Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đáp án module 1 môn hóa thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ</b>
<b>BÀI 2: CHẤT</b>


<b>A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nêu được sự đa dạng của chất (Chất có ở xung quanh chúng ta trong các
vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vơ sinh, vật hữu sinh...).


- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn, lỏng, khí) thơng qua
quan sát.


- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
<b>B. MỤC TIÊU DẠY HỌC.</b>


- KHTN 1.1- M1: Nêu được vật thể có ở mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó
có chất như vậy chất có ở khắp nơi.


- KHTN1.4 – M1: Phân tích được có ba trạng thái tồn tại của chất là rắn,
lỏng, khí tuỳ thuộc điều kiện về nhiệt độ và áp suất và mỗi trạng thái có một số
đặc tính chung.


- KHTN 2.1- M2: Phân tích và nhận ra được vật thể tự nhiên và vật thể
nhân tạo;


- KHTN 1.4_M1: Phân tíchđược chất tinh khiết và hỗn hợp.


- KHTN 2.4_ M2: Quan sát thực tế thu thập thông tin phân biệt được chất
tinh khiết và hỗn hợp.


- KHTN 3.1_M3: Nhận ra và giải thích được các ví dụ trong thực tế phân
biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.



- HT 2.1_M3: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
- HT 3.2_M3: Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm.
- HT 3.5_M3: Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ
thống.


HT 3.4_M2: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn
thành nhiệm vụ.


<b>C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- SHD, giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập, máy chiếu, vật thể
- Phiếu giao việc cho HS:


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>
Hoàn thành nội dung bảng sau:


<b>Tên các vật thể</b>
<b>tự nhiên</b>


<b>Thành phần chính</b>
<b>của các chất</b>


<b>Tên các vật thể</b>
<b>nhân tạo</b>


<b>Được làm từ</b>
<b>vật liệu</b>



... ... ... ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)</b>
<b>1.1. Mục tiêu hoạt động </b>


- KHTN 1.1_M1: Nêu được vật thể có ở mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó
có chất như vậy chất có ở khắp nơi.


<b>1.2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV: Đặt vấn đề: “Vật thể quanh ta
được tạo nên từ chất nào?”. Xung
quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật
(hay còn gọi là vật thể) chúng được tạo
thành từ những vật liệu nào? Chất nào?
Vật thể có ở đâu, chất có ở đâu?


- Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân, hoạt
động nhóm (cặp bàn) trả lời câu hỏi:


<i>Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau</i>
<i>của: nước, hơi nước, nước đá. Nước</i>
<i>tồn tại ở những thể nào?</i>


- HS: Nghiên cứu cá nhân, trao đổi cặp
đơi, hồn thành u cầu



Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


<b>1.3. Dự kiến đánh giá hoạt động</b>


Thông qua câu trả lời của HS dự đoán câu trả lời của HS:
- TH1 trả lời đúng:


+ Giống nhau: Đều là nước


+ Khác nhau: Tồn tại ở ba trạng thái: Nước (lỏng), hơi nước (hơi), nước đá (rắn)
- TH 2: Trả lời chưa chính xác: Chưa xác định điểm giống và khác nhau của các
trạng thái của nước.


<b>2. Hoạt động 2 I. Chất</b>
<b>2.1. Mục tiêu hoạt động.</b>


- KHTN 2.1- M2: Phân tích và nhận ra được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo;
- KHTN 3.1_M3: Nhận ra và giải thích được các ví dụ trong thực tế phân biệt
vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.


<b>2.1. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân kể tên 5 đồ vật, dụng</i>
<i>cụ xung quanh các em?</i>


- GV: Đó là vật thể, vật thể chia 2 loại: vật thể tự
nhiên(có sẵn trong thiên nhiên), vật thể nhân tạo (do


con người tạo ra)


<i>=> Yêu cầu HS sắp xếp các vật thể trên thành 2 loại</i>


- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp đơihồn thành nội
dung phiếu học tập số 1:


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>
Hoàn thành nội dung bảng sau:


- HS trả lời


- HS: Sắp xếp các vật
thể ví dụ trên thành 2
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tên các</b>
<b>vật thể tự</b>


<b>nhiên</b>


<b>Thành</b>
<b>phần</b>
<b>chính của</b>


<b>các chất</b>


<b>Tên các</b>
<b>vật thể</b>
<b>nhân tạo</b>



<b>Được làm</b>
<b>từ vật liệu</b>


... ... ... ...


- GV có thể gọi 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả
làm việc. Các bạn khác bổ sung. GV hướng dẫn HS
nhận xét và kết luận:


- GV: Chốt


<i>+ Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu? </i>


- GV: Giới thiệu: Một chất có thể tạo nên nhiều vật
thể, một vật thể được cấu tạo từ nhiều chất.


- Nhóm khác nhận xét
bổ sung.


<i>- Chất có ở khắp nơi,</i>


<i>ở đâu có vật thể là ở</i>
<i>đó có chất.</i>


<b>2.3. Dự kiến đánh giá năng lực thành phần</b>


- KHTN 2.1- M2: Phân tích và nhận ra được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo;
+ Mức 1: Lấy được 2 ví dụ về vật thế



+ Mức 2: Lấy được 5 ví dụ về vật thể


+ Mức 3: Lấy được 5 ví dụ về vật thể và phân biệt được vật thể tự nhiên và vật
thể nhân tạo.


- KHTN 3.1_M3: Nhận ra và giải thích được các ví dụ trong thực tế phân biệt
vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.


+ Mức 1: Hồn thiện được ơ tên các vật thể tự nhiên, tên các vật thể nhân tạo
+ Mức 2: Hồn thiện được ơ tên các vật thể tự nhiên, tên các vật thể nhân tạo,
xác định được thành phần chính của các chất.


+ Mức 3: Hồn thiện được ô tên các vật thể tự nhiên, tên các vật thể nhân tạo,
xác định được thành phần chính của các chất, xác định được các vật thể trên
được làm từ vật liệu gì (hồn thiện được đầy đủ nội dung thông tin của phiếu
học tập)


- HT 2.1_M3: Dựa trên quan sát để đánh giá


<i>Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo đúng các tiêu </i>


chí mà giáo viên yêu cầu.


<i>Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo đúng các tiêu chí mà giáo </i>


viên yêu cầu.


<i>Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần sự hướng dẫn của giáo viên.</i>


- HT 3.4_ M2: dựa trên quan sát và phiếu đánh giá


<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố(15 phút)</b>
<b>3.1 Mục tiêu hoạt động</b>


- KHTN 3.1_M1: Nhấn mạnh tính chất của chất


- KHTN 3.2_M1 : Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài tập đơn giản.
<b>3.2. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Treo bảng phụ có nội dung bài tập (6 SGK.tr11).


? Cho biết khí cacbonđioxit (cịn gọi là khí cacbonnic) là chất có thể làm đục nước vơi
trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra.


- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét.


</div>

<!--links-->

×