Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra bài viết số 6 học kì 2 môn ngữ văn lớp 11 | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp: 11A1 -chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút</b>


<b> I. Đọc- hiểu (3 điểm)</b>


<i><b>Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới:</b></i>


<i>Đi đến nơi nào</i>
<i>Lời chào đi trước</i>
<i>Lời chào dẫn bước</i>


<i>Chẳng sợ lạc nhà</i>
<i>Lời chào kết bạn</i>
<i>Con đường bớt xa.</i>


(Nguyễn Hoàng Sơn, SGK Tiếng Việt lớp 1, tập một, trang 169)


a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn thơ.
b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.


c)Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
<b> II. Làm văn (7 điểm)</b>


<b> Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết một</b>
đoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về phép lịch sự trong chào hỏi của giới trẻ ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lớp: 11A2-chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút </b>


<b> I. Đọc- hiểu (3 điểm)</b>


<i><b>Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới:</b></i>



<i>( Quà của bố- Phạm Đình Ân, SGK Tiếng Việt lớp 1, tập hai , trang 85 )</i>


a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.
b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.


c) Nội dung của bài thơ trên là gì?
<b> II. Làm văn (7 điểm)</b>


<b> Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết một</b>
đoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về tình cảm dành cho cha mẹ ngày nay của giới trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lớp: 11A3-chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút</b>


<b> I. Đọc- hiểu (3 điểm)</b>


<i><b> Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới:</b></i>


<i>Em cầm tờ lịch cũ :</i>
<i>- Ngày hơm qua đâu rồi ?</i>


<i>Ra ngồi sân hỏi bố</i>
<i>Xoa đầu em, bố cười:</i>


<i>- Ngày hôm qua ở lại</i>
<i>Trên cành hoa trong vườn</i>


<i>Nụ hồng sống lên mai</i>
<i>Đợi đến ngày tỏa hương.</i>



<i>- Ngày hôm qua ở lại</i>
<i>Trong hạt lúa mẹ trồng</i>
<i>Cánh đồng chờ gặt hái</i>
<i>Chín vàng màu ước mong.</i>


<i>- Ngày hôm qua ở lại</i>
<i>Trong vở hồng của con</i>
<i>Con học hành chăm chỉ</i>
<i> Là ngày qua vẫn còn.</i>


<i> (Ngày hôm qua đâu rồi-Bế Kiến Quốc, Tiếng Việt lớp 2</i>


a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.
b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.


c) Nội dung của bài thơ trên là gì?
<b> II. Làm văn (7 điểm)</b>


<b> Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết một</b>
đoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về sự trân trọng thời gian của giới trẻ ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lớp: 11A4-chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút</b>


<b> I. Đọc- hiểu (3 điểm)</b>


<i><b> Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới:</b></i>


<i>Tự xa xưa thuở nào</i>


<i>Trong rừng xanh sâu thẳm</i>


<i>Đôi bạn sống bên nhau</i>
<i>Bê Vàng và Dê Trắng</i>
<i>Một năm, trời hạn hán</i>


<i>Suối cạn, cỏ héo khơ</i>
<i>Lấy gì ni đơi bạn</i>
<i>Chờ mưa đến bao giờ?</i>


<i>Bê Vàng đi tìm cỏ</i>
<i>Lang thang quên đường về</i>


<i>Dê Trắng thương bạn quá</i>
<i>Chạy khắp nẻo tìm Bê</i>
<i>Đến bây giờ Dê Trắng</i>
<i>Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!”</i>


<i> ( Gọi bạn-Định Hải , Tiếng Việt lớp 2 )</i>


a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.
b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.


c) Nội dung của bài thơ trên là gì?
<b> II. Làm văn (7 điểm)</b>


<b> Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết một</b>
đoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về tình bạn của giới trẻ ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lớp: 11.1.2- chương trình nâng cao Thời gian: 90 phút</b>




<b> I. Đọc- hiểu (3 điểm)</b>


<i><b> Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới:</b></i>


<i>Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội</i>
<i>Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao</i>


<i>Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng</i>
<i>Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mơng</i>


<i>Và sao khơng là gió, là mây để thấy trời bao la</i>
<i>Và sao khơng là phù sa rót mỡ màu cho hoa</i>
<i>Sao khơng là bài ca của tình u đơi lứa</i>
<i>Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư</i>


<i>Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông</i>
<i>Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung</i>
<i>Sao khơng là đàn chim gọi bình minh thức giấc</i>
<i>Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư</i>


<i> (Lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)</i>


a)Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt của bài hát trên?


b)Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài
hát trên?


c)Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất?


d)Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?


<b> II. Làm văn (7 điểm)</b>


<b> Câu 1(2 điểm): Từ phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết một đoạn văn</b>
( khoảng 200 chữ) bàn về nội dung được nói đến.


</div>

<!--links-->

×