Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

kỹ sư lạc lối tổng hợp bài giảng điện tử môn toán lớp 6 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.15 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 12:</b>



<b>LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ </b>


<b>NHIÊN . NHÂN HAI LUỸ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+Ta gọi 5</b>

<b>2</b>

<b>, 3</b>

<b>3</b>

<b> , 2</b>

<b>4</b>

<b> , a</b>

<b>4 </b>

<b> là một luỹ </b>



<b>thừa.</b>



<b>+</b>

<b> 2</b>

<b>4</b>

<b>đọc là </b>

<b>2 mũ 4</b>

<b> hoặc </b>

<b>2 luỹ thừa 4</b>



<b> hoặc </b>

<b>luỹ thừa bậc 4 của 2.</b>



<b>+</b>

<b> Luỹ thừa bậc 4 của 2 </b>

<b>là tích của </b>



<b>4 thừa số bằng nhau </b>

<b>,</b>

<b>mỗi thừa số </b>


<b>bằng 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Luỹ thừa bậc n của a là tích của n </b>


<b>thừa số bằng nhau, mỗi thừa số </b>


<b>bằng a: </b>



<i>n</i>

<i> thừa số</i>



<b>a</b>

<b>n</b>

<b> = a . a . … . a (</b>

<b>n</b>

<b> 0)</b>


<i>Định nghĩa:</i>



<b>a </b>

<b>gọi là </b>

<b>cơ số</b>

<b> ; </b>

<b>n</b>

<b> gọi là </b>

<b>số mũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>?1</b>

. Điền vào chỗ trống cho đúng:




<b>Luỹ thừa Cơ số số mũ Giá trị của luỹ thừa</b>


<b> 7</b>

<b>2</b>

<b> …..</b>

<b> ….. …..</b>



<b> 2</b>

<b>3</b>

<b> …..</b>

<b> ….. …..</b>



<b> …..</b>

<b> 3</b>

<b> 4</b>

<b> ...</b>



<b>7</b>

<b>2</b>



<b>3</b>



<b>49</b>



<b>2</b>

<b>8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BT1</b>

(56/27). Viết gọn các tích sau


bằng cách dùng luỹ thừa

:



a)5.5.5.5.5.5


b) 6.6.6.3.2


c) 2.2.2.3.3



d) 100.10.10.10




=

5

6


= 6.6.6.

6

=

6

4



=

2

3

.3

2


=

10.10

.10.10.10



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BT2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông:</b>
<b> </b>

<b>a) 2</b>

<b>4</b>

<b> = 2.2.2.2 = 16</b>



<b> b) 2</b>

<b>4</b>

<b> = 2.4 = 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chú ý:</b></i>



<b>+ </b>

<b>a</b>

<b>2</b>

<b>cịn được gọi là </b>

<b>a bình phương</b>


<b>(hay bình phương của a)</b>



<b>+ </b>

<b>a</b>

<b>3</b>

<b> còn được gọi là </b>

<b>a lập phương</b>

<b> </b>


<b>(hay lập phương của a)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:</b>



<b>Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b>.</b>

<b>3</b>

<b>3</b>

<b><sub>= (</sub></b>

<b><sub>3.3</sub></b>

<b><sub>).(</sub></b>

<b><sub>3.3.3</sub></b>

<b><sub>) = 3</sub></b>

<b><sub>5</sub></b>


<b>= (</b>

<b>a.a.a.a</b>

<b>).(</b>

<b>a.a.a</b>

<b><sub>) = a</sub></b>

<b>7</b>


<b>(= 3</b>

<b>2+3</b>

<b>)</b>



<b>(= a</b>

<b>4+3</b>

<b>) </b>



<b>3</b>

<b>2</b>

<b>.3</b>

<b>3</b>

<b> = 3</b>

<b>2+3 </b>

<b>= 3</b>

<b>5</b>



<b>a</b>

<b>4</b>

<b>.a</b>

<b>3</b>

<b> = a</b>

<b>4+3 </b>

<b>= a</b>

<b>7</b>


<b>a</b>

<b>4</b>

<b>.a</b>

<b>3</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>



<b>a</b>

<b>m</b>

<b>.a</b>

<b>n</b>

<b>= a</b>

<b>m+n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BT3: Viết kết quả mỗi phép tính </b>


<b>sau dưới dạng một luỹ thừa:</b>



<b>a) x</b>

<b>5</b>

<b>.x</b>

<b>4</b>


<b>b) a . a</b>

<b>4</b>


<b>c) 2</b>

<b>3</b>

<b>.2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 1</b>

<b>. Tính:</b>



<b>a) 2</b>

<b>2 </b>

<b> ; 2</b>

<b>3</b>

<b> ; 2</b>

<b>4</b>

<b> ; 2</b>

<b>5</b>

<b> b) 3</b>

<b>2</b>

<b> ; 3</b>

<b>3</b>

<b> ; 3</b>

<b>4</b>


<b>Giải:</b>



<b>2</b>

<b>2</b>

<b> = 2.2 = 4</b>



<b>2</b>

<b>3</b>

<b> = 2.2.2 = 8</b>



<b>2</b>

<b>4</b>

<b> = 2</b>

<b>3</b>

<b>.2 = 8.2 = 16</b>



<b>2</b>

<b>5</b>

<b> = 2</b>

<b>4</b>

<b>.2 = 16.2 = 32</b>




<b>3</b>

<b>2</b>

<b> = 3.3 = 9</b>



<b>3</b>

<b>3</b>

<b> = 3.3.3 = 27</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất</b>


<b>1) Tích 44.45 bằng:</b>


<b>A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620</b>

<b>2</b>

<b>) Tích 63.6 bằng:</b>


<b>A. 363 B. 364 C. 63 D. 64</b>


<b>3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ </b>
<b>thừa:</b>


<b>A. 77 B. 57 C. 75 D. 75</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2: </b>

<b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất</b>


<b>1) Tích 44.45 bằng:</b>


<b>A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620</b>

<b>2</b>

<b>) Tích 63.6 bằng:</b>


<b>A. 363 B. 364 C. 63 D. 64</b>


<b>3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ </b>
<b>thừa:</b>



<b>A. 77 B. 57 C. 75 D. 75</b>


<b>4) Số 16 không thể viết được</b> <b>dưới dạng </b>
<b>luỹ thừa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:</b>


<b>a) 5</b>

<b>x</b>

<b> = 25 b) x</b>

<b>2</b>

<b> = 9</b>



<b>Giải:</b>



<b> a) 5</b>

<b>x</b>

<b> = 25 </b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>Hay</b>

<b> 5</b>

<b>x</b>

<b> = 5</b>

<b>2</b>


<b> </b>

<b>Vậy</b>

<b> x = 2</b>



<b> b) x</b>

<b>2</b>

<b> = 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của </b>
<b>a, phân biệt cơ số và số mũ. Công thức </b>


<b>nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.</b>


<b>- BTN: 58, 59, 60, 62 tr 28-29 (SGK)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>phụ lục:</b>


<b>Lập bảng bình phương và lập phương:</b>


</div>

<!--links-->

×