Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra học kỳ I_Năm học 2011-2012 Môn GDCD 9.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐƠNG TRIỀU


<b>TRƯỜNG THCS XUÂN SƠN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<i><b>Câu 1: (4 điểm)</b></i>


Dân chủ là gì? Kỷ luật là gì? Tính dân chủ và kỷ luật của học sinh thể hiện như thế
nào?


<i><b>Câu 2: (3 điểm)</b></i>


Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của
mỗi nước và của toàn nhân loại?


Em sẽ làm gì nếu trường em tổ chức tham gia giao lưu với người nước ngồi? Vì
sao?


<i><b>Câu 3: (3,0 điểm)</b></i>


Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc ra dân tộc ta có truyền thống gì
đáng tự hào đâu, vả lại trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc
khơng cịn quan trọng nữa.


Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN GDCD LỚP 9</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<i><b>Câu 1</b></i>
<i><b>( 4 điểm)</b></i>


1.* Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã
hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần
thực hiện, giám sát những cơng việc chung của tập thể và xã hội có
liên quan đến mọi người đến cộng đồng và đất nước.


* Kỷ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng, của một
tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất
lượng, hiệu quả trong cơng việc vì mục tiêu chung.


* - Tính dân chủ: Phát biểu ý kiến đúng lúc, đúng chỗ theo quy định
như: (góp ý trong các cuộc họp, lấy ý kiến, hịm thư góp ý).


- Tính kỷ luật: Chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường, địa
phương, quy định của pháp luật, nghe lời ông bà, cha mẹ, chấp hành
sự phân cơng của gia đình, của thầy cơ giáo…


<i><b>1,0</b></i>


<i><b>1,0</b></i>


<i><b>1,0</b></i>
<i><b>1,0</b></i>



<i><b>Câu 2</b></i>
<i><b>( 3 điểm)</b></i>


- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát
triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, KHKT…


- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến
nguy cơ chiến tranh.


- Em tham gia tích cực, đóng góp sức mình, ý kiến cho cuộc giao lưu
vì đây là dịp giới thiệu con người và đất nước Việt Nam để họ thấy
được chúng ta lịch sự và hiếu khách


<i><b>1,0</b></i>
<i><b>1,0</b></i>
<i><b>1,0</b></i>


<i><b>Câu 3</b></i>
<i><b>( 3 điểm)</b></i>


- Không đồng ý với ý kiến đó. Đó là thái độ thiếu tôn trọng, phủ
nhận, xa rời truyền thống dân tộc.


- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Ngoài
truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm cịn có truyền thống:
Đồn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo,
hiếu thảo, các truyền thống về văn hóa, về nghệ thuật…


- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là vơ cùng q giá, góp phần


tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.


+ Mỗi dân tộc muốn phát triển cần có sự giao lưu với các dân tộc
khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc nào cũng cần tiếp thu tinh
hoa của dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình. Đó
chính là yếu tố làm nên cái riêng, cái bản sắc của dân tộc…


+ Hiện nay nước ta đang đổi mới, ở thời kỳ mở cửa và giao lưu rộng
rãi với thế giới, nếu chúng ta khơng chú ý giữ gìn truyền thống, bản
sắc dân tộc, chạy theo cái mới lạ, coi thường và xa rời những giá trị
tôt đẹp bao đời nay, chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
+ Đối với cá nhân, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giúp ta dễ
dàng hòa nhập với cộng đồng dân tộc. Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa,
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án, ngăn chặn những
hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.


<i><b>0,5</b></i>
<i><b>0,75</b></i>


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,5</b></i>


<i><b>0,5</b></i>


</div>

<!--links-->

×