Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

kỹ sư lạc lối tổng hợp bài giảng điện tử môn toán lớp 6 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO YÊN BÁI


<b>PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VĂN YÊN</b>


<b>Người soạn: Phạm Thị Lê Phương</b>
<b>Trường: THCS Lương Thế Vinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a 2 3 5
Các ước của a


b 4 6 9


Các ước của b


1 ; 2 1 ; 3 1 ; 5


1 ; 2; 4 <sub>1 ; 2; 3 ; 6</sub> <sub>1 ; 3 ; 9</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ớc là 1 </b></i>
<i><b>và chính nó.</b></i>


<i><b>Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ớc.</b></i>


<i><b>? Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp </b></i>


<i><b>số? Vì sao?</b></i>


7 l s nguyờn t vỡ 7 chỉ có hai ước là 1 và 7


8 là hợp số vì 8 có bốn ước là 1; 2; 4; 8
9 là hợp số vì 9 có ba ước là 1; 3; 9



<b>1. Số nguyên tố. Hợp số.</b>


Định nghĩa: (SGK – 46)


a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i><b>Chó ý:</b></i>


<i><b>Chú ý:</b></i>


<i><b>a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số, vì </b></i>


<i><b>a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số, vì </b></i>


<i><b>khụng tho món nh ngha s nguyờn tố và hợp số.</b></i>


<i><b>không thoả mãn định nghĩa số nguyên t v hp s.</b></i>


<i><b>b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7</b></i>


<i><b>b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 lµ: 2;3;5;7</b></i>


<i><b>? </b></i>



<i><b>? </b></i>

<i><b>Sè</b><b>Sè</b><b> 0 cã lµ sè nguyên tố không, có là hợp số không?</b><b>0 có là số nguyên tố không, có là hợp số không?</b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Sè 1 cã lµ số nguyên tố không, có là hợp số không?</b><b>Số 1 có là số nguyên tố không, có là hợp số không?</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10?</b><b>Liệt kê các số nguyên tố nhá h¬n 10?</b></i>


<b> </b>


<b>1. Số nguyên tố. Hợp số.</b>


Định nghĩa: (SGK – 46)


a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b>1. Số nguyên tố. Hợp số.</b>


a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước


<b>2. Bảng các số nguyên tố không vượt quá 100</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



11 13 17 19


23 29



31 37


41 43 47


53 59


61 67


71 73 79


83 89


97
12
22
32
42
52
62
72
82
92
51
81
21
33
63
93
4


24
14
34
54
44
64
74
84
94
45
55
15
25
35
65
75
85
95
16
26
36
46
66
56
76
86
96
6
18
8

28
38
58
48
68
78
88
98
20
10
30
40
50
60
80
70
90
27
57
39
69
99
9
100
87


<b>Bảng số tự nhiên không vượt quá 100</b>



77



49


91


Giữ lại các số nguyên tố ở dòng đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 3 5 7


11 13 17 19


23 29


31 37


41 43 47


53 59


61 67


71 73 79


83 89


97
12
22
32
42
52


62
72
82
92
51
81
21
33
63
93
4
24
14
34
54
44
64
74
84
94
45
55
15
25
35
65
75
85
95
16

26
36
46
66
56
76
86
96
6
18
8
28
38
58
48
68
78
88
98
20
10
30
40
50
60
80
70
90
27
57

39
69
99
9
100
87


<b>Bảng số tự nhiên không vượt quá 100</b>



77


49


91


Giữ lại số 2, loại các bội của 2 mà lớn hơn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 3 5 7


11 13 17 19


23 29


31 37


41 43 47


53 59


61 67



71 73 79


83 89


97


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Số nguyên tố. Hợp số.</b>


a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước


<b>2. Bảng các số ngun tố khơng vượt q 100</b>


Có 25 số ngun tố không vượt quá 100. Số nguyên tố nhỏ
nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất


<b>3. Bài tập</b>


Tiết 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn:</b>


+ Lớp chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng, nhóm
trưởng nhận nhiệm vụ từ giáo viên (gồm phiếu và bảng phụ ghi nội
dung cơng việc).


+ Nhóm trưởng căn cứ vào nội dung công việc để phân công nhiệm
vụ cho từng thành viên của nhóm để hồn thành công việc và ghi kết
quả vào phiếu và bảng phụ.



+ Gắn bảng phụ có ghi kết quả của nhóm mình lên bảng sau khi
nhóm đã làm xong.


Tiết 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ơ chữ.</b>


<i><b>T: Số ngun tố là số chẵn</b></i>


<i><b>R: Hợp số lớn nhất có một chữ số</b></i>
<i><b>Ơ: Số nguyên tố lẻ là ước của 10</b></i>
<i><b>Ơ: Số có đúng 1 ước</b></i>


<i><b>E: Số nguyên tố lẻ bé nhất</b></i>


<i><b>X: Số là bội của mọi số khác 0</b></i>
<i><b>A: Hợp số nhỏ nhất có 2 chữ số</b></i>


<i><b>N: Số nguyên tố lớn nhất có 1 chữ số.</b></i>


<b>1</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>2</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một trong những phương pháp cổ nhất
để lập bảng các số nguyên tố từ bảng các
số tự nhiên do nhà Tốn học cổ Hi Lạp


<b>Sàng Ơratơxten</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 115( SGK). Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số:


312; 213; 435; 417; 3311; 67


Giải


Số ngun tố là : 67 (vì nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó)
Hợp số là:


213 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 213; 3)
435 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 435; 5)


417 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 417; 3)
312 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 312; 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 118( SGK). Tổng( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) 3.4.5 + 6.7 b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7


c) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16354 + 67541


Giải


a) 3.4.5 + 6.7 là hợp số (vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3.
Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3.


b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số (vì mỗi số hạng của hiệu
đều chia hết cho 7 và lớn hơn 7).


c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số (vì mỗi số hạng của tổng đều
là số lẻ nên tổng là số chẵn và tổng này lớn hơn 2)


d) 16354 + 67541 là hợp số (vì tổng có tận cùng bằng 5 và


lớn hơn 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và
chính nó.


*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.


*Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.


<b>Kiến thức cần nhớ:</b>



<b>Hướng dẫn về nhà</b>


*Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


*Cách chỉ ra một số có là số nguyên tố hay không.


làm các bài tập:116,117,119( SGK) và 159, 160, 161 (SBT)


</div>

<!--links-->

×