Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.67 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: VẬT LÝ 7 (ĐỀ: 123)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ). Hãy chọn các phương án mà em cho là đúng ở các câu sau
đây:
Câu 1: Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là
A. Dùi trống.
B. Mặt trống.
C. Tang trống.
D. Viền trống.
Câu 2: Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm?
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 3: Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
A. Độ căng của mặt trống.
B. Kích thước của rùi trống.
C. Kích thước của mặt trống.
D. Biên độ dao động của mặt trống.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 5: Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng


một bóng đèn có cơng suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh khơng bị chói mắt. D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học
sinh viết bài.
Câu 6: Trên ơ tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà
khơng dùng gương phẳng vì:
A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 7: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 8: Độ cao thấp của âm phụ thuôc vào yếu tố nào cùa âm phát ra ?
A. Biên độ dao động
B. Tần số dao động
C. Độ to của âm
C. Tốc độ âm phát ra
Câu 9: Đơn vị của tần số là:
A. Hz (héc)
B. m/s
C. dB (đê xi ben)
D. s (giây)
Câu 10: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trời.
B. Ngọn nến đang cháy .
C. Mặt trăng.

D. Con đom đóm lập lịe.
Câu 11: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp.
B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương.
D. Đệm cao su.
Câu 12: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5s. Hỏi người đó đứng cách tia sét bao xa?
Biết v =340m/s
A. 170m.
B. 340m.
C. 1360m.
D.1700m.


PHẦN II: Tự luận (7đ)
Câu 13:(2đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 14:(1đ) Nêu tên 3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? Mỗi biện pháp nêu 1 việc làm cụ
thể?
Câu 15:(2đ)
Cho tia tới SI chiếu đến 1gương phẳng với S là điểm sáng và I
là điểm tới như hình vẽ bên:
a. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S
I
b. Vẽ tia phản xạ IR
c. Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia
phản xạ IR.
Câu 16:(2đ)
Âm phát ra càng cao khi nào? Âm phát ra càng thấp khi nào?
S
Áp dụng: Hai vật A, B dao động phát ra âm. Vật A thực hiện

được 48000 dao động trong 2 phút. Vật B dao động với tần số 500Hz
a) Tính tần số dao động của vật A?
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? vì sao?


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: VẬT LÝ 7 (ĐỀ: 456)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ). Hãy chọn các phương án mà em cho là đúng ở các câu sau
đây:
Câu 1: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 2: Độ cao thấp của âm phụ thuôc vào yếu tố nào cùa âm phát ra ?
A. Biên độ dao động
B. Tần số dao động
C. Độ to của âm
C. Tốc độ âm phát ra
Câu 3: Đơn vị của tần số là:
A. Hz (héc)
B. m/s
C. dB (đê xi ben)
D. s (giây)

Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trời.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trăng.
D. Con đom đóm lập lịe.
Câu 5: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp.
B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương.
D. Đệm cao su.
Câu 6: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5s. Hỏi người đó đứng cách tia sét bao xa?
Biết v =340m/s
A. 170m.
B. 340m.
C. 1360m.
D.1700m.
Câu 7: Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là
A. Dùi trống.
B. Mặt trống.
C. Tang trống.
D. Viền trống.
Câu 8: Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm?
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 9: Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
A. Độ căng của mặt trống.
B. Kích thước của rùi trống.
C. Kích thước của mặt trống.

D. Biên độ dao động của mặt trống.
Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 11: Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng
một bóng đèn có cơng suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh khơng bị chói mắt. D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học
sinh viết bài.
Câu 12: Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau
mà khơng dùng gương phẳng vì:
A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.


PHẦN II: Tự luận (7đ)
Câu 13:(2đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 14:(1đ) Nêu tên 3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? Mỗi biện pháp nêu 1 việc làm cụ
thể?
Câu 15:(2đ)
Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I
là điểm tới như hình vẽ bên:
a. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S
I
b. Vẽ tia phản xạ IR

c. Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia
phản xạ IR.
Câu 16:(2đ)
Âm phát ra càng cao khi nào? Âm phát ra càng thấp khi nào?
S
Áp dụng: Hai vật A, B dao động phát ra âm. Vật A thực hiện
được 48000 dao động trong 2 phút. Vật B dao động với tần số 500Hz
a) Tính tần số dao động của vật A?
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? vì sao?


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 7.
NĂM HỌC: 2020- 2021.
PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ). Hãy chọn các phương án mà em cho là đúng ở các câu sau đây:
Chọn đúng mỗi câu 0.25đ x 12 câu = 3đ
MÃ ĐỀ 123:
Câu
Đáp án

1
B

2
C

3
D

4
A


5
D

6

7

D

8

B

B

9

10
C

11
C

12
D

9

10

A

11
D

12
D

A

MÃ ĐỀ 456:

Câu
Đáp án

1
B

2
B

3
A

4
C

5
C


6

7

D

8

B

C

D

PHẦN II: Tự luận (7đ)
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm 1,0 điểm
Câu 13:
(2đ)
tới.
Góc phản xạ bằng góc tới:
i = i’
1,0 điểm
3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
Câu 14:
(1đ)
a/ Tác động trực tiếp vào nguồn âm
0,25 điểm
b/ Ngăn không cho âm truyền đến tai
0,25 điểm
c/ Phân tán âm trên đường truyền

0,25 điểm
Việc làm cụ thể, học sinh tự nêu.
0,25 điểm
a)Vẽ được ảnh của điểm sáng S :
0,5 điểm
Câu 15:
R
(2đ)
b)Vẽ được tia phản xạ IR
0,5 điểm
c)Theo định luật phản xạ ánh sáng:
N
i = i’ = 400

i’

Ta có:

i

góc SIR = i + i’ = 400 + 400 =800

S
Câu 16:
(2đ)

Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ
Tần số dao động của vật A là:
F = 48000: 120 = 500 (Hz)

Vật A phát ra âm cao hơn.
Vì tần số dao động vật A lớn hơn
fA>fB
(500>400)

0,5 điểm

I
I

0,5 điểm

S’
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2020 – 2021
1) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình (Bảng 1)
Nội dung

Tổng
số tiết


thuyết


10
8
18

7
6
13

1.Quang học
2. Âm học
Tổng

Tỉ lệ thực dạy
LT
VD
(Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 1,2)
4,9
5,1
4,2
3,8
9,1
8,9

Trọng số
LT
(Cấp độ 1,2)
27,22
23,33
50,55


VD
(Cấp độ 3, 4)
28,33
21,11
49,44

2) Bảng tính số câu hỏi và số điểm, thời gian chủ đề kiểm tra ở các cấp độ (Bảng 2)
Cấp độ

Nội dung chủ
đề
1.Quang học
2. Âm học
1.Quang học
2. Âm học

Cấp độ 1,2 Lý
thuyết
Cấp độ 3,4 Vận
dụng
Tổng

Trọng số

Số lượng câu
Tổng số câu
Thời lượng
4,35~4,5 câu
4,5 phút
3,73~3,5 câu

3,5 phút
4,53 ~ 4,5 câu
15 phút
3,36 ~ 3,5 câu
22 phút
16 câu
45 phút

27,22
23,33
28,33
21,11
99,99

Điểm số
2,25đ
3,25 đ

1,5
10,0 đ

3) Ma trận
Mức độ
Nhận biết
Tên chủ đề

TN

1.Quang học


2. Âm học

TL

Thông hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL

7 câu

1 câu

8 câu.

1,75đ

2,0đ

3,75đ

5 câu

1 câu


1 câu

1 câu

8 câu.

1,25đ

1,0đ

2,0đ

2,0đ

6,25đ

13 câu. 4,0đ

1 câu. 2,0đ

2 câu. 4,0 đ

20%

40%

Tổng
40%

Duyệt của Chuyên môn

Ngày

tháng

Tổng

năm 2020

16 câu.
10,0đ
100%

Hòa Mỹ Tây, ngày 25/12/2020
GV ra đề, đáp án biểu điểm ma trận

Lê Thị Thuận



×