Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đáp án module 1 môn toán thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 48: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC</b>
<b>(Thời gian: 01 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu và vận dụng tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Kĩ năng đo đạc và thực hành.


- Biết cách vẽ tia phân gíác của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng
của 2 định lí


- Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập, vận dụng vào trong thực tế.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS thể hiện hứng thú học tập, u thích mơn học.


- Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động
học tập.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác. HS có ý thức hoạt động nhóm.
<i><b>4. Định hướngphát triển năng lực:</b></i>


- Hình thành và phát triển năng lực tư duy lập luận cho học sinh.


- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, mơ hình hóa tốn học,
năng lực giao tiếp tốn học và năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học


<i><b>5. Định hướng phát triển phẩm chất</b></i>



- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy lập luận.
- Tính chính xác, kiên trì.


- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


<b>II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: </b></i>


- Phát hiện và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, Thuyết trình, Hoạt động nhóm.
<i><b>2.Hình thức tổ chức dạy học: </b></i>


- Cá nhân, nhóm


<i><b>3. Phương tiện, thiết bị dạy học:</b></i>


Bảng phụ, phấn màu, một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai
lề, compa.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, một miếng bìa mỏng có hình</b>
dạng một góc, thước hai lề, compa.


<b>2. HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, miếng bìa mỏng hình</b>
dạng một góc. Ơn tập khái niệm tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một
điểm tới một đường thẳng, xác định tia phân giác của một góc bằng cách gấp hình,
vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Tia phân giác của một góc là gì ?


- Nêu các cách vẽ tia phân giác của một góc đã học?


- Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa.
<b>Trả lời:</b>


- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai
cạnh ấy hai góc bằng nhau.


- Các cách vẽ tia phân giác của một góc
C1: Dùng thước đo góc.


<b> C2: Gấp giấy tạo tia phân giác</b>
C3: Dùng compa và thước kẻ.


Vậy dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc khơng?
<i>(Thước hai lề là tước có hai cạnh song song)</i>


<b>3. Bài mới</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung </b>


<b>1’</b> <b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động</b>



<i><b>Mục tiêu: Kích thích học sinh suy đốn hướng vào bài mới</b></i>
<i><b>Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhiệm vụ:</b>


GV: Phát góc xoy đã chuẩn bị bằng bìa
cho HS.


HS: Hoạt động nhóm (4-5HS)
- Cách gấp giấy


Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động
của nhóm mình.


HS nhận xét MA = MB
GV: KT và khẳng định lại.


<b>1) Thực hành</b>


- Gấp xác định tia phân giác Oz của
góc.


-Từ một điểm M tùy ý trên tia Oz,
ta gấp MH vuông góc với hai cạnh
trùng nhau Ox và Oy.


<i>- Dự đoán: Khoảng cách từ điểm M</i>
tới 2 cạnh Ox;Oy


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>M</b>


<b>O</b> z


y
x


<i>Hoạt động 1:Góp phần giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành. Hình thành và</i>
<i>phát triển năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ học tốn(qua</i>
<i>hoạt động nhóm), năng lực giao tiếp (trình bày sản phẩm học tập trước lớp).</i>


25’ <b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới</b>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng định lý về tính chất các điểm thuộc tia</b></i>
phân giác của một góc và định lý đảo của nó.


<i><b>Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp</b></i>
<i><b>Hình thức: Cá nhân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* HS hoạt động cá nhân</b>


? Điểm nằm trên tia phân giác của
một góc có tính chất gì?


? Em hãy nhắc lại nội dung định lí 1?


? Dựa vào hình vẽ, hãy viết gt và kl
của định lí 1?



GV hướng dẫn phân tích chứng minh
định lý


<b> MA = MB</b>


<i> Cạnh OM chung</i>


GV gọi một HS chứng minh miệng
định lí.


Sau khi HS chứng minh xong, GV
yêu cầu một vài HS nhắc lại định lí


<b>thuộc tia phân giác.</b>
<b>Định lí 1 (định lí thuận).</b>


<i><b>Điểm năm trên tia phânn giác cua</b></i>
<i><b>một góc thì cách đều hai cạnh cua</b></i>
<i><b>góc đó.</b></i>
M
B
A
2
1 z
y
O
x



GT <i>xOy</i> ; <i>O</i>1 <i>O</i>2 ; M Ỵ Oz.


MA  Ox ; MB  Oy.
KL MA = MB


<b>Chứng minh:</b>
Xét MOA và MOB, có:


 


<i>A</i>  <i>B</i> = 900<sub> (gt)</sub>


<sub>1</sub> <sub>2</sub>
<i>O</i> <i>O</i> (gt)


OM là cạnh huyền chung


Þ MOA = MOB (trường hợp
cạnh huyền, góc nhọn).


Þ <sub>MA = MB (hai cạnh tương ứng).</sub>


- Ngược lại, cho M là một điểm nằm
bên trong góc xOy sao cho khoảng
cách từ M đến Ox và Oy bằng
nhau.Vậy M có nằm trên tia phân
giác của góc xOy khơng?


y
x


<b>M</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>O</b>


GV nêu bài tốn (sgk/69).


GV vẽ hình lên bảng, HS vẽ vào vở.
? Bài toán này cho ta biết điều gì ?
Hỏi điều gì ?


HS: Bài toán này cho biết M nằm
trong góc xOy, khoảng cách từ M
đến Ox, Oy bằng nhau và hỏi OM có


<b>2. Định lí đảo.</b>
Định lí 2 (sgk/69).


M
B
A
z
y
O
x


GT Điểm M nằm trong xOy
MA Ox , MB Oy,
MA = MB.



KL OM là tia phân giác của
xOy
<b>Chứng minh</b>

<i>AOM</i> <i>BOM</i>
  

<i><sub>A B</sub></i><sub> </sub> <sub>90</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là tia phân giác của góc xOy không ?
? Qua bài toán trên các em rút ra
được kết luận gì?


HS: OM là tia phân giác của góc
xOy.


GV: Đó là nội dung định lí 2 (định lí
đảo của định lí 1).


GV gọi HS đọc định lí 2.


GV hướng dẫn HS chứng minh định


OM là tia phân giác của xOy


∆AOM = ∆BOM


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài .



HS nhắc lại nội dung 2 định lý
GV Từ định lí 1 và định lí 2 ta có
nhận xét sau


Nhận xét:


Tập hợp các điểm nằm bên trong
một góc và cách đều hai cạnh của
góc là tia phân giác của góc đó.
<i>Hoạt động 2 nhằm hình thành năng lực tư duy giải quyết vấn đề toán học, vận </i>
<i>dụng, giao tiếp.</i>


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:</b>


<i><b>Mục tiêu: Củng cố định lý về tính chất của các điểm thuộc tia phân giác</b></i>
của một góc và định lý đảo của nó thơng qua giải một số bài tập đơn giản
<i><b>Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập </b></i>


<i><b>Hình thức: Cá nhân, nhóm đơi, nhóm 4-5 HS</b></i>
* HS hoạt động nhóm đơi làm bài


?3 sgk.


GT M nằm trong góc xOy.
MAOx ; MBOy ;
MA = MB


KL <sub> </sub><i><sub>O</sub></i><sub>1</sub> <sub></sub><i><sub>O</sub></i> <sub>2</sub>



Đại diện một nhóm lên bảng trình
bày.


GV kiểm tra, nhận xét bài làm của
một vài nhóm.


GV gọi HS phát biểu lại định lí 2.


<b>* Các khẳng định sau đ́ng ha </b>
<b>sai ?</b>


HS làm bài ?3 theo nhóm:


M
B
A
2
1 z
y
O
x


Xét MOA và MOB, có:


 


<i>A</i> <i>B</i> = 900


MA = MB (gt)
OM chung



Þ MOA = MOB


Þ <i><sub>O</sub></i><sub>1</sub> <sub></sub><i><sub>O</sub></i> <sub>2</sub><sub> (hai góc tương ứng)</sub>
Þ <sub> OM là tia phân giác của góc </sub>


xOy.


- HS hoạt động nhóm 4-5 Hstrình
bày trên phiếu bài tập




 
<i>xOM</i>  <i>yOM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1:</b>


<b>* Phiếu bài tập số 1</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG </b> <b><sub>Đ S Điểm</sub></b>


a


Điểm nằm trên tia
phân giác của một
góc thì cách đều hai
cạnh và đỉnh góc
đó.



b


Điểm nằm trong
một góc và cách đều
hai cạnh của một
góc thì nằm trên tia
phân giác của góc
đó.


<b>Bài 2:</b> Cho hình vẽ sau:
<b>* Phiếu bài tập số 2 </b>


<b>T</b>


<b>T </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>Đ S Điểm</b>


a HA = HB
b


Điểm P thuộc tia
phân giác của góc
xOy.


c Ba điểm O, H, K <sub>thẳng hàng. </sub>


+ Nhóm 1;2;3: Bài 1
+ Nhóm 4;5;6: Bài 2


- Đại diện nhóm lên trình bày
Nhóm khác nhận xét



<i>Hoạt động 3 hình thành năng lực tư duy, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác</i>
5’ <b>HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng thực tiễn </b>


<i><b>Mục tiêu: Vận dụng định lý và giải quyết các bài tập mang tính tư duy </b></i>
<i><b>Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành.</b></i>


<i><b>Hình thức: Cá nhân</b></i>


- GV cho HS làm bài tập 31 (sgk/70).
HS: Áp một lề của thước vào cạnh
Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia
Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ
được đường thẳng b


Gọi M là giao điểm của a và , ta có
OM là tia phân giác của góc xOy.
Gv viên giới thiệu hình ảnh thực tế
? Hãy chứng minh tia OM được vẽ


,<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>như vậy đúng là tia phân giác của</i>
<i>góc xOy. </i>


* Hình ảnh thực tế tia phân giác của
góc


- Cắt như thế nào để được 2 phần
bánh bằng nhau ?



- Khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí
nào?


<i>MA = MB (cùng bằng khoảng cách</i>
<i>giữa hai cạnh song song của thước)</i>
=> M thuộc tia phân giác của góc
xOy.


=> OM là tia phân giác của góc
<i>xOy.( đ/l 2)</i>


- Lát gạch


<i>Hoạt động 4: Hình thành năng lực tư duy, vận dụng</i>


4’ <b>HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo</b>
<i><b>Mục tiêu: Học sinh biết xác định các điểm nằm trên tia phân giác.</b></i>
<i><b>Phương pháp: Vấn đáp, động não</b></i>


<i><b>Hình thức: Cá nhân, nhóm đơi</b></i>
<b>* Phiếu bài tập số 3</b>


<b>Bài tập:</b>


<i>Cho hình vẽ, hãy tìm các điểm khác</i>
<i>O nằm trên tia phân giác của góc</i>
<i>xOy?</i>


* HS Hoạt động nhóm đơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Học thuộc và nắm vững nội dung hai
định lí về tính chất tia phân giác của
một góc, nhận xét tổng hợp hai định
lí đó (sgk/69).


- Làm các bài tập 34; 35 (sgk/71) và
42 (sbt/29).


- Về nhà: Nghiên cứu cách tìm điểm
nằm bên trong tam giác và cách đều
ba cạnh của tam giác. Sẽ tìm được
bao nhiêu điểm như vậy?


y
x


D


O


A


Ba điểm O, A, D thẳng hàng
Điểm A;D nằm trên tia phân giác
A


B C


<i>Hoạt động 5 hình thành năng lực tư duy, vận dụng, giao tiếp</i>


<b>V. Ŕt kinh nghiệm, đánh giá, điều chỉnh bổ sung</b>


</div>

<!--links-->

×