Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi KSCL môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Chu Mạnh Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.44 KB, 3 trang )

trờng thcs
chu mạnh Trinh

Đề thi khảo sát chất lợng lần thứ i
năm học 2020 - 2021
Môn: Ngữ Văn 6
Ngày thi: 04 tháng 12 năm 2020
Thời gian làm bài: 90 phút
------------------------------------------------------

PHN I: ĐỌC – HIỂU ( 5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước
sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước
dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.
(Ngữ Văn 6, tập 1)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Cho biết văn bản đó thuộc thể loại gì?
Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Đoạn văn trên nói về sự việc gì? Từ đó giúp em hình dung ra điều gì về hậu quả
của lũ lụt?
c. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần cùng mọi người khắc phục những thiệt
hại do thiên tai, lũ lụt gây ra?
d. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Hãy giải thích nghĩa
của từ “ lềnh bềnh” trong đoạn trích trên và cho biết cách giải thích nghĩa của từ đó.
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em.
----------------------- Hết -----------------------


trờng thcs
chu mạnh Trinh



Hớng dẫn chấm
Đề thi khảo sát chất lợng lần thứ i
năm học 2020 - 2021
Môn: Ngữ Văn 6
Ngày thi: 04 tháng 12 năm 2020
------------------------------------------------------

PHN
P N
a. - Vn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
I.
- Thể loại truyền thuyết
ĐỌC- Phương thức biểu đạt: Tự sự
HIỂU
VĂN b. Sự việc: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh
BẢN - Hậu quả: ngập lụt, thiệt hại về người, tài sản, cuốn trôi nhà cửa,
hoa màu,...
c. Khắc phục thiệt hại do thiên tai, lũ lụt:
- Tuyên truyền bảo vệ rừng; trồng cây xanh
- Kêu gọi, quyên góp, ủng hộ giúp đỡ đồng bào ở những vùng bị
thiên tai,... về vật chất ( quần áo, sách vở...)
d.
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...)
mà từ biểu thị
- Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Lềnh bềnh : trạng thái nổi hẳn lên trên mặt nước và trơi nhẹ
nhàng theo làn sóng.

- Cách giải thích nghĩa: trình bày khái niệm
II.
TẬP
LÀM
VĂN

ĐIỂM
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0

1. Yêu cầu về kĩ năng
- Làm đúng kiểu bài tự sự, diễn đạt trôi chảy, các câu, các đoạn có
sự liên kết chặt chẽ.
- Bài làm có bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, khơng mắc lỗi
chính tả, lỗi diễn đạt.
2. u cầu về kiến thức: Trong bài viết cần đảm bảo những nội
dung cơ bản sau:
a. Mở bài
Giới thiệu truyền thuyết “Thánh Gióng”.
0,25đ

b. Thân bài (Diễn biến sự việc)
* Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng
- Đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng …
- Hai ơng bà đã già, chưa có con.
1,0đ
- Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.
- Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.
- Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.
* Thánh Gióng nói được và lớn nhanh như thổi
- Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.
- Chú bé bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả


đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt.
1,0 đ
- Chú bé lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc
gạo ni chú.
* Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời
- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt
đến.
- Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa
hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.
1,0đ
- Ngựa xông vào giặc; tráng sĩ cầm roi đánh giặc, ngựa sắt phun lửa
thiêu giặc. Giặc chết như rạ.
- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.
- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cởi áo để lại cùng
ngựa bay lên trời.
* Dấu tích cịn lại
- Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.

- Hiện nay ở làng Phù Đổng vẫn cịn đền thờ Thánh Gióng, những
bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa của 0,5 đ
Thánh Gióng đi qua.
c. Kết bài
- Ý nghĩa câu chuyện: Tinh thần đoàn kết chống giặc cứu nước của
nhân dân.
* Kể bằng lời văn của em: sáng tạo thêm những chi tiết về ngoại 0,25đ
hình của nhân vật, quang cảnh; lời nói, suy nghĩ , hành động của
nhân vật....
Lưu ý: Giáo viên vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, khuyến khích bài làm sáng tạo
của học sinh, cho điểm lẻ đến 0,25



×