b>C</b>


A<sub>N</sub>
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>Li


H2O C6H5
OHH


VÕt iot, to


H<sub>2</sub>O


- <sub>C</sub>


6H5


<b>E</b> <b>F</b>



C6H5


OLiH


to
ChuyÓn vị 3, 3


OH


<b>C</b> O


H


<b>D</b>


Hỗ biến
xeto-enol


OH


F cú cu hỡnh (E) bền hơn. Tuy vậy, phản ứng cũng tạo thành một lượng nhỏ F
có cấu hình (Z).


0,75


0,75


0,5


<b>Câu 6:</b>



<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>88</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>1.</b> a)


COOH CH<sub>2</sub>COOH <sub>CH</sub>


2CH2COOH CH2COOH COOH


<

<

<

<



+I<sub>1</sub>


+I2


H<sub>3</sub>C


-I<sub>1</sub> -I<sub>2</sub> -I<sub>3</sub>


-I1 < -I2 < -I3
+I1 +I2


<


Các gốc hiđrocacbon có hiệu ứng +I lớn thì Ka giảm và -I lớn thì Ka tăng


b)
(D)
<
<


<
-I1


CH<sub>2</sub>COOH


(C) (A)
-I<sub>2</sub>
-I<sub>3</sub>
N
H
C
O
O
-C3
(B)
-C4
-I<sub>4</sub>
N
COOH
COOH


Vì: - I1 < - I2 nên (C) có tính axit lớn hơn (D).
(A) và (B) có N nên tính axit lớn hơn (D) và (C)


(A) có liên kết hiđro nội phân tử làm giảm tính axit so với (B).


0,25


0,25



0,25


0,5


<b>2.</b> Trật tự tăng dần tính bazơ :


<b>(a)</b> CH3<b>-CH-COOH < CHC-CH</b>2-NH2<b> < CH</b>2=CH-CH2-NH2<b> < CH</b>3-CH2-CH2-NH2


NH2


Tồn tại ở dạng Độ âm điện CSP > CSP2 > CSP3


ion lưỡng cực


(b)


O2N- -NH2<b> < -CH</b>2-NH2 <b><</b> -CH2-NH2<b> < -NH-CH</b>3


(A) (B) (C) (D)




<i> Nhóm p-O</i>2N-C6H4- Nhóm -C6H4-CH2- Nhóm -CH2-C6H11 Nhóm C6H11


hút electron mạnh do hút e yếu đẩy e, làm tăng và -CH3 đẩy e,


có nhóm -NO2 (-I -C) mật độ e trên - Amin bậc II


làm giảm nhiều mật nhóm NH2



độ e trên nhóm NH2


0,25
0,25


0,25


0,25


<b>Câu 7:</b>


<b>1.</b> Theo đề cho thấy:


- A, B, C, D đều có chứa chức CHO.


- A, D là đồng đẳng kế tiếp, lượng Ag tạo thành do A nhiều hơn (D), chứng tỏ


(A) là HCHO và (D) là CH3CHO.


- Sơ đồ chuyển hoá:


- Các phản ứng:


+ Phản ứng với tráng gương:


RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3


Riêng (A): HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  (NH4)2CO3 + 4Ag +


4NH4NO3



+ Phản ứng với Cu(OH)2


(A): HCHO + 2Cu(OH)2 


0


t <sub> HCOOH + Cu</sub>


2O + H2O


0,5


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>89</i>


HCHO
(A)


CH<sub>2</sub>CHO
OH (B)


CH<sub>2</sub>CH


2


OH OH
(C)


CH<sub>3</sub>CHO
(D)


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>


(E)


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH
(F)


CH<sub>2</sub>CHO
OH


+ 2Cu(OH)<sub>2</sub> <sub>CH</sub>


2COOH


OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

(B):


(C):




(D): CH3CHO + 2Cu(OH)2 


0


t <sub> CH</sub>


3COOH + Cu2O + H2O



(E): - Điều kiện thường tạo phức xanh lam (tương tự C)
- Khi đun nóng cho đỏ gạch (giống B)


0,5


0,5


<b>2.</b> Phản ứng chuyển hóa <sub>0,5</sub>


<b>Câu 8: </b> <b>2</b>


<b>1.</b> Xác định công thức phân tử:


C = (81,04/12,00) = 6,75 ; H = (8,16/1,01) = 8,08 ; O = (10,8/16,0 = 0,675


C = 6,75/0,675 = 10 ; H = (8,08/0,675 ) = 12 ; <b>O = 1 C10H12O</b>


0,25


<b>2.</b> Viết công thức cấu trúc của anetol: Anetol làm mất màu nước brơm nên có liên <sub>0,25</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

kết đơi; vì tồn tại ở dạng hai đồng phân hình học (liên kết đơi, π) và khi oxi hóa
cho axit nên có liên kết đơi ở mạch nhánh; vì chỉ cho 1 sản phẩm sau khi nitro
hóa nên nhóm metoxi ở vị trí 4 (COOH- nhóm thế loại 2, metoxi nhóm thế loại
1). Đó là axit 4-metoxi-3-nitrobenzoic. Vậy anetol là:


O CH CH


H<sub>3</sub>C CH3



<b>3.</b> Các phương trình phản ứng:


(1) anetol với brom trong nước:


O CH CH


H3C CH3


Br2/H2O OH


CH


H<sub>3</sub>CO


CH
CH<sub>3</sub>
Br


(2)


Br
CH


H<sub>3</sub>CO


CH
CH3
Br


+



(2) oxi hóa anetol thành axit metoxibenzoic:


O CH CH


H3C CH3


(3)


KMnO<sub>4</sub>/H<sub>3</sub>O+, to


H3CO COOH + CH3COOH


<b>(3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic:</b>


HNO3/H2SO4


H<sub>3</sub>CO COOH


(4)


H3CO COOH


O2N


Tên của anetol và tất cả các sản phẩm hữu cơ nêu trên theo danh pháp IUPAC:


(2) 2-Brom-1-(4-metoxiphenyl)-1-propanol; (3) Axit 4-metoxibenzoic;


(4) Axit 4-metoxi-3-nitrobenzoic;



0,25


0,25


0,25


0,25


<b>4.</b> Hai đồng phân hình học của anetol:


H<sub>3</sub>CO


CH<sub>3</sub>
H
H


+


H<sub>3</sub>CO


CH3


H
H


<i> (E) -1-metoxi-4-(1-propenyl)benzen</i> <i> (Z) -1-metoxi-4-(1-propenyl)benzen;</i>


<i>hoặc (E)-1-(4-metoxiphenyl)-1-propen (Z)-1-(4-metoxiphenyl)-1-propen </i>



0,5


<b>Câu 9:</b> <b>2</b>


<b>1.</b> 2NO(k) + Br2(hơi) 2NOBr(k) ΔH > 0 0,25


<b>2.</b> Do phản ứng thu nhiệt nên có 91ang hệ KP tại 0oC < KP (25oC) < KP (50oC)
Vậy KP tại 0oC = 1/1,54.KP (25)= 116,6 / 1.54 = 75,71


KP tại 50oC = 1,54.KP(25) = 116,6.1,54 = 179,56


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>3.</b> Xét sự chuyển dời cân bằng hóa học tại 25o<sub>C</sub>
Áp dụng nguyên lý Le Chartelier ta có:


<b>a. Nếu tăng lượng NO thì cân bằng dịch chuyển sang phải </b>


<b>b. Nếu giảm lượng Br</b>2 thì cân bằng hóa học dịch chuyển sang trái


<b>c. Nếu giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang trái để chống lại chiều giảm </b>


nhiệt độ.


<b>d. Thêm N</b>2 là khí trơ


+ Nếu V = const thì khơng ảnh hưởng tới cân bằng hóa học do N2 khơng gây ảnh


hưởng liên hệ nào (theo định nghĩa áp suất riêng phần)
+ Nếu P = const ta xét liên hệ



Nếu chưa có N2 thì P = PNO + PBr2 + PNOBr (a)
Nếu đã có N2 thì P = P’NO + P’Br2 + P’NOBr + PN2 (b)


V. P = const nên P’i = Pi


Lúc đó so sánh với KP:


<b>- Q = K</b>P: không ảnh hưởng


<b>- Q > K</b>P: cân bằng chuyển dịch sang trái để Q giảm tới KP


<b>- Q < K</b>P: cân bằng chuyển dịch sang phải để Q tăng tới KP (1,25 điểm)


0,25
0,25
0,25


0,25


0,25


<b>Câu 10:</b>


<b>1</b> <sub>Tính được: </sub> 437nm. Sự hấp thụ ánh sáng nằm trong phổ nhìn thấy nên có màu. 0,5


<b>2.</b> Ni : 3d8<sub>4s</sub>2 <sub>; Ni</sub>2+<sub> : 3d</sub>8<sub> </sub>
Ni2+<sub> : </sub>


3d 4s 4p



Phức [Ni (CN)4]2- : CN- là phối tử nhận   tạo trường mạnh  dồn electron d


 tạo phức vng phẳng với lai hóa dsp2<sub> . Spin thấp (S = 0 ). Nghịch từ </sub>


3d 4s 4p


dsp2


[Ni(CN)<sub>4</sub>]


2-Phức [NiCl4]2- : Cl- là phối tử cho   tạo trường yếu  không dồn ép electron


d được  tạo phức tứ diện với lai hóa sp3<sub> . Spin thấp (S = 1 ). Thuận từ </sub>


3d 4s 4p


[Ni(Cl)4]


2-sp3


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ni : 3d8<sub>4s</sub>2


3d 4s 4p


Phức [Ni(CO)4] : CO là phối tử nhận   tạo trường mạnh  dồn electron 4s



vào 3d  tạo obitan 4s,3d trống  lai hóa sp3<sub> , phức tứ diện. Spin thấp (S = 0). </sub>


Nghich từ


3d 4s 4p


sp3


[Ni(CO)<sub>4</sub>]


CO
CO
CO
CO


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TỈNH LÀO CAI</b>


<i><b>1 Trường THPT Chuyên </b></i>


<i><b>2 Lào Cai</b></i>



<b>ĐỀ THI ĐỀ XUẤT</b>


<b>THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ</b>
<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI-NĂM 2013</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC, KHỐI: 11</b>



<i><b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu 1 (2,0điểm): Tốc độ phản ứng</b>


Phản ứng oxi hoá ion I-<sub> bằng ClO</sub>-<sub> trong mơi trường kiềm diễn ra theo phương trình:</sub>


ClO-<sub> + I</sub>- <sub> Cl</sub>-<sub> + IO</sub>-<sub> (a) và tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[ClO</sub>-<sub>][I</sub>-<sub>][OH</sub>-<sub>]</sub>-1<sub>.</sub>


Cho rằng phản ứng (a) xảy ra theo cơ chế:


ClO-<sub> + H</sub>


2O HClO + OH- nhanh;


I-<sub> + HClO </sub><sub></sub><i>k</i><sub>2</sub> <sub>HIO </sub> <sub> + </sub> <sub> Cl</sub>


-chậm;


OH-<sub> + HIO H</sub>


2O + IO- nhanh.


<b>1. Cơ chế trên có phù hợp với thực nghiệm động học hay không?</b>
<b>2. Khi [I</b>-<sub>]</sub>


0 rất nhỏ so với [ClO-]0 và [OH-]0 thì thời gian để nồng độ I- cịn lại 6,25% so với lúc ban


đầu sẽ gấp bao nhiêu lần thời gian cần thiết để 75% lượng I- <sub>ban đầu mất đi do phản ứng (a)?</sub>



<b>Câu 2 (2,0đ): Pin điện - điện phân</b>


<b>1. Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong pin điện hoá: [Ag(NH</b>3)2]+ Ag+ + 2NH3


Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hố trên, viết phương trình phản ứng xảy ra tại từng điện cực và tính
hằng số không bền của phức [Ag(NH3)2]+ . Biết rằng ở 250C:


Ag+<sub> + e → Ag </sub> <sub> </sub> <sub>E</sub>0<sub> = 0,7996V</sub>


[Ag(NH3)2] + e → Ag + 2NH3 E0 = 0,373V


<b>2. Tính nồng độ ban đầu của HSO</b>4-, biết rằng khi đo sức điện động của pin:


Pt  I-<sub> 0,1M; I</sub>


3- 0,02M ║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M  Pt


ở 250<sub>C được giá trị 0,824V. </sub>


Cho: - 2+
4


0
MnO /Mn


E <sub>= 1,51V; </sub> -
-3


0
I /3I



E <sub> = 0,5355V; K</sub><sub>a</sub><sub> (HSO</sub><sub>4</sub>-<sub>) = 1,0.10</sub>-2<sub>.</sub>


<i><b>Câu 3 (2,0 điểm) Dung dịch điện li</b></i>


Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.


1. Tính độ điện li  của ion S2<sub> trong dung dịch A.</sub>


2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml
dung dịch A thì pH bằng 9,54. Cho pKa: H2S 7,00 ; 12,90


<i><b>Câu 4 (2,0 điểm) </b></i>


a)Viết tất cả các sản phẩm có thể tạo thành khi cho NBS phản ứng với 4-metyl pent-2-en.
b) Cho biết sản phẩm phản ứng của 3-metyl metylen xyclohexan với NBS.


<b>Câu 5 (1,5điểm): </b>


Hãy xác định cấu trúc của 1 hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử: C5H10O2 với các dự kiện sau:


- Trong phản ứng khử mạnh bằng HI cho n-petan.
- Khi tác dụng với anhiđrit axetic cho mono axetat.


- Trong quang phổ IR chỉ có sự hấp thụ của nhóm –OH nhưng khơng có sự hấp thụ nhóm
cacboxyl.


Nó phản ứng chậm với dung dịch [Ag(NH3)2]+ giải phóng bạc kim loại và hợp chất C5H10O3


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>94</i>



k<sub>1</sub>
k<sub> -1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Câu 6(2,0điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp</b></i>


Cho dung dịch A gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 đều có nồng độ 0,1M.


<b>a/ Xác định giá trị gần đúng pH của dung dịch A (pH>7 ; < 7; =7). Giải thích?.</b>


<b>b/ Nếu cho từ từ dung dịch NH</b>3 vào dung dịch A cho đến dư thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích


và viết phương trình phản ứng?


<b>c/ Cho 1,60 gam đồng và 40mL dung dịch HCl 1M vào 500mL dung dịch A thu được khí khơng</b>
màu hóa nâu trong khơng khí và dung dịch B.Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion thu
gọn. Tính thể tích khí thu được ở đktc và khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch B?
<b>Câu 7 (2,0điểm): </b>


<b>1/ Từ metyl xiclopropyl xeton và hợp chất cơ magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế </b>
2,6-đimetyl-9-bromnona-2,6-đien.


<b>2/ Viết công thức các sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:</b>
a. Alyl bromua + xiclohexyl magie bromua.


b. Xiclo penta-1,3-đien + đimetyl but-2-inoat.


c. <sub>d.</sub>


1. BH<sub>3</sub>, tetrahi®rofuran



2. H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>, OH- ? ?


CH<sub>3</sub>
OH


H
CH3 H2SO4


<b>Câu 8: 2,5 đ</b>


Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 rồi cho vào bình kín thấy áp suất trong


bình là 1 atm ở 00<sub>C. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất là 1,575 atm ở 136,5</sub>0<sub>C.</sub>


a.Tìm cơng thức phân tử của A?


b. Viết cơng thức cấu tạo có thể có của A biết tất cả các nguyên tử cacbon trong A đều có cùng một
dạng lai hóa?


c. Chọn cơng thức cấu tạo của A ở trên để viết sơ đồ tổng hợp :


+ Chất B(Anthracen) có CTCT như sau:
+ bixiclo[ 4.1.0] heptan


+ Đietyl phtalat( DEF)


<b>Câu 9 (2,0đ): Cân bằng hố học</b>


Trong cơng nghiệp NH3 được tổng hợp theo phản ứng sau:



N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)


<b>1. Hãy cho biết những điều kiện thực hiện phản ứng trên trong công nghiệp và chúng có phù hợp</b>
với ngun lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê khơng? Giải thích.


<b>2. Dùng hỗn hợp ban đầu theo tỉ lệ số mol N</b>2 : H2 = 1:3 để thực hiện phản ứng:


<b>a) Đặt a = </b>


<i>P</i>


<i>P</i>

<i>NH</i>3


, trong đó PNH3 là áp suất riêng phần của NH3 và P là áp suất của hỗn hợp ở trạng


thái cân bằng. Thiết lập cơng thức tính liên hệ giữa a, P và KP.


<b>b) Tính a ở 500</b>0<sub>C và P = 300 atm, biết rằng ở nhiệt độ này K</sub>


P = 1,5.10-5. Từ đó tính hiệu suất


chuyển hố ỏ của N2 (hoặc H2) thành NH3 khi cân bằng.


Nếu thực hiện phản ứng ở P = 600 atm thì ỏ bằng bao nhiêu? So sánh ỏ ở hai trường hợp và giải
thích tại sao trong thực tế người ta chỉ thực hiện ở khoảng 300 atm


<i><b>Câu 10 (2,0 điểm): Phức chất.</b></i>
Cho ion phức: [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+


1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của ion phức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>2. Dựa trên cơ sở thuyết VB hãy giải thích sự hình thành liên kết trong phức chất [Co(CN)</b>6]3-;


[CoF6]3-. So sánh độ bền của hai phức trên? Giải thích?


---
<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>TỈNH LÀO CAI</b>


<i><b>3 Trường THPT Chuyên </b></i>


<i><b>4 Lào Cai</b></i>



<b>HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT</b>


<b>THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ</b>
<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI-NĂM 2013</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC, KHỐI: 11</b>


<i><b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu 1 (2,0điểm): Tốc độ phản ứng</b>


Phản ứng oxi hoá ion I-<sub> bằng ClO</sub>-<sub> trong mơi trường kiềm diễn ra theo phương trình:</sub>


ClO-<sub> + I</sub>- <sub> Cl</sub>-<sub> + IO</sub>-<sub> (a) và tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[ClO</sub>-<sub>][I</sub>-<sub>][OH</sub>-<sub>]</sub>-1<sub>.</sub>


Cho rằng phản ứng (a) xảy ra theo cơ chế:



ClO-<sub> + H</sub>


2O HClO + OH- nhanh;


I-<sub> + HClO </sub><sub></sub><i>k</i>2 HIO + Cl- chậm;
OH-<sub> + HIO H</sub>


2O + IO- nhanh.


<b>1. Cơ chế trên có phù hợp với thực nghiệm động học hay không?</b>
<b>2. Khi [I</b>-<sub>]</sub>


0 rất nhỏ so với [ClO-]0 và [OH-]0 thì thời gian để nồng độ I- còn lại 6,25% so với lúc ban


đầu sẽ gấp bao nhiêu lần thời gian cần thiết để 75% lượng I- <sub>ban đầu mất đi do phản ứng (a)?</sub>


<b>Hướng dẫn: </b>


Định luật tốc độ thực nghiệm: v = k[ClO-<sub>][I</sub>-<sub>][OH</sub>-<sub>]</sub>-1 <sub>(1) </sub>


<b>1. Tốc độ phản ứng quyết định bởi giai đoạn chậm, nên:</b>


v = k2[HClO][I-] <i><b>(2) ----0,25đ</b></i>


Dựa vào cân bằng nhanh của giai đoạn 1, ta rút ra:
[HClO] = 1


1


<i>k</i>



<i>k</i><sub></sub> [ClO-][H2O][OH-]-1 <i><b>(3) ----02,5đ</b></i>


Thay (3) vào (2) và với [H2O] = const, ta có:


<i>v = k</i>2. 1


1


<i>k</i>


<i>k</i><sub></sub> [H2O][ClO-][I-][OH-]-1 <i><b>(4) ----02,5đ</b></i>


<i>Đặt k</i>2. 1


1


<i>k</i>


<i>k</i><sub></sub> [H2O] = k  (4) trở thành: v = k[ClO-][I-][OH-]-1 <i><b>(1) ----02,5đ</b></i>


Từ cơ chế được đề nghị có thể rút ra biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ chế này
<i><b>là phù hợp với thực nghiệm . ----0,5đ</b></i>


<b>2. Khi [I</b>-<sub>]</sub>


0 [ClO-]0 và [OH-]0, phản ứng (a) có thể xem là phản ứng bậc nhất. Trong phản ứng bậc


nhất, thời gian phản ứng bán phần không phụ thuộc vào nồng độ đầu.



- Thời gian để 75% I-<sub> tham gia phản ứng bằng 2 lần thời gian phản ứng bán phần: t</sub>


1 = 2t1/2


<i><b>----0,25đ</b></i>


- Thời gian để 6,25% I-<sub> còn lại là: t</sub>


2 = 4t1/2  t2 = 2t1<i><b>. ----0,25đ</b></i>


<b>Câu 2 (2,0đ): Pin điện - điện phân</b>


<b>1. Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong pin điện hoá: [Ag(NH</b>3)2]+ Ag+ + 2NH3


Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hoá trên, viết phương trình phản ứng xảy ra tại từng điện cực và tính
hằng số khơng bền của phức [Ag(NH3)2]+ . Biết rằng ở 250C:


Ag+<sub> + e → Ag </sub> <sub> </sub> <sub>E</sub>0<sub> = 0,7996V</sub>


[Ag(NH3)2] + e → Ag + 2NH3 E0 = 0,373V


<b>2. Tính nồng độ ban đầu của HSO</b>4-, biết rằng khi đo sức điện động của pin:


Pt  I-<sub> 0,1M; I</sub>


3- 0,02M ║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M  Pt


ở 250<sub>C được giá trị 0,824V. </sub>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>96</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Cho: - 2+
4


0
MnO /Mn


E <sub>= 1,51V; </sub> -
-3


0
I /3I


E <sub> = 0,5355V; K</sub><sub>a</sub><sub> (HSO</sub><sub>4</sub>-<sub>) = 1,0.10</sub>-2<sub>.</sub>


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


<b>1. (1,0đ) </b>


Phản ứng ở anot: Ag Ag+<sub> + e</sub>


Phản ứng ở catot: [Ag(NH3)2]+ +e Ag + 2NH3


Phản ứng tổng quát: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3


Sơ đồ pin:


Ag AgNO3 ║ [Ag(NH3)2]+<i><b>Ag --- 0,5đ</b></i>


0


kb


E

0,373 - 0,7996



lgK =

=

= -7,22



0,059

0,059



 Kkb = 6.10-8<i><b>. --- 0,5đ</b></i>


<b>2. (1,0đ) </b>


Ở điện cực phải: MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O


Ở điện cực trái: 3I-<sub> </sub> <sub> I</sub>


3- + 2e


Ephải = - 2+
4


- + 8 + 8


0 4


2+
MnO /Mn


0,0592 [MnO ].[H ]

0,0592

0,05.[H ]




E

=

lg

= 1,51 +

lg



5

[Mn ]

5

0,01



Etrái = -
-3




-0 3


- 3 3


I /3I


0,0592

[I ]

0,0592

0,02



E

=

lg

= 0,5355 +

lg

= 0,574V



2

[I ]

2

(0,1)



Epin = Ephải - Etrái


 0,824 =


+ 8

0,0592

0,05.[H ]


1,51 +

lg



5

0,01

- 0,574


 h = [H+<i><b><sub>] = 0,054M --- 0,5đ</sub></b></i>


Mặt khác từ cân bằng: HSO4- H+ + SO42- Ka = 10-2


[] C – h h h




2


a


h



= K


C - h



Thay h = 0,054M , Ka = 10-2 ta được
-4


HSO


C

<i><b><sub>= 0,3456M ---0,5đ</sub></b></i>


<i><b>Câu 3 (2,0 điểm) Dung dịch điện li</b></i>


Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.


1. Tính độ điện li  của ion S2<sub> trong dung dịch A.</sub>



2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml
dung dịch A thì pH bằng 9,54.


Cho pKa: H2S 7,00 ; 12,90 EO : S/H2S 0,140 V ; SO42/ SO32 -0,93 V


<b> Hướng dẫn: </b>


Gọi C1, C2 là nồng độ ban đầu của S2- và SO2-3 .


Na2S  2Na+ + S


2-C1


- 2C1 C1


Na2SO3  2Na+ + SO2-3


C2


- 2C2 C2


Ta có các cân bằng :
S2-<sub> + H</sub>


2O  HS- + OH- Kb1 = 10-1,1 (1)


HS-<sub> + H</sub>


2O  H2S + OH- Kb2 = 10-7 (2)



SO


2-3 + H2O  HSO-3 + OH- K’b1 = 10-7 (3)


HSO


-3 + H2O  H2SO3 + OH- K’b2 = 10-12 (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

H2O  H+ + OH- Kw = 10-14 (5)


Nhận xét, pH = 12,25, môi trường kiềm => bỏ qua sự phân ly của nước.
áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu đối với S2-<sub> và SO</sub>


2-3 ta có.


C1 = [ S2- ] + [ HS- ] + [H2S ]


Mặt khác, ta có:


]
[
]
[
]
[ 1
2 


<i>H</i>


<i>K</i>
<i>S</i>
<i>H</i>
<i>HS</i> <i>a</i>


= 105,25<sub> => [HS</sub>-<sub>] >> [H</sub>


2S ] bỏ qua nồng độ [H2S] so với HS- .


=> C1 = [ S2- ] + [ HS- ] = [S2-] ( 1 + Ka2-1 . [H+ ] ) = [S2-] ( 1 + 100,65 ) .


C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ] = [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 )


= [SO


2-3] ( 1 + 10-5,25 + 10-15,5 )  [SO2-3<b> ] ---0,5đ</b>


SO


2-3 không điện ly.


S2-<sub> + H</sub>


2O  HS- + OH- Kb1 = 10-1,1 (1)


C1


-x


C1 - x x x



Với x = [OH-<sub> ] = 10</sub>-1,75<sub> M </sub>


Kb1 =


<i>x</i>
<i>C</i>
<i>x</i>

1
2


= 10-1,1<sub> => C</sub>


1 - 10-1,75 = 10-2,4 => C1 = 2,176.10-2 M


Gọi  là độ điện ly của S2-<sub>. Ta có  = </sub>
1
]
[
<i>C</i>
<i>HS</i>
=
)
10
.
1
](
[
10


.
].
[
25
,
12
1
2
2
25
,
12
1
2
2






 <i><sub>a</sub></i>
<i>a</i>
<i>K</i>
<i>S</i>
<i>K</i>
<i>S</i>


= 81,7%.
<b>---0,5đ</b>



2/ Tại pH = 9,54. =>


]
[
]
[
]
[ 1
2 


<i>H</i>
<i>K</i>
<i>S</i>
<i>H</i>
<i>HS</i> <i>a</i>


= 102,54


]
[
]
[


]


[ 2 2







<i>H</i>
<i>K</i>
<i>HS</i>
<i>S</i> <i>a</i>


= 10 -3,36


=> Dạng tồn tại chính trong dung dịch là HS


-=> Có thể bỏ qua nồng độ [S2-<sub>] và [H</sub>


2S] so với nồng độ của [HS-] .


C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ] = [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 )


<b> = [SO</b>


2-3] ( 1 + 10-2,54 + 10-10,08 )  [SO2-3 ]


=> SO


2-3<b> chưa phản ứng . ---0,5đ</b>


Vậy khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch X đã xảy ra phản ứng sau:
H+<sub> + S</sub>2-<sub>  HS</sub>


-=> 25. 2,176.10-2<sub> = V. 0,04352 </sub>



<b>=> V = 12,5 ml ---0,5đ</b>
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm) </b></i>


a)Viết tất cả các sản phẩm có thể tạo thành khi cho NBS phản ứng với 4-metyl pent-2-en.
b) Cho biết sản phẩm phản ứng của 3-metyl metylen xyclohexan với NBS.


<b>Hướng dẫn:</b>
<b>Mối ý 1đ</b>


1.


CH<sub>3</sub>(CH<sub>3</sub>) CH CH=CHCH4 1 <sub>3</sub> Br.


(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CHCH=CHC.<sub>H</sub>
2


(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>C.CH=CHCH<sub>3</sub>


(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CHCH.CH=CH<sub>2</sub>
(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>C=CHCH.CH<sub>3</sub>


I II


III IV


I: (CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CHCH=CHCH<sub>2</sub>Br
II:(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CHCHBrCH=CH<sub>2</sub>


III: (CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CBrCH=CHCH<sub>3</sub>


IV: (CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>C=CHCHBrCH<sub>3</sub>
Hàm lượng III, IV nhiều hơn I,II.( Tạo cacbocation bền hơn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

2.


=CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>
2


6


=CH2


CH3


2
.


6


=CH2


CH<sub>3</sub>
2


6
Br.


.



-C.<sub>H</sub>
2


CH3


2


6


-C.<sub>H</sub>
2


CH<sub>3</sub>
2


6


I II


III <sub>IV</sub>


Tạo các sản phẩm II, IV và I, III tạo cặp sản phẩm cis- trans.


<i><b>Câu 5 (2,0 điểm) Hãy xác định cấu trúc của 1 hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử: C</b></i>5H10O2 với


các dự kiện sau:


- Trong phản ứng khử mạnh bằng HI cho n-petan.
- Khi tác dụng với anhiđrit axetic cho mono axetat.



- Trong quang phổ IR chỉ có sự hấp thụ của nhóm –OH nhưng khơng có sự hấp thụ nhóm
cacboxyl.


Nó phản ứng chậm với dung dịch [Ag(NH3)2]+ giải phóng bạc kim loại và hợp chất C5H10O3


<b>Hướng dẫn: </b>


Từ các dự kiện suy ra: X có Π + v = 1


X có mạch cacbon khơng phân nhánh hay mạch vịng


X có 1 nhóm –OH thuộc chức ancol, khơng có nhóm cacbonyl


 Cấu trúc của X:
O


OH


 0,75 đ
Viết 3 PTPỨ : 0,75 đ


<i><b>Câu 6 (2,0điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp</b></i>


Cho dung dịch A gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 đều có nồng độ 0,1M.


a/ Xác định giá trị gần đúng pH của dung dịch A (pH>7 ; < 7; =7). Giải thích?.


b/ Nếu cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch A cho đến dư thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích



và viết phương trình phản ứng?


c/ Cho 1,60 gam đồng và 40mL dung dịch HCl 1M vào 500mL dung dịch A thu được khí khơng
màu hóa nâu trong khơng khí và dung dịch B.Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion thu
gọn. Tính thể tích khí thu được ở đktc và khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch B?
<b> Hướng dẫn:</b>


a) Cu2+<sub> + H</sub>


2O ⇌ Cu(OH)+ + H+


Fe3+ <sub> + H</sub>


2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+


<b>Dung dịch A có mơi trường axit, pH< 7 ---0,5đ</b>
b) Tạo kết tủa đỏ nâu và dung dịch có màu xanh thẫm
Phương trình phản ứng:


Cu2+<sub> + 2 NH</sub>


3 + 2 H2O  Cu(OH)2 + 2 NH

4


Fe3+<sub> +3 NH</sub>


3 + 3 H2O  Fe(OH)3 + 3 NH

4



Cu(OH)2 + 4 NH3  [Cu(NH3)](OH)2<b> ---0,5đ</b>


<i><b>c) phương trình phản ứng: 0,125.2=0,25đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

(1) 3 Cu + 8 H+<sub> + 2 NO</sub>3  3 Cu2+ <sub> + 2 NO + 4 H</sub>
2O


(2) 2Fe3+<sub> + Cu  2Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>2+


Ta có nCu2+<sub> = 0,05 mol; nFe</sub>3+<sub> = 0,05 mol; n NO</sub>3= 0,5(0,1* 2 + 0,1*3)= 0,25 mol


nH+ <sub>= nCl</sub>-<sub> = 0,04 mol; nCu = 1,60/64 = 0,025 mol</sub>


Từ (1): nCu(1) = 0,04* 3/8 = 0,015 mol


<sub>nNO = nNO</sub>3<sub> (pư) = 0,01mol; nCu(2) = 0,025 - 0,015 = 0,01 mol</sub>


<b>VNO= 0,01* 22,4 = 0,224 lit ----0,5đ</b>


nFe2+<sub> = nFe</sub>3+<sub>(2) = 2 nCu(2) = 0,01*2 = 0,02 mol</sub>


Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B là:


<b>m= 64 (0,05 +0,025) + 56 * 0,05 + 62(0,25 - 0,01) + 35,5* 0,04 = 23,9 gam ----0,25đ </b>
<b>Câu 7 (2,0 điểm):</b>


1. Từ metyl xiclopropyl xeton và hợp chất cơ magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế
2,6-đimetyl-9-bromnona-2,6-đien.



<b>2. Viết công thức các sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:</b>
a. Alyl bromua + xiclohexyl magie bromua.


b. Xiclo penta-1,3-đien + đimetyl but-2-inoat.


c. <sub>d.</sub>


1. BH3, tetrahi®rofuran


2. H2O2, OH


-? <sub>?</sub>


CH3


OH
H
CH3 H2SO4


<i><b>Hướng dẫn: 1. 1 điểm</b></i>


COCH<sub>3</sub>
(A)


1. CH<sub>3</sub>MgBr


2.H<sub>2</sub>O CCH3


CH<sub>3</sub>
OH



HBr/-H<sub>2</sub>O


BrCH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH=C(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
1.Mg


2. H<sub>3</sub>O+
3. A
CH<sub>3</sub>


OH


C CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH=C(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
HBr


BrCH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH=C(CH<sub>3</sub>)CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH=C(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


<i><b>2. 1 điểm a. CH</b></i>2 = CH-CH2Br + C6H11MgBr → CH2 = CH-CH2C6H11 + MgBr2


b.


c.


H


OH OH H


1. BH3, THF (tetrahiđrofuran)


2. H2O2, OH



-.



<i>Cis</i>
C-COOCH3


C-COOCH3
+


COOH
COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

H3


C


OH
H


CH<sub>3</sub> <sub>CH</sub><sub>3</sub>CH3


H2SO4


d.


<b>Câu 8 (2,5 điểm):</b>


Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 rồi cho vào bình kín thấy áp suất trong



bình là 1 atm ở 00<sub>C. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất là 1,575 atm ở 136,5</sub>0<sub>C.</sub>


a.Tìm cơng thức phân tử của A?


b. Viết cơng thức cấu tạo có thể có của A biết tất cả các nguyên tử cacbon trong A đều có cùng một
dạng lai hóa?


c. Chọn cơng thức cấu tạo của A ở trên để viết sơ đồ tổng hợp :


+ Chất B(Anthracen) có CTCT như sau:
+ bixiclo[ 4.1.0] heptan


+ Đietyl phtalat( DEF)


<b>Hướng dẫn: :</b>


a. Gọi CxHy là công thức của A ta có:


CxHy +(x+


4
<i>y</i>


) O2 → xCO2 +


2
<i>y</i>


H2O



Mol: a a(x+
4
<i>y</i>


) ax a
2
<i>y</i>
+ Số mol khí trước pư = a + 9a = 10a mol
+ Số mol khí sau pư = ax + a


2
<i>y</i>


+ 9a – a(x+
4
<i>y</i>


) = 9a + a
4
<i>y</i>


 V bình kín = 1 1 2 2


1 2


n RT n RT
P  P hay:


10 .273 (9 0, 25 ).409,5



1 1,575


<i>a</i> <sub></sub> <i>a</i> <i>ay</i>


 y = 6.
+ Vì A là chất khí nên A có thể là: C2H6; C3H6 và C4H6<b>  0,5 đ</b>


2/Vì tất cả các nguyên tử C trong A đều có cùng một dạng lai hóa nên CTCT của A:
CH3-CH3(sp3); (CH2)3(xiclopropan = sp3); CH2=CH-CH=CH2(sp2) và


CH<sub>2</sub>
CH


CH
CH<sub>2</sub>


(sp3<sub>)</sub>


<b> 0,5 đ</b>


3/ Ta chọn A là buta-1,3-đien để hoàn thành sơ đồ: buta-1,3-đien → butan → etilen.


CH<sub>2</sub>
C
H


C
H


CH<sub>2</sub>



CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


+ +


Cho sp cuối cùng trong sơ đồ pư với H2/Ni, t0<b> thì thu được B  0,5 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

CH2=CHCH=CH2 


CH<sub>2</sub>N<sub>2</sub>


Cu,t0 <b><sub> 0,5 đ</sub></b>


NBS


Br


Br


C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>(CO)<sub>2</sub>O
+ CH2=CHCH=CH2


-HBr
-H<sub>2</sub>


+O<sub>2</sub>


+ C2H5OH



SP


<b> 0,5 đ</b>
<b>Câu 9 (2,0đ): Cân bằng hố học</b>


Trong cơng nghiệp NH3 được tổng hợp theo phản ứng sau:


N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)


<b>1. Hãy cho biết những điều kiện thực hiện phản ứng trên trong cơng nghiệp và chúng có phù hợp</b>
với ngun lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê khơng? Giải thích.


<b>2. Dùng hỗn hợp ban đầu theo tỉ lệ số mol N</b>2 : H2 = 1:3 để thực hiện phản ứng:


<b>a) Đặt a = </b>


<i>P</i>


<i>P</i>

<i>NH</i>3


, trong đó PNH3 là áp suất riêng phần của NH3 và P là áp suất của hỗn hợp ở trạng


thái cân bằng. Thiết lập cơng thức tính liên hệ giữa a, P và KP.


<b>b) Tính a ở 500</b>0<sub>C và P = 300 atm, biết rằng ở nhiệt độ này K</sub>


P = 1,5.10-5. Từ đó tính hiệu suất


chuyển hố ỏ của N2 (hoặc H2) thành NH3 khi cân bằng.


Nếu thực hiện phản ứng ở P = 600 atm thì ỏ bằng bao nhiêu? So sánh ỏ ở hai trường hợp và giải


thích tại sao trong thực tế người ta chỉ thực hiện ở khoảng 300 atm


<b>Hướng dẫn:</b>


<i><b>1/ 0,5Đ </b></i>


Phản ứng tổng hợp NH3 trong công nghiệp:


N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ÄH < 0 (1)


Các điều kiện cần thiết của phản ứng (1) là: t0<sub> ≃ 500</sub>0<sub>C; P ≃ 300 atm; có bột Fe làm xúc tác, tỉ lệ </sub>


mol N2 : H2 = 1:3


- P cao phù hợp với của nguyên lí Lơ Satơliê là làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vì chiều
<i><b>thuận là chiều làm giảm số mol khí --- 0,25đ</b></i>


- Nhiệt độ cao cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm hiệu suất) vì ÄH < 0, do
vậy theo ngun lí Lơ Satơliê là không thuận lợi cho việc tổng hợp NH3, nhưng vì tốc độ phản ứng


sẽ chậm (hoặc khơng phản ứng) khi ở nhiệt độ thấp, nên cần tăng nhiệt độ và dùng chất xúc tác. Tỉ
lệ mol N2:H2 = 1:3 để sự chuyển hoá N2 và H2 thành NH3<i><b> là lớn nhất. --- 0,25đ</b></i>


<i><b>2/ a/ (0,75đ) Theo bài cho ta có:</b></i>


PNH3 = a.P ; PH2 = 3PN2 ; mà PH2 + PN2 + PNH3 = P


 4PN2 + aP = P  PN2 =


4


)
a
1
(
P 


; PH2 =


4
)
a
1
(
P
.
3 


Theo (1) và kết quả trên ta có cơng thức liên hệ giữa a, P và KP là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

KP =

<i>P</i>


<i>P</i>


<i>P</i>


<i>H</i>
<i>N</i>
<i>NH</i>

.

3
2
2
2

3
=
4
)]
a
1
(
P
3
[
4
)
a
1
(
P
)
P
.
a
(
3
3
2

 =
)
a
1
.(

P
27
a
256
4
2
2


Hay

0

,

325

K



)


a


1


(


P


a


P
2



(I)


<b>b) (0,75đ) Theo bài cho và kết quả trên ta có:</b>
+ Nếu P = 300 atm thì a = 0,226


<i><b>+ Nếu P = 600 atm thì a = 0,334 --- 0,25đ</b></i>


Xét cân bằng sau, gọi số mol N2, H2 tương ứng là 1 mol, 3 mol (vì cân bằng lượng chất theo đúng


tỉ lượng):



N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ÄH < 0 (2)


Cân bằng: 1-ỏ 3(1-ỏ) 2ỏ
Từ (2), ta có:


Tổng số mol các khí lúc cân bằng là n = (4-2ỏ)mol


Theo biểu thức Pi = xi.P (áp suất riêng phần bằng phần mol của chất đó nhân với áp suất của hệ)


PNH3 =

<i>P</i>

<i>P</i>

<i>aP</i>






2

.

(

2

)

.


4


2





<sub> </sub>


 ỏ =

<sub>(</sub>

<sub>1</sub>

2

<sub></sub>

<i>a</i>

<i><sub>a</sub></i>

<sub>)</sub>



Nếu a = 0,226  ỏ% = 36,87%


Nếu a = 0,334  ỏ% = 50,07% --- 0,25đ


Vậy qua kết quả tính ở trên cho thấy khi P tăng thì ỏ cũng tăng, điều này phù hợp với nguyên lí Lơ


Satơliê. Nhưng áp suất mà q cao thì khơng đảm bảo sản xuất được an tồn. Mặt khác trong q
trình sản xuất NH3<i><b> được ngưng tụ tách khỏi môi trường phản ứng. --- 0,25đ</b></i>


<i><b>Câu 10 (2,0 điểm): Phức chất.</b></i>
Cho ion phức: [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+


1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của ion phức.


<b>2. Dựa trên cơ sở thuyết VB hãy giải thích sự hình thành liên kết trong phức chất [Co(CN)</b>6]3-;


[CoF6]3-. So sánh độ bền của hai phức trên? Giải thích?


<b>Hướng dẫn:</b>


<i><b>Cơng thức 5 đồng phân hình học của phức chất đó là: 0,2.5= 1,0đ</b></i>


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>103</i>


Br
OH


2


H<sub>3</sub>N
H


3N


Br



H<sub>2</sub>O
Cr
+

A:
cis-diamin-cis-diaqua-cis-dibrom Crom(III)
Br
Br
H<sub>3</sub>N


H<sub>3</sub>N


OH<sub>2</sub>
H
2O
Cr
+

B:
cis-diamin-trans-diaqua-cis-dibrom Crom(III)
OH
2
OH<sub>2</sub>
H<sub>3</sub>N


H<sub>3</sub>N


Br
Br
Cr


+

D:
cis-diamin-cis-diaqua-trans-dibrom Crom(III)
Br
NH<sub>3</sub>
H<sub>3</sub>N


Br


OH


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Trong 5 đồng phân hình học trên thì A có hai đồng phân quang học có cấu tạo A1, A2 như sau:


<i><b>2. Theo thuyết lai hóa: 0,5.2 = 1,0đ</b></i>
Ion Co3+<sub>: </sub>


     


CN-<sub> là phối tử trường mạnh nên có sự dồn electron. Ion Co</sub>3+<sub> ở trạng thái lai hố d</sub>2<sub>sp</sub>3


d2<sub>sp</sub>3
Dạng hình học của ion phức:


CN- <sub>CN</sub>


-CN- <sub>CN</sub>



-Co3+


CN


-CN


-Ion phức khơng cịn electron độc thân nên có tính nghịch từ
2: [CoF6]


<i>3-www.nbkqna.edu.vn </i> <i>104</i>


Br
OH<sub>2</sub>
H<sub>3</sub>N


H<sub>3</sub>N


Br


H<sub>2</sub>O
Cr


+


A<sub>1</sub>


OH<sub>2</sub>
OH<sub>2</sub>
Br



Br


NH


3


H<sub>3</sub>N
Cr


+


E:
trans-diamin-cis-diaqua-cis-dibrom Crom(III)


NH


3


NH


3


Br

H<sub>2</sub>O


Br



H<sub>2</sub>O
Cr


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ion Co3+<sub>: </sub>


     


F-<sub> là phối tử trường yếu khơng có hiện tượng dồn e. Ion Co</sub>3+<sub> ở trạng thái lai hóa sp</sub>3<sub>d</sub>2


sp3<sub>d</sub>2


Dạng hình học của ion phức:


F- <sub>F</sub>


-F- <sub>F</sub>


-Co3+


F


-F


-Ion phức còn electron độc thân nên có tính thuận từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>



<b>LƯƠNG VĂN TỤY</b>


<b>---ĐỀ THI ---ĐỀ XUÁT KỲ THI OLYMPIC</b>
<b>KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>NĂM HỌC 2012-2013</b>
<b>MƠN THI: HĨA HỌC LỚP 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút</i>
<i><b>Bài 1: (2 điểm)</b></i>


Ure được điều chế từ phản ứng nhiệt phân amonixianat
NH4OCN → (NH2)2CO


Lấy 30,0 gam amonixianat hịa tan trong 1,00 lít nước. Lượng urê thu được theo thời gian qua thực
nghiệm như sau:


t (phút) 0 20 50 65 150
mure (gam) 0 9,4 15,9 17,9 23,2


<b>1. Tính nồng độ mol của amonixianat ở từng thời điểm trên</b>
<b>2. Chứng minh phản ứng trên có bậc 2 và tính hằng số tốc độ k</b>
<b>3. Khối lượng của amonixianat còn lại bao nhiêu sau 30 phút? </b>
<i><b>Bài 2: (2 điểm)</b></i>


Sục từ từ H2S vào dung dịch chứa Ag+ 0,10M; Zn2+ 0,10 M và Ni2+ 0,10 M cho đến bão hòa


H2S, thu được dung dịch A.



Biết: pKs của Ag2S: 49,2; ZnS: 21,6; NiS: 18,5


pKa của H2S: 7,02 và 12,9; nồng độ phân tử H2S bão hòa lúc cân bằng là 0,1 M.


<b>1. Tính pH và nồng độ S</b>2-<sub> của dung dịch H</sub>


2S bão hòa trong nước.


<b>2. Hỏi ion nào kết tủa trước và ion nào kết tủa sau cùng. Giải thích cụ thể. </b>
<b>Bài 3:</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


<b>1. Cho một ít vụn Cu vào dung dịch gồm CuSO</b>4 0,5M ; FeSO4 1,0 M ; Fe2(SO4)3 0,25M .


Có cân bằng sau xảy ra: Cu(r) + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+


- Hãy cho biết chiều của phản ứng ở 250<sub>C ? Tìm hằng số cân bằng của phản ứng?</sub>


- Thay đổi nồng độ của Fe2+<sub> và Fe</sub>3+<sub>, tính tỉ lệ tối thiểu </sub>
3
2


[ ]


[ ]


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>





 để phản ứng đổi chiều?


Cho biết ở 250<sub>C có </sub>


2 <sub>/</sub> 0,34 , 3 <sub>/</sub> 2 0,77


<i>Cu</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>E</i>   <i>V E</i>    <i>V</i>


<b>2. Ion MnO</b>4- có thể oxi hố ion nào trong các ion Cl-,Br-,I- ở các giá trị pH lần lượt bằng 1,


4, 6. Trên cở sở đó hãy dùng dung dịch KMnO4 và dung môi chiết là CCl4 nhận biết các ion I- và Br


-có trong hỗn hợp NaCl, NaBr, NaI.
Cho <i>EBr</i>0<sub>2</sub>/ 2<i>Br</i> 1,08<i>V</i> 2


0


/ 2 1,36


<i>Cl</i> <i>Cl</i>


<i>E</i>   <i>V</i> <i>E</i> <i>V</i>


<i>O</i>
<i>I</i>


<i>I</i>2/2  0,62 ;<i>E</i> <i>V</i>



<i>O</i>


<i>Mn</i>
<i>H</i>


<i>MnO</i> 2 1,51
4, /  
<b>Bài</b>


<b> 4: </b><i><b> (1điểm)</b></i>


Cho m gam kali vào 300ml dung dịch ZnSO4 0,5 M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng


tăng so với dung dịch ZnSO4 ban đầu là 5,3 gam. Tính giá trị m.


<b>Bài</b>


<b> 5:</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


<b>1. Cho sơ đồ thủy phân dẫn xuất bromua sau đây theo cơ chế S</b>N1 (chọn dung dịch kiềm


loãng) và kết quả thực nghiệm thu được về sản phẩm phản ứng và tốc độ phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

a) Gọi tên quốc tế và ghi ký hiệu lập thể của sản phẩm ancol.


b) Hãy giải thích sự khác nhau về hằng số tốc độ và hướng phản ứng.
<b>2. Viết công thức cấu tạo các sản phẩm phản ứng sau:</b>


b)



c) d)


<b>Bài 6:</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


<b>1. Hãy viết sơ đồ điều chế axit phenyletanoic, axit 3-phenylpropanoic từ benzen và các hóa</b>
chất cần thiết khác.


<b>2. Hãy giải thích: </b>


a) Khi cho etanol vào nước thì thể tích hỗn hợp dung dịch thu được lại giảm so
với tổng thể tích hai chất ban đầu?


b) Axit Puberulic (P) vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
<b>Bài</b>


<b> 7:</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


Hợp chất hữu cơ A chứa 79,59 % C; 12,25 % H; còn lại là O chỉ chiếm một nguyên tử trong
phân tử. Ozon phân A thu được HOCH2CH=O; CH3[CH2]2COCH3 và CH3CH2CO[CH2]2CH=0. Nếu


cho A tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 rồi mới ozon phân sản phẩm chính sinh ra thì chỉ thu
được hai sản phẩm hữu cơ, trong số đó có một xeton. Đun nóng A với dung dịch axit dễ dàng đóng
vịng thu được sản phẩm B là đồng phần của A, khi ozon phân B chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy
nhất.


<b>1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.</b>


<b>2. Tìm cơng thức cấu tạo của B và nêu phương pháp hóa học phân biệt A và B.</b>
<b>Bài</b>



<b> 8: </b><i><b> (2 điểm)</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam nước.


<b>1. Tìm cơng thức phân tử của E.</b>


<b>2. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam</b>
chất rắn khan G. Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được G1 khơng phân nhánh. Tìm


cơng thức cấu tạo của E và viết các phương trình phản ứng.


<b>3. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy hồn tồn</b>
một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất). Xác định


công thức cấu tạo và gọi tên của X
<b>Bài</b>


<b> 9:</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


<b>1. Xác định hiệu ứng nhiệt đối với phản ứng CaCO</b>3<i>  CaO + CO</i>2 biết rằng ớ 8000C áp suất


phân li bằng 201,8mm Hg và ở 9000<sub>C bằng 992 mm Hg.</sub>


<b>2. Cho cân bằng hoá học:</b> 2NO2  N2O4


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>107</i>


O
OH



HO OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi thêm khí trơ Ar trong 2 trường hợp:
a) Giữ áp suất khơng đổi. b) Giữ thể tích không đổi.
<b>Bài</b>


<b> 10:</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


Các chất A, B, C có cùng cơng thức phân tử CrCl3.6H2O. Trong dung dịch nước tồn tại cân


bằng:


[Cr(H2O)6]Cl3  [Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O  [Cr(H2O)4Cl2]Cl.2H2O.


(A) (B) (C)


Trong một thí nghiệm người ta cho dung dịch chứa 0,32 gam CrCl3.6H2O đi qua một lớp nhựa


trao đổi cation dưới dạng H+<sub>. Cần 28,8 ml dung dịch NaOH 0,125M để chuẩn độ hết lượng H</sub>+<sub> đã</sub>


chuyển vào dung dịch.


<b>1. Gọi tên các phức chất A, B và C. </b>


<b>2. Phức chất nào có đồng phân hình học? Viết công thức biểu diễn cấu trúc đồng phân đó.</b>
<b>3. Xác định cơng thức của phức trong dung dịch. </b>


<b>4. Viết cấu hình electron của Cr trong phức xác định được ở (b) và xác định từ tính của phức</b>
chất đó.



<b></b>


---HẾT---SỞ GD & ĐT NINH BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT CHUN </b>


<b>LƯƠNG VĂN TỤY</b>


<b>---HDC ĐỀ THI ĐỀ XUÁT KỲ THI OLYMPIC</b>
<b>KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>NĂM HỌC 2012-2013</b>
<b>MƠN THI: HĨA HỌC LỚP 11</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>

<b><sub>1. Nồng độ của amonixianat ở các thời điểm </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


no

=

60
30


= 0,5 mol → Co

= 0,5 mol.L

1


Do thể tích dung dịch là 1L



Ct

=

60
<i>t</i>
<i>m</i>


mol.L

1; m

t

= 30 – m

ure

<b> (tại thời điểm t) </b>

<b>. Thay số:</b>



<b>0,25</b>


<b>0,25</b>

<b>2. Để chứng minh phản ứng trên có bậc 2, ta kiểm chứng</b>



<i>t</i>
<i>o</i>


<i>t</i>
<i>o</i>
<i>o</i>


<i>t</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>k</i>


.
(
1
)
1


1
(


1 <sub></sub> <sub></sub> 




Giá trị của k trong các khoảng thời gian tương ứng



Vậy phản ứng trên có bậc 2,



<b>k= = 0,0455 L.mol </b>

<b>–</b>

<b>1.ph</b>

<b>–</b>

<b>1 </b>



<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>3. Khối lượng của amonixianat sau 30 phút tính bằng cơng thức</b>



với t = 30


Ct

=

3.365


1


<b> = 0,297 mol.L </b>

<b>–</b>

<b>1 </b>



m

(NH

<sub>4</sub>

OCN)

<b> (tại t = 30 phút) = 60. 0,297 = 17,82g </b>



<b>0,25</b>



<b>0,25</b>


<b>2</b>


<b>1. Tính cân bằng trong dung dịch H</b>2S theo sự phân ly 2 nấc, pH chỉ phụ thuộc nấc thứ


nhất.


H2S  H+ + HS- K1


HS-<sub>  H</sub>+<sub> + S</sub>2- <sub>K</sub>
2


<b>→ Tính được pH = 4,01 và [S2-<sub>] = 10</sub>-12,92<sub>M</sub></b> <b><sub>0,5</sub></b>


<b>2. Để biết ta tính nồng độ cần thiết của [S</b>2-<sub>] để xuất hiện mỗi kết tủa:</sub>


- Để xuất hiện kết tủa Ag2S từ dung dịch Ag+ 0,10M: [S2-] = KS(Ag2S)/[Ag+]2 = 10-47,2 M


- Để xuất hiện kết tủa ZnS từ dung dịch Zn2+<sub> 0,10M: [S</sub>2-<sub>] = K</sub>


S(ZnS)/[Zn2+]= 10-20,6 M


- Để xuất hiện kết tủa NiS từ dung dịch Zn2+<sub> 0,10M: [S</sub>2-<sub>] = K</sub>


S(NiS)/[Ni2+]= 10-17,5 M


→ Thứ tự kết tủa có thể xuất hiện là: Ag2<b>S, ZnS, NiS. </b>

Khi Ag

2

S xuất hiện trước, ta có:




2Ag

+

<sub> + H</sub>



2

S  Ag

2

S + 2H

+

K = 10

29,28


<b>Vì cân bằng có K lớn → Xem như xảy ra hồn tồn → pH = 1</b>


Vì [H

2

<b>S] = 0,1 M → ta có [S</b>

<b>2-</b>

<b>] = 10</b>

<b>-18,92</b>

<b>M > 10</b>

-20,6

M.



Vậy sau khi Ag

+

<sub> kết tủa hồn tồn thì Zn</sub>

2+

<sub> vẫn bị kết tủa, cịn Ni</sub>

2+

<sub> thì khơng </sub>



<b>bị kết tủa. </b>



<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>3</b> <b>1. [Cu</b>2+<sub>] = [Fe</sub>3+<sub>]= 0,5M Cu</sub>


(r) + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>109</i>


0,0458+0,0451+0,0454+0,0457
4


o
t


1 <sub>=</sub> 1 <sub>+kt</sub>



C C t


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
Ta có
3 2
2
/
/
0,5


0,77 0,059lg 0,752
1


0,059


0,34 lg 0,5 0,331
2
<i>Fe</i> <i>Fe</i>
<i>Cu</i> <i>Cu</i>
<i>E</i> <i>V</i>
<i>E</i> <i>V</i>
 

  
  


Vì <i>E<sub>Fe</sub></i>3<sub>/</sub><i><sub>Fe</sub></i>2 <i>E<sub>Cu</sub></i>2<sub>/</sub><i><sub>Cu</sub></i> nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.


0



2(0,77 0,34)


lg 14,576


0,059 0,059


<i>nE</i>


<i>K</i>     → K = 3,767.1014


Để đổi chiều phản ứng:


3
2


[ ]


0,77 0,059lg 0,331


[ ]
<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


  →
3
2
[ ]
[ ]


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


 > 3,6.10-8 lần


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>2. MnO</b>4- + 8 H+ + 5e → Mn2+ + 4 H2O


2
4
8
0 4
2
/
[ ][ ]
lg
[ ]
<i>MnO</i> <i>Mn</i>
<i>MnO</i> <i>H</i>
<i>E</i> <i>E</i>
<i>Mn</i>
 
 


 


Khi pH = 1 2
4/
<i>MnO</i> <i>Mn</i>


<i>E</i>   = 1,4156 (V) >
2


0


/ 2 1,36


<i>Cl</i> <i>Cl</i>


<i>E</i>   <i>V</i>


Ion MnO4- có thể oxi hố các ion Cl-,Br--,I-.


Khi pH = 4 2
4/
<i>MnO</i> <i>Mn</i>


<i>E</i>   = 1,1324 (V) >
2


0


/ 2 1,08



<i>Br</i> <i>Br</i>


<i>E</i>   <i>V</i>


Ion MnO4- có thể oxi hố các ion Br--,I-.


Khi pH = 6 2
4/
<i>MnO</i> <i>Mn</i>


<i>E</i>   = 0,9436 (V) > <i>O</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>E</i> <sub>/</sub><sub>2</sub> 
2
Ion MnO4- chỉ có thể oxi hố ion I-.


Ban đầu thực hành ở pH = 6 , dùng KMnO4 với dung mơi CCl4, I2 được hình thành tan


trong dung mơi có màu tím. Chiết lớp dung mơi , thay lớp dung mơi có pH = 4, thấy lớp
dung mơi có màu vàng của Br2.


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>4</b>


Khối lượng dung dịch biến đổi phụ thuộc mức độ phản ứng.


Nếu Zn(OH)2 đạt cực đại thì khối lượng dung dịch giảm 8,4 gam


Nếu Zn(OH)2<b> tan vừa hết thì khối lượng dung dịch tăng 15 gam. </b>


→ Zn(OH)2 tan một phần.


<b>→ Tính được m = 15,6 gam. </b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>1,0</b>


<b>5</b>


<b>1. a) Tên quốc tế: Bixiclo[2.2.1]hept-2-en-7-ol</b>


Ký hiệu lập thể:


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
b) Giải thích tốc độ phản ứng:


- Chất thứ nhất có tương tác cặp e với liên kết C-Br thuận lợi sự phân ly liên kết C-Br.


- Chất thứ 2 chỉ có tác dụng phân ly nhờ dung mơi.


Giải thích hướng phản ứng: sản phẩm giữ ngun cấu hình vì xen phủ ở phía liên kết đôi
đã bị ngăn trở bởi các AO<b> xen phủ bên. </b>



<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>2. (chỉ cần viết sản phẩm cuối)</b>


a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


b)


c)


d)


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>6</b>


<b>1. </b>


<b>1,0</b>


<b>2. a) Sự co thể tích do liên kết hidro giữa rượu và nước mạnh hơn → rút ngắn khoảng </b>


<b>cách giữa các phân tử. </b>


b) Tính axit: Do nhóm COOH và nhóm HO dưới cùng bên phải phân ly.
Tính bazơ: Do nguyên tử O= nhận proton tạo cacbocation vòng thơm


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>7</b> <b>1. C : H : O = 13 : 24 : 1 → A có cơng thức phân tử C</b>13H24O.


Từ sản phẩm ozon phân suy ra công thức cấu tạo có thể có:


Từ sản phẩm cộng brom rồi ozon phân → A1 là phù hợp:


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


Tên của A: 3-Etyl-7-metyldeca-2,6-dien-1-ol


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>2. B phải là hợp chất mạch vịng có chứa 1 nối đơi trong vịng. B sinh ra từ </b>



A do phản ứng đóng vịng:



H+, to


- H<sub>2</sub>O


+ OH


- H+
HOH


+ CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>OH


(A)


(B)



Nhận biết: Dùng CuO/tO<sub> nhận ra ancol bậc 1 có tham gia phản ứng.</sub>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>8</b>


<b>1. Lập luận ra công thức phân tử của E là C</b>5H8O2 <b>0,75</b>


<b>2. n</b>E = nNaOH = 0,1 mol → mNaOH = 4 (g) → mE + mNaOH = mG


Vậy E phải có cấu tạo mạch vịng, cơng thức cấu tạo của E là


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>



C
O


O


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


C
O


O


+ NaOH HO - (CH<sub>2</sub>)<sub>4</sub> - COONa
2HO-(CH2)4-COONa + H2SO4 → 2HO-(CH2)4-COOH + Na2SO4


(G1)


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>
<b>3. Ancol sinh ra do thủy phân X là C</b>2H5OH


Vậy công thức cấu tạo của X là CH2,=CH−COOC2H5 (etyl acrylat)


<b>0,5</b>


<b>9</b> <b>1. Áp dụng công thức lnK = -H/RT ở hai nhiệt độ khác nhau → H -166,82 kJ/mol</b>



<b>1,0</b>
<b>2. a) Áp suất khơng đổi → V bình tăng → cân bằng dịch về chiều nghịch</b>


b) Thể tích khơng đổi → cân bằng không chuyển dịch.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>10</b> <b>1. A: Hexaaquacrom (III) clorua</b>


B: Cloro pentaaqua crom (III) clorua hiđrat


C: Đicloro tetraaqua crom (III) clorua hiđrat <b>0,5</b>


<b>2. C có đồng phân hình học </b> <b>0,5</b>


<b>3. [Cr(H</b>2O)6 –nCln]Cl3 –n.nH2O  [Cr(H2O)6 –nCln]3 –n + (3 –n) Cl – + n H2O


1,20.10 –3 <sub>1,20.10</sub> –3 <sub>mol</sub>


[Cr(H2O)6 –nCln]3 –n + (3 –n) R –COOH  ... + (3 – n) H+


1,20.10 –3 <sub>1,20.10</sub> –3<sub> (3 – n) mol</sub>


H+<sub> + OH</sub> –<sub>  H</sub>
2O


3,60.10 –3<sub> mol</sub>


Có: nH+ = 1,20.10 –3 (3 – n) = 3,60.10 –3 → n = 0;



<b>0,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
Vậy phức trong dung dịch là [Cr(H2O)6]Cl3 <b>(phức A)</b>


<b>4. Phức thuận từ; </b> 3(32)3,87<i>M .B</i>


4p


3d 4s


[Cr(H2O)6]3+


sp3d2


4d


6 H2O


<b>0,5</b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI</b>
<b>***</b>


<b>ĐỀ GIỚI THIỆU</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>



<b>KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
Mơn: Hóa học lớp 11


<b>Bài 1: </b>Ở 4530<sub>C sự đồng phân hoá cis - trans của dimetyl xiclopropan là phản ứng thuận</sub>
nghịch bậc 1. Thành phần phần trăm của hỗn hợp phản ứng theo thêi gian thu được như sau:


t ( s ) 0 45 90 225 270 360 495 675 
Dạng trans (%) 0 10,8 18,9 37,7 41,8 49,3 56,5 62,7 70
Tính hằng số cân bằng và hằng số tốc độ của phản ứng thuận nghịch.


<b>Bài 2: 1. Tính pH của dung dịch H</b>3PO4 0,1M


<b> 2. Cần cho vào 100ml dung dịch H</b>3PO4 0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu được dung dịch có


pH= 4,72.


<b> 3. Trộn 20,00 ml dung dịch H</b>3PO4 0,50 M với 37,50 ml dung dịch Na3PO4 0,40 M, rồi pha


loãng bằng nước cất thành 100,00 ml dung dịch A. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch
HCl 0,050 M vào 20,00 ml dung dịch A để thu được dung dịch có pH =5,00 (metyl đỏ đổi
màu).


Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32


<b>Bài 3: (2 điểm)</b>


Dung d ch X g m Naị ồ 2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. Axit hoá ch m dung d ch Xậ ị


n pH= 0. Thêm FeCl



đế 3 cho đến n ng ồ độ 0,10M.


<b>a. Vi t ph</b>ế ương trình ph n ng x y ra v tính th c a c c platin nhúng trong dung d ch thuả ứ ả à ế ủ ự ị
c so v i c c calomen bão ho (Hg


đượ ớ ự à 2Cl2/2Hg,2Cl-).


<b>b. Bi u di n s </b>ể ễ ơ đồ pin, vi t phế ương trình ph n ng x y ra t i các i n c c v ph n ngả ứ ả ạ đ ệ ự à ả ứ
t ng quát khi pin ho t ổ ạ động.


Cho: pK axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00


Tích s tan: PbS = 10ố -26 <sub>; PbSO</sub>


4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6.


Eo


Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; EoS/H2S = 0,14V ; EoI2/2I- = 0,54V ; Ecal bão hoà = 0,244V


<b>Bài 4: </b>Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 lỗng, đun
nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B
khơ gồm 2 khí khơng màu, khơng đổi màu trong khơng khí. Tỷ khối của B so với oxi


bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được


chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E.
a. Viết phương trình phản ứng,


b. Tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Câu 5: Hồn thành phương trình phản ứng với các sản phẩm chính, gọi tên sản phẩm. Trình bày cơ chế</b>
phản ứng (3).




1) kh«ng cã as


kh«ng cã peoxit
+ HBr


+ H<sub>2</sub> Pt, t0
CH<sub>3</sub>


H3C
H


C = C <sub>+ Br</sub>
2


CH<sub>3</sub>OH


2)


3)


thay HBr b»ng DCl, ICl vµ HOBr
H<sub>3</sub>C


H<sub>3</sub>C



CH3
CH<sub>3</sub>


<b>Bài 6: </b>


<b> 1. Cho quá trình tổng hợp thuốc gây mê cục bộ proparacaine (còn được gọi là proxymetacaine), </b>
chất này được sử dụng để điều trị các bệnh về mắt.


Hồn thành q trình tổng hợp bằng cách viết công thức cấu tạo các chất A, B, C, D và E
<b>2. Hãy cho biết các sản phẩm trung gian trong sơ đồ tổng hợp dưới đây</b>




<b>Bài 7: </b>Hãy cho biết cấu trúc các sản phẩm và viết cơ chế các phản ứng:


a. (R) – 3 – metyl – 2 – etylpent – 1 – en + H2 (Ni, t0)  A (quang hoạt)
+ B (không quang hoạt)


b. (R) – HOCH2CHOH – CH = CH2 + KMnO4 + H2O (lạnh)  A (quang hoạt)


+ B (không quang
hoạt).


<b>Bài 8: Hợp chất hữu cơ A có 74,074% C; 8,642% H; cịn lại là N. Dung dịch A trong nước có nồng</b>
độ % khối lượng bằng 3,138%, sôi ở nhiệt độ 100,3720<sub> C; hằng số nghiệm sôi của nước là</sub>


1,860<sub>C.</sub>


1. Xác định công thức phân tử của A.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

2. Oxi hóa mạnh A thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có E (axit piridin -3-cacboxilic) và F
(N-metylprolin). Hãy xác định công thức cấu tạo của A và cho biết giữa E và F chất nào được
sinh ra nhiều hơn, chất nào có tính axit mạnh hơn.


3. A có 1 đồng phân cấu tạo là B; khi oxi hóa mạnh B cũng sinh ra 1 hỗn hợp sản phẩm trong đó
có E và axit piperidin-2-cacboxilic. Xác định công thức cấu tạo của B.


4. Cho A và B tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1, chất nào phản ứng dễ hơn? Viết công thức
cấu tạo của các sản phẩm.


<b>Bài 9:</b>


<b>1. Trong hệ có cân bằng: 3H</b>2 + N2  2NH3 (1) được thiết lập ở 400K. Người ta xác định


được các áp suất riêng phần sau đây:


<i>Pa</i>
<i>P</i>


<i>Pa</i>
<i>P</i>


<i>Pa</i>


<i>P<sub>H</sub></i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>376</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5 <sub>,</sub> <i><sub>N</sub></i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>125</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5 <i><sub>NH</sub></i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>499</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5


3
2



2   


a) Tính hằng số cân bằng KP và G0 của phản ứng (1) ở 400K.


b) Tính lượng N2 và NH3 biết hệ có 500 mol H2.


c) Thêm 10 mol H2 vào hệ đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng khơng đổi. Bằng


cách tính, hãy cho biết cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nào?
Cho: áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa, R = 8,314 J/mol.K


<b> 2. Hằng số cân bằng (K</b>C) của một phản ứng kết hợp A (k) + B (k) ⇌ AB (k)


ở 250<sub>C là 1,8. 10</sub>3<sub> L/mol và ở 40</sub>0<sub>C là 3,45.10</sub>3<sub> L/mol .</sub>


a) Giả sử Ho<sub>, S</sub>o<sub> không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng 10 đến 50</sub>0<sub>C, hãy tính H</sub>o<sub>và </sub>


So<sub>.</sub>


b) Hãy tính các hằng số cân bằng KP và Kx tại 298 K; áp suất toàn phần là 10 atm.


<b>Bài 10: </b>


<b> 1) Tính hằng số bền tổng cộng của phức [ Ag(NH</b>3)2]- ở 250C


<b> Cho biết : Ag</b>+ <sub> + e = Ag E</sub>0<sub> = 0,8</sub>V


<b> [ Ag(NH</b>3)2] + + e = Ag( r ) + 2NH3aq . E0 = 0,4V


<b> 2) Tính hằng số bền tổng cộng của phức [ Ag(CN)</b>2]- ở 250C



<b> Cho biết : Ag</b>+ <sub> + e = Ag E</sub>0<sub> = 0,8</sub>V


<b> [ Ag(CN)</b>2] - + e = Ag( r ) + CN-aq . E0 = - 0,29V


<b> 3) Hãy xét xem Ag có tan trong HCN 1M giải phóng H</b>2 hay khơng ?


Cho biết: E0 <sub>(Ag</sub>+<sub>/Ag) = 0,8v , K</sub>


b[Ag(CN)2]- = 7,08.1019


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU DUN HẢI VÀ ĐƠNG BẰNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<b>Câu</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b> <sub>Sự đồng phân hoá cis - trans dimetyl xiclopropan có thể biểu diễn bằng phương</sub>


trình: Đồng phân cis = Đồng phân trans.


Gọi a là phần trăm tại thời điểm đầu của dạng cis; x là phần trăm dạng trans ở thời
điểm t, khi đó phần trăm dạng cis ở thời điểm t là a - x.


Tốc độ phản ứng hình thành dạng trans là:


<i>dx</i>


<i>dt</i> = kt ( a - x ) - knx


ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng bằng 0 . Do đó:


kt ( a - x ) = knx


với x là phần trăm đồng phân trans ở trạng thái cân bằng. Hằng số cân bằng của


phản ứng bằng: Kcb = kt/kn =


<i>x</i>
<i>a x</i>







1,0


Theo điều kiện đầu bài thì x = 70% a, còn a - x = 30%.


Vậy: Kcb = 70/30 = 2,33


Hằng số tốc độ phản ứng nghiên cứu được tính theo phương trình.
k = kt + kn =


1
<i>t</i> ln


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 


hay ln x - ln(x - x ) = ( kt + kn ).t


Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của ln(x - x ) vào t . Độ dốc của đưêng thẳng tính


được theo: tg = - ( kt + kn ) = - 3,36.10 - 3.
Vậy: kt + kn = k = 3,36.10 - 3 s - 1.


1,0


<b>2.1</b> H3PO4 H+ + H2PO4- (1) K1 = 10-2,23


H2PO4- H+ + HPO42- (2) K2 = 10-7,21


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

HPO42- H+ + PO43- (3) K3 = 10-12,32


H2O H+ + OH- (4) Kw


K3 << K2 << K1  chủ yếu xảy ra cân bằng (1)


H3PO4 H+ + H2PO4- K1 = 10-2,23


C(M) 0,1


[ ](M) 0,1 – x x x


= 10-2,23<sub>  x</sub>2<sub> + 10</sub>-2,23<sub> x – 10</sub>-3,23<sub> = 0</sub>



 x = 0,0215 (M)  pH = 1,66


0,5


<b>2.2</b> NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 + H2O


NaOH + NaH2PO4 = Na2HPO4 + H2O


NaOH + Na2HPO4 = Na3PO4 + H2O


Trung hòa nấc 1:


pH1 = = = 4,72


 trong dung dịch thu được có pH = 4,72 chỉ chứa NaH2PO4:


nH3PO4 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)  nNaOH = 0,01 (mol)


mNaOH = 0,01 x 40 = 0,4(g)


0,75


<b>2.3</b>


3 4


H PO


0,50.20



C = =


100 0,10 (M); Na PO3 4


0,40.37,5


C = =


100 0,15 (M).
CNa PO3 4 = 1,5.CH PO3 4  phản ứng xảy ra như sau:


H3PO4 + PO3-4 = HPO2-4 + H PO2 -4 K1 = Ka1.K-1a3= 1010,17
0,1 0,15


0 0,05 0,1 0,1


H PO<sub>2</sub> -<sub>4</sub> + PO3-<sub>4</sub> = 2HPO<sub>4</sub>2- K2 = Ka2.K-1a3= 105,11
0,1 0,05 0,1


0,05 0 0,2


Dung dịch A thu được là hệ đệm gồm: H PO2 -40,05 M và HPO2-4 0,2 M


<b> pH = 5,00 </b> <sub>2</sub> <sub>4</sub> a1 a2


(NaH PO )


pK pK


pH



2


 = 4,68  có thể coi lượng HCl thêm vào 20,00
ml dung dịch A sẽ phản ứng vừa đủ với HPO2-<sub>4</sub> tạo thành H PO<sub>2</sub> -<sub>4</sub>:



2-4


HPO + H+<sub>  </sub>


-2 4
H PO
 VHCl =


0,2.20
=


0,05 80 (ml)


0,75


<b>3.a</b> <sub>Axit hoá dung d ch X: S</sub><sub>ị</sub> 2-<sub> + 2H</sub>+<sub>  H</sub>
2S


(CH2S = 0,010 < SH2S nên H2S ch a bão ho , khơng thốt ra kh i dung d ch)ư à ỏ ị
Ph n ng:ả ứ


2 Fe3+<sub> + H</sub>



2S  2 Fe2+ + S + 2 H+ K1 =1021


C0<sub> </sub> <sub> 0,1 0,01</sub>


TPGH: 0,08  0,02 0,02
2 Fe3+<sub> + 2I</sub>-<sub>  2 Fe</sub>2+<sub> + I</sub>


2 K2 =107,8


C0<sub> 0,08 0,06 0,02</sub>


TPGH: 0,02  0,08 0,030


Vì K1, K2 lớn nên thành phần cân bằng rất gần thành phần giới hạn:


Fe3+<sub> 0,020M; Fe</sub>2+<sub> 0,080M; I</sub>


2 0,030M; H+ 0,02M


E Fe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg 0,02/0,08 = 0,743V (cực dương)


0,5


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Ecal = 0,244V (cực âm)


Epin = E+  E = 0,743  0,244 = 0,499V



<b>3.b</b> <sub>Sơ đồ pin:</sub>


(-) Hg Hg2Cl2 KCl bh Fe3+, Fe2+ Pt (+)


Phản ứng:  2 Hg + 2 Cl- <sub></sub><sub></sub><sub> Hg</sub>


2Cl2 + 2 e


+ 2× Fe3+ <sub>+ e </sub><sub></sub><sub></sub><sub> Fe</sub>2+


2 Hg + 2 Fe3+ <sub>+ 2 Cl</sub>-<sub> </sub><sub></sub><sub></sub><sub> Hg</sub>
2Cl2


0,25
<b>4.a</b> <sub>Các phương trình phản ứng : Khí B theo giả thiết chứa N</sub><sub>2</sub><sub> và N</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


5 Mg + 12 H+<sub> + 2 NO</sub>
3


<sub>  5 Mg</sub><sub>2+</sub>


+ N2  + 6 H2O (1)


4 Mg + 10 H+<sub> + 2 NO</sub>
3


<sub>  4 Mg</sub><sub>2+</sub>


+ N2O  + 5 H2O (2)



10 Al + 36 H+ <sub> + 6 NO</sub>
3


<sub>  10 Al</sub><sub>3+</sub>


+ 3 N2  + 18 H2O (3)


8 Al + 30 H+ <sub> + 6 NO</sub>
3


<sub>  8 Al</sub><sub>3+</sub>


+ 3 N2O  + 15 H2O (4)


Có thể có:


4 Mg + 10 H+ + NO3


 4 Mg2+ + NH4


+ 3 H2O (5)
8 Al + 30 H+ +3 NO3




 8 Al3+ + 3 NH4



+ 9 H2O (6)
Nung chất rắn:


4Al(NO3)3  2Al2O3 + 12 NO2  + 3O2  (7)


2Mg(NO3)2  2MgO + 4 NO2  + O2  (8)


Có thể có:


2 NH4NO3  N2  + O2  + 4 H2O  (9)


0,75


<b>4.b</b>


- Theo định luật bảo toàn khối lượng: 3,84 gam chất E chắc chắn là Al2O3 và MgO. Từ lượng


2 kim loại và lượng 2 oxit tính được:


số mol Al = 0,04 và số mol Mg = 0,045.


- Với KL mol TB của 2 khí = 36 và tổng số mol 2khí = 0,02 ta có thể tính được số mol N2


= 0,01 và số mol N2O = 0,01.


0,5


Sau đó lập phương trình theo quy tắc bảo toàn số mol electron :
Al – 3e <b><sub> Al3+. 2N5+ + 10 e  N2. </sub></b>
0,04 0,12 0,1 0,01


Mg – 2e <b><sub> Mg2+. 2N5+ + 8 e  N2O</sub></b>
0,045 0,09 0,08 0,01


<i><b>ta thấy : tổng số mol e nhường (0,21) > tổng số mol e thu (0,18) </b></i>


 chứng tỏ còn một phần N5+ = 0,21 – 0,18 = 0,03 mol đã tham gia phản ứng khác, khơng
giải phóng khí. Vậy có các phản ứng (5), (6), (9).


Vậy chất D gồm : Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ;


NH4NO3 (2,4 gam) có lượng = 17,58 gam.


Hỗn hợp ban đầu có 50% khối lượng mỗi kim loại.


0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>5</b>


1) <sub>+ H</sub><sub>2</sub> Pt, t0


CH3


CH3


CH3


CH3


1,2 - ®i metylxiclobutan



2) + HBr


H3C


H


CH3


Br
H


Thay HBr b»ng DCl ,ICl vµ HOBr:


1 - brom - 1 - metylxiclohexan


0,75




+ DCl
H3C


H
H3C


Cl
D


(E) - 1 - Clo - 2 - đơteri - 1 - metyl
xiclohexan





H3C


H
H3C


Cl
I
+ ICl


H<sub>3</sub>C


+HOBr H


H3C Br


OH


(E) - 1 - Clo - 2 -iot - 1 -metylxiclohexan


(E) 2 brom 1 hi®roxi 1
-metylxiclohexan


 


+


-0,5





3)


C == C
H
CH<sub>3</sub>
H<sub>3</sub>C


H<sub>3</sub>C


+ Br<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> - C -CHBr
Br


CH<sub>3</sub>


CH3 - C -CH -CH3


OCH<sub>3</sub>
H<sub>3</sub>C


Br
(A)


(B)


2,3 ®ibrom 2


-metyl butan


3 - brom - 2 -metoxi - 2 - metylbutan
Cơ chế phản ứng:


C == C
H
CH<sub>3</sub>
H<sub>3</sub>C


H3C


+ Br Br H3C
H<sub>3</sub>C


Br


A


B


+ CH<sub>3</sub>OH


- H+


+ Br


- -


+


-- Br


-CH3OH


(+)


H<sub>3</sub>C


C CH -CH<sub>3</sub>


0,75


<b>6.1</b> <sub>Công thức cấu tạo các chất từ A đến E:</sub>


1,0


<b>6.2</b> <sub>Công thức cấu tạo các chất:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

1,0
<b>8.1</b>



0,5
<b>8.2</b>


E sinh ra nhiều hơn F


0,5


<b>8.3</b>

0,5
<b>8.4</b>

0,5
<b>9.1</b>
a.
3
2 2


2 <sub>5 2</sub>


9 2


3 5 3 5


9 5 2


0
0


(0, 499.10 )


3, 747.10
. (0,376.10 ) .(0,125.10 )


. 3,747.10 .(1,013.10 ) 38, 45
ln 8,314.400.ln 38, 45 12136 /
<i>NH</i>


<i>P</i>
<i>H</i> <i>N</i>
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>K</i> <i>Pa</i>
<i>P P</i>


<i>K</i> <i>K P</i>


<i>G</i> <i>RT</i> <i>K</i> <i>J mol</i>


 
 
  
  
      
0,5
b.
2 2
2
2
2
2 2
2
2
3 3
2
5
.


500


. .0,125 166


0,376
500


. .0, 499 664


0,376


1330 , 1.10


<i>H</i> <i><sub>hh</sub></i> <i>H</i>


<i>H</i> <i>hh</i>


<i>hh</i> <i>hh</i> <i>H</i>


<i>H</i>
<i>N</i> <i>N</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>NH</i> <i>NH</i>
<i>H</i>
<i>hh</i> <i>hh</i>


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i> <i>n</i>


<i>P</i> <i>P</i>



<i>n</i> <i>P</i> <i>P</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>P</i> <i>mol</i>


<i>P</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>P</i> <i>mol</i>


<i>P</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>P</i> <i>Pa</i>


  


  


  


 


0,25


c. Sau khi thêm 10 mol H2 vào hệ nhh = 1340 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>




2 2


3


5 5 5 5


5 5


0 0


0


5 2


5 2


5 3 5


510 166


.10 0,38.10 , .10 0,124.10


1340 1340


664


.10 0, 496.10


1340



ln , ln 12136 /


(0, 496.10 )


12136 8,314.400 ln .(1, 013.10 )


(0,38.10 ) .0,124.10
1


<i>H</i> <i>N</i>


<i>NH</i>


<i>n</i>


<i>P</i> <i>Pa</i> <i>P</i> <i>Pa</i>


<i>P</i> <i>Pa</i>


<i>Q</i>


<i>G</i> <i>G</i> <i>RT</i> <i>G</i> <i>RT</i> <i>K</i> <i>J mol</i>


<i>P</i>
<i>G</i>


<i>G</i>





   


 


        


 


    <sub></sub> <sub></sub>


 


    18, 28 /<i>J mol</i>


Cân bằng (1) chuyển dịch sang phải.


0,5


<b>9.2</b> <sub> Phương trình: A (k) + B (k) ⇌ AB (k)</sub>
 Áp dụng phương trình Areniuyt:


lnK1 – lnK2 = - H0 (T1-1 – T2-1) trong khoảng H0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.


 H0


pư = 4045,5 (J.mol-1)


 Ta lại có: G0<sub> = H</sub>0<sub> – T. S</sub>0<sub> = -RT.lnK; áp dụng tại 25</sub>0<sub>C (298K):</sub>


 S0<sub> = (H</sub>0<sub> + RT.lnK) : T = 75,89 J.K</sub>-1<sub>.mol</sub>-1<sub>.</sub>



0,5


Ta có KP = KC. (RT)n = 1,8.103.(0,082.298)-1 = 73,66 atm-1.


Kx = KP.(Phệ)-n = 7,366 0,25


<b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b>
<b>NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC</b>
<b>DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2013 </b>


<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN: HĨA , LỚP 11</b>
<i><b> ( Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b> </b>


<b>Bài 1. (2 điểm): Tốc độ phản ứng.</b>
Phản ứng phân hủy axeton như sau:


CH3COCH3 (K) → C2H4 (K)+ H2 (K) + CO(K)


Theo thời gian, áp suất chung trong hệ đo được


t/phút 0 6,5 13 19,9



p/mmHg 312 408 488 562


Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
<b>Bài 2. (2 điểm): Dung dịch điện li.</b>


<b>1.</b> Tích số tan của CaF2 là 3,4.10-11 và hằng số phân li của axit HF là 7,4.10-4.


a. Tính độ tan của CaF2 trong dd có pH = 3,3.


b. Trong dd hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 0,03M, HCl 0,8M và NaF 0,1M. CaF2 có kết tủa được


khơng?


<b>2. Hiđrazin(N</b>2H4) là một bazơ hai nấc ( đibazơ).


a) Tính các hằng số bazơ của N2H4.


b)Trộn 10,00 ml H2SO4 0,400 M với 40,00 ml N2H4 0,100 M rồi thêm vài giọt phenolphtalein. Tính


thể tích NaOH 0,200 M cần để chuẩn độ hỗn hợp đến vừa xuất hiện màu đỏ tía (pH ~ 10); Nếu
chuẩn độ hỗn hợp đến pH ~ 8 thì thể tích NaOH 0,200 M cần là bao nhiêu?


Cho biết điaxit N2H62+ có pKa1 = 0,27; pKa2 = 7,94. HSO4- có pKa = 2,00.


<b>Bài 3. (2 điểm): Điện hóa học.</b>


<b>1.</b> Có phản ứng CH3COOH (aq) + NaHS (aq) CH3COONa (aq) + H2S (aq). Tại 250C


có Ka (CH3COOH) = 1,8.10-5 ; Ka(H2S) =9,1.10-8 .



Phản ứng này tự xảy ra và sinh công . Năng lượng đó có thể chuyển thành năng lượng dịng điện
khi một pin được thiết lập dựa vào phản ứng trên.


a. Hãy viết các nửa phản ứng ở mỗi điện cực và viết sơ đồ pin đó theo quy tắc IUPAC.
b. Tính E0


pin


<b>2.</b> Cho pin điện


(-) Ag | AgNO3 0,001M ; Na2S2O3 0,1M || HCl 0,05M ; AgCl | Ag (+)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Epin = 0,345V


a. Viết PTPƯ xảy ra khi pin hoạt động.
b. Tính TAgCl.


c. Thêm một ít KCN vào dd ở nửa trái của pin, Epin sẽ thay đổi như thế nào?


Ag+<sub> + 2S</sub>


2O32-  [Ag(S2O3)2]3- lgβ = 13,46


Ag+<sub> + 2CN</sub>-<sub> </sub><sub>[Ag(CN)</sub>


2]- lgβ = 21


E0


Ag+/Ag = 0,8V



<b>Bài 4. (2 điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp.</b>


Cho từ từ khí CO đi qua ống đựng 3,2g CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hồn tồn
vào nước vơi trong dư tạo thành 1g kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500ml
dd HNO3 0,16M thu được V1(l) khí NO vả cịn một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào cốc


760ml dd HCl
3
2


M. Sau khi phản ứng xong thu thêm V2 (l) khí NO. Sau đó thêm tiếp 12g Mg vào


dd sau phản ứng thu được V3 (l) hỗn hợp khí H2 và N2, dd muối clorua và hỗn hợp M của các kim


loại.


a. Tính V1, V2, V3 (đkc).


b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Bài 5. (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp.</b>
<b>5.1. (1 điểm)Viết công thức Fischer của các chất C và D trong dãy chuyển hóa sau:</b>


<b>5.2. (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng:</b>


C
C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H



O
CH3


(A)


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>MgBr
H<sub>2</sub>O


1

.


2

. (B) (C)


HBr (đặc)


.


a. Vi t c ch ph n ng v công th c c u t o các s n ph m.

ế ơ

ế

ả ứ

à

ứ ấ ạ


b. G i tên c u hình c a B, C theo danh pháp R, S.



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Bài 6. (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính </b>
<b>Axit- Bazơ.</b>


<i><b>6.1. (0,5 điểm) Axit L-ascobic (vitamin C) là endiol có cấu trúc (A) như hình vẽ. Axit L-ascobic có </b></i>
pKa=4,21. Cho biết ngun tử H nào có tính axit và giải thích ?


O
C
C
HO



C
HO


H O


CH2OH


HO H


O

<sub>O</sub>



OH


HO



CH

<sub>2</sub>

OH



HO


H



(E)



<i><b>6.2. (1,5 điểm) Từ benzen, các chất hữu cơ có số cacbon ≤ 2 và các chất vô cơ cần thiết, hãy tổng </b></i>
hợp chất sau:


CH
OH


N NO<sub>2</sub>


I



<b>Bài 7. (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.</b>


<i><b>7.1. (1 điểm) Hợp chất C</b></i>7H14O2 (A) phản được với anhidrit axetic, tạo thành C7H13O(OCOCH3) (B),


không phản ứng với phenylhidrazin. Khi chế hóa bằng Pb(OCOCH3)4, hợp chất A được chuyển


thành C7H12O2 (C) và C phản ứng với NH2OH tạo thành C7H12(=N-OH)2, khử được dung dịch


Felinh và chế hóa bằng NaOI phản ứng 4 mol tác nhân, thành iodofom và axit adipic.


Hãy gi i thích ng n g n các hi n t

ệ ượ

ng quan sát th y trên v

ấ ở

à đư

a ra k t lu n

ế


v c u t o c a A ?

ề ấ ạ



<i><b>7.2. (1 điểm) Hợp chất A có cơng thức phân tử C</b></i>5H8O3. Đun nóng A với vơi tơi xút cho B. B phản


ứng được với HCN tạo thành C. C phản ứng với thionyl clorua tạo thành D. Chất D này phản ứng
được với KCN để tạo E. Thủy phân E trong kiềm rồi đun sản phẩm với vơi tơi xút cho ta butan. Oxi
hóa cẩn thận A bằng K2Cr2O7 cho ta axit axetic và axit malonic.


Hãy xác đinh công thức cấu tạo các chất từ A đến E ?
<b>Bài 8. (2 điểm): Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp.</b>


X l m t ankaloit,

à ộ

đượ

c tìm th y trong cây coca. Khi phân tích X th y:



%C=68,09%; %H=10,64%; %N=9,93%; cịn l i l O.

ạ à



Bi t:

ế



- Công th c phân t c a X có 1 nguyên t oxi.

ử ủ




</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- X không tác d ng v i benzensunfoclorua, không tan trong ki m nh ng tn trong

ư


dung d ch HCl. X tác d ng v i phenylhidrazin v cho ph n ng iodofom.

à

ả ứ



- N u oxi hóa X b ng CrO

ế

3

s t o th nh axit Y (C

ẽ ạ

à

6

H

11

O

2

N).



- Có th t ng h p axit Y b ng chu i ph n ng sau:

ể ổ

ả ứ



Br Br


[CH(COOEt)<sub>2</sub>]-Na+


A Br2 <sub>B</sub> CH3NH2 <sub>C (C</sub>


11H19O4N)


Ba(OH)<sub>2</sub> dd


t0 D


ddHCl


E t


0


Y + <sub>CO</sub>


2 + H2O

<b>8.1. Hãy xác nh công th c phân t c a X ?</b>

đị

ử ủ




<b>8.2. Hãy vi t các ph n ng trên v th c hi n s </b>

ế

ả ứ

à ự

ệ ơ đồ

chuy n hóa trên

để

xác

đị

nh


c u t o c a X v Y ?

ấ ạ

à



<b>Bài 9. (2 điểm): Cân bằng hóa học.</b>


<b>1.</b> <i>(1đ) Cho một lượng NH</i>4Cl rắn vào một bình chân khơng. Đun bình lên nhiệt độ T(K). Khi


hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì áp suất trong bình là 1,0 atm. Xác định T. Biết các đại lượng nhiệt
động ở 2980<sub>K như sau:</sub>


∆H0 <sub>(kJ/mol)</sub> <sub>∆G</sub>0<sub> (kJ/mol)</sub>


NH4Cl(r) -315,4 -203,9


NH3(k) -92,3 -95,3


HCl(k) -46,2 -16,6


Giả thiết hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ và bỏ qua thể tích chất rắn.
<b>2.</b> <i>(1đ) Giả sử phản ứng phân hủy khí A là phản ứng bậc nhất</i>


A(k) → 2B(k) + C(k)


Trong 1 bình kín chứa khí A nguyên chất, áp suất trong bình lúc đầu là p (mmHg). Sau 10 phút, áp
suất trong bình là 136,8mmHg. Đến khi phản ứng kết thúc, áp suất trong bình là 273,6mmHg. Xem
như thể tích bình và nhiệt độ khơng đổi trong suốt q trình phản ứng.


a. Tính p.



b. Tính áp suất riêng phần của A sau 10 phút.
<b>Bài 10. (2 điểm): Phức chất.</b>


<i><b>10.1. (1,4đ) Hồn thiện dãy chuyển hóa sau bằng cách xác định cấu trúc các chất chưa biết ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>10.2. (0,6 ) </b></i>

<i>đ S d ng thuy t tr</i>

ử ụ

ế ườ

ng tinh th , hãy gi i thích các d ki n sau:

ữ ệ



a) [Fe(CN)6]3- chỉ có 1e độc thân trong khi [Fe(H2O)6]3+ có 5e độc thân.


b) [Ni(CN)4]2- nghịch từ trong khi [NiCl4]2- thuận từ.


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Bài 1. (2 điểm): Tốc độ phản ứng.</b>


Phản ứng phân hủy axeton như sau:


CH3COCH3 (K) → C2H4 (K)+ H2 (K) + CO(K)


Theo thời gian, áp suất chung trong hệ đo được


t/phút 0 6,5 13 19,9


p/mmHg 312 408 488 562


Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
<b>Đáp án:</b>


CH3COCH3(K) → C2H4(K) + H2(K)+ CO(K)


t0 P0 0 0 0



t P0 – x x x x


Áp suất của hệ P = P0 – x + 3x = P0 + 2x




2
P

-P
x <sub></sub> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

P0 – x = P0 -


2
P

-P <sub>0</sub>


=
2


P
3P<sub>0</sub>
Giả sử phản ứng là bậc một
Hằng số tốc độ phản ứng là: K =


P
3P



2P
ln
t
1
x
P


P
ln
t
1


0
0
0


0







Ta có: 0,0257(Ph )


408
312
x
3



312
x
2
ln
6,5


1


K 1


1  <sub></sub>  


)
(Ph
0,0255
488


312
x
3


312
x
2
ln
13


1



K 1


2  <sub></sub>  


)
(Ph
0,0257
562


312
x
3


312
x
2
ln
19,9


1


K 1


3









Các giá trị hằng số tốc độ phản ứng khác nhau không nhiều nên giả thiết phản ứng bậc một
là hợp lý.


Hằng số tốc độ phản ứng là: 1 2 3 <sub>0,0256</sub><sub>Ph</sub> 1


3
K
K
K


K     


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Bài 2. (2 điểm): Dung dịch điện li.</b>


<b>2. Tích số tan của CaF</b>2 là 3,4.10-11 và hằng số phân li của axit HF là 7,4.10-4.


c. Tính độ tan của CaF2 trong dd có pH = 3,3.


d. Trong dd hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 0,03M, HCl 0,8M và NaF 0,1M. CaF2 có kết tủa


được khơng?


2. Hiđrazin(N2H4) là một bazơ hai nấc ( đibazơ).


a) Tính các hằng số bazơ của N2H4.


b)Trộn 10,00 ml H2SO4 0,400 M với 40,00 ml N2H4 0,100 M rồi thêm vài giọt


phenolphtalein. Tính thể tích NaOH 0,200 M cần để chuẩn độ hỗn hợp đến vừa xuất hiện màu đỏ tía


(pH ~ 10); Nếu chuẩn độ hỗn hợp đến pH ~ 8 thì thể tích NaOH 0,200 M cần là bao nhiêu?


Cho biết điaxit N2H62+ có pKa1 = 0,27; pKa2 = 7,94. HSO4- có pKa = 2,00.


<b>Đáp án:</b>


a. CaF2  Ca2+ + 2F- KS = 3,4.10-11


S S 2S


F-<sub> + H</sub>+<sub>  HF</sub> <sub>K</sub>


a-1 = 7,4.104


2S = [F-<sub>] + [HF] = [F</sub>-<sub>] + </sub>

  



<i>a</i>
<i>K</i>


<i>F</i>
<i>H</i><sub>.</sub> 


=[F-<sub>].</sub>

 












  


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>K</i>
<i>H</i>
<i>K</i>


 [F-<sub>] = </sub>


 



<i> H</i>
<i>K</i>


<i>K</i>
<i>S</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
.
2


KS = [Ca2+].[F-]2 =

 

2
2
2<sub>.</sub>


4


.




<i> H</i>
<i>K</i>


<i>K</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


= 3,4.10-11


 S = 2,88×10-4


b. HCl → H+<sub> + Cl</sub>


-0,8 0,8 0,8
NaF → Na+<sub> + F</sub>


-0,1 0,1 0,1
F-<sub> + H</sub>+<sub> →HF</sub>


0,1 0,8 0,1


HF  H+<sub> + F</sub>



0,1 – x x + 0,7 x
 <i>x</i>

<sub>0</sub><i>x</i><sub>,</sub><sub>1</sub><sub></sub>0<i><sub>x</sub></i>,7

= 7,4.10-4


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

x << 0,1 x = 1,06.10-4


Khi có mặt Ca(NO3)2 0,03M:


[Ca2+<sub>].[F</sub>-<sub>]</sub>2<sub> = 0,03×(1,06×10</sub>-4<sub>)</sub>2<sub> = 3,37.10</sub>-10 <sub>> 3,4.10</sub>-11<sub>. Vậy có ↓CaF</sub>
2


2.a) Tính các hằng số bazơ của N2H4.


N2H4 + H2O N2H5+ + OH- Kb1
06


,
6
94


,
7


14


)
(


10
10



10
6


2
2
1













<i>H</i>
<i>N</i>
<i>a</i>


<i>w</i>
<i>b</i>


<i>K</i>
<i>K</i>
<i>K</i>


N2H5+ + H2O N2H6+ + OH- Kb2


73


,
13
27


,
0


14


)
(


10
10


10
6


2
1
2














<i>H</i>
<i>N</i>
<i>a</i>


<i>w</i>


<i>b</i> <i><sub>K</sub></i>


<i>K</i>
<i>K</i>


b) * Trộn dung dịch N2H4 và dung dịch H2SO4 được dung dịch mới có nồng độ đầu của các


chất là: H2SO4 0,08M; N2H4 0,08M.


- Phản ứng xảy ra: N2H4 + H2SO4 → N2H5+ + HSO4


0,08 0,08 0,08 0,08
- Dung dịch thu được có chứa N2H5+ 0,08M và HSO4- 0,08M


* Chuẩn độ hỗn hợp đến pH = 10 nghĩa là dung dịch đó phải chứa N2H4.


HSO4- + OH- → H2O + SO4


2-N2H5+ + OH- → N2H4 + H2O



V(ddNaOH) = (0,08+0,08).50/ 0,2 = 40(ml)


* Chuẩn độ hỗn hợp đến pH = 8 ≈ pKa2 của N2H6+, như vậy đã trung hoà nửa lượng N2H5+: V(ddNaOH)


= (0,08+0,04).50/ 0,2= 30( ml)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Bài 3. (2 điểm): Điện hóa học.</b>


<b>3. Có phản ứng CH</b>3COOH (aq) + NaHS (aq) CH3COONa (aq) + H2S (aq). Tại


250<sub>C có K</sub>


a (CH3COOH) = 1,8.10-5 ; Ka(H2S) =9,1.10-8 .


Phản ứng này tự xảy ra và sinh công . Năng lượng đó có thể chuyển thành năng lượng
dịng điện khi một pin được thiết lập dựa vào phản ứng trên.


a) Hãy viết các nửa phản ứng ở mỗi điện cực và viết sơ đồ pin đó theo quy tắc IUPAC.
b) Tính E0


pin


<b>4. Cho pin điện</b>


(-) Ag | AgNO3 0,001M ; Na2S2O3 0,1M || HCl 0,05M ; AgCl | Ag (+)


Epin = 0,345V


d. Viết PTPƯ xảy ra khi pin hoạt động.


e. Tính TAgCl.


f. Thêm một ít KCN vào dd ở nửa trái của pin, Epin sẽ thay đổi như thế nào?


Ag+<sub> + 2S</sub>


2O32-  [Ag(S2O3)2]3- lgβ = 13,46


Ag+<sub> + 2CN</sub>-<sub> </sub><sub>[Ag(CN)</sub>


2]- lgβ = 21


E0


Ag+/Ag = 0,8V


<b>Đáp án:</b>
<b>1. </b>


a) Pin được thành lập là pin nồng độ do có sự chênh lệch nồng độ H+<sub> ở 2 nửa pin- Áp dụng </sub>


công thức của dung dịch đệm [H+<sub>]= </sub>
2
1


.
<i>C</i>
<i>C</i>


<i>K<sub>a</sub></i> (*), trong đó C1 là nồng dạng axit, C2 là nồng độ dạng



bazơ liên hợp. Ở điều kiện chuẩn C1=C2=1(M) thì dung dịch I ( CH3COOH + CH3COONa ) có


[H+<sub>] </sub>


I =1,8.10-5M ; cịn dung dịch II (H2S, NaHS) có [ H+] II = 9,1.10-8 (M)


- Do [ H+<sub>] </sub>


I > [H+] II nên điện cực I là (+), điện cực II là (-), sơ đồ pin như sau:


(-) Pt, H2 / NaHS, H2S // CH3COONa, CH3COOH / H2, Pt (+)


Các phản ứng điện cực:


ở cực (-) : 1/2H2 + HS- - e H2S


ở cực (+): CH3COOH + e CH3COO- + 1/2 H2


Phản ứng chung: CH3COOH + HS- CH3COO- + H2S


b) Tính <i>E</i>0<i>p</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Có <i>E</i>0<i>p</i> = 0,0592 lg
<i>II</i>
<i>I</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
]
[


]
[



= 0,0592 lg <sub>8</sub>


5
10
.
1
,
9
10
.
8
,
1



≈ 0,136 (V)


2.a/ Khi pin hoạt động


Ở cực (-) Ag + 2S2O32-  [Ag(S2O3)2]3- + 1e


Ở cực (+) AgCl + 1e  Ag + Cl


-PTPU: AgCl + 2S2O32-  [Ag(S2O3)2]3- + Cl



-b/ Tính TAgCl


Tính <sub></sub>0 <sub>(</sub> <sub>)</sub> <sub></sub>3 <sub>/</sub>
2
3
2<i>O</i> <i>Ag</i>
<i>S</i>


<i>Ag</i>


<i>E</i> 


Ag+<sub> + 1e</sub> <sub></sub> <sub>Ag</sub> <sub>K</sub>


1 = <sub>10</sub><i>E</i>00,059


[Ag(S2O3)2]3-  Ag+ + 2S2O32- -1 = 10-13,46


. .


[Ag(S2O3)2]3+ + 1e  Ag + 2S2O32- K2 = K1.-1


K2 = 0,059


0


10<i>E</i> = K1.-1


 0 ( )3 /



2
3
2<i>O</i> <i>Ag</i>
<i>S</i>


<i>Ag</i>


<i>E</i>  = 5,86 x 10-3 (V)
Tính TAgCl


Eanốt =  
0
/
)
( 3
2
3
2<i>O</i> <i>Ag</i>
<i>S</i>


<i>Ag</i>


<i>E</i>  + 0,059 lg




<sub>2</sub>

2


3


2
3
2
3
2
O
S
)
O
Ag(S




<sub></sub> 2


3
2O


2S


Ag  [Ag(S2O3)2]3-  = 1013,46


10-3 <sub>0,1</sub>


0 0,098 10-3


Eanốt = 5,86 x 10-3 + 0,059lg 0,052V



098
,
0
10
2
3




Ta có: Epin = E(+) - E(-) = 0,0345


Ecatốt = 0,293 V


Ecatốt = 0,059lg[ ]


0
/






 <i>Ag</i>


<i>E<sub>Ag</sub></i> <i><sub>Ag</sub></i>


 [Ag+<sub>] = 10</sub>-8,59


TAgCl = [Ag+].[Cl] = 10-8,59 x 0,05 = 1,29 x 10-10



Thêm ít dung dịch KCN vào dung dịch ở nửa trái của pin


[Ag(S2O3)2]3-  Ag+ + 2S2O32- -1 = 10-13,46


Ag+<sub> + 2CN</sub>- <sub></sub> <sub>[Ag(CN)</sub>


2]-  = 1021


. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

[Ag(S2O3)2]3- + 2CN-  [Ag(CN)2]- + 2S2O32- K = 107,54


→ phức [Ag(CN2)]- bền hơn phức [Ag(S2O3)2]


3-Vậy nồng độ [Ag(S2O3)2]3- giảm → Eanốt giảm


Ecatốt không đổi  Epin tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Bài 4. (2 điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp.</b>


Cho từ từ khí CO đi qua ống đựng 3,2g CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hồn
tồn vào nước vơi trong dư tạo thành 1g kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng
500ml dd HNO3 0,16M thu được V1(l) khí NO vả còn một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào


cốc 760ml dd HCl
3
2


M. Sau khi phản ứng xong thu thêm V2 (l) khí NO. Sau đó thêm tiếp 12g Mg



vào dd sau phản ứng thu được V3 (l) hỗn hợp khí H2 và N2, dd muối clorua và hỗn hợp M của các


kim loại.


c. Tính V1, V2, V3 (đkc).


d. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Đáp án:</b>


CuO + CO <i>t</i>0 <sub> Cu + CO</sub>


2 (1)


0,01 0,01


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)


Theo (1) và (2): nCu = nCO2 = nCuO = 0,01 mol


nCuO ban đầu =


80
2
,
3


= 0,04 mol
nCuO dư = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol



Khi cho HNO3 vào: CuO +2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (3)


0,03 0,06 0,03


3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)


0,02
nHNO3 ban đầu = 0,5×0,16 = 0,08 mol


Theo (3) và (4): nNO =


4
02
,
0


= 0,005 mol
V1 = 0,005×22,4 = 0,112(l)


nCu tan (4) =


8
3
02
,


0 


=


4


03
,
0


(mol)
 nCu còn dư = 0,01 -


4
03
,
0


=
4


01
,
0


= 0,0025 (mol)
Khi thêm dd HCl vào thì: 3Cu + 8H+<sub> + 2NO</sub>


3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (5)


0,0025
3
005
,


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

nHCl = 0,76×
3
2
=
3
52
,
1
(mol)
Theo (5) Cu tan hết  nNO =


3
2


× 0,0025 =
3
005
,
0


V2 =


3
005
,
0


×22,4 = 0,0037 (l)


nH+ phản ứng =


3
8
×0,0025 =
3
02
,
0
(mol)
 nH+ dư =


3
52
,
1
-
3
02
,
0


= 0,5 (mol)
Khi cho Mg vào: 5Mg + 12H+<sub> + 2NO</sub>


3- → 5Mg2+ + N2 +6H2O (6)


0,5 0,5


3


22
,
0
Mg + 2H+<sub> → Mg</sub>2+<sub> + H</sub>


2 (7)
3
95
,
0
0,06 0,03


Theo (3),(4),(5): nNO3 - = 0,08 -


3
02
,
0
=
3
22
,
0


nMg =


24
12


= 0,5 (mol)


Theo (6): nN2 =


2
1


nNO3- =


2
3


22
,
0


 = 3
11
,
0


(mol)
nH+ (7) = 0,5 -


3
22
,
0


×6 = 0,06
nMg = 0,5 -



2
5
×
3
22
,
0
=
3
95
,
0
(mol)
Theo (7): nH2 =


2
1


nH+ = 0,03 mol


VN2 + H2 = (0,03 +


3
11
,
0


)×22,4 = 1,49 (l)
nMg còn dư =



3
95
,
0
-
2
06
,
0
=
3
86
,
0
(mol)
Mg + Cu2+<sub> → Mg</sub>2+<sub> + Cu↓</sub> <sub>n</sub>


Cu2+ = 0,04


3
86
,
0


0,04


Sau phản ứng: nCu = 0,04 mol


NMg =



3
86
,
0


- 0,04 =
3


74
,
0


(mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

mCu = 64×0,04 = 2,56g


mMg = 24×


3
74
,
0


= 5,92g


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Bài 5. (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp.</b>
<b>5.1. (1 điểm)Viết công thức Fischer của các chất C và D trong dãy chuyển hóa sau:</b>


<b>áp án: </b>




<b>Đ</b>

<i>(m i ph n ng 0,5)</i>

<i>ỗ</i>

<i>ả ứ</i>



<b>5.2. (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng:</b>


C
C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H


O
CH<sub>3</sub>


(A)


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>MgBr
H<sub>2</sub>O


1

.


2

. (B) (C)


HBr (đặc)


.


a. Vi t c ch ph n ng v công th c c u t o các s n ph m.

ế ơ

ế

ả ứ

à

ứ ấ ạ


b. G i tên c u hình c a B, C theo danh pháp R, S.



<b>áp án:</b>




<b>Đ</b>

<i> (m i câu 0,5 i m)</i>

<i>ỗ</i>

<i>đ ể</i>



<b>a. </b>



C
C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>


C2H5 H


O
CH<sub>3</sub>


(A)


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>MgBr
H<sub>2</sub>O


1

.


2

.


(B) (C)


HBr (đặc)


.


CH<sub>3</sub>
HO C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H



C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>


CH3
Br C6H5
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H


C3H7
<b>b. </b> <b>B: (2R)(3S)-2-phenyl-3-etylhexan-2-ol</b>


<b>C: (2R)(3S)-2-phenyl-2-brom-3-etylhexan</b>



<b>Bài 6. (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính </b>
<b>Axit- Bazơ.</b>


<i><b>6.1. (0,5 điểm) Axit L-ascobic (vitamin C) là endiol có cấu trúc (A) như hình vẽ. Axit L-ascobic</b></i>
có pKa=4,21. Cho biết ngun tử H nào có tính axit và giải thích ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

O
C
C
HO


C
HO


H O


CH<sub>2</sub>OH



HO H


O



O


OH


HO



CH

<sub>2</sub>

OH



HO


H



(E)



<b>áp án: </b>



<b>Đ</b>

<i>(ch ra H có tính axit: 0,25 ; gi i thích úng: 0,25 )</i>

<i>ỉ</i>

<i>đ</i>

<i>ả</i>

<i>đ</i>

<i>đ</i>



Anion

đượ

c hình th nh b i s tách H enolic l b n vì i n tích

à

ở ự

à ề

đ ệ

đượ

c gi i


t a

ỏ đế

n O c a C=O qua liên k t C=C. C th :

ế

ụ ể



C
C
HO


C


HO
O



C
C
HO


C


-<sub>O</sub>


O
H+


<b>6.2. (1,5 điểm) Từ benzen, các chất hữu cơ có số cacbon ≤ 2 và các chất vô cơ cần thiết, hãy tổng </b>
hợp chất sau:


CH
OH


N NO2


I


<b>Đáp án:</b>


<i>- Mỗi phương trình 0,125 điểm</i>


<i>- 12 phương trình: 0,125x12=1,5 điểm</i>
<i>* Giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>


H2SO4



SO3H


NaOH
t


ONa OH OH


CHO
CHCl<sub>3</sub>


NaOH


H3O+


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


NO<sub>2</sub>


NO<sub>2</sub>


NO<sub>2</sub>


HNO<sub>3</sub>


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


HNO<sub>3</sub> NH<sub>4</sub>SH NaNO2


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>



NO<sub>2</sub>


N<sub>2</sub>+


KI
t


NO<sub>2</sub>


I
NH<sub>2</sub>


I


Fe/HCl


NHCOCH<sub>3</sub>


I


(CH<sub>3</sub>CO)<sub>2</sub>O


HNO<sub>3</sub>


NHCOCH3


I
NO2



NH<sub>2</sub>


I
NO<sub>2</sub>


OH


CHO


OH
CH=N


NO<sub>2</sub>
I


NO2


NH<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Bài 7. (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.</b>


<b>7.1. (1 điểm) Hợp chất C</b>7H14O2 (A) phản được với anhidrit axetic, tạo thành C7H13O(OCOCH3)


(B), không phản ứng với phenylhidrazin. Khi chế hóa bằng Pb(OCOCH3)4, hợp chất A được


chuyển thành C7H12O2 (C) và C phản ứng với NH2OH tạo thành C7H12(=N-OH)2, khử được dung


dịch Felinh và chế hóa bằng NaOI phản ứng 4 mol tác nhân, thành iodofom và axit adipic.


Hãy gi i thích ng n g n các hi n t

ệ ượ

ng quan sát th y trên v

ấ ở

à đư

a ra k t

ế



lu n v c u t o c a A ?

ề ấ ạ



<b>áp án:</b>


<b>Đ</b>



<i>Gi i thích úng c 5 ý sau nh ng </i>

<i>ả</i>

<i>đ</i>

<i>ả</i>

<i>ư</i>

<i>đư</i>

<i>a ra CTCT </i>

<i><b>không </b></i>

<i>đ</i>

<i>úng </i>

<i>đượ</i>

<i>c 0,5 i m</i>

<i>đ ể</i>



- S t o th nh monoaxetat ch ng t có m t nhóm ancol b c I hay b c II

ự ạ

à


- Không ph n ng v i phenylhidrazin ch ng t nguyên t oxi th hai không

ả ứ


ph i n m trong nhóm cacbonyl.

ả ằ



- Ph n ng v i chì tetraaxetat ó l s phân h y glicol th nh hai nhóm

ả ứ

đ à ự

à


cacbonyl



- B i vì nh ng nhóm cacbonyl n y trong cùng m t phân t C, nên nhóm

à ở


glicol ph i l m t b ph n c a vòng.

ả à ộ ộ



- Ph n ng d

ả ứ

ươ

ng v i thu c th Felinh nên ít nh t có m t nhóm cacbonyl l

à


andehit, còn ph n ng t o th nh iodofom cho th y có m t c a nhóm

ả ứ

à

ặ ủ



metylxeton. Axit adipic (HOOC(CH

2

)

4

COOH ph i

ả đượ ạ

c t o th nh t

à



xetoandehit CH

3

CO(CH

2

)

4

CHO, còn glicol A ph i có c u t o sau:

ấ ạ



OH
OH
CH3


<b>7.2. (1 điểm) Hợp chất A có cơng thức phân tử C</b>5H8O3. Đun nóng A với vơi tơi xút cho B. B phản



ứng được với HCN tạo thành C. C phản ứng với thionyl clorua tạo thành D. Chất D này phản ứng
được với KCN để tạo E. Thủy phân E trong kiềm rồi đun sản phẩm với vơi tơi xút cho ta butan. Oxi
hóa cẩn thận A bằng K2Cr2O7 cho ta axit axetic và axit malonic.


Hãy xác đinh công thức cấu tạo các chất từ A đến E ?
<b>Đáp án:</b>


<i>Mỗi CTCT đúng được 0,2 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141></div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Bài 8. (2 điểm): Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp.</b>


X l m t ankaloit,

à ộ

đượ

c tìm th y trong cây coca. Khi phân tích X th y:



%C=68,09%; %H=10,64%; %N=9,93%; còn l i l O.

ạ à



Bi t:

ế



- Cơng th c phân t c a X có 1 nguyên t oxi.

ử ủ



- X không tác d ng v i benzensunfoclorua, không tan trong ki m nh ng tn

ư


trong dung d ch HCl. X tác d ng v i phenylhidrazin v cho ph n ng

à

ả ứ


iodofom.



- N u oxi hóa X b ng CrO

ế

3

s t o th nh axit Y (C

ẽ ạ

à

6

H

11

O

2

N).



- Có th t ng h p axit Y b ng chu i ph n ng sau:

ể ổ

ả ứ



Br Br


[CH(COOEt)2]-Na+



A Br2 <sub>B</sub> CH3NH2 <sub>C (C</sub>


11H19O4N)


Ba(OH)2 dd


t0 D


ddHCl


E t


0


Y + <sub>CO</sub><sub>2</sub> + <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>

<b>8.1. Hãy xác nh công th c phân t c a X ?</b>

đị

ử ủ



<b>8.2. Hãy vi t các ph n ng trên v th c hi n s </b>

ế

ả ứ

à ự

ệ ơ đồ

chuy n hóa trên

để

xác


nh c u t o c a X v Y ?



đị

ấ ạ

à



<b>áp án:</b>


<b>Đ</b>



<i><b>8.1. (0.125 )</b></i>

<i>đ CTPT c a X l C</i>

à

8

H

15

ON


<b>8.2.</b>



- T các d ki n ã cho ch ng t X có nhóm amin b c ba v có nhóm

ữ ệ đ

à



<i>metylxeton (0.125 )</i>

<i>đ</i>



- Chuy n hóa:

<i>(0.125x6)đ</i>



- V y X l :

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

N CH2
C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


O


<i>(xác </i>

<i>đị</i>

<i>nh úng CTCT: 0.25 )</i>

<i>đ</i>

<i>đ</i>



- Các ph n ng:

ả ứ

<i>(3x0.25)đ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Bài 9. (2 điểm): Cân bằng hóa học.</b>


<b>1. Cho một lượng NH</b>4Cl rắn vào một bình chân khơng. Đun bình lên nhiệt độ T(K). Khi hệ


đạt đến trạng thái cân bằng thì áp suất trong bình là 1,0 atm. Xác định T. Biết các đại
lượng nhiệt động ở 2980<sub>K như sau:</sub>


∆H0 <sub>(kJ/mol)</sub> <sub>∆G</sub>0<sub> (kJ/mol)</sub>


NH4Cl(r) -315,4 -203,9



NH3(k) -92,3 -95,3


HCl(k) -46,2 -16,6


<b>2. Giả thiết hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ và bỏ qua thể tích </b>
chất rắn.


Giả sử phản ứng phân hủy khí A là phản ứng bậc nhất
A(k) → 2B(k) + C(k)


Trong 1 bình kín chứa khí A nguyên chất, áp suất trong bình lúc đầu là p (mmHg). Sau 10
phút, áp suất trong bình là 136,8mmHg. Đến khi phản ứng kết thúc, áp suất trong bình là
273,6mmHg. Xem như thể tích bình và nhiệt độ khơng đổi trong suốt q trình phản ứng.


c. Tính p.


d. Tính áp suất riêng phần của A sau 10 phút.
<b>Đáp án:</b>


<b>1. NH</b>4Cl(r)  NH3(K) + HCl(K)


Ở T(K) PNH3(K) PHCl(K)0,5atm


K(P(T) = 0,5 x 0,5 = 0,25


Ở T = 2980<sub>K</sub> <sub>ΔG</sub>0 <sub>-</sub><sub>95,3</sub><sub>-</sub><sub>16,6</sub> <sub>203,9</sub> <sub>92</sub><sub>(KJ/mol)</sub>


298  


∆G0<sub> = -RT lnK</sub>



P = -8,314 x 298.ln KP(298)


ln KP(298) = -37,133


 ∆H0


(298) = -92,3 – 46,2 + 315,4 = 176,9 (KJ/mol) = 176900 (J/mol)












T
1

-298


1
H
K


K



ln 0


P(298)
P(T)


<i>R</i>
 T = 596,80<sub>K</sub>


<b>2.</b> A → 2B + C


Số mol ban đầu a 0 0


Số mol phản ứng x


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Số mol sau phản ứng a-x 2x x
a/ Khi phản ứng kết thúc x=a


Số mol khí sau phản ứng : a + 2x = 3a
T, V không đổi:


<i>s</i>
<i>đ</i>
<i>s</i>
<i>đ</i>


<i>P</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>n </i>



Hg)

(mm

2
,
91
6


,
273


3  <i>P</i>


<i>P</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


b/ Sau 10 phút, số mol khí sau = a + 2x
3


2
8
,
136


2
,
91



2  






<i>x</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>s</i>
<i>đ</i>
<i>s</i>


<i>đ</i> <sub> a = 4x.</sub>


nA sau 10 phút = a – x = a – 0,25a = 0,75a


nhh sau = a + 2x = a + 2,0,25a = 1,5a


PA = <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>5</sub> 136,8 68,4(mmHg)


75
,



0 <sub></sub>


<i>x</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


c/ K = 0 0,0288Ph-1
75


,
0
ln
10


1
ln


1 <sub></sub> <sub></sub>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>N</i>


<i>N</i>
<i>t</i>


<b>Bài 10. (2 điểm): Phức chất.</b>



<b>10.1. Hoàn thiện dãy chuyển hóa sau bằng cách xác định cấu trúc các chất chưa biết ?</b>


<b>Đáp án:</b>


<i>Đúng mỗi chuyển hóa được 0,2 điểm (x7=1,4đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>10.2. S d ng thuy t tr</b>

ử ụ

ế ườ

ng tinh th , hãy gi i thích các d ki n sau:

ữ ệ



a) [Fe(CN)6]3- chỉ có 1e độc thân trong khi [Fe(H2O)6]3+ có 5e độc thân. (0,3đ)


b) [Ni(CN)4]2- nghịch từ trong khi [NiCl4]2- thuận từ. (0,3đ)


<b>Đáp án:</b>


<b>a) Fe3+<sub>: (0,3 điểm)</sub></b>


[Fe(CN)6]3


CN-<sub> là phối tử trường mạnh  lai hóa trong d</sub>2<sub>sp</sub>3<sub> có 1e độc thân</sub>




-[Fe(H2O)6]3+


H2O là phối tử trường yếu  lai hóa ngồi sp3d2 có 5e độc thân


<b>b) Tương tự với Ni2+<sub>: (0,3đ)</sub></b>


[NiCl4]2- lai hóa sp3  có 2 e độc thân  thuận từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

[Ni(CN)4]2- lai hóa dsp2  khơng có e độc thân  nghịch từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG</b>


ĐỀ GIỚI THIỆU


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUN HẢI BẮC BỘ</b>
<b>LẦN THỨ VI</b>


<b>MƠN: HỐ HỌC LỚP 11</b>
<i><b>Thời gian làm bài 180 phút</b></i>
<b>Câu 1 (Tốc độ phản ứng- cân bằng hóa học – 2,5 điểm)</b>


Xét sự thủy phân của este metyl axetat ở 250<sub>C trong các môi trường sau: </sub>


Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đơi thì tốc độ phản ứng
tăng lên hai lần. Nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng độ của este lên hai lần.


Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân được thực hiện trong môi trường đệm


Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit HCl 0,05M dư.
Động học của phản ứng được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng bằng dung
dịch NaOH ở từng thời điểm t với kết quả như sau :


t [phút] 0 21 75 119 


VNaOH [cm3] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2


a. Hãy viết phương trình động học của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng trong từng trường hợp.


b. Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1lit nước (xem như thể tích thay đổi
khơng đáng kể). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ. Tính hằng số tốc độ phản ứng k1


c. Trong TH 3: Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k3 và thời gian để este phân huỷ hết 50%. Từ đó


hãy so sánh giá trị k1 và k3


<b>Câu 2 (Nitơ, photpho, cacbon, silic -2,5 điểm) </b>


Ngun tố X (có nhiều dạng thù hình) có một anion chứa oxi đóng vai trị quan trọng trong ô
nhiễm nước. Độ âm điện của nó nhỏ hơn của oxi. Nó chỉ tạo hợp chất phân tử với halogen. Ngồi
hai oxit đơn phân tử cịn có những oxit cao phân tử. X cịn có vai trị rất quan trọng trong sinh hóa.
Các orbital p của nguyên tử X có 1 electron.


a. Đó là ngun tố nào? Viết cấu hình của nó.


b. X có thể tạo được với hidro nhiều hợp chất cộng hóa trị có cơng thức chung XaHb; dãy hợp chất


này tương tự dãy đồng đẳng ankan. Viết công thức cấu tạo của bốn chất đồng đẳng đầu tiên.


c. Một trong bốn chất này có 3 đồng phân lập thể (tương tự axit tatric). Xác định công thức của hợp
chất này.


d. Nguyên tố X tạo được những axit chứa oxi (oxoaxit) có cơng thức chung H3XOn với n = 2, 3, 4.


Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Đánh dấu các nguyên tử H axit và ghi số oxi hóa của X trong
các hợp chất này.


<b>Câu 3 (Pin điện- điện phân-2,5 điểm)</b>



Sự ăn mòn kim loại gắn liền với các phản ứng điện hóa. Điều này cũng đúng với sự tạo thành gỉ
trên bề mặt sắt, tại đó các phản ứng ban đầu tại điện cực thường là :


Fe (r)  Fe2+<sub> ( aq) + 2e (1) </sub>


O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) (2)


Thiết lập 1 pin điện hóa trong đó diễn ra các phản ứng tại điện cực như trên. Nhiệt độ là 25o<sub>C. Pin</sub>


được biểu thị bằng giản đồ pin sau đây :
Fe (r) | Fe2+<sub> (aq)  OH</sub>-<sub> (aq) , O</sub>


2 (k) | Pt (r)


Thế điện cực tiêu chuẩn tại 25o<sub>C :</sub>


Hệ số Nernst : RTln10/F = 0,05916 Volt tại 25o<sub>C </sub>


Hằng số Faraday : F = 96450 C. mol-1


Hằng số khí : R = 8,314 J.mol-1<sub>.K</sub>-1<sub> = 0,08314 L. bar. mol</sub>-1<sub>.K</sub>-1


Oo<sub>C = 273,15</sub>o<sub>K</sub>


Fe2+<sub> (aq) + 2e  Fe (r) E</sub>o<sub> = -0,44V</sub>


O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) Eo = 0,40V


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

1/ Hãy tính sức điện động tiêu chuẩn ( điện thế pin tiêu chuẩn) , Eo<sub> , tại 25</sub>o<sub>C.</sub>



2/ Hãy viết phản ứng chung xảy ra trong q trình phóng điện của pin ở điều kiện tiêu
chuẩn.


3/ Hãy tính hằng số cân bằng tại 25o<sub>C của phản ứng chung của pin.</sub>


4/ Phản ứng chung nói trên được cho phép là tiến hành trong 24 giờ ở điều kiện tiêu
chuẩn và với dịng điện khơng đổi là 0,12A. Hãy tính khối lượng của Fe chuyển thành
Fe2+<sub> sau 24 giờ. Oxi và nước được giả thiết là có dư.</sub>


5/ Hãy tính Eo<sub> của pin tại 25</sub>o<sub>C với điều kiện sau :</sub>


Fe2+<sub> = 0,015M ; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; P</sub>


O2 = 0,700 bar


<b>Câu 4. (Thực hành thí nghiệm chủ đề nhận biết, xác định độ tan - 2,5 điểm)</b>


Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại:
Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Để nhận biết từng dung dịch muối,


chỉ được dùng 3 dung dịch thuốc thử. Hãy cho biết tên của 3 dung dịch thuốc thử đó và trình bày
cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình
hóa học (dạng phương trình ion, nếu có) để minh họa.


<b>Câu 5. (Cơ chế - đồng phân - Danh pháp -2,5 điểm)</b>


<b>1. Cis-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → A (có khả năng ngưng tụ với NH</b>2-OH)


có phổ hồng ngoại 1710cm-1<sub> là của nhóm cabonyl. </sub>



Trans-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → B (khơng có khả năng ngưng tụ với
NH2-OH).


Viết cơ chế tạo ra A và B và gọi tên A, B.
<b>2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: </b>


Biết E có tên là 3,7,11-trimetylđođeca-1,6,10-trien-3-ol. Viết cơ chế từ A ra B.
<b>Câu 6.(So sánh to<sub>s,t</sub>o<sub>nc, tính axit-bazơ, nhận biết 2,5 điểm)</sub></b>


6.1.Cho các công thức sau:


N COOH
(A)


N
COOH


(B)


COOH


(C)


CH2COOH


(D)


N1


2<sub>N</sub> <sub>CH</sub>



2CHNH2COOH


(E)
<b>a. Sắp xếp các chất A, B, C, D theo trình tự tăng dần tính axit. Giải thích.</b>


<b>b. Trong số hai nguyên tử N dị vòng của E, nguyên tử no cú tớnh bazo mnh hn.Gii thớch.</b>
<b>6.2. Nêu phơng pháp hóa học nhận biết các hợp chất sau đây:</b>


CH =O CH2Cl


OH


Cl COCH3 CH(OH)CH3


<b>Câu 7.(Xác định CTCT 2,5 điểm)</b>


Hai chất hữu cơ Avà B đều có cơng thức phân tử C3H6O. Mọi proton trong A đều tơng đơng,


còn trong B có sự tồn tại của 4 loại proton khơng tơng đơng. A dự phản ứng iodofom cịn B khơng
dự phản ứng với dẫn xuất cơ magie. Một trong hai chất này phản ứng với axit malonic tạo thành một
hợp chất D có cơng thức phân tử là C6H8O4(axit Meldrum). Chất D khơng có phản ứng với Na và có


pKa = 4,83. Khi ngng tụ D với andehit thơm thu đợc sản phẩm E. Hãy xác định cấu trúc của A, B,
D, E và giải thích. Hãy cho biết nguyên nhân tính axit của axit Meldrum.


<b>Câu 8. (Tổng hợp- Sơ đồ - Điều chế 2,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Ancol X (C15H26O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể được tổng hợp như sau:



<b>1. Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh</b>
ra hợp chất A là sản phẩm chính. Viết tên đầy đủ của
đimetylxiclohexađien đã dùng và sơ đồ phản ứng tạo thành A.


Viết công thức cấu trúc của 3 sản phẩm phụ là đồng phân của A


O
A


2. Cho A tác dụng với hợp chất cơ kẽm (sinh ra từ etyl bromoetanoat và kẽm trong ete), sau đó
thủy phân sản phẩm trong dung dịch axit lỗng thì thu được monoeste B (C16H26O3). B tác dụng với


(CH3CO)2O sinh ra đieste C. Chất C bị tách CH3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D


(C16H24O2). Viết công thức cấu trúc của B, C, D.


<b> 3. Hiđro hóa chọn lọc nối đơi ngoại vịng của D, thu được este E (C</b>16H26O2). Khử E bằng LiAlH4


cho ancol F. Cho F tác dụng với (C6H5)3CCl trong piriđin, tạo thành G (C33H38O). Hiđro-bo hóa G


(dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau đó oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh ra xeton P. Cho P tác dụng


với NaH (để sinh ra cacbanion) sau đó với CH3I thì được sản phẩm Q (C34H40O2). Viết cơng thức


cấu trúc của E, F, G, P và Q cùng với sơ đồ các phản ứng.


<b>4. Trong môi trường axit, Q chuyển thành R đồng thời giải phóng (C</b>6H5)3COH. R tác dụng với TsCl


sinh ra sản phẩm S. Chất S phản ứng với KI/axeton tạo thành T (C15H25IO). T tham gia phản ứng



đóng vịng (nhờ Na/THF) cho ancol X.


Dùng cơng thức cấu trúc, viết sơ đồ các phản ứng và cho biết X chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon
bất đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG</b>


ĐỀ GIỚI THIỆU


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG </b>
<b>VÙNG DUN HẢI BẮC BỘ</b>


<b>LẦN THỨ VI</b>
<b>MƠN: HỐ HỌC LỚP 11</b>
<i><b>Thời gian làm bài 180 phút</b></i>
<b>Câu 1 (Tốc độ phản ứng- cân bằng hóa học – 2,5 điểm)</b>


Xét sự thủy phân của este metyl axetat ở 250<sub>C trong các môi trường sau: </sub>


Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đơi thì tốc độ phản ứng
tăng lên hai lần. Nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng độ của este lên hai lần.


Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân được thực hiện trong môi trường đệm


Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit HCl 0,05M dư.
Động học của phản ứng được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng bằng dung
dịch NaOH ở từng thời điểm t với kết quả như sau :


t [phút] 0 21 75 119 



VNaOH [cm3] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2


a. Hãy viết phương trình động học của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng trong từng trường hợp.
b. Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1lit nước (xem như thể tích thay đổi
khơng đáng kể). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ. Tính hằng số tốc độ phản ứng k1


c. Trong TH 3: Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k3 và thời gian để este phân huỷ hết 50%. Từ đó


hãy so sánh giá trị k1 và k3


Đáp án
a. Nhận xét:


TH1: v = k1[este]a.[OH-]b → khi tăng nồng độ của este hoặc bazơ lên gấp


hai lần thì v cũng tăng lên gấp đôi → a = b = 1 → v = k1[este][OH-]


Vậy trong TH1 bậc của phản ứng là bậc 2


<b>0.5 điểm </b>


TH2: Ta có v = k[este][OH-<sub>] . Nhưng trong môi trường đệm nên [OH</sub>-<sub>] =</sub>


const → v = k2[este] với k2 = k[OH-]


TH3: v = k[este][axit] Do axit lấy dư nên k[axit] = const =k3 → v = k3[este]


Vậy trong TH2, 3 bậc phản ứng là bậc 1



<b>0.5 điểm </b>


b. Vì nồng este và axit bằng nhau và [A0] = 0,01M nên ta có


<i>kt</i>
<i>A</i>
<i>x</i>


<i>A</i>  [ ]
1
]
[
1
0
0


với [A0] là nồng độ của este; [A0] – x là nồng độ của


este tại thời điểm t


Lượng este chưa bị thuỷ phân là 2/5[A0] →


<i>kt</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


]
[
1


]
[
5
2
1
0
0


→ k= 0,75 mol-1<sub>.L.phút</sub>-1<sub> = k</sub>
1


<b>0.75 điểm </b>


c. Ta có


<i>x</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>t</i>
<i>k</i>


]
[
]
[
lg
303
,
2


0
0


Nếu V ở thời điểm t = là thể tích ứng với sự kết thúc thuỷ phân este


trong mơi trường axit, V0 là thể tích ứng với thời điểm t= 0 thì hiệu V - V0


sẽ tỉ lệ với nồng độ đầu của este. Còn hiệu V - Vt sẽ tỉ lệ với nồng độ este


tại thời điểm t ( Vt là thể tích ứng với thời điểm t ). Do đó:




t [phút] 21 75 119


VNaOH [cm3] 25,8 29,3 31,7


k3 phút-1 0,003016 0,003224 0,003244


<b>0.75 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

1
3 0,003161<i>phut</i>


<i>k</i> <sub> Vậy k</sub>


1 gấp <i>k</i>3 khoảng 237,27 lần.


t<i>k</i><sub>3</sub> = ln2 → t = 219 phút



<b>Câu 2 (Nitơ, photpho, cacbon, silic -2,5 điểm) </b>


Nguyên tố X (có nhiều dạng thù hình) có một anion chứa oxi đóng vai trị quan trọng trong ơ
nhiễm nước. Độ âm điện của nó nhỏ hơn của oxi. Nó chỉ tạo hợp chất phân tử với halogen. Ngoài
hai oxit đơn phân tử cịn có những oxit cao phân tử. X cịn có vai trị rất quan trọng trong sinh hóa.
Các orbital p của nguyên tử X có 1 electron.


a. Đó là ngun tố nào? Viết cấu hình của nó.


b. X có thể tạo được với hidro nhiều hợp chất cộng hóa trị có cơng thức chung XaHb; dãy hợp chất


này tương tự dãy đồng đẳng ankan. Viết công thức cấu tạo của bốn chất đồng đẳng đầu tiên.


c. Một trong bốn chất này có 3 đồng phân lập thể (tương tự axit tatric). Xác định công thức của hợp
chất này.


d. Nguyên tố X tạo được những axit chứa oxi (oxoaxit) có cơng thức chung H3XOn với n = 2, 3, 4.


Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Đánh dấu các nguyên tử H axit và ghi số oxi hóa của X trong
các hợp chất này.


<b>Đáp án:</b>


a. Nguyên tố photpho <b>0.25 điểm </b>


b.
P


H <sub>H</sub>



H <sub>P</sub> <sub>P</sub>


H
H
H
H
P
P
P
H
H
H
H
H
P
P
P
P
H
H
H
H
H
H


(1) (2) (3) (4)


<b>0.5 điểm </b>


c. Hợp chất số 4 3 đp lập thể



P
P
P
P
H
H
H
H
H
H
P H
P H
PH<sub>2</sub>
PH<sub>2</sub>
P
H
P H
PH<sub>2</sub>
PH2
P
H
P
H
PH<sub>2</sub>
PH<sub>2</sub>
<b>1.0 điểm </b>
d.
P
O


OH
H


H O P


OH


OH


H O P


OH


OH
OH


+I +II +V


<b>0.75 điểm </b>


<b>Câu 3 (Pin điện- điện phân-2,5 điểm)</b>


Sự ăn mòn kim loại gắn liền với các phản ứng điện hóa. Điều này cũng đúng với sự tạo thành gỉ
trên bề mặt sắt, tại đó các phản ứng ban đầu tại điện cực thường là :


Fe (r)  Fe2+<sub> ( aq) + 2e (1) </sub>


O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Thiết lập 1 pin điện hóa trong đó diễn ra các phản ứng tại điện cực như trên. Nhiệt độ là 25o<sub>C. Pin</sub>



được biểu thị bằng giản đồ pin sau đây :
Fe (r) | Fe2+<sub> (aq)  OH</sub>-<sub> (aq) , O</sub>


2 (k) | Pt (r)


Thế điện cực tiêu chuẩn tại 25o<sub>C :</sub>


Hệ số Nernst : RTln10/F = 0,05916 Volt tại 25o<sub>C </sub>


Hằng số Faraday : F = 96450 C. mol-1


Hằng số khí : R = 8,314 J.mol-1<sub>.K</sub>-1<sub> = 0,08314 L. bar. mol</sub>-1<sub>.K</sub>-1


Oo<sub>C = 273,15</sub>o<sub>K</sub>


Fe2+<sub> (aq) + 2e  Fe (r) E</sub>o<sub> = -0,44V</sub>


O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) Eo = 0,40V


1/ Hãy tính sức điện động tiêu chuẩn ( điện thế pin tiêu chuẩn) , Eo<sub> , tại 25</sub>o<sub>C.</sub>


2/ Hãy viết phản ứng chung xảy ra trong quá trình phóng điện của pin ở điều kiện tiêu
chuẩn.


3/ Hãy tính hằng số cân bằng tại 25o<sub>C của phản ứng chung của pin.</sub>


4/ Phản ứng chung nói trên được cho phép là tiến hành trong 24 giờ ở điều kiện tiêu
chuẩn và với dòng điện khơng đổi là 0,12A. Hãy tính khối lượng của Fe chuyển thành
Fe2+<sub> sau 24 giờ. Oxi và nước được giả thiết là có dư.</sub>



5/ Hãy tính Eo<sub> của pin tại 25</sub>o<sub>C với điều kiện sau :</sub>


Fe2+<sub> = 0,015M ; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; P</sub>


O2 = 0,700 bar


<b>Đáp án</b>


1/ E mạch = Ep - Et = E (+) - E (-) = 0,4 - ( - 0,44 ) = + 0,84 (V) <b>0.5</b>
2/ - Sự oxi hóa xảy ra ở cực âm., bên trái


- Sự khử xảy ra ở cực dương , bên phải


(+) O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4<i>OH</i> (aq)


(-) 2| Feo<sub> - 2e </sub> <sub>  Fe</sub>2+


2Feo<sub> + O</sub>


2 + 2H2O  2Fe2+ + 4<i>OH</i>


<b>0.5</b>


3/ Hệ đạt cân bằng khi Epin = 0


Kcb =

 


2



2 2


2


<i>O</i>


<i>Fe</i> <i>OH</i>


<i>P</i>


 


Nồng độ mol theo M, áp suất theo bar


<i>G</i>0  <i>nE F</i>0 <i>pin</i>  <i>RT K</i>ln


 K = 6,2 x 1056 ( M6<sub>.bar</sub>-1<sub>) </sub>


<b>0.5</b>


4/


m Fe  Fe2+<sub> = </sub> 55,845.0,12.24.3600 3,0


96485.2


<i>AIt</i> <i><sub>g</sub></i>


<i>Fn</i>  



<b>0.5</b>


5/ Fe2+<sub> = 0,015 M; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; </sub>


2
<i>H O</i>


<i>P</i> = 0,700 bar


Epin = Eo<sub>pin - </sub>

 



2


2 4


2


0,5916 lg


4 <i><sub>O</sub></i>


<i>Fe</i> <i>OH</i>


<i>V</i>


<i>P</i>


 



pH = 9  [H+] = 10-9<sub> M  </sub><i>OH</i>


 = 10-5 M


Epin = 0,84V -

 



4


2 5


0,015 10


0,5916 lg 1,19


4 0,700


<i>V</i>  <sub></sub> <i><sub>V</sub></i>


<b>0.5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Câu 4. (Thực hành thí nghiệm chủ đề nhận biết, xác định độ tan - 2,5 điểm)</b>


Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại:
Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Để nhận biết từng dung dịch muối,


chỉ được dùng 3 dung dịch thuốc thử. Hãy cho biết tên của 3 dung dịch thuốc thử đó và trình bày
cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình
hóa học (dạng phương trình ion, nếu có) để minh họa.


<i><b>Đáp án:</b></i>



Dùng dung dịch axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, dung dịch amoniac làm
thuốc thử.


Tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối:


Đánh số thứ tự cho mỗi lọ hóa chất bị mất nhãn, ví dụ: Ba(NO3)2 (1), Al(NO3)3 (2),


Pb(NO3)2 (3), Zn(NO3)2 (4), AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6).


<b>0.5</b>


Thí nghiệm 1:


Mỗi dung dịch muối được dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt
để lấy ra một lượng nhỏ (khoảng 2 ml) dung dịch vào mỗi ống nghiệm đã được
đánh số tương ứng. Dùng công tơ hút lấy dung dịch HCl rồi nhỏ vào mỗi dung
dịch muối trong ống nghiệm, có hai dung dịch xuất hiện kết tủa, đó là các dung
dịch Pb(NO3)2, AgNO3 do tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl.


Pb2+<sub> + 2 Cl</sub>- <b><sub>→</sub></b> <sub>PbCl</sub>
2↓


Ag+<sub> + Cl</sub>- <b><sub>→</sub></b> <sub>AgCl↓</sub>


<b>0.5</b>


Thí nghiệm 2:


Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl2, AgCl rồi dùng công tơ hút



nhỏ dung dịch NH3 vào mỗi kết tủa, kết tủa nào tan thì đó là AgCl, do tạo ra


[Ag(NH3)2]Cl, cịn kết tủa PbCl2 khơng tan trong dung dịch NH3. Suy ra lọ (5)


đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2.


AgCl + 2 NH3<b> →</b> [Ag(NH3)2]Cl


Còn lại 4 dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 khơng có


phản ứng với dung dịch HCl (chấp nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro của
Cd2+<sub>). Nhận biết mỗi dung dịch muối này:</sub>


<b>0.5</b>


Thí nghiệm 3:


Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng
dung dịch NaOH. Nhỏ từ từ NaOH cho đến dư vào mỗi dung dịch muối trong
ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch NaOH, cịn


ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH đều sinh ra


các kết tủa trắng, nhưng sau đó kết tủa Cd(OH)2 khơng tan, cịn Al(OH)3 và


Zn(OH)2 tan trong NaOH dư. Nhận ra được lọ (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ


(6) đựng dung dịch Cd(NO3)2.



Các phương trình hóa học xảy ra:
Al3+<sub> + 3 OH</sub>- <b><sub>→</sub></b> <sub>Al(OH)</sub>


3↓


Al(OH)3 + OH- <b>→</b> [Al(OH)4]


-Zn2+<sub> + 2 OH</sub>- <b><sub>→ </sub></b> <sub>Zn(OH)</sub>
2↓


Zn(OH)2 + 2 OH- <b>→</b> [Zn(OH)4]


Cd2+<sub> + 2 OH</sub>- <b><sub>→ </sub></b> <sub>Cd(OH)</sub>
2↓


Còn lại 2 dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2. Nhận biết mỗi dung dịch muối này:


<b>0.5</b>


Thí nghiệm 4:


Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch
NH3. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào từng dung dịch Al(NO3)3,


Zn(NO3)2 đựng trong 2 ống nghiệm, dung dịch muối nào tạo ra kết tủa khơng tan


là dung dịch Al(NO3)3 (2), cịn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan


thì đó là dung dịch Zn(NO3)2 (4).



Al3+<sub> + 3 NH</sub>


3 + 3H2<b>O →</b> Al(OH)3↓ + 3 NH4+


<b>0.5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Zn2+<sub> + 2 NH</sub>


3 + 2H2O <b>→ Zn(OH)</b>2↓ + 2 NH4+


Zn(OH)2 + 4 NH3 <b>→</b> [Zn(NH3)4]2+ + 2 OH


<b>-Câu 5. (Cơ chế - đồng phân - Danh pháp -2,5 điểm)</b>


<b>1. Cis-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → A (có khả năng ngưng tụ với NH</b>2-OH)


có phổ hồng ngoại 1710cm-1<sub> là của nhóm cabonyl. </sub>


Trans-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → B (khơng có khả năng ngưng tụ với
NH2-OH).


Viết cơ chế tạo ra A và B và gọi tên A, B.
<b>2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: </b>


Biết E có tên là 3,7,11-trimetylđođeca-1,6,10-trien-3-ol. Viết cơ chế từ A ra B.
<b>Đáp án</b>


H
OH



Br
OH


--H<sub>2</sub>O


Tautome hoa
cis


H


H
OH


Br


-OH


O
-Br


A:3,3-đimetylxiclohexanon.


trans
H
OH


Br
OH



--H<sub>2</sub>O


O


H H


O


-Br
-Br


-H O


B: 2,3-epoxi-1,1-đimetylxiclohexan
<b>1.0</b>


COCH3


OH
2/ H3O+


1/ CH<sub>3</sub>MgBr


D


C
Br


A



1/ Mg
2/ M


2/ metyl vinyl xeton


HBr


3/ H<sub>3</sub>O+


HBr <sub>1/ Mg</sub>


C(CH3)2OH


B


Br OH


3,7,11-trimetylđođeca-1,6,10-trien-3-ol
(Cơ chế phản ứng 2 như sau


+
CH<sub>3</sub>


H+


-H<sub>2</sub>O


+Br- Br
OH



C-CH3


CH3


C-CH<sub>3</sub> <sub>+</sub>


)


<b>1.5</b>


<b>Câu 6.(So sánh to<sub>s,t</sub>o<sub>nc, tính axit-bazơ, nhận biết 2,5 điểm)</sub></b>


6.1.Cho các cơng thức sau:


N COOH
(A)


N
COOH


(B)


COOH


(C)


CH2COOH


(D)



N1


2<sub>N</sub> <sub>CH</sub>


2CHNH2COOH


(E)
<b>a. Sắp xếp các chất A, B, C, D theo trình tự tăng dần tính axit. Giải thích.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>b. Trong số hai nguyên tử N dị vịng của E, ngun tử nào có tính bazo mnh hn.Gii thớch.</b>
<b>6.2. Nêu phơng pháp hóa học nhận biết các hợp chất sau đây:</b>


CH =O CH2Cl


OH


Cl COCH3 CH(OH)CH3


<b>Hng dẫn chấm</b>
<b>6.1.a. </b>


Trình tự tăng dần tính axit: (D) < (C) < (A) < (B)
Theo CTCT: -ID < -IC → (D) < (C)


(A) và (B) có N âm điện → (A), (B) > (C), (D)
(A) có liên kết hidro nội phân tử → (A) < (B)


<b>0.5</b>


<b>6.1.b. </b>



Nguyên tử N1<sub> tương tự như nguyên tử nitơ của pirole (cặp e của N tham</sub>


gia vào hệ liên hợp thơm) nên không có tính bazo


Ngun tử N2<sub> tương tự như ngun tử nitơ của piridin (cặp e của N không</sub>


tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên có thể hiện tính bazo
So sỏnh tớnh bazo: N2<sub> > N</sub>1<sub>.</sub>


<b>0.5</b>


<b>6.2. Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử</b>


- Dùng dung dịch nớc Brom nhận ra phenol (cã kÕt tđa tr¾ng)
OH


+ 3 Br2 + 3HBr
OH


Br


Br
Br


- Dùng 2,4 - đinitrophenyl hiđrazin nhận ra hai hợp chất cacbonyl là metyl phenyl
xeton và benzanđehit. Sau đó dùng phản ứng idofom để nhận ra metyl phenyl
xeton ( do có kết tủa vàng).


NH - NH2



NO2


O2N

+

O C


R1


R2


NH - N = C


NO2


O2N


R1


R2


C - CH3


O


+ 3 I2 + 3 NaOH C - CI3 + 3 NaI + 3 H2O


O


- Cũng dùng phản ứng của idofom để nhận ra C6H5-CH(OH)-CH3( vì trong mơi


trêng I2/NaOH sÏ oxi hãa – CH(OH) – CH3 thµnh – CO – CH3.



- Còn hai hợp chất chứa clo, đun nóng với dung dịch NaOH ,gạn lấy lớp nớc, axit
hố bằng HNO3 nhỏ vào đó dung dịch AgNO3. Mẫu thử no cho kt ta trng ú


là benzyl clorua, còn phenyl clorua không phản ứng.
CH2Cl <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>OH</sub>


+ NaOH


+ NaCl
NaCl + AgNO<sub>3</sub> AgCl + NaNO<sub>3</sub>


<b>1.5</b>


<b>Câu 7.(Xác định CTCT 2,5 điểm)</b>


Hai chất hữu cơ Avà B đều có cơng thức phân tử C3H6O. Mọi proton trong A đều tơng đơng,


cịn trong B có sự tồn tại của 4 loại proton khơng tơng đơng. A dự phản ứng iodofom cịn B khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

dù ph¶n øng víi dÉn xt cơ magie. Một trong hai chất này phản ứng với axit malonic tạo thành một
hợp chất D có công thức phân tử là C6H8O4(axit Meldrum). Chất D không có phản øng víi Na vµ cã


pKa = 4,83. Khi ngng tụ D với andehit thơm thu đợc sản phẩm E. Hãy xác định cấu trúc của A, B,
D, E và giải thích. Hãy cho biết nguyên nhân tính axit của axit Meldrum.


<b>Đáp án</b>


1. Cã hai cÊu tróc sau øng víi c«ng thøc C3H6O tháa m·n bµi ra.



O


H<sub>3</sub>C CH<sub>3</sub>


C C


CH<sub>3</sub>
H


H <sub>H</sub>


O


(A) (B)


<b>0.5</b>


2.ChÊt A ph¶n øng céng víi axit malonic:


C
O


H<sub>3</sub>C


H<sub>3</sub>C


+ H<sub>2</sub>C


COOH



COOH


H<sub>3</sub>C


H<sub>3</sub>C


O


OH
C
O


COOH


CH<sub>2</sub> -H2O




C
H<sub>3</sub>C


H<sub>3</sub>C


O


O
C
O


C


CH<sub>2</sub>


O


(D)


Axit Meldrum C6H8O4


Chó ý: NÕu chÊt B ph¶n øng thì chỉ tạo ra
hợp chất C6H10O5 (trái gt)


+ <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>C</sub>


COOH


COOH


OCH<sub>3</sub> HOOC C CH3


OCH<sub>3</sub>


O
H


H


H


C C



O


<b>1.0</b>


3. Sản phẩm ngng tụ giữa axit Meldrum với andehit thơm cã cÊu tróc:




O
O


O


O
H3C


H3C <sub>Ar</sub>


<b>0.5</b>


4. Tính axit tăng là do nhóm – CH2– hoạt động trong axit Meldrum bị kẹp giữa


hai nhóm – CO–. Cacbanion tạo thành tại – CH2– đợc ổn định nhờ các


nhóm – CO– đồng phẳng này.


<b>0.5</b>


<b>Câu 8. (Tổng hợp- Sơ đồ - Điều chế 2,5 điểm)</b>



Ancol X (C15H26O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể được tổng hợp như sau:


<b>1. Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh</b>
ra hợp chất A là sản phẩm chính. Viết tên đầy đủ của
đimetylxiclohexađien đã dùng và sơ đồ phản ứng tạo thành A.


Viết công thức cấu trúc của 3 sản phẩm phụ là đồng phân của A


O
A


2. Cho A tác dụng với hợp chất cơ kẽm (sinh ra từ etyl bromoetanoat và kẽm trong ete), sau đó
thủy phân sản phẩm trong dung dịch axit lỗng thì thu được monoeste B (C16H26O3). B tác dụng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

(CH3CO)2O sinh ra đieste C. Chất C bị tách CH3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D


(C16H24O2). Viết công thức cấu trúc của B, C, D.


<b> 3. Hiđro hóa chọn lọc nối đơi ngoại vịng của D, thu được este E (C</b>16H26O2). Khử E bằng LiAlH4


cho ancol F. Cho F tác dụng với (C6H5)3CCl trong piriđin, tạo thành G (C33H38O). Hiđro-bo hóa G


(dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau đó oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh ra xeton P. Cho P tác dụng


với NaH (để sinh ra cacbanion) sau đó với CH3I thì được sản phẩm Q (C34H40O2). Viết cơng thức


cấu trúc của E, F, G, P và Q cùng với sơ đồ các phản ứng.


<b>4. Trong môi trường axit, Q chuyển thành R đồng thời giải phóng (C</b>6H5)3COH. R tác dụng với TsCl



sinh ra sản phẩm S. Chất S phản ứng với KI/axeton tạo thành T (C15H25IO). T tham gia phản ứng


đóng vịng (nhờ Na/THF) cho ancol X.


Dùng cơng thức cấu trúc, viết sơ đồ các phản ứng và cho biết X chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon
bất đối.


<b>Đáp ỏn</b>
<b>1. 0.5 im</b>


O
+


Metyl vinyl xeton


1,3-Đimetylxiclohexa-1,3-đien <sub>A</sub> O


Cụng thc cu trỳc của 3 trong số các sản phẩm phụ là đồng phân của A:


O


O


O


<b>2. 0.75 điểm</b>


OH
COOEt
BrCH2COOEt



Zn


Ete BrZnCH2COOEt


A 1. BrZnCH2COOEt


2.H3O+


B


OAc
COOEt


Ac2O


-AcOH


C D O


OEt


(E)


<b>3. 0.75 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

OEt
O


H2/Pd LiAlH4



OCPh3


OH


Ph3CCl


Piridin


E F G


OCPh3


HO


OCPh3


O


OCPh3


O
G 1. B2H6


2. H2O2/HO


-CrO3/piridin


NaH



CH<sub>3</sub>I


P


Q
OCPh3


O
P


D


<b>4. 0.5 điểm</b>


Q H+ O


OH


O


I
O


OTs
R


TsCl


S



KI/axeton


T


HO


Ancol X
Na/THF


- Ph3COH


Ancol X chứa 5 C*


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH</b>

<b>5 Trường THPT Chuyên Thái Bình</b>



*****


<b>ĐỀ ĐĨNG GĨP CHO KỲ THI C10</b>
<b>Mơn Hố học lớp 11</b>


<i><b>Năm học : 2012-2013</b></i>


<i>Thời gian làm bài : 180 phút</i>
<i>(Đề gồm 02 trang)</i>
<i><b>Bài 1: (2 điểm) Tốc độ phản ứng</b></i>


Đối với phản ứng I-<sub> + OCl</sub>-<sub> → Cl</sub>-<sub> + OI</sub>-<sub> xảy ra trong môi trờng kiềm. Kết quả đo tốc độ đầu ở các</sub>


nồng độ đầu các chất nh sau:



V0/ mol,l-1.s-1 C0 (I-)/ mol.l-1 C0(OCl-) /mol.l-1


1,75.10-4<sub> 0,002 0,002</sub>


8,75.10-5<sub> 0,001 0,002</sub>


4,37.10-5<sub> 0,001 0,001</sub>


a) Xác đinh bậc riêng phần và bậc toàn phần
b) Viết phơng trình luật tốc độ


c) Tính hằng số tốc độ phản ứng khi nồng độ đầu của I-<sub> và OCl</sub>-<sub> bằng 0,001 và 0,002</sub>


<i><b>Bài 2: (2 điểm) Dung dịch điện li</b></i>


Trộn 1,00ml dung dịch MgCl2 0,0010M với 1,00ml dung dịch NH3 0,010M. Có kết tủa Mg(OH)2


khơng? Tính pH của dung dịch thu được? Biết pKS của Mg(OH)2 là 10,9; NH3 có Kb= 10-4,76;


8
,
12
lg*<i><sub>MgOH</sub></i>  .


<i><b>Bài 3: (2 điểm) Điện hoá học</b></i>


Xét khả năng phản ứng của Cl-<sub>, Br</sub>-<sub> với KMnO</sub>


4.Biết <i>EBr</i> <i>Br</i> 1,085<i>V</i>



0
2
/


2   ; <i>ECl</i> <i>Cl</i> 1,359<i>V</i>


0
2
/


2   ;


<i>V</i>
<i>E<sub>MnO</sub></i>0 <i><sub>Mn</sub></i> 1,51


/ 2


4   .
a. Ở pH=0


b. Trong dung dịch axit axetic 1,00 M. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.


<i><b>Bài 4: (2 điểm) Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hp</b></i>


<b> Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản</b>
ứng với CO2<b> (d) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nớc, dung dịch D phản</b>


ng ht 100 ml dung dịch HCl 1 M giải phóng 1,12 l khí CO2<b> (đktc). Hãy xác định A, B, C, D và</b>



<b>viÕt các phơng trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chøa 45,07 % B theo khèi lỵng; hỵp chÊt D</b>
không bị phân tích khi nóng chảy.


<i><b>Bi 5: (2 im) Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp</b></i>
<b> Ancol X (C</b>15H26O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể được tổng hợp như sau:


<b>1. Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh</b>
ra hợp chất A là sản phẩm chính. Viết tên đầy đủ của
đimetylxiclohexađien đã dùng và sơ đồ phản ứng tạo thành A.


Viết công thức cấu trúc của 3 sản phẩm phụ là đồng phân của


O
A


<b>2. Cho A tác dụng với hợp chất cơ kẽm (sinh ra từ etyl bromoetanoat và kẽm trong ete), sau đó thủy</b>
phân sản phẩm trong dung dịch axit lỗng thì thu được monoeste B (C16H26O3). B tác dụng với


(CH3CO)2O sinh ra đieste C. Chất C bị tách CH3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D


(C16H24O2). Viết công thức cấu trúc của B, C, D và các sản phẩm đồng phân của D có thể sinh ra


cùng với D.


<i><b>Bài 6: (2 điểm) Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính axit –</b></i>
<i>bazơ.</i>


<b>1/ Gọi tên 5 hợp chất sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

a)



b)


c)


d)


e)


<b>2/ Có ba hợp chất: A, B và C</b>


<b>a) Hãy so sánh và giải thích tính axit của A và B.</b>


<b>b) Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C. Giải</b>
thích?


<b>c) Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C.</b>


<i><b>Bài 7: (2 điểm) Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo HCHC.</b></i>


Khi oxy hóa hợp chất A (C9H10O) có tính thơm bằng KMnO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao, người ta thu


được hợp chất B chứa 07 nguyên tử cacbon và hợp chất C chứa 02 nguyên tử cacbon. Nếu hợp chất
A tham gia phản ứng vơi metylmagiebromua và sau đó thủy phân trong mơi trường axit sẽ hình
thành hợp chất D là một ancol bậc 3 chứa nguyên tử cacbon bất đối xứng. Nếu cho hợp chất A tác
dụng với metyl iotua dư trong môi trường bazơ mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E. Thực hiện


phản ứng giữa hợp chất E và tert-butylmagie bromua và sau đó thủy phân trong mơi trường axit sẽ
thu được hợp chất F ( C11H16O)



a) Hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất từ A đến F?


b) Dùng mũi tên cong, trình bày cơ chế hình thành hợp chất F từ hợp chất E.
<i><b>Bài 8: (2 điểm) Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp</b></i>


<b>1/ Hiđro hóa một hiđrocacbon A (C</b>8H12) hoạt động quang học thu được hiđrocacbon B


(C8H18) không hoạt động quang học. A không tác dụng với Ag(NH3)2+ và khi tác dụng với H2 trong


sự có mặt của Pd/PbCO3 tạo hợp chất không hoạt động quang học C (C8H14).


<b>a) Lập luận xác định cấu tạo (có lưu ý cấu hình) và gọi tên A, B, C.</b>


<b>b) Oxi hóa mãnh liệt A bằng dung dịch KMnO</b>4 trong H2SO4.Viết phương trình hố học.


<b>2/ Hợp chất hữu cơ X có trong thành phần của ong chúa có CTPT C</b>10H16O3. Từ X có các chuyển


hố sau :


H<sub>2</sub>/Ni,t0


X 1.NaBH4,t Y


0<sub> thâ'p</sub>


2.H<sub>2</sub>O Z


H<sub>2</sub>SO<sub>4đặc</sub>,t0
T



Khi Ozon phân T chỉ thu được CH3COOH và một axit cacboxylic mạch khơng nhánh G hai chức. Cịn


nếu O3 phân X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có axit oxalic. Hãy suy luận CTCT của X, Y, Z, T.


<i><b>Bài 9: (2 điểm) Cân bằng hoá học</b></i>
TiÕn hµnh hai thÝ nghiƯm sau:


<b>1, Cho 1 mol PCl</b>5 vào một bình đã rút bỏ khơng khí, thể tích là V, đa nhiệt độ lên 525K, có cân


b»ng sau:


PCl5(K) = PCl3(K) + Cl2(K)


đợc thiết lập với hằng số cân bằng Kp= 1,85 atm, áp suất trong bình lúc cân bng l 2 atm. Tớnh s


mol từng chất trong hỗn hợp lúc cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>2, Cho 1 mol PCl</b>5 và 1 mol khí Ar vào bình nh TN1 rồi đa bình lên 525K để cân bằng phản ứng đợc


thiÕt lËp. TÝnh sè mol PCl5, PCl3, Cl2 lúc cân bằng. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng có vai trò gì


trong trờng hợp này không? Vì sao?
<i><b>Bi 10: (2 im) Phc cht</b></i>


Bạc clorua dễ dàng hòa tan trong dung dịch NH3 trong nớc do tạo ion phức.


a) 1 lít dung dịch NH3 1 mol/L hịa tan đợc bao nhiêu gam AgCl ?


Cho tÝch sè tan Ksp(AgCl) = 1,8. 10-10



và hằng số không bền Kkb([Ag(NH3)2]+) = 1,7. 10-7.


b) Xác định tích số tan của AgBr, biết 0,33 gam AgBr có thể tan trong 1 lít dung dịch NH3 1M


<b>ĐÁP ÁN CHẤM</b>
<i><b>Bài 1: (2 điểm) Tốc độ phản ứng</b></i>


Đối với phản ứng I-<sub> + OCl</sub>-<sub> → Cl</sub>-<sub> + OI</sub>-<sub> xảy ra trong môi trờng kiềm. Kết quả đo tốc độ đầu ở các</sub>


nồng độ đầu các chất nh sau:


V0/ mol,l-1.s-1 C0 (I-)/ mol.l-1 C0(OCl-) /mol.l-1


1,75.10-4<sub> 0,002 0,002</sub>


8,75.10-5<sub> 0,001 0,002</sub>


4,37.10-5<sub> 0,001 0,001</sub>


a) Xác đinh bậc riêng phần và bậc toàn phần
b) Viết phơng trình luật tốc độ


c) Tính hằng số tốc độ phản ứng khi nồng độ đầu của I-<sub> và OCl</sub>-<sub> bằng 0,001 và 0,002</sub>


<b>Đáp án</b>
<b>a. 1,0 ®iĨm</b>


V = k. C(I-)a.C(OCl-)b



V01 =k. (0,002)a . (0,002)b = 1,75.10-4


V02 = k. (0,001)a. (0,002)b = 8,75.10-5


V03 = k. (0,001)a . (0,001)b = 4,37.10-4


02
01
<i>V</i>
<i>V</i>


= 2a<sub> =2  a=1</sub>


03
02
<i>V</i>
<i>V</i>


= 2b<sub> = 2 b=1</sub>


Bậc riêng phần của I-<sub> là 1</sub>


Bậc riêng phần của OCl-<sub> là 1</sub>


Bậc toàn phần của phản ứng là 2
<b>b. 0,5 điểm</b>


Vit phng trỡnh luật tốc độ
V= k. CI-.C



<b>OCl-c. 0,5 ®iĨm</b>


k= 8,75.10-5<sub>/ (0,001x0,002) =43,75 mol</sub>-1<sub>.l.s</sub>-1


<i><b>Bài 2: (2 điểm) Dung dịch điện li</b></i>


Trộn 1,00ml dung dịch MgCl2 0,0010M với 1,00ml dung dịch NH3 0,010M. Có kết tủa Mg(OH)2


khơng? Tính pH của dung dịch thu được? Biết pKS của Mg(OH)2 là 10,9; NH3 có Kb= 10-4,76;


8
,
12
lg*<i><sub>MgOH</sub></i>  .


<i><b>Đáp án (2đ)</b></i>
<i>M</i>


<i>C</i>
<i>M</i>


<i>C<sub>Mg</sub></i>0 <sub>5</sub><sub>,</sub><sub>0</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 4 <sub>;</sub> <i><sub>NH</sub></i>0 <sub>5</sub><sub>,</sub><sub>0</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3


3
2




 <sub></sub>






Cân bằng xảy ra trong dung dịch:


NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = 10-4,76


C0 <sub>5.10</sub>-3


C 5.10-3<sub>-x</sub> <sub> x</sub> <sub>x</sub>


<i>OH</i>

<i>M</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 2 5 8 4


3
2
76


,


4 <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>74</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>8</sub><sub>,</sub><sub>7</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>0</sub> <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>86</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>


10


.
5


10    




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





Vì lg*<i><sub>MgOH</sub></i> 12,8 nhỏ nên bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của ion Mg2+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Xét tích số ion: <i>C<sub>Mg</sub></i> <i>C<sub>OH</sub></i>   <i>KS</i>









. 2 5.10 4.(2,86.10 4)2 10 10,39


2 . Vậy có xuất hiện kết tủa


Mg(OH)2 theo phương trình phản ứng sau:


Mg2+<sub> + 2NH</sub>



3 + 2H2O Mg(OH)2↓ + 2NH4+ K= 101,38


C0 <sub>5.10</sub>-4 <sub> 5.10</sub>-3


[ ] 5.10-4<sub>-x 5.10</sub>-3<sub>-x</sub> <sub>2x</sub>


4
2
3
4
2
10
.
96
,
1
)
2
10
.
5
).(
10
.
5
(
)
2
(


38
,
101 

 <sub></sub> <sub></sub>  
 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Vậy [NH4+] = 2x = 3,92.10-4M; [NH3] = 4,61.10-3M; [Mg2+] = 3,04.10-4M


Vì *<i><sub>MgOH</sub></i> 1012,8 nhỏ nên pH của hệ được quyết định bởi hệ đệm gồm NH<sub>3</sub> và NH<sub>4</sub>+.

 

10,31

3,69 4
4
3
10
.
92
,
3
10
;
10
31
,
10
10
.
92

,
3
10
.
61
,
4
lg
24
,


9 <sub></sub>     











 <i>H</i> <i>OH</i> <i>C<sub>a</sub></i>


<i>pH</i>


Nên giá trị pH tính theo cơng thức trên khơng thoả mãn. Để đánh giá chính xác pH của hệ, chúng ta
tính theo ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng:


NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = 10-4,76



C 4,61.10-3 <sub> 3,92.10</sub>-4


[ ] 4,61.10-3<sub>-x</sub> <sub> 3,92.10</sub>-4<sub>+x x</sub>


10 10,16.
)
10
.
61
,
4
(
)
10
.
92
,
3
(


10 3,84


3
4
76


,


4 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>






  





 <i><sub>OH</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>pH</sub></i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i><b>Bài 3: (2 điểm) Điện hoá học</b></i>


Xét khả năng phản ứng của Cl-<sub>, Br</sub>-<sub> với KMnO</sub>


4.Biết <i>EBr</i> <i>Br</i> 1,085<i>V</i>


0
2
/


2   ; <i>ECl</i> <i>Cl</i> 1,359<i>V</i>


0
2
/



2   ;


<i>V</i>
<i>E<sub>MnO</sub></i>0 <i><sub>Mn</sub></i> 1,51


/ 2


4   .
a. Ở pH=0


b. Trong dung dịch axit axetic 1,00 M. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.


<b>Đáp án </b><i><b> (2đ)</b></i>
Các cặp oxi hoá- khử:


Br2 + 2e 2Br- <i>EBr</i> <i>Br</i> 1,085<i>V</i>


0
2
/


2   (1)


Cl2 + 2e 2Cl- <i>ECl</i> <i>Cl</i> 1,359<i>V</i>


0
2
/


2   (2)



MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O<i>EMnO</i> <i>Mn</i> 1,51<i>V</i>


0


/ 2


4   (3)


Từ (1) và (2) ta thấy thế của các cặp không phụ thuộc vào pH( trong môi trường axit), tuy vậy thế
của cặp MnO4-/Mn2+ lại phụ thuộc pH:




2

  

8


4


0 <sub>.</sub><sub>lg</sub> <sub>.</sub>


5
0592
,
0 



 <i>H</i>
<i>Mn</i>
<i>MnO</i>


<i>E</i>


<i>E</i> →

 

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





 <sub></sub>




 0 8 <sub>.</sub><sub>lg</sub> <sub>2</sub>4


5
0592
,
0
lg
.
5
0592
,
0
<i>Mn</i>
<i>MnO</i>
<i>H</i>
<i>E</i>
<i>E</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>







 0 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>095</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>0118</sub><sub>lg</sub> <sub>2</sub>4


<i>Mn</i>
<i>MnO</i>
<i>pH</i>


<i>E</i>


<i>E</i> (4)


a) Ở pH = 0


Ở điều kiện tiêu chuẩn 0 /2


0
2
/
0
2
2
51
,


1    




<i>E</i> <i>V</i> <i>E<sub>Cl</sub></i> <i><sub>Cl</sub></i> <i>E<sub>Br</sub></i> <i><sub>Br</sub></i>



<i>E</i> <sub>. Vì vậy trước hết MnO</sub><sub>4</sub>


oxi hố Br


-thành Br2 và sau đó Cl- thành Cl2.


b) Trong dung dịch CH3COOH 1,00M


CH3COOH H+ + CH3COO- Ka = 10-4,76


C 1,00


[ ] 1,00-x x x


[H+<sub>] = x = </sub>


<i>a</i>


<i>K</i> = 10-2,38<sub> → pH = 2,38</sub>


Từ (4) rút ra: E = E0<sub>- 0,095pH = 1,51- 0,095.2,38 = 1,28V</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Bởi vì <i>E<sub>Br</sub></i>0<sub>2</sub><sub>/</sub><sub>2</sub><i><sub>Br</sub></i> <i>E</i><i>E<sub>Cl</sub></i>0<sub>2</sub><sub>/</sub><sub>2</sub><i><sub>Cl</sub></i>, nên trong dung dịch CH<sub>3</sub>COOH 1M, MnO<sub>4</sub>- chỉ oxi hố được Br
-thành Br2 mà khơng oxi hoá được Cl- thành Cl2.


<i><b>Bài 4: (2 điểm) Bài tập tớnh toỏn vụ c tng hp</b></i>


<b> Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản</b>
ứng với CO2<b> (d) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nớc, dung dịch D ph¶n</b>



ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1 M giải phóng 1,12 l khí CO2<b> (đktc). Hãy xác định A, B, C, D v</b>


<b>viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07 % B theo khối lợng; hợp chất D</b>
không bị phân tích khi nãng ch¶y.


<b>Đáp án </b><i><b> (2đ)</b></i>
nHCl = 0,1 mol ; nCO2 = 0,05 mol


<b>Dung dịch D phản øng hÕt 0,1 mol HCl gi¶i phãng khÝ CO</b>2 


<i><b>2</b></i>


<i><b>H</b></i>


<i><b>CO</b></i>


<i><b>n</b></i>
<i><b>n</b></i>




= <i><b>0, 1</b></i>


<i><b>0, 05</b></i> =
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


<b>suy ra h¬p chất D là muối cacbonat kim loại. hơp chất D không bị phân tích khi nóng</b>
<b>chảy, vậy D là cacbonat kim lo¹i kiỊm. 2 H</b>+<i><sub> + CO</sub></i>



32- = H2<i>O + CO</i>2


<i><b> C + CO</b></i>2<i><b> = D + B  C là peroxit hay superoxit, B là oxi.</b></i>


<b>Đặt công thức hoá học của C là A</b>x<b>O</b>y .


<b>Lợng oxi trong 0,1 mol C (A</b>x<b>O</b>y<i> ) lµ 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g); m</i>C =


<i><b>3, 2.100</b></i>


<i><b>45, 07</b></i> = 7,1 gam


Mc = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol). mA trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g).


x : y =
<i><b>A</b></i>


<i><b>3, 9</b></i> <i><b>3, 2</b></i>
<i><b>:</b></i>


<i><b>M</b></i> <i><b>16</b></i>  MA<b> = 39 (g). VËy A lµ K ; B lµ O</b>2<b> ; C là KO</b>2<b> ; D là K</b>2CO3


<i>Các phơng trình ph¶n øng: K + O</i>2  KO2


4 KO2<i> + 2 CO</i>2  2 K2CO3<i> + 3O</i>2 


K2CO3<i> + 2 HCl  2 KCl + H</i>2<i>O + CO</i>2 


<i><b>Bài 5: (2 điểm) Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp</b></i>


<b> Ancol X (C</b>15H26O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể được tổng hợp như sau:


<b>1. Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh</b>
ra hợp chất A là sản phẩm chính. Viết tên đầy đủ của
đimetylxiclohexađien đã dùng và sơ đồ phản ứng tạo thành A.


Viết công thức cấu trúc của 3 sản phẩm phụ là đồng phân của


O
A


<b>2. Cho A tác dụng với hợp chất cơ kẽm (sinh ra từ etyl bromoetanoat và kẽm trong ete), sau đó thủy</b>
phân sản phẩm trong dung dịch axit lỗng thì thu được monoeste B (C16H26O3). B tác dụng với


(CH3CO)2O sinh ra đieste C. Chất C bị tách CH3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D


(C16H24O2). Viết công thức cấu trúc của B, C, D và các sản phẩm đồng phân của D có thể sinh ra


cùng với D.


<b>Đáp án : </b>
<b>Câu 1 (1 điểm); Câu 2: (1 điểm)</b>


Ancol X (C15H26<b>O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể c tng hp nh sau: </b>


<b>1.</b>


O
+



Metyl vinyl xeton


1,3-Đimetylxiclohexa-1,3-đien <sub>A</sub> O


Cụng thức cấu trúc của 3 trong số các sản phẩm phụ là đồng phân của A:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

O


O


O


<b>2. </b>


OH
COOEt
BrCH<sub>2</sub>COOEt Zn


Ete BrZnCH2COOEt


A 1. BrZnCH2COOEt


2.H<sub>3</sub>O+


B


OAc
COOEt


Ac2O



-AcOH


C D O


OEt


(E)


Các sản phẩm đồng phân của D có thể sinh ra cùng với D là:


EtO
O


(Z)


OEt
O


O
OEt


(Z) (E) OEt


O


<i><b>Bài 6: (2 điểm) Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính axit –</b></i>
<i>bazơ.</i>


<b>1/ Gọi tên 5 hợp chất sau:</b>



a)


b)


c)


d)


e)


<b>2/ Có ba hợp chất: A, B và C</b>


<b>a) Hãy so sánh và giải thích tính axit của A và B.</b>


<b>b) Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C. Giải</b>
thích?


<b>c) Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C.</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. 0,50 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

a/


b/ c/


Pent-1-en-4-in
<i>(E)-hex-4-en-1-in (E) -4-(pentan-3-yl)oct-5-en-2-in</i>



d/ <sub>e/</sub>



<i>(E)-dodeca-7-en-1,9-điin (7E)-6-((Z)-pent-1-enyl)undeca-7-en-1,4-điin</i>


<i>Thiếu một chất trừ 0,125 điểm</i>
<b>2. (1,5 điểm)</b>


<b>a/ Tính axit được đánh giá bởi sự dễ dàng phân li proton của nhóm –OH. Khả năng</b>
này thuận lợi khi có các hiệu ứng kéo electron (–I hoặc –C) nằm kề nhóm –OH. Ở A
vừa có hiệu ứng liên hợp (–C) và hiệu ứng cảm ứng (–I) ; ở B chỉ có hiệu ứng (–I).
 Tính axit của (A) > (B).


<b>b/ Liên kết hydro làm tăng điểm sơi. Chất C có liên kết hydro nội phân tử, B có liên</b>
kết hydro liên phân tử


 nhiệt độ sôi của (C) bé hơn nhiệt độ sôi của (B). (C) có độ tan trong dung môi
không phân cực lớn hơn (B).


<b>c/ (A), (B) đều có 2 tâm bất đối, hai nhóm thế có thể nằm ở 2 phía khác</b>
nhau của vịng cyclohexene và chúng có thể tồn tại 4 đồng phân lập thể.


(C) có 4 tâm bất đối có 16 đồng phân.


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<i><b>Bài 7: (2 điểm) Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo HCHC.</b></i>


Khi oxy hóa hợp chất A ( C9H10O) có tính thơm bằng KMnO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao, người ta thu


được hợp chất B chứa 07 nguyên tử carbon và hợp chất C chứa 02 nguyên tử carbon. Nếu hợp chất
A tham gia phản ứng vơi methylmagnessium bromide và sau đó thủy phân trong mơi trường acid sẽ
hình thành hợp chất D là một alcohol bậc 3 chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. nếu cho hợp chất
A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường baze mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E.


Thực hiện phản ứng giữa hợp chất E và tert-butylmagnessium bromide và sau đó thủy phân trong
mơi trường acde sẽ thu được hợp chất F ( C11h16O)


a) hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất từ A đến F?


b) Dùng mũi tên cong , trình bày cơ chế hình thành hợp chất F từ hợp chất E.
<b>Đáp án:</b>


Phản ứng oxy hóa cho C7, chứng tỏ A là hợp chất thơm, chỉ chứa 01 nhóm thế . Vậy A có thể là


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

O


O


O


propiophenone 1-phenylpropan-2-one <sub>2-methyl-3-phenyloxirane</sub>


Nếu hợp chất A tham gia phản ứng với methylmagnesium bromide và sau đó thủy phân trong mơi


trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một alcohol bậc ba chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. A
là propiophenone ( 0,5 điểm)


O


1. MeMgBr
2. H3O+


HO


Me
Et


Từ đó, B là benzoic acid, C6H5COOH và C là acetic acid, CH3COOH (0,5 điểm)


Nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường bazơ mạnh là NaNH2 sẽ thu


được hợp chất E, xảy ra phản ứng SN2 như sau: ( 0,5 điểm )


O


CHCH3


O


NaNH2




-O



CH3I


1.NaNH2


O


2. CH<sub>3</sub>I


<i>tert-butylphenylketone</i>


E có nhóm thế kích thước lớn và khơng có H<i> và do tert-butylmagnesium bromide cũng có kích </i>


<i>thước lớn nên anion t-butyl khơng thể tấn cơng trực tiếp vào nhóm carbonyl. Ở đây có phản ứng sau</i>
: ( 0,5 điểm )


<i><b>Bài 8: (2 điểm) Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp</b></i>


<b>1/ Hiđro hóa một hiđrocacbon A (C</b>8H12) hoạt động quang học thu được hiđrocacbon B


(C8H18) không hoạt động quang học. A không tác dụng với Ag(NH3)2+ và khi tác dụng với H2 trong


sự có mặt của Pd/PbCO3 tạo hợp chất khơng hoạt động quang học C (C8H14).


<b>a) Lập luận xác định cấu tạo (có lưu ý cấu hình) và gọi tên A, B, C.</b>


<b>b) Oxi hóa mãnh liệt A bằng dung dịch KMnO</b>4 trong H2SO4.Viết phương trình hố học.


<b>2/ Hợp chất hữu cơ X có trong thành phần của ong chúa có CTPT C</b>10H16O3. Từ X có các chuyển



hố sau :


H<sub>2</sub>/Ni,t0


X 1.NaBH4,t Y


0<sub> thâ'p</sub>


2.H<sub>2</sub>O Z


H<sub>2</sub>SO<sub>4đặc</sub>,t0
T


Khi Ozon phân T chỉ thu được CH3COOH và một axit cacboxylic mạch khơng nhánh G hai chức. Cịn


nếu O3 phân X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có axit oxalic. Hãy suy luận CTCT của X, Y, Z, T.


ĐÁP ÁN


a/ A có độ bất bão hịa 3


2
12
8
.
2


2  <sub></sub>





 , B có 0


2
18
8
.
2


2  <sub></sub>




 và C có


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

2
2


14
8
.
2


2  <sub></sub>




 .



- Vì A cộng 3 phân tử hidro để tạo ra B nên A có các liên kết bội hoặc vịng ba cạnh.
- A cộng 1 phân tử H2 tạo ra C và A không tác dụng với Ag(NH3)2+ nên A có một liên


kết ba dạng -CC-R.


<i>A cũng phải chứa một liên kết đơi dạng cis- (Z) ở vị trí đối xứng với liên kết ba, vì khi </i>
A cộng 1 phân tử H2<i> (xúc tác Pd làm cho phản ứng chạy theo kiểu cis-) tạo C không </i>


hoạt động quang học.
Cấu tạo của A, B, C là:


CH<sub>3</sub> C C
H H


H
C
CH<sub>3</sub>


C


* <sub>C CH</sub><sub>3</sub> 2Z-4-metylhept-2-en-5-in


<b>(A)</b>


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH(CH<sub>3</sub>)CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub> 4-metylheptan


<b>(B)</b>


CH<sub>3</sub> C C
H H



H
C
CH<sub>3</sub>


C C CH<sub>3</sub> 2Z,5Z-4-metylhepta-2,5-dien


<b>(C)</b>


H H
b/ Phương trình phản ứng:


<b>5CH</b>3CH=CHCH(CH3)CC-CH3<b> + 14KMnO</b>4<b> + 21H</b>2SO4 


<b> 10CH</b>3<b>COOH + 5CH</b>3CH(COOH)2<b> + 14MnSO</b>4<b> + 7K</b>2SO4<b> + 16H</b>2O


<b>0,25</b>


<b>0,50</b>


<b>0,25</b>
<i>- X có độ bất bão hịa =3</i>


- Vì O3 phân X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có axit oxalic. Nên X có dạng


RCH=CH–COOH.


<i>- Vì O3 phân T chỉ thu được CH3COOH và một axit cacboxylic mạch thẳng G hai chức. Nên T</i>
có dạng CH3CH=CH-R-COOH



<i>- T thu được có nối đơi CH3CH=C- </i><i> Z phải có nhóm –OH của ancol và Z có cấu tạo CH3</i>
<i>-CH(OH)-CH2- hoặc CH3CH2CH(OH)- . Z là sản phẩm hidro hóa nên là hợp chất no.</i>


<i>- Vì X bị khử bởi khử bởi NaBH4 tạo ra ancol bậc 2 Z nên X có chứa nhóm chức </i>
-CO-Nếu Z có cấu tạo CH3CH2CH(OH)- thì khi tách H2O sản phẩm chính sẽ là CH
-3CH2CH=C  loại. Vậy Z có cấu tạo dạng CH3CH(OH)-CH2


-Mà X chỉ có độ bất bão hịa bằng 3 nên trong X chỉ có 1 liên kết đơi + 1 nhóm CO + 1 nhóm
COOH


 CTCT của X là CH3CO-(CH2)5CH=CH-COOH.


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<i><b>Bài 9: (2 điểm) Cân bằng hố học</b></i>
TiÕn hµnh hai thÝ nghiƯm sau:


<b>1, Cho 1 mol PCl</b>5 vào một bình đã rút bỏ khơng khí, thể tích là V, đa nhiệt độ lên 525K, có cân


b»ng sau:


PCl5(K) = PCl3(K) + Cl2(K)


đợc thiết lập với hằng số cân bằng Kp= 1,85 atm, áp suất trong bình lúc cân bằng là 2 atm. Tính số



mol tõng chÊt trong hỗn hợp lúc cân bằng.


<b>2, Cho 1 mol PCl</b>5 v 1 mol khí Ar vào bình nh TN1 rồi đa bình lên 525K để cân bằng phản ứng đợc


thiÕt lËp. TÝnh sè mol PCl5, PCl3, Cl2 lóc c©n bằng. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng có vai trò g×


trong trờng hợp này khơng? Vì sao?
TN1:Gọi α1 là độ phân tích của PCl5


Ta cã: PCl5(K)  PCl3(K) + Cl2(K) Kp=1,85


Ban đầu 1(mol) 0 0
Ph¶n øng α1 α1 α1


C©n b»ng 1- α1 α1 1


Tổng số mol hỗn hợp sau phản ứng là: 1+ 1(mol)




</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

áp suất riêng phần của mỗi khí lúc cân bằng là:


1- α1 α1.P


PPCl5 = .P PPCl3 =PCl2 =


1+ α1 1+ α1


VËy



Kp = 2

3
5


<i>Cl</i> <i>PCl</i>


<i>PCl</i>


<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

= 1,85.


α12.P


KP =


1- α12


Thay P = 2 atm ta tính đợc α1 = 0,693


Tỉng sè mol cđa hỗn hợp lúc cân bằng là 1+ 0,693 = 1,693(mol)


Hn hợp khí ban đầu có tổng số mol là 2 mol. Gọi α2 là độ phân li của PCl5. P’ l ỏp sut


toàn phần của hệ lúc cân bằng.


Khi đa hệ lên 525 K ta vẫn có cân bằng:


PCl5(K) PCl3(K) + Cl2(K) Kp=1,85


Ban đầu 1(mol) 0 0


Ph¶n øng α2 α2 α2


C©n b»ng 1- α2 α2 2


Tổng số mol hỗn hợp sau phản ứng là: 2+ 2(mol)


áp suất riêng phần của mỗi khí lúc cân bằng là:


1- 2 α2.P’


PPCl5 = .P’ PPCl3 =PCl2 =


2+ α2 2+ α2


Kp =




2 3


5


<i>Cl</i> <i>PCl</i>


<i>PCl</i>


<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

= 1,85.



Hay α22.P’


KP = =1,85. (1)


1- α2)(2+ α2)


Ta thấy vì thể tích của hệ khơng đổi do đó tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ áp suất nên:


1,693 2


= (2)
2 + α2 P’


Từ ( 1) và (2) ta tính đợc α2 = 0,693.


Nh vậy khi thêm khí trơ vào hệ trớc khi có cân bàng khơng ảnh hởng gì đến sự chuyển
dịch cân bằng. Vì khi thêm khí trơ vào hệ trớc khi phản ứng ma giữ thể tích khơng đổi
thì sẽ làm thay đổi áp suất tổng công của hệ và phần mol mỗi khí cũng thay đổi theo do
đó áp suất riêng phần của các khí sẽ khơng đổi và khơng có s chuyn dch cõn bng.




<i><b>Bi 10: (2 im) Phc cht</b></i>


Bạc clorua dễ dàng hòa tan trong dung dịch NH3 trong níc do t¹o ion phøc.


a) 1 lít dung dịch NH3 1 mol/L hòa tan đợc bao nhiêu gam AgCl ?


Cho tÝch sè tan Ksp(AgCl) = 1,8. 10-10



vµ h»ng sè kh«ng bỊn Kkb([Ag(NH3)2]+) = 1,7. 10-7.


b) Xác định tích số tan của AgBr, biết 0,33 gam AgBr có thể tan trong 1 lớt dung dch NH3 1M


<b>ĐáP áN</b>
<i><b> a) Cân b»ng: Ag+ + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)</b></i>2




<i> (Kkb)1. </i>
<i> AgCl ⇌ Ag + + Cl  . <sub> Ksp . </sub></i>


<i> AgCl + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)</i>2<i> + Cl </i><i>. K = (Kkb)1. Ksp = 1,06. 103.</i>


<i> (1 </i>–<i> 2x) x x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>  </i>


2
2


(1 2 )
<i>x</i>


<i>x</i>


 <i>= 1,06. 103.  x = 0,0305 </i>
<i> <b> Lỵng AgCl tan = 0,0305  143,5 = 4,38 gam</b></i>
<i>b) C(Br  ) = </i>



0,33


<i>188 = 0,001755 M</i>


<i> C©n b»ng AgBr + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)</i>2


<i> + Br . cã K = </i>


2
2


(0, 001755)
(1 2 0, 001755) 
<i> = 0,31. 105.</i>


<i>T¬ng tù : Ksp(AgBr) = </i><sub>(</sub> <sub>)</sub> 1


<i>kb</i>
<i>K</i>


<i>K</i>  <i>= K <b> Kkb = 0,31. 105  1,7. 107= 0,527. 10 12.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>


<b>LÊ HỒNG PHONG-NAM ĐỊNH</b>



<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ</b>


<b>RỘNG NĂM HỌC 2012- 2013</b>



<b>MƠN: HỐ HỌC LỚP 11</b>




<i><b>Thời gian làm bài 180 phút</b></i>



<i><b>Câu 1(2 điểm): Tốc độ phản ứng </b></i>



Tốc độ của phản ứng hình thành I

3-

theo phương trình:



xS

2

O

82-

+ y I

-

→ zSO

42-

+ tI

3


-phụ thuộc vào nồng độ đầu (c

o

) của các chất phản ứng ở 25

o

C như sau:



Thí nghiệm

c

o

(S

2

O

82-

) (mol.L

-1

)

c

o

(I

-

) (mol.L

-1

)

v

o

( 10

-8

.mol.L

-1

.s

-1

)



1

0,00010

0,010

1,10



2

0,00014

0,010

1,54



3

0,00018

0,015

2,97



1.Vẽ CTCT của ion của S

2

O

82-

và xác định số oxi hóa của tất cả các nguyên tử



và các số nguyên x, y, z, t. Viết phương trình tốc độ của phản ứng trên.


2.Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng



3.Cơ chế phản ứng được đề nghị như sau:


S

2

O

82-

+ I

-

<i>k</i>1

IS

2

O

8


3-IS

2

O

83- k2

2SO

42-

+ I

+


I

+

<sub> + I</sub>

-

<sub> </sub>

<i>k</i>3

I




2


I

2

+ I

-

<i>k</i>4

I

3


-Chứng minh cơ chế trên là phù hợp. Áp dụng gần đúng trạng thái dừng cho các


cấu tử trung gian.



a.Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 42kJ/mol. Xác định nhiệt độ (

o

<sub>C) để</sub>



hằng số tốc độ phản ứng tăng lên gấp 10.



b.I

3-

phản ứng nhanh chóng với ion S

2

O

32-

để tạo thành ion iotua. Viết phương



trình của phản ứng này.



c.Viết phương trình tốc độ của phản ứng: xS

2

O

82-

+ y I

-

→ zSO

42-

+ tI

3


-Giả sử rằng lấy dư ion S

2

O

32-

so với ion S

2

O

82-

và I

-

trong dung dịch


<i><b>Câu 2(2 điểm): Dung dịch điện li.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Giả sử PbCrO

4

hòa tan trong nước ngầm có pH = 6. Tính nồng độ cân bằng của



các cấu tử: Pb

2+

<sub>, CrO</sub>



42-

, HCrO

4-

, Cr

2

O

72-

. Cho các giá trị nhiệt động sau:



pKs(PbCrO

4

) = 12,55;

pKa(HCrO

4-

) = 6,48;

K

w

= 10

-14


Cr

2

O

72-

+ H

2

O



2CrO

42-

+ 2H

+

pK

D

= 14,50




Tính tổng lượng Cr trong dung dịch có pH=3, biết tại đó [HCrO

4-

] = [Cr

2

O

72-

]


<i><b>Câu 3(2 điểm): Điện hóa học.</b></i>



<b>Cho pin điện: Ag │AgNO</b>

3

0,001M, Na

2

S

2

O

3

0,1M║ HCl 0,05M │AgCl, Ag



với E

pin

= 0,345V.



1.Viết phương trình hóa học xảy ra khi pin hoạt động.


2.Tính E

o

<sub>([Ag(S</sub>



2

O

3

)

2

]

3-

/Ag)?



3.Tính tích số tan của AgCl



4.Thêm một ít KCN vào dung dịch ở nửa trái của pin, E

pin

sẽ thay đổi như thế



nào?



Cho biết: Ag

+

<sub> + 2S</sub>



2

O

32-



[Ag(S

2

O

3

)

2

]

3-

lgβ = 13,46



Ag

+

<sub> + 2CN</sub>

-

<sub> </sub>

<sub></sub><sub></sub>




[Ag(CN)

2

]

-

lgβ = 21



E

o


Ag+/Ag

= 0,8V, RT/F = 0,059lg (25

o

C)



<i><b>Câu 4(2 điểm): Bài tập tính tốn vơ cơ tổng hợp </b></i>



Hỗn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương



ứng là 2 : 1). Hịa tan hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO

3

dư, thấy



thốt ra hỗn hợp khí Y gồm NO (sản phẩm khử duy nhất) và CO

2

. Hỗn hợp khí Y làm



mất màu vừa đủ 420ml dung dịch KMnO

4

1M trong H

2

SO

4

lỗng. Khí cịn lại cho



qua dung dịch Ca(OH)

2

dư thấy xuất hiện m gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung



dịch giảm đi 16,8 gam.



a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.



b. Xác định công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối


lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.



<i><b>Câu 5(2 điểm): Sơ đồ biến hóa, cơ chế phản ứng, đồng phân lập thể, danh pháp.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

1.Axit retigeranic là một tecpenoit được phân lập từ một loại địa y. Cấu trúc


của axit retigeranic được xác định dựa trên phương pháp phân tích tia – X. Cơng thức


của axit retigeranic như sau:



Xác định cấu hình của axit retigeranic. Axit retigeranic có thể có bao nhiêu


đồng phân cấu hình?



2.Để tổng hợp được axit retigeranic, người ta cần phải tổng hợp được chất


<b>trung gian X:</b>




<b>Từ 6-metylhept-5-enal và but-3-en-2-on người ta có thể tổng hợp ra X theo sơ</b>


đồ sau:



<b>Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E.</b>



<b>Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra A trong sơ đồ điều chế trên. Nếu chất đầu</b>


<i><b>dùng là đồng phân (2R)-2,6-đimetylhept-5-enal thì sản phẩm A thu được sẽ có cấu</b></i>


hình như thế nào?



<i><b>Câu 6(2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng</b></i>



<i><b>chảy, tính axit- bazơ.</b></i>



1.So sánh pK

a1

và pK

a1

của các chất sau đây:



HOOC-COOH (axit oxalic); HOOC-CH

2

-COOH (axit malonic); HOOC-CH

2



-CH

2

- COOH (axit sucxinic); HOOC-CH

2

- CH

2

- CH

2

-COOH (axit glutaric).



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

2. Eucalyptol (C

10

H

18

O) là một ete vòng đồng thời là một monotecpenoit. Bằng



các phản ứng hóa học, người ta có thể chuyển nerol thành eucalyptol. Q trình thực


hiện như sau: đun nóng nerol trong dung dịch H

2

SO

4

loãng thu được một



monotecpenoit mạch vòng có tên α – tecpineol (C

10

H

18

O). Cho α – tecpineol phản



ứng với Hg(CH

3

COO)

2

trong dung môi THF, H

2

O rồi khử sản phẩm hữu cơ sinh ra



bằng NaBH

4

sẽ thu được eucalyptol. Cho biết công thức cấu tạo của eucalyptol và α –




tecpineol. Trình bày cơ chế hình thành α – tecpineol.


3. Điều chế:



a.



từ etyl benzoat, xiclopentylmetanol và các chất vô cơ


cần thiết.



b. CH

3

CH

2

CH

2

OCH

2

CH

2

OH từ CH

4

và các chất vô cơ cần thiết.



<i><b>Câu 7(2 điểm): Nhận biết, tách chất, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ:</b></i>



1.Nhận biết các chất lỏng sau đây: dung dịch CH

3

OH đặc; H

2

O; C

6

H

14

; dung



dịch CH

3

COOH; CH

3

CH

2

Cl, dung dịch ancol etylic đặc, dung dịch ancol isopropylic



đặc, dung dịch ancol tert – butylic đặc.



2.Gingeron là một dẫn xuất của benzen như có cơng thức phân tử C

11

H

14

O

3

.



Gingeron có phản ứng với FeCl

3

tạo thành phức màu tím thẫm; phản ứng với thuốc



thử DNP (2,4-đinitrophenylhiđrazin) và cho kết tủa màu vàng khi tác dụng với thuốc



thử I

2

/NaOH. Đun nóng gingeron với HI thu được sản phẩm CH

3

I, còn khi tác dụng



với dung dịch nước Br

2

thu được sản phẩm duy nhất có cơng thức C

11

H

13

BrO

3

. Tiến



hành metyl hóa gingeron bằng (CH

3

)

2

SO

4

/NaOH rồi khử hóa bằng NaBH

4

/H

2

O thu




<b>được hợp chất X. Tiến hành phản ứng đềhiđrat hóa X thu được sản phẩm Y, sau đó</b>


<b>ozon phân khử Y thu được các hợp chất hữu cơ đều cho phản ứng với thuốc thử</b>


Tollen. Khảo sát bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy trong phân


tử có 3 nguyên tử H thơm, cả 3 H này không liền kề nhau, tồn tại liên kết H nội phân


tử. Xác định công thức cấu tạo của gingeron.



<i><b>Câu 8(2 điểm): Bài tập tính tốn hữu cơ tổng hợp:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

1.Một loại thuốc diệt cỏ được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam có cơng


thức cấu tạo như sau:



(2,4,5 – T)



<b>2, 4, 5 – T được sản xuất từ một dẫn xuất tetraclobenzen (X) theo sơ đồ sau:</b>



<b>Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y và trình bày cơ chế phản ứng tạo ra</b>


2,4,5 - T.



<b>2. Trong quá trình sản xuất 2, 4, 5 – T, có sinh ra sản phẩm phụ A có cơng thức</b>


C

12

H

4

Cl

4

O

2

<b> có tâm đối xứng và có 3 mặt phẳng đối xứng. A bền với nhiệt, không làm</b>



mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO

4

.



<b>a.Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của A.</b>



<b>b. Dự đoán trạng thái của A ở nhiệt độ thường và tính tan của nó.</b>



<b>c. Dựa vào cấu tạo của A để suy ra độ bền của A với ánh sáng, axit, bazơ.</b>




<i><b>Câu 9(2 điểm): Cân bằng hóa học.</b></i>



Trong cơng nghiệp, H

2

có thể được điều chế bằng phương pháp cho metan tác



dụng hơi nước ở 1100K tạo thành H

2

và CO theo phản ứng : H

2

O + CH

4 

CO +



3H

2


<i>Coi các khí đều lí tưởng, bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với giá trị ΔH và ΔS.</i>



<i>1.Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng trên ở hai nhiệt độ là 298 K: K</i>

<i>P</i>

=



1,45‧10

-25

<i><sub>, và ở 1580 K: K</sub></i>



<i>P</i>

= 2,66‧10

4

. Tính ΔH

o1100

, ΔS

o1100

, ΔG

o1100

, và K

P

của phản



ứng tại 1100 K.



2.Ban đầu hỗn hợp có 1,00 mol CH

4

và 1,00 mol H

2

O. Sau khi cân bằng được



thiết lập, áp suất trong bình là 1,60 bar. Tính phần trăm chuyển hóa của CH

4

ở 1100



K?



3.Cho 1,00 mol CH

4

và 1,00 mol H

2

O được cho vào bình có thể tích cố định ở



400K, áp suất đo được là 1,60 bar. Bình được đun nóng đến 1100 K.



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

a.Tính áp suất trong bình sau khi đun nóng (trước khi đạt được cân bằng).




b.Tính áp suất riêng phần của CH

4

và H

2

O ở 1100K trước khi cân bằng được



thiết lập.



c.Tính áp suất riêng phần của tất cả các khí và áp suất tổng tại cân bằng.



d.Tính % chuyển hóa của CH

4

ở 1100K. Biết rằng số mol tỉ lệ với áp suất riêng



phần.



<i><b>Câu 10 (2 điểm): Phức chất</b></i>



Cr

3+

<sub> có khả năng tạo phức tốt với số phối trí 6. Thêm amoniac vào dung dịch</sub>



muối Cr(III) thu được kết tủa Cr(OH)

3

xanh xám. Cr(OH)

3

lưỡng tính, phản ứng với



axit tạo hợp chất phức màu tím A, phản ứng với dung dịch NaOH tạo hợp chất phức


có màu xanh thẫm.



1.Viết công thức các ion phức trong A và B. Viết phương trình của phản ứng


giữa Cr(OH)

3

với axit, và với bazơ.



2.Ion phức của A có phản ứng axit trong dung dịch nước (pKs = 3,95). Các


bazơ liên hợp của ion phức đime dễ dàng nhờ sử dụng cầu hydro tạo thành ion phức


X với cơng thức [Cr

2

(OH)

2

(H

2

O)

8

]

a∓


Viết phương trình phản ứng phân li proton. Vẽ cơng thức cấu hình của X và


xác định điện thích a∓ của ion phức.



3.Phức ammin của Cr được nghiên cứu rộng rãi, ví dụ như phức C:



triammintrichlorochrom (III). Thêm ion oxalat vào dung dịch C (-OCO-COO-; viết


tắt "ox"), các phối tử một càng lần lượt bị thay thế bới phối tử hai càng "ox", thu


được phức D, trong đó một phối tử Cl- và NH

3

được thay thế bằng "ox". Viết các



công thức lập thể của ion phức C và D. Chỉ ra cặp đối quang trong C và D.



4.Ion phức A bị khử với hợp kim của kẽm tạo thành hợp chất ion phức Cr

2+


màu xanh da trời, rất kém bền (hấp thụ cực đại tại λ = 700 nm).



a.Vẽ sự điền electron vào obitan d của ion Cr(II) với hai khả năng theo thuyết


trường phối tử.



b.Tính mơmen từ của phức trong hai trường hợp bằng cách sử dụng cơng thức


tính spin.





</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>
<b>LÊ HỒNG PHONG-NAM ĐỊNH</b>


<b>ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG</b>
<b>NĂM HỌC 2012- 2013</b>


<b>MƠN: HỐ HỌC LỚP 11</b>


<i><b>Thời gian làm bài 180 phút</b></i>


<b>Câu 1(2 điểm)</b>



1.


x=1, y=3, z=2, t= 1; S2O82- + 3I- → 2SO42- +tI3-; <b>0,25 điểm</b>


2. v= k[S2O82-]a.[ I-]b


Từ thí nghiệm (1) và (2): Co<sub>(S</sub>


2O82-)(2) /Co(S2O82-)(1) =1,4 ; Co(I-)(2) = Co(I-)(1)


vo


(2) / vo(1) =1,40  a=1


Từ thí nghiệm (1) và (3): Co<sub>(S</sub>


2O82-)(3) /Co(S2O82-)(1) =1,8; Co(I-)(3) /Co(I-)(1) =1,5.


vo


(3) / vo(1) =2,70 = 1,8. 1,5. b=1


Phương trình tốc độ phản ứng: v= k. [S2O82-].[ I-]: phản ứng bậc 2. <b>0,25 điểm</b>


k =


8
4
2



1
2


8


1
2


v


10
1,1.10


0,011L.mol .
.10


S O . I  s


 







  


   


    . <b>0,25 điểm</b>



3. Sử dụng phương trình Arrhenius, ta có:


1


a
1


2 2


E


k 1 1


ln ( )


k  R T T 


3


2


1 42.10 1 1


ln ( )


10  R T 298


T2 = 345K =72oC. <b>0,25 điểm</b>



4.


Như vậy cơ chế trên là phù hợp với thực nghiệm. <b> 0,5 điểm</b>
<b> 5. 2S</b>2O32- + I3- → S4O62- + 3I- <b>0,25 điểm</b>


<b> 6. Nồng độ ion I- không thay đổi do I</b>3- nhanh chóng phản ứng với ion S2O32- (dư) tạo thành ion I


-Vì vậy phản ứng là giả bậc 1, phương trình tốc độ có dạng: v = k’.[ S2O82-] <b>0,25 điểm</b>


<b>Câu 2(điểm)</b>


<b>1. Có [Pb</b>2+<sub>]= [CrO</sub>


42-] + [HCrO4-] + 2[Cr2O72-] <b>0,25 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<sub> [Pb</sub>2+<sub>] = </sub>


2 2


sp sp D sp


2 2 2 2


a 2


K K .[H ] 2K .K [H ]


[Pb ] K .[Pb ] [Pb ]


 



     <b> 0,25 </b>


<b>điểm</b>


Thay [H+<sub>]= 10</sub>-6<sub>, ta có phương trình: [Pb</sub>2+<sub>]</sub>3<sub> = [Pb</sub>2+<sub>] (2,82.10</sub>-13<sub> + 8,44. 10</sub>-13<sub> ) + 4,98. 10</sub>-23


 [Pb2+<sub>] = 1,06.10</sub>-6<sub> M. Từ đó tính được nồng độ các cấu tử như sau</sub> <b><sub> 0,25 điểm</sub></b>


[CrO42-] = 2,66.10-7 M; [HCrO4-] = 7,96.10-7 M; [Cr2O72-] = 2,21.10-11 M; <b>0,25 điểm</b>


<b>2. Cr</b>T = [CrO42-] + [HCrO4-] + 2[Cr2O72-]


 CrT = 3,34.10-7.[CrO42-]/[H+] + [HCrO4-] + 2[Cr2O72-]


Tại pH= 3, có thể bỏ qua [CrO42-]. Gỉa sử [HCrO4-] = [Cr2O72-] = x <b>0,5 điểm</b>


<sub> Cr</sub><sub>T </sub><sub>= x + 2x </sub><sub> x= Cr</sub><sub>T</sub><sub> /3</sub>


T


T T


2


2


2 2 7


D a 2 2 2



4 2 2


[Cr ]/3


[Cr O ] 1


K .K 34,9


[HCrO ] ([Cr ]/3) [Cr ]/3





    <sub> Cr</sub><sub>T </sub><sub>= 0,0859M</sub> <b><sub>0,5 điểm</sub></b>


<b>Câu 3. (2 điểm)</b>


1. Do Epin > 0, nên có pin với hai điện cưc sau


(-) Ag │AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M║ HCl 0,05M │AgCl, Ag (+)


Khi pin hoạt động:


Anot (-) : Ag + 2S2O32-  [Ag(S2O32-)2]3- + e


Catot (+): AgCl + e <sub></sub><sub></sub> Ag + Cl


<b>-PTPU: AgCl + 2S</b>2O32- [Ag(S2O32-)2]3- + Cl- <b>0,5 điểm</b>



<b>2. </b>


Ag+<sub> + e</sub> 


 Ag K1 =


0,8
0,059


10
[Ag(S2O32-)2]3-  Ag+ + 2S2O32- 1 1013,46


[Ag(S2O32-)2]3- + e Ag + 2S2O32- K2 =


o


E


1
0,059


1


10 <sub> </sub>K 


Eo<sub> = </sub>


 <sub>2</sub>  3
2 3 <sub>2</sub>



o


A


g S O g


A /


E <sub></sub>  = 5,86.10-3 <b>0,5 điểm</b>


3. Eanot =  2 3
2 3 <sub>2</sub>


AgS O /Ag


E <sub></sub>  =


 <sub>2</sub> 3
2 3 <sub>2</sub>


o


A


g S O g


A /


E <sub></sub>  + 0,059 lg




3
2


2


2 3 <sub>2</sub>


2


2 3


[ ]


[ ]


Ag S O
S O







= 5,86.10-3 <sub>+ 0,059lg</sub>
3


2


10
0,098





= - 0,052V
Epin = Ecatot - Eanot = 0,345 V


<sub>Ecatot = 0,293V = </sub>E<sub>Ag /Ag</sub> = 1021 + 0,059 lg [Ag+]


<sub>[Ag</sub>+<sub>] = 10</sub>-8,59<sub> ; T</sub>


AgCl = [Ag+] [Cl-] = 10-8,59<b>. 0,05 = 1,29.10-10</b> <b>0,5 điểm</b>


4. [Ag(S2O32-)2]3-  Ag+ + 2S2O32- 11013,46


Ag+<sub> + 2CN</sub>-<sub> </sub>


 [Ag(CN)2]-  1021


. [Ag(S2O32-)2]3- + 2CN-  [Ag(CN)2]- + 2S2O32- K = 107,54


Phức [Ag(CN)2]- bền hơn phức [Ag(S2O32-)2]3- . Vậy thêm KCN


+ Nồng độ của Ag+<sub> giảm → E</sub>


anot giảm


+ Ecatot không đổi. <b>0,5 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>Câu 4 (2 điểm)</b>



a. TH1: R là kim loại có hóa trị biến đổi:


3Rx(CO3)y + (4nx - 2y)H+ + (nx - 2y)<i>NO</i>3  3xRn+ + 3yCO2


(amol) + (nx - 2y)NO + (2nx _ y) H2<b>O (1) 0,25</b>


<b>điểm</b>


3R + 4nH+<sub> + n</sub> 
3


<i>NO</i>  3Rn+<sub> + nNO + 2nH</sub>


2O (2)


(2amol)


10NO + 6Mn<i>O</i><sub>4</sub> + 8H+<sub>  10</sub> 
3


<i>NO</i> + 6Mn2+<sub> + 4H</sub>


2O (3)


CO2 + Ca2+ + 2OH-  CaCO3 + H2O <b>(4) 0,25</b>


<b>điểm</b>


t(mol) t(mol)



b. Theo giả thiết: nR: nmuối = 2 : 1  nR = 2a, nRx(CO3)y : amol


nKMnO4 = 0,42.1 = 0,42 mol  Từ (3)  nNO = 0,7 mol


mddgiảm = mCaCO3 - mCO2  100t - 44t = 56t = 16,8 (g)


 nCO2 = t = 16,8/56 = 0,3mol; Từ (1)  nCO2 = ay  ay = 0,3 (I)


Từ (1) (2)  nNO = 0,7


3
2
3


2 <sub></sub> <sub></sub>


 <i>m</i>


<i>a</i>
<i>y</i>
<i>nx</i>


(II)


MhhX = a(xMR + 60y) + 2aMR = 68,4 (III)


Từ (I) (II) : a =


<i>n</i>
<i>nx 2</i>



7
,
2


 (*) (IV)


(I) (III): a =


<i>R</i>
<i>R</i> <i>M</i>
<i>xM</i> 2
4
,
50
 (**)
Từ (IV) ta có: MR =


7
,
2
4
,
<i>50 n</i>
<b> 0,5 điểm</b>
(Hoặc HS chỉ cần trình bày từ (I) (II) (III) ta có: MR =


7
,
2


4
,
<i>50 n</i>
)


n 1 2 3


MR 18,7 37,3 56


Thích hợp


<b>Vậy R là Fe 0,5 điểm</b>
Thế n = 3 vào (*) (IV)  a =


6
3
7
,
2

<i>x</i>


(I)  a = 0,3 3 2


6
3
7
,
2
3


,
0






 <i>y</i> <i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <b> 0,25 điểm</b>
Nên x = 1, y = 1 là nghiệm hợp lý


 Công thức phân tử của muối là FeCO3 <b> 0,25 điểm</b>


<b>Bài 5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>1.Làm đúng cả ý được 0,5 điểm. Xác định sai hoặc thiếu 2 cấu hình trừ 0,1 điểm sau đó</b></i>


<i><b>làm trịn.</b></i>


Xác định cấu hình của axit retigeranic:


Axit retigeranic có thể có 28<sub> đồng phân cấu hình. Chú ý đồng phân E không thể xuất hiện</sub>


đồng phân Z.



<i><b>2.Xác định đúng các chất được 1 điểm. Xác định sai mỗi chất trừ 0,25 điểm.</b></i>
Quá trình tổng hợp chất X theo sơ đồ như đây:


<i><b>Trình bày đúng cơ chế phản ứng được 0,25 điểm.</b></i>


<b>Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra A trong sơ đồ điều chế trên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>Xác định đúng cấu hình sản phẩm tạo ra được 0,25 điểm.</b></i>


<i><b>Nếu dùng chất đầu là đồng phân (2R)-2,6-đimetylhept-5-enal thì sản phẩm A thu được sẽ là</b></i>
một hỗn hợp raxemic do cacbanion sinh ra:


có cấu trúc phẳng để có sự liên hợp giải tỏa electron với nhóm
cacbonyl.


<b>Bài 6: </b>


<i><b>1.So sánh đúng mỗi giá trị pK</b><b>a</b><b> được 0,25 điểm. (cả ý được 0,5 điểm).</b></i>
So sánh pKa của các axit.


Thứ tự pKa1 của các axit như sau:


HOOC-COOH ~ HOOC-CH2-COOH < HOOC-CH2-CH2- COOH < HOOC-CH2- CH2-


CH2-COOH


Liên kết H nội phân
tử (vòng 5 cạnh)
làm bền anion



Liên kết H nội phân
tử (vòng 6 cạnh)
làm bền anion


Liên kết H vòng 7 cạnh
kém bền do vậy anion
sinh ra được làm bền ít


Khơng có liên kết H nội
phân tử nên anion sinh
ra kém bền.


Thứ tự pKa2 của các axit như sau:


HOOC-CH2-COOH > HOOC-CH2-CH2- COOH > HOOC-CH2- CH2- CH2-COOH >


HOOC-COOH


Liên kết H nội phân
tử (vịng 6 cạnh)
làm H+<sub> khó phân ly </sub>


ra


Liên kết H vòng 7 cạnh
kém bền do vậy H+<sub> dễ </sub>


phân ly hơn so với vòng
5 cạnh



Khơng có liên kết H nội phân


tử nên H+ <sub>dễ phân ly ra hơn.</sub> Anion sinh ra <sub>có điện tích </sub>


dương được
giải tỏa đều ra
tồn bộ tiểu
phân nên bền
nhất.


Anion sinh ra sau 2 nấc phân ly của axit oxalic là


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

pKa1 và pKa2 của các chất lần lượt như sau:


axit oxalic: 1,19 và 4,21; axit malonic: 1,19 và 5,7 axit sucxinic: 4,2 và 5,6
axit glutaric 4,4 và 5,4.


<i><b>2. Xác định đúng mỗi cấu tạo α – tecpineol và eucalyptol được 0,25 điểm. Viết đúng cơ chế phản</b></i>


<i><b>ứng được 0,25 điểm (cả ý được 0,75 điểm)</b></i>


Công thức cấu tạo của α – tecpineol và eucalyptol là:


Cơ chế hình thành ra α – tecpineol là


<i><b>3. Điều chế đúng 2 chất được 0,75 điểm.</b></i>
Điều chế chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Điều chế CH3CH2CH2OCH2CH2OH



<i><b>Bài 7: </b></i>


<i><b>1.Nhận biết sai mỗi chất trừ 0,1 điểm rồi làm tròn kết quả cuối. (cả ý được 0,75 điểm)</b></i>
Nhận biết các chất lỏng:


-Dùng quỳ tím:


+ Chất lỏng hoặc dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH, các dung dịch cịn lại


khơng làm đổi màu quỳ tím.


-Cho nước vào các chất lỏng và dung dịch còn lại.


+ Chất lỏng nào phân lớp và chìm xuống dưới là C2H5Cl (dẫn xuất halogen không tan trong


nước và nặng hơn nước).


+Chất lỏng nào phân lớp và nổi lên trên là C6H14 (ankan không tan trong nước và nhẹ hơn


nước).


+Chất lỏng tạo thành hỗn hợp đồng nhất là dung dịch đặc CH3OH; H2O; ancol etylic, ancol


isopropylic, ancol tert – butylic (nhóm III)


-Đốt các chất lỏng trong nhóm (III), chất nào cháy là ancol, nước không cháy.
- Dùng thuốc thử Lucas (dung dịch HCl đặc, ZnCl2) nhận ra được:


+ Dung dịch ancol metylic và ancol etylic không phản ứng ở nhiệt độ thường (ancol bậc I).
+ Dung dịch ancol isopropylic phản ứng chậm ở nhiệt độ thường, tỏa nhiệt (ancol bậc II),


xuất hiện chất lỏng phân lớp (dẫn xuất halogen).


+ Dung dịch ancol tert – butylic phản ứng rất nhanh ở nhiệt độ thường, tỏa nhiệt (ancol bậc
II), xuất hiện chất lỏng phân lớp (dẫn xuất halogen).


-Dùng thuốc thử I2/NaOH thì C2H5OH cho kết tủa vàng cịn CH3OH khơng có hiện tượng.


<i><b>2. Xác định đúng cơng thức của gingeron, có giải thích được 1,25 điểm.</b></i>
Xác định công thức của gingeron:


Gingeron là một dẫn xuất của benzen như có cơng thức phân tử C11H14O3 suy ra hợp chất có


1 vịng benzen và 1 liên kết π ở nhánh.


Gingeron có phản ứng với FeCl3 tạo thành phức màu tím thẫm suy ra hợp chất có chức


phenol.


Gingeron phản ứng với thuốc thử DNP (2,4-đinitrophenylhiđrazin) và cho kết tủa màu vàng
khi tác dụng với thuốc thử I2/NaOH suy ra hợp chất có chức xeton dạng CH3-CO-.


Đun nóng gingeron với HI thu được sản phẩm CH3I suy ra phân tử có chức ete dạng


–O-CH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Khi tác dụng với dung dịch nước Br2 thu được sản phẩm duy nhất có cơng thức C11H13BrO3


suy ra trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử H thơm ở vị trí o hoặc p so với nhóm phenol, 2 vị trí cịn lại
đã bị nhóm thế chiếm giữ.



Tiến hành metyl hóa gingeron bằng (CH3)2SO4/NaOH (phản ứng metyl hóa chức phenol)


rồi khử hóa bằng NaBH4/H2<b>O thu được hợp chất X. Tiến hành phản ứng đềhiđrat hóa X thu được</b>


<b>sản phẩm Y, sau đó ozon phân khử Y thu được các hợp chất hữu cơ đều cho phản ứng với thuốc thử</b>
Tollen. Khảo sát bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy trong phân tử có 3
nguyên tử H thơm, cả 3 H này không liền kề nhau, tồn tại liên kết H nội phân tử. Từ các dữ kiện
trên suy ra gingeron có thể có công thức


hoặc
<i><b>Bài 8. </b></i>


<i><b>1.Xác định đúng cấu tạo các chất được 0,5 điểm. Trình bày đúng cơ chế phản ứng được</b></i>


<i><b>0,25 điểm. (cả ý được 0,75 điểm)</b></i>


Sơ đồ phản ứng:


Cơ chế phản ứng từ Y → 2, 4, 5 – T. Cơ chế SN2.


<i><b>2.Xác định đúng công thức của A được 0,5 điểm. </b></i>
Xác định cơng thức của A:


Vì A chỉ là sản phẩm phụ, do đó phản ứng sinh ra A khó khăn.
A được sinh ra từ chất Y, do vậy trong phân tử A chứa vịng benzen.


Cơng thức phân tử của A là C12H4Cl4O2 suy ra trong phân tử có 2 vịng benzen.


A bền với nhiệt, khơng làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4. Suy ra trong



phân tử khơng có vịng kém bền (vịng 3 cạnh) và khơng có liên kêt π và chức phenol.
Vậy trong A, oxi thuộc chức ete.


A có tâm đối xứng và có 3 mặt phẳng đối xứng. Từ các dữ kiện trên ta có cơng thức cấu tạo
của A là


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i><b>b. Dự đoán đúng trạng thái được 0,25 điểm, tính tan được 0,25 điểm.</b></i>


Do khối lượng phân tử của A rất lớn, phân tử lại đối xứng nên nhiệt độ nóng chảy sẽ cao, ở
nhiệt độ thường A là chất rắn.


Số nguyên tử cacbon trong A lớn, thuộc vịng benzen là nhóm kị nước, trong khi thành phần
ưu nước lại ít do vậy A tan tốt trong các dung mơi khơng phân cực và ít tan trong nước (là dung mơi
phân cực).


<i><b>c. Dự đốn đúng độ bền được 0,5 điểm.</b></i>


Trong phân tử A, oxi nằm trong nhóm ete tương đối bền, các halogen liên hợp với vòng,
vòng trong phân tử A đều là vòng 6 cạnh bền, do đó phân tử A bền. Vì vậy A bền với ánh sáng,
axit, bazơ.


Câu 9 (2 điểm)


CH4 + H2O ⇄ 3 H2 + CO


<b>1. (0,5 điểm)</b>


1 1


2



1 2


1


K(T ) H


ln (T T )


K(T ) R


 




 




4


1 1


25


2, 66.10 H


ln (298 1580 )


1, 45.10 8,314



 






 


→ ∆H


o


= 205,75 kJ
-RTln K = ∆H


o


– T.∆S


o


-8,314 . 298 . ln (1,45.10


-25


) = 205750 – 298. ∆S


o



o 205750 141700


S 214,93


298


  


30673/(8,314.1100)
1100


K e 28,6


∆G


o


= 205750 – 1100. 214,93 = -30673 (kJ)


30673/(8,314.1100)
1100


K e 28,6


<b>2. (0,5 điểm)</b>


CH4 H2O H2 CO


Nbđ 1 1 0 0



Δn -a -a +3a +a


ncb 1-a 1-a 3a a Σn = 2(1+a)


pcb <i><sub>2</sub><sub>(</sub><sub>1</sub></i> <i><sub>a</sub><sub>)</sub></i> <i>p</i>


<i>a</i>


<i>1</i> <sub></sub>





<i>p</i>


<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>2</i>


<i>a</i>


<i>1</i> <sub></sub>





<i>p</i>



<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>2</i>


<i>a</i>
<i>3</i> <sub></sub>


 <i>2(1</i> <i>a)</i> <i>p</i>
<i>a</i> <sub></sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>2</i>
<i>2</i>
<i>P</i>
<i>2</i>
<i>2</i>
<i>2</i>
<i>4</i>
<i>P</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>3</i>
<i>3</i>
<i>P</i>
<i>a</i>
<i>1</i>


<i>a</i>
<i>27</i>
<i>K</i>
<i>4</i>
<i>p</i>
<i>1</i>
<i>p</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>4</i>
<i>a</i>
<i>27</i>
<i>K</i>
<i>p</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>a</i>

<i>1</i>
<i>(</i>
<i>2</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>2</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>2</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>2</i>
<i>a</i>
<i>)</i>
<i>a</i>
<i>3</i>
<i>(</i>
<i>K</i>






























Thay số K = 28,6, p = 1,6 bar và tính, thu được a = 0,7498
Vậy chuyển hóa 75%


<b>3.</b>


a. p1T1 = p2T2 ⇒ pkhí = (1100/400).1,6 pkhí = 4,40 bar <b>0,25 điểm</b>



b. p(CH4) = p(H2O) = ½pkhí pi<b> = 2,20 bar 0,25 điểm</b>


c.


CH4 H2O H2 CO


Po 2,2 2,2 0 0


Δp -b -b +3b +b


Pcb 2,2-b 2,2-b 3b b pkhí = 4.4+2b


<i>b</i>
<i>2</i>
<i>.</i>
<i>2</i>
<i>b</i>
<i>27</i>
<i>6</i>
<i>.</i>
<i>28</i>
<i>)</i>
<i>b</i>
<i>2</i>
<i>.</i>
<i>2</i>
<i>(</i>
<i>b</i>
<i>27</i>
<i>K</i>


<i>2</i>
<i>2</i>
<i>4</i>
<i>P</i>





<b>→ b = 1.08 bar</b>
pkhí = 6.56 bar


p(CH4) = p(H2O) = 1,12 bar; p(CO) = 1,08 bar; p(H2) = 3,23 bar <b> 0,25 điểm</b>


<b> d. Phần trăm chuyển hóa = 100.(2,2-1,124)/2,2 = 48,9% 0,25 điểm</b>
<b>Câu 10 (2 điểm)</b>


1. <b>0,5 điểm </b>


A: [Cr(H2O)6]3+ B: [Cr(OH)6]


3-Cr(OH)3 + 3 H+ + 6 H2O ⇄ [Cr(H2O)6]3+


Cr(OH)3 + 3 OH- ⇄ [Cr(OH)6]


<b>3-2. (0,5 điểm)</b>


[Cr(H2O)6]3+ + H2O ⇄ [Cr(OH)(H2O)5]2+ + H3O+


<b> 3. 0,5 điểm </b>



C: [CrCl3(NH3)3] D: : [CrCl2ox(NH3)2]


<i>-www.nbkqna.edu.vn </i> <i>186</i>


H<sub>2</sub>O


H<sub>2</sub>O
H
H


H<sub>2</sub>O


H<sub>2</sub>O
H<sub>2</sub>O
H<sub>2</sub>O


H<sub>2</sub>O H2O


Cr Cr


O
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Đối quang
<b>4.</b>


<b>a. 0,25 điểm </b>





<b>b. 0,25 điểm</b>


Phức spin cao: μ = = 4.9 μB; phức spin thấp: μ = = 2.8 μB


<i><b>Nếu học sinh làm cách khác mà vẫn đúng đáp số thì cho điểm tối đa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Trường THPT Chun Vĩnh Phúc


<b>ĐỀ ĐỀ CỬ HSG ĐBBB –MƠN HĨA - LỚP 11</b>
<i><b>Câu 1( 2 điểm) : Bài tập tính tốn vô cơ tổng hợp </b></i>


<b>1. X là dung dịch Al</b>2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200ml dung dịch X với 300ml


dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu được
12,045 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và Y.


<b>2. Hòa tan 2,56 gam Cu vào 25,20 gam dung dịch HNO</b>3 nồng độ 60% thu được dung dịch


A. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn
hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được 17,40 gam chất rắn Y. Tính nồng
độ % của dung dịch A.


<i><b>Câu 2( 2 điểm) : Pin điện, điện phân</b></i>


Có dung dịch X gồm Fe2(SO4)3 0,100M; FeSO4 0,010M và NaCl 2M.


<b>1/ Cần đặt điện thế tối thiểu là bao nhiêu để có q trình oxi hóa và q trình khử xảy ra đầu tiên ở </b>
mỗi điện cực khi điện phân dung dịch X ở pH = 0.



<b>2/ Điện phân 100 ml dung dịch X với cường độ dịng điện một chiều khơng đổi có I = 9,650A và </b>
trong thời gian 100 giây, thu được dung dịch Y.


<b>a) Tính khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân. </b>
<b>b) Tính pH của dung dịch Y. </b>


<b>c) Lắp một pin điện gồm một điện cực hiđro tiêu chuẩn với một điện Pt nhúng vào dung dịch Y. </b>
Tính sức điện động của pin khi pin bắt đầu phóng điện và viết sơ đồ pin.


(Giả thiết rằng H2O bay hơi khơng đáng kể và thể tích của dung dịch khơng thay đổi trong q trình điện


phân)
Cho: Eo


(Fe3+/Fe2+) = 0,771V; Eo(2H+/H2) = 0,00V; *β[Fe(OH)]2+ = 10-2,17; *β[Fe(OH)]+ = 10-5,92;


Eo


(Cl2/2Cl-) = 1,36V


<i><b>Câu 3( 2 điểm) : Tốc độ phản ứng</b></i>


Nghiên cứu phản ứng: IO3- (aq) + 5I- (aq) + 6H+ (aq)  3I2 (aq) + 3H2O (l)


Về mặt động học người ta thu được kết quả sau đây ở 250<sub>C:</sub>


[I-<sub>] (M)</sub> <sub>[IO</sub>


3-] (M) [H+] (M) Tốc độ phản ứng Ms-1



0,010 0,10 0,010 0,60


0,040 0,10 0,010 2,40


0,010 0,30 0,010 5,40


0,010 0,10 0,020 2,40


1. Tính hằng số tốc độ k và cho biết đơn vị của hằng số tốc độ là gì?
2. Phản ứng có thể diễn ra theo một bước được khơng?


3. Trong trường hợp nào có thể coi phản ứng trên là phản ứng bậc 1?


4. Khi thêm một chất xúc tác thích hợp vào hệ phản ứng ở 250<sub>C thì năng lượng hoạt động hóa</sub>


phản ứng giảm 10 kJ/mol. Phản ứng nhanh lên bao nhiêu lần?


5. Nếu cột 4 không phải là tốc độ phản ứng mà là tốc độ tiêu thụ I-<sub> thì các kết quả thu được ở</sub>


trên có cịn đúng khơng?
<i><b>Câu 4( 2 điểm) : Dung dịch điện li</b></i>


1. Cation Fe3+<sub> là axit, phản ứng với nước theo phương trình:</sub>


Fe3+<sub> + 2H</sub>


2O == Fe(OH)2+ + H3O+ , Ka = 10-2,2


Hỏi ở nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3, tính pH của dung dịch đó; biết rằng



TFe(OH)3 = 10-38.


2. Có hai hỗn hợp A, B. Hỗn hợp A chứa Na2CO3 và NaHCO3, hỗn hợp B chứa Na2CO3 và NaOH.


Một trong hai hỗn hợp này được hoà tan trong nước tạo thành một dung dịch D có thể tích 100 ml.
Lấy 20 ml dung dịch D chuẩn độ với dung dịch HCl 0,2M.


Lần 1: Dùng chỉ thị phenolphtalein thấy cần 36,15 ml dung dịch HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Lần 2: Dùng chỉ thị metyl da cam thấy cần 43,8 ml dung dịch HCl. Cho vùng chuyển màu của
phenolphtalein là pH = 8,3  10 và vùng chuyển màu của metyl da cam là pH = 3,1 4,0.


a. Cho biết các phản ứng nào đã xẩy ra khi đạt được giá trị chuyển pH.
b. Cho biết hỗn hợp nào đã được phân tích.


c. Xác định thành phần hỗn hợp đã phân tích.
<i><b>Câu 5. (2,0điểm) Cân bằng hóa học</b></i>


1. Xét q trình cân bằng sau tại 686oC : CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k)


Nồng độ các chất tại cân bằng lần lượt bằng [CO] = 0,050 M, [H2] = 0,045 M, [CO2] = 0,086 M và


[H2O] = 0,040 M. Nếu tăng nồng độ CO2 lên đến giá trị 0,500 M (nhiệt độ khơng đổi) thì nồng độ


mỗi chất ở cân bằng mới được thiết lập lại bằng bao nhiêu ?
2. Đối với phản ứng: C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1)


Trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau


Nhiệt độ(0<sub>C)</sub> <sub>Áp suất toàn phần (atm)</sub> <sub>%CO trong hỗn hợp</sub>



800 2,57 74,55


900 2,30 93,08


Đối với phản ứng 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) (2)


Hằng số cân bằng ở 9000<sub>C bằng 1,25.10</sub>-16<sub>atm</sub>


Tính H, S ở 9000<sub>C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900</sub>0<sub>C của CO</sub>
2 bằng


-390,7kJ/mol


<i><b>Câu 6. (2,0điểm) Phức chất.</b></i>


Coban t¹o ra ion phức [CoCl(NH3)5]2+ (A).


1. Vit cụng thc, tên ca ion phc mi tạo bởi: a) ion coban vµ 6 ion xyanua (B); b) ion coban víi
3 ion xyanua vµ 3 ion clorua (C).


2. Hãy cho biết mức oxi hóa của Co trong (A), (B), (C).


3. Ion phức (C) có thể có bao nhiêu đồng phân? Viết công thức cấu trúc của chúng.
4. Viết và cân bằng phương trình phản ứng cđa Fe2+ <sub>víi (A) trong dung dịch axit. </sub>


<i><b>Câu 7. ( 2 điểm) Sơ đồ biến hoá - cơ chế phản ứng-đồng phân lập thể - danh pháp.</b></i>
1. Styryllacton được phân lập từ thực vật có cơng thức (hình bên).


O



O O


HO 1 2


3
4
5
6
7


8 9


<b> </b>


<b> </b>HO


R


<b>(I)</b>


<b> </b>HO


R


<b> (II)</b>


<i><b>Câu 8. ( 2 điểm) Tổng hợp các chất hữu cơ – so sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính axit – </b></i>
<i>bazơ.</i>



1. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng dãy sau:
<b>a) Axit: benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic,</b>


1-metylxiclohexan-cacboxylic.


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>189</i>


Viết công thức cấu dạng các cặp đồng phân
đối quang và gọi tên styryllacton theo danh
pháp IUPAC.


<b>2. Dùng mũi tên cong chỉ rõ cơ chế chuyển</b>


7-đehiđrocholesterol (I) thành vitamin D3 (II)
và cho biết cấu dạng bền của nó.


R: -CH(CH3)-(CH2)3-CH(CH3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

(D)


(A) (B) (C)


;
N


COOH


;


COOH



;


CH2COOH


N COOH


<b>2. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất sau:</b>


S


COOH


(A) (C)


;


COOH


(B)


;
N


COOH


<i><b>Câu 9( 2 điểm) : Bài toán tổng hợp hữu cơ</b></i>


Khi đun nóng axtanđehit với dung dịch HCHO dư trong mơi trường kiềm, kết thúc thí nghiệm người ta thu
được một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O có phân tử khối là 136 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1,36 gam X thu


được 1,08 gam H2O và 2,2 gam CO2. Cho hơi của X qua ống sứ chứa CuO đốt nóng thu được hợp chất hữu


cơ Y có phân tử khối nhỏ hơn của X là 8 đvC. Mặt khác 2,56 gam Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư tạo


ra 17,28 gam Ag.


<b>1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và gọi tên.</b>
<b>2/ Viết sơ đồ phản ứng tạo ra X từ các chất ban đầu.</b>


<b>3/ Cho X vào dung dịch NaBr bão hoà, sau đó thêm từ từ H</b>2SO4 đặc nóng vào hỗn hợp thu được


hợp chất hữu cơ Z không chứa oxi. Nếu đun nóng Z với bột Zn được chất hữu cơ Q có tỷ khối so
với H2 nhỏ hơn 45. Hãy xác định công thức cấu tạo của Z, Q và gọi tên.


<i><b>Câu 10( 2 điểm) : Nhận biết, tách chất, biện luận xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.</b></i>
Ở 100o<sub>C khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp M gồm một số hiđrocacbon liên tiếp trong một </sub>


dãy đồng đẳng là 64 đvC. Khi làm lạnh đến nhiệt độ phòng một vài hiđrocacbon của hỗn hợp đó
hóa lỏng, hỗn hợp khí cịn lại có khối lượng phân tử trung bình là 54 đvC, phần lỏng có khối lượng
phân tử trung bình là 74 đvC. Tổng khối lượng phân tử của các chất đồng đẳng trong hỗn hợp là
252 đvC. Khối lượng phân tử của chất đồng đẳng nặng nhất bằng 2 lần khối lượng phân tử của chất
đồng đẳng nhẹ nhất.


Xác định công thức phân tử và tính phần trăm thể tích các chất trong hỗn hợp M.


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


Câu Nội dung Điểm


Câu


1


2,0
1 TN 1: Al2(SO4)3 dư; TN 2 Al2(SO4)3 hết


Gọi nồng độ Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 lần lượt là x,y


Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2 Al(OH)3 + 3 BaSO4


m↓ = 0,2y.78 + 0,3y.233 = 8,55 → y = 0,1
TN 2 có thêm phản ứng:


2 Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

*TH1: Al(OH)3 dư


m↓ = (1,6x -0,1).78 + 0,6x.233 = 12,045 → x = 0,075
* TH2: Al(OH)3 tan hết → loại


0,5
0,25
2 nCu = 0,04 mol; nNaOH = 0,21 mol ; nHNO3 = 0,24 mol


dd A: Cu(NO3)2; có thể có HNO3


gọi số mol NaNO2 trong chất rắn sau khi nung là x.


theo bảo toàn nguyên tố: nCuO = 0,04; nNaOH dư = 0,21 –x



mY = 80. 0,04 + 69x + 40 ( 0,21 – x) = 17,4 → x= 0,2; nNaNO2 = 0,2 mol


bảo toàn nguyên tố N: nNO + nNO2 = 0,24 – 0,2 = 0,04


gọi số mol NO, NO2 : x,y


x+ y = 0,04; 3x + y = 0,08; x=y = 0,02; nHNO3 pư = 4x + 2y = 0,12;


C% HNO3 dư = 28,81%; C% Cu(NO3)2 = 28,66%


0,5


0,5
Câu


2


2,0
<b>1/ Bán phản ứng đầu xảy ra ở mỗi điện cực là</b>


+ Điện cực A (+): 2Cl-<sub> ⇌ Cl</sub>
2 + 2e


+ Điện cực K (-): Fe3+<sub> + 1e ⇌ Fe</sub>2+


Trong dung dịch X có C(Fe3+<sub>) = 0,2M; C(Fe</sub>2+<sub>) = 0,01M; C(H</sub>+<sub>) = 1M; C(Cl</sub>-<sub>) = 2M; Na</sub>+<sub>; </sub>


SO42-.



Thế khử của mỗi cặp ở mỗi điện cực là:


Ea = E(Cl2/2Cl-) = 1,36 + (0,0592/2)lgP1/22 = 1,342(V)


Ở pH = 0; khơng có q trình proton hóa của ion kim loại, vì vậy ta có
Ec = E(Fe3+/Fe2+) = 0,771 + 0,0592lg0,2/0,01 = 0,848(V)


Vậy thế cần đặt vào để có q trình oxi hóa ion Cl-<sub> và q trình khử ion Fe</sub>3+<sub> là: V = 1,342 –</sub>


<b>0,848 = 0,494(V)</b>


2/ a) Số mol e phóng ra hay thu vào trong quá trình điện phân là
ne = It/F = 9,65.100/96500 = 0,01 (mol)


Có các bán phản ứng:
Ở cực (+): 2Cl-<sub>  Cl</sub>


2 + 2e (1)


no<sub> 0,2</sub>


Ở cực (-): Fe3+<sub> + 1e  Fe</sub>2+<sub> (2)</sub>


no<sub> 0,02 0,001</sub>


Theo (1), (2) và giả thiết cho, thấy ion Cl- <sub>và Fe</sub>3+<sub> đều dư. Vậy khối lượng dung dịch giảm </sub>


là: m = mCl2 = 71.0,01/2 = <b>0,355(gam)</b>


<b>2/b) Theo phần (a), cho thấy trong dung dịch Y có C(Fe</b>3+<sub>) = (0,02-0,01)/0,1=0,1(M); </sub>



C(Fe2+<sub>) = (0,001+0,01)/0,1=0,11(M); C(Cl</sub>-<sub>) = (0,2-0,01)/0,1=1,95(M); Na</sub>+<sub>; SO</sub>


42-. Có các


cân bằng:
Fe3+<sub> + H</sub>


2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ *β[Fe(OH)]2+ = 10-2,17 (3)


Fe2+<sub> + H</sub>


2O ⇌ Fe(OH)+ + H+ *β[Fe(OH)]+ = 10-5,92 (4)


H2O ⇌ H+ + OH- Kw = 10-14 (5)


Do [Fe(OH)]2+<sub>.[H</sub>+<sub>] ≃ 0,1.10</sub>-2,17<sub> >> [Fe(OH)]</sub>+<sub>.[H</sub>+<sub>] ≃ 0,11.10</sub>-5,92<sub> >> K</sub>
w


Vì vậy pH là do cân bằng (3) quyết định. Xét cân bằng:
Fe3+<sub> + H</sub>


2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ *β[Fe(OH)]2+ = 10-2,17


Co<sub> 0,1</sub>


[ ] (0,1-x) x x
=> *<sub>β[Fe(OH)]</sub>2+<sub> = x</sub>2<sub>/(0,1-x) = 10</sub>-2,17


Với 0<x<0,1 => x = 0,023



0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Vậy pH = - lg0,023 = <b>1,638</b>


2/c) Theo kết quả tính ở phần (b) và cho thấy ion Fe2+<sub> tạo phức hiđroxo khơng đáng kể, nên </sub>


ta có:
E(Fe3+


/Fe2+) = 0,771 + 0,0592lg(0,1-0,023)/0,11 = 0,762(V)
Vậy E(pin) = E(cao) – E(thấp) = 0,762-0,00 = <b>0,762 (V)</b>


Do E(Fe3+


/Fe2+) > E(2H+/H2), nên có sơ đồ pin là


A(-) Pt, H2(1atm) H+(1M) Fe2+(0,11M); Fe3+(0,077M) Pt (+) K


0,5


0,5


Câu
3


2,0
1. Giả sử phản ứng có bậc: v k[I ] [IO ] [H ]3



     




So sánh các kết quả ở TN1 và 2 ta tìm được:  =1
So sánh các kết quả ở TN1 và 3 ta tìm được: =2
So sánh các kết quả ở TN1 và 4 ta tìm được: = 2


 2 2


3


vk[I ] [IO ] [H ]  


 k = 7 4 4 1


1 2 2


0, 60


6, 0.10 mol L s
(0, 01) (0,10) (0, 01)


 




2. Sự va chạm đồng thời của 1 ion IO3- , 5 ion I- và 6 ion H+ là không thể xảy ra  phản



ứng không thể diễn ra theo 1 bước


3. Khi [IO3-] và [H+] rất lớn so với [I-] hoặc [IO3-]rất lớn còn [H+] cố định (phản ứng diễn ra


trong dung dịch đệm) thì các nồng độ này là các hằng số hoặc coi như hằng số và ta có: V =
k’<sub> [I</sub>-<sub>] ; với k’ = k [IO</sub>


3-]2[H+]2


Phản ứng là giả bậc 1.


4. a 2 a 1 a 2


a 1


E / RT


E / RT E / RT


2 2 2 a1 a 2


E / RT


1 1 1


k Ae k k E E


ln
e



k Ae k k RT









    


2
1


k
ln


k =


4 1


2 2


1 1


1 1


k 1.10 J.mol k


ln 4, 03 56, 6



k (8, 314J.mol K )(298K) k




 


   


Phản ứng nhanh gấp 56,6 lần


5. Tốc độ phản ứng chỉ bằng 1/5 tốc độ tiêu thụ I-<sub> nghĩa là bằng 0,12 ; 0,48; 1,08 ; 0,48 </sub>


mol/L.s


Như vậy trong số các kết quả thu được ở trên chỉ có giá trị k thay đổi : k = 1,2.107<sub> mol</sub>-4<sub>.l</sub>4<sub>. </sub>


s-1


0,5
0,25


0,5


0,5


0,25
2


Câu


4


2,0
1 Gọi nồng độ mol/l của FeCl3 là C ta có


Fe3+<sub> + 2 H</sub>


2O  Fe(OH)2+ + H3O+ (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Ban đầu C 0 0
Cân bằng C-x x x
Ka =


<i>x</i>
<i>C</i>


<i>x</i>


2


 [Fe3+<sub>] = C-x = x</sub>2<sub>.K</sub>


a-1 (2)


Khi bắt đầu kết tủa Fe(OH)3 thì [Fe3+] =

3
38


10






<i>OH</i> (3)
Mặt khác [OH-<sub>]</sub>3<sub> = (10</sub>-14<sub>/x)</sub>3<sub> = 10</sub>-42<sub>/(x</sub>3<sub>) (4)</sub>


thay (4) vào (3): [Fe3+<sub>] = 10</sub>4<sub>.x</sub>3<sub> (5)</sub>


So sánh (2) và (5) 104<sub>.x</sub>3<sub> = x</sub>2<sub>.10</sub>2,2


 x = [H3O+] = 10-1,8 M  pH=1,8.


Từ (5) : [Fe3+<sub>]= 10</sub>4<sub>.x</sub>3<sub> = 10</sub>4<sub>.(10</sub>-1,8<sub>)</sub>3<sub> = 10</sub>-1,4


Theo (2) C= [Fe3+<sub>] + x = 10</sub>-1,4<sub> + 10</sub>-1,8<b><sub> = 5,56.10</sub>-2<sub> (M).</sub></b>


0,25


0,25


2 <sub>a) Thí nghiệm 1: Khi dùng phenolphtalein để chỉ thị thì khi chuyển màu dd tồn tại dạng </sub>
HCO3-  các phản ứng xảy ra:


+ hỗn hợp A: Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl


+ hỗn hợp B: NaOH + HCl  NaCl + H2O


Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl


Thí nghiệm 2: Khi dùng metyl da cam làm chỉ thị thì khi chuyển màu dd tồn tại dạng CO2



 các phản ứng xảy ra:


+ hỗn hợp A: Na2CO3 + HCl  NaHCO3+NaCl


NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2


+ hỗn hợp B: NaOH + HCl  NaCl + H2O


Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2


b) + Hỗn hợp A: 2 3


2 3 3


( 1)


( 2) 2


<i>HCl TN</i> <i>Na CO</i>


<i>HCl TN</i> <i>Na CO</i> <i>NaHCO</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>







 <sub></sub> <sub></sub>



 ( 1)


( 2)


1
2
<i>HCl TN</i>
<i>HCl TN</i>


<i>n</i>


<i>n</i> 


Hỗn hợp B:


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

2 3
2 3
( 1)
( 2)
( 1)
( 2)
2
1
2



<i>HCl TN</i> <i>NaOH</i> <i>Na CO</i>
<i>HCl TN</i> <i>NaOH</i> <i>Na CO</i>


<i>HCl TN</i>
<i>HCl TN</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


 


 


 


Theo giả thiết: ( 1) 1


( 2) 2


36,15 1
43,8 2
<i>HCl TN</i>


<i>HCl TN</i>


<i>n</i> <i>V</i>



<i>n</i> <i>V</i>  


Vậy B được phân tích.


c. Gọi số mol của NaOH, Na2CO3 trong 20 ml dd là x, y:


nHCl(TN1) = x + y = 7,23.10-3 mol


nHCl(TN2) = x + 2y = 8,76.10-3 mol



3
3
5, 7.10
1,53.10
<i>x</i>
<i>y</i>


 






 <b>% NaOH = 58,435 %</b>
<b>% Na2CO3 = 41,565%</b>


0,5



0,5


Câu


5 2,0


1 Hằng số cân bằng nồng độ :


52
,
0
045
,
0
086
,
0
050
,
0
040
,
0
]
H
][
CO
[
]


CO
][
O
H
[
K
2
2
2


C <sub></sub> 







Thêm CO2, cân bằng chuyển dời theo chiều thuận :


CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k)


0,500 0,045 0,050 0,040


-x -x +x +x


0,500-x 0,045-x 0,050 +x 0,040 + x


Từ 0,52


)


x
045
,
0
(
)
x
500
,
0
(
)
x
050
,
0
(
)
x
040
,
0
(
]
H
][
CO
[
]
CO

][
O
H
[
K
2
2
2


C <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 










 0,48x2<sub> + 0,373x – 9,7.10</sub>-3<sub> = 0</sub>


 x = 0,025M


Vậy [CO2] = 0,48M, [H2] = 0,020M, [CO] = 0,075M và [H2O] = 0,065M.


0,25


0,5


0,25


2 <sub>Chấp nhận khí là khí lí tưởng, áp suất của các khí trong hệ (1) là</sub>


Nhiệt độ(0<sub>C)</sub> <sub>Áp suất CO</sub>


2 Áp suất CO


800 2,57*0,2545 2,57*0,7455


900 2,30*0,0692 2,30*0,9308


Hằng số cân bằng của hệ ở các nhiệt độ tương ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

* Ở 1073K K


2


CO
2
CO
p


p


 <sub>= 5,6123 atm</sub>


* Ở 1173K K


2


CO


2
CO
p


p


 = 28,7962 atm


Lại có ln 2


1


( )
( )


<i>Kp T</i>


<i>Kp T</i> = <sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 1


<i>H</i>


<i>R</i> <i>T</i> <i>T</i>


 


 <sub></sub>


 



  thay số → H = 171,12 kJ/mol


Vì H khơng đổi trong một giới hạn nhiệt độ nên có thể coi H ở 1173K cũng bằng 171,12
kJ/mol


Ta có


C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1) H1 = 171,12 kJ/mol


- C(r) + O2(k) CO2(k) (3) H3 = - 390,7 kJ/mol


2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) (2) H2 = H1 - H3 =171,12 –(- 390,7) = 561.82


kJ/mol


Lúc này ta có G = -RTlnK = - 8,314*1173*ln(1,25.10-16<sub>) = 357,2 kJ/mol</sub>


Mà G = H - TS → S = 174,4 J/mol


0,5


0,5


Câu


6 2,0


1. [Co(CN]6]3- (B) ; [CoCl3(CN)3]3- (C)



Hexacyanocobantat(III) Triclorotricyanocobantat(III)
2. Mức oxi ho¸ cđa c¸c ion phøc l +3à


3. Ion phức (C) có 2 đồng phân:

Cl



Co


Cl



CN


Cl


NC



CN



Co


Cl



Cl


Cl


NC



CN


CN



0,5
0,5
0,5


0,5


Câu


7


2,0
1


O


O O


HO 1 2
3
4
5
6
7


8 9


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>195</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Tên:8-hiđoxi-7-phenyl-2,6đioxabixiclo[3.3.1]nonan-3-on
Công thức cấu dạng:


9 9
O
O
O
1


2 3
4
5 6
7
8 OH


C6H5
1
2
3 4
5
6
7
8
HO
H5C6 O


O
O
O
O
1
2 3
4
5
6
7
8 9
HO



H5C6 O O


O
O
1
2
3 4
5 6
7
8
9 OH


C6H5


0,5
0,5
2
R
HO
H
C
H2
HO
R
R
HO
as
to
HO
R



<i> CÊu d¹ng bỊn: S-trans</i>
<b>2. </b>
1,0
Câu
8
2,0
<b>1. a) </b>


COOH <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>COOH</sub> <sub>CH</sub>


2CH2COOH CH2COOH COOH


<

<

<

<



+I1


+I2
H3C


-I1 -I2 -I3


-I1 < -I2 < -I3


+I1 +I2


<


Các gốc hiđrocacbon có hiệu ứng +I lớn thì Ka giảm và -I lớn thì Ka tăng



<b>b)</b>
(D)
<
<
<
-I1


CH<sub>2</sub>COOH


(C) (A)
-I2
-I3
N
H
C
O
O
-C3
(B)
-C4
-I4
N
COOH
COOH


Vì: - I1 < - I2 nên (C) có tính axit lớn hơn (D).


(A) và (B) có N nên tính axit lớn hơn (D) và (C)


(A) có liên kết hiđro nội phân tử làm giảm tính axit so với (B).


<b>2. Tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất:</b>


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

S


COOH


(A)


(C) <sub>(B)</sub>


COOH


N
COOH


< <


1,0


Câu
9


2,0
1. Số mol của H2O = 0, 06mol; CO2 = 0, 05mol.


mol


04
,
0
16


1
*
12
,
0
12
*
05
,
0
36
,
1
n


mol
12
,
0
n


mol
05
,
0


n


)
X
(
O
H


C <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>











C : H : O = 5 : 12 : 4 => CTPT (C5H12O4)n. Do M = 136 => CTPT C5H12O4


X bị oxi hoỏ bởi CuO đốt núng tạo ra Y => X là ancol.
ta có sơ đồ sau CH-OH + CuO C=O + H<sub>2</sub>O + Cu


Cø mét nhãm CH-OH biến thành phân tử khối giảm đi 2 đvc, mà YC=O
giảm đi 8 ®vc so víi X ,suy ra X cã 4 nhãm CH-OH


+Do Y tham gia phản ứng tráng bạc, suy ra Y cã nhãm CHO


R(CHO)n +2n[Ag(NH3)2]OH R(COONH4)n + 2nAg + 3nNH3 + nH2O





8
136


256


 = 0, 02 mol 0, 16 mol
 n=4  X có 4 nhóm –CH2OH. CTCTcủa X, Y là:


CH2OH


HOCH<sub>2</sub> C CH2OH C


CH<sub>2</sub>OH


CHO
OHC


CHO


CHO
Y lµ


X lµ


Tetrahiđroxylmetylmetan Tetrafomylmetan


0,25



0,75


<i>www.nbkqna.edu.vn </i> <i>197</i>


Vì:


M C < MA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

2.


HCH = O + CH2 - CHO CH2 - CH2 CHO CH2 - CH -CHO






H OH OH CH2OH


OH


OH
HCHO


HCHO
OH


CH<sub>2</sub>OH



HOCH<sub>2</sub> C


CH<sub>2</sub>OH
CHO


CH<sub>2</sub>OH


HOCH2 C CH2OH


CH2OH


HCHO


OH + HCOOH


Như vậy, thực chất của quá trình tổng hợp trên là:


+ Ban đầu các hợp chất tự tiến hành phản ứng để ra quá trình anđol hố tới khi hết ngun
tử H.


+ Cuối cùng sản phẩm tạo ra cùng với HCHO (đều không có ngun tử H) sẽ tự oxi hố


khử dưới ảnh hưởng của môi trường kiềm mạnh.


C OH


R - C H


O





+ OH


-O
-H
R


R - C H


O <sub>R - C =O</sub>


OH


+ C


O
-R


H
H


RCOO- RCH2OH


<i><b>Cũng cần chú ý rằng khi 2 anđehit khác nhau khơng có H</b></i><i><b> mà tham gia phản ứng trên thì</b></i>


<i><b>anđehit có nhóm – CHO dễ bị OH</b><b>- </b><b><sub> tấn cơng (điện tích (+) ở C cao hơn, nhóm – CHO ít bị án</sub></b></i>


<i><b>ngữ khơng gian hơn). Sẽ ưu tiên oxi hố thành axit, cịn anđehit cịn lại ưu tiên khử tạo ra</b></i>



<i><b>ancol.</b></i> 0,5


3


CH2OH


HOCH2 C CH2OH


CH<sub>2</sub>OH


NaBr, H<sub>2</sub>SO<sub>4đặc</sub>


CH2Br


BrCH<sub>2</sub> C CH2Br


CH2Br


Zn, t0


C
CH2


CH2


CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


Spiro[2, 2]pentan



0,5
Câu


10


2,0
- Gọi k là số phân tử hiđrocacbon trong dãy đồng đẳng đó.


M1 và Mk lần lượt là phân tử khối của đồng đẳng nhẹ nhất và nặng nhất.


Ta có Mk = 2 M1 (*)


Mặt khác dãy đồng đẳng đó lập thành 1 cấp số cộng với công sai là d = 14 nên cơng thức
tính tổng phân tử khối của dãy là Sk = (M1 + Mk ) . k / 2 = 252 (**)


Theo tính chất dãy số thì Mk = M1 + (k – 1) . d (***)


Từ (*) (**) và (***) → k = 4 và M1 = 42


Vậy dãy đồng đẳng đó có 4 chất gồm C3H6 , C4H8, C5H10 , C6H12


- Tính tỉ lệ về thể tích: Số mol
C3H6 , C4H8, C5H10 , C6H12


0,25


0,5


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

a b c d


Dựa vào đề bài lập được 3 phương trình đại số sau:


- M = 64 → 42 a + 56 b + 70 c + 84 d = 64 (a + b + c + d) (I)
- M = 54 → 42 a + 56 b = 54 (a + b) (II)
- M = 74 → 70 c + 84 d = 74 (c + d) (III)
Từ ( I), (II), (III) ta có: a → % C3H6 = 7,14 %


b = 6a → % C4H8 = 42,86 %


c = 5a → % C5H10 = 35,71 %


d = 2a → % C6H12 = 14,29 %


0,5


0,25


</div>

<!--links-->

×