Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 19 trang )

BỘ 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 6

NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn Cơng nghệ 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTNT
THCS Bình Liêu
2. Đề thi học kì 1 mơn Cơng nghệ 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS
Sơn Định
3. Đề thi học kì 1 mơn Cơng nghệ 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS
Trần Hữu Dực
4. Đề thi học kì 1 mơn Cơng nghệ 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Đường Lâm
5. Đề thi học kì 1 mơn Cơng nghệ 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Tây Sơn


Trường PTDT Nội Trú Bình Liêu

KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021

Mơn: CƠNG NGHỆ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ : A1
A/ TRẮC NGHIỆM: (4 đ)
.Chọn phương án đúng nhất của mỗi câu (Mỗi câu: 0.5 đ)
Câu 1: Khi lao động mồ hôi ra nhiều lại dễ bẩn vì vậy nên mặc trang phục gì:
A. Quần áo màu sáng , sợi tổng hợp kiểu may bó sát người
B. Quần áo vải bông, màu sẩm, may cầu kỳ giày cao gót
C. Quần áo kiểu sợi bơng, màu sẫm, may đơn giản, đi dép thấp


D. Quần áo kiểu may đơn giản, vải màu sáng
Câu 2: Tác dụng của khẩu trang.
A. Bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người
B. Bảo vệ sức khỏe cho mọi người
C. Khơng có tác dung bảo vệ gì cả
D. Bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân minh
Câu 3: Vai trò của nhà ở là?
A. Bảo vệ con người tránh tác hại thiên nhiên
B. Bảo vệ con người tránh tác hại thiên nhiên và xã hội
C.Bảo vệ hoạt động của con người.
D. Bảo vệ con người tránh tác hại của xã hội
Câu 4: Khi trang trí cây cảnh cần chú ý điều gì ?
A. Chậu phù hợp với cây, chậu cây phù hợp với vị trí cần trang trí.
B. Trang trí nhiều cây cảnh trong phịng ngủ.
C. Trang trí một chậu cây to trên kệ tủ.
D. Tốn cơng chăm sóc, mất rất nhiều thời gian.
Cầu 5: Hoa khơ có nguồn gốc được làm từ ?
A. Giấy
B. Nhựa
C Hoa tươi
D. Giấy, nhựa
Câu 6: Vai trò của trang phục :
A.Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
B. Bảo vệ con người tránh nhưng tác hại của thiên nhiên.
C. Bảo vệ con người tránh bão
D. Cả A và B đều đúng
Câu 7: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì :
A. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
B. Để khách có cảm giác khó chịu, khơng thiện cảm với chủ nhân.
C. Có nếp sống khơng lành mạnh .

D. Cảm giác khó chịu, làm việc khơng hiệu quả
Câu 8. Mặc đẹp là :
A. Mặc mốt quân áo đắc tiền.
B. Mặc phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi, hoàn cảnh sống.
C. Mặc giản dị biết cách ứng xử khéo léo
D. Cả 3 ý trên
B. TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 1. Trang phục là gì? Cách phân chia loại trang phục? (2 đ)
Câu 2. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Theo em làm thế nào để có lớp học,
phòng ở sạch sẽ ngăn nắp? Là học sinh trong trường PTDTNT em phải làm gì để góp
phần trường em xanh, sạch, đẹp? (2đ)
Câu 3. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? (2 đ)


Trường PTDT Nội Trú Bình Liêu

KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021

Mơn: CƠNG NGHỆ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ : A2
A/ TRẮC NGHIỆM: (4 đ)
Chọn phương án đúng nhất của mỗi câu (Mỗi câu: 0.5 đ)
Câu 1: Khi lao động mồ hôi ra nhiều lại dễ bẩn vì vậy nên mặc trang phục gì:
A. Quần áo vải bơng, màu sẩm, may cầu kỳ giày cao gót
B. Quần áo màu sáng , sợi tổng hợp kiểu may bó sát người
C. Quần áo kiểu sợi bông, màu sẫm, may đơn giản, đi dép thấp
D. Quần áo kiểu may đơn giản, vải màu sáng
Câu 2: Tác dụng của khẩu trang.
A. Bảo vệ sức khỏe cho mọi người

B. Bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người
C.Khơng có tác dung bảo vệ gì cả
D. Bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân minh
Câu 3: Vai trò của nhà ở là?
A. Bảo vệ con người tránh tác hại thiên nhiên và xã hội
B. Bảo vệ con người tránh tác hại thiên nhiên
C.Bảo vệ hoạt động của con người.
D. Bảo vệ con người tránh tác hại mơi trường
Câu 4: Khi trang trí cây cảnh cần chú ý điều gì ?
A. Trang trí nhiều cây cảnh trong phòng ngủ
B. Chậu phù hợp với cây, chậu cây phù hợp với vị trí cần trang trí..
C. Trang trí một chậu cây to trên kệ tủ.
D. Tốn cơng chăm sóc, mất rất nhiều thời gian.
Cầu 5: Hoa khơ có nguồn gốc được làm từ ?
A. Hoa tươi
B. Giấy
C. Nhựa
D. Giấy, nhựa
Câu 6: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì :
A. Để khách có cảm giác khó chịu, khơng thiện cảm với chủ nhân.
B. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
C. Có nếp sống khơng lành mạnh .
D. Cảm giác khó chịu, làm việc khơng hiệu quả
Câu 7: Vai trò của trang phục :
A. Bảo vệ con người tránh nhưng tác hại của thiên nhiên
B. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
C. Bảo vệ con người tránh những ảnh hưởng xấu môi trường.
D. Cả 3 ý trên
Câu 8. Mặc đẹp là :
A. Mặc phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, hồn cảnh sống

B. Mặc mốt quân áo đắc tiền.
C.Mặc giản dị, biết cách ứng xử khéo léo
D. Cả 3 ý trên
B. TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 1. Trang phục là gì? Cách phân chia loại trang phục? (2 đ)
Câu 2. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Theo em làm thế nào để có lớp học,
phịng ở sạch sẽ ngăn nắp? Là học sinh trong trường PTDTNT em phải làm gì để góp
phần trường em xanh, sạch, đẹp? (2đ)
Câu 3. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? (2 đ)


ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Công nghệ 6
A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
MÃĐỀ
1
2
A1
C
A
A2
C
B
B. TỰ LUẬN (6điểm)

3
B
A

4

A
B

5
C
A

6
D
B

7
A
D

8
B
A

Đáp án
Câu 1 : Trang phục là gì? Cách phân chia loại trang phục?
- Trang phục: Bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như: mũ,
giày, tất, khăn quàng…trong đó áo quần là vật dụng quan trọng nhất.
- Có 4 loại trang phục:
+ Theo thời tiết: Trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng.
+ Theo cơng dụng: Trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục thể thao…
+ Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi.
+ Theo giới tính: Trang phục nam, trang phục nữ
Câu 2 : Nêu được vì sao phải giữ gin nhà ở sạch sẽ ngăn nắp . Liên hệ được trách nhiệm
cũa bản thân trong việc giữ gìn trường lớp, phòng ở sạch sẽ ngăn nắp

* Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có mơi trường sống ln ln sạch sẽ, điều đó
khẳng định có sự chăm sóc và gìn giữ bởi bàn tay của con người.
* Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp vì:
+ Vì nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ bảo đảm sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình.
+ Tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng.
+ Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.
HS tự liên hệ trường lớp
Câu 3 : Nêu được ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
- Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên.
- Làm cho nhà ở đẹp, mát mẻ hơn.
- Góp phần làm sạch khơng khí.
Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi

Điểm
2



2


PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH
Lớp:
Tiết:

Ngày soạn:
Thời lượng:

6A

36

30/11/2020
01 tiết

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT
- Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra
III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
- Ma trận đề kiểm tra :
Biết
TT

Nội dung kiến thức

1

Chương 1: May mặc trong
gia đình

2


Chương 2: Trang trí nhà ở
Tổng cộng
Tỉ lệ

TN

Hiểu
TL

4câu 1câu


4câu

8câu 1câu


5đ - 50%

TN

TL

2câu
0,5đ
2câu 1câu
0,5đ

4câu 1câu



3đ - 30%

Vận dụng
TN

TL

1câu

1câu

2đ - 20%

Cộng
Số
Số
câu điểm
8
4,5đ
câu
7
5,5đ
câu
15
10đ
câu


PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA

TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH
Họ tên:…………………………………..
Lớp: …………………………………….
Điểm

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HK I
Môn: CN 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1)
Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

12

ĐA
Câu 1: Trong các thử nghiệm để phân biệt loại vải, cách làm nào sau đây không đúng?

A. Ngửi mùi vải
B. Đốt sợi vải
C. Ngâm nước
D. Vò vải
Câu 2: Người cao và gầy nên mặc loại vải:
A. Màu sáng, mặt vải láng, sọc dọc.
B. Màu sáng, mặt vải thô, sọc ngang
C. Màu tối, mặt vải thô, sọc ngang
D. Màu tối, mặt vải trơn, sọc dọc
Câu 3: Vải sợi thiên nhiên có tính chất:
A. Hút ẩm cao, dễ bị nhàu.
B. Giặt mau khơ, hút ẩm thấp.
C. Ít thầm mồ hơi, ít bị nhàu.
D. Ít thấm mồ hơi, tro vón cục.
Câu 4. Để đảm bảo trang phục bền, đẹp cần thực hiện bảo quản theo quy trình:
A. giặt  là(ủi)  phơi  cất giữ.
B. là (ủi)giặt phơi  cất giữ.
C. giặt  phơi  là (ủi)  cất giữ.
D. phơi  là (ủi)  giặt  cất giữ
Câu 5: Mành có cơng dụng gì?
A. Dùng để soi và trang trí.
B. Tạo cảm giác rộng cho phòng ở.
C. Che khuất, che bớt nắng, gió.
D. Tăng vẻ sáng sủa cho căn phịng.
Câu 6: Khi chọn tranh ảnh để trang trí cho căn phòng cần chú ý:
A. Tranh to nên treo trên tường nhỏ.
B. Tranh nhỏ treo trên tường rộng.
C. Treo nhiều tranh nhỏ trên tường hẹp.
D. Tranh phải cân xứng với tường
Câu 7. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà ở. Trường hợp nào sau đây khơng hợp lí?

A. Chỗ thờ cúng bố trí ở nhà bếp.
B. Chỗ ngủ được bố trí nơi yên tĩnh.
C. Chỗ để xe được bố trí nơi kín đáo.
D. Khu vực ăn uống bố trí gần bếp.
Câu 8: Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau, nhìn ở mặt trái và mặt
phải vải giống nhau. Đó là đặc điểm của mũi khâu:
A. Viền gấp mép
B. Đột mau
C. Vắt
D. Thường
Câu 9: Bàn học tập nên bố trí gần đồ vật nào là hợp lí nhất:
A. Giá sách
B. Giường ngủ
C. Tủ quần áo.
D. Kệ tivi
Câu 10: Gương ngồi cơng cụ để soi và trang trí gương cịn tạo cảm giác làm cho căn phòng
A. Thoải mái, dễ chịu
B. Sáng sủa, rộng rãi
C. Tăng vẻ đẹp cho căn nhà
D. Che khuất cho căn phòng
Câu 11: Khi đi lao động em nên mặc trang phục như thế nào?
A. Vải tổng hợp, màu sẫm, may cầu kì
B. Vải sợi bơng, màu sáng, đơn giản.
C. Vải sợi bông, màu sẫm, may đơn giản.
D. Vải tổng hợp, màu sáng, cầu kì.
Câu 12: Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?
A. Thật mốt
B. Đắt tiền
C. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi
D. May cầu kỳ

II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 13: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Bản thân em cần làm những công


việc gì để giữ gìn nhà ở và trường học sạch sẽ, ngăn nắp? (2đ)
Câu 14: Trang phục là gì? Nêu các loại trang phục? Em hãy thiết kế bộ trang phục đi học
cho mình và mơ tả trang phục đi học (chất liệu vải, màu sắc, kiểu may)? (3đ)
Câu 15: Vì sao cần phải bảo quản trang phục? Bảo quản trang phục gồm những công
việc chinh nào? Là học sinh em đã làm những cơng việc gì để bảo quản trang phục hằng
ngày giúp gia đình? (2đ)
CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^
Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác;
chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH
Họ tên:…………………………………..
Lớp: …………………………………….
Điểm


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HK I
Môn: CN 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2)
Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

12

ĐA
Câu 1: Trong các thử nghiệm để phân biệt loại vải, cách làm nào sau đây không đúng?
A. Ngửi mùi vải
B. Đốt sợi vải
C. Ngâm nước
D. Vò vải
Câu 2: Người cao và gầy nên mặc loại vải:

A. Màu sáng, mặt vải láng, sọc dọc.
B. Màu sáng, mặt vải thô, sọc ngang
C. Màu tối, mặt vải thô, sọc ngang
D. Màu tối, mặt vải trơn, sọc dọc
Câu 3: Vải sợi thiên nhiên có tính chất:
A. Hút ẩm cao, dễ bị nhàu.
B. Giặt mau khơ, hút ẩm thấp.
C. Ít thầm mồ hơi, ít bị nhàu.
D. Ít thấm mồ hơi, tro vón cục.
Câu 4. Để đảm bảo trang phục bền, đẹp cần thực hiện bảo quản theo quy trình:
A. giặt  là(ủi)  phơi  cất giữ.
B. là (ủi)giặt phơi  cất giữ.
C. giặt  phơi  là (ủi)  cất giữ.
D. phơi  là (ủi)  giặt  cất giữ
Câu 5: Mành có cơng dụng gì?
A. Dùng để soi và trang trí.
B. Tạo cảm giác rộng cho phòng ở.
C. Che khuất, che bớt nắng, gió.
D. Tăng vẻ sáng sủa cho căn phịng.
Câu 6: Khi chọn tranh ảnh để trang trí cho căn phòng cần chú ý:
A. Tranh to nên treo trên tường nhỏ.
B. Tranh nhỏ treo trên tường rộng.
C. Treo nhiều tranh nhỏ trên tường hẹp.
D. Tranh phải cân xứng với tường
Câu 7. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà ở. Trường hợp nào sau đây khơng hợp lí?
A. Chỗ thờ cúng bố trí ở nhà bếp.
B. Chỗ ngủ được bố trí nơi yên tĩnh.
C. Chỗ để xe được bố trí nơi kín đáo.
D. Khu vực ăn uống bố trí gần bếp.
Câu 8: Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau, nhìn ở mặt trái và mặt

phải vải giống nhau. Đó là đặc điểm của mũi khâu:
A. Viền gấp mép
B. Đột mau
C. Vắt
D. Thường
Câu 9: Bàn học tập nên bố trí gần đồ vật nào là hợp lí nhất:
A. Giá sách
B. Giường ngủ
C. Tủ quần áo.
D. Kệ tivi
Câu 10: Nhóm cây nào sau đây gồm tồn cây thường chỉ có lá:
A. Cây vạn niên thanh, cây khế, cây sứ.
B. Cây đinh lăng, dương xỉ, phát tài
C. Cây hoa giấy, cây tùng, cây tắc.
D. Cây hoa lan, cây si, cây hoa cúc.
Câu 11: Khi đi lao động em nên mặc trang phục như thế nào?
A. Vải tổng hợp, màu sẫm, may cầu kì
B. Vải sợi bơng, màu sáng, đơn giản.
C. Vải sợi bông, màu sẫm, may đơn giản.
D. Vải tổng hợp, màu sáng, cầu kì.
Câu 12: Xác định độ dài tối thiểu của cành chính thứ nhất khi biết: D= 16(cm), h= 8(cm)
A. 12 cm.
B. 18 cm
C. 22 cm
D. 24 cm
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 13: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Bản thân em cần làm những cơng
việc gì để giữ gìn nhà ở và trường học sạch sẽ, ngăn nắp? (2đ)



Câu 14: Trang phục là gì? Nêu các loại trang phục? Em hãy thiết kế bộ trang phục đi học
cho mình và mơ tả trang phục đi học (chất liệu vải, màu sắc, kiểu may)? (3đ)
Câu 15: Vì sao cần phải bảo quản trang phục? Bảo quản trang phục gồm những công
việc chinh nào? Là học sinh em đã làm những cơng việc gì để bảo quản trang phục hằng
ngày giúp gia đình? (2đ)
CHÚC CÁC EM HỒN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^
Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác;
chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm ĐỀ 1
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
C
C
D
A
D
A
B
C
C
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm ĐỀ 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
C
C
D
A
D
A
B
C
B
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Câu 13: (2,0đ)
* Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có mơi trường sống ln ln sạch sẽ, điều đó khẳng
định có sự chăm sóc và gìn giữ bởi bàn tay của con người. (0,5đ)
* Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp vì: (0,75đ)
+ Vì nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ bảo đảm sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình.
+ Tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng.
+ Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.
HS tự liên hệ trường lớp (0,75đ)
Câu 14: (3,0đ)
- Trang phục: Bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như: mũ, giày,
tất, khăn quàng…trong đó áo quần là vật dụng quan trọng nhất. (1,0đ)
- Có 4 loại trang phục: (1,0đ)

+ Theo thời tiết: Trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng.
+ Theo công dụng: Trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục thể thao…
+ Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi.
+ Theo giới tính: Trang phục nam, trang phục nữ
- Học sinh nêu được trang phục đi học….(1,0đ)
Câu 15: (2,0đ)
- Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm chi
tiêu cho may mặc. (0,5đ)
- Bảo quản trang phục gồm những công việc sau: (0,75đ)
+ Giặt: Giúp trang phục luôn thơm tho, sạch sẽ
+ Phơi: Loại ỏ các chất bẩn, làm cho vải khô
+ Là (ủi): Giúp cho trang phục luôn phẳng phiu
+ Cất giữ: Giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục, từ đó tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.
- Học sinh liên hệ bản thân bảo quản trang phục (0,75đ)
Duyệt của tổ CM
Tổ trưởng

Sơn Định, 30 tháng 11 năm 2020
GVBM

Lê Thị Kim Phụng

Nguyễn Trọng Lên


Trường TH và THCS Trần Hữu Dực
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
Họ và tên HS:……………………
Môn: Công Nghệ 6
Lớp 6:

Ngày KT…/…..202.. .Ngày trả bài:…../…...202..
Điểm
Nhận xét của giáo viên

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu 1. Khi lao động mồ hôi ra nhiều lại dễ bẩn vì vậy nên mặc trang phục gì?
A. Quần áo màu sáng , sợi tổng hợp kiểu may bó sát người
B. Quần áo vải bơng, màu sẫm, may cầu kỳ giày cao gót
C. Quần áo kiểu may đơn giản, vải màu sáng
D. Quần áo kiểu sợi bông, màu sẫm, may đơn giản, đi dép thấp
Câu 2. Loại vải nào sau đây khi đốt tro bóp khơng tan?
A. Vải thiên nhiên
B. Tổng hợp
C. Vải cotton
D. Vải tơ tằm
Câu 3. Trong ngày hè, người ta thường chọn mặc vải tơ tằm vì:
A. Vải có độ hút ẩm cao, thống mát.
C. Vải phồng, giữ ấm.
B. Vải có độ hút ẩm thấp.
D. Vải mềm, dễ rách.
Câu 4. Đâu là vải sợi thiên nhiên?
A. 35% cotton, 65% polyeste B. 100% silkC. 100% cotton
D. 100% nilon
Câu 5. Theo em, mặc đẹp là chọn những bộ quần áo:
A. Theo mốt mới nhất.
C. Phù hợp lứa tuổi, vóc dáng, giá thành.
B. Sang trọng, đắt tiền.
D. Có đủ màu sắc, hoa văn.
Câu 6. Khi lựa chọn chỗ nghỉ ngơi, em cần lựa chọn đảm bảo tiêu chí nào?
A. Trang nghiêm.

C.n tĩnh, kín đáo
B. Sáng, có nhiều ánh nắng.
D. Cần sắp xếp thật nhiều đồ đạc.
Câu 7. Khi sắp xếp đồ đạc trong căn phịng có diện tích hẹp, ta nên:
A. Sắp xếp đồ đạc hợp lý, không chừa lối đi. C. Không cần sắp xếp, chừa lối đi.
B. Không cần sắp xếp, không chừa lối đi
D. Sắp xếp đồ đạc hợp lý, chừa lối đi.
Câu 8. Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì :
A. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
B. Để khách có cảm giác khó chịu, khơng thiện cảm với chủ nhân.
C. Có nếp sống khơng lành mạnh .
D. Cảm giác khó chịu, làm việc khơng hiệu quả
Câu 9. Cắm hoa trang trí bàn ăn, bàn tiếp khách nên chọn:
A. Dạng thẳng, bình cao, ít hoa.
C. Dạng toả trịn, bình cao, nhiều hoa.
B. Dạng toả trịn, bình thấp, nhiều hoa. D. Dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa.
Câu 10. Sau khi sử dụng đồ dùng xong em nên làm gì?
A. Tiện đâu để đó.
C. Cất vào nơi đã quy định sẵn.
B. Cất vào một vị trí bất kì trong nhà
D. Khơng cần cất giữ.
Câu 11. Trang phục của trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo nên chọn:
A. Vải bông
B. Vải nilon
C. Vải xa tanh
D. Vải xoa
Câu 12. Cắm hoa trang trí trên tủ, kệ sách nên chọn:
A. Dạng thẳng, bình cao, ít hoa.
C. Dạng toả trịn, bình cao, nhiều hoa.
B. Dạng toả trịn, bình thấp, nhiều hoa.

D. Dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 13. (4.0 điểm)
Nhà ở có vai trị như thế nào đối với đời sống con người? Tại sao phải giữ gìn nhà
ở sạch sẽ ngăn nắp? Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở?
Câu 14. (2.0 điểm)
Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? Có thể trang trí hoa,cây cảnh ở
những vị trí nào?
Câu 15. (1.0 điểm)
Em hãy lựa chọn màu sắc, hoa văn và chất liệu vải cho người béo, lùn để tạo cảm
giác gầy đi, cao lên.

BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1
D
Câu 2
B
Câu 3
A
Câu 4
C

Câu 5
C
Câu 6
C
Câu 7
D
Câu 8
A
Câu 9
B
Câu 10
C
Câu 11
A
Câu 12
A

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
* Vai trò của nhà ở:
13
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người.
(4.0đ)
- Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của
thiên tai, xã hội.
- Là nơi đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con
người
* Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp vì:
- Đảm bảo sức khoẻ cho gia đình
- Tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng hoặc khi dọn dẹp và
làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

Điểm
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5

* Các khu vực chính của nhà ở:
- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách rộng rãi, thoáng mát, đẹp.
- Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật có thể bố trí trên giá
gắn vào tường.
- Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh.


14
(2.0 đ)

0.25
0.25
0.25

- Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp ở
trong bếp.

0.25

- Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ, có đủ nước sạch.

0.25

- Khu vệ sinh
- Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo, chắc chắn, an tồn.
* Ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở:
- Làm cho con người thấy gần gũi với thiên nhiên và làm đẹp
cho căn phòng, mát mẻ hơn.

0.25
0.25


15
(1.0đ)


- Cây cảnh góp phần làm sạch khơng khí
- Trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa đem lại niềm vui, thư giãn
cho con người sau những giờ làm việc mệt mỏi.
- Nghề trồng hoa, cây cảnh đem lại thu nhập đáng kể cho gia
đình
* Vị trí trang trí cây cảnh và hoa:
- Ngoài vườn hoặc trong nhà
- Chọn chậu phù hợp với cây ,chọn cây phù hợp với vị trí cần
trang trí tạo nên vẻ đẹp hài hồ.
+ Màu tối: Nâu sẫm, hạt dẻ, xanh nước biển, ...
+ Mặt vải trơn, phẳng, mờ đục.
+ Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa văn nhỏ, ....

0.25
0.25
0.25

0.5
0.5
0.5
0.25
0.25


PHÒNG GD&ĐT SƠN TÂY
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MƠN: CƠNG NGHỆ 6
Năm học: 2020 - 2021

Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: …/…/2020

PHẦN I.TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cơng dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở là gì?
A. Tạo sự vui mắt, duyên dáng cho căn phịng.
C. Tác dụng che khuất.
B. Trang trí tường nhà.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Trong những câu sau, câu nào nêu đúng tính chất của vải sợi nhân tạo?
A. Độ bền, đẹp cao nhất.
C. Bị cứng lại khi cho vào nước.
B. Khi đốt tro bị vón cục.
D Giặt rất lâu khô.
Câu 3: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên nên lựa chọn vải may trang phục có đặc
điểm như thế nào?
A.Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc.
C.Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc ngang.
B.Màu sáng, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc.
D.Màu sáng, mặt vải trơn, kẻ sọc ngang.
Câu 4: Trong phân chia sắp xếp nhà ở, chỗ thờ cúng cần được bố trí như thế nào?
A.Sáng sủa, sạch sẽ.
C.Kín đáo, chắc chắn, an tồn.
B.Trang trọng, n tĩnh.
D.Rộng rãi, thoáng mát, đẹp.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1:(3 điểm) Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng
người mặc? Theo em, mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền hay
khơng? Vì sao?
Câu 2:(3 điểm) Nêu sự khác nhau giữa hoa tươi và hoa giả? Giải thích vì sao cây xanh

có tác dụng làm sạch khơng khí?
Câu 3:(2 điểm) Là học sinh trường THCS Ngơ Gia Tự em cần phải làm gì để góp phần
giữ gìn trường, lớp xanh, sạch, đẹp?
-------------Hết-----------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

\


PHÒNG GD&ĐT SƠN TÂY
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG LÂM

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ….
Nội dung
Điểm
Mỗi câu
2
3
4
trả lời
C
A
B
đúng được
0,5 điểm.

Phần/Câu

Phần I.
Câu
1
Trắc
Đáp án
D
nghiệm:
(2 điểm)
Phần II.
Tự luận:
(8 điểm)
* Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng rất lớn tới
Câu 1:
(3 điểm) người mặc, có thể khiến con người ta cao lên hoặc thấp đi, có
thể xấu đi hoặc đẹp lên.
* Mặc đẹp khơng hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá
tiền.Vì:
- Mỗi người đều có đặc điểm và hình dáng khác nhau nên
cần có sự lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân về chất
liệu, kiểu may...
- Khơng nên chạy theo những kiểu mốt cầu kì, đắt tiền vượt
quá khả năng kinh tế mà không đem lại hiệu quả cao trong
việc lựa chọn trang phục.
* Sự khác nhau giữa hoa tươi, hoa khô, hoa giả:
Câu 2:
(3 điểm) - Hoa tươi: màu sắc đẹp, chân thật, có hương thơm, nhiều
chủng loại; giá thành cao; độ bền thấp.
- Hoa giả: được làm từ nhiều chất liệu khác nhau; khơng có
hương thơm; giá thành hợp lý; độ bền cao.
* Cây xanh có tác dụng làm sạch khơng khí vì:

Trong q trình quang hợp cây hấp thụ khí cacbonic và
nhả ra khí oxi. Khí oxi cần cho q trình hơ hấp của con
người và các loại động vật khác nên cây xanh có tác dụng
làm sạch khơng khí
- Học sinh nêu được 4 việc làm góp phần bảo vệ trường lớp
Câu 3:
(2 điểm) xanh, sạch, đẹp.

1 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm

2 điểm


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Công nghệ 6
Thời gian làm bài 45 phút (kể cả thời gian phát đề)

Đề chính thức

(Đề gồm 01 trang)


I. TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Treo gương trên ghế dài tạo cảm giác:
A. Chiều sâu cho căn phòng
B. Căn phòng rộng ra.
C. Tạo sự thoải mái, thuận tiện.
D. Làm tăng vẻ đẹp cho căn phịng.
Câu 2: Bình hoa trang trí tủ, kệ thường sử dụng :
A. Dạng thẳng, bình cao, ít hoa.
B. Dạng tỏa trịn, bình thấp, nhiều hoa
C. Dạng tỏa tròn, nhiều hoa
D. Dạng nghiêng, nhiều hoa
Câu 3: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
A. Vò vải, đốt sợi vải.
B. Vò vải
C. Đốt sợi vải
D. Bóp vải
Câu 4: Chọn nội dung tranh ảnh để trang trí nhà ở:
A. Tranh phong cảnh, tĩnh vật.
B. Ảnh gia đình.
C. Ảnh những người nổi tiếng.
D. Tùy ý thích của chủ nhân
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau:
A. Vải sợi hóa học có thể chia làm 2 loại là: (1)…………………và (2)…………………
B. Sợi pha thường được sản xuất bằng cách kết hợp (1)………hoặc (2)…………loại sợi khác nhau
để tạo thành.
Câu 6: Em hãy sử những cụm từ thích hợp nhất ở cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A.
Cột A
1.Trang phục có chức năng…
2.Vải có màu tối, kẻ sọc dọc.....

3. Người gầy nên mặc....
4. Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo..

Cột B
a. làm cho người mặc có vẻ gầy đi
b. nên chọn vải bông, màu tươi sáng
c. bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
d. vải kẻ sọc ngang, hoa to.

II. TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 1 : Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? (3điểm)
Câu 2: Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? (2điểm)
Câu 3: Nếu em có vóc dáng gầy và cao, muốn cho người đối diện nhìn vào
cảm thấy mình cân đối hơn thì em cần chọn cho mình loại vải như thế nào?
(Màu sắc, mặt vải, hoa văn)? (2điểm)
------Hết------


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020– 2021
MÔN: CÔNG NGHỆ
LỚP: 6
MÃ ĐỀ: 1
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu1. A
Câu2. A
Câu3. A
Câu4. D
Câu 5: A. (1) Vải sợi nhân tạo
(2) Vải sợi tổng hợp

B.
(1) Hai
(2) Nhiều
Câu 6: 1+ c 2+a
3+d 4+b
II. TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 1: (3điểm)
- Cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp,
mát mẻ hơn.
- Cây cảnh góp phần làm trong sạch khơng khí
- Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động học tập mệt mỏi.
- Còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình.
Câu 2 : (2điểm )
* Các công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Giữ vệ sinh cá nhân: Gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau khi sử dụng để đúng nơi
quy định, không nhổ bậy, vứt rác bừa bãi.
- Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở: Lau nhà, bụi trên đồ đạc, cửa, đổ rác đúng nơi quy
định…
Câu 3: (2điểm)
- Màu sắc: Màu sáng: Màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt…
- Mặt vải: Bóng láng, thơ, xốp.
- Kẻ sọc ngang: Hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to.



×