Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

kỹ sư lạc lối tổng hợp bài giảng điện tử môn toán lớp 6 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.44 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI




<b>– Viết giá trị của số </b>


<b>dưới dạng tổng giá trị các chữ số </b>

<i>abcd</i>



HỌC SINH 1


<b>– Bài 19/SBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>– Baøi 21/SBT</b>


<b>– Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử </b>


<i><b>Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó :</b></i>
<i><b>a. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5</b></i>
<i><b>b. Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị</b></i>
<i><b>c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, </b></i>


<i><b>tổng hai chữ số bằng 14</b></i>


KIỂM TRA BÀI




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KIỂM TRA BÀI CŨ



<b>= a.1000 + b.100 + c.10 + d </b>


<i>abcd</i>




HOÏC SINH 1


<b>– Bài 19/SBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KIỂM TRA BÀI CŨ



HỌC SINH 2


<b>– Bài 21/SBT</b>


<b>– Tập A có 4 phần tử</b>
<b>– Tập B có 2 phần tử</b>
<b>– Tập C có 2 phần tử</b>


<i><b>a. A = {16; 27; 38; 49}</b></i>
<i><b>b. B = {41; 82}</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tieát 4 :</b>



<b>Bài 4:SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP</b>


<b>TẬP HỢP CON</b>



<b>1. Số phần tử của một tập hợp </b>


<b>VD : Cho các tập hợp sau</b>


<b>A={5}; B={x, y}; C={1; 2; 3; …; 100}; N={0; 1; </b>
<b>2; 3; 4; …}</b>


<b>Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao </b>
<b>nhiêu phần tử ?</b>



<b>Tập A có 1 phần tử</b>
<b>Tập B có 2 phần tử</b>
<b>Tập C có 100 phần tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Số phần tử của một tập hợp </b>



<b>Các tập hợp sau có bao nhiêu </b>
<b>phần tử ?</b>


<b>D = {0}; E = {bút; thước}; H = {x  </b>
<b>N/ x  10}</b>


<b>Tập D có 1 phần tử</b>
<b>Tập E có 2 phần tử</b>
<b>Tập H có 10 phần tử</b>


<b>Tiết 4 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Số phần tử của một tập hợp </b>



<b>Tìm số tự nhiên x sao cho x+5=2</b>


<b>Tập M là tập hợp rỗng</b>
<b>Ký hiệu : M = </b>


<b>Đặt M={xN/x+2=5} </b>


<b>Khơng có số tự nhiên x nào</b>
<b>để x+5=2</b>



<b>Tieát 4 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Số phần tử của một tập hợp </b>


<b>Vậy thì một </b>


<b>tập hợp có </b>
<b>thể có bao </b>
<b>nhiêu phần tử </b>


<b>?</b>


<b>Một tập hợp có thể có một </b>
<b>phần tử, có nhiều phần tử, </b>
<b>có vơ số phần tử, cũng có </b>
<b>thể khơng có phần tử nào.</b>


<b>Tiết 4 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Số phần tử của một tập hợp </b>


<b>Bài 17/13/SGK</b>


<b>Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp </b>
<b>có bao nhiêu phần tử ?</b>


<b>a.Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20</b>


<b>b, Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6</b>


<b>Taäp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; …; 20}</b>


<b>Tập B = </b>


<b>Tập A có 21 phần tử</b>


<b>Tập B khơng có phần tử nào</b>


<b>Tiết 4 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Tập hợp con</b>



<b>F</b>
<b> x</b> <b> y</b>


<b> c</b>
<b> d</b>


<b>E</b>


<b> x</b> <b> y</b>


<b>Tập hợp F gồm </b>
<b>những phần tử </b>
<b>nào ?</b>


<b>Tập hợp F gồm </b>
<b>những phần tử </b>
<b>nào ?</b>


<b>F = {x; y; c; </b>
<b>d}</b>



<b>Tập hợp E gồm </b>
<b>những phần tử </b>
<b>nào ?</b>


<b>Tập hợp E gồm </b>
<b>những phần tử </b>
<b>nào ?</b>


<b>E = {x; y}</b>


<b>Em có nhận xét gì </b>
<b>về phần tử của </b>
<b>hai tập hợp này ?</b>
<b>Em có nhận xét gì </b>
<b>về phần tử của </b>
<b>hai tập hợp này ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Tập hợp con</b>



<b>Tổng quát, tập </b>
<b>hợp A gọi là tập </b>
<b>hợp con của tập </b>
<b>hợp B khi nào ?</b>


<b>Tổng quát, tập </b>
<b>hợp A gọi là tập </b>
<b>hợp con của tập </b>
<b>hợp B khi nào ?</b>



<b>Nếu mọi phần tử của tập hợp </b>
<b>A đều thuộc tâp hợp B thì tập </b>
<b>hợp A gọi là con của tạâp hợp B</b>


<b>a) Khái niệm: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Tập hợp con</b>



<b>Cho ba tập hợp : </b>


<b>M = {1; 5}; A = {1; 3; 5}; B = {5; 1; </b>
<b>3}</b>


<b>Dùng ký hiệu  để thể hiện </b>


<b>quan hệ giữa hai trong ba tâp hợp </b>
<b>trên<sub>MA; MB; AB; </sub></b>


<b>BA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<b>Bài 1 : Bài 19/13/SGK</b>


<b>Viết tập A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10, </b>
<b>tập B các số tự nhiên nhỏ hơn 5. </b>


<b>Dùng ký hiệu thể hiện mối quan hệ giữa hai tập trên</b>


<b>A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; …; 9}</b>


<b>B  A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<b>Bài 2 :</b>


<b>Cho M = {a; b; c}</b>


<b>Hãy viết tập hợp con của tập M mà mỗi tập hợp </b>
<b>có 2 phần tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<b>Bài 3 :</b>


<b>Cho tập A = {x; y; m}. </b>


<b>Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, </b>
<b>cách viết nào sai ?</b>


Cách viết

Đúng

Sai



<b>m</b>

<b>A </b>



<b>{x}</b>

<b>A</b>



<b>x</b>

<b>A </b>



<b>{x; y}</b>

<b>A </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



<b>Bài 16, 20/13/SGK</b>


</div>

<!--links-->

×