Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Sinh học 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Liên Châu (Lần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.1 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN I
Môn Sinh học 8. Năm học 2020 – 2021
Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1 (1.0 đ) Hoàn thành sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của q trình tiêu hố bằng
cách điền vào phần còn thiếu trong sơ đồ.
Các chất trong thức ăn

Các chất hấp
thụ được
a................
b...............
c ..............
d ................
e .................
f. ................
g. ................

1.................
2.................
Hoạt động
Hoạt
Các chất
3.................
tiêu
hố
động
Hữu cơ


4.................
hấp thụ
5................
Các chất vơ 6................

7................
Câu 2 (1.0 đ).
a. Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch?
b. Máu ở động mạch ln nhiều oxi và ít cacbonic hơn máu ở tĩnh mạch là đúng hay sai? Vì sao?
Nhờ đâu mà máu chảy thành dịng liên tục trong hệ mạch?
Câu 3 (1,5đ)
1. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chức năng các thành phần cấu tạo tế bào có liên quan
như thế nào tới hoạt động của cơ thể?
2. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi như thế nào ở các lứa tuổi khác nhau? Vì sao diễn viên xiếc thường là người
nhỏ tuổi?
Câu 4 (2.5đ)
1. Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng
là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung hệ mạch (hình
bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào
nói trên? Vì sao?
2. Hồng cầu được sinh ra ở đâu? Thời gian sống của hồng
cầu như thế nào? Hồng cầu chết bị loại khỏi cơ thể như thế nào?
3. Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể như thế nào?
4. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các động tác
chủ yếu nào?
Câu 5 (1.5đ): Q trình tiêu hố gồm những hoạt động nào? Tác dụng của từng hoạt động? Mối liên quan
giữa các hoạt động này?
Câu 6 (1.0đ): Thế nào là bài tiết? Sản phẩm bài tiết phát sinh từ đâu? Đó là sản phẩm gì, cơ quan nào thực
hiện bài tiết? Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu chỉ diễn ra từng lúc?
Câu 7 ( 1,5 đ)

a. Hãy cho biết prôtêin được phân giải và hấp thụ như thế nào trong hệ tiêu hóa của người?
b. Huyết áp là gì ? Hãy cho biết huyết áp sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp nêu ra dưới đây và
giải thích rõ lí do: Khi ngủ, khi chạy, khi sợ hãi.
c. Tại sao những người sống ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so
với người sống ở đồng bằng ?
***********************
GIÁM THỊ COI THI KHƠNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM.


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KS HSG LỚP 8 LẦN 1, MÔN SINH HỌC

Các chất hấp
thụ được
a.Đường đơn

Các chất trong thức ăn
1.Gluxit
2.Lipit
Câu
1
(1đ)

Các
chất
Hữu cơ

Các
chất vơ



Câu
2
(1đ)

Câu
3
1,5đ

Câu
4
2,5đ

Điể
m

Nội dung

Câu

3.Protein
4.Axit Nucleic
5.Vitamin
6.Muối khống

Hoạt động
tiêu hố

0,25


b.Axit béo, Glixerin
c. Axit Amin.
d. Các thành Phần
của Nucleotit
e. Vitamin
f. Muối khoáng


Hấp
thụ

g. Nước
( Ghép sai 2 ý thì trừ 0,25 điểm)
a, Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch?
vì:- Động mạch có áp lực máu mạnh nên khi rút kim tiêm ra dễ gây chảy nhiều máu..........
- Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy....... ...............
- Tĩnh mạch nằm nơng (gần da) nên dễ tìm, tĩnh mạch rộng nên dễ luồn kim tiêm
b, Nói như vậy là sai: Vì động mạch phổi nhiều cacbonic và ít oxi hơn tĩnh mạch phổi.
+ Máu chảy thành dòng liên tục là nhờ:
- Nhờ sự co bóp của tim tạo chênh lệch áp suất trong hệ mạch.
- Sự đàn hồi của mạch máu tạo nên sóng mạch và sự co dãn của cơ quanh mạch máu đã
dồn ép máu chảy thành dòng liên tục không dứt quãng theo nhịp đập của tim.
1.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì: các hoạt động của tế bào là cơ sở cho các hoạt
động của cơ thể.
- Nhận xét chức năng các thành phần cấu tạo tế bào có liên quan tới hoạt động của cơ thể:
+Tổng hợp vận chuyển các chất giúp tế bào phát triển=> cơ thể phát triển.
+ Giải phóng năng lượng cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
+Tham gia phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên phát triển.
+ Quy định hình thành prơtêin….. quy định các đặc tính của cơ thể.


0,25
0,25
0,25

7.Nước

2. Trẻ em tỉ lệ chất cốt giao nhiều, càng lớn tuổi tỉ lệ chất cốt giao càng giảm đặt biệt ở người
già.
Diễn viên xiếc thường là người nhỏ tuổi vì tỉ lệ chất cốt giao nhiều xương mềm dẻo, linh hoạt
nên dễ tập luyện, đặc biệt là các động tác uốn dẻo.
1.
- Đồ thị A: Huyết áp
+ Huyết áp hao hụt suốt chiều dài hệ mạch nghĩa là giảm dần từ ĐM  MM  TM.
- Đồ thị B: Đường kính chung.
+ Đường kính các MM là hẹp nhất, nhưng số lượng MM rất nhiều phân nhánh đến tận các tế bào
vì thế đường kính chung của MM là lớn nhất.
- Đồ thị C: Vận tốc máu.
+ Vận tốc máu giảm dần từ ĐM MM, sau đó lại tăng dần trong TM.
2. Hồng cầu được :
- Sinh ra từ tuỷ xương
- Sống 100 - 120 ngày
- Lách, gan phân huỷ những gì vơ dụng của hồng cầu, cịn lại tái sử dụng hầu hết.

0,25

0,25
0,25
0,25


0,2

0,2
0,2
0,2
0,2
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

0,5đ


Câu
5
1,5đ

Câu
6


Câu
7
1.5đ


3.
- Kháng nguyên là các phần tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể sinh ra để chống lại kháng nguyên.
- Cơ chế tương tác giữa kháng ngun và kháng thể : Chìa khố ổ khố tức là kháng ngun
nào thì kháng thể ấy.
4. Ở tĩnh mạch sức đẩy của tim còn rất nhỏ, sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ
trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của
lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực)
nhờ sức hút của tâm nhĩ phải, còn có sự hỗ trợ của các van nên máu khơng bị chảy ngược.
- Các hoạt động tiêu hoá và tác dụng :
+ Ăn lấy thức ăn từ môi trường vào cơ thể
+ Tiêu hố thức ăn: biến đổi lí học và hoá học thức ăn mà cơ thể vừa lấy từ môi trường thông
qua hoạt động ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thu được.
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng mà hoạt động tiêu hoá thức ăn vừa thực hiện
+ Thải phân sau khi hấp thụ dinh dưỡng sẽ thải các chất thải bã ra mơi trường ngồi
- Mối liên quan giữa các hoạt động: ăn cung cấp nguyên liệu cho hoạt động tiêu hoá thức ăn,
tiêu hoá thức ăn tạo thành chất dinh dưỡng cho hoạt động hấp thụ và thải chất cặn bã cho hoạt
động thải phân. Hoạt động của cơ thể lại sinh nhu cầu ăn.
* Bài tiết là quá trình thải ra khỏi cơ thể thải loại các chất cặn bã, dư thừa, chất thải ra khỏi cơ
thể.
- Sản phẩm phát sinh từ: quá trình trao đổi chất của cơ thể.
- Các sản phẩm bài tiết và các cơ quan bài tiết: mồ hôi - tuyến mồ hôi; nước tiểu- hệ bài tiết;
cacbonic- hệ hơ hấp, phân – hệ tiêu hóa.
* Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục vì máu tuần hồn liên tục qua cầu thận. Nhưng sự
thải nước tiểu chỉ diễn ra từng lúc vì nước tiểu tạo thành được tích ở bóng đái, chừng nào đạt
dung tích 200ml sẽ xuất hiện xung thần kinh báo về trung ương thần kinh cho biết tín hiệu
buồn đi tiểu. Khi đó sẽ xuất hiện tín hiệu chỉ đạo cơ vịng ống đái mở, nước tiểu được thải ra
ngồi.
a. Phân giải prơtêin

- Tiêu hóa ở miệng là cơ học (nghiền nhỏ), dịch dạ dày có axit HCl về enzim pepsin giúp
phân giải 1 phần protein ( cắt thành đoạn ngắn )
- Dịch tụy, dịch ruột có enzim tripsin phân giải protein thành các axit amin và ruột non chỉ
hấp thụ được các axit amin
b. Huyết áp là áp lực của dòng máu tác dụng lên thành mạch máu.
- Khi ngủ mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết áp sẽ
thấp hơn so với khi thức.
- Khi chạy tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến cơ bắp nên huyết áp sẽ tăng
- Khi sợ hãi andrenalin tiết ra nhiều làm co mạch máu, tim đập nhanh dẫn đến tăng huyết áp

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,25
đ
0,25

đ
0,5đ

c. * Những người dân tộc sống ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn 0,5đ
người ở đồng bằng vì:
+ Do khơng khí trên núi cao có áp lực thấp (khơng khí lỗng) cho nên khả năng kết hợp của
oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm.
+ Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .



×