Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt chuyên bắc ninh lần 3 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.88 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG Mơn Hóa_Lần 3_Trường THPT Chuyên Bắc Ninh- Bắc Ninh</b>
<b>Câu 1: Kim loại Cu khơng tan trong dung dịch nào sau đây:</b>


<b>A.</b> HNO3 lỗng nguội. <b>B.</b> HCl lỗng nóng. <b>C.</b> HNO3 lỗng nóng. <b>D.</b> H2SO4 đặc nóng.
<b>Câu 2: Cho 3,36 gam sắt tác dụng hồn tồn với lượng dư khí clo. Khối lượng muối sinh ra</b>
là:


<b>A. 6,50 gam </b> <b>B.</b> 9,75 gam <b>C.</b> 7,62 gam <b>D.</b> 5,08 gam


<b>Câu 3: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion:</b>
Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>...Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?</sub>


<b>A.</b> Muối ăn. <b>B.</b> Nước vôi dư. <b>C.</b> Giấm ăn. <b>D.</b> Etanol.
<b>Câu 4: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
(2) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
(3) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường axit.


(4) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một tripeptit.


(5) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
số nhận định đúng là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 2


<b>Câu 5: Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?</b>


<b>A.</b> Poli(vinyl clorua). <b>B.</b> Tơ nitron. <b>C.</b> Xenlulozơ <b>D.</b> Tơ nilon-6,6.
<b>Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch NaOH?</b>



<b>A.</b> CuSO4 <b>B.</b> BaCl2 <b>C.</b> FeCl2. <b>D.</b> FeCl3


<b>Câu 7: Phương pháp nào sau được dùng để điều chế Ca từ CaCl2?</b>


<b>A.</b> Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.


<b>B.</b> Dùng nhiệt phân hủy CaCl2.


<b>C.</b> Điện phân CaCl2 nóng chảy.


<b>D.</b> Dùng kim loại K tác dụng với dung dịch CaCl2


<b>Câu 8: Dung dịch chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaHCO3?</b>


<b>A.</b> NaOH. <b>B.</b> NaNO3 <b>C.</b> HNO3 <b>D.</b> HCl


<b>Câu 9: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính</b>
vĩnh cửu ?


<b>A.</b> Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, HCO3</sub>-<sub>, Cl</sub>- <b><sub>B.</sub></b><sub> Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 3,33 gam CH3COOCH3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH</b>
0,5M đun nóng. Giá trị của V là:


<b>A.</b> 60 <b>B.</b> 90 <b>C.</b> 120 <b>D.</b> 180


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A.</b> Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.



<b>B.</b> Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.


<b>C.</b> H2NCH(CH3)COOH là chất rắn ở điều kiện thường.


<b>D.</b> Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl


<b>Câu 12: Dung dịch chất nào tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường</b>
tạo dung dịch màu xanh lam?


<b>A.</b> Anilin. <b>B.</b> Etyl axetat. <b>C.</b> Saccarozơ. <b>D.</b> Tristearin.
<b>Câu 13: Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a</b>
mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:


<b>A.</b> x=3y <b>B.</b> x=1,5y <b>C.</b> y=1,5x <b>D.</b> y=3x


<b>Câu 14: Tripanmitin tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?</b>


<b>A.</b> Cu(OH)2 ( ở điều kiện thường) <b>B.</b> Dung dịch KOH (đun nóng).


<b>C.</b> Dung dịch nước brom. <b>D.</b> H2(xúc tác Ni, đun nóng).


<b>Câu 15: Cho các dãy chất:metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly </b>
-Ala - Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>Câu 16: Cho 13,0 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được</b>
4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:


<b>A.</b> Ca <b>B.</b> Zn <b>C.</b> Fe. <b>D.</b> Mg



<b>Câu 17: Cho 21,60 gam hỗn hợp gồm etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 360 ml dung</b>
dịch HCl 1,00M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 26,64 <b>B.</b> 23,16 <b>C.</b> 34,74 <b>D.</b> 37,56


<b>Câu 18: Phương trình hóa học nào sau đây đúng?</b>


<b>A.</b>FeSO4 + Cu  CuSO4 + Fe <b>B.</b>Cr + Cl2


0


<i>t</i>


 CrCl2
<b>C.</b> Fe + S <i><sub>t</sub></i>0


 FeS. <b>D.</b> 2Ag + 2HCl  2AgCl + H2


<b>Câu 19: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH</b>
dư thấy thốt ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> Cho dung dịch NaOH vào dung K2CO3


<b>B.</b> Điện phân dung dịch CuSO4.


<b>C.</b> Cho BaCl2 dung dich H2SO4


<b>D.</b> Cho Cu dư vào dung dịch HCl đặc nóng, dư.
<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?</b>



<b>A.</b> Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ


<b>B.</b> Khi đun nóng glucozơ ( hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.


<b>C.</b> Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit.


<b>D.</b> Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh ( dạng α và β).


<b>Câu 22: Hỗn hợp X gồm H2NCH(CH3)COOH (7,12 gam) và CH3COOCH3 (8,88 gam). Cho</b>
toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 24,72 <b>B.</b> 21,92 <b>C.</b> 18,72 <b>D.</b> 20,72


<b>Câu 23: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?</b>


<b>A.</b> Ala-Gly-Gly. <b>B.</b> Ala-Gly-Ala-Gly. <b>C.</b> Gly-Ala-Gly. <b>D.</b> Gly-Ala


<b>Câu 24: Các peptit đều có mạch hở X, Y, Z (MX>MY>MZ). Khi đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y</b>
hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam
hỗn hợp E (gồm X, Y và 0,16 mol Z) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa
101,04 gam hỗn hợp muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của Z
trong E là:


<b>A.</b> 11,68 <b>B.</b> 69,23 <b>C.</b> 11,86 <b>D.</b> 18,91


<b>Câu 25: Hịa tan hồn tồn 8,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>3O4 và Cu( trong đó FeO chiếm
1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối clorua và 0,488 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, đktc). Mặt khác, hịa</sub>


tan hồn tồn 8,2 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 3
muối có tổng khối lượng 14,8 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T.
Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 98,175 <b>B.</b> 90,075 <b>C.</b> 80,355 <b>D.</b> 55,635


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

X,Y, Z, T lần lượt là:


<b>A.</b> anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ <b>B.</b> tinh bột,anilin, glucozơ, axit glutamic


<b>C.</b> tinh bột, glucozơ,anilin,axit glutamic <b>D.</b> tinh bột, glucozơ,axit glutamic,anilin
<b>Câu 27: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:</b>


- X và Y không tác dụng với nhau;


- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
X, Y, Z lần lượt là:


<b>A.</b> BaCl2, Al2(SO4)3, K2SO4 <b>B.</b> FeCl2, NaOH, AgNO3


<b>C.</b> Na2SO4, Na2CO3, Ba(OH)2 <b>D.</b> NaHCO3, Na2SO4, BaCl2


<b>Câu 28: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO</b>4 và KCl bằng điện
cực trơ, màng ngăn xốp tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, thu
được dung dịch X và 4,48 lít khí thốt ra ở anot ( đktc). Dung dịch X hòa tan tối đa 15,3 gam
Al2O3. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 49,8 <b>B.</b> 42,6 <b>C.</b> 37,8 <b>D.</b> 31,4



<b>Câu 29: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y với tỉ số mol n</b>X:
nY= 1:3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M chỉ thu được 48,60 gam glyxin và 25,632 gam
alanin. Biết rằng mỗi peptit X, Y chỉ được cấu tạo từ một loại α - amino axit duy nhất và tổng
số liên kết peptit -CO-NH- trong 2 phân tử X, Y là 5. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 65,700 <b>B.</b> 69,768 <b>C.</b> 125,136. <b>D.</b> 62,568.


<b>Câu 30: Cho 20,16 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch</b>
Y chứa hai chất tan và còn lại 8,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 52,64 <b>B.</b> 56,54 <b>C.</b> 58,88 <b>D.</b> 45,92


<b>Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số thí nghiệm thu được kết tủa là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>Câu 32: Chia 7,40 gam este X làm hai phần bằng nhau:</b>


Phần 1. Đem đốt cháy hồn tồn thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam nước.


Phần 2. Cho tác dụng hết với 39,20 gam dung dịch KOH 10%, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 5,32 gam chất rắn.



Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


<b>A.</b> CH3COOHCH3 <b>B.</b> CH3COOCH=CH2 <b>C.</b> HCOOC2H5. <b>D.</b> CH3COOC2H5
<b>Câu 33: Hỗn hợp M gồm CnH2n+1COOH và H2N-CxHy(COOH)t. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol</b>
M thu được N2; 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol M phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:


<b>A.</b> 0,20 <b>B.</b> 0,15 <b>C.</b> 0,18 <b>D.</b> 0,12


<b>Câu 34: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch</b>
X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2CO3, Al, AlCl3, NaHCO3, Fe, AgNO3. Số chất tác
dụng được với dung dịch X là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ, metyl fomat và vinyl fomat cần dùng</b>
vừa hết 12,32 lít khí O2 (đktc) sản phẩm thu được gồm CO2 và 9,0 H2O. Phần trăm khối
lượng của vinyl fomat trong X là:


<b>A.</b> 32,80 <b>B.</b> 32,43 <b>C.</b> 23,34 <b>D.</b> 23,08


<b>Câu 36: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x,y nguyên dương) vào 300 ml</b>
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y( khơng chứa HCl) và cịn lại 3,2 gam kim loại
không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 51,15 gam kết tủa. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 11,4 <b>B.</b> 13,7 <b>C.</b> 14,5 <b>D.</b> 17,0


<b>Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y</b>
mol NaALO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> 23,4 <b>B.</b> 15,6 <b>C.</b> 7,8 <b>D.</b> 31,2
<b>Câu 38: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:</b>
- X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.


- Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
- Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Phát biểu nào sau đây không đúng:


<b>A.</b> Y có nhiệt độ sơi cao hơn X.


<b>B.</b> Z tác dụng với H2 (Ni, t0<sub>) tạo hợp chất đa chức.</sub>


<b>C.</b> X là hợp chất hữu cơ tạp chức.


<b>D.</b> X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.


<b>Câu 39: Sắt nguyên chất bị ăn mịn điện hóa khi nhúng vào dung dịch chất nào dưới đây?</b>


<b>A.</b> HCl. <b>B.</b> CuCl2. <b>C.</b> FeCl2 <b>D.</b> FeCl3


<b>Câu 40: Để m gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian, thu được 12,0 gam hỗn hợp chất</b>
rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, ở đktc) và dung dịch Y. Giá trị của m là:</sub>


<b>A.</b> 6,72 <b>B.</b> 10,08 <b>C.</b> 8,40 <b>D.</b> 8,96


<b>Đáp án</b>


1-B 2-B 3-B 4-C 5-C 6-B 7-C 8-B 9-B 10-B



11-B 12-C 13-C 14-B 15-B 16-B 17-C 18-C 19-B 20-B
21-C 22-D 23-D 24-A 25-B 26-C 27-C 28-C 29-D 30-C
31-B 32-C 33-B 34-B 35-D 36-A 37-B 38-C 39-B 40-B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án B</b>


<b>Câu 2: Đáp án B</b>


<b>Câu 3: Đáp án B</b>


<b>Câu 4: Đáp án C</b>


Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai → 1 đúng
Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu tím → 2 sai
Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazo → 3 sai


H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit → 4 sai
Protein dạng sợi không tan trong nước → 5 sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 6: Đáp án B</b>


<b>Câu 7: Đáp án C</b>


<b>Câu 8: Đáp án B</b>


<b>Câu 9: Đáp án B</b>


<b>Câu 10: Đáp án B</b>



<b>Câu 11: Đáp án B</b>


<b>Câu 12: Đáp án C</b>


<b>Câu 13: Đáp án C</b>


<b>Câu 14: Đáp án B</b>


<b>Câu 15: Đáp án B</b>


Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là metyl fomat, valin,
metylamoni axetat, Gly - Ala - Gly


<b>Câu 16: Đáp án B</b>


<b>Câu 17: Đáp án C</b>


<b>Câu 18: Đáp án C</b>


<b>Câu 19: Đáp án B</b>


<b>Câu 20: Đáp án B</b>


<b>Câu 21: Đáp án C</b>


<b>Câu 22: Đáp án D</b>


nH2NCH(CH3)COOH=0,08;nCH3COOCH3=0,12
SUY RA tổng số mol -COO-=0,2<0,25



suy ra sau pư còn dự 0,05molNAOH


m chất rắn sẽ gồm m NAOH dư và khối lượng muối tạo thành.Khối lượng muối tạo thành ta
dung tăng giảm khối ra m chất rắn=18,72+0,05.40=20,72.


<b>Câu 23: Đáp án D</b>


<b>Câu 24: Đáp án A</b>


giả thiết có tương quan khi đốt: nCO2 – nH2O = nX = nY = nZ ||→ X, Y, Z đều là tetrapeptit.
Giải thủy phân: 1.E4 + 4NaOH → muối + 1.H2O.


BTKL cú nE = (101,04 69,8) ữ (4 ì 40 – 18) = 0,22 mol.


nZ = 0,16 mol; nX + Y = 0,08 mol. và quay lại giải nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.
Z chỉ cần chứa 1 Val thì nVal ≥ 0,16 mol rồi → Z phải là (Ala)4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

☆ Loại trừ nhanh: nếu X, hoặc Y có dạng (Val)2(Ala)2 thì peptit còn lại cũng phải là
(Val)2(Ala)2


vì ∑nAla = ∑nVal → loại hết TH này vì MX > MY. Theo đó, chỉ cần xét:


♦ Nếu X là Val-Ala-Ala-Ala thì bắt buộc Y là (Ala)4 → không thỏa mãn nX < nY.
♦ Nếu X là (Val)3(Ala)1 thì Y là (Val)1(Ala)3 hoặc (Ala)4. Tương tự nhẩm số mol
các tình huống của TH này đều cho kết quả nX = nY hoặc nX > nY không thỏa mãn.
♦ TH cuối: X là (Val)4 thì Y là (Val)1(Ala)3 hoặc (Ala)4; TH (Ala)4 thì nX = nY rồi.
chỉ TH Y là (Val)1(Ala)3 giải được nX = 0,02 mol và nY = 0,04 mol thỏa mãn.
Theo đó, yêu cầu %mX trong E ≈ 11,86%.



<b>Câu 25: Đáp án B</b>


♦ phản ứng X + 2HCl → Z + 1H2O ||→ BTKL có nH2O = 0,24 mol.
||→ nO trong X = 0,24 mol. Lại thêm mX = 8,2 gam và nFeO = 1/3nX


||→ đủ giả thiết để giải ra: nFeO = 0,02 mol; nFe3O4 = 0,025 mol và nCu = 0,015 mol.
Dạng Ag, Cl, Fe đặc trưng ||→ gộp sơ đồ + xem xét cả quá trình:




   
0,65 0,19
3
3
3 2
2
0,02 <sub>0,28</sub>
0,63
0,56 0,03


e : 0,19
: 0,03
: 0, 24


<i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i>


<i>mol</i>


<i>mol</i>



<i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i>


<i>mol</i>


<i>F</i>


<i>Ag</i>


<i>AgNO</i> <i>Fe</i>


<i>Cu</i> <i>NO</i> <i>NO</i> <i>H O</i>


<i>Cl</i>
<i>HCl</i> <i>Cu</i>
<i>O</i>



     
       
     
       
 
     
   
 



Giải thích: gộp Y + Z nên lượng Fe, Cu, O dùng là gấp đôi. NaNO3 bỏ ra khỏi sơ đồ vì đầu
cuối như nhau.



nH2O = nO trong oxit + 2nNO (theo ghép cụm). hoặc nhanh hơn dùng bảo tồn electron mở rộng:
có ∑nH+<sub> = 2nO trong oxit + 4nNO = 0,56 mol → ∑nCl = 0,56 mol.</sub>


bảo toàn điện tích tính ∑nNO3–<sub> rồi cộng NO theo bảo tồn N có 0,65 mol Ag</sub>
||→ yêu cầu mkết tủa = mAg + mCl = 0,56. 143,5 + ( 0,65- 0,56). 108 = 90,08 gam.
<b>Câu 26: Đáp án C</b>


<b>Câu 27: Đáp án C</b>


<b>Câu 28: Đáp án C</b>


bên anot : Cl-<sub>, H2O, SO4</sub>
2-Bên catot : Cu2+<sub>, H2O, K</sub>+


Dung dịch sau điện phân có thể hịa tan 0,15 mol Al2O3 → dung dịch sau điện phân chứa H+
hoặc OH


-TH1: Nếu dung dịch sau phản ứng chứa axit → bên anot xảy ra quá trình điện phân nước :
H2O → O2 + 4H+<sub> + 4e </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TH2: Nếu dung dịch sau phản ứng chứa OH-<sub> → bên catot xảy ra quá trình điện phân nước →</sub>
H2O + 2e → H2 + 2OH


-Có nOH-<sub> = 2nAl2O3= 0,3 mol</sub>
Có nCl2 = 0,2 mol


Bảo tồn electron → nCu = (0,2.2 - 0,3) : 2= 0,05 mol
→ m= 0,05 . 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 gam.



<b>Câu 29: Đáp án D</b>


Ta có Gly = 0,648 mol và Ala= 0,288 mol → Gly: Ala = 9:4
→ Tổng số mắt xích trong X là bội số của (9+4)k= 13k


tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X, Y là 5 → k đạt giá trị lớn nhất khi Y chứa 5 mắt
xích( ứng với 4 liên kết') và X chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết)


13k ≤ 1.2 + 3. 5 → k ≤ 1,3


Quy hỗn hợp M thành peptit N gồm 9 Gly và 4 Ala và giải phóng H2O
X + 3Y → 9Gly-4Ala + 3H2O


Có nN = 0,648: 9 = 0,072 mol


→ m = 0,072.( 9. 75 + 4.89- 12.18) + 0,072. 3. 18 = 62,568 gam.
<b>Câu 30: Đáp án C</b>


Vì còn 8,32 gam chất rắn → dung dịch Y chứa FeCl2 : x mol và CuCl2
Ta có 232. x/3 + 64y + 8,32 = 20,16


Có nHCl = 8nFe3O4 = 8x/3


Bảo toàn nguyên tố Cl → 2x + 2y = 8x/3
Giải hệ → x = 0,12 và y = 0,04


Khi thêm AgNO3 dư vào dung dịch Y thì tạo AgCl : 0,12.2 + 0,04.2 = 0,32 mol và Ag: 0,12
mol → m = 58,88 gam.


<b>Câu 31: Đáp án B</b>



<b>Câu 32: Đáp án C</b>


Phần 1: Có nCO2 = nH2O = 0,15 mol → X este no đơn chức mạch hở
3,7 0,15.12 0,15.2


16.2


<i>X</i>


<i>n</i>  


  = 0,05 mol → nC = 0,15 :0,05 = 3
X là C3H6O2


Phần 2:Bảo toàn khối lượng → mancol= 3,7 + 3,92 - 5,32 = 2,3 gam → Mancol = 2,3 : 0,05 = 46
→ C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhận thấy M gồm 1 axit no đơn chức mạch hở dạng CnHnO2, amino axit NH2R(COOH)x
Có nCĨ2 = 1,2 mol < nH2Ở = 1,35 mol → chứng tỏ amino axit phải amino axit no, chứa 1 nhóm
NH2, 1 nhóm COOH dạng CmH2m+1NO2


Có nCmH2m+1NO2 = (nH2O - nCO2) : 0,5 = 0,3 mol → nCnHnO2 = 0,2 mol
Trong 0,5 mol M chứa 0,2 mol CnHnO2 và 0,3 mol CmH2m+1NO2
Trong 0,25 mol M chứa 0,1 mol CnHnO2 và 0,15 mol CmH2m+1NO2
→ nHCl = nCmH2m+1NO2 = 0,15 mol.


<b>Câu 34: Đáp án B</b>


Nhận thấy nHCl < 2nH2 → chứng tỏ dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2



Chất tác dụng được với dung dịch X là Na2CO3, Al, AlCl3, NaHCO3 và AgNO3
<b>Câu 35: Đáp án D</b>


quy hỗn hợp đầu về CH2O và C3H4O2 (a mol và b mol)
đốt CH2O+O2 => CO2 + H2O và C3H4O2+3O2=> 3CO2+2H2O
ta được x+3y=0,55(nO2)


bảo toàn H: 2x+4y=0,5∙2
giải hệ được x=0,4 y=0,05
tính ra được kết quả 23,08
<b>Câu 36: Đáp án A</b>


Vì cịn 3,2 gam kim loại khơng tan (Cu) nên dung dịch sau phản ứng chứa FeCl2:x và CuCl2 :
y


Khi thêm AgNO3 dư vào dung dịch tạo AgCl : 0,3 mol và Ag: 51,15 0,3.143,5 0,075
108




 mol


→ nFeCl2 = 0,075 mol


bảo toàn nguyên tố Cl → nCuCl2 = 0,075mol
Bảo toàn nguyên tố O → nO = 0,5 nHCl = 0,15 mol
m =mFe + mCu +mO= 11,4 gam.


<b>Câu 37: Đáp án B</b>



tổng số mol Al = (0,3-0,2) + (0,7-0,3)/4=0,2 mol
--> kết tủa max = mAl(OH)3=0,2.78=15,6
<b>Câu 38: Đáp án C</b>


<b>Câu 39: Đáp án B</b>


</div>

<!--links-->

×