Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.15 KB, 3 trang )

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2020 – 2021

Đề chính thức

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
I. Đọc hiểu
* Thơ hiện đại
Việt Nam
* Văn bản nhật
dụng (Nước
ngoài)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Tạo lập vb
Văn biểu cảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thơng hiểu


a. Nhận biết hồn cảnh
sáng tác, thể thơ và ý
nghĩa bài thơ.
c. Xác định được điệp
ngữ trong khổ thơ đầu
a. Nhận biết được đoạn
trích trong văn bản và
tác giả.
b. Xác định từ láy và từ
ghép đẳng lập.
4
4
40

b. Hiểu được
nguồn cảm hứng
của tác giả, người
chiến sĩ về những
kỉ niệm tuổi thơ

4
4
40

Vận dụng

Vận dụng
cao

Cộng


c. Viết đoạn
tóm tắt nội
dung chính
đoạn văn.
1
1
10

1
1
10

1
1
10

1
1
10

6
6
60
Viết một bài
văn biểu cảm
1
4
40
1

4
40

1
4
40
7
10
100


PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HỒ
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút (kể cả thời gian phát đề)

Đề chính thức

(Đề gồm 01 trang)
Câu 1. (3.0 điểm)
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ



Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ đầy sắc trứng

Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Trích bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh, SGK NV7, tập 1)
Đọc khổ thơ trên và trả lời các câu hỏi:
a) Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo thể thơ nào? Nêu
ý nghĩa của bài thơ (1,0 điểm)
b) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? (1,0 điểm)
c) Xác định điệp ngữ trong khổ thơ thứ nhất “Trên đường hành quân xa … Nghe
gọi về tuổi thơ”? (1,0 điểm)
Câu 2. (3,0 điểm)
“… Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nơi
trơng chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có
thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […]
Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người
mẹ có thể đi ăn xin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!...”
(Theo SGK Ngữ văn 7, tập 1)
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? (1,0 điểm)
b) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn? (1,0 điểm)
c) Nêu nội chính của đoạn văn trên? (1,0 điểm)
Câu 3. (4,0 điểm)

Cảm nghĩ về người thân của em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo …)
---Hết---


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn : Ngữ văn 7
Câu

a)

1
b)

c)

a)

2

b)

c)
1.

3

2.
a.

b.


c.

Nội dung
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tiếng gà trưa: Bài thơ được viết trong thời kỳ
đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 tiếng, có chỗ biến đổi linh hoạt
- Ý nghĩa bài thơ: Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi
thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc tình yêu quê hương
đất nước.
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc: Trên đường
hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm
tuổi thơ với hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, gợi về hình ảnh
người bà thân yêu …
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ thứ nhất: “Trên đường hành quân xa …
Nghe gọi về tuổi thơ”:
- Cục … cục tác cục ta.
- Nghe … nghe … nghe.
Đoạn văn trên trích trong văn bản “Mẹ tơi”
- Tác giả: Ét–môn–đô đơ A – mi – xi (hoặc ghi : A-mi-xi vẫn cho điểm tối
đa)
- Tìm 2 từ láy: hổn hển, quằn quại, nức nở, sẵn sàng
- Tìm 2 từ ghép: lo sợ, tức giận, …
Nội dung chính của đoạn văn: Đoạn văn trên trong bức thư bố viết cho con,
gợi lại hình ảnh người mẹ. Đó là những hình ảnh dễ rung động cảm xúc
nhất để đứa con nhận thức được sự bội bạc của mình. Nhấn mạnh sự hi
sinh của người mẹ. Con không được quên tình mẫu tử ấy.
Yêu cầu về hình thức (chung)
- HS nắm phương pháp làm văn biểu cảm có kết hợp với yếu tố miêu tả, tự
sự, nghị luận.

- Xác định đúng đối tượng biểu cảm.
- Bài làm bộc lộ được cảm xúc, tình cảm sâu sắc nhất về người thân.
- Bố cục bài viết có 3 phần rõ ràng, giữa các đoạn, các phần liên kết chặt
chẽ.
- Viết câu đúng, diễn đạt trơi chảy, ít mắc lỗi dùng từ, chính tả.
- Bài viết có ý sáng tạo.
Yêu cầu về nội dung, kiến thức
Mở bài: Giới thiệu chung về người thân của em.
Thân bài: Những hồi tưởng, suy nghĩ về người thân:
- Miêu tả đơi nét về đối tượng (ngoại hình, tính cách, sở thích, …)
- Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó, trong q
khứ.
- Sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nổi buồn, trong sinh
hoạt, học tập, vui chơi, …
- Nghĩ đến hiện tại, tương lai của người đó và bày tỏ tình cảm, sự quan
tâm, lịng mong muốn của mình dành cho người đó.
Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của bản thân dành cho người thân của em

Điểm
0,25
0,25
0,5

1,0

1,0
0,5
0,5
0,5
0,5

1,0

1,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5



×